Bài giảng PPT (Power Point) học phần Kinh tế đầu tư | SLIDE | Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Bộ slide bài giảng gồm 5 chương giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần Kinh tế đầu tư.

Thông tin:
263 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng PPT (Power Point) học phần Kinh tế đầu tư | SLIDE | Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Bộ slide bài giảng gồm 5 chương giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần Kinh tế đầu tư.

204 102 lượt tải Tải xuống
Ths. Hoàng ThThu Hà
Kinh tế đầu tư
1
2
Chương I:


á


I.Khái niệm và phân loại hoạt động đầu tư
II. Vai trò của đầu tư phát triển
III. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển
và sự cần thiết đầu tư theo dự án
I. Khái niệm và phân loại hoạt động đầu tư
2. PHÂN LOẠI
1. KHÁI NIỆM
Hoạt động
đầu tư
I. Khái niệm và phân loại hoạt động đầu tư
1. Khái niệm đầu và đầu phát
triển
á 
Đầu là quá trình sử dụng các
nguồn lực hiện tại để tiến hành các
hoạt động nhằm thu được các kết quả,
thực hiện được những mục tiêu nhất định
trong tương lai.
1á àá 
á 
1
Nguồn
lực.
2
Thực
hiện
hoạt
động
3
Kết
quả
4
Mục
tiêu của
chủ đầu
!á á"
Đầu phát triển là 1 phương thức
đầu trực tiếp, Hoạt động đầu này
nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong
sản xuất kinh doanh dịch vụ và trong sinh
hoạt đời sống xã hội.
1 
!#$%&%&
!'(%)*+,á-

%-
Trực tiếp tạo tài sản vật chất cho nền kinh
tế
Là điều kiện tiên quyết tăng tiềm lực sx –
kd- dv và mọi hoạt động xã hội khác
2. Phân loại hoạt động đầu tư
!'(%)*+,á-

%-.
%/0$12
Trực tiếp làm gia tăng tài sản trí tuệ và nguồn
nhân lực cho nền kinh tế
Đk tất yếu đảm bảo cho hoạt động đầu
TSVC được tiến hành thuận lợi đạt hiệu
quả cao
2. Phân loại hoạt động đầu tư
!'(%)*+,á-

%-3.
'4'52
Trực tiếp tăng tài sản tài chính cho chủ
đầu tư
Gián tiếp tiếp tạo ra tài sản vật chất, trí tuệ
và nguồn nhân lực cho nền kinh tế
2. Phân loại hoạt động đầu tư
!!'(%6'47"
Đầu tư theo chiều rộng
Đầu tư theo chiều sâu
(%
Hình thức đầu cải tạo, mở rộng s
vật chất hiện có hoặc xây dựng mới
nhưng với kỹ thuật và công nghệ không
thay đổi.
890 "
Mua sắm máy móc thiết bị
Xây dựng mới nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng...
Thu hút và đào tạo lao động...
(%$
Hình thức đầu cải tạo, mở rộng, nâng
cấp thiết bị hoặc đầu đổi mới dây
chuyền công nghệ trên sở kỹ thuật
công nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng
suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao
hiệu quả đầu tư.
(%$
Nội dung của các dự án đầu theo
chiều sâu gồm:
Cải tạo, nâng cấp, hiện đại hoá dây chuyền
công nghệ hiện
Thay thế dây chuyền công nghệ cũ bằng dây
chuyền công nghệ hiện đại hơn.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Đầu tư để tổ chức bộ máy quản lý, phương
pháp quản lý
':í$%&91á
(%;$à"
Mối quan hệ giữa tốc độ tăng vốn và tốc độ
tăng lao động
Trình độ kỹ thuật công nghệ đầu tư.
!<'(%=1%&+,>
"
Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh
Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật
Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
....
!#$%&%&
!#$%&%&
!? '(% @   %&  +, á
ABC*
Đầu tư cơ bản
Đầu tư cơ bản nhằm TSX các TSCĐ
Đầu tư vận hành
Đầu vận hành tạo ra hoặc tăng
thêm TSLĐ cho các đơn vị sx,kd dv.
2.5. Theo thời gian thực hiện và phá t
huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ
ra:
D&: là loại đầu tư tiến hành
trong thời gian ngắn.
9&: là việc đầu tư xây dựng các
công trình đòi hỏi thời gian dài, vốn lớn, thời
gian thu hồi vốn lâu.
!#$%&%&
!E'(%$C*91á
Các dự án quan trọng quốc gia
Dự án nhóm A
Dự án nhóm B
Dự án nhóm C
!#$%&%&
.2> FG<HIJ0
K:L%MNGOOOJ
0K:
.!2P1M*KNB FQ
   R A* S * K : 
TB FQ U&
$
VV.<2591LFIMU:U
W3X9W0Y,NG,
W K : N CU F G HOO, K :L 9
9$  Z  G !OOOO Q K : K
Y
8U[\]\!OO>^FC,:
8U[\]\!OO>^FC,:
391C,TC,),%0 "
391C,TC,),%0 "
.?2 P1    & & ) @ ) C,
TNC_L,%@%
9 3 C , M  Z @ ) C,
TZXS%
.H2 P1 L F I _ ` *  9W
6B3@)L->
CUBZ
 N 91 L F I   , N
% M  %  : 3   91
LFIC,TC,Ma
,N%G!OOOOJ0
K :L % M   N   ,
N%G]OOOJ0K:
Dự án nhóm A gồm :
Những dự án y dựng công trình
thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc
phòng tính chất bảo mầt quốc gia,
ý nghĩa chính trị, hội quan
trọng,dư án sản xuất chất độc hại, chất
nổ,hạ tầng khu công nghiệp
Những dự án quy lớn được quy
định theo từng ngành,lĩnh vực đầu tư
Dự án nhóm B gồm:
Những dự án có quy mô nhỏ hơn các dự án
nhóm A,được quy định theo từng ngành, lĩnh
vực đầu tư
Dự án nhóm C gồm:
Những dự án có quy mô nhỏ hơn các dự án
nhóm A,được quy định theo từng ngành, lĩnh
vực đầu tư
2.7 Theo nguồn vốn:
Đầu tư từ nguồn vốn trong nước
Đầu tư từ nguồn vốn nước ngoài
!#$%&%&
2.7 Theo nguồn vốn:
Hoặc tổng mức vốn đầu tư XH được chia theo
nguồn vốn như sau:
Vốn NSNN
Vốn trái phiếu chính phủ
Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước
Vốn đầu tư của DNNN
Vốn đầu tư của dân cư và tư nhân
Vốn FDI
Vốn khác
!#$%&%&
2.8. Theo các địa phương và vùng lãnh th
Các vùng lãnh thổ
Miền núi phía Bắc (14 tỉnh)
Đồng bằng sông Hồng (11 tinh)
Bắc Trung bộ và Duyên Hải miềnTrung (14 tỉnh)
Tây Nguyên ( 5 tỉnh )
Đông Nam Bộ (6 tỉnh)
Đồng bằng sông Cửu Long ( 13 tỉnh)
!#$%&%&
!['(%C,C*+
;B: Là loại hình đầu tư trong đó người
bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quản lý
quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư.
Người có vốn thông qua tổ chức tài chính trung gian
để đầu tư.
;1B: Là hình thức đầu tư, trong đó
người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành
quá trình thực hiện, vận hành kết quả đầu tư.
!#$%&%&
II. Vai trò của đầu tư phát triển
1
N6K*bA
9%,9ZW6KFZ-"
7c:= F
1
1
2
II. Vai trò của đầu tư phát triển
1.Xét trên giác độ vĩ mô
   G, á  B a
LG,áBa+,
AB
1.Xét trên giác độ vĩ mô
'áBa"
Khi tăng đầu tư---> tổng cầu tăng lên---> AD
dịch sang AD’. Vị trí cân bằng dịch chuyển từ
Eo sang E
1
. Tại vị trí cân bằng mới E
1
(P
1
, Q
1
):
P
1
>P
0
và Q
1
>Q
0
.
Quá trình này diễn ra trong ngắn hạn, khi AS
chưa thay đổi.
1.Xét trên giác độ vĩ
'á  B a : mang tính
chất dài hạn
Khi thành quả của đầu phát huy tác dụng,
các năng lực mới đi vào hoạt động sẽ kéo
theo sự dịch chuyển của đường AS. Lúc này,
đường AS dịch chuyển sang AS’. Vị trí cân
bằng mới đạt được tại E
2
(P
2
,Q
2
) với sản
lượng cân bằng Q
2
>Q
1
giá cân bằng P
2
<
P
1
1.Xét trên giác độ vĩ mô
Như vậy, đầu vừa tác động đến cả
tổng cung vừa tá c động đến tổng cầu của
nền kinh tế.
P
Q
AD
AD’
E2
AS’
AS
E0
E1
P1
P0
P2
Q1Q0 Q2
1.Xét trên giác độ vĩ mô
!á, @B1aZ
+,AB:
Mỗi sự thay đổi (tăng hay giảm) của đầu cùng một lúc
vừa yếu tố duy trì sự ổn định của nền kinh tế (tích
cực) vừa yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế
(tiêu cực)
1.Xét trên giác độ vĩ
Khi đầu tăng lên Cầu yếu tố đầu vào tăng Giá các
yếu tố đầu vào tăng lạm phát sản xuất bị đình trệ, đời
sống của người dân lao động gặp khó khăn... nền kinh tế
phát triển chậm lại, phân hoá giàu nghèo, ảnh hưởng xấu đến
môi trường,cạn kiệt nguồn tài nguyên (tác động tiêu cực)
Ngược lại, tăng đầu tác động đến tăng trưởng
ngành tăng trưởng chung của nền kinh tế, tạo công ăn
việc làm, thu hút thêm lao động, nâng cao đời sống người lao
động... (tác động tích cực)
1.3. Đầu tư là nhân tố quan trọng tác
động đến tăng trưởng kinh tế
Vai trò này của đầu phát triển được thể
hiện qua hệ số ICOR- hệ số gia tăng vốn-
sản lượng (Increamental Capital- Output
Ratio)
GDP
Vondautu
oraGDPdovonta
Vondautu
ICOR
==
1.3. Đầu tư là nhân tố quan trọng tá c
động đến tăng trưởng kinh tế
'GóU,"
Như vậy, nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP
hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư
ICOR
Vondautu
gGDPMuc
=
tan
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
56AB
Tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế
theo không gian, chủ thlĩnh vực hoạt
động liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại
với nhau trong những điều kiện kinh tế xã hội
nhất định được thể hiện cả về mặt số
lượng lẫn chất lượng, phù hợp với các mục
tiêu đã xác định của nền kinh tế.
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
5U9Z6AB
Do sự phát triển của các bộ phận cấu thành
nền kinh tế - dẫn đến sự thay đổi mối tương
quan giữa chúng so với thời điểm trước– làm
chuyển dịch cấu kinh tế từ trạng thái này
sang trạng thái khác, đáp ứng mục tiêu phát
triển kinh tế trong từng giai đoạn
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
  á  B 1 U 9Z
6ABKáC,
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành :
Vốn tỷ trọng phân bổ vốn đầu cho các
ngành khác nhau sẽ mang lại những hiệu
quả khác nhau dẫn đến sự phát triển của
chúng khác nhau. Điều này ảnh hưởng trực
tiếp đến chuyển dịch cơ cấu ngành.
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ :
Vốn tỷ trọng vốn đầu vào các vùng lãnh
thổ tác dụng giải quyết những mất cân đối
về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, phát huy
lợi thế so sánh của vùng lãnh thổ tác động
đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ.
-
Chuyển dịch cấu các thành phần kinh
tế :
Chính sách đầu hợp và định hướng đầu
đúng tác động đến chuyển dịch cấu
các thành phần kinh tế.
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế
Cơ cấu đầu tư hợp lý :
Phù hợp với quy luật khách quan.
Phù hợp với chiến lược phát triển KTXH của đất
nước địa phương, ngành.
Có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng ngày càng hợp lý.
Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
trong và ngoài nước đáp ứng yêu cầu hội nhập với
nền kinh tế thế giới.
Phù hợp với xu thế kinh tế, chính trị của thế giới và
khu vực
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
Chú ý: giữa đầu tư với tăng trưởng kinh tế cũng
như dịch chuyển cấu kinh tế có sự quan hệ
chặt chẽ với nhau. Đầu tư vốn sẽ thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, kéo theo schuyển dịch cấu
kinh tế theo hướng hợp lý. Ngược lại, tăng
trưởng kinh tế cao kết hợp với sự chuyển dịch
cấu kinh tế theo hướng hợp stạo nguồn
vốn đầu tư dồi dào, định hướng đầu tư vào các
ngành hiệu quả hơn.
1.5. Đầu tư là m tăng năng lực khoa
học công nghệ của đất nước
Đầu tác động đến việc tăng cường năng lực
khoa học công nghệ của một quốc gia thông
qua việc tạo ra các công nghệ nội sinh và
ngoại sinh.
Mặt khác, việc áp dụng công nghệ mới -->
năng suất tăng--> sản lượng tăng--> tích luỹ
tăng--> phát triển công nghệ
!Ná6K*bA
9%,9ZWàá6KFZ-"
Đầu tư có vai trò quyết định sự ra đời, tồn tại
và phát triển của các cơ sở này
III. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát
triển và sự cần thiết đầu tư theo dự án
Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triểno
add Title
1
Sự cần thiết đầu tư theo dự án
khi thực hiện hoạt động đầu tư phát triển
2
Dự án đầu tư Click to add Title
3
Thẩm định các dự án đầu tưClick to add Title
4
1. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển
Hoạt động đầu phát triển là hoạt động thường sử
dụng khối lượng vốn lớn. Vốn này nằm khê đọng,
không vận động trong suốt quá trình thực hiện đầu tư.
Hoạt động đầu phát triển hoạt động mang tính
chất lâu dài:
Thời gian thực hiện đầu tư kéo dài
Thời gian vận hành kết quả đầu đến khi thu hồi
vốn hoặc đến khi thanh tài sản do vốn đầu tạo
ra cũng kéo dài trong nhiều năm.
1. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển
Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu phát triển
chịu ảnh hưởng của các yếu tố không ổn định theo
thời gian, của tự nhiên, KT, XH
Các thành quả của hoạt động đầu phát triển là
các công trì nh sẽ hoạt động ngay tại nơi chúng được
tạo dựng nên.
Các thành quả của hoạt động đầu phát triển có
giá trị sử dụng lâu dài
2. Sự cần thiết đầu tư theo dự án khi
thực hiện hoạt động đầu tư phá t triển
Bản chất hoạt động đầu tư phát triển
Vai trò hoạt động đầu tư phát triển
Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển
Để hoạt động đầu phát triển đạt được hiệu
quả mong muốn cần làm tốt công tác chuẩn bị
đầu tư( Lập và thẩm định dự án đầu tư) 
3. Dự án đầu tư
<á
Dự án đầu là tổng thể các hoạt động
dự kiến và các chi phí cần thiết được bố trí
theo 1 kế hoạch chặt chẽ với thời gian và
địa điểm xá c định để tạo mới, để mở rộng
hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định
nhằm thực hiện được những mục tiêu nhất
định trong tương lai.
3. Dự án đầu tư
Dự án đầu tư gồm 4 thành phần chính:
- Các mục tiêu của dự án: được thể hiện
hai mức độ:
Mục tiêu phát triển (mục tiêu tổng thể): thể
hiện sự đóng góp của dự án đối với sự phát
triển chung của nền kinh tế xã hội
Mục tiêu trực tiếp (mục tiêu bộ phận): đó
những mục đích cụ thể cần đạt được của
việc thực hiện dự án
- Kết quả được tạo ra từ các hoạt động trong
dự án
3. Dự án đầu tư
-
Các hoạt động: đó là các nhiệm vụ hoặc
các hành động được thực hiện trong dự
án để tạo ra các kết quả trên
-
5á 0 1: bao gồm nguồn lực về
vật chất, tài chính, con người cần thiết để
tiến hành các hoạt động của dự án
Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này
chính là vốn đầu tư của dự án.
<!5F9W+,91
- Đối với các cơ quan quản lý nhà
nước và các định chế tài chính
- Đối với chủ đầu tư
<<5Ad+, 91
Chu kỳ của một dự án đầu các ớc hoặc các giai đoạn
một dự án phải trải qua bắt đầu từ khi dán mới chý đồ
cho đến khi kết thúc hoạt động
Ý tưởng
đầu tư
Chuẩn bị đầu tư-
Thực hiện đầu tư- Vận hành KQĐT
Ý tưởng
ĐT Mới
Nghiên
cứu
phát
hiện
cơ hội
đầu tư
Nghiên
cứu tiền
khả thi
Thẩm
định
dự án
Nghiên
cứu
khả thi
Hoàn
tất các
thủ tục
để triển
khai
thực hiện
dự án
Thiết kế
và lập
dự toán
thi công
xây
dựng
công
trình
Chạy
thử
nghiệm
thu đưa
vào sử
dụng
Thi công
xây lắp
công
trình
Công
suất
giảm
dần
Công
suất cao
nhất
Sử dụng
chưa hết
công
suất
<? 5   : / % C
I91
Nghiên cứu phát hiện hội đầu (hình
thành ý tưởng của dự án)
Nghiên cứu tiền khả thi (sơ b lựa chọn dự
án)
Nghiên cứu khả thi (lập dự án)
A. Nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư
Nội dung: xem xét nhu cầu, khả năng triển vọng
cho việc tiến hành công cuộc đầu để đưa ra một
quyết định sơ bộ về đầu tư
Mục tiêu: ít tốn kém về thời gian chi phí nhưng xác
định được nhanh chóng khả năng đầu tư
Yêu cầu: đưa ra được những thông tin bản phản
ánh sơ bộ khả năng thực thi và triển vọng của từng cơ
hội đầu tư
A. Nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư
(tiếp)
Các căn cứ để nghiên cứu và phát hiện cơ hội đầu tư
Chiến lược phát triển KT-XH của đất nước, địa phương
hoặc chiến lược phát triển kinh doanh của ngành, cơ sở.
Quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển KT-XH của
đất nước, địa phương
Nhu cầu trong nước và trên thế giới
Hiện trạng sản xuất và cung cấp
Nguồn tiềm năng sẵn có, những lợi thế so sánh
Những kết quả tài chính, kinh tế xã hội
4*R +,,%&:/U)%%
ABAe6. W:L1
BLN3"f'L0f'L-2
B. Nghiên cứu tiền khả thi
Mục tiêu: đánh giá lại tính khả thi của cơ hội đầu tư đã lựa chọn
Nội dung nghiên cứu :
Nghiên cứu các khía cạnh kinh tế, xã hội, pháp lý có ảnh hưởng
đến dự án
Nghiên cứu thị trường về sản phẩm
Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật
Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự
Nghiên cứu khía cạnh tài chính
Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội
@ :/
#$3 ,3=
5,B
/3b,,%
4*R +,,%&:/A*"91
A*
5Nghiên cứu khả thi
Mục tiêu: nhằm đưa ra các kết luận chính xác về các nội dung
nghiên cứu của dự án
Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến dự án
Nghiên cứu khía cạnh thị trường
Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật
Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự
Nghiên cứu khía cạnh tài chính
Nghiên cứu khía cạnh kinh tế- xã hội
Đặc điểm nghiên cứu
Nghiên cứu ở trạng tháI động
Mức độ chi tiết, chính xác trong từng nội dung nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu đạt được mức độ chính xác cao nhất
gh4*R +,,%&:/")%%:/A*
.91A*2
CHƯƠNG II
CHƯƠNG II
NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
I. Bản chất của nguồn vốn đầu tư
II. Nguồn huy động vốn đầu tư
III. Điều kiện để huy động có hiệu quả
các nguồn vốn đầu tư
I. Bản chất của nguồn vốn đầu tư
Đó là phần TK hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể
huy động được để đưa vào quá trình TSX
hội.
Theo nhà kinh tế học cổ điển Adam Smith ,trong
tác phẩm “Của cải của các dân tộc” : Tiết kiệm là
nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động
tạo ra sản phẩm để tích luỹ cho q trình tiết
kiệm. Nhưng tạo ra bao nhiêu chăng
nữa,nhưng không có tiết kiệm thì vốn không bao
giờ tăng lên.
I. BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
I. BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
Theo học thuyết kinh tế học cổ điển, trong tác phẩm bản,
K.Mác
Để đảm bảo quá trình TSX mở rộng không ngừng (nền kinh tế
đóng) với 2 khu vực (khu vực 1 sản xuất TLSX, khu vực 2 sản
xuất TLTD)
(c+v+m)
I
> c
I
+c
II
(c+v+m)
II
< (v+m)
I
+ (v+m)
II
Trong đó:
-
(c+v+m): cơ cấu tổng giá trị của từng khu vực
-
c: phần tiêu hao vật chất
-
(v+m): phần giá trị mới sáng tạo
Các nhà kinh tế hiện đại chứng minh :
GDP= C+I
C : tiêu dùng của cá nhân và chính phủ
I : tiêu dùng của doanh nghiệp(đầu tư)
Nếu gọi phần tiết kiệm là S
GDP = C+S
I = S
Tăng GDP cho phép tăng C+I hay C+S .Ngược lại
nếu S I càng lớn sản xuất càng mở rộng
GDP tăng
I. BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
I. BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
Trong nền kinh tế mở:
GDP = C + I + X - M
GDP= C + S
C + S= C + I + X - M
I= S + M - X
I - S > 0 thì M – X > 0
I > S thì M > X
Huy động vốn từ nước ngoài hoặc vay nợ nước ngoài
thể trở thành 1 trong những nguồn vốn đầu quan
trọng của nền kinh tế.
Nếu I < S: vốn được chuyển ra nước ngoài đthực hiện
đầu tư
I. BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
I. BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
I. BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
I. BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
Như vậy: Vốn đầu tiền tích luỹ của XH, của
các sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tiền
tiết kiệm của dân vốn huy động từ
nước ngoài được đưa vào sử dụng trong quá
trình TSX xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và
tạo ra tiềm lực mới cho nền sản xuất XH.
II. NGUỒN HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ:
II. NGUỒN HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ:
2. Nguồn vốn đầu tư
của cơ sở
1. Nguồn huy
động của 1 đất
nước
1.1. Nguồn vốn huy
động từ trong
nước
1.2. Nguồn vốn
nước ngoài
Nguồn huy động
Vốn đầu tư
80U+,N
80U+,N
1.1. Nguồn vốn huy động từ
trong ớc (nội địa)
1.1. Nguồn vốn huy động từ
trong nước (nội địa)
1.2. Nguồn vốn nước ngoài
1.2. Nguồn vốn nước ngoài
1.1. Nguồn vốn huy động từ trong nước :
Đó là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế
thể huy động được để đưa vào quá trình
TSX xã hội
Nguồn huy động từ ngân sách (tiết kiệm của chính
phủ)
Nguồn vốn tiết kiệm của các DN (Vốn ch luỹ của
DN)
+ Vốn tích luỹ từ trước (vốn sở hữu)
+ Phần tiết kiệm được lấy từ lợi nhuận đlại của
các DN
Tiết kiệm của dân (tích luỹ của khu vực gia đình)
1.1. Nguồn vốn huy động từ trong nước :
Để có thể huy động có hiệu quả các nguồn vốn này:
Đối với vốn NSNN chính phủ phải:
Tăng thu NSNN: thông qua:
+ 'SB-: thông qua cải cách căn bản cấu trúc thuế
tăng tỷ lthuế . Đthực hiện được , phải đánh giá được
tiềm năng về thuế của đất nước theo các yếu tố sau:
.Mức thu nhập/ đầu người
.Mức chênh lệch thu nhập của các tầng lớp trong xã hội
.Tầm quan trọng của các khu vực khác nhau trong nền sản
xuất xã hội
.Vai trò quản và hiệu lực của chế hành chính , luật
pháp của nhà nước
+ Tận thu thuế, phí, lệ phí: thu đúng, thu đủ.
1.1. Nguồn vốn huy động từ trong nước :
Phân phối hợp lý giữa tích lũy và tiêu dùng
Tiết kiệm chi ngân sách
-
Tiết kiệm chi thường xuyên
-
Tiết kiệm và chi hợp lý các khoản chi hành chính
-
Chống thất thoát trong ĐT XDCB. . .
Nguồn vốn tiết kiệm của các DN (Vốn tích luỹ của DN) cần phải
Xây dựng định hướng đầu tư
Môi trường đầu tư thuận lợi
Tiết kiệm của dân (tích luỹ của khu vực gia đình)
Cần phải nằm được các yếu tố ảnh hưởng tiết kiệm của dân cư (Thu
nhập hiện tại kỳ vọng, lãi suất, cấu trúc độ tuổi của dân cư, nơi
cư trú, tập quán tiêu dùng. . . )
Để xác định được :
Chính sách lãi suất
Chính sách ổn định tiền tệ
Chính sách khuyến khích đầu tư…
1.1. Nguồn vốn huy động từ trong
nước :
1.2. Nguồn vốn nước ngoài
1.2. Nguồn vốn nước ngoài
1.2.1. Nguồn vốn ODA (Official development
assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức)
1.2.2. Nguồn vốn vay từ c ngân hàng
thương mại
1.2.3. Nguồn vốn đầu trực tiếp nước
ngoài (FDI - Foreign direct investment)
1.2.4 .Đầu tư gián tiếp của khu vực tư nhân
!80iPj
!80iPj
(Official development
(Official development
assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức)
assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức)
ODA gồm 2 loại:
- ODA không hoàn lại
- ODA cho vay:
+ ODA cho vay ưu đãi: các khoản cho vay
yếu tố không hoàn lại ít nhất 25% giá trị khoản
vay
+ ODA cho vay hỗn hợp: gồm 1 phần cho vay
ưu đãi không hoàn lại 1 phần vay n dụng
thương mại theo các điều kiện của tổ chức hợp
tác kinh tế và phát triển ( OECD)
ODA cho vay được sử dụng cho các công trình,
dự án xây dựng hoặc cải tạo hạ tầng kinh tế XH
có khả năng hoàn vốn chậm.
ODA đem lại lợi ích cho cả 2 bên:
- Đối với bên cho vay
+ Nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế
+ Đầu tư cho các nước đang phát triển nâng cấp
CS hạ tầng, tạo TT rộng lớn - tiến hành đầu
trực tiếp
!80iPj
!80iPj
(Official development
(Official development
assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức)
assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức)
- Đối với bên tiếp nhận:
+ Có được nguồn vốn mang tính ưu đãi cao
+ Khối lượng vốn này thường lớn nên tác dụng
nhanh mạnh đối với việc giải quyết dứt điểm nhu
cầu phát triển KT-XH của nước nhận đầu tư.
Hạn chế: tiếp nhận nguồn vốn này thường đi
kèm với các điều kiện và ràng buộc
!80iPj
!80iPj
(Official development
(Official development
assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức)
assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức)
!!80$
!!80$
6 &
6 &
k :
Không chịu sự ràng buộc về chính trị
8- :
Thủ tục vay vốn thường tương đối khắt
khe
Thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất
cao
!<801BN
!<801BN
%.lPm;l%(9(( (2
%.lPm;l%(9(( (2
@"(khác với ODA)
Ít bị lệ thuộc vào mối quan hệ chính trị giữa
nước đầu tư và nước nhận đầu tư.
Hiệu quả đầu tư cao.
Nước nhận đầu không phải lo trả nợ
được chia sẻ lợi ích do đầu mang lại theo
mức đóng góp của họ.
n-B"
Bù đắp sự thiếu hụt về vốn, ngoại tệ
Nước nhận đầu tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuật
hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến của nước ngoài
Nước nhận đầu tư có thể tiếp cận với TT thế giới
FDI đã tác động đến tăng trưởng chuyển dịch cấu
kinh tế.
Nâng cao trình độ kỹ thuật ,NSLĐ...
!<801BN
!<801BN
%.lPm;l%(9(( (2
%.lPm;l%(9(( (2
o&B"
Sự trả giá kinh tế cho việc thu hút FDI
!<801BN
!<801BN
%.lPm;l%(9(( (2
%.lPm;l%(9(( (2
!?B+,A1
!?B+,A1
$
$
n-B+,I/U"
- Đối với chủ đầu tư: cho phép ng lợi
nhuận nhờ đa dạng hóa danh mục đầu tư.
- Đối với nước nhận đầu tư: nguồn tiềm
năng để tăng vốn cho các DN nội địa.
o&B"
- Lợi nhuận của nhà đầu tư nước ngoài phụ thuộc
nhiều vào hoạt động của TT chứng khoán sự
ổn định tiền tệ của nước sở tại.
- Phạm vi đầu tư có giới hạn
- Số lượng cổ phần của chủ đầu nước ngoài bị
khống chế ở mức độ nhất định
!?B+,A1
!?B+,A1
$
$
p:Nf8, LI/U
M "
thể huy động số lượng vốn lớn trong thời
gian dài để đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH
Có điều kiện cho Việt Nam tiếp cận thị trường
vốn quốc tế
Khả năng thanh toán cao , hấp dẫn đối với
các nhà đầu tư.
!?B+,A1
!?B+,A1
$
$
III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HUY ĐỘNG CÓ HIỆU
III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HUY ĐỘNG CÓ HIỆU
QUẢ CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
QUẢ CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
1. Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng
nhanh và bền vững cho nền kinh tế
2. Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ
3. Xây dựng chính sách huy động các
nguồn vốn có hiệu quả
CHƯƠNG III
CHƯƠNG III
QUẢN LÝ VÀ KẾ HOẠCH
QUẢN LÝ VÀ KẾ HOẠCH
HOÁ ĐẦU TƯ
HOÁ ĐẦU TƯ
I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc
I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc
quản lý đầu tư
quản lý đầu tư
 C*
Quản đầu sự tác động liên tục,
tổ chức, định hướng của chủ th quản
vào quá trình đầu tư bằng một hệ thống đồng
bộ các biện pháp kinh tế - hội tổ chức
kỹ thuật cùng các biện pháp khác nhằm đạt
được hiệu quả KT-XH cao nhất trong điều kiện
cụ thể xác định, trên sở vận dụng sáng tạo
những quy luật kinh tế khách quan.
2. Mục tiêu của quản lý hoạt
2. Mục tiêu của quản lý hoạt
động đầu tư
động đầu tư
!7c:M= F
Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu
của chiến lược phát triển KT-XH
Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các
nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước
Đảm bảo quá trình thực hiện đầu XD công
trình theo đúng quy hoạch, kiến trúc và thiết kế
kỹ thuật được duyệt, đảm bảo chất lượng
thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý.
!!':M+,G91
Hiệu quả TC
Hiệu quả KT–XH
!<W:C*+,6K
Thực hiện chiến lược phát triển sản xuất kinh
doanh của đơn vị:
- Nâng cao hiệu quả SXKD
- Nâng cao hiệu quả đầu tư
2. Mục tiêu của quản lý hoạt động
2. Mục tiêu của quản lý hoạt động
đầu tư
đầu tư
3. Nguyên tắc quản lý đầu tư
3. Nguyên tắc quản lý đầu tư
B-%q,-3
B-%q,-3
%
%
3.4
'q,3ZABL
AB-%q,ABb^
3.1
'9$+
'9$+
3.2
Quản lý theo ngành kết hợp với quản
Quản lý theo ngành kết hợp với quản
lý theo địa phương và vùng lãnh th
lý theo địa phương và vùng lãnh th
3.3
8U:DBA C*
8U:DBA C*
3.5
3.1. Thống nhất giữa chính trị và kinh tế,
kết hợp hài hoà giữa kinh tế và xã hội
Thống nhất giữa chính trị và kinh tế:
Nguyên tắc này xuất phát từ đòi hỏi khách quan: Kinh
tế quyết định chính trị. Chính trị sự biểu hiện tập
trung của kinh tế, tác động tích cực hay tiêu cực
đến sự phát triển kinh tế
Kết hợp hài hòa giữa kinh tế và xã hội.
Tạo động lực cho sự phát triển kinh tế. Đồng thời đó
cũng một mặt của sự thống nhất giữa chính trị
và kinh tế
Nguyên tắc này được thể hiện:
-
Trong chế quản hoạt động đầu tư, cấu đầu
(đặc biệt cấu đầu theo vùng, theo thành
phần kinh tế) đều phải phục vụ cho việc thực hiện
mục tiêu của chiến lược phát triển KT-XH trong
từng thời kỳ
-
Thể hiện ở vai trò quản lý nhà nước trong đầu tư
- Thể hiện chính sách đối với người lao động trong
đầu tư
- Thể hiện ở chính sách bảo vệ môi trường
- Thể hiện ở chính sách bảo vệ quyền lợi của người
tiêu dùng
- Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng KT
công bằng XH, giữa phát triển kinh tế và đảm bảo
an ninh QP, giữa yêu cầu phát huy nội lực và tăng
cường hợp tác quốc tế trong đầu tư.
3.2. Tập trung dân chủ
3.2. Tập trung dân chủ
Yêu cầu nguyên tắc:
Công tác quản đầu tư cần phải theo sự
lãnh đạo thống nhất từ 1 trung tâm
Phát huy được nh sáng tạo của các đơn vị
thực hiện đầu tư.
Biểu hiện của nguyên tắc trong công
Biểu hiện của nguyên tắc trong công
tác quản lý đầu
tác quản lý đầu
r+,"
Việc xây dựng thực hiện các kế hoạch đầu
tư, việc thực thi các chính sách hthống luật
pháp liên quan đến đầu đều nhằm đáp
ứng mục tiêu phát triển kinh tế hội của đất
nước trong từng thời kỳ.
Thực hiện chế độ một thủ trưởng quy định
trách nhiệm của từng cấp trong quản hoạt
động đầu tư.
Biểu hiện của nguyên tắc này trong công
Biểu hiện của nguyên tắc này trong công
tác quản lý đầu tư:
tác quản lý đầu tư:
r+,9$+
Phân cấp trong thực hiện đầu tư, xác định vị
trí, trách nhiệm, quyền hạn của các cấp, của chủ
thể tham gia quá trình đầu tư.
Chấp nhận cạnh tranh trong đầu tư
Thực hiện hạch toán kinh tế đối với các công
cuộc đầu tư
3.3. Quản theo ngành kết hợp với
3.3. Quản theo ngành kết hợp với
quản theo địa phương và vùng lãnh
quản theo địa phương và vùng lãnh
thổ
thổ
7  từ sự kết hợp khách quan 2 xu
hướng của sự phát triển kinh tế: chuyên môn
hoá theo ngành và phân bố sản xuất theo vùng
lãnh thổ.
r+,U:D: việc xây dựng các
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cần sự kết
hợp giữa quan quản ngành với quan
quản lý trên vùng lãnh thổ
3.4. Kết hợp hài hoà giữa các lợi ích
3.4. Kết hợp hài hoà giữa các lợi ích
trong đầu tư
trong đầu tư
Kết hợp hài hoà giữa lợi ích của hội,
của nhân người lao động, tập thể người
lao động, chủ đầu tư, chủ thầu xây dựng,
quan thiết kế, vấn, cung cấp dịch vụ đầu
tư trong đầu tư.
41AB-U-* )*%)s"
Các chính sách của nhà nước: chính sách
thuế, giá cả, tín dụng...
Hợp đồng thoả thuận giữa các đối tượng
tham gia quá trình đầu tư.
Thực hiện luật đấu thầu trong đầu xây
dựng
3.4. Kết hợp hài hoà giữa các lợi ích
3.4. Kết hợp hài hoà giữa các lợi ích
trong đầu tư
trong đầu tư
3.5. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
3.5. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
'B A  % " Tiết kiệm chi phí đầu
vào, tiết kiệm trong sử dụng tài nguyên thiên
nhiên, tiết kiệm thời gian, lao động đảm bảo
đầu tư có trọng điểm, đầu tư đồng bộ.
oC*" với số vốn đầu nhất định phải đem
lại hiệu quả kinh tế xã hội lớn nhất hay đạt được
hiệu quả kinh tế xã hội đã dự kiến.
3.5. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
3.5. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
r+,U:DU"
Đối với nhà đầu tư: đạt lợi nhuận cao nhất
Đối với nhà ớc: mức đóng góp ngân sách,
mức tăng thu nhập người lao động, tạo việc làm
người lao động, bảo vệ môi trường, tăng trưởng,
phát triển văn hoá, giáo dục phúc lợi công
cộng
II. Nội dung, phương pháp và công cụ
II. Nội dung, phương pháp và công cụ
quản lý đầu tư.
quản lý đầu tư.
1. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư
1.1. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư của n
nước
Bao gồm 8 nội dung cơ bản:
1. Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống luật pháp
liên quan đến đầu tư và các văn bản dưới luật
2. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu
theo từng ngành, địa phương. Trên sở đó
xác định danh mục các dự án ưu tiên.
1.1. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư
1.1. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư
của nhà nước
của nhà nước
3. Ban hành các định mức kinh tế - kỹ thuật, các chuẩn
mực đầu tư
4. Xây dựng chính sách cán bộ thuộc nh vực đầu tư, đào
tạo huấn luyện đội ngũ cán bộ chuyên môn chuyên sâu
cho từng lĩnh vực của hoạt động đầu tư.
5. Đề ra các chủ trương chính sách hợp tác đầu tư với
nước ngoài chuẩn bị các điều kiện về nguồn lực tài
chính, vật chất và nhân lực để hợp tác đạt hiệu quả cao.
6. Thực hiện công tác giám sát, đánh giá đầu tư
7. Quản trực tiếp nguồn vốn ngân sách cấp
phát cho đầu tư
8. Các nguồn vốn khác : định hướng, chính
sách khuyến khích đầu tư
1.1. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư
1.1. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư
của nhà nước
của nhà nước
1.2. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư
1.2. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư
với các bộ, ngành và địa phương
với các bộ, ngành và địa phương
Bao gồm 8 nội dung:
1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, KH đầu tư
2. Xây dựng danh mục các dự án đầu tư
3. Xây dựng KH huy động vốn đầu tư
4. Ban hành những văn bản quản (thuộc ngành,
địa phương mình liên quan đến đầu tư)
5. Hướng dẫn chủ đầu lập, chọn đối tác nước
ngoài
1.2. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư
1.2. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư
với các bộ, ngành và địa phương
với các bộ, ngành và địa phương
6. Giám sát, đánh giá tổng thể các dự án thuộc
quyền quản định kỳ 6 tháng/ lần để báo cáo
TTCP
7. Hỗ trợ trực tiếp xử các vấn đề phát sinh
trong quá trình đầu tư
8. Kiến nghị với cấp trên điều chỉnh, bổ sung, sửa
đổi những bất hợp trong chế chính sách,
quy định dưới luật
1.3. Quản lý hoạt động đầu tư
1.3. Quản lý hoạt động đầu tư
ở cấp cơ sở.
ở cấp cơ sở.
Bao gồm 4 nội dung cơ bản:
Xây dựng chiến lược đầu tư
Lập dự án đầu tư, lập KH huy động vốn đầu tư
Quản quá trình thực hiện đầu phát huy
tác dụng của kết quả đầu tư
Điều phối, kiểm tra, đánh giá hoạt động đầu tư
của sở nói chung của từng dự án nói
riêng.
2. Phương pháp quản lý
2. Phương pháp quản lý
!#6%9W
Nội dung của phương pháp:
Tuyên truyền chủ trương, chính sách, định hướng
trong đầu tư
Giáo dục thái độ lao động, ý thức tinh thần trách
nhiệm và uy tín đối với người tiêu dùng.
Giáo dục về chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao
động trực tiếp tham gia đầu tư
Khuyến khích phát huy tính sáng tạo, tính chủ động
cho người lao động
2.2. Phương pháp hành chính
2.2. Phương pháp hành chính
Khái niệm: cách thức tác động trực tiếp của chủ thể
quản đến đối tượng quản bằng văn bản, chỉ thị,
những quy định về mặt tổ chức nhằm đạt được mục tiêu
đề ra.
Đặc điểm:
Tính bắt buộc: đối tượng quản phải chấp hành
nghiêm chỉnh các tác độg hành chính.
Tính quyền lực: quan quản chỉ được phép đưa
ra các tác động hành chính đúng với thẩm quyền của
mình.
2.2. Phương pháp hành chính
2.2. Phương pháp hành chính
PP hành chính tác động đối tượng quản
theo 2 hướng:
Tác động về mặt tổ chức (thể hiện những tác
động tính chất ổn định) thông qua việc thể chế
hoá tổ chức.
Tác động điều chỉnh hành động của đối tượng
quản lý
2.2. Phương pháp hành chính
2.2. Phương pháp hành chính
Yêu cầu đối với quá trình ra quyết định hành
chính
Quyết định hành chính chỉ hiệu quả cao khi quyết
định đó có căn cứ khoa học, được luận chứng đầy đủ
về mặt kinh tế.
Sử dụng phương pháp hành chính phải gắn chặt
quyền hạn và trách nhiệm của cấp ra quyết định
2.3. Phương pháp kinh tế
2.3. Phương pháp kinh tế
Khái niệm: Là sự tác động chủ thể quản vào đối
tượng quản thông qua các lợi ích kinh tế nhằm
đảm bảo đúng các mục tiêu đã định (lương, thưởng,
phạt, thuế, lãi suất ….)
Hình thức thể hiện: sử dụng các chính sách đòn
bẩy kinh tế đớng dẫn, kích thích, động viên
điều chỉnh hành vi của các đối tượng tham gia quá
trình thực hiện đầu theo các mục tiêu c định
trong từng giai đoạn của nền kinh tế xã hội.
2.4. Vận dụng tổng hợp các phương pháp quản
2.4. Vận dụng tổng hợp các phương pháp quản
lý trong quản lý hoạt động đầu tư
lý trong quản lý hoạt động đầu tư
Đối tượng quản con người, con người tổng h
các quan hệ XH với nhiều động , nhu cầu, tính cách
khác nhau
Mỗi pp đều những phạm vi áp dụng nhất định ưu
nhược điểm khác nhau
Các pp quản mối quan hệ với nhau: vận dụng tốt
pp này sẽ tạo điều kiện cho việc sử dụng tốt pp kia.
2.5. Áp dụng phương pháp toán và thống kê
2.5. Áp dụng phương pháp toán và thống kê
trong quản lý hoạt động đầu tư
trong quản lý hoạt động đầu tư
3. Các công cụ quản lý hoạt động đầu tư
3. Các công cụ quản lý hoạt động đầu tư
Các quy hoạch tổng thể và chi tiết của ngành,
địa phương về đầu tư và XD.
Các kế hoạch: KH định hướng, KH trực tiếp về
đầu tư
Hệ thống luật các VB dưới luật liên quan
đến hoạt động đầu tư
Các định mức, tiêu chuẩn quan trọng liên
quan đến quản lý đầu tư và lợi ích của toàn XH.
3. Các công cụ quảnhoạt động đầu tư
3. Các công cụ quảnhoạt động đầu tư
Danh mục các dự án
Chính sách các đòn bẩy kinh tế: chính sách
kk đầu tư, chính sách giá, tiền tương, thuế ...
Những thông tin cần thiết: về tình hình cung
cầu, kinh nghiệm quản lý, giá cả, luật pháp
các vấn đề có liên quan đầu tư
Tài liệu phân tích, đánh giá kết quả và HQ hoạt
động đầu tư.
III . Bản chất và tác dụng của công tác kế
hoạch hoá đầu tư
B/c của công tác kế hoạch hoá
đầu tư
1
Tác dụng của công tác
kế hoạch hoá đầu tư
2
1. B/c của công tác kế hoạch hoá
đầu tư
việc nhận thức phản ánh tính kế hoạch
khách quan của nền kinh tế thành hệ thống các
mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế hội
trong từng thời kỳ và đề ranhững giải pháp để
thực hiện các mục tiêu, phương hướng đó với
hiệu quả kinh tế xã hội lớn nhất.
1. B/c của công tác kế hoạch hoá
đầu tư
Cơ chế kế hoạch hoá hiện đã được thay đổi
theo 3 hướng :
Chuyển từ chế KHH phân bổ nguồn lực
phát triển sang chế KHH khai thác nguồn
lực phát triển định hướng sử dụng các
nguồn lực đó theo c mục tiêu đối với các
thành phần kinh tế.
Chuyển từ chế KHH tập trung theo phương
thức giao nhận với một hệ thống các chỉ tiêu
pháp lệnh sang cơ chế KHH gián tiếp
chế kế hoạch hoá hiện đã được thay đổi
theo 3 hướng (tiếp):
Chuyển từ KHH mang tính khép kín trong từng
ngành, vùng lãnh thổ sang KHH theo chương
trình mục tiêu phát triển của từng ngành, vùng
lãnh thổ với sự kết hợp hài h các khả năng
phát triển liên ngành, liên vùng theo hướng tối
ưu h hiệu quả các hoạt động kinh tế
hội.
1. B/c của công tác kế hoạch hoá
đầu tư
2. Tác dụng của công tác kế hoạch hoá
đầu tư
Kế hoạch hoá đầu cho biết mục tiêu và
phương tiện đạt được mục tiêu đầu tư
Kế hoạch đầu tư phản ánh khả năng huy động
và sử dụng nguồn vốn của nền kinh tế, ngành,
địa phương, cơ sở, dự án.
KHH đầu cho phép phối hợp hoạt động giữa
các bộ phận, ngành, lĩnh vực ,vùng của nền
kinh tế.
KHH đầu góp phần điều chỉnh và hạn chế
những khuyết tật của nền kinh tế thị trường.
KH đầu là sở để các nhà quản tìm ra
những phương sách quản lý thích hợp.
2. Tác dụng của công tác kế hoạch hoá
đầu tư
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
1. Kế hoạch đầu phải dựa vào chiến
lược, quy hoạch phát triển kinh tế hội
của đất nước, địa phương, ngành và
chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh
của cơ sở.
2. Kế hoạch đầu phải xuất phát từ cung
cầu của thị trường và khả năng huy động
nguồn lực trong và ngoài nước.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
3. Kế hoạch đầu tư phải có mục tiêu rõ ràng
Nhằm:
Sử dụng vốn đúng mục đí ch.
Kiểm tra được việc sử dụng vốn.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
4. Phải đảm bảo được tính khoa học, tính
đồng bộ và tính linh hoạt kịp thời.
Tính khoa học:
Phải dựa vào chiến lược, quy hoạch phát
triển.
Phải dựa vào phân tích tình hình thực hiện kế
hoạch của năm báo cáo: những kết quả, hạn
chế và nguyên nhân.
Phải coi trọng phương pháp dự báo trong q
trình lập kế hoạch.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
Tính đồng bộ: đồng bộ giữa các nội dung đầu
tư, giữa các mục tiêu và các biện pháp thực
hiện.
Tính linh hoạt kịp thời: điều chỉnh KH khi nhu
cầu và nguồn lực cho việc thực hiện KH thay
đổi.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
5. Phải phối hợp tốt các KH năm và KH
trung dài hạn. Thực hiện công tác KHH
theo các chương trì nh, dự á n.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
Dụ : Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm
nghèo ( vốn đầu tư 22 000 tỷ đồng).
Gồm 9 dự án :
1. Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng
2. Dự án hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành ngh
3. Dự án tín dụng đối với người nghèo
4. Dự án hỗ trợ về giáo dục
5. Dự án hỗ trợ về y tế
6. Dự án hướng dẫn người nghèo làm ăn và khuyến nông lâm
ngư
7. Dự án nâng cao trì nh độ đội ngữ cán bộ làm công tác hỗ trợ
xoá đói giảm nghèo và cán bộ ở những xã nghèo
8. Dự án định canh định cư, di dân, kinh tế mới
9. Dự án hỗ trợ dân vệ đặc biệt khó khăn
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
Ví dụ: (tiếp) Ngoài ra còn rất nhiều các chương trình:
Chương trình quốc gia v nước sạch và vệ sinh môi
trường trong nông thôn.
Chương trình đầu tư 135 phát triển kinh tế xã hội ở các
xã đặc biệt khó khăn miền núi, vù ng sâu, vùng xa.
Chương trình quốc gia dân số và kế hoạch hoá gia
đình tổng vốn đầu tư 2,5 nghìn tỷ đồng.
Chường trình quốc gia phát triển văn hoá và giáo dục.
Chương trình quốc gia phòng chống 1 số bệnh XH
bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS với tổng số vốn 4,5
nghìn tỷ đồng.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
6. KH đầu tư phải đảm bảo những cân đối của nền
kinh tế, kết hợp giữa nội lực và ngoại lực, kết
hợp hài hoà giữa lợi ích hiện tại với lợi ích lâu
dài, lợi ích tổng thể với lợi ích cục bộ, lấy hiệu
quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn đánh giá
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
Đảm bảo các cân đối lớn thì nền kinh tế
mới tăng trưởng và phá t triển bền vững.
Thu hút sử dụng hiệu quả vốn đầu
tư trong và ngoài nước.
Hoạt động đầu tư thực hiện, hiệu quả.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
7. KH đầu trực tiếp của nhà nước phải được
xây dựng theo nguyên tắc từ dưới lên, trong đó
dự án là đơn vị KH nhỏ nhất.
sở lập KH đầu tư Bộ, ngành, địa
phương Bộ KH đầu Bộ KH đầu tổng
hợp, phân tích, lựa chọn phương án tối ưu,
hình thành kế hoạch chung của cả nước.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
8. KH định ớng của nhà nước là KH
chủ yếu
KH đầu trực tiếp của nhà nước chỉ đối
với các hoạt động đầu sử dụng nguồn
vốn do nhà nước quản lý
Đối nguồn vốn khá c, nhà nước thực hiện
kế hoạch gián tiếp
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
V. Phân loại các KH đầu tư
Nguồn vốn
huy động
Phương diện
sử dụng vốn
Phương
pháp
triển khai
TH KH
Cơ cấu
công ngh
Cấp độ lập và thực hiện
kế hoạch
Phân loại
Phân loại
KH theo
KH theo
Phương
pháp
lập KH
Đối tượng
kế hoạch
1.1. KH huy động VĐT ( cả nước)
Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước
Vốn trái phiếu chính phủ
Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước
Vốn của DNNN
Vốn đầu tư của dân cư và tư nhân
Vốn FDI
Vốn khác
1. Theo nguồn vốn huy động:
1.2. Kế hoạch huy động vốn đầu tư của cấp tỉnh :
Vốn đầu tư ngân sách trung ương phân bổ
Vốn đầu tư huy động từ ngân sách địa phương
Vốn đầu tư huy động của các doanh nghiệp, các
tổ chức
Vốn đầu tư huy động từ dân cư trong tỉnh
Vốn FDI
1. Theo nguồn vốn huy động:
1.3. KH huy động vốn đầu tư của các doanh
nghiệp
Vốn từ nguồn quỹ khấu hao
Vốn tích luỹ từ lợi nhuận
Vốn vay tín dụng ưu đãi hoặc thương mại
Ngân sách hỗ trợ và nguồn khác
1. Theo nguồn vốn huy động:
KH vốn đầu tư theo các ngành
KH vốn đầu tư theo các địa phương và vùng
lãnh thổ
KH vốn theo các giai đoạn của qúa trình đầu tư
:
KH vốn đầu cho công tác điều tra, khảo sát và
lập QH phát triển ngành, vùng lãnh thổ, QH xây
dựng đô thị và nông thôn.
KH chuẩn bị đầu tư
KH chuẩn bị TH dự án
KH thực hiện đầu tư
2. Trên phương diện sử dụng vốn
3. Theo phương pháp triển khai
TH kế hoạch
Kế hoạch đầu theo chương trình phát
triển KTXH : tổng hơp từ KH đầu của
các dự án thuộc chương trình.
Kế hoạch đầu tư theo dự án :KH chuẩn bị
đầu tư, KH chuẩn bị TH dự án, KH thực
hiện đầu tư
KH đầu tư hà ng năm
4. Theo cơ cấu công nghệ
KH vốn cho công tác xây dựng
KH vốn cho công tác mua sắm thiết bị
KH vốn cho các công tác khác
5. Theo cấp độ lập và thực
hiện kế hoạch
KH đầu tư ở cấp cơ sở
KH vốn cho công tác chuẩn bị đầu tư
KH vốn cho công tác mua sắm thiết bị máy
móc
KH vốn cho công tác xây dựng các hạng mục
công trình
(Bao gồm cả sửa chữa lớn TSCĐ hiện có)
5. Theo cấp độ lập và thực hiện
kế hoạch
KH đầu tư ở cấp cơ sở (tiếp)
KH vốn lưu động phục vụ cho sự hoạt động
của TSCĐ mới tăng thêm
KH vốn đầu tư nguồn nhân lực
KH vốn cho công tác triển khai đưa vào hoạt
động
5. Theo cấp độ lập và thực hiện kế
hoạch (tiếp)
KH đầu tư của các ngành
KH đầu tư của các địa phương
KH đầu tư của các chung xã hội
6. Theo phương pháp lập KH
gồm có :
KH đầu tư trực tiếp
KH định hướng (KH gián tiếp)
7. Theo đối tượng kế hoạch
KH đầu theo niên lịch của nhiều công
trình
KH đầu theo tiến độ của từng công
trình
144
KẾT QUẢ VÀ
HIỆU QUẢ
CỦA ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN
I. Kết quả của hoạt động
đầu tư phát triển
Khối lượng vốn đầu
tư thưc hiện
1
Tài sản cố định huy động
và năng lực sản xuất
phục vụ tăng thêm
2
1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện

Khối lượng vốn đầu tư thực hiện là tổng số tiền đã
chi để tiến hành các hoạt động của c công
cuộc đầu đã hoàn thành bao gồm: Chi p
cho công tác xây dựng, chi phí cho công tác
mua sắm lắp đặt thiết bị, chi pcho công
tác quản lý dự án, vấn đầu xây dựng và
chi phí khác theo quy định của thiết kế dự toán
và được ghi trong dự án đầu tư được duyệt.
!#63A-
1
1.2.1. NqFMCU FNL
Q,19
Vốn đầu thực hiện số vốn đã chi cho từng hoạt
động hoặc từng giai đoạn của mỗi công cuộc đầu
đã hoàn thành.
Đã hoàn thành:
Quy định của thiết kế
Tiến độ thi công đã được thoả thuận trong hợp đồng
xây dựng giữa chủ đầu tư và đơn vị xây lắp.
!!NqFMCU
F`LQ,1D
Vốn đã chi được tính vào khối lượng vốn đầu tư
thực hiện khi toàn bộ các công việc của quá
trình thực hiện đầu tư đã kết thúc.
!#63A-
1
!<  N q F    9% $
-
Tổng số vốn đã chi được nh vào khối lượng vốn
đầu thực hiện khi các kết quả của quá trình đầu
phải đạt các tiêu chuẩn tính theo phương
pháp sau đây:
!#63A-
1
a/ Đối với công tác xây dựng:
Vốn đầu tư thực hiện của công tác xây dựng (I
VXDCT
)
được tính theo công thức sau đây:
I
VXDCT
= C
TT
+ C+ W+ VAT
Trong trường hợp nhà tạm tại hiện trường để
điều hành thi công được lập dự toán chi phí
riêng theo thiết kế
I
VXDNT
= (I
VXD
x tỷ lệ%) + VAT
!<NqF9%
$-
Trong đó:
CTT: Chi phí trực tiếp bao gồm: chi phí vật
liệu, chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy
thi công và chi phí trực tiếp khác.
Qxi : Khối lượng công tác xây dựng hoàn
thành thứ i.
TTKx
n
i
xTT
CPQC
ii
+=
=1
!<NqF9%
$-
Khối lượng công tác xây dựng phải đạt
các tiêu chuẩn sau:
Các khối lượng này phải trong thiết kế dự
toán đã được phê chuẩn phù hợp với tiến độ
thi công đã được duyệt.
Đã cấu tạo vào thực thể công trình.
Đã đảm bảo chất lượng theo quy định của
thiết kế.
Đã hoàn thành đến giai đoạn quy ước được
ghi trong tiến độ đã thực hiện đầu tư.
!<NqF9%
$-
Pxi - Đơn giá dự toán (không đầy đủ) bao
gồm các chi phí vật liệu, chi phí nhân công
chi psử dụng y thi công tính cho
một đơn vị khối lượng công c y dựng
i.
!<NqF9%
$-
CTTK : chi phí trực tiếp khác: đó chi p
cho những công tác cần thiết phục vụ trực
tiếp cho việc thi công XDCT không xác
định được khối lượng từ thiết kế
Chi p y đươc tính bằng tỷ lệ % trên
tổng chi phí vật liệu, nhân công, máy thi
công.
!<NqF9%
$-
5"53"gồm chi phí quản lý của DN, chi phí
điều hành sx tại công trường, chi phí phục vụ nhân công,
chi phí phục vụ thi công tại công trường và một số chi
phí khác.
C được tính theo tỷ lệ phần trăm so với chi phí trực tiếp
hoặc chi phí nhân công trong dự toán xây dựng, được
Nhà nước quy định cho từng loại công trình (như công
trình dân dụng, công trình công nghiệp, công trình thủy
điện…)
!<NqF9%
$-
W: thu nhập chịu thuế tính trước được tính theo tỷ lệ
phần trăm so với chi phí trực tiếp và chi phí chung
,được Nhà nước quy định cho từng loại hình công
trình.
VAT: Tổng thuế giá trị gia tăng
Nếu Pxi - Đơn giá dự toán (đầy đủ) bao gồm các chi phí
vật liệu, chi phí nhân công chi phí sử dụng máy thi
công, chi phí trực tiếp khác, chi phí chung, thu nhập chịu
thuế tính trước tính cho một đơn vị khối lượng công
tác xây dựng i.
VATPQI
ii
x
n
i
xVXDCT
+=
=1
b/ Đối với công tác mua sắm và lắp đặt
thiết bị
Đối với công tác mua sắm trang thiết bị:
Vốn đầu thực hiện đối với công tác
mua sắm trang thiết bị (IVTB) được tính theo
công thức sau:
Ni
n
i
i
CVATPQ ++=
=1
V
TB
I
CN + VAT
Đối với công tác mua sắm và lắp
đặt thiết bị
Trong đó:
Qi Trọng ợng (tấn), số lượng từng
bộ phận, cái, nhóm thiết bị thứ i.
Pi G tính cho một tấn hoặc cho
từng bộ phận, cái, nhóm thiết bị thứ i của
công trình.
Đối với công tác mua sắm và lắp
đặt thiết bị
#),%0 :
Giá mua thiết bị thứ i nơi mua (nơi sản xuất chế tạo
hoặc nơi cung ứng thiết bị công nghệ tại Việt Nam) hay
giá tính đến cảng Việt Nam (đối với thiết bị công nghệ
nhập khẩu).
Chi phí vận chuyển một tấn hoặc từng bộ phận, cái,
nhóm thiết bị thứ i từ nơi mua hay từ cảng Việt Nam
đến công trình ến kho của đơn vị sử dụng nhập
kho).
Đối với công tác mua sắm và lắp
đặt thiết bị
Chi plưu kho, lưu bãi, lưu container một tấn hoặc
từng bộ phận, cái, nhóm thiết bị thứ i (nếu có) tại
cảng Việt Nam (đối với thiết bị nhập khẩu).
Chi pbảo quản, bảo dưỡng một tấn hoặc từng bộ
phận, cái, nhóm thiết bị thứ i cho đến khi giao lắp
từng bộ phận (đối với thiết bị cần lắp kỹ thuật phức
tạp) hoặc cả chiếc ối với thiết bị kỹ thuật lắp đơn
giản).
Thuế và phí bảo hiểm thiết bị thứ i.
Đối với công tác mua sắm và lắp
đặt thiết bị
CN Chi phí đào tạo, chuyển giao công
nghệ (nếu có).
VAT – Tổng số thuế giá trị gia tăng
Đối với công tác lắp đặt thiết bị
Trong đó:
Q
Li
- Khối lượng công tác lắp đặt thiết bmáy móc đã
hoàn thành tính theo toàn bộ từng chiếc máy i (đối
với thiết bị kỹ thuật lắp đơn giản) hoặc số tấn máy
lắp xong của từng giai đoạn, từng bộ phận phải lắp
của thiết bị ối với thiết bị kỹ thuật lắp đơn giản
nhưng được lắp song song nhiều chiếc cùng một lúc
hoặc đối với thiết bị có kỹ thuật lắp phức tạp).
VATWCPQ
ii
L
n
i
L
+++=
=
1
V
L
I
NFD@B)Z
PLi - Đơn giá dự toán cho một đơn vị khối
lượng công tác lắp đặt thiết bị máy móc đã hoàn
thành.
C Chi phí chung được nh bằng tlệ % chi phí
nhân công trong dự toán.
W Thu nhập chịu thuế nh trước được tính
bằng tlệ % chi phí trực tiếp chi phí chung
trong dự toán.
\N3C*91L3
7P3A.TD3
A2
Được tính vào vốn đầu tư thực hiện theo
phương pháp thực thanh thực chi.
\N3C*91L3
7P3A.TD3A2
Các khoản chi phí này được xác định theo định mức tính
bằng tỷ lệ % hoặc bằng cách lập dự toán được chia
thành 2 nhóm:
8M   3L  3 b Z (% Z / 3
)sJtL ),%0 : chi phí lập dự án, thẩm định dự
án,thiết kế, chi phí quản lý dự án …
8M   3 b Z )s   91 %n ),%
0 "53AFbZ(%Z /)sJ
t" chi phí khảo sát xây dựng, chi phí quảng cáo
dự án, chi phí đào tạo công nhân …
Phương pháp tính vốn đầu tư thực hiện của các khoản
chi phí quản lý và chi phí khác như sau:
'%M"
Ai – Chi phí của khoản mục thứ i thuộc nhóm chi phí
tính theo định mức tỷ lệ %
Bj – Chi phí của khoản mục thứ j thuộc nhóm chi phí
tính bằng cách lập dự toán
VAT Tổng số thuế giá trị gia tăng của các chi phí
là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng.
VATBAI
n
i
m
j
iiV
K
+
+=
= =1 1
!?NqFG
,UL1M+,6K
Các chủ đầu căn cứ vào các quy định,
định mức đơn giá chung của Nhà nước và
điều kiện thực hiện đầu của đơn vị để
tính mức vốn đầu tư thực hiện.
2. Tài sản cố định huy động và năng lực
sản xuất phục vụ tăng thêm
2.1.
!'45U
Tài sản cố định huy động công trình hay
hạng mục công trình, đối tượng xây dựng
khả năng phát huy tác dụng độc lập, đã kết thúc
quá trình xây dựng, mua sắm lắp đặt, đã làm
xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, thể đưa
vào họat động được ngay.
!'45U
Cần phân biệt các trường hợp :
Huy động bộ phận : huy động từng đối tượng,
từng hạng mục xây dựng của công trình vào họat
động những thời điểm khác nhau do thiết kế
quy định
Huy động toàn bộ : huy động cùng một lúc tất cả
các đối tượng, hạng mục xây dựng không khả
năng phát huy tác dụng độc lập, đã kết thúc quá
trình xây dựng, mua sắm lắp đặt thể sử
dụng ngay.
!!8S1*bWW
S:
Năng lực sản xuất phục vụ ng thêm
khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất, phục
vụ của các tài sản cố định đã được huy
động vào sử dụng để sản xuất ra sản
phẩm hoặc tiến hành các họat động dịch
vụ theo quy định được ghi trong dự án
đầu tư.
!<5u:)
Chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật:
Số lượng của tài sản cố định được huy động
Công suất hoặc năng lực phát huy tác dụng
của các TSCĐ được huy động
Mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong một đơn
vị thời gian
!<5u:)
Chỉ tiêu biểu hiện bằng giá trị:
Giá dự toán
Giá thực tế
!<5u:)
Giá trị dự toán
Tính giá trị thực tế của tài sản cố định
Lập kế hoạch vốn đầu tư
Tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện.
Thanh quyết toán giữa chủ đầu tư và các đơn
vị nhận thầu.
!<5u:)
Giá trị thực tế
Kiểm tra việc thực hiện kỷ luật tài chính dự
toán đối với các công cuộc đầu từ nguồn
vốn ngân sách cấp
Xác định mức khấu hao hàng năm, phục vụ
công tác hạch toán kinh tế của cơ sở
!<5u:)
Sử dụng chỉ tiêu giá trị cho phép xác định
toàn bộ khối lượng c tài sản cố định
được huy động của tất cả các ngành,
đánh giá tổng hợp tình hình thực hiện kế
hoạch sự biến động của chtiêu y
mọi cấp độ quản lý .
2.2. Phương pháp xác định
Giá trị các tài sản cố định được huy động
được xác định theo công thức sau:
Trong đó:
F Giá trị các tài sản cố định được huy
động trong kỳ (Fixed asset)
Ivb Vốn đầu được thực hiện các kỳ
trước chưa được huy động chuyển sang
kỳ nghiên cứu (xây dựng dở dang đầu kỳ)
(beginning)
erb
VVV
ICIIF +=
2.2. Phương pháp xác định
Ivr – Vốn đầu tư được thực hiện trong kỳ nghiên cứu
(real)
C Chi phí trong kỳ không tính vào giá trị i sản cố
định (đó những khoảng chi p do nguyên nhân
khách quan làm thiệt hại được cấp thẩm quyền
quyết định đầu tư cho phép duyệt bỏ: bão, lụt…)
Ive Vốn đầu thực hiện chưa được huy động
chuyển sang kỳ sau (xây dựng dở dang cuối kỳ)
(ending)
2.2. Phương pháp xác định
Đối với từng dự án đầu tư: giá trị i sản
cố định huy động chính là giá trị những đối
tượng, hạng mục công trình khả năng
phát huy tác dụng độc lập của từng dự án
đã hoàn thành, bàn giao đưa o họat
động. Công thức tính gtrị các i sản cố
định được huy động trong trường hợp này
như sau:
F = Ivo – C
2.2. Phương pháp xác định
Trong đó:
Ivo Vốn đầu đã thực hiện của các
đối tượng, hạng mục ng trình đã được
huy động.
C Các chi pkhông tính vào giá trị
tài sản cố định
2.2. Phương pháp xác định
Để đánh giá mức độ thực hiện vốn đầu
của dự án, cần sử dụng các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện của dự án :
Tỷ lệ vốn đầu
tư thực hiện
của dự án
=
Vốn đầu tư thực hiện của
dự án
Tổng vốn đầu tư của dự
án
2.2. Phương pháp xác định
Tỷ lệ hoàn thành của hạng mục, đối tượng
xây dựng của dự án :
Tỷ lệ hoàn thành
của hạng mục, đối
tượng xây dựng
của dự án
=
Vốn đầu tư đã được thực hiện của
hạng mục, đối tuợng xây dựng
Tổng vốn đầu tư của hạng mục, đối
tượng xây dựng
2.2. Phương pháp xác định
Hệ số huy động tài sản cố định của dự án
Hệ số huy
động tài sản
cố định
(TSCĐ) của
dự án
=
Giá trị TSCĐ đã được
huy động của dự án
Tổng số vốn đầu tư đã được
thực hiện của dự án
2.2. Phương pháp xác định
Đối với toàn bộ họat động đầu của
sở, ngành hoặc địa phương, chỉ tiêu hệ số
huy động tài sản cố định được xác định
theo công thức sau:
Hệ số
huy
động
TSCĐ
(H
F
)
=
Giá trị TSCĐ được huy động trong kỳ
(F)
Tổng vốn đầu tư
được thực hiện
trong kỳ (Ivr)
+ Vốn đầu tư thực hiện
trong các kỳ trước nhưng
chưa được huy động
(Ivb)
2.2. Phương pháp xác định
Để phản ánh cường độ thực hiện đầu
và kết quả cuối cùng của đầu tư:
Vốn đầu thực hiện của một đơn vị tài sản
cố định huy động trong kỳ
i
V
=
F
I
0
V
2.2. Phương pháp xác định
Trong đó:
iv Vốn đầu thực hiện của một đơn
vị tài sản cố định huy động trong kỳ
I – Vốn đầu tư thực hiện
F Giá trị tài sản cố định huy động
trong kỳ
2.2. Phương pháp xác định
Mức huy động tài sản c định so với vốn thực
hiện còn tồn đọng cuối kỳ.
Trong đó:
f Mức huy động tài sản cố định so với vốn đầu
tư thực hiện còn tồn động cuối kỳ.
I- Vốn đầu được thực hiện nhưng chưa được
huy động ở cuối kỳ.
f=
e
V
I
F
2.2. Phương pháp xác định
Mức vốn đầu thực hiện chưa được huy
động cuối kỳ so với toàn bộ vốn đầu
thực hiện.
Trong đó:
ie - Mức vốn đầu thực hiện chưa được
huy động ở cuối kỳ so với toàn bộ vốn đầu
tư thực hiện.
Ivo
I
i
ve
e
=
2.2. Phương pháp xác định
Mối quan h giữa vốn thực hiện đầu kỳ
chưa được huy động (xây dựng dở dang
đầu kỳ) với vốn đầu thực hiện trong kỳ,
tài sản cố định huy động trong kỳ vốn
đầu thực hiện cuối kỳ chưa được huy
động (xây dựng dở dang cuối kỳ) :
erb
VVV
ICFII ++=+
2.2. Phương pháp xác định
Mối quan hệ giữa các công trình có ở đầu
kỳ (Bb), các công trình triển khai trong kỳ
(Br), các công trình huy động trong kỳ (Bf),
các công trình có ở cuối kỳ (Be) :
efrb
BBBB +=+
II. Hiệu quả của hoạt động đầu tư
phát triển
1. Khái niệm, phân loại nguyên tắc xác định
hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển

Hiệu quả đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện
quan hệ so sánh giữa các kết quả KT-XH đã đạt
được các mục tiêu của hoạt động đầu tư với các
chi phí phải bỏ ra để các kết quả đó trong
một thời kỳ nhất định.
1.1. Khái niệm
Họat động đầu được đánh giá hiệu
quả khi trị số của các chỉ tiêu đo lường
hiệu quả thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu quả
trên cơ sở sử dụng các định mức hiệu quả
do chủ đầu tư định ra.
!#$%&
Theo lĩnh vực họat động trong xã hội :
Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kỹ thuật,
Hiệu quả xã hội
Hiệu quả quốc phòng.
!#$%&
Theo phạm vi tác dụng của hiệu quả
Hiệu quả đầu tư của dự án,
Hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp,
Hiệu quả đầu tư của ngành
Hiệu quả đầu tư của địa phương
Hiệu quả đầu của toàn bộ nền kinh tế quốc
dân.
!#$%&
Theo phạm vi lợi ích:
Hiệu quả tài chính
Hiệu quả KT-XH
Theo mức đphát sinh trực tiếp hay gián
tiếp:
Hiệu quả trực tiếp
Hiệu quả gián tiếp.
!#$%&
Theo cách tính toán:
Hiệu quả tuyệt đối
Hiệu quả tương đối.
<8U:DC*+,
%&
Phải xuất phát từ mục tiêu của hoạt động đầu tư.
Phải xác định tiêu chuẩn hiệu quả để đánh giá hiệu quả
đầu tư.
Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu cần chú ý
đến độ trễ thời gian trong đầu tư
Cần sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu
quả của hoạt động đầu tư.
Phải đảm bảo tính khoa học thực tiễn khi đánh giá
hiệu quả của hoạt động đầu tư.
2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả của dự án đầu tư
!oC*3+,91
!b( bcAC*
391
jvZQ,+,
Tiền có giá trị về thời gian do ảnh hưởng của các yếu tố
Yếu tố lạm phát
Yếu tố ngẫu nhiên
Lựa chọn hình thức đầu tư kinh doanh
Thuộc tính vận động và khả năng sinh lời của tiền
Do tiền giá trị về thời gian nên khi so sánh,
tổng hợp các khoản tiền phát sịnh trong những
khoảng thời gian khác nhau cần phải tính
chuyển chúng về cùng một thời điểm (hay một
mặt bằng thời gian). Thời điểm này có thể là:
Đầu thời kỳ phân tích
Cuối thời kỳ phân tích
1 năm nào đó trong thời kỳ phân tích
r5F/3U
Chuyển các khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân
tích về cùng một thời điểm: đầu thời kỳ PT (hiện tại),
cuối thời kỳ PT (tương lai)
Công thức tổng quát
FV= PV.(1+r)
n
(1)
Trong đó:
FV: giá trị của một khoản tiền ở thời điểm tương lai

hệ số tích lũy
tỷ suất tích lũy
số giai đoạn chuyển
n
r
FVPV
+
=
1
1
(2)
Trong đó
PV: giá trị của một khoản tiền ở thời điểm hiện tại

hệ số chiết khấu
r: tỷ suất chiết khấu
n: số giai đoạn tính chuyển
Trong trường hợp tỷ suất “r” thay đổi trong thời kỳ
phân tích. Khi đó:
=
+=
n
i
i
rPVFV
1
1
=
+
=
n
i
i
r
FVPV
1
1
1
Trong đó

tỷ suất ở năm i
C. Xác định tỷ suất “r” trong phân tích tài
chính dự án đầu tư
Nếu vay vốn đầu



Trong đó
r: mức lãi suất vốn vay sau thuế

: lãi suất vay
TR (Tax rate): thuế suất thu nhập
Trong thực tế, tỷ suất “r” thường được xác định là mức lãi suất vay
Nếu dự án vay vốn từ nhiều nguồn với lãi suất
khác nhau
Trong đó:
: Mức lãi suất vay bình quân của các nguồn

ố vốn vay từ các nguồn k
Lãi suất vay từ nguồn k
Số nguồn vay
r
=
=
=
m
k
K
m
k
kK
Iv
rIv
r
1
1
Nếu dự án vay vốn từ nhiều nguồn với các kỳ hạn
khác nhau
Tính chuyển chúng về cùng một kỳ hạn (thường là kỳ hạn năm)
r
n
= (1+r
t
)
m
- 1
Trong đó:

: Lãi suất theo kỳ hạn năm

: Lãi suất theo kỳ hạn t trong năm
m :Số kỳ hạn t trong năm
Nếu sử dụng vốn tự có để đầu tư
Trong trường hợp có lạm phát: tỷ suất “r” phải bao hàm cả
tỷ lệ lạm phát và mức chi phí cơ hội
r= (1+f). (1+r
c¬ héi
) - 1
Trong đó:
f: tỷ lệ lạm phát

: mức chi phí cơ hội
P5TQ 3%
Thời điểm bắt đầu bỏ vốn thực hiện
đầu tư
Thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động
Thời điểm kết thúc dự án
E. Lập các báo cáo Tài chính dự kiến cho
từng năm và xác định dòng tiền của dự
án
Các báo cáo tài chính
Dự tính doanh thu từ hoạt động của dự án
Dự tính chi phí sản xuất (dịch vụ)
Dự trù lãi (lỗ) của dự án
Dự trù cân đối kế toán
Xác định dòng tiền của dự án:
Dòng tiền của dự án
Dòng chi phí (các khoản chi)
Dòng lợi ích (các khoản thu)
Dòng tiền tệ ròng: Dòng chênh lệch giữa các
khoản thu chi của dự án trong suốt quá trình
thực hiện và vận hành của dự án.
Dòng tiền sau thuế = dòng tiền trước thuế- Dòng
thuế
 ! "
#$
%$&'
()*+,$-
./0123
45$
678
9$20:$$;9.4
6<=/ Đ
>$;
?$20@$$ế
"A':+,$-BC@$D
#EDF@$$; )G
TNST+KH +LV-
Chi phí bổ sung
TS + Thu hôi
VLĐ
2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả của dự án đầu tư
!5u:3,C*3+,91

LỢI NHUẬN THUẦN VÀ THU NHẬP THUẦN
LỢI NHUẬN THUẦN (W - Worth)
Wi = Oi - Ci
Oi (Output) Doanh thu thu n n m i ă
Ci (Cost) Chi p n m iă
!oC*3+,91
THU NHẬP THUẦN (NPV; NFV)
Bi: Khoản thu của dự án ở năm i
Ci: Khoản chi phí của dự án ở năm i
r : Tỷ suất chiết khấu
n: Số năm hoạt động của dự án
==
+
+
=
n
0i
i
n
0i
i
r)(1
1
r)(1
NPV CiBi
1
!!oC*3+,91

TỶ SUẤT LỢI NHUẬN VỐN ĐẦU TƯ
TÍNH CHO TỪNG NĂM
Wipv
RRi (Rate of Return) = ---------------
Ivo
Ivo: Vốn đầu tư tại thời điểm dự án đi vào hoạt động
Wipv: lợi nhuận thuần năm i tính tại thời điểm dự án đi vào hoạt
động
TÍNH CHO CẢ ĐỜI DỰ ÁN
NPV
npv = ---------------
Ivo
i-n
n
0i
n
0i
i-n
NFV )1()1( rCirBi
++=
==
TỶ SỐ LỢI ÍCH-CHI PHÍ (B/C: Benefits/Costs
i
i
)1(
1
)1(
1
/
0
0
r
Ci
r
Bi
CB
n
i
n
i
+
+
=
=
=
THỜI GIAN THU HỒI VỐN ĐẦU TƯ
Di (Depreciation): Khấu hao năm i; T: Năm hoàn vốn
( )
=
+
T
i
ipv
IvDW
1
0
!!oC*3+,91

TỶ SUẤT HOÀN VỐN NỘI BỘ (IRR-Internal Rate of Return)
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
THỬ DẦN
ĐỒ THỊ
NỘI SUY
NPV1
IRR = r1 + ------------------- x (r
2
– r
1
)
NPV1 – NPV2
Với điều kiện: r
2
> r
1
; r
2
- r
1
≤ 5%.
NPV1 > 0 gần 0
NPV2 < 0 gần 0
Phương pháp xác định r
1
, r
2
-
Với rgh, tính NPV của dự án
-
Quan sát NPV:
+ Nếu NPV lớn: Tăng r thêm 10%:
. Nếu NPV>0, tăng r thêm 5% sẽ được
NPV<0
. Nếu NPV<0, giảm r đi 5% sẽ được NPV>0
+ Nếu NPV không lớn: Tăng r thêm 5% sẽ
được NPV<0, chọn r
1
= r
gh
ĐIỂM HOÀ VỐN (BEP – Break – Event – Point)
/HDIJ'+:
 <-KDL+M3*
f
x = -----------
p – v
#$L+M3*
f
Oh = p . x = -----------
1 – v/p
Trong đó: x là sản lượng tại điểm hoà vốn
Oh là doanh thu tại điểm hoà vốn
f là tổng định phí cả đời dự án
v là biến phí tính cho một đơn vị sản phẩm
2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
kinh tế xã hội của dự án đầu tư
A. Giá trị gia tăng thuần (NVA- Net Value Added)
.Khái niệm
Công thức
NVA = O - (MI + I)
Trong đó:
O - (Output): là giá trị đầu ra của dự án
MI - (Input of materials and services): là
giá trị đầu vào v25thường xuyên 3N:!
$D3
I - (Investment): là vốn đầu tư
)O+-K1
/
/ +PNQ'
RST$UV+PNQ'
)OBDW%;$*
XOXDY/01Q;0 D-P<+D
<@$0<$@ZDN-J8
/'NQ'+,$-[<\T$+;]@^N!D*V-_D3
)O)O`
)O<Y)<$YONNYNA':DD$,$=T$*
D
`Y0YN`Y@A':DD$,$=$M-
_D3
B. Gi¸ trÞ hiÖn t¹i rßng kinh tÕ (NPV
(E)
)
==
+
+
=
n
i
i
s
i
n
i
i
s
i
E
r
CE
r
BE
NPV
00
11
D+[ Ra<3<K1&;VNQ'LIV+PNQ
'
/a<301&;VNQ'LIV+P
NQ' @<3b@$5;&5$J8
C. Tû sè lîi Ých chi phÝ kinh tÕ (B/C
(E)
)
D. TiÕt kiÖm vµ t¨ng thu ngo¹i tÖ
c'+:I\<]$DL]Q;03D';0
c'+:@*DL];&]N@ J$53D;20
&d$
c  B @ D   & đị à ế
=
=
+
+
=
n
i
i
s
i
n
i
i
s
i
E
r
CE
r
BE
CB
0
0
)1(
)1(
/
Tác động đến khả năng cạnh
tranh quốc tế
E. T¸c ®éng ®Õn kh¶ n¨ng c¹nh tranh quèc tÕ (International
Competitiveness - IC):

D+[
`
eafYDYJDY
D':]LV@*DL];&]+-Kg
#NY@Y@$YD':'+,$3'D$W<QD
-_g
=
=
=
n
i
ipv
n
i
FEipv
DR
P
IC
0
0
F. Một số tác độ về mặt hội môI trường
của dự án
Tác động đến phân phối thu nhập giữa các nhóm dân cư
và vùng lãnh thổ
Mức giá trị gia tăng phân phối cho các nhóm dân
Mức giá trị gia tăng phân phối cho các vùng lãnh thổ
Tỷ trọng mức giá trị gia tăng phân phối cho c nhóm dân cư
hoặc vùng lãnh thổ thu đựơc trong tổng gtrgia tăng của dự
án.
Tác động đến lao động và việc làm
Số lao động có việc làm từ dự án
Số lao động trực tiếp
Số lao động gián tiếp
Số lao động có việc làm tính trên một đơn vị vốn đầu tư
Tác động đến môi trường và các tác động
khác
Tác động tích cực
Đẹp cảnh quan môi trường
Điều kiện sống, sinh hoạt địa phương
Tác động tiêu cực
Ô nhiễm nước
Ô nhiễm không khí và đất đai
Tác động khác:
Đóng góp ngân sách
Ảnh hưởng dây chuyền
Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội địa
phương
Ảnh hưởng đến phát triển kết cấu hạ tầng….
2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp
Nếu gọi
- n : số dự án đầu tư được đưa ra xem xét
- m : số mục tiêu cần đạt; p : số nguồn lực sử dụng cho đầu
u
i
k
mức độ đáp ứng tương đối các mục tiêu i của dự án k
U
i
k
: mức độ đáp ứng tuyệt đối các mục tiêu i của dự
án k
U
i
: mức độ đáp ứng tuyệt đôi cao nhất mục tiêu i của tất
cả các dự án đang xem xét
i
i
k
i
k
U
U
u
=
Trong đó :
a
i
: trọng số phản ánh tầm quan trọng tương đối của các
mục tiêu theo quan điểm của người phân tích.
a
i
phải thỏa mãn các điều kiện :
u
k
: Lợi ích tương đối của dự án k xét trên toàn bộ mục tiêu
i
k
m
i
i
k
uau
=
=
1
=
=
=
m
i
i
i
mi
a
a
aaaaa
1
321
1
0
....,,
r
j
k
: mức độ sử dụng tương đối nguồn lực j của dự án k
R
j
k
: mức độ sử dụng tuyệt đối nguồn lực j của dự án k
R
j
: mức độ sử dụng tối đa nguồn lực j của tất cả các dự
án đang xem xét
j
j
k
j
k
R
R
r
=
Trong đó :
b
j
: Trọng số phản ánh mức độ khan hiếm nguồn lực j theo
quan điểm của người phân tích.
b
j
phải thỏa mãn điều kiện :
j
k
p
j
j
k
rbr
=
=
1
=
=
=
p
j
j
j
pj
b
b
bbbbb
1
321
1
0
....,,
r
k
: mức độ sử dụng tương đối tất cả các nguồn lực của
dự án k
Hiệu quả tổng hợp (E
k
) được xác định :
u
k
: mức độ đáp ứng tương đối các mục tiêu của dự án k
r
k
: mức độ sử dụng tương đối các nguồn lực khan hiếm
của dự án k
E
k
: phản ánh hiệu quả tương đối của mỗi dự án
sở để đánh giá cũng như so sánh lựa chọn phương án
đầu tư.
k
k
k
r
u
E
=
<oC*%9%,
3.1. Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp
kinh doanh
3.1.1. Hiệu quả tài chính:
Sản lượng tăng thêm so với vốn đầu phát huy
tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này được xác định bằng việc so sánh sản
lượng tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh
nghiệp với tổng mức vốn đầu tư phát huy tác dụng
trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
3.1 Hiệu quả đầu tư trong các doanh
nghiệp kinh doanh
- Doanh thu tăng thêm so với vốn đầu tư phát
huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh
nghiệp
Chỉ tiêu y được xác định bằng việc so nh
doanh thu tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của
doanh nghiệp với tổng mức vốn đầu tư phát huy
tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
3.1 Hiệu quả đầu tư trong các doanh
nghiệp kinh doanh
- Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư
Chỉ tiêu này được xác đinh bằng việc so sánh lợi
nhuận tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh
nghiệp với tổng vốn đầu phát huy tác dụng
trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
3.1 Hiệu quả đầu tư trong các doanh
nghiệp kinh doanh
-
Hệ số huy động tài sản cố định
Chỉ tiêu này được xác định bằng việc so sánh giá trị TSCĐ
mới tăng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng
mức vốn đầu xây dựng bản thực hiện trong kỳ
nghiên cứu của doanh nghiệp hoặc so với tổng mức vốn
đầu xõy dựng bản thực hiện (gồm thực hiện kỳ
trước chưa được huy động và thực hiện trong kỳ)
3.1 Hiệu quả đầu tư trong các doanh
nghiệp kinh doanh
<!ou:6)**C*
A B b^  của hoạt động đầu trong các doanh
nghiệp kinh doanh :
Mức đóng góp cho ngân sách tăng thêm trong kỳ nghiên cứu
của doanh nghiệp so với vốn đầu phát huy tác dụng trong kỳ
nghiên cứu của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh tổng mức đóng góp
cho ngân sách tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
với tổng mức vốn đầu phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
của doanh nghiệp.
3.1. Hiệu quả đầu tư trong các doanh
nghiệp kinh doanh
- Mức tiết kiệm ngoại tệ tăng thêm so với vốn đầu
phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của
doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh
tổng số ngoại t tiết kiệm tăng thêm trong kỳ
nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng mức vốn
đầu phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
của doanh nghiệp.
3.1. Hiệu quả đầu tư trong các doanh
nghiệp kinh doanh
- Mức thu nhập (hay tiền lương của người lao
động) tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác
dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này được xác đinh bằng cách so sánh
tổng thu nhập (hay tiền lương của người lao
động) tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh
nghiệp với tổng mức vốn đầu trong kỳ nghiên
cứu của doanh nghiệp.
3.1. Hiệu quả đầu tư trong các doanh
nghiệp kinh doanh
- Số chỗ làm việc tăng thêm so với vốn đầu
phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của
doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh
tổng số chỗ làm việc tăng thêm trong kỳ nghiên
cứu của doanh nghiệp với tổng mức vốn đầu
phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của
doanh nghiệp.
3.1. Hiệu quả đầu tư trong các doanh
nghiệp kinh doanh
- Các chỉ tiêu khác : mức tăng năng suất lao
động, mức nâng cao trình độ nghề nghiệp của
người lao động do hoạt động đầu phát triển
của doanh nghiệp mang lại, mức độ đáp ứng
các mục tiêu trong chiến lược phát triển KT-XH
của đất nước so với vốn đầu tư phát huy tác
dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
<!oC*N9%,
%&F3
Doanh nghiệp công ích doanh nghiệp Nhà
nước sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng
theo các chính sách của Nhà nước hoặc thực
hiện nhiệm vụ quốc phòng.
Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp Nhà
nước doanh thu trên 70% trở lên từ hoạt
động công ích thì doanh nghiệp đó được xếp
vào loại hình doanh nghiệp hoạt động công ích
<!oC*N9%,
%&F3
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư:
Hệ số huy động TSCĐ
Mức chi phí đầu tư tiết kiệm được so với tổng mức
dự toán
Thời gian hoàn thành sớm so với thời gian dự kiến
đưa công trình vào hoạt động
Đối với các doanh nghiệp hoạt động công ích thu
th nh thêm một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính
như các doanh nghiệp kinh doanh
4. Hiệu quả đầu tư của ngành, địa
phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế
4.1oC*AB
- Mức tăng của giá trị sản xuất so với toàn bộ vốn
đầu phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu (ký hiệu
HIv(GO)
Trong đó: ∆GO Giá trị sản xuất tăng thêm trong kỳ
nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng và của toàn bộ
nền kinh tế
IVPHTD: Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiªn
cứu của ngành, địa phương, vựng và toàn bộ nền kinh tế
H
Iv(GO)
=
PHTD
Iv
GO
?. Hiệu quả kinh tế
Mức ng của tổng sản phẩm quốc nội so với
toàn bộ vốn đầu phát huy tác dụng trong kỳ
nghiên cứu (ký hiệu HIv(GDP) )
HIv(GDP) =
Trong đó:
GDP: Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội
trong kỳ nghiên cứu của vùng, địa phương hoặc
của nền kinh tế
PHTD
V
I
GDP
?. Hiệu quả kinh tế
Mức tăng của giá trị tăng thêm so với toàn bộ
vốn đầu phát huy tác dụng trong kỳ nghiên
cứu ( ký hiệu HIv(VA) )
Trong đó
∆VA: Mức tăng của giá trị tăng thêm trong kỳ
nghiên cứu tính cho từng ngành
IV PHTD : Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong
kỳ nghiên cứu của từng ngành,
PHTD
Iv
VA
HIv(VA) =
?. Hiệu quả kinh tế
Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội so với giá trị tài
sản cố định huy động trong kỳ nghiên cứu( kýhiệu
HF(GDP) )
Trong đó:
F giá trị tài sản cố định huy động trong kỳ nghiên cứu
của địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế
H
F(GDP)
F
GDP
=
?. Hiệu quả kinh tế
Mức tăng của giá trị tăng thêm so với giá trị tài
sản cố định huy động trong kỳ nghiên cứu(
hiệu HF(VA) )
Suất đầu cần thiết để làm tăng thêm 1 đơn vị
tổng sản phẩm quốc nội ( tính cho từng địa
phương, vùng toàn bộ nền kinh tế) hoặc1
đơn vị giá trị tăng thêm (tính cho từng ngành )
H
F(VA)
F
VA
=
)( VAGDP
I
ICOR
V
=
?. Hiệu quả kinh tế
Hệ số huy động TSCĐ (HTSCĐ)
Trong đó
F: Giá trị TSCĐ huy động trong kỳ nghiên cứu của
ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế.
IV TH: Vốn đầu thực hiện trong kỳ nghiên cứu của
ngành, địa phương, vùng toàn bộ nền kinh tế hoặc
toàn bộ vốn đầu tư thực hiện.
TH
TSCĐ
Iv
F
H
=
?. Hiệu quả kinh tế
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế khác như:
Mức tăng thu nhập quốc dân so với vốn đầu
tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
Mức tăng thu ngân sách so với vốn đầu
phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
Mức tăng thu ngoại tệ so với vốn đầu phát
huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
?. Hiệu quả kinh tế
Mức tăng kim ngạch xuất khẩu so với vốn
đầu phát huy tác dụng trong kỳ nghiên
cứu;
Tác động của đầu phát triển đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế …
?!oC* @b^+,%&

Số lao động việc làm do đầu số lao
động có việc làm tính trên một đơn vị vốn đầu tư
phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
Mức giá trị gia tăng phân phối cho các nhóm dân
cư và vùng lãnh thổ và mức giá trị gia tăng phân
phối cho các nhóm dân vùng lãnh thổ tính
trên một đơn vị vốn đầu phát huy tác dụng
trong kỳ nghiên cứu
?!oC* @b^+,%&

Các tác động khác như: chi tiêu cải thiện
đời sống vật chất tinh thần cho người
dân, cải thiện chất lượng hàng tiêu dùng
cấu hàng tiêu dùng của hội, cải
thiện điều kiện làm việc, cải thiện môi
trường sinh thái, phát triển giáo dục, y tế,
văn hoá và sức khoẻ v.v…
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG
DOANH NGHIỆP
I. Khái niệm và vai trò của đầu tư phát triển
trong doanh nghiệp.
1. Khái niệm:
Đầu tư trong doanh nghiệp là hoạt động sử dụng các
nguồn lực trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động
và làm tăng thêm tài sản mới cho doanh nghiệp, tạo
việc làm, phát triển nguồn nhân lực và nâng co đời
sống các thành viên trong đơn vị.
2. Vai trò
Quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp
2. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp
2. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp
2.1. Nguồn vốn CSH
- Vốn ban đầu
- Vốn hình thành do lợi nhuận để lại
- Cổ phiếu (gồm cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu tiên)
2. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp
2. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp
2.2. Nguồn vốn nợ
- Trái phiếu công ty
-
Nguồn vốn tín dụng ngân hàng
-
Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển
-
Nguồn vốn tín dụng thuê mua:
Tín dụng thuê mua hình thức huy động vốn trung
dài hạn cho doanh nghiệp thông qua việc đi thuê mua
tài chính đối với tài sản thay vì mua trực tiếp thiết bị
2.2. Nguồn vốn nợ
2.2. Nguồn vốn nợ
Các hình thức tín dụng thuê mua:
. Cho thuê vận hành
. Cho thuê tài chính
. Bán và tái thuê
-
Nguồn vốn tín dụng thương mại( vốn chiếm dụng của
nhà cung cấp):
-
Tín dụng thương mại quan hệ tín dụng giữa các
doanh nghiệp, được biểu hiện dưới các hình thức mua
bán hàng hóa chịu.
Đối với các tổ chức phi lợi nhuận
Đối với các tổ chức phi lợi nhuận
- Vốn NS cấp
- Vốn viện trợ của các tổ chức từ thiện, tổ chức quốc tế
và các nguồn vốn khác.
III. Nội dung đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
1. Đầu tư xây dựng cơ bản (Đầu tư vào TSCĐ)
Đầu xây dựng bản hoạt động đầu nhằm tái tạo ra
TSCĐ cho doanh nghiệp -> điều kiện tiên quyết để phát
triển hoạt động kinh doanh của DN
Phân loại:
-
Xét theo nội dung đầu tư
+ Đầu tư xây dựng nhà xưởng, công trình kiến trúc, kho tàn bế
bãi, phương tiện vận chuyển…
+ Đầu tư mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị
+ Đầu tư sửa chữa, nâng cấp, cải tạo TSCĐ
+ Đầu tư TSCĐ khác: Thiết bị văn phòng, thiết bị dụng cụ dùng
cho quản lý…
III. Nội dung đầu tư phát triển trong
doanh nghiệp
1. Đầu tư xây dựng cơ bản (Đầu tư vào TSCĐ)
- Xét theo khoản mục chi phí
+ Chi phí ban đầu liên quan đến đất đai
+ Chi phí xây dựng
+ Chi phí mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện vận
tải
+ Chi phí lắp đặt máy móc thiết bị
+ Chi phí sửa chữa TSCĐ.
2. Đầu tư vào hàng tồn trữ
Đầu tư vào hàng tồn trữ là hoạt động đầu tư nhằm tạo
ra hoặc tăng thêm tài sản lưu động cho doanh nghiệp
-> Đảm bảo cho quá trình SX,KD được diễn ra liên
tục, hiệu quả.
Phân loại hàng tồn trữ
-
Theo hình thức: gồm nguyên liệu thô, sản phẩm
đang chế biến và dự trữ thành phầm
-
Theo bản chất của cầu: tồn trữ những khoản cầu độc
lập và tồn trữ những khoản cầu phụ thuộc
2. Đầu tư vào hàng tồn trữ
- Theo mục đích dự trữ:
+ Dự trữ chu kỳ
+ Dự trữ bảo hiểm
+ Dự trữ dự phòng
+ Dự trữ cho thời kỳ vận chuyển
Chi phí tồn trữ bao gồm:
-
Chi phí cho khoản mục tồn trữ: Chi phí mua hoặc chi
phí sản xuất của khoản mục dự trữ
-
Chi phí đặt hàng
-
Chi phí dự trữ hàng: những chi phí có liên quan đến
hàng đang dự trữ trong kho
3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Đầu phát triển nguồn nhân lực hoạt động đầu
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, quá trình
trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho người
lao động, cải thiện nâng cao chất lượng điều kiện
làm việc của người lao động -> nâng cao năng suất
lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp
3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Nội dung đầu tư phát triển nguồn nhân lực:
-
Đầu tư đào tạo nhân lực:
+ Đầu tư đào tạo nghề cho công nhân
+ Đầu tư đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ
công nhân viên chức
+ Đầu tư đào tạo kiến thức cho cán bộ quản lý
-
Đầu tư cải thiện môi trường làm việc cho người lao
động:
+ Đầu tư đổi mới trang thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc
+ Đầu tư tăng cường bảo hộ lao động, giảm thiểu tai nạn
+ Đầu tư cho công tác bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội
3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
- Đầu cho lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe người lao
động:
+ Đầu sở vật chất, trang thiết bị y tế, chăm sóc sức
khỏe
+ Đầu tư đào tạo bồi dưỡng cán bộ y tế
+ Đầu chi phí khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện
bệnh nghề nghiệp, công tác vệ sinh lao động, an toàn
thực phẩm
- Trả lương đúng đủ người lao động -> nhân tố tổ
chức đầy tăng năng suất lao động, hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
4. Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ
Hoạt động đầu này nhằm hiện đại hóa công nghệ
trang thiết bị, cải thiện đổi mới sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ, góp phần tạo chuyển biến rệt về năng suất, chất
lượng, hiệu quả trong sản xuất, nâng cao năng lực cạnh
tranh về sản phẩm hàng hóa, tạo ra những công nghệ mới
trong các ngành và doanh nghiệp
Nội dung đầu tư
-
Đầu tư nghiên cứu khoa học
-
Đầu cho máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ để
phát triển sản phẩm mới
5. Đầu tư cho hoạt động marketing
hoạt động đầu cho hoạt động quảng cáo, xúc tiến
thương mại, xây dựng thương hiệu -> hoạt động cần
thiết cho sự thành công của doanh nghiệp
Nội dung đầu tư:
-
Đầu tư cho hoạt động quảng cáo:
+ Chi phí cho các chiến dịch quảng cáo
+ Chi phí truyền thông
-
Đầu tư xúc tiến thương mại:
+ Đầu tư trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ.
5. Đầu tư cho hoạt động marketing
+ Chi phí tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại
+ Chi phí các đoàn xúc tiến giới thiệu sản phẩm nước
ngoài
-
Đầu tư phát triển thương hiệu:
+ Đầu tư xây dựng thương hiệu
+ Đầu đăng ký bảo hộ thương hiệu trong ngoài
nước…tạo dựng hình ảnh của công ty, thu hút khách
hàng mới, giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm được dễ dàng
hơn, thuận lợi hơn, đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp
| 1/263

Preview text:

Kinh tế đầu tư Ths. Hoàng Thị Thu Hà 1 Chương I:
Một số vấn đề lý luận chung về Đầu tư và
đầu tư phát triển
2
Một số vấn đề lý luận chung về
Đầu tư và đầu tư phát triển
I.Khái niệm và phân loại hoạt động đầu tư
II. Vai trò của đầu tư phát triển
III. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển
và sự cần thiết đầu tư theo dự án
I. Khái niệm và phân loại hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư 1. KHÁI NIỆM 2. PHÂN LOẠI
I. Khái niệm và phân loại hoạt động đầu tư
1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
1.1. Khái niệm về đầu tư
Đầu tư là quá trình sử dụng các
nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
hoạt động nhằm thu được các kết quả,
thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
1.1. Khái niệm về đầu tư 1 2 3 4 Nguồn Thực Kết Mục lực hiện tiêu của . quả hoạt chủ đầu động tư
1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
1.2. Khái niệm về đầu tư phát triển:
Đầu tư phát triển là 1 phương thức
đầu tư trực tiếp, Hoạt động đầu tư này
nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong
sản xuất kinh doanh dịch vụ và trong sinh
hoạt đời sống xã hội.
2. Phân loại hoạt động đầu tư
2.1. Theo bản chất của các đối tượng đầu tư
Đầu tư cho các đối tượng vật chất
• Trực tiếp tạo tài sản vật chất cho nền kinh tế
• Là điều kiện tiên quyết tăng tiềm lực sx –
kd- dv và mọi hoạt động xã hội khác
2. Phân loại hoạt động đầu tư
2.1. Theo bản chất của các đối tượng đầu tư
Đầu tư cho các đối tượng phi vật chất ( Đầu
tư cho tri thức và phát triển nguồn nhân lực)
• Trực tiếp làm gia tăng tài sản trí tuệ và nguồn
nhân lực cho nền kinh tế
• Đk tất yếu đảm bảo cho hoạt động đầu tư
TSVC được tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao
2. Phân loại hoạt động đầu tư
2.1. Theo bản chất của các đối tượng đầu tư
Đầu tư cho các đối tượng tài chính (Đầu tư TSTC)
• Trực tiếp tăng tài sản tài chính cho chủ đầu tư
• Gián tiếp tiếp tạo ra tài sản vật chất, trí tuệ
và nguồn nhân lực cho nền kinh tế
2. Phân loại hoạt động đầu tư
2.2. Theo cơ cấu TSX:
Đầu tư theo chiều rộng
• Đầu tư theo chiều sâu
Đầu tư theo chiều rộng
• Hình thức đầu tư cải tạo, mở rộng cơ sở
vật chất hiện có hoặc xây dựng mới
nhưng với kỹ thuật và công nghệ không thay đổi.
Nội dung đầu tư gồm:
– Mua sắm máy móc thiết bị
– Xây dựng mới nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng...
– Thu hút và đào tạo lao động...
Đầu tư theo chiều sâu
• Hình thức đầu tư cải tạo, mở rộng, nâng
cấp thiết bị hoặc đầu tư đổi mới dây
chuyền công nghệ trên cơ sở kỹ thuật
công nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng
suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả đầu tư.
Đầu tư theo chiều sâu
Nội dung của các dự án đầu tư theo chiều sâu gồm:
– Cải tạo, nâng cấp, hiện đại hoá dây chuyền công nghệ hiện có
– Thay thế dây chuyền công nghệ cũ bằng dây
chuyền công nghệ hiện đại hơn.
– Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
– Đầu tư để tổ chức bộ máy quản lý, phương pháp quản lý
Tiêu chí để phân loại dự án đầu tư
theo chiều rộng- chiều sâu là:
– Mối quan hệ giữa tốc độ tăng vốn và tốc độ tăng lao động
– Trình độ kỹ thuật công nghệ đầu tư.
2. Phân loại hoạt động đầu tư
2.3. Theo lĩnh vực hoạt động của các KQ đầu tư:
• Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh
• Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật
• Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng • ....
2. Phân loại hoạt động đầu tư
2.4. Theo đặc điểm hoạt động của các
kết quả đầu tư
Đầu tư cơ bản
Đầu tư cơ bản nhằm TSX các TSCĐ
Đầu tư vận hành
Đầu tư vận hành tạo ra hoặc tăng
thêm TSLĐ cho các đơn vị sx,kd dv.
2. Phân loại hoạt động đầu tư
2.5. Theo thời gian thực hiện và phát
huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra:
Đầu tư ngắn hạn: là loại đầu tư tiến hành trong thời gian ngắn.
Đầu tư dài hạn: là việc đầu tư xây dựng các
công trình đòi hỏi thời gian dài, vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu.
2. Phân loại hoạt động đầu tư
2.6. Theo phân cấp quản lý dự án
– Các dự án quan trọng quốc gia – Dự án nhóm A – Dự án nhóm B – Dự án nhóm C
Ngày 9/7/2010 Quốc hội đã thông qua tiêu
chí về dự án quan trọng quốc gia bao gồm:
(1) Qui mô vốn đầu tư từ 35 nghìn tỷ đồng
trở lên, trong đó vốn nhà nước từ 11.000 tỷ đồng trở lên.
(2) Dự án có ảnh hưởng lớn đến môi trường
và tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm
trọng đến môi trường như nhà máy điện hạt nhân

̣̣(3) Các dự án, công trình có yêu cầu chuyển
mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai
vụ trở lên với quy mô từ 500ha trở lên, di
dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi.

(4) Dự án đầu tư tại điạ bàn đặc biệt quan
trọng đối với quốc phòng, an ninh hoặc co
di tích quốc gia có giá trị đặc biệt quan
trọng về lịch sử văn hoá.

(5) Dự án, công trình đòi hỏi phải áp dụng
cơ chế chính sách đặc biệt, cần được Quốc hội quyết định.
Đối với dự án, công trình đầu tư ra nước
ngoài có một trong các tiêu chí như là dự
án, công trình quan trọng quốc gia có tổng
vốn đầu tư ra nước ngoài từ 20.000 tỷ đồng
trở lên, trong đó vốn nhà nước đầu tư ra
nước ngoài từ 7.000 tỷ đồng trở lên.
• Dự án nhóm A gồm :
– Những dự án xây dựng công trình
thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc
phòng có tính chất bảo mầt quốc gia,
có ý nghĩa chính trị, xã hội quan
trọng,dư án sản xuất chất độc hại, chất
nổ,hạ tầng khu công nghiệp
– Những dự án có quy mô lớn được quy
định theo từng ngành,lĩnh vực đầu tư
Dự án nhóm B gồm:
– Những dự án có quy mô nhỏ hơn các dự án
nhóm A,được quy định theo từng ngành, lĩnh vực đầu tư
Dự án nhóm C gồm:
– Những dự án có quy mô nhỏ hơn các dự án
nhóm A,được quy định theo từng ngành, lĩnh vực đầu tư
2. Phân loại hoạt động đầu tư
2.7 Theo nguồn vốn:
– Đầu tư từ nguồn vốn trong nước
– Đầu tư từ nguồn vốn nước ngoài
2. Phân loại hoạt động đầu tư 2.7 Theo nguồn vốn:
Hoặc tổng mức vốn đầu tư XH được chia theo nguồn vốn như sau: – Vốn NSNN
– Vốn trái phiếu chính phủ
– Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước
– Vốn đầu tư của DNNN
– Vốn đầu tư của dân cư và tư nhân – Vốn FDI – Vốn khác
2. Phân loại hoạt động đầu tư
2.8. Theo các địa phương và vùng lãnh thổ
Các vùng lãnh thổ
– Miền núi phía Bắc (14 tỉnh)
– Đồng bằng sông Hồng (11 tinh)
– Bắc Trung bộ và Duyên Hải miềnTrung (14 tỉnh) – Tây Nguyên ( 5 tỉnh ) – Đông Nam Bộ (6 tỉnh)
– Đồng bằng sông Cửu Long ( 13 tỉnh)
2. Phân loại hoạt động đầu tư
2.9. Theo quan hệ quản lý chủ đầu tư
- Đầu tư gián tiếp: Là loại hình đầu tư trong đó người
bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quản lý
quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư.
Người có vốn thông qua tổ chức tài chính trung gian để đầu tư.
- Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư, trong đó
người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành
quá trình thực hiện, vận hành kết quả đầu tư.
II. Vai trò của đầu tư phát triển 1
Xét trên giác độ vĩ mô 1 1
Đối với các cơ sở sản xuất kinh
2 doan dịch vụ và các cơ sở vô vị lợi:
II. Vai trò của đầu tư phát triển
1.Xét trên giác độ vĩ mô
1.1. Đầu tư vừa tác động đến tổng
cung, vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tế.
1.Xét trên giác độ vĩ mô
Tác động đến tổng cầu:
– Khi tăng đầu tư---> tổng cầu tăng lên---> AD
dịch sang AD’. Vị trí cân bằng dịch chuyển từ
Eo sang E . Tại vị trí cân bằng mới E (P , Q ): 1 1 1 1 P >P và Q >Q . 1 0 1 0
– Quá trình này diễn ra trong ngắn hạn, khi AS chưa thay đổi.
1.Xét trên giác độ vĩ mô
Tác động đến tổng cung: mang tính chất dài hạn
– Khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng,
các năng lực mới đi vào hoạt động sẽ kéo
theo sự dịch chuyển của đường AS. Lúc này,
đường AS dịch chuyển sang AS’. Vị trí cân
bằng mới đạt được tại E (P ,Q ) với sản 2 2 2
lượng cân bằng Q >Q và giá cân bằng P < 2 1 2 P1
1.Xét trên giác độ vĩ mô
Như vậy, đầu tư vừa tác động đến cả
tổng cung vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tế. P AS E1 P1 E0 P0 AS’ E2 P2 AD’ AD Q Q0 Q1 Q2
1.Xét trên giác độ vĩ mô
1.2. Đầu tư tác động hai mặt đến sự ổn định
của nền kinh tế:
Mỗi sự thay đổi (tăng hay giảm) của đầu tư cùng một lúc
vừa là yếu tố duy trì sự ổn định của nền kinh tế (tích
cực) vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế (tiêu cực)
1.Xét trên giác độ vĩ mô
Khi đầu tư tăng lên Cầu yếu tố đầu vào tăng Giá các
yếu tố đầu vào tăng lạm phát  sản xuất bị đình trệ, đời
sống của người dân lao động gặp khó khăn... nền kinh tế
phát triển chậm lại, phân hoá giàu nghèo, ảnh hưởng xấu đến
môi trường,cạn kiệt nguồn tài nguyên (tác động tiêu cực)
Ngược lại, tăng đầu tư tác động đến tăng trưởng
ngành và tăng trưởng chung của nền kinh tế, tạo công ăn
việc làm, thu hút thêm lao động, nâng cao đời sống người lao
động... (tác động tích cực)
1.3. Đầu tư là nhân tố quan trọng tác
động đến tăng trưởng kinh tế

Vai trò này của đầu tư phát triển được thể
hiện qua hệ số ICOR- hệ số gia tăng vốn-
sản lượng (Increamental Capital- Output Ratio)
Vondautu Vondautu ICOR = = GDPdovon o ta raGDP
1.3. Đầu tư là nhân tố quan trọng tác
động đến tăng trưởng kinh tế
Từ đó suy ra: Vondautu
Muc tan gGDP = ICOR
Như vậy, nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP
hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế
– Tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế
theo không gian, chủ thể và lĩnh vực hoạt
động
có liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại
với nhau trong những điều kiện kinh tế xã hội
nhất định và được thể hiện cả về mặt số
lượng lẫn chất lượng, phù hợp với các mục
tiêu đã xác định của nền kinh tế.
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Do sự phát triển của các bộ phận cấu thành
nền kinh tế - dẫn đến sự thay đổi mối tương
quan giữa chúng so với thời điểm trước– làm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ trạng thái này
sang trạng thái khác, đáp ứng mục tiêu phát
triển kinh tế trong từng giai đoạn
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ở các quốc gia
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành :
Vốn và tỷ trọng phân bổ vốn đầu tư cho các
ngành khác nhau sẽ mang lại những hiệu
quả khác nhau và dẫn đến sự phát triển của
chúng khác nhau. Điều này ảnh hưởng trực
tiếp đến chuyển dịch cơ cấu ngành.
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ :
Vốn và tỷ trọng vốn đầu tư vào các vùng lãnh
thổ có tác dụng giải quyết những mất cân đối
về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, phát huy
lợi thế so sánh của vùng lãnh thổ tác động
đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ.
- Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế :
Chính sách đầu tư hợp lý và định hướng đầu
tư đúng tác động đến chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế.
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu đầu tư hợp lý :
– Phù hợp với quy luật khách quan.
– Phù hợp với chiến lược phát triển KTXH của đất
nước địa phương, ngành.
– Có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng ngày càng hợp lý.
– Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
trong và ngoài nước đáp ứng yêu cầu hội nhập với nền kinh tế thế giới.
– Phù hợp với xu thế kinh tế, chính trị của thế giới và khu vực
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
Chú ý: giữa đầu tư với tăng trưởng kinh tế cũng
như dịch chuyển cơ cấu kinh tế có sự quan hệ
chặt chẽ với nhau. Đầu tư vốn sẽ thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng hợp lý. Ngược lại, tăng
trưởng kinh tế cao kết hợp với sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý sẽ tạo nguồn
vốn đầu tư dồi dào, định hướng đầu tư vào các ngành hiệu quả hơn.

1.5. Đầu tư làm tăng năng lực khoa
học công nghệ của đất nước
Đầu tư tác động đến việc tăng cường năng lực
khoa học công nghệ của một quốc gia thông
qua việc tạo ra các công nghệ nội sinh và ngoại sinh.

Mặt khác, việc áp dụng công nghệ mới -->
năng suất tăng--> sản lượng tăng--> tích luỹ
tăng--> phát triển công nghệ

2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh
doanh dịch vụ và các cơ sở vô vị lợi:
• Đầu tư có vai trò quyết định sự ra đời, tồn tại
và phát triển của các cơ sở này
III. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát
triển và sự cần thiết đầu tư theo dự án 1
Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triểno add Title 2
Sự cần thiết đầu tư theo dự án
khi thực hiện hoạt động đầu tư phát triển 3
Dự án đầu tư Click to add Title 4
Thẩm định các dự án đầu tưClick to add Title
1. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển
Hoạt động đầu tư phát triển là hoạt động thường sử
dụng khối lượng vốn lớn. Vốn này nằm khê đọng,
không vận động trong suốt quá trình thực hiện đầu tư.
 Hoạt động đầu tư phát triển là hoạt động mang tính chất lâu dài:
Thời gian thực hiện đầu tư kéo dài
Thời gian vận hành kết quả đầu tư đến khi thu hồi
vốn hoặc đến khi thanh lý tài sản do vốn đầu tư tạo
ra cũng kéo dài trong nhiều năm.
1. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển
Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển
chịu ảnh hưởng của các yếu tố không ổn định theo
thời gian, của tự nhiên, KT, XH
 Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển là
các công trình sẽ hoạt động ngay tại nơi chúng được tạo dựng nên.
 Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có
giá trị sử dụng lâu dài
2. Sự cần thiết đầu tư theo dự án khi
thực hiện hoạt động đầu tư phát triển

• Bản chất hoạt động đầu tư phát triển
• Vai trò hoạt động đầu tư phát triển
• Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển
Để hoạt động đầu tư phát triển đạt được hiệu
quả mong muốn cần làm tốt công tác chuẩn bị
đầu tư( Lập và thẩm định dự án đầu tư) 3. Dự án đầu tư 3.1 Khái niệm
Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động
dự kiến và các chi phí cần thiết được bố trí
theo 1 kế hoạch chặt chẽ với thời gian
địa điểm xác định để tạo mới, để mở rộng
hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định
nhằm thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai. 3. Dự án đầu tư
Dự án đầu tư gồm 4 thành phần chính:
- Các mục tiêu của dự án: được thể hiện ở hai mức độ:
Mục tiêu phát triển (mục tiêu tổng thể): thể
hiện sự đóng góp của dự án đối với sự phát
triển chung của nền kinh tế xã hội
Mục tiêu trực tiếp (mục tiêu bộ phận): đó là
những mục đích cụ thể cần đạt được của việc thực hiện dự án
- Kết quả được tạo ra từ các hoạt động trong dự án 3. Dự án đầu tư
- Các hoạt động: đó là các nhiệm vụ hoặc
các hành động được thực hiện trong dự
án để tạo ra các kết quả trên
- Các nguồn lực: bao gồm nguồn lực về
vật chất, tài chính, con người cần thiết để
tiến hành các hoạt động của dự án
Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này
chính là vốn đầu tư của dự án.
3.2. Công dụng của dự án
- Đối với các cơ quan quản lý nhà
nước và các định chế tài chính
- Đối với chủ đầu tư

3.3 Chu kỳ của một dự án đầu tư
• Chu kỳ của một dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn
mà một dự án phải trải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ
cho đến khi kết thúc hoạt động Ý tưởng
Chuẩn bị đầu tư-
Thực hiện đầu tư- Vận hành KQĐT Ý tưởng đầu tư ĐT Mới Thiết kế Hoàn Nghiên Thẩm và lập Chạy tất các cứu và định dự toán Thi công thử Sử dụng Công Nghiên Nghiên thủ tục Công phát dự án
thi công xây lắp nghiệm chưa hết suất cứu tiền cứu để triển suất cao hiện xây công thu đưa công giảm khả thi khả thi khai nhất cơ hội dựng trình vào sử suất dần thực hiện đầu tư công dụng dự án trình
3.4 Các cấp độ nghiên cứu trong quá
trình lập dự án đầu tư
– Nghiên cứu và phát hiện cơ hội đầu tư (hình
thành ý tưởng của dự án)
– Nghiên cứu tiền khả thi (sơ bộ lựa chọn dự án)
– Nghiên cứu khả thi (lập dự án)
A. Nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư
 Nội dung: xem xét nhu cầu, khả năng và triển vọng
cho việc tiến hành công cuộc đầu tưđể đưa ra một
quyết định sơ bộ về đầu tư
 Mục tiêu: ít tốn kém về thời gian và chi phí nhưng xác
định được nhanh chóng khả năng đầu tư
 Yêu cầu: đưa ra được những thông tin cơ bản phản
ánh sơ bộ khả năng thực thi và triển vọng của từng cơ hội đầu tư
A. Nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư (tiếp)
 Các căn cứ để nghiên cứu và phát hiện cơ hội đầu tư
• Chiến lược phát triển KT-XH của đất nước, địa phương
hoặc chiến lược phát triển kinh doanh của ngành, cơ sở.
• Quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển KT-XH của
đất nước, địa phương
• Nhu cầu trong nước và trên thế giới
• Hiện trạng sản xuất và cung cấp
• Nguồn tiềm năng sẵn có, những lợi thế so sánh
• Những kết quả tài chính, kinh tế xã hội
Sản phẩm của giai đoạn nghiên cứu này là báo cáo
kinh tế kỹ thuật về cơ hội đầu tư (mục tiêu,sự cần
thiết,ước tính: VĐT,nguồn VĐT, lợi nhuận)
B. Nghiên cứu tiền khả thi
 Mục tiêu: đánh giá lại tính khả thi của cơ hội đầu tư đã lựa chọn  Nội dung nghiên cứu :
• Nghiên cứu các khía cạnh kinh tế, xã hội, pháp lý có ảnh hưởng đến dự án
• Nghiên cứu thị trường về sản phẩm
• Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật
• Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự
• Nghiên cứu khía cạnh tài chính
• Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội
Đặc điểm nghiên cứu
. Phân tích mang tính chất tĩnh . Chưa chi tiết
. Mức độ chính xác chưa cao
. Sản phẩm của giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi: là dự án tiền
khả thi
C. Nghiên cứu khả thi
Mục tiêu: nhằm đưa ra các kết luận chính xác về các nội dung nghiên cứu của dự án  Nội dung nghiên cứu
• Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến dự án
• Nghiên cứu khía cạnh thị trường
• Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật
• Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự
• Nghiên cứu khía cạnh tài chính
• Nghiên cứu khía cạnh kinh tế- xã hội
 Đặc điểm nghiên cứu
• Nghiên cứu ở trạng tháI động
• Mức độ chi tiết, chính xác trong từng nội dung nghiên cứu
• Kết quả nghiên cứu đạt được mức độ chính xác cao nhất
=> Sản phẩm của giai đoạn nghiên cứu: báo cáo nghiên cứu khả
thi (dự án khả thi) CHƯƠNG II
NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
I. Bản chất của nguồn vốn đầu tư
II. Nguồn huy động vốn đầu tư
III. Điều kiện để huy động có hiệu quả
các nguồn vốn đầu tư
I. Bản chất của nguồn vốn đầu tư
• Đó là phần TK hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể
huy động được để đưa vào quá trình TSX xã hội.
• Theo nhà kinh tế học cổ điển Adam Smith ,trong
tác phẩm “Của cải của các dân tộc” : Tiết kiệm là
nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động
tạo ra sản phẩm để tích luỹ cho quá trình tiết
kiệm. Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng
nữa,nhưng không có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên
.
I. BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
Theo học thuyết kinh tế học cổ điển, trong tác phẩm Tư bản, K.Mác
Để đảm bảo quá trình TSX mở rộng không ngừng (nền kinh tế
đóng) với 2 khu vực (khu vực 1 sản xuất TLSX, khu vực 2 sản xuất TLTD) (c+v+m) > c +c I I I
(c+v+m) < (v+m) + (v+m) I I I Trong đó:
- (c+v+m): cơ cấu tổng giá trị của từng khu vực
- c: phần tiêu hao vật chất
- (v+m): phần giá trị mới sáng tạo
I. BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
Các nhà kinh tế hiện đại chứng minh : GDP= C+I
– C : tiêu dùng của cá nhân và chính phủ
– I : tiêu dùng của doanh nghiệp(đầu tư)
Nếu gọi phần tiết kiệm là S GDP = C+S  I = S
Tăng GDP cho phép tăng C+I hay C+S .Ngược lại
nếu S và I càng lớn sản xuất càng mở rộng  GDP tăng
I. BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
• Trong nền kinh tế mở: – GDP = C + I + X - M – GDP= C + S  C + S= C + I + X - M I= S + M - X
I - S > 0 thì M – X > 0 I > S thì M > X
Huy động vốn từ nước ngoài hoặc vay nợ nước ngoài có
thể trở thành 1 trong những nguồn vốn đầu tư quan trọng của nền kinh tế.
Nếu I < S: vốn được chuyển ra nước ngoài để thực hiện đầu tư
I. BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
Như vậy: Vốn đầu tư là tiền tích luỹ của XH, của
các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, là tiền
tiết kiệm của dân cư và vốn huy động từ
nước ngoài được đưa vào sử dụng trong quá
trình TSX xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và
tạo ra tiềm lực mới cho nền sản xuất XH.
II. NGUỒN HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ: Nguồn huy động Vốn đầu tư 1. Nguồn huy
2. Nguồn vốn đầu tư động của 1 đất của cơ sở nước 1.1. Nguồn vốn huy động từ trong nước 1.2. Nguồn vốn nước ngoài
1. Nguồn huy động của 1 đất nước 1.1. Ng Nguồn vốn n vốn huy đ hu ộng y động từ trong nư g nước (nội đị địa) 1.2. Nguồ
Nguồn vốn nước ngoài ngoài
1.1. Nguồn vốn huy động từ trong nước :
• Đó là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế
có thể huy động được để đưa vào quá trình TSX xã hội
– Nguồn huy động từ ngân sách (tiết kiệm của chính phủ)
– Nguồn vốn tiết kiệm của các DN (Vốn tích luỹ của DN)
+ Vốn tích luỹ từ trước (vốn sở hữu)
+ Phần tiết kiệm được lấy từ lợi nhuận để lại của các DN
– Tiết kiệm của dân (tích luỹ của khu vực gia đình)
1.1. Nguồn vốn huy động từ trong nước :
Để có thể huy động có hiệu quả các nguồn vốn này:
Đối với vốn NSNN chính phủ phải:
Tăng thu NSNN: thông qua:
+ Tăng thuế hợp lý: thông qua cải cách căn bản cấu trúc thuế
và tăng tỷ lệ thuế . Để thực hiện được , phải đánh giá được
tiềm năng về thuế của đất nước theo các yếu tố sau:
.Mức thu nhập/ đầu người
.Mức chênh lệch thu nhập của các tầng lớp trong xã hội
.Tầm quan trọng của các khu vực khác nhau trong nền sản
xuất xã hội
.Vai trò quản lý và hiệu lực của cơ chế hành chính , luật
pháp của nhà nước
+ Tận thu thuế, phí, lệ phí: thu đúng, thu đủ.
1.1. Nguồn vốn huy động từ trong nước :
Phân phối hợp lý giữa tích lũy và tiêu dùng
Tiết kiệm chi ngân sách
- Tiết kiệm chi thường xuyên
- Tiết kiệm và chi hợp lý các khoản chi hành chính
- Chống thất thoát trong ĐT XDCB. . .
1.1. Nguồn vốn huy động từ trong nước :
Nguồn vốn tiết kiệm của các DN (Vốn tích luỹ của DN) cần phải
– Xây dựng định hướng đầu tư
– Môi trường đầu tư thuận lợi
Tiết kiệm của dân (tích luỹ của khu vực gia đình)
Cần phải nằm được các yếu tố ảnh hưởng tiết kiệm của dân cư (Thu
nhập hiện tại và kỳ vọng, lãi suất, cấu trúc độ tuổi của dân cư, nơi
cư trú, tập quán tiêu dùng. . . )
Để xác định được : – Chính sách lãi suất
– Chính sách ổn định tiền tệ
– Chính sách khuyến khích đầu tư…
1.2. Nguồn vốn nước ngoài
1.2.1. Nguồn vốn ODA (Official development
assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức)
1.2.2. Nguồn vốn vay từ các ngân hàng thương mại
1.2.3. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI - Foreign direct investment)
1.2.4 .Đầu tư gián tiếp của khu vực tư nhân
1.2.1. Nguồn vốn ODA (Official development
assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức)
• ODA gồm 2 loại: - ODA không hoàn lại - ODA cho vay:
+ ODA cho vay ưu đãi: là các khoản cho vay có
yếu tố không hoàn lại ít nhất 25% giá trị khoản vay
+ ODA cho vay hỗn hợp: gồm 1 phần cho vay
ưu đãi không hoàn lại và 1 phần vay tín dụng
thương mại theo các điều kiện của tổ chức hợp
tác kinh tế và phát triển ( OECD)
1.2.1 Nguồn vốn ODA (Official development
assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức)

ODA cho vay được sử dụng cho các công trình,
dự án xây dựng hoặc cải tạo hạ tầng kinh tế XH
có khả năng hoàn vốn chậm
.
ODA đem lại lợi ích cho cả 2 bên: - Đối với bên cho vay
+ Nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế
+ Đầu tư cho các nước đang phát triển nâng cấp
CS hạ tầng, tạo TT rộng lớn - tiến hành đầu tư trực tiếp
1.2.1 Nguồn vốn ODA (Official development
assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức)

- Đối với bên tiếp nhận:
+ Có được nguồn vốn mang tính ưu đãi cao
+ Khối lượng vốn này thường lớn nên có tác dụng
nhanh và mạnh đối với việc giải quyết dứt điểm nhu
cầu phát triển KT-XH của nước nhận đầu tư.
• Hạn chế: tiếp nhận nguồn vốn này thường đi
kèm với các điều kiện và ràng buộc
1.2.2 Nguồn vốn tư các ngân hàng thương mạiƯu điểm :
Không chịu sự ràng buộc về chính trị
Nhược điểm:
– Thủ tục vay vốn thường tương đối khắt khe
– Thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao
1.2.3. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI - Foreign direct investment)

Đặc trưng: (khác với ODA)
– Ít bị lệ thuộc vào mối quan hệ chính trị giữa
nước đầu tư và nước nhận đầu tư.
– Hiệu quả đầu tư cao.
– Nước nhận đầu tư không phải lo trả nợ mà
được chia sẻ lợi ích do đầu tư mang lại theo mức đóng góp của họ.
1.2.3. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI - Foreign direct investment)
Lợi thế:
• Bù đắp sự thiếu hụt về vốn, ngoại tệ
• Nước nhận đầu tư tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuật
hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến của nước ngoài
• Nước nhận đầu tư có thể tiếp cận với TT thế giới
• FDI đã tác động đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
• Nâng cao trình độ kỹ thuật ,NSLĐ...
1.2.3. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI - Foreign direct investment)
Hạn chế:
Sự trả giá kinh tế cho việc thu hút FDI
1.2.4 Đầu tư gián tiếp của khu vực tư nhân
Lợi thế của hình thức này:
- Đối với chủ đầu tư: cho phép tăng lợi
nhuận nhờ đa dạng hóa danh mục đầu tư.
- Đối với nước nhận đầu tư: là nguồn tiềm
năng để tăng vốn cho các DN nội địa.
1.2.4 Đầu tư gián tiếp của khu vực tư nhânHạn chế:
- Lợi nhuận của nhà đầu tư nước ngoài phụ thuộc
nhiều vào hoạt động của TT chứng khoán và sự
ổn định tiền tệ của nước sở tại.
- Phạm vi đầu tư có giới hạn
- Số lượng cổ phần của chủ đầu tư nước ngoài bị
khống chế ở mức độ nhất định
1.2.4 Đầu tư gián tiếp của khu vực tư nhân
Riêng đối với Việt Nam, hình thức này
có ưu điểm:
– Có thể huy động số lượng vốn lớn trong thời
gian dài để đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH
– Có điều kiện cho Việt Nam tiếp cận thị trường vốn quốc tế
– Khả năng thanh toán cao , hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.
III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HUY ĐỘNG CÓ HIỆU
QUẢ CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
1. Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng
nhanh và bền vững cho nền kinh tế
2. Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô
3. Xây dựng chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu quả CHƯƠNG III
QUẢN LÝ VÀ KẾ HOẠCH HOÁ ĐẦU TƯ
I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý đầu tư
1. Khái niệm quản lý đầu tư
Quản lý đầu tư là sự tác động liên tục, có
tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý
vào quá trình đầu tư bằng một hệ thống đồng
bộ các biện pháp kinh tế - xã hội và tổ chức
kỹ thuật
cùng các biện pháp khác nhằm đạt
được hiệu quả KT-XH cao nhất trong điều kiện
cụ thể xác định, trên cơ sở vận dụng sáng tạo
những quy luật kinh tế khách quan.
2. Mục tiêu của quản lý hoạt động đầu tư
2.1. Xét trên góc độ vĩ mô
• Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu
của chiến lược phát triển KT-XH
• Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các
nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước
• Đảm bảo quá trình thực hiện đầu tư XD công
trình theo đúng quy hoạch, kiến trúc và thiết kế
kỹ thuật được duyệt, đảm bảo chất lượng và
thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý.
2. Mục tiêu của quản lý hoạt động đầu tư
2.2. Trên góc độ của từng dự án • Hiệu quả TC • Hiệu quả KT–XH
2.3. Mục tiêu quản lý của cơ sở
Thực hiện chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của đơn vị: - Nâng cao hiệu quả SXKD
- Nâng cao hiệu quả đầu tư
3. Nguyên tắc quản lý đầu tư
Thống nhất giữa chính trị và kinh tế,
3.1 kết hợp hài hoà giữa kinh tế và xã hội
Tập trung dân chủ 3.2
Quản lý theo ngành kết hợp với quản
3.3 lý theo địa phương và vùng lãnh thổ
Kết hợp hài hoà giữa các lợi ích 3.4 trong đầu tư 3.5
Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
3.1. Thống nhất giữa chính trị và kinh tế,
kết hợp hài hoà giữa kinh tế và xã hội
Thống nhất giữa chính trị và kinh tế:
Nguyên tắc này xuất phát từ đòi hỏi khách quan: Kinh
tế quyết định chính trị. Chính trị là sự biểu hiện tập
trung của kinh tế, tác động tích cực hay tiêu cực
đến sự phát triển kinh tế •
Kết hợp hài hòa giữa kinh tế và xã hội.
Tạo động lực cho sự phát triển kinh tế. Đồng thời đó
cũng là một mặt của sự thống nhất giữa chính trị và kinh tế
Nguyên tắc này được thể hiện:
- Trong cơ chế quản lý hoạt động đầu tư, cơ cấu đầu
tư (đặc biệt là có cấu đầu tư theo vùng, theo thành
phần kinh tế) đều phải phục vụ cho việc thực hiện
mục tiêu của chiến lược phát triển KT-XH trong từng thời kỳ
- Thể hiện ở vai trò quản lý nhà nước trong đầu tư
- Thể hiện ở chính sách đối với người lao động trong đầu tư
- Thể hiện ở chính sách bảo vệ môi trường
- Thể hiện ở chính sách bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng
- Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng KT và
công bằng XH, giữa phát triển kinh tế và đảm bảo
an ninh QP, giữa yêu cầu phát huy nội lực và tăng
cường hợp tác quốc tế trong đầu tư.
3.2. Tập trung dân chủ
Yêu cầu nguyên tắc:
– Công tác quản lý đầu tư cần phải theo sự
lãnh đạo thống nhất từ 1 trung tâm
– Phát huy được tính sáng tạo của các đơn vị thực hiện đầu tư.
Biểu hiện của nguyên tắc trong công
tác quản lý đầu tư
Biểu hiện của tập trung:
• Việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch đầu
tư, việc thực thi các chính sách và hệ thống luật
pháp có liên quan đến đầu tư đều nhằm đáp
ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất
nước trong từng thời kỳ.
• Thực hiện chế độ một thủ trưởng và quy định rõ
trách nhiệm của từng cấp trong quản lý hoạt động đầu tư.
Biểu hiện của nguyên tắc này trong công
tác quản lý đầu tư:
Biểu hiện của dân chủ
• Phân cấp trong thực hiện đầu tư, xác định rõ vị
trí, trách nhiệm, quyền hạn của các cấp, của chủ
thể tham gia quá trình đầu tư.
• Chấp nhận cạnh tranh trong đầu tư
• Thực hiện hạch toán kinh tế đối với các công cuộc đầu tư
3.3. Quản lý theo ngành kết hợp với
quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ

Xuất phát từ sự kết hợp khách quan 2 xu
hướng của sự phát triển kinh tế: chuyên môn
hoá theo ngành và phân bố sản xuất theo vùng lãnh thổ.
Biểu hiện của nguyên tắc: việc xây dựng các
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cần có sự kết
hợp giữa cơ quan quản lý ngành với cơ quan
quản lý trên vùng lãnh thổ
3.4. Kết hợp hài hoà giữa các lợi ích trong đầu tư
Kết hợp hài hoà giữa lợi ích của xã hội,
của cá nhân người lao động, tập thể người
lao động, chủ đầu tư, chủ thầu xây dựng, cơ
quan thiết kế, tư vấn, cung cấp dịch vụ đầu tư trong đầu tư.
3.4. Kết hợp hài hoà giữa các lợi ích trong đầu tư
Sự kết hợp này được đảm bảo bằng:
– Các chính sách của nhà nước: chính sách
thuế, giá cả, tín dụng...
– Hợp đồng thoả thuận giữa các đối tượng
tham gia quá trình đầu tư.
– Thực hiện luật đấu thầu trong đầu tư xây dựng
3.5. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
Tiết kiệm trong đầu tư: Tiết kiệm chi phí đầu
vào, tiết kiệm trong sử dụng tài nguyên thiên
nhiên, tiết kiệm thời gian, lao động và đảm bảo
đầu tư có trọng điểm, đầu tư đồng bộ.
Hiệu quả: với số vốn đầu tư nhất định phải đem
lại hiệu quả kinh tế xã hội lớn nhất hay đạt được
hiệu quả kinh tế xã hội đã dự kiến.
3.5. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
Biểu hiện của nguyên tắc này:
Đối với nhà đầu tư: đạt lợi nhuận cao nhất
Đối với nhà nước: mức đóng góp ngân sách,
mức tăng thu nhập người lao động, tạo việc làm
người lao động, bảo vệ môi trường, tăng trưởng,
phát triển văn hoá, giáo dục và phúc lợi công cộng
II. Nội dung, phương pháp và công cụ quản lý đầu tư.
1. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư
1.1. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư của nhà
nước
Bao gồm 8 nội dung cơ bản:
1. Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống luật pháp có
liên quan đến đầu tư và các văn bản dưới luật
2. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu
tư theo từng ngành, địa phương. Trên cơ sở đó
xác định danh mục các dự án ưu tiên.
1.1. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư của nhà nước
3. Ban hành các định mức kinh tế - kỹ thuật, các chuẩn mực đầu tư
4. Xây dựng chính sách cán bộ thuộc lĩnh vực đầu tư, đào
tạo huấn luyện đội ngũ cán bộ chuyên môn chuyên sâu
cho từng lĩnh vực của hoạt động đầu tư.
5. Đề ra các chủ trương và chính sách hợp tác đầu tư với
nước ngoài và chuẩn bị các điều kiện về nguồn lực tài
chính, vật chất và nhân lực để hợp tác đạt hiệu quả cao.
6. Thực hiện công tác giám sát, đánh giá đầu tư
1.1. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư của nhà nước
7. Quản lý trực tiếp nguồn vốn ngân sách cấp phát cho đầu tư
8. Các nguồn vốn khác : định hướng, chính
sách khuyến khích đầu tư
1.2. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư
với các bộ, ngành và địa phương Bao gồm 8 nội dung:
1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, KH đầu tư
2. Xây dựng danh mục các dự án đầu tư
3. Xây dựng KH huy động vốn đầu tư
4. Ban hành những văn bản quản lý (thuộc ngành,
địa phương mình liên quan đến đầu tư)
5. Hướng dẫn chủ đầu tư lập, chọn đối tác nước ngoài
1.2. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư
với các bộ, ngành và địa phương
6. Giám sát, đánh giá tổng thể các dự án thuộc
quyền quản lý định kỳ 6 tháng/ lần để báo cáo TTCP
7. Hỗ trợ và trực tiếp xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình đầu tư
8. Kiến nghị với cấp trên điều chỉnh, bổ sung, sửa
đổi những bất hợp lý trong cơ chế chính sách, quy định dưới luật
1.3. Quản lý hoạt động đầu tư ở cấp cơ sở.
Bao gồm 4 nội dung cơ bản:
 Xây dựng chiến lược đầu tư
• Lập dự án đầu tư, lập KH huy động vốn đầu tư
• Quản lý quá trình thực hiện đầu tư và phát huy
tác dụng của kết quả đầu tư
• Điều phối, kiểm tra, đánh giá hoạt động đầu tư
của cơ sở nói chung và của từng dự án nói riêng.
2. Phương pháp quản lý
2.1. Phương pháp giáo dục
Nội dung của phương pháp:
– Tuyên truyền chủ trương, chính sách, định hướng trong đầu tư
– Giáo dục thái độ lao động, ý thức tinh thần trách
nhiệm và uy tín đối với người tiêu dùng.
– Giáo dục về chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao
động trực tiếp tham gia đầu tư
– Khuyến khích phát huy tính sáng tạo, tính chủ động cho người lao động
2.2. Phương pháp hành chính
Khái niệm: Là cách thức tác động trực tiếp của chủ thể
quản lý đến đối tượng quản lý bằng văn bản, chỉ thị,
những quy định về mặt tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đề ra.  Đặc điểm:
– Tính bắt buộc: đối tượng quản lý phải chấp hành
nghiêm chỉnh các tác độg hành chính.
– Tính quyền lực: cơ quan quản lý chỉ được phép đưa
ra các tác động hành chính đúng với thẩm quyền của mình.
2.2. Phương pháp hành chính
PP hành chính tác động và đối tượng quản lý theo 2 hướng:
– Tác động về mặt tổ chức (thể hiện ở những tác
động có tính chất ổn định) thông qua việc thể chế hoá tổ chức.
– Tác động điều chỉnh hành động của đối tượng quản lý
2.2. Phương pháp hành chính
Yêu cầu đối với quá trình ra quyết định hành chính
– Quyết định hành chính chỉ có hiệu quả cao khi quyết
định đó có căn cứ khoa học, được luận chứng đầy đủ về mặt kinh tế.
– Sử dụng phương pháp hành chính phải gắn chặt
quyền hạn và trách nhiệm của cấp ra quyết định
2.3. Phương pháp kinh tế
Khái niệm: Là sự tác động chủ thể quản lý vào đối
tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế nhằm
đảm bảo đúng các mục tiêu đã định (lương, thưởng,
phạt, thuế, lãi suất ….)
Hình thức thể hiện: sử dụng các chính sách và đòn
bẩy kinh tế để hướng dẫn, kích thích, động viên và
điều chỉnh hành vi của các đối tượng tham gia quá
trình thực hiện đầu tư theo các mục tiêu xác định
trong từng giai đoạn của nền kinh tế xã hội.
2.4. Vận dụng tổng hợp các phương pháp quản
lý trong quản lý hoạt động đầu tư
• Đối tượng quản lý là con người, con người là tổng hoà
các quan hệ XH với nhiều động cơ, nhu cầu, tính cách khác nhau
• Mỗi pp đều có những phạm vi áp dụng nhất định và ưu nhược điểm khác nhau
• Các pp quản lý có mối quan hệ với nhau: vận dụng tốt
pp này sẽ tạo điều kiện cho việc sử dụng tốt pp kia.
2.5. Áp dụng phương pháp toán và thống kê
trong quản lý hoạt động đầu tư
3. Các công cụ quản lý hoạt động đầu tư
• Các quy hoạch tổng thể và chi tiết của ngành,
địa phương về đầu tư và XD.
• Các kế hoạch: KH định hướng, KH trực tiếp về đầu tư
• Hệ thống luật và các VB dưới luật có liên quan
đến hoạt động đầu tư
• Các định mức, tiêu chuẩn quan trọng có liên
quan đến quản lý đầu tư và lợi ích của toàn XH.
3. Các công cụ quản lý hoạt động đầu tư • Danh mục các dự án
• Chính sách và các đòn bẩy kinh tế: chính sách
kk đầu tư, chính sách giá, tiền tương, thuế ...
• Những thông tin cần thiết: về tình hình cung
cầu, kinh nghiệm quản lý, giá cả, luật pháp và
các vấn đề có liên quan đầu tư
• Tài liệu phân tích, đánh giá kết quả và HQ hoạt động đầu tư.
III . Bản chất và tác dụng của công tác kế hoạch hoá đầu tư 1
B/c của công tác kế hoạch hoá đầu tư 2
Tác dụng của công tác
kế hoạch hoá đầu tư
1. B/c của công tác kế hoạch hoá đầu tư
Là việc nhận thức và phản ánh tính kế hoạch
khách quan của nền kinh tế thành hệ thống các
mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội
trong từng thời kỳ và đề ranhững giải pháp để
thực hiện các mục tiêu, phương hướng đó với
hiệu quả kinh tế xã hội lớn nhất.
1. B/c của công tác kế hoạch hoá đầu tư
• Cơ chế kế hoạch hoá hiện đã được thay đổi theo 3 hướng :
– Chuyển từ cơ chế KHH phân bổ nguồn lực
phát triển sang cơ chế KHH khai thác nguồn
lực phát triển và định hướng sử dụng các
nguồn lực đó theo các mục tiêu đối với các thành phần kinh tế.
– Chuyển từ cơ chế KHH tập trung theo phương
thức giao nhận với một hệ thống các chỉ tiêu
pháp lệnh sang cơ chế KHH gián tiếp
1. B/c của công tác kế hoạch hoá đầu tư
• Cơ chế kế hoạch hoá hiện đã được thay đổi theo 3 hướng (tiếp):
– Chuyển từ KHH mang tính khép kín trong từng
ngành, vùng lãnh thổ sang KHH theo chương
trình mục tiêu phát triển
của từng ngành, vùng
lãnh thổ với sự kết hợp hài hoà các khả năng
phát triển liên ngành, liên vùng theo hướng tối
ưu hoá và hiệu quả
các hoạt động kinh tế xã hội.
2. Tác dụng của công tác kế hoạch hoá đầu tư
• Kế hoạch hoá đầu tư cho biết mục tiêu và
phương tiện đạt được mục tiêu đầu tư
• Kế hoạch đầu tư phản ánh khả năng huy động
và sử dụng nguồn vốn của nền kinh tế, ngành,
địa phương, cơ sở, dự án.
2. Tác dụng của công tác kế hoạch hoá đầu tư
• KHH đầu tư cho phép phối hợp hoạt động giữa
các bộ phận, ngành, lĩnh vực ,vùng của nền kinh tế.
• KHH đầu tư góp phần điều chỉnh và hạn chế
những khuyết tật của nền kinh tế thị trường.
• KH đầu tư là cơ sở để các nhà quản lý tìm ra
những phương sách quản lý thích hợp.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
1. Kế hoạch đầu tư phải dựa vào chiến
lược, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
của đất nước, địa phương, ngành và
chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của cơ sở.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
2. Kế hoạch đầu tư phải xuất phát từ cung
cầu của thị trường và khả năng huy động
nguồn lực trong và ngoài nước.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
3. Kế hoạch đầu tư phải có mục tiêu rõ ràng Nhằm:
• Sử dụng vốn đúng mục đích.
• Kiểm tra được việc sử dụng vốn.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
4. Phải đảm bảo được tính khoa học, tính
đồng bộ và tính linh hoạt kịp thời. • Tính khoa học:
– Phải dựa vào chiến lược, quy hoạch phát triển.
– Phải dựa vào phân tích tình hình thực hiện kế
hoạch của năm báo cáo: những kết quả, hạn chế và nguyên nhân.
– Phải coi trọng phương pháp dự báo trong quá trình lập kế hoạch.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
Tính đồng bộ: đồng bộ giữa các nội dung đầu
tư, giữa các mục tiêu và các biện pháp thực hiện.
Tính linh hoạt kịp thời: điều chỉnh KH khi nhu
cầu và nguồn lực cho việc thực hiện KH thay đổi.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
5. Phải phối hợp tốt các KH năm và KH
trung dài hạn. Thực hiện công tác KHH
theo các chương trình, dự án.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
Ví Dụ : Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm
nghèo ( vốn đầu tư 22 000 tỷ đồng). Gồm 9 dự án : 1.
Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng 2.
Dự án hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề 3.
Dự án tín dụng đối với người nghèo 4.
Dự án hỗ trợ về giáo dục 5.
Dự án hỗ trợ về y tế 6.
Dự án hướng dẫn người nghèo làm ăn và khuyến nông lâm ngư 7.
Dự án nâng cao trình độ đội ngữ cán bộ làm công tác hỗ trợ
xoá đói giảm nghèo và cán bộ ở những xã nghèo 8.
Dự án định canh định cư, di dân, kinh tế mới 9.
Dự án hỗ trợ dân vệ đặc biệt khó khăn
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
Ví dụ: (tiếp) Ngoài ra còn rất nhiều các chương trình: •
Chương trình quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường trong nông thôn. •
Chương trình đầu tư 135 phát triển kinh tế xã hội ở các
xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa. •
Chương trình quốc gia dân số và kế hoạch hoá gia
đình tổng vốn đầu tư 2,5 nghìn tỷ đồng. •
Chường trình quốc gia phát triển văn hoá và giáo dục. •
Chương trình quốc gia phòng chống 1 số bệnh XH
bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS với tổng số vốn 4,5 nghìn tỷ đồng.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
6. KH đầu tư phải đảm bảo những cân đối của nền
kinh tế, kết hợp giữa nội lực và ngoại lực, kết
hợp hài hoà giữa lợi ích hiện tại với lợi ích lâu
dài, lợi ích tổng thể với lợi ích cục bộ, lấy hiệu
quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn đánh giá
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
• Đảm bảo các cân đối lớn thì nền kinh tế
mới tăng trưởng và phát triển bền vững.
• Thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trong và ngoài nước.
• Hoạt động đầu tư thực hiện, hiệu quả.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
7. KH đầu tư trực tiếp của nhà nước phải được
xây dựng theo nguyên tắc từ dưới lên, trong đó
dự án là đơn vị KH nhỏ nhất. •
Cơ sở lập KH đầu tư  Bộ, ngành, địa
phương Bộ KH đầu tư Bộ KH đầu tư tổng
hợp, phân tích, lựa chọn phương án tối ưu,
hình thành kế hoạch chung của cả nước.
IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
8. KH định hướng của nhà nước là KH chủ yếu
• KH đầu tư trực tiếp của nhà nước chỉ đối
với các hoạt động đầu tư sử dụng nguồn
vốn do nhà nước quản lý
• Đối nguồn vốn khác, nhà nước thực hiện kế hoạch gián tiếp
V. Phân loại các KH đầu tư
Nguồn vốn Phương diện
huy động sử dụng vốn Đối tượng Phương kế hoạch pháp triển khai Phân loại TH KH Phương KH theo pháp Cơ cấu lập KH công nghệ
Cấp độ lập và thực hiện kế hoạch
1. Theo nguồn vốn huy động:
1.1. KH huy động VĐT ( cả nước)
• Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước
• Vốn trái phiếu chính phủ
• Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước • Vốn của DNNN
• Vốn đầu tư của dân cư và tư nhân • Vốn FDI • Vốn khác
1. Theo nguồn vốn huy động:
1.2. Kế hoạch huy động vốn đầu tư của cấp tỉnh :
• Vốn đầu tư ngân sách trung ương phân bổ
• Vốn đầu tư huy động từ ngân sách địa phương
• Vốn đầu tư huy động của các doanh nghiệp, các tổ chức
• Vốn đầu tư huy động từ dân cư trong tỉnh • Vốn FDI
1. Theo nguồn vốn huy động:
1.3. KH huy động vốn đầu tư của các doanh nghiệp
• Vốn từ nguồn quỹ khấu hao
• Vốn tích luỹ từ lợi nhuận
• Vốn vay tín dụng ưu đãi hoặc thương mại
• Ngân sách hỗ trợ và nguồn khác
2. Trên phương diện sử dụng vốn
• KH vốn đầu tư theo các ngành
• KH vốn đầu tư theo các địa phương và vùng lãnh thổ
• KH vốn theo các giai đoạn của qúa trình đầu tư :
 KH vốn đầu tư cho công tác điều tra, khảo sát và
lập QH phát triển ngành, vùng lãnh thổ, QH xây
dựng đô thị và nông thôn.  KH chuẩn bị đầu tư
 KH chuẩn bị TH dự án
 KH thực hiện đầu tư
3. Theo phương pháp triển khai TH kế hoạch
Kế hoạch đầu tư theo chương trình phát
triển KTXH : tổng hơp từ KH đầu tư của
các dự án thuộc chương trình.
• Kế hoạch đầu tư theo dự án :KH chuẩn bị
đầu tư, KH chuẩn bị TH dự án, KH thực hiện đầu tư • KH đầu tư hàng năm
4. Theo cơ cấu công nghệ
• KH vốn cho công tác xây dựng
• KH vốn cho công tác mua sắm thiết bị
• KH vốn cho các công tác khác
5. Theo cấp độ lập và thực hiện kế hoạch
KH đầu tư ở cấp cơ sở
– KH vốn cho công tác chuẩn bị đầu tư
– KH vốn cho công tác mua sắm thiết bị máy móc
– KH vốn cho công tác xây dựng các hạng mục công trình
(Bao gồm cả sửa chữa lớn TSCĐ hiện có)
5. Theo cấp độ lập và thực hiện kế hoạch
KH đầu tư ở cấp cơ sở (tiếp)
– KH vốn lưu động phục vụ cho sự hoạt động của TSCĐ mới tăng thêm
– KH vốn đầu tư nguồn nhân lực
– KH vốn cho công tác triển khai đưa vào hoạt động
5. Theo cấp độ lập và thực hiện kế hoạch (tiếp)
• KH đầu tư của các ngành
• KH đầu tư của các địa phương
• KH đầu tư của các chung xã hội
6. Theo phương pháp lập KH gồm có :
• KH đầu tư trực tiếp
• KH định hướng (KH gián tiếp)
7. Theo đối tượng kế hoạch
• KH đầu tư theo niên lịch của nhiều công trình
• KH đầu tư theo tiến độ của từng công trình KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 144 I.
Kết quả của hoạt động
đầu tư phát triển
Khối lượng vốn đầu 1 tư thưc hiện
Tài sản cố định huy động 2
và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm
1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện
1.1. Khái niệm
Khối lượng vốn đầu tư thực hiện là tổng số tiền đã
chi để tiến hành các hoạt động của các công
cuộc đầu tư đã hoàn thành bao gồm: Chi phí
cho công tác xây dựng, chi phí cho công tác
mua sắm và lắp đặt thiết bị, chi phí cho công
tác quản lý dự án, tư vấn đầu tư xây dựng và
chi phí khác theo quy định của thiết kế dự toán
và được ghi trong dự án đầu tư được duyệt.

1.2. Phương pháp tính khối lượng vốn
đầu tư thực hiện
1.2.1. Đối với những công cuộc đầu tư có quy mô lớn,
thời gian thực hiện đầu tư dài
Vốn đầu tư thực hiện là số vốn đã chi cho từng hoạt
động hoặc từng giai đoạn của mỗi công cuộc đầu tư đã hoàn thành. • Đã hoàn thành:
– Quy định của thiết kế
– Tiến độ thi công đã được thoả thuận trong hợp đồng
xây dựng giữa chủ đầu tư và đơn vị xây lắp.
1.2. Phương pháp tính khối lượng vốn
đầu tư thực hiện
1.2.2 Đối với những công cuộc đầu tư có quy
mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu tư ngắn
• Vốn đã chi được tính vào khối lượng vốn đầu tư
thực hiện khi toàn bộ các công việc của quá
trình thực hiện đầu tư đã kết thúc.
1.2. Phương pháp tính khối lượng vốn
đầu tư thực hiện
1.2.3. Đối với những công cuộc đầu tư do ngân sách tài trợ
• Tổng số vốn đã chi được tính vào khối lượng vốn
đầu tư thực hiện khi các kết quả của quá trình đầu
tư phải đạt các tiêu chuẩn và tính theo phương pháp sau đây:
a/ Đối với công tác xây dựng:
Vốn đầu tư thực hiện của công tác xây dựng (I ) VXDCT
được tính theo công thức sau đây: I = C + C+ W+ VAT VXDCT TT
Trong trường hợp nhà tạm tại hiện trường để ở
và điều hành thi công được lập dự toán chi phí riêng theo thiết kế I
= (I x tỷ lệ%) + VAT VXDNT VXD
1.2.3. Đối với những công cuộc đầu tư do ngân sách tài trợ • Trong đó:
CTT: Chi phí trực tiếp bao gồm: chi phí vật
liệu, chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy
thi công và chi phí trực tiếp khác. n C = Q P ∑ + C TT x x TTK i i i=1
Qx : Khối lượng công tác xây dựng hoàn i thành thứ i.
1.2.3. Đối với những công cuộc đầu tư do ngân sách tài trợ
• Khối lượng công tác xây dựng phải đạt các tiêu chuẩn sau:
– Các khối lượng này phải có trong thiết kế dự
toán đã được phê chuẩn phù hợp với tiến độ
thi công đã được duyệt.
– Đã cấu tạo vào thực thể công trình.
– Đã đảm bảo chất lượng theo quy định của thiết kế.
– Đã hoàn thành đến giai đoạn quy ước được
ghi trong tiến độ đã thực hiện đầu tư.
1.2.3. Đối với những công cuộc đầu tư do ngân sách tài trợ
Px - Đơn giá dự toán (không đầy đủ) bao i
gồm các chi phí vật liệu, chi phí nhân công
và chi phí sử dụng máy thi công tính cho
một đơn vị khối lượng công tác xây dựng i.
1.2.3. Đối với những công cuộc đầu tư do ngân sách tài trợ
CTTK : chi phí trực tiếp khác: đó là chi phí
cho những công tác cần thiết phục vụ trực
tiếp cho việc thi công XDCT không xác
định được khối lượng từ thiết kế

Chi phí này đươc tính bằng tỷ lệ % trên
tổng chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công.
1.2.3. Đối với những công cuộc đầu tư do ngân sách tài trợ
C: Chi phí chung: gồm chi phí quản lý của DN, chi phí
điều hành sx tại công trường, chi phí phục vụ nhân công,
chi phí phục vụ thi công tại công trường và một số chi phí khác.

C được tính theo tỷ lệ phần trăm so với chi phí trực tiếp
hoặc chi phí nhân công trong dự toán xây dựng, được
Nhà nước quy định cho từng loại công trình (như công
trình dân dụng, công trình công nghiệp, công trình thủy điện…)

1.2.3. Đối với những công cuộc đầu tư do ngân sách tài trợ
W: thu nhập chịu thuế tính trước được tính theo tỷ lệ
phần trăm so với chi phí trực tiếp và chi phí chung
,được Nhà nước quy định cho từng loại hình công trình.

VAT: Tổng thuế giá trị gia tăng
Nếu Px - Đơn giá dự toán (đầy đủ) bao gồm các chi phí i
vật liệu, chi phí nhân công và chi phí sử dụng máy thi
công, chi phí trực tiếp khác, chi phí chung, thu nhập chịu
thuế tính trước tính cho một đơn vị khối lượng công tác xây dựng i. n I = Q P ∑ +VAT VXDCT xi xi i=1
b/ Đối với công tác mua sắm và lắp đặt thiết bị
Đối với công tác mua sắm trang thiết bị:
• Vốn đầu tư thực hiện đối với công tác
mua sắm trang thiết bị (IV ) được tính theo TB công thức sau: n I C V = Q P N + VAT TB ∑ +VAT +C i i N i=1
Đối với công tác mua sắm và lắp đặt thiết bị Trong đó: •
Qi – Trọng lượng (tấn), số lượng từng
bộ phận, cái, nhóm thiết bị thứ i. •
Pi – Giá tính cho một tấn hoặc cho
từng bộ phận, cái, nhóm thiết bị thứ i của công trình.
Đối với công tác mua sắm và lắp đặt thiết bị Pi bao gồm:
Giá mua thiết bị thứ i ở nơi mua (nơi sản xuất chế tạo
hoặc nơi cung ứng thiết bị công nghệ tại Việt Nam) hay
giá tính đến cảng Việt Nam (đối với thiết bị công nghệ nhập khẩu).
Chi phí vận chuyển một tấn hoặc từng bộ phận, cái,
nhóm thiết bị thứ i từ nơi mua hay từ cảng Việt Nam
đến công trình
(đến kho của đơn vị sử dụng và nhập kho).
Đối với công tác mua sắm và lắp đặt thiết bị
Chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu container một tấn hoặc
từng bộ phận, cái, nhóm thiết bị thứ i (nếu có) tại
cảng Việt Nam
(đối với thiết bị nhập khẩu).
Chi phí bảo quản, bảo dưỡng một tấn hoặc từng bộ
phận, cái, nhóm thiết bị thứ i cho đến khi giao lắp
từng bộ phận
(đối với thiết bị cần lắp có kỹ thuật phức
tạp) hoặc cả chiếc (đối với thiết bị có kỹ thuật lắp đơn giản).
Thuế và phí bảo hiểm thiết bị thứ i.
Đối với công tác mua sắm và lắp đặt thiết bị
• CN – Chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ (nếu có).
• VAT – Tổng số thuế giá trị gia tăng
Đối với công tác lắp đặt thiết bị n IV = Q P L ∑
+ C +W +VAT i L i L i=1 Trong đó:
• Q - Khối lượng công tác lắp đặt thiết bị máy móc đã Li
hoàn thành tính theo toàn bộ từng chiếc máy i (đối
với thiết bị có kỹ thuật lắp đơn giản) hoặc số tấn máy
lắp xong của từng giai đoạn, từng bộ phận phải lắp
của thiết bị
(đối với thiết bị có kỹ thuật lắp đơn giản
nhưng được lắp song song nhiều chiếc cùng một lúc
hoặc đối với thiết bị có kỹ thuật lắp phức tạp).
Đối với công tác lắp đặt thiết bị
• PLi - Đơn giá dự toán cho một đơn vị khối
lượng công tác lắp đặt thiết bị máy móc đã hoàn thành.
• C – Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ % chi phí nhân công trong dự toán.
• W – Thu nhập chịu thuế tính trước được tính
bằng tỷ lệ % chi phí trực tiếp và chi phí chung trong dự toán.
c/ Đối với chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn
đầu tư XD và chi phí khác (gọi tắt là chi phí khác)
• Được tính vào vốn đầu tư thực hiện theo
phương pháp thực thanh thực chi.
c/ Đối với chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư
XD và chi phí khác (gọi tắt là chi phí khác)
Các khoản chi phí này được xác định theo định mức tính
bằng tỷ lệ % hoặc bằng cách lập dự toán và được chia thành 2 nhóm:
Nhóm chi phí, lệ phí xác định theo định mức tính
bằng tỷ lệ %, bao gồm: chi phí lập dự án, thẩm định dự
án,thiết kế, chi phí quản lý dự án …

Nhóm chi phí xác định bằng cách lập dự toán bao
gồm: Chi phí không xác định theo định mức bằng tỷ
lệ % như:
chi phí khảo sát xây dựng, chi phí quảng cáo
dự án, chi phí đào tạo công nhân …

Phương pháp tính vốn đầu tư thực hiện của các khoản
chi phí quản lý và chi phí khác như sau: n m   I = A ∑ + B ∑ +VAT V i i K   i=1 j  =1  Trong đó:
Ai – Chi phí của khoản mục thứ i thuộc nhóm chi phí
tính theo định mức tỷ lệ %
Bj – Chi phí của khoản mục thứ j thuộc nhóm chi phí
tính bằng cách lập dự toán
VAT – Tổng số thuế giá trị gia tăng của các chi phí
là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng.
1.2.4. Đối với những công cuộc đầu tư từ
vốn vay, vốn tự có của cơ sở
Các chủ đầu tư căn cứ vào các quy định,
định mức đơn giá chung của Nhà nước và
điều kiện thực hiện đầu tư của đơn vị để
tính mức vốn đầu tư thực hiện.
2. Tài sản cố định huy động và năng lực
sản xuất phục vụ tăng thêm 2.1. Khái niệm 2.1.1. TSCĐ huy động
Tài sản cố định huy động là công trình hay
hạng mục công trình, đối tượng xây dựng có
khả năng phát huy tác dụng độc lập, đã kết thúc
quá trình xây dựng, mua sắm lắp đặt, đã làm
xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đưa
vào họat động được ngay.
2.1.1. TSCĐ huy động
• Cần phân biệt các trường hợp :
Huy động bộ phận : huy động từng đối tượng,
từng hạng mục xây dựng của công trình vào họat
động ở những thời điểm khác nhau do thiết kế quy định
Huy động toàn bộ : huy động cùng một lúc tất cả
các đối tượng, hạng mục xây dựng không có khả
năng phát huy tác dụng độc lập, đã kết thúc quá
trình xây dựng, mua sắm lắp đặt và có thể sử dụng ngay.
2.1.2. Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm
• Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là
khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất, phục
vụ của các tài sản cố định đã được huy
động vào sử dụng để sản xuất ra sản
phẩm hoặc tiến hành các họat động dịch
vụ theo quy định được ghi trong dự án đầu tư.
2.1.3. Các chỉ tiêu biểu hiện
• Chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật:
– Số lượng của tài sản cố định được huy động
– Công suất hoặc năng lực phát huy tác dụng
của các TSCĐ được huy động
– Mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong một đơn vị thời gian
2.1.3. Các chỉ tiêu biểu hiện
• Chỉ tiêu biểu hiện bằng giá trị: – Giá dự toán – Giá thực tế
2.1.3. Các chỉ tiêu biểu hiện
Giá trị dự toán
– Tính giá trị thực tế của tài sản cố định
– Lập kế hoạch vốn đầu tư
– Tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện.
– Thanh quyết toán giữa chủ đầu tư và các đơn vị nhận thầu.
2.1.3. Các chỉ tiêu biểu hiện
Giá trị thực tế
– Kiểm tra việc thực hiện kỷ luật tài chính dự
toán đối với các công cuộc đầu tư từ nguồn vốn ngân sách cấp
– Xác định mức khấu hao hàng năm, phục vụ
công tác hạch toán kinh tế của cơ sở
2.1.3. Các chỉ tiêu biểu hiện
• Sử dụng chỉ tiêu giá trị cho phép xác định
toàn bộ khối lượng các tài sản cố định
được huy động của tất cả các ngành,
đánh giá tổng hợp tình hình thực hiện kế
hoạch và sự biến động của chỉ tiêu này ở mọi cấp độ quản lý .
2.2. Phương pháp xác định
• Giá trị các tài sản cố định được huy động
được xác định theo công thức sau:
F = I + I C IV V V Trong đó: b r e
F – Giá trị các tài sản cố định được huy
động trong kỳ (Fixed asset)
Ivb – Vốn đầu tư được thực hiện ở các kỳ
trước chưa được huy động chuyển sang
kỳ nghiên cứu (xây dựng dở dang đầu kỳ) (beginning)

2.2. Phương pháp xác định
Ivr – Vốn đầu tư được thực hiện trong kỳ nghiên cứu (real)
C – Chi phí trong kỳ không tính vào giá trị tài sản cố
định (đó là những khoảng chi phí do nguyên nhân
khách quan làm thiệt hại được cấp có thẩm quyền
quyết định đầu tư cho phép duyệt bỏ: bão, lụt…)

Ive – Vốn đầu tư thực hiện chưa được huy động
chuyển sang kỳ sau (xây dựng dở dang cuối kỳ) (ending)
2.2. Phương pháp xác định
• Đối với từng dự án đầu tư: giá trị tài sản
cố định huy động chính là giá trị những đối
tượng, hạng mục công trình có khả năng
phát huy tác dụng độc lập của từng dự án
đã hoàn thành, bàn giao đưa vào họat
động. Công thức tính giá trị các tài sản cố
định được huy động trong trường hợp này như sau: F = Ivo – C
2.2. Phương pháp xác định Trong đó: •
Ivo – Vốn đầu tư đã thực hiện của các
đối tượng, hạng mục công trình đã được huy động. •
C – Các chi phí không tính vào giá trị tài sản cố định
2.2. Phương pháp xác định
• Để đánh giá mức độ thực hiện vốn đầu tư
của dự án, cần sử dụng các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện của dự án :
Vốn đầu tư thực hiện của Tỷ lệ vốn đầu dự án
tư thực hiện = Tổng vốn đầu tư của dự của dự án án
2.2. Phương pháp xác định
Tỷ lệ hoàn thành của hạng mục, đối tượng
xây dựng của dự án :
Vốn đầu tư đã được thực hiện của Tỷ lệ hoàn thành
hạng mục, đối tuợng xây dựng
của hạng mục, đối
Tổng vốn đầu tư của hạng mục, đối tượng xây dựng = tượng xây dựng của dự án
2.2. Phương pháp xác định
Hệ số huy động tài sản cố định của dự án
Giá trị TSCĐ đã được Hệ số huy huy động của dự án động tài sản
Tổng số vốn đầu tư đã được cố định = thực hiện của dự án (TSCĐ) của dự án
2.2. Phương pháp xác định
• Đối với toàn bộ họat động đầu tư của cơ
sở, ngành hoặc địa phương, chỉ tiêu hệ số
huy động tài sản cố định được xác định theo công thức sau:
Giá trị TSCĐ được huy động trong kỳ Hệ số (F) huy = Tổng vốn đầu tư +
Vốn đầu tư thực hiện được thực hiện
trong các kỳ trước nhưng động trong kỳ (Ivr) chưa được huy động TSCĐ (Ivb) (H ) F
2.2. Phương pháp xác định
• Để phản ánh cường độ thực hiện đầu tư
và kết quả cuối cùng của đầu tư:
Vốn đầu tư thực hiện của một đơn vị tài sản
cố định huy động trong kỳ I i = 0 V V F
2.2. Phương pháp xác định • Trong đó: •
iv – Vốn đầu tư thực hiện của một đơn
vị tài sản cố định huy động trong kỳ •
I – Vốn đầu tư thực hiện •
F – Giá trị tài sản cố định huy động trong kỳ
2.2. Phương pháp xác định
Mức huy động tài sản cố định so với vốn thực
hiện còn tồn đọng cuối kỳ. F f= I Trong đó: e V
• f – Mức huy động tài sản cố định so với vốn đầu
tư thực hiện còn tồn động cuối kỳ.
I- Vốn đầu tư được thực hiện nhưng chưa được huy động ở cuối kỳ.
2.2. Phương pháp xác định
Mức vốn đầu tư thực hiện chưa được huy
động ở cuối kỳ so với toàn bộ vốn đầu tư thực hiện. I i ve = e Ivo Trong đó:
• ie - Mức vốn đầu tư thực hiện chưa được
huy động ở cuối kỳ so với toàn bộ vốn đầu tư thực hiện.
2.2. Phương pháp xác định
• Mối quan hệ giữa vốn thực hiện đầu kỳ
chưa được huy động (xây dựng dở dang
đầu kỳ) với vốn đầu tư thực hiện trong kỳ,
tài sản cố định huy động trong kỳ và vốn
đầu tư thực hiện cuối kỳ chưa được huy
động (xây dựng dở dang cuối kỳ) :
I + I = F + C + I b V r V e V
2.2. Phương pháp xác định
• Mối quan hệ giữa các công trình có ở đầu
kỳ (Bb), các công trình triển khai trong kỳ
(Br), các công trình huy động trong kỳ (Bf),
các công trình có ở cuối kỳ (Be) :
B + B = B + B b r f e
II. Hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển
1. Khái niệm, phân loại và nguyên tắc xác định
hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển 1.1. Khái niệm
Hiệu quả đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện
quan hệ so sánh giữa các kết quả KT-XH đã đạt
được các mục tiêu của hoạt động đầu tư với các
chi phí phải bỏ ra để có các kết quả đó trong
một thời kỳ nhất định. 1.1. Khái niệm
Họat động đầu tư được đánh giá là có hiệu
quả khi trị số của các chỉ tiêu đo lường
hiệu quả thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu quả
trên cơ sở sử dụng các định mức hiệu quả
do chủ đầu tư định ra.
1.2. Phân loại
Theo lĩnh vực họat động trong xã hội : • Hiệu quả kinh tế • Hiệu quả kỹ thuật, • Hiệu quả xã hội
• Hiệu quả quốc phòng.
1.2. Phân loại
Theo phạm vi tác dụng của hiệu quả
• Hiệu quả đầu tư của dự án,
• Hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp,
• Hiệu quả đầu tư của ngành
• Hiệu quả đầu tư của địa phương
• Hiệu quả đầu tư của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
1.2. Phân loại
• Theo phạm vi lợi ích: – Hiệu quả tài chính – Hiệu quả KT-XH
• Theo mức độ phát sinh trực tiếp hay gián tiếp:
– Hiệu quả trực tiếp – Hiệu quả gián tiếp.
1.2. Phân loại • Theo cách tính toán:
– Hiệu quả tuyệt đối
– Hiệu quả tương đối.
1.3. Nguyên tắc đánh giá hiệu quả của
hoạt động đầu phát triển

• Phải xuất phát từ mục tiêu của hoạt động đầu tư.
• Phải xác định tiêu chuẩn hiệu quả để đánh giá hiệu quả đầu tư.
• Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư cần chú ý
đến độ trễ thời gian trong đầu tư
• Cần sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu
quả của hoạt động đầu tư.
• Phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn khi đánh giá
hiệu quả của hoạt động đầu tư.
2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả của dự án đầu tư

2.1. Hiệu quả tài chính của dự án đầu tư
2.1.1. Một số vấn đề cần xem xét khi đánh giá hiệu quả

tài chính dự án đầu tư
A. Giá trị thời gian của tiền
• Tiền có giá trị về thời gian do ảnh hưởng của các yếu tố • Yếu tố lạm phát • Yếu tố ngẫu nhiên
• Lựa chọn hình thức đầu tư kinh doanh
• Thuộc tính vận động và khả năng sinh lời của tiền
Do tiền có giá trị về thời gian nên khi so sánh,
tổng hợp các khoản tiền phát sịnh trong những
khoảng thời gian khác nhau cần phải tính
chuyển chúng về cùng một thời điểm
(hay một
mặt bằng thời gian). Thời điểm này có thể là:
• Đầu thời kỳ phân tích
• Cuối thời kỳ phân tích
• 1 năm nào đó trong thời kỳ phân tích
B. Các công thức tính chuyển
• Chuyển các khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân
tích về cùng một thời điểm: đầu thời kỳ PT (hiện tại),
cuối thời kỳ PT (tương lai) • Công thức tổng quát FV= PV.(1+r)n (1) Trong đó:
• FV: giá trị của một khoản tiền ở thời điểm tương lai
• (1+r)n: hệ số tích lũy • r: tỷ suất tích lũy
• n: số giai đoạn chuyển 1 PV = FV . (2) n (1 r + ) Trong đó
PV: giá trị của một khoản tiền ở thời điểm hiện tại
1/ (1+r)n: hệ số chiết khấu r: tỷ suất chiết khấu
n: số giai đoạn tính chuyển
Trong trường hợp tỷ suất “r” thay đổi trong thời kỳ phân tích. Khi đó: n FV = PV ∏ 1 ( + r ) i i=1 1
PV = FV. ∏n1(+r)i i=1 Trong đó r : tỷ suất ở năm i i
C. Xác định tỷ suất “r” trong phân tích tài chính dự án đầu tư
Nếu vay vốn đầu tư r= r (1- TR) vay Trong đó
r: mức lãi suất vốn vay sau thuế rvay: lãi suất vay
TR (Tax rate): thuế suất thu nhập
Trong thực tế, tỷ suất “r” thường được xác định là mức lãi suất vay
Nếu dự án vay vốn từ nhiều nguồn với lãi suất khác nhaum Iv r K k k = r = 1 ∑ m IvK k =1 Trong đó:
r : Mức lãi suất vay bình quân của các nguồn
I : Số vốn vay từ các nguồn k vK
r : Lãi suất vay từ nguồn k K m : Số nguồn vay
∗ Nếu dự án vay vốn từ nhiều nguồn với các kỳ hạn khác nhau
Tính chuyển chúng về cùng một kỳ hạn (thường là kỳ hạn năm) r = (1+r)m - 1 n t • Trong đó:
rn : Lãi suất theo kỳ hạn năm
r t: Lãi suất theo kỳ hạn t trong năm
m :Số kỳ hạn t trong năm
• Nếu sử dụng vốn tự có để đầu tư
• Trong trường hợp có lạm phát: tỷ suất “r” phải bao hàm cả
tỷ lệ lạm phát và mức chi phí cơ hội r= (1+f). (1+r ) - 1 c¬ héi • Trong đó: f: tỷ lệ lạm phát r : mức chi phí cơ hội c¬ héi
D. Chọn thời điểm tính toán
• Thời điểm bắt đầu bỏ vốn thực hiện đầu tư
• Thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động
• Thời điểm kết thúc dự án
E. Lập các báo cáo Tài chính dự kiến cho
từng năm và xác định dòng tiền của dự án
Các báo cáo tài chính
• Dự tính doanh thu từ hoạt động của dự án
• Dự tính chi phí sản xuất (dịch vụ)
• Dự trù lãi (lỗ) của dự án
• Dự trù cân đối kế toán
Xác định dòng tiền của dự án:
• Dòng tiền của dự án
– Dòng chi phí (các khoản chi)
– Dòng lợi ích (các khoản thu)
• Dòng tiền tệ ròng: Dòng chênh lệch giữa các
khoản thu và chi của dự án trong suốt quá trình
thực hiện và vận hành của dự án.
• Dòng tiền sau thuế = dòng tiền trước thuế- Dòng thuế N¨m/ Kho¶n môc 0 1 … n 1. Doanh thu 2. Thu kh¸c 3. Vèn ®Çu t­ 4. Chi phÝ vËn hµnh n¨m 5. KhÊu hao 6. L·i vay
7. Thu nhËp chÞu thuÕ(7=1-4-5- 6+thanh lý TSC ) Đ 8. ThuÕ 9. Thu nhËp sau thuế
10. Gi¸ trÞ ®Çu t­ bæ sung TS 11. Dßng tiÒn sau thuÕ -I TNST+KH +LV- VO Chi phí bổ sung TS + Thu hôi VLĐ
2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả của dự án đầu tư

2.1.. Các chỉ tiêu đánh gía hiệu quả tài chính của dự án đầu tư
LỢI NHUẬN THUẦN VÀ THU NHẬP THUẦN
LỢI NHUẬN THUẦN (W - Worth) Wi = Oi - Ci
Oi (Output) Doanh thu thu n ầ n m ă i
Ci (Cost) Chi phí năm i
2.1. Hiệu quả tài chính của dự án đầu tư
THU NHẬP THUẦN (NPV; NFV) n n 1 NPV = ∑ Bi − 1 Ci i ∑ i i=0 (1+ r) i=0 (1+ r)
Bi: Khoản thu của dự án ở năm i
Ci: Khoản chi phí của dự án ở năm i
r : Tỷ suất chiết khấu
n: Số năm hoạt động của dự án
2.1.2. Hiệu quả tài chính của dự án đầu tư n n - n i n-i NFV = Bi 1 (
∑ +r) − Ci 1( ∑ +r) i=0 i=0
 TỶ SUẤT LỢI NHUẬN VỐN ĐẦU TƯ  TÍNH CHO TỪNG NĂM Wipv
RRi (Rate of Return) = --------------- Ivo
Ivo: Vốn đầu tư tại thời điểm dự án đi vào hoạt động
Wipv: lợi nhuận thuần năm i tính tại thời điểm dự án đi vào hoạt động
 TÍNH CHO CẢ ĐỜI DỰ ÁN NPV npv = --------------- Ivo
TỶ SỐ LỢI ÍCH-CHI PHÍ (B/C: Benefits/Costs n 1 Bi ∑ i = + i r 0 1 ( ) B / C = n 1 Ci ∑ i = + i r 0 1 ( )
THỜI GIAN THU HỒI VỐN ĐẦU TƯ T ( ∑ W +D) Iv ipv →≥ 0 i=1
Di (Depreciation): Khấu hao năm i; T: Năm hoàn vốn
2.1.2. Hiệu quả tài chính của dự án đầu tư
TỶ SUẤT HOÀN VỐN NỘI BỘ (IRR-Internal Rate of Return)
 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH  THỬ DẦN  ĐỒ THỊ  NỘI SUY NPV1
IRR = r1 + ------------------- x (r – r ) 2 1 NPV1 – NPV2
Với điều kiện: r > r ; r - r ≤ 5%. 2 1 2 1 NPV1 > 0 gần 0 NPV2 < 0 gần 0
Phương pháp xác định r , r 1 2
- Với rgh, tính NPV của dự án - Quan sát NPV:
+ Nếu NPV lớn: Tăng r thêm 10%:
. Nếu NPV>0, tăng r thêm 5% sẽ được NPV<0
. Nếu NPV<0, giảm r đi 5% sẽ được NPV>0
+ Nếu NPV không lớn: Tăng r thêm 5% sẽ
được NPV<0, chọn r = r 1 gh
 ĐIỂM HOÀ VỐN (BEP – Break – Event – Point) C«ng thøc x¸c ®Þnh
- S¶n l­îng t¹i ®iÓm hoµ vèn f x = ----------- p – v
- Doanh thu t¹i ®iÓm hoµ vèn f Oh = p . x = -----------
1 v / p Trong đó:
x là sản lượng tại điểm hoà vốn
Oh là doanh thu tại điểm hoà vốn
f là tổng định phí cả đời dự án
v là biến phí tính cho một đơn vị sản phẩm
2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
kinh tế xã hội của dự án đầu tư

A. Giá trị gia tăng thuần (NVA- Net Value Added) • .Khái niệm • Công thức NVA = O - (MI + I) • Trong đó: •
O - (Output): là giá trị đầu ra của dự án •
MI - (Input of materials and services): là
giá trị đầu vào vËt chÊt thường xuyên vµ dÞch vô mua ngoµi •
I - (Investment): là vốn đầu tư • (NVA) ®­îc tÝnh:  Cho mét n¨m  C¶ ®êi dù ¸n
 B×nh qu©n n¨m cho cña ®êi dù ¸n • NVA bao gåm 2 yÕu tè
 WA (Wage) Chi phÝ trùc tiÕp tr c ả ho ng­êi lao ®éng
 SS (Social surplus) ThÆng d­ x· héi
• C¸c dù ¸n ®Çu t­ cã liªn quan ®Õn viÖc sö dông vèn cña n­íc ngoµI  NVA=NNVA+RP
 NNVA (National Net Value Added) Gi¸ trÞ gia t¨ng thuÇn tuý quèc gia
 RP (Repatriated Payments) Gi¸ trÞ gia t¨ng thuÇn tuý chuyÓn ra n­ íc ngoµI
B. Gi¸ trÞ hiÖn t¹i rßng kinh tÕ (NPV ) (E) n n NPV = ∑ BE CE i Eii i i=0 1 ( + r ) 0 1 ( r ) s i= + s Trong ®ã:
BEi lµ lîi Ých kinh tÕ cña dù ¸n t¹i n¨m thø i cña ®êi dù ¸n.
CEi lµ chi phÝ kinh tÕ cña dù ¸n t¹i n¨m thø i cña ®êi dù ¸n.
rs lµ tû suÊt chiÕt khÊu x· héi.
C. Tû sè lîi Ých chi phÝ kinh tÕ (B/C ) (E)n BEi i 1 ( ) 0 r i= + B / CE = sn CEi i 1 ( ) 0 r i= + s
D. TiÕt kiÖm vµ t¨ng thu ngo¹i tÖ
 X¸c ®Þnh møc chªnh lÖch thu chi ngo¹i tÖ trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp.
 X¸c ®Þnh sè ngo¹i tÖ tiÕt kiÖm do s¶n xuÊt hµng thay thÕ nhËp khÈu.  -Xac định to n b à s ộ ng ố o i ạ t t ệ i t ế ki m ệ
Tác động đến khả năng cạnh tranh quốc tế
E. T¸c ®éng ®Õn kh¶ n¨ng c¹nh tranh quèc tÕ (International Competitiveness - IC):nPFEipv i= IC = 0 nDR ipv Trong ®ã: i=0 P
- gi¸ trÞ hiÖn t¹i cña sè ngo¹i tÖ tiÕt kiÖm ®­îc ë n¨m i FEi- foreign exchange
DR- domestic resource - gi¸ trÞ c¸c ®Çu vµo c¸c nguån lùc trong n­íc ë n¨m i
F. Một số tác độ về mặt xã hội và môI trường của dự án
• Tác động đến phân phối thu nhập giữa các nhóm dân cư và vùng lãnh thổ
– Mức giá trị gia tăng phân phối cho các nhóm dân cư
– Mức giá trị gia tăng phân phối cho các vùng lãnh thổ
– Tỷ trọng mức giá trị gia tăng phân phối cho các nhóm dân cư
hoặc vùng lãnh thổ thu đựơc trong tổng giá trị gia tăng của dự án.
• Tác động đến lao động và việc làm
– Số lao động có việc làm từ dự án
• Số lao động trực tiếp
• Số lao động gián tiếp
– Số lao động có việc làm tính trên một đơn vị vốn đầu tư
• Tác động đến môi trường và các tác động khác – Tác động tích cực
• Đẹp cảnh quan môi trường
• Điều kiện sống, sinh hoạt địa phương – Tác động tiêu cực • Ô nhiễm nước
• Ô nhiễm không khí và đất đai – Tác động khác: • Đóng góp ngân sách
• Ảnh hưởng dây chuyền
• Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội địa phương
• Ảnh hưởng đến phát triển kết cấu hạ tầng….
2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp • Nếu gọi
- n : số dự án đầu tư được đưa ra xem xét
- m : số mục tiêu cần đạt; p : số nguồn lực sử dụng cho đầu tư
ui mức độ đáp ứng tương đối các mục tiêu i của dự án k k
Ui : mức độ đáp ứng tuyệt đối các mục tiêu i của dự k án k
Ui: mức độ đáp ứng tuyệt đôi cao nhất mục tiêu i của tất
cả các dự án đang xem xét i U i k u = k i U
u : Lợi ích tương đối của dự án k xét trên toàn bộ mục tiêu k m i i u = a uk k i=1 Trong đó :
ai : trọng số phản ánh tầm quan trọng tương đối của các
mục tiêu theo quan điểm của người phân tích.
ai phải thỏa mãn các điều kiện : i a = 1 2 3 m a , a , a a .... i a ≥0 ∑ m i a =1 i = 1
rj : mức độ sử dụng tương đối nguồn lực j của dự án k k
Rj : mức độ sử dụng tuyệt đối nguồn lực j của dự án k k
Rj: mức độ sử dụng tối đa nguồn lực j của tất cả các dự án đang xem xét j R j k r = k j R
r : mức độ sử dụng tương đối tất cả các nguồn lực của k dự án k p j j r = b rk k j=1 • Trong đó :
bj: Trọng số phản ánh mức độ khan hiếm nguồn lực j theo
quan điểm của người phân tích.
bj phải thỏa mãn điều kiện : j b = 1 2 3 p
b , b , b . b ... j b ≥0 ∑ p j b = 1 j = 1
Hiệu quả tổng hợp (E ) được xác định : k uk E = k k r
u : mức độ đáp ứng tương đối các mục tiêu của dự án k k
r : mức độ sử dụng tương đối các nguồn lực khan hiếm k của dự án k
E : phản ánh hiệu quả tương đối của mỗi dự án và là cơ k
sở để đánh giá cũng như so sánh lựa chọn phương án đầu tư.
3. Hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp
3.1. Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh
3.1.1. Hiệu quả tài chính:
Sản lượng tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy
tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này được xác định bằng việc so sánh sản
lượng tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh
nghiệp với tổng mức vốn đầu tư phát huy tác dụng
trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
3.1 Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh
- Doanh thu tăng thêm so với vốn đầu tư phát
huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này được xác định bằng việc so sánh
doanh thu tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của
doanh nghiệp với tổng mức vốn đầu tư phát huy
tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
3.1 Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh
- Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư
Chỉ tiêu này được xác đinh bằng việc so sánh lợi
nhuận tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh
nghiệp với tổng vốn đầu tư phát huy tác dụng
trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
3.1 Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh
- Hệ số huy động tài sản cố định
Chỉ tiêu này được xác định bằng việc so sánh giá trị TSCĐ
mới tăng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng
mức vốn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện trong kỳ
nghiên cứu của doanh nghiệp hoặc so với tổng mức vốn
đầu tư xõy dựng cơ bản thực hiện (gồm thực hiện ở kỳ
trước chưa được huy động và thực hiện trong kỳ)
3.1 Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh
3.1.2. Hệ thống các chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả
kinh tế xã hội của hoạt động đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh :
– Mức đóng góp cho ngân sách tăng thêm trong kỳ nghiên cứu
của doanh nghiệp so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ
nghiên cứu của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh tổng mức đóng góp
cho ngân sách tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
với tổng mức vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
3.1. Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh
- Mức tiết kiệm ngoại tệ tăng thêm so với vốn đầu
tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh
tổng số ngoại tệ tiết kiệm tăng thêm trong kỳ
nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng mức vốn
đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
3.1. Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh
- Mức thu nhập (hay tiền lương của người lao
động) tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác
dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này được xác đinh bằng cách so sánh
tổng thu nhập (hay tiền lương của người lao
động) tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh
nghiệp với tổng mức vốn đầu tư trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
3.1. Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh
- Số chỗ làm việc tăng thêm so với vốn đầu tư
phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh
tổng số chỗ làm việc tăng thêm trong kỳ nghiên
cứu của doanh nghiệp với tổng mức vốn đầu tư
phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
3.1. Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh
- Các chỉ tiêu khác : mức tăng năng suất lao
động, mức nâng cao trình độ nghề nghiệp của
người lao động do hoạt động đầu tư phát triển
của doanh nghiệp mang lại, mức độ đáp ứng
các mục tiêu trong chiến lược phát triển KT-XH
của đất nước so với vốn đầu tư phát huy tác
dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
3.2. Hiệu quả đầu tư đối với các doanh
nghiệp hoạt động công ích

• Doanh nghiệp công ích là doanh nghiệp Nhà
nước sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng
theo các chính sách của Nhà nước hoặc thực
hiện nhiệm vụ quốc phòng.
• Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp Nhà
nước có doanh thu trên 70% trở lên từ hoạt
động công ích thì doanh nghiệp đó được xếp
vào loại hình doanh nghiệp hoạt động công ích
3.2. Hiệu quả đầu tư đối với các doanh
nghiệp hoạt động công ích

• Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư:
– Hệ số huy động TSCĐ
– Mức chi phí đầu tư tiết kiệm được so với tổng mức dự toán
– Thời gian hoàn thành sớm so với thời gian dự kiến
đưa công trình vào hoạt động
– Đối với các doanh nghiệp hoạt động công ích có thu
có thể tính thêm một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính
như các doanh nghiệp kinh doanh
4. Hiệu quả đầu tư của ngành, địa
phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế

4.1. Hiệu quả kinh tế
- Mức tăng của giá trị sản xuất so với toàn bộ vốn
đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu (ký hiệu HIv(GO) GO HIv(GO) = IvPHTD
Trong đó: ∆GO Giá trị sản xuất tăng thêm trong kỳ
nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng và của toàn bộ nền kinh tế
IVPHTD: Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiªn
cứu của ngành, địa phương, vựng và toàn bộ nền kinh tế
4.1. Hiệu quả kinh tế
Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội so với
toàn bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ
nghiên cứu (ký hiệu HIv(GDP) ) GDP ∆ HIv(GDP) = IVPHTD • Trong đó:
• ∆ GDP: Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội
trong kỳ nghiên cứu của vùng, địa phương hoặc của nền kinh tế
4.1. Hiệu quả kinh tế
Mức tăng của giá trị tăng thêm so với toàn bộ
vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên
cứu ( ký hiệu HIv(VA) ) VA HIv(VA) = IvPHTD • Trong đó •
∆VA: Mức tăng của giá trị tăng thêm trong kỳ
nghiên cứu tính cho từng ngành •
IV PHTD : Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong
kỳ nghiên cứu của từng ngành,
4.1. Hiệu quả kinh tế
Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội so với giá trị tài
sản cố định huy động trong kỳ nghiên cứu( kýhiệu HF(GDP) ) GDP ∆ H = F(GDP) F Trong đó:
F là giá trị tài sản cố định huy động trong kỳ nghiên cứu
của địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế
4.1. Hiệu quả kinh tế
Mức tăng của giá trị tăng thêm so với giá trị tài
sản cố định huy động trong kỳ nghiên cứu( ký hiệu HF(VA) ) VA H = F(VA) F
Suất đầu tư cần thiết để làm tăng thêm 1 đơn vị
tổng sản phẩm quốc nội ( tính cho từng địa
phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế) hoặc1
đơn vị giá trị tăng thêm (tính cho từng ngành ) I ICOR V = GDP( V ∆ ) A
4.1. Hiệu quả kinh tế
Hệ số huy động TSCĐ (HTSCĐ) F H = TSCĐ IvTH Trong đó •
F: Giá trị TSCĐ huy động trong kỳ nghiên cứu của
ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế. •
IV TH: Vốn đầu tư thực hiện trong kỳ nghiên cứu của
ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế hoặc
toàn bộ vốn đầu tư thực hiện.
4.1. Hiệu quả kinh tế
• Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế khác như:
– Mức tăng thu nhập quốc dân so với vốn đầu
tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
– Mức tăng thu ngân sách so với vốn đầu tư
phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
– Mức tăng thu ngoại tệ so với vốn đầu tư phát
huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
4.1. Hiệu quả kinh tế
• Mức tăng kim ngạch xuất khẩu so với vốn
đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu;
• Tác động của đầu tư phát triển đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế …
4.2. Hiệu quả về mặt xã hội của hoạt
động đầu tư phát triển

• Số lao động có việc làm do đầu tư và số lao
động có việc làm tính trên một đơn vị vốn đầu tư
phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
• Mức giá trị gia tăng phân phối cho các nhóm dân
cư và vùng lãnh thổ và mức giá trị gia tăng phân
phối cho các nhóm dân cư và vùng lãnh thổ tính
trên một đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
4.2. Hiệu quả về mặt xã hội của hoạt
động đầu tư phát triển

• Các tác động khác như: chi tiêu cải thiện
đời sống vật chất và tinh thần cho người
dân, cải thiện chất lượng hàng tiêu dùng
và cơ cấu hàng tiêu dùng của xã hội, cải
thiện điều kiện làm việc, cải thiện môi
trường sinh thái, phát triển giáo dục, y tế,
văn hoá và sức khoẻ v.v…
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP
I. Khái niệm và vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp. • 1. Khái niệm:
Đầu tư trong doanh nghiệp là hoạt động sử dụng các
nguồn lực trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động
và làm tăng thêm tài sản mới cho doanh nghiệp, tạo
việc làm, phát triển nguồn nhân lực và nâng co đời
sống các thành viên trong đơn vị. • 2. Vai trò
Quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
2. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp
2.1. Nguồn vốn CSH - Vốn ban đầu
- Vốn hình thành do lợi nhuận để lại
- Cổ phiếu (gồm cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu tiên)
2. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp
2.2. Nguồn vốn nợ
- Trái phiếu công ty
- Nguồn vốn tín dụng ngân hàng
- Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển
- Nguồn vốn tín dụng thuê mua:
Tín dụng thuê mua là hình thức huy động vốn trung và
dài hạn cho doanh nghiệp thông qua việc đi thuê mua
tài chính đối với tài sản thay vì mua trực tiếp thiết bị
2.2. Nguồn vốn nợ
Các hình thức tín dụng thuê mua: . Cho thuê vận hành . Cho thuê tài chính . Bán và tái thuê
- Nguồn vốn tín dụng thương mại( vốn chiếm dụng của nhà cung cấp):
- Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các
doanh nghiệp, được biểu hiện dưới các hình thức mua bán hàng hóa chịu.
Đối với các tổ chức phi lợi nhuận - Vốn NS cấp
- Vốn viện trợ của các tổ chức từ thiện, tổ chức quốc tế và các nguồn vốn khác.
III. Nội dung đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
1. Đầu tư xây dựng cơ bản (Đầu tư vào TSCĐ)
Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư nhằm tái tạo ra
TSCĐ cho doanh nghiệp -> Là điều kiện tiên quyết để phát
triển hoạt động kinh doanh của DN Phân loại:
- Xét theo nội dung đầu tư
+ Đầu tư xây dựng nhà xưởng, công trình kiến trúc, kho tàn bế
bãi, phương tiện vận chuyển…
+ Đầu tư mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị
+ Đầu tư sửa chữa, nâng cấp, cải tạo TSCĐ
+ Đầu tư TSCĐ khác: Thiết bị văn phòng, thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý…
III. Nội dung đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
1. Đầu tư xây dựng cơ bản (Đầu tư vào TSCĐ)
- Xét theo khoản mục chi phí
+ Chi phí ban đầu liên quan đến đất đai + Chi phí xây dựng
+ Chi phí mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải
+ Chi phí lắp đặt máy móc thiết bị + Chi phí sửa chữa TSCĐ.
2. Đầu tư vào hàng tồn trữ
Đầu tư vào hàng tồn trữ là hoạt động đầu tư nhằm tạo
ra hoặc tăng thêm tài sản lưu động cho doanh nghiệp
-> Đảm bảo cho quá trình SX,KD được diễn ra liên tục, hiệu quả.
Phân loại hàng tồn trữ
- Theo hình thức: gồm nguyên liệu thô, sản phẩm
đang chế biến và dự trữ thành phầm
- Theo bản chất của cầu: tồn trữ những khoản cầu độc
lập và tồn trữ những khoản cầu phụ thuộc
2. Đầu tư vào hàng tồn trữ
- Theo mục đích dự trữ:
+ Dự trữ chu kỳ + Dự trữ bảo hiểm + Dự trữ dự phòng
+ Dự trữ cho thời kỳ vận chuyển
Chi phí tồn trữ bao gồm:
- Chi phí cho khoản mục tồn trữ: Chi phí mua hoặc chi
phí sản xuất của khoản mục dự trữ - Chi phí đặt hàng
- Chi phí dự trữ hàng: những chi phí có liên quan đến
hàng đang dự trữ trong kho
3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực là hoạt động đầu tư
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, là quá trình
trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho người
lao động, cải thiện và nâng cao chất lượng điều kiện
làm việc của người lao động -> nâng cao năng suất
lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Nội dung đầu tư phát triển nguồn nhân lực:
- Đầu tư đào tạo nhân lực:
+ Đầu tư đào tạo nghề cho công nhân
+ Đầu tư đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên chức
+ Đầu tư đào tạo kiến thức cho cán bộ quản lý
- Đầu tư cải thiện môi trường làm việc cho người lao động:
+ Đầu tư đổi mới trang thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc
+ Đầu tư tăng cường bảo hộ lao động, giảm thiểu tai nạn
+ Đầu tư cho công tác bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội
3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
- Đầu tư cho lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe người lao động:
+ Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe
+ Đầu tư đào tạo bồi dưỡng cán bộ y tế
+ Đầu tư chi phí khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện
bệnh nghề nghiệp, công tác vệ sinh lao động, an toàn thực phẩm…
- Trả lương đúng và đủ người lao động -> là nhân tố tổ
chức đầy tăng năng suất lao động, hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
4. Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ
Hoạt động đầu tư này nhằm hiện đại hóa công nghệ và
trang thiết bị, cải thiện đổi mới sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ, góp phần tạo chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất
lượng, hiệu quả trong sản xuất, nâng cao năng lực cạnh
tranh về sản phẩm hàng hóa, tạo ra những công nghệ mới
trong các ngành và doanh nghiệp Nội dung đầu tư
- Đầu tư nghiên cứu khoa học
- Đầu tư cho máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ để
phát triển sản phẩm mới
5. Đầu tư cho hoạt động marketing
Là hoạt động đầu tư cho hoạt động quảng cáo, xúc tiến
thương mại, xây dựng thương hiệu -> là hoạt động cần
thiết cho sự thành công của doanh nghiệp Nội dung đầu tư:
- Đầu tư cho hoạt động quảng cáo:
+ Chi phí cho các chiến dịch quảng cáo + Chi phí truyền thông
- Đầu tư xúc tiến thương mại:
+ Đầu tư trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ.
5. Đầu tư cho hoạt động marketing
+ Chi phí tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại
+ Chi phí các đoàn xúc tiến và giới thiệu sản phẩm ở nước ngoài
- Đầu tư phát triển thương hiệu:
+ Đầu tư xây dựng thương hiệu
+ Đầu tư đăng ký bảo hộ thương hiệu trong và ngoài
nước…tạo dựng hình ảnh của công ty, thu hút khách
hàng mới, giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm được dễ dàng
hơn, thuận lợi hơn, đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
Document Outline

  • Kinh tế đầu tư
  • Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về Đầu tư và đầu tư phát triển
  • Một số vấn đề lý luận chung về Đầu tư và đầu tư phát triển
  • I. Khái niệm và phân loại hoạt động đầu tư
  • Slide 5
  • 1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
  • Slide 7
  • 2. Phân loại hoạt động đầu tư
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Đầu tư theo chiều rộng
  • Đầu tư theo chiều sâu
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • II. Vai trò của đầu tư phát triển
  • Slide 29
  • 1.Xét trên giác độ vĩ mô
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • 1.3. Đầu tư là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế
  • Slide 36
  • 1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • 1.5. Đầu tư làm tăng năng lực khoa học công nghệ của đất nước
  • 2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ và các cơ sở vô vị lợi:
  • III. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển và sự cần thiết đầu tư theo dự án
  • 1. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển
  • Slide 47
  • 2. Sự cần thiết đầu tư theo dự án khi thực hiện hoạt động đầu tư phát triển
  • 3. Dự án đầu tư
  • Slide 50
  • Slide 51
  • 3.2. Công dụng của dự án - Đối với các cơ quan quản lý nhà nước và các định chế tài chính - Đối với chủ đầu tư
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • A. Nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư (tiếp)
  • Slide 57
  • Slide 58
  • CHƯƠNG II NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
  • NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
  • I. Bản chất của nguồn vốn đầu tư
  • I. BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
  • Slide 63
  • Slide 64
  • Slide 65
  • II. NGUỒN HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ:
  • 1. Nguồn huy động của 1 đất nước
  • 1.1. Nguồn vốn huy động từ trong nước :
  • Slide 69
  • Slide 70
  • Slide 71
  • 1.2. Nguồn vốn nước ngoài
  • 1.2.1. Nguồn vốn ODA (Official development assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức)
  • Slide 74
  • Slide 75
  • 1.2.2 Nguồn vốn tư các ngân hàng thương mại
  • 1.2.3. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI - Foreign direct investment)
  • Slide 78
  • Slide 79
  • 1.2.4 Đầu tư gián tiếp của khu vực tư nhân
  • Slide 81
  • Slide 82
  • Slide 83
  • CHƯƠNG III QUẢN LÝ VÀ KẾ HOẠCH HOÁ ĐẦU TƯ
  • I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý đầu tư
  • 2. Mục tiêu của quản lý hoạt động đầu tư
  • Slide 87
  • 3. Nguyên tắc quản lý đầu tư
  • 3.1. Thống nhất giữa chính trị và kinh tế, kết hợp hài hoà giữa kinh tế và xã hội
  • Slide 90
  • Slide 91
  • 3.2. Tập trung dân chủ
  •  Biểu hiện của nguyên tắc trong công tác quản lý đầu tư
  • Biểu hiện của nguyên tắc này trong công tác quản lý đầu tư:
  • 3.4. Kết hợp hài hoà giữa các lợi ích trong đầu tư
  • Slide 97
  • 3.5. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
  • 3.5. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
  • II. Nội dung, phương pháp và công cụ quản lý đầu tư.
  • 1.1. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư của nhà nước
  • Slide 102
  • 1.2. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư với các bộ, ngành và địa phương
  • Slide 104
  • 1.3. Quản lý hoạt động đầu tư ở cấp cơ sở.
  • 2. Phương pháp quản lý
  • 2.2. Phương pháp hành chính
  • Slide 108
  • Slide 109
  • 2.3. Phương pháp kinh tế
  • 2.4. Vận dụng tổng hợp các phương pháp quản lý trong quản lý hoạt động đầu tư
  • 3. Các công cụ quản lý hoạt động đầu tư
  • Slide 113
  • Slide 114
  • 1. B/c của công tác kế hoạch hoá đầu tư
  • 1. B/c của công tác kế hoạch hoá đầu tư
  • Slide 117
  • 2. Tác dụng của công tác kế hoạch hoá đầu tư
  • Slide 119
  • IV. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
  • Slide 121
  • Slide 122
  • Slide 123
  • Slide 124
  • Slide 125
  • Slide 126
  • Slide 127
  • Slide 128
  • Slide 129
  • Slide 130
  • Slide 131
  • V. Phân loại các KH đầu tư
  • 1. Theo nguồn vốn huy động:
  • Slide 134
  • Slide 135
  • 2. Trên phương diện sử dụng vốn
  • 3. Theo phương pháp triển khai TH kế hoạch
  • 4. Theo cơ cấu công nghệ
  • 5. Theo cấp độ lập và thực hiện kế hoạch
  • Slide 140
  • 5. Theo cấp độ lập và thực hiện kế hoạch (tiếp)
  • 6. Theo phương pháp lập KH gồm có :
  • 7. Theo đối tượng kế hoạch
  • KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
  • Kết quả của hoạt động đầu tư phát triển
  • 1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện
  • 1.2. Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện
  • Slide 148
  • Slide 149
  • Slide 150
  • 1.2.3. Đối với những công cuộc đầu tư do ngân sách tài trợ
  • Slide 152
  • Slide 153
  • Slide 154
  • Slide 155
  • Slide 156
  • Slide 157
  • b/ Đối với công tác mua sắm và lắp đặt thiết bị
  • Đối với công tác mua sắm và lắp đặt thiết bị
  • Slide 160
  • Slide 161
  • Slide 162
  •  Đối với công tác lắp đặt thiết bị
  • Đối với công tác lắp đặt thiết bị
  • c/ Đối với chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư XD và chi phí khác (gọi tắt là chi phí khác)
  • Slide 166
  • Phương pháp tính vốn đầu tư thực hiện của các khoản chi phí quản lý và chi phí khác như sau:
  • 1.2.4. Đối với những công cuộc đầu tư từ vốn vay, vốn tự có của cơ sở
  • 2. Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm
  • 2.1.1. TSCĐ huy động
  • 2.1.2. Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm
  • 2.1.3. Các chỉ tiêu biểu hiện
  • Slide 173
  • Slide 174
  • Slide 175
  • Slide 176
  • 2.2. Phương pháp xác định
  • Slide 178
  • Slide 179
  • Slide 180
  • Slide 181
  • Slide 182
  • Slide 183
  • Slide 184
  • Slide 185
  • Slide 186
  • Slide 187
  • Slide 188
  • Slide 189
  • Slide 190
  • II. Hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển
  • 1.1. Khái niệm
  • 1.2. Phân loại
  • Slide 194
  • Slide 195
  • Slide 196
  • 1.3. Nguyên tắc đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu phát triển
  • 2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư
  • Slide 199
  • Slide 200
  • Slide 201
  • Slide 202
  • Slide 203
  • Slide 204
  • Slide 205
  • Slide 206
  • Slide 207
  • Slide 208
  • Slide 209
  • Slide 210
  • 2.1. Hiệu quả tài chính của dự án đầu tư
  • 2.1.2. Hiệu quả tài chính của dự án đầu tư
  • Slide 213
  • Slide 214
  • Slide 215
  • Slide 216
  • 2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư
  • Slide 218
  • Slide 219
  • Tác động đến khả năng cạnh tranh quốc tế
  • Slide 221
  • Slide 222
  • 2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp
  • Slide 224
  • Slide 225
  • Slide 226
  • Slide 227
  • 3. Hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp
  • 3.1 Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh
  • Slide 230
  • Slide 231
  • Slide 232
  • 3.1. Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh
  • Slide 234
  • Slide 235
  • Slide 236
  • 3.2. Hiệu quả đầu tư đối với các doanh nghiệp hoạt động công ích
  • Slide 238
  • 4. Hiệu quả đầu tư của ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế
  • 4.1. Hiệu quả kinh tế
  • Slide 241
  • Slide 242
  • Slide 243
  • Slide 244
  • Slide 245
  • Slide 246
  • 4.2. Hiệu quả về mặt xã hội của hoạt động đầu tư phát triển
  • Slide 248
  • CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP
  • 2. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp
  • 2. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp
  • 2.2. Nguồn vốn nợ
  • Đối với các tổ chức phi lợi nhuận
  • III. Nội dung đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
  • Slide 255
  • 2. Đầu tư vào hàng tồn trữ
  • Slide 257
  • 3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
  • Slide 259
  • Slide 260
  • 4. Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ
  • 5. Đầu tư cho hoạt động marketing
  • Slide 263