Bài giảng PPT (Power Point) học phần Phân tích hoạt động kinh doanh | SLIDE | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bộ slide bài giảng gồm 5 Chương giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần Phân tích hoạt động kinh doanh

Giảng viên: Trần Thị Hương
Bộ môn Quản trị kinh doanh
Khoa Kinh tế & Quản lý
Đại học Bách Khoa HN
HỌC PHẦN
HN, 01/2011
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu học tập
2
Tác giả: Bùi Văn Trường
NXB: Lao động Xã hội,
Năm 2007
Tác giả: PGS. TS Phạm Thị Gái
NXB: Thống kê, Trường Đại học
kinh tế quốc dân
Năm 2004
Tác giả:. TS Lê Thị Phương HIệp
NXB: Khoa học và kỹ thuật,
Trường Đại học Bách Khoa HN
Năm 2006
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Mục đích của môn học
3
Trang bị cho sinh viên phương pháp và kỹ năng
nhằm phân tích thực trạng quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh, sử dụng nguồn lực đầu vào. Trên cơ sở đó
xác định chính xác c nguyên nhân mức độ ảnh
hưởng của chúng đến kết quả thực hiện các chỉ tiêu
kinh tế- tài chính của doanh nghiệp.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Yêu cầu đối với sinh viên
4
Hiểu khái niệm mối liên hệ về mặt bản chất giữa
các chỉ tiêu kinh tế
Nắm vững vận dụng linh hoạt các phương pháp
phân tích.
Phân tích chính xác tình trạng hiện tại của doanh
nghiệp trong mối quan hệ với các nhân tố liên quan
đề xuất các biện pháp nâng cao kết quả hoạt động kinh
doanh.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung chính
5
Chương 1: Tổng quan về phân tích hoạt động kinh
doanh
Chương 2: Phân tích kết quả sản xuất các yếu tố
ảnh hưởng đến kết quả sản xuất
Chương 3: Phân tích chi phí giá thành
Chương 4: Phân tích tiêu thụ lợi nhuận
Chương 5: Phân tích tài chính doanh nghiệp
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 1: Tổng quan về phân tích hoạt
động kinh doanh
6
1.1. Khái niệm, nội dung, ý nghĩa của phân tích HĐKD
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và các phương pháp phân tích
1.3. Công c tchức hoạt động phân ch
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa PTHDKD
7
1.1.1 Phân tích hoạt động kinh doanh là gì?
- Kinh doanh
- Phân tích hoạt động kinh doanh
Việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và các kết quả
kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành
Sử dụng các phương pháp so sánh, đối chiếu, liên hệ
tổng hợp
Nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng phát triển của các
hiện tượng nghiên cứu
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8
1.1.2. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế- tài chính
Các mặt các hoạt động, các quá trình kinh doanh
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
1.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa PTHDKD
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa PTHDKD
9
1.1.3 Ý nghĩa của việc phân tích hoạt động kinh doanh
Đối với Nhà
quản trị DN
Đánh giá đầy đủ và chính xác thực trạng của các hoạt động
kinh tế trong doanh nghiệp cũng như khả năng tiềm tàng của
doanh nghiệp
Xác định chính xác các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh
hưởng đến kết quả hoạt động SX-KD
Đề xuất các biện pháp để nâng cao kết quả và hiệu quả SX-KD
Nhà cho vay: phân tích để quyết định tài trợ vốn,
Nhà đầu tư: phân tích để có quyết định đầu tư, liên doanh, lkết
Các cđông: phân tích để đánh giá hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp nơi họ có phần vốn góp của mình.
Cơ quan khác như thuế, thống kê: Cung cấp thông tin chính xác
làm cơ sở cho việc hạch toán thuế, tính toán các chỉ tiêu thống kê
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2 Hệ thống chỉ tiêu
và các phương pháp phân tích
10
1.2.1 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích
Chỉ tiêu phân tích là những khái niệm nhất định phản ánh cả
số lượng, mức độ, nội dung và hiệu qủa kinh tế của một hiện
tượng , một quá trình kinh tế toàn bộ hay từng mặt cá biệt
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chỉ tiêu bao gồm 3 thành phần cơ bản
Nội dung kinh tế, phạm vi về mặt không gian và thời gian
Giá trị của chỉ tiêu xác định ở phạm vi không gian và thời
gian nhất đnh gọi trị số
Ví dụ Doanh thu của DN ABC năm 2009 là 100 tỷ VNĐ
Nội dung KT PV không gian PV thời gian Trị số
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2 Hệ thống chỉ tiêu
và các phương pháp phân tích
11
Phân loại các chỉ tiêu phân tích
Theo tính chất của chỉ tiêu:
Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh quy mô của kết quả hay điều kiện kinh doanh.
VD: Doanh thu bán hàng, lượng vốn, ….
Chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dụng các
yếu tố sản xuất kinh doanh như: Giá thành , NSLĐ, ..
Theo phương pháp tính toán:
Chỉ tiêu tuyệt đối: con số độc lập phản ánh quy mô, số lượng của đầu ra,
kết quả trong kng gian, thời gian cụ th
Chỉ tiêu tương đối: Phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các bộ phận hay xu
hướng phát triển
Chỉ tiêu bình quân: phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2 Hệ thống chỉ tiêu
và các phương pháp phân tích
12
1.2.2 Các phương pháp phân tích
Phương pháp so sánh
Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp chi tiết
Một số phương pháp khác
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.1 Phương pháp so sánh
13
Khái niệm: So sánh là phương pháp đối chiếu trị số của một chỉ tiêu
phân tích với một trị số gốc (cơ sở).
Phương pháp so sánh có nhiều dạng:
So sánh các số liệu thực tế với các số liệu định mức hay kế hoạch
So sánh số liệu thực tế giữa c thời kỳ( tháng, quý, năm )
So sánh số liệu thực hiện với các thông số kỹ thuật- kinh tế trung bình
hoặc tiên tiến.
So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu của các đối thủ cạnh tranh.
So sánh các thông số của các phương án kinh tế khác nhau.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.1 Phương pháp so sánh
14
Tiêu chuẩn so sánh:
Chỉ tiêu kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đã đề ra.
Thực tế các kỳ kinh doanh đã qua: nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các
chỉ tiêu kinh tế.
Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành.
Chỉ tiêu bình quân của ngành.
Các thông số của thị trường.
Điều kiện so sánh:
Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế.
Phải cùng phương pháp nh toán.
Phải cùng một đơn vị đo lường.
Phải cùng một khoảng thời gian hạch toán.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các kỹ thuật so sánh:
a) So sánh giản đơn
a1, So sánh bằng số tuyệt đối:
Số tuyệt đối là con số dùng để phản ánh quy mô
Là thực hin so nh hiệu số giữa trsố thực tế trị số gốc của
chỉ tiêu, phản ánh mức chênh lệch. Trị số gốc có thể là một kỳ
trước hoặc kỳ kế hoạch
ΔX
10
= X
1
X
0
ΔX
1k
= X
1
X
k
Trong đó: ΔX: Mức biến động, chênh lệch
X
1
: Trị số thực tế
X
0
: Trị số kỳ gốc (kỳ trước)/ X
k
: Trị số kế hoạch
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.1 Phương pháp so sánh
15
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các kỹ thuật so sánh:
a) So sánh giản đơn
a2, So sánh bằng số tương đối:
Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và
mức độ phbiến của các chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu
Các loại số tương đối:
Số tương đối kế hoạch: Phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch
Số tương đối động thái: phản ánh xu thế
Tốc độ tăng giảm (định gốc, liên hoàn)
Tốc độ phát triển ( định gốc, liên hoàn)
Số tương đối kết cấu: phản ánh cơ cấu, tỷ trọng của từng bộ phận
Số tương đối hiệu suất (hay hiệu quả):
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.1 Phương pháp so sánh
16
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các kỹ thuật so sánh:
a) So sánh giản đơn
dụ: Bảng số liệu về tình hình doanh thu của DN X ( đơn vị : trđ)
Doanh thu năm nay ng so với năm trước …. trđ ( tương ng là …. %)
Doanh thu thực tế tăng so với kế hoạch là ….. trđ ( tương ứng là ….%)
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch doanh thu là …. %
Tốc độ tăng trưởng doanh thu là …..%
Tốc độ phát triển doanh thu là …. %
Kế
hoạch
Năm
trước
Thực tế
m nay
Chênh lệch so với
m trước
Chênh lệch so với
kế hoạch
%
%
100
95
98
+3
+3.16
-2
-2
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.1 Phương pháp so sánh
17
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các kỹ thuật so sánh:
a) So sánh có điều chỉnh (có liên hệ với chỉ tiêu khác)
ΔX’= X
1
X
0
X
0
là trị số gốc đã điều chỉnh trong mối liên hệ với chỉ tiêu Y nào đó
X
0
’= X
0
*(Y
1
/Y
0
)
Khi X là chỉ tiêu đầu ra của kinh doanh chúng ta điều chỉnh trong
mối liên hệ với Y là chỉ tiêu đầu vào ΔX’> 0 là tốt
Khi X là chỉ tiêu đầu vào chúng ta điều chỉnh trong mối liên hệ
với Y là chỉ tiêu đầu ra . ΔX’< 0 là tốt
Một số ch tiêu đầu vào : số lượng lao động, số lượng máy móc
thiết bị, chi phí sản xuất, chi phí quảng cáo, …
Một số chỉ tiêu đầu ra : Giá trị sản xuất công nghiệp, số lượng sản
phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận,
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.1 Phương pháp so sánh
18
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
19
Khái niệm:
Thay thế liên hoàn phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng
của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích bằng
cách loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác.
Phạm vi áp dụng
Chỉ áp dụng khi phân tích những quan hệ tích số giữa các biến
kinh tế
Các bước phân tích
Xác định đối tượng phân tích: Mức chênh lệch của chỉ tiêu kỳ
phân tích so với kgốc. VD ∆GTSL ; ∆C, Ln
Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và
sắp xếp các nhân tố theo trình tự từ số lượng đến chất lượng.
VD q= a.b.c.d
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
20
Các bước phân tích
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động
của chỉ tiêu phân tích
Cách 1: thế lần lượt
Lần lượt thay thế các nhân tkỳ phân tích vào kỳ kế hoạch hay
kỳ gốc theo trình tự sắp xếp ở bước 2
q
a
= a
1
.b
0
.c
0
.d
0
; q
b
= a
1
.b
1
.c
0
.d
0
;
q
c
= a
1
.b
1
.c
1
.d
0
; q
d
= a
1
.b
1
.c
1
.d
1
= q
1
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tđến sự biến động
của chỉ tiêu phân tích
∆q
a
=q
a
-q
0
∆q
b
=q
b
- q
a
∆q
c
=q
c
-q
b
∆q
d
=q
d
-q
c
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
21
Các bước phân tích
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của
chỉ tiêu phân tích
Cách 2: Số chênh lệch:
Ảnh hưởng của nhân tố a: ∆ q
a
= (a
1
-a
0
). b
0
. c
0
. d
0
Ảnh hưởng của nhân tố b: ∆ q
b
= a
1
.(b
1
-b
0
). c
0
. d
0
Ảnh hưởng của nhân tố c: ∆ q
c
= a
1
. b
1
. (c
1
- c
0
).d
0
Ảnh hưởng của nhân tố d: ∆ q
d
= a
1
. b
1
. c
1
. (d
1
-d
0
)
Tổng hợp nhận xét
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
22
Ví dụ: Cho bảng số liệu về lao động của một DN như sau. Hãy phân
tích các nhân tố ảnh hưởng đến quỹ lương của DN
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Chênh lệch
- Số lượng CNV bình quân
- Thời gian làm việc bq của 1
CNV ( giờ)
- Tiền lương bình quân 1 giờ )
- Quỹ tiền lương (đ)
100
160
3.000
48.000.000
90
165
3.200
47.520.000
-10
+ 5
+ 200
- 480.000
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
23
Ta có đối tượng phân tích là mức biến động của quỹ tiền lương ∆G
Phương trình kinh tế G = S. g. l
(=số lượng CNV x thời gian làm việc bình quân 1 CNV x Tiền lương bình
quân giờ)
G
1
= S
1
. g
1
. l
1
= 48.000.000 đ
G
0
= S
0
. g
0
. l
0
= 47.520.000 đ
∆G= G
1
- G
0
= 480.000
Quỹ tiền lương thực tế đã tăng so với kế hoạch 480.000 đ là do ảnh hưởng
của 3 nhân tố: Số công nhân viên, số giờ làm việc bình quân và tiền lương
bình quân giờ. Mức độ ảnh ởng của các nhân tố được xác định như sau:
Tính quỹ tiền lương theo từng nhân tố
Theo số CNV : G
s
= S
1
. g
0
. l
0
= 43.200.000
Theo thời gian làm việc : G
g
= S
1
. g
1
. l
0
= 44.550.000
Theo tiền lương giờ :G
l
= S
1
. g
1
. l
1
= 47.520.000
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của quỹ tiền
lương
Số CNV : ∆G
s
= G
s
-G
0
= 43.200.000-48.000.000= -4.800.000
Thời gian làm việc : ∆G
g
= G
g
-G
s
= =44550.000-43200.000= +1.350.000
Tiền lương giờ : ∆G
l
= = G
l
-G
g
= 47520.000-44550.000= +2.970.000
Tổng hợp và nhận xét
Chỉ tiêu Mức ảnh hưởng Chênh lệch
- Số lượng CNV bình quân
-Thời gian làm việc bq của 1 CNV
- Tiền lương bình quân 1 giờ
-Tổng cộng
-4.800.000
+1.350.000
+2.970.000
-480.000
-10
+ 5
+ 200
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
24
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
25
phương pháp xem xét mối quan hệ cân đối giữa 2
mặt của các yếu tố.
Ví dụ:
o Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
o Cân đối dòng tiền thu – chi
o Cân đối nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán
o Cân đối giữa nguồn cung ứng vật tư và nhu cầu sử dụng
vật tư
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.3 Phương pháp liên hệ cân đối
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
26
Phương pháp chi tiết (phân tổ) là phương pháp chia nhỏ các hiện
tượng để phân tích sâu và hiểu được bản chất của hiện tượng, quá
trình kinh doanh.
Phân loại
Chi tiết theo các bộ phận cấu thành
Ví dụ: Chi tiết giá thành sản phẩm theo các khoản mục chi phí
Chi tiết theo thời gian
Ví dụ như chi tiết doanh số bán hàng theo từng tháng- quý chứ
không chỉ phân tích theo năm.
Chi tiết theo địa điểm
Chi tiết năng suất theo phân xưởng, tổ đội
Chi tiết sản lượng tiêu thụ theo các đại lý, các tỉnh thành/ khu vực
tiêu thụ.
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.4 Phương pháp chi tiết
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
27
Phương pháp hồi quy tương quan
Phương pháp đồ thị
Phương pháp liên hệ trực tuyến
Phương pháp liên hệ phi tuyến
….
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp
1.2.2.5 Các phương pháp khác
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
28
1.3.1 Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh trong
doanh nghiệp
Công tác tổ chức phântích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp
thường phụ thuộc vào công tác tổ chức kinh doanh, loại hình, đặc điểm
và điều kiện kinh doanh của từng doanh nghiệp.
Công tác tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh th nằm một bộ
phận riêng biệt đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của ban giám đốc
Công tác tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh thể được thực hiện
nhiều bộ phận riêng biệt căn cứ theo chức năng quản lý, nhằm cung
cấp thỏa mãn thông tin cho các bộ phận quản được phân quyền,
trách nhiệm, trong lĩnh vực kim tra, kim soát raq quyết định đối
với chi phí, doanh thu, lợi nhuận, trong phạm vi được giao quyền đó.
1.3.Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
29
1.3.2 Các yêu cầu đối với phân tích hoạt động kinh doanh
Tính đầy đủ: tính đầy đủ của nguồn số liệu cũng như của các chỉ tiêu
đánh giá, để đánh giá đúng được đối tượng cần nghiên cứu
Tính chính xác: Chất lượng của công tác phân tích phụ thuộc rất nhiều
vào tính chính xác về nguồn số liệu khai thác; phụ thuộc vào tính chính
xác khi lựa chọn phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích,
chỉ tiêu dùng để phân tích.
Tính kịp thời: Việc phân tích phải đảm bảo kịp thời để có thể nhanh
chóng đưa ra những lựa chọn/ phương án kinh doanh nhằm nhanh
chóng chớp lấy hội kinh doanh. Hơn nữa sau mỗi thương vụ hay mỗi
kỳ kinh doanh cũng phải kịp thời phân tích để biết chính xác mặt mạnh
mặt yếu trong kinh doanh, đề xuất các giải pháp cho thời kỳ kinh doanh
tiếp theo.
1.3.Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
30
1.3.3 Trình tự phân tích hoạt động kinh doanh
Khi tiến hành hoạt động phân tích hoạt động kinh doanh cần tuân
thủ các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị phân tích
Xác định đối tượng phân tích, chỉ tiêu, thời gian, thời kỳ phân tích
Xác định nguồn số liệu
Xác định phương pháp thu thập số liệu
Lựa chọn phương pháp phân tích
Thu thập số liệu
1.3.Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
31
1.3.3 Trình tự phân tích hoạt động kinh doanh
Khi tiến hành hoạt động phân tích hoạt động kinh doanh cần tuân
thủ các bước sau:
Bước 2: Tiến hành phân tích
Tổng hợp số liệu, tính toán các chỉ tiêu
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
Tổng hợp kết quả phân tích
Đưa ra những đề xuất/ giải pháp cho công tác quản lý
Bước 3: Viết và trình bày báo cáo kết quả phân tích với cấp quản
lý doanh nghiệp (đối tượng cần thông tin)
Trình bày kết quả và xu thế của vấn đề phân tích
Đưa ra những thành tựu, hạn chế của phân tích
Xác định nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề phân tích.
1.3.Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
32
1. Nhân tố chủ quan và khách quan trong phân tích hoạt động
kinh doanh?
2. Ưu nhược điểm của phương pháp thay thế liên hoàn?
3. Lập kế hoạch chi tiết phân tích hiệu quả kinh doanh của
một doanh nghiệp?
Thảo luận
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2:
Phân tích kết quả hoạt động
sản xuất và các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả sản xuất
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung chính
2.1. Đánh giá khái quát quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
2.1.1.Nội dung, ý nghĩa các chỉ tiêu phân tích kết quả SX-KD
2.1.2.Phân tích quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
2.2.1.Tính đồng bộ của sản xuất
2.2.2.Tính đều đặn của sản xuất
2.2.3.Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
2.3.1 Đối với sản phẩm không phân chia thứ hạng chất lượng
2.3.2 Đối với sản phẩm phân chia thứ hạng chất lượng
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.1. Lao động
2.4.2.Tài sản cố định
2.4.3. Nguyên vật liệu
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.1. Đánh giá khái quát quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
2.1.1.Nội dung, ý nghĩa các chỉ tiêu phân tích kết quả SX-KD
a. Các chỉ tiêu hiện vật:
Sản lượng hàng hóa : Số lượng thành phẩm đã được sản xuất trong kỳ
Sản lượng hàng hóa tiêu thụ: Số lượng hàng hóa đã được tiêu thụ trong kỳ
b. Các chỉ tiêu giá trị:
Giá trị sản xuất ( Giá trị tổng sản lượng- G - Gross Output) là giá trị sản phẩm
vật chất & dịch vụ hoàn thành và chưa hoàn thành mà doanh nghiệp làm ra trong kỳ.
Giá trị sản lượng hàng hóa là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất & dịch vụ mà doanh
nghiệp đã hoàn thành sản xuất trong kỳ, chuẩn bị đưa ra trao đổi trên thị trường.
Giá trị hàng hóa thực hiện: là giá trị hàng hóa sản xuất đã được tiêu thụ trong kỳ,
được khách hàng chấp nhận thanh toán. Doanh thu bán hàng
Doanh thu:
Lợi nhuận:
Nguồn số liệu:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo của các bộ phận kinh doanh, marketing, sản xuất, nhân lực, ....
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Giá trị
sản
lượng
hàng
hóa
Yếu tố 1
Giá trị thành phẩm bán thành phẩm sản xuất bằng nguyên
vật liệu của DN hoặc của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất =
GTSP nhập kho + GT BTP bán ra ngoài
Giá trị
sản xuất
Yếu tố 2
Giá trị chế biến các sản phẩm bằng nguyên vật liệu bằng nguyên
vật liệu của người đặt hàng
Yếu tố 3 Giá trị công việc tính chất công nghiệp
Yếu tố 4 GT nguyên vật liệu của ngưi đặt ng được đem vào chế biến
Yếu tố 5
GT chênh lệch giữa sản phẩm dở dang, bán thành phẩm giữa
cuối đầu kỳ
Yếu tố 6 Giá trị sản phẩm tự chế, tự dùng sản xuất tiêu thụ khác
2.1. Đánh giá khái quát quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu:
Giá trị sản
lượng hàng
hóa thực
hiện
=
Tổng giá
trị sản
xuất
X
Giá trị sản lượng hàng
hóa
X
Giá trị sản lượng hàng
hóa thực hiện
Tổng giá trị sản xuất Giá trị sản lượng hàng
hóa
(Hệ số sản xuất sản phẩm)
(Hệ số tiêu thụ sản phẩm)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.1. Đánh giá khái quát quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
Phương pháp phân tích:
i. So sánh kỳ phân tích với kỳ kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện
kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
ii. So sánh giữa các kỳ/ các năm để đánh giá sự biến động v quy
iii. Phân tích các yếu tố cấu thành để tìm nguyên nhân gây nên sự biến
động về quy sản xuất
iv. Phân tích quy kết quả sản xuất trong mối quan hệ với các chỉ tiêu
khác để thấy mối quan hệ tác động giữa chúng
2.1.2.Phân tích quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.1. Đánh giá khái quát quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
2.1.2.Phân tích quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
Ví dụ:
Cho bảng số liệu về tình hình biến động doanh thu của doanh nghiệp X như sau:
Chỉ tiêu 2008 2009
Mức biến động so với
năm trước
%
Giá trị sản xuất (tỷ.đ) 360 396 +36 10%
Tổng chi phí (tỷ.đ) 270 285 +15 5.56%
Theo bảng phân tích ta thấy doanh thu thuần của doanh nghiệp năm 2008 đã tăng
36tỷ.đ tương ứng 10% so với năm 2007. Hơn nữa, tốc độ tăng doanh thu cao
hơn tốc độ tăng chi phí (5.56%) cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động một cách
có hiệu quả,, kiểm soát tốt chi phí và đẩy mạnh được hoạt động sản xuất- tiêu thụ.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tốc độ phát triển định gốc: Là tốc độ phát triển tính theo 1 kỳ gốc ổn định.
Tốc độ phát triển liên hoàn: tốc độ phát triển hàng năm: của kỳ này so với
kỳ liền trước đó.
2.1. Đánh giá khái quát quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
Di
=
yi
x100
Y0
di
=
yi
x100
Yi-1
2.1.3. Ví dụ
Ch tiêu
2003
2004
2005
2006
Giá tr sn xut (tr.đ)
1000
1100
1200
1150
Tc độ phát trin định gc
100%
110%
120%
115%
Tc độ phát trin liên hoàn
100%
110%
109%
95,8%
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
2.2.1.Tính đồng bộ của sản xuất
2.2.2.Tính đều đặn của sản xuất
2.2.3.Phân tích tình hình sản xuất theo mặt ng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
2.2.1.Tính đồng bộ của sản xuất
Vì sao phải phân tích tính đồng bộ của sản xuất?
Đối với DN sản xuất sản phẩm kết cấu phức tạp sử dụng nhiều vật liệu khác nhau
để sản xuất ra thành phẩm cuối cùng, nếu sản xuất không đồng bộ hoặc cung ứng vật tư
không đồng bộ sẽ ảnh hưởng đến việc sản xuất thành phẩm cuối cùng, đồng thời gây nên
tình trạng đng vốn lưu động. Do đó để đảm bảo thc hiện kế hoạch mặt hàng, cần
phải phân tích tính đồng bộ của sản xuất.
Tuy nhiên rất nhiều linh kiện, vật tư, khi phân tích chúng ta chỉ cần chú ý đến những
linh kiện, vật tư chủ yếu. Quy luật Pareto.
Cách phân tích tính đồng bộ của sản xuất
i. Hoạt động sản xuất của DN được coi là đồng bnếu tlhoàn thành kế hoạch sản xuất/kế
hoạch cung ứng của tất cả các linh kiện/ vật tư đều >=100%.
ii. Loại có tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thấp nhất quyết định tính đồng bộ của sản xuất.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
2.2.1.Tính đồng bộ của sản xuất
Ví dụ: Để sản xuất sản phẩm A, cần sử dụng 3 loại linh kiện A1, A2, A3. Trong kỳ, DN có kế
hoạch sản xuất 560 SP. Phân tích tính đồng bộ của sản xuất sản phẩm A qua bảng số liệu sau:
Tên các chi
tiết vật tư
Số chi tiết
cần lắp
ráp cho 1
SP
Tổng số chi tiết cần có trong kỳ KH
(chi tiết)
Tổng số chi tiết thực tế
(chi tiết)
Tlệ
hoàn
thành
kế hoạch
Số thành phẩm có
thể lắp ráp toàn bộ
Để lắp
ráp cho 1
SP cuối kỳ
Dự trữ
cuối kỳ
Tổng cộng
theo KH
Tổng
cộng
Trong đó
Số lượng
%
Số dư ĐK
Sản xuất
trong kỳ
A
1
2= 1x560
3
4=2+3
5
6
7=5-6
8=5:4
9=5:1
10=9:560
A1
1
560
80
640
640
60
580
100.00%
A2
3
1680
150
1830
1530
140
1390
83.61%
510
91.07%
A3
2
1120
120
1240
1200
120
1080
96.77%
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
Nhận xét:
Qua bảng phân tích ta thấy, tại thời điểm hiện tại doanh nghiệp sản xuất chưa đồng bộ,
tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của A2 chỉ đạt 83.61%, nếu sử dụng cả số dư đầu kỳ mới chỉ
sản xuất được 510 sản phẩm đạt 91,07% kế hoạch.
Tình trạng như vậy sẽ gây ứ đọng vốn và gây khó khăn cho hoạt động sản xuất liên tục ở
kỳ sau.
Nguyên nhân gây sản xuất thiếu đồng bộ
Do việc cung ứng vật không đồng bộ
Trong quá trình sản xuất xuất hiện khâu yếu trên dây chuyền
Khối lượng máy móc thiết bị và lao động không cân đối
Sự phân phối sản xuất gia các bphận không tốt.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
2.2.2.Tính đều đặn của sản xuất
Tính đều đặn của sản xuất là gì?
Là việc DN thực hiện kế hoạch hoặc vượt mức kế hoạch sản xuất của từng thời kỳ
ngắn nhất định có thể là năm/ quý/ tháng/ tuần/ ca làm việc.
Ý nghĩa của việc phân tích tính đều đặn của sản xuất:
Cung ứng sản phẩm đều đặn thường xuyên cho thị trường
Sử dụng hợp lý các năng lực sản xuất của DN
Tiết kiệm được chi phí không sản xuất trong giá thành sản phẩm
Hạn chế được phế phẩm
Tránh được tai nạn lao động máy móc thiết bị
Phương pháp phân ch nh đều đặn của sản xuất
i. Muốn xem xét mức độ đều đặn được dễ dàng thì kế hoạch sản lượng phải được chia
ra thành từng thời kỳ ngắn.
ii. Nếu tỷ lệ thực hiện KH của các thời kỳ ngắn liên tục không chênh lệch nhau nhiều
thì coi như sản xuất đều đặn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
2.2.3.Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng
Hiện nay có những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng ổn định,
nhất là những doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng thiết yếu và chiến lược như
các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cho quốc phòng, theo KH của nhà nước,
theo các đơn đặt hàng … Đối với những doanh nghiệp này, việc tuân thủ sản xuất
theo mặt hàng là đòi hỏi rất nghiêm ngặt.
Nội dung phân tích trong trường hợp này là phân tích tình hình thực hiện KH sản
xuất mặt hàng.
Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh
1. So sánh bằng thước đo hiện vật: dùng so sánh số lượng từng loại sản
phẩm thực hiện so với KH nhằm đánh giá tình hình thực hiện KH từng
mặt hàng,
2. So sánh bằng thước đo giá trị: dùng để đánh giá chung tình hình thực
hiện các mặt hàng chủ yếu.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
2.2.3.Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng
Tỷ lệ hoàn thành KH SX
từng mặt hàng
=
Q
i1
x 100
Q
io
Trong đó:
Q
i1
: tổng sản lượng TT mặt hàng thứ i trong giới hạn
Q
io
: tổng sản lượng KH mặt hàng thứ i
P
io
: đơn giá KH mặt hàng thứ i
Tỷ lệ hoàn thành KH SX
mt hàng
=
Q
i1
x P
io
x 100
Q
io
x P
io
Chú ý: sản lượng thực tế từng mặt hàng trong giới hạn: đối với mặt hàng vượt
mức KH thì chỉ lấy sản lượng KH để tính, còn đối với mặt hàng không hoàn thành
kế hoạch thì lấy số lượng thực tế từng mặt hàng.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
2.2.3.Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng
dụ:
Tên mặt hàng
Số lượng mặt hàng
sản xuất (sp)
Giá bán
( 1000đ )
Giá trị sản lượng
(trđ)
Tỷ lệ hoàn thành
Kế hoạch
từng mặt
hàng (%)
KH TT KH TT
A
B
C
Cộng
100
200
100
150
150
120
20
30
50
2,000
6,000
5,000
13,000
3,000
4,500
6,000
13,500
100
75
100
Tỉ lệ hoàn thành KH
mặt hàng
=
100 x 20 +150 x 30 + 100 x 50
x 100 % = 88.4%
100 x 20 + 200 x 30 + 100 x 50
Nhận xét:
DN đã không hoàn thành kế hoạch sản xuất theo mặt hàng, nguyên nhân chủ
yếu do sản phẩm B không hoàn thành kế hoạch sản xuất.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
2.3.1 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phân chia thứ hạng chất lượng
2.3.2 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phẩm không phân thứ hạng
chất lượng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
Phương pháp phân tích:
a. Phương pháp tỷ trọng
b. Phương pháp giá bình quân
c. Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân
2.3.1 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phân chia thứ hạng chất lượng
Phạm vi áp dụng:
i. Các phương pháp này được áp dụng đối với những sản phẩm được kế
hoạch sản xuất thừa nhận các thứ hạng chất lượng khác nhau.
ii. Khi sản phẩm phân thành 2 thứ hạng thể sử dụng cả 3 phương pháp
nhưng nên sử dụng phương pháp giá đơn vị bình quân.
iii. Khi sản phẩm phân thành 3 thứ hạng trở lên nên áp dụng phương pháp
giá đơn vị bình quân hệ số phẩm cấp bình quân
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
a. Phương pháp tỷ trọng
Đây phương pháp phân tích so sánh tỷ trọng trong thực tế so với tỷ trọng kế
hoạch của từng thứ hạng sản phẩm.
Nếu tỷ trọng thực tế của các thứ hạng trên thấp hơn tỷ trọng kế hoạch thì đánh
giá chất lượng sản xuất thực tế kém hơn chất lượng kế hoạch đặt ra ngược lại.
Ví dụ
Thứ hạng
Kỳ trước Kỳ này
Kế hoạch Thực tế
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
Loại 1 540 77.14% 560 84.85% 600
88.24%
Loại 2 160 22.86% 100 15.15% 80
11.76%
Cộng 700 100.00% 660 100.00% 680 100.00%
Nhận xét:
Tỷ trọng sản phẩm loại 1 kỳ này tăng so với kế hoạch và thực tế kỳ trước chứng tỏ chất
lượng sản phẩm đã được tăng lên.
2.3.1 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phân chia thứ hạng chất lượng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
b.Phương pháp giá bình quân
Giả định: Sản phẩm có thứ hạng cao có giá bán đơn vị cao hơn.
Giá đơn vị bình quân tăng tức là chất lượng sản phẩm ng.
Giá đơn v bình quân ( P) =
Q
i
x P
i
Q
i
Giá đơn vị bình quân theo kế hoạch = 9300/640= 14.53
Giá đơn vị bình quân theo thực tế = 9360/640= 14.625
Giá đơn vị bình quân thực tế đã tăng so với kế hoạch cho thấy chất lượng sản phẩm thực tế tốt
hơn kế hoạch đặt ra.
Th hng
S
l
ượ
ng s
n ph
m
Giá bán đ
ơ
n v
s
n ph
m
T
ng giá tr
s
n xu
t
KH
TH
KH
TH
KH
TT
Lo
i 1
540
560
15
16
8100
8400
Lo
i 2
100
80
12
14
1200
960
C
ng
640
640
9300
9360
2.3.1 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phân chia thứ hạng chất lượng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
c.Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân
Phương pháp này căn cứ vào thứ hạng sản phẩm không giống nhau
dùng 1 hệ số để biểu thị thứ hạng của sản phẩm đó gọi là hệ số
phẩm cấp. Sản phẩm loại 1 hệ số 1. Hsố phẩm cấp của
các sản phẩm loại khác bằng tỷ lệ giữa giá trị của sản phẩm đó chia
cho giá trị sản phẩm loại 1.
Hệ số phẩm cấp bình quân càng tiến gần tới 1 thì chất lượng sản
phẩm càng tốt.
Hệ số phẩm cấp
bình quân ( K)
=
Q
i
x K
i
Q
i
Mức độ ảnh hưởng của
hệ số phẩm cấp đến giá
trị sản lượng
=
Hệ số
phẩm cấp
bq thực tế
-
Hệ số phẩm
cấp bq kế
hoạch
x Toàn bộ sản
lượng thực
tế
x
Đơn giá
sp loại I
2.3.1 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phân chia thứ hạng chất lượng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
c. Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân
Ví dụ:
Th
h
ng
H
s
ph
m
c
p
(K)
K
ế
ho
ch
Th
c t
ế
S
l
ượ
ng
Q
o
Q
o
xK
S
l
ượ
ng
Q
1
Q
1
xK
Lo
i 1
1
540
540
600
600
Lo
i 2
0.8
100
80
100
80
C
ng
640
620
700
680
K
KH
= 620/640 = 0.96875
K
TH
= 640/660 = 0.971
Nhận xét: Hệ số phẩm cấp bình quân thực tế lớn hơn kế hoạch cho thấy chất lượng
sản phẩm đã đạt và vượt kế hoạch đề ra.
2.3.1 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phân chia thứ hạng chất lượng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
Đối với các sản phẩm không phân thứ hạng chất lượng, phân tích tình
hình chất lượng sản phẩm thông qua các chỉ tiêu về sản phẩm hỏng/
phế phẩm như sau:
Thước đo hiện vật
-Ưu điểm: cho ta thấy rõ số lượng sản phẩm hỏng chiếm trong tổng
số sản phẩm sản xuất.
-Nhược điểm: chỉ tính được cho từng loại sản phẩm riêng biệt, không
tổng hợp được để đánh giá chung khi doanh nghiệp sản xuất nhiều
loại sản phẩm khác nhau và không phản ánh được bộ phận chi phí
sản xuất sản phẩm hỏng sửa chữa được.
2.3.2 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phẩm không phân thứ hạng chất lượng
Tỷ lệ sai hỏng cá biệt =
Số lượng sản phẩm hỏng
* 100
Tổng số sản phẩm sản xuất
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
Thước đo giá trị:
Chi phí về sản phẩm hỏng bao gồm chi phí sản xuất sản phẩm hỏng không thể sửa
chữa được + chi phí sửa chữa các sản phẩm hỏng thể sửa chữa.
Tổng chi phí sản xuất chính giá thành công xưởng của sản phẩm hoàn thành.
Phương pháp phân tích: So sánh tỷ lệ sai hỏng thực tế kỳ này với thực tế kỳ trước/ kế
hoạch hoặc của các doanh nghiệp ng loại
Phân tích ảnh hưởng của 2 nhân tố:
Tỷ lệ sai hỏng của từng loại sản phẩm
Kết cấu sản lượng sản phẩm
2.3.2 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phẩm không phân thứ hạng chất lượng
Tỷ lệ sai hỏngcá biệt
(Hi)
=
Chi phí về sản phẩm hỏng (Cs)
* 100
Tổng chi phí sản xuất sản phẩm (C)
Tỷ lệ sai hỏng bình quân
(H
bq
)
=
Ci x Hi
Ci
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
Ví dụ: Đánh giá tình hình chất lượng của DN dựa vào các số liệu sau:
Tên sp
Giá thành sản xuất
(tr.đ)
Tỷ lệ sai hỏng cá biệt
(%)
Kỳ trước
Kỳ này
Kỳ trước
Kỳ này
A
100
300
2
2.3
B
200
300
5
5
Cộng
300
600
Tỷ lệ sai hỏng bình
quân kỳ trước(H
bq0
)
=
C
0
x H
0
X100%=
100x0.02+200x0.0
5
x100%= 4%
C
0
100+200
Tỷ lệ sai hỏng nh
quân kỳ này (H
bq1
)
=
C
1
x H
1
=
300x0.023+300x0.05
x100%= 3.65%
C
1
300+300
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
1. Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm (K/c)
ΔH
bqK/c
= H
bqK/c
-H
bq0
= 2.67- 4= -1.33%
Kết cấu sản phẩm thay đổi làm cho tỷ lệ sai hỏng bình quân giảm đi 1.33%.
2. Ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ sai hỏng cá biệt của từng sản phẩm (Hi)
ΔH
bqHi
= H
bq1
H
bqK/c
= 3.65 2.67= 0.98%
Tỷ lệ sai hỏng cá biệt của từng sản phẩm làm tỷ lệ sai hỏng cá biệt tăng lên 0.98%
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
H
bqK/c
=
C
1
x H
0
x100%=
300x0.02+300x0.05
x100%= 2.67%
C
1
300+300
Nhân tố
Mức ảnh hưởng (%)
Kết cấu sản phẩm
-1.33
Tỷ lệ sai hỏng cá biệt
0.98
Tổng cộng
-0.35
Nhận xét: ΔH
bq =
H
bq1
-H
bq0
= 3,65 4= -0.35 %
Tỷ lệ sai hỏng bình quân kỳ này đã giảm so với kỳ trước chứng tỏ chất lượng sản
phẩm đã được nâng lên. sự biến động này là do ảnh hưởng của các nhân tố sau
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4.3.Nguyên vật liệu
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX
2.4.1. Lao động
2.4.2.Tài sản cố định
Method
Phương pháp tổ chức quản lý
Man
Con người
Material
Nguyên vật liệu
Machine
Máy móc thiết bị
4M
KQSX
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.1. Lao động
a. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về số lượng lao động
b. Phân tích kết cấu lao động
c. Phân tích tình hình phân bổ lao động vào sản xuất
d. Phân tích thời gian lao động
e. Phân tích năng suất lao động
f. Phân tích tình hình biến động của kết quả SX kinh doanh theo lao động
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.1. Lao động
a.Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về số lượng lao động
Nội dung phân tích:
Gọi S là số lượng lao động (S
1
là số lượng lao động kỳ phân tích; S
0
là số lượng
lao động kỳ gốc)
Mức biến động tuyệt đối: ΔS= S
1
-S
0
Chi tiêu thay đổi tương đối: %ΔS= (S
1
-S
0
)/S
0
Chỉ tiêu thay đổi tương đối:
So sánh có điều chỉnh trong mối quan hệ với kết quả đầu ra (giá trị sản
xuất, doanh thu, li nhuận)
ΔS’= S
1
- S
0
x (G
1
/G
0
)
ΔS’<0: DN sử dụng tiết kiệm tương đối sức lao động
ΔS’>0: DN sử dụng lãng phí tương đối sức lao động
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.1. Lao động
b. Phân tích kết cấu lao động
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.1. Lao động
c. Phân tích thời gian lao động
Xác định thời gian làm việc theo chế độ:
250 300 ngày/ năm
22-26 ngày/ tháng
40 h- 48 h / tuần
8 h/ ngày
Xác định thời gian làm việc thực tế và so sánh.
Khai thác hợp lý?
Xem xét đến quy định nhà nước?
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.1. Lao động
d. Phân tích năng suất lao động
Năng suất lao động năm (W)
=
Giá trị sản xuất năm
Số lao động bình quân trong năm
Năng suất lao động ngày
(W
N
)
=
Năng suất lao động năm
Số ngày làm việc bình quân trong năm 1 CNV
Năng suất lao động giờ (Wg)
=
Năng suất lao động ngày
Số giờ làm việc bình quân trong ngày 1 CNV
=
Giá trị sản xuất năm
Số lao động bình quân trong
năm
X Số giờ làm việc bình quân
trong ngày 1 CNV
X Số giờ làm việc bình quân
trong ngày 1 CNV
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.1. Lao động
d. Phân tích năng suất lao động
Một số nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ như:
Trình độ thành thạo về kỹ thuật, kỹ xảo của ngưi lao động
Mức độ trang bị máy móc thiết bị, mức độ cơ giới và tự động hóa.
Qui trình cung ứng đầu vào JIT (Just In Time)
Trình độ tổ chức, quản lý, sử dụng đòn bẩy kích thích lao động
Chế độ lương bổng, khen thưởng, kỹ luật ng bằng rõ ràng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.1. Lao động
e. Phân tích tình hình biến động của kết quả SX kinh doanh theo lao động
Phương trình kinh tế: G= S x N x g x Wg
Trong đó :
G: Giá trị tổng sản lượng (giá trị sản xuất)
S: Số lượng lao động
N: Số ngày lao động trong năm
g: Số giờ lao động trong ngày
Wg: Năng suất lao động giờ
Mức biến động của kêt quả sản xuất kinh doanh: ΔG= G
1
-G
0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.1. Lao động
e. Phân tích tình hình biến động của kết quả SX kinh doanh theo lao động
Do ảnh hưởng của các nhân tố:
Số lượng lao động : ΔG
s
= (S
1
-S
0
) x N
0
x g
0
x Wg
0
Số ngày lao động trong năm: ΔG
N
= S
1
x (N
1
- N
0
) x g
0
x Wg
0
Số giờ lao động trong ngày: ΔG
g
= S
1
x N
1
x (g
1
-g
0
) x Wg
0
Năng suất lao động giờ: ΔG
Wg
= S
1
x N
1
x g
1
x (Wg
1
- Wg
0
)
Tổng hợp và nhận xét
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.2. Tài sản cố định
a.Đánh giá chung tình hình sử dụng tài sản cố định
b. Phân tích tình hình biến động của kết quả SX kinh doanh theo tình hình sử dụng máy móc thiết bị
c. Phân tích hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị
a.Đánh giá chung tình hình sử dụng tài sản cố định
Tài sản cố định là gì? những liệu sản xuất giá trị trên 10 triệu và thời gian
sử dụng trên 1 năm.
Tài sản cố định bao gồm:
Nhà xưởng vật kiến trúc
Máy móc thiết bị sản xuất
Máy móc thiết bị phụ trợ
Vật nuôi cây trồng
Tài sản cố định khác
Ý nghĩa: 1 đồng tài sản cố đinh tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuất.
Hiệu suất sử dụng tài
sản cố định
=
Tổng giá trị sản xuất
Giá trị tài sản cố định
bình quân
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.2. Tài sản cố định
b. Phân tích tình hình biến động của kết quả SX kinh doanh theo tình hình sử dụng máy
móc thiết bị
Phương trình kinh tế: G= M
bq
x N
bq
x C
bq
x g
bq
x Wgm
bq
Mức biến động: ΔG= G
1
-G
0
Do ảnh hưởng của các nhân tố:
Số lượng máy móc thiết bị: ΔG
Mbq
= (M
bq1
- M
bq0
)x N
bq0
x C
bq0
x g
bq0
x Wg
bq0
Số ngày máy bình quân/ năm: ΔG
Nbq
= M
bq1
x (N
bq1
- N
bq0
) x C
bq0
x g
bq0
x Wg
bq0
Số ca máy bình quân/ ngày: ΔGC
bq
= M
bq1
x N
bq1
x (C
bq1
- C
bq0
) x g
bq0
x Wg
bq0
Số giờ máy bình quân/ca: ΔGg
bq
= M
bq1
x N
bq1
x C
bq1
x (g
bq1
g
bq0
) x Wg
bq0
Năng suất bình quân giờ máy: ΔG
Wgbq
= M
bq1
x N
bq1
x C
bq1
x g
bq1
x (Wg
bq1
-Wg
bq0
)
Tổng hợp và nhận xét
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.2. Tài sản cố định
b. Phân tích tình hình biến động của kết quả SX kinh doanh theo tình
hình sử dụng máy móc thiết bị
Năng suất bq giờ máy thay đổi do một số nguyên nhân:
i. Do nâng cao trình độ thành thạo về mặt kỹ thuật của
công nhân (trình độ tay nghề của công nhân) nên số
lượng phế phẩm giảm, bớt động tác thừa.
ii. Do phương pháp công nghệ tiên tiến.
iii. Do sử dụng nguyên vật liệu tốt.
iv. Do sử dụng máy móc thiết bị mới, năng suất cao.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.2. Tài sản cố định
c. Phân tích hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị (MMTB)
Hệ số hao mòn
Thời gian làm việc của máy
Hệ số hao mòn hữu hình =
Tổng mức khấu hao lũy kế đến thời điểm tính
Nguyên gnh qn
Hệ số hao mòn vô hình =
Nguyên giá ban đầu giá trị phục hồi tại thời điểm
tính
Nguyên giá ban đầu
Hệ số sử dụng thời gian
theo lịch
=
Thời gian làm việc có hiệu quả thực tế
Thời gian làm vic theo lịch
Hệ số sử dụng thời gian
theo chế độ
=
Thời gian làm việc có hiệu quả thực tế
Thời gian làm việc theo chế độ
Hệ số sử dụng thời gian
theo kế hoạch
=
Thời gian làm việc có hiệu quả thực tế
Thời gian làm việc theo kế hoạch
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.2. Tài sản cố định
c. Phân tích hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị (MMTB)
Hệ số huy động máy móc thiết bị
Hệ số sử dụng công suất của máy móc thiết bị
Hệ số lắp đặt thiết bị =
Số máy móc thiết bị đã lắp x 100%
Số máy móc thiết bị hiện
Hệ số sử dụng thiết bị đã
lắp đặt
=
Số máy móc thiết bị đã sử dụng x 100%
Số máy móc thiết bị đã lắp
Hệ số sử dụng thiết bị hiện
=
Số máy móc thiết bị đã sử dụng x 100%
Số máy móc thiết bị hiện có
Hệ số sử dụng
công suất của
máy móc thiết bị
=
Công suất thực tế x 100%
Công suất thiết kế
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.3. Nguyên vật liệu
a.Phân tích tình hình thực hiện cung ứng vật tư về số lượng
b. Phân tích tình hình biến động của mức sử dụng vật tư
a.Phân tích tình hình thực hiện cung ứng vật tư về số lượng
Chỉ tiêu phân tích:
Hệ số bảo đảm =
Số/ Giá trnguyên vật liu d trữ đầu kỳ và
nhập trong kỳ
Số/ Giá trị nguyên vật liệu cần dùng trong kỳ
Tỷ lệ % hoàn
thành kế hoạch
sử dụng NVL
=
Tổng mức nguyên vật liệu sử dụng thực tế
Tổng mức NVL sử
dụng
theo kế hoạch
x
Giá trị tổng sản lượng thực tế
Giá trị tổng sản lượng trong KH
Mức
tuyệt
đối
=
Tổng mức
nguyên vật liệu
sử dụng thực tế
-
Tổng mức NVL sử
dụng theo kế hoạch
x
Giá trị tổng sản lượng thực tế
Giá trị tổng sản lượng trong KH
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.3. Nguyên vật liệu
b. Phân tích tình hình biến động của mức sử dụng nguyên vật liệu
Giả sử trong doanh nghiệp sản xuất i mặt hàng sử dụng j loại nguyên vật liệu
Phương trình kinh tế: M=q
j
x m
i
jx s
i
Trong đó:
M: Tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu
q
j
Số lượng sản phẩm j
m
ij
: Mức tiêu hao nguyên vật liệu i cho một đơn vị sản phẩm j
S
i
: Đơn giá NVL i
Mức biến động: ΔM= M
1
-M
0
Do ảnh hưởng ca các nhân tố:
Số lượng sản phẩm sản xuất: ΔMq = (q
i1
q
i0
) x m
i0
x s
i0
Mức tiêu hao NVL: ΔM
m
= q
i1
x (m
i1
m
i0
) x s
i0
Đơn giá NVL: ΔM
S
= q
i1
x m
i1
x (s
i1
- s
i0
)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.3. Nguyên vật liệu
b. Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu
- Mức tồn kho an toàn?
- Lượng đặt hàng tối ưu?
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3:
Phân tích chi phí và giá thành
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung chính
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
3.2.Đánh giá chung về quy mô của chi phí
3.3.Phân tích cac khoản chi phí chủ yếu
3.3.Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
3.4.Phân tích chi phí trên 1000 đồng doanh thu
2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
3.1.1 Khái niệm chi phí giá thành sản phẩm
a. Chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao
động sống lao động vật hóa doanh nghiệp đã bỏ ra liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
b. Giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động
sống lao động vật hóa liên quan đến khối lượng công c, sản phẩm, lao
vụ đã hoàn thành.
Phân biệt
Chi p luôn gắn liền với từng thời kỳ đã phát sinh ra chúng còn giá thành sản phẩm
lại gắn với khối lượng sản phẩm, dch vụ đã hoàn thành.
Chi phí sản xuất liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành sản phẩm dở dang cuối
kỳ sản phẩm hỏng. Còn g thành không liên quan đến chi phí sản xuất dở dang
cuối kỳ nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển
sang.
3
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
3.1.2 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm
a. Chi phí sản xuất
4
Phân chia theo
khoản mục
1
Chi phí NVL trực tiếp phản ánh toàn bộ chi phí về NVL chính, phụ,
nhiên liệu,… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm
hay cung ứng dịch vụ.
Căn cứ vào công
dụng kinh tế của chi
phí
2
Chi phí nhân công trực tiếp gồm tiền lương, phụ cấp, khoản trích
quỹ BHXH, BHYT …tỷ lvới tiền lương phát sinh của công nhân trực
tiếp sản xuất
Tác dụng: sở
tính toán và phân
tích giá thành sản
phẩm
3
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi
phân xưởng sx trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp. VD: CP NV
phân xưởng, CP NVL dùng cho phân xưởng
4
Chi phí bán hàng gồm lương nhân viên bán hàng, chi phí Marketing,
khấu hao TSCĐ dùng trong bán hàng và các yếu tố mua ngoài khác
5
Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm lương cán bộ nhân viên quản lý
doanh nghiệp, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý và các yếu tố mua
ngoài khác liên quan
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
5
Phân chia theo yếu tố
1
Chi phí NVL toàn bộ các chi phí phát sinh để mua sắm các đối tượng lao
động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ xem xét (
Nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ….
Căn cứ o nội dung
kinh tế của chi phí
2
Chi pnhân công toàn bộ số tiền lương, phụ cp và khoản trích quỹ
BHXH, BHYT …tỷ lệ với tiền lương phát sinh của toàn bộ công nhân viên
chức trong DN.
Tác dụng: Lập kế
hoạch chi trong kỳ tới,
tạo đkiện phối kết hợp
các hoạt động hậu cần,
cung ứng vật tư.
3
Chi phí khấu hao tài sản cố định phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ
được trích trong kỳ của tất cả các TSCĐ sử dụng trong kỳ.
4
Chi pdịch vụ mua ngoài : phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua
ngoài dùng vào SXKD
5
Chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bẳng tiền chưa
phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
3.1.2 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm
a. Chi phí sản xuất
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
6
Theo quan hệ của
chi phí và sản lượng
1
Chi phí biến đổi là chi phí mà tổng giá trị của nó biến động tỷ lệ cùng với sự
thay đổi quy mô sản xuất
2
Chi phí cố định là chi phí mà tổng giá trị của nó có tính ổn định tương đối khi
quy sản xuất thay đổi trong một phạm vi nhất định
Theo quan hệ của
chi phí và đối tượng
chịu chi phí
1
Chi phí trực tiếp CP hạch toán cho 1 hoạt động cụ thể của doanh nghiệp (
1 sản phẩm, một dịch vụ, …)
2
Chi phí gián tiếp là những chi phí có liên quan đến việc sản xuất và cung ứng
2 hay nhiều sản phẩm/ dịch vụ phải phân bổ
Theo sự công khai
trên sổ sách kế toán
1
Chi phí xác định những khoản thực chi, thực thanh toán có hóa đơn chứng từ
chứng minh
2
Chi phí tiềm ẩn ( chi phí cơ hội) là những lợi ích bị bỏ đi khi lựa chọn 1
phương án nào đó
3.1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
a. Chi phí sản xuất
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
Căn cứ vào
thời điểm tính
và nguồn số
liệu
Giá thành kế hoạch là giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản
xuất kinh doanh của một kỳ, dựa trên cơ sở các định mức, dự toán chi
phí của kỳ tới và giá thành thực tê của kỳ trước. Là mục tiêu phấn đấu
của DN
Giá thành định mức là giá thành xác định trên các định mức chi phí
hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ KH. Là căn cứ kiểm soát
tình hình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu tố phát sinh trong
quá trình sản xuất.
Giá thành thực tế là giá thành đưc xác định trên cơ sở sô liệu chi
phí sản xuất thực tế đã phát sinh và được tập hợp trong kỳ. Là căn cứ
kiểm tra đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác
định kết quả kinh doanh
7
3.1.2 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm
b. Giá thành
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Căn cứ vào
phạm vi tính
toán giá thành
Giá thành sản xuất là tập hợp các chi phí NVL trực tiếp +
Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung
Giá thành toàn bộ -giá thành đầy đbao gồm giá thành
sản xuất cộng với chi p bán hàng quản doanh nghiệp
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
3.1.2. Giá thành sản phẩm
Căn cứ vào đối
tượng tính giá
thành
Giá thành đơn vị là giá thành tính cho một loại sản phẩm nhất
đinh theo 1 đơn vị nhất định. VD giá thành một chiếc điện thoại
Nokia N97.
Tổng giá thành giá thành tổng sản lượng là toàn bộ những
chi phí bỏ ra để tiến hành sản xuất tiêu thụ sản phẩm tính cho
toàn bộ sản lượng hàng hóa sản xuất trong kỳ
8
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
9
3.1.1 Ý nghĩa và nội dung phân tích chi phí và giá thành
a. Ý nghĩa:
Đánh giá thực hiện định mức/ kế hoạch và tình hình biến động của chi
phí và giá thành
Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của chi phí và
giá thành
Xây dựng định mức chi p tìm biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất
để hạ mức giá thành ở kỳ sau
b. Nội dung phân tích
Đánh giá chung về quy mô của chi phí
Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
Phân tích nh nh thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi p trên 1000 đồng
doanh thu
Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
10
3.2 Đánh giá chung về quy mô của chi phí
Đối tượng phân tích
CP = qi x zi
Mức độ biến động tổng chi phí trong kỳ so với kỳ trước
ΔC = C
1
-C
0
Mức biến động tương đối trong mối liên hệ với kết quả sản xuất kinh
doanh ( Li nhuận (Ln) hay doanh thu (D))
ΔC’ = C
1
- C
0
x D
1
/D
0
ΔC’>0: Doanh nghiệp đang sử dụng lãng phí các nguồn lực
ΔC’<0: Doanh nghiệp đang kiểm soát tốt chi phí sản xuất kinh
doanh
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tổng chi phí
i. Nhân tố cấu sản phẩm hàng hóa tiêu thụ
ii. Khối lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất và tiêu thụ
iii. Nhân tố giá cả của các yếu tố đầu vào
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
11
3.3 Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
i. Kiểm tra công tác lập kế hoạch giá thành
về căn cứ và phương pháp xây dựng giá thành kế hoạch
công tác tập hợp chi phí, tính giá thành thực tế
ii. Chỉ tiêu phân tích
Trong đó:
R: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá thành
Q
1
: số lượng sản phẩm sản xuất thực tế
Z
1
, Z
0
: giá thành đơn vị sản phẩm kỳ thực tế và kế hoạch
iii. Nhận xét
R<=100% DN hoàn thành kế hoạch giá thành
R>100% DN không hoàn thành kế hoạch giá thành
R =
Q
1
Z
1
x 100%
Q
1
Z
0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
12
3.4 Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng
hàng hóa
Ý nghĩa: Mức chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra tính trên một đồng doanh thu ( hoặc
giá trị sản lượng hàng hóa). Mức này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao.
Chỉ tiêu phân tích: Chi phí trên 1000 đ doanh thu (F)
Phương trình kinh tế:
Trong đó: F là chi phí trên 1000đ doanh thu
Q
i
: số lượng sản phẩm hàng hóa i
Z
i
: Giá thành đơn vị công xưởng/ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa i
P
i
: Gía bán đơn vị sản phẩm hàng hóa i
i = 1,2,…n ; n là số lượng chủng loại sản phẩm hàng hóa
Cách phân tích:
Xác định mức biến động ( mức chi p tiết kiệm (-) hoặc vượt (+) chi trên 1000đ
doanh thu): ΔF= F
1
F
0
F =
q
i
z
i
x 1.000
q
i
p
i
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
13
3.4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí
trên 1000 đồng doanh thu
Do ảnh hưởng của các nhân tố:
i. Nhân tố cơ cấu sản lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ (Q): ΔF
Q
= F
Q
- F
0
ii. Nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm (Z): ΔF
Z
= F
Z
- F
Q
iii. Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm (P): ΔF
P
= F
1
- F
Z
Trong đó:
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ΔF= ΔF
Q
+ΔF
Z
+ΔF
P
Đề xuất các biện pháp thích hợp:
Kiểm soát giá thành
Điều chỉnh cơ cấu mặt hàng
Điều chỉnh giá bán ( chính sách giá/ phương pháp định giá, )
F
Q
=
Q
i1
Z
i0
x 1.000
Q
i1
P
i0
F
Z
=
Q
i1
Z
i1
x 1.000
Q
i1
P
i0
F
1
=
Q
i1
Z
i1
x 1.000
Q
i1
P
i1
F
0
=
Q
i0
Z
i0
x 1.000
Q
i0
P
i0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
14
3.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Giả sử trong doanh nghiệp sản xuất i mặt hàng sử dụng j loại nguyên vật liệu
Phương trình kinh tế: M=q
j
x m
ij
x s
i
Trong đó:
M: Tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu
q
j
Số lượng sản phẩm j
m
ij
: Mức tiêu hao nguyên vật liệu i cho một đơn vị sản phẩm j
S
i
: Đơn giá NVL i
Mức biến động: ΔM= M
1
-M
0
Do ảnh hưởng của các nhân tố:
Số lượng sản phẩm sản xuất: ΔMq = (q
i1
q
i0
) x m
i0
x s
i0
Mức tiêu hao NVL: ΔM
m
= q
i1
x (m
i1
m
i0
) x s
i0
Đơn giá NVL: ΔM
S
= q
i1
x m
i1
x (s
i1
- s
i0
)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
15
3.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
b. Chi phí nhân công trực tiếp
i. Đánh giá chung
Đối tượng phân tích
Mức độ biến động tổng quỹ lương trong kỳ so với kỳ trước
ΔL = L
1
-L
0
Mức biến động tương đối trong mối liên hệ với kết quả sản xuất kinh
doanh
ΔL’ = L
1
- L
0
x Tỷ lệ hoàn thành KHSX
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất
ΔL’>0: Doanh nghiệp đang sdụng lãng phí
ΔL’<0: Doanh nghiệp đang tiết kiệm quỹ lương cho lao động
ii. Các nhân tố làm tăng giảm quỹ lương ( của lao động trực tiếp –LĐTT)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
16
3.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
b. Chi phí nhân công trực tiếp
ii. Các nhân tố làm tăng giảm quỹ lương ( của lao động trực tiếp –LĐTT)
Nhân tố 1: Slao động trực tiếp
ΔL
N
= (N
1
-N
0
) x L
bq0
Nhân tố 2: Mức tiền lương bình quân 1 lao động trực tiếp
ΔL
Lbq
= N
1
x (L
bq1
- L
bq0
)
iii. Phân tích biến động khoản mục chi phí lương trong giá thành đơn vị
sản phẩm
ΔL
spj
= (L
spj1
-L
spj0
)
Trong đó:
Quỹ lương của lao
động trực tiếp
(L
LĐTT
)
=
Số lượng lao động
trực tiếp nhóm i
(N)
x
Mức tiền lương bình
quân 1 LĐTT nhóm i
(L
bq
)
Lspj
=
T
ng chi phí l
ươ
ng cho s
n ph
m j
Kh
i l
ượ
ng s
n ph
m s
n xu
t j
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
17
3.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
c. Chi phí khấu hao tài sản cố định
C
KH
= C
KHi
= k
i
x a
i
= k
bq
x a
i
Trong đó: C
KH
:Chi phí khấu hao TSCĐ
k
i
: giá trị TSCĐ tính khấu hao
a
i
: Tỷ lkhấu hao
So sánh chi phí khấu hao thực tế so với kế hoạch để thấy được tình hình thực
hiện KH trích khấu hao.
Lưu ý rằng chi phí KH là loại chi phí có tính chất cố định nên chi phí KH thực tế
không đượ c phép nhỏ hơn mà phải bằng hoặc lớn hơn kế hoạch
ΔC
KH
= C
KH1
C
KH0
≥0 - DN thực hiện được kế hoạch khấu hao.
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch khấu hao:
Sự biến động của giá trị TSCĐ: Do đánh giá lại TSCĐ, mua mới, thanh lý TSCĐ
Sự thay đổi của tỷ lệ khấu hao: do DN điều chỉnh tăng hoặc giảm tỷ lệ KH
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
18
3.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
d. Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Tính chất của CP: là chi phí hỗn hợp bao gồm cả biến phí và định phí
Phương pháp phân tích:
Xem xét nội dung chi, cơ cấu từng tiểu mục chi phí
So sánh tình hình biến động giữa thực tế và kế hoạch
Xem xét tính hợp lý trong mối quan hệ với kết quả sản xuất
Đề xuất các biện pháp kiểm soát tốt chi phí
Ví dụ: chia thành 2 thành phần cố định và biến đổi
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 4:
Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận
từ hoạt động tiêu thụ
1
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung chính
2
4.1.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa
4.2.Phân tích tình hình lợi nhuận
4.3.Phân tích điểm ngừng sản xuất điểm hòa vốn
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3
4.1.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa
4.1.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích
4.1.2. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng
4.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng
4.1.4. Phân tích kỳ hạn tiêu thụ
4.1.5. Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả
tiêu thụ
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4
4.1.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích
Hoạt động tiêu thụ
khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh.
Nhằm thu hồi vốn và thực hiện quá trình tái sản xuất
Thực hiện mục đích kinh doanh- thu lợi nhuận
Ý nghĩa của việc phân tích hoạt động tiêu thụ:
Nắm bắt tình hình tiêu thụ
Xác định các nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng đến việc tiêu thụ
Có biện pháp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ.
Nhiệm vụ của phân tích tiêu thụ:
Đánh giá tình nh tiêu thụ về mặt khối lượng kỳ hạn
Đánh giá tình hình tiêu thụ theo mặt hàng
Đánh giá kỳ hạn tiêu thụ
Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5
4.1.2. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng
Chỉ tiêu phân tích
- Thước đo hiện vật
- Thước đo giá trị
Trong đó:
H : Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ về khối lượng
Q
tki
: Khối lượng sản phẩm, ng hóa tiêu thụ kế hoạch
Q
t1i
: Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ thực tế
P
ki
: Giá bán kế hoạch đơn vị sản phẩm hàng hóa i
K, H>=100% : Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
K, H<100%
Tỷ lệ % thực hiện kế hoạch
tiêu thụ sản phẩm hàng hóa
(K)
=
Số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế
x100%
Số lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch
H =
Q
t1i
P
ki
x 100%
Q
tki
P
ki
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ý nghĩa phân ch
Một doanh nghiệp thường kinh doanh
nhiều mặt hàng khác nhau.
Cần quan tâm đến tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng (mặt hàng chủ yếu) để
biết được mặt hàng nào đang tiêu thụ tốt, mặt hàng nào đang tiêu thụ chậm, từ đó
phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng ( thị trường đang cần mặt hàng nào? lượng
cầu bao nhiêu so với lượng cung của doanh nghiệp/ ngành; doanh nghiệp đã đáp
ứng được các yêu cầu của khách hàng về sản phẩm? ) để hướng kinh doanh
hiệu quả.
Phương pháp phân tích:
Tính ra tỷ lệ chung về thực hin kế hoạch tiêu thụ mặt hàng da o số % hoàn
thành kế hoạch tiêu thụ của từng mặt hàng để đánh giá va bộ rút ra nguyên
nhân ảnh hưởng.
Nguyên tắc phân tích:
Không lấy mặt hàng tiêu thụ vượt để cho mặt hàng tiêu thụ hụt
6
4.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ
theo mặt hàng
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
7
Tỷ lệ hoàn thành KH
tiêu thụ các mặt hàng
chủ yêú (K)
=
Q’
t1i
P
ki
x 100%
Q
tki
P
ki
Chỉ tiêu phân tích:
4.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng
Trong đó:
Q
tki
: Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ kế hoạch
Q’
t1i
: Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ thực tế trong giới hạn KH
P
ki
: Giá bán kế hoạch cho 1 đơn vị sản phẩm hàng hóa i
K=100% DN hoàn thành kế hoạch tiêu ththeo tng mặt hàng
K <100% DN không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo từng mặt hàng
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Giao
hàng
Delivery
Chất
lượng
Quality
Giá cả
Price
một trong 3 yếu tố chủ yếu tác động đến sự thỏa mãn của khách hàng khi mua
sản phẩm dịch vụ Chất lượng
Quality
Giá cả
Price
Thời điểm giao hàng
Delivery
Mặt khác việc tiêu thụ kịp thời còn giúp DN thu hồi vốn nhanh, tăng tốc độ luân
chuyển vốn, nâng cao hiệu quả việc sử dụng vốn nâng cao uy tín của DN trên thị
trường
Chính vậy doanh nghiệp cần quan tâm phân tích đảm bảo tiến độ giao hàng
kỳ hạn tiêu thụ trong mối quan hệ cân đối với tình hình sản xuất lưu kho. Tránh
tình trạng sản xuất dồn dập lưu kho quá nhiều gây đọng vốn ảnh hưởng
đến chất lượng sản phẩm.
Phương pháp phân tích:
Tính toán so sánh lượng sản phẩm hàng hóa đã giao hàng với số lượng
kỳ hạn ghi trong hợp đồng của từng tháng/ quý của từng loại sản phẩm
khách hàng, nhất các khách hàng quan trọng.
Phát hiện tăng cường biện pháp quản đối với những mặt ng không đáp
ứng kỳ hạn tiêu thụ.
8
4.1.4. Phân tích kỳ hạn tiêu thụ
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9
4.1.5 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ
6/4/2020
Môi trường ngành
Sản phẩm
Phân phối
Chính sách
xúc tiến n
Bản tn doanh
nghiệp
Chính sách giá
Nhà nước
Đối thủ cạnh tranh
Khách hàng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nguyên nhân chủ quan thuộc về bản thân doanh nghiệp
Tình hình dự trữ sản phẩm hàng hóa đầu kỳ: hàng tồn kho phải bảo đảm không
để tình trạng thiếu hụt nhưng cũng phải đảm bảo không gây nên tình trạng ứ
đọng vốn. Tồn kho phải luôn kịp thời và vừa đủ.
Phân tích luân chuyển hàng hóa: số vòng luân chuyển hàng hóa (số vòng quay
kho)và kỳ luân chuyển(số ngày cho 1 vòng).
Khối lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất/ mua vào phục vụ tiêu thụ trong kỳ
10
4.1.5. Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ
Khối lượng sp
tiêu thụ
=
Khối lượng sp
tồn kho đầu kỳ
+
Khối lượng sp
sx trong kỳ
-
Khối lượng sp tồn
kho cuối kỳ
Số vòng luân
chuyển hàng a
=
DT thuần
ng tồn kho bình quân
Số ngày của một
vòng quay
=
360 ngày
Số vòng luân chuyển
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
11
Nguyên nhân chủ quan
Giá bán:
o Giá cả là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua của khách
hàng qua đó ảnh hưởng tới khối lượng tiêu thụ và doanh thu.
Chất lượng hàng hóa
o Xu hướng của xã hội ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng, mẫu mã, bao bì
hàng hóa.
o Cần chú ý đến giá thành sản phẩm, sự phù hợp giữa chất lượng và giá cả
Không có “một giá rẻ với mọi chất lượng.
Công tác tổ chức tiêu thụ
o Phương thức nh thức thanh toán, quảng cáo, tiếp thị.
o Tình hình nhân sự, mạng lưới đại lý, bố trí cửa hàng.
4.1.5 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
12
Nguyên nhân khách quan
Nhà nước
Mức độ ảnh hưởng đến doanh thu từ chính sách thuế, các chính sách kinh
tế của chính phủ và tình hình giao thương quốc tế.
Mức độ tác động của tỷ giá hối đoái và thị trường tài chính tiền tệ.
Tác động của khủng hoảng kinh tế cạnh tranh.
Chính sách bảo hộ với các chiến lược thương mại và công nghiệp hóa.
Khách hàng:
Sự thay đổi nhu cầu / định hướng kinh doanh của khách hàng
Tình hình kinh tế/ thu nhập, khả ng thanh toán của khách hàng hiện tại
4.1.5 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
13
Nguyên nhân khách quan
Thị trường:
Tình hình biến động của giá cả trên thị trường
Biến động cung cầu trên thị trường
o cản gia nhập thị trường
Đối thủ cạnh tranh:
Chính sách giá, chính sách sản phẩm của đối thủ
Điểm mạnh điểm yếu của đối thủ cạnh tranh
….
4.1.5 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
14
4.2 Phân tích tình hình lợi nhuận
4.2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích
4.2.2. Phân tích chung tình hình lợi nhuận
4.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt
động tiêu thụ
4.2.4. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả
4.2.5. Đề xuất các khả năng tăng lợi nhuận
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
15
4.2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích
Lợi nhuận hiểu một cách đơn giản phần giá trị dôi ra của một hoạt động sau khi đã
trừ đi mọi chi phí cho hoạt động đó. Lợi nhuận phần chênh lệch giữa tổng thu nhập
tổng chi phí:
Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chi
Lợi nhuận chỉ tiêu phản ánh tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Lợi nhuận nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng toàn bộ nền kinh tế quốc
dân doanh nghiệp.
Lợi nhuận đòn bẩy kinh tế quan trọng khuyến khích người lao động các đơn vị nỗ
lực nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN
-- Việc phân tích tình hình lợi nhuận ý nghĩa rất quan trọng, qua đó mới đề ra được
các biện pháp không ngừng nâng cao lợi nhuận của DN.
-Nhiệm vụ phân ch:
Đánh giá chung tình hình lợi nhuận của từng bộ phận của doanh nghiệp.
Phân tích nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình biến
động lợi nhuận
Đề ra các biện pháp khai thác tiềm năng của doanh nghiệp nhằm không ngừng nâng
cao lợi nhuận
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
16
4.2.2. Phân tích chung tình hình lợi nhuận
Phân tích chung tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động lợi nhuận của toàn xí
nghiệp, của từng bộ phận lợi nhuận giữa thực tế với kế hoạch và năm trước nhằm
thấy khái quát tình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến
tình hình trên.
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của DN phong phú và đa dạng, nên lợi
nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận. Nếu xét theo nguồn hình thành lợi nhuận
của DN bao gồm các bộ phận sau:
Lợi nhuận t bán hàng cung cấp dch vụ: đây bphận chiếm tỷ trọng lớn
nhất
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính ( hoạt động góp vốn liên doanh liên kết, cho
thuê tài sản, đầu tư tài chính, cho vay vốn,…)
Lợi nhuận từ hoạt động khác (bán/ thanh lý tài sản cố định, thu được tiền phạt vi
phạm hợp đồng, thu hồi các khoản nợ khó đòi,…)
Tài liệu phân tích: Báo cáo kết quả kinh doanh
Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp so sánh mức và tỷ lệ biến động của kỳ
phân tích so với kỳ gốc ( kỳ trước/ kế hoạch). Đồng thời lấy mức biến động của doanh
thu thuần làm mốc để so sánh.
ΔLn= Ln
1
- Ln
0
; T= Ln
1
/ Ln
0
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
17
4.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ
Phương trình kinh tế
Trong đó:
Ln : Lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ
Qj : Lượng sản phẩm tiêu thụ
Pj : Giá bán (có thuế) đơn vị sản phẩm
tj : Thuế đơn vị sản phẩm
Csxj : Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm
Cqldnj: Chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm
Cbh j : Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
18
4.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ
Các bước phân tích:
1. Xác định mức chênh lệch: ΔLn= Ln
1
- Ln
0
2. Xác định ảnh hưởng của các nhân tố :
- Nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ: ΔLn
Q
= (Ln
o
H)- Ln
0
- Trong đó H là tỷ lệ hoàn thành kế hoach khối lượng hàng hóa tiêu thụ ( đã
nêu ở 4.1.2)
- Nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ
- Nhân tố giá bán:
- Nhân tố chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm
LN
Csx
=- Q
1
(C
sx1
-C
sx0
)
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
19
4.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ
-Nhân tố chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm
LN
Cbh
=- Q
1
(C
bh1
-C
bh0
)
-Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp
LN
Cqldn
=- Q
1
(C
qldn1
-C
qldn0
)
-Nhân tố thuế đơn vị sản phẩm
LN
t
=- Q
1
(t
1
-t
0
)
3. Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
ΔLn= ΔLn
Q
+ ΔLn
K
+ΔLn
Csx
+ Ln
Cbh
+Ln
Cqldn
+Ln
t
4. Đề xuất các biện pháp tăng lợi nhuận:
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
20
4.2.5. Đề xuất các khả năng tăng lợi nhuận
Các biện pháp tăng Ln
Kiểm soát , giảm chi
phí kinh doanh
Mở rộng thị trường
tiêu thụ sản phẩm
Hoàn thiện tổ chức
sản xuất kinh doanh
Giảm mức thuế phải
nộp
Ở các
khâu
mua
hàng,
sản xuất,
tiêu thụ,
hành
chính
Các
khoản
mục chi
phí
Nâng
cao uy
tín
trên
thị
trường
hiện
tại
Phát
triển
thị
trường
mới
Áp
dụng
chiến
lược
giá
hợp
Hoàn
thiện
bộ
máy
tổ
chức
quản
Ở các
khâu
(dự
toán, tổ
chức
sx, tiêu
thụ)
Lựa
chọn
hình
thức
kinh
doanh
Lựa
chọn
hình
thức
hạch
toán
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hiu qu kinh doanh
Hiu qu gì?
Hiu qu khái nim th hin trình đ s dng các ngun lc đu
vào đ đt được kết qu đu ra mong mun.
Hiu qu th hin s so sánh gia kết qu đt được ngun lc đu
vào phi b ra đ đt kết qu đó. S so nh này th tuyt đi
(hiu s gia kết qu đu ra ngun lc đu vào) hoc so sánh
tương đi ( t s gia kết qu đu ra ngun lc đu vào).
Trong thc tế các t chc thường s dng nhng ngun lc đu vào
vi quy ln nh rt khác nhau, khi đó vic so sánh tuyt đi t
ra không cnh xác các chun gia ch ra rng phi ly t s ( so
sánh tương đi mi th hin chính xác bn cht ca hiu qu)
Vy, hiu qu t s gia kết qu đu ra ngun lc đu vào.
Phân tích hiệu quả kinh
doanh
21
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hiu qu kinh doanh
Hiu qu kinh doanh
Hiu qu kinh doanh mt dng hiu qu, th thin s so sánh gia
kết qu kinh doanh ngun lc b ra trong kinh doanh
Kết qu kinh doanh: Doanh thu, li nhun
Ngun lc b ra trong kinh doanh: nhân lc ( con người, cht xám),
vt lc ( nguyên vt liu, máy móc thiết b, nhà xưởng), tài lc (tin,
chi phí, vn)
Phân bit vi kết qu ch quy mô, s lượng ca đu ra ca mt
hot đng, quá trình ca t chc.
Phân tích hiệu quả kinh
doanh
22
Hiu qu =
Kết qu đu ra
Ngun lc đu vào
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phân tích hiệu quả kinh
doanh
23
Phân loi hiu qu kinh doanh
2.1 Phân loi theo kết qu đu ra
Đu ra doanh thu : Các ch tiêu sc sn xut ( năng sut)
Đu ra li nhun: Các ch tiêu sc sinh li ( doanh li)
2.2 Phân loi theo ngun lc đu vào
Năng sut s dng
ngun lc X (S
X
)
=
Doanh thu thun
Ngun lc X
Sc sinh li ca
ngun lc X (R
X
)
=
Li nhun
Ngun lc X
Hiu qu s
dng tài sn
=
Kết qu
Tài sn bình quân
Hiu qu s
dng lao
đng
=
Kết qu
S lao đng bình
quân
Hiu qu s
dng ngun
vn
=
Kết qu
Vn CSH (N)
Hiu qu s
dng chi phí
=
Kết qu
Chi phí
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh
Phân tích hiệu quả kinh doanh 24
Nguồn lực đầu
vào
Kết quả đầu ra
Doanh thu thuần ( S) Lợi nhuận (R)
Lao động (L)
Chi phí (C)
Tài sản (TS)
Vốn chủ sở hữu
(VCSH)
Năng sut lao
đng S
L
=
S
Lbq
ng sut chi
phí S
C
=
S
C
ng sut tài
sn S
TS
=
S
TSbq
ng sut vn
CSH S
VCSH
=
S
VCSHbq
Sc sinh li ca
lao đng R
L
=
R
Lbq
Sc sinh li ca
chi pR
L
=
R
C
Sc sinh li ca
tài sn ROA-R
L
=
R
TSbq
Sc sinh li ca
VCSH -ROE-R
L
=
R
VCSHbq
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.3.1. Phân tích điểm hòa vốn
a. Khái niệm:
Điểm hòa vốn khối lượng hoạt động tai đó tổng doanh thu bằng tổng chi
phí. Tại điểm doanh thu này vừa đủ bù đắp chi phí.
b. Ý nghĩa
Giúp DN xác định mức sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu thì đủ bù đắp chi phí,
bắt đầu có lãi và mang lại hiệu quả cao nhất.
c. Xác định điểm hòa vốn
Sản lượng hòa vốn
Doanh thu hòa vốn
Thời gian hòa vốn: số ngày cần thiết để đạt được doanh thu hòa vốn trong một kỳ
kinh doanh thường la một năm.
25
4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất
Q
HV
=
TFC
P AVC
Doanh thu
hòa vốn
=
Tổng chi phí cố định
1 - Chi phí biến đổi trong 1 đồng doanh thu
Thời gian hòa vốn
(ngày)
=
Doanh thu hòa vốn
Doanh thu bình quân 1 ngày
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
26
4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất
4.3.1. Phân tích điểm hòa vốn
Giá hòa vốn = Chi phí bình quân - Giá bán =
d. Khối lượng/ giá hòa vốn càng thấp thì doanh nghiệp càng nhanh chóng thu hồi
được chi phí và có lãi.
e. Doanh nghiệp có thể tác động lên các yếu tố chi phối điểm hòa vốn để đạt
được những mục đích nhất định.
Thay đổi giá bán : P tăng, giả định TVC không đổi sẽ làm cho mẫu số
tăng, do đó sản lượng hòa vốn sẽ giảm.
Thay đổi giá thành : VC tăng, giả định P không đổi sẽ làm cho mẫu số
giảm và do đó sản lượng hòa vốn sẽ tăng.
Thay đổi quy mô sản xuất để đạt được mức lãi mong muốn .
Sản lượng để đạt được mức lãi mong muốn được xác định như sau:
=
Tổng chi phí cố định + Mức LN mong muốn
Giá bán đơn vị - Chi phí biến đổi đơn vị
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
27
4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất
TR
TC
0
53*10
6
TR =6000* Q
TC = 32*10
6
+ 2400*Q
TFC
Q
8889
Vùng lỗ
Vùng lãi
20.000
4.3.1. Phân tích điểm hòa vốn
32*10
6
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
28
4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất
Có khi nào doanh nghiệp chấp nhận bán sản phẩm với giá thấp hơn
giá hòa vốn??
-Duy trì hoạt động trong thời điểm khó khăn
-Dư thừa năng lực sản xuất
-Cạnh tranh bằng giá ( phá giá)
-….
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
29
4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất
4.3.2. Phân tích điểm ngừng sản xuất
a. Khái niệm:
Điểm ngừng sản xuất điểm tại đó giá bán bằng chi phí biến đổi đơn
vị sản phẩm.
b. Ý nghĩa
Giúp DN xác định được khi nào thì nên ngừng sản xuất hơn là tiếp tục
sản xuất
c. Xác định điểm ngừng sản xuất
P
ngừng
= C
đvsp
P
bán
= P
ngừng
+ thuế
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
30
4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất
Xây dựng khung giá bán cho sản phẩm dịch vụ
P
min
= P
ngừng sản xuất
+ thuế
P
max
căn cứ vào:
Mức giá tối đa khách hàng chấp nhận trả
Mức lợi nhuận mong muốn
Giá của đối thủ cạnh tranh
Đặc điểm thị trường ( cạnh tranh hoàn hảo Pmax= P cân bằng thị trường; Thị
trường độc quyền DN có quyền chi phối Pmax)
P
min
P
HV
P
max
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
31
Các đòn bẩy trong kinh doanh
Đòn bẩy tiền lương
Việc sử dụng tiền lương để kích thích hiệu quả sử dụng lao động
thông qua tạo động lực và tăng năng suất lao động
Đòn bẩy hoạt động :
Tỷ lệ % thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay khi có sự biến
động nhất định của mức tiêu thụ.
Tỷ trọng chi phí cố định lớn thì đòn bẩy kinh doanh lớn
Đòn bẩy tài chính
Tỷ lệ % thay đổi của lợi nhuận sau thuế và lãi vay khi có sự biến
động nhất định của mức tiêu thụ.
Tỷ trọng nợ lớn đòn bẩy tài chính lớn
6/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
32
Các đòn bẩy trong kinh doanh
Đòn bẩy hoạt động DOL:
Đòn bẩy tài chính DOF
6/4/2020
DOL =
% EBIT
% S
DFL =
% EAT
% S
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
33
Đòn bẩy hoạt động – DOL Degree of Operating Leverage
6/4/2020
Doanh thu
Doanh nghiệp A
Doanh nghiệp B
Hiện tại
Dự kiến
%
Hiện tại
Dự kiến
Doanh thu
1000
1200
20%
1000
1200
Chi phí
Chi phí biến đổi
600
720
400
480
Chi phí cố định
100
100
300
300
Tổng chi phí
700
820
700
780
EBIT
300
380
26,67%
300
420
Đòn bẩy kinh doanh của A DOL
A
= 1,33
Đòn bẩy kinh doanh của B DOL
B
= 2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
346/4/2020
Doanh thu
Doanh nghiệp A
Doanh nghiệp B
Hiện tại
Dự kiến
%
Hiện tại
Dự kiến
Doanh thu
1000
900
-10%
1000
900
Chi phí
Chi phí biến đổi
600
540
400
360
Chi phí cố định
100
100
300
300
Tổng chi phí
700
640
700
660
EBIT
300
260
-13,3%
300
240
Đòn bẩy kinh doanh của A DOL
A
= 1,33
Đòn bẩy kinh doanh của B DOL
B
= 2
Đòn bẩy hoạt động – DOL Degree of Operating Leverage
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
356/4/2020
Doanh thu
Doanh nghiệp A
Doanh nghiệp B
Hiện tại
Dự kiến
%
Hiện tại
Dự kiến
Doanh thu
1000
1100
10%
1000
1100
Chi phí
Chi phí biến đổi
600
660
600
660
Chi phí cố định
100
100
100
100
Tổng chi phí
700
760
700
760
EBIT
300
340
13,3%
300
340
Lãi vay
0
0
50
50
EBT
300
340
250
290
Thuế TNDN 25%
75
85
62,5
72,5
EAT
225
255
+13,3%
187,5
217,5
Đòn bẩy tài chính – DFL Degree of Financial Leverage
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
366/4/2020
Doanh thu
Doanh nghiệp A
Doanh nghiệp B
Hiện tại
Dự kiến
%
Hiện tại
Dự kiến
Doanh thu
1000
900
-10%
1000
900
Chi phí
Chi phí biến đổi
600
540
600
540
Chi phí cố định
100
100
100
100
Tổng chi phí
700
640
700
640
EBIT
300
260
-13,3%
300
260
Lãi vay
0
0
50
50
EBT
300
260
250
210
Thuế TNDN 25%
75
65
62,5
52,5
EAT
225
195
-13,3%
187,5
157,5
Đòn bẩy tài chính – DFL Degree of Financial Leverage
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
376/4/2020
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 5:
1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2
Nội dung chính
5.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
5.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính
5.3. Phân tích tình hình đảm bảo nhu cầu vốn và hoạt động
quản lý tài sản
5.4. Phân tích tình hình khả năng thanh toán
5.5. Phân tích khả năng hoàn vốn của doanh nghiệp
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3
5.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
Khái niệm:
Tài chính doanh nghiệp tổng hòa các mối quan hệ kinh tế dưới dạng
tiền gắn liền với việc hình thành vốn, phân phối, sử dụng, quản vốn
trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích tài chính doanh nghiệp q trình kiểm tra, xem xét các số
liệu về tài chính hiện hành trong quá khứ nhằm mục đích đánh giá
thực trạng tài chính, dự tính rủi ro tiềm năng tương lai của một doanh
nghiệp, trên sở đó giúp cho nhà phân tích ra cac quyết định tài chính
liên quan tới lợi ích của họ trong doanh nghiệp đó.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4
Nguồn số liệu phân tích:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Hệ thống các báo o chi tiết, giải trình, thuyết minh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Kế hoch i chính
Phương pháp phân tích
Phương pháp so sánh (so sánh ngang, so sánh dọc các báo
cáo tài chính, tính toán so sánh các nhóm chỉ tiêu tài chính)
Phương pháp Dupont
5.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5
B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n BC KT lµ mét b¸o c¸o tæng qu¸t cña kÕ to¸n vÒ
néi dung vµ kÕt cÊu cña vèn vµ nguån n t¹i c¸c thêi ®iÓm cô thÓ
trong niªn kho¸ tµi chÝnh.
5.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
Tài sản Số đầu
kỳ
Số cuối
kỳ
Nguồn vốn Số đầu
kỳ
Số cuối
kỳ
A Tài sản ngắn hạn
I.Tiền các khoản tương đương
tiền
II.Các khoản đầu tư i chính
ngắn hạn
III.Các khoản phải thu ngắn hạn
IV.Hàng tồn kho
V.Tài sản ngắn hạn khác
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B Tài sản dài hạn
I.Các khoản phải thu dài hạn
II.TSCĐ
III.Bất động sản đầu
IV.Các khoản đầu TC dài hạn
V.Tài sản dài hạn khác
B. Vốn chủ sỡ hữu
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí quỹ
khác
Tổng TS Tổng NV
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6
Báo cáo kết quả kinh doanh
5.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
CHỈ TIÊU số Thuyết minh Năm nay Năm trước
1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 01
2. c khoản giảm trừ doanh thu 02
3. Doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch vụ
(10 = 01 - 02)
10
4. Giá vốn hàng bán 11
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng cung cấp dịch vụ
(20 = 10 - 11)
20
6. Doanh thu hoạt động i chính 21
7. Chi phí tài chính 22
- Trong đó:
Chi phí lãi vay 23
8. Chi phí bán hàng 24
9. Chi phí quản doanh nghiệp 25
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}
30
11. Thu nhập khác 31
12. Chi phí khác 32
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40)
50
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
51
52
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60 = 50 51 - 52)
60
18. i bản trên cổ phiếu (*) 70
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
7
Chỉ tiêu phân tích:
Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu, phản ánh cấu trúc tài chính của
doanh nghiệp (hệ số nợ, tỷ suất đầu tư, tỷ suất tự đầu tư)
Nhóm chỉ tiêu về quản lý tài sản
Nhóm chỉ tiêu về khnăng thanh toán
Nhóm chỉ tiêu hoàn vốn, hiệu quả kinh doanh
5.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8
5.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
Đối tương sử
dụng thông tin
Các quyết định cho
các mục tiêu
Yếu tố cần dự đoán cho
tương lai
Câu trả lời nhận được từ các
thông tin có dạng câu hỏi
Nhà quản trị DN Điều hành hoạt động
SXKD
Lập KH cho tương lai,
đầu tư dài hạn, chiến
lược SP và thị trường
Chọn phương án nào hiệu
quả nhất.
Nên huy động nguồn đầu
tư nào?
Nhà đầu nên đầu o
DN này hay không
Gía trị đầu o sẽ thu
được trong tương lai
Các lợi ích khác có thể
thu được
ng lực của DN trong điều
hành KD và huy động vốn
đầu tư như thế nào?
Nhà cho vay-
Ngân hàng
Có nên cho DN này
vay vốn không
DN có khả năng trả nợ
theo đúng hợp đồng vay
hay không?
c lợi ích khác đối với
nhà cho vay
Tình hình công nợ của DN
Lợi tức có được chủ yếu
từ hoạt động nào?
Tình hình và khả năng
tăng trưởng của DN
Cơ quan nhà nước
và người làm công
Các khoản đóng góp
cho nhà nước
Hoạt động của DN có
thích hợp và hợp pháp
không?
DN có thể tăng thu nhập
cho nhân viên không
Có thể có biến động gì về
vốn và thu nhập trong
tương lai?
Ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9
5.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính
Nội dung phân tích:
Phân tích khái quát về tài sản
Phân tích khái quát về nguồn vốn
Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
5.2.1. Phân tích khái quát về tài sản
-Mức biến động tuyệt đối qua các thời kỳ của tổng tài sản/ tài sản ngắn
hạn/ tài sản dài hạn.
-Tính toán và đánh giá tỷ trọng các khoản mục chủ yếu trên tổng tài sản
Hệ số kiểm soát
hàng và tiền
=
Phải thu
Tổng tài sản
Tỷ suất
đầu tư
=
TSCD và ĐTTCDH
x
100
%
Tổng tài sản
Chỉ tiêu tỷ suất đầu phản ánh tình hình đầu
chiều sâu, tình hình trang bị máy móc thiết
bị, xây dựng sở vật chất kỹ thuật, thể hiện
năng lực sản xuất xu hướng phát triển lâu dài
của doanh nghiệp.
H số kiểm soát hàng tiền cho thấy tỷ lệ tài
sản của DN bị khách hàng chiếm dụng.
-Xem xét trong tổng phải thu thể thu lại
ngay, bao nhiêu chuyển sang nợ khó đòi.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
10
5.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính
5.2.1. Phân tích khái quát về tài sản
Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối năm Chênh lệch
Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng
A Tài sản ngắn hạn
I.Tiền các khoản tương đương
tiền
II.Các khoản đầu tài chính ngắn
hạn
III.Các khoản phải thu ngắn hạn
IV.Hàng tồn kho
V.Tài sản ngắn hạn khác
B Tài sản dài hạn
I.Các khoản phải thu dài hạn
II.TSCĐ
III.Bất động sản đầu
IV.Các khoản đầu TC dài hạn
V.Tài sản dài hạn khác
Tổng tài sản
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
11
5.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính
5.2.2. Phân tích khái quát về nguồn vốn
-Mức biến động tuyệt đối qua các thời kỳ của tổng nguồn vốn/ vốn
chủ sở hữu/ Nợ phải trả
-Tính toán và đánh giá tỷ trọng các khoản mục chủ yếu trên tổng NV
Chỉ tiêu
Đầu m Cui m Chênh lệch
Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sỡ hữu
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí quỹ khác
Tổng NV
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
12
5.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính
5.2.2. Phân tích khái quát về nguồn vốn
-Nợ phải trả:
Phân tích các khoản phải trả (DN đi chiếm dụng của các đối tượng
khác) và vay về mặt lượng, chi phí lãi, thời hạn trả.
-Vốn chủ sở hữu:
Tính chỉ tiêu tỷ suất tự đầu tư và xem xét sự biến động của chỉ
tiêu này giữa cuối năm so với đầu năm.
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính từ đó cho
thấy khả năng chủ động của doanh nghiệp trong những hoạt động
của mình.
Tỷ suất tự
đầu tư
=
NVCSH
x 100%
Tổng nguồn vốn
Hệ số nợ =
Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
13
5.3. Phân tích tình hình hoạt động và quản lý tài sản
quản lý tài sản
5.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động và quản lý sử dụng tài sản
Tài sản
Số vòng quay
tài sản
=
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
Sức sinh lời của
tổng tài sản
(ROA)
=
LNST
Tổng tài sản bình quân
Số vòng quay
hàng tồn kho
=
Doanh thu thuần
Hàng tồn kho bình quân
Số vòng quay
phải thu
=
Doanh thu thuần
Khoản phải thu bình quân
Cứ một đồng tài sản được đầu tư thì tạo ra
bao nhiêu đồng doanh thu/ lợi nhuận
Tài sản ngắn hạn
Tốc độ chu chuyển càng nhanh thì sẽ giảm
được nhu cầu vốn lưu động trong năm, cho
phép sử dụng lượng vốn hiện có để tạo ra
nhiều giá trị ( sx sp)
Số vòng quay
hàng TSNH
=
Doanh thu thuần
TSNH bình quân
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
14
5.3. Phân tích tình hình đảm bảo nhu cầu vốn và hoạt động
quản lý tài sản
5.3.2. Phân tích cân đối vốn
So sánh V
KH
vốn kế hoạch năm N ( DN có được từ việc hạch
toán các chi phí cho kế hoạch sản xuất kinh doanh năm tới) với V
ĐN
số
vốn đầu năm N ( là số dư từ cuối năm N-1 chuyển sang)
ΔV = V
KH
- V
ĐN
ΔV>0: số vốn đầu năm không đủ cho kế hoạch năm tới.
--cần huy động thêm vốn.
ΔV<0: tổ chức khai thác tận dụng vốn thừa.
Các biện pháp khai thác các i sản thừa hiện
Cho thuê
Liên kết- hợp tác
Nhượng bán
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
15
5.3. Phân tích tình hình đảm bảo nhu cầu vốn và hoạt động
quản lý tài sản
Các biện pháp huy động vốn để đầu tư:
- Vốn chủ sở hữu ( quỹ đầu tư xây dựng cơ bản,
quỹ khen thương, quỹ dự trữ xí nghiệp)
- Liên doanh liên kết
- Huy động tài trợ
- Vay ngắn hạn
- Vốn chsở hữu ( quỹ đầu tư XDCB)
- Liên doanh liên kết
- Huy động tài trợ
- Vay dài hạn
TS
ngắn
hạn
TS dài
hạn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
16
5.4. Phân tích khả năng thanh toán
5.4.1. Phân tích khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán chung (>=1)
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (>0.5)
Hệ số khả năng thanh toán tức thời <=0.5
Đây là hệ số quan trọng, phản ánh đúng khả năng thanh toán của DN
Khi đánh giá cần xem xét thêm hệ số nợ của doanh nghiệp.
Hệ số nợ càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng thấp.
Hệ số khả năng
thanh toán chung
=
Khả năng thanh toán
=
Tài sản ngắn hạn
Nhu cầu thanh toán Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng
thanh toán nhanh
=
TSNH- Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán tc thời
=
Tiền và các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
17
5.4. Phân tích tình hình/ khả năng thanh toán
Nhu cầu thanh toán Số tiền Khả năng thanh toán Số tiền
I. Thanh toán ngay
1.Nợ quá hạn
2.Nợ tới hạn
I. Thanh toán ngay
1.Tiền mặt
Tiền tồn quỹ
2.Tiền gửi ngân hàng
3.Trái phiếu, cổ phiếu
II. Thanh toán kỳ tới
Phải trả khách hàng
II. Thanh toán kỳ tới
Phải thu khách hàng
Hàng tồn kho
Tổng Tổng
5.4.2. Phân tích tình hình công nợ
Hệ số công nợ:
= 1: Tốt
<1 : Có lợi cho doanh nghiệp
>1 : Vốn của DN bị chiếm dụng
Lập kế hoạch và theo dõi tình hình thanh toán công n
Hệ số công nợ
=
Tổng các khoản phải thu
Tổng các khoản phải trả
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
18
5.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp là bảo toàn và phát triển vốn
Hiệu quả kinh doanh càng cao thì khả năng hòan vốn càng nhanh
Các chỉ tiêu phân tích:
Sức sinh lời của tổng tài sản:
Sức sinh lời của
tổng tài sản (ROA)
=
LNST
Tổng tài sản bình quân
Sc sinh li ca tæng sè tµi s¶n hay tæng sè vèn ®Çu t- cho biÕt hiÖu
qu¶ qu¶n lý vµ sö dông tµi s¶n ®Ó t¹o ra thu nhËp cña doanh nghiÖp
Sc sinh li ca tng tµi s¶n ph¶n ¸nh trªn 1 ®ång vèn ®ang ho¹t
®éng kinh doanh ®em l¹i bao nhiªu ®ång li nhun.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu
Ý nghĩa:
Một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Sức sinh lời của doanh thu
19
5.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Sức sinh lời của vốn
chủ sở hữu (ROE)
=
LNST
Vốn chủ sở hữu bình quân
Sức sinh lời của
doanh thu
ROS
=
LNST
Doanh thu thuần
Ý nghĩa: Trong một đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng là lợi nhuận?
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
20
Sử dụnghình Dupont để phân tích ROE trong mối liên hệ
ROA, ROS với số vòng quay tổng tài sản
ROE
0,025
ROA
0,02
Tổng TS bq/ Vốn CSHbq
1,23
ROS
0,0074
Số vòng quay Tổng TS
2,9
LNST
335
Doanh
thu
thuần
45000
Doanh
thu
thuần
45000
Tổng
tài sản
bq
15500
Tổng
tài sản
bq
15500
Vốn
CSH bq
12600
:
:
:
X
X
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
21
Sử dụnghình Dupont để phân tích ROE trong mối liên hệ
ROA, ROS với số vòng quay tổng tài sản
ROE
0,034
ROA
0,0292
Tổng TS bq/ Vốn CSHbq
1,16
ROS
0,01
Số vòng quay Tổng TS
2,92
LNST
425
Doanh
thu
thuần
42.000
Doanh
thu
thuần
42000
Tổng
tài sản
bq
14400
Tổng
tài sản
bq
14400
Vốn
CSH bq
12400
:
:
:
X
X
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
22
Đâu là căn cứ then chốt để khẳng định tài chính của DN là
tốt hay không?
-Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ( ROA, ROE, ROS)
-Cân đối vốn – tài sản
DN trong trạng thái an toàn nếu vốn dài hạn được dùng để tài trợ cho
tài sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn
DN trong trạng thái rủi ro về thanh toán khi vốn dài hạn không đủ để tài
trợ cho tài sản dài hạn, mà phải dùng một phần vốn ngắn hạn.
Vốn ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn
Vốn dài hạn
Tài sản dài hạn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
| 1/152

Preview text:

HỌC PHẦN Giảng viên: Trần Thị Hương
Bộ môn Quản trị kinh doanh
Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa HN HN, 01/2011 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Tài liệu học tập
Tác giả:. TS Lê Thị Phương HIệp
Tác giả: Bùi Văn Trường
Tác giả: PGS. TS Phạm Thị Gái
NXB: Khoa học và kỹ thuật,
NXB: Lao động Xã hội,
NXB: Thống kê, Trường Đại học
Trường Đại học Bách Khoa HN kinh tế quốc dân Năm 2007 Năm 2006 2 Năm 2004 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Mục đích của môn học
 Trang bị cho sinh viên phương pháp và kỹ năng
nhằm phân tích thực trạng quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh, sử dụng nguồn lực đầu vào. Trên cơ sở đó
xác định chính xác các nguyên nhân và mức độ ảnh
hưởng của chúng đến kết quả thực hiện các chỉ tiêu
kinh tế- tài chính của doanh nghiệp. 3 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Yêu cầu đối với sinh viên
 Hiểu rõ khái niệm và mối liên hệ về mặt bản chất giữa các chỉ tiêu kinh tế
 Nắm vững và vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích.
 Phân tích chính xác tình trạng hiện tại của doanh
nghiệp trong mối quan hệ với các nhân tố liên quan và
đề xuất các biện pháp nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh. 4 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Nội dung chính
 Chương 1: Tổng quan về phân tích hoạt động kinh doanh
 Chương 2: Phân tích kết quả sản xuất và các yếu tố
ảnh hưởng đến kết quả sản xuất
 Chương 3: Phân tích chi phí và giá thành
 Chương 4: Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận
 Chương 5: Phân tích tài chính doanh nghiệp 5 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 1: Tổng quan về phân tích hoạt động kinh doanh
1.1. Khái niệm, nội dung, ý nghĩa của phân tích HĐKD
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và các phương pháp phân tích
1.3. Công tác tổ chức hoạt động phân tích 6 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa PTHDKD
1.1.1 Phân tích hoạt động kinh doanh là gì? - Kinh doanh -
Phân tích hoạt động kinh doanh
 Việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và các kết quả
kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành
 Sử dụng các phương pháp so sánh, đối chiếu, liên hệ và tổng hợp
 Nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu 7 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa PTHDKD
1.1.2. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế- tài chính
Các mặt các hoạt động, các quá trình kinh doanh
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh 8 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa PTHDKD
1.1.3 Ý nghĩa của việc phân tích hoạt động kinh doanh Đối với Nhà
Đánh giá đầy đủ và chính xác thực trạng của các hoạt động quản trị DN
kinh tế trong doanh nghiệp cũng như khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp
Xác định chính xác các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh
hưởng đến kết quả hoạt động SX-KD
Đề xuất các biện pháp để nâng cao kết quả và hiệu quả SX-KD
Nhà cho vay: phân tích để quyết định tài trợ vốn,
Nhà đầu tư: phân tích để có quyết định đầu tư, liên doanh, lkết
Các cổ đông: phân tích để đánh giá hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp nơi họ có phần vốn góp của mình.
Cơ quan khác như thuế, thống kê: Cung cấp thông tin chính xác
làm cơ sở cho việc hạch toán thuế, tính toán các chỉ tiêu thống kê 9 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2 Hệ thống chỉ tiêu
và các phương pháp phân tích
1.2.1 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích
 Chỉ tiêu phân tích là những khái niệm nhất định phản ánh cả
số lượng, mức độ, nội dung và hiệu qủa kinh tế của một hiện
tượng , một quá trình kinh tế toàn bộ hay từng mặt cá biệt
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
 Chỉ tiêu bao gồm 3 thành phần cơ bản
Nội dung kinh tế, phạm vi về mặt không gian và thời gian
 Giá trị của chỉ tiêu xác định ở phạm vi không gian và thời
gian nhất định gọi là trị số
Ví dụ Doanh thu của DN ABC năm 2009 là 100 tỷ VNĐ Nội dung KT PV không gian PV thời gian Trị số 10 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2 Hệ thống chỉ tiêu
và các phương pháp phân tích
Phân loại các chỉ tiêu phân tích
Theo tính chất của chỉ tiêu:
Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh quy mô của kết quả hay điều kiện kinh doanh.
VD: Doanh thu bán hàng, lượng vốn, ….
Chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dụng các
yếu tố sản xuất kinh doanh như: Giá thành , NSLĐ, ..
Theo phương pháp tính toán:
 Chỉ tiêu tuyệt đối: con số độc lập phản ánh quy mô, số lượng của đầu ra,
kết quả trong không gian, thời gian cụ thể
 Chỉ tiêu tương đối: Phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các bộ phận hay xu hướng phát triển
 Chỉ tiêu bình quân: phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu. 11 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2 Hệ thống chỉ tiêu
và các phương pháp phân tích
1.2.2 Các phương pháp phân tích  Phương pháp so sánh
 Phương pháp thay thế liên hoàn  Phương pháp chi tiết
 Một số phương pháp khác 12 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.1 Phương pháp so sánh
Khái niệm: So sánh là phương pháp đối chiếu trị số của một chỉ tiêu
phân tích với một trị số gốc (cơ sở).
Phương pháp so sánh có nhiều dạng:
 So sánh các số liệu thực tế với các số liệu định mức hay kế hoạch
 So sánh số liệu thực tế giữa các thời kỳ( tháng, quý, năm )
 So sánh số liệu thực hiện với các thông số kỹ thuật- kinh tế trung bình hoặc tiên tiến.
 So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu của các đối thủ cạnh tranh.
 So sánh các thông số của các phương án kinh tế khác nhau. 13 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.1 Phương pháp so sánh
Tiêu chuẩn so sánh:
 Chỉ tiêu kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đã đề ra.
 Thực tế các kỳ kinh doanh đã qua: nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu kinh tế.
 Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành.
 Chỉ tiêu bình quân của ngành.
 Các thông số của thị trường.
Điều kiện so sánh:
 Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế.
 Phải cùng phương pháp tính toán.
 Phải cùng một đơn vị đo lường.
 Phải cùng một khoảng thời gian hạch toán. 14 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.1 Phương pháp so sánh
Các kỹ thuật so sánh: a) So sánh giản đơn
a1, So sánh bằng số tuyệt đối:
 Số tuyệt đối là con số dùng để phản ánh quy mô
 Là thực hiện so sánh hiệu số giữa trị số thực tế và trị số gốc của
chỉ tiêu, phản ánh mức chênh lệch. Trị số gốc có thể là một kỳ
trước hoặc kỳ kế hoạch ΔX = X – X 10 1 0 ΔX = X – X 1k 1 k Trong đó:
ΔX: Mức biến động, chênh lệch X : Trị số thực tế 1
X : Trị số kỳ gốc (kỳ trước)/ X : Trị số kế hoạch 15 0 k CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.1 Phương pháp so sánh
Các kỹ thuật so sánh: a) So sánh giản đơn
a2, So sánh bằng số tương đối:

Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và
mức độ phổ biến của các chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu
Các loại số tương đối:
 Số tương đối kế hoạch: Phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch
 Số tương đối động thái: phản ánh xu thế
Tốc độ tăng giảm (định gốc, liên hoàn)
Tốc độ phát triển ( định gốc, liên hoàn)
 Số tương đối kết cấu: phản ánh cơ cấu, tỷ trọng của từng bộ phận
 Số tương đối hiệu suất (hay hiệu quả): 16 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.1 Phương pháp so sánh
Các kỹ thuật so sánh: a) So sánh giản đơn
Ví dụ: Bảng số liệu về tình hình doanh thu của DN X ( đơn vị : trđ) Kế Năm
Thực tế Chênh lệch so với Chênh lệch so với hoạch trước năm nay năm trước kế hoạch % % 100 95 98 +3 +3.16 -2 -2
Doanh thu năm nay tăng so với năm trước là …. trđ ( tương ứng là …. %)
Doanh thu thực tế tăng so với kế hoạch là ….. trđ ( tương ứng là ….%)
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch doanh thu là …. %
Tốc độ tăng trưởng doanh thu là …..% 17
Tốc độ phát triển doanh thu là …. % CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.1 Phương pháp so sánh
Các kỹ thuật so sánh:
a) So sánh có điều chỉnh (có liên hệ với chỉ tiêu khác)
ΔX’= X – X ’ 1 0
X ’ là trị số gốc đã điều chỉnh trong mối liên hệ với chỉ tiêu Y nào đó 0 X ’= X *(Y /Y ) 0 0 1 0
 Khi X là chỉ tiêu đầu ra của kinh doanh chúng ta điều chỉnh trong
mối liên hệ với Y là chỉ tiêu đầu vào ΔX’> 0 là tốt
 Khi X là chỉ tiêu đầu vào chúng ta điều chỉnh trong mối liên hệ
với Y là chỉ tiêu đầu ra . ΔX’< 0 là tốt
Một số chỉ tiêu đầu vào : số lượng lao động, số lượng máy móc
thiết bị, chi phí sản xuất, chi phí quảng cáo, …
 Một số chỉ tiêu đầu ra : Giá trị sản xuất công nghiệp, số lượng sản
phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, 18 … CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoànKhái niệm:
Thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng
của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích bằng
cách loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác.
Phạm vi áp dụng
Chỉ áp dụng khi phân tích những quan hệ tích số giữa các biến kinh tế
Các bước phân tích
 Xác định đối tượng phân tích: Mức chênh lệch của chỉ tiêu kỳ
phân tích so với kỳ gốc. VD ∆GTSL ; ∆C, ∆Ln
 Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và
sắp xếp các nhân tố theo trình tự từ số lượng đến chất lượng. VD q= a.b.c.d 19 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
Các bước phân tích
― Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích
 Cách 1: thế lần lượt
 Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ kế hoạch hay
kỳ gốc theo trình tự sắp xếp ở bước 2
q = a .b .c .d ; q = a .b .c .d ; a 1 0 0 0 b 1 1 0 0
q = a .b .c .d ; q = a .b .c .d = q c 1 1 1 0 d 1 1 1 1 1
 Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích ∆q = q - q ∆q = q - q a a 0 b b a ∆q = q - q ∆q = q - q c c b d d c 20 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
Các bước phân tích
— Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích
 Cách 2: Số chênh lệch:
Ảnh hưởng của nhân tố a: ∆ q = (a -a ). b . c . d a 1 0 0 0 0
Ảnh hưởng của nhân tố b: ∆ q = a .(b -b ). c . d b 1 1 0 0 0
Ảnh hưởng của nhân tố c: ∆ q = a . b . (c - c ).d c 1 1 1 0 0
Ảnh hưởng của nhân tố d: ∆ q = a . b . c . (d -d ) d 1 1 1 1 0
―Tổng hợp và nhận xét 21 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
Ví dụ: Cho bảng số liệu về lao động của một DN như sau. Hãy phân
tích các nhân tố ảnh hưởng đến quỹ lương của DN Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Chênh lệch
- Số lượng CNV bình quân 100 90 -10
- Thời gian làm việc bq của 1 160 165 + 5 CNV ( giờ)
- Tiền lương bình quân 1 giờ (đ)
3.000 3.200 + 200
- Quỹ tiền lương (đ) 48.000.000 47.520.000 - 480.000 22 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
• Ta có đối tượng phân tích là mức biến động của quỹ tiền lương ∆G
• Phương trình kinh tế G = S. g. l
(=số lượng CNV x thời gian làm việc bình quân 1 CNV x Tiền lương bình quân giờ)
G = S . g . l = 48.000.000 đ 1 1 1 1
G = S . g . l = 47.520.000 đ 0 0 0 0 ∆G= G - G = 480.000 1 0
Quỹ tiền lương thực tế đã tăng so với kế hoạch 480.000 đ là do ảnh hưởng
của 3 nhân tố: Số công nhân viên, số giờ làm việc bình quân và tiền lương
bình quân giờ. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố được xác định như sau:
• Tính quỹ tiền lương theo từng nhân tố – Theo số CNV
: G = S . g . l = 43.200.000 s 1 0 0
– Theo thời gian làm việc
: G = S . g . l = 44.550.000 g 1 1 0 23 – Theo tiền lương giờ
:G = S . g . l = 47.520.000 l 1 1 1 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
• Xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của quỹ tiền lương
– Số CNV : ∆G = G - G = 43.200.000-48.000.000= -4.800.000 s s 0
– Thời gian làm việc : ∆G = G - G = =44550.000-43200.000= +1.350.000 g g s
– Tiền lương giờ : ∆G = = G - G = 47520.000-44550.000= +2.970.000 l l g
• Tổng hợp và nhận xét Chỉ tiêu Mức ảnh hưởng Chênh lệch
- Số lượng CNV bình quân -4.800.000 -10
-Thời gian làm việc bq của 1 CNV +1.350.000 + 5
- Tiền lương bình quân 1 giờ +2.970.000 + 200 -Tổng cộng -480.000 24 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.3 Phương pháp liên hệ cân đối
 Là phương pháp xem xét mối quan hệ cân đối giữa 2 mặt của các yếu tố.  Ví dụ:
o Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
o Cân đối dòng tiền thu – chi
o Cân đối nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán
o Cân đối giữa nguồn cung ứng vật tư và nhu cầu sử dụng vật tư 25 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.4 Phương pháp chi tiết
Phương pháp chi tiết (phân tổ) là phương pháp chia nhỏ các hiện
tượng để phân tích sâu và hiểu được bản chất của hiện tượng, quá trình kinh doanh. Phân loại
 Chi tiết theo các bộ phận cấu thành
Ví dụ: Chi tiết giá thành sản phẩm theo các khoản mục chi phí
 Chi tiết theo thời gian
Ví dụ như chi tiết doanh số bán hàng theo từng tháng- quý chứ
không chỉ phân tích theo năm.
 Chi tiết theo địa điểm
Chi tiết năng suất theo phân xưởng, tổ đội
Chi tiết sản lượng tiêu thụ theo các đại lý, các tỉnh thành/ khu vực 26 tiêu thụ. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp …
1.2.2.5 Các phương pháp khác
 Phương pháp hồi quy tương quan  Phương pháp đồ thị
 Phương pháp liên hệ trực tuyến
 Phương pháp liên hệ phi tuyến  …. 27 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.3.Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh
1.3.1 Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp
Công tác tổ chức phântích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp
thường phụ thuộc vào công tác tổ chức kinh doanh, loại hình, đặc điểm
và điều kiện kinh doanh của từng doanh nghiệp.
 Công tác tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh có thể nằm ở một bộ
phận riêng biệt đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của ban giám đốc
 Công tác tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh có thể được thực hiện
ở nhiều bộ phận riêng biệt căn cứ theo chức năng quản lý, nhằm cung
cấp và thỏa mãn thông tin cho các bộ phận quản lý được phân quyền,
trách nhiệm, trong lĩnh vực kiểm tra, kiểm soát và raq quyết định đối
với chi phí, doanh thu, lợi nhuận,… trong phạm vi được giao quyền đó. 28 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.3.Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh
1.3.2 Các yêu cầu đối với phân tích hoạt động kinh doanh
Tính đầy đủ: tính đầy đủ của nguồn số liệu cũng như của các chỉ tiêu
đánh giá, để đánh giá đúng được đối tượng cần nghiên cứu
Tính chính xác: Chất lượng của công tác phân tích phụ thuộc rất nhiều
vào tính chính xác về nguồn số liệu khai thác; phụ thuộc vào tính chính
xác khi lựa chọn phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích,
chỉ tiêu dùng để phân tích.
Tính kịp thời: Việc phân tích phải đảm bảo kịp thời để có thể nhanh
chóng đưa ra những lựa chọn/ phương án kinh doanh nhằm nhanh
chóng chớp lấy cơ hội kinh doanh. Hơn nữa sau mỗi thương vụ hay mỗi
kỳ kinh doanh cũng phải kịp thời phân tích để biết chính xác mặt mạnh
mặt yếu trong kinh doanh, đề xuất các giải pháp cho thời kỳ kinh doanh tiếp theo. 29 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.3.Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh
1.3.3 Trình tự phân tích hoạt động kinh doanh
Khi tiến hành hoạt động phân tích hoạt động kinh doanh cần tuân thủ các bước sau:
 Bước 1: Chuẩn bị phân tích
 Xác định đối tượng phân tích, chỉ tiêu, thời gian, thời kỳ phân tích
 Xác định nguồn số liệu
 Xác định phương pháp thu thập số liệu
 Lựa chọn phương pháp phân tích  Thu thập số liệu 30 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
1.3.Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh
1.3.3 Trình tự phân tích hoạt động kinh doanh
Khi tiến hành hoạt động phân tích hoạt động kinh doanh cần tuân thủ các bước sau:
 Bước 2: Tiến hành phân tích
 Tổng hợp số liệu, tính toán các chỉ tiêu
 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
 Tổng hợp kết quả phân tích
 Đưa ra những đề xuất/ giải pháp cho công tác quản lý
 Bước 3: Viết và trình bày báo cáo kết quả phân tích với cấp quản
lý doanh nghiệp (đối tượng cần thông tin)
 Trình bày kết quả và xu thế của vấn đề phân tích
 Đưa ra những thành tựu, hạn chế của phân tích
 Xác định nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề phân tích. 31 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Thảo luận 1.
Nhân tố chủ quan và khách quan trong phân tích hoạt động kinh doanh? 2.
Ưu nhược điểm của phương pháp thay thế liên hoàn? 3.
Lập kế hoạch chi tiết phân tích hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp? 32 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Chương 2:
Phân tích kết quả hoạt động
sản xuất và các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả sản xuất CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Nội dung chính
2.1. Đánh giá khái quát quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
2.1.1.Nội dung, ý nghĩa các chỉ tiêu phân tích kết quả SX-KD
2.1.2.Phân tích quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
2.2.1.Tính đồng bộ của sản xuất
2.2.2.Tính đều đặn của sản xuất
2.2.3.Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
2.3.1 Đối với sản phẩm không phân chia thứ hạng chất lượng
2.3.2 Đối với sản phẩm có phân chia thứ hạng chất lượng
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD 2.4.1. Lao động 2.4.2.Tài sản cố định 2.4.3. Nguyên vật liệu CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.1. Đánh giá khái quát quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
2.1.1.Nội dung, ý nghĩa các chỉ tiêu phân tích kết quả SX-KD
a. Các chỉ tiêu hiện vật:

Sản lượng hàng hóa : Số lượng thành phẩm đã được sản xuất trong kỳ •
Sản lượng hàng hóa tiêu thụ: Số lượng hàng hóa đã được tiêu thụ trong kỳ
b. Các chỉ tiêu giá trị:
Giá trị sản xuất ( Giá trị tổng sản lượng- G - Gross Output) là giá trị sản phẩm
vật chất & dịch vụ hoàn thành và chưa hoàn thành mà doanh nghiệp làm ra trong kỳ.
Giá trị sản lượng hàng hóa là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất & dịch vụ mà doanh
nghiệp đã hoàn thành sản xuất trong kỳ, chuẩn bị đưa ra trao đổi trên thị trường.
Giá trị hàng hóa thực hiện: là giá trị hàng hóa sản xuất đã được tiêu thụ trong kỳ,
được khách hàng chấp nhận thanh toán. – Doanh thu bán hàng Doanh thu: Lợi nhuận: Nguồn số liệu:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo của các bộ phận kinh doanh, marketing, sản xuất, nhân lực, .... CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.1. Đánh giá khái quát quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
Giá trị thành phẩm và bán thành phẩm sản xuất bằng nguyên Giá trị Yếu tố 1
vật liệu của DN hoặc của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất = sản
GTSP nhập kho + GT BTP bán ra ngoài lượng hàng
Giá trị chế biến các sản phẩm bằng nguyên vật liệu bằng nguyên Yếu tố 2 hóa
vật liệu của người đặt hàng Giá trị Yếu tố 3
Giá trị công việc có tính chất công nghiệp sản xuất Yếu tố 4
GT nguyên vật liệu của người đặt hàng được đem vào chế biến
GT chênh lệch giữa sản phẩm dở dang, bán thành phẩm giữa Yếu tố 5 cuối và đầu kỳ Yếu tố 6
Giá trị sản phẩm tự chế, tự dùng và sản xuất tiêu thụ khác
Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu: Giá trị sản
Giá trị sản lượng hàng
Giá trị sản lượng hàng Tổng giá lượng hàng hóa hóa thực hiện = trị sản X X hóa thực Tổng giá trị sản xuất
Giá trị sản lượng hàng xuất hiện hóa
(Hệ số sản xuất sản phẩm)
(Hệ số tiêu thụ sản phẩm) CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.1. Đánh giá khái quát quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
2.1.2.Phân tích quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
Phương pháp phân tích:
i. So sánh kỳ phân tích với kỳ kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện
kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
ii. So sánh giữa các kỳ/ các năm để đánh giá sự biến động về quy mô
iii. Phân tích các yếu tố cấu thành để tìm nguyên nhân gây nên sự biến
động về quy mô sản xuất
iv. Phân tích quy mô kết quả sản xuất trong mối quan hệ với các chỉ tiêu
khác để thấy mối quan hệ tác động giữa chúng CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.1. Đánh giá khái quát quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
2.1.2.Phân tích quy mô kết quả sản xuất kinh doanh Ví dụ:
Cho bảng số liệu về tình hình biến động doanh thu của doanh nghiệp X như sau: Mức biến động so với Chỉ tiêu 2008 2009 năm trước %
Giá trị sản xuất (tỷ.đ) 360 396 +36 10% Tổng chi phí (tỷ.đ) 270 285 +15 5.56%
Theo bảng phân tích ta thấy doanh thu thuần của doanh nghiệp năm 2008 đã tăng
36tỷ.đ tương ứng là 10% so với năm 2007. Hơn nữa, tốc độ tăng doanh thu cao
hơn tốc độ tăng chi phí (5.56%) cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động một cách
có hiệu quả,, kiểm soát tốt chi phí và đẩy mạnh được hoạt động sản xuất- tiêu thụ. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.1. Đánh giá khái quát quy mô kết quả sản xuất kinh doanh
Tốc độ phát triển định gốc: Là tốc độ phát triển tính theo 1 kỳ gốc ổn định. yi Di = x100 Y0
Tốc độ phát triển liên hoàn: Là tốc độ phát triển hàng năm: của kỳ này so với kỳ liền trước đó. yi di = x100 Yi-1 2.1.3. Ví dụ Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Giá trị sản xuất (tr.đ) 1000 1100 1200 1150 1225 1280
Tốc độ phát triển định gốc 100% 110% 120% 115% 122,5% 128%
Tốc độ phát triển liên hoàn 100% 110% 109% 95,8% 106,5% 104,5% CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
2.2.1.Tính đồng bộ của sản xuất
2.2.2.Tính đều đặn của sản xuất
2.2.3.Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
2.2.1.Tính đồng bộ của sản xuất
Vì sao phải phân tích tính đồng bộ của sản xuất?
Đối với DN sản xuất sản phẩm có kết cấu phức tạp và sử dụng nhiều vật liệu khác nhau
để sản xuất ra thành phẩm cuối cùng, nếu sản xuất không đồng bộ hoặc cung ứng vật tư
không đồng bộ sẽ ảnh hưởng đến việc sản xuất thành phẩm cuối cùng, đồng thời gây nên
tình trạng ứ đọng vốn lưu động. Do đó để đảm bảo thực hiện kế hoạch mặt hàng, cần
phải phân tích tính đồng bộ của sản xuất.
Tuy nhiên có rất nhiều linh kiện, vật tư, khi phân tích chúng ta chỉ cần chú ý đến những
linh kiện, vật tư chủ yếu. Quy luật Pareto.
Cách phân tích tính đồng bộ của sản xuất
i. Hoạt động sản xuất của DN được coi là đồng bộ nếu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất/kế
hoạch cung ứng của tất cả các linh kiện/ vật tư đều >=100%.
ii. Loại có tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thấp nhất quyết định tính đồng bộ của sản xuất. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
2.2.1.Tính đồng bộ của sản xuất
Ví dụ: Để sản xuất sản phẩm A, cần sử dụng 3 loại linh kiện A1, A2, A3. Trong kỳ, DN có kế
hoạch sản xuất 560 SP. Phân tích tính đồng bộ của sản xuất sản phẩm A qua bảng số liệu sau:
Tổng số chi tiết cần có trong kỳ KH
Tổng số chi tiết thực tế (chi tiết) (chi tiết) Số thành phẩm có thể lắp ráp toàn bộ Số chi tiết Tỷ lệ Tên các chi cần lắp hoàn Trong đó tiết vật tư ráp cho 1 thành Để lắp SP Dự trữ Tổng cộng Tổng kế hoạch ráp cho 1 Số lượng % SP cuối kỳ cuối kỳ theo KH cộng Số dư ĐK Sản xuất trong kỳ A 1 2= 1x560 3 4=2+3 5 6 7=5-6 8=5:4 9=5:1 10=9:560 A1 1 560 80 640 640 60 580 100.00% A2 3 1680 150 1830 1530 140 1390 83.61% 510 91.07% A3 2 1120 120 1240 1200 120 1080 96.77% CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất Nhận xét:
Qua bảng phân tích ta thấy, tại thời điểm hiện tại doanh nghiệp sản xuất chưa đồng bộ,
tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của A2 chỉ đạt 83.61%, nếu sử dụng cả số dư đầu kỳ mới chỉ
sản xuất được 510 sản phẩm đạt 91,07% kế hoạch.
Tình trạng như vậy sẽ gây ứ đọng vốn và gây khó khăn cho hoạt động sản xuất liên tục ở kỳ sau.
Nguyên nhân gây sản xuất thiếu đồng bộ
Do việc cung ứng vật tư không đồng bộ
Trong quá trình sản xuất xuất hiện khâu yếu trên dây chuyền
Khối lượng máy móc thiết bị và lao động không cân đối
Sự phân phối sản xuất giữa các bộ phận không tốt. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
2.2.2.Tính đều đặn của sản xuất
Tính đều đặn của sản xuất là gì?
Là việc DN thực hiện kế hoạch hoặc vượt mức kế hoạch sản xuất của từng thời kỳ
ngắn nhất định có thể là năm/ quý/ tháng/ tuần/ ca làm việc.
Ý nghĩa của việc phân tích tính đều đặn của sản xuất:
Cung ứng sản phẩm đều đặn thường xuyên cho thị trường
Sử dụng hợp lý các năng lực sản xuất của DN
Tiết kiệm được chi phí không sản xuất trong giá thành sản phẩm
Hạn chế được phế phẩm
Tránh được tai nạn lao động và máy móc thiết bị
Phương pháp phân tích tính đều đặn của sản xuất
i. Muốn xem xét mức độ đều đặn được dễ dàng thì kế hoạch sản lượng phải được chia
ra thành từng thời kỳ ngắn.
ii. Nếu tỷ lệ thực hiện KH của các thời kỳ ngắn liên tục không chênh lệch nhau nhiều
thì coi như sản xuất đều đặn CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
2.2.3.Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng
Hiện nay có những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng ổn định,
nhất là những doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng thiết yếu và chiến lược như
các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cho quốc phòng, theo KH của nhà nước,
theo các đơn đặt hàng … Đối với những doanh nghiệp này, việc tuân thủ sản xuất
theo mặt hàng là đòi hỏi rất nghiêm ngặt.
Nội dung phân tích trong trường hợp này là phân tích tình hình thực hiện KH sản xuất mặt hàng.
Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh
1. So sánh bằng thước đo hiện vật: dùng so sánh số lượng từng loại sản
phẩm thực hiện so với KH nhằm đánh giá tình hình thực hiện KH từng mặt hàng,
2. So sánh bằng thước đo giá trị: dùng để đánh giá chung tình hình thực
hiện các mặt hàng chủ yếu. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
2.2.3.Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng Q Tỷ lệ hoàn thành KH SX i1 từng mặt hàng = x 100 Qio  Q x P Tỷ lệ hoàn thành KH SX i1 io mặt hàng = x 100  Q x P io io
Trong đó: Q i1 : tổng sản lượng TT mặt hàng thứ i trong giới hạn
Qio : tổng sản lượng KH mặt hàng thứ i
Pio : đơn giá KH mặt hàng thứ i
Chú ý: sản lượng thực tế từng mặt hàng trong giới hạn: đối với mặt hàng vượt
mức KH thì chỉ lấy sản lượng KH để tính, còn đối với mặt hàng không hoàn thành
kế hoạch thì lấy số lượng thực tế từng mặt hàng. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất
2.2.3.Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng Ví dụ: Số lượng mặt hàng Giá bán Giá trị sản lượng Tỷ lệ hoàn thành Tên mặt hàng sản xuất (sp) ( 1000đ ) (trđ) Kế hoạch từng mặt KH TT KH TT hàng (%) A 100 150 20 2,000 3,000 100 B 200 150 30 6,000 4,500 75 C 100 120 50 5,000 6,000 100 Cộng 13,000 13,500 Tỉ lệ hoàn thành KH 100 x 20 +150 x 30 + 100 x 50 mặt hàng = x 100 % = 88.4% 100 x 20 + 200 x 30 + 100 x 50 Nhận xét:
DN đã không hoàn thành kế hoạch sản xuất theo mặt hàng, nguyên nhân chủ
yếu là do sản phẩm B không hoàn thành kế hoạch sản xuất. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
2.3.1 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phân chia thứ hạng chất lượng
2.3.2 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phẩm không phân thứ hạng chất lượng CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
2.3.1 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phân chia thứ hạng chất lượng Phương pháp phân tích: a. Phương pháp tỷ trọng
b. Phương pháp giá bình quân
c. Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân Phạm vi áp dụng:
i. Các phương pháp này được áp dụng đối với những sản phẩm được kế
hoạch sản xuất thừa nhận các thứ hạng chất lượng khác nhau.
ii. Khi sản phẩm phân thành 2 thứ hạng có thể sử dụng cả 3 phương pháp
nhưng nên sử dụng phương pháp giá đơn vị bình quân.
iii. Khi sản phẩm phân thành 3 thứ hạng trở lên nên áp dụng phương pháp
giá đơn vị bình quân và hệ số phẩm cấp bình quân CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
2.3.1 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phân chia thứ hạng chất lượng a. Phương pháp tỷ trọng •
Đây là phương pháp phân tích so sánh tỷ trọng trong thực tế so với tỷ trọng kế
hoạch của từng thứ hạng sản phẩm. •
Nếu tỷ trọng thực tế của các thứ hạng trên thấp hơn tỷ trọng kế hoạch thì đánh
giá chất lượng sản xuất thực tế kém hơn chất lượng kế hoạch đặt ra và ngược lại. Ví dụ Kỳ trước Kỳ này Thứ hạng Kế hoạch Thực tế Số lượng % Số lượng % Số lượng % Loại 1 540 77.14% 560 84.85% 600 88.24% Loại 2 160 22.86% 100 15.15% 80 11.76% Cộng 700 100.00% 660 100.00% 680 100.00% Nhận xét:
Tỷ trọng sản phẩm loại 1 kỳ này tăng so với kế hoạch và thực tế kỳ trước chứng tỏ chất
lượng sản phẩm đã được tăng lên. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
2.3.1 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phân chia thứ hạng chất lượng
b.Phương pháp giá bình quân Giả định:
Sản phẩm có thứ hạng cao có giá bán đơn vị cao hơn.
Giá đơn vị bình quân tăng tức là chất lượng sản phẩm tăng. Q x P i i
Giá đơn vị bình quân ( P) = Qi Số lượng sản phẩm
Giá bán đơn vị sản phẩm Tổng giá trị sản xuất Thứ hạng KH TH KH TH KH TT Loại 1 540 560 15 16 8100 8400 Loại 2 100 80 12 14 1200 960 Cộng 640 640 9300 9360 •
Giá đơn vị bình quân theo kế hoạch = 9300/640= 14.53 •
Giá đơn vị bình quân theo thực tế = 9360/640= 14.625
Giá đơn vị bình quân thực tế đã tăng so với kế hoạch cho thấy chất lượng sản phẩm thực tế tốt hơn kế hoạch đặt ra. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
2.3.1 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phân chia thứ hạng chất lượng
c.Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân •
Phương pháp này căn cứ vào thứ hạng sản phẩm không giống nhau
dùng 1 hệ số để biểu thị thứ hạng của sản phẩm đó gọi là hệ số
phẩm cấp. Sản phẩm loại 1 có hệ số là 1. Hệ số phẩm cấp của
các sản phẩm loại khác bằng tỷ lệ giữa giá trị của sản phẩm đó chia
cho giá trị sản phẩm loại 1. Q x K Hệ số phẩm cấp i i bình quân ( K) =Qi
Hệ số phẩm cấp bình quân càng tiến gần tới 1 thì chất lượng sản phẩm càng tốt.
Mức độ ảnh hưởng của Hệ số Hệ số phẩm
hệ số phẩm cấp đến giá = phẩm cấp - cấp bq kế x Toàn bộ sản x Đơn giá trị sản lượng bq thực tế hoạch lượng thực sp loại I tế CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
2.3.1 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phân chia thứ hạng chất lượng
c. Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân Ví dụ: Hệ số phẩm Kế hoạch Thực tế Thứ hạng cấp Số lượng Số lượng (K) Qo QoxK Q Q xK 1 1 Loại 1 1 540 540 600 600 Loại 2 0.8 100 80 100 80 Cộng 640 620 700 680 KKH= 620/640 = 0.96875 KTH = 640/660 = 0.971
Nhận xét: Hệ số phẩm cấp bình quân thực tế lớn hơn kế hoạch cho thấy chất lượng
sản phẩm đã đạt và vượt kế hoạch đề ra. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
2.3.2 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phẩm không phân thứ hạng chất lượng
Đối với các sản phẩm không phân thứ hạng chất lượng, phân tích tình
hình chất lượng sản phẩm thông qua các chỉ tiêu về sản phẩm hỏng/ phế phẩm như sau: •Thước đo hiện vật
Số lượng sản phẩm hỏng
Tỷ lệ sai hỏng cá biệt = * 100
Tổng số sản phẩm sản xuất
-Ưu điểm: cho ta thấy rõ số lượng sản phẩm hỏng chiếm trong tổng
số sản phẩm sản xuất.
-Nhược điểm: chỉ tính được cho từng loại sản phẩm riêng biệt, không
tổng hợp được để đánh giá chung khi doanh nghiệp sản xuất nhiều
loại sản phẩm khác nhau và không phản ánh được bộ phận chi phí
sản xuất sản phẩm hỏng sửa chữa được. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
2.3.2 Phân tích tình hình chất lượng đối với sản phẩm không phân thứ hạng chất lượng •Thước đo giá trị:
Tỷ lệ sai hỏngcá biệt
Chi phí về sản phẩm hỏng (Cs) (Hi) = * 100
Tổng chi phí sản xuất sản phẩm (C)
Tỷ lệ sai hỏng bình quân Ci x Hi (Hbq) = Ci •
Chi phí về sản phẩm hỏng bao gồm chi phí sản xuất sản phẩm hỏng không thể sửa
chữa được + chi phí sửa chữa các sản phẩm hỏng có thể sửa chữa. •
Tổng chi phí sản xuất chính là giá thành công xưởng của sản phẩm hoàn thành.
Phương pháp phân tích: So sánh tỷ lệ sai hỏng thực tế kỳ này với thực tế kỳ trước/ kế
hoạch hoặc của các doanh nghiệp cùng loại
•Phân tích ảnh hưởng của 2 nhân tố:
Tỷ lệ sai hỏng của từng loại sản phẩm
Kết cấu sản lượng sản phẩm CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
Ví dụ: Đánh giá tình hình chất lượng của DN dựa vào các số liệu sau: Giá thành sản xuất
Tỷ lệ sai hỏng cá biệt Tên sp (tr.đ) (%) Kỳ trước Kỳ này Kỳ trước Kỳ này A 100 300 2 2.3 B 200 300 5 5 Cộng 300 600 C 100x0.02+200x0.0 Tỷ lệ sai hỏng bình 0 x H0 5 quân kỳ trước(H X100%= x100%= 4% bq0) = C 100+200 0 C 300x0.023+300x0.05 Tỷ lệ sai hỏng bình 1 x H1 quân kỳ này (H = x100%= 3.65% bq1) = C 300+300 1 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
Nhận xét: ΔHbq = Hbq1-Hbq0= 3,65 – 4= -0.35 %
Tỷ lệ sai hỏng bình quân kỳ này đã giảm so với kỳ trước chứng tỏ chất lượng sản
phẩm đã được nâng lên. sự biến động này là do ảnh hưởng của các nhân tố sau
1. Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm (K/c) C 300x0.02+300x0.05 H 1 x H0 bqK/c = x100%= x100%= 2.67% C 300+300 1
ΔHbqK/c = HbqK/c -Hbq0= 2.67- 4= -1.33%
Kết cấu sản phẩm thay đổi làm cho tỷ lệ sai hỏng bình quân giảm đi 1.33%.
2. Ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ sai hỏng cá biệt của từng sản phẩm (Hi)
ΔHbqHi= Hbq1 –HbqK/c= 3.65 – 2.67= 0.98%
Tỷ lệ sai hỏng cá biệt của từng sản phẩm làm tỷ lệ sai hỏng cá biệt tăng lên 0.98%
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: Nhân tố Mức ảnh hưởng (%) Kết cấu sản phẩm -1.33
Tỷ lệ sai hỏng cá biệt 0.98 Tổng cộng -0.35 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX 2.4.1. Lao động 2.4.2.Tài sản cố định 2.4.3.Nguyên vật liệu KQSX Machine Máy móc thiết bị Man Con người Material Nguyên vật liệu Method 4M
Phương pháp tổ chức quản lý CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD 2.4.1. Lao động
a. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về số lượng lao động
b. Phân tích kết cấu lao động
c. Phân tích tình hình phân bổ lao động vào sản xuất
d. Phân tích thời gian lao động
e. Phân tích năng suất lao động
f. Phân tích tình hình biến động của kết quả SX kinh doanh theo lao động CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD 2.4.1. Lao động
a.Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về số lượng lao động Nội dung phân tích:
Gọi S là số lượng lao động (S1 là số lượng lao động kỳ phân tích; S0 là số lượng lao động kỳ gốc) 
Mức biến động tuyệt đối: ΔS= S1-S0 
Chi tiêu thay đổi tương đối: %ΔS= (S1-S0 )/S0 
Chỉ tiêu thay đổi tương đối:
So sánh có điều chỉnh trong mối quan hệ với kết quả đầu ra (giá trị sản
xuất, doanh thu, lợi nhuận) ΔS’= S1- S0x (G1/G0)
 ΔS’<0: DN sử dụng tiết kiệm tương đối sức lao động
 ΔS’>0: DN sử dụng lãng phí tương đối sức lao động CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD 2.4.1. Lao động
b. Phân tích kết cấu lao động CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD 2.4.1. Lao động
c. Phân tích thời gian lao động
Xác định thời gian làm việc theo chế độ:  250 – 300 ngày/ năm  22-26 ngày/ tháng  40 h- 48 h / tuần  8 h/ ngày
Xác định thời gian làm việc thực tế và so sánh. Khai thác hợp lý?
Xem xét đến quy định nhà nước? CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD 2.4.1. Lao động
d. Phân tích năng suất lao động
Giá trị sản xuất năm
Năng suất lao động năm (W) =
Số lao động bình quân trong năm
Năng suất lao động năm
Năng suất lao động ngày = (W
Số ngày làm việc bình quân trong năm 1 CNV N)
Năng suất lao động ngày
Năng suất lao động giờ (Wg) =
Số giờ làm việc bình quân trong ngày 1 CNV
Giá trị sản xuất năm
= Số lao động bình quân trong X Số giờ làm việc bình quân X Số giờ làm việc bình quân năm trong ngày 1 CNV trong ngày 1 CNV CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD 2.4.1. Lao động
d. Phân tích năng suất lao động
Một số nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ như:
Trình độ thành thạo về kỹ thuật, kỹ xảo của người lao động •
Mức độ trang bị máy móc thiết bị, mức độ cơ giới và tự động hóa. •
Qui trình cung ứng đầu vào JIT (Just In Time) •
Trình độ tổ chức, quản lý, sử dụng đòn bẩy kích thích lao động •
Chế độ lương bổng, khen thưởng, kỹ luật công bằng rõ ràng … CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD 2.4.1. Lao động
e. Phân tích tình hình biến động của kết quả SX kinh doanh theo lao động
Phương trình kinh tế: G= S x N x g x Wg Trong đó :
 G: Giá trị tổng sản lượng (giá trị sản xuất)
 S: Số lượng lao động
 N: Số ngày lao động trong năm
 g: Số giờ lao động trong ngày
 Wg: Năng suất lao động giờ
Mức biến động của kêt quả sản xuất kinh doanh: ΔG= G1-G0 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD 2.4.1. Lao động
e. Phân tích tình hình biến động của kết quả SX kinh doanh theo lao động
Do ảnh hưởng của các nhân tố: •
Số lượng lao động : ΔGs= (S1-S0) x N0 x g0 x Wg0 •
Số ngày lao động trong năm: ΔGN= S1 x (N1 - N0) x g0 x Wg0 •
Số giờ lao động trong ngày: ΔGg= S1 x N1 x (g1-g0) x Wg0 •
Năng suất lao động giờ: ΔGWg= S1 x N1 x g1 x (Wg1- Wg0) Tổng hợp và nhận xét CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD 2.4.2. Tài sản cố định
a.Đánh giá chung tình hình sử dụng tài sản cố định
b. Phân tích tình hình biến động của kết quả SX kinh doanh theo tình hình sử dụng máy móc thiết bị
c. Phân tích hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị
a.Đánh giá chung tình hình sử dụng tài sản cố định
Tài sản cố định là gì? Là những tư liệu sản xuất có giá trị trên 10 triệu và thời gian sử dụng trên 1 năm.
Tài sản cố định bao gồm: •
Nhà xưởng vật kiến trúc •
Máy móc thiết bị sản xuất •
Máy móc thiết bị phụ trợ
Tổng giá trị sản xuất • Vật nuôi cây trồng
Hiệu suất sử dụng tài • Tài sản cố định khác sản cố định =
Giá trị tài sản cố định bình quân
Ý nghĩa: 1 đồng tài sản cố đinh tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD 2.4.2. Tài sản cố định
b. Phân tích tình hình biến động của kết quả SX kinh doanh theo tình hình sử dụng máy móc thiết bị
Phương trình kinh tế: G= Mbq x Nbq x Cbq x gbq x Wgmbq
Mức biến động: ΔG= G1-G0
Do ảnh hưởng của các nhân tố: •
Số lượng máy móc thiết bị:
ΔGMbq= (Mbq1- Mbq0)x Nbq0 x Cbq0 x gbq0 x Wgbq0 •
Số ngày máy bình quân/ năm:
ΔGNbq= Mbq1 x (Nbq1- Nbq0) x Cbq0 x gbq0 x Wgbq0 •
Số ca máy bình quân/ ngày:
ΔGCbq= Mbq1 x Nbq1 x (Cbq1- Cbq0) x gbq0 x Wgbq0 •
Số giờ máy bình quân/ca:
ΔGgbq= Mbq1 x Nbq1 x Cbq1 x (gbq1 – gbq0) x Wgbq0 •
Năng suất bình quân giờ máy:
ΔGWgbq= Mbq1 x Nbq1 x Cbq1 x gbq1 x (Wgbq1-Wgbq0)
Tổng hợp và nhận xét CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD 2.4.2. Tài sản cố định
b. Phân tích tình hình biến động của kết quả SX kinh doanh theo tình
hình sử dụng máy móc thiết bị
Năng suất bq giờ máy thay đổi do một số nguyên nhân:
i. Do nâng cao trình độ thành thạo về mặt kỹ thuật của
công nhân (trình độ tay nghề của công nhân) nên số
lượng phế phẩm giảm, bớt động tác thừa.
ii. Do phương pháp công nghệ tiên tiến.
iii. Do sử dụng nguyên vật liệu tốt.
iv. Do sử dụng máy móc thiết bị mới, năng suất cao. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD 2.4.2. Tài sản cố định
c. Phân tích hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị (MMTB) Hệ số hao mòn
Tổng mức khấu hao lũy kế đến thời điểm tính
Hệ số hao mòn hữu hình =
Nguyên giá bình quân
Nguyên giá ban đầu – giá trị phục hồi tại thời điểm
Hệ số hao mòn vô hình = tính
Thời gian làm việc của máy Nguyên giá ban đầu
Hệ số sử dụng thời gian
Thời gian làm việc có hiệu quả thực tế theo lịch =
Thời gian làm việc theo lịch
Hệ số sử dụng thời gian
Thời gian làm việc có hiệu quả thực tế theo chế độ =
Thời gian làm việc theo chế độ
Hệ số sử dụng thời gian
Thời gian làm việc có hiệu quả thực tế theo kế hoạch =
Thời gian làm việc theo kế hoạch CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD 2.4.2. Tài sản cố định
c. Phân tích hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị (MMTB)
Hệ số huy động máy móc thiết bị
Số máy móc thiết bị đã lắp x 100%
Hệ số lắp đặt thiết bị =
Số máy móc thiết bị hiện có
Số máy móc thiết bị đã sử dụng x 100%
Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp đặt =
Số máy móc thiết bị đã lắp
Hệ số sử dụng thiết bị hiện
Số máy móc thiết bị đã sử dụng x 100% có =
Số máy móc thiết bị hiện có
Hệ số sử dụng công suất của máy móc thiết bị Hệ số sử dụng
Công suất thực tế x 100% công suất của = máy móc thiết bị
Công suất thiết kế CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD
2.4.3. Nguyên vật liệu
a.Phân tích tình hình thực hiện cung ứng vật tư về số lượng
b. Phân tích tình hình biến động của mức sử dụng vật tư
a.Phân tích tình hình thực hiện cung ứng vật tư về số lượng Chỉ tiêu phân tích:
Số/ Giá trị nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ và Hệ số bảo đảm = nhập trong kỳ
Số/ Giá trị nguyên vật liệu cần dùng trong kỳ
Tổng mức nguyên vật liệu sử dụng thực tế Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch = sử dụng NVL Tổng mức NVL sử
Giá trị tổng sản lượng thực tế dụng x theo kế hoạch
Giá trị tổng sản lượng trong KH Tổng mức Mức
Giá trị tổng sản lượng thực tế nguyên vật liệu
tuyệt = sử dụng thực tế - Tổng mức NVL sử đối
dụng theo kế hoạch x
Giá trị tổng sản lượng trong KH CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD 2.4.3. Nguyên vật liệu
b. Phân tích tình hình biến động của mức sử dụng nguyên vật liệu
Giả sử trong doanh nghiệp sản xuất i mặt hàng sử dụng j loại nguyên vật liệu
Phương trình kinh tế: M=qj x mi jx si Trong đó: •
M: Tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu •
qj Số lượng sản phẩm j •
mij: Mức tiêu hao nguyên vật liệu i cho một đơn vị sản phẩm j • Si: Đơn giá NVL i
Mức biến động: ΔM= M1-M0
Do ảnh hưởng của các nhân tố:
 Số lượng sản phẩm sản xuất:
ΔMq = (qi1 – qi0) x mi0 x si0  Mức tiêu hao NVL:
ΔM m =  qi1 x (mi1 – mi0) x si0  Đơn giá NVL:
ΔMS =  qi1 x mi1 x (si1 - si0) CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SX-KD 2.4.3. Nguyên vật liệu
b. Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu - Mức tồn kho an toàn? -
Lượng đặt hàng tối ưu? CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Chương 3:
Phân tích chi phí và giá thành CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Nội dung chính
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
3.2.Đánh giá chung về quy mô của chi phí
3.3.Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
3.4.Phân tích chi phí trên 1000 đồng doanh thu
3.3.Phân tích cac khoản chi phí chủ yếu 2 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
3.1.1 Khái niệm chi phí và giá thành sản phẩm a. Chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
b. Giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động
sống và lao động vật hóa liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. Phân biệt
Chi phí luôn gắn liền với từng thời kỳ đã phát sinh ra chúng còn giá thành sản phẩm
lại gắn với khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành.
Chi phí sản xuất liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối
kỳ và sản phẩm hỏng. Còn giá thành không liên quan đến chi phí sản xuất dở dang
cuối kỳ nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang. 3 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
3.1.2 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm a. Chi phí sản xuất Phân chia theo
Chi phí NVL trực tiếp phản ánh toàn bộ chi phí về NVL chính, phụ, khoản mục
1 nhiên liệu,… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay cung ứng dịch vụ. Căn cứ vào công
Chi phí nhân công trực tiếp gồm tiền lương, phụ cấp, khoản trích
dụng kinh tế của chi 2 quỹ BHXH, BHYT …tỷ lệ với tiền lương phát sinh của công nhân trực phí tiếp sản xuất
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi Tác dụng: Cơ sở
3 phân xưởng sx trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp. VD: CP NV tính toán và phân
phân xưởng, CP NVL dùng cho phân xưởng tích giá thành sản
Chi phí bán hàng gồm lương nhân viên bán hàng, chi phí Marketing, phẩm
4 khấu hao TSCĐ dùng trong bán hàng và các yếu tố mua ngoài khác
Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm lương cán bộ nhân viên quản lý
5 doanh nghiệp, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý và các yếu tố mua ngoài khác liên quan 4 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
3.1.2 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm a. Chi phí sản xuất
Chi phí NVL toàn bộ các chi phí phát sinh để mua sắm các đối tượng lao
Phân chia theo yếu tố 1 động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ xem xét (
Nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ….
Chi phí nhân công là toàn bộ số tiền lương, phụ cấp và khoản trích quỹ
Căn cứ vào nội dung
2 BHXH, BHYT …tỷ lệ với tiền lương phát sinh của toàn bộ công nhân viên kinh tế của chi phí chức trong DN.
Tác dụng: Lập kế
Chi phí khấu hao tài sản cố định phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ 3 hoạch chi trong kỳ tới,
được trích trong kỳ của tất cả các TSCĐ sử dụng trong kỳ.
tạo đkiện phối kết hợp
các hoạt động hậu cần,
Chi phí dịch vụ mua ngoài : phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua 4 cung ứng vật tư. ngoài dùng vào SXKD
Chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bẳng tiền chưa
5 phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. 5 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
3.1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm a. Chi phí sản xuất
Chi phí biến đổi là chi phí mà tổng giá trị của nó biến động tỷ lệ cùng với sự 1 Theo quan hệ của
thay đổi quy mô sản xuất
chi phí và sản lượng
Chi phí cố định là chi phí mà tổng giá trị của nó có tính ổn định tương đối khi
2 quy mô sản xuất thay đổi trong một phạm vi nhất định
Chi phí trực tiếp là CP hạch toán cho 1 hoạt động cụ thể của doanh nghiệp ( 1 Theo quan hệ của
1 sản phẩm, một dịch vụ, …)
chi phí và đối tượng chịu chi phí
Chi phí gián tiếp là những chi phí có liên quan đến việc sản xuất và cung ứng
2 2 hay nhiều sản phẩm/ dịch vụ phải phân bổ
Chi phí xác định những khoản thực chi, thực thanh toán có hóa đơn chứng từ 1 Theo sự công khai chứng minh
trên sổ sách kế toán
Chi phí tiềm ẩn ( chi phí cơ hội) là những lợi ích bị bỏ đi khi lựa chọn 1 2 phương án nào đó 6 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
3.1.2 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm b. Giá thành
Giá thành kế hoạch là giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản
xuất kinh doanh của một kỳ, dựa trên cơ sở các định mức, dự toán chi
phí của kỳ tới và giá thành thực tê của kỳ trước. Là mục tiêu phấn đấu của DN Căn cứ vào
Giá thành định mức là giá thành xác định trên các định mức chi phí thời điểm tính
hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ KH. Là căn cứ kiểm soát và nguồn số
tình hình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu tố phát sinh trong liệu quá trình sản xuất.
Giá thành thực tế là giá thành được xác định trên cơ sở sô liệu chi
phí sản xuất thực tế đã phát sinh và được tập hợp trong kỳ. Là căn cứ
kiểm tra đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác định kết quả kinh doanh 7 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
3.1.2. Giá thành sản phẩm
Giá thành sản xuất là tập hợp các chi phí NVL trực tiếp + Căn cứ vào
Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung phạm vi tính toán giá thành
Giá thành toàn bộ -giá thành đầy đủ bao gồm giá thành
sản xuất cộng với chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Giá thành đơn vị là giá thành tính cho một loại sản phẩm nhất
đinh theo 1 đơn vị nhất định. VD giá thành một chiếc điện thoại Căn cứ vào đối Nokia N97. tượng tính giá thành
Tổng giá thành – giá thành tổng sản lượng là toàn bộ những
chi phí bỏ ra để tiến hành sản xuất tiêu thụ sản phẩm tính cho
toàn bộ sản lượng hàng hóa sản xuất trong kỳ 8 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
3.1.1 Ý nghĩa và nội dung phân tích chi phí và giá thành a. Ý nghĩa:
Đánh giá thực hiện định mức/ kế hoạch và tình hình biến động của chi phí và giá thành
Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của chi phí và giá thành
Xây dựng định mức chi phí và tìm biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất
để hạ mức giá thành ở kỳ sau
b. Nội dung phân tích
Đánh giá chung về quy mô của chi phí
Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng doanh thu
Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí 9 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3.2 Đánh giá chung về quy mô của chi phí Đối tượng phân tích CP = qi x zi
 Mức độ biến động tổng chi phí trong kỳ so với kỳ trước ΔC = C1-C0
 Mức biến động tương đối trong mối liên hệ với kết quả sản xuất kinh
doanh ( Lợi nhuận (Ln) hay doanh thu (D)) ΔC’ = C1 - C0 x D1/D0 •
ΔC’>0: Doanh nghiệp đang sử dụng lãng phí các nguồn lực •
ΔC’<0: Doanh nghiệp đang kiểm soát tốt chi phí sản xuất kinh doanh
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tổng chi phí
i. Nhân tố cơ cấu sản phẩm hàng hóa tiêu thụ
ii. Khối lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất và tiêu thụ
iii. Nhân tố giá cả của các yếu tố đầu vào 10 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3.3 Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
i. Kiểm tra công tác lập kế hoạch giá thành •
về căn cứ và phương pháp xây dựng giá thành kế hoạch •
công tác tập hợp chi phí, tính giá thành thực tế ii. Chỉ tiêu phân tích Q R = 1Z1 x 100% Q1Z0
Trong đó: R: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá thành
Q1 : số lượng sản phẩm sản xuất thực tế
Z1, Z0: giá thành đơn vị sản phẩm kỳ thực tế và kế hoạch iii. Nhận xét
R<=100% DN hoàn thành kế hoạch giá thành
R>100% DN không hoàn thành kế hoạch giá thành 11 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3.4 Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa
Ý nghĩa: Mức chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra tính trên một đồng doanh thu ( hoặc
giá trị sản lượng hàng hóa). Mức này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao.
Chỉ tiêu phân tích: Chi phí trên 1000 đ doanh thu (F)
Phương trình kinh tế: q F = izi x 1.000 qipi
Trong đó: F là chi phí trên 1000đ doanh thu
Qi : số lượng sản phẩm hàng hóa i
Zi : Giá thành đơn vị công xưởng/ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa i
Pi : Gía bán đơn vị sản phẩm hàng hóa i
i = 1,2,…n ; n là số lượng chủng loại sản phẩm hàng hóa Cách phân tích:
Xác định mức biến động ( mức chi phí tiết kiệm (-) hoặc vượt (+) chi trên 1000đ doanh thu): ΔF= F1 – F0 12 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3.4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí
trên 1000 đồng doanh thu
Do ảnh hưởng của các nhân tố: i.
Nhân tố cơ cấu sản lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ (Q): ΔFQ = FQ- F0 ii.
Nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm (Z): ΔFZ = FZ- FQ
iii. Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm (P): ΔFP = F1- FZ Trong đó: Q Q F i1Zi0 i1Zi1 Q = x 1.000 F x 1.000 Q Z = i1Pi0 Qi1Pi0 Q Q F i1Zi1 i0Zi0 1 = x 1.000 F x 1.000 Q 0 = i1Pi1 Qi0Pi0
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ΔF= ΔFQ +ΔFZ+ΔFP
Đề xuất các biện pháp thích hợp: • Kiểm soát giá thành •
Điều chỉnh cơ cấu mặt hàng •
Điều chỉnh giá bán ( chính sách giá/ phương pháp định giá, …) 13 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Giả sử trong doanh nghiệp sản xuất i mặt hàng sử dụng j loại nguyên vật liệu
Phương trình kinh tế: M=qj x mij x si Trong đó: •
M: Tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu •
qj Số lượng sản phẩm j •
mij: Mức tiêu hao nguyên vật liệu i cho một đơn vị sản phẩm j • Si: Đơn giá NVL i
Mức biến động: ΔM= M1-M0
Do ảnh hưởng của các nhân tố:
 Số lượng sản phẩm sản xuất:
ΔMq = (qi1 – qi0) x mi0 x si0  Mức tiêu hao NVL:
ΔM m =  qi1 x (mi1 – mi0) x si0  Đơn giá NVL:
ΔMS =  qi1 x mi1 x (si1 - si0) 14 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
b. Chi phí nhân công trực tiếp i. Đánh giá chung Đối tượng phân tích
 Mức độ biến động tổng quỹ lương trong kỳ so với kỳ trước ΔL = L1-L0
 Mức biến động tương đối trong mối liên hệ với kết quả sản xuất kinh doanh
ΔL’ = L1 - L0 x Tỷ lệ hoàn thành KHSX
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất •
ΔL’>0: Doanh nghiệp đang sử dụng lãng phí •
ΔL’<0: Doanh nghiệp đang tiết kiệm quỹ lương cho lao động
ii. Các nhân tố làm tăng giảm quỹ lương ( của lao động trực tiếp –LĐTT) 15 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
b. Chi phí nhân công trực tiếp
ii. Các nhân tố làm tăng giảm quỹ lương ( của lao động trực tiếp –LĐTT) Quỹ lương của lao Số lượng lao động Mức tiền lương bình động trực tiếp
= trực tiếp nhóm i x quân 1 LĐTT nhóm i (LLĐTT) (N) (Lbq)
Nhân tố 1: Số lao động trực tiếp ΔLN= (N1-N0) x Lbq0
Nhân tố 2: Mức tiền lương bình quân 1 lao động trực tiếp ΔLLbq= N1x (Lbq1- Lbq0)
iii. Phân tích biến động khoản mục chi phí lương trong giá thành đơn vị sản phẩm ΔLspj= (Lspj1-Lspj0) Trong đó:
Tổng chi phí lương cho sản phẩm j Lspj =
Khối lượng sản phẩm sản xuất j 16 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
c. Chi phí khấu hao tài sản cố định CKH= CKHi =  ki x ai =  kbq x ai
Trong đó: CKH :Chi phí khấu hao TSCĐ
ki : giá trị TSCĐ tính khấu hao ai : Tỷ lệ khấu hao
•So sánh chi phí khấu hao thực tế so với kế hoạch để thấy được tình hình thực hiện KH trích khấu hao.
•Lưu ý rằng chi phí KH là loại chi phí có tính chất cố định nên chi phí KH thực tế
không đượ c phép nhỏ hơn mà phải bằng hoặc lớn hơn kế hoạch
•ΔCKH= CKH1 – CKH0 ≥0 - DN thực hiện được kế hoạch khấu hao.
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch khấu hao:
•Sự biến động của giá trị TSCĐ: Do đánh giá lại TSCĐ, mua mới, thanh lý TSCĐ
•Sự thay đổi của tỷ lệ khấu hao: do DN điều chỉnh tăng hoặc giảm tỷ lệ KH 17 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
d. Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Tính chất của CP: là chi phí hỗn hợp bao gồm cả biến phí và định phí Phương pháp phân tích: •
Xem xét nội dung chi, cơ cấu từng tiểu mục chi phí •
So sánh tình hình biến động giữa thực tế và kế hoạch •
Xem xét tính hợp lý trong mối quan hệ với kết quả sản xuất •
Đề xuất các biện pháp kiểm soát tốt chi phí
Ví dụ: chia thành 2 thành phần cố định và biến đổi 18 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 19 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Chương 4:
Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận
từ hoạt động tiêu thụ 6/4/2020 1 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Nội dung chính
4.1.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa
4.2.Phân tích tình hình lợi nhuận
4.3.Phân tích điểm ngừng sản xuất và điểm hòa vốn 6/4/2020 2 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.1.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa
4.1.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích
4.1.2. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng
4.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng
4.1.4. Phân tích kỳ hạn tiêu thụ
4.1.5. Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ 6/4/2020 3 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.1.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích Hoạt động tiêu thụ •
Là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. •
Nhằm thu hồi vốn và thực hiện quá trình tái sản xuất •
Thực hiện mục đích kinh doanh- thu lợi nhuận
Ý nghĩa của việc phân tích hoạt động tiêu thụ: 
Nắm bắt tình hình tiêu thụ 
Xác định các nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng đến việc tiêu thụ 
Có biện pháp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ.
Nhiệm vụ của phân tích tiêu thụ:
 Đánh giá tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng kỳ hạn
 Đánh giá tình hình tiêu thụ theo mặt hàng
 Đánh giá kỳ hạn tiêu thụ
 Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ 6/4/2020 4 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.1.2. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng  Chỉ tiêu phân tích - Thước đo hiện vật
Tỷ lệ % thực hiện kế hoạch
Số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế
tiêu thụ sản phẩm hàng hóa = x100% (K)
Số lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch - Thước đo giá trị Q H = t1iPki x 100% Q Trong đó: tkiPki H
: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ về khối lượng
Qtki : Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ kế hoạch
Qt1i : Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ thực tế
Pki : Giá bán kế hoạch đơn vị sản phẩm hàng hóa i
K, H>=100% : Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm K, H<100% 6/4/2020 5 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng • Ý nghĩa phân tích
Một doanh nghiệp thường kinh doanh
nhiều mặt hàng khác nhau.
Cần quan tâm đến tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng (mặt hàng chủ yếu) để
biết được mặt hàng nào đang tiêu thụ tốt, mặt hàng nào đang tiêu thụ chậm, từ đó
phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng ( thị trường đang cần mặt hàng nào? lượng
cầu bao nhiêu so với lượng cung của doanh nghiệp/ ngành; doanh nghiệp đã đáp
ứng được các yêu cầu của khách hàng về sản phẩm? …) để có hướng kinh doanh hiệu quả. • Phương pháp phân tích:
Tính ra tỷ lệ chung về thực hiện kế hoạch tiêu thụ mặt hàng và dựa vào số % hoàn
thành kế hoạch tiêu thụ của từng mặt hàng để đánh giá va sơ bộ rút ra nguyên nhân ảnh hưởng. • Nguyên tắc phân tích:
Không lấy mặt hàng tiêu thụ vượt để bù cho mặt hàng 6/4/2020 tiêu thụ hụt 6 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng •
Chỉ tiêu phân tích: Tỷ lệ hoàn thành KH Q’t1iPki tiêu thụ các mặt hàng = x 100% chủ yêú (K) QtkiPki Trong đó:
Qtki : Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ kế hoạch
Q’t1i : Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ thực tế trong giới hạn KH
Pki : Giá bán kế hoạch cho 1 đơn vị sản phẩm hàng hóa i
K=100% DN hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo từng mặt hàng
K <100% DN không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo từng mặt hàng 6/4/2020 7 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Giao hàng Delivery
4.1.4. Phân tích kỳ hạn tiêu thụ
Là một trong 3 yếu tố chủ yếu tác động đến sự thỏa mãn của khách hàng khi mua sản phẩm dịch vụ là Chất lượng Quality Chất Giá cả Price Giá cả lượng Price
Thời điểm giao hàng Delivery Quality
Mặt khác việc tiêu thụ kịp thời còn giúp DN thu hồi vốn nhanh, tăng tốc độ luân
chuyển vốn, nâng cao hiệu quả việc sử dụng vốn và nâng cao uy tín của DN trên thị trường
Chính vì vậy doanh nghiệp cần quan tâm phân tích và đảm bảo tiến độ giao hàng
kỳ hạn tiêu thụ trong mối quan hệ cân đối với tình hình sản xuất và lưu kho. Tránh
tình trạng sản xuất dồn dập và lưu kho quá nhiều gây ứ đọng vốn và ảnh hưởng
đến chất lượng sản phẩm. Phương pháp phân tích:
 Tính toán và so sánh lượng sản phẩm hàng hóa đã giao hàng với số lượng và
kỳ hạn ghi trong hợp đồng của từng tháng/ quý của từng loại sản phẩm và
khách hàng, nhất là các khách hàng quan trọng.
 Phát hiện và tăng cường biện pháp quản lý đối với những mặt hàng không đáp ứng kỳ hạn tiêu thụ. 6/4/2020 8 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.1.5 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ Nhà nước Sản phẩm Khách hàng Chính sá n Bản thân doanh ch á bá nghiệp n h s iết ch Chín úc g x iá phối n hâ P Môi trường ngành Đối thủ cạnh tranh 6/4/2020 9 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.1.5. Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ
 Nguyên nhân chủ quan thuộc về bản thân doanh nghiệp Khối lượng sp Khối lượng sp Khối lượng sp Khối lượng sp tồn tiêu thụ = tồn kho đầu kỳ + sx trong kỳ - kho cuối kỳ •
Tình hình dự trữ sản phẩm hàng hóa đầu kỳ: hàng tồn kho phải bảo đảm không
để tình trạng thiếu hụt nhưng cũng phải đảm bảo không gây nên tình trạng ứ
đọng vốn. Tồn kho phải luôn kịp thời và vừa đủ. •
Phân tích luân chuyển hàng hóa: số vòng luân chuyển hàng hóa (số vòng quay
kho)và kỳ luân chuyển(số ngày cho 1 vòng). Số vòng luân DT thuần chuyển hàng hóa = Hàng tồn kho bình quân Số ngày của một 360 ngày vòng quay = Số vòng luân chuyển •
Khối lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất/ mua vào phục vụ tiêu thụ trong kỳ 6/4/2020 10 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.1.5 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ  Nguyên nhân chủ quan  Giá bán:
o Giá cả là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua của khách
hàng qua đó ảnh hưởng tới khối lượng tiêu thụ và doanh thu.  Chất lượng hàng hóa
o Xu hướng của xã hội ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng, mẫu mã, bao bì hàng hóa.
o Cần chú ý đến giá thành sản phẩm, sự phù hợp giữa chất lượng và giá cả
Không có “một giá rẻ với mọi chất lượng”.
 Công tác tổ chức tiêu thụ
o Phương thức và hình thức thanh toán, quảng cáo, tiếp thị.
o Tình hình nhân sự, mạng lưới đại lý, bố trí cửa hàng. 6/4/2020 11 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.1.5 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ  Nguyên nhân khách quan • Nhà nước
 Mức độ ảnh hưởng đến doanh thu từ chính sách thuế, các chính sách kinh
tế của chính phủ và tình hình giao thương quốc tế.
 Mức độ tác động của tỷ giá hối đoái và thị trường tài chính tiền tệ.
 Tác động của khủng hoảng kinh tế và cạnh tranh.
 Chính sách bảo hộ với các chiến lược thương mại và công nghiệp hóa. • Khách hàng:
 Sự thay đổi nhu cầu / định hướng kinh doanh của khách hàng
 Tình hình kinh tế/ thu nhập, khả năng thanh toán của khách hàng hiện tại 6/4/2020 12 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.1.5 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ  Nguyên nhân khách quan • Thị trường:
 Tình hình biến động của giá cả trên thị trường
 Biến động cung cầu trên thị trường
 Rào cản gia nhập thị trường • Đối thủ cạnh tranh:
 Chính sách giá, chính sách sản phẩm của đối thủ
 Điểm mạnh điểm yếu của đối thủ cạnh tranh  …. 6/4/2020 13 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.2 Phân tích tình hình lợi nhuận
4.2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích
4.2.2. Phân tích chung tình hình lợi nhuận
4.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ
4.2.4. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả
4.2.5. Đề xuất các khả năng tăng lợi nhuận 6/4/2020 14 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích
 Lợi nhuận hiểu một cách đơn giản là phần giá trị dôi ra của một hoạt động sau khi đã
trừ đi mọi chi phí cho hoạt động đó. Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí:
Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chi
 Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
 Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng toàn bộ nền kinh tế quốc dân và doanh nghiệp.
 Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng khuyến khích người lao động và các đơn vị nỗ
lực nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN
-- Việc phân tích tình hình lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng, qua đó mới đề ra được
các biện pháp không ngừng nâng cao lợi nhuận của DN. -Nhiệm vụ phân tích:
 Đánh giá chung tình hình lợi nhuận của từng bộ phận và của doanh nghiệp.
 Phân tích nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình biến động lợi nhuận
 Đề ra các biện pháp khai thác tiềm năng của doanh nghiệp nhằm không ngừng nâng 15 cao lợi nhuận 6/4/2020 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.2.2. Phân tích chung tình hình lợi nhuận •
Phân tích chung tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động lợi nhuận của toàn xí
nghiệp, của từng bộ phận lợi nhuận giữa thực tế với kế hoạch và năm trước nhằm
thấy khái quát tình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên. •
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của DN phong phú và đa dạng, nên lợi
nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận. Nếu xét theo nguồn hình thành lợi nhuận
của DN bao gồm các bộ phận sau:
 Lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất
 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính ( hoạt động góp vốn liên doanh liên kết, cho
thuê tài sản, đầu tư tài chính, cho vay vốn,…)
 Lợi nhuận từ hoạt động khác (bán/ thanh lý tài sản cố định, thu được tiền phạt vi
phạm hợp đồng, thu hồi các khoản nợ khó đòi,…) •
Tài liệu phân tích: Báo cáo kết quả kinh doanh •
Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp so sánh mức và tỷ lệ biến động của kỳ
phân tích so với kỳ gốc ( kỳ trước/ kế hoạch). Đồng thời lấy mức biến động của doanh
thu thuần làm mốc để so sánh. 6/4/2020 16 •
ΔLn= Ln - Ln ; T= Ln / Ln 1 0 1 0 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ Phương trình kinh tế Trong đó: •
Ln : Lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ •
Qj : Lượng sản phẩm tiêu thụ • Pj
: Giá bán (có thuế) đơn vị sản phẩm •
tj : Thuế đơn vị sản phẩm •
Csxj : Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm •
Cqldnj: Chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm •
Cbh j : Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm 6/4/2020 17 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ Các bước phân tích:
1. Xác định mức chênh lệch: ΔL
n= Ln - Ln 1 0
2. Xác định ảnh hưởng của các nhân tố : -
Nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ: ΔLnQ= (Lno H)- Ln0 -
Trong đó H là tỷ lệ hoàn thành kế hoach khối lượng hàng hóa tiêu thụ ( đã nêu ở 4.1.2) -
Nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ - Nhân tố giá bán: -
Nhân tố chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm LNCsx=- Q1(Csx1-Csx0)6/4/2020 18 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ
-Nhân tố chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm LNCbh=- Q1(Cbh1-Cbh0)
-Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp LNCqldn=- Q1(Cqldn1-Cqldn0)
-Nhân tố thuế đơn vị sản phẩm LNt=- Q1(t1-t0)
3. Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
ΔLn= ΔLnQ+ ΔLnK+ΔLnCsx+ LnCbh+LnCqldn+Lnt

4. Đề xuất các biện pháp tăng lợi nhuận: 6/4/2020 19 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.2.5. Đề xuất các khả năng tăng lợi nhuận
Các biện pháp tăng Ln
Kiểm soát , giảm chi
Mở rộng thị trường
Hoàn thiện tổ chức
Giảm mức thuế phải phí kinh doanh
tiêu thụ sản phẩm sản xuất kinh doanh nộp Ở các Các Phát Nâng Áp Hoàn Ở các Lựa Lựa khâu khoản triển cao uy dụng thiện khâu chọn chọn mua mục chi thị tín chiến bộ (dự hình hình hàng, phí trường trên lược máy toán, tổ thức thức sản xuất, mới thị giá tổ chức kinh hạch tiêu thụ, trường hợp lý chức sx, tiêu doanh toán hành hiện quản thụ) chính tại 6/4/2020 20 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Hiệu quả kinh doanh Hiệu quả là gì?
 Hiệu quả là khái niệm thể hiện trình độ sử dụng các nguồn lực đầu
vào để đạt được kết quả đầu ra mong muốn.
 Hiệu quả thể hiện sự so sánh giữa kết quả đạt được và nguồn lực đầu
vào phải bỏ ra để đạt kết quả đó. Sự so sánh này có thể là tuyệt đối
(hiệu số giữa kết quả đầu ra và nguồn lực đầu vào) hoặc là so sánh
tương đối ( tỷ số giữa kết quả đầu ra và nguồn lực đầu vào).
 Trong thực tế các tổ chức thường sử dụng những nguồn lực đầu vào
với quy mô lớn nhỏ rất khác nhau, khi đó việc so sánh tuyệt đối tỏ
ra không chính xác và các chuyên gia chỉ ra rằng phải lấy tỷ số ( so
sánh tương đối mới thể hiện chính xác bản chất của hiệu quả)
Vậy, hiệu quả là tỷ số giữa kết quả đầu ra và nguồn lực đầu vào. Phân tích hiệu quả kinh doanh 21 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh
Kết quđu ra Hiu qu=
Ngun lc đu vào
Hiệu quả kinh doanh là một dạng hiệu quả, thể thiện sự so sánh giữa
kết quả kinh doanh và nguồn lực bỏ ra trong kinh doanh 
Kết quả kinh doanh: Doanh thu, lợi nhuận 
Nguồn lực bỏ ra trong kinh doanh: nhân lực ( con người, chất xám),
vật lực ( nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhà xưởng), tài lực (tiền, chi phí, vốn) 
Phân biệt với kết quả chỉ là quy mô, số lượng của đầu ra của một
hoạt động, quá trình của tổ chức. Phân tích hiệu quả kinh doanh 22 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Phân loi hiu qukinh doanh
2.1 Phân loi theo kết quđu ra 
Đầu ra là doanh thu : Các chỉ tiêu sức sản xuất ( năng suất)
Năng sut sdng Doanh thu thun =
ngun lc X (SX) Ngun lc X 
Đầu ra là lợi nhuận: Các chỉ tiêu sức sinh lời ( doanh lợi)
Sc sinh li ca Li nhun =
ngun lc X (RX) Ngun lc X
2.2 Phân loi theo ngun lc đu vào
Hiu qus Kết qu
Hiu qus Kết qu = dng lao =
dng tài sn
Slao đng bình Tài sn bình quân đng quân Kết qu
Hiu qus Kết qu
Hiu qus = dng ngun = dng chi phí Chi phí vn Vn CSH (N) Phân tích hiệu quả kinh doanh 23 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh Kết quả đầu ra Nguồn lực đầu vào Doanh thu thuần ( S) Lợi nhuận (R) Lao động (L) R Năng sut lao S
Sc sinh li ca = = đng S lao đng RL Lbq L Lbq R Chi phí (C) Năng sut chi S
Sc sinh li ca = = phí S chi phí RL C C C R Tài sản (TS)
Sc sinh li ca Năng sut tài S = = tài sn – ROA-R sn S L TSbq TS TSbq Vốn chủ sở hữu
Năng sut vn S
Sc sinh li ca R (VCSH) = = CSH SVCSH VCSHbq VCSH -ROE-RL VCSHbq
Phân tích hiệu quả kinh doanh 24 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất
4.3.1. Phân tích điểm hòa vốn a. Khái niệm:
Điểm hòa vốn là khối lượng hoạt động mà tai đó tổng doanh thu bằng tổng chi
phí. Tại điểm doanh thu này vừa đủ bù đắp chi phí. b. Ý nghĩa
Giúp DN xác định mức sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu thì đủ bù đắp chi phí,
bắt đầu có lãi và mang lại hiệu quả cao nhất.
c. Xác định điểm hòa vốn Sản lượng hòa vốn TFC Q = HV P – AVC Doanh thu hòa vốn Doanh thu Tổng chi phí cố định hòa vốn = 1 -
Chi phí biến đổi trong 1 đồng doanh thu
Thời gian hòa vốn: là số ngày cần thiết để đạt được doanh thu hòa vốn trong một kỳ
kinh doanh thường la một năm. Thời gian hòa vốn Doanh thu hòa vốn = 6/4/2020 25 (ngày) Doanh thu bình quân 1 ngày CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất
4.3.1. Phân tích điểm hòa vốn
 Giá hòa vốn = Chi phí bình quân - Giá bán =
d. Khối lượng/ giá hòa vốn càng thấp thì doanh nghiệp càng nhanh chóng thu hồi
được chi phí và có lãi.
e. Doanh nghiệp có thể tác động lên các yếu tố chi phối điểm hòa vốn để đạt
được những mục đích nhất định.
 Thay đổi giá bán : P tăng, giả định TVC không đổi sẽ làm cho mẫu số
tăng, do đó sản lượng hòa vốn sẽ giảm.
 Thay đổi giá thành : VC tăng, giả định P không đổi sẽ làm cho mẫu số
giảm và do đó sản lượng hòa vốn sẽ tăng.
 Thay đổi quy mô sản xuất để đạt được mức lãi mong muốn .
Sản lượng để đạt được mức lãi mong muốn được xác định như sau:
Tổng chi phí cố định + Mức LN mong muốn =
Giá bán đơn vị - Chi phí biến đổi đơn vị 6/4/2020 26 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất
4.3.1. Phân tích điểm hòa vốn TR TC TR =6000* Q TC = 32*106+ 2400*Q Vùng lãi 53*106 TFC 32*106 Vùng lỗ Q 0 8889 20.000 27 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất
Có khi nào doanh nghiệp chấp nhận bán sản phẩm với giá thấp hơn giá hòa vốn??
-Duy trì hoạt động trong thời điểm khó khăn
-Dư thừa năng lực sản xuất
-Cạnh tranh bằng giá ( phá giá) -…. 6/4/2020 28 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất
4.3.2. Phân tích điểm ngừng sản xuất a. Khái niệm:
Điểm ngừng sản xuất là điểm mà tại đó giá bán bằng chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm. b. Ý nghĩa
Giúp DN xác định được khi nào thì nên ngừng sản xuất hơn là tiếp tục sản xuất
c. Xác định điểm ngừng sản xuất Pngừng= Cbđ đvsp P bán= P ngừng + thuế 6/4/2020 29 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất
Xây dựng khung giá bán cho sản phẩm dịch vụ P min P HV P max
Pmin = P ngừng sản xuất + thuế Pmax căn cứ vào: 
Mức giá tối đa khách hàng chấp nhận trả 
Mức lợi nhuận mong muốn 
Giá của đối thủ cạnh tranh 
Đặc điểm thị trường ( cạnh tranh hoàn hảo Pmax= P cân bằng thị trường; Thị
trường độc quyền DN có quyền chi phối Pmax) 6/4/2020 30 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Các đòn bẩy trong kinh doanh Đòn bẩy tiền lương
Việc sử dụng tiền lương để kích thích hiệu quả sử dụng lao động
thông qua tạo động lực và tăng năng suất lao động
Đòn bẩy hoạt động :
Tỷ lệ % thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay khi có sự biến
động nhất định của mức tiêu thụ.
Tỷ trọng chi phí cố định lớn thì đòn bẩy kinh doanh lớn Đòn bẩy tài chính
Tỷ lệ % thay đổi của lợi nhuận sau thuế và lãi vay khi có sự biến
động nhất định của mức tiêu thụ.
Tỷ trọng nợ lớn  đòn bẩy tài chính lớn 6/4/2020 31 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Các đòn bẩy trong kinh doanh
Đòn bẩy hoạt động DOL: % EBIT DOL = % S
Đòn bẩy tài chính DOF % EAT DFL = % S 6/4/2020 32 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Đòn bẩy hoạt động – DOL – Degree of Operating Leverage Doanh thu Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Hiện tại Dự kiến % Hiện tại Dự kiến % Doanh thu 1000 1200 20% 1000 1200 20% Chi phí Chi phí biến đổi 600 720 400 480 Chi phí cố định 100 100 300 300 Tổng chi phí 700 820 700 780 EBIT 300 380 26,67% 300 420 40%
Đòn bẩy kinh doanh của A DOLA = 1,33
Đòn bẩy kinh doanh của B DOLB = 2 6/4/2020 33 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Đòn bẩy hoạt động – DOL – Degree of Operating Leverage Doanh thu Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Hiện tại Dự kiến % Hiện tại Dự kiến % Doanh thu 1000 900 -10% 1000 900 -10% Chi phí Chi phí biến đổi 600 540 400 360 Chi phí cố định 100 100 300 300 Tổng chi phí 700 640 700 660 EBIT 300 260 -13,3% 300 240 -20%
Đòn bẩy kinh doanh của A DOLA = 1,33
Đòn bẩy kinh doanh của B DOLB = 2 6/4/2020 34 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Đòn bẩy tài chính – DFL – Degree of Financial Leverage Doanh thu Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Hiện tại Dự kiến % Hiện tại Dự kiến % Doanh thu 1000 1100 10% 1000 1100 10% Chi phí Chi phí biến đổi 600 660 600 660 Chi phí cố định 100 100 100 100 Tổng chi phí 700 760 700 760 EBIT 300 340 13,3% 300 340 13,3% Lãi vay 0 0 50 50 EBT 300 340 250 290 Thuế TNDN 25% 75 85 62,5 72,5 EAT 225 255 +13,3% 187,5 217,5 +16% 6/4/2020 35 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Đòn bẩy tài chính – DFL – Degree of Financial Leverage Doanh thu Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Hiện tại Dự kiến % Hiện tại Dự kiến % Doanh thu 1000 900 -10% 1000 900 -10% Chi phí Chi phí biến đổi 600 540 600 540 Chi phí cố định 100 100 100 100 Tổng chi phí 700 640 700 640 EBIT 300 260 -13,3% 300 260 -13,3% Lãi vay 0 0 50 50 EBT 300 260 250 210 Thuế TNDN 25% 75 65 62,5 52,5 EAT 225 195 -13,3% 187,5 157,5 -16% 6/4/2020 36 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 6/4/2020 37 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Chương 5: 1 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 2 Nội dung chính
5.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
5.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính
5.3. Phân tích tình hình đảm bảo nhu cầu vốn và hoạt động quản lý tài sản
5.4. Phân tích tình hình khả năng thanh toán
5.5. Phân tích khả năng hoàn vốn của doanh nghiệp CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 3
5.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp Khái niệm:
Tài chính doanh nghiệp là tổng hòa các mối quan hệ kinh tế dưới dạng
tiền gắn liền với việc hình thành vốn, phân phối, sử dụng, và quản lý vốn
trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình kiểm tra, xem xét các số
liệu về tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm mục đích đánh giá
thực trạng tài chính, dự tính rủi ro và tiềm năng tương lai của một doanh
nghiệp, trên cơ sở đó giúp cho nhà phân tích ra cac quyết định tài chính
có liên quan tới lợi ích của họ trong doanh nghiệp đó. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 4
5.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
Nguồn số liệu phân tích: • Bảng cân đối kế toán •
Báo cáo kết quả kinh doanh •
Hệ thống các báo cáo chi tiết, giải trình, thuyết minh •
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Kế hoạch tài chính • … Phương pháp phân tích •
Phương pháp so sánh (so sánh ngang, so sánh dọc các báo
cáo tài chính, tính toán và so sánh các nhóm chỉ tiêu tài chính) • Phương pháp Dupont CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 5
5.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n BC KT lµ mét b¸o c¸o tæng qu¸t cña kÕ to¸n vÒ
néi dung vµ kÕt cÊu cña vèn vµ nguån vèn t¹i c¸c thêi ®iÓm cô thÓ trong niªn kho¸ tµi chÝnh. Tài sản Số đầu Số cuối Nguồn vốn Số đầu Số cuối kỳ kỳ kỳ kỳ
A Tài sản ngắn hạn A. Nợ phải trả
I.Tiền và các khoản tương đương I. Nợ ngắn hạn tiền II. Nợ dài hạn
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III.Các khoản phải thu ngắn hạn IV.Hàng tồn kho
V.Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn
B. Vốn chủ sỡ hữu
I.Các khoản phải thu dài hạn I. Vốn chủ sở hữu II.TSCĐ
II. Nguồn kinh phí và quỹ
III.Bất động sản đầu tư khác
IV.Các khoản đầu tư TC dài hạn V.Tài sản dài hạn khác Tổng TS Tổng NV CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 6
5.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
Báo cáo kết quả kinh doanh CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước 1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 (10 = 01 - 02) 4. Giá vốn hàng bán 11
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 (20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 7. Chi phí tài chính 22
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30
{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 (50 = 30 + 40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 (60 = 50 – 51 - 52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 7
5.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp Chỉ tiêu phân tích: •
Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu, phản ánh cấu trúc tài chính của
doanh nghiệp (hệ số nợ, tỷ suất đầu tư, tỷ suất tự đầu tư) •
Nhóm chỉ tiêu về quản lý tài sản •
Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán •
Nhóm chỉ tiêu hoàn vốn, hiệu quả kinh doanh CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 8
5.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
Ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp Đối tương sử
Các quyết định cho Yếu tố cần dự đoán cho
Câu trả lời nhận được từ các dụng thông tin các mục tiêu tương lai
thông tin có dạng câu hỏi Nhà quản trị DN
Điều hành hoạt động • Lập KH cho tương lai,
• Chọn phương án nào hiệu SXKD
đầu tư dài hạn, chiến quả nhất. lược SP và thị trường
• Nên huy động nguồn đầu tư nào? Nhà đầu tư Có nên đầu tư vào
• Gía trị đầu tư nào sẽ thu
• Năng lực của DN trong điều DN này hay không được trong tương lai
hành KD và huy động vốn
• Các lợi ích khác có thể đầu tư như thế nào? thu được Nhà cho vay- Có nên cho DN này
• DN có khả năng trả nợ
• Tình hình công nợ của DN Ngân hàng vay vốn không theo đúng hợp đồng vay
• Lợi tức có được chủ yếu hay không? từ hoạt động nào?
• Các lợi ích khác đối với
• Tình hình và khả năng nhà cho vay tăng trưởng của DN
Cơ quan nhà nước Các khoản đóng góp • Hoạt động của DN có
• Có thể có biến động gì về
và người làm công cho nhà nước thích hợp và hợp pháp vốn và thu nhập trong không? tương lai?
• DN có thể tăng thu nhập cho nhân viên không CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 9
5.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính Nội dung phân tích: •
Phân tích khái quát về tài sản •
Phân tích khái quát về nguồn vốn •
Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
5.2.1. Phân tích khái quát về tài sản
-Mức biến động tuyệt đối qua các thời kỳ của tổng tài sản/ tài sản ngắn hạn/ tài sản dài hạn.
-Tính toán và đánh giá tỷ trọng các khoản mục chủ yếu trên tổng tài sản
Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư phản ánh tình hình đầu Tỷ suất TSCD và ĐTTCDH 100
tư chiều sâu, tình hình trang bị máy móc thiết đầu tư = x % Tổng tài sản
bị, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện
năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Hệ số kiểm soát hàng và tiền cho thấy tỷ lệ tài Phải thu Hệ số kiểm soát
sản của DN bị khách hàng chiếm dụng. hàng và tiền = Tổng tài sản
-Xem xét trong tổng phải thu có thể thu lại
ngay, bao nhiêu chuyển sang nợ khó đòi. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 10
5.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính
5.2.1. Phân tích khái quát về tài sản Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Chỉ tiêu Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng
A Tài sản ngắn hạn
I.Tiền và các khoản tương đương tiền
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III.Các khoản phải thu ngắn hạn IV.Hàng tồn kho
V.Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn
I.Các khoản phải thu dài hạn II.TSCĐ
III.Bất động sản đầu tư
IV.Các khoản đầu tư TC dài hạn V.Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 11
5.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính
5.2.2. Phân tích khái quát về nguồn vốn
-Mức biến động tuyệt đối qua các thời kỳ của tổng nguồn vốn/ vốn
chủ sở hữu/ Nợ phải trả
-Tính toán và đánh giá tỷ trọng các khoản mục chủ yếu trên tổng NV Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Chỉ tiêu Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn B. Vốn chủ sỡ hữu I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác Tổng NV CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 12
5.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính
5.2.2. Phân tích khái quát về nguồn vốn -Nợ phải trả:
Phân tích các khoản phải trả (DN đi chiếm dụng của các đối tượng
khác) và vay về mặt lượng, chi phí lãi, thời hạn trả. Nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn -Vốn chủ sở hữu:
Tính chỉ tiêu tỷ suất tự đầu tư và xem xét sự biến động của chỉ
tiêu này giữa cuối năm so với đầu năm.
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính từ đó cho
thấy khả năng chủ động của doanh nghiệp trong những hoạt động của mình. Tỷ suất tự NVCSH đầu tư = x 100% Tổng nguồn vốn CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 13
5.3. Phân tích tình hình hoạt động và quản lý tài sản quản lý tài sản
5.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động và quản lý sử dụng tài sản Tài sản Số vòng quay Doanh thu thuần tài sản = Tổng tài sản bình quân
Cứ một đồng tài sản được đầu tư thì tạo ra Sức sinh lời của LNST
bao nhiêu đồng doanh thu/ lợi nhuận tổng tài sản = Tổng tài sản bình quân (ROA) Doanh thu thuần Tài sản ngắn hạn Số vòng quay = hàng TSNH TSNH bình quân
Tốc độ chu chuyển càng nhanh thì sẽ giảm Số vòng quay Doanh thu thuần
được nhu cầu vốn lưu động trong năm, cho hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân
phép sử dụng lượng vốn hiện có để tạo ra Số vòng quay Doanh thu thuần nhiều giá trị ( sx sp) phải thu = Khoản phải thu bình quân CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 14
5.3. Phân tích tình hình đảm bảo nhu cầu vốn và hoạt động quản lý tài sản
5.3.2. Phân tích cân đối vốn
So sánh VKH vốn kế hoạch năm N ( DN có được từ việc hạch
toán các chi phí cho kế hoạch sản xuất kinh doanh năm tới) với VĐN số
vốn đầu năm N ( là số dư từ cuối năm N-1 chuyển sang) ΔV = VKH- VĐN
ΔV>0: số vốn đầu năm không đủ cho kế hoạch năm tới.
--cần huy động thêm vốn.
ΔV<0: tổ chức khai thác tận dụng vốn thừa.
Các biện pháp khai thác các tài sản dư thừa hiện có • Cho thuê • Liên kết- hợp tác • Nhượng bán • … CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 15
5.3. Phân tích tình hình đảm bảo nhu cầu vốn và hoạt động quản lý tài sản
Các biện pháp huy động vốn để đầu tư:
- Vốn chủ sở hữu ( quỹ đầu tư xây dựng cơ bản, TS
quỹ khen thương, quỹ dự trữ xí nghiệp) ngắn - Liên doanh liên kết hạn - Huy động tài trợ - Vay ngắn hạn
- Vốn chủ sở hữu ( quỹ đầu tư XDCB) TS dài - Liên doanh liên kết hạn - Huy động tài trợ - Vay dài hạn CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 16
5.4. Phân tích khả năng thanh toán
5.4.1. Phân tích khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán chung (>=1) Hệ số khả năng Khả năng thanh toán Tài sản ngắn hạn thanh toán chung = = Nhu cầu thanh toán Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (>0.5) Hệ số khả năng TSNH- Hàng tồn kho thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán tức thời <=0.5
Tiền và các khoản tương đương tiền
Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Nợ ngắn hạn
Đây là hệ số quan trọng, phản ánh đúng khả năng thanh toán của DN
Khi đánh giá cần xem xét thêm hệ số nợ của doanh nghiệp.
Hệ số nợ càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng thấp. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 17
5.4. Phân tích tình hình/ khả năng thanh toán
5.4.2. Phân tích tình hình công nợ Hệ số công nợ: Tổng các khoản phải thu Hệ số công nợ = = 1: Tốt
Tổng các khoản phải trả
<1 : Có lợi cho doanh nghiệp
>1 : Vốn của DN bị chiếm dụng
Lập kế hoạch và theo dõi tình hình thanh toán công nợ Nhu cầu thanh toán Số tiền Khả năng thanh toán Số tiền I. Thanh toán ngay I. Thanh toán ngay 1.Nợ quá hạn 1.Tiền mặt 2.Nợ tới hạn Tiền tồn quỹ 2.Tiền gửi ngân hàng 3.Trái phiếu, cổ phiếu II. Thanh toán kỳ tới II. Thanh toán kỳ tới Phải trả khách hàng Phải thu khách hàng … Hàng tồn kho Tổng Tổng CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 18
5.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp là bảo toàn và phát triển vốn
Hiệu quả kinh doanh càng cao thì khả năng hòan vốn càng nhanh Các chỉ tiêu phân tích:
Sức sinh lời của tổng tài sản: Sức sinh lời của LNST tổng tài sản (ROA) = Tổng tài sản bình quân
Sức sinh lời của tæng sè tµi s¶n hay tæng sè vèn ®Çu t- cho biÕt hiÖu
qu¶ qu¶n lý vµ sö dông tµi s¶n ®Ó t¹o ra thu nhËp cña doanh nghiÖp
Sức sinh lời của tổng tµi s¶n ph¶n ¸nh trªn 1 ®ång vèn ®ang ho¹t
®éng kinh doanh ®em l¹i bao nhiªu ®ång lợi nhuận. CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 19
5.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu Sức sinh lời của vốn LNST chủ sở hữu (ROE) =
Vốn chủ sở hữu bình quân Ý nghĩa:
Một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Sức sinh lời của doanh thu Sức sinh lời của LNST doanh thu = Doanh thu thuần ROS
Ý nghĩa: Trong một đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng là lợi nhuận? CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 20
Sử dụng mô hình Dupont để phân tích ROE trong mối liên hệ
ROA, ROS với số vòng quay tổng tài sản ROE 0,025 ROA Tổng TS bq/ Vốn CSHbq 0,02 X 1,23 ROS Số vòng quay Tổng TS 0,0074 X 2,9 Doanh Doanh Tổng Tổng LNST thu thu tài sản tài sản Vốn : 335 thuần thuần : : bq bq CSH bq 45000 45000 15500 15500 12600 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 21
Sử dụng mô hình Dupont để phân tích ROE trong mối liên hệ
ROA, ROS với số vòng quay tổng tài sản ROE 0,034 ROA Tổng TS bq/ Vốn CSHbq 0,0292 X 1,16 ROS Số vòng quay Tổng TS 0,01 X 2,92 Doanh Doanh Tổng Tổng LNST thu thu tài sản tài sản Vốn : 425 thuần thuần : : bq bq CSH bq 42.000 42000 14400 14400 12400 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 22
Đâu là căn cứ then chốt để khẳng định tài chính của DN là tốt hay không?
-Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ( ROA, ROE, ROS)
-Cân đối vốn – tài sản
DN trong trạng thái an toàn nếu vốn dài hạn được dùng để tài trợ cho
tài sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn
DN trong trạng thái rủi ro về thanh toán khi vốn dài hạn không đủ để tài
trợ cho tài sản dài hạn, mà phải dùng một phần vốn ngắn hạn. Vốn ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Vốn dài hạn Tài sản dài hạn CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt