Bài giảng quản lý tài chính công | Đại học Lâm Nghiệp

Bài giảng quản lý tài chính công | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
TẠI TỈNH ĐỒNG NAI
BÀI GIẢNG
MÔN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
GV soạn: Phùng Thị Thu Hà
Đồng Nai – Năm 2022
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
1.1. Nh ng v tài chính công ấn đề cơ bản v
1.1.1. Khái ni m Tài chính công
Tài chính công tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến
hành, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử
dụng các quỹ công, nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng của nhà nước và đáp
ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội (hiểu đơn giản hơn: Tài chính công là
ngành nghiên cứu tài chính liên quan tới các tổ chức chính phủ. xoay quanh
vai trò của thu nhập và chi tiêu của chính phủ trong nền kinh tế).
1.1.2. Đặc điểm ca Tài chính công
Tài chính công là một phạm trù kinh tế gắn với thu nhập chi tiêu của chính
phủ. Có 3 tiêu chí để xác định tài chính công:
- Sở hữu thuộc Nhà nước.
Nhà nước chủ thể duy nhất quyết định đến quá trình tạo lập sử
dụng quỹ quỹ công đặc biệt ngân sách nhà nước. Các quyết định của nhà nước
được thể chế bằng luật do cơ quan quyền lực cao nhất phê chuẩn.
Việc tạo lập và sử dụng quỹ công phụ thuộc vào quan điểm của nhà nước và các
mục tiêu kinh tế xã hội quốc gia đặt ra trong từng thời k.-
- Phục vụ lợi ích công.
Tài chính công phản ánh quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các chủ thể khác
nhau trong nền kinh tế trong việc phân phối nguồn tài chính quốc gia nên hoạt động
tài chính công phản ánh các quan hệ lợi ích giữa nhà nước với các chủ thể khác nhau
trong nền kinh tế.
Trong đó lợi ích tổng thể được đặt lên hàng đầu và chi phối các quan hệ lợi ích
khác.
- Không nhằm mục tiêu lợi nhuận.
2
1.1.3. Ch a Tài chính công ức năng củ
1.1.3.1. Ch ngu n l c ức năng phân bổ
Chức năng phân bổ nguồn lực của tài chính công là khả năng khách quan của
tài chính côngnhờ vào đó các nguồn tài lực thuộc quyền chi phối của Nhà nước
được tổ chức, sắp xếp, phân phối một cách tính toán, cân nhắc theo tỷ lệ hợp
nhằm nâng cao tính hiệu quả kinh tế hội của việc sử dựng nguồn tài lực đó đảm -
bảo nền kinh tế phát triển vững chắc và ổn định theo tỷ lệ cân đối đã định của chiến
lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
1.1.3.2. Ch i thu nh p ức năng tái phân phố
Chức năng tái phân phối thu nhập của tài chính công khả năng khách quan
của tài chính công mà nhờ vào đó tài chính công được sử dụng vào việc phân phối và
phân phối lại các nguồn tài chính trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu công bằng xã
hội trong phân phối và hưởng thụ kết quả của sản xuất xã hội.
1.1.3.3. Ch u ch nh và ki m soát ức năng điề
Chức năng điều chỉnh và kiểm soát của tài chính công là khả năng khách quan
của tài chính Nhà nước để thể thực hiện việc điều chỉnh lại quá trình phân phối
các nguồn lực tài chính xem xét lại tính đúng đắn, tính hợp của các quá trình
phân phối đó trong mọi lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân.
1.1.4. Các b u thành c a Tài chính công phn c
1.1.4.1. Theo ch n lý tr c ti p có th chia Tài chính công thành các b th qu ế
ph n:
- Tài chính công tổng hợp:
Tài chính công tổng hợp tồn tại hoạt động gắn liền với việc tạo lập sử
dụng các quỹ công nhằm phục vụ cho hoạt động của bộ máy nhà nước và thực hiện
các chức năng kinh tế, hội của nhà nước. Theo tính chất của các quỹ tiền tệ, tài
chính công tổng hợp bao gồm các bộ phận: ngân sách nhà nước và các quỹ tài chính
nhà nước ngoài ngân sách nhà nước.
Chủ thể trực tiếp quản ngân sách nhà nước nhà nước (chính phủ Trung
ương và chính quyền địa phương các cấp) thông qua các cơ quan chức năng của nhà
3
nước (cơ quan Tài chính, Kho bạc nhà nước…). Chủ thể trực tiếp quản lý các quỹ tài
chính nhà nước ngoài ngân sách nhà nước các cơ quan nhà nước được nhà nước
giao nhiệm vụ tổ chức và quản lý từng quỹ đó (quỹ Dự trữ nhà nước; quỹ Bảo hiểm
xã hội…).
- Tài chính của các cơ quan hành chính nhà nước:
Bộ máy nhà nước được tổ chức bao gồm 3 hệ thống: các cơ quan lập pháp, các
quan hành pháp các quan pháp từ trung ương đến địa phương. Các
quan hành chính thuộc bộ phận thứ 2 trong hệ thống kể trên.
Chủ thể trực tiếp quản lý tài chính các quan hành chính nhà nướccác cơ
quan hành chính nhà nước.
- Tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập:
Các đơn vị sự nghiệp công lập là các đơn vị thực hiện cung cấp các dịch vụ xã
hội công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành
kinh tế quốc dân. Hoạt động của các đơn vị này không nhằm mục tiêu lợi nhuận
chủ yếu mang tính chất phục vụ.
Do hoạt động mang tính chất phục vụ là chủ yếu, ở các đơn vị sự nghiệp công
lập số thu thường không lớn, không ổn định, hoặc không có thu. Do đó, sự hình thành
nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp công lập thường có sự xuất hiện của các nguồn:
+ Ngân sách nhà nước.
+ Đơn vị tự thu.
+ Nguồn khác.
Chủ thể trực tiếp quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập là thủ trưởng
các đơn vị đó.
1.1.4.2. Theo n i dung qu n lý có th chia Tài chính công thành các b ph n
- Ngân sách nhà nước:
Ngân sách nhà nước là mắt khâu quan trọng nhất giữ vai trò chủ đạo trong tài
chính công. Thu của ngân sách nhà nước được lấy từ mọi lĩnh vực kinh tế hội
khác nhau, trong đó thuế hình thức thu phổ biến dựa trên tính ỡng chế ch
4
yếu. Chi tiêu của ngân sách nhà nước nhằm duy trì sự tồn tại hoạt động của bộ máy
nhà nước và phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước.
Ngân sách nhà nước là một hệ thống bao gồm các cấp ngân sách phù hợp với
hệ thống chính quyền nhà nước các cấp.
Đặc trưng cơ bản của các quan hệ trong tạo lập và sử dụng ngân sách nhà nước
mang nh pháp cao gắn liền với quyền lực chính trị của nhà nước không
mang tính hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.
- Tín dụng nhà nước:
Tín dụng nhà nước bao gồm cả hoạt động đi vay và cho vay của Nhà nước. Tín
dụng nhà nước thường được sử dụng để hỗ trợ ngân sách nhà nước trong các trường
hợp cần thiết. Thông qua hình thức tín dụng nhà nước, nhà nước động viên các nguồn
tài chính tạm thời nhàn rỗi của các pháp nhân và thể nhân trong xã hội nhằm đáp ng
nhu cầu về nguồn tài chính của các cấp chính quyền nhà nước trong việc thực hiện
các nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, chủ yếu là thông qua việc cấp vốn thực hiện
các chương trình cho vay dài hạn.
Đặc trưng cơ bản của các quan hệ trong tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ qua hình
thức tín dụng nhà nước là mang tính tự nguyện và có hoàn trả.
- Các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách nhà nước (gọi tắt là các qungoài
ngân sách):
Các qungoài ngân ch các qutiền tệ tập trung do nnước thành lập,
quản sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài chính cho việc xử những biến
động bất thường trong quá trình phát triển kinh tế – hội để hỗ trợ thêm cho ngân
sách nhà nước trong trường hợp khó khăn về nguồn tài chính.
Hiện nay Việt Nam hệ thống các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách đang
được sắp xếp lại và bao gồm các quỹ chủ yếu sau:
+ Quỹ Dự trữ nhà nước (dưới hình thức hiện vật).
+ Quỹ Dự trữ tài chính.
+ Quỹ Dự trữ ngoại hối (do ngân hàng nhà nước quản lý).
+ Quỹ Tích lũy trả nợ nước ngoài.
5
+ Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm quỹ Tín dụng đào tạo (hiện nay 2 quỹ
này đã được sáp nhập vào ngân hàng chính sách xã hội).
+ Quỹ Phòng chống ma tuý.
+ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam.
+ Quỹ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương (7 địa phương).
+ Quỹ Bảo hiểm xã hội (bao gồm cả quỹ Bảo hiểm y tế đã được sáp nhập).
+ Và một số quỹ khác.
1.1.5. Vai trò c a Tài chính công
1.1.5.1. Vai trò c a Tài chính công trong vi o duy trì s t n t ệc đảm b i và hot
độ ng c a b c (ví dmáy nhà nướ thc tin)
- Tài chính công là ng cụ khai thác, động viên và tập chung các nguồn lực tài
chính, đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho các nhu cầu chi tiêu đã được nhà nước dự tính
cho từng thời kỳ phát triển. Các nguồn lực tài chính từ nội bộ nền kinh tế, nước ngoài,
mọi lĩnh vực và mọi thành phần dưới nhiều hình thức (thuế,công trái,phí,..) mang nét
đặc trưng là bắt buộc và không hoàn trả.
Ví dụ: Thuế là 1 nguồn thu của tài chính công, thuế bao gồm nhiều loại và thu
ở mọi đối tượng, cá nhân, doanh nghiệp,…Nó mang tính bắt buộc và không hoàn trả
1 cách trực tiếp mà thông qua đầu tư cơ sở hạ tầng, đường xá,…để đáp ứng nhu cầu
cho những đối tượng đóng thuế sử dụng cho hàng hóa, dịch vụ công.
- Tài chính công phân phối các nguồn lực tài chính đã tập trung trong các quỹ
công cho các nhu cầu chi tiêu của nhà nước theo những quan hệ tỉ lệ hợp nhằm:
Đảm bảo, duy trì sự tồn tại và tăng cường sức mạnh của bộ máy nhà nước, ngoài ra
còn đảm bảo thực hiện các chức năng kinh tế ã hội của nhà nước đối với các lĩnh -x
vực khác nhau của nền kinh tế.
Ví dụ: Nhà nước chủ trương phát triển xuất khẩu gạo sang các nước thuộc khối
thị trường chung Châu Âu khó tính nên đã trích phần quỹ công 1 cách hợp lý để đầu
tư cho việc thu hoạch, đóng gói,...để đảm bảo chung tiêu chuẩn.
6
- Tài chính công công cụ kiểm tra giám sát để đảm bảo cho các nguồn tài
chính đã phân phối được sử dụng 1 cách hợp lý, tiết kiệm hiệu quả nhất, đáp
ứng tốt nhất các yêu cầu của quản lý nhà nước và phát triển kinh xã hộitế- .
dụ: Hiện nay, nhà nước chủ trương phát triển chất lượng nền giáo dục
dịch vụ y tế đã chi ra những khoản đầu tư được coi là hợp lý từ quỹ công, tài chính
công là công cụ giúp nhà nước biết được chi ra bao nhiêu cho mỗi lĩnh vực là hợp lý,
h iệu quả.
1.1.5.2. Vai trò c a Tài chính công trong h ng tài chính c a n n kinh t qu th ế c
dân (ví d thc tin)
- Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn
định và bền vững.Việc này được phát huy nhờ vận dụng chức năng phân phối của tài
chính công thông qua 2 công cụ là thuế và chi tiêu công:
+ Thuế: Nhờ thiết lập hệ thống thuế hợp lý (thuế trực thu, gián thu c loại thuế
suất và mức thuế suất,…) đã định hướng đầu tư, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo ngành, vùng nh thổ, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng sản xuất
kinh doanh.
+ Chi tiêu công: Nhà nước phân phối nguồn lực tài chính huy động được cho
các công trình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế hội, đầu tư cho các ngành -
kinh tế mũi nhọn, công trình trọng điểm, hỗ trợ đầu tư cho các thành phần kinh tế,
giải quyết các mối quan hệ cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân. Các khoản chi tiêu
công đã tạo động lực phát triển kinh tế của khu vực công khu vực tư, nâng cao
hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính quốc gia, góp phần hoàn thiện sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững.
Ví dụ: Khi nhà nước đầu tư đường xá thuận tiện đến những khu vực trọng điểm
cũng như đầu tư cơ sở hạ tầng cho các nhà máy, xí nghiệp,…tự khác những khu công
nghiệp đó sẽ phát triển, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công
nghiệp dịch vụ. Khi các doanh nghiệp làm ăn lãi, thu nhập cao, mức thuế sẽ
nộp phải lớn, tạo ra mức quỹ công lớn, giúp điều tiết, giải quyết những biến động
trong nền kinh tế và giúp nền kinh tế phát triển bền vững.
7
1.1.5.3. Vai trò c a Tài chính công trong vi c th n các m c tiêu c a kinh t c hi ế
mô (ví d thc tin)
- Điều tiết thị trường và bình ổn giá:
+ Điều tiết thị trường: Nhờ các quỹ công, nhà nước đã tạo lập hệ thống quỹ tài
chính ngoài ngân sách nhà nước và sử dụng hợp lý để ứng phó với những biến động
(lạm phát, lãi suất tăng cao, chứng khoán mất giá,…). Cụ thể như dự trữ nhà nước và
bình ổn giá là công cụ điều tiết thị trường và bình ổn giá cả.
Ví dụ: Khi giá xăng tăng, nhà nước phải xả quỹ để bù lỗ cho các doanh nghiệp
kinh doanh xăng dầu để giữ mức giá, không cho phép nó tiếp tục tăng nữa. Hay khi
xảy ra lạm phát, nhà nước hạn chế chỉ tiêu công sử dụng công cụ thuế, trái
phiếu,…để giảm lượng tiền lưu hành cho dân chúng.
+ Duy trì sự cân đối của cán cân ngoại thương, thanh toán quốc tế và bình ổn tỷ
giá hối đoái: như đã phân tích, nhờ các quỹ công, nhà nước đã giúp nền kinh tế phát
triển và bền vững. Khi kinh tế phát triển, nhập khẩu sẽ ít dần, tăng cường xuất khẩu,
làm cân bằng cán cân thương mại. Khi kinh tế phát triển, tiềm lực kinh tế lớn, có vị
thế trên trường quốc tế giúp tỷ giá hối đoái không bị biến động quá nhiều đồng
tiền có giá hơn. Ngoài ra, nhà nước cũng trích lập các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, dự trữ
ngoại tệ cũng là công cụ góp phần duy trì sự cân đối của cán cân thanh toán, bình ổn
tỷ giá hối đoái.
Ví dụ: nhờ quỹ hỗ trợ xuất khẩu nên việc xuất khẩu các sản phẩm như gạo, cá
tra, basa, tôm,…sang các thị trường khó tính cũng dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, có thể
tự sản xuất các mặt hàng mà trước đây chúng ta phải nhập khẩu, giúp cân bằng cán
cân thương mại. Việc nền kinh tế phát triển, cũng giúp tỷ giá hối đoái của đồng tiền
Việt so với các đồng mạnh như USD, bảng Anh,…sẽ ổn định.
-Phát triển văn hóa, hội điều tiết thu nhập của các chủ thể trong hội để
thực hiện mục tiêu cân bằng thông qua công cụ thu, chi tiêu công.
+Phát triển văn hóa, xã hội: nhờ các quỹ công, nhà nước có thể đầu tư phát triển
để đảm bảo những nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ công với chất lượng cao như y tế,
8
giáo dục, văn hóa và các dịch vụ khác ngày càng tăng theo sự phát triển của xã hội,
nhà nước sẽ phân bố những nguồn lực để thực hiện những biện pháp trong lĩnh vực
giáo dục (phổ cập bậc tiểu học), y tế (chương trình y tế cộng đồng), văn hóa (truyền
thanh,truyền hình,..). Ngoài ra, nhà nước còn chi cho nghệ thuật, bảo hiểm xã hội, an
ninh xã hội,…
Ví dụ: Nhà nước đã trích 1 phần quỹ công để trùng tu những di tích lịch sử còn
sót lại, đầu các chương trình y tế cộng đồng để đưa bác đến từng bản làng
điều kiện khó khăn, tổ chức trợ cấp cho những người có thu nhập thấp,…
+ Điều tiết thu nhập để đạt mục tiêu công bằng cho các chủ thể trong hội:
thông qua công cụ thuế, nhà nước áp mức thuế cao hay thấp y thuộc vào mức thu
nhập. Từ đó, người giàu bớt giàu và người nghèo bớt do được nhận trợ cấp từ chính
1 phần khoản thuế đánh vào người giàu.
Ví dụ: những người có thu nhập càng cao thì mức thuế thu nhập phải chịu càng
tăng:
Từ 0 5 triệu, mức thuế suất là - 5%
Từ 5 10 triệu, mức thuế suất là 10%,…-
Khi những người mức sống cao chi tiêu vào những sản phẩm xa xỉ như
ôtô nhập khẩu, họ sẽ bị đánh thuế vào tiêu thụ đặc biệt khác cao,...Việc đó làm cho
người giàu bớt giàu đi tương đối. Và những người có mức sống thấp nhờ nhận được
1 phần trợ cấp từ 1 phần thuế mà người giàu nộp sẽ trở nên bớt nghèo 1 cách tương
đối. Điều đó tạo ra sự công bằng cho các chủ thể trong xã hội.
1.2. Nh ng v n lý tài chính công ấn đề cơ bản v qu
1.2.1. Khái ni m qu n lý Tài chính công
Quản lý tài chính công là quá trình Nhà nước hoạch định, xây dựng chính sách,
chế độ, sử dụng hệ thống các công cụ phương pháp thích hợp, tác động đến các
hoạt động tài chính công làm cho chúng vận động phù hợp với yêu cầu khách quan
của nền kinh tế ã hội, nhằm phục vụ tốt nhất cho việc thực hiện các chức năng do -x
Nhà nước đảm nhận.
9
1.2.2. Đặc điểm ca qun lý Tài chính công
- Đặc điểm về mục tiêu quản lý: Trong khi mục đích của quản tài chính
nhân nhằm đạt tới lợi ích kinh tế cục bộ (lợi nhuận) thì mục đích của quản tài
chính công là nhằm đạt tới lợi ích về tổng thể, cả về kinh tế, cả về xã hội ở tầm vĩ mô.
- Đặc điểm về phạm vi quản lý: Phạm vi của quản lý tài chính công là rất rộng.
Quản tài chính công phải kiểm soát được toàn bộ các nguồn lực tài chính
trong xã hội, thu thuế 1 cách hợp lý và chi tiêu sao cho có hiệu quả để phục vụ lợi ích
cho toàn bộ xã hội.
- Đặc điểm về sử dụng các công cụ quản lý: Quản tài chính công phải tuân
thủ pháp luật ở dưới góc độ quản lý nhà nước, cả dưới góc độ quản lý nghiệp vụ cụ
thể. Sử dụng công cụ kế hoạch để quản lý tài chính công để thể hiện nhất ở việc
lập chấp nh dự toán ngân sách Nhà nước (NSNN) hàng năm. Chính phủ
UBND các cấp lập và tổ chức thực hiện dự toán, Quốc hội thẩm tra dự toán và quyết
toán NSNN. Số liệu NSNN phải được công bố công khai cho nhân dân biết. Công cụ
hạch toán được sử dụng trong quản tài chính công nhằm giúp nhân dân giám sát
việc thu, chi của Chính phủ có đáp ứng tốt lợi ích của nhân dân hay không.
1.2.3. Yêu c a qu m giu c ản lý tài chính công và khung đánh giá trách nhiệ i
trình tài chính và chi tiêu công
- Yêu cầu của quản lý tài chính công:
+ Tập trung được nguồn lực tài chính công để giải quyết các nhiệm vụ quan
trọng, đúng với chức năng của nhà nưc.
+ Sử dụng tập trung nguồn lực tài chính công cho các ưu tiên chiến lược với
chính sách nhất quán và thống nhất.
+ Đảm bảo sự công bằng trong phân phối thu nhập của nền kinh tế, tạo nên sự
cạnh tranh bình đẳng trên thị trường.
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính công ở tầm vĩ mô và hiệu quả
sử dụng nguồn lực tài chính công ở những đơn vị trực tiếp sử dụng.
+ Nâng cao được tính chủ động, quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vị trực
tiếp sử dụng nguồn lực tài chính công.
10
+ Hướng tới mục tiêu của cải cách hành chính nhà nước, đó nâng cao hiệu
lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước,nâng cao chất lượng những dịch vụ
công được cung cấp.
- Đánh giá chi tiêu công trách nhiệm giải trình tài chính PEFA của World
Bank là một tiêu chí cung cấp khuôn khổ đánh giá và báo cáo những điểm mạnh và
điểm yếu trong việc quản lý tài chính công (PFM: Public Financial Management), sử
dụng các chỉ số định lượng để đo lường hiệu quả (31 chỉ tiêu). Đây là cách tiếp cận ở
tầm vĩ mô tới sự cải thiện hiệu quả và sự liên kết của các bên liên quan xung quanh
mục tiêu chung.
- PEFA xác định 7 trụ cột hiệu quả trong hệ thống quản lý tài chính công mở và
có thứ tự đạt được những mục tiêu này. Theo đó, 7 trụ cột này xác định những yếu tố
chính của hệ thống quản lý tài chính công. Các trụ cột này cũng phản ánh mong muốn
và các chỉ tiêu có thể đo lường. Các trụ cột này như sau:
- Độ tin cậy ngân sách: Ngân sách chính phủ là thực tế và được thực hiện như
dự định. Điều này được đo lường bằng cách so sánh thu nhập và chi tiêu thực tế (từ
những kết quả trực tiếp của hệ thống quản lý tài chính công) với ngân sách được phê
duyệt ban đầu.
- Tính minh bạch tài chính công: Thông tin trong hệ thống PFM toàn diện,
nhất quán và dễ tiếp cận đối với người sử dụng.
Điều y đạt được thông qua phân loại ngân sách toàn diện, minh bạch các
khoản thu và chi của chính phủ bao gồm cả chuyển nhượng liên chính phủ, công bố
thông tin về các tài liệu, dịch vụ sẵn sàng tiếp cận các tài liệu tài chính và ngân
sách.
- Quản tài sản nợ phải trả: Quản hiệu quả tài sản và nợ đảm bảo rằng
việc đầu công cung cấp giá trị tiền, tài sản được ghi nhận quản lý, rủi ro tài
chính được xác định, nợ và các khoản bảo lãnh được lên kế hoạch, phê duyệt và giám
sát một cách thận trọng.
11
- Chính sách dựa trên chiến lược tài chính kế hoạch ngân sách: Chiến lược
tài chính ngân sách được chuẩn bị liên quan đến chính sách tài chính của chính
phủ, kế hoạch chiến lược, môi trường kinh tế vĩ mô và các dự án tài chính.
- Khả năng dự báo và kiểm soát thực hiện ngân sách: Ngân sách được thực hiện
trong hệ thống tiêu chuẩn hiệu quả.
- Hạch toán và báo cáo: Các bản ghi chính xác và đáng tin cậy được duy trì và
thông tin được tạo ra, phổ biến tại các thời điểm thích hợp để đáp ứng việc ra quyết
định, quản lý và nhu cầu báo cáo.
- Giám sát bên ngoài và kiểm toán: Tài chính công được xem xét một cách độc
lập sự giám sát theo dõi từ bên ngoài việc thực hiện các khuyến nghị để cải
thiện.
1.2.4. N a qu n lý Tài chính công ội dung cơ bản c
1.2.4.1. Qu n lý NSNN (ví d c ti th n)
Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nnước đã được
quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định được thực hiện trong một năm để bảo
đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
- Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nước
+ Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ: Nguyên tắc này đòi hỏi: trong hoạt
động ngân sách, một mặt, nó bảo đảm sự thống nhất ý chí và lợi ích quả huyđộng và
phân bổ ngân sách để có được những hàng hoá. Dịch vụ công cộng có tính chất quốc
gia. Mặt khác, nó đảm bảo phát huy tính chủ động sáng tạo của các địa phương,
các tổ chức, cá nhân trong đảm bảo giải quyết các vấn đề cụ thể, trong những hoàn
cảnh và cơ sở cụ thể.
+ Nguyên tắc công khai, minh bạch: Công khai nghĩa để cho mọi người
biết, không giữ kín. Minh bạch là làm cho mọi việc trở nên ràng, dễ hiểu,sáng sủa,
không thể nhầm lẫn được. Quản lý ngân sách đòi hỏi phải công khai, minh bạch xuất
phát từ đòi hỏi chính đáng của người dân với tư cách là ngườinộp thuế cho Nhà nước.
Việc Nhà nước có đảm bảo trách nhiệm trước dân về huy động và sử dụng cácnguồn
thu hay không phụ thuộc nhiều vào tính minh bạch của ngân sách.
12
+ Nguyên tắc đảm bảo trách nhiệm: Với cách người được nhân dân "u
thác" trong việc sử dụng nguồn lực, Nhà nước phải đảm bảo trách nhiệm trước nhân
dân về toàn bộ quá trình quản lý ngân sách, về kết quả thu, chi ngân sách. Tính chịu
trách nhiệm bao gồm chịu trách nhiệm có tính chất nội bộ vàchịu trách nhiệm ra bên
ngoài. Chịu trách nhiệm nội bộ của nhà quản lý ngân sách bao gồm chịu trách nhiệm
của cấp dưới với cấp trên, với người giám sát; kiểm tra ngân sách trong nội bộ Nhà
nước.
+ Nguyên tắc đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước: Cân đối ngân sách nhànước
ngoài sự cân bằng về thu, chỉ còn là sự hài hoà, hợp lý trong cơ cấu thu, chi giữa các
khoản thu, chi; các lĩnh vực; các ngành; các cấp chính quyền thậm chí ngay cả giữa
các thế hệ. Đảm bảo cân đối ngân sách từ một đòi hỏi có tính chất khách quan xuất
phát từ vai trò nhà nước trong can thiệp vào nền kinh tế thị trường với mục tiêu ổn
định, hiệu quả và công bằng.
Hình 1.2.1: Thu chi NSNN qua các năm từ 2015-2021
dụ: Nhờ đẩy mạnh chế phân cấp quản NSNN nên chính quyền địa
phương đã quan tâm nhiều hơn đến nguồn thu và bố trí chi tiêu hợp lý, vừa tạo thêm
nguồn thu, vừa đôn đốc thu để thu đúng, thu đủ theo luật định. Đây là mấu chốt quan
trọng để duy trì và giữ ổn định nguồn thu ngân sách.
13
Thực tiễn cho thấy, từ năm 2017 đến nay, mặc chịu thiệt hại nặng nề của
thiên tai, dịch bệnh (như dịch tả lợn châu Phi, dịch rầy nâu, dịch bệnh COVID 19…) -
tác động bất lợi trên thị trường quốc tế, khu vực, cùng với các tác động khác từ
việc tham gia các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới (gồm: Hiệp định thương
mại Tự do Liên minh châu Âu Việt Nam, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu -
vực…), nhưng thu NSNN vẫn vượt dự toán được giao (năm 2018 ợt 8%, năm 2019
vượt 9,9%, năm 2020 do đối mặt với dịch bệnh COVID 19 nên số thu ngân sách giảm -
2%, năm 2021 dự kiến vượt 1,7%. Trong đó, số thu ngân sách địa phương tăng lên
rệt, nhất là đối với các khoản thu ngân sách địa phương được hưởng 100%).
Trong giai đoạn 2016-2020, 63 tỉnh, thành phố đều có số thu ngân sách đạt khá
so với dự toán, nhiều tỉnh/thành phố có số vượt thu lớn. Kết quả này khẳng định vai
trò của HĐND cấp tỉnh trong quản lý thu chi NSNN. HĐND cấp tỉnh không chỉ
quyền quyết định ngân sách cấp mình, mà còn quyết định phân cấp nguồn thu, nhiệm
vụ chi cho các cấp ới tỉnh; quyết định tỷ lệ % phân chia các khoản thu giữa các cấp
ngân sách địa phương; quyết định thu phí, lệ phí và các khoản đóng góp của nhân dân
trên địa bàn...
Hình 1.2.2: Tổng thể NSNN năm 2020
14
Hình 1.2.3: Thu, chi NSNN năm 2020
1.2.4.2. Qu n lý các qu Tài chính công ngoài NSNN (ví d c ti th n)
Quản lý một số quỹ tài chính công ngoài Nhà nước chủ yếu:
- Quỹ dự trữ quốc gia.
- Quản lý tài chính quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam.
- Quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội.
Ví dụ: tổng số tiền lãi thu được từ hoạt động đầu tư quỹ BHXH trong năm 2020
khoảng 47,59 nghìn tỷ đồng; lãi suất đầu tư bình quân năm 2020 đạt 5,02%, cao hơn
1,79 điểm % so với lạm phát năm 2020 (3,23%).
Bên cạnh đó, Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện việc tiết kiệm, cắt giảm chi phí
quản BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), với chi phí
được cắt giảm, tiết kiệm là hơn 1.689 tỷ đồng so với dự toán kinh phí được giao.
1.2.5. Các công c n lý tài chính công qu
Trong quản lý tài chính công, công cụ pháp luật được sử dụng thể hiện dưới các
dạng cụ thể là các chính sách, cơ chế quản lý tài chính; các chế độ quản lý tài chính,
kế toán, thống kê; các định mức, tiêu chuẩn về tài chính, mục lục NSNN…
15
Cùng với pháp luật, hàng loạt công cụ phổ biến khác được sử dụng trong quản
lý TCC như: các đòn bẩy kinh tế, tài chính; kiểm tra, thanh tra, giám sát; các tiêu chí
đánh giá hiệu quả quản lý TCC…
Mỗi công cụ kể trên có đặc điểm khác nhau và được sử dụng theo các cách khác
nhau nhưng đều nhằm cùng một hướng là thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt động TCC
nh ằm đạt tới mục tiêu đã định.
1.2.6. Các phương pháp quản lý tài chính công
Trong quản lý tài chính công, các chủ thể quản lý có thể sử dụng nhiều phương
pháp quản lý và nhiều công cụ quản lý khác nhau:
- Phương pháp tổ chức được sử dụng để thực hiện ý đồ của chủ thể quản trong
việc bố trí, sắp xếp các mặt hoạt động của TCC theo những khuôn mẫu đã định
thiết lập bộ máy quản lý phù hợp với các mặt hoạt động đó của TCC.
- Phương pháp hành chính được sử dụng khi các chủ thể quản TCC muốn các
đòi hỏi của mình phải được các khách thể quản lý tuân thủ một cách vô điều kiện. Đó
là khi các chủ thể quản lý ra các mệnh lệnh hành chính.
- Phương pháp kinh tế được sử dụng thông qua việc dùng lợi ích vật chất để
kích thích tính tích cực của các khách thể quản lý, tức là tác động tới các tổ chức và
cá nhân đang tổ chức các hoạt động TCC.
1.2.7. T máy qu n lý Tài chính công chc b
1.2.7.1. Nh c b n lý Tài chính công (ví d ững căn cứ và nguyên tc t ch máy qu
thc tin)
- Căn cứ theo chủ thể quản lý:
+ Tài chính chung của Nhà nước.
+ Tài chính của các đơn vị hành chính Nhà nước.
+ Tài chính của các đơn vị sự nghiệp Nhà nước.
- Căn cứ theo nội dung quản lý:
+ Theo nội dung quản lý có thể chia Tài chính công thành các bộ phận:
Ngân sách Nhà nước.
Tín dụng Nhà nước.
16
Các Quỹ Tài chính Nhà nước ngoài ngân sách nhà nước.
- Các nguyên tắc Tài chính công:
Hoạt động quảntài chính công được thực hiện theo những nguyên tắc cơ bản
sau:
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ: Tập trung dân chủ là nguyên tắc hàng đầu trong
quản lý tài chính công. Điều này được thể hiện ở quản lý ngân sách nhà nước, quản
lý quỹ tài chính nhà nước và quản lý tài chính đối với các cơ quan hành chính và đơn
vị sự nghiệp. Tập trung dân chủ đảm bảo cho các nguồn lực của xã hội, của nền kinh
tế được sử dụng tập trung phân phối hợp lý. Các khoản thu chi trong quản lý tài -
chính công phải được bàn bạc thực sự công khai nhằm đáp ứng các mục tiêu lợi
ích cộng đồng.
+ Nguyên tắc hiệu quả: Nguyên tắc, hiệu quả nguyên tắc quan trọng trong
quản lý tài chính công. Hiệu quả trong quản lý tài chính công được thể hiện trên tất
cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội. Khi thực hiện các nội dung chi tiêu công
cộng, Nhà nước luôn hướng tới việc thực hiện các nhiệm vụ mục tiêu trên cơ sở
lợi ích của toàn thể cộng đồng. Ngoài ra, hiệu quả kinh tế ng thước đo quan trọng
để Nhà nước cân nhắc khi ban hành các chính sách và các quyết định liên quan đến
chi tiêu công. Hiệu quả về xã hội là tiêu thức rất cần quan tâm trong quản lý tài chính
công. Mặc rất khó định lượng, song những lợi ích của hội luôn được đề cập,
cân nhắc, thận trọng trong quá trình quản lý tài chính công. Hiệu quả xã hội và hiệu
quả kinh tế là hai nội dung quan trọng phải được xem xét đồng thời khi hình thành
một quyết định, hay một chính sách chi tiêu ngân sách.
+ Nguyên tắc thống nhất: Thống nhất quản lý theo những văn bản pháp luật là
nguyên tắc không thể thiếu trong quản lý tài chính công. Thống nhất quản lý chính là
việc tuân thủ theo một quy định chung từ việc hình thành, sử dụng, kiểm tra thanh
tra, thanh quyết toán, xử lý các vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện. Thực
hiện nguyên tắc quản thống nhất sẽ đảm bảo tính bình đẳng, công bằng, đảm bảo
hiệu quả, hạn chế những tiêu cực và những rủi ro khi quyết định các khoản chi tiêu
công.
17
+ Nguyên tắc công khai, minh bạch: Công khai minh bạch trong động viên,
phân phối các nguồn lực tài chính công, là nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo cho
việc quản lý nguồn tài chính công được thực hiện thống nhất và hiệu quả. Thực hiện
ng khai minh bạch trong quản sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng có thể giám sát,
kiểm soát các quyết định về thu, chi trong quản lý tài chính công, hạn chế những thất
thoát và đảm bảo hiệu quả của những khoản thu, chi tiêu công.
VD: Tổng cục thuế có các nhiệm vụ sau đây:
-Soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý thu thuế và tổ chức
thực hiện thống nhất trong cả nước.
- Lập dự toán thuế hàng năm.
-Hướng dẫn nghiệp vụ về kê khai, tính thuế, phát hành thông báo thuế và tổ
chức thực hiện trong cả nước.
1.2.7.2. Ch c a b máy qu n lý Tài chính công hi n nay ức năng, nhiệm v Vit
Nam (ví d thc tin)
- Cơ quan quản lý thuế:
Trách nhiệm chính trong quản lý thuế thuộc về hai cơ quan: cơ quan thuế và
quan hải quan. Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương các Cục thuế trực thuộc
Tổng cục thuế. Ở các quận, huyện có Chi cục thuế thuộc Cục thuế. Cơ quan Hải quan
tại trung ương Tổng cục Hải quan địa phương 34 Cục Hải quan tỉnh, liên
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc Tổng cục hải quan ngoài ra còn có các
Chi cục Hải quan, Đội kiểm soát Hải quan đơn vị ơng đương thuộc Cục Hải
quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Ví dụ: Tổng cục thuế là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng
tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về các khoản thu nội địa
trong phạm vi cả nước, bao gồm: thuế, phí, lệ phí các khoản thu khác của ngân
sách nhà nước và tổ chức quản lý thuế. quan hải quan có nhiệm vụ tổ chức thực
hiện pháp luật về thuế các khoc thản thu khác đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập
khẩu.
- Cơ quan quản lý ngân quỹ:
18
Tương tự như cơ quan thuế, để quản lý tài chính công dưới góc độ quản lý quỹ
có cơ quan Kho bạc nhà nước. Kho bạc nhà nước cũng là cơ quan trực thuộc Bộ Tài
chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước
về quỹ tài chính công, quản lý ngân quỹ.
Ví dụ: Tổ chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nước, kiểm soát,
thanh toán, chi trả các khoản chi của ngân sách nhà nước, thực hiện kế toán ngân sách
nhà nước, huy động vốn cho ngân sách nhà nước thông qua việc phát hành trái phiếu
chính phủ.
Giống như cơ quan thuế, Kho bạc nhà ớc được tổ chức thành hệ thống dọc từ
trung ương đến cấp tỉnh cấp huyện. Cơ quan Kho bạc nhà nước ở địa phương gồm:
Kho bạc nhà nước cấp tỉnh và Kho bạc nhà nước cấp huyện.
- Tại các cấp chính quyền địa phương:
Ví dụ: Cơ quan chuyên môn về có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh trong quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kiểm tra theo dõi,
đánh giá hoạt động tài chính công là Sở Tài chính SKế hoạch Đầu tư, tại chính
quyền cấp huyện, quận, thị xã (gọi chung là cấp huyện) là phòng Tài chính Kế hoạch. -
Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) không tổ chức
quan chuyên môn tham mưu chỉ công chức tài chính kế hoạch thực hiện -
nhiệm vụ này. Sở Kế hoạch Đầu cũng như Sở Tài chính đảm nhận các nhiệm
vụ tương tự như nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu Bộ Tài chính nhằm phục
vụ trực tiếp cho tổ chức điều hành hoạt động tài chính công của chính quyền cấp tỉnh.
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện đảm nhận các nhiệm vụ tương tự của Sở Tài
chính và Sở Kế hoạch và Đầu tư phục vụ chính quyền cấp huyện.
19
Chương 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN
LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.1. Ngân sách nhà nước và hệ thống ngân sách nhà nước
2.1.1. Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán
thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do quan nhà nước thẩm
quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Ngân sách nhà nước bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia. Nó
bao gồm những quan hệ tài chính nhất định trong tổng thể các quan hệ tài chính quốc
gia, cụ thể:
+ Quan hệ tài chính giữa nhà nước và công dân
+ Quan hệ tài chính giữa nhà nước với doanh nghiệp
+ Quan hệ tài chính giữa nhà nước với tổ chức xã hội
+ Quan hệ tài chính giữa nhà nước với quốc tế.
Đặc điểm của ngân sách nhà nước:
+ Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với quyền lực kinh
tế, chính trị của nhà nước, và việc thực hiện các chức năng của nhà nước, được nhà
nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định
+ Hoạt động ngân sách nhà nước hoạt động phân phối lại các nguồn tài
chính, nó thể hiện ở hai lĩnh vực thu và chi của nhà nước
+ Ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước, luôn chứa đựng
những lợi ích chung, lợi ích công cộng
+ Ngân sách nhà nước cũng có những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác. Nét
khác biệt của ngân sách nhà ớc với cách một qutiền tệ tập trung của nhà
nước, nó được chia thành nhiều qunhỏ có c dụng riêng, sau đó mới được chi dùng
cho những mục đích đã định
+ Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc
không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.
20
Vai trò của ngân sách nhà nước:
- Ngân sách nhà nước vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh
tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại đất nước. Cần hiểu rằng, vai trò của ngân
sách nhà nước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định.
Đối với nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước ngân sách nhà nước đảm nhận vai
trò quản lý vĩ mô đối với toàn bộ nền kinh tế- xã hội.
- Ngân sách nhà nước công cụ điều chỉnh nền kinh tế hội, định
hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã
hội.
2.1.2. H thống ngân sách nhà nước (ví d thc tin)
Hệ thống ngân sách nhà nước là tổng thể các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ với
nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu chi ngân sách nhà nước. Cơ sở pháp lý
của hệ thống Ngân sách nhà nước là Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và Luật Ngân sách nhà nước.
Phân cấp hệ thống Ngân sách nhà nước
Ngân sách trung ương gồm các đơn vị dự toán của các quan trung ương
(Bộ, cơ quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ. Tổ chức hội thuộc trung
ương, tổ chức đoàn thể trung ương,…).
21
Ngân sách trung ương nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho việc thực
hiện chức năng nhiệm vụ của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, xã hội, chính
trị, quốc phòng và an ninh, quan hệ quốc tế. Đồng thời ngân sách trung ương còn là
nguồn hỗ trợ tài chính cho ngân sách địa phương.
Ngân sách địa phương ngân sách của các cấp chính quyền địa phương.
Ngân sách địa phương nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho việc thực hiện
nhiệm vụ của chính quyền địa phương…
Ví dụ:
Các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện thu chi,
đồng thời ngân sách trung ương còn nguồn hỗ trợ tài chính cho ngân sách địa
phương:
Năm 2015, Cà Mau dự kiến chỉ tự thu hơn 3.200 tỷ đồng nhưng sẽ chi gần 4.400
tỷ đồng do đó tỉnh này được ngân sách Trung ương cân đối rót thêm 527 tỷ đồng và
đồng thời nhận thêm hơn 1.478 tđồng cho các chương trình mục tiêu như dự án
công trình, chế độ chính sách, các chương trình mục tiêu quốc gia.
Năm 2015, Tại Bạc Liêu nguồn thu dự kiến đạt hơn 1.170 tỷ đồng nhưng phải
chi tới 2.648 tỷ đồng. Ngân sách Trung ương phải điều tiết số tiền tương đương tổng
thu của cả tỉnh khoảng hơn 1000 tỷ, đồng thời rót thêm 938 tỷ đồng để thực hiện các
dự án, chương trình có mục tiêu…
22
2.2. Quản lý ngân sách nhà nước
2.2.1. Nguyên t c qu c n lý Ngân sách nhà nướ
Nguyên tắc thống nhất tập trung dân chủ: nguyên tắc y đòi hỏi trong hoạt
động ngân sách, một mặt nó đảm bảo sự thống nhất ý chí và lợi ích qua huy động và
phân bố ngân sách để có được những hàng hóa dịch vụ công cộng có tính chất quốc
gia. Mặt khác nó đảm bảo phát huy tính chủ động và sáng tạo của địa phương, các tổ
chức, cá nhân trong đảm bảo giải quyết các vấn đề cụ thể, trong những hoàn cảnh và
cơ sở cụ thể.
Nguyên tắc công khai, minh bạch: Công khai có nghĩa là để cho mọi người biết,
không giữ kín. Minh bạch m cho mọi việc trở nên ràng, dễ hiểu, sáng sủa,
không thể nhầm lẫn được. Quản lý ngân sách đòi hỏi phải công khai, minh bạch xuất
phát từ đòi hỏi chính đáng của người dân với tư cách người nộp thuế cho Nhà nước.
Việc Nhà nước có đảm bảo trách nhiệm trước dân về huy động và sử dụng các nguồn
thu hay không phụ thuộc nhiều vào tính minh bạch của ngân sách. Điều này cũng rất
quan trọng đối với nhà tài trợ, những người hiển nhiên sẽ không hài lòng nếu sau khi
hỗ trợ tài chính cho một quốc gia lại không đủ thông tin về việc sử dụng vào
đâu, như thế nào? Những nhà đầu tư cũng cần có sự minh bạch về ngân sách để có
thể đưa ra các quyết định đầu tư, cho vay...
Nguyên tắc đảm bảo trách nhiệm: Với cách là người được nhân dân "uỷ thác"
trong việc sử dụng nguồn lực, Nhà nước phải đảm bảo trách nhiệm trước nhân dân
về toàn bộ quá trình quản lý ngân sách, về kết quả thu, chi ngân sách. Tính chịu trách
nhiệm bao gồm chịu trách nhiệm tính chất nội bộ và chịu trách nhiệm ra bên ngoài.
Chịu trách nhiệm nội bộ của nhà quản ngân sách bao gồm chịu trách nhiệm của
cấp dưới với cấp trên, với người giám sát, kiểm tra ngân sách trong nội bộ Nhà nước.
Chịu trách nhiệm ra bên ngoài muốn nói tới đây là tính chịu trách nhiệm của các
bộ, ngành đối với khách hàng của mình như những người nộp thuế hay đối tượng
được hưởng các dịch vụ y tế, giáo dục... Nâng cao tính chịu trách nhiệm ra bên ngoài
đặc biệt cần thiết khi nhà nước gia tăng phí tập trung hoá, tăng tự chủ trong quản lý
ngân sách cho các địa phương, bộ, ngành, đơn vị. Điều này cũng được thể hiện
23
trong luật ngân sách của Việt Nam. Quốc hội, Hội đồng nhân dân được bầu theo
nhiệm kỳ và chịu trách nhiệm giải trình trước toàn bộ cử tri về ngân sách. Cơ quan
hành pháp chịu trách nhiệm giải trình trước cơ quan lập pháp.
Nguyên tắc đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước: Cân đối ngân sách nhà nước
ngoài sự cân bằng về thu, chi còn là sự hài hoà, hợp lý trong cơ cấu thu, chi giữa các
khoản thu, chi; các lĩnh vực; các ngành; các cấp chính quyền thậm chí ngay cả giữa
các thế hệ. Đảm bảo cân đối ngân sách từ một đòi hỏi có tính chất khách quan xuất
phát từ vai trò nhà nước trong can thiệp vào nền kinh tế thị trường với mục tiêu ổn
định, hiệu quả và công bằng. Thông thường, khi thực hiện ngân sách các khoản thu
dự kiến sẽ không đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Vì vậy, tính toán nhu
cầu chi sát với khả năng thu trong khi lập ngân sách là rất quan trọng. Các khoản chi
chỉ được phép thực hiện khi đã có đủ các nguồn thu bù đắp.
Điều 8. Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước
1. Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả,
tiết kiệm, công khai, minh bạch, công bằng; phân công, phân cấp quản lý; gắn
quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp.
2. Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách phải được dự toán, tổng hợp đầy đủ
vào ngân sách n hà nước.
3. Các khoản thu ngân sách thực hiện theo quy định của các luật thuế và chế độ
thu theo quy định của pháp luật.
4. Các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có dự toán được cấp có thẩm
quyền giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định. Ngân sách các cấp, đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị
sử dụng ngân sách không được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có nguồn tài chính,
dự toán chi ngân sách làm phát sinh nợ khối lượng xây dựng cơ bản, nợ kinh phí thực
hiện nhiệm vụ chi thường xuyên.
5. Bảo đảm ưu tiên bố trí ngân sách để thực hiện các chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước trong từng thời kỳ về phát triển kinh tế; xóa đói, giảm nghèo; chính
24
sách dân tộc; thực hiện mục tiêu bình đẳng giới; phát triển nông nghiệp, nông thôn,
giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học và công nghệ và những chính sách quan trọng khác.
6. Bố trí ngân sách để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội; bảo đảm -
quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh phí hoạt động của bộ máy nhà nước.
7. Ngân sách nhà nước bảo đảm cân đối kinh phí hoạt động của tổ chức chính
trị và các tổ chức chính trị - xã hội.
8. Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức -
hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp được thực hiện theo nguyên tắc tự bảo đảm; ngân -
sách nhà nước chỉ hỗ trợ cho các nhiệm vụ Nhà nước giao theo quy định của Chính
phủ.
9. Bảo đảm chi trả các khoản nợ lãi đến hạn thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách
nhà nước.
10. Việc quyết định đầu chi đầu chương trình, dự án sử dụng vốn
ngân sách nhà nước phải phù hợp với Luật đầu tư công và quy định của pháp luật có
liên quan.
11. Ngân sách nhà nước không hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các quỹ tài chính
nhà nước ngoài ngân sách. Trường hợp được ngân sách nhà nước hỗ trợ vốn điều l
theo quy định của pháp luật thì phải phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước
và chỉ thực hiện khi đáp ứng đủ các điều kiện sau: được thành lập và hoạt động theo
đúng quy định của pháp luật; có khả năng tài chính độc lập; có nguồn thu, nhiệm vụ
chi không trùng với nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước.
2.2.2. Phân c p qu c (ví d ản lý Ngân sách nhà nướ thc tin)
Phân cấp quản ngân sách nhà nước việc xác định phạm vi, trách nhiệm
và quyền hạn của chính quyền các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách trong việc quản
lý ngân sách nhà nước phù hợp với phân công quản lý kinh tế- xã hội.
Phân cấp quản ngân sách nhà nước việc phân bổ theo pháp luật trách
nhiệm, quyền hạn quản lí qua các khoản thu và chi của ngân sách nhà nước cho các
cấp chính quyền nhà nước để họ có quyền chủ động tự chịu trách nhiệm quản lý
25
ngân sách của mình nhằm bảo đảm giải quyết các nhiệm vụ quan trọng, phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội ở các địa phương.
Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước:
Một là, Về quyền lực: Phân cấp ban hành chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định
mức: Trong quản lý ngân sách nhà nước, chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức
vai trò vị trí hết sức quan trọng. Đó không chỉ một trong những căn cứ quan
trọng để xây dựng dự toán, phân bổ ngân sách và kiểm soát chi tiêu,còn là một
trong những tiêu chuẩn đánh giá chất lượng quản lý và điều hành ngân sách của các
cấp chính quyền.
Hai là, Phân cấp về mặt vật chất: tức phân cấp về nguồn thu nhiệm vụ
chi. Có thể nói đây luôn là vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất, gây nhiều bất đồng
nhất trong quá trình y dựng và triển khai các đề án phân cấp quản lý ngân sách. Sự
khó khăn này bắt nguồn từ sự phát triển không đồng đều giữa các địa phương, sự
khác biệt về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giữa các vùng miền trong cả nước.
Vai trò của phân cấp quản lý ngân sách nhà nước:
Một là, Đối với quản lý hành chính nhà nước: Việc phân cấp quản lý ngân sách
nhà nước là công cụ cần thiết khách quan để phục vụ cho việc phân cấp quản lý hành
chính và có tác động quan trọng đến hiệu quả của quản lý hành chính từ trung ương
đến địa phương.
Hai là, Đối với điều hành vĩ mô nền kinh tế: Phân cấp quản lý ngân sách nhà
nước hợp lý không chỉ đảm bảo phương tiện tài chính cho việc duy trì phát triển hoạt
động của các cấp chính quyền nhà nước từ trung ương đến các địa phương còn
tạo điều kiện phát huy được các lợi thế nhiều mặt của từng vùng địa phương trong cả
nước. Nó cho phép quản lý và kế hoạch hoá ngân sách nhà nước tốt hơn, điều chỉnh
mối quan hệ giữa các cấp chính quyền cũng như mối quan hệ giữa các cấp ngân sách
để phát huy vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mô ngân sách nhà nước.
Ví dụ:
Bảng 1: Cơ cấu thu NSNN phân cấp giai đoạn 2011-2018
26
Xét theo phân cấp nguồn thu ngân sách giữa NSTW NSĐP (Bảng 1) cho
thấy, thu NSĐP xu hướng tăng, trong khi thu NSTW xu hướng giảm, thực tế
này ảnh hưởng đến vai trò chủ đạo của NSTW.
Thu NSTW được bảo đảm trong giai đoạn 2011 2015, nhưng xu hướng -
giảm trong những năm gần đây. Cụ thể, tỷ trọng thu NSTW từ 63,7% tổng thu NSNN
giai đoạn 2011 2016 xuống còn khoảng 57.1% tổng thu NSNN năm 2019.-
Thu NSĐP trong các năm gần đây có xu hướng tăng cả về quy mô và tỷ trọng,
trong đó quy mô thu NSĐP giai đoạn 2011 2015 tăng khoảng 2,5 lần so với 5 năm -
trước (2006), tỷ trọng thu NSĐP trong tổng thu NSNN tăng từ 36.3% giai đoạn 2011-
2015 lên 42.9% năm 2019.
Bảng 2: Cơ cấu chi NSNN theo phân cấp giai đoạn 2011-2018
Xét theo cơ cấu nguồn thu chi NSTW NSĐP ( Bảng 2) cho thấy, chi NSTW
có xu hướng giảm, chi NSĐP có xu hướng tăng thể:
+ Chi NSTW giai đoạn 2011 2015 là 53.3% giảm xuống còn 49.2% trong tổng -
thu NSNN năm 2018.
+ Chi NSĐP có xu hướng tăng từ 46.7% giai đoạn 2011-2015 lên 50.8% năm
2018.
27
2.2.3. Qu n lý chu trình Ngân sách nhà nước (ví d thc tin)
Hoạt động ngân sách nnước tính chu kỳ, lặp đi lặp lại hình thành chu
trình ngân sách, các hoạt động ngân sách được sắp xếp theo một trình tự nhất định và
được lặp đi lặp lại hàng năm.
Chu trình ngân sách hay còn gọi quy trình ngân sách dùng để chỉ toàn bộ
hoạt động của một năm tài chính kể từ khi bắt đầu hình thành cho tới khi kết thúc
chuyển sang năm ngân sách mới.
Chu trình ngân sách bao gồm:
2.2.3.1. L c p d toán ngân sách nhà nướ
Lập dự toán NSNN thực chất lập kế hoạch các khoản thu chi của NSNN
trong một năm tài chính. Kết quả của khâu này là dự toán ngân sách được các cấp có
thẩm quyền quyết định.
Lập dự toán ngân sách cần phải dựa vào các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội của nhà nước trong niên độ kế hoạch và dựa vào hệ thống các chính -
sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức thu - chi của ngân sách nhà nước.
2.2.3.2. Ch c ấp hành ngân sách nhà nư
Là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế tài chính hành chính
nhằm biến các chỉ tiêu thu, chi ghi trong kế hoạch ngân sách nhà nước năm trở thành
hiện thực.
Việc chấp hành ngân sách nhà nước có mục tiêu là biến các chỉ tiêu thu, chi ghi
trong kế hoạch ngân sách m từ khả năng, dự kiến thành hiện thực. Từ đó, góp phần
thực hiện các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của nhà nước.-
Kiểm tra việc thực hiện các chính sách chế độ, tiêu chuẩn vkinh tế tài
chính. Đối với quản lý ngân sách nhà nước, chấp hành ngân sách nhà nước khâu
trọng tâm có ý nghĩa quyết định đến một chu trình ngân sách.
Chấp hành ngân sách nhà nước phải thực hiện tốt theo dự toán thu và dự toán
chi; thu ngân sách phải trên sở không ngừng bồi dưỡng, phát triển nguồn thu, động
viên khai thác để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước; chi ngân sách phải tiết kiệm
v à đạt kết quả cao.
28
2.2.3.3. Quy c ết toán ngân sách nhà nướ
Quyết toán ngân sách nhà nước khâu cuối cùng của một chu trình ngân sách.
Mục đích nhằm đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động của thu, chi ngân sách nhà
nước, từ đó rút ra ưu, nhược điểm và bài học kinh nghiệm.
Quyết toán ngân sách nhà nước thường được thực hiện theo phương pháp lập
từ cơ sở, tổng hợp từ dưới lên để bảo đảm tính hệ thống.
Quyết toán ngân sách nhà nước phải bảo đảm tính chính xác, trung thực và kịp
thời để từ đó có thể rút ra những kinh nghiệm trong công tác quản điều hành
ngân sách nhà nước.
Ví dụ:
Về công tác lập dự toán ngân sách nhà nước:
Trong những m qua, công tác lập dự toán được xây dựng trên cơ sở kế hoạch
phát triển kinh tế hội của Huyện, đã tuân thủ đúng chế độ, tiêu chuẩn định -
mức thu chi NSNN hiện hành đã góp phần phục vụ thúc đẩy sản xuất trong
huyện ngày một phát triển hơn.
Về công tác chấp hành ngân sách nhà nước:
Về thu NSNN của Huyện: Để đảm bảo nguồn thu NSNN, chính quyền huyện
đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp phát triển kinh tế xã hội. Công tác quản lý và -
điều hành NSNN thực hiện đúng các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước,
đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo, các chỉ tiêu thu, chi ngân sách đều vượt
so với dự toán được duyệt, nhất là trong công tác thu ngân sách, đã thông qua việc áp
dụng hiệu quả giải pháp xử lý các dấu hiệu rủi ro về thất thu ngân sách, từ đó đã tăng
thu cho NSNN hàng chục tỷ đồng. Bên cạnh đó, đã phát hiện và khắc phục kịp thời
những dấu hiệu vi phạm của các thành phần kinh tế, nâng cao nhận thức cho các đối
tượng thực hiện nghĩa vụ đóng nộp ngân sách. Trên cơ sở Luật NSNN và các văn bản
hướng dẫn thi hành của Trung ương, của Sở Tài chính Tĩnh, HĐND UBND
huyện đã đưa chu trình quản lý NSNN vào nề nếp, chu trình lập, chấp hành và quyết
toán ngân sách đã được các đơn vị quản lý và thụ hưởng NSNN chấp hành nghiêm
túc.
29
Về chi NSNN của Huyện: Ngân sách Huyện đã bố trí hợp lý cho các khoản chi
thường xuyên, ưu tiên cho sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp y tế, đảm bảo chi cho sự
nghiệp kinh tế, thực hiện các chính sách hội, chủ động bố trí nguồn để cải cách
tiền lương, bố trí kinh phí chi hành chính hợp lý, tiết kiệm từ đó nâng cao được hiệu
lực, hiệu quả của quản lý ngân sách huyện.
Về công tác quyết toán ngân sách nhà nước huyện:
Công tác quyết toán đối với NSNN huyện Can Lộc đã được thực hiện theo các
chu trình về quyết toán ngân sách cấp huyện. Đối với công tác quyết toán thu, chi
ngân sách cấp Huyện: tổ chức thực hiện xét duyệt, thẩm định quyết toán ngân sách
hàng năm nhằm hướng dẫn, nhắc nhở, phối hợp với thanh tra nhà nước Huyện, thanh
tra tài chính, thanh tra thường xuyên hoặc thanh tra đột xuất một số đơn vị, đảm bảo
trước khi quyết toán thông qua UBND huyện phải được xét duyệt, thẩm định hoặc
thanh tra để đảm bảo tính chính xác trung thực của quyết toán ngân sách địa
phương (NSĐP).
Huyện Can Lộc với vị trí chiến lược của tỉnh Hà Tĩnh, được đánh giá đơn
vị phát triển kinh tế, xã hội trọng tâm của tỉnh. Trong nhiều năm qua, công tác quản
lý ngân sách nhà nước của huyện Can Lộc đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, góp
phần quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế -
hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo givững an ninh chính trị trật tự an
toàn xã hội trên địa bàn huyện Can Lộc nói riêng và của tỉnh Hà Tĩnh nói chung (ví
dụ: thu ngân sách nhà nước của huyện Can Lộc thường vượt so với kế hoạch).
Tuy nhiên, trong thời gian qua, công tác quản ngân sách nhà nước của huyện
Can Lộc cũng bộc lộ một số hạn chế cần khắc phục, chẳng hạn như chi ngân sách của
huyện luôn cao hơn so với dự toán. Trong điều kiện cần phải đẩy mạnh việc thực hiện
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của giai đoạn 2015 2020 để bảo đảm thực hiện - -
thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế hội của cả thời kỳ chiến lược 2015 - xã - 2020;
đồng thời trong giai đoạn này bắt đầu từ năm ngân sách 2017 sẽ áp dụng Luật Ngân
sách nhà nước số 83/2015/QH13 với nhiều thay đổi mới, công tác quản lý ngân sách
nhà nước cần có những cải thiện, nâng cao hiệu quả cao hơn.
30
2.3. Kiểm tra, thanh tra, kế toán, kiểm toán NSNN (ví dụ thực tiễn)
Điều 63. Kế toán, quyết toán ngân sách nhà nước
1. Các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến thu, chi ngân sách nhà
nước phải tổ chức hạch toán kế toán, báo cáo và quyết toán ngân sách nhà nước theo
đúng chế độ kế toán nhà nước và quy định của Luật này.
2. Cơ quan tài chính quyền tạm đình chỉ chi ngân sách của các quan, t
chức, đơn vị dự toán ngân sách cùng cấp không chấp hành đúng chế độ báo cáo kế
toán, quyết toán, báo cáo tài chính khác và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
3. Kho bạc Nhà nước tổ chức hạch toán kế toán ngân sách nhà nước; tổng hợp
số liệu thu, chi ngân sách nhà nước, báo cáo cơ quan tài chính cùng cấp, các cơ quan
có liên quan theo chế độ quy định.
Nội dung kiểm tra kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ kho bạc
Để đảm bảo thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của kế toán NSNN hoạt động
nghiệp vụ KBNN, đòi hỏi công tác kiểm tra kế toán phải được thực hiện thường xuyên
hiệu quả. Luật Kế toán quy định, kiểm tra kế toán việc xem xét, đánh giá
tuân thủ pháp luật về kế toán, sự trung thực, chính xác của thông tin, số liệu kế toán.
Theo đó, đối với kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN, việc kiểm tra kế toán
cần tập trung nhiều hơn vào kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kế toán, nghĩa là kiểm
tra việc thực hiện các nhiệm vụ kế toán theo quy định tại
Thông tư số 77/2017/TT BTC ngày 28/7/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn Chế -
độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN. Cụ thể:
- Thu thập, ghi chép, xử lý và quản lý dữ liệu tập trung trong toàn hệ thống về
tình hình quản lý, phân bổ dự toán chi ngân sách các cấp; Tình hình thực hiện thu,
chi NSNN các cấp; Các khoản vay tình hình trả nợ vay của NSNN; Các loại tài
sản do KBNN quản lý và các hoạt động nghiệp vụ KBNN.
- Kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý tài chính, chế độ thanh toán và các
chế độ, quy định khác của Nhà nước liên quan đến thu, chi NSNN, vay, trả nợ vay
của NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
KBNN.
31
- Chấp hành chế độ báo cáo tài chính, báo cáo quản trị theo quy định; Cung
cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các số liệu, thông tin kế toán cần thiết, theo yêu cầu
về việc khai thác thông tin, cơ sở dữ liệu kế toán trên TABMIS theo phân quyền và
quy định khai thác dữ liệu, trao đổi, cung cấp thông tin giữa các đơn vị trong ngành
Tài chính với các đơn vị liên quan theo quy định; Đảm bảo cung cấp kịp thời thông
tin kế toán phục vụ việc quản lý, điều hành, quyết toán NSNN, công tác quản nợ
v à điều hành các hoạt động nghiệp vụ của các cơ quan tài chính và hệ thống KBNN.
Ví dụ:
Công tác kiểm tra huyện Can Lộc năm 2015:
Phát hiện một số đơn vị có vi phạm 27/70 đơn vị được thanh tra những vi phạm
phát hiện chủ yếu thuộc lĩnh vực quản lý đầu xây dựng cơ bản: phát hiện một số
hạng mục công trình thi công không đủ khối lượng so với thiết kế dự toán một số
công trình thiết kế dự toán công trình chưa đúng quy định nhưng chủ đầu tư vẫn phê
duyệt thẩm định nghiệm thu sau quyết toán sai khối lượng dẫn đến thất thoát ngân
sách nhà nước số tiền 534.145.000 đồng một số công trình thi công chậm tiến độ thẩm
định phê duyệt quyết toán chậm kiến nghị xử lý về kinh tế 534.145.000 đồng kết quả
thực hiện đã thu hồi ngân sách nhà nước 240.389.000 đồng.
Công tác ki ểm toán tại huyện Can Lộc:
Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ chính quyền và nhân dân huyện Can Lộc đã đạt
được nhiều thành tựu tích cực cụ thể để tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng trên 15% tổng
giá trị sản xuất đến 2015 đạt trên 4.000 tỷ đồng, thu nhập bình quân 30 triệu
đồng/người/năm; thu ngân sách đạt từ 130 đến 140 tỷ đồng vào năm 2015; tổng sản
lượng lương thực từ 8,5 đến 9 vạn tấn, đạt giá trị 65 75 triệu đồng/ha/năm. Đảm bảo -
QPAN, giữ vững ổn định chính trị bị trật tự an toàn xã hội phấn đấu đạt đơn vị quyết
thắng giữ vững danh hiệu Đảng bộ huyện trong sạch vững mạnh tiêu biểu.
38
• Thuế nhà nước (quốc gia) : nộp vào ngân sách trung ương
• Thuế địa phương : nộp vào ngân sách chính quyền địa phương
-Phân loại thuế theo tính chất kinh tế gồm có:
Dựa theo yếu tkinh tế bị đánh thuế: Thuế được chia thành thuế đánh vào
thu nhập, thuế đánh i sản tiêu dùng, thuế đánh o i sản, thuế đánh o o tà
doanh nghiệp
Dựa theo yếu tố và tác nhân kinh tế chịu thuế: Thuế có các loại gồm thuế
đánh vào doanh nghiệp như: Thuế môn bài, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập
nhân, thuế tài nguyên, thuế đặc biệt, phí, lệ phí khác, tiền thuế đất, thuế tiêu th
đánh vào hộ gia đình, thuế đánh vào sản phẩm.
Dựa theo nh vực, thuế được phân chia theo c lĩnh vực kinh tế bị đánh
thuế: Ví dthuế đánh vào bảo hiểm, thuế đánh vào tiết kiệm, thuế đánh vào bất
động sản...
3.2.2. T c công tác qu n lý thu thu ch ế
-Công tác quản lý thu thuế ở Việt Nam hiện nay: Tổ chức bộ máy quản thu
thuế hiện hành bao gồm hệ thống thu nội địa (Thuế Nhà nước) và hệ thống thu thuế
xuất nhập khẩu (Xem sơ đồ tổ chức).
+Hệ thống Thuế Nhà nước Theo Nghị định số 281-HĐBT ngày 7/8/1990 của
Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), hệ thống thuế Nhà nước được thành lập để
thực hiện công tác thu quản các loại thuế các khoản thu khác cho NSNN
trong nội địa. Bộ máy quản lý thuế được tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ương
đến địa phương; quan thuế đặt tại địa phương chịu sự lãnh đạo song trùng của
ngành Thuế cấp trên và Chủ tịch UBND cùng cấp; Tổng cục Thuế, cục thuế, chi cục
thuế tổ chức trong hệ thống hành chính nhà nước có cách pháp nhân công quyền,
có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước. Ngày 28/10/2003, Thủ
tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 218/2003/QĐ TTg quy định chức năng, -
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài chính.
Theo đó, bộ máy quản lý thu thuế nội địa được đổi mới tổ chức theo mô hình chức
năng, chuyển sang thực hiện việc cung cấp thông tin dịch vụ hỗ trợ người nộp
39
thuế; đồng thời đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra xử c hành vi vi phạm pháp
luật thuế. Trong quá trình thực thi, cùng với quá trình cải cách hành chính nhà nước
sự phát triển kinh tế hội của đất nước, cấu tổ chức bộ y chức năng, -
nhiệm vụ của Tổng cục Thuế cũng thường xuyên được sửa đổi, bổ sung để đáp ứng
yêu cầu phát triển, yêu cầu cải cách hành chính, yêu cầu của công tác quản lý thuế và
yêu cầu của hội nhập. Cụ thể:
Từ 2007, cấu tổ chức bộ máy chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục Thuế
được thực hiện theo Quyết định số 76/2007/QĐ-TTg ngày 28/05/2007.
Từ m 2009, cấu tổ chức bộ máy chức năng, nhiệm vcủa Tổng cục
Thuế được thực hiện theo Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg ngày 28/09/2009.
Tóm lại, các văn bản quy định cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ
của Tổng cục Thuế trong các giai đoạn:
Từ 1990 3: Nghị định số 281 HĐBT ngày 7/8/1990 của Hội đồng B 200 -
trưởng;
Từ 2003 2007: Quyết định số 76/2007/QĐ TTg ngày 28/05/2007 của Thủ -
tướng Chính phủ;
Từ 2007 2009: Quyết định số 115/2009/QĐ TTg ngày 28/09/2009 của Thủ -
tướng Chính phủ. Hệ thống Hải quan
Hệ thống Hải quan trước đây trực thuộc Chính phủ, được tổ chức thành 3 cấp:
Tổng cục Hải quan (cấp trung ương), cục hải quan tỉnh, liên tỉnh và chi cục hải quan
cửa khẩu. Hệ thống hải quan đảm nhiệm việc quản lý thu thuế đối với hàng hoá xuất,
nhập khẩu như: thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập
khẩu; thuế bảo vệ môi trường của hàng hóa nhập khẩu; thuế giá trị gia tăng hàng nhập
khẩu; thu nhập đối với hàng là quà biếu, quà tặng vượt quá tiêu chuẩn miễn thuế. K
từ 4/9/2002, hệ thống Hải quan (Tổng cục Hải quan) được chuyển vào trực thuộc Bộ
Tài chính (Quyết định 113/2002/ TTg ngày 4/9/2002 của Thủ tướng Chính phủ -
chuyển Tổng cục Hải quan vào Bộ Tài chính). Trong quá trình thực thi, cùng với quá
trình cải cách hành chính nhà nước, cải cách thủ tục hải quan và sự phát triển kinh tế-
hội của đất nước, cấu tổ chức bộ máy chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục
40
Hải quan cũng thường xuyên được sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu thực tiễn,
yêu cầu cải cách hành chính thủ tục hải quan yêu cầu của hội nhập. Các văn
bản quy định cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục Hải quan
trong các giai đoạn:
(1) Từ 4/9/2002: Nghị định số 96/2002/NĐ CP ngày 19/11/2002 của Chính phủ;-
(2) Từ 15/03/2010: Quyết định số 02/2010/QĐ Tg ngày 15/03/2010 của Thủ -T
tướng Chính phủ.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG BỘ MÁY QUẢN LÝ THUẾ HIỆN HÀNH
Luật Quản thuế đề cao trách nhiệm pháp của các quan nnước, tổ
chức, cá nhân trong công tác quản lý thuế. Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách
nhà nước để phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. vậy, các quan nhà
nước, tổ chức, cá nhân có liên quan đều có trách nhiệm tham gia vào công tác quản
lý thuế. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, nếu các cơ quan, tổ chức, cá
nhân liên quan sẽ có trách nhiệm trong công tác quản lý thuế. Cụ thể là:
41
Hội động nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
quyết định nhiệm vụ thu ngân sách hàng năm và giám sát việc thực hiện pháp luật về
thuế; Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm chđạo các cơ quanliên quan tại
địa phương phối hợp với cơ quan quản lý thuế lập dự toán thu ngân sách nhà nước và
tổ chức thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, kiểm tra việc thực
hiện pháp luật về thuế, xử vi phạm giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến
việc thực hiện pháp luật về thuế theo thẩm quyền (Điều 11).
Hội đồng vấn thuế xã, phường, thị trấn nhiệm vụ vấn cho quan
thuế về mức thuế của các hộ, gia đình, nhân kinh doanh trên địa bàn, bảo đảm đúng
pháp lu ật, dân chủ, công khai, công bằng, hợp lý (Điều 12).
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có trách nhiệm động viên nhân dân, giáo dục hội
viên nghiêm chỉnh thi hành pháp luật về thuế, phê phán các hành vi vi phạm pháp
luật về thuế, phối hợp với cơ quan thuế trong việc cung cấp thông tin liên quan đến
việc quản lý thuế (Điều 14).
Cơ quan thông tin, báo chí có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến chính sách,
pháp luật về thuế, nêu gương tổ chức nhân thực hiện tốt pháp luật về thuế, phản
ánh và phê phán các hành vi vi phạm pháp luật về thuế (Điều 15).
Các cơ quan khác của nhà nước có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật về thuế; phối hợp với cơ quan quản lý thuế trong việc quản lý thuế tạo
điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ thuế. Cơ quan điều tra,
Viện Kiểm sát, Toà án trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh tội phạm vi phạm pháp luật về
thuế theo quy định của pháp luật và thông báo tiến độ, kết quả xử vụ việc cho
quan quản lý thuế (Điều 13).
Các tổ chức, nhân khác trong việc tham gia quản thuế trách nhiệm
cung cấp thông tin liên quan đến việc c định nghĩa vụ thuế theo đề nghị của
quan quản lý thuế, phối hợp thực hiện các quyết định xử lý vi phạm pháp luật về thuế;
tố giác các hành vi vi phạm pháp luật về thuế… (Điều 16).
42
Như vậy, việc tham gia của các cơ quan, tổ chức, cá nhân vào công tác quản lý
thuế vừa mang tính giám sát người nộp thuế, quan quản thuế trong quá trình
thực thi nghĩa vụ, quyền hạn của mình; đồng thời có tác dụng hỗ trợ cho hai nhóm
chủ thể này hoàn thành nghĩa vụ, trách nhiệm của mình với nhà nước.
Ví dụ thực tế về công tác quản lý thu thuế của Việt Nam
Xét riêng số thu từ thuế và phí, thì thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và
thuế thu nhập cá nhân - TNCN (gọi chung là thuế trực thu) chiếm tỷ trọng từ 33,3%
năm 2010 giảm còn 25,7% năm 2016; Ở các sắc thuế còn lại (gọi chung là thuế gián
thu và lệ phí) chiếm tỷ trọng từ 66,7% năm 2010 lên đến 74,3% năm 2016.
Nếu so với GDP, thì tỷ lệ thuế trực thu giảm mạnh từ 8,11% năm 2010 còn
5,72% năm 2016, mất 2,39 điểm phần trăm tương đương tỷ lệ 29,46%; trong đó, t
lệ thuế gián thu và phí so với GDP dao động quanh ngưỡng 15%-16%. Riêng trong
3 năm (2012, 2013 và 2014) tỷ lệ thuế gián thu và phí so với GDP giảm nhiều, do
can thiệp của chính sách miễn, giảm và giãn thuế để chống suy thoái kinh tế (Hình
2).
43
Công tác quản lý thu thuế trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Theo phân tích trên, các cam kết quốc tế về thuế trong các hiệp định FTA chủ
yếu xoay quanh nội dung cắt giảm thuế nhập khẩu. Số liệu thống kê cũng cho thấy,
thuế và phí chiếm 90% tổng thu NSNN. Thuế và phí lại liên quan đến hoạt động
ngoại thương, chiếm tỷ trọng 14,1% năm 2010 và giảm dần xuống còn 9,7% năm
2016. Điều này chứng tỏ, sự phụ thuộc của NSNN vào khoản thu từ ngoại thương
đã giảm.
Nếu nhìn vào cơ cấu trực thu và gián thu thì tỷ trọng thuế trực thu cũng đã
giảm dần, từ 33,3% xuống còn 25,7%; so với GDP thì 2 tỷ lệ trên lần lượt là 8,11%
và 5,72%. Đây chính là những đặc điểm giúp chúng ta nhận định rõ hơn về các vấn
đề có liên quan khi mở rộng cơ sở thuế.
Thực tế, mở rộng cơ sở thuế không đồng nghĩa với việc gia tăng thuế suất trên
mỗi cá thể mà là mở rộng phạm vi đánh thuế, mở rộng đối tượng chịu thuế song
song với thu hẹp các chi phí được trừ hay các khoản miễn trừ nhằm phân bổ công
bằng hơn nghĩa vụ thuế cho mọi tổ chức, cá nhân: Nghĩa vụ thuế = Cơ sở thuế ×
Thuế suất; Cơ sở thuế = Số lượng đơn vị chịu thuế × Giá tính thuế/đơn vị.
Như vậy, mở rộng cơ sở thuế được hiểu là mở rộng đối tượng nộp thuế, đối
tượng chịu thuế và mở rộng giá (trị) tính thuế trên một đối tượng. Cơ sở thuế của
thuế giá trị gia tăng (GTGT) là GDP. Cơ sở thuế của thuế tiêu thụ đặc biệt là giá trị
xã hội dành cho tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ đặc biệt. Cơ sở thuế của thuế TNDN là
thu nhập tính thuế của doanh nghiệp. Cơ sở thuế của thuế TNCN là thu nhập tính
thuế của cá nhân. Cơ sở thuế của thuế nhập khẩu là số lượng và giá tính thuế đơn vị
đối với hàng nhập khẩu.
Hiểu một cách đơn giản hơn, mở rộng cơ sở thuế không thay đổi nghĩa vụ thuế
trên mỗi đối tượng hay đơn vị, nhưng thu hút ngày càng nhiều đối tượng hay đơn vị
vào diện chịu thuế hoặc nâng giá (trị) tính thuế nhằm gia tăng tổng số thu từ thuế
trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, có còn khoảng trống để mở rộng cơ sở thuế không
và cơ quan thuế có đủ khả năng để khai thác hết khoảng trống này hay không, còn
tùy thuộc vào những yêu cầu sau:
44
Thứ nhất, mở rộng cơ sở thuế phải dựa trên nền tảng hợp tác và thống nhất
hành động với cộng đồng quốc tế, tìm kiếm sự trợ giúp quốc tế nhằm giải quyết
toàn diện mọi vấn đề về thuế trong nước và xuyên qua biên giới. Không chỉ Việt
Nam, nhiều quốc gia đang phát triển khác trên Thế giới hiện đang phải đối diện với
những thách thức trong xử lý các vấn đề thuế quốc tế nhưng đồng thời lại có cơ hội
tiếp cận nhiều hơn từ trợ giúp quốc tế.
Điển hình là nhiều quốc gia đang phát triển đã ký một thỏa ước giúp đỡ lẫn
nhau về mặt hành chính trong xử lý những vấn đề thuế (CMAATM). Thỏa ước này
mở ra nhiều khả năng hợp tác hành chính giữa các quốc gia trong đánh giá và thu
thuế, nhất là trao đổi thông tin thuế nhằm chống tránh thuế và trốn thuế.
Không chỉ các nước đang phát triển mà các quốc gia phát triển cũng gặp nguy
cơ xói mòn cơ sở thuế và dịch chuyển lợi nhuận qua biên giới (BEPS). Nhóm 20
nền kinh tế (G20) đã nhận diện về rủi ro này và đã phối hợp với Tổ chức Hợp tác và
Phát triển kinh tế (OECD) bàn thảo Kế hoạch Hành động 15 nội dung vào năm
2013 nhằm cung cấp công cụ quốc tế cho các chính phủ để chống BEPS.
45
Chính sự minh bạch và hợp tác dữ liệu về cơ sở thuế giữa các quốc gia góp
phần phát hiện nơi lợi nhuận phát sinh với nơi lợi nhuận báo cáo thuế. Năm 2014,
OECD đã xây dựng và thông qua đề xuất một tiêu chuẩn toàn cầu về trao đổi thông
tin tự động giữa các cơ quan có thẩm quyền về các luồng thu nhập như cổ tức, lợi
tức, tiền bản quyền, tiền lương, tiền hưu… từ nước nguồn đến nước thường trú.
Ngoài những hợp tác về thuế trong khuôn khổ OECD, khu vực châu Á còn có
một hợp tác nổi bật là nhóm SGATAR uyên nghiên cứu về quản lý thuế, - nhóm ch
được thành lập vào năm 1970. Mục tiêu của Nhóm nghiên cứu này là cải cách và
phát triển hệ thống thuế thông qua việc trao đổi kiến thức, kinh nghiệm quản lý
thuế, tăng cường tính thống nhất về chính sách và quản lý các sắc thuế nội địa giữa
các thành viên trong khu vực châu Á Thái Bình Dương.
Thứ hai, từng bước điều chỉnh cơ cấu thuế theo hướng đặt trọng tâm lên thuế
trực thu, trước hết là thuế TNCN. Bởi vì thuế TNCN dựa trên con người thực, công
bằng cho từng cá nhân với gia cảnh cụ thể, quan trọng hơn là có thể khai thác đặc
điểm dân số đông trong nền kinh tế đang tăng trưởng với tốc độ trung bình toàn cầu.
Tuy nhiên, để làm được điều này, trước tiên, cần phải kiềm chế không tăng thu
nhập khởi điểm tính thuế cũng như không tăng mức giảm trừ gia cảnh. Kiềm chế
trên cộng với sự tăng trưởng của nền kinh tế sẽ góp phần làm tăng người thuộc diện
chịu thuế. Sau khi điều chỉnh cơ cấu thuế theo hướng đặt trọng tâm lên thuế TNCN,
chuyển sang củng cố thuế TNDN đi đôi với phòng chống các hành vi làm xói mòn
cơ sở thu thuế và chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.
Số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB) và OECD cho thấy, tỷ lệ thuế
trực thu so với GDP của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam là thấp hơn
rất nhiều so với các nước phát triển. Cụ thể, ở Việt Nam, thuế trực thu chiếm 8,11%
GDP năm 2010 và giảm còn 5,72% năm 2016, trong khi, tỷ lệ này ở các nước công
nghiệp là 22% (E. Auriol and M. Warlters, 2004).
Thuế gián thu ở cả 2 nhóm nước đều vào khoảng 10% GDP, riêng Việt Nam
dao động quanh ngưỡng 16,3% (Hình 2). Mấu chốt của sự khác biệt nằm ở thuế trực
thu, cơ sở thuế của thuế trực thu là thu nhập tính thuế có nguy cơ cao bị xói mòn bởi
46
nhiều hành vi hợp pháp, hợp pháp nhưng không hợp chuẩn xã hội (tránh thuế) và
bất hợp pháp (trốn thuế).
Thứ ba, cần thiết kế một hệ thống thuế mang tính co giãn, tức là gắn chặt với
GDP, bởi GDP là cơ sở trực tiếp của các sắc thuế đánh vào tiêu dùng (thuế GTGT,
thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt) và cơ sở gián tiếp của thuế trực thu. Chỉ
như vậy mới mở rộng cơ sở thuế một cách bền vững và có thể dự đoán.
Thông thường, hệ thống thuế có tính co giãn khi số thu thuế thay đổi theo
GDP, biểu hiện thông qua độ co giãn của thuế. Độ co giãn của thuế là tỷ số giữa
phần trăm thay đổi tổng thu từ thuế (không tính đến những thay đổi do điều chỉnh
thuế suất và/hoặc cơ sở thuế) so với phần trăm thay đổi GDP. Nếu xây dựng tỷ số
giữa phần trăm thay đổi tổng thu từ thuế (có tính đến mọi thay đổi do điều chỉnh
thuế suất và/hoặc cơ sở thuế) so với phần trăm thay đổi GDP, thì chúng ta sẽ có
thước đo khác (độ nổi của thuế).
So với các quốc gia trong khu vực thì tỷ lệ thuế/GDP của Việt Nam cao hơn,
nhưng so với các quốc gia phát triển thì tỷ lệ này còn thấp, điều này cho thấy, chúng
ta hoàn toàn còn khoảng trống động viên nhiều GDP hơn vào NSNN (Hình 3).
Theo thống kê của Văn phòng Hợp tác Phát triển và Trung tâm Quản lý và
Chính sách Thuế thuộc OECD, tỷ lệ thuế so với GDP ở các quốc gia đang phát triển
vào khoảng 10 20%, ít hơn rất nhiều so với các nước phát triể 40%). Chỉ số nỗ - n (30-
lực thu thuế tại các quốc gia đang phát triển cũng thấp hơn các nước thuộc OECD.
Thứ tư, xây dựng văn hóa thuế. Mọi tổ chức, cá nhân dân đều được Nhà nước
khuyến khích và bảo hộ kinh doanh hợp pháp nhưng phải tuân thủ pháp luật trong
đó có các luật thuế. Nghĩa là, tuân thủ thuế nghiêm túc, chia sẻ những khoản chi vì
lợi ích cộng đồng với Chính phủ. Văn hóa thuế trước hết nên xuất phát từ phía cơ
quan thuế: Công khai thông tin, trợ giúp người nộp thuế (NNT), cư xử văn minh,
công bằng và tôn trọng quyền của NNT.
Tính công bằng thể hiện qua việc mở rộng đối tượng chịu thuế, không phân
biệt hàng sản xuất trong nước hay hàng nhập khẩu và mở rộng NNT không phân
biệt cơ sở kinh doanh Việt Nam hay cơ sở kinh doanh có vốn đầu tư nước ngoài.
47
Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý thuế để khả dĩ khai thác
được thuế từ cơ sở kinh doanh có vốn đầu tư nước ngoài là một đòi hỏi tất yếu, để
tạo tính công bằng giữa những cơ sở thường trú quốc tịch khác nhau nhưng phát
sinh cơ sở tính thuế (thu nhập tính thuế) tại Việt Nam.
NNT có quyền được tôn trọng và phải được tạo cơ hội tiếp cận những thông
tin và hướng dẫn cụ thể và rõ ràng từ cơ quan thuế. NNT có nghĩa vụ nộp thuế;
nhân viên thuế có nghĩa vụ tạo thuận lợi để họ nộp thuế đúng quy định của pháp
luật. Một hệ thống quản lý với tính minh bạch cao tức là tôn trọng NNT, điều này
cũng sẽ giúp nâng cao tính công bằng trong đối xử thuế.
Thứ năm, khi mở rộng cơ sở thuế chúng ta sẽ đối diện với một số thách thức
sau: (1) Năng lực cạnh tranh quốc gia thấp, chủ yếu cạnh tranh về giá rẻ, GTGT
thấp gây khó cho mở rộng cơ sở thuế về mặt giá trị; (2) Chất lượng tăng trưởng kinh
tế chưa có chiều sâu gây khó khăn cho mở rộng cơ sở thuế một cách bền vững; (3)
Trình độ cán bộ và chất lượng quản lý thuế còn thấp, chưa có công nghệ quản lý
thuế theo kịp quốc gia tiên tiến, gây khó khăn cho mở rộng cơ sở thuế về mặt số
lượng; (4) Dữ liệu về thuế còn mỏng và chưa toàn diện nên khó kiểm soát những
giao dịch có khả năng bào mòn cơ sở thuế; (5) Yếu tố xã hội chưa thuận lợi, bởi văn
hóa thuế trong cộng đồng hơn 90 triệu dân có thể nói là chưa hình thành, nên mức
tuân thủ tự nguyện của cư dân mờ nhạt; chính từ yếu tố xã hội như vậy đã tác động
đến ý chí chính trị trong thiết kế và triển khai một chính sách quyết liệt mở rộng cơ
sở thuế.
Nhìn chung, mở rộng cơ sở thuế là thẩm quyền của mỗi chính phủ song cần
tuân thủ luật pháp nội địa cùng những thông lệ và cam kết quốc tế. Điều kiện cơ bản
để mở rộng thành công là đối xử công bằng, minh bạch mọi thông tin liên quan đến
thuế và hợp tác quốc tế toàn diện.
Khi công dân có niềm tin vào tính công bằng và minh bạch của hệ thống chính
sách thuế cùng với tính liêm chính và hiệu quả của Chính phủ thì chúng ta hoàn
toàn có khả năng và còn khoảng trống tài khóa để gia tăng số thu thuế so với GDP
trên nền tảng mở rộng cơ sở thuế.
48
3.2.3. Ki m tra, thanh tra thuế
Thanh tra, kiểm tra thuế một quy trình quan trọng và tất yếu để thực hiện quản
lý việc chấp hành và thực thi pháp luật thuế của cơ quan thuế. Để phối hợp hiệu quả
với cơ quan thuế trong quá trình thanh tra hoặc kiểm tra thuế, doanh nghiệp cần phải
có kiến thức sâu rộng về pháp luật thuế cũng như kinh nghiệm thực tiễn, đặc biệt
khi các quy định thuế và kinh nghiệm thực tiễn này có thể thay đổi đáng kể trong giai
đoạn doanh nghiệp bị thanh tra/ kiểm tra. Việc am hiểu và nắm vững quy trình thanh
tra, kiểm tra cũng như quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế và cơ quan thuế là
cùng quan trọng.
- Đối với các khoản thu do quan quản thuế quản thu, việc kiểm tra,
thanh tra do cơ quan quản lý thuế thực hiện theo quy định của Luật Quản lý thuế
pháp luật về thanh tra.
Điều 19, Thông tư số 31/2021/TT BTC ngày 17/5/2021 của Bộ Tài chính quy -
định nguyên tắc lựa chọn các trường hợp thanh tra, kiểm tra theo mức độ rủi ro từ cao
xuống và số trường hợp được lựa chọn qua phân tích, đánh giá xếp hạng mức độ rủi
ro không ới 90% số lượng trường hợp được thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch hàng
năm.
Cụ thể, tại Điều 19, Thông số 31/2021/TT BTC quy định rõ, quan thuế -
lựa chọn trường hợp thanh tra, kiểm tra tại trụ sở của người nộp thuế phải đảm bảo
các tiêu chí sau: trường hợp được lựa chọn qua phân tích, đánh giá tuân thủ pháp luật
thuế và phân loại mức độ rủi ro người nộp thuế không ới 90% slượng trường hợp
được thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch hàng m; trường hợp được lựa chọn ngẫu
nhiên không quá 10% số lượng trường hợp được thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch
hàng năm.
-Việc lựa chọn người nộp thuế để xây dựng kế hoạch thanh, tra kiểm tại trụ sở
của người nộp thuế căn cứ danh sách người nộp thuế phân loại theo các mức rủi ro
về hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế, quan thuế lựa chọn các trường hợp thanh
tra, kiểm tra tại trụ sở của người nộp thuế như sau:
49
+ Lựa chọn trường hợp thanh tra: Lựa chọn người nộp thuế dự kiến đưa vào kế
hoạch thanh tra năm tại trụ sở của người nộp thuế theo kết quả xếp hạng rủi ro từ cao
xuống.
+ Lựa chọn trường hợp kiểm tra: Lựa chọn người nộp thuế dự kiến đưa vào kế
hoạch kiểm tra năm tại trụ sở của người nộp thuế theo kết quả xếp hạng rủi ro từ cao
xuống không trùng lặp với người nộp thuế đã được lựa chọn đưa vào kế hoạch
thanh tra năm tại trụ sở của người nộp thuế theo kết quả xếp hạng rủi ro từ cao xuống.
Việc áp dụng quản lý rủi ro trong lựa chọn người nộp thuế có dấu hiệu rủi ro để
xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế phải tránh trùng lặp, chồng chéo theo quy
định tại Luật Quản lý thuế, các văn bản hướng dẫn thi hành và các văn bản quy phạm
pháp luật khác có liên quan.
Đối với trường hợp quan thuế trong công tác quản thuế thông tin tin
cậy làm giảm mức độ rủi ro của người nộp thuế tới mức thấp hoặc có cơ sở cho rằng
mức độ rủi ro của người nộp thuế là thấp chưa đưa vào kế hoạch thanh tra, kiểm tra
năm thì quan thuế quyết định không lựa chọn người nộp thuế đó vào kế hoạch
thanh tra, kiểm tra lựa chọn người nộp thuế khác theo quy định để đưa vào kế
hoạch thanh tra, kiểm tra năm.
Trường hợp trong công tác quản lý thuế, có thông tin được thu thập và xác minh
được người nộp thuế có dấu hiệu rủi ro cao thì cơ quan thuế lựa chọn bổ sung vào kế
hoạch thanh tra, kiểm tra năm. Cơ quan thuế chịu trách nhiệm về các quyết định thay
đổi của mình.
Việc xây dựng và thẩm quyền phê duyệt kế hoạch thanh tra, kiểm tra tại trụ sở
của người nộp thuế; danh sách bổ sung, điều chỉnh kế hoạch thanh tra, kiểm tra tại
trụ sở của người nộp thuế tại Điều 19 được thực hiện theo quy định tại Luật Quản lý
thuế, các văn bản hướng dẫn thi hành và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên
quan.
Cơ quan thuế căn cứ kết quả phân tích rủi ro bằng ứng dụng công nghệ thông
tin hoặc rủi ro từ phân tích nghiệp vụ, thông tin từ thực tế công tác quản thuế để
xác định nội dung, phạm vi thanh tra, kiểm tra thuế.
50
Thông tư số 31/2021/TT BTC có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02/07/2021 đồng -
thời thay thế Thông tư số 20 của Bộ Tài chính quy 4/2015/TT-BTC ngày 21/12/2015
định về áp
Ví dụ thực tế về kiểm tra,thanh tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
ở tỉnh Lào Cai
DNNVV thuộc quản lý của Chi cục Thuế TP. Lào Cai trong những năm qua
liên tục có sự tăng trưởng về số lượng. Qua các năm 2016 tới năm 2018 có xu
hướng tăng dần lên, tăng 124 DN năm 2017 so với 2016 (tương ứng tăng 13,75%),
tăng 47 DN năm 2018 so với 2017 (tương ứng tăng 4,58%), sự tăng lên chủ yếu tập
trung số đông ở các DN có quy mô vừa.
Công tác kiểm tra thuế đối với DNNVV tại Chi cục Thuế TP. Lào Cai được
thực hiện theo các quy trình sau:
Kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan thuế
Thứ nhất, kiểm tra tính đầy đủ, tính pháp lý và thời hạn kê khai của hồ sơ khai
thuế. Kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế được tiến hành thường xuyên đối với các hồ
sơ khai thuế nhằm đánh giá tính trung thực, chính xác, hợp lý của hồ sơ khai thuế
trên cơ sở so sánh, phân tích, đối chiếu với các nguồn thông tin thu thập. Việc kiểm
tra được tiến hành tại trụ sở cơ quan thuế, cán bộ kiểm tra không được tiếp xúc trực
tiếp với người nộp thuế (NNT). Nội dung công việc kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế
do đội kiểm tra thực hiện từ việc thu thập thông tin, lựa chọn DN kiểm tra, duyệt và
giao nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ đến việc tiến hành kiểm tra hồ sơ thuế và xử lý kết
quả sau kiểm tra thuế.
Căn cứ hồ sơ khai thuế của DN, cán bộ kiểm tra tiến hành phân tích, trường
hợp phát hiệu dấu hiệu nghi vấn yêu cầu DN giải trình bổ sung thông tin, trường
hợp không chấp nhận giải trình bổ sung thì phải đưa vào danh sách để lập kế hoạch
kiểm tra tại trụ sở DN. Đội trưởng đội kiểm tra sẽ phân bổ số lượng hồ sơ kiểm tra
cân đối theo số nhân viên trong đội kiểm tra. Số lượng hồ sơ kiểm tra tại Chi cục
khá nhiều, mỗi nhân viên đội kiểm tra trung bình khoảng 60 hồ sơ mỗi tháng.
51
Thứ hai, kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý, sử dụng hóa đơn. Công tác
kiểm tra việc khởi tạo, in, ban hành và sử dụng hoá đơn đối với các DNNVV tại Chi
cục Thuế TP. Lào Cai được quan tâm, thực hiện theo Quyết định 1403/2015/QĐ-
TCT của Tổng cục Thuế về Quy trình kiểm tra hoá đơn. Qua đó, nội dung kiểm tra
hoá đơn không chỉ tại trụ sở cơ quan thuế mà còn là một nội dung bắt buộc khi tiến
hành thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch tại trụ sở NNT.
Hàng năm, các cuộc kiểm tra quyết toán thuế với nội dung kiểm tra tình hình
chấp hành pháp luật về thuế của các DN luôn kết hợp với kiểm tra hóa đơn. Kết quả
cho thấy, nhiều DN vi phạm về hóa đơn như sử dụng hóa đơn bất hợp pháp, tình
trạng mua bán hóa đơn cũng gia tăng. Công tác kiểm tra, xác minh hoá đơn được
Cục Thuế TP. Lào Cai kịp thời phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm, ngăn chặn
các hành vi trốn thuế, gian lận thuế, sử dụng hoá đơn bất hợp pháp và sử dụng bất
hợp pháp hoá đơn, góp phần nâng cao tính tuân thủ pháp luật của NNT.
Thứ ba, kiểm tra căn cứ tính thuế, số thuế phải nộp trong hồ sơ khai thuế. Đây
là công việc quan trọng trong công tác kiểm tra thuế, liên quan trực tiếp đến số thu
thuế. Hiện nay, ngành Thuế đang thực hiện quản lý thuế theo cơ chế NNT tự khai,
tự nộp, mọi hồ sơ khai thuế đều có thể ẩn chứa các dấu hiệu vô ý hay cố tình vi
phạm pháp luật về thuế, làm sai lệch căn cứ tính thuế, làm tăng số tiền thuế được
khấu trừ, được hoàn, giảm số thuế phải nộp, gây thất thu cho NSNN. Công tác kiểm
tra tiến hành có hiệu quả sẽ giảm thiểu rủi ro về thuế, nâng cao tính tuân thủ pháp
luật, đảm bảo khai đúng, nộp đủ, kịp thời số thuế phải nộp. Nhận thức được tầm
quan trọng đó, cán bộ kiểm tra kiểm tra của Chi cục Thuế TP. Lào Cai hết sức thận
trọng tuân thủ quy trình kiểm tra thuế cũng như việc tác nghiệp chuyên môn của
mình.
Bên cạnh đó, bộ phận kiểm tra đã có sự kết hợp với bộ phận kê khai và kế toán
thuế trong công tác xây dựng hệ thống dữ liệu về NNT. Khi kiểm tra, cán bộ kiểm
tra thuế đã sử dụng dữ liệu kê khai thuế của NNT trong hệ thống cơ sở dữ liệu của
ngành (TMS, TPR...) và những dữ liệu thông tin của NNT chưa được nhập vào hệ
52
thống dữ liệu của ngành để kiểm tra hồ sơ khai thuế xem các thông tin NNT kê
khai, tính thuế đã chính xác chưa.
Tình hình cụ thể về kết quả kiểm tra tại cơ quan thuế tại Chi cục Thuế TP. Lào
Cai giai đoạn 2016 2018 được thể hiện trong Bảng 2.-
Số liệu cho thấy, kết quả sau kiểm tra làm tăng thu đáng kể cho NSNN. Số
lượng hồ sơ khai thuế kiểm tra tại cơ quan thuế qua các năm đều tăng (năm 2017,
tăng so với năm 2016 là 5,4%; năm 2018, tăng so với năm 2017 là 8,3%). Qua đó,
công tác kiểm tra tại cơ quan thuế ngày càng được chú trọng, góp phần hạn chế
được hiện tượng kê khai sai hoặc kê khai thiếu số thuế thu về cho NSNN.
Trong 03 năm (2016-2018), kết quả kiểm tra tại địa bàn cho thấy, tuy số hồ sơ
kiểm tra tăng nhưng số lượng hồ sơ phải điều chỉnh không tăng, năm 2017 còn
giảm. Như vậy, công tác kiểm tra tại cơ quan thuế đã được Chi cục Thuế TP. Lào
Cai tích cực triển khai, từ đó DN có ý thức hơn trong việc kê khai thuế; đồng thời,
cơ quan thuế cũng tăng cường công tác hỗ trợ NNT để giúp họ kê khai tốt hơn. Như
vậy, công tác kiểm tra thuế tại cơ quan thuế đã thể hiện được vai trò tránh làm thất
thoát nguồn thu ngân sách và bảo vệ lợi ích cho NNT.
Công tác kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế
Kiểm tra tại trụ sở NNT là công việc đòi hỏi nhiều thời gian, cũng như kinh
nghiệm của cán bộ kiểm tra. Việc kiểm tra tại trụ sở NNT một mặt giúp cho NNT
hiểu rõ hơn các chính sách thuế, văn bản pháp luật, các chế độ kế toán của Nhà
nước, mặt khác, tác động tích cực đến việc kê khai, nộp thuế của NNT. Do đó, việc
xác định hồ sơ nào cần phải tiến hành kiểm tra tại trụ sở NNT là một vấn đề rất cần
thiết.
53
Quy trình kiểm tra thuế tại trụ sở NNT được thực hiện theo Quyết định số
746/QĐ-TCT ngày 20/04/2015 của Tổng cục Thuế. Theo đó, khi tiến hành kiểm tra
chỉ tập trung vào các dấu hiệu nghi vấn, tránh tình trạng kiểm tra dàn trải, gây mất
thời gian cho đối tượng kiểm tra. Đồng thời, việc áp dụng các công cụ hỗ trợ như
công cụ tra cứu hoá đơn của các DN bỏ trốn, các phần mềm phân tích tài chính DN,
phần mềm Excel để tính toán số liệu đã rút ngắn thời gian, đồng thời nâng cao hiệu
quả công tác kiểm tra tại trụ sở NNT.
Trong giai đoạn 2016-2018, Chi cục Thuế TP. Lào Cai đã kiểm tra được 240
DN, qua công tác kiểm tra đã phát hiện những sai phạm và tiến hành xử lý theo quy
định của pháp luật, truy thu và xử phạt với tổng số tiền 1.500,56 triệu đồng, giảm
khấu trừ 3.268 triệu đồng, giảm lỗ 45.439 triệu đồng. Thông qua Bảng 2 có thể
thấy, số tiền phạt năm 2017 đã giảm 37,9% so với năm 2016, số tiền truy thu cùng
giảm 56,1% so với năm 2016. Đến năm 2018, Chi cục Thuế TP. Lào Cai xây dựng
kế hoạch kiểm tra tại trụ sở NNT là 80 đơn vị. Đội kiểm tra thuế đã thực hiện kiểm
tra tại toàn bộ 80 đơn vị theo kế hoạch (Hoàn thành 100% chỉ tiêu đề ra). Kết quả
đạt được trong năm 2018: Truy thu vào NSNN là 287,18 triệu đồng; xử lý các vi
phạm với mức thu phạt là 115,68 triệu đồng. Xu hướng số thuế truy thu và số tiền
phạt giảm dần qua 3 năm, với số tiền truy thu năm 2018 chỉ bằng 77,6% so với năm
2017 và số tiền phạt cũng giảm 39,4%, bằng 60,6% so với năm trước. Nguyên nhân
54
là do Chi cục Thuế TP. Lào Cai đã thực hiện việc hướng dẫn và đôn đốc sát sao các
đối tượng nộp thuế, qua đó làm tăng tính tuân thủ và chấp hành pháp luật về thuế
của các DN trên địa bàn.
3.3. Qu n lý thu phí và l phí thu c ộc ngân sách nhà nướ
3.3.1. Nh phí và l phí thu c NSNN ng vấn đề cơ bản v
3.3.1.1. Khái ni phí m l
Một số hoạt động của bộ máy nhà nước mang tính phục vụ, nhất là những hoạt
động cung cấp dịch vụ quản lý nhà nước cho dân chúng và các tổ chức bên ngoài. Ví
dụ: đăng ký quốc tịch, hộ khẩu, bảo hộ quyền tác giả, cấp giấy phép kinh doanh, công
chứng, giấy phép xuất nhập khẩu… Bên cạnh những công việc quản lý hành chính,
các cơ quan nhà nước còn cung cấp các dịch vcho người nhu cầu như : kiểm dịch
động thực vật, đo đạc lập bản đồ địa chính, chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giám
định hàng xuất nhập khẩu, thẩm định an toàn bức xạ… Người thụ hưởng những dịch
vụ này tất yếu phải trả cho cơ quan cung cấp dịch vụ một khoản tiền gọi là lệ phí để
bù đắp một phần kinh phí nhà nước đã bỏ ra để cung cấp dịch vụ công. Lệ phí không
phải giá cả của dịch vụ công chỉ động viên một phần thu nhập của người thụ
hưởng nhằm thực hiện công bằng trong tiêu thụ dịch vụ công.
Như vậy, lệ phí là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân phải nộp cho một cơ quan
nhà nước khi thụ hưởng dịch vụ liên quan đế quản lý hành chính nhà nước do cơ quan
này cung cấp .
a. Khái niệm phí thuộc NSNN
Phí thuộc NSNN là khoản tiền mà các tổ chức và cá nhân phải trả cho một cơ
quan nhà nước khi nhận được dịch vụ do cơ quan này cung cấp. Trong hoạt động xã
hội, nhiều tổ chức kinh doanh lẫn tổ chức thuộc bộ máy công quyền cung cấp ra bên
ngoài những dịch vụ công. Phí của những dịch vụ này chính là số tiền cần thiết phải
thu của đối tượng thụ hưởng để bù đắp chi phí hoạt động và có lợi nhuận ( đối với tổ
chức kinh doanh).
55
b. Đặc điểm của phí, lệ phí thuộc NSNN
Mặc phí, lệ phí thuộc NSNN đều những khoản thu thuộc hệ thống thu
NSNN song chúng có nhiều đặc điểm riêng.
- Phí và lệ phí thuộc NSNN tuy không phải là giá bán của hàng hóa, dịch v
công nhưng ít nhiều mang tính bồi hoàn trực tiếp. Chính phủ cung cấp hàng hóa, dịch
vụ công không nhằm mục đích tìm kiếm thu nhập mà thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội. Do vậy, phí, lệ phí thuộc NSNN -
là những khoản thu góp phần giảm nhẹ gánh nặng chi tiêu của nhà nước.
- Phí, lệ phí thuộc NSNN không thể đặt ra tùy tiện phải do quan nhà
nước có thẩm quyền quy định. Nếu không, chúng không chỉ làm hao mòn cơ sở của
thuế mà còn ảnh hưởng nhiều đến thái độ của công chúng đối với nhà nước. Do đó,
mọi khoản phí, lệ phí thuộc NSNN phải công bố rõ ràng tại tất cả các cơ quan cung
cấp dịch vụ công.
- Phí lệ phí là công cụ tài chính của nhà nước để điều chỉnh cả việc cung
cấp lẫn việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ công. Do vậy, xây dựng mức thu đóng vai trò
rất quan trọng. Khi một khoản phí lệ phí được các quan chức năng của nhà nước
xác định, nếu mức phí hoặc lệ phí được xác định cao sẽ m giảm thu nhập của
người thụ hưởng, chắc chắn sẽ gây lý tiêu cực đối với người thụ hưởng hàng
hóa, dịch vụ công, nếu mức thu quá ít thì việc thu lại không đáng kể và không đảm
bảo bù đắp chi phí của nhà nước đã bỏ ra.
c. Bản chất của phí, lệ phí thuộc NSNN
Phí là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu cung cấp các dịch vụ công cộng
không thuần y theo quy định của pháp luật và là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân
phải trả khi sử dụng các dịch vụ công cộng đó.
Thu phí tạo ra kinh phí để duy trì, bảo dưỡng, trùng tu, tái tạo các công trình
phúc lợi công cộng, đảm bảo cho các công trình này phát huy tác dụng lâu dài và đạt
hiệu quả cao.
56
Còn lệ phí khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp các dịch vụ hành
chính pháp lý của nhà nước cho các thể nhân, pháp nhân nhằm phục vụ cho công viêc
quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật.
d. Tác dụng của phí, lệ phí
Việc thu phí, lệ phí của nhà nước sẽ m tăng thêm nguồn thu cho NSNN để
đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng tốt hơn nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu
của xã hội.
Những người được hưởng lợi ích từ các hàng hóa, dịch vụ công cộng do nhà
nước đầu tư phải trả phí. Qua đây nâng cao ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả đối với
các tổ chức, cá nhân thụ hưởng dịch vụ , góp phần thực hiện công bằng xã hội .
Đối với một nền kinh tế theo hướng cơ chế thị trường thì việc Chính phủ đặt ra
phí, lệ phí là hình thức tạo thị trường cho một số hoạt động công cộng.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và xu thế xã hội hóa, số thu từ phí, lệ phí
vào NSNN có thể không tăng nhưng sẽ góp phần giảm bớt gánh nặng cho NSNN.
Phí, lệ phí giúp nhà nước thực hiện việc kiểm tra, giám sát mọi hoạt động kinh
tế - xã hội của các tổ chức, cá nhân trong xã hội.
3.3.1.2. Phân lo hí, l phí i p
a . Phân loại phí
Có nhiềuch để phân loại p dựa vào các tiêu thức khác nhau để phân loi
Theo chủ thể đầu tư và quản lý:
- Phí thuộc NSNN: phí thu từ các dịch vụ do nhà nước đầu cung cấp
nhưng chưa chuyển giao cho các tổ chức, nhân thực hiện theo nguyên tắc hạch
toán.
- Phí không thuộc NSNN: là phí thu được từ các dịch vụ không do nhà nước
đầu tư hoặc do nhà nước đầu tư nhưng đã chuyển giao cho các tổ chức, cá nhân thực
hiện theo nguyên tắc hạch toán.
Theo lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội:
- Phí phát sinh từ các lĩnh vực hoạt động kinh tế như:
+ Phí bảo vệ nguồn lợi thủy sản
57
+ Phí thẩm định đầu tư
+ Phí thẩm định kinh doanh thương mại có điều kiện
+ …
- Phí phát sinh từ các hoạt động văn xã như:
+ Phí tham quan
+ Phí thẩm định văn hóa phẩm
+ Học phí
+ Viện phí
+ ...
- Phí phát sinh từ các lĩnh vực khác như:
+ Án phí
+ Phí dịch vụ pháp lýa
Theo cấp quản lý thuộc bộ máy nhà nước:
- Phí trung ương: là loại phí thuộc nguồn thu của ngân sách trung ương và do
cơ quan , đơn vị thuộc trung ương tổ chức thu.
- Phí địa phương: là loại phí thuộc nguồn thu của ngân sách địa phương và do
cơ quan , đơn vị thuộc địa phương tổ chức thu.
Hệ thống phí của Việt Nam hiện hành được phân loại theo tính chất, công việc
gắn với lĩnh vực, nhóm ngành có những đặc điểm về kinh tế, kỹ thuật tương tự nhau
để tránh trùng lắp và gắn với trách nhiệm của các bộ, ngành trong công tác quản
và kiểm soát đối với từng loại phí.
b. Phân loại lệ phí
Cũng như phí, lệ phí cũng có nhiều cách phân loai khác nhau
Theo tính chất của các dịch vụ thu lệ phí:
- Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến quyền và nga vụ của công dân như:
+ Lệ phí quốc tịch
+ Lệ phí hộ khẩu
+ Lệ phí cấp hộ chiếu
+ ...
58
- Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản
như:
+ Lệ phí trước bạ
+ Lệ phí địa chính
+ …
- Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến sản xuất kinh doanh như:
+ Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
+ Lệ phí cấp giấy phép hành nghề
+ …
- Lệ phí quản lý nhà nước đặc biệt về chủ quyền quốc gia như:
+ Lệ phí bay qua vùng trời
+ Lệ phí hoa hồng chữ ký
+ …
- Lệ phí quản lý nhà nước trong các lĩnh vực khác như:
+ Lệ phí công chứng
+ Lệ phí cấp văn bằng
+ …
Theo cấp quản lý thuộc bộ máy nhà nước
-Lệ phí trung ương quản lý: là loại lệ phí thuộc nguồn thu của ngân sách trung
ương và do các cơ quan, đơn vị thuộc trung ương tổ chức thu.
- Lệ phí địa phương quản lý: là loại lệ phí thuộc nguồn thu của ngân sách địa
phương, và do các cơ quan, đơn vị thuộc địa phương tổ chức thu.
Hệ thống lệ phí hiện hành nước ta được phân loại theo nhóm các công việc
quản lý nhà ớc để thuận tiện cho công tác quản lý và kiểm soát đối với từng loại lệ
phí. Mỗi nhóm lại được chia thành các loại khác nhau.
3.3.1.3. So sánh phí, l phí thu c NSNN và thu ế
Giống nhau:
- Đều là nguồn thu chủ yếu, thường xuyên của NSNN
- Đều gắn với quyền lực nhà nước, có tính chất pháp lý cao
59
- Đều những công cụ phục vụ cho công tác quản điều hành hội của
nhà nước
Khác nhau:
- Về tính pháp lý, thuế là khoản thu mang tính pháp lý cao hơn so với phí, lệ
phí.
Mỗi sắc thuế tương đương với một luật thuế và chỉ có quan cao nhất của nhà
nước mới có thể ban hành luật thuế, vì thế tính pháp lý rất cao. Còn phí, lệ phí thì chỉ
cần cơ quan nhà nước đủ thẩm quyền là có thể ban hành các quy định thu phí, lệ phí.
Do đó tính pháp lý thấp hơn thuế.
- Về tính chất động viên, thuế là khoản thu không bồi hoàn trực tiếp, còn phí,
lệ phí là khoản thu có bồi hoàn trực tiếp của nhà nước, thể hiện bằng việc trả tiền và
được hưởng hàng hóa, dịch vụ do nhà nước cung cấp.
- Về mục đích sử dụng
Thuế và lệ phí nói chung các khoản thu không gắn một cách rệt với mục
đích sử dụng cthể,chủ yếu được sử dụng cho nhu cầu chi tiêu thường xuyên nói
chung của nhà nước .
Ngựơc lại, phí là khoản thu thường gắn với những mục đích cụ thể. Nói chung,
mục đích của loại phí nào thường được dùng đặt tên cho loại phí đó. Ví dụ: phí cầu
đường, học phí, viện phí….
- Về tác dụng phục vụ quản lý kinh tế - xã hội của nhà nước
Thuế công cụ quan trọng điều tiết nền kinh tế của nhà nước, thuế
tác dụng kích thích, hướng dẫn sản xuất và tiêu dung, tác động đến mọi mặt của đời
sống kinh tế - xã hội .
Phí và lệ phí là công cụ quản lý kinh tế xã hội của nhà nước, nhưng có phạm -
vi hẹp hon, mức độ yếu hơn so với thuế.
- Về quy mô phát sinh
Nói chung thuế có quy mô lớn, phát sinh tương đối tập trung, gắn liền với các
hoạt động của nền kinh tế quốc dân. Trong điều kiện kinh tế thị trường, thuế là khoản
thu chủ yếu của NSNN. Trong khi đó, phí và lệ phí là những khoản thu nhỏ, lẻ tẻ, rải
60
rác nhiều nh vực hoạt động. vậy, phí lệ phí thường được giao cho chính
quyềnđịa phương quản lý, chúng là khoản thu quan trọng của ngân sách địa phương
các cấp.
3.3.2. T c công tác qu n lý thu phí và l ch phí
3.3.2.1. Phân c p th m quy nh v phí và l phí ền quy đị
Thẩm quyền quy định về phí và lệ phí là thẩm quyền quy định mức thu, chế đ
thu nộp, quản lý và sử dụng tiền phí và lệ phí. Phân cấp thẩm quyền quy định phí và
lệ phí thu được thực hiện dựa vào tính chất và phạm vi ảnh hưởng của tùng loại phí,
lệ phí.
Chính phủ quy định đối với một số phí quan trọng, có số thu lớn, liên quan đến
nhiều chính sách kinh tế xã hội của nhà nước. HĐND tỉnh thành phố trực thuộc -
trung ương quy định đối với một số loại phí gắn liền với quản lý đất đai, tài nguyên
thiên nhiên, thuộc chức năng quản hành chính nhà nước của chính quền địa
phương. Bộ tài chính quy định đối với các loại phí con lại áp dụng thống nhất trong
cả nước.
Chính phủ quy định đối với một số phí quan trọng, số thu lớn, ý nghĩa
pháp lý quốc tế, HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định đối với một
số loại lệ phí gắn chức năng quản hành chính nhà nước của chính quyền địa
phương, phù hợp với đặc điểm và điều kiện cụ thể của địa phương. Bộ Tài chính quy
định đối với những lệ phí còn lại.
3.3.2. nh m c thu phí và l phí 2. Xác đị
Mức thu phí đối với các dịch vụ do nhà nước đầu tư phải bảo đảm thu hồi vốn
trong thời gian hợp lý, có tính đến những chính sách của nhà nước trong tưng thơì kỳ.
Mức thu phí đối với các dich vụ do tổ chức, cá nhân đầu tư vốn phải bảo đảm thu hồi
vốn trong thời gian hợp lý, phù hợp với khả năng đóng góp của người nộp.
Căn cứ để xác định mức thu phí gồm vốn đầu để trang trải cho các chi phí
thực hiện các dich vụ thu phí, bao gồm cả các chi phí để thực hiện các việc thu phí;
khả năng thu phí, hiệu quả thu phí dự kiến trong đề án thu phí, tính chất đặc điểm của
từng dịch vụ thu phí; Chủ trương chính sách của nhà nước, tình hình kinh tế xã hội -
61
đặc điểm của các vùng trong từng tồi kỳ; Mức thu loại phí ơng ứng của các nước
trong khu vực và thế giới nếu có.
Các khoản chi phí để thực hiện các dịch vụ thu phí bao gồm:
- Chi phí y dựng, mua sắm, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên
định kỳ máy móc, thiết bị, phương tiện làm việc… hoặc thuê ngoài tài sản trực tiếp
phục vụ công việc thu phí. Chi phí y được phân bổ theo mức độ hao mòn của những
tài sản trực tiếp phục vụ công việc thu phí;
- Chi phí vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng trong quá trình thực hiện công
việc thu phí;
- Chi trả các khoản tiền lương hoặc tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản
đóng góp theo tiền lương, tiền công theo chế độ hiện hành cho lao động trực tiếp thu
phí, lệ phí;
Tổ chức, cá nhân được thu phí có trách nhiệm xây dựng mức thu kèm theo đ
án thu phí để trình quan thẩm quyền xem xét, quyết định. Đề án thu phí phải
nêu rõ phương thức đàu tư sử dụng, thời gian đầu tư hoàn thành, thời gian đưa dự án
đầu tư vào sử dụng, thời gian dự kiến bắt đầu thu phí, dự kiến mức thu và căn cứ xây
dựng mức thu, đánh giá khả năng đóng góp của đối tượng nộp phí, hiệu quả thu phí
khả năng thu hồi vốn. Mức thu phí trước khi trình quan thẩm quyền hoặc
ban hành có sửa đổi, bổ xung cần có ý kiến của cơ quan tài chính cùng cấp (trừ trường
hợp quan y dựng mức thu quan tài chính). Ý kiến bằng văn bản của
quan tài chính phải được gửi kèm trong hồ sơ trình duyệt mức thu phí và là một căn
cứ pháp lý để cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định mức thu phí.
Việc xây dựng mức thu đối với những loại phí thuộc thẩm quyền của chính phủ
quy định được thực hiện theo quy định của chính phủ đối với từng loại phí cụ thể,
những loại phí thuộc thẩm quyền của bộ tài chính và thuộc thẩm quyền của HĐND
cấp tỉnh quy định do UBND cấp tỉnh trình được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài
chính.
62
Mức thu lệ phí được ấn định trước bằng một số tiền nhất định đối với từng công
việc quản lý nhà nước,không nhằm mục đích bù đắp chi phí thực hiện công việc thu
lệ phí, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Tổ chức được thu lệ phí có trách nhiệm xây dựng mức thu kèm theo văn bản
đề nghị thu lệ phí Bộ Tài chính để Bộ Tài chính trình Chính phủ xem xét ban hành
hoặc Bộ Tài chính nghiên cứu, ban hành theo thẩm quyền.
Riêng lphí trước bạ, mức thu được tính bằng tlệ phần trăm trên giá trị tài sản
trước bạ theo quy định của Chính phủ.
3.3.2.3. ng n p và các t phí. Đối tượ chc, cá nhân đư c thu phí, l
Đối tượng nộp phí lệ phí là các thể nhânpháp nhân được các tổ chức,cơ
quan của nhà nước cung cấp các dịch vụ công cộng theo quy định của pháp luật
thu phí hoặc lệ phí. Các thể nhân và pháp nhân là đối tượng nộp phí và lệ phí có nghĩa
vụ thực hiện nộp phí, lệ phí theo đúng quy định của pháp luật.
Tất cả các khoản phí và lệ phí phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy
định mới thu được. Các tổ chức, cá nhân được thu phí, lệ phí bao gồm :
- Cơ quan thuế nhà nước
- Cơ quan hải quan
- quan khác của nhà nước, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang
nhân dân, tổ chức khác nhân cung cấp dịch vụ, thực hiện công việc theo quy
định của pháp luật được thu phí lệ phí;
- Các tổ chức, cá nhân được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ủy quyền việc thu
phí, lệ phí.
3.3.2.4. Qu n lý thu phí, l phí thu ộc ngân sách nhà nước.
a. Đăng ký, khai, thu, nộp phí và lệ phí
Các tổ chức (không phải là cơ quan thuế, cơ quan hải quan) và cá nhân thu phí,
lệ phí phải đăng với quan thuế địa phương về loại phí, lệ phí, địa điểm thu,
chứng từ thu việc tổ chức thu phí, lệ phí theo đúng thời gian quy định trước khi
bắt đầu thu phí, lệ phí. Tổ chức thu phí, lệ phí trực thuộc trung ương, tỉnh hoặc cấp
tương đương quản lý đăng ký với cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Tổ
63
chức thu phí, lệ phí trực thuộc quận, huyện, thị xã, thị trấn, xã, phường hoặc cấp tương
đương quản lý nhân thu phí, lệ phí đăng với chi cục thuế quận, huyện. Trường
hợp thay đổi, kết thúc hoặc đình chỉ thu phí, lệ phí thì phải thông báo với quan
thuế đúng thời gian quy định trước khi thay đổi, kết thúc hoặc đình chỉ thu phí, lệ phí.
Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí thực hiện khai phí, lệ phí từng tháng và nộp tờ
khai cho cơ quan thuế nơi đăng ký thu phí , lệ phí để theo dõi quản lý. Trong trường
hợp tháng không phát sinh số thu phí, lệ phí vẫn phải khai và nộp tờ khai cho cơ quan
thuế. Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải khai đầy đủ đúng mẫu tờ khai, đúng thời
hạn theo quy định và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc khai phí, lệ phí
của mình.
b. Quản lý sử dụng tiền thu phí và lệ phí
Tiền phí , lệ phí do quan thuế trực tiếp tổ chức thu trường hợp tổ chức
khác thu phí, lệ phí đã được NSNN bảo đảm kinh phí cho hoạt động thu phí, lệ phí
theo dự toán hàng năm thì tổ hức thu phải nộp toàn bộ số tiền phí, lệ phí thu được vào
NSNN.
Trường hợp tổ chức thu chưa được NSNN bảo đảm kinh phí cho hoạt động thu
phí, lệ phí hoặc tổ chức thu được ủy quền thu phí, lệ phí thì tổ chức thu được để lại
một phần trong số tiền phí, lệ phí thu được để trang trải phí cho việc thu phí, lệ phí,
phần tiền phí, lệ phí còn lại phải nộp vào ngân sách nhà nước. Phần phí, lệ phí để lại
cho tổ chức thu để trang trải chi phí cho việc thu phí, lệ phí được tính theo tỉ lệ phần
trăm trên tổng số tiền phí, lệ phí thu được hàng năm. Căn cứ vào tính chất, đặc điểm
của từng loại phí, lệ phí và nội dung chi cho việc thu phí và lệ phí, cơ quan nhà nước
có thẩm quền quyết định tỷ lệ phần trăm để lại cho tổ chức thu phí và lệ phí ổn định
trong một số năm.
Đối với phí thuộc NSNN mà tiền phí thu được được nhà nước đầu tư trở lại cho
tổ chức thu như học phí, viện phíthì việc quản lý, sử dụng phải bảo đảm đúng mục
đích đầu tư trở lại và cơ chế quản lý tài chính hiện hành.
Tiền phí, lệ phí để lại cho tổ chứ thu không phải chịu thuế và được quản lý, sử
dụng như sau:
64
- Chi thanh toán cho cá nhân trực tiếp thực hiện công việc, dịch vụ thu phí,
lệ phí như tiền lương, tiền công, phụ cấp lương, các khoản đóng góp theo quy định
được tinh trên tiền lương;
- Chi phí trực tiếp phục vụ cho việc thực hiện công việc, dịch vụ và thu phí, lệ
phí như văn phòng phẩm, vật tư, văn phòng, thông tin liên lạc, điện nước, công tác
phí… theo tiêu chuẩn định mức hiện hành;
- Chi sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn tài sản, máy móc, thiết bị phục vụ
trực tiếp cho thực hiệnn công việc, dịch vụ và thu phí, lệ phí; khấu hao tài sản cố định
để thực hiện công việc, dịch vụ, thu phí;
- Chi mua sắm vật , nguyên liệu và các khoản chi khác liên quan trực tiếp đến
việc thực hiên công việc, dịch vụ và thu phí, lệ phí;
- Chi khen thưởng, phúc lợi cho cán bộ, nhân viên trực tiếp thực hiện công việc,
dịch vụ và thu phí, lệ phí trong đơn vị theo nguyên tắc bình quân một năm, một người
tối đa không quá ba tháng lương thực hiện nếu số thu năm nay cao hơn năm trước và
tối đa bằng hai tháng lương thực hiện nếu số thu năm nay không cao hơn năm trước,
sau khi đảm bảo các chi phí nêu trên.
quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu
trách nhiệm theo quy định của chính phủ thì tiền phí và lệ phí để lại cho cơ quan, đơn
vị được quản lý và sử dụng theo chế độ quản lý tài chính nói trên.
c. Thu nộp tiền thu phí, lệ phí vào kho bạc nhà nước
Đối với phí, lệ phí do quan thuế thu thì đối tượng nộp phí, lệ phí trực tiếp
nộp tiền phí, lệ phí vào KBNN địa phương nơi thu theo hướng dẫn của quan
thuế. Trường hợp KBNN chưa tổ chức thu tiền phí, lệ phí trực tiếp từ đối tượng nộp
thì quan thuế thu tiền phí, lệ phí vào cuối ngày phải làm thủ tục nộp hết số tiền
phí, lệ phí đã thu trong ngày vào KBNN.
Đối với phí lệ phí do cơ quan nhà nước, tổ chức khác (ngoài cơ quan thuế) thu
thìquan nhà nước, tổ chức thu phí, lệ phí được mở tài khoản tạm giữ tiền phí, lệ phí
tại KBNN nơi thu để theo dõi, quản lý tiền phí, lệ phí. Căn cứ vào tình hình thu phí, lệ
phí mà định kỳ hàng ngày hoăc hàng tuần, các cơ quan nhà nước, tổ chức thu phí, lệ
65
phí phải gửi số tiền phí, lệ phí đã thu được trong kỳ vào tài khoản tạm giữ tiền phí, lệ
phí và phải tổ chức hạch toán riêng khoản thu này.
Trường hợp pháp luật quy định tổ chức, nhân thu phí, lệ phí thực hiện nộp
tiền phí, lệ phí vào KBNN theo thông báo của cơ quan thuế thì trình tự, thủ tục được
thực hiện như sau:
- Nhận được tờ khai thu, nộp phí, lệ pcủa tổ chức, cá nhân thu gửi tới cơ quan
thuế thực hiện kiểm tra tờ khai thông báo cho quan thu phí, lệ phí về số tiền
phí, lệ phí phải nộp, thời hạn nộp và chương, loại, khoản, mục, tiểu mục theo mục lục
NSNN quy định;
- Căn cứ vào thông báo nộp tiền phí, lệ phí của cơ quan thuế, tổ chức, cá nhân
thu phí, lệ phí làm thủ tục nộp KBNN theo đúng thời hạn quy định. Trường hợp đã
đến thời hạn nộp phí, lệ phí mà chưa nhận được thông báo của cơ quan thuế, tổ chức,
nhân thu phí, lệ phí chủ động nộp phí, lệ phí vào KBNN theo tờ khai; nếu nộp thừa
thì được trừ vào số phí, lệ phí phải nộp kỳ tiếp theo; nếu nộp thiếu thì phải nộp đủ số
còn thiếu vào k nộp phí, lệ phí kế tiếp theo.
Tiền phí, lệ phí nộp vào KBNN được phân chia cho các cấp ngân sách và được
quản lý, sử dụng theo quy định của luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thi hành.
d . Kế toán, quyết toán phí và lệ phí
Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải có trách nhiệm mở sổ sách kế toán để theo
dõi, phản ánh việc thu nộp và quản lý, sử dụng số tiền phí, lệ phí theo chế độ kế toán
thực hành của nhà nước; định kbáo cáo quyết toán việc thu, nộp sử dụng số tiền
phí, lệ phí theo quy định của nhà nước đối với từng loại phí, lệ phí; thực hiện chế độ
công khai tài chính theo quy định của pháp luật. Trường hợp thay đổi, kết thúc hoặc
đình chỉ thu phí, lệ phí thì tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải quyết toán phí, lệ phí
đúng thời hạn quy định.
Quyết toán phí, lệ phí thuộc NSNN thực hiện cùng thời gian với quyết toán
NSNN. Cơ quan thuế thực hiện quyết toán số thu theo biên lai, tổng số thu, số được
để lại phải nộp NSNN. quan tài chính, quan thuế quyết toán số chi từ nguồn
66
thu phí, lệ phí được để lại đơn vị theo quyết định của bộ tài chính đối với từng loại
phí, lệ phí.
Ví dụ: Công tác quản lý thu phí, lệ phí tại tỉnh Vĩnh Phúc
Thời gian qua, nhờ sự quan tâm của chính quyền các cấp, phối hợp chặt chẽ của
các ban, ngành liên quan cùng những nỗ lực, cố gắng của tập thể cán bộ, nhân viên
trong ngành Thuế, tỉnh ta đã thực hiện hiệu quả các nguồn thu, nhất là các khoản thu
phí và lệ phí.
Theo ông Doãn Tuấn An, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh, để tăng cường công tác
quản lý thu phí, lệ phí trên địa bàn, Cục Thuế tỉnh đã đưa ra giải pháp chuyển phân
cấp từ các Chi cục Thuế về Cục Thuế tỉnh quản lý. Cụ thể hóa chủ trương trên, Cục
Thuế tỉnh đã ban hành công văn số 2615/KK&KTT ngày 12/7/2013 về việc điều
chỉnh phân cấp quản lý thuế phí, lệ phí trực tiếp nhằm tăng cường công tác quản lý,
khai thác triệt để các nguồn thu về phí và lệ phí, đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời.
Tính đến hết tháng 4 năm 2015, Cục Thuế tỉnh đang quản lý 68 đơn vị. Trong
đó, số đơn vị được ủy nhiệm thu phí, lệ phí này được nhận bàn giao từ Chi cục Thuế
thành phố Vĩnh Yên 41đơn vị; Chi cục Thuế huyện Bình Xuyên 1 đơn vị; Chi cục
Thuế thị xã Phúc Yên 8 đơn vị, (thời điểm nhận bàn bàn giao từ tháng 7 năm 2013).
Số thu từ phí, lệ phí năm 2014 đạt trên 215.494 triệu đồng; số phí, lệ phí được trích
để lại chi tại đơn vị 205.218 triệu đồng; số phí, lệ phí còn lại nộp ngân sách Nhà nước
12.015 triệu đồng. 4 tháng đầu năm 2015, số thu từ phí, lệ phí thực nộp ngân sách
Nhà nước đạt 2.500 triệu đồng, đạt 25,8% kế hoạch năm.
Thực tế, quá trình triển khai công tác thu phí, lệ phí trong thời gian qua cho
thấy, hầu hết là các đơn vị hành chính sự nghiệp, sự nghiệp có thu và khối các Trường
cao đẳng và trung cấp nằm trên địa bàn của tỉnh, là những đơn vị hành chính sử dụng
nguồn lực rất lớn của Nhà nước bao gồm: Tài sản cố định, đất đai, đội ngũ trí thức,
lợi thế về địa điểm (hầu hết đóng ở trung tâm thành phố, huyện, thị đây là nơi có vị
trí thuận lợi, có lợi thế cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ) do vậy, đã
đóng góp một phần không nhỏ cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, phù -
hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Do đó, việc tăng cường công -
67
tác quản lý khoản thu từ phí, lệ phí, thuế đối với các đơn vị này có ý nghĩa vô cùng
quan trọng trong việc thực hiện chính sách thuế, phí của Nhà nước, góp phần đảm
bảo công bằng xã hội, tạo môi trường bình đẳng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ trên địa bàn. Việc quản lý thu thuế đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp
trên địa bàn còn có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao nhận thức của tổ chức và
nhân trong việc tuân thủ pháp luật về phí, lệ phí, góp phần đưa công tác quản lý
vào nề nếp.
Tuy nhiên, trong qtrình quản lý lĩnh vực phí và lệ phí còn một số tồn tại: Tình
trạng quản lý, điều hành nguồn thu từ phí, lệ phí, thuế đối với các đơn vị này chưa
đúng với thực tế hoạt động. Nhiều đơn vị có nguồn thu lớn không chỉ là phí, lệ phí,
mà nguồn thu từ các hoạt động mang tính đặc thù của ngành như: Góp vốn đầu tư tài
sản (máy móc, thiết bị chuyên ngành dược, y tế, xây dựng cơ sở vất chất phục vụ sự
nghiệp y tế, giáo dục, đào tạo); sử dụng mặt bằng cho thuê, liên doanh, liên kết…;
liên kết với các trường, các trung tâm, đa dạng hóa loại hình giáo dục đào tạo; khai
thác chất xám, tay nghề đội ngũ công nhân có trình độ cao, các nhà chuyên môn giỏi
tạo nguồn thu cho đơn vị và cá nhân,…Đây chính nguồn thu của đơn vị, nhân
họ trách nhiệm đóng góp một phần cho ngân sách Nhà ớc theo luật định.
Bên cạnh đó, cán bộ được phân công phụ trách theo dõi thu phí, lệ phí còn kiêm
nhiệm nhiều việc, chưa chủ động được trong công tác đôn đốc các tổ chức, cá nhân
thực hiện đăng ký, kê khai, nộp phí, lệ phí theo quy định.
Theo anh Trần Minh Tâm, cán bộ chuyên trách Phòng Tổng hợp nghiệp vụ Cục
Thuế tỉnh cho biết, hầu hết các đơn vị hành chính sự nghiệp là đơn vị của Nhà nước
nên họ tự thu, tự chi theo định mức tiêu chuẩn do Nhà nước quy định; mặc Nhà
nước đã nhiều chế giao quyền tự chủ, tchịu trách nhiệm đối với các đơn vị
hành chính, sự nghiệp như: Trường học, bệnh viện, các trung tâm nghiên cứu, thực
nghiệm khoa hoc, các trường dạy nghề, các trung m hướng nghiệp,…Nguồn thu
của họ ngoài việc trang trải cho tổ chức cá nhân, còn có nghĩa vụ đóng góp cho ngân
sách Nhà nước; các cá nhân nhận thu nhập phải thực hiện nghĩa vụ về thuế thu nhập
cá nhân. Đây là khoản thu không nhỏ, nếu so sánh với nguồn thu ngoài quốc doanh
68
của các chi cục Thuế thì thể xem nguồn thu lớn trong tổng thu ngân sách của
tỉnh. Do vậy, trong chỉ đạo và điều hành, lãnh đạo Cục Thuế tỉnh cần quan tâm hơn
nữa và xem đó là nguồn thu quan trọng để có giải pháp chỉ đạo, điều hành sát thực tế.
Phải thành lập nhóm công tác quản phí, lệ phí thuế đối với các đơn vị hành
chính sự nghiệp có thu, mang tính chuyên nghiệp, chủ động trong việc quản lý nguồn
thu và đề xuất các biện pháp quản lý đối với khoản thu này. Tiến hành phân nhóm,
phân loại đơn vị hành chính sự nghiệp có thu để có định hướng, giải pháp cụ thể đối
với từng loại hình đơn vị như: Các đơn vị chỉ đơn thuần thu phí, lệ phí vào một nhóm;
các đơn vị vừa có thu phí lệ phí, vừa có thu dịch vụ (như trường học, bệnh viện, sự
nghiệp khoa học) vào một nhóm; các đơn vị quy lớn, ngành nghề dịch vụ
phong p(như bệnh viện, trường đại học một số trường cao đẳng trên địa bàn.
Thực hiện chủ trương sáp nhập một số trường trung cấp, trung cấp nghề vào các
trường cao đẳng đã có trên địa bàn tỉnh đã đem lại hiệu quả nhất định trong việc tự
chủ hoạt động mang tính chủ động và toàn diện, trong tương lai sẽ đem lại hiệu quả
trong công tác quản cũng như chuyên môn trong lĩnh vực đào tạo. Tăng cường
công tác tuyên truyền, hỗ trợ chính sách về thuế, phí, lệ phí, đặc biệt công tác
khai qua mạng đến các cơ quan, tổ chức và các cá nhân. Chú trọng công tác kiểm tra
kiểm tra chọn mẫu. Trước khi tiến hành kiểm tra trên diện rộng, phải tiến hành
kiểm tra chọn mẫu trên cơ sở phân nhóm, phân loại các đơn vị; qua đó, đúc rút kinh
nghiệm để nhân rộng; trường hợp nếu xét thấy cần thiết sẽ tổ chức thanh tra điểm đơn
vị để đánh giá một cách toàn diện tình hình tuân thủ chính sách, pháp luật về thuế,
phí, lệ phí của các cơ quan, đơn vị và cá nhân.
3.4. Qu n lý các kho n thu khác c a NSNN
Việc quản lý thu các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước theo Luật Quản
lý thuế được thực hiện theo nguyên tắc như sau:
a) Trường hợp tại các văn bản quy phạm pháp luật quy định đối với từng khoản
thu có quy định về nội dung quản thu thì thực hiện theo quy định tại văn bản đó,
trừ trường hợp được quy định tại Luật Quản lý thuế và Nghị định này.
69
b) Trường hợp tại các văn bản quy phạm pháp luật quy định đối với từng khoản
thu không quy định về nội dung quản lý thu thì thực hiện theo quy định như dưới đây.
Nội dung quản lý thu đối với các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước:
Người nộp khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước có trách nhiệm thực hiện
nộp tiền vào ngân sách nhà nước theo đúng thời hạn nội dung ghi trên văn bản của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền được giao nhiệm vụ xác định quản lý thu. Trường
hợp người nộp khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước không thực hiện nộp tiền
đủ tiền vào ngân sách nhà nước hoặc nộp tiền không đúng thời hạn được ghi trên văn
bản của quan nhà nước có thẩm quyền thì phải nộp tiền chậm nộp chấp hành
các quyết định cưỡng chế theo quy định.
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền được giao nhiệm vụ quản lý khoản thu khác
thuộc ngân sách nhà nước trách nhiệm: tiếp nhận hồ sơ, xác định đầy đủ, chính
xác số tiền phải nộp vào ngân sách nhà nước của người nộp khoản thu khác thuộc
ngân sách nhà nước, ban hành văn bản gửi người nộp khoản thu khác thuộc ngân sách
nhà nước (trong đó ghi nội dung khoản thu, số tiền phải nộp vào ngân sách nhà
nước và thời hạn phải nộp vào ngân sách nhà nước), đồng thời gửi cơ quan quản lý
thuế tại địa bàn nơi phát sinh khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước để thực hiện
đôn đốc và cưỡng chế về thuế theo quy định.
Về nộp, nộp dần và gia hạn nộp tiền vào ngân sách nhà nước: Người nộp khoản
thu khác thuộc ngân sách nhà nước có trách nhiệm nộp tiền vào ngân sách nhà nước
chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ khai hoặc thời hạn ghi trên thông
báo của cơ quan có thẩm quyền, trừ một số trường hợp cụ thể quy định tại Nghị định
này. Trường hợp khai bổ sung, thời hạn nộp là thời hạn nộp hồ sơ khai của kỳ nộp có
sai, sót. Địa điểm hình thức nộp thực hiện theo quy định tại Điều 56 của Luật Quản
lý thuế. Ngày xác định đã nộp tiền vào ngân sách nhà nước thực hiện theo quy định
tại Điều 58 của Luật Quản lý thuế. Việc nộp dần tiền vào ngân sách nhà nước do thủ
trưởng cơ quan có thẩm quyền quản lý trực tiếp khoản thu xem xét theo Luật Quản
lý thuế.
70
Việc gia hạn nộp tiền vào ngân sách nhà nước thực hiện theo quy định tại Điều
62 Luật Quản lý thuế. Trường hợp được gia hạn, người nộp không bị phạt và không
phải nộp tiền chậm nộp tính trên số tiền nợ trong thời gian gia hạn nộp tiền vào ngân
sách nhà nước. Đối với các khoản thu do cơ quan quản lý thuế quản lý thu, thủ trưởng
cơ quan quản lý thuế quản lý trực tiếp khoản thu căn cứ hồ sơ gia hạn nộp để quyết
định số tiền được gia hạn, thời gian gia hạn nộp. Đối với các khoản thu không do cơ
quan quản lý thuế quản thu, việc gia hạn nộp do thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền
quản lý trực tiếp khoản thu căn cứ hồ sơ gia hạn nộp để quyết định số tiền được gia
hạn, thời gian gia hạn nộp thông báo cho quan thuế nơi khoản thu được nộp
vào ngân sách nhà nước. Hồ sơ gia hạn nộp thực hiện theo quy định tại Điều 64 của
Luật Quản lý thuế. Cơ quan quản lý thuế, quan có thẩm quyền gia hạn nộp có trách
nhiệm tiếp nhận và xử lý hồ sơ gia hạn nộp theo quy định tại Điều 65 của Luật Quản
lý thuế.
Về xử đối với việc chậm nộp tiền vào ngân sách nhà nước: Thực hiện theo
quy định tại Điều 59 của Luật Quản lý thuế. Về xử lý số tiền nộp ngân sách nhà nước
đã nộp thừa: Thực hiện theo quy định tại Điều 60, Điều 70, Điều 71, Điều 72 và Điều
76 của Luật Quản lý thuế.
Về miễn, giảm số tiền phải nộp ngân sách nnước: Thực hiện theo văn bản
quy phạm pháp luật quy định đối với từng khoản thu, Trường hợp văn bản quy phạm
pháp luật quy định đối với từng khoản thu quy định miễn, giảm số tiền phải nộp
ngân sách nhà nước mà không quy định về hồ sơ, thủ tục thực hiện miễn, giảm thì hồ
sơ, thủ tục miễn, giảm thực hiện theo quy định tại Điều 80, Điều 81 và Điều 82 của
Luật Quản lý thuế.
Về khoanh nợ số tiền phải nộp vào ngân sách nhà nước. Người nộp khoản thu
khác thuộc ngân sách nhà nước được khoanh nợ số tiền nộp vào ngân sách nhà nước
nếu thuộc các trường hợp quy định tại Điều 83 của Luật Quản lý thuế, trừ trường hợp
văn bản quy phạm pháp luật của từng khoản thu quy định khác. Thủ tục, hồ sơ,
thời gian khoanh nợ thực hiện theo quy định tại Điều 23 Nghị định này. Thủ trưởng
cơ quan quản lý thuế hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý trực tiếp người nộp quyết
71
định việc khoanh nợ. quan quản thuế, cơ quan có thẩm quyền khoanh nợ tiếp
tục theo dõi các khoản tiền nợ được khoanh và phối hợp với các cơ quan có liên quan
để thu hồi tiền nợ khi người nộp khả năng nộp hoặc thực hiện xóa nợ theo quy
định tại điểm h khoản này.
Về xoá nợ số tiền phải nộp vào ngân sách nhà nước quy định: Người nộp khoản
thu khác vào ngân sách nhà nước được xoá nợ số tiền phải nộp o ngân sách nhà
nước nếu thuộc các trường hợp quy định tại Điều 85 của Luật Quản lý thuế, trừ khoản
thu về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê mặt nước và tiền bảo vệ và phát triển đất
trồng lúa. Hồ sơ, thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết hồ sơ xoá nợ thực hiện theo
của Luật Quản lý thuế.
Về chứng từ điện tử thu, nộp ngân sách nhà nước: Thực hiện theo quy định tại
Điều 94 của Luật Quản lý thuế.
Về kiểm tra, thanh tra: Đối với các khoản thu do cơ quan quản lý thuế quản lý
thu, việc kiểm tra, thanh tra do cơ quan quản lý thuế thực hiện theo quy định của Luật
Quản thuế và pháp luật về thanh tra. Đối với các khoản thu không do cơ quan quản
lý thuế quản lý thu, việc kiểm tra, thanh tra thực hiện theo quy định của pháp luật về
thanh tra và pháp luật quy định về khoản thu đó.
Việc cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong quản lý khoản thu khác
thuộc ngân sách nhà nước
Người nghĩa vụ nộp khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước do quan
quản thuế quản thu hoặc ra thông báo thu bị cưỡng chế nếu thuộc các trường
hợp quy định tại Luật Quản lý thuế.
Xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý khoản thu khác thuộc ngân sách nhà
nước
Đối với các khoản thu do cơ quan quản thuế quản lý thu, việc xử phạt vi phạm
hành chính được thực hiện theo quy định của Luật Quản lý thuế pháp luật về xử
lý vi phạm hành chính. Đối với các khoản thu không do cơ quan quản lý thuế quản lý
thu, việc xử phạt vi phạm hành chính được thực hiện theo quy định của pháp luật về
xử lý vi phạm hành chính và pháp luật quy định về khoản thu đó.
72
Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện: Việc khiếu nại, tố cáo, khởi kiện liên quan đến
khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước được thực hiện theo Luật Quản lý thuế và
pháp luật liên quan. Việc nộp khoản thu khác thuộc ngân sách nnước trong thời
gian giải quyết khiếu nại, khởi kiện được thực hiện theo quy định tại Điều 61 của
Luật Quản lý thuế.
dụ: Về ng tác quản lý chấp hành thu phí, lệ phí và các khoản thu khác
của tỉnh Khánh Hòa
Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lý NSNN cấp trên và sự hỗ trợ, phối
hợp giữa các cơ quan quản lý NSNN các cấp, công tác quản lý thu PLP và thu khác
đã có bước khởi sắc hơn. Thông qua khảo sát cho thấy có trên 90% đơn vị đánh giá
sự phối hợp này từ tốt đến rất tốt. Bên cạnh đó, việc thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở
của các quan tài chính đối với các tổ chức nghĩa vụ nộp PLP và khác đã góp
phần vào sự hoàn thành nhiệm vụ chấp hành thu ở địa phương. Kết quả chấp hành
thu PLP và thu khác của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011-2018 được thể hiện qua Đồ
thị 1.
Đồ thị 1: Đồ thị biểu diễn kết quả chấp hành thu PLP và các khoản thu khác
của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011-2018
Nguồn: Tổng hợp và tính toán số liệu từ Sở Tài chính Khánh Hòa
Đồ thị 1 cho thấy các khoản thu PLP và thu khác của tỉnh Khánh Hòa trong giai
đoạn 2011 2018 có xu hướng tăng đều qua các năm ngoại trừm 2012, tuy nhiên -
tốc độ tăng trưởng của khoản thu này không ổn định. Nếu như tốc độ tăng trưởng
khoản thu này năm 2012 giảm hơn 2,5% so với năm 2011 thì năm 2017 tốc độ này
tăng trưởng đến 67,2%. Các khoản thu có tốc độ tăng trưởng mạnh bao gồm thu lợi
tức, thu lợi nhuận sau thuế và thu hồi vốn (bình quân 157%/năm), các khoản phí
lệ phí (bình quân 43,2%/năm), tiền sử dụng đất (bình quân 31,4%/năm), tiền cho thuê
mặt đất, mặt nước (bình quân 38,1%/năm), lệ phí trước bạ (bình quân hơn
22%/năm)… Ngược lại, khoản thu từ bán cho thuê nhà ở thuộc sở hữu nhà nước
lại giảm khá mạnh với tốc độ giảm bình quân là 15,2%/năm.
73
Với tốc độ tăng trưởng khá mạnh như trên đã đưa đến nhiệm vụ thu PLP
và thu khác hàng năm luôn hoàn thành vượt mức dự toán giao, trung bình trong giai
đoạn 2011 2018, mức thu các khoản y thực tế cao gần gấp 1,5 lần dự toán. Các -
khoản thu thực tế vượt dự toán cao có thể kể đến là khoản thu lệ phí trước bạ, phí bảo
vệ môi trường, phí trong lĩnh vực giao thông… Đặc biệt, từ m 2016 đến nay, khoản
thu phí cấp thị thực các giấy tờ liên quan đến xuất nhập cảnh Việt Nam cho
người nước ngoài tăng rất mạnh do lượng khách quốc tế đến tỉnh Khánh Hòa tăng đột
biến. Ngoài ra, các khoản thu lệ phí trước bạ cũng tăng rất ấn tượng do việc đăng
ôtô, xe máy, đăng ký quyền sở hữu sử dụng nhà, đất của người dân và DN tăng cao.
Thêm vào đó, lệ phí môn bài và lệ phí quản lý phương tiện giao thông; tiền sử dụng
đất, cho thuê mặt đất, mặt nước... cũng tăng mạnh. Đây là các khoản thu có xu hướng
tăng liên tục trong giai đoạn này do thị trường kinh doanh bất động sản tăng trưởng
nóng, không những diễn ra ở thành phố Nha Trang mà còn ở cả các huyện thị trong
tỉnh như Cam Ranh, Vạn Ninh, Diên Khánh, Cam Lâm... Bên cạnh đó, trong các
khoản thu khác tăng mạnh thì khoản thu từ cổ tức, lợi nhuận sau thuế và thu hồi vốn
đã tăng rất cao trong 2 năm 2017 2018 nhưng lại xuất phát từ 1 DNNN địa phương, -
đó là Tổng công ty Khánh Việt. Ngoài ra, khi so sánh với tổng thu NSNN tỉnh Khánh
Hòa trong giai đoạn 2011-2018 cho thấy tỷ lệ đóng góp của PLP thu khác vào
NSĐP khá cao, trung bình khoản 20,5%/năm.
Như vậy, qua quá trình triển khai công tác thu PLP và thu khác của tỉnh Khánh
Hòa trong những năm qua cho thấy, công tác chấp hành thu các khoản thu này về cơ
bản thực hiện đúng quy trình và đúng quy định quản lý của pháp luật. Mức thu PLP
và thu khác tăng khá tốt qua các năm, nhờ đó nhiệm vụ thu các khoản thu này luôn
hoàn thành ợt mức dự toán do Trung ương Hội đồng nhân n (HĐND) tỉnh
giao. Ngoài ra, việc quản tốt hiệu quả nguồn thu từ PLP các nguồn thu
ngân sách khác cũng góp phần đáng kể vào tăng thu NSNN nói chung, tạo được
nguồn thu không những trang trải các khoản chi phí cho bản thân c đơn vị cung cấp
các dịch vụ công, mà còn là khoản thu bổ sung ổn định cho NSNN.
74
Tuy nhiên, thời gian qua các cấp cũng chưa thật sự chính quyền địa phương
quan tâm đến công tác quản lý thu PLP và thu khác, xem đây là khoản thu nhỏ nên
thiếu quan tâm chỉ đạo thực hiện. Thực trạng này dẫn đến NSĐP ngày càng thất thu,
tính nghiêm minh về pháp luật về thu NSNN nói chung thu PLP nói riêng chưa
thật sự đảm bảo. Bên cạnh đó, các đơn vị được giao nhiệm vụ trực tiếp thu PLP chưa
chủ động trong việc soát, kiến nghị, sửa đổi, bổ sung những vấn đề chưa hợp
trong quá trình thực hiện, chưa tận dụng hết những điều kiện thuận lợi của đơn vị
mình để tăng cường khai thác nguồn thu. Ngoài ra, kết quả phân tích chỉ ra rằng các
khoản thu PLP và thu khác ở tỉnh Khánh Hòa không ổn định và cũng không đảm bảo
tính bền vững của nguồn thu. Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cho thấy vẫn còn một số
đơn vị không hoàn thành dự toán thu PLP và thu khác do một số địa phương số
thu từ đất đai, bất động sản rất thấp, tính ổn định của các khoản thu này thường
không cao.
75
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
4.1. Những vấn đề chung về quản lý chi NSNN
4.1.1. Khái niệm và đặc điểm quản lý chi NSNN
4.1.1.1. Khái niệm
Quản chi Ngân sách nhà nước là quá trình Nhà nước vận dụng các quy luật
khách quan sử dụng hệ thống các phương pháp, công cụ quản tác động đến các
hoạt động chi Ngân sách nhà nước phục vụ tốt nhất việc thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
4.1.1.2. Đặc điểm
+ Chi NSNN gắn với bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế chính trị,
hội mà Nhà nước đảm đương trong từng thời kỳ.
+ Chi NSNN gắn với quyền lực của Nhà nước. Quốc hội là cơ quan quyền lực
cao nhất quyết định qui mô, nội dung, cơ cấu chi NSNN và phân bổ vốn NSNN cho
các mục tiêu quan trọng nhất, bởi Quốc hội là cơ quan quyết định các nhiệm vụ
kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia. Chính phủ là cơ quan hành pháp, có nhiệm vụ
quản lý, điều hành các khoản chi NSNN.
Hiệu quả chi NSNN khác với hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp,
được xem xét trên tầm vĩ mô và là hiệu quả kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng,…
dựa vào việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng,… mà các
khoản chi NSNN đảm nhận.
+ Chi NSNN những khoản chi không hoàn trả trực tiếp. Các khoản chi cấp
phát từ NSNN cho các ngành, các cấp, cho các hoạt động văn hóa, hội, giúp đỡ
người nghèo. Các đối tượng thụ hưởng không phải trả giá hoặc hoàn lại cho Nhà
nước. Đặc điểm này giúp phân biệt các khoản chi NSNN với các khoản tín dụng. Tuy
nhiên, NSNN cũng có những khoản chi cho việc thực hiện chương trình mục tiêu mà
thực chất là cho vay ưu đãi hoàn trả gốc với lãi suất rất thấp hoặc không có lãi (chi
g iải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo,…)
4.1.2. Vai trò của quản lý chi NSNN
76
`
+ Nhằm đảm bảo duy trì sự hoạt động bình thường của hệ thống chính quyền
các cấp từ trung ương đến địa phương.
+ Hoạt động bộ máy chính quyền các cấp, không chỉ nhằm mục đích thống nhất
quản các hoạt động của nền kinh tế quốc dân còn nhằm đảm bảo ổn định về
chính trị một trong những nhân tố vai trò quyết định đến sự thành bại của công
cuộc cải cách kinh tế
4.1.3. Yêu cầu và nguyên tắc quản lý chi NSNN
4.1.3.1. Yêu c ầu
Thứ nhất, khoản chi đã được xác định trong dự toán ngân sách được duyệt. Điều
kiện này không áp dụng trong trường hợp vào đầu năm ngân sách dự toán ngân sách
phân bổ ngân sách chưa được quan Nhà nước thẩm quyền quyết định
quan tài chính các cấp được phép cấp kinh phí cho các nhu cầu chi không thể trì hoãn
được cho tới khi dự toán ngân sách và phân bổ ngân sách được quyết định.
Thứ hai: Khoản chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền quy định.
77
Thứ ba: Khoản chi đã được quan tài chính hoặc thủ trưởng đơn vị sử dụng
ngân sách hoặc người được ủy quyền chuẩn chi.
Thứ tư: khoản chi được thực hiện trên cơ sở có đầy đủ các chứng từ có liên quan.
4.1.3.2. Nguyên tắc
Trong bất kỳ nền kinh tế nào, chi ngân sách phải tuân thủ những nguyên lý nhất
định, những đòi hỏi đó càng trở thành yêu cầu bắt buộc bởi tính đa dạng phong phú
cũng như mục tiêu hiệu quả là những đặc trưng cơ bản đối với nền kinh tế thị trường.
- Chi ngân sách phải đảm bảo kỷ luật tài chính tổng thể.
- Ngân sách nói chung và chi ngân sách nói riêng phải gắn với chính sách kinh
tế gắn với mục tiêu phát triển kinh tế trung và dài hạn.
- Chi ngân sách phải đảm bảo tính minh bạch, công khai trong cả qui trình từ
khâu lập, tổ chức thực hiện, quyết toán, báo cáo và kiểm toán.
- Chi ngân sách phải cân đối hài hoà giữa ngành, địa phương, giữa trung ương
địa phương, kết hợp giải quyết ưu tiên chiến lược trong trong năm với trung và dài
hạn.
- Chi ngân sách phải gắn kết giữa chi đầu tư và chi thường xuyên.
- Quản lý chi NSNN phải là tác động đòn bẩy để thúc đẩy các thành phần khác
tham gia cung cấp dịch vụ công, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ đa dạng, phong phú của
mọi đối tượng.
4.2. Quản lý chi thường xuyên của Ngân sách nhà nước
4.2.1. Những vấn đề cơ bản về chi thường xuyên của NSNN
4.2.1.1. Khái niệm
Chi th ng xuy n cườ ê ủa Ngân sách Nhà nước quá trình phân phi, s d ng v n
t qu p ng cho c c nhu c u chi g n li n v i vi c th ỹ Ngân sách Nhà nước để đá á c
hi n c c nhi m v c a Nh n c v l p ph p, h nh ph p, t ph p v m t s d ch v á à ư á à á ư á à
công c ng kh c m á à Nhà n n ph ng. ước v i cung
4.2.1.2. Phân loại chi thường xuyên của ngân sách nhà nước
Chi thường xuyên của ngân sách trung ương
78
- Chi thường xuyên của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ
quan khác ở trung ương được phân cấp trong các lĩnh vực:
+ Quốc phòng;
+ An ninh và trật tự, an toàn xã hội;
+ Sự nghiệp giáo dục đào tạo và dạy nghề;
+ Sự nghiệp khoa học và công nghệ;
+ Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;
+ Sự nghiệp văn hóa thông tin;
+ Sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thông tấn;
+ Sự nghiệp thể dục thể thao;
+ Sự nghiệp bảo vệ môi trường;
+ Các hoạt động kinh tế;
+ Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức chính trị và các tổ chức
chính trị – xã hội; hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp theo quy định của pháp luật;
+ Chi bảo đảm hội, bao gồm cả chi hỗ trợ thực hiện các chính sách xã hội theo
quy định của pháp luật;
+ Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
Chi thường xuyên của ngân sách địa phương
- Chi thường xuyên của các cơ quan, đơn vị ở địa phương được phân cấp trong
các lĩnh vực:
+ Sự nghiệp giáo dục đào tạo và dạy nghề;
+ Sự nghiệp khoa học và công nghệ;
+ Quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phần giao địa phương quản lý;
+ Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;
+ Sự nghiệp văn hóa thông tin;
+ Sự nghiệp phát thanh, truyền hình;
hao; + Sự nghiệp thể dục thể t
+ Sự nghiệp bảo vệ môi trường;
80
Tiết kiệm, hiệu quả một trong những nguyên tắc quan trọng hàng đầu của
quản lý kinh tế, tài chính, bởi lẽ nguồn lực thì ln có giới hạn nhưng nhu cầu thì khơng
có giới hạn. Do vậy, trong quá trình phân bổ và sử dụng nguồn lực khan hiếm đó ln
phải tính tốn sao cho với chi phí ít nhất nhưng phải đạt hiệu quả một cách tốt nhất.
Mặt khác, do đặc thù của hoạt động NSNN diễn ra trên phạm vi rộng, đa dạng
phức tạp. Nhu cầu chi từ NSNN luôn gia tăng với tốc độ nhanh trong khi khả năng
huy động nguồn thu hạn. Nên càng phải tôn trọng nguyên tắc tiết kiệm, hiệu qu
trong quản lý chi thường xuyên của NSNN.
Nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN (kho bạc nhà nước):
Một trong những chức năng quan trọng của KBNN quản quỹ NSNN.
vậy, KBNN vừa có quyền, vừa có trách nhiệm phải kiểm sốt chặt chẽ mọi khoản chi
NSNN, đặc biệt các khoản chi thường xuyên. Để tăng cường vai trò của KBNN
trong kiểm soát chi thường xuyên của NSNN, hiện nay ở nước ta đang thực hiện
việc chi trực tiếp qua KBNN như là một nguyên tắc trong quản lý khoản chi này. Để
thực hiện được nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN cần phải giải quyết tốt một số vấn
đề sau:
Thứ nhất, tất cả các khoản chi NSNN phải được kiểm tra, kiểm soát trước, trong
và sau qúa trình cấp phát, thanh tốn. Các khoản chi phải có trong dự tốn NSNN được
duyệt, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp thẩm quyền qui định phải được
thủ trưởng ĐVSD(đơn vị sử dụng) kinh phí NSNN hoặc người được uỷ quyền quyết
định chi.
í NSNN Thứ hai, tất cả các cơ quan, đơn vị, các chủ dự án… sử dụng kinh ph
gọi chung ĐVSD ngân sách nhà nước phải mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước;
chịu sự kiểm tra, kiểm soát của CQTC(cơ quan tài chính), KBNN trong quá trình lập
dự tốn, phân bổ dự toán, cấp phát, thanh toán, hạch toán kế toán và quyết tốn NSNN.
Thứ ba, BTC( bộ tài chính), Sở tài chính - vật giá tỉnh, thành phố trực thuộc TW,
Phòng tài chính kế hoạch quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh gọi chung là
CQTC trách nhiệm thẩm định dự tốn thơng báo dự tốn đã được thẩm tra cho
81
các đơn vị thụ hưởng kinh phí NS; kiểm tra việc sử dụng kinh phí, xét duyệt quyết
tốn chi của các đơn vị và tổng hợp quyết toán chi NSNN.
Thứ tư, KBNN trách nhiệm kiểm sốt các hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi
thực hiện cấp phát, thanh toán kịp thời các khoản chi NSNN theo đúng qui định; tham
gia với các CQTC, quan QLNN (quản ngân sách) thẩm quyền trong việc
kiểm tra tình hình sử dụng NSNN và xác định số thực chi NSNN.
Thứ năm, mọi khoản chi NSNN được hạch toán bằng đồng Việt Nam theo từng
niên độ NS, từng cấp NS và MLNSNN (mục lục ngân sách nhà nước). Các khoản chi
NSNN bằng ngoại tệ, hiện vật, ngày công lao động được qui đổi và hạch toán bằng
đồng Việt Nam theo tỷ giá ngoại tệ, giá hiện vật, ngày cơng lao động do cơ quan
thẩm quyền qui định.
Thứ sáu, trong quá trình quản lý, cấp phát, quyết toán chi NSNN, các khoản chi
sai phải thu hồi giảm chi. Căn cứ vào quyết định của CQTC hoặc quyết định của
quan Nhà nước có thẩm quyền, KBNN thực hiện việc thu hồi giảm chi NSNN.
4.2.3. Tổ chức quản lý chi thường xuyên của NSNN (ví dụ thực tiễn)
Bộ phận nguồn kinh phí do các đơn vị tự thu, được phép giữ lại để sử dụng
quản lý qua NSNN, như: các khoản phí, lệ phí và các khoản thu sự nghiệp khác. Về
thực chất, những khoản y vẫn phải tính vào cơ cấu chi thường xuyên của NSNN và
được xử lý thông qua nghiệp vụ ghi thu – ghi chi vào NSNN của Kho bạc Nhà nước.
Chi cho các hoạt động quản lý Nhà nước. Khoản chi này phát sinh ở hầu hết các
ngành trong nền kinh tế quốc dân. Bởi với chức năng quản lý toàn diện mọi hoạt động
kinh tế, hội nên bộ máy quản Nhà nước đã được thiết lập từ Trung ương đến địa
phương và có ở mọi ngành kinh tế quốc dân. Cụ thể là:
+ Để thực hiện quyền lập pháp, bộ máy quản lý Nhà nước được thiết lập ở cấp
Trung ương Quốc hội, cấp địa phương Hội đồng nhân dân c cấp. Để thực
hiện quyền nh pháp, bộ máy quản lý Nhà ớc được thiết lập cấp Trung ương
Chính phủ và các Bộ, ngành giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước
về từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể.
82
+ Để thực hiện quyền hành pháp, bộ máy quản Nhà nước được thiết lập ở cấp
địa phươngUỷ ban nhân dân các cấp các cơ quan giúp Uỷ ban nhân dân mỗi
cấp đó thực hiện chức năng quản Nhà nước về từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể,
như: Sở Văn hoá Thông tin giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý Nhà nước về hoạt -
động Văn hoá Thông tin trên địa bàn toàn tỉnh. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn giúp Uban nhân dân tỉnh quản lý Nhà nước về hoạt động sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp, thuỷ lợi và diện tích các loại đất đai sử dụng cho mục đích này.v.v..
- Bộ máy quản lý Nhà nước về tư pháp được thể hiện thông qua cơ cấu tổ chức
của 02 quan: Viện Kiểm sát và Toà án. Hai cơ quan này cũng được tổ chức theo
một hệ thống dọc từ Trung ương xuống đến tận các địa phương. Tất cả các cơ quan
quản Nhà nước như trên muốn tồn tại hoạt động để thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước thì về cơ bản phải trông cậy vào sự cấp phát nguồn kinh phí
từ NSNN; đặc biệt có những cơ quan 100% kinh phí hoạt động do NSNN đảm bảo.
Chi cho các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị hội và các tổ chức khác được -
cấp kinh phí từ NSNN được xếp vào các tổ chức này bao gồm: Đảng Cộng Sản Việt
Nam và các tổ chức hính trị c - xã hội như: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,
Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân tập thể, Hội Liên hiệp phụ nữ,
Tổng Liên đoàn lao động. thể coi đây nét đặc thù trong cấu thtrường thường
xuyên của NSNN ở nước ta; vì thiết chế của bộ máy nhà nước ta xác lập khác; c tổ
chức chính trị xã hội được coi như là cánh tay nối dài để tổ chức hoạt động mà Đảng -
và Nhà nước đã giao phó cho mỗi tổ chức đó.
Chi cho Quốc phòng An ninh và trật tự, an toàn xã hội. Phần lớn số chi NSNN -
cho Quốc phòng An ninh được tính vào cấu chi thường xuyên của NSNN (trừ -
chi đầu tư XDCB cho các công trình quốc phòng, an ninh). Sở dĩ sắp xếp như vậy là
do nhu cầu chi cho Quốc phòng An ninh được coi là tất yếu và phải thường xuyên -
quan tâm khi còn tồn tại giai cấp, tồn tại Nhà nước mỗi quốc gia riêng biệt. Như
vậy, số chi cho binh sĩ, cho quan, cho khí khí tài chuyên dụng của các lực
lượng vũ trang đều được tính vào chi thường xuyên của NSNN hàng năm.
83
Chi khác ngoài các khoản chi lớn đã được sắp xếp vào 5 lĩnh vực trên, còn
một số khoản chi khác cũng được xếp vào cơ cấu chi thường xuyên như: Chi trợ giá
theo chính sách của Nhà nước, chi hỗ trợ quĩ Bảo hiểm xã hội, phần chi thường xuyên
thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nước .v.v..
Trên cơ sở đó, giúp cho việc hoạch định các chính sách chi hay hoàn thiện
chế quản lý đối với mỗi khoản chi thường xuyên cho phù hợp. Theo nội dung kinh
tế của các khoản chi thường xuyên Nếu phân loại theo nội dung kinh tế, thì nội dung
chi thường xuyên của NSNN bao gồm:
- Các khoản chi cho con người thuộc khu vực hành chính sự nghiệp, đây được
coi là nội dung chi quan trọng đầu tiên để có thể có được một trong ba yếu tố đầu vào
của bất kỳ một cơ quan, tổ chức nào muốn tồn tại và hoạt động.
Các khoản chi này bao gồm: Tiền lương, tiền công, phụ cấp, phúc lợi tập thể,
tiền thưởng, các khoản đóng góp theo tiền lương các khoản thanh toán khác cho
nhân. Ngoài ra, một số đơn vị đặc thù các trường còn khoản chi về học
bổng cho học sinh và sinh viên theo chế độ Nhà nước đã qui định cho mỗi loại trường
cụ thể mức học bổng mà mỗi sinh viên được hưởng cũng được tính trong cơ cấu
chi thường xuyên thuộc nhóm mục này.
Ví dụ thực tiễn:
Theo báo cáo của Chính phủ, tính từ năm 2016 đến năm 2019, lương cơ sở chỉ
tăng cao nhất từ 90.000 đồng/tháng - 100.000 đồng/tháng. Khi lương cơ sở tăng, mức
lương thực tế một số khoản phụ cấp của cán bộ, công chức, viên chức cũng sẽ
được tăng lên tương ứng. Tuy nhiên, cũng cần biết rằng, năm 2020 là năm cuối cùng
mức lương cơ sở còn tồn tại.
Báo cáo Quốc hội về ngân sách, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho
biết năm 2020 sẽ dành 61.500 t để cải cách tiền ơng. Theo đề xuất của Chính phủ,
năm 2020 lương cơ stăng lên 1,6 triệu đồng/tháng (thêm 110.000 đồng/tháng). Hiện
tại, mức lương cơ sở là 1,49 triệu đồng/tháng.
Ông Nguyễn Đức Hải, Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội -
cho biết, đề xuất này đã được đa số ý kiến trong Ủy ban Tài chính Ngân sách của -
84
Quốc hội nhất trí; tuy còn nhiều khó khăn xong năm 2020, Chính phủ vẫn sẽ dành
61.500 tđể cải cách tiền lương dự kiến từ 1/1/2020 với mức điều chỉnh thêm 110.000
đồng/tháng, lương u tăng tương ứng. Nếu mức tăng lương như trên được Quốc hội
chấp thuận thì lương cơ sở 2020 sẽ 1.600.000 đồng/tháng.[Tạp chí tài chính online]
Các khoản chi về nghiệp vụ chuyên môn. Hoạt động nghiệp vụ chuyên môn
trong các đơn vị hành chính sự nghiệp được đảm bảo bằng nguồn kinh phí thường
xuyên của NSNN ở mỗi ngành rất khác nhau. Nếu như ở cơ quan Công chứng N
nước, hoạt động nghiệp vụ chuyên môn là xác nhận tính hợp lệ, hợp lý của các loại
giấy tờ cho mỗi tổ chức, cá nhân có nhu cầu; thì ở các đơn vị sự nghiệp Giáo dục và
Đào tạo hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học; các đơn vị sự
nghiệp Y tế lại là hoạt động phòng bệnh, khám bệnh chữa bệnh; .v.v..Được tính
vào chi nghiệp vụ chuyên môn phải là những khoản chi mà xét về nội dung kinh tế
của nó phải thực sự phục vụ cho hoạt động này.
Ví dụ thực tiễn:
Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, giảm cấp chi thường xuyên bằng 50% số
tăng thu theo lộ trình điều chỉnh học phí quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP
khoảng 410 tđồng so với dự toán năm 2016. Năm 2018 tiếp tục giảm cấp chi thường
xuyên lĩnh vực y tế theo Thông liên tịch 37 Thông số 02/2017/TT-BYT
89,5 tỷ đồng; lĩnh vực giáo dục theo Nghị định số 86/2015/NĐ CP 211 tỷ đồng- .
Đối với ngân sách địa phương, Bộ Tài chính đã các thông hướng dẫn địa phương
phân bổ giảm kinh phí NSNN hỗ trợ chi thường xuyên đối với các sở giáo dục,
dạy nghề y tế địa phương. Nhờ đó, đã giảm ng nghìn tđồng chi thường
xuyên. Theo báo cáo của 36/63 tỉnh, năm 2017, lĩnh vực y tế giảm chi thường xuyên
1.433,208 tỷ đồng; năm 2018, số giảm chi thường xuyên 2.904,663 tỷ đồng.[Tạp
chí tài chính online]
Các khoản chi mua sắm, sửa chữa. uá trình hoạt động, các đơn vị hành Trong q
chính sự nghiệp còn được NSNN cấp kinh phí để mua sắm thêm các tài sản (kể cả
tài sản cố định) hay sửa chữa các tài sản đang trong quá trình sử dụng, nhằm phục vụ
85
kịp thời cho nhu cầu hoạt động và nâng cao hiệu suất sử dụng của các tài sản đó. Các
Nhà kinh tế đều khuyến cáo rằng:
Nếu biết chi những đồng tiền để p ứng ngay cho các nhu cầu duy tu, bảo
dưỡng tài sản trong quá trình sử dụng một cách đúng lúc, kịp thời thì sẽ góp phần tích
cực trong việc kéo dài tuổi thọ của tài sản, chất lượng phục vụ của tài sản không bị
sụt giảm; và vị thế hiệu quả của vốn đầu tư được nâng cao đáng kể.
4.3. Quản lý chi đầu tư phát triển của NSNN
4.3.1. Những vấn đề cơ bản về chi đầu tư phát triển của NSNN
4.3.1.1. Khái niệm
Chi đầ ngân sách nhà nướcu tư phát trin ca là quá trình phân phi và s dng
m t ph n v n ti n t t qu u t x y d ng c s h t ngân sách nhà nước để đầ ư â ơ ng
kinh t x h i, ph t tri n s n xu t v d v t t h ng h a c a Nh n c nhế ã á à tr ư à ó à ướ m
thc hin m c ti êu nh, th y t ng tr ng kinh t v ph n x h ổn đị úc đẩ ă ưở ế à át tri ã i.
4.3.1.2 u t ph t tri n c a .Phân loại chi đ ư á ngân sách nhà nước
Chi đầu tư phát triển của ngân sách trung ương gồm:
Đầu tư cho các ự án, bao gồm cả các dự án có tính chất liên vùng, khu vực d
của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương
theo các lĩnh vực được quy định, bao gồm:
+ Quốc phòng;
+ An ninh và trật tự, an toàn xã hội;
+ Sự nghiệp giáo dục – đào tạo và dạy nghề;
+ Sự nghiệp khoa học và công nghệ;
+ Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;
+ Sự nghiệp văn hóa thông tin;
+ Sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thông tấn;
+ Sự nghiệp thể dục thể thao;
+Sự nghiệp bảo vệ môi trường;
86
Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ công
ích do Nhà nước đặt hàng; các tổ chức kinh tế; các tổ chức tài chính của trung ương;
đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;
Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật.
Chi đầu tư phát triển của ngân sách địa phương gồm
Đầu tư cho các dự án do địa phương quản lý theo các lĩnh vực được quy định.
B ao gồm:
+ Sự nghiệp giáo dục – đào tạo và dạy nghề;
+ Sự nghiệp khoa học và công nghệ;
+ Quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phần giao địa phương quản lý;
+ Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;
+ Sự nghiệp văn hóa thông tin;
+ Sự nghiệp phát thanh, truyền hình;
+ Sự nghiệp thể dục thể thao;
+ Sự nghiệp bảo vệ môi trường;
Đầu tư hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ công
ích do Nhà nước đặt hàng, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của địa phương
theo quy định của pháp luật;
Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
4.3.1.3. Đặ ểm chi đ ngân sách nhà nướcc đi u tư phát trin ca
- nh u t Th t, chi đầ ư phá àt tri n l kho n chi l n c a ngân sách nhà ớc nhưng
kh ng c t nh nh. ô ó í ổn đị
- hai, x t theo m ch kinh t - x h i th u t ph t tri n c a ngân Th é ục đí ế ã ì chi đầ ư á
sách nhà nước mang tính t chi cho t ch lch í ũy.
- ba, m vi v m u t t tri n c a n Th ph à ức độ chi đầ ư phá ngân sách nhà nước luô
g n li n v i vi c th c hi n m c ti u k ho ch ph t tri n kinh t - x h i c a Nh n ê ế á ế ã à ước
trong tng th i kì.
4.3.2. Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN (ví dụ thực tiễn)
4.3.2.1. Khái niệm
87
Quản chi đầu tư xây dựng bản của NSNN việc các quan Nhà nước
được giao thẩm quyền trong việc phân phối, sử dụng NSNN cho mục đích đầu
XDCB.
4.3.2.2. Ví dụ thực tiễn
Theo số liệu thống kê, tổng mức đầu tư cho các dự án giai đoạn 2016 2020 là
2 triệu tỷ đồng với 9.620 dự án. Báo cáo của Chính phủ cho thấy, thời gian qua, số
lượng các dự án hoàn thành rất lớn. Trong giai đoạn 2011 – 2015, tổng số dự án hoàn
thành là 1.789 dự án, tính đến hết năm 2018, số lượng là 6.290 dự án.
Theo số liệu của các bộ, ngành, địa phương báo cáo gửi về Bộ Xây dựng (Bảng
trên)
- Hạn chế qua ví dụ:
Thứ nhất, còn xảy ra tình trạng thất thoát, lãng phí trong khâu chủ trương đầu
tư. Tại một số địa phương, việc xác định chủ trương đầu tư không đúng, nghiên cứu
lập dự án đầu tư không sát với thực tế đã gây lãng phí, thất thoát vốn của Nhà nước,
1.8
0.97
3.67
1.29
5.02
5.87
3.8
3.91
26.4
35.96
34.2
35.8
17.5
3.47
20
21.5
0 5 10 15 20 25 30 35 40
2015
2016
2017
2018
tỷ lệ hồ sơ phải sửa đổi, bổ sung thiết kế do Bộ Xây dựng thẩm định
Do các địa phương thẩm định
tỷ lệ cắt giảm giá trị dự toán sau thẩm định
Tỷ lệ cắt giảm tổng đầu tư
88
tạo cơ hội để các đối tượng xấu lợi dụng tham nhũng. Việc phê duyệt dự toán còn sai
sót, có trường hợp tổng giá trị dự toán được duyệt vượt tổng mức đầu tư.
Thứ hai, tình trạng chậm giải phóng mặt bằng đang là trở ngại phổ biến nhất và
lớn nhất đối với nhiều dự án, nhất là đối với dự án giao thông.
Thứ ba, việc phân công, phân cấp trong hoạt động đầu xây dựng còn chưa
phù hợp, chưa tương xứng với điều kiện, năng lực thực hiện của c chủ thể. Quy
định về phân cấp thẩm quyền chưa gắn liền với quy định trách nhiệm và các chế tài
xử lý.
Nguyên nhân
Do quá trình đầu tư xây dựng được điều chỉnh bởi các văn bản pháp luật khác
nhau phải thực hiện qua nhiều thủ tục khác nhau, chưa sự kết nối liên thông,
như: lựa chọn nhà đầu dự án; đấu thầu quyền sử dụng đất; lập, thẩm định, phê
duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi/báo o đề xuất chủ trương đầu tư; báo cáo
nghiên cứu khả thi, đánh giá tác động môi trường, khảo sát xây dựng; lập, thẩm định,
phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; cấp giấy phép xây dựng, tổ chức lựa chọn nhà
thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng công trình; giám sát thi công
xây dựng; nghiệm thu công trình y dựng hoàn thành; bàn giao công trình hoàn
thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử; tạm ứng, thanh toán, quyết toán hợp đồng
xây dựng, bảo hành công trình xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác…
Các nội dung trên được quy định tại nhiều văn bản pháp luật về đất đai, đấu thầu, bảo
vệ môi trường, đầu tư, đầu công, xây dựng…Ngoài ra, trong một số trường hợp,
quan quản nhà nước còn thiếu công cụ quản đầu vào làm căn cứ cho việc
thực hiện, như: thiếu quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị, quy chế quản quy hoạch
kiến trúc đô thị làm sở cho việc cấp giấy phép xây dựng. Một số quy định về hồ
sơ trong thủ tục hành chính chưa được hướng dẫn kịp thời, gây khó khăn, vướng mắc
trong quá trình thực hiện. Một bộ phận cán bộ, công chức chưa tăng cường trách
nhiệm, đạo đức công vụ trong giải quyết thủ tục hành chính. Việc hướng dẫn, đôn
đốc, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trong việc thực hiện pháp luật vy dựng còn
chưa kịp thời. Thiếu các quy định, công cụ kiểm soát định kỳ, thường xuyên của các
89
cơ quan chuyên môn về xây dựng trong suốt quá trình khai thác sử dụng công trình
xây dựng. Ý thức chấp hành pháp luật của một số chủ thể tham gia hoạt động đầu tư
xây dựng chưa cao…
Giải pháp:
Một là, tiếp tục hoàn thiện chế, chính sách về việc quản dự án đầu XDCB
từ vốn NSNN. Xây dựng đồng bộ các chính ch liên quan đến việc quản lý nhà nước
(QLNN) đối với các dự án đầu tư như các chính sách về thuế, lãi suất, chính sách về
lao động, đất đai. Tổ chức lại các ban quản lý dự án, tổ chức tư vấn theo quy định về
điều kiện năng lực của Luật Xây dựng.
Hai là, công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng vốn NSNN cho các dự án đầu
tư XDCB cần được thẩm định, phê duyệt kịp thời, đồng bộ, gắn kết, phù hợp, tránh
chồng chéo. Cần chấn chỉnh các khâu từ quy hoạch, xây dựng chiến lược đầu tư đến
việc quảncác nguồn vốn đầu tư. Thực hiện đầy đủ, đúng quy trình các bước của
dự án từ việc chọn dự án, đấu thầu, thẩm định đến thực hiện dự án. Công khai các
quy trình thtục, thời hạn, trách nhiệm trong từng khâu của quá trình triển khai dự
án. Nâng cao năng lực và hiệu lực QLNN, thẩm quyền, trách nhiệm và sự phối hợp
giữa các cơ quan tổng hợp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Kho
bạc Nhà nước ), các bộ chủ quản trong việc quản lý các dự án đầu tư. Kịp thời xử lý
các vi phạm, thực hiện tốt chức năng giám sát đối với các dự án, đánh giá hiệu quả
thực hiện và hiệu quả đầu tư dự án. Hoàn chỉnh sớm bộ tiêu chí về đánh giá hiệu quả
đầu ra của các dự án theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời ngay từ khi
lựa chọn dự án cần làm rõ kết quả đầu ra tương xứng với nguồn lực được đầu tư.
Ba là, nâng cao ng tác quản lựa chọn nhà thầu quản hợp đồng y
dựng. Để lựa chọn được nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm tốt, có chi phí thực hiện
hợp nhằm bảo đảm chất lượng hiệu quả kinh tế của gói thầu thì quá trình lựa
chọn nhà thầu phải được thực hiện chặt chẽ, công bằng, minh bạch. Đẩy mạnh triển
khai đấu thầu qua mạng. Kinh nghiệm triển khai đấu thầu trên thế giới và thực tiễn
tại Việt Nam cho thấy, đấu thầu qua mạng công cụ hữu hiệu nhất để tăng cường
hiệu quả mua sắm công của Chính phủ, thể hiện ở các chỉ tiêu về tăng tính cạnh tranh,
90
tỷ lệ tiết kiệm cao, giảm thời gian chuẩn bị hồ sơ, giảm chi phí đi lại, chi phí in ấn
của nhà thầu, bên mời thầu. Khi đấu thầu qua mạng được áp dụng rộng rãi, chi phí xã
hội, chi phí doanh nghiệp sẽ giảm rất lớn. Tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra
công tác đấu thầu, trong đó thanh tra, kiểm tra, giám sát là công cụ để Nhà nước quản
lý việc thực hiện công tác đấu thầu. Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật về đấu thầu. Củng cố và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán
bộ làm công tác đấu thầu.
Bốn là, nâng cao công tác quản lý chi phí đầu xây dựng. Việc kiểm soát chi
phí thực hiện trong các khâu như tổ chức sản xuất hợp lý, y dựng hệ thống định
mức giao khoán định mức để sử dụng tiết kiệm các hao phí vật chất, tăng năng
suất sản xuất; kiểm soát giá các yếu tố đầu vào các khoản mục chi phí gián tiếp
phục vụ trong quá trình thi công, đồng thời với các hoạt động kiểm soát quá trình
thực hiện thanh quyết toán kịp thời, bảo đảm các giá trị thực hiện được thanh khoản
đầy đủ và các kiểm soát khác như phát sinh xảy ra, phát sinh trong quá trình thực hiện
hợp đồng.
Năm là, cải cách TTHC trong đầu y dựng theo hướng phân cấp mạnh,
trách nhiệm, giảm thời gian của các khâu trong quá trình đầu tư và xây dựng. UBND
tỉnh chủ trì và các sở, ngành liên quan có trách nhiệm phối hợp đề xuất, kiến nghị loại
bỏ các TTHC không cần thiết, cắt giảm thời gian thực hiện TTHC về đầu xây dựng,
coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm.
Sáu là, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động đầu dự án
XDCB. Thực hiện thường xuyên công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động đầu
dự án XDCB nhằm phát hiện, ngăn chặn những hành vi gây lãng phí, thất thoát tiền
vốn của Nhà nước. Đồng thời, phát hiện những thiếu sót, sơ hở trong cơ chế quản lý
của Nhà nước, kiến nghị với Nhà nước để khắc phục và xử lý; thực hiện xử lý nghiêm
sau kết luận thanh tra. Sử dụng cơ chế thuê các tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng
lực kiểm tra thẩm tra chất lượng các sản phẩm của tất cả quá trình đầu tư dự án.
Thành lập hệ thống mạng lưới kiểm tra chất lượng dự án trong phạm vi cả nước để
91
quản lý, kiểm tra nhằm nâng cao hiệu quả dự án và trách nhiệm của các chủ thể tham
gia hoạt động dự án.
Bảy là, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản dự án. Tăng
cường đào tạo, bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho cán bộ quản phù hợp với sự
phát triển của nền kinh tế. Quản lý dự án phải trở thành một nghề mang tính chuyên
nghiệp, quản rủi ro nội dung quan trọng hàng đầu của quản dự án. Đào tạo
những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện để cán bộ quản lý nghiên cứu về kinh tế thị
trường và các kiến thức liên quan như thị trường vốn, thị trường xây dựng, thị trường
bất động sản…
4.3.3. Quản lý các khoản chi đầu tư phát triển khác của NSNN (ví dụ thực tiễn)
4.3.3.1. Quản lý các khoản chi đầu tư phát triển khác của NSNN
Quản lý chi đầu tư vốn cho các doanh nghiệp
Nhà nước trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, việc đầu tư
thành lập các doanh nghiệp Nhà nước và hỗ trợ tài chính từ ngân sách Nhà nước cho
các doanh nghiệp Nhà nước thuộc lĩnh vực, ngành nghề cần thiết nhằm thực hiện vai
trò định hướng, điều tiết nền kinh tế quốc dân của Nhà nước.
Doanh nghiệp Nhà nước được thành lập mới những ngành, lĩnh vực, địa bản
sau . Ngành, lĩnh vực cung cấp sản phẩm, dịch vụ thiết yếu cho xã hội.
- Ngành, lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao, tạo động lực phát triển nhanh cho
các ngành lĩnh vực khác và toàn bộ kinh tế, đòi hỏi đầu tư lớn.
- Ngành, lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh cao;
- Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà các thành phần kinh
tế khác không đầu tư
Doanh nghiệp Nhà nước mới thành lập theo quyết định của quan thẩm
quyền được ngân sách Nhà nước đầu tư một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ ban đầu
nhưng không thấp hơn tổng mức vốn pháp định quy định cho ngành nghề mà doanh
nghiệp kinh doanh nếu có. Căn cứ vào quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước
của cấp có thẩm quyền, toàn bộ hoặc một phần nhu cầu của vốn điều lệ để thực hiện
92
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước được ngân sách Nhà
nước cấp phát một lần khi mới thành lập
Quản lý chi trợ cấp tài chính và trợ giá đối với doanh nghiệp
Đối tượng được chi trợ cấp tài chính, trợ giá sản phẩm từ ngân sách Nhà nước
là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khi tham gia thực hiện các nhiệm
vụ hoạt động công ích quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai hoặc cung cấp sản
phẩm, dịch vụ theo chính sách của Nhà nước. Các doanh nghiệp khi tham gia hoạt
động công ích, quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tại hoặc cung cấp sản phẩm,
dịch vụ theo chính sách giá cả của Nhà nước được xét trợ cấp hoặc trợ giá từ ngân
sách Nhà nước phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Được cấp thẩm quyền giao kế hoạch thực hiện nhiệm vụ hoạt động công
ích, quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tại hoặc cung cấp sản phẩm, dịch vụ
theo chính sách giá cả của Nhà nước
- Mặt hàng dịch vụ thuộc danh mục trợ cấp, trợ giá
- Đảm bảo số lượng, chất lượng, thời gian thực hiện nhiệm vụ được giao hoặc
đặt hàng của Nhà nước.
- Thực hiện đầy đủ c quy định về chế độ quản tài chính thu nộp ngân
sách Nhà nước.
Hàng năm, căn cứ vào quy định và hướng dẫn của Bộ Tài chính, nhiệm vụ sản
xuất sản phẩm cung ứng dịch vụ Nhà nước giao, các doanh nghiệp xây dựng kế
hoạch thu chi tài chính, trong đó có kế hoạch trợ cấp tại chính trợ giá sản phẩm báo
cáo cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp cơ quan tài chính đồng cấp. Căn
cứ vào dự toán chi ngân sách hàng năm được duyệt, quan quyết định thành lập
doanh nghiệp có trách nhiệm thẩm tra trình quan cấp có thẩm quyền xem xét quyết
định mức trợ cấp tài chính, trợ giá sản phẩm đối với từng doanh nghiệp.
4.3.3.2. Ví dụ thực tiễn
Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Lê Tiến Trường cũng
cho rằng, việc triển khai các gói hỗ trợ của Chính phủ đã nhanh hơn, thực tế hơn.
Cách thức triển khai hợp hơn, giảm chi pthời gian để xét duyệt. Việc y
93
dựng cơ chế dựa trên bảo hiểm thất nghiệp giúp giải ngân dễ dàng hơn, bảo đảm công
bằng khi chỉ người lao động của những doanh nghiệp đóng đầy đủ bảo hiểm
thất nghiệp được nhận hỗ trợ.
Năm 2021, với Nghị quyết 68/NQ CP, Tập đoàn Dệt may đã nhận được khoảng -
140 tỷ đồng hỗ trợ, chiếm 60% số hồ sơ đề nghị. Riêng Nghị quyết 116/NQ CP về -
hỗ trợ cho những người có đóng bảo hiểm thất nghiệp, doanh nghiệp đã nhận được
340 tđồng trong số 345 tỷ đồng, tương đương giải quyết 95% số hồ sơ đề xuất. Việc
này được triển khai nhanh và rất dễ dàng, thuận tiện do chỉ cần căn cứ theo số tháng
đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động. Việc miễn, giảm mức đóng bảo hiểm
thất nghiệp cho doanh nghiệp cũng hỗ trợ Tập đoàn Dệt may tiết kiệm 17 tỷ đồng
trong hai tháng thực hiện và sẽ lên đến 100 tỷ đồng trong 12 tháng.
94
CHƯƠNG 5
T CHỨC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.1. Lý luận cơ bản về cân đối ngân sách nhà nước
5.1.1. Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước
Xét v b n ch t , cân đối ngân sách nhà nước là cân đối gia các ngu n thu
nhà nước huy động được tập trung vào ngân sách nhà nước trong một năm và sự phân
ph d ng ngu a mãn nhu c u chi tiêu c i, s ồn thu đó thỏ ủa Nhà nước trong năm đó.
Xét v t góc độ ng th, cân đối ngân sách nhà nướ ối tương quan c phn ánh m
gi a thu chi trong m t tài khóa. Nó không ch s a t ng thu tương quan giữ
t ng chi mà còn th hi n s phân b h p lý gi u các kho u các ữa cơ cấ ản thu và cơ cấ
kho n chi c ủa ngân sách nhà nước.
Xét v p n phân c hương di p quản lý nhà nước, cân đối ngân sách nhà nưc
là cân đối v phân b chuyn giao ngun thu gia các cp ngân sách, gia trung
ương địa phương và giữa các địa phương với nhau đ ức năng thc hin ch
nhi m v được giao.
Như vậy, ta th h c m t b n quan ểu, cân đối ngân sách nhà nướ ph
trng c a chính sách tài khóa, ph n ánh s điều ch nh m i quan h tương tác giữa thu
và chi ngân sách nhà nướ ội mà nhà nước nhm thc hin các mc tiêu kinh tế xã h c
đã đề ừng lĩnh vự và đị ra trong t c a bàn c th.
5.1.2. Một số học thuyết về cân đối NSNN
*Học thuyết cổ điển:
Theo quan điểm cổ điển, nhà nước chỉ nên thực hiện những hoạt động như
cảnh sát, pháp, đối ngoại quốc phòng, còn những hoạt động khác nên để cho
khu vực nhân đảm nhận. Nhất trong hoạt động kinh tế, nhà nước không được
can thiệp mà phải để cho qui luật thị trường, sự tự do cạnh tranh và sáng kiến tư nhân
chi phối. Theo quan niệm đó thì nhà nước là bộ máy ăn bám, không có đóng góp
vào tiệc tạo ra ra của cải vật chất cho xã hội. Do vậy, NSNN chỉ là công cụ cung cấp
cho nhà nước những nguồn tài chính cần thiết nhằm tài trợ những chi phí cho hoạt
động hành chính, pháp, quốc phòng, nhà ớc cũng chỉ cần huy động đủ nguồn
95
lực cho những nhu cầu chi tiêu hạn hẹp đó của mình mà thôi ( nghĩa là chỉ cần duy
trì ngân sách tiêu dùng, ngân sách thường xuyên). Để thu hẹp ảnh hưởng của NSNN
người ta đã cắt giảm tới mức tối thiểu các khoản chi của NSNN, không để cho chúng
vượt quá các khoản thu của NSNN. Trong bối cảnh đó, cân đối NSNN cần phải tôn
trọng triệt để nguyên tắc tổng thu thuế = chi NSNN mỗi năm.
*Học thuyết hi ện đại:
Bước sang thế kỷ 20, có nhiều sự kiện kinh tế hội đáng ghi nhận xảy ra -
như chiến tranh thế giới lần thứ nhất, các cuộc khủng hoảng kinh tế chu k, lạm phát,
thất nghiệp, đặc biệt siêu lạm phát 1921 1923 ở Đức khủng hoảng kinh tế thế -
giới 1929 1933… tất cả những sự kiện đó cho thấy rằng nền kinh tế thị trường tự do -
cạnh tranh với cơ chế tự điều tiết không thể duy trì được sự phát triển bền vững. Do
vậy, cần phải có sự can thiệp của nhà nước, NSNN lúc này trở thành công cụ để nhà
nước can thiệp vào hoạt động kinh tế.
5.2. Bội chi ngân sách nhà nước
5.2.1. Khái niệm và cách tính bội chi ngân sách nhà nước
Bội chi ngân sách nhà nước là Tổng số chi lớn hơn tổng số thu trong năm ngân
sách, tình trạng mất cân đối của ngân sách, phản ánh sự thiếu hụt của nền tài chính.
Bội chi ngân sách nhà nước (hay còn còn gọi là Thâm hụt ngân sách) trong kinh
tế học vĩ mô và kinh tế học công cộng được hiểu là tình trạng các khoản chi của ngân
sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính
là thâm hụt ngân sách. Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch
lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc tổng
thu ngân sách trung ương. Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi
ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa
tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp
tỉnh của từng địa phương. Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp từ các nguồn vay.
Vay đắp bội chi ngân sách nhà nước chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển, không
sử dụng cho chi thường xuyên.
96
Ví dụ : thâm hụt nsnn năm 2014 224 tỷ đồng , tỷ lệ thâm hụt so với gdp là
5,3%
5.2.2. Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước và nguồn bù đắp
Bội chi ngân sách nhà nước tổng số chi lớn hơn tổng số thu trong năm ngân
sách, tình trạng mất cân đối của ngân sách. Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà
nước xuất phát từ nhiều khía cạnh. rất nhiều nguyên nhân gây ra bội chi ngân sách
nhà nước (NSNN) nhưng ta có thể phân ra hai nhóm nguyên nhân cơ bản như sau:
a) Nhóm nguyên nhân thứ nhất là do tác động của chu kỳ kinh tế.
Mức bội chi Ngân sách Nhà nước do nhóm nguyên nhân này gây ra được gọi
bội chi chu kỳ bởi vì nó phụ thuộc vào giai đoạn của nền kinh tế đó. Nếu nền kinh tế
đang trong giai đoạn phồn thịnh thì thu Ngân sách Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi
chi Ngân sách Nhà nước không phải tăng tương ứng. Điều đó làm giảm mức bội chi
ngân sách nhà nước. Và ngược lại, nếu nền kinh tế đang trong giai đoạn khủng hoảng
thì sẽ làm cho thu nhập của Nhà nước giảm đi, nhưng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước
lại tăng lên do giải quyết những khó khăn mới của nền kinh tế và xã hội.
b) Nhóm nguyên nhân thứ hai là tác động của chính sách cơ cấu thu
chi ngân sách của Nhà nước.
nhóm nguyên nhân này mức bội chi được gọi là bội chi cơ cấu. Khi Nhà nước
thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi
ngân sách nhà nước. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tiêu dùng của
Nhà nước thì mức bội chi ngân sách nhà nước sẽ giảm bớt.chính sách cơ cấu thu chi
của Nhà nước. Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu
dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu
tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi NSNN sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác
động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu.
Trong điều kiện bình thường (không có chiến tranh, không có thiên tai lớn,…),
tổng hợp của bội chi chu kỳ và bội chi cơ cấu sẽ là bội chi ngân sách nhà nước.
Việc phân biệt hai loại bội chi trên đây có tác dụng quan trọng trong việc đánh
giá ảnh hưởng thực sự của chính sách tài chính khi thực hiện chính sách tài chính mở
97
rộng hay thắt chặt sẽ ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách như thế nào giúp cho chính
phủ có những biện pháp điều chỉnh chính sách hợp trong từng giai đoạn của chu
kỳ kinh tế.
Nguyên nhân của bội chi ngân sách nhà nước cũng thể nhìn nhận hai
phương diện là mặt khách quan và mặt chủ quan.
Thứ nhất, nguyên nhân gây bội chi ngân sách nhà nước về mặt khách
quan gồm: do kinh tế suy thoái mang tính chu kỳ. Kinh tế suy thoái thì sẽ làm cho
nguồn thu ngân sách nhà nước ảm, nhu cầu chi tiêu gia tăng (trợ cấp hội, sút gi
những khoản chi để phục hồi nền kinh tế), kết quả ngân sách nhà nước có thể bị bội
chi. Thiên tai, tình hình bất ổn của an ninh thế giới. Tình hình bất ổn của an ninh thế
giới và diễn biến phức tạp của thiên tai sẽ làm gia tăng nhu cầu chi cho quốc phòng
và an ninh trật tự xã hội, gia tăng nhu cầu chi ngân sách nhà nước để khắc phục hậu
quả của thiên tai. Khủng hoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu
chi lại tăng lên, để giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hội. Điều đó làm
cho mức bội chi NSNN tăng lên. ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ
tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng. Điều đó m giảm mức bội chi
NSNN. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi bội chi
chu kỳ.
Thứ hai, nguyên nhân dẫn tới bôi chi ngân sách nhà nước về mặt chủ
quan gồm: Do quản lý và điều hành ngân sách nhà nước bất hợp lý. Quản lý và điều
hành khai thác ngân sách nhà nước bất hợp được thể hiện qua việc đánh giá
nguồn thu chưa tốt; phân bổ và sử dụng ngân sách nhà nước còn nhiều bất cập, gây
thất thoát, lãng phí nguồn lực tài chính nhà nước; phân cấp quản lý ngân sách nhà
nước chưa khuyến khích địa phương nỗ lực trong khai thác nguồn thu và phân bổ chi
t iêu hiệu quả. Kết quả là thu ngân sách nhà nước không đủ để trang trải nhu cầu chi
tiêu. Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi như một công cụ của chính sách tài khóa
để kích cầu, khắc phục tình trạng suy thoái của nền kinh tế. Do cách đo lường bội chi.
98
5.3 . Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước
5.3.1. Những giải pháp chung để tổ chức cân đối ngân sách nhà nước
Nước ta cần phải định hướng xây dựng và thực hiện cân đối ngân sách nhà nước
đủ sức đương đầu với những bất ổn trong điều kiện hội nhập quốc tế.
Nhà nước cần đánh giá và khai thác tốt nguồn thu, phân bổ và sử dụng nguồn
lực hợp pháp để đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội đề ra, thực hiện chi tiêu hợp
lý, tránh lãng phí, xử lý tốt vấn đề bội chi ngân sách nhà nước và những vấn đề còn
bất cập khi áp dụng nguyên tắc cân đối ngân sách nhà ớc trong hệ thống ngân sách
nhà ớc. Đảm bảo được những vấn đề nêu trên thì cân đối ngân sách nhà nước trong
thời gian tới thì sẽ đạt được những hiệu quả nhất định. Từ đó, đề ra một số giải pháp
nhằm phát huy vai trò của nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước
trên thực tế Việt Nam như sau:
Thứ nhất y dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật về cân đối trong hoạt ,
động ngân sách nhà nước nói chung và nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách
nhà nước nói riêng. Để có thể phát huy nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách
nhà ớc ở Việt Nam thì điều quan trọng nhất là các cơ quan có thẩm quyền phải tiến
hành hướng dẫn cụ thể nguyên tắc này thông qua việc ban hành những văn bản pháp
luật thuộc thẩm quyền của mình để cho các cơ quan trực tiếp thực hiện thu, chi ngân
sách nhà nước ở trung ương địa phương hiểu đúng bản chất từ đó áp dụng đúng
hợp nguyên tắc y trong hoạt động của mình thì mới thu được sự cân đối trong
ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, quan nhà nước thẩm quyền phải tiếp tục
nghiên cứu về nguyên tắc này để có những sửa đổi, bổ sung nguyên tắc này trong luật
phù hợp với những biến động của hoạt động ngân sách ở Việt Nam nhằm giúp nguyên
tắc này không lạc hậu so với những biến động của hoạt động ngân sách nhà nước mà
luôn kiểm soát tốt hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước thông qua việc áp dụng
nguyên tắc cân đối của các cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực thu, chi ngân sách
nhà nước…
Thứ hai, nâng cao năng lực của cán bộ, công chức thẩm quyền thực hiện
thu, chi ngân sách nhà nước. Để nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà
99
nước được thực hiện có hiệu quả thì việc nâng cao trình độ cũng như phẩm chất của
cán bộ, công chức đóng vai trò then chốt. Bởi vì, chính họ là những người thực hiện
nguyên tắc này và đảm bảo hoạt động thu chi ngân sách nhà nước được cân bằng.
Do vậy, để nguyên tắc này thật sự phát huy được vai trò của nó thì cần phải tiếp tục
nâng cao năng lực của cán bộ, công chức thông qua những lớp tổ chức nghiên cứu về
nguyên tắc cân đối đcho cán bộ, công chức thật sự hiểu bản chất của nó và tiến hành
áp dụng trong thực tế nguyên tắc này thật sự phù hợp với bản chất của nguyên tắc
nhằm thu được kết quả cân đối tốt nhất.
₋ Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật ngân sách nói
chung nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước nói riêng, để công dân nhận thức
đúng đắn về thẩm quyền của cơ quan, cán bộ có thẩm quyền trong việc quản lý ngân
sách nhà nước; đồng thời quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình trong quan hệ quản
ngân sách nhà nước.
₋ Thứ tư, tăng cường rà soát, cắt giảm những khoản chi tiêu chưa thật cần thiết
kém hiệu quả. Việc này nhằm giúp Nhà nước phát hiện xử kịp thời những
trường hợp vi phạm nguyên tắc dự toán ngân sách nhà nước đã đề ra, cũng như
nhanh chóng có sự chuyển đổi linh hoạt trong chi tiêu ngân sách nhà nước để không
làm mất cân đối ngân sách nhà nước, không lãng phí nguồn thu ngân sách nhà nước
vào những hoạt động chi không cần thiết, không hiệu quả. Nhà nước phải kiểm soát
chặt chẽ ngay từ khâu vay vốn để bù đắp bội chi sử dụng cho đầu phát triển,
duy trì mức bội chi cho phép hàng năm do Quốc hội quyết định. Bên cạnh đó, Nhà
nước cần tạo điều kiện cho người dân tham gia giám sát, theo dõi quá trình thực hiện
nhiệm vụ ngân sách của các cấp, các ngành bằng cách Nhà nước phải cung cấp những
thông chính xác, đầy đủ kịp thời cho người dân biết qua các phương tiện truyền
thông. Có sự phối hợp giám sát chặt chẽ này sẽ góp phần thúc đẩy tính minh bạch và
trách nhiệm của người sử dụng và quản lý ngân sách nhà nước.
Thứ năm, cần tăng cường các biện pháp cưỡng chế xử phạt, xử lý nghiêm minh
mọi trường hợp vi phạm khi áp dụng nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách
nhà nước.
100
5.3.2. Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước ở Việt Nam (ví dụ thực tiễn)
Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước cũng xuất hiện khá sớm trong lịch sử
của nền tài chính công ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nguyên tắc cân đối ngân sách
Nhà nước là một trong những nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước đã được thực
hiện và quy định chi tiết tại Điều 8 Luật ngân sách nhà nước 2015 như sau:
“Điều 8. Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước”:
1. Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả,
tiết kiệm, công khai, minh bạch, công bằng; phân công, phân cấp quản ; gắn
quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp.
2. Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách phải được dự toán, tổng hợp đầy đủ
vào ngân sách nhà nước.
3. Các khoản thu ngân sách thực hiện theo quy định của các luật thuế và chế độ
thu theo quy định của pháp luật.
4. Các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có dự toán được cấp có thẩm
quyền giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định. Ngân sách các cấp, đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị
sử dụng ngân sách không được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có nguồn tài chính,
dự toán chi ngân sách làm phát sinh nợ khối lượng xây dựng cơ bản, nợ kinh phí thực
hiện nhiệm vụ chi thường xuyên.
5. Bảo đảm ưu tiên bố trí ngân sách để thực hiện các chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước trong từng thời kỳ về phát triển kinh tế; xóa đói, giảm nghèo; chính
sách dân tộc; thực hiện mục tiêu bình đẳng giới; phát triển nông nghiệp, nông thôn,
giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học và công nghệ và những chính sách quan trọng khác.
6. Bố trí ngân sách để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – hội; bảo đảm
quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh phí hoạt động của bộ máy nhà nước.
7. Ngân sách nhà nước bảo đảm cân đối kinh phí hoạt động của tổ chức chính
trị và các tổ chức chính trị – xã hội.
8. Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức
hội, tổ chức hội nghề nghiệp được thực hiện theo nguyên tắc tự bảo đảm;
101
ngân sách nhà nước chỉ hỗ trợ cho các nhiệm vụ Nhà nước giao theo quy định của
Chính phủ.
9. Bảo đảm chi trả các khoản nợ lãi đến hạn thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách
nhà nước.
10. Việc quyết định đầu chi đầu chương trình, dự án sử dụng vốn
ngân sách nhà nước phải phù hợp với Luật đầu tư công và quy định của pháp luật có
liên quan.
11. Ngân sách nhà nước không hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các quỹ tài chính
nhà nước ngoài ngân sách. Trường hợp được ngân sách nhà nước hỗ trợ vốn điều lệ
theo quy định của pháp luật thì phải phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước
và chỉ thực hiện khi đáp ứng đủ các điều kiện sau: được thành lập và hoạt động theo
đúng quy định của pháp luật; có khả năng tài chính độc lập; có nguồn thu, nhiệm vụ
chi không trùng với nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước.”
Ví dụ:
DỰ TOÁN THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010
(Kèm theo Quyết định số 3234/QĐ-BTC ngày 21/12/2009
của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN
năm 2010)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
D toán
STT
Ch tiêu
năm 2010
T i ngân ổng thu cân đố
sách nhà nước
461,500
I
Thu nội địa (không k
thu t d u thô)
294,700
1
Thu t khu v c DNNN
99,632
2
Thu t khu v c doanh
nghi c ngoài ệp đầu tư nướ
(không k d u thô)
57,739
104
Bản đồ tình hình nợ công của việt nam năm 2013
Bản đồ nợ công toàn cầu - Ảnh: The Economist
5.4.2. Các hình thức nợ công
Nợ công thường được phân loại như sau:
Nợ trong nước (các khoản vay từ người cho vay trong ớc) nợ nước ngoài
(các khoản vay từ người cho vay ngoài nước).
Nợ ngắn hạn (từ 1 năm trở xuống), nợ trung hạn (từ trên 1 năm đến 10 năm)
và nợ dài hạn (trên 10 năm).
5.4.3. Mục tiêu của quản lý nợ công
Quản nợ công, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB),
toàn bộ quá trình lập kế hoạch và tổ chức thực hiện chiến lược quản lý nợ của chính
phủ, nhằm mục tiêu huy động được nguồn vốn theo yêu cầu đặt ra với chi phí thấp
nhất, trong bối cảnh tầm nhìn trung và dài hạn, phù hợp với mức độ thận trọng
105
5.4.4. Quản lý nợ công ở Việt Nam (ví dụ thực tiễn)
5.4.4.1. Th c tr ng n công t i Vi ệt Nam giai đoạn 2011-2015
a) Quy mô nợ công gia tăng nhanh
Trong giai đoạn 2011- 2015, nợ công gia tăng nhanh chóng với mức 16,7%/năm.
Theo đó, cuối m 2015, về số tuyệt đối, dư nợ công lên đến 2.608nghìn tỷ đồng, gấp
1,9 1ần so với cuối m 2011 (1.393 nghìn tỷ đồng). Về sốtương đối, cuối năm 2015,
nợ công/GDP ở mức 62,2%, áp sát ngưỡng kiểm soát 65% của Quốc hội.
(Nguồn số liệu: Báo cáo nợ công số 04 – Bộ Tài chính và Tổng cục thống kê)
Đáng 1ưu ý, theo nhiều chuyên gia, quy mô nợ công thực tế có thể đã cao hơn
so với mức công bố do cách thức xác định nợ công của Việt Nam và một số tổ chức
quốc tế uy tín sự khác biệt. Cụ thể, nợ công theo tiêu chuẩn Việt Nam dựa trên
nguyên tắc: trách nhiệm thanh toán thuôc về chủ thể đi vay; còn nợ công theo tiêu
chuẩn quốc tế được xác định trên cơ sở: chủ sở hữu thực sự hay pháp nhân đứng sau
chủ thể đi vay phải có trách nhiệm thanh toán. Theo đó, nợ công theo tiêu chuẩn quốc
tế sẽ bằng nợ công theo tiêu chuẩn Việt Nam cộng với nợ của: Ngân hàng Nhà nước
(NHNN), các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), tổ chức bảo hiểm xã hội và an sinh
xã hội (ASXH) và một số địa phương. Căn cứ theo tiêu chuẩn quốc tế, nhiều chuyên
106
gia đưa ra ước tính vàcho rằng tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam đã vượt mức 100%.
Theo thông 1ệ quốc tế, ngưỡng nợ công tối ưu (nhằm đảm bảo nợ công làđộng lực
giúp tăng trưởng kinh tế) thông thường cho các nước phát triến 90%, các nước
đang phát triển có nền tảng tốt 60% vànền tảng kém là 30 40%. Vì vậy, mức -
ngưỡng nợ công/GDP được Quốc hôi đề ra 1à 65% 1à phù hợp vớithông 1ệ quốc tế;
và việc vượt ngưỡng tối ưu có thể tiềm ẩn rủi ro.
b) Khó khăn trong quản lý nợ công về cơ cấu và kỳ hạn
Trước đây, nợ công hầu hết 1à nợ nước ngoài hay vốn vay ODA với lãisuất từ
1% đến dưới 3%. Từ năm 2010, Việt Nam gia nhập nhóm nước thu nhập trung
bình nên nợ nước ngoài mức độ ưu đãi giảm dần. vậy, nợ công dịch chuyển
sang nguồn vay trong nước, tăng từ 40% năm 2011 lên 57,1% năm 2015. Cụ thể: Về
nợ nước ngoài: đạt bình quân 3 tỷ USD/năm, tương đương 11% tổng vốn đầutoàn
xã hội hay 17% tổng vốn đầu tư từ NSNN. Việc quản lý nguồn vốn này còn tồn tại
hạn chế như: (i) quy trình và thủ tục quản lý chương trình và dự án ODA còn phức
tạp; và (ii) nhiều dự án chậm tiến độ, trung bình trong những năm qua, t1ệ giải ngân
vốn ODA chỉ đạt khoảng 71% tổng vốn đã ký kết. Về nợ công trong nước: Thực hiện
chủ yếu qua phát hành trái phiếu Chính phủ (TPCP). Về quy mô, 1ượng phát hành
giai đoạn 2011 2015 đã tăng gấp 2,5 lần giai đoạn 2006 2010. Về kỳ hạn, 3 năm đầu - -
giai đoạn, TPCP kỳ hạn ngắn (1 3 năm) chiếm khoảng 77 % khối 1ượng phát hành -
hàng năm. Hệ quả là, từ năm 2014, một 1ượng lớn TPCP đến hạn thanh toán và Chính
phủ đang phải liên tục phát hành TPCP mới do NSNN không thể đáp ứng. vậy,
nhằm tránh rủi ro trên, Quốc hội đưa ra quy định về kỳ hạn TPCP là trên 5 năm vào
năm 2015, theo đó, tỷ trọng TPCP kỳ hạn dài đã tăng lên 46%. Tuy nhiên, kỳ hạn của
TPCP gia tăng cũng gây ra bất cập cho: người mua chính nguồn vốn huy động
ngắnhạn chiếm ttrọng 1ớn (khoảng 85% 1ượng phát hành 1à các ngân hàng thương
mại (NHTM)); chi phí vốn của nền kinh tế có xu hướng tăng theo 1ãi suất TPCP dài
hạn.
c) Việc sử dụng nợ công còn bất cập
107
Hiệu quả sử dụng không cao: Nền kinh tế hình tăng trưởng theo chiều
rộng. Việc đầu tư dàn trải dẫn tới hiệu quả không cao, nhất 1à đầu tư công DNNN.
Theo WB, ICOR của Việt Nam trong giai đoạn 2001 2005 1à 4,88; giai đoạn 2006 -
- - 2010 1ên đến 6,96 sau 5 năm, vẫn mức 6,92 vào giai đoạn2011 2014, chỉ
đứng sau Ấn Độ 1à 7,31 tại Châu Á. Mrộng đầu công một cách ồ ạt nhưng không
hiệu quả dẫn đến nợ công tăng mạnh. Trong nhiều năm qua, Nhà nước đầu tư rất lớn
cho các công trình công cộng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng, cảng biển, sân bay, đặc khu
kinh tế... Các chuyên gia cho rằng, với tình hình tỉnh nào cũng lập kế hoạch xây dựng
cảng biển, đệ trình kế hoạch làm sân bay, tỉnh nào cũng xin làm đặc khu kinh tế, thì
đầu tư công dàn trải và lãng phí là điều tất yếu xảy ra. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
mỗi năm Việt Nam cần khoảng 25 tỷ USD để đầu tư cho cơ sở hạ tầng, trong khi đó
vốn huy động được hàng năm từ các nguồn của Nhà nước cũng như của tư nhân chưa
đến 16 tỷ USD, phần còn lại là phải vay nợ nước ngoài. Chi tiêu và đầu nợ công
kém hiệu quả đang đem lại những rủi ro đáng báo động cho nền kinh tế. khiến
mức thâm hụt ngân sách của Việt Nam luôn ở mức rất cao trong khu vực, đồng thời
khiến hiệu quả đầu tư trên một đồng vốn luôn ở mức thấp. Công tác quản lý nợ công
có bước tiến nhưng vẫn còn hạn chế: Trong giai đoạn này, công tác quản lý nợ công
đã được cải thiện. Tuy nhiên, việc phân bổ mang tính chủ quan, dàn trải, hiệu quả
thấp, số liệu thống kê không đồng nhất, thiếu tính kịp thời đặc biệt việc quản lý ODA
còn khá phức tạp.
5.4.4.2. Đánh giá hiệu quả quả n lý n công
Thứ nhất, thể chế chính sách về nợ đã bước đột phá với việc Quốc hội đó
ban hành Luật quản lí nợ công và phê duyệt của Chính phủ về “Chiến lược nợ công
và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn năm2030”. Nhằm
khắc phục những nhược điểm về khung pháp quản nợ công đang tồn tại, Luật
Quản lí nợ ng ra đời đã tạo ra những thay đổi rõ rệt. Lần đầu tiên Việt Nam có luật
điều chỉnh chuyên biệt về lĩnh vực nợ công, ghi nhận một cách tổng thể các công cụ
quản nợ công. Luật Quản nợ công qui định nguyên tắc Chính phủ thống nhất quản
lí nhà nước về nợ công từ vay, giám sát sử dụng vốn vay đến trả nợ và đảm bảo an
108
toàn nợ theo Chiến lược nợ dài hạn và Chương trình quản lí nợ chung hạn. Cùng với
đó, trong “Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2011 2020
và tầm nhìn năm 2030” đã đạt được bước tiến quan trọng khi quy định việc huy động
vốn vay và trả nợ phải nằm trong giới hạn các chỉ tiêu an toàn về nợ công, nợ Chính
phủ, nợ nước ngoài của quốc gia và đảm bảo an ninh tài chính quốc gia; chuyển đổi
cơ cấu vay theo hướng tăng dần huy động vốn vay trong nước, giảm dần mức độ vay
nước ngoài và hạn chế bảo lãnh Chính phủ đồng thời Chính phủ thống nhất việc quản
lí huy động, phân bổ, trả nợ và quản lí nợ công, nợ nước ngoài an toàn hiệu quả.
Thứ hai, đáp ứng được nhu cầu bổ sung vốn cho đầu phát triển cânđối
NSNN, nhiều dự án sở hạ tầng, các chương trình xóa đói giảm nghèo, cải thiện
môi trường, giải quyết việc làm, an sinh xã hội, các dự án tăng trọng quốc gia... đều
được đầu tư bằng nguồn vốn vay công.
Thứ ba, các chỉ tiêu về nợ công nợ nước ngoài của quốc gia vẫn nằm trong
giới hạn an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia. Việc xử lí nợ quá hạn các khoản
nợ cũ thông qua Câu lạc bộ Paris, Luân Đôn… là một thành công lớn, đưa tỷ lệ tổng
số nợ ớc ngoài từ mức rất cao, gần 150% GDP năm 1993 trở về mức an toàn 43,1%
vào năm 2015; tạo điều kiện khai thông quan hệ tài chính ín dụng với các tổ chức t
quốc tế và các Chính phủ nước ngoài.
Thứ tư, các hình thức huy động vốn vay ngày càng đa dạng, linh hoạt, tạo tiền
đề cho sự hình thành và phát triển đồng bộ thị trường tài chính.
Ví dụ:
Năm 2008, dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Đông được triển khai với
tổng vốn đầu tư 552 triệu USD. Nhưng đến năm 2016 thì tổng số vốn điều chỉnh
tăng lên 868 triệu USD (tăng lên hơn 1,5 lần so với mức vốn ban đầu. Trong số đó
bao gồm vay của Trung Quốc 669 triệu USD trả lãi cho khoản này mỗi ngày là 1,2 tỷ
đồng/ngày. Và thực tế hiện nay dự án này đầu tư không hiệu quả.
109
110
CHƯƠNG 6
QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
6.1. M v các qu tài chính công ngoài ngân sách nhà t s ấn đ cơ bản v
nước
6.1.1. Khái ni m các qu tài chính công ngoài ngân sách nhà ệm và đặc điể
nước
* Khái niệm: Qutài chính nhà nước ngoài ngân sách là do cơ quan có thẩm quyền
quyết định thành lập, hoạt động độc lập với ngân sách nhà nước, nguồn thu, nhiệm
vụ chi để thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. ác quỹ tà C i chính nhà
n n s ch nh n c hay c n s ước ngoài ngâ á à ướ ác quỹ ngoài ngâ ách.
C i ng n s ch l c n t t p trung do nh n c th nh l p, quác quỹ ngoà â á à ác quỹ tiề à ư à n
lí v s d ng nh m cung c p ngu n l c t i ch nh cho vi c x lí nh ng bi ng bà à í ến độ t
th tr tr thường trong quá ình phát trin kinh tế x h i v hã à để êm cho ng n sâ ách
nh n c trong tr ng h p kh n v ngu n t i ch nh. S h nh th nh v ph t trià ướ ườ ó khă à í ì à à á n
các quỹ i ch nh nh n c ngo i ng n s ch l nhu c u c n thi t kh ch quan b t nguí à ướ à â á à ế á n
t nh y u c u n ng cao hi u qu qu n lí v m n n kinh t . chí ê â ĩ ô ế
* Đặc điểm: Quỹ tài chính công được thiết lập nhằm mục đích là để cho các địa
phương, các ngành, các đơn vị, các doanh nghiệp Nhà nước chủ động chủ động thu,
chi, quản lý các loại quỹ này theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện một số mục
tiêu mà nhà nước đặt ra. Quỹ quỹ tài chính công ngoài NSNN có những đặc điểm cơ
bản sau
- Cho các quđược thiết lập với các mục đích cụ thể khác nhau nhưng đều nhằm
thực hiện sự can thiệp của Nhà nước một cách hữu hiệu vào nền kinh tế thị trường.
Mọi quyết định tạo lập và sử dụng đều là Nhà nước.
- Nhà nước toàn quyền chi phối sử dụng, chịu sự quản lý của chính quyền
các cấp, điều hành hoạt động của các quỹ theo chính sách chế độ của Nhà nước.
- Khác với qu NSNN, các qu tài chính công ngoài NSNN chịu sự điều chỉnh,
kiểm tra ít hơn từ phía các tổ chức chính quyền nhà nước. Cơ chế hoạt động của loại
111
Quỹ này được thực hiện một cách linh hoạt. Chính sách chế độ điều chỉnh các quỹ
ngoài NSNN thường được quy định bằng các văn bản dưới luật, tính bắt buộc thấp
hơn Quỹ NSNN
- Quỹ NSNN phục vụ chủ yếu cho các mục tiêu ổn định lâu dài, thường xuyên, lâu
dài của Nhà nước, trong khi đó quỹ tài chính công ngoài NSNN có tính ổn định thấp
hơn quỹ NSNN
6.1.2. Phân lo i các qu c tài chính công ngoài ngân sách nhà nướ
Để thực hiện tốt sự phân cấp quản kinh tế xã hội của Nhà nước cũng như đảm
bảo phát huy tính chủ động sáng tạo của các địa phương, các ngành, các đơn vị, trong
giai đoạn hiện nay cũng như về mặt xu thế phát triển, số lượng các qu ngoài Tài
chính công ngoài ngân sách Nhà nước ngày càng nhiều, lượng vốn ngày càng lớn. Vì
vậy, việc phân loại các quỹ Tài chính công ngoài ngân sách Nhà nước có một ý nghĩa
rất quan trọng trong quản lý tài chính Nhà nước
Phân loại theo mục đích sử dụng:
- Nhóm các quỹ dự trữ, dự phòng.Ở Việt Nam hiện nay, thuộc nhóm này thường
các loại quỹ chủ yếu sau: Quỹ dự trữ quốc gia; quỹ bảo hiểm hội; dự trữ tài
chính; quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài, dự trữ ngoại hối ở ngân hàng Trung ương
- Nhóm các quỹ chuyên dùng của các doanh nghiệp Nhà nước như quỹ đầu tư phát
triển, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, qu nghiên cứu khoa học đào tạo của các
tổng Công ty Nhà nước, quỹ dự trữ bắt buộc của các Ngân hàng thương mại; các quỹ
được phép thiết lập của các đơn vị sự nghiệp thực hiện theo cơ chế tự chủ tài chính
như: qudự phòng ổn định thu nhập, quỹ khen thưởng, quphúc lợi và quphát triển
hoạt động sự nghiệp. Vốn điều lệ do ngân sách Nhà nước cấp cho doanh nghiệp cũng
có thể được coi là qu chuyên dùng v.v…
- - Nhóm quỹ tính chất hỗ trợ các hoạt động kinh tế hội, các chương trình
mục tiêu quốc gia, như quđầu phát triển đô thị, qu đầu y dựng sở hạ
tầng, quphát triển nông thôn, quỹ bảo vệ môi trường, quhỗ trợ cải cách hành chính,
quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động, quỹ phòng chống ma
tuý, quỹ bảo trợ trẻ em, quỹ xóa nạn mù chữ v.v…
112
b. Phân theo cấp quản lý:
- Các quỹ do chính quyền Trung ương quản lý như Quỹ bảo hiểm xã hội,quỹ tích
lũy trả nợ nước ngoài. Nhìn chung hoạt động của các quỹ này liên quan đến các vấn
đề vĩ mô, phạm vi ảnh hưởng rộng trong toàn quốc.
- Các quỹ do chính quyền địa phương quản lý.Các quỹ này có thể do chính quyền
tỉnh, huyện hay thị xã, xã, phường quản lý tuỳ vào nhiệm vụ của các cấp chính quyền
trong quản kinh tế hội từng thời kỳ. Nhìn chung phạm vi hoạt động của qu
cũng như tác động đến các vấn đề quản lý vĩ mô ở phạm vi hẹp hơn so với các quỹ
do chính quyền Trung ương quản lý.Các quỹ do chính quyền địa phương quản lý
dụ như: quỹ dự trữ tài chính thuộc ngân sách tỉnh, quỹ đầu sở hạ tầng đô thị,
quỹ đầu tư phát triển nông thôn v.v…
6.1.3. Một số nội dung chủ yếu nhằm quản lý hiệu quả quỹ ngoài ngân sách
nhà nước
Thứ nhất, cần đưa ra định nghĩa về Quỹ TCNNS và phải được quy định trong văn
bản luật
Theo chúng tôi, Quỹ TCNNS phải được định nghĩa theo hướng là một quỹ tiền tệ
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập theo quy định của Luật để thực hiện
một số mục tiêu nhất định nhằm hỗ trợ Quỹ NSNN trong việc phục vụ cộng đồng vì
sự phát triển kinh tế hội. Đồng thời, nhất thiết định chế này phải được luật hóa -
nhằm đảm bảo sự vững chắc về mặt pháp lý.
Về lâu dài, cần xem xét xây dựng luật hoặc Bộ luật Tài chính công để tránh tình
trạng quá nhiều văn bản luật điều chỉnh về vấn đề tài chính nhà nước như hiện nay.
Trước mắt, khi sửa đổi, bổ sung Luật NSNN cần bổ sung nội dung về QuTCNNS.
Luật NSNN nên giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định danh sách các Qu
TCNNS được phép thành lập ở trung ương và địa phương cũng như giao Chính phủ
quy định chi tiết thủ tục thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ TCNNS để đảm bảo tính
minh bạch và hiệu quả.
Thứ hai, cần đổi mới cơ chế quản lý và điều hành quỹ để đảm bảo tính minh bạch,
hiệu quả
113
Trước tiên, cần đổi mới cơ quan điều hành quỹ. Cần đơn giản hóa bộ máy quản lý
quỹ, không nhất thiết cần phải có sự tham gia của quá nhiều bộ ngành như hiện nay.
Ví dụ, ở một số nước có Quỹ Bảo trì đường bộ thì Hội đồng quản lý quỹ thường chỉ
gồm từ 2 đến 3 đại diện của chính quyền 3 đại diện của những người trực tiếp hoặc
gián tiếp hưởng lợi ích từ hoạt động của quỹ. Cần xem xét bổ sung thêm người đại
diện cho những người nộp phí vào Hội đồng quản lý quỹ, đồng thời khi tham gia Hội
đồng quản quỹ, những chủ thể này phải có quyền phát biểu ý kiến, và biểu quyết
khi đưa ra các quyết định quản lý và sử dụng quỹ. Đặc biệt, cần chấm dứt chế độ giao
cho chủ thể trực tiếp sử dụng qu đồng thời làm chủ thể quản lý qu như thực tế hiện
đang được áp dụng tại Quỹ Bình ổn giá xăng dầu.
Bên cạnh đó, cần quy định cụ thể về trách nhiệm của chủ thể quản lý trong trường
hợp quản lý, sử dụng quỹ không đúng mục đích, kém hiệu quả, gây thất thoát tài sản
của quỹ. Bổ sung quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ thể quản
trong trường hợp chủ thể quản lý gây thiệt hại. Thêm vào đó, cần có chế tài mạnh hơn
đối với những chủ thể gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản của quỹ, có thể xem xét
đến việc coi hành vi làm thất thoát tài sản của Quỹ TCNNS như hành vi thiếu trách
nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước sẽ bị truy cứu trách
nhiệm hình sự theo Điều 144 Bộ luật Hình sự 1999. Với những chế tài đủ mạnh như
vậy, chắc chắn các chủ thể quản lý quỹ sẽ có tinh thần trách nhiệm cao hơn, hạn chế
việc tư lợi cá nhân trong quá trình quản lý và sử dụng quỹ.
Trong các quy định sử dụng quỹ, cần đặc biệt chú ý đến những quy định về việc
sử dụng phần kết dư của quỹ. Hiện nay, có hai thái cực trái ngược trong vấn đề này,
hoặc là không được quyền sử dụng hoặc là y ý sử dụng. Hai cách làm y đều không
đem lại hiệu quả cho Quỹ TCNNS. Cần xem xét cho phép các quỹ được sử dụng phần
kết dư này để gửi tiết kiệm hưởng lãi suất hoặc đầu tư vào một số lĩnh vực ít rủi ro,
có khả năng mang lại lợi nhuận.
Tính minh bạch trong quản Qu TCNNS cần phải được đề cao. Bộ Tài chính
cần ban hành văn bản quy định về chế độ kế toán đối với các QuTCNNS để đảm
bảo tính thống nhất và thuận lợi trong thanh tra, kiểm tra. Cần tăng cường quy định
114
về trách nhiệm báo cáo, giải trình công khai thông tin của quan quản qu
nhằm đảm bảo khả năng giám sát của quan nhà nước, các chủ thể đóng góp vào
quỹ cũng như các đối tượng thụ hưởng quỹ và tôn trọng quyền giám sát tối cao của
nhân dân đối với hoạt động tài chính công.
Thứ ba, cần rà soát, sắp xếp các quỹ hiện có để đảm bảo tính hiệu quả
Để đảm bảo không sự chồng lấn giữa chức năng của Quỹ NSNN các Qu
TCNNS, cũng như giữa các Quỹ TCNNS với nhau, thời gian tới cần nghiên cứu, sắp
xếp lại các Qu TCNNS, nhất đối với các Qu TCNNS do trung ương quản lý,
đồng thời hạn chế việc phân tán quthành c quỹ nhỏ giao cho nhiều chủ thể
thực hiện quản lý. Đặc biệt, đối với các Quỹ TCNNS tại địa phương, cần hạn chế
thành lập mà tập trungchế hỗ trợ thông qua NSNN theo hai hướng: một là, những
hoạt động do ngân sách đảm nhiệm thì chỉ được thực hiện thông qua thu chi ngân
sách; hai là, nguồn kinh phí từ các Quỹ TCNNS tại trung ương hỗ trợ sẽ được thực
hiện thông qua việc hỗ trợ trực tiếp cho ngân sách theo hình thức giao vốn mục
tiêu. Như vậy mới đảm bảo tính chặt chẽ, tránh thất thoát lãng phí và phát huy hiệu
quả của Quỹ TCNNS đúng như kỳ vọng.
6.2. Qu n lý qu B o hi m xã h i
6.2.1. Những vấn đề cơ bản về quỹ BHXH
6.2.1.1. Khái ni m và các qu thành ph n c a qu BHXH
- Khái niệm: Bảo hiểm xã hội là một trong những hình thức bảo hiểm của nhà nước,
không nhằm mục đích lợi nhuận. BHXH sự bảo đảm thay thế hoặc đắp một
phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng
vào quỹ bảo hiểm xã hội.
Tại Khoản 4, Điều 3, Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định quỹ bảo hiểm xã hội là
quỹ tài chính độc lập với ngân sách nhà nước, được hình thành từ đóng góp của người
lao động, người sử dụng lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nước.
115
Cũng tại Khoản 4, Điều 5, Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định Quỹ bảo hiểm xã
hội phải được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch. Quỹ được sử dụng
đúng mục đích, hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần.
- Các quỹ thành phần của quỹ bảo hiểm xã hội gồm có:
+, Quỹ ốm đau và thai sản.
+, Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
+, Quỹ hưu trí và tử tuất.
6.2.1.2. Nguồn hình thành quỹ hình thành bảo hiểm xã hội
- Nguồn do người sử dụng lao động đóng
Người sử dụng lao động là lực lượng đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội chiếm tỷ
trọng tương đối lớn và được thực hiện theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội. Mức
đóng góp được tính dựa trên tỉ lệ % quỹ lương của doanh nghiệp, đơn vị chi cho người
lao động.
Người sử dụng lao động tham gia đóng BHXH sẽ bớt đi gánh nặng khi không may
người lao động của mình gặp rủi ro, tai nạn, ốm đau đồng thời góp phần xây dựng hệ
thống an sinh xã hội
- Người lao động đóng
Thông qua việc đóng góp một phần thu nhập vào quỹ bảo hiểm xã hội người lao
động sẽ giúp giảm đi gánh nặng khi rủi ro xảy ra và đảm bảo khi về già có một nguồn
thu nhập ổn định giúp trang trải cuộc sống.
Người lao động có đóng mới có hưởng, các chính sách lương hưu hoặc trợ cấp mai
táng, thai sản… được hoạt động dựa trên nguồn quỹ BHXH.
- Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ
Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ là một trong những mục quan trọng giúp
gia tăng quỹ bảo hiểm xã hội.
Đầu tư vốn nhàn rỗi của quỹ BHXH phải đảm bảo các yêu cầu:
Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho nguồn quỹ, có khả năng thanh khoản cao.
Phải có lãi.
Đáp ứng nhu cầu thanh toán thường xuyên việc chi trả các chế độ BHXH phát sinh.
116
- Hỗ trợ của Nhà nước
Khi quỹ bị thâm hụt do nhiều nguyên nhân, dẫn đến việc không đảm bảo cho việc
thực hiện an sinh xã hội, khi này Nhà nước sẽ thực hiện hỗ trợ thêm vào quỹ BHXH
để có thể tiếp tục thực hiện các chính sách an sinh.
- Các nguồn thu hợp pháp khác
* Cá c nguồn thu khác của quỹ bảo hiểm xã hội như:
- Đóng góp ủng hộ của các cá nhân, tổ chức từ thiện trong và ngoài nước.
- Khoản tiền thu nộp phạt từ các đơn vị chậm đóng BHXH.
- Khoản tiền phạt từ các đơn vị, cá nhân làm sai luật BHXH.
Theo quy định hiện nay người lao động sẽ đóng 5% lương tháng cho BHXH, 1%
lương tháng cho bảo hiểm y tế. Người sử dụng lao động đóng 15% quỹ lương tháng
cho BHXH và 2% quỹ lương tháng cho bảo hiểm y tế.
6.2.1.3. Mục đích sử dụng quỹ BHXH
Xác định mục đích của quỹ BHXH một trong những vấn đề quan trọng nhằm
đảm bảo quỹ được sử dụng đúng với mục đích thành lập quỹ. Đồng thời tránh việc
thất thoát gây ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức cũng như quyn lợi của người
tham gia BHXH.
Căn cứ vào Điều 82, Luật Bảo hiểm xã hội, quỹ BHXH được sử dụng chủ yếu cho
2 mục đích chính sau:
- Chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định
Đây là khoản chi chính và chiếm tỉ trọng cao nhất trong quỹ BHXH, quỹ được chi
cho các khoản gồm: chi trả lương hưu, đóng bảo hiểm y tế, chi trả chế độ cho người
lao động bị bệnh nghề nghiệp, chi trả trợ cấp thai sản…
Chi trả các chế độ cho người lao động cũng là mục đích chính để hình thành quỹ
BHXH, đảm bảo cho người dân có một cuộc sống tốt hơn, có thể an tâm làm việc và
đỡ đi một phần gánh nặng khi về già hoặc không may gặp rủi ro.
- Chi trả chi phí quản lý bảo hiểm xã hội
117
Ngoài việc dùng vào việc chi trả chế độ bảo hiểm cho các đối tượng được hưởng
theo quy định, qubảo hiểm hội còn được sử dụng để chi trả chi phí quản
BHXH.
Các chi phí quản lý bao gồm chi phí như:
+, Chi phí tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo hiểm hội; tập
huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về bảo hiểm xã hội.
+, Chi phí tổ chức thu, chi trả bảo hiểm xã hội hoạt động bộ máy của quan
bảo hiểm xã hội các cấp.
+, Chi phí cải cách thủ tục bảo hiểm hội, hiện đại hóa hệ thống quản lý; phát
triển, quản lý người tham gia, người thụ hưởng bảo hiểm xã hội.
6.2.2. T c công tác qu n lý qu BHXH ch
6.2.2.1. Tổ chức công tác quản lý quỹ BHXH
Quy tắc quản được quy định tại Khoản 4, Điều 5, Luật bảo hiểm xã hội 2014.
Cụ thể như sau:
- Quỹ bảo hiểm hội phải được quản tập trung, thống nhất, công khai, minh
bạch.
- Quỹ được sử dụng đúng mục đích, hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần.
- Quy tắc quản lý quỹ BHXH.
- Quỹ BHXH được hình thành dựa trên sự đóng góp của toàn đảng toàn dân, giữ
vai trò quan trọng trong hệ thống hội, vậy quỹ được quản nghiêm ngặt và
đảm bảo an toàn trên mọi phương diện.
118
6.2.2.2 Ví dụ thực tiễn
Ví dụ như ở gia lai: từ năm 2012 đến năm 2020,công tác thanh tra đã kiểm tra
xử lý tình trạng chậm đóng, nợ BHXH là 55,9 tỷ đồng, đã nộp 25,2 tỷ đồng; thu hồi
về quỹ BHXH trong đó bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp là 1,5 tỷ đồng; -
119
xử phạt vi phạm hành chính 22 đơn vị với số tiền 639,5 triệu đồng; chuyển 01 hồ sơ
qua cơ quan Công an kiến nghị khởi tố.
6.3. Quản lý quỹ Bảo vệ môi trường
6.3.1. Những vấn đề cơ bản về quỹ Bảo vệ môi trường
6.3.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ của quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam:
- Qubảo vệ môi trường Việt Nam được tạo lập từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước
và huy động từ các nguồn vốn khác nhằm hỗ trợ tài chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường.
- Về tổ chức: Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam là tổ chức tài chính Nhà nước, quỹ
cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có bảng cân đối kế toán riêng, con dấu, được
mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước và các ngân hàng trong và ngoài nước.
- Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam hoạt động không vì mục đích lợi nhuận nhưng
phải đảm bảo hoàn vốn điều lệ và bù đắp chi phí quản lý.
- Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+, Huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước để đầu tư bảo vệ môi trường.
+, Hỗ trợ tài chính cho các chương trình, dự án, các hoạt động phòng, chống, khắc
phục ô nhiễm, suy thoái sự cố môi trường mang tính quốc gia, liên ngành, liên
vùng hoặc giải quyết các vấn đề môi trường cục bộ nhưng phạm vi ảnh hưởng lớn.
+, Tiếp nhận và quản lý nguồn vốn uỷ thác từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước để hỗ trợ tài chính cho các chương trình, dự án, hoạt động và nhiệm vụ bảo vệ
môi trường.
+, Tổ chức hướng dẫn xây dựng, thẩm định xét chọn các chương trình,dự án,
hoạt động và nhiệm vụ bảo vệ môi trường được đề nghị tài trợ hoặc hỗ trợ tài chính
theo đúng quy định của pháp luật. Sử dụng vốn nhàn rỗi không nguồn vốn từ
NSNN và được sự đồng thuận của tổ chức, cá nhân cung cấp vốn để mua trái phiếu
Chính phủ theo quy định của pháp luật.
- Hoạt động của quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam được thực hiện theo các phương
thức sau:
+, Cho vay với lãi suất ưu đãi.
120
+, Hỗ trợ lãi suất vay
+, Tài trợ và đồng tài trợ
+, Nhận uỷ thác và uỷ thác
+, Mua trái phiếu Chính phủ.Đối tượng được htrợ tài chính của quỹ là các chương
trình, dự án, hoạt động và nhiệm vụ bảo vệ môi trường mang tính quốc gia, liên ngành,
liên vùng, hoặc giải quyết vấn đề môi trường cục bộ nhưng phạm vi ảnh hưởng lớn
các lĩnh vực phòng chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường.
6.3.1.2.Nguồn hình thành của quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam:
- Thứ nhất, Nguồn cấp trực tiếp từ ngân sách Nhà nước bao gồm: Vốn điều lệ do
ngân sách Nhà nước cấp ban đầu bổ sung vốn điều lệ do Thủ tướng Chính phủ
quyết định. Kinh phí ngân sách Nhà nước năm dành cho hoạt động quản lý Nhà nước
về bảo vệ môi trường. Nguồn kinh phí này được xác định trong kế hoạch ngân sách
Nhà nước hàng năm.
- bao Thứ hai, Các khoản thu nhập hợp pháp trong quá trình hoạt động của quỹ
gồm:
Thu nhập từ hoạt động nghiệp vụ như: Thu lãi cho vay của các dự án vay vốn đầu
tư của quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam; thu lãi tiền gửi của quỹ bảo vệ môi trường
Việt Nam gửi tại kho bạc Nhà nước và các ngân hàng thương mại;
Thu phí nhận uỷ thác cho vay lại theo hợp đồng uỷ thác; thu hoạt động nghiệp vụ
và dịch vụ khác như phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, khí thải, chất thải rắn,
khai thác khoáng sản và các loại phí bảo vệ môi trường khác theo quy định của pháp
luật; Các khoản tiền đền bù thiệt hại về môi trường của các tổ chức, cá nhân nộp vào
ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật; Tiền phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật; Lệ phí bán CERs (CERs là
tên viết tắt của chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính được chứng nhận); Các khoản
tài trợ, hỗ trợ, đóng góp, ủy thác đầu của tổ chức, nhân trong ngoài nước;
Các nguồn vốn bổ sung khác theo quy định của pháp luật.
Thu nhập từ hoạt động tài chính như: Thu lãi từ hoạt động mua, bán trái phiếu
Chính phủ; thu từ hoạt động cho thuê tài sản; các khoản thu phạt; thu thanh lý, nhượng
121
bán tài sản của quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam; thu chênh lệch do đánh giá lại tài
sản thế chấp khi chủ đầu tư không trả được nợ,tài sản hình thành từ vốn vay của quỹ;
thu nợ đã xóa nay thu hồi được. Việc tiếp nhận các nguồn vốn bổ sung hàng m
được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính
6.3.1.3.Sử dụng quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam về nguyên tắc vốn của quỹ phải
được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, đảm bảo an toàn và cho các mục tiêu
sau:
- Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi các dự án bảo vệ môi trường theo cơ chế sau:
+, Mức cho vay không vượt quá 70% tổng chi phí của chương trình, dự án đầu tư
bảo vệ môi trường.
+, Lãi suất do hội đồng quản qu quy định cho từng nhóm đối tượng nhưng
không vượt quá 50% mức lãi suất cho vay thương mại.
- Hỗ trợ lãi suất vay vốn và tài trợ cho hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định.
- Đầu , mua sắm tài sản cố định phục vụ cho hoạt động của quỹ bảo vệ môi
trường Việt Nam không vượt quá 7% vốn điều lệ của quỹ. Toàn bộ công tác đầu tư,
mua sắm tài sản cố định của quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam được thực hiện theo
các quy định nđối với các doanh nghiệp Nhà nước. Hàng năm quỹ bảo vệ môi
trường Việt Nam phải xây dựng kế hoạch đầu tư, mua sắm tài sản cố định trình hội
đồng quản xem xét phê duyệt và thực hiện công tác đầu tư, mua sắm trong phạm
vi kế hoạch được duyệt.
- Mua trái phiếu Chính phủ từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi không có nguồn gốc từ
ngân sách Nhà nước trên cơ sở có sự đồng ý của tổ chức, cá nhân cung cấp vốn
- Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam được trích lập quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp
tổn thất do nguyên nhân khách quan phát sinh trong quá trình cho vay như: Tổn thất
do thiên tai, hoả hoạn…
Mức trích lập qu dự phòng rủi ro do hội đồng quản lý quyết định hang m nhưng
tối thiểu bằng 0,2% tính trên dư nợ cho vay hàng năm của quý.
6.3.1.4. T n lý qu b o v ng Vi chc qu môi trườ t Nam
Về phân phối thu nhập, chênh lệch thu, chi tài chính hàng năm sau khi trả tiền phạt
do vi phạm các quy định của pháp luật, được phân phối như sau:
122
- Trích 10% vào quỹ bổ sung vốn điều lệ
- Trích 50% vào quỹ đầu phát triển để đầu tư, mua sắm tài sản, đổi mới công
nghệ trang thiết bị, điều kiện làm việc.
- Trích quỹ khen thưởng và phúc lợi… Mức trích hai quỹ thực hiện theo quy định
như đối với doanh nghiệp Nhà nước.
- Số còn lại sau khi trích lập các quỹ trên sẽ được bổ sung vào quđầu phát
triển.Kế toán, thống kê và kế hoạch tài chính, quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam được
vận dụng chế độ kế toán của quỹ hỗ trợ phát triển để thực hiện kế toán các hoạt động
của quỹ.
Hàng năm, qũy bảo vệ môi trường Việt Nam có trách nhiệm lập và báo cáo, Bộ tài
nguyên và môi trường và Bộ tài chính.
6.3.1.5. Sử dụng quỹ bảo vệ môi trường và kết quả đạt được:
a. Dự án World bank:
Nhằm thực hiện hiệu quả ng tác kiểm soát ô nhiễm ng nghiệp ngay tại
nguồn và tăng cường năng lực thể chế trong triển khai các biện pháp chính sách về
bảo vệ môi trường công nghiệp, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Dán "Quản
ô nhiễm các khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ Đáy (sau -
đây viết tắt là Dự án VIPM) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Quỹ Bảo vệ môi trường
Việt Nam là đơn vị được giao thực hiện Hợp phần 2 "Thí điểm cho vay đầu tư xây -
dựng các trạm xử lý nước thải tập trung tại các khu công nghiệp" của Dự án VIPM
với số vốn nhận ủy thác cho vay ưu đãi 20,473 triệu USD. Dự kiến sẽ có khoảng
10 khu công nghiệp thuộc 4 tỉnh Nam, Nam Định, Đồng Nai Rịa - Vũng
Tàu đáp ứng các tiêu chí của Dự án được vay vốn để đầu tư xây dựng nhà máy xử lý
nước thải tập trung và mở rộng nhà máy xử lý thải hiện có đạt quy chuẩn quốc gia về
môi trường.
b. Cho vay lãi suất ưu đãi: Đối tượng cho vay Đối tượng được cho vay ưu đãi từ -
Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam là tổ chức, cá nhân có các dự án đầu tư thực hiện
các hoạt động bảo vệ môi trường; dự án đầu thực hiện việc phòng, chống, khắc
phục ô nhiễm, suy thoái sự cố môi trường mang tính quốc gia, liên ngành, liên
123
vùng hoặc giải quyết các vấn đề môi trường cục bộ nhưng phạm vi ảnh ởng
lớn.Tiêu chí xét duyệt dự án
- Tiêu chí 1: Tính cấp thiết và hiệu quả bảo vệ môi trường.
- Tiêu chí 2: Quy mô và đặc thù.
- Tiêu chí 3: Tính kinh tế và khả năng trả nợ.
- Tiêu chí 4: Tính nhân rộng, bền vững.
- Tiêu chí 5: Ưu thế áp dụng công nghệ tiên tiến phù hợp, đặc biệt công nghệ
trong nước.
- Tiêu chí 6: Phục vụ trực tiếp các chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường.
Các lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ tài chính năm 2013
- Xử lý chất thải công nghiệp (khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp);
- Xử nước thải, khí thải (các đơn vị thuộc 64, nhà máy, nghiệp làng
nghề);
- Xử lý rác thải sinh hoạt;
- Triển khai các công nghệ sạch, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng, sản
xuất các sản phẩm bảo vệ môi trường;
- Xã hội hóa thu gom rác thải.
6.3.2. Tổ chức quản lý quỹ Bảo vệ môi trường (ví dụ thực tiễn)
6.3.2.1. Tổ chức quản lý bảo vệ môi trường Việt Namqu
Về phân phối thu nhập, chênh lệch thu, chi tài chính hàng năm sau khi trả tiền phạt
do vi phạm các quy định của pháp luật, được phân phối như sau:
- Trích 10% vào quỹ bổ sung vốn điều lệ
- Trích 50% vào quỹ đầu phát triển để đầu tư, mua sắm tài sản, đổi mới công
nghệ trang thiết bị, điều kiện làm việc.
- Trích quỹ khen thưởng và phúc lợi… Mức trích hai quỹ thực hiện theo quy định
như đối với doanh nghiệp Nhà nước.
- Số còn lại sau khi trích lập các quỹ trên sẽ được bổ sung vào quđầu phát
triển.Kế toán, thống kê và kế hoạch tài chính, quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam được
124
vận dụng chế độ kế toán của quỹ hỗ trợ phát triển để thực hiện kế toán các hoạt động
của quỹ.
Hàng năm, qũy bảo vệ môi trường Việt Nam có trách nhiệm lập và báo cáo, Bộ tài
nguyên và môi trường và Bộ tài chính.
Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam là một trong những công cụ của Chính phủ trong
chỉ đạo, điều hành và triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiện mục tiêu
phát triển bền vững đất nước, tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường.
Quỹ Bảo vệ môi trường trong thời gian qua đã trở thành một công cụ quan trọng
của Nhà nước ta trong hoạt động bảo vệ môi trường khi đã giải ngân được nhiều dự
án môi trường, góp phần hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường tại Việt Nam.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thời gian qua, vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế
trong hệ thống văn bản pháp luật quy định về hoạt động của Quỹ, cũng như các hạn
chế trong công tác tổ chức, triển khai giải ngân cho các dự án, nên hiệu quả hoạt động
của Qu chưa thực sự đạt được như mong muốn. Chính vậy, thông qua bài viết
này, tác giả đưa ra một số kiến nghị của nhân dựa trên phân tích, đánh giá hoạt
động của Quỹ trong thời gian qua, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của
Quỹ trong thời gian tới.
6.3.2.2. Ví dụ thực tiễn
Theo quy định hiện hành, vốn điều lệ của QuBảo vệ môi trường Việt Nam là
1.000 tỷ đồng từ nguồn ngân sách nhà nước cấp. Đối tượng cho vay của Quỹ là các
tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư bảo vệ môi trường với mức lãi suất ưu đãi cố định
trong suốt thời gian cho vay từ 2,6 % - 3,6%, với thời hạn vay lên đến 10 năm. Theo
o cáo của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, tính đến cuối năm 2018, Quỹ đã giải
ngân 76% vốn cho vay với lãi suất ưu đãi ở 54 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Đến cuối năm 2018, Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam đã ký kết hợp đồng tín dụng
đạt 379,99 tỷ đồng, giải ngân vốn vay đạt 324,77 tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng hơn
33% so với năm 2017, thu hồi nợ gốc đạt 161,23 tđồng. Tính trong giai đoạn từ
năm 2010 2019, tốc độ tăng trưởng tín dụng của Qu đều tăng trên 10%/năm.-
125
Các Quđều xác định ưu đãi là hình thức quan trọng nhất, với lãi suất tối đa ở mức
“không quá 50% lãi suất thương mại” (Bình Dương, Đồng Nai), hoặc “không thấp
hơn
1/3
lãi
suất
thương mại” (Hà Nội), với quy mô không quá 70% giá trị dự án, trong khoảng thời
gian từ 3 năm (Hà Nội), tới 5 năm (Bình Dương), thậm chí là 7 năm (Thành phố H
Chí Minh). Các Quỹ cũng xác định sẽ “tài trợ không hoàn lại” cho các dự án, nhưng
không nói đối tượng cụ thể quy cho vay, ngoại trừ Nội khẳng định
“không quá 50% giá trị dự án”.
Nguồn: Cập nhật đến ngày 31/12/2018 - Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam
6.4. Quản lý quỹ Đầu tư phát triển địa phương
6.4.1. Những vấn đề cơ bản về quỹ Đầu tư phát triển địa phương
6.4.1.1. Khái quát Quỹ đầu tư phát triển địa phương
Theo quy định của Nghị định số 138/2007/NĐ CP ngày 28/8/2007 của Chính phủ -
về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu đầu phát triển địa phương (Quỹ đầu tư)
(Nghị định số 138)[1], Nghị định số 37/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007
(Nghị định số 37), Quỹ đầu tư là tổ chức tài chính nhà nước thực hiện chức năng đầu
tài chính và đầu tư phát triển. Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 147/2020/NĐ-CP ngày
18/12/2020 của Chính phủ về tổ chức hoạt động của Quđầu (Nghị định số
147), có hiệu lực thi hành từ ngày 05/02/2021, quy định: “Quỹ đầu tư là Quỹ đầu tư
tài chính nhà nước ngoài ngân sách do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
TT
Vùng Min
S d
án
S ti n cho
vay
(t đồng)
1
Miền B c
144
865
2
Miền Trung và Tây
Nguyên
68
689
3
Miền Nam
82
968
Tổng cộng
294
2522
128
huy động vốn của quỹ được xem một ưu tiên và cũng đã được các tổ chức tài chính
quốc tế đánh giá khá tốt về hiệu quả sử dụng vốn. Vì vậy, tháng 9 2015, AFD đã tài -
trợ cho đoàn cán bộ của quỹ chuyến đi nghiên cứu kinh nghiệm tại Pháp, chuyến đi
đã cho chúng tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Ấn tượng sâu sắc nhất chúng tôi đã rút ra
được trong chuyến đi này là những điều khá mới mẻ về mô hình ngân hàng công
quan tài chính địa phương của Pháp, cũng như phương thức kết hợp hài hòa rất
sáng tạo giữa khu vực công và khu vực tư của nước bạn. Chúng tôi đã dành một tuần
làm việc liên tục với Ngân hàng công quốc gia - CDC, Công ty Tư vấn dịch vụ công-
SCENT, Tổng cục Mạng lưới và vùng lãnh thổ (thuộc Bộ Sinh thái và Năng lượng),
Cơ quan Tài chính địa phương AFL, Trung tâm thông tin về quy hoạch, kiến trúc và -
phát triển đô thị Paris, Viện nghiên cứu phân quyền về hợp tác công tư-IDG, và cuối
cùng là AFD. Lịch trình làm việc dày đặc với cường độ cao, nên đoàn chỉ còn tranh
thủ thăm thú Paris vào ban đêm là chính. Đây cũng là trải nghiệm lần đầu của đoàn
về tác phong m việc công nghiệp mà còn lâu lắm đất nước ta mới theo kịp. Kết quả
cuối cùng của chuyến đi là chúng tôi đã đạt được thỏa thuận với AFD về gói tín dụng
ưu đãi (giai đoạn 2) 30 triệu euro dành cho Quỹ Đầu tư phát triển Đà Nẵng.
6.5. Quản lý quỹ dự trữ quốc gia
6.5.1. Những vấn đề cơ bản về quỹ Dự trữ quốc gia
6.5.1.1. Khái niệm:
Dự trữ quốc gia là nguồn dự trữ chiến lược của Nhà nước nhằm chủ động đáp ứng
những yêu cầu cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch
bệnh; bảo đảm quốc phòng, an ninh; tham gia bình ổn thị trường, góp phần ổn định
kinh tế vĩ mô và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất bức thiết khác của Nhà nước. Hoạt
động dự trữ quốc gia là các hoạ dự toán ngân t động xây dựng và thực hiện kế hoạch,
sách dự trữ quốc gia; xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật để quản lý dự trữ
quốc gia; điều hành nhập, xuất, bảo quản, bảo vệ dự trữ quốc gia.
Theo đó, qudự trữ quốc gia là khoản tích y từ ngân sách nhà nước, do Nhà nước
thống nhất quản lý và sử dụng theo quy định của Pháp lệnh này và các văn bản pháp
luật có liên quan.
129
6.5.1.2. Nguyên tắc quản lý, sử dụng quỹ dự trữ quốc gia
Việc tổ chức dự trữ quốc gia phải bảo đảm sự điều hành tập trung, thống nhất vào
một đầu mi của Nhà nước, có phân công cho các bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc
gia theo quy định của Chính phủ. Hệ thống tổ chức dự trữ quốc gia được bố trí ở trung
ương và các khu vực, địa bàn chiến lược trong cả nước để kịp thời đáp ứng yêu cầu
trong các trường hợp cấp bách, bao gồm quan quản dự trữ quốc gia chuyên trách
thuộc Bộ Tài chính và các đơn vị dự trữ quốc gia thuộc bộ, ngành quản hàng dự
trữ quốc gia. quan quản dự trữ quốc gia chuyên trách được tổ chức theo hệ
thống dọc, gồm bộ phận ở trung ương và các đơn vị ở địa phương theo khu vực. Theo
đó, quỹ dự trữ quốc gia phải được quản lý chặt chẽ, mật, an toàn; chủ động đáp
ứng kịp thời yêu cầu trong mọi tình huống; quỹ dự trữ quốc gia sau khi xuất phải
được bù lại đầy đủ, kịp thời. Ngoài ra, quỹ dự trữ quốc gia phải được sử dụng đúng
mục đích, đúng quy định của pháp luật; không được sử dụng quỹ dự trữ quốc gia để
hoạt động kinh doanh.
6.5.1.3. Quy định pháp luật về quản lý quỹ dự trữ quốc gia
a. Quản lý chi ngân sách dự trữ quốc gia
* Ngân sách chi cho quỹ dự trữ quốc gia
Căn cứ vào kế hoạch dự trữ quốc gia và ngân sách được cấp, Bộ Tài chính chỉ đạo,
hướng dẫn, đôn đốc bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia chủ động mua hàng dự
trữ theo danh mục mặt hàng, số lượng, tiêu chuẩn chất lượng, giá cả, phương thức,
thủ tục quy định.
Trường hợp do giá cả thay đổi khi nhập, xuất luân phiên đổi hàng làm giảm số
lượng hàng mua theo kế hoạch được duyệt thì bộ, ngành quản hàng dự trữ quốc
gia mua số lượng hàng tương ứng với số tiền thu được; báo cáo Bộ Tài chính trình
Thủ tướng Chính phủ quyết định về số lượng hàng còn thiếu so với kế hoạch.
Trường hợp ngân sách cấp để mua hàng dự trữ quốc gia trong năm kế hoạch chưa
sử dụng hết thì Bộ trưởng Bộ Tài chính xem xét, quyết định chuyển sang năm sau để
tiếp tục thực hiện trên cơ sở đề nghị của Thủ trưởng bộ, ngành quản hàng dự trữ
quốc gia.
130
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia sử dụng ngân sách được cấp, tiền thu được
từ bán luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia để mua hàng theo kế hoạch được duyệt;
trường hợp đã thực hiện xong kế hoạch mua hàng nếu còn tiền thì Bộ Tài chính thu
hồi, bổ sung quỹ dự trữ quốc gia bằng tiền; trường hợp hàng dự trữ quốc gia mang
tính thời vụ, phải mua nhập tăng dự trữ trước khi xuất bán đổi hàng thì Bộ trưởng Bộ
Tài chính xem xét, tạm ứng tiền để mua hàng, sau đó các bộ, ngành quản lý hàng dự
trữ quốc gia phải trả lại ngay số tiền đã tạm ứng trong năm kế hoạch.
Hàng dự trữ quốc gia hỏng, giảm phẩm chất cần phải được xử ngay, Thủ
trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc
sửa chữa, phục hồi hoặc xuất bán để hạn chế thiệt hại và làm rõ nguyên nhân để x
lý:
Trường hợp do nguyên nhân khách quan thì được ghi giảm nguồn vốn;
Trường hợp do nguyên nhân chủ quan thì phải bồi thường theo quy định của pháp
luật.
Thủ trưởng bộ, ngành quản hàng dự trữ quốc gia báo cáo ngay tình hình thiệt
hại kết quả khắc phục với Bộ trưởng Bộ Tài chính, Btrưởng Bộ Kế hoạch
Đầu tư để tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ.
Trong quá trình bảo quản hàng dự trữ quốc gia, trường hợp hao hụt quá định mức
do nguyên nhân chủ quan thì đơn vị, cá nhân trực tiếp bảo quản hàng dự trữ quốc gia
phải bồi thường toàn bộ số lượng hao hụt; trường hợp giảm được hao hụt so với định
mức thì được trích thưởng theo quy định của Chính phủ.
b. Ngân sách chi cho đầu tư xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật để quản lý dự trữ quốc
gia
Ngân sách chi cho đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để quản lý dự trữ quốc
gia được bố trí trong kế hoạch đầu tư phát triển hàng năm của các bộ, ngành quản lý
hàng dự trữ quốc gia.
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia có trách nhiệm quản và sử dụng vốn đầu
tư xây dựng cơ bản theo đúng quy định của pháp luật.
c. Ngân sách chi cho công tác quản lý dự trữ quốc gia
131
Ngân sách chi cho quản lý dự trữ quốc gia bao gồm: chi cho hoạt động của bộ máy
quản lý; chi thực hiện nhập, xuất, mua, bán, bảo quản, bảo vệ, bảo hiểm hàng dự trữ
quốc gia; chi nghiên cứu, ng dụng tiến bkhoa học và công nghệ và chi đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức làm công tác dự trữ quốc gia.
Ngân sách chi cho quản lý dự trữ quốc gia của các cơ quan, đơn vị dự trữ quốc gia
được thực hiện theo kế hoạch, dự toán, định mức, hợp đồng bảo quản hàng dự trữ
quốc gia và theo chế độ quản lý tài chính, ngân sách hiện hành.
Chi phí cho việc nhập, xuất, bảo quản hàng dự trữ quốc gia được thực hiện theo
chế độ khoán; nếu tiết kiệm thì được sử dụng theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài
chính. Chi phí cho việc nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia không thu tiền theo quyết
định của Thủ tướng Chính phủ được Bộ Tài chính cấp bổ sung theo dự toán được
duyệt. Bộ, ngành quản hàng dự trữ quốc gia căn cứ vào định mức kinh tế kỹ
thuật, hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia, lập dự toán chi phí cho việc
nhập, xuất, bảo quản hàng dự trữ quốc gia báo cáo Bộ Tài chính phê duyệt trước khi
thực hiện; trường hợp chưa được phê duyệt, thì Bộ trưởng Bộ Tài chính tạm ứng để
các cơ quan, đơn vị dự trữ quốc gia triển khai thực hiện.
d. Chế độ quản tài chính, ngân sách; chế độ kế toán, thống kê, kiểm toán nhà
nước; chế độ báo cáo
Bộ trưởng Bộ Tài chính trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định chế
quản tài chính, ngân sách về dự trữ quốc gia đáp ứng yêu cầu quản nhà nước,
phù hợp với hoạt động đặc thù của ngành dự trữ quốc gia.
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia và đơn vị dự trữ quốc gia phải chấp hành
nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về quản tài chính, ngân sách, kế toán,
thống kê, kiểm toán nhà nước và chế độ báo cáo về dự trữ quốc gia.
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia phải kiểm tra, duyệt quyết toán của đơn vị
dự trữ quốc gia trực thuộc, chịu trách nhiệm về quyết toán đã duyệt; lập quyết toán
và tổng hợp báo cáo quyết toán về dự trữ quốc gia thuộc phạm vi quản lý gửi Bộ Tài
chính. Bộ Tài chính có trách nhiệm thẩm định quyết toán, tổng hợp quyết toán về dự
trữ quốc gia trình Chính phủ.
132
6.5.2. Tổ chức quản lý quỹ Dự trữ quốc gia
6.5.2.1. Quản lý, điều hành quỹ dự trữ quốc gia
a. Nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia
Nguyên tắc nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia
Việc nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
+, Đúng kế hoạch, đúng hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo đặt hàng
của Nhà nước hoặc quyết định của cấp có thẩm quyền;
+, Đúng chủng loại, số lượng, chất lượng, giá cả, địa điểm quy định;
+, Đúng thủ tục nhập, xuất theo quy định của pháp luật.
Nhập, xuất, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia theo kế hoạch
Hàng năm, căn cứ vào yêu cầu tăng cường dự trữ quốc gia, thời hạn bảo quản, hợp
đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo đặt hàng của Nhà nước, bộ, ngành quản
lý hàng dự trữ quốc gia lập kế hoạch nhập, xuất, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia
gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu để tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ
quyết định kế hoạch nhập, xuất, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia.
Căn cứ vào kế hoạch nhập, xuất, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia được Thủ
tướng Chính phủ quyết định, hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo đặt
hàng của Nhà nước, Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia tổ chức triển
khai thực hiện kế hoạch, hợp đồng, quyết định phương thức mua, bán, thời gian nhập,
xuất, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia bảo đảm mức dự trữ tồn kho cuối kỳ theo
quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ quốc gia theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Thủ tướng Chính phủ quyết định nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ quốc gia trong
các trường hợp sau đây: Phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch
bệnh; Đáp ứng yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh; Tham gia bình ổn thị trường,
góp phần ổn định kinh tế mô; Đáp ứng yêu cầu đặc biệt về viện trợ, cho vay, trả
nợ trong quan hệ đối ngoại hoặc để thực hiện các nhiệm vụ đột xuất, bức thiết khác
của Nhà nước.
Nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ quốc gia theo ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ
133
Trong trường hợp cần thiết, Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho Bộ trưởng Bộ Tài
chính quyết định nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ quốc gia và ủy quyền cho Bộ trưởng
Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia
về quốc phòng, an ninh theo quy định sau đây:
+, Nhập, xuất cấp ngay hàng hóa, vật , nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu dự trữ quốc
gia có trị giá dưới một tỷ đồng để phục vụ kịp thời cho mỗi nhiệm vụ phát sinh;
+, Tạm xuất máy móc, thiết bị, phương tiện dự trữ quốc gia để phục vụ kịp thời nhiệm
vụ phát sinh; sau khi hoàn thành nhiệm vụ phải thu hồi ngay để bảo dưỡng, nhập lại
kho dự trữ quốc gia bảo quản theo quy định hoặc báo cáo Thủ tướng Chính phủ
quyết định xử lý.
Bộ trưởng quyết định nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia theo quy định trong thời hạn
ba ngày kể từ ngày quyết định nhập, xuất hàng phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ và
phải chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về quyết định của mình; đồng thời
gửi báo cáo đến Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiểm tra việc nhập, xuất
cấp và sử dụng hàng dự trữ quốc gia trong trường hợp quy định bảo đảm đúng mục
đích, đúng đối tượng quy định; tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ và kiến nghị
xử lý kịp thời đối với trường hợp vi phạm.
Nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia trong các trường hợp khác
Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia quyết định nhập, xuất hàng dự
trữ quốc gia khi thanh lý, xử lý hao hụt, dôi thừa hoặc thiệt hại trong quá trình nhập,
xuất, bảo quản, vận chuyển hàng dự trữ quốc gia theo quy định của pháp luật và chịu
trách nhiệm về quyết định của mình; sau khi thực hiện phải báo cáo Bộ trưởng Bộ
Tài chính, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính
phủ.
Điều chuyển nội bộ hàng dự trữ quốc gia
Thủ trưởng bộ, ngành quản hàng dự trữ quốc gia đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính
xem xét, quyết định việc điều chuyển nội bhàng dự trữ quốc gia thuộc phạm vi quản
lý trong các trường hợp sau đây:
134
+, Điều chuyển hàng dự trữ quốc gia theo quy hoạch, kế hoạch để bảo đảm an toàn,
phù hợp các điều kiện về kho hàng, bảo quản hàng dự trữ quốc gia;
+, Điều chuyển hàng dtrữ quốc gia ra khỏi vùng bị thiên tai, hỏa hoạn hoặc không
an toàn;
+, Điều chuyển hàng dự trữ quốc gia đến nơi cần thiết để sẵn sàng phục vụ cho các
nhiệm vụ phát sinh;
Do yêu cầu cần thiết của công tác kiểm kê, bàn giao, thanh tra, điều tra.
Quản lý giá mua, giá bán hàng dự trữ quốc gia
Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định giá giới hạn tối đa khi mua hàng dự trữ quốc gia,
giá giới hạn tối thiểu khi bán hàng dự trữ quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định giá mua, giá bán hàng
dự trữ quốc gia về quốc phòng, an ninh sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài
chính.
Căn cứo giá giới hạn tối đa, giá giới hạn tối thiểu do Bộ trưởng Bộ Tài chính
quy định, Thủ trưởng bộ, ngành quản hàng dự trữ quốc gia quy định mức giá cụ
thể theo từng thời điểm từng địa bàn khi mua, bán hàng dự trữ quốc gia thuộc
phạm vi quản lý, đồng thời báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Giá mua, giá bán hàng dự trữ quốc gia theo phương thức đấu thầu, đấu giá được
thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu, đấu giá.
Phương thức mua, bán hàng dự trữ quốc gia
Khi mua, bán hàng dự trữ quốc gia, căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ thực tế, bộ, ngành
quản lý hàng dự trữ quốc gia thực hiện theo một trong các phương thức sau đây:
+, Chỉ định thầu được áp dụng trong trường hợp: mua hàng dự trữ quốc gia để phục
vụ cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, cơ yếu; mua xăng dầu; mua hàng dự trữ quốc
gia để phục vụ cho việc bình ổn thị trường sau khi đã xuất cấp các loại hàng dự trữ
quốc gia để đáp ứng yêu cầu cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ khẩn cấp, khắc phục hậu quả
thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh hoặc các loại hàng dự trữ quốc gia có nh đặc thù, thời
vụ, có yêu cầu kthuật bảo quản đặc biệt là lương thực, muối, giống cây trồng, thuốc
y tế, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật;
135
+, Mua, bán trực tiếp được áp dụng trong trường hợp: bổ sung hợp đồng đã thực hiện
xong dưới một năm hoặc hợp đồng đang thực hiện trước đó đã được tiến hành
đấu thầu, đấu giá với mức giá được xác định trong hợp đồng; mua trực tiếp của người
sản xuất, bán trực tiếp cho người tiêu dùng đối với hàng dự trữ quốc gia lương thực
(trừ mua gạo), muối, giống cây trồng, thuốc y tế, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật
trong điều kiện giá cả thị trường ổn định, không có biến động lớn về cung, cầu;
+, Đấu thầu được áp dụng khi mua hàng dự trữ quốc gia là vật tư, máy móc, thiết bị,
phương tiện, nguyên liệu, vật liệu; mua gạo dự trữ.
+, Chào hàng cạnh tranh được áp dụng đối với các trường hợp mua hàng dự trữ quốc
gia có giá trị dưới hai tỷ đồng;
+, Đấu giá được áp dụng đối với trường hợp bán các loại vật tư, máy móc, thiết bị,
phương tiện dự trữ quốc gia được phép bán thanh lý hoặc xuất luân phiên đổi hàng.
Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia quyết định phương thức mua,
bán hàng dự trữ quốc gia phù hợp với quy định tại Khoản 1 Điều này chịu trách
nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình. Trong quá trình thực hiện phương
thức mua, bán đã quyết định mà không đạt kết quả, thì Thủ trưởng bộ, ngành quản lý
hàng dự trữ quốc gia phải đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch
và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ quyết định cho áp dụng phương thức mua, bán
khác.
b. Kho dự trữ quốc gia
Quy hoạch hệ thống kho dự trữ quốc gia
Hệ thống kho dự trữ quốc gia phải được quy hoạch phù hợp với chiến lược phát
triển kinh tế hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh phòng tránh thiên tai, hỏa
hoạn.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống kho dự trữ quốc gia.
Thủ trưởng bộ, ngành quản hàng dự trữ quốc gia phê duyệt quy hoạch chi tiết mạng
lưới kho dự trữ quốc gia thuộc phạm vi quản lý.
Xây dựng, bảo vệ kho dự trữ quốc gia
136
Kho dự trữ quốc gia phải được xây dựng theo quy hoạch đã được phê duyệt; bảo
đảm hiện đại với công nghệ bảo quản tiên tiến, đủ trang bị, thiết bị, phương tiện
cần thiết cho việc thực hiện quy trình nhập, xuất, bảo quản hàng dtrữ quốc gia,
phòng, chống thiên tai, hỏa hoạn, hỏng, mất mát các nguyên nhân khác gây
thiệt hại đến tài sản dự trữ quốc gia. Khu vực kho dự trữ quốc gia phải được tổ chức
bảo vệ chặt chẽ, an toàn, bí mật.
Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định tiêu chuẩn kho dự trữ quốc gia và ban hành Quy
chế bảo vệ kho dự trữ quốc gia sau khi thống nhất ý kiến với Thủ trưởng bộ, ngành
quản lý hàng dự trữ quốc gia. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy
định tiêu chuẩn kho dự trữ quốc gia và ban hành Quy chế bảo vệ kho dự trữ quốc gia
thuộc phạm vi quản lý.
c. Bảo quản hàng dự trữ quốc gia
Nguyên tắc bảo quản hàng dự trữ quốc gia
Hàng dự trữ quốc gia phải được bảo quản đúng địa điểm quy định, đúng quy trình,
quy phạm, hợp đồng thuê bảo quản theo đặt hàng của Nhà nước, bảo đảm an toàn về
số lượng, chất lượng trong quá trình dự trữ.
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia chủ động nhập, xuất đổi hàng dự trữ quốc
gia khi đến thời hạn luân phiên đổi hàng theo kế hoạch; đối với hàng nhập khẩu phải
bảo đảm có đủ nguồn hàng mới theo đúng tiêu chuẩn chất lượng để nhập kho dự trữ;
đối với hàng sản xuất trong nước phải bảo đảm số lượng hàng dự trtrong kho
thường xuyên không được thấp hơn 50% mức dự trữ tồn kho cuối kỳ và phải nhập đủ
hàng mới trong thời gian sáu tháng.
Trách nhiệm bảo vệ, bảo quản hàng dự trữ quốc gia
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia phải thực hiện nghiêm ngặt các quy định
của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước về dự trữ quốc gia.
Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo
thực hiện, kiểm tra việc bảo vệ, bảo quản hàng dự trữ quốc gia; kịp thời phát hiện,
ngăn ngừa xử lý những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ, bảo quản hàng dự trữ
quốc gia.
137
Thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý hàng dự trữ quốc gia có trách nhiệm thực hiện
việc bảo vệ, bảo quản an toàn về số lượng, chất lượng hàng dự trữ quốc gia.
Xây dựng, ban hành tiêu chuẩn chất lượng, định mức kinh tế kỹ thuật, quy trình,
quy phạm và thời hạn bảo quản hàng dự trữ quốc gia
Bộ Tài chính và các bộ, ngành quản hàng dự trữ quốc gia chủ trì phối hợp với
Bộ Khoa học Công nghệ các quan liên quan xây dựng, ban hành theo
thẩm quyền tiêu chuẩn chất lượng hàng nhập kho dự trữ quốc gia.
Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các quan liên quan y dựng, ban hành
định mức kinh tế kỹ thuật, quy trình, quy phạm và thời hạn bảo quản hàng dự trữ
quốc gia.
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa
học và công nghệ tiên tiến vào việc bảo quản hàng dự trữ quốc gia.
d. Quản lý dự trữ quốc gia bằng tiền
Sử dụng dự trữ quốc gia bằng tiền
Dự trữ quốc gia bằng tiền chỉ được sử dụng để mua hàng dự trữ quốc gia.
Quản lý dự trữ quốc gia bằng tiền
Bộ Tài chính quản tập trung dự trữ quốc gia bằng tiền tại Kho bạc Nhà nước.
Tiền lãi được nhập vào tiền gốc để bảo toàn và phát triển quỹ dự trữ quốc gia.
Căn cứ vào tỷ lệ giữa dự trữ quốc gia bằng hàng và dự trữ quốc gia bằng tiền do
Thủ tướng Chính phủ quy định, Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định xuất dự trữ quốc
gia bằng tiền để mua hàng dự trữ quốc gia, chịu trách nhiệm về quyết định của mình
và báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm thực hiện kịp thời yêu cầu chuyển
đổi dự trữ quốc gia bằng tiền đồng Việt Nam sang ngoại tệ phục vụ cho việc nhập
khẩu hàng dự trữ quốc gia
6.5.2.2. Ví dụ thực tiễn
dụ về xuất cấp hàng dự trữ quốc gia cho TP.HCM phòng chống dịch covid:
ngày 25/7, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính đã giao Tổng cục DTNN
thực hiện xuất khẩn cấp 100 bộ nhà bạt cứu sinh và 10 bộ máy phát điện cho Bộ Quốc
138
phòng (Quân khu 7) để trang cấp ngay cho các lực lượng phòng chống dịch COVID-
19 trên địa bàn TPHCM và một số tỉnh Nam Bộ.
139
CHƯƠNG 7
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC
7.1. M v tín d t s ấn đề cơ bản v ụng nhà nước
7.1.1. Khái ni m
“Tín dụng” trong tiếng Anh “Credit“. gốc từ “Creditium” một
cụm từ tiếng Latin, có nghĩa là “tin tưởng”, “tín nhiệm”.
Trong đó, người đi vay các nhân, đơn vị, tổ chức… còn người cho vay
chính ngân hàng hay các tổ chức tài chính. Sản phẩm dùng để vay cho vay
thường là tiền mặt hoặc các loại hàng hóa.
Mối quan hệ vay cho vay y các quy định ng như những ràng buộc
riêng, ví dụ như hình thức vay thế chấp, vay tín chấp…
Ngoài ra, nhắc đến tín dụng thì ai cũng biết rằng gắn liền với lãi suất. Các
khoản vay tín dụng đều có mức lãi suất cụ thể, theo đúng như quy định của phía cho
vay. Người đi vay có trách nhiệm chấp nhận và trả lãi suất đúng hạn.
Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với doanh nghiệp, các tổ
chức kinh tế hội các nhân. Tín dụng nhà nước xuất hiện nhằm thỏa mãn -
những nhu cầu chi tiêu của ngân sách nhà nước trong điều kiện nguồn thu không đủ
để đáp ứng; còn công cụ để nhà nước hỗ trợ cho các ngành kinh tế yếu kém,
ngành mũi nhọn và khu vực kinh tế kém phát triển, và là công cụ quan trọng để nhà
nước quản lý, điều hành vĩ mô.
7.1.2. Đặc điểm
Nguồn vốn để cho vay là vốn của ngân sách Nhà nước được cân đối để
cho vay đầu tư hoặc nguồn vốn huy động theo kế hoạch của nhà nước để phục
vụ đầu tư phát triển theo chủ trương của nhà nước.
Tổ chức tín dụng làm nhiệm vụ quản lý, huy động và cho vay là hệ
thống những đơn vị, cơ quan chuyên môn của nhà nước, được thành lập theo
quyết định của Chính phủ.
Đối tượng của tín dụng nhà nước là những tổ chức, cá nhân, các dự án
đầu tư theo các chương trình, mục tiêu, định hướng theo chủ trương của nhà
140
nước nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội.
Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận
Về lãi suất huy động thường thấp nhất trên thị trường vốn vì nó có độ an
toàn cao nhất còn lãi suất cho vay là lãi suất ưu đãi,do nhà nước điều tiết phù
hợp với yêu cầu, đặc điểm, điều kiện cụ thể của đất nước và chủ trương khuyến
khích đầu tư phát triển kinh tế xã hội của nhà nước trong từng thời kỳ. Như vậy tín -
dụng nhà nước vừa có nội dung kinh tế vừa có nội hội và chính trị đồng thời dung xã
công cụ tài chính hữu hiệu của Nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế,
chính trị và xã hội.
7.1.3. Vai trò c a tín d ụng nhà nước
Xét theo phương diện, tín dụng Nhà nước không chỉ biện pháp huy động
nguồn vốn nhàn rỗi bổ sung cho nguồn vốn tài chính Nhà nước mà còn là công cụ tài
chính quan trọng để Nhà nước thực hiện việc điều tiết kiểm soát mô. Vai trò
điều tiết và kiểm soát vĩ mô của tín dụng Nhà nước được biểu hiện trên các khía cạnh
chủ yếu sau:
- Tín dụng Nhà nước ta là đòn bẫy kinh tế quan trọng để Nhà nước điều tiết tỷ
lệ tích y và tiêu dùng. Tín dụng Nhà nước có thể biến nguồn vốn nhàn rỗi đổi chiều
từ khả năng đi vào tiêu dùng chuyển thành khả năng làm gia tăng tích lũy phục vụ
cho đầu tư.
- Tín dụng nhà nước góp phần điều tiết lượng tiền lưu thông và hướng dẫn lưu
thông tiền tệ trên thị trường. Tùy theo thực trạng khối lượng tiền trong lưu thông và
xu hướng lưu thông tiền tệ trên thị trường, Nhà nước có thể sử dụng tín dụng Nhà
nước thông qua việc tăng giảm phát nh trái phiếu, nâng cao hay hthấp lãi suất
chiết khấu tín phiếu để cải thiện tình hình lưu thông tiền tệ.
- Tín dụng Nhà nước là công cụ góp phần quan trọng để kiểm soát quy mô đầu
tư, điều tiết cơ cấu đầu tư, bố trí hợp lý cơ cấu ngành nghề.Nguồn vốn nhàn rỗi trong
xã hội có thể được sử dụng bằng cách gửi vào ngân hàng sinh lời, có thể tự các chủ
thể đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh mong mang lại lợi nhuận.Trong những
141
trường hợp đó Nhà nước khó kiểm soát được quy mô, cơ cấu đầu tư, cơ cấu ngành
nghề. Nhờ có hoạt động tín dụng Nhà nước hấp dẫn, Nhà nước có thể thu hút nguồn
vốn nhàn rỗi phục vụ chính sách đầu tư của Nhà nước theo chủ định.
- Tín dụng Nhà nước là một hình thức làm thay đổi cơ chế quản lý tài chính từ
cơ chế bao cấp sang cơ chế mang tính chất kinh doanh có ý nghĩa ràng buộc về mặt
kinh tế.
- Tín dụng nhà ớc còn vai trò to lớn trong việc hỗ trợ giúp đỡ các đối tượng
gặp khó khăn trong đời sống hoặc trong sản xuất kinh doanh.
- Ngoài ra tín dụng nhà nước còn thể hiện mối quan hệ kinh tế với bên ngoài tạo
ra khả năng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại.
Trong khi phân tích vai trò của tín dụng Nhà nước, cần phải hiểu rằng vốn được
Nhà nước động viên thông qua tín dụng khoản thuế thu trước. Sự cần thiết phải
hoàn trả khoản nợ Nhà nước đòi hỏi phải tìm khoản thu nhập bổ sung vào ngân
sách. Điều đó chỉ có thể đạt được bằng nguồn thu từ thuế, nếu không tính đến phát
hành công trái mới. Việc hoàn trả các khoản vay và lãi vay đã làm cho một phần thu
ngân sách không được sử dụng cho sản xuất, làm giảm khả năng mở rộng sản xuất và
do đó chuyển gánh nặng cho thế hệ tương lai, đặc biệt trường hợp vốn vay được sử
dụng không hiệu quả.
dụ thực tiễn: Vào ngày 4/109/2021 ( theo thời sự trong nước) Phó Thủ tướng
đồng ý bổ sung chế để học sinh, sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn được
xem xét vay vốn ưu đãi từ gói tín dụng 7.500 tỉ đồng để mua máy tính, thiết bị học
tập phục vụ học trực tuyến.
Ngoài ra trong ngày 28/10/2021 Bộ Xây Dựng kiến nghị Thủ tướng Chính ph
chấp thuận đưa vào Chương trình hỗ trợ phục hồi kinh tế xã hội sau dịch Covid- -19
gói tín dụng 65.000 tỷ đồng.
7.2. Qu ng v n tín d ản lý huy độ ụng nhà nước
7.2.1. Qu n lý ho c ạt động huy động vn trong nướ
7.2.1.1. Huy độ ốn dướng v i hình thc phát hành trái phiếu
P hát hành trái phiếu là một kênh tạo nguồn vốn hiệu quả trong việc điều
142
tiết kinh tế nói chung, cũng như trong hoạt động tín dụng nhà nước, đặc biệt ở
các nước có thị trường tài chính phát triển.
Việc phát hành trái phiếu có ưu điểm khả năng tập trung nguồn vốn nhanh,
với khối lượng lớnchi phí tương đối thấp. Sở dĩ như vậy là vì, đối với một quốc
gia thì nhà nước là cơ quan quyền lực cao nhất, có độ an toàn cao nhất, nên trái phiếu
không chỉ phải trả lãi suất thấp mà còn có tính thanh khoản cao, và điều đó làm cho
thời hạn của trái phiếu hầu như không có giới hạn, có thể rất ngắn, hoặc rất dài. Bên
cạnh đó, với đặc tính trên đây, trái phiếu do Nhà nước phát hành cũng đã trở thành
một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính, đặc biệt nó đã được coi là công cụ
an toàn trong hoạt động của hệ thống các trung gian tài chính và là một công cụ quan
trọng trên thị trường mở. do này, việc phát hành trái ph Nhà nước đã trở iếu
thành một hoạt động thường xuyên ở hầu hết các nước, kể cả các nước thặng
về ngân sách.
Tuy nhiên, trái phiếu của Nhà nước, với những đặc tính trên đây lại tiềm
ẩn những tác động tiêu cực nhất định đối với thị trường tài chính, đặc biệt đối
với các thị trường chưa phát triển. Với những ưu thế về tính an toàn khả năng
thanh khoản cao, các loại trái phiếu này có thể trở thành nơi đến hấp dẫn đối với
tất cả các nhà đầu tư, hạn chế các hoạt động đầu tư trực tiếp cũng như các hoạt
động tín dụng khác, những lĩnh vực có khả năng sinh lợi lớn hơn so với tín dụng
nhà nước.
7.2.1.2. Huy độ ệc đi vay các qung vn thông qua vi
Khác với hoạt động kinh doanh tiền tệ của các trung gian tài chính trên thị
trường, đó việc huy động vốn được thực hiện dưới tất cả các hình thức nhận tiền
gửi, phát hành phiếu nhận nợ, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu... Việc huy động vốn
thông qua hình thức tín dụng nhà nước được thực hiện dưới hình thức phát hành trái
phiếu và mua buôn nguồn vốn từ các trung gian tài chính như các công ty bảo hiểm,
các quỹ hưu trí, các quỹ tài chính tập trung của nhà nước (nếu có), các công ty tài
chính, các công ty tiết kiệm, các ngân hàng thương mại... Nói cách khác, ngoài việc
phát hành trái phiếu, nhà nước có thể vay từ các công ty tài chính, công ty bảo hiểm,
143
quỹ u trí... Lý do cơ bản nằm sau cơ chế huy động vốn này là thời hạn của tín dụng
nhà nước thường rất dài, do đó việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong hội
dưới các hình thức phi trái phiếu sẽ gặp khó khăn. Ngược lại, đối với các trung gian
tài chính khác, với chức năng, nhiệm vụ chuyên môn riêng có, chúng có thể liên tục
huy động được các nguồn vốn nhàn rỗi trong hội và tính liên tục của các khoản
đầu tư này giúp cho các thể chế tài chính có thể tạo dựng được những nguồn vốn dài
hạn nhất để cho vay trên thị trường.
7.2.1.3. ng v n thông qua ngu n v n nh n u a các t Huy độ thác c chc, cá
nhân trong nước
Ngoài các hình thức huy động vốn trên đây, tín dụng nhà nước còn có thể
thực hiện hình thức nhận nguồn vốn uỷ thác từ các cá nhân, tổ chức trong nước như
uỷ thác từ các tổ chức bảo hiểm, các quỹ hưu trí, quỹ khám chữa bệnh bắt buộc.
Ví dụ thực tiễn: Đầu năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định
số 04/2021/QÐ TTg, về Ðiều lệ tổ chức hoạt động của Qu Ðổi mới công nghệ -
quốc gia. Quyết định số 04 của Thủ tướng có hiệu lực từ ngày 15/03/2021, tạo hành
lang pháp lý để Quỹ tiếp tục hoạt động sau khi tạm dừng vào đầu năm 2018. Quỹ có
chức năng hỗ trợ ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ,
giải công nghệ; hỗ trợ đào tạo nhân lực khoa học công nghệ phục vụ việc
chuyển giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ. Quỹ có nhiệm vụ tiếp nhận, quản lý và
sử dụng các nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, các nguồn tài chính tài trợ hợp pháp,
các khoản đóng góp tự nguyện của doanh nghiệp, tổ chức, nhân trong ngoài
nước; tổ chức xét chọn nhiệm vụ, dự án để Quỹ hỗ trợ tài chính; xây dựng quy định
về hỗ trợ tài chính và quyết định mức hỗ trợ i chính một cách minh bạch; thẩm định
tài chính, kiểm tra, quản lý quá trình thực hiện nhiệm vụ, dự án và tổ chức đánh giá
kết quả thực hiện nhiệm vụ, dự án được Quỹ hỗ trợ tài chính. Các nhà kinh doanh về
các ngành liên quan đến khoa học-công nghệ có thể đi vay các quỹ như trên.
144
7.2.2. Qu n lý ho c ngoài ạt động huy động vốn nư
7.2.2.1. M n lý ho ng v c ngoài c tiêu qu ạt động huy đ ốn nướ
-Đáp ứng được các yêu cầu về huy động vốn của các thành phần kinh tế với chi
phí thấp nhất cho đầu tư phát triển đất nước cơ cấu lại nền kinh tế theo các định
hướng, Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội.
-Đảm bảo quản lý, phân bổ và sử dụng vốn có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro và áp
lực đối với các nguồn lực quốc gia (ngân sách nhà nước, Quỹ dự trữ ngoại hối của
quốc gia), đảm bảo an toàn nợ và an ninh tài chính quốc gia.
-Tạo điều kiện tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế.
7.2.2.2. N i dung và nguyên t n lý ho ng v c ngoài c qu ạt động huy độ ốn nướ
1.Chính phủ thống nhất quản lý toàn diện nợ nước ngoài của quốc gia, từ việc
huy động, tiếp nhận, phân bổ sử dụng, quản lý, theo dõi và giám sát bằng các công
cụ sau:
-Chiến lược nợ dài hạn, Chương trình quản lý nợ trung hạn Kế hoạch hàng
năm về vay, trả nợ nước ngoài của quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
-Các chính sách, chế độ phù hợp và phân công trách nhiệm quản lý giữa các cơ
quan quản lý nhà nước theo quy định tại Quy chế này.
2. Hiệu quả của chương trình, dự án sử dụng vốn vay là tiêu chí quan trọng hàng
đầu trong việc quyết định vay vốn nước ngoài.
3. Đảm bảo cân đối giữa vaykhả năng trả nợ, cân đối ngoại tệ và các cân đối
vĩ mô khác của nền kinh tế về dài hạn.
4. Các cơ quan chính quyền, đoàn thể, các quan quản lý hành chính các cấp
các tổ chức chính trị, hội, nghề nghiệp không được phép trực tiếp vay nước
ngoài, trừ trường hợp đặc biệt được pháp luật hiện hành hoặc Thủ tướng Chính phủ
cho phép.
5. Tất cả các khoản vay nước ngoài theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Quy
chế này phải được đăng ký chính thức với cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ sau
khi ký kết theo Điều 6 của Quy chế này.
145
6. Trường hợp dự thảo thoả thuận vay hoặc bảo lãnh vay nước ngoài có những
nội dung trái hoặc chưa được quy định trong những văn bản quy phạm pháp luật của
Việt Nam hoặc có những cam kết về thể chế, chính sách ợt thẩm quyền thì cơ quan
chủ trì đàm phán thoả thuận phải lấy ý kiến các quan liên quan báo cáo Thủ
tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
7. Việc ký kết các thoả thuận vay nước ngoài của Chính phủ thực hiện theo quy
định của pháp luật về kết, gia nhập thực hiện Điều ước quốc tế. Trường hợp
thoả thuận giữa cấp có thẩm quyền của Việt Nam với người cho vay có quy định khác
thì thực hiện theo thoả thuận với người cho vay.
dụ thực tiễn: Ngun v n ODA Nh t B n v o Vi - à ệt Nam giai đoạn 2010
2020 v n v ng rong n l c ph t tri n quan h i t c chi c to n di n Vià tri á đố á ến lượ à t
Nam - t B n. Nh
Đáp ứng nhu cầu phát triển của Việt Nam, từ năm 2000 đến nay, Nhật Bản đã
triển khai các gói hỗ trợ bao gồm:
Thứ nhất, Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam p ển ba trụ cột kinh tế: Thương mại t tri
- Đầu tư - ODA. D a trên nh nh c ận đị ủa Việt Nam trong việc ph t tri n kinh tá ế: “Cần
tăng trưởng kinh tế để xóa đói giảm nghèo”, Nhật Bản đã hỗ trợ Việt Nam phát triển
sở ầng kinh tế như đường bộ, đường sắt, nhà máy điện, cảng biển…, h t thu
hút đầu tư nước ngoài, từ ộng trong nướ đó tạo việc làm cho lao đ c.
Thứ hai, Nhật Bản coi trọng phối hợp với các nhà tài trợ khác trên tinh thần tôn
trọng sự tự lực của Việt Nam. Tính từ năm 1992 đến năm 2011, tổng vốn viện trợ
ODA của Nhật Bản cho Việt Nam lên đến hơn 2 nghìn tỷ Yên, chiếm 30% trong tổng
vốn viện trợ mà các nhà tài trợ quốc tế dành cho Việt Nam, trong đó có 78% s vn
được cung cấp dưới hình thức vốn vay ưu đãi ODA. Đến nay, Nhật Bản đã cùng các
nhà tài trợ khác triển khai phân ngành để tiến hành hỗ trợ một cách hiệu quả.
Thứ ba, Nhậ ản hỗ trợ Việ ện cả phần cứng phần t B t Nam phát trin toàn di
mềm, hỗ trợ cải thiện môi trường xung quanh các khu công nghiệ ùng với phát p c
triển cơ sở h t ầng kinh tế có quy mô lớn, mang lại hiệu quả to lớn trong thúc đẩy đầu
nước ngoài. Ngoài ra, Nhật Bản còn giúp Việt Nam tạo một môi trường khuyến
146
khích đầu nước ngoài với dự án về hoạch định chiến lược phát triển kinh tế thị
trường, hoàn thiện cơ chế chính sách. Trong lĩnh vực an sinh xã hội, Nhật Bản cũng
chú trọng hỗ trợ trên cả hai phương diện xây dựng sở ầng đào tạo nguồn h t
nhân lực với các dự án ở 3 bệnh viện tuyến Trung ương: BV Chợ Rẫy, BV Bạch Mai,
BV Trung ương Huế; nâng cao năng lực phòng chống các bệnh truyền nhiễm như
sởi, cúm gia cầm; bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long, v.v…
Thứ tư, Nhậ ản chia sẻ vớ ệt Nam định hướng phát triển trên quy mô toàn t B i Vi
quốc. Để đáp ứng nhu cầu của chính phủ Việt Nam trong việc kết nối giao thông hai
miền Bắc Nam, Nhật Bản đã hỗ trợ khôi phục tuyến đường sắt Bắc Nam. Việc phát - -
triển sở ầng kinh tế cho miền Bắc được thực hiện trước tiên; sau đó, từ cuối h t
những năm 1990, Nhật Bản đã tăng cường hỗ trợ phát triển cho TP. Hồ Chí Minh ở
miền Nam, TP. Đà Nẵng, TP. Huế, v.v… ựa trên định hướ “Phát triển kinh tếD ng xã
hội trên phạm vi toàn quốc của chính phủ Việt Nam, Nhật Bản đã đang hỗ trợ
xây dựng mạng lưới kết nối các khu vực trọng điểm.
7.3. Qu n lý tín d n c ụng đầu tư phát triể ủa nhà nước
7.3.1. M ục đích
Trên thực tế, tín dụng đầu tư của Nhà nước ra đời đã đáp ng được mục đích của Nhà
nước chuyển từ bao cấp vốn sang hỗ trợ dưới dạng cho vay có hoàn trả. Ưu
điểm của hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nước các hoạt động đầu được sử
dụng nguồn vốn Nhà nước để tạo ra nguồn thu có khả năng hoàn trả Khoản vốn đã
sử dụng. Nhờ đó tín dụng đầu tư của Nhà nước không chỉ góp phần tập trung được
các nguồn vốn cần thiết cho đầu tư phát triển mà còn có tác dụng nâng cao hiệu quả
sử dụng, bảo toàn và phát triển được nguồn vốn của Nhà nước. Thông qua tín dụng
đầu tư, Nhà nước có thể mở rộng và chủ động trong việc giải quyết các mục tiêu dài
hạn.
147
7.3.2. Nguyên t c tín d ụng đầu tư phát triển của nhà nước
1. Hỗ trợ cho những dự án đầu tư có khả năng thu hồi vốn trực tiếp thuộc một
số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có hiệu quả kinh tế hội, -
bảo đảm hoàn trả được vốn vay.
2. Một dự án có thể đồng thời được hỗ trợ theo hình thức cho vay đầu tư một
phần và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư; hoặc đồng thời được cho vay đầu tư một phần và
bảo lãnh tín dụng đầu tư.
3. Tổng mức hỗ trợ theo các hình thức quy định tại khoản 2 của Điều này cho
một dự án không quá 85% vốn đầu tư của dự án đó.
4. Dự án vay vốn đầu hoặc bảo lãnh tín dụng đầu phải được Quỹ hỗ trợ
phát triển thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay trước khi quyết
định đầu tư.
5. Chủ đầu tư phải sử dụng vốn vay đúng mục đích; trả nợ gốc và lãi vay theo
hợp đồng tín dụng đã ký.
7.3.3. Chính sách tín d c ụng đầu tư phát triển của nhà nướ
Một là, cần thiết việc xây dựng khung pháp riêng áp dụng cho Ngân hàng
phát Việt Nam (VDB). Hiện tại, VDB đang hoạt động theo Điều lệ do Thủ tướng
Chính phủ ban nh. Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn hoạt động cũng như những
vướng mắc liên quan đến khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của VDB cần thể chế
hóa hoạt động của VDB bằng những Quy định/Luật gắn với lộ trình hoàn thiện
hình sau giai đoạn cơ cấu lại. Việc Quy định/Luật hóa hoạt động của VDB cũng phù
hợp với thông lệ quốc tế đã được áp dụng ở nhiều nước.
Hai là, tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức, bộ máy theo hướng tinh gọn, chuyên
nghiệp và hiệu quả, phù hợp với đặc điểm hoạt động của VDB trong và sau giai đoạn
cơ cấu lại.
Ba là, định hướng hoạt động chính của VDB theo hướng, TDĐT của Nhà nước
phải phát huy được vai trò “hỗ trợ” góp phần giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
Đối với quản vốn ODA: tăng cường công tác thẩm định, quản , giám sát vốn
148
ODA của Chính phủ y thác VDB cho vay lại, rà soát thu nợ, ngăn ngừa phát sinh nợ
quá hạn, nợ xấu trong quản lý vốn ODA.
Bốn là, tiếp tục cơ cấu lại hoạt động của VDB. Để VDB có điều kiện thực hiện
tốt hơn nhiệm vụ, kiến nghị cấp có thẩm quyền sớm bổ sung một số cơ chế phù hợp
như: Ban hành Nghị định của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
32/2017/NĐ-CP; Ban hành Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế xử lý
rủi ro tín dụng của VDB, theo hướng Nhà nước cho phép VDB được quyền chủ động
xử lý các khoản nợ xấu phát sinh theo mô hình hoạt động mới phù hợp với quy định
chung áp dụng đối với các tổ chức tín dụng trên nguyên tắc VDB tự chịu trách nhiệm,
phù hợp với quy mô dự phòng và năng lực tài chính của VDB; Sử a đổi, bổ sung Cơ
chế bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn NHTM…
Năm là, kiến nghị Nhà nước hỗ trợ nguồn lực cho VDB. Ngân sách Nhà nước
tiếp tục bố trí đủ vốn điều lệ cho VDB theo quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động
của VDB. Chính phủ ưu tiên bố trí các nguồn vốn lãi suất thấp, thời gian cho vay dài
để cho VDB vay theo quy định của pháp luật; đồng thời xem xét việc cấp bảo lãnh
Chính phủ để VDB phát hành trái phiếu và huy động vốn từ các tổ chức tài chính, tín
dụng trong và ngoài nước; Ngân hàng Nhà nước có hướng dẫn cụ thể để VDB có thể
tham gia thị trường liên ngân hàng, thị trường mở, được tái cấp vốn, hoạt động ngoại
hối... như các tổ chức tín dụng khác. Bố trí kế hoạch thanh toán đủ số cấp bù chênh
lệch lãi suất và phí quản lý còn thiếu và các khoản hỗ trợ của Nhà nước đã cam kết
như đối với dự án Đường ô tô cao tốc Hà Nội Hải Phòng, Quỹ dự phòng rủi ro bảo -
lãnh, nguồn cấp hỗ trợ sau đầu tư…
Sáu là, hoàn thiện quy chế, quy trình, quản trnội bộ nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực. VDB nghiên cứu, hoàn thiện, ban hành đồng bộ, đầy đủ hệ thống
các văn bản hướng dẫn, quy trình, quy chế về tổ chức bộ máy, hoạt động nghiệp vụ
tín dụng, quản trị nội bộ, tiếp cận chuẩn mực của các tổ chức tín dụng thương mại,
trong đó, có quy định chế tài xử lý khi có vi phạm góp phần phòng ngừa và có biện
pháp xử lý kịp thời, hiệu quả.
Ví dụ thực tiễn:
149
-Ngân hàng Nhà Nước cho doanh nghiệp sản xuất thiết bị công nghệ vay tiền
để sản xuất kinh doanh, vì thời đại ngày càng phát triển, như cầu người tiêu dùng phát
triển theo. Thời buổi tiên tiến, sự phát triển của công nghệ cần thiết để đầu tư.
Sau khi xem xét, kiểm chứng đủ điều kiện để vay vốn, đủ khả ng thanh
toán cho nhà nước.
- Nhà nước đầu tư tính dụng cho các dự án cầu đường, đường cao tốc, sân bay.
Phục vụ nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội, góp phần phát triển kinh tế xã hội,
hiện đại quốc gia.
| 1/150

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
TẠI TỈNH ĐỒNG NAI BÀI GIẢNG
MÔN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
GV soạn: Phùng Thị Thu Hà
Đồng Nai – Năm 2022
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
1.1. Nhng vấn đề cơ bản v tài chính công
1.1.1. Khái nim Tài chính công
Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến
hành, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử
dụng các quỹ công, nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng của nhà nước và đáp
ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội (hiểu đơn giản hơn: Tài chính công là
ngành nghiên cứu tài chính có liên quan tới các tổ chức chính phủ. Nó xoay quanh
vai trò của thu nhập và chi tiêu của chính phủ trong nền kinh tế).
1.1.2. Đặc điểm ca Tài chính công
Tài chính công là một phạm trù kinh tế gắn với thu nhập và chi tiêu của chính
phủ. Có 3 tiêu chí để xác định tài chính công:
- Sở hữu thuộc Nhà nước.
Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định đến quá trình tạo lập và sử
dụng quỹ công đặc biệt là quỹ ngân sách nhà nước. Các quyết định của nhà nước
được thể chế bằng luật do cơ quan quyền lực cao nhất phê chuẩn.
Việc tạo lập và sử dụng quỹ công phụ thuộc vào quan điểm của nhà nước và các
mục tiêu kinh tế - xã hội quốc gia đặt ra trong từng thời kỳ.
- Phục vụ lợi ích công.
Tài chính công phản ánh quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các chủ thể khác
nhau trong nền kinh tế trong việc phân phối nguồn tài chính quốc gia nên hoạt động
tài chính công phản ánh các quan hệ lợi ích giữa nhà nước với các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế.
Trong đó lợi ích tổng thể được đặt lên hàng đầu và chi phối các quan hệ lợi ích khác.
- Không nhằm mục tiêu lợi nhuận.
1.1.3. Chức năng của Tài chính công
1.1.3.1. Chức năng phân bổ nguồn lực
Chức năng phân bổ nguồn lực của tài chính công là khả năng khách quan của
tài chính công mà nhờ vào đó các nguồn tài lực thuộc quyền chi phối của Nhà nước
được tổ chức, sắp xếp, phân phối một cách có tính toán, cân nhắc theo tỷ lệ hợp lý
nhằm nâng cao tính hiệu quả kinh tế-xã hội của việc sử dựng nguồn tài lực đó đảm
bảo nền kinh tế phát triển vững chắc và ổn định theo tỷ lệ cân đối đã định của chiến
lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
1.1.3.2. Chức năng tái phân phối thu nhập
Chức năng tái phân phối thu nhập của tài chính công là khả năng khách quan
của tài chính công mà nhờ vào đó tài chính công được sử dụng vào việc phân phối và
phân phối lại các nguồn tài chính trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu công bằng xã
hội trong phân phối và hưởng thụ kết quả của sản xuất xã hội.
1.1.3.3. Chức năng điều chỉnh và kiểm soát
Chức năng điều chỉnh và kiểm soát của tài chính công là khả năng khách quan
của tài chính Nhà nước để có thể thực hiện việc điều chỉnh lại quá trình phân phối
các nguồn lực tài chính và xem xét lại tính đúng đắn, tính hợp lý của các quá trình
phân phối đó trong mọi lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân.
1.1.4. Các b phn cu thành ca Tài chính công
1.1.4.1. Theo chủ thể quản lý trực tiếp có thể chia Tài chính công thành các bộ phận:
- Tài chính công tổng hợp:
Tài chính công tổng hợp tồn tại và hoạt động gắn liền với việc tạo lập và sử
dụng các quỹ công nhằm phục vụ cho hoạt động của bộ máy nhà nước và thực hiện
các chức năng kinh tế, xã hội của nhà nước. Theo tính chất của các quỹ tiền tệ, tài
chính công tổng hợp bao gồm các bộ phận: ngân sách nhà nước và các quỹ tài chính
nhà nước ngoài ngân sách nhà nước.
Chủ thể trực tiếp quản lý ngân sách nhà nước là nhà nước (chính phủ Trung
ương và chính quyền địa phương các cấp) thông qua các cơ quan chức năng của nhà 2
nước (cơ quan Tài chính, Kho bạc nhà nước…). Chủ thể trực tiếp quản lý các quỹ tài
chính nhà nước ngoài ngân sách nhà nước là các cơ quan nhà nước được nhà nước
giao nhiệm vụ tổ chức và quản lý từng quỹ đó (quỹ Dự trữ nhà nước; quỹ Bảo hiểm xã hội…).
- Tài chính của các cơ quan hành chính nhà nước:
Bộ máy nhà nước được tổ chức bao gồm 3 hệ thống: các cơ quan lập pháp, các
cơ quan hành pháp và các cơ quan tư pháp từ trung ương đến địa phương. Các cơ
quan hành chính thuộc bộ phận thứ 2 trong hệ thống kể trên.
Chủ thể trực tiếp quản lý tài chính các cơ quan hành chính nhà nước là các cơ
quan hành chính nhà nước.
- Tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập:
Các đơn vị sự nghiệp công lập là các đơn vị thực hiện cung cấp các dịch vụ xã
hội công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành
kinh tế quốc dân. Hoạt động của các đơn vị này không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà
chủ yếu mang tính chất phục vụ.
Do hoạt động mang tính chất phục vụ là chủ yếu, ở các đơn vị sự nghiệp công
lập số thu thường không lớn, không ổn định, hoặc không có thu. Do đó, sự hình thành
nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp công lập thường có sự xuất hiện của các nguồn: + Ngân sách nhà nước. + Đơn vị tự thu. + Nguồn khác.
Chủ thể trực tiếp quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập là thủ trưởng các đơn vị đó.
1.1.4.2. Theo nội dung quản lý có thể chia Tài chính công thành các bộ phận - Ngân sách nhà nước:
Ngân sách nhà nước là mắt khâu quan trọng nhất giữ vai trò chủ đạo trong tài
chính công. Thu của ngân sách nhà nước được lấy từ mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội
khác nhau, trong đó thuế là hình thức thu phổ biến dựa trên tính cưỡng chế là chủ 3
yếu. Chi tiêu của ngân sách nhà nước nhằm duy trì sự tồn tại hoạt động của bộ máy
nhà nước và phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước.
Ngân sách nhà nước là một hệ thống bao gồm các cấp ngân sách phù hợp với
hệ thống chính quyền nhà nước các cấp.
Đặc trưng cơ bản của các quan hệ trong tạo lập và sử dụng ngân sách nhà nước
là mang tính pháp lý cao gắn liền với quyền lực chính trị của nhà nước và không
mang tính hoàn trả trực tiếp là chủ yếu. - Tín dụng nhà nước:
Tín dụng nhà nước bao gồm cả hoạt động đi vay và cho vay của Nhà nước. Tín
dụng nhà nước thường được sử dụng để hỗ trợ ngân sách nhà nước trong các trường
hợp cần thiết. Thông qua hình thức tín dụng nhà nước, nhà nước động viên các nguồn
tài chính tạm thời nhàn rỗi của các pháp nhân và thể nhân trong xã hội nhằm đáp ứng
nhu cầu về nguồn tài chính của các cấp chính quyền nhà nước trong việc thực hiện
các nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, chủ yếu là thông qua việc cấp vốn thực hiện
các chương trình cho vay dài hạn.
Đặc trưng cơ bản của các quan hệ trong tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ qua hình
thức tín dụng nhà nước là mang tính tự nguyện và có hoàn trả.
- Các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách nhà nước (gọi tắt là các quỹ ngoài ngân sách):
Các quỹ ngoài ngân sách là các quỹ tiền tệ tập trung do nhà nước thành lập,
quản lý và sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài chính cho việc xử lý những biến
động bất thường trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội và để hỗ trợ thêm cho ngân
sách nhà nước trong trường hợp khó khăn về nguồn tài chính.
Hiện nay ở Việt Nam hệ thống các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách đang
được sắp xếp lại và bao gồm các quỹ chủ yếu sau:
+ Quỹ Dự trữ nhà nước (dưới hình thức hiện vật).
+ Quỹ Dự trữ tài chính.
+ Quỹ Dự trữ ngoại hối (do ngân hàng nhà nước quản lý).
+ Quỹ Tích lũy trả nợ nước ngoài. 4
+ Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm và quỹ Tín dụng đào tạo (hiện nay 2 quỹ
này đã được sáp nhập vào ngân hàng chính sách xã hội).
+ Quỹ Phòng chống ma tuý.
+ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam.
+ Quỹ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (7 địa phương).
+ Quỹ Bảo hiểm xã hội (bao gồm cả quỹ Bảo hiểm y tế đã được sáp nhập). + Và một số quỹ khác.
1.1.5. Vai trò ca Tài chính công
1.1.5.1. Vai trò của Tài chính công trong việc đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt
động của bộ máy nhà nước (ví dụ thực tiễn)
- Tài chính công là công cụ khai thác, động viên và tập chung các nguồn lực tài
chính, đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho các nhu cầu chi tiêu đã được nhà nước dự tính
cho từng thời kỳ phát triển. Các nguồn lực tài chính từ nội bộ nền kinh tế, nước ngoài,
mọi lĩnh vực và mọi thành phần dưới nhiều hình thức (thuế,công trái,phí,..) mang nét
đặc trưng là bắt buộc và không hoàn trả.
Ví dụ: Thuế là 1 nguồn thu của tài chính công, thuế bao gồm nhiều loại và thu
ở mọi đối tượng, cá nhân, doanh nghiệp,…Nó mang tính bắt buộc và không hoàn trả
1 cách trực tiếp mà thông qua đầu tư cơ sở hạ tầng, đường xá,…để đáp ứng nhu cầu
cho những đối tượng đóng thuế sử dụng cho hàng hóa, dịch vụ công.
- Tài chính công phân phối các nguồn lực tài chính đã tập trung trong các quỹ
công cho các nhu cầu chi tiêu của nhà nước theo những quan hệ tỉ lệ hợp lý nhằm:
Đảm bảo, duy trì sự tồn tại và tăng cường sức mạnh của bộ máy nhà nước, ngoài ra
còn đảm bảo thực hiện các chức năng kinh tế-xã hội của nhà nước đối với các lĩnh
vực khác nhau của nền kinh tế.
Ví dụ: Nhà nước chủ trương phát triển xuất khẩu gạo sang các nước thuộc khối
thị trường chung Châu Âu khó tính nên đã trích phần quỹ công 1 cách hợp lý để đầu
tư cho việc thu hoạch, đóng gói,...để đảm bảo chung tiêu chuẩn. 5
- Tài chính công là công cụ kiểm tra giám sát để đảm bảo cho các nguồn tài
chính đã phân phối được sử dụng 1 cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhất, đáp
ứng tốt nhất các yêu cầu của quản lý nhà nước và phát triển kinh tế-xã hội.
Ví dụ: Hiện nay, nhà nước chủ trương phát triển chất lượng nền giáo dục và
dịch vụ y tế đã chi ra những khoản đầu tư được coi là hợp lý từ quỹ công, tài chính
công là công cụ giúp nhà nước biết được chi ra bao nhiêu cho mỗi lĩnh vực là hợp lý, hiệu quả .
1.1.5.2. Vai trò của Tài chính công trong hệ thống tài chính của nền kinh tế quốc dân (ví dụ thực tiễn)
- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn
định và bền vững.Việc này được phát huy nhờ vận dụng chức năng phân phối của tài
chính công thông qua 2 công cụ là thuế và chi tiêu công:
+ Thuế: Nhờ thiết lập hệ thống thuế hợp lý (thuế trực thu, gián thu các loại thuế
suất và mức thuế suất,…) đã định hướng đầu tư, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo ngành, vùng lãnh thổ, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh.
+ Chi tiêu công: Nhà nước phân phối nguồn lực tài chính huy động được cho
các công trình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, đầu tư cho các ngành
kinh tế mũi nhọn, công trình trọng điểm, hỗ trợ đầu tư cho các thành phần kinh tế,
giải quyết các mối quan hệ cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân. Các khoản chi tiêu
công đã tạo động lực phát triển kinh tế của khu vực công và khu vực tư, nâng cao
hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính quốc gia, góp phần hoàn thiện sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững.
Ví dụ: Khi nhà nước đầu tư đường xá thuận tiện đến những khu vực trọng điểm
cũng như đầu tư cơ sở hạ tầng cho các nhà máy, xí nghiệp,…tự khác những khu công
nghiệp đó sẽ phát triển, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công
nghiệp và dịch vụ. Khi các doanh nghiệp làm ăn có lãi, thu nhập cao, mức thuế sẽ
nộp phải lớn, tạo ra mức quỹ công lớn, giúp điều tiết, giải quyết những biến động
trong nền kinh tế và giúp nền kinh tế phát triển bền vững. 6
1.1.5.3. Vai trò của Tài chính công trong việc thực hiện các mục tiêu của kinh tế vĩ mô (ví dụ thực tiễn)
- Điều tiết thị trường và bình ổn giá:
+ Điều tiết thị trường: Nhờ các quỹ công, nhà nước đã tạo lập hệ thống quỹ tài
chính ngoài ngân sách nhà nước và sử dụng hợp lý để ứng phó với những biến động
(lạm phát, lãi suất tăng cao, chứng khoán mất giá,…). Cụ thể như dự trữ nhà nước và
bình ổn giá là công cụ điều tiết thị trường và bình ổn giá cả.
Ví dụ: Khi giá xăng tăng, nhà nước phải xả quỹ để bù lỗ cho các doanh nghiệp
kinh doanh xăng dầu để giữ mức giá, không cho phép nó tiếp tục tăng nữa. Hay khi
xảy ra lạm phát, nhà nước hạn chế chỉ tiêu công và sử dụng công cụ thuế, trái
phiếu,…để giảm lượng tiền lưu hành cho dân chúng.
+ Duy trì sự cân đối của cán cân ngoại thương, thanh toán quốc tế và bình ổn tỷ
giá hối đoái: như đã phân tích, nhờ các quỹ công, nhà nước đã giúp nền kinh tế phát
triển và bền vững. Khi kinh tế phát triển, nhập khẩu sẽ ít dần, tăng cường xuất khẩu,
làm cân bằng cán cân thương mại. Khi kinh tế phát triển, tiềm lực kinh tế lớn, có vị
thế trên trường quốc tế giúp tỷ giá hối đoái không bị biến động quá nhiều và đồng
tiền có giá hơn. Ngoài ra, nhà nước cũng trích lập các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, dự trữ
ngoại tệ cũng là công cụ góp phần duy trì sự cân đối của cán cân thanh toán, bình ổn tỷ giá hối đoái.
Ví dụ: nhờ quỹ hỗ trợ xuất khẩu nên việc xuất khẩu các sản phẩm như gạo, cá
tra, basa, tôm,…sang các thị trường khó tính cũng dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, có thể
tự sản xuất các mặt hàng mà trước đây chúng ta phải nhập khẩu, giúp cân bằng cán
cân thương mại. Việc nền kinh tế phát triển, cũng giúp tỷ giá hối đoái của đồng tiền
Việt so với các đồng mạnh như USD, bảng Anh,…sẽ ổn định.
-Phát triển văn hóa, xã hội điều tiết thu nhập của các chủ thể trong xã hội để
thực hiện mục tiêu cân bằng thông qua công cụ thu, chi tiêu công.
+Phát triển văn hóa, xã hội: nhờ các quỹ công, nhà nước có thể đầu tư phát triển
để đảm bảo những nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ công với chất lượng cao như y tế, 7
giáo dục, văn hóa và các dịch vụ khác ngày càng tăng theo sự phát triển của xã hội,
nhà nước sẽ phân bố những nguồn lực để thực hiện những biện pháp trong lĩnh vực
giáo dục (phổ cập bậc tiểu học), y tế (chương trình y tế cộng đồng), văn hóa (truyền
thanh,truyền hình,..). Ngoài ra, nhà nước còn chi cho nghệ thuật, bảo hiểm xã hội, an ninh xã hội,…
Ví dụ: Nhà nước đã trích 1 phần quỹ công để trùng tu những di tích lịch sử còn
sót lại, đầu tư các chương trình y tế cộng đồng để đưa bác sĩ đến từng bản làng có
điều kiện khó khăn, tổ chức trợ cấp cho những người có thu nhập thấp,…
+ Điều tiết thu nhập để đạt mục tiêu công bằng cho các chủ thể trong xã hội:
thông qua công cụ thuế, nhà nước áp mức thuế cao hay thấp tùy thuộc vào mức thu
nhập. Từ đó, người giàu bớt giàu và người nghèo bớt do được nhận trợ cấp từ chính
1 phần khoản thuế đánh vào người giàu.
Ví dụ: những người có thu nhập càng cao thì mức thuế thu nhập phải chịu càng tăng:
Từ 0-5 triệu, mức thuế suất là 5%
Từ 5-10 triệu, mức thuế suất là 10%,…
Khi những người có mức sống cao và chi tiêu vào những sản phẩm xa xỉ như
ôtô nhập khẩu, họ sẽ bị đánh thuế vào tiêu thụ đặc biệt khác cao,...Việc đó làm cho
người giàu bớt giàu đi tương đối. Và những người có mức sống thấp nhờ nhận được
1 phần trợ cấp từ 1 phần thuế mà người giàu nộp sẽ trở nên bớt nghèo 1 cách tương
đối. Điều đó tạo ra sự công bằng cho các chủ thể trong xã hội.
1.2. Nhng vấn đề cơ bản v qun lý tài chính công
1.2.1. Khái nim qun lý Tài chính công
Quản lý tài chính công là quá trình Nhà nước hoạch định, xây dựng chính sách,
chế độ, sử dụng hệ thống các công cụ và phương pháp thích hợp, tác động đến các
hoạt động tài chính công làm cho chúng vận động phù hợp với yêu cầu khách quan
của nền kinh tế-xã hội, nhằm phục vụ tốt nhất cho việc thực hiện các chức năng do Nhà nước đảm nhận. 8
1.2.2. Đặc điểm ca qun lý Tài chính công
- Đặc điểm về mục tiêu quản lý: Trong khi mục đích của quản lý tài chính tư
nhân là nhằm đạt tới lợi ích kinh tế cục bộ (lợi nhuận) thì mục đích của quản lý tài
chính công là nhằm đạt tới lợi ích về tổng thể, cả về kinh tế, cả về xã hội ở tầm vĩ mô.
- Đặc điểm về phạm vi quản lý: Phạm vi của quản lý tài chính công là rất rộng.
Quản lý tài chính công là phải kiểm soát được toàn bộ các nguồn lực tài chính có
trong xã hội, thu thuế 1 cách hợp lý và chi tiêu sao cho có hiệu quả để phục vụ lợi ích cho toàn bộ xã hội.
- Đặc điểm về sử dụng các công cụ quản lý: Quản lý tài chính công phải tuân
thủ pháp luật ở dưới góc độ quản lý nhà nước, cả dưới góc độ quản lý nghiệp vụ cụ
thể. Sử dụng công cụ kế hoạch để quản lý tài chính công để thể hiện rõ nhất ở việc
lập và chấp hành dự toán ngân sách Nhà nước (NSNN) hàng năm. Chính phủ và
UBND các cấp lập và tổ chức thực hiện dự toán, Quốc hội thẩm tra dự toán và quyết
toán NSNN. Số liệu NSNN phải được công bố công khai cho nhân dân biết. Công cụ
hạch toán được sử dụng trong quản lý tài chính công nhằm giúp nhân dân giám sát
việc thu, chi của Chính phủ có đáp ứng tốt lợi ích của nhân dân hay không.
1.2.3. Yêu cu ca quản lý tài chính công và khung đánh giá trách nhiệm gii
trình tài chính và chi tiêu công
- Yêu cầu của quản lý tài chính công:
+ Tập trung được nguồn lực tài chính công để giải quyết các nhiệm vụ quan
trọng, đúng với chức năng của nhà nước.
+ Sử dụng tập trung nguồn lực tài chính công cho các ưu tiên chiến lược với
chính sách nhất quán và thống nhất.
+ Đảm bảo sự công bằng trong phân phối thu nhập của nền kinh tế, tạo nên sự
cạnh tranh bình đẳng trên thị trường.
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính công ở tầm vĩ mô và hiệu quả
sử dụng nguồn lực tài chính công ở những đơn vị trực tiếp sử dụng.
+ Nâng cao được tính chủ động, quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vị trực
tiếp sử dụng nguồn lực tài chính công. 9
+ Hướng tới mục tiêu của cải cách hành chính nhà nước, đó là nâng cao hiệu
lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước,nâng cao chất lượng những dịch vụ công được cung cấp.
- Đánh giá chi tiêu công và trách nhiệm giải trình tài chính PEFA của World
Bank là một tiêu chí cung cấp khuôn khổ đánh giá và báo cáo những điểm mạnh và
điểm yếu trong việc quản lý tài chính công (PFM: Public Financial Management), sử
dụng các chỉ số định lượng để đo lường hiệu quả (31 chỉ tiêu). Đây là cách tiếp cận ở
tầm vĩ mô tới sự cải thiện hiệu quả và sự liên kết của các bên liên quan xung quanh mục tiêu chung.
- PEFA xác định 7 trụ cột hiệu quả trong hệ thống quản lý tài chính công mở và
có thứ tự đạt được những mục tiêu này. Theo đó, 7 trụ cột này xác định những yếu tố
chính của hệ thống quản lý tài chính công. Các trụ cột này cũng phản ánh mong muốn
và các chỉ tiêu có thể đo lường. Các trụ cột này như sau:
- Độ tin cậy ngân sách: Ngân sách chính phủ là thực tế và được thực hiện như
dự định. Điều này được đo lường bằng cách so sánh thu nhập và chi tiêu thực tế (từ
những kết quả trực tiếp của hệ thống quản lý tài chính công) với ngân sách được phê duyệt ban đầu.
- Tính minh bạch tài chính công: Thông tin trong hệ thống PFM là toàn diện,
nhất quán và dễ tiếp cận đối với người sử dụng.
Điều này đạt được thông qua phân loại ngân sách toàn diện, minh bạch các
khoản thu và chi của chính phủ bao gồm cả chuyển nhượng liên chính phủ, công bố
thông tin về các tài liệu, dịch vụ và sẵn sàng tiếp cận các tài liệu tài chính và ngân sách.
- Quản lý tài sản và nợ phải trả: Quản lý hiệu quả tài sản và nợ đảm bảo rằng
việc đầu tư công cung cấp giá trị tiền, tài sản được ghi nhận và quản lý, rủi ro tài
chính được xác định, nợ và các khoản bảo lãnh được lên kế hoạch, phê duyệt và giám
sát một cách thận trọng. 10
- Chính sách dựa trên chiến lược tài chính và kế hoạch ngân sách: Chiến lược
tài chính và ngân sách được chuẩn bị liên quan đến chính sách tài chính của chính
phủ, kế hoạch chiến lược, môi trường kinh tế vĩ mô và các dự án tài chính.
- Khả năng dự báo và kiểm soát thực hiện ngân sách: Ngân sách được thực hiện
trong hệ thống tiêu chuẩn hiệu quả.
- Hạch toán và báo cáo: Các bản ghi chính xác và đáng tin cậy được duy trì và
thông tin được tạo ra, phổ biến tại các thời điểm thích hợp để đáp ứng việc ra quyết
định, quản lý và nhu cầu báo cáo.
- Giám sát bên ngoài và kiểm toán: Tài chính công được xem xét một cách độc
lập và có sự giám sát theo dõi từ bên ngoài việc thực hiện các khuyến nghị để cải thiện.
1.2.4. Nội dung cơ bản ca qun lý Tài chính công
1.2.4.1. Quản lý NSNN (ví dụ thực tiễn)
Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo
đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
- Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nước
+ Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ: Nguyên tắc này đòi hỏi: trong hoạt
động ngân sách, một mặt, nó bảo đảm sự thống nhất ý chí và lợi ích quả huy động và
phân bổ ngân sách để có được những hàng hoá. Dịch vụ công cộng có tính chất quốc
gia. Mặt khác, nó đảm bảo phát huy tính chủ động và sáng tạo của các địa phương,
các tổ chức, cá nhân trong đảm bảo giải quyết các vấn đề cụ thể, trong những hoàn
cảnh và cơ sở cụ thể.
+ Nguyên tắc công khai, minh bạch: Công khai có nghĩa là để cho mọi người
biết, không giữ kín. Minh bạch là làm cho mọi việc trở nên rõ ràng, dễ hiểu, sáng sủa,
không thể nhầm lẫn được. Quản lý ngân sách đòi hỏi phải công khai, minh bạch xuất
phát từ đòi hỏi chính đáng của người dân với tư cách là người n
ộp thuế cho Nhà nước.
Việc Nhà nước có đảm bảo trách nhiệm trước dân về huy động và sử dụng các n guồn
thu hay không phụ thuộc nhiều vào tính minh bạch của ngân sách. 11
+ Nguyên tắc đảm bảo trách nhiệm: Với tư cách là người được nhân dân "uỷ
thác" trong việc sử dụng nguồn lực, Nhà nước phải đảm bảo trách nhiệm trước nhân
dân về toàn bộ quá trình quản lý ngân sách, về kết quả thu, chi ngân sách. Tính chịu
trách nhiệm bao gồm chịu trách nhiệm có tính chất nội bộ và chịu trách nhiệm ra bên
ngoài. Chịu trách nhiệm nội bộ của nhà quản lý ngân sách bao gồm chịu trách nhiệm
của cấp dưới với cấp trên, với người giám sát; kiểm tra ngân sách trong nội bộ Nhà nước.
+ Nguyên tắc đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước: Cân đối ngân sách nhà n ước
ngoài sự cân bằng về thu, chỉ còn là sự hài hoà, hợp lý trong cơ cấu thu, chi giữa các
khoản thu, chi; các lĩnh vực; các ngành; các cấp chính quyền thậm chí ngay cả giữa
các thế hệ. Đảm bảo cân đối ngân sách từ một đòi hỏi có tính chất khách quan xuất
phát từ vai trò nhà nước trong can thiệp vào nền kinh tế thị trường với mục tiêu ổn
định, hiệu quả và công bằng.
Hình 1.2.1: Thu chi NSNN qua các năm từ 2015-2021
Ví dụ: Nhờ đẩy mạnh cơ chế phân cấp quản lý NSNN nên chính quyền địa
phương đã quan tâm nhiều hơn đến nguồn thu và bố trí chi tiêu hợp lý, vừa tạo thêm
nguồn thu, vừa đôn đốc thu để thu đúng, thu đủ theo luật định. Đây là mấu chốt quan
trọng để duy trì và giữ ổn định nguồn thu ngân sách. 12
Thực tiễn cho thấy, từ năm 2017 đến nay, mặc dù chịu thiệt hại nặng nề của
thiên tai, dịch bệnh (như dịch tả lợn châu Phi, dịch rầy nâu, dịch bệnh COVID-19…)
và tác động bất lợi trên thị trường quốc tế, khu vực, cùng với các tác động khác từ
việc tham gia các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới (gồm: Hiệp định thương
mại Tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu
vực…), nhưng thu NSNN vẫn vượt dự toán được giao (năm 2018 vượt 8%, năm 2019
vượt 9,9%, năm 2020 do đối mặt với dịch bệnh COVID-19 nên số thu ngân sách giảm
2%, năm 2021 dự kiến vượt 1,7%. Trong đó, số thu ngân sách địa phương tăng lên rõ
rệt, nhất là đối với các khoản thu ngân sách địa phương được hưởng 100%).
Trong giai đoạn 2016-2020, 63 tỉnh, thành phố đều có số thu ngân sách đạt khá
so với dự toán, nhiều tỉnh/thành phố có số vượt thu lớn. Kết quả này khẳng định vai
trò của HĐND cấp tỉnh trong quản lý thu chi NSNN. HĐND cấp tỉnh không chỉ có
quyền quyết định ngân sách cấp mình, mà còn quyết định phân cấp nguồn thu, nhiệm
vụ chi cho các cấp dưới tỉnh; quyết định tỷ lệ % phân chia các khoản thu giữa các cấp
ngân sách địa phương; quyết định thu phí, lệ phí và các khoản đóng góp của nhân dân trên địa bàn...
Hình 1.2.2: Tổng thể NSNN năm 2020 13
Hình 1.2.3: Thu, chi NSNN năm 2020
1.2.4.2. Quản lý các quỹ Tài chính công ngoài NSNN (ví dụ thực tiễn)
Quản lý một số quỹ tài chính công ngoài Nhà nước chủ yếu:
- Quỹ dự trữ quốc gia.
- Quản lý tài chính quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam.
- Quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội.
Ví dụ: tổng số tiền lãi thu được từ hoạt động đầu tư quỹ BHXH trong năm 2020
khoảng 47,59 nghìn tỷ đồng; lãi suất đầu tư bình quân năm 2020 đạt 5,02%, cao hơn
1,79 điểm % so với lạm phát năm 2020 (3,23%).
Bên cạnh đó, Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện việc tiết kiệm, cắt giảm chi phí
quản lý BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), với chi phí
được cắt giảm, tiết kiệm là hơn 1.689 tỷ đồng so với dự toán kinh phí được giao.
1.2.5. Các công c qun lý tài chính công
Trong quản lý tài chính công, công cụ pháp luật được sử dụng thể hiện dưới các
dạng cụ thể là các chính sách, cơ chế quản lý tài chính; các chế độ quản lý tài chính,
kế toán, thống kê; các định mức, tiêu chuẩn về tài chính, mục lục NSNN… 14
Cùng với pháp luật, hàng loạt công cụ phổ biến khác được sử dụng trong quản
lý TCC như: các đòn bẩy kinh tế, tài chính; kiểm tra, thanh tra, giám sát; các tiêu chí
đánh giá hiệu quả quản lý TCC…
Mỗi công cụ kể trên có đặc điểm khác nhau và được sử dụng theo các cách khác
nhau nhưng đều nhằm cùng một hướng là thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt động TCC
nhằm đạt tới mục tiêu đã định.
1.2.6. Các phương pháp quản lý tài chính công
Trong quản lý tài chính công, các chủ thể quản lý có thể sử dụng nhiều phương
pháp quản lý và nhiều công cụ quản lý khác nhau:
- Phương pháp tổ chức được sử dụng để thực hiện ý đồ của chủ thể quản lý trong
việc bố trí, sắp xếp các mặt hoạt động của TCC theo những khuôn mẫu đã định và
thiết lập bộ máy quản lý phù hợp với các mặt hoạt động đó của TCC.
- Phương pháp hành chính được sử dụng khi các chủ thể quản lý TCC muốn các
đòi hỏi của mình phải được các khách thể quản lý tuân thủ một cách vô điều kiện. Đó
là khi các chủ thể quản lý ra các mệnh lệnh hành chính.
- Phương pháp kinh tế được sử dụng thông qua việc dùng lợi ích vật chất để
kích thích tính tích cực của các khách thể quản lý, tức là tác động tới các tổ chức và
cá nhân đang tổ chức các hoạt động TCC.
1.2.7. T chc b máy qun lý Tài chính công
1.2.7.1. Những căn cứ và nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý Tài chính công (ví dụ thực tiễn)
- Căn cứ theo chủ thể quản lý:
+ Tài chính chung của Nhà nước.
+ Tài chính của các đơn vị hành chính Nhà nước.
+ Tài chính của các đơn vị sự nghiệp Nhà nước.
- Căn cứ theo nội dung quản lý:
+ Theo nội dung quản lý có thể chia Tài chính công thành các bộ phận: Ngân sách Nhà nước. Tín dụng Nhà nước. 15
Các Quỹ Tài chính Nhà nước ngoài ngân sách nhà nước.
- Các nguyên tắc Tài chính công:
Hoạt động quản lý tài chính công được thực hiện theo những nguyên tắc cơ bản sau:
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ: Tập trung dân chủ là nguyên tắc hàng đầu trong
quản lý tài chính công. Điều này được thể hiện ở quản lý ngân sách nhà nước, quản
lý quỹ tài chính nhà nước và quản lý tài chính đối với các cơ quan hành chính và đơn
vị sự nghiệp. Tập trung dân chủ đảm bảo cho các nguồn lực của xã hội, của nền kinh
tế được sử dụng tập trung và phân phối hợp lý. Các khoản thu-chi trong quản lý tài
chính công phải được bàn bạc thực sự công khai nhằm đáp ứng các mục tiêu vì lợi ích cộng đồng.
+ Nguyên tắc hiệu quả: Nguyên tắc, hiệu quả là nguyên tắc quan trọng trong
quản lý tài chính công. Hiệu quả trong quản lý tài chính công được thể hiện trên tất
cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội. Khi thực hiện các nội dung chi tiêu công
cộng, Nhà nước luôn hướng tới việc thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu trên cơ sở
lợi ích của toàn thể cộng đồng. Ngoài ra, hiệu quả kinh tế cũng là thước đo quan trọng
để Nhà nước cân nhắc khi ban hành các chính sách và các quyết định liên quan đến
chi tiêu công. Hiệu quả về xã hội là tiêu thức rất cần quan tâm trong quản lý tài chính
công. Mặc dù rất khó định lượng, song những lợi ích của xã hội luôn được đề cập,
cân nhắc, thận trọng trong quá trình quản lý tài chính công. Hiệu quả xã hội và hiệu
quả kinh tế là hai nội dung quan trọng phải được xem xét đồng thời khi hình thành
một quyết định, hay một chính sách chi tiêu ngân sách.
+ Nguyên tắc thống nhất: Thống nhất quản lý theo những văn bản pháp luật là
nguyên tắc không thể thiếu trong quản lý tài chính công. Thống nhất quản lý chính là
việc tuân thủ theo một quy định chung từ việc hình thành, sử dụng, kiểm tra thanh
tra, thanh quyết toán, xử lý các vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện. Thực
hiện nguyên tắc quản lý thống nhất sẽ đảm bảo tính bình đẳng, công bằng, đảm bảo
hiệu quả, hạn chế những tiêu cực và những rủi ro khi quyết định các khoản chi tiêu công. 16
+ Nguyên tắc công khai, minh bạch: Công khai minh bạch trong động viên,
phân phối các nguồn lực tài chính công, là nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo cho
việc quản lý nguồn tài chính công được thực hiện thống nhất và hiệu quả. Thực hiện
công khai minh bạch trong quản lý sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng có thể giám sát,
kiểm soát các quyết định về thu, chi trong quản lý tài chính công, hạn chế những thất
thoát và đảm bảo hiệu quả của những khoản thu, chi tiêu công.
VD: Tổng cục thuế có các nhiệm vụ sau đây:
-Soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý thu thuế và tổ chức
thực hiện thống nhất trong cả nước.
-Lập dự toán thuế hàng năm.
-Hướng dẫn nghiệp vụ về kê khai, tính thuế, phát hành thông báo thuế và tổ
chức thực hiện trong cả nước.
1.2.7.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý Tài chính công hiện nay ở Việt Nam (ví dụ thực tiễn) - Cơ quan quản lý thuế:
Trách nhiệm chính trong quản lý thuế thuộc về hai cơ quan: cơ quan thuế và cơ
quan hải quan. Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có các Cục thuế trực thuộc
Tổng cục thuế. Ở các quận, huyện có Chi cục thuế thuộc Cục thuế. Cơ quan Hải quan
tại trung ương là Tổng cục Hải quan và địa phương có 34 Cục Hải quan tỉnh, liên
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc Tổng cục hải quan ngoài ra còn có các
Chi cục Hải quan, Đội kiểm soát Hải quan và đơn vị tương đương thuộc Cục Hải
quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Ví dụ: Tổng cục thuế là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng
tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về các khoản thu nội địa
trong phạm vi cả nước, bao gồm: thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của ngân
sách nhà nước và tổ chức quản lý thuế. Cơ quan hải quan có nhiệm vụ tổ chức thực
hiện pháp luật về thuế và các khoc thản thu khác đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
- Cơ quan quản lý ngân quỹ: 17
Tương tự như cơ quan thuế, để quản lý tài chính công dưới góc độ quản lý quỹ
có cơ quan Kho bạc nhà nước. Kho bạc nhà nước cũng là cơ quan trực thuộc Bộ Tài
chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước
về quỹ tài chính công, quản lý ngân quỹ.
Ví dụ: Tổ chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nước, kiểm soát,
thanh toán, chi trả các khoản chi của ngân sách nhà nước, thực hiện kế toán ngân sách
nhà nước, huy động vốn cho ngân sách nhà nước thông qua việc phát hành trái phiếu chính phủ.
Giống như cơ quan thuế, Kho bạc nhà nước được tổ chức thành hệ thống dọc từ
trung ương đến cấp tỉnh và cấp huyện. Cơ quan Kho bạc nhà nước ở địa phương gồm:
Kho bạc nhà nước cấp tỉnh và Kho bạc nhà nước cấp huyện.
- Tại các cấp chính quyền địa phương:
Ví dụ: Cơ quan chuyên môn về có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh trong quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra theo dõi,
đánh giá hoạt động tài chính công là Sở Tài chính và Sở Kế hoạch và Đầu tư, tại chính
quyền cấp huyện, quận, thị xã (gọi chung là cấp huyện) là phòng Tài chính-Kế hoạch.
Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) không tổ chức cơ
quan chuyên môn tham mưu mà chỉ có công chức tài chính - kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ này. Sở Kế hoạch và Đầu tư cũng như Sở Tài chính đảm nhận các nhiệm
vụ tương tự như nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính nhằm phục
vụ trực tiếp cho tổ chức điều hành hoạt động tài chính công của chính quyền cấp tỉnh.
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện đảm nhận các nhiệm vụ tương tự của Sở Tài
chính và Sở Kế hoạch và Đầu tư phục vụ chính quyền cấp huyện. 18 Chương 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN
LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.1. Ngân sách nhà nước và hệ thống ngân sách nhà nước
2.1.1. Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán
và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Ngân sách nhà nước là bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia. Nó
bao gồm những quan hệ tài chính nhất định trong tổng thể các quan hệ tài chính quốc gia, cụ thể:
+ Quan hệ tài chính giữa nhà nước và công dân
+ Quan hệ tài chính giữa nhà nước với doanh nghiệp
+ Quan hệ tài chính giữa nhà nước với tổ chức xã hội
+ Quan hệ tài chính giữa nhà nước với quốc tế.
Đặc điểm của ngân sách nhà nước:
+ Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với quyền lực kinh
tế, chính trị của nhà nước, và việc thực hiện các chức năng của nhà nước, được nhà
nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định
+ Hoạt động ngân sách nhà nước là hoạt động phân phối lại các nguồn tài
chính, nó thể hiện ở hai lĩnh vực thu và chi của nhà nước
+ Ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước, luôn chứa đựng
những lợi ích chung, lợi ích công cộng
+ Ngân sách nhà nước cũng có những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác. Nét
khác biệt của ngân sách nhà nước với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung của nhà
nước, nó được chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau đó mới được chi dùng
cho những mục đích đã định
+ Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc
không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu. 19
Vai trò của ngân sách nhà nước:
- Ngân sách nhà nước có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh
tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại đất nước. Cần hiểu rằng, vai trò của ngân
sách nhà nước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định.
Đối với nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước ngân sách nhà nước đảm nhận vai
trò quản lý vĩ mô đối với toàn bộ nền kinh tế- xã hội.
- Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định
hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội.
2.1.2. H thống ngân sách nhà nước (ví d thc tin )
Hệ thống ngân sách nhà nước là tổng thể các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ với
nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu chi ngân sách nhà nước. Cơ sở pháp lý
của hệ thống Ngân sách nhà nước là Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và Luật Ngân sách nhà nước.
Phân cấp hệ thống Ngân sách nhà nước
Ngân sách trung ương gồm các đơn vị dự toán của các cơ quan trung ương
(Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ. Tổ chức xã hội thuộc trung
ương, tổ chức đoàn thể trung ương,…). 20
Ngân sách trung ương là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho việc thực
hiện chức năng nhiệm vụ của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, xã hội, chính
trị, quốc phòng và an ninh, quan hệ quốc tế. Đồng thời ngân sách trung ương còn là
nguồn hỗ trợ tài chính cho ngân sách địa phương.
Ngân sách địa phương là ngân sách của các cấp chính quyền địa phương.
Ngân sách địa phương là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho việc thực hiện
nhiệm vụ của chính quyền địa phương… Ví dụ:
Các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện thu chi,
đồng thời ngân sách trung ương còn là nguồn hỗ trợ tài chính cho ngân sách địa phương:
Năm 2015, Cà Mau dự kiến chỉ tự thu hơn 3.200 tỷ đồng nhưng sẽ chi gần 4.400
tỷ đồng do đó tỉnh này được ngân sách Trung ương cân đối rót thêm 527 tỷ đồng và
đồng thời nhận thêm hơn 1.478 tỷ đồng cho các chương trình mục tiêu như dự án
công trình, chế độ chính sách, các chương trình mục tiêu quốc gia.
Năm 2015, Tại Bạc Liêu nguồn thu dự kiến đạt hơn 1.170 tỷ đồng nhưng phải
chi tới 2.648 tỷ đồng. Ngân sách Trung ương phải điều tiết số tiền tương đương tổng
thu của cả tỉnh khoảng hơn 1000 tỷ, đồng thời rót thêm 938 tỷ đồng để thực hiện các
dự án, chương trình có mục tiêu… 21
2.2. Quản lý ngân sách nhà nước
2.2.1. Nguyên tc quản lý Ngân sách nhà nước
Nguyên tắc thống nhất tập trung dân chủ: nguyên tắc này đòi hỏi trong hoạt
động ngân sách, một mặt nó đảm bảo sự thống nhất ý chí và lợi ích qua huy động và
phân bố ngân sách để có được những hàng hóa dịch vụ công cộng có tính chất quốc
gia. Mặt khác nó đảm bảo phát huy tính chủ động và sáng tạo của địa phương, các tổ
chức, cá nhân trong đảm bảo giải quyết các vấn đề cụ thể, trong những hoàn cảnh và cơ sở cụ thể.
Nguyên tắc công khai, minh bạch: Công khai có nghĩa là để cho mọi người biết,
không giữ kín. Minh bạch là làm cho mọi việc trở nên rõ ràng, dễ hiểu, sáng sủa,
không thể nhầm lẫn được. Quản lý ngân sách đòi hỏi phải công khai, minh bạch xuất
phát từ đòi hỏi chính đáng của người dân với tư cách là người nộp thuế cho Nhà nước.
Việc Nhà nước có đảm bảo trách nhiệm trước dân về huy động và sử dụng các nguồn
thu hay không phụ thuộc nhiều vào tính minh bạch của ngân sách. Điều này cũng rất
quan trọng đối với nhà tài trợ, những người hiển nhiên sẽ không hài lòng nếu sau khi
hỗ trợ tài chính cho một quốc gia lại không có đủ thông tin về việc sử dụng nó vào
đâu, như thế nào? Những nhà đầu tư cũng cần có sự minh bạch về ngân sách để có
thể đưa ra các quyết định đầu tư, cho vay...
Nguyên tắc đảm bảo trách nhiệm: Với tư cách là người được nhân dân "uỷ thác"
trong việc sử dụng nguồn lực, Nhà nước phải đảm bảo trách nhiệm trước nhân dân
về toàn bộ quá trình quản lý ngân sách, về kết quả thu, chi ngân sách. Tính chịu trách
nhiệm bao gồm chịu trách nhiệm có tính chất nội bộ và chịu trách nhiệm ra bên ngoài.
Chịu trách nhiệm nội bộ của nhà quản lý ngân sách bao gồm chịu trách nhiệm của
cấp dưới với cấp trên, với người giám sát, kiểm tra ngân sách trong nội bộ Nhà nước.
Chịu trách nhiệm ra bên ngoài muốn nói tới ở đây là tính chịu trách nhiệm của các
bộ, ngành đối với khách hàng của mình như những người nộp thuế hay đối tượng
được hưởng các dịch vụ y tế, giáo dục... Nâng cao tính chịu trách nhiệm ra bên ngoài
đặc biệt cần thiết khi nhà nước gia tăng phí tập trung hoá, tăng tự chủ trong quản lý
ngân sách cho các địa phương, bộ, ngành, đơn vị. Điều này cũng được thể hiện rõ 22
trong luật ngân sách của Việt Nam. Quốc hội, Hội đồng nhân dân được bầu theo
nhiệm kỳ và chịu trách nhiệm giải trình trước toàn bộ cử tri về ngân sách. Cơ quan
hành pháp chịu trách nhiệm giải trình trước cơ quan lập pháp.
Nguyên tắc đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước: Cân đối ngân sách nhà nước
ngoài sự cân bằng về thu, chi còn là sự hài hoà, hợp lý trong cơ cấu thu, chi giữa các
khoản thu, chi; các lĩnh vực; các ngành; các cấp chính quyền thậm chí ngay cả giữa
các thế hệ. Đảm bảo cân đối ngân sách từ một đòi hỏi có tính chất khách quan xuất
phát từ vai trò nhà nước trong can thiệp vào nền kinh tế thị trường với mục tiêu ổn
định, hiệu quả và công bằng. Thông thường, khi thực hiện ngân sách các khoản thu
dự kiến sẽ không đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Vì vậy, tính toán nhu
cầu chi sát với khả năng thu trong khi lập ngân sách là rất quan trọng. Các khoản chi
chỉ được phép thực hiện khi đã có đủ các nguồn thu bù đắp.
Điều 8. Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước
1. Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả,
tiết kiệm, công khai, minh bạch, công bằng; có phân công, phân cấp quản lý; gắn
quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp.
2. Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách phải được dự toán, tổng hợp đầy đủ
vào ngân sách nhà nước.
3. Các khoản thu ngân sách thực hiện theo quy định của các luật thuế và chế độ
thu theo quy định của pháp luật.
4. Các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có dự toán được cấp có thẩm
quyền giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định. Ngân sách các cấp, đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị
sử dụng ngân sách không được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có nguồn tài chính,
dự toán chi ngân sách làm phát sinh nợ khối lượng xây dựng cơ bản, nợ kinh phí thực
hiện nhiệm vụ chi thường xuyên.
5. Bảo đảm ưu tiên bố trí ngân sách để thực hiện các chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước trong từng thời kỳ về phát triển kinh tế; xóa đói, giảm nghèo; chính 23
sách dân tộc; thực hiện mục tiêu bình đẳng giới; phát triển nông nghiệp, nông thôn,
giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học và công nghệ và những chính sách quan trọng khác.
6. Bố trí ngân sách để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm
quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh phí hoạt động của bộ máy nhà nước.
7. Ngân sách nhà nước bảo đảm cân đối kinh phí hoạt động của tổ chức chính
trị và các tổ chức chính trị - xã hội.
8. Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp được thực hiện theo nguyên tắc tự bảo đảm; ngân
sách nhà nước chỉ hỗ trợ cho các nhiệm vụ Nhà nước giao theo quy định của Chính phủ.
9. Bảo đảm chi trả các khoản nợ lãi đến hạn thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước.
10. Việc quyết định đầu tư và chi đầu tư chương trình, dự án có sử dụng vốn
ngân sách nhà nước phải phù hợp với Luật đầu tư công và quy định của pháp luật có liên quan.
11. Ngân sách nhà nước không hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các quỹ tài chính
nhà nước ngoài ngân sách. Trường hợp được ngân sách nhà nước hỗ trợ vốn điều lệ
theo quy định của pháp luật thì phải phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước
và chỉ thực hiện khi đáp ứng đủ các điều kiện sau: được thành lập và hoạt động theo
đúng quy định của pháp luật; có khả năng tài chính độc lập; có nguồn thu, nhiệm vụ
chi không trùng với nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước.
2.2.2. Phân cp quản lý Ngân sách nhà nước (ví d thc tin)
Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là việc xác định phạm vi, trách nhiệm
và quyền hạn của chính quyền các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách trong việc quản
lý ngân sách nhà nước phù hợp với phân công quản lý kinh tế- xã hội.
Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là việc phân bổ theo pháp luật trách
nhiệm, quyền hạn quản lí qua các khoản thu và chi của ngân sách nhà nước cho các
cấp chính quyền nhà nước để họ có quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm quản lý 24
ngân sách của mình nhằm bảo đảm giải quyết các nhiệm vụ quan trọng, phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội ở các địa phương.
Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước:
Một là, Về quyền lực: Phân cấp ban hành chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định
mức: Trong quản lý ngân sách nhà nước, chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức có
vai trò và vị trí hết sức quan trọng. Đó không chỉ là một trong những căn cứ quan
trọng để xây dựng dự toán, phân bổ ngân sách và kiểm soát chi tiêu, mà còn là một
trong những tiêu chuẩn đánh giá chất lượng quản lý và điều hành ngân sách của các cấp chính quyền.
Hai là, Phân cấp về mặt vật chất: tức là phân cấp về nguồn thu và nhiệm vụ
chi. Có thể nói đây luôn là vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất, gây nhiều bất đồng
nhất trong quá trình xây dựng và triển khai các đề án phân cấp quản lý ngân sách. Sự
khó khăn này bắt nguồn từ sự phát triển không đồng đều giữa các địa phương, sự
khác biệt về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giữa các vùng miền trong cả nước.
Vai trò của phân cấp quản lý ngân sách nhà nước:
Một là, Đối với quản lý hành chính nhà nước: Việc phân cấp quản lý ngân sách
nhà nước là công cụ cần thiết khách quan để phục vụ cho việc phân cấp quản lý hành
chính và có tác động quan trọng đến hiệu quả của quản lý hành chính từ trung ương đến địa phương.
Hai là, Đối với điều hành vĩ mô nền kinh tế: Phân cấp quản lý ngân sách nhà
nước hợp lý không chỉ đảm bảo phương tiện tài chính cho việc duy trì phát triển hoạt
động của các cấp chính quyền nhà nước từ trung ương đến các địa phương mà còn
tạo điều kiện phát huy được các lợi thế nhiều mặt của từng vùng địa phương trong cả
nước. Nó cho phép quản lý và kế hoạch hoá ngân sách nhà nước tốt hơn, điều chỉnh
mối quan hệ giữa các cấp chính quyền cũng như mối quan hệ giữa các cấp ngân sách
để phát huy vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mô ngân sách nhà nước. Ví dụ:
Bảng 1: Cơ cấu thu NSNN phân cấp giai đoạn 2011-2018 25
Xét theo phân cấp nguồn thu ngân sách giữa NSTW và NSĐP (Bảng 1) cho
thấy, thu NSĐP có xu hướng tăng, trong khi thu NSTW có xu hướng giảm, thực tế
này ảnh hưởng đến vai trò chủ đạo của NSTW.
Thu NSTW được bảo đảm trong giai đoạn 2011-2015, nhưng có xu hướng
giảm trong những năm gần đây. Cụ thể, tỷ trọng thu NSTW từ 63,7% tổng thu NSNN
giai đoạn 2011-2016 xuống còn khoảng 57.1% tổng thu NSNN năm 2019.
Thu NSĐP trong các năm gần đây có xu hướng tăng cả về quy mô và tỷ trọng,
trong đó quy mô thu NSĐP giai đoạn 2011- 2015 tăng khoảng 2,5 lần so với 5 năm
trước (2006), tỷ trọng thu NSĐP trong tổng thu NSNN tăng từ 36.3% giai đoạn 2011- 2015 lên 42.9% năm 2019.
Bảng 2: Cơ cấu chi NSNN theo phân cấp giai đoạn 2011-2018
Xét theo cơ cấu nguồn thu chi NSTW và NSĐP ( Bảng 2) cho thấy, chi NSTW
có xu hướng giảm, chi NSĐP có xu hướng tăng thể:
+ Chi NSTW giai đoạn 2011-2015 là 53.3% giảm xuống còn 49.2% trong tổng thu NSNN năm 2018.
+ Chi NSĐP có xu hướng tăng từ 46.7% giai đoạn 2011-2015 lên 50.8% năm 2018. 26
2.2.3. Qun lý chu trình Ngân sách nhà nước (ví d thc tin )
Hoạt động ngân sách nhà nước có tính chu kỳ, lặp đi lặp lại hình thành chu
trình ngân sách, các hoạt động ngân sách được sắp xếp theo một trình tự nhất định và
được lặp đi lặp lại hàng năm.
Chu trình ngân sách hay còn gọi là quy trình ngân sách dùng để chỉ toàn bộ
hoạt động của một năm tài chính kể từ khi bắt đầu hình thành cho tới khi kết thúc
chuyển sang năm ngân sách mới.
Chu trình ngân sách bao gồm:
2.2.3.1. Lp d toán ngân sách nhà nước
Lập dự toán NSNN thực chất là lập kế hoạch các khoản thu chi của NSNN
trong một năm tài chính. Kết quả của khâu này là dự toán ngân sách được các cấp có
thẩm quyền quyết định.
Lập dự toán ngân sách cần phải dựa vào các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội của nhà nước trong niên độ kế hoạch và dựa vào hệ thống các chính
sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức thu - chi của ngân sách nhà nước.
2.2.3.2. Chấp hành ngân sách nhà nước
Là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế tài chính và hành chính
nhằm biến các chỉ tiêu thu, chi ghi trong kế hoạch ngân sách nhà nước năm trở thành hiện thực.
Việc chấp hành ngân sách nhà nước có mục tiêu là biến các chỉ tiêu thu, chi ghi
trong kế hoạch ngân sách năm từ khả năng, dự kiến thành hiện thực. Từ đó, góp phần
thực hiện các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước.
Kiểm tra việc thực hiện các chính sách chế độ, tiêu chuẩn về kinh tế và tài
chính. Đối với quản lý ngân sách nhà nước, chấp hành ngân sách nhà nước là khâu
trọng tâm có ý nghĩa quyết định đến một chu trình ngân sách.
Chấp hành ngân sách nhà nước phải thực hiện tốt theo dự toán thu và dự toán
chi; thu ngân sách phải trên cơ sở không ngừng bồi dưỡng, phát triển nguồn thu, động
viên khai thác để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước; chi ngân sách phải tiết kiệm và đạt kết quả cao. 27
2.2.3.3. Quyết toán ngân sách nhà nước
Quyết toán ngân sách nhà nước là khâu cuối cùng của một chu trình ngân sách.
Mục đích là nhằm đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động của thu, chi ngân sách nhà
nước, từ đó rút ra ưu, nhược điểm và bài học kinh nghiệm.
Quyết toán ngân sách nhà nước thường được thực hiện theo phương pháp lập
từ cơ sở, tổng hợp từ dưới lên để bảo đảm tính hệ thống.
Quyết toán ngân sách nhà nước phải bảo đảm tính chính xác, trung thực và kịp
thời để từ đó có thể rút ra những kinh nghiệm trong công tác quản lý và điều hành ngân sách nhà nước. Ví dụ:
Về công tác lập dự toán ngân sách nhà nước:
Trong những năm qua, công tác lập dự toán được xây dựng trên cơ sở kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội của Huyện, đã tuân thủ đúng chế độ, tiêu chuẩn và định
mức thu chi NSNN hiện hành và đã góp phần phục vụ và thúc đẩy sản xuất trong
huyện ngày một phát triển hơn.
Về công tác chấp hành ngân sách nhà nước:
Về thu NSNN của Huyện: Để đảm bảo nguồn thu NSNN, chính quyền huyện
đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp phát triển kinh tế - xã hội. Công tác quản lý và
điều hành NSNN thực hiện đúng các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước,
đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo, các chỉ tiêu thu, chi ngân sách đều vượt
so với dự toán được duyệt, nhất là trong công tác thu ngân sách, đã thông qua việc áp
dụng hiệu quả giải pháp xử lý các dấu hiệu rủi ro về thất thu ngân sách, từ đó đã tăng
thu cho NSNN hàng chục tỷ đồng. Bên cạnh đó, đã phát hiện và khắc phục kịp thời
những dấu hiệu vi phạm của các thành phần kinh tế, nâng cao nhận thức cho các đối
tượng thực hiện nghĩa vụ đóng nộp ngân sách. Trên cơ sở Luật NSNN và các văn bản
hướng dẫn thi hành của Trung ương, của Sở Tài chính Hà Tĩnh, HĐND và UBND
huyện đã đưa chu trình quản lý NSNN vào nề nếp, chu trình lập, chấp hành và quyết
toán ngân sách đã được các đơn vị quản lý và thụ hưởng NSNN chấp hành nghiêm túc. 28
Về chi NSNN của Huyện: Ngân sách Huyện đã bố trí hợp lý cho các khoản chi
thường xuyên, ưu tiên cho sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp y tế, đảm bảo chi cho sự
nghiệp kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội, chủ động bố trí nguồn để cải cách
tiền lương, bố trí kinh phí chi hành chính hợp lý, tiết kiệm từ đó nâng cao được hiệu
lực, hiệu quả của quản lý ngân sách huyện.
Về công tác quyết toán ngân sách nhà nước huyện:
Công tác quyết toán đối với NSNN huyện Can Lộc đã được thực hiện theo các
chu trình về quyết toán ngân sách cấp huyện. Đối với công tác quyết toán thu, chi
ngân sách cấp Huyện: tổ chức thực hiện xét duyệt, thẩm định quyết toán ngân sách
hàng năm nhằm hướng dẫn, nhắc nhở, phối hợp với thanh tra nhà nước Huyện, thanh
tra tài chính, thanh tra thường xuyên hoặc thanh tra đột xuất một số đơn vị, đảm bảo
trước khi quyết toán thông qua UBND huyện phải được xét duyệt, thẩm định hoặc
thanh tra để đảm bảo tính chính xác và trung thực của quyết toán ngân sách địa phương (NSĐP).
Huyện Can Lộc với vị trí chiến lược của tỉnh Hà Tĩnh, được đánh giá là đơn
vị phát triển kinh tế, xã hội trọng tâm của tỉnh. Trong nhiều năm qua, công tác quản
lý ngân sách nhà nước của huyện Can Lộc đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, góp
phần quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã
hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự an
toàn xã hội trên địa bàn huyện Can Lộc nói riêng và của tỉnh Hà Tĩnh nói chung (ví
dụ: thu ngân sách nhà nước của huyện Can Lộc thường vượt so với kế hoạch).
Tuy nhiên, trong thời gian qua, công tác quản lý ngân sách nhà nước của huyện
Can Lộc cũng bộc lộ một số hạn chế cần khắc phục, chẳng hạn như chi ngân sách của
huyện luôn cao hơn so với dự toán. Trong điều kiện cần phải đẩy mạnh việc thực hiện
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của giai đoạn 2015 - 2020 để bảo đảm thực hiện
thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của cả thời kỳ chiến lược 2015 - 2020;
đồng thời trong giai đoạn này bắt đầu từ năm ngân sách 2017 sẽ áp dụng Luật Ngân
sách nhà nước số 83/2015/QH13 với nhiều thay đổi mới, công tác quản lý ngân sách
nhà nước cần có những cải thiện, nâng cao hiệu quả cao hơn. 29
2.3. Kiểm tra, thanh tra, kế toán, kiểm toán NSNN (ví dụ thực tiễn)
Điều 63. Kế toán, quyết toán ngân sách nhà nước
1. Các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến thu, chi ngân sách nhà
nước phải tổ chức hạch toán kế toán, báo cáo và quyết toán ngân sách nhà nước theo
đúng chế độ kế toán nhà nước và quy định của Luật này.
2. Cơ quan tài chính có quyền tạm đình chỉ chi ngân sách của các cơ quan, tổ
chức, đơn vị dự toán ngân sách cùng cấp không chấp hành đúng chế độ báo cáo kế
toán, quyết toán, báo cáo tài chính khác và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
3. Kho bạc Nhà nước tổ chức hạch toán kế toán ngân sách nhà nước; tổng hợp
số liệu thu, chi ngân sách nhà nước, báo cáo cơ quan tài chính cùng cấp, các cơ quan
có liên quan theo chế độ quy định.
Nội dung kiểm tra kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ kho bạc
Để đảm bảo thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của kế toán NSNN và hoạt động
nghiệp vụ KBNN, đòi hỏi công tác kiểm tra kế toán phải được thực hiện thường xuyên
và có hiệu quả. Luật Kế toán quy định, kiểm tra kế toán là việc xem xét, đánh giá
tuân thủ pháp luật về kế toán, sự trung thực, chính xác của thông tin, số liệu kế toán.
Theo đó, đối với kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN, việc kiểm tra kế toán
cần tập trung nhiều hơn vào kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kế toán, nghĩa là kiểm
tra việc thực hiện các nhiệm vụ kế toán theo quy định tại
Thông tư số 77/2017/TT-BTC ngày 28/7/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn Chế
độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN. Cụ thể:
- Thu thập, ghi chép, xử lý và quản lý dữ liệu tập trung trong toàn hệ thống về
tình hình quản lý, phân bổ dự toán chi ngân sách các cấp; Tình hình thực hiện thu,
chi NSNN các cấp; Các khoản vay và tình hình trả nợ vay của NSNN; Các loại tài
sản do KBNN quản lý và các hoạt động nghiệp vụ KBNN.
- Kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý tài chính, chế độ thanh toán và các
chế độ, quy định khác của Nhà nước liên quan đến thu, chi NSNN, vay, trả nợ vay
của NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của KBNN. 30
- Chấp hành chế độ báo cáo tài chính, báo cáo quản trị theo quy định; Cung
cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các số liệu, thông tin kế toán cần thiết, theo yêu cầu
về việc khai thác thông tin, cơ sở dữ liệu kế toán trên TABMIS theo phân quyền và
quy định khai thác dữ liệu, trao đổi, cung cấp thông tin giữa các đơn vị trong ngành
Tài chính với các đơn vị liên quan theo quy định; Đảm bảo cung cấp kịp thời thông
tin kế toán phục vụ việc quản lý, điều hành, quyết toán NSNN, công tác quản lý nợ
và điều hành các hoạt động nghiệp vụ của các cơ quan tài chính và hệ thống KBNN. Ví dụ:
Công tác kiểm tra huyện Can Lộc năm 2015:
Phát hiện một số đơn vị có vi phạm 27/70 đơn vị được thanh tra những vi phạm
phát hiện chủ yếu thuộc lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng cơ bản: phát hiện một số
hạng mục công trình thi công không đủ khối lượng so với thiết kế dự toán một số
công trình thiết kế dự toán công trình chưa đúng quy định nhưng chủ đầu tư vẫn phê
duyệt thẩm định nghiệm thu sau quyết toán sai khối lượng dẫn đến thất thoát ngân
sách nhà nước số tiền 534.145.000 đồng một số công trình thi công chậm tiến độ thẩm
định phê duyệt quyết toán chậm kiến nghị xử lý về kinh tế 534.145.000 đồng kết quả
thực hiện đã thu hồi ngân sách nhà nước 240.389.000 đồng.
Công tác kiểm toán tại huyện Can Lộc:
Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ chính quyền và nhân dân huyện Can Lộc đã đạt
được nhiều thành tựu tích cực cụ thể để tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng trên 15% tổng
giá trị sản xuất đến 2015 đạt trên 4.000 tỷ đồng, thu nhập bình quân 30 triệu
đồng/người/năm; thu ngân sách đạt từ 130 đến 140 tỷ đồng vào năm 2015; tổng sản
lượng lương thực từ 8,5 đến 9 vạn tấn, đạt giá trị 65 - 75 triệu đồng/ha/năm. Đảm bảo
QPAN, giữ vững ổn định chính trị bị trật tự an toàn xã hội phấn đấu đạt đơn vị quyết
thắng giữ vững danh hiệu Đảng bộ huyện trong sạch vững mạnh tiêu biểu. 31
• Thuế nhà nước (quốc gia) : nộp vào ngân sách trung ương
• Thuế địa phương : nộp vào ngân sách chính quyền địa phương
-Phân loại thuế theo tính chất kinh tế gồm có:
• Dựa theo yếu tố kinh tế bị đánh thuế: Thuế được chia thành thuế đánh vào
thu nhập, thuế đánh vào tài sản tiêu dùng, thuế đánh vào tài sản, thuế đánh vào doanh nghiệp
• Dựa theo yếu tố và tác nhân kinh tế chịu thuế: Thuế có các loại gồm thuế
đánh vào doanh nghiệp như: Thuế môn bài, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập cá
nhân, thuế tài nguyên, thuế tiêu thụ đặc biệt, phí, lệ phí khác, tiền thuế đất, thuế
đánh vào hộ gia đình, thuế đánh vào sản phẩm.
• Dựa theo lĩnh vực, thuế được phân chia theo các lĩnh vực kinh tế bị đánh
thuế: Ví dụ thuế đánh vào bảo hiểm, thuế đánh vào tiết kiệm, thuế đánh vào bất động sản...
3.2.2. T chc công tác qun lý thu thuế
-Công tác quản lý thu thuế ở Việt Nam hiện nay: Tổ chức bộ máy quản lý thu
thuế hiện hành bao gồm hệ thống thu nội địa (Thuế Nhà nước) và hệ thống thu thuế
xuất nhập khẩu (Xem sơ đồ tổ chức).
+Hệ thống Thuế Nhà nước Theo Nghị định số 281-HĐBT ngày 7/8/1990 của
Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), hệ thống thuế Nhà nước được thành lập để
thực hiện công tác thu và quản lý các loại thuế và các khoản thu khác cho NSNN
trong nội địa. Bộ máy quản lý thuế được tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ương
đến địa phương; cơ quan thuế đặt tại địa phương chịu sự lãnh đạo song trùng của
ngành Thuế cấp trên và Chủ tịch UBND cùng cấp; Tổng cục Thuế, cục thuế, chi cục
thuế là tổ chức trong hệ thống hành chính nhà nước có tư cách pháp nhân công quyền,
có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước. Ngày 28/10/2003, Thủ
tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 218/2003/QĐ-TTg quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài chính.
Theo đó, bộ máy quản lý thu thuế nội địa được đổi mới tổ chức theo mô hình chức
năng, chuyển sang thực hiện việc cung cấp thông tin và dịch vụ hỗ trợ người nộp 38
thuế; đồng thời đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra xử lý các hành vi vi phạm pháp
luật thuế. Trong quá trình thực thi, cùng với quá trình cải cách hành chính nhà nước
và sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng,
nhiệm vụ của Tổng cục Thuế cũng thường xuyên được sửa đổi, bổ sung để đáp ứng
yêu cầu phát triển, yêu cầu cải cách hành chính, yêu cầu của công tác quản lý thuế và
yêu cầu của hội nhập. Cụ thể:
Từ 2007, cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục Thuế
được thực hiện theo Quyết định số 76/2007/QĐ-TTg ngày 28/05/2007.
Từ năm 2009, cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục
Thuế được thực hiện theo Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg ngày 28/09/2009.
Tóm lại, các văn bản quy định cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ
của Tổng cục Thuế trong các giai đoạn:
Từ 1990 – 2003: Nghị định số 281-HĐBT ngày 7/8/1990 của Hội đồng Bộ trưởng;
Từ 2003 – 2007: Quyết định số 76/2007/QĐ-TTg ngày 28/05/2007 của Thủ tướng Chính phủ;
Từ 2007 – 2009: Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg ngày 28/09/2009 của Thủ
tướng Chính phủ. Hệ thống Hải quan
Hệ thống Hải quan trước đây trực thuộc Chính phủ, được tổ chức thành 3 cấp:
Tổng cục Hải quan (cấp trung ương), cục hải quan tỉnh, liên tỉnh và chi cục hải quan
cửa khẩu. Hệ thống hải quan đảm nhiệm việc quản lý thu thuế đối với hàng hoá xuất,
nhập khẩu như: thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập
khẩu; thuế bảo vệ môi trường của hàng hóa nhập khẩu; thuế giá trị gia tăng hàng nhập
khẩu; thu nhập đối với hàng là quà biếu, quà tặng vượt quá tiêu chuẩn miễn thuế. Kể
từ 4/9/2002, hệ thống Hải quan (Tổng cục Hải quan) được chuyển vào trực thuộc Bộ
Tài chính (Quyết định 113/2002/QĐ-TTg ngày 4/9/2002 của Thủ tướng Chính phủ
chuyển Tổng cục Hải quan vào Bộ Tài chính). Trong quá trình thực thi, cùng với quá
trình cải cách hành chính nhà nước, cải cách thủ tục hải quan và sự phát triển kinh tế-
xã hội của đất nước, cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục 39
Hải quan cũng thường xuyên được sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu thực tiễn,
yêu cầu cải cách hành chính và thủ tục hải quan và yêu cầu của hội nhập. Các văn
bản quy định cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục Hải quan trong các giai đoạn:
(1) Từ 4/9/2002: Nghị định số 96/2002/NĐ-CP ngày 19/11/2002 của Chính phủ;
(2) Từ 15/03/2010: Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg ngày 15/03/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG BỘ MÁY QUẢN LÝ THUẾ HIỆN HÀNH
Luật Quản lý thuế đề cao trách nhiệm pháp lý của các cơ quan nhà nước, tổ
chức, cá nhân trong công tác quản lý thuế. Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách
nhà nước để phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. Vì vậy, các cơ quan nhà
nước, tổ chức, cá nhân có liên quan đều có trách nhiệm tham gia vào công tác quản
lý thuế. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, nếu các cơ quan, tổ chức, cá
nhân liên quan sẽ có trách nhiệm trong công tác quản lý thuế. Cụ thể là: 40
– Hội động nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
quyết định nhiệm vụ thu ngân sách hàng năm và giám sát việc thực hiện pháp luật về
thuế; Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan có liên quan tại
địa phương phối hợp với cơ quan quản lý thuế lập dự toán thu ngân sách nhà nước và
tổ chức thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, kiểm tra việc thực
hiện pháp luật về thuế, xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến
việc thực hiện pháp luật về thuế theo thẩm quyền (Điều 11).
– Hội đồng tư vấn thuế xã, phường, thị trấn có nhiệm vụ tư vấn cho cơ quan
thuế về mức thuế của các hộ, gia đình, cá nhân kinh doanh trên địa bàn, bảo đảm đúng
pháp luật, dân chủ, công khai, công bằng, hợp lý (Điều 12).
– Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có trách nhiệm động viên nhân dân, giáo dục hội
viên nghiêm chỉnh thi hành pháp luật về thuế, phê phán các hành vi vi phạm pháp
luật về thuế, phối hợp với cơ quan thuế trong việc cung cấp thông tin liên quan đến
việc quản lý thuế (Điều 14).
– Cơ quan thông tin, báo chí có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến chính sách,
pháp luật về thuế, nêu gương tổ chức cá nhân thực hiện tốt pháp luật về thuế, phản
ánh và phê phán các hành vi vi phạm pháp luật về thuế (Điều 15).
– Các cơ quan khác của nhà nước có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật về thuế; phối hợp với cơ quan quản lý thuế trong việc quản lý thuế tạo
điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ thuế. Cơ quan điều tra,
Viện Kiểm sát, Toà án trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh tội phạm vi phạm pháp luật về
thuế theo quy định của pháp luật và thông báo tiến độ, kết quả xử lý vụ việc cho cơ
quan quản lý thuế (Điều 13).
– Các tổ chức, cá nhân khác trong việc tham gia quản lý thuế có trách nhiệm
cung cấp thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế theo đề nghị của cơ
quan quản lý thuế, phối hợp thực hiện các quyết định xử lý vi phạm pháp luật về thuế;
tố giác các hành vi vi phạm pháp luật về thuế… (Điều 16). 41
Như vậy, việc tham gia của các cơ quan, tổ chức, cá nhân vào công tác quản lý
thuế vừa mang tính giám sát người nộp thuế, cơ quan quản lý thuế trong quá trình
thực thi nghĩa vụ, quyền hạn của mình; đồng thời có tác dụng hỗ trợ cho hai nhóm
chủ thể này hoàn thành nghĩa vụ, trách nhiệm của mình với nhà nước.
Ví dụ thực tế về công tác quản lý thu thuế của Việt Nam
Xét riêng số thu từ thuế và phí, thì thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và
thuế thu nhập cá nhân - TNCN (gọi chung là thuế trực thu) chiếm tỷ trọng từ 33,3%
năm 2010 giảm còn 25,7% năm 2016; Ở các sắc thuế còn lại (gọi chung là thuế gián
thu và lệ phí) chiếm tỷ trọng từ 66,7% năm 2010 lên đến 74,3% năm 2016.
Nếu so với GDP, thì tỷ lệ thuế trực thu giảm mạnh từ 8,11% năm 2010 còn
5,72% năm 2016, mất 2,39 điểm phần trăm tương đương tỷ lệ 29,46%; trong đó, tỷ
lệ thuế gián thu và phí so với GDP dao động quanh ngưỡng 15%-16%. Riêng trong
3 năm (2012, 2013 và 2014) tỷ lệ thuế gián thu và phí so với GDP giảm nhiều, do
can thiệp của chính sách miễn, giảm và giãn thuế để chống suy thoái kinh tế (Hình 2). 42
Công tác quản lý thu thuế trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Theo phân tích trên, các cam kết quốc tế về thuế trong các hiệp định FTA chủ
yếu xoay quanh nội dung cắt giảm thuế nhập khẩu. Số liệu thống kê cũng cho thấy,
thuế và phí chiếm 90% tổng thu NSNN. Thuế và phí lại liên quan đến hoạt động
ngoại thương, chiếm tỷ trọng 14,1% năm 2010 và giảm dần xuống còn 9,7% năm
2016. Điều này chứng tỏ, sự phụ thuộc của NSNN vào khoản thu từ ngoại thương đã giảm.
Nếu nhìn vào cơ cấu trực thu và gián thu thì tỷ trọng thuế trực thu cũng đã
giảm dần, từ 33,3% xuống còn 25,7%; so với GDP thì 2 tỷ lệ trên lần lượt là 8,11%
và 5,72%. Đây chính là những đặc điểm giúp chúng ta nhận định rõ hơn về các vấn
đề có liên quan khi mở rộng cơ sở thuế.
Thực tế, mở rộng cơ sở thuế không đồng nghĩa với việc gia tăng thuế suất trên
mỗi cá thể mà là mở rộng phạm vi đánh thuế, mở rộng đối tượng chịu thuế song
song với thu hẹp các chi phí được trừ hay các khoản miễn trừ nhằm phân bổ công
bằng hơn nghĩa vụ thuế cho mọi tổ chức, cá nhân: Nghĩa vụ thuế = Cơ sở thuế ×
Thuế suất; Cơ sở thuế = Số lượng đơn vị chịu thuế × Giá tính thuế/đơn vị.
Như vậy, mở rộng cơ sở thuế được hiểu là mở rộng đối tượng nộp thuế, đối
tượng chịu thuế và mở rộng giá (trị) tính thuế trên một đối tượng. Cơ sở thuế của
thuế giá trị gia tăng (GTGT) là GDP. Cơ sở thuế của thuế tiêu thụ đặc biệt là giá trị
xã hội dành cho tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ đặc biệt. Cơ sở thuế của thuế TNDN là
thu nhập tính thuế của doanh nghiệp. Cơ sở thuế của thuế TNCN là thu nhập tính
thuế của cá nhân. Cơ sở thuế của thuế nhập khẩu là số lượng và giá tính thuế đơn vị
đối với hàng nhập khẩu.
Hiểu một cách đơn giản hơn, mở rộng cơ sở thuế không thay đổi nghĩa vụ thuế
trên mỗi đối tượng hay đơn vị, nhưng thu hút ngày càng nhiều đối tượng hay đơn vị
vào diện chịu thuế hoặc nâng giá (trị) tính thuế nhằm gia tăng tổng số thu từ thuế
trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, có còn khoảng trống để mở rộng cơ sở thuế không
và cơ quan thuế có đủ khả năng để khai thác hết khoảng trống này hay không, còn
tùy thuộc vào những yêu cầu sau: 43
Thứ nhất, mở rộng cơ sở thuế phải dựa trên nền tảng hợp tác và thống nhất
hành động với cộng đồng quốc tế, tìm kiếm sự trợ giúp quốc tế nhằm giải quyết
toàn diện mọi vấn đề về thuế trong nước và xuyên qua biên giới. Không chỉ Việt
Nam, nhiều quốc gia đang phát triển khác trên Thế giới hiện đang phải đối diện với
những thách thức trong xử lý các vấn đề thuế quốc tế nhưng đồng thời lại có cơ hội
tiếp cận nhiều hơn từ trợ giúp quốc tế.
Điển hình là nhiều quốc gia đang phát triển đã ký một thỏa ước giúp đỡ lẫn
nhau về mặt hành chính trong xử lý những vấn đề thuế (CMAATM). Thỏa ước này
mở ra nhiều khả năng hợp tác hành chính giữa các quốc gia trong đánh giá và thu
thuế, nhất là trao đổi thông tin thuế nhằm chống tránh thuế và trốn thuế.
Không chỉ các nước đang phát triển mà các quốc gia phát triển cũng gặp nguy
cơ xói mòn cơ sở thuế và dịch chuyển lợi nhuận qua biên giới (BEPS). Nhóm 20
nền kinh tế (G20) đã nhận diện về rủi ro này và đã phối hợp với Tổ chức Hợp tác và
Phát triển kinh tế (OECD) bàn thảo Kế hoạch Hành động 15 nội dung vào năm
2013 nhằm cung cấp công cụ quốc tế cho các chính phủ để chống BEPS. 44
Chính sự minh bạch và hợp tác dữ liệu về cơ sở thuế giữa các quốc gia góp
phần phát hiện nơi lợi nhuận phát sinh với nơi lợi nhuận báo cáo thuế. Năm 2014,
OECD đã xây dựng và thông qua đề xuất một tiêu chuẩn toàn cầu về trao đổi thông
tin tự động giữa các cơ quan có thẩm quyền về các luồng thu nhập như cổ tức, lợi
tức, tiền bản quyền, tiền lương, tiền hưu… từ nước nguồn đến nước thường trú.
Ngoài những hợp tác về thuế trong khuôn khổ OECD, khu vực châu Á còn có
một hợp tác nổi bật là nhóm SGATAR - nhóm chuyên nghiên cứu về quản lý thuế,
được thành lập vào năm 1970. Mục tiêu của Nhóm nghiên cứu này là cải cách và
phát triển hệ thống thuế thông qua việc trao đổi kiến thức, kinh nghiệm quản lý
thuế, tăng cường tính thống nhất về chính sách và quản lý các sắc thuế nội địa giữa
các thành viên trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Thứ hai, từng bước điều chỉnh cơ cấu thuế theo hướng đặt trọng tâm lên thuế
trực thu, trước hết là thuế TNCN. Bởi vì thuế TNCN dựa trên con người thực, công
bằng cho từng cá nhân với gia cảnh cụ thể, quan trọng hơn là có thể khai thác đặc
điểm dân số đông trong nền kinh tế đang tăng trưởng với tốc độ trung bình toàn cầu.
Tuy nhiên, để làm được điều này, trước tiên, cần phải kiềm chế không tăng thu
nhập khởi điểm tính thuế cũng như không tăng mức giảm trừ gia cảnh. Kiềm chế
trên cộng với sự tăng trưởng của nền kinh tế sẽ góp phần làm tăng người thuộc diện
chịu thuế. Sau khi điều chỉnh cơ cấu thuế theo hướng đặt trọng tâm lên thuế TNCN,
chuyển sang củng cố thuế TNDN đi đôi với phòng chống các hành vi làm xói mòn
cơ sở thu thuế và chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.
Số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB) và OECD cho thấy, tỷ lệ thuế
trực thu so với GDP của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam là thấp hơn
rất nhiều so với các nước phát triển. Cụ thể, ở Việt Nam, thuế trực thu chiếm 8,11%
GDP năm 2010 và giảm còn 5,72% năm 2016, trong khi, tỷ lệ này ở các nước công
nghiệp là 22% (E. Auriol and M. Warlters, 2004).
Thuế gián thu ở cả 2 nhóm nước đều vào khoảng 10% GDP, riêng Việt Nam
dao động quanh ngưỡng 16,3% (Hình 2). Mấu chốt của sự khác biệt nằm ở thuế trực
thu, cơ sở thuế của thuế trực thu là thu nhập tính thuế có nguy cơ cao bị xói mòn bởi 45
nhiều hành vi hợp pháp, hợp pháp nhưng không hợp chuẩn xã hội (tránh thuế) và
bất hợp pháp (trốn thuế).
Thứ ba, cần thiết kế một hệ thống thuế mang tính co giãn, tức là gắn chặt với
GDP, bởi GDP là cơ sở trực tiếp của các sắc thuế đánh vào tiêu dùng (thuế GTGT,
thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt) và cơ sở gián tiếp của thuế trực thu. Chỉ
như vậy mới mở rộng cơ sở thuế một cách bền vững và có thể dự đoán.
Thông thường, hệ thống thuế có tính co giãn khi số thu thuế thay đổi theo
GDP, biểu hiện thông qua độ co giãn của thuế. Độ co giãn của thuế là tỷ số giữa
phần trăm thay đổi tổng thu từ thuế (không tính đến những thay đổi do điều chỉnh
thuế suất và/hoặc cơ sở thuế) so với phần trăm thay đổi GDP. Nếu xây dựng tỷ số
giữa phần trăm thay đổi tổng thu từ thuế (có tính đến mọi thay đổi do điều chỉnh
thuế suất và/hoặc cơ sở thuế) so với phần trăm thay đổi GDP, thì chúng ta sẽ có
thước đo khác (độ nổi của thuế).
So với các quốc gia trong khu vực thì tỷ lệ thuế/GDP của Việt Nam cao hơn,
nhưng so với các quốc gia phát triển thì tỷ lệ này còn thấp, điều này cho thấy, chúng
ta hoàn toàn còn khoảng trống động viên nhiều GDP hơn vào NSNN (Hình 3).
Theo thống kê của Văn phòng Hợp tác Phát triển và Trung tâm Quản lý và
Chính sách Thuế thuộc OECD, tỷ lệ thuế so với GDP ở các quốc gia đang phát triển
vào khoảng 10-20%, ít hơn rất nhiều so với các nước phát triển (30-40%). Chỉ số nỗ
lực thu thuế tại các quốc gia đang phát triển cũng thấp hơn các nước thuộc OECD.
Thứ tư, xây dựng văn hóa thuế. Mọi tổ chức, cá nhân dân đều được Nhà nước
khuyến khích và bảo hộ kinh doanh hợp pháp nhưng phải tuân thủ pháp luật trong
đó có các luật thuế. Nghĩa là, tuân thủ thuế nghiêm túc, chia sẻ những khoản chi vì
lợi ích cộng đồng với Chính phủ. Văn hóa thuế trước hết nên xuất phát từ phía cơ
quan thuế: Công khai thông tin, trợ giúp người nộp thuế (NNT), cư xử văn minh,
công bằng và tôn trọng quyền của NNT.
Tính công bằng thể hiện qua việc mở rộng đối tượng chịu thuế, không phân
biệt hàng sản xuất trong nước hay hàng nhập khẩu và mở rộng NNT không phân
biệt cơ sở kinh doanh Việt Nam hay cơ sở kinh doanh có vốn đầu tư nước ngoài. 46
Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý thuế để khả dĩ khai thác
được thuế từ cơ sở kinh doanh có vốn đầu tư nước ngoài là một đòi hỏi tất yếu, để
tạo tính công bằng giữa những cơ sở thường trú quốc tịch khác nhau nhưng phát
sinh cơ sở tính thuế (thu nhập tính thuế) tại Việt Nam.
NNT có quyền được tôn trọng và phải được tạo cơ hội tiếp cận những thông
tin và hướng dẫn cụ thể và rõ ràng từ cơ quan thuế. NNT có nghĩa vụ nộp thuế;
nhân viên thuế có nghĩa vụ tạo thuận lợi để họ nộp thuế đúng quy định của pháp
luật. Một hệ thống quản lý với tính minh bạch cao tức là tôn trọng NNT, điều này
cũng sẽ giúp nâng cao tính công bằng trong đối xử thuế.
Thứ năm, khi mở rộng cơ sở thuế chúng ta sẽ đối diện với một số thách thức
sau: (1) Năng lực cạnh tranh quốc gia thấp, chủ yếu cạnh tranh về giá rẻ, GTGT
thấp gây khó cho mở rộng cơ sở thuế về mặt giá trị; (2) Chất lượng tăng trưởng kinh
tế chưa có chiều sâu gây khó khăn cho mở rộng cơ sở thuế một cách bền vững; (3)
Trình độ cán bộ và chất lượng quản lý thuế còn thấp, chưa có công nghệ quản lý
thuế theo kịp quốc gia tiên tiến, gây khó khăn cho mở rộng cơ sở thuế về mặt số
lượng; (4) Dữ liệu về thuế còn mỏng và chưa toàn diện nên khó kiểm soát những
giao dịch có khả năng bào mòn cơ sở thuế; (5) Yếu tố xã hội chưa thuận lợi, bởi văn
hóa thuế trong cộng đồng hơn 90 triệu dân có thể nói là chưa hình thành, nên mức
tuân thủ tự nguyện của cư dân mờ nhạt; chính từ yếu tố xã hội như vậy đã tác động
đến ý chí chính trị trong thiết kế và triển khai một chính sách quyết liệt mở rộng cơ sở thuế.
Nhìn chung, mở rộng cơ sở thuế là thẩm quyền của mỗi chính phủ song cần
tuân thủ luật pháp nội địa cùng những thông lệ và cam kết quốc tế. Điều kiện cơ bản
để mở rộng thành công là đối xử công bằng, minh bạch mọi thông tin liên quan đến
thuế và hợp tác quốc tế toàn diện.
Khi công dân có niềm tin vào tính công bằng và minh bạch của hệ thống chính
sách thuế cùng với tính liêm chính và hiệu quả của Chính phủ thì chúng ta hoàn
toàn có khả năng và còn khoảng trống tài khóa để gia tăng số thu thuế so với GDP
trên nền tảng mở rộng cơ sở thuế. 47
3.2.3. Kim tra, thanh tra thuế
Thanh tra, kiểm tra thuế là một quy trình quan trọng và tất yếu để thực hiện quản
lý việc chấp hành và thực thi pháp luật thuế của cơ quan thuế. Để phối hợp hiệu quả
với cơ quan thuế trong quá trình thanh tra hoặc kiểm tra thuế, doanh nghiệp cần phải
có kiến thức sâu rộng về pháp luật thuế cũng như kinh nghiệm thực tiễn, đặc biệt là
khi các quy định thuế và kinh nghiệm thực tiễn này có thể thay đổi đáng kể trong giai
đoạn doanh nghiệp bị thanh tra/ kiểm tra. Việc am hiểu và nắm vững quy trình thanh
tra, kiểm tra cũng như quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế và cơ quan thuế là vô cùng quan trọng.
- Đối với các khoản thu do cơ quan quản lý thuế quản lý thu, việc kiểm tra,
thanh tra do cơ quan quản lý thuế thực hiện theo quy định của Luật Quản lý thuế và pháp luật về thanh tra.
Điều 19, Thông tư số 31/2021/TT-BTC ngày 17/5/2021 của Bộ Tài chính quy
định nguyên tắc lựa chọn các trường hợp thanh tra, kiểm tra theo mức độ rủi ro từ cao
xuống và số trường hợp được lựa chọn qua phân tích, đánh giá xếp hạng mức độ rủi
ro không dưới 90% số lượng trường hợp được thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch hàng năm.
Cụ thể, tại Điều 19, Thông tư số 31/2021/TT-BTC quy định rõ, cơ quan thuế
lựa chọn trường hợp thanh tra, kiểm tra tại trụ sở của người nộp thuế phải đảm bảo
các tiêu chí sau: trường hợp được lựa chọn qua phân tích, đánh giá tuân thủ pháp luật
thuế và phân loại mức độ rủi ro người nộp thuế không dưới 90% số lượng trường hợp
được thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch hàng năm; trường hợp được lựa chọn ngẫu
nhiên không quá 10% số lượng trường hợp được thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch hàng năm.
-Việc lựa chọn người nộp thuế để xây dựng kế hoạch thanh, tra kiểm tại trụ sở
của người nộp thuế căn cứ danh sách người nộp thuế phân loại theo các mức rủi ro
về hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế, cơ quan thuế lựa chọn các trường hợp thanh
tra, kiểm tra tại trụ sở của người nộp thuế như sau: 48
+ Lựa chọn trường hợp thanh tra: Lựa chọn người nộp thuế dự kiến đưa vào kế
hoạch thanh tra năm tại trụ sở của người nộp thuế theo kết quả xếp hạng rủi ro từ cao xuống.
+ Lựa chọn trường hợp kiểm tra: Lựa chọn người nộp thuế dự kiến đưa vào kế
hoạch kiểm tra năm tại trụ sở của người nộp thuế theo kết quả xếp hạng rủi ro từ cao
xuống và không trùng lặp với người nộp thuế đã được lựa chọn đưa vào kế hoạch
thanh tra năm tại trụ sở của người nộp thuế theo kết quả xếp hạng rủi ro từ cao xuống.
Việc áp dụng quản lý rủi ro trong lựa chọn người nộp thuế có dấu hiệu rủi ro để
xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế phải tránh trùng lặp, chồng chéo theo quy
định tại Luật Quản lý thuế, các văn bản hướng dẫn thi hành và các văn bản quy phạm
pháp luật khác có liên quan.
Đối với trường hợp cơ quan thuế trong công tác quản lý thuế có thông tin tin
cậy làm giảm mức độ rủi ro của người nộp thuế tới mức thấp hoặc có cơ sở cho rằng
mức độ rủi ro của người nộp thuế là thấp chưa đưa vào kế hoạch thanh tra, kiểm tra
năm thì cơ quan thuế quyết định không lựa chọn người nộp thuế đó vào kế hoạch
thanh tra, kiểm tra và lựa chọn người nộp thuế khác theo quy định để đưa vào kế
hoạch thanh tra, kiểm tra năm.
Trường hợp trong công tác quản lý thuế, có thông tin được thu thập và xác minh
được người nộp thuế có dấu hiệu rủi ro cao thì cơ quan thuế lựa chọn bổ sung vào kế
hoạch thanh tra, kiểm tra năm. Cơ quan thuế chịu trách nhiệm về các quyết định thay đổi của mình.
Việc xây dựng và thẩm quyền phê duyệt kế hoạch thanh tra, kiểm tra tại trụ sở
của người nộp thuế; danh sách bổ sung, điều chỉnh kế hoạch thanh tra, kiểm tra tại
trụ sở của người nộp thuế tại Điều 19 được thực hiện theo quy định tại Luật Quản lý
thuế, các văn bản hướng dẫn thi hành và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Cơ quan thuế căn cứ kết quả phân tích rủi ro bằng ứng dụng công nghệ thông
tin hoặc rủi ro từ phân tích nghiệp vụ, thông tin từ thực tế công tác quản lý thuế để
xác định nội dung, phạm vi thanh tra, kiểm tra thuế. 49
Thông tư số 31/2021/TT-BTC có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02/07/2021 đồng
thời thay thế Thông tư số 204/2015/TT-BTC ngày 21/12/2015 của Bộ Tài chính quy định về áp
Ví dụ thực tế về kiểm tra,thanh tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Lào Cai
DNNVV thuộc quản lý của Chi cục Thuế TP. Lào Cai trong những năm qua
liên tục có sự tăng trưởng về số lượng. Qua các năm 2016 tới năm 2018 có xu
hướng tăng dần lên, tăng 124 DN năm 2017 so với 2016 (tương ứng tăng 13,75%),
tăng 47 DN năm 2018 so với 2017 (tương ứng tăng 4,58%), sự tăng lên chủ yếu tập
trung số đông ở các DN có quy mô vừa.
Công tác kiểm tra thuế đối với DNNVV tại Chi cục Thuế TP. Lào Cai được
thực hiện theo các quy trình sau:
Kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan thuế
Thứ nhất, kiểm tra tính đầy đủ, tính pháp lý và thời hạn kê khai của hồ sơ khai
thuế. Kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế được tiến hành thường xuyên đối với các hồ
sơ khai thuế nhằm đánh giá tính trung thực, chính xác, hợp lý của hồ sơ khai thuế
trên cơ sở so sánh, phân tích, đối chiếu với các nguồn thông tin thu thập. Việc kiểm
tra được tiến hành tại trụ sở cơ quan thuế, cán bộ kiểm tra không được tiếp xúc trực
tiếp với người nộp thuế (NNT). Nội dung công việc kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế
do đội kiểm tra thực hiện từ việc thu thập thông tin, lựa chọn DN kiểm tra, duyệt và
giao nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ đến việc tiến hành kiểm tra hồ sơ thuế và xử lý kết quả sau kiểm tra thuế.
Căn cứ hồ sơ khai thuế của DN, cán bộ kiểm tra tiến hành phân tích, trường
hợp phát hiệu dấu hiệu nghi vấn yêu cầu DN giải trình bổ sung thông tin, trường
hợp không chấp nhận giải trình bổ sung thì phải đưa vào danh sách để lập kế hoạch
kiểm tra tại trụ sở DN. Đội trưởng đội kiểm tra sẽ phân bổ số lượng hồ sơ kiểm tra
cân đối theo số nhân viên trong đội kiểm tra. Số lượng hồ sơ kiểm tra tại Chi cục là
khá nhiều, mỗi nhân viên đội kiểm tra trung bình khoảng 60 hồ sơ mỗi tháng. 50
Thứ hai, kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý, sử dụng hóa đơn. Công tác
kiểm tra việc khởi tạo, in, ban hành và sử dụng hoá đơn đối với các DNNVV tại Chi
cục Thuế TP. Lào Cai được quan tâm, thực hiện theo Quyết định 1403/2015/QĐ-
TCT của Tổng cục Thuế về Quy trình kiểm tra hoá đơn. Qua đó, nội dung kiểm tra
hoá đơn không chỉ tại trụ sở cơ quan thuế mà còn là một nội dung bắt buộc khi tiến
hành thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch tại trụ sở NNT.
Hàng năm, các cuộc kiểm tra quyết toán thuế với nội dung kiểm tra tình hình
chấp hành pháp luật về thuế của các DN luôn kết hợp với kiểm tra hóa đơn. Kết quả
cho thấy, nhiều DN vi phạm về hóa đơn như sử dụng hóa đơn bất hợp pháp, tình
trạng mua bán hóa đơn cũng gia tăng. Công tác kiểm tra, xác minh hoá đơn được
Cục Thuế TP. Lào Cai kịp thời phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm, ngăn chặn
các hành vi trốn thuế, gian lận thuế, sử dụng hoá đơn bất hợp pháp và sử dụng bất
hợp pháp hoá đơn, góp phần nâng cao tính tuân thủ pháp luật của NNT.
Thứ ba, kiểm tra căn cứ tính thuế, số thuế phải nộp trong hồ sơ khai thuế. Đây
là công việc quan trọng trong công tác kiểm tra thuế, liên quan trực tiếp đến số thu
thuế. Hiện nay, ngành Thuế đang thực hiện quản lý thuế theo cơ chế NNT tự khai,
tự nộp, mọi hồ sơ khai thuế đều có thể ẩn chứa các dấu hiệu vô ý hay cố tình vi
phạm pháp luật về thuế, làm sai lệch căn cứ tính thuế, làm tăng số tiền thuế được
khấu trừ, được hoàn, giảm số thuế phải nộp, gây thất thu cho NSNN. Công tác kiểm
tra tiến hành có hiệu quả sẽ giảm thiểu rủi ro về thuế, nâng cao tính tuân thủ pháp
luật, đảm bảo khai đúng, nộp đủ, kịp thời số thuế phải nộp. Nhận thức được tầm
quan trọng đó, cán bộ kiểm tra kiểm tra của Chi cục Thuế TP. Lào Cai hết sức thận
trọng tuân thủ quy trình kiểm tra thuế cũng như việc tác nghiệp chuyên môn của mình.
Bên cạnh đó, bộ phận kiểm tra đã có sự kết hợp với bộ phận kê khai và kế toán
thuế trong công tác xây dựng hệ thống dữ liệu về NNT. Khi kiểm tra, cán bộ kiểm
tra thuế đã sử dụng dữ liệu kê khai thuế của NNT trong hệ thống cơ sở dữ liệu của
ngành (TMS, TPR...) và những dữ liệu thông tin của NNT chưa được nhập vào hệ 51
thống dữ liệu của ngành để kiểm tra hồ sơ khai thuế xem các thông tin NNT kê
khai, tính thuế đã chính xác chưa.
Tình hình cụ thể về kết quả kiểm tra tại cơ quan thuế tại Chi cục Thuế TP. Lào
Cai giai đoạn 2016 - 2018 được thể hiện trong Bảng 2.
Số liệu cho thấy, kết quả sau kiểm tra làm tăng thu đáng kể cho NSNN. Số
lượng hồ sơ khai thuế kiểm tra tại cơ quan thuế qua các năm đều tăng (năm 2017,
tăng so với năm 2016 là 5,4%; năm 2018, tăng so với năm 2017 là 8,3%). Qua đó,
công tác kiểm tra tại cơ quan thuế ngày càng được chú trọng, góp phần hạn chế
được hiện tượng kê khai sai hoặc kê khai thiếu số thuế thu về cho NSNN.
Trong 03 năm (2016-2018), kết quả kiểm tra tại địa bàn cho thấy, tuy số hồ sơ
kiểm tra tăng nhưng số lượng hồ sơ phải điều chỉnh không tăng, năm 2017 còn
giảm. Như vậy, công tác kiểm tra tại cơ quan thuế đã được Chi cục Thuế TP. Lào
Cai tích cực triển khai, từ đó DN có ý thức hơn trong việc kê khai thuế; đồng thời,
cơ quan thuế cũng tăng cường công tác hỗ trợ NNT để giúp họ kê khai tốt hơn. Như
vậy, công tác kiểm tra thuế tại cơ quan thuế đã thể hiện được vai trò tránh làm thất
thoát nguồn thu ngân sách và bảo vệ lợi ích cho NNT.
Công tác kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế
Kiểm tra tại trụ sở NNT là công việc đòi hỏi nhiều thời gian, cũng như kinh
nghiệm của cán bộ kiểm tra. Việc kiểm tra tại trụ sở NNT một mặt giúp cho NNT
hiểu rõ hơn các chính sách thuế, văn bản pháp luật, các chế độ kế toán của Nhà
nước, mặt khác, tác động tích cực đến việc kê khai, nộp thuế của NNT. Do đó, việc
xác định hồ sơ nào cần phải tiến hành kiểm tra tại trụ sở NNT là một vấn đề rất cần thiết. 52
Quy trình kiểm tra thuế tại trụ sở NNT được thực hiện theo Quyết định số
746/QĐ-TCT ngày 20/04/2015 của Tổng cục Thuế. Theo đó, khi tiến hành kiểm tra
chỉ tập trung vào các dấu hiệu nghi vấn, tránh tình trạng kiểm tra dàn trải, gây mất
thời gian cho đối tượng kiểm tra. Đồng thời, việc áp dụng các công cụ hỗ trợ như
công cụ tra cứu hoá đơn của các DN bỏ trốn, các phần mềm phân tích tài chính DN,
phần mềm Excel để tính toán số liệu đã rút ngắn thời gian, đồng thời nâng cao hiệu
quả công tác kiểm tra tại trụ sở NNT.
Trong giai đoạn 2016-2018, Chi cục Thuế TP. Lào Cai đã kiểm tra được 240
DN, qua công tác kiểm tra đã phát hiện những sai phạm và tiến hành xử lý theo quy
định của pháp luật, truy thu và xử phạt với tổng số tiền 1.500,56 triệu đồng, giảm
khấu trừ 3.268 triệu đồng, giảm lỗ 45.439 triệu đồng. Thông qua Bảng 2 có thể
thấy, số tiền phạt năm 2017 đã giảm 37,9% so với năm 2016, số tiền truy thu cùng
giảm 56,1% so với năm 2016. Đến năm 2018, Chi cục Thuế TP. Lào Cai xây dựng
kế hoạch kiểm tra tại trụ sở NNT là 80 đơn vị. Đội kiểm tra thuế đã thực hiện kiểm
tra tại toàn bộ 80 đơn vị theo kế hoạch (Hoàn thành 100% chỉ tiêu đề ra). Kết quả
đạt được trong năm 2018: Truy thu vào NSNN là 287,18 triệu đồng; xử lý các vi
phạm với mức thu phạt là 115,68 triệu đồng. Xu hướng số thuế truy thu và số tiền
phạt giảm dần qua 3 năm, với số tiền truy thu năm 2018 chỉ bằng 77,6% so với năm
2017 và số tiền phạt cũng giảm 39,4%, bằng 60,6% so với năm trước. Nguyên nhân 53
là do Chi cục Thuế TP. Lào Cai đã thực hiện việc hướng dẫn và đôn đốc sát sao các
đối tượng nộp thuế, qua đó làm tăng tính tuân thủ và chấp hành pháp luật về thuế
của các DN trên địa bàn.
3.3. Qun lý thu phí và l phí thuộc ngân sách nhà nước
3.3.1. Nhng vấn đề cơ bản v phí và l phí thuc NSNN
3.3.1.1. Khái niệm lệ phí
Một số hoạt động của bộ máy nhà nước mang tính phục vụ, nhất là những hoạt
động cung cấp dịch vụ quản lý nhà nước cho dân chúng và các tổ chức bên ngoài. Ví
dụ: đăng ký quốc tịch, hộ khẩu, bảo hộ quyền tác giả, cấp giấy phép kinh doanh, công
chứng, giấy phép xuất nhập khẩu… Bên cạnh những công việc quản lý hành chính,
các cơ quan nhà nước còn cung cấp các dịch vụ cho người có nhu cầu như : kiểm dịch
động thực vật, đo đạc và lập bản đồ địa chính, chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giám
định hàng xuất nhập khẩu, thẩm định an toàn bức xạ… Người thụ hưởng những dịch
vụ này tất yếu phải trả cho cơ quan cung cấp dịch vụ một khoản tiền gọi là lệ phí để
bù đắp một phần kinh phí nhà nước đã bỏ ra để cung cấp dịch vụ công. Lệ phí không
phải giá cả của dịch vụ công mà chỉ động viên một phần thu nhập của người thụ
hưởng nhằm thực hiện công bằng trong tiêu thụ dịch vụ công.
Như vậy, lệ phí là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân phải nộp cho một cơ quan
nhà nước khi thụ hưởng dịch vụ liên quan đế quản lý hành chính nhà nước do cơ quan này cung cấp .
a. Khái niệm phí thuộc NSNN
Phí thuộc NSNN là khoản tiền mà các tổ chức và cá nhân phải trả cho một cơ
quan nhà nước khi nhận được dịch vụ do cơ quan này cung cấp. Trong hoạt động xã
hội, nhiều tổ chức kinh doanh lẫn tổ chức thuộc bộ máy công quyền cung cấp ra bên
ngoài những dịch vụ công. Phí của những dịch vụ này chính là số tiền cần thiết phải
thu của đối tượng thụ hưởng để bù đắp chi phí hoạt động và có lợi nhuận ( đối với tổ chức kinh doanh). 54
b. Đặc điểm của phí, lệ phí thuộc NSNN
Mặc dù phí, lệ phí thuộc NSNN đều là những khoản thu thuộc hệ thống thu
NSNN song chúng có nhiều đặc điểm riêng.
- Phí và lệ phí thuộc NSNN tuy không phải là giá bán của hàng hóa, dịch vụ
công nhưng ít nhiều mang tính bồi hoàn trực tiếp. Chính phủ cung cấp hàng hóa, dịch
vụ công không nhằm mục đích tìm kiếm thu nhập mà thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về mọi hoạt động của nền kinh tế - xã hội. Do vậy, phí, lệ phí thuộc NSNN
là những khoản thu góp phần giảm nhẹ gánh nặng chi tiêu của nhà nước.
- Phí, lệ phí thuộc NSNN không thể đặt ra tùy tiện mà phải do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định. Nếu không, chúng không chỉ làm hao mòn cơ sở của
thuế mà còn ảnh hưởng nhiều đến thái độ của công chúng đối với nhà nước. Do đó,
mọi khoản phí, lệ phí thuộc NSNN phải công bố rõ ràng tại tất cả các cơ quan cung cấp dịch vụ công.
- Phí và lệ phí là công cụ tài chính của nhà nước để điều chỉnh cả việc cung
cấp lẫn việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ công. Do vậy, xây dựng mức thu đóng vai trò
rất quan trọng. Khi một khoản phí và lệ phí được các cơ quan chức năng của nhà nước
xác định, nếu mức phí hoặc lệ phí được xác định là cao sẽ làm giảm thu nhập của
người thụ hưởng, và chắc chắn sẽ gây tâ lý tiêu cực đối với người thụ hưởng hàng
hóa, dịch vụ công, nếu mức thu quá ít thì việc thu lại không đáng kể và không đảm
bảo bù đắp chi phí của nhà nước đã bỏ ra.
c. Bản chất của phí, lệ phí thuộc NSNN
Phí là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tư cung cấp các dịch vụ công cộng
không thuần túy theo quy định của pháp luật và là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân
phải trả khi sử dụng các dịch vụ công cộng đó.
Thu phí tạo ra kinh phí để duy trì, bảo dưỡng, trùng tu, tái tạo các công trình
phúc lợi công cộng, đảm bảo cho các công trình này phát huy tác dụng lâu dài và đạt hiệu quả cao. 55
Còn lệ phí là khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp các dịch vụ hành
chính pháp lý của nhà nước cho các thể nhân, pháp nhân nhằm phục vụ cho công viêc
quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật.
d. Tác dụng của phí, lệ phí
Việc thu phí, lệ phí của nhà nước sẽ làm tăng thêm nguồn thu cho NSNN để
đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng tốt hơn nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của xã hội.
Những người được hưởng lợi ích từ các hàng hóa, dịch vụ công cộng do nhà
nước đầu tư phải trả phí. Qua đây nâng cao ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả đối với
các tổ chức, cá nhân thụ hưởng dịch vụ , góp phần thực hiện công bằng xã hội .
Đối với một nền kinh tế theo hướng cơ chế thị trường thì việc Chính phủ đặt ra
phí, lệ phí là hình thức tạo thị trường cho một số hoạt động công cộng.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và xu thế xã hội hóa, số thu từ phí, lệ phí
vào NSNN có thể không tăng nhưng sẽ góp phần giảm bớt gánh nặng cho NSNN.
Phí, lệ phí giúp nhà nước thực hiện việc kiểm tra, giám sát mọi hoạt động kinh
tế - xã hội của các tổ chức, cá nhân trong xã hội. 3.3.1.2. Phân loại h p í, lệ phí a. Phân loại phí
Có nhiều cách để phân loại phí dựa vào các tiêu thức khác nhau để phân loại
Theo chủ thể đầu tư và quản lý:
- Phí thuộc NSNN: là phí thu từ các dịch vụ do nhà nước đầu tư cung cấp
nhưng chưa chuyển giao cho các tổ chức, cá nhân thực hiện theo nguyên tắc hạch toán.
- Phí không thuộc NSNN: là phí thu được từ các dịch vụ không do nhà nước
đầu tư hoặc do nhà nước đầu tư nhưng đã chuyển giao cho các tổ chức, cá nhân thực
hiện theo nguyên tắc hạch toán.
Theo lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội:
- Phí phát sinh từ các lĩnh vực hoạt động kinh tế như:
+ Phí bảo vệ nguồn lợi thủy sản 56
+ Phí thẩm định đầu tư
+ Phí thẩm định kinh doanh thương mại có điều kiện + …
- Phí phát sinh từ các hoạt động văn xã như: + Phí tham quan
+ Phí thẩm định văn hóa phẩm + Học phí + Viện phí + ...
- Phí phát sinh từ các lĩnh vực khác như: + Án phí + Phí dịch vụ pháp lýa
Theo cấp quản lý thuộc bộ máy nhà nước:
- Phí trung ương: là loại phí thuộc nguồn thu của ngân sách trung ương và do
cơ quan , đơn vị thuộc trung ương tổ chức thu.
- Phí địa phương: là loại phí thuộc nguồn thu của ngân sách địa phương và do
cơ quan , đơn vị thuộc địa phương tổ chức thu.
Hệ thống phí của Việt Nam hiện hành được phân loại theo tính chất, công việc
gắn với lĩnh vực, nhóm ngành có những đặc điểm về kinh tế, kỹ thuật tương tự nhau
để tránh trùng lắp và gắn với trách nhiệm của các bộ, ngành trong công tác quản lý
và kiểm soát đối với từng loại phí.
b. Phân loại lệ phí
Cũng như phí, lệ phí cũng có nhiều cách phân loai khác nhau
Theo tính chất của các dịch vụ thu lệ phí:
- Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân như: + Lệ phí quốc tịch + Lệ phí hộ khẩu
+ Lệ phí cấp hộ chiếu + ... 57
- Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản như: + Lệ phí trước bạ + Lệ phí địa chính + …
- Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến sản xuất kinh doanh như:
+ Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
+ Lệ phí cấp giấy phép hành nghề + …
- Lệ phí quản lý nhà nước đặc biệt về chủ quyền quốc gia như:
+ Lệ phí bay qua vùng trời
+ Lệ phí hoa hồng chữ ký + …
- Lệ phí quản lý nhà nước trong các lĩnh vực khác như: + Lệ phí công chứng + Lệ phí cấp văn bằng + …
Theo cấp quản lý thuộc bộ máy nhà nước
-Lệ phí trung ương quản lý: là loại lệ phí thuộc nguồn thu của ngân sách trung
ương và do các cơ quan, đơn vị thuộc trung ương tổ chức thu.
- Lệ phí địa phương quản lý: là loại lệ phí thuộc nguồn thu của ngân sách địa
phương, và do các cơ quan, đơn vị thuộc địa phương tổ chức thu.
Hệ thống lệ phí hiện hành ở nước ta được phân loại theo nhóm các công việc
quản lý nhà nước để thuận tiện cho công tác quản lý và kiểm soát đối với từng loại lệ
phí. Mỗi nhóm lại được chia thành các loại khác nhau.
3.3.1.3. So sánh phí, lệ phí thuộc NSNN và thuế Giống nhau:
- Đều là nguồn thu chủ yếu, thường xuyên của NSNN
- Đều gắn với quyền lực nhà nước, có tính chất pháp lý cao 58
- Đều là những công cụ phục vụ cho công tác quản lý điều hành xã hội của nhà nước Khác nhau:
- Về tính pháp lý, thuế là khoản thu mang tính pháp lý cao hơn so với phí, lệ phí.
Mỗi sắc thuế tương đương với một luật thuế và chỉ có cơ quan cao nhất của nhà
nước mới có thể ban hành luật thuế, vì thế tính pháp lý rất cao. Còn phí, lệ phí thì chỉ
cần cơ quan nhà nước đủ thẩm quyền là có thể ban hành các quy định thu phí, lệ phí.
Do đó tính pháp lý thấp hơn thuế.
- Về tính chất động viên, thuế là khoản thu không bồi hoàn trực tiếp, còn phí,
lệ phí là khoản thu có bồi hoàn trực tiếp của nhà nước, thể hiện bằng việc trả tiền và
được hưởng hàng hóa, dịch vụ do nhà nước cung cấp.
- Về mục đích sử dụng
Thuế và lệ phí nói chung là các khoản thu không gắn một cách rõ rệt với mục
đích sử dụng cụ thể, mà chủ yếu được sử dụng cho nhu cầu chi tiêu thường xuyên nói chung của nhà nước .
Ngựơc lại, phí là khoản thu thường gắn với những mục đích cụ thể. Nói chung,
mục đích của loại phí nào thường được dùng đặt tên cho loại phí đó. Ví dụ: phí cầu
đường, học phí, viện phí….
- Về tác dụng phục vụ quản lý kinh tế - xã hội của nhà nước
Thuế là công cụ quan trọng điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước, thuế có
tác dụng kích thích, hướng dẫn sản xuất và tiêu dung, tác động đến mọi mặt của đời
sống kinh tế - xã hội .
Phí và lệ phí là công cụ quản lý kinh tế - xã hội của nhà nước, nhưng có phạm
vi hẹp hon, mức độ yếu hơn so với thuế. - Về quy mô phát sinh
Nói chung thuế có quy mô lớn, phát sinh tương đối tập trung, gắn liền với các
hoạt động của nền kinh tế quốc dân. Trong điều kiện kinh tế thị trường, thuế là khoản
thu chủ yếu của NSNN. Trong khi đó, phí và lệ phí là những khoản thu nhỏ, lẻ tẻ, rải 59
rác ở nhiều lĩnh vực hoạt động. Vì vậy, phí và lệ phí thường được giao cho chính
quyềnđịa phương quản lý, chúng là khoản thu quan trọng của ngân sách địa phương các cấp.
3.3.2. T chc công tác qun lý thu phí và l phí
3.3.2.1. Phân cấp thẩm quyền quy định về phí và lệ phí
Thẩm quyền quy định về phí và lệ phí là thẩm quyền quy định mức thu, chế độ
thu nộp, quản lý và sử dụng tiền phí và lệ phí. Phân cấp thẩm quyền quy định phí và
lệ phí thu được thực hiện dựa vào tính chất và phạm vi ảnh hưởng của tùng loại phí, lệ phí.
Chính phủ quy định đối với một số phí quan trọng, có số thu lớn, liên quan đến
nhiều chính sách kinh tế - xã hội của nhà nước. HĐND tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương quy định đối với một số loại phí gắn liền với quản lý đất đai, tài nguyên
thiên nhiên, thuộc chức năng quản lý hành chính nhà nước của chính quền địa
phương. Bộ tài chính quy định đối với các loại phí con lại áp dụng thống nhất trong cả nước.
Chính phủ quy định đối với một số phí quan trọng, có số thu lớn, có ý nghĩa
pháp lý quốc tế, HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định đối với một
số loại lệ phí gắn chức năng quản lý hành chính nhà nước của chính quyền địa
phương, phù hợp với đặc điểm và điều kiện cụ thể của địa phương. Bộ Tài chính quy
định đối với những lệ phí còn lại.
3.3.2.2. Xác định mức thu phí và lệ phí
Mức thu phí đối với các dịch vụ do nhà nước đầu tư phải bảo đảm thu hồi vốn
trong thời gian hợp lý, có tính đến những chính sách của nhà nước trong tưng thơì kỳ.
Mức thu phí đối với các dich vụ do tổ chức, cá nhân đầu tư vốn phải bảo đảm thu hồi
vốn trong thời gian hợp lý, phù hợp với khả năng đóng góp của người nộp.
Căn cứ để xác định mức thu phí gồm vốn đầu tư để trang trải cho các chi phí
thực hiện các dich vụ thu phí, bao gồm cả các chi phí để thực hiện các việc thu phí;
khả năng thu phí, hiệu quả thu phí dự kiến trong đề án thu phí, tính chất đặc điểm của
từng dịch vụ thu phí; Chủ trương chính sách của nhà nước, tình hình kinh tế - xã hội 60
và đặc điểm của các vùng trong từng tồi kỳ; Mức thu loại phí tương ứng của các nước
trong khu vực và thế giới nếu có.
Các khoản chi phí để thực hiện các dịch vụ thu phí bao gồm:
- Chi phí xây dựng, mua sắm, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên và
định kỳ máy móc, thiết bị, phương tiện làm việc… hoặc thuê ngoài tài sản trực tiếp
phục vụ công việc thu phí. Chi phí này được phân bổ theo mức độ hao mòn của những
tài sản trực tiếp phục vụ công việc thu phí;
- Chi phí vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng trong quá trình thực hiện công việc thu phí;
- Chi trả các khoản tiền lương hoặc tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản
đóng góp theo tiền lương, tiền công theo chế độ hiện hành cho lao động trực tiếp thu phí, lệ phí;
Tổ chức, cá nhân được thu phí có trách nhiệm xây dựng mức thu kèm theo đề
án thu phí để trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định. Đề án thu phí phải
nêu rõ phương thức đàu tư sử dụng, thời gian đầu tư hoàn thành, thời gian đưa dự án
đầu tư vào sử dụng, thời gian dự kiến bắt đầu thu phí, dự kiến mức thu và căn cứ xây
dựng mức thu, đánh giá khả năng đóng góp của đối tượng nộp phí, hiệu quả thu phí
và khả năng thu hồi vốn. Mức thu phí trước khi trình cơ quan có thẩm quyền hoặc
ban hành có sửa đổi, bổ xung cần có ý kiến của cơ quan tài chính cùng cấp (trừ trường
hợp cơ quan xây dựng mức thu là cơ quan tài chính). Ý kiến bằng văn bản của cơ
quan tài chính phải được gửi kèm trong hồ sơ trình duyệt mức thu phí và là một căn
cứ pháp lý để cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định mức thu phí.
Việc xây dựng mức thu đối với những loại phí thuộc thẩm quyền của chính phủ
quy định được thực hiện theo quy định của chính phủ đối với từng loại phí cụ thể,
những loại phí thuộc thẩm quyền của bộ tài chính và thuộc thẩm quyền của HĐND
cấp tỉnh quy định do UBND cấp tỉnh trình được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính. 61
Mức thu lệ phí được ấn định trước bằng một số tiền nhất định đối với từng công
việc quản lý nhà nước,không nhằm mục đích bù đắp chi phí thực hiện công việc thu
lệ phí, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Tổ chức được thu lệ phí có trách nhiệm xây dựng mức thu kèm theo văn bản
đề nghị thu lệ phí Bộ Tài chính để Bộ Tài chính trình Chính phủ xem xét ban hành
hoặc Bộ Tài chính nghiên cứu, ban hành theo thẩm quyền.
Riêng lệ phí trước bạ, mức thu được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên giá trị tài sản
trước bạ theo quy định của Chính phủ.
3.3.2.3. Đối tượng nộp và các tổ chức, cá nhân được thu phí, lệ phí.
Đối tượng nộp phí và lệ phí là các thể nhân và pháp nhân được các tổ chức,cơ
quan của nhà nước cung cấp các dịch vụ công cộng theo quy định của pháp luật có
thu phí hoặc lệ phí. Các thể nhân và pháp nhân là đối tượng nộp phí và lệ phí có nghĩa
vụ thực hiện nộp phí, lệ phí theo đúng quy định của pháp luật.
Tất cả các khoản phí và lệ phí phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy
định mới thu được. Các tổ chức, cá nhân được thu phí, lệ phí bao gồm :
- Cơ quan thuế nhà nước - Cơ quan hải quan
- Cơ quan khác của nhà nước, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang
nhân dân, tổ chức khác và cá nhân cung cấp dịch vụ, thực hiện công việc theo quy
định của pháp luật được thu phí lệ phí;
- Các tổ chức, cá nhân được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ủy quyền việc thu phí, lệ phí.
3.3.2.4. Quản lý thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước.
a. Đăng ký, khai, thu, nộp phí và lệ phí
Các tổ chức (không phải là cơ quan thuế, cơ quan hải quan) và cá nhân thu phí,
lệ phí phải đăng ký với cơ quan thuế địa phương về loại phí, lệ phí, địa điểm thu,
chứng từ thu và việc tổ chức thu phí, lệ phí theo đúng thời gian quy định trước khi
bắt đầu thu phí, lệ phí. Tổ chức thu phí, lệ phí trực thuộc trung ương, tỉnh hoặc cấp
tương đương quản lý đăng ký với cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Tổ 62
chức thu phí, lệ phí trực thuộc quận, huyện, thị xã, thị trấn, xã, phường hoặc cấp tương
đương quản lý và cá nhân thu phí, lệ phí đăng ký với chi cục thuế quận, huyện. Trường
hợp thay đổi, kết thúc hoặc đình chỉ thu phí, lệ phí thì phải thông báo với cơ quan
thuế đúng thời gian quy định trước khi thay đổi, kết thúc hoặc đình chỉ thu phí, lệ phí.
Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí thực hiện khai phí, lệ phí từng tháng và nộp tờ
khai cho cơ quan thuế nơi đăng ký thu phí , lệ phí để theo dõi quản lý. Trong trường
hợp tháng không phát sinh số thu phí, lệ phí vẫn phải khai và nộp tờ khai cho cơ quan
thuế. Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải khai đầy đủ đúng mẫu tờ khai, đúng thời
hạn theo quy định và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc khai phí, lệ phí của mình.
b. Quản lý sử dụng tiền thu phí và lệ phí
Tiền phí , lệ phí do cơ quan thuế trực tiếp tổ chức thu và trường hợp tổ chức
khác thu phí, lệ phí đã được NSNN bảo đảm kinh phí cho hoạt động thu phí, lệ phí
theo dự toán hàng năm thì tổ hức thu phải nộp toàn bộ số tiền phí, lệ phí thu được vào NSNN.
Trường hợp tổ chức thu chưa được NSNN bảo đảm kinh phí cho hoạt động thu
phí, lệ phí hoặc tổ chức thu được ủy quền thu phí, lệ phí thì tổ chức thu được để lại
một phần trong số tiền phí, lệ phí thu được để trang trải phí cho việc thu phí, lệ phí,
phần tiền phí, lệ phí còn lại phải nộp vào ngân sách nhà nước. Phần phí, lệ phí để lại
cho tổ chức thu để trang trải chi phí cho việc thu phí, lệ phí được tính theo tỉ lệ phần
trăm trên tổng số tiền phí, lệ phí thu được hàng năm. Căn cứ vào tính chất, đặc điểm
của từng loại phí, lệ phí và nội dung chi cho việc thu phí và lệ phí, cơ quan nhà nước
có thẩm quền quyết định tỷ lệ phần trăm để lại cho tổ chức thu phí và lệ phí ổn định trong một số năm.
Đối với phí thuộc NSNN mà tiền phí thu được được nhà nước đầu tư trở lại cho
tổ chức thu như học phí, viện phí… thì việc quản lý, sử dụng phải bảo đảm đúng mục
đích đầu tư trở lại và cơ chế quản lý tài chính hiện hành.
Tiền phí, lệ phí để lại cho tổ chứ thu không phải chịu thuế và được quản lý, sử dụng như sau: 63
- Chi thanh toán cho cá nhân trực tiếp thực hiện công việc, dịch vụ và thu phí,
lệ phí như tiền lương, tiền công, phụ cấp lương, các khoản đóng góp theo quy định
được tinh trên tiền lương;
- Chi phí trực tiếp phục vụ cho việc thực hiện công việc, dịch vụ và thu phí, lệ
phí như văn phòng phẩm, vật tư, văn phòng, thông tin liên lạc, điện nước, công tác
phí… theo tiêu chuẩn định mức hiện hành;
- Chi sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn tài sản, máy móc, thiết bị phục vụ
trực tiếp cho thực hiệnn công việc, dịch vụ và thu phí, lệ phí; khấu hao tài sản cố định
để thực hiện công việc, dịch vụ, thu phí;
- Chi mua sắm vật tư, nguyên liệu và các khoản chi khác liên quan trực tiếp đến
việc thực hiên công việc, dịch vụ và thu phí, lệ phí;
- Chi khen thưởng, phúc lợi cho cán bộ, nhân viên trực tiếp thực hiện công việc,
dịch vụ và thu phí, lệ phí trong đơn vị theo nguyên tắc bình quân một năm, một người
tối đa không quá ba tháng lương thực hiện nếu số thu năm nay cao hơn năm trước và
tối đa bằng hai tháng lương thực hiện nếu số thu năm nay không cao hơn năm trước,
sau khi đảm bảo các chi phí nêu trên.
Cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu
trách nhiệm theo quy định của chính phủ thì tiền phí và lệ phí để lại cho cơ quan, đơn
vị được quản lý và sử dụng theo chế độ quản lý tài chính nói trên.
c. Thu nộp tiền thu phí, lệ phí vào kho bạc nhà nước
Đối với phí, lệ phí do cơ quan thuế thu thì đối tượng nộp phí, lệ phí trực tiếp
nộp tiền phí, lệ phí vào KBNN ở địa phương nơi thu theo hướng dẫn của cơ quan
thuế. Trường hợp KBNN chưa tổ chức thu tiền phí, lệ phí trực tiếp từ đối tượng nộp
thì cơ quan thuế thu tiền phí, lệ phí vào cuối ngày phải làm thủ tục nộp hết số tiền
phí, lệ phí đã thu trong ngày vào KBNN.
Đối với phí lệ phí do cơ quan nhà nước, tổ chức khác (ngoài cơ quan thuế) thu
thì cơ quan nhà nước, tổ chức thu phí, lệ phí được mở tài khoản tạm giữ tiền phí, lệ phí
tại KBNN nơi thu để theo dõi, quản lý tiền phí, lệ phí. Căn cứ vào tình hình thu phí, lệ
phí mà định kỳ hàng ngày hoăc hàng tuần, các cơ quan nhà nước, tổ chức thu phí, lệ 64
phí phải gửi số tiền phí, lệ phí đã thu được trong kỳ vào tài khoản tạm giữ tiền phí, lệ
phí và phải tổ chức hạch toán riêng khoản thu này.
Trường hợp pháp luật quy định tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí thực hiện nộp
tiền phí, lệ phí vào KBNN theo thông báo của cơ quan thuế thì trình tự, thủ tục được thực hiện như sau:
- Nhận được tờ khai thu, nộp phí, lệ phí của tổ chức, cá nhân thu gửi tới cơ quan
thuế thực hiện kiểm tra tờ khai và thông báo cho cơ quan thu phí, lệ phí về số tiền
phí, lệ phí phải nộp, thời hạn nộp và chương, loại, khoản, mục, tiểu mục theo mục lục NSNN quy định;
- Căn cứ vào thông báo nộp tiền phí, lệ phí của cơ quan thuế, tổ chức, cá nhân
thu phí, lệ phí làm thủ tục nộp KBNN theo đúng thời hạn quy định. Trường hợp đã
đến thời hạn nộp phí, lệ phí mà chưa nhận được thông báo của cơ quan thuế, tổ chức,
cá nhân thu phí, lệ phí chủ động nộp phí, lệ phí vào KBNN theo tờ khai; nếu nộp thừa
thì được trừ vào số phí, lệ phí phải nộp kỳ tiếp theo; nếu nộp thiếu thì phải nộp đủ số
còn thiếu vào kỳ nộp phí, lệ phí kế tiếp theo.
Tiền phí, lệ phí nộp vào KBNN được phân chia cho các cấp ngân sách và được
quản lý, sử dụng theo quy định của luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thi hành.
d. Kế toán, quyết toán phí và lệ phí
Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải có trách nhiệm mở sổ sách kế toán để theo
dõi, phản ánh việc thu nộp và quản lý, sử dụng số tiền phí, lệ phí theo chế độ kế toán
thực hành của nhà nước; định kỳ báo cáo quyết toán việc thu, nộp sử dụng số tiền
phí, lệ phí theo quy định của nhà nước đối với từng loại phí, lệ phí; thực hiện chế độ
công khai tài chính theo quy định của pháp luật. Trường hợp thay đổi, kết thúc hoặc
đình chỉ thu phí, lệ phí thì tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải quyết toán phí, lệ phí
đúng thời hạn quy định.
Quyết toán phí, lệ phí thuộc NSNN thực hiện cùng thời gian với quyết toán
NSNN. Cơ quan thuế thực hiện quyết toán số thu theo biên lai, tổng số thu, số được
để lại phải nộp NSNN. Cơ quan tài chính, cơ quan thuế quyết toán số chi từ nguồn 65
thu phí, lệ phí được để lại đơn vị theo quyết định của bộ tài chính đối với từng loại phí, lệ phí.
Ví dụ: Công tác quản lý thu phí, lệ phí tại tỉnh Vĩnh Phúc
Thời gian qua, nhờ sự quan tâm của chính quyền các cấp, phối hợp chặt chẽ của
các ban, ngành liên quan cùng những nỗ lực, cố gắng của tập thể cán bộ, nhân viên
trong ngành Thuế, tỉnh ta đã thực hiện hiệu quả các nguồn thu, nhất là các khoản thu phí và lệ phí.
Theo ông Doãn Tuấn An, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh, để tăng cường công tác
quản lý thu phí, lệ phí trên địa bàn, Cục Thuế tỉnh đã đưa ra giải pháp chuyển phân
cấp từ các Chi cục Thuế về Cục Thuế tỉnh quản lý. Cụ thể hóa chủ trương trên, Cục
Thuế tỉnh đã ban hành công văn số 2615/KK&KTT ngày 12/7/2013 về việc điều
chỉnh phân cấp quản lý thuế phí, lệ phí trực tiếp nhằm tăng cường công tác quản lý,
khai thác triệt để các nguồn thu về phí và lệ phí, đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời.
Tính đến hết tháng 4 năm 2015, Cục Thuế tỉnh đang quản lý 68 đơn vị. Trong
đó, số đơn vị được ủy nhiệm thu phí, lệ phí này được nhận bàn giao từ Chi cục Thuế
thành phố Vĩnh Yên 41đơn vị; Chi cục Thuế huyện Bình Xuyên 1 đơn vị; Chi cục
Thuế thị xã Phúc Yên 8 đơn vị, (thời điểm nhận bàn bàn giao từ tháng 7 năm 2013).
Số thu từ phí, lệ phí năm 2014 đạt trên 215.494 triệu đồng; số phí, lệ phí được trích
để lại chi tại đơn vị 205.218 triệu đồng; số phí, lệ phí còn lại nộp ngân sách Nhà nước
12.015 triệu đồng. 4 tháng đầu năm 2015, số thu từ phí, lệ phí thực nộp ngân sách
Nhà nước đạt 2.500 triệu đồng, đạt 25,8% kế hoạch năm.
Thực tế, quá trình triển khai công tác thu phí, lệ phí trong thời gian qua cho
thấy, hầu hết là các đơn vị hành chính sự nghiệp, sự nghiệp có thu và khối các Trường
cao đẳng và trung cấp nằm trên địa bàn của tỉnh, là những đơn vị hành chính sử dụng
nguồn lực rất lớn của Nhà nước bao gồm: Tài sản cố định, đất đai, đội ngũ trí thức,
lợi thế về địa điểm (hầu hết đóng ở trung tâm thành phố, huyện, thị đây là nơi có vị
trí thuận lợi, có lợi thế cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ) do vậy, đã
đóng góp một phần không nhỏ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, phù
hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Do đó, việc tăng cường công 66
tác quản lý khoản thu từ phí, lệ phí, thuế đối với các đơn vị này có ý nghĩa vô cùng
quan trọng trong việc thực hiện chính sách thuế, phí của Nhà nước, góp phần đảm
bảo công bằng xã hội, tạo môi trường bình đẳng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ trên địa bàn. Việc quản lý thu thuế đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp
trên địa bàn còn có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao nhận thức của tổ chức và
cá nhân trong việc tuân thủ pháp luật về phí, lệ phí, góp phần đưa công tác quản lý vào nề nếp.
Tuy nhiên, trong quá trình quản lý lĩnh vực phí và lệ phí còn một số tồn tại: Tình
trạng quản lý, điều hành nguồn thu từ phí, lệ phí, thuế đối với các đơn vị này chưa
đúng với thực tế hoạt động. Nhiều đơn vị có nguồn thu lớn không chỉ là phí, lệ phí,
mà nguồn thu từ các hoạt động mang tính đặc thù của ngành như: Góp vốn đầu tư tài
sản (máy móc, thiết bị chuyên ngành dược, y tế, xây dựng cơ sở vất chất phục vụ sự
nghiệp y tế, giáo dục, đào tạo); sử dụng mặt bằng cho thuê, liên doanh, liên kết…;
liên kết với các trường, các trung tâm, đa dạng hóa loại hình giáo dục đào tạo; khai
thác chất xám, tay nghề đội ngũ công nhân có trình độ cao, các nhà chuyên môn giỏi
tạo nguồn thu cho đơn vị và cá nhân,…Đây chính là nguồn thu của đơn vị, cá nhân
mà họ có trách nhiệm đóng góp một phần cho ngân sách Nhà nước theo luật định.
Bên cạnh đó, cán bộ được phân công phụ trách theo dõi thu phí, lệ phí còn kiêm
nhiệm nhiều việc, chưa chủ động được trong công tác đôn đốc các tổ chức, cá nhân
thực hiện đăng ký, kê khai, nộp phí, lệ phí theo quy định.
Theo anh Trần Minh Tâm, cán bộ chuyên trách Phòng Tổng hợp nghiệp vụ Cục
Thuế tỉnh cho biết, hầu hết các đơn vị hành chính sự nghiệp là đơn vị của Nhà nước
nên họ tự thu, tự chi theo định mức tiêu chuẩn do Nhà nước quy định; mặc dù Nhà
nước đã có nhiều cơ chế giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị
hành chính, sự nghiệp như: Trường học, bệnh viện, các trung tâm nghiên cứu, thực
nghiệm khoa hoc, các trường dạy nghề, các trung tâm hướng nghiệp,…Nguồn thu
của họ ngoài việc trang trải cho tổ chức cá nhân, còn có nghĩa vụ đóng góp cho ngân
sách Nhà nước; các cá nhân nhận thu nhập phải thực hiện nghĩa vụ về thuế thu nhập
cá nhân. Đây là khoản thu không nhỏ, nếu so sánh với nguồn thu ngoài quốc doanh 67
của các chi cục Thuế thì có thể xem là nguồn thu lớn trong tổng thu ngân sách của
tỉnh. Do vậy, trong chỉ đạo và điều hành, lãnh đạo Cục Thuế tỉnh cần quan tâm hơn
nữa và xem đó là nguồn thu quan trọng để có giải pháp chỉ đạo, điều hành sát thực tế.
Phải thành lập nhóm công tác quản lý phí, lệ phí và thuế đối với các đơn vị hành
chính sự nghiệp có thu, mang tính chuyên nghiệp, chủ động trong việc quản lý nguồn
thu và đề xuất các biện pháp quản lý đối với khoản thu này. Tiến hành phân nhóm,
phân loại đơn vị hành chính sự nghiệp có thu để có định hướng, giải pháp cụ thể đối
với từng loại hình đơn vị như: Các đơn vị chỉ đơn thuần thu phí, lệ phí vào một nhóm;
các đơn vị vừa có thu phí lệ phí, vừa có thu dịch vụ (như trường học, bệnh viện, sự
nghiệp khoa học) vào một nhóm; các đơn vị có quy mô lớn, ngành nghề dịch vụ
phong phú (như bệnh viện, trường đại học và một số trường cao đẳng trên địa bàn.
Thực hiện chủ trương sáp nhập một số trường trung cấp, trung cấp nghề vào các
trường cao đẳng đã có trên địa bàn tỉnh đã đem lại hiệu quả nhất định trong việc tự
chủ hoạt động mang tính chủ động và toàn diện, trong tương lai sẽ đem lại hiệu quả
trong công tác quản lý cũng như chuyên môn trong lĩnh vực đào tạo. Tăng cường
công tác tuyên truyền, hỗ trợ chính sách về thuế, phí, lệ phí, đặc biệt là công tác kê
khai qua mạng đến các cơ quan, tổ chức và các cá nhân. Chú trọng công tác kiểm tra
và kiểm tra chọn mẫu. Trước khi tiến hành kiểm tra trên diện rộng, phải tiến hành
kiểm tra chọn mẫu trên cơ sở phân nhóm, phân loại các đơn vị; qua đó, đúc rút kinh
nghiệm để nhân rộng; trường hợp nếu xét thấy cần thiết sẽ tổ chức thanh tra điểm đơn
vị để đánh giá một cách toàn diện tình hình tuân thủ chính sách, pháp luật về thuế,
phí, lệ phí của các cơ quan, đơn vị và cá nhân.
3.4. Qun lý các khon thu khác ca NSNN
Việc quản lý thu các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước theo Luật Quản
lý thuế được thực hiện theo nguyên tắc như sau:
a) Trường hợp tại các văn bản quy phạm pháp luật quy định đối với từng khoản
thu có quy định về nội dung quản lý thu thì thực hiện theo quy định tại văn bản đó,
trừ trường hợp được quy định tại Luật Quản lý thuế và Nghị định này. 68
b) Trường hợp tại các văn bản quy phạm pháp luật quy định đối với từng khoản
thu không quy định về nội dung quản lý thu thì thực hiện theo quy định như dưới đây.
Nội dung quản lý thu đối với các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước:
Người nộp khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước có trách nhiệm thực hiện
nộp tiền vào ngân sách nhà nước theo đúng thời hạn nội dung ghi trên văn bản của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền được giao nhiệm vụ xác định quản lý thu. Trường
hợp người nộp khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước không thực hiện nộp tiền
đủ tiền vào ngân sách nhà nước hoặc nộp tiền không đúng thời hạn được ghi trên văn
bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải nộp tiền chậm nộp và chấp hành
các quyết định cưỡng chế theo quy định.
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền được giao nhiệm vụ quản lý khoản thu khác
thuộc ngân sách nhà nước có trách nhiệm: tiếp nhận hồ sơ, xác định đầy đủ, chính
xác số tiền phải nộp vào ngân sách nhà nước của người nộp khoản thu khác thuộc
ngân sách nhà nước, ban hành văn bản gửi người nộp khoản thu khác thuộc ngân sách
nhà nước (trong đó ghi rõ nội dung khoản thu, số tiền phải nộp vào ngân sách nhà
nước và thời hạn phải nộp vào ngân sách nhà nước), đồng thời gửi cơ quan quản lý
thuế tại địa bàn nơi phát sinh khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước để thực hiện
đôn đốc và cưỡng chế về thuế theo quy định.
Về nộp, nộp dần và gia hạn nộp tiền vào ngân sách nhà nước: Người nộp khoản
thu khác thuộc ngân sách nhà nước có trách nhiệm nộp tiền vào ngân sách nhà nước
chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai hoặc thời hạn ghi trên thông
báo của cơ quan có thẩm quyền, trừ một số trường hợp cụ thể quy định tại Nghị định
này. Trường hợp khai bổ sung, thời hạn nộp là thời hạn nộp hồ sơ khai của kỳ nộp có
sai, sót. Địa điểm và hình thức nộp thực hiện theo quy định tại Điều 56 của Luật Quản
lý thuế. Ngày xác định đã nộp tiền vào ngân sách nhà nước thực hiện theo quy định
tại Điều 58 của Luật Quản lý thuế. Việc nộp dần tiền vào ngân sách nhà nước do thủ
trưởng cơ quan có thẩm quyền quản lý trực tiếp khoản thu xem xét theo Luật Quản lý thuế. 69
Việc gia hạn nộp tiền vào ngân sách nhà nước thực hiện theo quy định tại Điều
62 Luật Quản lý thuế. Trường hợp được gia hạn, người nộp không bị phạt và không
phải nộp tiền chậm nộp tính trên số tiền nợ trong thời gian gia hạn nộp tiền vào ngân
sách nhà nước. Đối với các khoản thu do cơ quan quản lý thuế quản lý thu, thủ trưởng
cơ quan quản lý thuế quản lý trực tiếp khoản thu căn cứ hồ sơ gia hạn nộp để quyết
định số tiền được gia hạn, thời gian gia hạn nộp. Đối với các khoản thu không do cơ
quan quản lý thuế quản lý thu, việc gia hạn nộp do thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền
quản lý trực tiếp khoản thu căn cứ hồ sơ gia hạn nộp để quyết định số tiền được gia
hạn, thời gian gia hạn nộp và thông báo cho cơ quan thuế nơi khoản thu được nộp
vào ngân sách nhà nước. Hồ sơ gia hạn nộp thực hiện theo quy định tại Điều 64 của
Luật Quản lý thuế. Cơ quan quản lý thuế, cơ quan có thẩm quyền gia hạn nộp có trách
nhiệm tiếp nhận và xử lý hồ sơ gia hạn nộp theo quy định tại Điều 65 của Luật Quản lý thuế.
Về xử lý đối với việc chậm nộp tiền vào ngân sách nhà nước: Thực hiện theo
quy định tại Điều 59 của Luật Quản lý thuế. Về xử lý số tiền nộp ngân sách nhà nước
đã nộp thừa: Thực hiện theo quy định tại Điều 60, Điều 70, Điều 71, Điều 72 và Điều
76 của Luật Quản lý thuế.
Về miễn, giảm số tiền phải nộp ngân sách nhà nước: Thực hiện theo văn bản
quy phạm pháp luật quy định đối với từng khoản thu, Trường hợp văn bản quy phạm
pháp luật quy định đối với từng khoản thu có quy định miễn, giảm số tiền phải nộp
ngân sách nhà nước mà không quy định về hồ sơ, thủ tục thực hiện miễn, giảm thì hồ
sơ, thủ tục miễn, giảm thực hiện theo quy định tại Điều 80, Điều 81 và Điều 82 của Luật Quản lý thuế.
Về khoanh nợ số tiền phải nộp vào ngân sách nhà nước. Người nộp khoản thu
khác thuộc ngân sách nhà nước được khoanh nợ số tiền nộp vào ngân sách nhà nước
nếu thuộc các trường hợp quy định tại Điều 83 của Luật Quản lý thuế, trừ trường hợp
văn bản quy phạm pháp luật của từng khoản thu có quy định khác. Thủ tục, hồ sơ,
thời gian khoanh nợ thực hiện theo quy định tại Điều 23 Nghị định này. Thủ trưởng
cơ quan quản lý thuế hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý trực tiếp người nộp quyết 70
định việc khoanh nợ. Cơ quan quản lý thuế, cơ quan có thẩm quyền khoanh nợ tiếp
tục theo dõi các khoản tiền nợ được khoanh và phối hợp với các cơ quan có liên quan
để thu hồi tiền nợ khi người nộp có khả năng nộp hoặc thực hiện xóa nợ theo quy
định tại điểm h khoản này.
Về xoá nợ số tiền phải nộp vào ngân sách nhà nước quy định: Người nộp khoản
thu khác vào ngân sách nhà nước được xoá nợ số tiền phải nộp vào ngân sách nhà
nước nếu thuộc các trường hợp quy định tại Điều 85 của Luật Quản lý thuế, trừ khoản
thu về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê mặt nước và tiền bảo vệ và phát triển đất
trồng lúa. Hồ sơ, thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết hồ sơ xoá nợ thực hiện theo
của Luật Quản lý thuế.
Về chứng từ điện tử thu, nộp ngân sách nhà nước: Thực hiện theo quy định tại
Điều 94 của Luật Quản lý thuế.
Về kiểm tra, thanh tra: Đối với các khoản thu do cơ quan quản lý thuế quản lý
thu, việc kiểm tra, thanh tra do cơ quan quản lý thuế thực hiện theo quy định của Luật
Quản lý thuế và pháp luật về thanh tra. Đối với các khoản thu không do cơ quan quản
lý thuế quản lý thu, việc kiểm tra, thanh tra thực hiện theo quy định của pháp luật về
thanh tra và pháp luật quy định về khoản thu đó.
Việc cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong quản lý khoản thu khác
thuộc ngân sách nhà nước
Người có nghĩa vụ nộp khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước do cơ quan
quản lý thuế quản lý thu hoặc ra thông báo thu bị cưỡng chế nếu thuộc các trường
hợp quy định tại Luật Quản lý thuế.
Xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước
Đối với các khoản thu do cơ quan quản lý thuế quản lý thu, việc xử phạt vi phạm
hành chính được thực hiện theo quy định của Luật Quản lý thuế và pháp luật về xử
lý vi phạm hành chính. Đối với các khoản thu không do cơ quan quản lý thuế quản lý
thu, việc xử phạt vi phạm hành chính được thực hiện theo quy định của pháp luật về
xử lý vi phạm hành chính và pháp luật quy định về khoản thu đó. 71
Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện: Việc khiếu nại, tố cáo, khởi kiện liên quan đến
khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước được thực hiện theo Luật Quản lý thuế và
pháp luật có liên quan. Việc nộp khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước trong thời
gian giải quyết khiếu nại, khởi kiện được thực hiện theo quy định tại Điều 61 của Luật Quản lý thuế.
Ví dụ: Về công tác quản lý chấp hành thu phí, lệ phí và các khoản thu khác
của tỉnh Khánh Hòa
Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lý NSNN cấp trên và sự hỗ trợ, phối
hợp giữa các cơ quan quản lý NSNN các cấp, công tác quản lý thu PLP và thu khác
đã có bước khởi sắc hơn. Thông qua khảo sát cho thấy có trên 90% đơn vị đánh giá
sự phối hợp này từ tốt đến rất tốt. Bên cạnh đó, việc thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở
của các cơ quan tài chính đối với các tổ chức có nghĩa vụ nộp PLP và khác đã góp
phần vào sự hoàn thành nhiệm vụ chấp hành thu ở địa phương. Kết quả chấp hành
thu PLP và thu khác của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011-2018 được thể hiện qua Đồ thị 1.
Đồ thị 1: Đồ thị biểu diễn kết quả chấp hành thu PLP và các khoản thu khác
của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011-2018
Nguồn: Tổng hợp và tính toán số liệu từ Sở Tài chính Khánh Hòa
Đồ thị 1 cho thấy các khoản thu PLP và thu khác của tỉnh Khánh Hòa trong giai
đoạn 2011-2018 có xu hướng tăng đều qua các năm ngoại trừ năm 2012, tuy nhiên
tốc độ tăng trưởng của khoản thu này không ổn định. Nếu như tốc độ tăng trưởng
khoản thu này năm 2012 giảm hơn 2,5% so với năm 2011 thì năm 2017 tốc độ này
tăng trưởng đến 67,2%. Các khoản thu có tốc độ tăng trưởng mạnh bao gồm thu lợi
tức, thu lợi nhuận sau thuế và thu hồi vốn (bình quân 157%/năm), các khoản phí và
lệ phí (bình quân 43,2%/năm), tiền sử dụng đất (bình quân 31,4%/năm), tiền cho thuê
mặt đất, mặt nước (bình quân 38,1%/năm), lệ phí trước bạ (bình quân hơn
22%/năm)… Ngược lại, khoản thu từ bán và cho thuê nhà ở thuộc sở hữu nhà nước
lại giảm khá mạnh với tốc độ giảm bình quân là 15,2%/năm. 72
Với tốc độ tăng trưởng khá mạnh như trên đã đưa đến nhiệm vụ thu PLP
và thu khác hàng năm luôn hoàn thành vượt mức dự toán giao, trung bình trong giai
đoạn 2011-2018, mức thu các khoản này thực tế cao gần gấp 1,5 lần dự toán. Các
khoản thu thực tế vượt dự toán cao có thể kể đến là khoản thu lệ phí trước bạ, phí bảo
vệ môi trường, phí trong lĩnh vực giao thông… Đặc biệt, từ năm 2016 đến nay, khoản
thu phí cấp thị thực và các giấy tờ có liên quan đến xuất nhập cảnh Việt Nam cho
người nước ngoài tăng rất mạnh do lượng khách quốc tế đến tỉnh Khánh Hòa tăng đột
biến. Ngoài ra, các khoản thu lệ phí trước bạ cũng tăng rất ấn tượng do việc đăng ký
ôtô, xe máy, đăng ký quyền sở hữu sử dụng nhà, đất của người dân và DN tăng cao.
Thêm vào đó, lệ phí môn bài và lệ phí quản lý phương tiện giao thông; tiền sử dụng
đất, cho thuê mặt đất, mặt nước... cũng tăng mạnh. Đây là các khoản thu có xu hướng
tăng liên tục trong giai đoạn này do thị trường kinh doanh bất động sản tăng trưởng
nóng, không những diễn ra ở thành phố Nha Trang mà còn ở cả các huyện thị trong
tỉnh như Cam Ranh, Vạn Ninh, Diên Khánh, Cam Lâm... Bên cạnh đó, trong các
khoản thu khác tăng mạnh thì khoản thu từ cổ tức, lợi nhuận sau thuế và thu hồi vốn
đã tăng rất cao trong 2 năm 2017-2018 nhưng lại xuất phát từ 1 DNNN địa phương,
đó là Tổng công ty Khánh Việt. Ngoài ra, khi so sánh với tổng thu NSNN tỉnh Khánh
Hòa trong giai đoạn 2011-2018 cho thấy tỷ lệ đóng góp của PLP và thu khác vào
NSĐP khá cao, trung bình khoản 20,5%/năm.
Như vậy, qua quá trình triển khai công tác thu PLP và thu khác của tỉnh Khánh
Hòa trong những năm qua cho thấy, công tác chấp hành thu các khoản thu này về cơ
bản thực hiện đúng quy trình và đúng quy định quản lý của pháp luật. Mức thu PLP
và thu khác tăng khá tốt qua các năm, nhờ đó nhiệm vụ thu các khoản thu này luôn
hoàn thành vượt mức dự toán do Trung ương và Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh
giao. Ngoài ra, việc quản lý tốt và có hiệu quả nguồn thu từ PLP và các nguồn thu
ngân sách khác cũng góp phần đáng kể vào tăng thu NSNN nói chung, tạo được
nguồn thu không những trang trải các khoản chi phí cho bản thân các đơn vị cung cấp
các dịch vụ công, mà còn là khoản thu bổ sung ổn định cho NSNN. 73
Tuy nhiên, thời gian qua các cấp chính quyền địa phương cũng chưa thật sự
quan tâm đến công tác quản lý thu PLP và thu khác, xem đây là khoản thu nhỏ nên
thiếu quan tâm chỉ đạo thực hiện. Thực trạng này dẫn đến NSĐP ngày càng thất thu,
tính nghiêm minh về pháp luật về thu NSNN nói chung và thu PLP nói riêng chưa
thật sự đảm bảo. Bên cạnh đó, các đơn vị được giao nhiệm vụ trực tiếp thu PLP chưa
chủ động trong việc rà soát, kiến nghị, sửa đổi, bổ sung những vấn đề chưa hợp lý
trong quá trình thực hiện, chưa tận dụng hết những điều kiện thuận lợi của đơn vị
mình để tăng cường khai thác nguồn thu. Ngoài ra, kết quả phân tích chỉ ra rằng các
khoản thu PLP và thu khác ở tỉnh Khánh Hòa không ổn định và cũng không đảm bảo
tính bền vững của nguồn thu. Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cho thấy vẫn còn một số
đơn vị không hoàn thành dự toán thu PLP và thu khác do một số địa phương có số
thu từ đất đai, bất động sản rất thấp, và tính ổn định của các khoản thu này thường không cao. 74 CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
4.1. Những vấn đề chung về quản lý chi NSNN
4.1.1. Khái niệm và đặc điểm quản lý chi NSNN 4.1.1.1. Khái niệm
Quản lý chi Ngân sách nhà nước là quá trình Nhà nước vận dụng các quy luật
khách quan sử dụng hệ thống các phương pháp, công cụ quản lý tác động đến các
hoạt động chi Ngân sách nhà nước phục vụ tốt nhất việc thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. 4.1.1.2. Đặc điểm
+ Chi NSNN gắn với bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế chính trị, xã
hội mà Nhà nước đảm đương trong từng thời kỳ.
+ Chi NSNN gắn với quyền lực của Nhà nước. Quốc hội là cơ quan quyền lực
cao nhất quyết định qui mô, nội dung, cơ cấu chi NSNN và phân bổ vốn NSNN cho
các mục tiêu quan trọng nhất, bởi vì Quốc hội là cơ quan quyết định các nhiệm vụ
kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia. Chính phủ là cơ quan hành pháp, có nhiệm vụ
quản lý, điều hành các khoản chi NSNN.
Hiệu quả chi NSNN khác với hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp, nó
được xem xét trên tầm vĩ mô và là hiệu quả kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng,…
dựa vào việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng,… mà các
khoản chi NSNN đảm nhận.
+ Chi NSNN là những khoản chi không hoàn trả trực tiếp. Các khoản chi cấp
phát từ NSNN cho các ngành, các cấp, cho các hoạt động văn hóa, xã hội, giúp đỡ
người nghèo. Các đối tượng thụ hưởng không phải trả giá hoặc hoàn lại cho Nhà
nước. Đặc điểm này giúp phân biệt các khoản chi NSNN với các khoản tín dụng. Tuy
nhiên, NSNN cũng có những khoản chi cho việc thực hiện chương trình mục tiêu mà
thực chất là cho vay ưu đãi có hoàn trả gốc với lãi suất rất thấp hoặc không có lãi (chi
giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo,…)
4.1.2. Vai trò của quản lý chi NSNN 75 `
+ Nhằm đảm bảo và duy trì sự hoạt động bình thường của hệ thống chính quyền
các cấp từ trung ương đến địa phương.
+ Hoạt động bộ máy chính quyền các cấp, không chỉ nhằm mục đích thống nhất
quản lý các hoạt động của nền kinh tế quốc dân mà còn nhằm đảm bảo ổn định về
chính trị một trong những nhân tố có vai trò quyết định đến sự thành bại của công cuộc cải cách kinh tế
4.1.3. Yêu cầu và nguyên tắc quản lý chi NSNN 4.1.3.1. Yêu cầu
Thứ nhất, khoản chi đã được xác định trong dự toán ngân sách được duyệt. Điều
kiện này không áp dụng trong trường hợp vào đầu năm ngân sách dự toán ngân sách
và phân bổ ngân sách chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định cơ
quan tài chính các cấp được phép cấp kinh phí cho các nhu cầu chi không thể trì hoãn
được cho tới khi dự toán ngân sách và phân bổ ngân sách được quyết định.
Thứ hai: Khoản chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. 76
Thứ ba: Khoản chi đã được cơ quan tài chính hoặc thủ trưởng đơn vị sử dụng
ngân sách hoặc người được ủy quyền chuẩn chi.
Thứ tư: khoản chi được thực hiện trên cơ sở có đầy đủ các chứng từ có liên quan. 4.1.3.2. Nguyên tắc
Trong bất kỳ nền kinh tế nào, chi ngân sách phải tuân thủ những nguyên lý nhất
định, những đòi hỏi đó càng trở thành yêu cầu bắt buộc bởi tính đa dạng phong phú
cũng như mục tiêu hiệu quả là những đặc trưng cơ bản đối với nền kinh tế thị trường.
- Chi ngân sách phải đảm bảo kỷ luật tài chính tổng thể.
- Ngân sách nói chung và chi ngân sách nói riêng phải gắn với chính sách kinh
tế gắn với mục tiêu phát triển kinh tế trung và dài hạn.
- Chi ngân sách phải đảm bảo tính minh bạch, công khai trong cả qui trình từ
khâu lập, tổ chức thực hiện, quyết toán, báo cáo và kiểm toán.
- Chi ngân sách phải cân đối hài hoà giữa ngành, địa phương, giữa trung ương
địa phương, kết hợp giải quyết ưu tiên chiến lược trong trong năm với trung và dài hạn.
- Chi ngân sách phải gắn kết giữa chi đầu tư và chi thường xuyên.
- Quản lý chi NSNN phải là tác động đòn bẩy để thúc đẩy các thành phần khác
tham gia cung cấp dịch vụ công, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ đa dạng, phong phú của mọi đối tượng.
4.2. Quản lý chi thường xuyên của Ngân sách nhà nước
4.2.1. Những vấn đề cơ bản về chi thường xuyên của NSNN 4.2.1.1. Khái niệm
Chi thường xuyên của Ngân sách Nhà nước là quá trình phân phối, sử dụng vốn
từ quỹ Ngân sách Nhà nước để đáp ứng cho các nhu cầu chi gắn liền với việc thực
hiện các nhiệm vụ của Nhà nước về lập pháp, hành pháp, tư pháp và một số dịch vụ
công cộng khác mà Nhà nước vẫn phải cung ứng.
4.2.1.2. Phân loại chi thường xuyên của ngân sách nhà nước
Chi thường xuyên của ngân sách trung ương 77
- Chi thường xuyên của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ
quan khác ở trung ương được phân cấp trong các lĩnh vực: + Quốc phòng;
+ An ninh và trật tự, an toàn xã hội;
+ Sự nghiệp giáo dục – đào tạo và dạy nghề;
+ Sự nghiệp khoa học và công nghệ;
+ Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;
+ Sự nghiệp văn hóa thông tin;
+ Sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thông tấn;
+ Sự nghiệp thể dục thể thao;
+ Sự nghiệp bảo vệ môi trường;
+ Các hoạt động kinh tế;
+ Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức chính trị và các tổ chức
chính trị – xã hội; hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp theo quy định của pháp luật;
+ Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi hỗ trợ thực hiện các chính sách xã hội theo
quy định của pháp luật;
+ Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
Chi thường xuyên của ngân sách địa phương
- Chi thường xuyên của các cơ quan, đơn vị ở địa phương được phân cấp trong các lĩnh vực:
+ Sự nghiệp giáo dục – đào tạo và dạy nghề;
+ Sự nghiệp khoa học và công nghệ;
+ Quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phần giao địa phương quản lý;
+ Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;
+ Sự nghiệp văn hóa thông tin;
+ Sự nghiệp phát thanh, truyền hình;
+ Sự nghiệp thể dục thể thao;
+ Sự nghiệp bảo vệ môi trường; 78
Tiết kiệm, hiệu quả là một trong những nguyên tắc quan trọng hàng đầu của
quản lý kinh tế, tài chính, bởi lẽ nguồn lực thì ln có giới hạn nhưng nhu cầu thì khơng
có giới hạn. Do vậy, trong quá trình phân bổ và sử dụng nguồn lực khan hiếm đó ln
phải tính tốn sao cho với chi phí ít nhất nhưng phải đạt hiệu quả một cách tốt nhất.
Mặt khác, do đặc thù của hoạt động NSNN diễn ra trên phạm vi rộng, đa dạng
và phức tạp. Nhu cầu chi từ NSNN luôn gia tăng với tốc độ nhanh trong khi khả năng
huy động nguồn thu có hạn. Nên càng phải tôn trọng nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả
trong quản lý chi thường xuyên của NSNN.
Nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN (kho bạc nhà nước):
Một trong những chức năng quan trọng của KBNN là quản lý quỹ NSNN. Vì
vậy, KBNN vừa có quyền, vừa có trách nhiệm phải kiểm sốt chặt chẽ mọi khoản chi
NSNN, đặc biệt là các khoản chi thường xuyên. Để tăng cường vai trò của KBNN
trong kiểm soát chi thường xuyên của NSNN, hiện nay ở nước ta và đang thực hiện
việc chi trực tiếp qua KBNN như là một nguyên tắc trong quản lý khoản chi này. Để
thực hiện được nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN cần phải giải quyết tốt một số vấn đề sau:
Thứ nhất, tất cả các khoản chi NSNN phải được kiểm tra, kiểm soát trước, trong
và sau qúa trình cấp phát, thanh tốn. Các khoản chi phải có trong dự tốn NSNN được
duyệt, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền qui định và phải được
thủ trưởng ĐVSD(đơn vị sử dụng) kinh phí NSNN hoặc người được uỷ quyền quyết định chi.
Thứ hai, tất cả các cơ quan, đơn vị, các chủ dự án… sử dụng kinh phí NSNN
gọi chung là ĐVSD ngân sách nhà nước phải mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước;
chịu sự kiểm tra, kiểm soát của CQTC(cơ quan tài chính), KBNN trong quá trình lập
dự tốn, phân bổ dự toán, cấp phát, thanh toán, hạch toán kế toán và quyết tốn NSNN.
Thứ ba, BTC( bộ tài chính), Sở tài chính - vật giá tỉnh, thành phố trực thuộc TW,
Phòng tài chính kế hoạch quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh gọi chung là
CQTC có trách nhiệm thẩm định dự tốn và thơng báo dự tốn đã được thẩm tra cho 80
các đơn vị thụ hưởng kinh phí NS; kiểm tra việc sử dụng kinh phí, xét duyệt quyết
tốn chi của các đơn vị và tổng hợp quyết toán chi NSNN.
Thứ tư, KBNN có trách nhiệm kiểm sốt các hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi và
thực hiện cấp phát, thanh toán kịp thời các khoản chi NSNN theo đúng qui định; tham
gia với các CQTC, cơ quan QLNN (quản lý ngân sách) có thẩm quyền trong việc
kiểm tra tình hình sử dụng NSNN và xác định số thực chi NSNN.
Thứ năm, mọi khoản chi NSNN được hạch toán bằng đồng Việt Nam theo từng
niên độ NS, từng cấp NS và MLNSNN (mục lục ngân sách nhà nước). Các khoản chi
NSNN bằng ngoại tệ, hiện vật, ngày công lao động được qui đổi và hạch toán bằng
đồng Việt Nam theo tỷ giá ngoại tệ, giá hiện vật, ngày cơng lao động do cơ quan có thẩm quyền qui định.
Thứ sáu, trong quá trình quản lý, cấp phát, quyết toán chi NSNN, các khoản chi
sai phải thu hồi giảm chi. Căn cứ vào quyết định của CQTC hoặc quyết định của cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền, KBNN thực hiện việc thu hồi giảm chi NSNN.
4.2.3. Tổ chức quản lý chi thường xuyên của NSNN (ví dụ thực tiễn)
Bộ phận nguồn kinh phí do các đơn vị tự thu, được phép giữ lại để sử dụng và
quản lý qua NSNN, như: các khoản phí, lệ phí và các khoản thu sự nghiệp khác. Về
thực chất, những khoản này vẫn phải tính vào cơ cấu chi thường xuyên của NSNN và
được xử lý thông qua nghiệp vụ ghi thu – ghi chi vào NSNN của Kho bạc Nhà nước.
Chi cho các hoạt động quản lý Nhà nước. Khoản chi này phát sinh ở hầu hết các
ngành trong nền kinh tế quốc dân. Bởi với chức năng quản lý toàn diện mọi hoạt động
kinh tế, xã hội nên bộ máy quản lý Nhà nước đã được thiết lập từ Trung ương đến địa
phương và có ở mọi ngành kinh tế quốc dân. Cụ thể là:
+ Để thực hiện quyền lập pháp, bộ máy quản lý Nhà nước được thiết lập ở cấp
Trung ương có Quốc hội, cấp địa phương có Hội đồng nhân dân các cấp. Để thực
hiện quyền hành pháp, bộ máy quản lý Nhà nước được thiết lập ở cấp Trung ương có
Chính phủ và các Bộ, ngành giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước
về từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể. 81
+ Để thực hiện quyền hành pháp, bộ máy quản lý Nhà nước được thiết lập ở cấp
địa phương có Uỷ ban nhân dân các cấp và các cơ quan giúp Uỷ ban nhân dân mỗi
cấp đó thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể,
như: Sở Văn hoá - Thông tin giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý Nhà nước về hoạt
động Văn hoá Thông tin trên địa bàn toàn tỉnh. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý Nhà nước về hoạt động sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp, thuỷ lợi và diện tích các loại đất đai sử dụng cho mục đích này.v.v..
- Bộ máy quản lý Nhà nước về tư pháp được thể hiện thông qua cơ cấu tổ chức
của 02 cơ quan: Viện Kiểm sát và Toà án. Hai cơ quan này cũng được tổ chức theo
một hệ thống dọc từ Trung ương xuống đến tận các địa phương. Tất cả các cơ quan
quản lý Nhà nước như trên muốn tồn tại và hoạt động để thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước thì về cơ bản phải trông cậy vào sự cấp phát nguồn kinh phí
từ NSNN; đặc biệt có những cơ quan 100% kinh phí hoạt động là do NSNN đảm bảo.
Chi cho các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức khác được
cấp kinh phí từ NSNN được xếp vào các tổ chức này bao gồm: Đảng Cộng Sản Việt
Nam và các tổ chức chính trị - xã hội như: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,
Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân tập thể, Hội Liên hiệp phụ nữ,
Tổng Liên đoàn lao động. Có thể coi đây là nét đặc thù trong cơ cấu thị trường thường
xuyên của NSNN ở nước ta; vì thiết chế của bộ máy nhà nước ta xác lập khác; các tổ
chức chính trị-xã hội được coi như là cánh tay nối dài để tổ chức hoạt động mà Đảng
và Nhà nước đã giao phó cho mỗi tổ chức đó.
Chi cho Quốc phòng - An ninh và trật tự, an toàn xã hội. Phần lớn số chi NSNN
cho Quốc phòng - An ninh được tính vào cơ cấu chi thường xuyên của NSNN (trừ
chi đầu tư XDCB cho các công trình quốc phòng, an ninh). Sở dĩ sắp xếp như vậy là
do nhu cầu chi cho Quốc phòng - An ninh được coi là tất yếu và phải thường xuyên
quan tâm khi còn tồn tại giai cấp, tồn tại Nhà nước ở mỗi quốc gia riêng biệt. Như
vậy, số chi cho binh sĩ, cho sĩ quan, cho vũ khí và khí tài chuyên dụng của các lực
lượng vũ trang đều được tính vào chi thường xuyên của NSNN hàng năm. 82
Chi khác ngoài các khoản chi lớn đã được sắp xếp vào 5 lĩnh vực trên, còn có
một số khoản chi khác cũng được xếp vào cơ cấu chi thường xuyên như: Chi trợ giá
theo chính sách của Nhà nước, chi hỗ trợ quĩ Bảo hiểm xã hội, phần chi thường xuyên
thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nước .v.v..
Trên cơ sở đó, mà giúp cho việc hoạch định các chính sách chi hay hoàn thiện
cơ chế quản lý đối với mỗi khoản chi thường xuyên cho phù hợp. Theo nội dung kinh
tế của các khoản chi thường xuyên Nếu phân loại theo nội dung kinh tế, thì nội dung
chi thường xuyên của NSNN bao gồm:
Các khoản chi cho con người thuộc khu vực hành chính - sự nghiệp, đây được
coi là nội dung chi quan trọng đầu tiên để có thể có được một trong ba yếu tố đầu vào
của bất kỳ một cơ quan, tổ chức nào muốn tồn tại và hoạt động.
Các khoản chi này bao gồm: Tiền lương, tiền công, phụ cấp, phúc lợi tập thể,
tiền thưởng, các khoản đóng góp theo tiền lương và các khoản thanh toán khác cho
cá nhân. Ngoài ra, ở một số đơn vị đặc thù là các trường còn có khoản chi về học
bổng cho học sinh và sinh viên theo chế độ Nhà nước đã qui định cho mỗi loại trường
cụ thể và mức học bổng mà mỗi sinh viên được hưởng cũng được tính trong cơ cấu
chi thường xuyên thuộc nhóm mục này. Ví dụ thực tiễn:
Theo báo cáo của Chính phủ, tính từ năm 2016 đến năm 2019, lương cơ sở chỉ
tăng cao nhất từ 90.000 đồng/tháng - 100.000 đồng/tháng. Khi lương cơ sở tăng, mức
lương thực tế và một số khoản phụ cấp của cán bộ, công chức, viên chức cũng sẽ
được tăng lên tương ứng. Tuy nhiên, cũng cần biết rằng, năm 2020 là năm cuối cùng
mức lương cơ sở còn tồn tại.
Báo cáo Quốc hội về ngân sách, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho
biết năm 2020 sẽ dành 61.500 tỷ để cải cách tiền lương. Theo đề xuất của Chính phủ,
năm 2020 lương cơ sở tăng lên 1,6 triệu đồng/tháng (thêm 110.000 đồng/tháng). Hiện
tại, mức lương cơ sở là 1,49 triệu đồng/tháng.
Ông Nguyễn Đức Hải, Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội
cho biết, đề xuất này đã được đa số ý kiến trong Ủy ban Tài chính - Ngân sách của 83
Quốc hội nhất trí; tuy còn nhiều khó khăn xong năm 2020, Chính phủ vẫn sẽ dành
61.500 tỷ để cải cách tiền lương dự kiến từ 1/1/2020 với mức điều chỉnh thêm 110.000
đồng/tháng, lương hưu tăng tương ứng. Nếu mức tăng lương như trên được Quốc hội
chấp thuận thì lương cơ sở 2020 sẽ 1.600.000 đồng/tháng.[Tạp chí tài chính online]
Các khoản chi về nghiệp vụ chuyên môn. Hoạt động nghiệp vụ chuyên môn
trong các đơn vị hành chính – sự nghiệp được đảm bảo bằng nguồn kinh phí thường
xuyên của NSNN ở mỗi ngành rất khác nhau. Nếu như ở cơ quan Công chứng Nhà
nước, hoạt động nghiệp vụ chuyên môn là xác nhận tính hợp lệ, hợp lý của các loại
giấy tờ cho mỗi tổ chức, cá nhân có nhu cầu; thì ở các đơn vị sự nghiệp Giáo dục và
Đào tạo là hoạt động giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học; ở các đơn vị sự
nghiệp Y tế lại là hoạt động phòng bệnh, khám bệnh và chữa bệnh; .v.v..Được tính
vào chi nghiệp vụ chuyên môn phải là những khoản chi mà xét về nội dung kinh tế
của nó phải thực sự phục vụ cho hoạt động này. Ví dụ thực tiễn:
Đối với lĩnh vực giáo dục – đào tạo, giảm cấp chi thường xuyên bằng 50% số
tăng thu theo lộ trình điều chỉnh học phí quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP
khoảng 410 tỷ đồng so với dự toán năm 2016. Năm 2018 tiếp tục giảm cấp chi thường
xuyên lĩnh vực y tế theo Thông tư liên tịch 37 và Thông tư số 02/2017/TT-BYT là
89,5 tỷ đồng; lĩnh vực giáo dục theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP là 211 tỷ đồng.
Đối với ngân sách địa phương, Bộ Tài chính đã có các thông tư hướng dẫn địa phương
phân bổ giảm kinh phí NSNN hỗ trợ chi thường xuyên đối với các cơ sở giáo dục,
dạy nghề và y tế ở địa phương. Nhờ đó, đã giảm hàng nghìn tỷ đồng chi thường
xuyên. Theo báo cáo của 36/63 tỉnh, năm 2017, lĩnh vực y tế giảm chi thường xuyên
1.433,208 tỷ đồng; năm 2018, số giảm chi thường xuyên là 2.904,663 tỷ đồng.[Tạp chí tài chính online]
Các khoản chi mua sắm, sửa chữa. Trong quá trình hoạt động, các đơn vị hành
chính – sự nghiệp còn được NSNN cấp kinh phí để mua sắm thêm các tài sản (kể cả
tài sản cố định) hay sửa chữa các tài sản đang trong quá trình sử dụng, nhằm phục vụ 84
kịp thời cho nhu cầu hoạt động và nâng cao hiệu suất sử dụng của các tài sản đó. Các
Nhà kinh tế đều khuyến cáo rằng:
Nếu biết chi những đồng tiền để dáp ứng ngay cho các nhu cầu duy tu, bảo
dưỡng tài sản trong quá trình sử dụng một cách đúng lúc, kịp thời thì sẽ góp phần tích
cực trong việc kéo dài tuổi thọ của tài sản, chất lượng phục vụ của tài sản không bị
sụt giảm; và vị thế hiệu quả của vốn đầu tư được nâng cao đáng kể.
4.3. Quản lý chi đầu tư phát triển của NSNN
4.3.1. Những vấn đề cơ bản về chi đầu tư phát triển của NSNN 4.3.1.1. Khái niệm
Chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước là quá trình phân phối và sử dụng
một phần vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách nhà nước để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
kinh tế – xã hội, phát triển sản xuất và dự trữ vật tư hàng hóa của Nhà nước nhằm
thực hiện mục tiêu ổn định, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội .
4.3.1.2.Phân loại chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước
❖ Chi đầu tư phát triển của ngân sách trung ương gồm:
– Đầu tư cho các dự án, bao gồm cả các dự án có tính chất liên vùng, khu vực
của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương
theo các lĩnh vực được quy định, bao gồm: + Quốc phòng;
+ An ninh và trật tự, an toàn xã hội;
+ Sự nghiệp giáo dục – đào tạo và dạy nghề;
+ Sự nghiệp khoa học và công nghệ;
+ Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;
+ Sự nghiệp văn hóa thông tin;
+ Sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thông tấn;
+ Sự nghiệp thể dục thể thao;
+Sự nghiệp bảo vệ môi trường; 85
– Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ công
ích do Nhà nước đặt hàng; các tổ chức kinh tế; các tổ chức tài chính của trung ương;
đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;
– Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật.
❖ Chi đầu tư phát triển của ngân sách địa phương gồm
– Đầu tư cho các dự án do địa phương quản lý theo các lĩnh vực được quy định. Bao gồm:
+ Sự nghiệp giáo dục – đào tạo và dạy nghề;
+ Sự nghiệp khoa học và công nghệ;
+ Quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phần giao địa phương quản lý;
+ Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;
+ Sự nghiệp văn hóa thông tin;
+ Sự nghiệp phát thanh, truyền hình;
+ Sự nghiệp thể dục thể thao;
+ Sự nghiệp bảo vệ môi trường;
– Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ công
ích do Nhà nước đặt hàng, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của địa phương
theo quy định của pháp luật;
❖ Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
4.3.1.3. Đặc điểm chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước
- Thứ nhất, chi đầu tư phát triển là khoản chi lớn của ngân sách nhà nước nhưng
không có tính ổn định.
- Thứ hai, xét theo mục đích kinh tế - xã hội thì chi đầu tư phát triển của ngân
sách nhà nước mang tính chất chi cho tích lũy.
- Thứ ba, phạm vi và mức độ chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước luôn
gắn liền với việc thực hiện mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kì.
4.3.2. Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN (ví dụ thực tiễn) 4.3.2.1. Khái niệm 86
Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN là việc các cơ quan Nhà nước
được giao thẩm quyền trong việc phân phối, sử dụng NSNN cho mục đích đầu tư XDCB.
4.3.2.2. Ví dụ thực tiễn
Theo số liệu thống kê, tổng mức đầu tư cho các dự án giai đoạn 2016 – 2020 là
2 triệu tỷ đồng với 9.620 dự án. Báo cáo của Chính phủ cho thấy, thời gian qua, số
lượng các dự án hoàn thành rất lớn. Trong giai đoạn 2011 – 2015, tổng số dự án hoàn
thành là 1.789 dự án, tính đến hết năm 2018, số lượng là 6.290 dự án. 21.5 35.8 2018 3.91 1.29 20 34.2 2017 3.8 3.67 3.47 35.96 2016 5.87 0.97 17.5 26.4 2015 5.02 1.8 0 5 10 15 20 25 30 35 40
tỷ lệ hồ sơ phải sửa đổi, bổ sung thiết kế do Bộ Xây dựng thẩm định
Do các địa phương thẩm định
tỷ lệ cắt giảm giá trị dự toán sau thẩm định
Tỷ lệ cắt giảm tổng đầu tư
Theo số liệu của các bộ, ngành, địa phương báo cáo gửi về Bộ Xây dựng (Bảng trên) - Hạn chế qua ví dụ:
Thứ nhất, còn xảy ra tình trạng thất thoát, lãng phí trong khâu chủ trương đầu
tư. Tại một số địa phương, việc xác định chủ trương đầu tư không đúng, nghiên cứu
lập dự án đầu tư không sát với thực tế đã gây lãng phí, thất thoát vốn của Nhà nước, 87
tạo cơ hội để các đối tượng xấu lợi dụng tham nhũng. Việc phê duyệt dự toán còn sai
sót, có trường hợp tổng giá trị dự toán được duyệt vượt tổng mức đầu tư.
Thứ hai, tình trạng chậm giải phóng mặt bằng đang là trở ngại phổ biến nhất và
lớn nhất đối với nhiều dự án, nhất là đối với dự án giao thông.
Thứ ba, việc phân công, phân cấp trong hoạt động đầu tư xây dựng còn chưa
phù hợp, chưa tương xứng với điều kiện, năng lực thực hiện của các chủ thể. Quy
định về phân cấp thẩm quyền chưa gắn liền với quy định trách nhiệm và các chế tài xử lý. ⮚ Nguyên nhân
Do quá trình đầu tư xây dựng được điều chỉnh bởi các văn bản pháp luật khác
nhau và phải thực hiện qua nhiều thủ tục khác nhau, chưa có sự kết nối liên thông,
như: lựa chọn nhà đầu tư dự án; đấu thầu quyền sử dụng đất; lập, thẩm định, phê
duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi/báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư; báo cáo
nghiên cứu khả thi, đánh giá tác động môi trường, khảo sát xây dựng; lập, thẩm định,
phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; cấp giấy phép xây dựng, tổ chức lựa chọn nhà
thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng công trình; giám sát thi công
xây dựng; nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành; bàn giao công trình hoàn
thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử; tạm ứng, thanh toán, quyết toán hợp đồng
xây dựng, bảo hành công trình xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác…
Các nội dung trên được quy định tại nhiều văn bản pháp luật về đất đai, đấu thầu, bảo
vệ môi trường, đầu tư, đầu tư công, xây dựng…Ngoài ra, trong một số trường hợp,
cơ quan quản lý nhà nước còn thiếu công cụ quản lý đầu vào làm căn cứ cho việc
thực hiện, như: thiếu quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị, quy chế quản lý quy hoạch
kiến trúc đô thị làm cơ sở cho việc cấp giấy phép xây dựng. Một số quy định về hồ
sơ trong thủ tục hành chính chưa được hướng dẫn kịp thời, gây khó khăn, vướng mắc
trong quá trình thực hiện. Một bộ phận cán bộ, công chức chưa tăng cường trách
nhiệm, đạo đức công vụ trong giải quyết thủ tục hành chính. Việc hướng dẫn, đôn
đốc, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trong việc thực hiện pháp luật về xây dựng còn
chưa kịp thời. Thiếu các quy định, công cụ kiểm soát định kỳ, thường xuyên của các 88
cơ quan chuyên môn về xây dựng trong suốt quá trình khai thác sử dụng công trình
xây dựng. Ý thức chấp hành pháp luật của một số chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng chưa cao… ⮚ Giải pháp:
Một là, tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về việc quản lý dự án đầu tư XDCB
từ vốn NSNN. Xây dựng đồng bộ các chính sách liên quan đến việc quản lý nhà nước
(QLNN) đối với các dự án đầu tư như các chính sách về thuế, lãi suất, chính sách về
lao động, đất đai. Tổ chức lại các ban quản lý dự án, tổ chức tư vấn theo quy định về
điều kiện năng lực của Luật Xây dựng.
Hai là, công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng vốn NSNN cho các dự án đầu
tư XDCB cần được thẩm định, phê duyệt kịp thời, đồng bộ, gắn kết, phù hợp, tránh
chồng chéo. Cần chấn chỉnh các khâu từ quy hoạch, xây dựng chiến lược đầu tư đến
việc quản lý các nguồn vốn đầu tư. Thực hiện đầy đủ, đúng quy trình các bước của
dự án từ việc chọn dự án, đấu thầu, thẩm định đến thực hiện dự án. Công khai các
quy trình thủ tục, thời hạn, trách nhiệm trong từng khâu của quá trình triển khai dự
án. Nâng cao năng lực và hiệu lực QLNN, thẩm quyền, trách nhiệm và sự phối hợp
giữa các cơ quan tổng hợp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Kho
bạc Nhà nước ), các bộ chủ quản trong việc quản lý các dự án đầu tư. Kịp thời xử lý
các vi phạm, thực hiện tốt chức năng giám sát đối với các dự án, đánh giá hiệu quả
thực hiện và hiệu quả đầu tư dự án. Hoàn chỉnh sớm bộ tiêu chí về đánh giá hiệu quả
đầu ra của các dự án theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời ngay từ khi
lựa chọn dự án cần làm rõ kết quả đầu ra tương xứng với nguồn lực được đầu tư.
Ba là, nâng cao công tác quản lý lựa chọn nhà thầu và quản lý hợp đồng xây
dựng. Để lựa chọn được nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm tốt, có chi phí thực hiện
hợp lý nhằm bảo đảm chất lượng và hiệu quả kinh tế của gói thầu thì quá trình lựa
chọn nhà thầu phải được thực hiện chặt chẽ, công bằng, minh bạch. Đẩy mạnh triển
khai đấu thầu qua mạng. Kinh nghiệm triển khai đấu thầu trên thế giới và thực tiễn
tại Việt Nam cho thấy, đấu thầu qua mạng là công cụ hữu hiệu nhất để tăng cường
hiệu quả mua sắm công của Chính phủ, thể hiện ở các chỉ tiêu về tăng tính cạnh tranh, 89
tỷ lệ tiết kiệm cao, giảm thời gian chuẩn bị hồ sơ, giảm chi phí đi lại, chi phí in ấn
của nhà thầu, bên mời thầu. Khi đấu thầu qua mạng được áp dụng rộng rãi, chi phí xã
hội, chi phí doanh nghiệp sẽ giảm rất lớn. Tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra
công tác đấu thầu, trong đó thanh tra, kiểm tra, giám sát là công cụ để Nhà nước quản
lý việc thực hiện công tác đấu thầu. Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật về đấu thầu. Củng cố và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán
bộ làm công tác đấu thầu.
Bốn là, nâng cao công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Việc kiểm soát chi
phí thực hiện trong các khâu như tổ chức sản xuất hợp lý, xây dựng hệ thống định
mức và giao khoán định mức để sử dụng tiết kiệm các hao phí vật chất, tăng năng
suất sản xuất; kiểm soát giá và các yếu tố đầu vào các khoản mục chi phí gián tiếp
phục vụ trong quá trình thi công, đồng thời với các hoạt động kiểm soát quá trình
thực hiện thanh quyết toán kịp thời, bảo đảm các giá trị thực hiện được thanh khoản
đầy đủ và các kiểm soát khác như phát sinh xảy ra, phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Năm là, cải cách TTHC trong đầu tư xây dựng theo hướng phân cấp mạnh, rõ
trách nhiệm, giảm thời gian của các khâu trong quá trình đầu tư và xây dựng. UBND
tỉnh chủ trì và các sở, ngành liên quan có trách nhiệm phối hợp đề xuất, kiến nghị loại
bỏ các TTHC không cần thiết, cắt giảm thời gian thực hiện TTHC về đầu tư xây dựng,
coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm.
Sáu là, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động đầu tư dự án
XDCB. Thực hiện thường xuyên công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động đầu tư
dự án XDCB nhằm phát hiện, ngăn chặn những hành vi gây lãng phí, thất thoát tiền
vốn của Nhà nước. Đồng thời, phát hiện những thiếu sót, sơ hở trong cơ chế quản lý
của Nhà nước, kiến nghị với Nhà nước để khắc phục và xử lý; thực hiện xử lý nghiêm
sau kết luận thanh tra. Sử dụng cơ chế thuê các tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng
lực kiểm tra và thẩm tra chất lượng các sản phẩm của tất cả quá trình đầu tư dự án.
Thành lập hệ thống mạng lưới kiểm tra chất lượng dự án trong phạm vi cả nước để 90
quản lý, kiểm tra nhằm nâng cao hiệu quả dự án và trách nhiệm của các chủ thể tham gia hoạt động dự án.
Bảy là, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý dự án. Tăng
cường đào tạo, bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho cán bộ quản lý phù hợp với sự
phát triển của nền kinh tế. Quản lý dự án phải trở thành một nghề mang tính chuyên
nghiệp, quản lý rủi ro là nội dung quan trọng hàng đầu của quản lý dự án. Đào tạo
những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện để cán bộ quản lý nghiên cứu về kinh tế thị
trường và các kiến thức liên quan như thị trường vốn, thị trường xây dựng, thị trường bất động sản…
4.3.3. Quản lý các khoản chi đầu tư phát triển khác của NSNN (ví dụ thực tiễn)
4.3.3.1. Quản lý các khoản chi đầu tư phát triển khác của NSNN
Quản lý chi đầu tư vốn cho các doanh nghiệp
Nhà nước trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, việc đầu tư
thành lập các doanh nghiệp Nhà nước và hỗ trợ tài chính từ ngân sách Nhà nước cho
các doanh nghiệp Nhà nước thuộc lĩnh vực, ngành nghề cần thiết nhằm thực hiện vai
trò định hướng, điều tiết nền kinh tế quốc dân của Nhà nước.
Doanh nghiệp Nhà nước được thành lập mới ở những ngành, lĩnh vực, địa bản
sau . Ngành, lĩnh vực cung cấp sản phẩm, dịch vụ thiết yếu cho xã hội.
- Ngành, lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao, tạo động lực phát triển nhanh cho
các ngành lĩnh vực khác và toàn bộ kinh tế, đòi hỏi đầu tư lớn.
- Ngành, lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh cao;
- Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà các thành phần kinh tế khác không đầu tư
Doanh nghiệp Nhà nước mới thành lập theo quyết định của cơ quan có thẩm
quyền được ngân sách Nhà nước đầu tư một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ ban đầu
nhưng không thấp hơn tổng mức vốn pháp định quy định cho ngành nghề mà doanh
nghiệp kinh doanh nếu có. Căn cứ vào quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước
của cấp có thẩm quyền, toàn bộ hoặc một phần nhu cầu của vốn điều lệ để thực hiện 91
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước được ngân sách Nhà
nước cấp phát một lần khi mới thành lập
Quản lý chi trợ cấp tài chính và trợ giá đối với doanh nghiệp
Đối tượng được chi trợ cấp tài chính, trợ giá sản phẩm từ ngân sách Nhà nước
là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khi tham gia thực hiện các nhiệm
vụ hoạt động công ích quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai hoặc cung cấp sản
phẩm, dịch vụ theo chính sách của Nhà nước. Các doanh nghiệp khi tham gia hoạt
động công ích, quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tại hoặc cung cấp sản phẩm,
dịch vụ theo chính sách giá cả của Nhà nước được xét trợ cấp hoặc trợ giá từ ngân
sách Nhà nước phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Được cấp có thẩm quyền giao kế hoạch thực hiện nhiệm vụ hoạt động công
ích, quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tại hoặc cung cấp sản phẩm, dịch vụ
theo chính sách giá cả của Nhà nước
- Mặt hàng dịch vụ thuộc danh mục trợ cấp, trợ giá
- Đảm bảo số lượng, chất lượng, thời gian thực hiện nhiệm vụ được giao hoặc
đặt hàng của Nhà nước.
- Thực hiện đầy đủ các quy định về chế độ quản lý tài chính và thu nộp ngân sách Nhà nước.
Hàng năm, căn cứ vào quy định và hướng dẫn của Bộ Tài chính, nhiệm vụ sản
xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ Nhà nước giao, các doanh nghiệp xây dựng kế
hoạch thu chi tài chính, trong đó có kế hoạch trợ cấp tại chính trợ giá sản phẩm báo
cáo cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp và cơ quan tài chính đồng cấp. Căn
cứ vào dự toán chi ngân sách hàng năm được duyệt, cơ quan quyết định thành lập
doanh nghiệp có trách nhiệm thẩm tra và trình quan cấp có thẩm quyền xem xét quyết
định mức trợ cấp tài chính, trợ giá sản phẩm đối với từng doanh nghiệp.
4.3.3.2. Ví dụ thực tiễn
Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Lê Tiến Trường cũng
cho rằng, việc triển khai các gói hỗ trợ của Chính phủ đã nhanh hơn, thực tế hơn.
Cách thức triển khai hợp lý hơn, giảm chi phí và thời gian để xét duyệt. Việc xây 92
dựng cơ chế dựa trên bảo hiểm thất nghiệp giúp giải ngân dễ dàng hơn, bảo đảm công
bằng khi chỉ có người lao động của những doanh nghiệp có đóng đầy đủ bảo hiểm
thất nghiệp được nhận hỗ trợ.
Năm 2021, với Nghị quyết 68/NQ-CP, Tập đoàn Dệt may đã nhận được khoảng
140 tỷ đồng hỗ trợ, chiếm 60% số hồ sơ đề nghị. Riêng Nghị quyết 116/NQ-CP về
hỗ trợ cho những người có đóng bảo hiểm thất nghiệp, doanh nghiệp đã nhận được
340 tỷ đồng trong số 345 tỷ đồng, tương đương giải quyết 95% số hồ sơ đề xuất. Việc
này được triển khai nhanh và rất dễ dàng, thuận tiện do chỉ cần căn cứ theo số tháng
đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động. Việc miễn, giảm mức đóng bảo hiểm
thất nghiệp cho doanh nghiệp cũng hỗ trợ Tập đoàn Dệt may tiết kiệm 17 tỷ đồng
trong hai tháng thực hiện và sẽ lên đến 100 tỷ đồng trong 12 tháng. 93 CHƯƠNG 5
T CHỨC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.1. Lý luận cơ bản về cân đối ngân sách nhà nước
5.1.1. Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước
– Xét về bản chất, cân đối ngân sách nhà nước là cân đối giữa các nguồn thu mà
nhà nước huy động được tập trung vào ngân sách nhà nước trong một năm và sự phân
phối, sử dụng nguồn thu đó thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước trong năm đó.
– Xét về góc độ tổng thể, cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối tương quan
giữa thu và chi trong một tài khóa. Nó không chỉ là sự tương quan giữa tổng thu và
tổng chi mà còn thể hiện sự phân bổ hợp lý giữa cơ cấu các khoản thu và cơ cấu các
khoản chi của ngân sách nhà nước.
– Xét về phương diện phân cấp quản lý nhà nước, cân đối ngân sách nhà nước
là cân đối về phân bổ và chuyển giao nguồn thu giữa các cấp ngân sách, giữa trung
ương và địa phương và giữa các địa phương với nhau để thực hiện chức năng và nhiệm vụ được giao.
Như vậy, ta có thể hểu, cân đối ngân sách nhà nước là một bộ phận quan
trọng của chính sách tài khóa, phản ánh sự điều chỉnh mối quan hệ tương tác giữa thu
và chi ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội mà nhà nước
đã đề ra trong từng lĩnh vực và địa bàn cụ thể.
5.1.2. Một số học thuyết về cân đối NSNN *Học thuyết cổ điển:
₋ Theo quan điểm cổ điển, nhà nước chỉ nên thực hiện những hoạt động như
cảnh sát, tư pháp, đối ngoại và quốc phòng, còn những hoạt động khác nên để cho
khu vực tư nhân đảm nhận. Nhất là trong hoạt động kinh tế, nhà nước không được
can thiệp mà phải để cho qui luật thị trường, sự tự do cạnh tranh và sáng kiến tư nhân
chi phối. Theo quan niệm đó thì nhà nước là bộ máy ăn bám, không có đóng góp gì
vào tiệc tạo ra ra của cải vật chất cho xã hội. Do vậy, NSNN chỉ là công cụ cung cấp
cho nhà nước những nguồn tài chính cần thiết nhằm tài trợ những chi phí cho hoạt
động hành chính, tư pháp, quốc phòng, nhà nước cũng chỉ cần huy động đủ nguồn 94
lực cho những nhu cầu chi tiêu hạn hẹp đó của mình mà thôi ( nghĩa là chỉ cần duy
trì ngân sách tiêu dùng, ngân sách thường xuyên). Để thu hẹp ảnh hưởng của NSNN
người ta đã cắt giảm tới mức tối thiểu các khoản chi của NSNN, không để cho chúng
vượt quá các khoản thu của NSNN. Trong bối cảnh đó, cân đối NSNN cần phải tôn
trọng triệt để nguyên tắc tổng thu thuế = chi NSNN mỗi năm.
*Học thuyết hiện đại :
₋ Bước sang thế kỷ 20, có nhiều sự kiện kinh tế- xã hội đáng ghi nhận xảy ra
như chiến tranh thế giới lần thứ nhất, các cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ, lạm phát,
thất nghiệp, đặc biệt là siêu lạm phát 1921-1923 ở Đức và khủng hoảng kinh tế thế
giới 1929-1933… tất cả những sự kiện đó cho thấy rằng nền kinh tế thị trường tự do
cạnh tranh với cơ chế tự điều tiết không thể duy trì được sự phát triển bền vững. Do
vậy, cần phải có sự can thiệp của nhà nước, NSNN lúc này trở thành công cụ để nhà
nước can thiệp vào hoạt động kinh tế.
5.2. Bội chi ngân sách nhà nước
5.2.1. Khái niệm và cách tính bội chi ngân sách nhà nước
Bội chi ngân sách nhà nước là Tổng số chi lớn hơn tổng số thu trong năm ngân
sách, tình trạng mất cân đối của ngân sách, phản ánh sự thiếu hụt của nền tài chính.
Bội chi ngân sách nhà nước (hay còn còn gọi là Thâm hụt ngân sách) trong kinh
tế học vĩ mô và kinh tế học công cộng được hiểu là tình trạng các khoản chi của ngân
sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính
là thâm hụt ngân sách. Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch
lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng
thu ngân sách trung ương. Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi
ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa
tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp
tỉnh của từng địa phương. Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp từ các nguồn vay.
Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển, không
sử dụng cho chi thường xuyên. 95
Ví dụ : thâm hụt nsnn năm 2014 là 224 tỷ đồng , tỷ lệ thâm hụt so với gdp là 5,3%
5.2.2. Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước và nguồn bù đắp
Bội chi ngân sách nhà nước là tổng số chi lớn hơn tổng số thu trong năm ngân
sách, là tình trạng mất cân đối của ngân sách. Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà
nước xuất phát từ nhiều khía cạnh. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bội chi ngân sách
nhà nước (NSNN) nhưng ta có thể phân ra hai nhóm nguyên nhân cơ bản như sau:
a) Nhóm nguyên nhân thứ nhất là do tác động của chu kỳ kinh tế.
Mức bội chi Ngân sách Nhà nước do nhóm nguyên nhân này gây ra được gọi là
bội chi chu kỳ bởi vì nó phụ thuộc vào giai đoạn của nền kinh tế đó. Nếu nền kinh tế
đang trong giai đoạn phồn thịnh thì thu Ngân sách Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi
chi Ngân sách Nhà nước không phải tăng tương ứng. Điều đó làm giảm mức bội chi
ngân sách nhà nước. Và ngược lại, nếu nền kinh tế đang trong giai đoạn khủng hoảng
thì sẽ làm cho thu nhập của Nhà nước giảm đi, nhưng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước
lại tăng lên do giải quyết những khó khăn mới của nền kinh tế và xã hội.
b) Nhóm nguyên nhân thứ hai là tác động của chính sách cơ cấu thu
chi ngân sách của Nhà nước.
Ở nhóm nguyên nhân này mức bội chi được gọi là bội chi cơ cấu. Khi Nhà nước
thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi
ngân sách nhà nước. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tư và tiêu dùng của
Nhà nước thì mức bội chi ngân sách nhà nước sẽ giảm bớt.chính sách cơ cấu thu chi
của Nhà nước. Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu
dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tư
và tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi NSNN sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác
động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu.
Trong điều kiện bình thường (không có chiến tranh, không có thiên tai lớn,…),
tổng hợp của bội chi chu kỳ và bội chi cơ cấu sẽ là bội chi ngân sách nhà nước.
Việc phân biệt hai loại bội chi trên đây có tác dụng quan trọng trong việc đánh
giá ảnh hưởng thực sự của chính sách tài chính khi thực hiện chính sách tài chính mở 96
rộng hay thắt chặt sẽ ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách như thế nào giúp cho chính
phủ có những biện pháp điều chỉnh chính sách hợp lý trong từng giai đoạn của chu kỳ kinh tế.
Nguyên nhân của bội chi ngân sách nhà nước cũng có thể nhìn nhận ở hai
phương diện là mặt khách quan và mặt chủ quan.
₋ Thứ nhất, nguyên nhân gây bội chi ngân sách nhà nước về mặt khách
quan gồm: do kinh tế suy thoái mang tính chu kỳ. Kinh tế suy thoái thì sẽ làm cho
nguồn thu ngân sách nhà nước sút giảm, nhu cầu chi tiêu gia tăng (trợ cấp xã hội,
những khoản chi để phục hồi nền kinh tế), kết quả ngân sách nhà nước có thể bị bội
chi. Thiên tai, tình hình bất ổn của an ninh thế giới. Tình hình bất ổn của an ninh thế
giới và diễn biến phức tạp của thiên tai sẽ làm gia tăng nhu cầu chi cho quốc phòng
và an ninh trật tự xã hội, gia tăng nhu cầu chi ngân sách nhà nước để khắc phục hậu
quả của thiên tai. Khủng hoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu
chi lại tăng lên, để giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hội. Điều đó làm
cho mức bội chi NSNN tăng lên. ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ
tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng. Điều đó làm giảm mức bội chi
NSNN. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ.
₋ Thứ hai, nguyên nhân dẫn tới bôi chi ngân sách nhà nước về mặt chủ
quan gồm: Do quản lý và điều hành ngân sách nhà nước bất hợp lý. Quản lý và điều
hành ngân sách nhà nước bất hợp lý được thể hiện qua việc đánh giá và khai thác
nguồn thu chưa tốt; phân bổ và sử dụng ngân sách nhà nước còn nhiều bất cập, gây
thất thoát, lãng phí nguồn lực tài chính nhà nước; phân cấp quản lý ngân sách nhà
nước chưa khuyến khích địa phương nỗ lực trong khai thác nguồn thu và phân bổ chi
tiêu hiệu quả. Kết quả là thu ngân sách nhà nước không đủ để trang trải nhu cầu chi
tiêu. Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi như một công cụ của chính sách tài khóa
để kích cầu, khắc phục tình trạng suy thoái của nền kinh tế. Do cách đo lường bội chi. 97
5.3. Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước
5.3.1. Những giải pháp chung để tổ chức cân đối ngân sách nhà nước
Nước ta cần phải định hướng xây dựng và thực hiện cân đối ngân sách nhà nước
đủ sức đương đầu với những bất ổn trong điều kiện hội nhập quốc tế.
Nhà nước cần đánh giá và khai thác tốt nguồn thu, phân bổ và sử dụng nguồn
lực hợp pháp để đạt được các mục tiêu kinh tế – xã hội đề ra, thực hiện chi tiêu hợp
lý, tránh lãng phí, xử lý tốt vấn đề bội chi ngân sách nhà nước và những vấn đề còn
bất cập khi áp dụng nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước trong hệ thống ngân sách
nhà nước. Đảm bảo được những vấn đề nêu trên thì cân đối ngân sách nhà nước trong
thời gian tới thì sẽ đạt được những hiệu quả nhất định. Từ đó, đề ra một số giải pháp
nhằm phát huy vai trò của nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước
trên thực tế Việt Nam như sau:
₋ Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về cân đối trong hoạt
động ngân sách nhà nước nói chung và nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách
nhà nước nói riêng. Để có thể phát huy nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách
nhà nước ở Việt Nam thì điều quan trọng nhất là các cơ quan có thẩm quyền phải tiến
hành hướng dẫn cụ thể nguyên tắc này thông qua việc ban hành những văn bản pháp
luật thuộc thẩm quyền của mình để cho các cơ quan trực tiếp thực hiện thu, chi ngân
sách nhà nước ở trung ương và địa phương hiểu đúng bản chất từ đó áp dụng đúng
và hợp lý nguyên tắc này trong hoạt động của mình thì mới thu được sự cân đối trong
ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tiếp tục
nghiên cứu về nguyên tắc này để có những sửa đổi, bổ sung nguyên tắc này trong luật
phù hợp với những biến động của hoạt động ngân sách ở Việt Nam nhằm giúp nguyên
tắc này không lạc hậu so với những biến động của hoạt động ngân sách nhà nước mà
luôn kiểm soát tốt hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước thông qua việc áp dụng
nguyên tắc cân đối của các cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực thu, chi ngân sách nhà nước…
₋ Thứ hai, nâng cao năng lực của cán bộ, công chức có thẩm quyền thực hiện
thu, chi ngân sách nhà nước. Để nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà 98
nước được thực hiện có hiệu quả thì việc nâng cao trình độ cũng như phẩm chất của
cán bộ, công chức đóng vai trò then chốt. Bởi vì, chính họ là những người thực hiện
nguyên tắc này và đảm bảo hoạt động thu – chi ngân sách nhà nước được cân bằng.
Do vậy, để nguyên tắc này thật sự phát huy được vai trò của nó thì cần phải tiếp tục
nâng cao năng lực của cán bộ, công chức thông qua những lớp tổ chức nghiên cứu về
nguyên tắc cân đối để cho cán bộ, công chức thật sự hiểu bản chất của nó và tiến hành
áp dụng trong thực tế nguyên tắc này thật sự phù hợp với bản chất của nguyên tắc
nhằm thu được kết quả cân đối tốt nhất.
₋ Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật ngân sách nói
chung và nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước nói riêng, để công dân nhận thức
đúng đắn về thẩm quyền của cơ quan, cán bộ có thẩm quyền trong việc quản lý ngân
sách nhà nước; đồng thời quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình trong quan hệ quản lý ngân sách nhà nước.
₋ Thứ tư, tăng cường rà soát, cắt giảm những khoản chi tiêu chưa thật cần thiết
và kém hiệu quả. Việc này nhằm giúp Nhà nước phát hiện và xử lý kịp thời những
trường hợp vi phạm nguyên tắc và dự toán ngân sách nhà nước đã đề ra, cũng như
nhanh chóng có sự chuyển đổi linh hoạt trong chi tiêu ngân sách nhà nước để không
làm mất cân đối ngân sách nhà nước, không lãng phí nguồn thu ngân sách nhà nước
vào những hoạt động chi không cần thiết, không hiệu quả. Nhà nước phải kiểm soát
chặt chẽ ngay từ khâu vay vốn để bù đắp bội chi và sử dụng cho đầu tư phát triển,
duy trì mức bội chi cho phép hàng năm do Quốc hội quyết định. Bên cạnh đó, Nhà
nước cần tạo điều kiện cho người dân tham gia giám sát, theo dõi quá trình thực hiện
nhiệm vụ ngân sách của các cấp, các ngành bằng cách Nhà nước phải cung cấp những
thông chính xác, đầy đủ và kịp thời cho người dân biết qua các phương tiện truyền
thông. Có sự phối hợp giám sát chặt chẽ này sẽ góp phần thúc đẩy tính minh bạch và
trách nhiệm của người sử dụng và quản lý ngân sách nhà nước.
₋ Thứ năm, cần tăng cường các biện pháp cưỡng chế xử phạt, xử lý nghiêm minh
mọi trường hợp vi phạm khi áp dụng nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước. 99
5.3.2. Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước ở Việt Nam (ví dụ thực tiễn)
Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước cũng xuất hiện khá sớm trong lịch sử
của nền tài chính công ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nguyên tắc cân đối ngân sách
Nhà nước là một trong những nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước đã được thực
hiện và quy định chi tiết tại Điều 8 Luật ngân sách nhà nước 2015 như sau:
“Điều 8. Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước”:
1. Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả,
tiết kiệm, công khai, minh bạch, công bằng; có phân công, phân cấp quản lý; gắn
quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp.
2. Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách phải được dự toán, tổng hợp đầy đủ
vào ngân sách nhà nước.
3. Các khoản thu ngân sách thực hiện theo quy định của các luật thuế và chế độ
thu theo quy định của pháp luật.
4. Các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có dự toán được cấp có thẩm
quyền giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định. Ngân sách các cấp, đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị
sử dụng ngân sách không được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có nguồn tài chính,
dự toán chi ngân sách làm phát sinh nợ khối lượng xây dựng cơ bản, nợ kinh phí thực
hiện nhiệm vụ chi thường xuyên.
5. Bảo đảm ưu tiên bố trí ngân sách để thực hiện các chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước trong từng thời kỳ về phát triển kinh tế; xóa đói, giảm nghèo; chính
sách dân tộc; thực hiện mục tiêu bình đẳng giới; phát triển nông nghiệp, nông thôn,
giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học và công nghệ và những chính sách quan trọng khác.
6. Bố trí ngân sách để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội; bảo đảm
quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh phí hoạt động của bộ máy nhà nước.
7. Ngân sách nhà nước bảo đảm cân đối kinh phí hoạt động của tổ chức chính
trị và các tổ chức chính trị – xã hội.
8. Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức
xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp được thực hiện theo nguyên tắc tự bảo đảm; 100
ngân sách nhà nước chỉ hỗ trợ cho các nhiệm vụ Nhà nước giao theo quy định của Chính phủ.
9. Bảo đảm chi trả các khoản nợ lãi đến hạn thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước.
10. Việc quyết định đầu tư và chi đầu tư chương trình, dự án có sử dụng vốn
ngân sách nhà nước phải phù hợp với Luật đầu tư công và quy định của pháp luật có liên quan.
11. Ngân sách nhà nước không hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các quỹ tài chính
nhà nước ngoài ngân sách. Trường hợp được ngân sách nhà nước hỗ trợ vốn điều lệ
theo quy định của pháp luật thì phải phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước
và chỉ thực hiện khi đáp ứng đủ các điều kiện sau: được thành lập và hoạt động theo
đúng quy định của pháp luật; có khả năng tài chính độc lập; có nguồn thu, nhiệm vụ
chi không trùng với nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước.” Ví dụ:
DỰ TOÁN THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010
(Kèm theo Quyết định số 3234/QĐ-BTC ngày 21/12/2009
của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2010)
Đơn vị tính: Tỷ đồng D toán STT Ch tiêu năm 2010
Tổng thu cân đối ngân 461,500 sách nhà nước I
Thu nội địa (không k 294,700
thu t du thô) 1 Thu từ khu vực DNNN 99,632 2 Thu từ khu vực doanh 57,739
nghiệp đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) 101
Bản đồ tình hình nợ công của việt nam năm 2013
Bản đồ nợ công toàn cầu - Ảnh: The Economist
5.4.2. Các hình thức nợ công
⁕ Nợ công thường được phân loại như sau:
– Nợ trong nước (các khoản vay từ người cho vay trong nước) và nợ nước ngoài
(các khoản vay từ người cho vay ngoài nước).
– Nợ ngắn hạn (từ 1 năm trở xuống), nợ trung hạn (từ trên 1 năm đến 10 năm)
và nợ dài hạn (trên 10 năm).
5.4.3. Mục tiêu của quản lý nợ công
Quản lý nợ công, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB),
là toàn bộ quá trình lập kế hoạch và tổ chức thực hiện chiến lược quản lý nợ của chính
phủ, nhằm mục tiêu huy động được nguồn vốn theo yêu cầu đặt ra với chi phí thấp
nhất, trong bối cảnh tầm nhìn trung và dài hạn, phù hợp với mức độ thận trọng 104
5.4.4. Quản lý nợ công ở Việt Nam (ví dụ thực tiễn)
5.4.4.1. Thực trạng nợ công tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015
a) Quy mô nợ công gia tăng nhanh
Trong giai đoạn 2011- 2015, nợ công gia tăng nhanh chóng với mức 16,7%/năm.
Theo đó, cuối năm 2015, về số tuyệt đối, dư nợ công lên đến 2.608nghìn tỷ đồng, gấp
1,9 1ần so với cuối năm 2011 (1.393 nghìn tỷ đồng). Về sốtương đối, cuối năm 2015,
nợ công/GDP ở mức 62,2%, áp sát ngưỡng kiểm soát 65% của Quốc hội.
(Nguồn số liệu: Báo cáo nợ công số 04 – Bộ Tài chính và Tổng cục thống kê)
Đáng 1ưu ý, theo nhiều chuyên gia, quy mô nợ công thực tế có thể đã cao hơn
so với mức công bố do cách thức xác định nợ công của Việt Nam và một số tổ chức
quốc tế uy tín có sự khác biệt. Cụ thể, nợ công theo tiêu chuẩn Việt Nam dựa trên
nguyên tắc: trách nhiệm thanh toán thuôc về chủ thể đi vay; còn nợ công theo tiêu
chuẩn quốc tế được xác định trên cơ sở: chủ sở hữu thực sự hay pháp nhân đứng sau
chủ thể đi vay phải có trách nhiệm thanh toán. Theo đó, nợ công theo tiêu chuẩn quốc
tế sẽ bằng nợ công theo tiêu chuẩn Việt Nam cộng với nợ của: Ngân hàng Nhà nước
(NHNN), các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), tổ chức bảo hiểm xã hội và an sinh
xã hội (ASXH) và một số địa phương. Căn cứ theo tiêu chuẩn quốc tế, nhiều chuyên 105
gia đưa ra ước tính vàcho rằng tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam đã vượt mức 100%.
Theo thông 1ệ quốc tế, ngưỡng nợ công tối ưu (nhằm đảm bảo nợ công làđộng lực
giúp tăng trưởng kinh tế) thông thường cho các nước phát triến là 90%, các nước
đang phát triển có nền tảng tốt là 60% và có nền tảng kém là 30-40%. Vì vậy, mức
ngưỡng nợ công/GDP được Quốc hôi đề ra 1à 65% 1à phù hợp vớithông 1ệ quốc tế;
và việc vượt ngưỡng tối ưu có thể tiềm ẩn rủi ro.
b) Khó khăn trong quản lý nợ công về cơ cấu và kỳ hạn
Trước đây, nợ công hầu hết 1à nợ nước ngoài hay vốn vay ODA với lãisuất từ
1% đến dưới 3%. Từ năm 2010, Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung
bình nên nợ nước ngoài có mức độ ưu đãi giảm dần. Vì vậy, nợ công dịch chuyển
sang nguồn vay trong nước, tăng từ 40% năm 2011 lên 57,1% năm 2015. Cụ thể: Về
nợ nước ngoài: đạt bình quân 3 tỷ USD/năm, tương đương 11% tổng vốn đầu tư toàn
xã hội hay 17% tổng vốn đầu tư từ NSNN. Việc quản lý nguồn vốn này còn tồn tại
và hạn chế như: (i) quy trình và thủ tục quản lý chương trình và dự án ODA còn phức
tạp; và (ii) nhiều dự án chậm tiến độ, trung bình trong những năm qua, tỷ 1ệ giải ngân
vốn ODA chỉ đạt khoảng 71% tổng vốn đã ký kết. Về nợ công trong nước: Thực hiện
chủ yếu qua phát hành trái phiếu Chính phủ (TPCP). Về quy mô, 1ượng phát hành
giai đoạn 2011-2015 đã tăng gấp 2,5 lần giai đoạn 2006-2010. Về kỳ hạn, 3 năm đầu
giai đoạn, TPCP kỳ hạn ngắn (1-3 năm) chiếm khoảng 77 % khối 1ượng phát hành
hàng năm. Hệ quả là, từ năm 2014, một 1ượng lớn TPCP đến hạn thanh toán và Chính
phủ đang phải liên tục phát hành TPCP mới do NSNN không thể đáp ứng. Vì vậy,
nhằm tránh rủi ro trên, Quốc hội đưa ra quy định về kỳ hạn TPCP là trên 5 năm vào
năm 2015, theo đó, tỷ trọng TPCP kỳ hạn dài đã tăng lên 46%. Tuy nhiên, kỳ hạn của
TPCP gia tăng cũng gây ra bất cập cho: người mua chính có nguồn vốn huy động
ngắnhạn chiếm tỷ trọng 1ớn (khoảng 85% 1ượng phát hành 1à các ngân hàng thương
mại (NHTM)); chi phí vốn của nền kinh tế có xu hướng tăng theo 1ãi suất TPCP dài hạn.
c) Việc sử dụng nợ công còn bất cập 106
Hiệu quả sử dụng không cao: Nền kinh tế có mô hình tăng trưởng theo chiều
rộng. Việc đầu tư dàn trải dẫn tới hiệu quả không cao, nhất 1à đầu tư công và DNNN.
Theo WB, ICOR của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2005 1à 4,88; giai đoạn 2006
- 2010 1ên đến 6,96 và sau 5 năm, vẫn ở mức 6,92 vào giai đoạn2011 - 2014, chỉ
đứng sau Ấn Độ 1à 7,31 tại Châu Á. Mở rộng đầu tư công một cách ồ ạt nhưng không
hiệu quả dẫn đến nợ công tăng mạnh. Trong nhiều năm qua, Nhà nước đầu tư rất lớn
cho các công trình công cộng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng, cảng biển, sân bay, đặc khu
kinh tế... Các chuyên gia cho rằng, với tình hình tỉnh nào cũng lập kế hoạch xây dựng
cảng biển, đệ trình kế hoạch làm sân bay, tỉnh nào cũng xin làm đặc khu kinh tế, thì
đầu tư công dàn trải và lãng phí là điều tất yếu xảy ra. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
mỗi năm Việt Nam cần khoảng 25 tỷ USD để đầu tư cho cơ sở hạ tầng, trong khi đó
vốn huy động được hàng năm từ các nguồn của Nhà nước cũng như của tư nhân chưa
đến 16 tỷ USD, phần còn lại là phải vay nợ nước ngoài. Chi tiêu và đầu tư nợ công
kém hiệu quả đang đem lại những rủi ro đáng báo động cho nền kinh tế. Nó khiến
mức thâm hụt ngân sách của Việt Nam luôn ở mức rất cao trong khu vực, đồng thời
khiến hiệu quả đầu tư trên một đồng vốn luôn ở mức thấp. Công tác quản lý nợ công
có bước tiến nhưng vẫn còn hạn chế: Trong giai đoạn này, công tác quản lý nợ công
đã được cải thiện. Tuy nhiên, việc phân bổ mang tính chủ quan, dàn trải, hiệu quả
thấp, số liệu thống kê không đồng nhất, thiếu tính kịp thời đặc biệt việc quản lý ODA còn khá phức tạp.
5.4.4.2. Đánh giá hiệu quả quản lý nợ công
Thứ nhất, thể chế chính sách về nợ đã có bước đột phá với việc Quốc hội đó
ban hành Luật quản lí nợ công và phê duyệt của Chính phủ về “Chiến lược nợ công
và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn năm2030”. Nhằm
khắc phục những nhược điểm về khung pháp lí quản lí nợ công đang tồn tại, Luật
Quản lí nợ công ra đời đã tạo ra những thay đổi rõ rệt. Lần đầu tiên Việt Nam có luật
điều chỉnh chuyên biệt về lĩnh vực nợ công, ghi nhận một cách tổng thể các công cụ
quản lí nợ công. Luật Quản lí nợ công qui định nguyên tắc Chính phủ thống nhất quản
lí nhà nước về nợ công từ vay, giám sát sử dụng vốn vay đến trả nợ và đảm bảo an 107
toàn nợ theo Chiến lược nợ dài hạn và Chương trình quản lí nợ chung hạn. Cùng với
đó, trong “Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2011– 2020
và tầm nhìn năm 2030” đã đạt được bước tiến quan trọng khi quy định việc huy động
vốn vay và trả nợ phải nằm trong giới hạn các chỉ tiêu an toàn về nợ công, nợ Chính
phủ, nợ nước ngoài của quốc gia và đảm bảo an ninh tài chính quốc gia; chuyển đổi
cơ cấu vay theo hướng tăng dần huy động vốn vay trong nước, giảm dần mức độ vay
nước ngoài và hạn chế bảo lãnh Chính phủ đồng thời Chính phủ thống nhất việc quản
lí huy động, phân bổ, trả nợ và quản lí nợ công, nợ nước ngoài an toàn hiệu quả.
Thứ hai, đáp ứng được nhu cầu bổ sung vốn cho đầu tư phát triển và cânđối
NSNN, nhiều dự án cơ sở hạ tầng, các chương trình xóa đói giảm nghèo, cải thiện
môi trường, giải quyết việc làm, an sinh xã hội, các dự án tăng trọng quốc gia... đều
được đầu tư bằng nguồn vốn vay công.
Thứ ba, các chỉ tiêu về nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia vẫn nằm trong
giới hạn an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia. Việc xử lí nợ quá hạn các khoản
nợ cũ thông qua Câu lạc bộ Paris, Luân Đôn… là một thành công lớn, đưa tỷ lệ tổng
số nợ nước ngoài từ mức rất cao, gần 150% GDP năm 1993 trở về mức an toàn 43,1%
vào năm 2015; tạo điều kiện khai thông quan hệ tài chính – tín dụng với các tổ chức
quốc tế và các Chính phủ nước ngoài.
Thứ tư, các hình thức huy động vốn vay ngày càng đa dạng, linh hoạt, tạo tiền
đề cho sự hình thành và phát triển đồng bộ thị trường tài chính. Ví dụ:
Năm 2008, dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông được triển khai với
tổng vốn đầu tư là 552 triệu USD. Nhưng đến năm 2016 thì tổng số vốn điều chỉnh
tăng lên 868 triệu USD (tăng lên hơn 1,5 lần so với mức vốn ban đầu. Trong số đó có
bao gồm vay của Trung Quốc 669 triệu USD trả lãi cho khoản này mỗi ngày là 1,2 tỷ
đồng/ngày. Và thực tế hiện nay dự án này đầu tư không hiệu quả. 108 109 CHƯƠNG 6
QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
6.1. Mt s vấn đề cơ bản v các qu tài chính công ngoài ngân sách nhà nước
6.1.1. Khái niệm và đặc điểm các qu tài chính công ngoài ngân sách nhà nước
* Khái niệm: Quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách là do cơ quan có thẩm quyền
quyết định thành lập, hoạt động độc lập với ngân sách nhà nước, nguồn thu, nhiệm
vụ chi để thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Các quỹ tài chính nhà
nước ngoài ngân sách nhà nước hay các quỹ ngoài ngân sách.
Các quỹ ngoài ngân sách là các quỹ tiền tệ tập trung do nhà nước thành lập, quản
lí và sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài chính cho việc xử lí những biến động bất
thường trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội và để hỗ trợ thêm cho ngân sách
nhà nước trong trường hợp khó khăn về nguồn tài chính. Sự hình thành và phát triển
các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách là nhu cầu cần thiết khách quan bắt nguồn
từ chính yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lí vĩ mô nền kinh tế.
* Đặc điểm: Quỹ tài chính công được thiết lập nhằm mục đích là để cho các địa
phương, các ngành, các đơn vị, các doanh nghiệp Nhà nước chủ động chủ động thu,
chi, quản lý các loại quỹ này theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện một số mục
tiêu mà nhà nước đặt ra. Quỹ quỹ tài chính công ngoài NSNN có những đặc điểm cơ bản sau
- Cho dù các quỹ được thiết lập với các mục đích cụ thể khác nhau nhưng đều nhằm
thực hiện sự can thiệp của Nhà nước một cách hữu hiệu vào nền kinh tế thị trường.
Mọi quyết định tạo lập và sử dụng đều là Nhà nước.
- Nhà nước có toàn quyền chi phối và sử dụng, chịu sự quản lý của chính quyền
các cấp, điều hành hoạt động của các quỹ theo chính sách chế độ của Nhà nước.
- Khác với quỹ NSNN, các quỹ tài chính công ngoài NSNN chịu sự điều chỉnh,
kiểm tra ít hơn từ phía các tổ chức chính quyền nhà nước. Cơ chế hoạt động của loại 110
Quỹ này được thực hiện một cách linh hoạt. Chính sách chế độ điều chỉnh các quỹ
ngoài NSNN thường được quy định bằng các văn bản dưới luật, tính bắt buộc thấp hơn Quỹ NSNN
- Quỹ NSNN phục vụ chủ yếu cho các mục tiêu ổn định lâu dài, thường xuyên, lâu
dài của Nhà nước, trong khi đó quỹ tài chính công ngoài NSNN có tính ổn định thấp hơn quỹ NSNN
6.1.2. Phân loi các qu tài chính công ngoài ngân sách nhà nước
Để thực hiện tốt sự phân cấp quản lý kinh tế xã hội của Nhà nước cũng như đảm
bảo phát huy tính chủ động sáng tạo của các địa phương, các ngành, các đơn vị, trong
giai đoạn hiện nay cũng như về mặt xu thế phát triển, số lượng các quỹ ngoài Tài
chính công ngoài ngân sách Nhà nước ngày càng nhiều, lượng vốn ngày càng lớn. Vì
vậy, việc phân loại các quỹ Tài chính công ngoài ngân sách Nhà nước có một ý nghĩa
rất quan trọng trong quản lý tài chính Nhà nước
Phân loại theo mục đích sử dụng:
- Nhóm các quỹ dự trữ, dự phòng.Ở Việt Nam hiện nay, thuộc nhóm này thường
có các loại quỹ chủ yếu sau: Quỹ dự trữ quốc gia; quỹ bảo hiểm xã hội; dự trữ tài
chính; quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài, dự trữ ngoại hối ở ngân hàng Trung ương…
- Nhóm các quỹ chuyên dùng của các doanh nghiệp Nhà nước như quỹ đầu tư phát
triển, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo của các
tổng Công ty Nhà nước, quỹ dự trữ bắt buộc của các Ngân hàng thương mại; các quỹ
được phép thiết lập của các đơn vị sự nghiệp thực hiện theo cơ chế tự chủ tài chính
như: quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và quỹ phát triển
hoạt động sự nghiệp. Vốn điều lệ do ngân sách Nhà nước cấp cho doanh nghiệp cũng
có thể được coi là quỹ chuyên dùng v.v…
- Nhóm quỹ có tính chất hỗ trợ các hoạt động kinh tế - xã hội, các chương trình
mục tiêu quốc gia, như quỹ đầu tư phát triển đô thị, quỹ đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng, quỹ phát triển nông thôn, quỹ bảo vệ môi trường, quỹ hỗ trợ cải cách hành chính,
quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động, quỹ phòng chống ma
tuý, quỹ bảo trợ trẻ em, quỹ xóa nạn mù chữ v.v… 111
b. Phân theo cấp quản lý:
- Các quỹ do chính quyền Trung ương quản lý như Quỹ bảo hiểm xã hội,quỹ tích
lũy trả nợ nước ngoài. Nhìn chung hoạt động của các quỹ này liên quan đến các vấn
đề vĩ mô, phạm vi ảnh hưởng rộng trong toàn quốc.
- Các quỹ do chính quyền địa phương quản lý.Các quỹ này có thể do chính quyền
tỉnh, huyện hay thị xã, xã, phường quản lý tuỳ vào nhiệm vụ của các cấp chính quyền
trong quản lý kinh tế xã hội từng thời kỳ. Nhìn chung phạm vi hoạt động của quỹ
cũng như tác động đến các vấn đề quản lý vĩ mô ở phạm vi hẹp hơn so với các quỹ
do chính quyền Trung ương quản lý.Các quỹ do chính quyền địa phương quản lý ví
dụ như: quỹ dự trữ tài chính thuộc ngân sách tỉnh, quỹ đầu tư cơ sở hạ tầng đô thị,
quỹ đầu tư phát triển nông thôn v.v…
6.1.3. Một số nội dung chủ yếu nhằm quản lý hiệu quả quỹ ngoài ngân sách nhà nước
Thứ nhất, cần đưa ra định nghĩa về Quỹ TCNNS và phải được quy định trong văn bản luật
Theo chúng tôi, Quỹ TCNNS phải được định nghĩa theo hướng là một quỹ tiền tệ
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập theo quy định của Luật để thực hiện
một số mục tiêu nhất định nhằm hỗ trợ Quỹ NSNN trong việc phục vụ cộng đồng vì
sự phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, nhất thiết định chế này phải được luật hóa
nhằm đảm bảo sự vững chắc về mặt pháp lý.
Về lâu dài, cần xem xét xây dựng luật hoặc Bộ luật Tài chính công để tránh tình
trạng có quá nhiều văn bản luật điều chỉnh về vấn đề tài chính nhà nước như hiện nay.
Trước mắt, khi sửa đổi, bổ sung Luật NSNN cần bổ sung nội dung về Quỹ TCNNS.
Luật NSNN nên giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định danh sách các Quỹ
TCNNS được phép thành lập ở trung ương và địa phương cũng như giao Chính phủ
quy định chi tiết thủ tục thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ TCNNS để đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả.
Thứ hai, cần đổi mới cơ chế quản lý và điều hành quỹ để đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả 112
Trước tiên, cần đổi mới cơ quan điều hành quỹ. Cần đơn giản hóa bộ máy quản lý
quỹ, không nhất thiết cần phải có sự tham gia của quá nhiều bộ ngành như hiện nay.
Ví dụ, ở một số nước có Quỹ Bảo trì đường bộ thì Hội đồng quản lý quỹ thường chỉ
gồm từ 2 đến 3 đại diện của chính quyền và 3 đại diện của những người trực tiếp hoặc
gián tiếp hưởng lợi ích từ hoạt động của quỹ. Cần xem xét bổ sung thêm người đại
diện cho những người nộp phí vào Hội đồng quản lý quỹ, đồng thời khi tham gia Hội
đồng quản lý quỹ, những chủ thể này phải có quyền phát biểu ý kiến, và biểu quyết
khi đưa ra các quyết định quản lý và sử dụng quỹ. Đặc biệt, cần chấm dứt chế độ giao
cho chủ thể trực tiếp sử dụng quỹ đồng thời làm chủ thể quản lý quỹ như thực tế hiện
đang được áp dụng tại Quỹ Bình ổn giá xăng dầu.
Bên cạnh đó, cần quy định cụ thể về trách nhiệm của chủ thể quản lý trong trường
hợp quản lý, sử dụng quỹ không đúng mục đích, kém hiệu quả, gây thất thoát tài sản
của quỹ. Bổ sung quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ thể quản lý
trong trường hợp chủ thể quản lý gây thiệt hại. Thêm vào đó, cần có chế tài mạnh hơn
đối với những chủ thể gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản của quỹ, có thể xem xét
đến việc coi hành vi làm thất thoát tài sản của Quỹ TCNNS như hành vi thiếu trách
nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước và sẽ bị truy cứu trách
nhiệm hình sự theo Điều 144 Bộ luật Hình sự 1999. Với những chế tài đủ mạnh như
vậy, chắc chắn các chủ thể quản lý quỹ sẽ có tinh thần trách nhiệm cao hơn, hạn chế
việc tư lợi cá nhân trong quá trình quản lý và sử dụng quỹ.
Trong các quy định sử dụng quỹ, cần đặc biệt chú ý đến những quy định về việc
sử dụng phần kết dư của quỹ. Hiện nay, có hai thái cực trái ngược trong vấn đề này,
hoặc là không được quyền sử dụng hoặc là tùy ý sử dụng. Hai cách làm này đều không
đem lại hiệu quả cho Quỹ TCNNS. Cần xem xét cho phép các quỹ được sử dụng phần
kết dư này để gửi tiết kiệm hưởng lãi suất hoặc đầu tư vào một số lĩnh vực ít rủi ro,
có khả năng mang lại lợi nhuận.
Tính minh bạch trong quản lý Quỹ TCNNS cần phải được đề cao. Bộ Tài chính
cần ban hành văn bản quy định về chế độ kế toán đối với các Quỹ TCNNS để đảm
bảo tính thống nhất và thuận lợi trong thanh tra, kiểm tra. Cần tăng cường quy định 113
về trách nhiệm báo cáo, giải trình và công khai thông tin của cơ quan quản lý quỹ
nhằm đảm bảo khả năng giám sát của cơ quan nhà nước, các chủ thể đóng góp vào
quỹ cũng như các đối tượng thụ hưởng quỹ và tôn trọng quyền giám sát tối cao của
nhân dân đối với hoạt động tài chính công.
Thứ ba, cần rà soát, sắp xếp các quỹ hiện có để đảm bảo tính hiệu quả
Để đảm bảo không có sự chồng lấn giữa chức năng của Quỹ NSNN và các Quỹ
TCNNS, cũng như giữa các Quỹ TCNNS với nhau, thời gian tới cần nghiên cứu, sắp
xếp lại các Quỹ TCNNS, nhất là đối với các Quỹ TCNNS do trung ương quản lý,
đồng thời hạn chế việc phân tán quỹ thành các quỹ nhỏ và giao cho nhiều chủ thể
thực hiện quản lý. Đặc biệt, đối với các Quỹ TCNNS tại địa phương, cần hạn chế
thành lập mà tập trung cơ chế hỗ trợ thông qua NSNN theo hai hướng: một là, những
hoạt động do ngân sách đảm nhiệm thì chỉ được thực hiện thông qua thu chi ngân
sách; hai là, nguồn kinh phí từ các Quỹ TCNNS tại trung ương hỗ trợ sẽ được thực
hiện thông qua việc hỗ trợ trực tiếp cho ngân sách theo hình thức giao vốn có mục
tiêu. Như vậy mới đảm bảo tính chặt chẽ, tránh thất thoát lãng phí và phát huy hiệu
quả của Quỹ TCNNS đúng như kỳ vọng.
6.2. Qun lý qu Bo him xã hi
6.2.1. Những vấn đề cơ bản về quỹ BHXH
6.2.1.1. Khái niệm và các quỹ thành phần của quỹ BHXH
- Khái niệm: Bảo hiểm xã hội là một trong những hình thức bảo hiểm của nhà nước,
không nhằm mục đích lợi nhuận. BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một
phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng
vào quỹ bảo hiểm xã hội.
Tại Khoản 4, Điều 3, Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định quỹ bảo hiểm xã hội là
quỹ tài chính độc lập với ngân sách nhà nước, được hình thành từ đóng góp của người
lao động, người sử dụng lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nước. 114
Cũng tại Khoản 4, Điều 5, Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định Quỹ bảo hiểm xã
hội phải được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch. Quỹ được sử dụng
đúng mục đích, hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần.
- Các quỹ thành phần của quỹ bảo hiểm xã hội gồm có:
+, Quỹ ốm đau và thai sản.
+, Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
+, Quỹ hưu trí và tử tuất.
6.2.1.2. Nguồn hình thành quỹ hình thành bảo hiểm xã hội
- Nguồn do người sử dụng lao động đóng
Người sử dụng lao động là lực lượng đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội chiếm tỷ
trọng tương đối lớn và được thực hiện theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội. Mức
đóng góp được tính dựa trên tỉ lệ % quỹ lương của doanh nghiệp, đơn vị chi cho người lao động.
Người sử dụng lao động tham gia đóng BHXH sẽ bớt đi gánh nặng khi không may
người lao động của mình gặp rủi ro, tai nạn, ốm đau đồng thời góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội - Người lao động đóng
Thông qua việc đóng góp một phần thu nhập vào quỹ bảo hiểm xã hội người lao
động sẽ giúp giảm đi gánh nặng khi rủi ro xảy ra và đảm bảo khi về già có một nguồn
thu nhập ổn định giúp trang trải cuộc sống.
Người lao động có đóng mới có hưởng, các chính sách lương hưu hoặc trợ cấp mai
táng, thai sản… được hoạt động dựa trên nguồn quỹ BHXH.
- Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ
Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ là một trong những mục quan trọng giúp
gia tăng quỹ bảo hiểm xã hội.
Đầu tư vốn nhàn rỗi của quỹ BHXH phải đảm bảo các yêu cầu:
Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho nguồn quỹ, có khả năng thanh khoản cao. Phải có lãi.
Đáp ứng nhu cầu thanh toán thường xuyên việc chi trả các chế độ BHXH phát sinh. 115
- Hỗ trợ của Nhà nước
Khi quỹ bị thâm hụt do nhiều nguyên nhân, dẫn đến việc không đảm bảo cho việc
thực hiện an sinh xã hội, khi này Nhà nước sẽ thực hiện hỗ trợ thêm vào quỹ BHXH
để có thể tiếp tục thực hiện các chính sách an sinh.
- Các nguồn thu hợp pháp khác
* Các nguồn thu khác của quỹ bảo hiểm xã hội như:
- Đóng góp ủng hộ của các cá nhân, tổ chức từ thiện trong và ngoài nước.
- Khoản tiền thu nộp phạt từ các đơn vị chậm đóng BHXH.
- Khoản tiền phạt từ các đơn vị, cá nhân làm sai luật BHXH.
Theo quy định hiện nay người lao động sẽ đóng 5% lương tháng cho BHXH, 1%
lương tháng cho bảo hiểm y tế. Người sử dụng lao động đóng 15% quỹ lương tháng
cho BHXH và 2% quỹ lương tháng cho bảo hiểm y tế.
6.2.1.3. Mục đích sử dụng quỹ BHXH
Xác định mục đích của quỹ BHXH là một trong những vấn đề quan trọng nhằm
đảm bảo quỹ được sử dụng đúng với mục đích thành lập quỹ. Đồng thời tránh việc
thất thoát gây ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức cũng như quyền lợi của người tham gia BHXH.
Căn cứ vào Điều 82, Luật Bảo hiểm xã hội, quỹ BHXH được sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích chính sau:
- Chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định
Đây là khoản chi chính và chiếm tỉ trọng cao nhất trong quỹ BHXH, quỹ được chi
cho các khoản gồm: chi trả lương hưu, đóng bảo hiểm y tế, chi trả chế độ cho người
lao động bị bệnh nghề nghiệp, chi trả trợ cấp thai sản…
Chi trả các chế độ cho người lao động cũng là mục đích chính để hình thành quỹ
BHXH, đảm bảo cho người dân có một cuộc sống tốt hơn, có thể an tâm làm việc và
đỡ đi một phần gánh nặng khi về già hoặc không may gặp rủi ro.
- Chi trả chi phí quản lý bảo hiểm xã hội 116
Ngoài việc dùng vào việc chi trả chế độ bảo hiểm cho các đối tượng được hưởng
theo quy định, quỹ bảo hiểm xã hội còn được sử dụng để chi trả chi phí quản lý BHXH.
Các chi phí quản lý bao gồm chi phí như:
+, Chi phí tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội; tập
huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về bảo hiểm xã hội.
+, Chi phí tổ chức thu, chi trả bảo hiểm xã hội và hoạt động bộ máy của cơ quan
bảo hiểm xã hội các cấp.
+, Chi phí cải cách thủ tục bảo hiểm xã hội, hiện đại hóa hệ thống quản lý; phát
triển, quản lý người tham gia, người thụ hưởng bảo hiểm xã hội.
6.2.2. T chc công tác qun lý qu BHXH
6.2.2.1. Tổ chức công tác quản lý quỹ BHXH
Quy tắc quản lý được quy định tại Khoản 4, Điều 5, Luật bảo hiểm xã hội 2014. Cụ thể như sau:
- Quỹ bảo hiểm xã hội phải được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch.
- Quỹ được sử dụng đúng mục đích, hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần.
- Quy tắc quản lý quỹ BHXH.
- Quỹ BHXH được hình thành dựa trên sự đóng góp của toàn đảng toàn dân, giữ
vai trò quan trọng trong hệ thống xã hội, vì vậy quỹ được quản lý nghiêm ngặt và
đảm bảo an toàn trên mọi phương diện. 117
6.2.2.2 Ví dụ thực tiễn
Ví dụ như ở gia lai: từ năm 2012 đến năm 2020,công tác thanh tra đã kiểm tra và
xử lý tình trạng chậm đóng, nợ BHXH là 55,9 tỷ đồng, đã nộp 25,2 tỷ đồng; thu hồi
về quỹ BHXH trong đó bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp là 1,5 tỷ đồng; 118
xử phạt vi phạm hành chính 22 đơn vị với số tiền 639,5 triệu đồng; chuyển 01 hồ sơ
qua cơ quan Công an kiến nghị khởi tố.
6.3. Quản lý quỹ Bảo vệ môi trường
6.3.1. Những vấn đề cơ bản về quỹ Bảo vệ môi trường
6.3.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ của quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam:
- Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam được tạo lập từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước
và huy động từ các nguồn vốn khác nhằm hỗ trợ tài chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Về tổ chức: Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam là tổ chức tài chính Nhà nước, quỹ
có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có bảng cân đối kế toán riêng, có con dấu, được
mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước và các ngân hàng trong và ngoài nước.
- Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam hoạt động không vì mục đích lợi nhuận nhưng
phải đảm bảo hoàn vốn điều lệ và bù đắp chi phí quản lý.
- Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+, Huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước để đầu tư bảo vệ môi trường.
+, Hỗ trợ tài chính cho các chương trình, dự án, các hoạt động phòng, chống, khắc
phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường mang tính quốc gia, liên ngành, liên
vùng hoặc giải quyết các vấn đề môi trường cục bộ nhưng phạm vi ảnh hưởng lớn.
+, Tiếp nhận và quản lý nguồn vốn uỷ thác từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước để hỗ trợ tài chính cho các chương trình, dự án, hoạt động và nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
+, Tổ chức hướng dẫn xây dựng, thẩm định và xét chọn các chương trình,dự án,
hoạt động và nhiệm vụ bảo vệ môi trường được đề nghị tài trợ hoặc hỗ trợ tài chính
theo đúng quy định của pháp luật. Sử dụng vốn nhàn rỗi không có nguồn vốn từ
NSNN và được sự đồng thuận của tổ chức, cá nhân cung cấp vốn để mua trái phiếu
Chính phủ theo quy định của pháp luật.
- Hoạt động của quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam được thực hiện theo các phương thức sau:
+, Cho vay với lãi suất ưu đãi. 119 +, Hỗ trợ lãi suất vay
+, Tài trợ và đồng tài trợ
+, Nhận uỷ thác và uỷ thác
+, Mua trái phiếu Chính phủ.Đối tượng được hỗ trợ tài chính của quỹ là các chương
trình, dự án, hoạt động và nhiệm vụ bảo vệ môi trường mang tính quốc gia, liên ngành,
liên vùng, hoặc giải quyết vấn đề môi trường cục bộ nhưng phạm vi ảnh hưởng lớn
các lĩnh vực phòng chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường.
6.3.1.2.Nguồn hình thành của quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam:
- Thứ nhất, Nguồn cấp trực tiếp từ ngân sách Nhà nước bao gồm: Vốn điều lệ do
ngân sách Nhà nước cấp ban đầu và bổ sung vốn điều lệ do Thủ tướng Chính phủ
quyết định. Kinh phí ngân sách Nhà nước năm dành cho hoạt động quản lý Nhà nước
về bảo vệ môi trường. Nguồn kinh phí này được xác định trong kế hoạch ngân sách Nhà nước hàng năm.
- Thứ hai, Các khoản thu nhập hợp pháp trong quá trình hoạt động của quỹ bao gồm:
Thu nhập từ hoạt động nghiệp vụ như: Thu lãi cho vay của các dự án vay vốn đầu
tư của quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam; thu lãi tiền gửi của quỹ bảo vệ môi trường
Việt Nam gửi tại kho bạc Nhà nước và các ngân hàng thương mại;
Thu phí nhận uỷ thác cho vay lại theo hợp đồng uỷ thác; thu hoạt động nghiệp vụ
và dịch vụ khác như phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, khí thải, chất thải rắn,
khai thác khoáng sản và các loại phí bảo vệ môi trường khác theo quy định của pháp
luật; Các khoản tiền đền bù thiệt hại về môi trường của các tổ chức, cá nhân nộp vào
ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật; Tiền phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật; Lệ phí bán CERs (CERs là
tên viết tắt của chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính được chứng nhận); Các khoản
tài trợ, hỗ trợ, đóng góp, ủy thác đầu tư của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
Các nguồn vốn bổ sung khác theo quy định của pháp luật.
Thu nhập từ hoạt động tài chính như: Thu lãi từ hoạt động mua, bán trái phiếu
Chính phủ; thu từ hoạt động cho thuê tài sản; các khoản thu phạt; thu thanh lý, nhượng 120
bán tài sản của quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam; thu chênh lệch do đánh giá lại tài
sản thế chấp khi chủ đầu tư không trả được nợ,tài sản hình thành từ vốn vay của quỹ;
thu nợ đã xóa nay thu hồi được. Việc tiếp nhận các nguồn vốn bổ sung hàng năm
được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính
6.3.1.3.Sử dụng quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam về nguyên tắc vốn của quỹ phải
được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, đảm bảo an toàn và cho các mục tiêu sau:
- Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi các dự án bảo vệ môi trường theo cơ chế sau:
+, Mức cho vay không vượt quá 70% tổng chi phí của chương trình, dự án đầu tư bảo vệ môi trường.
+, Lãi suất do hội đồng quản lý quỹ quy định cho từng nhóm đối tượng nhưng
không vượt quá 50% mức lãi suất cho vay thương mại.
- Hỗ trợ lãi suất vay vốn và tài trợ cho hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định.
- Đầu tư, mua sắm tài sản cố định phục vụ cho hoạt động của quỹ bảo vệ môi
trường Việt Nam không vượt quá 7% vốn điều lệ của quỹ. Toàn bộ công tác đầu tư,
mua sắm tài sản cố định của quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam được thực hiện theo
các quy định như đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Hàng năm quỹ bảo vệ môi
trường Việt Nam phải xây dựng kế hoạch đầu tư, mua sắm tài sản cố định trình hội
đồng quản lý xem xét phê duyệt và thực hiện công tác đầu tư, mua sắm trong phạm
vi kế hoạch được duyệt.
- Mua trái phiếu Chính phủ từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi không có nguồn gốc từ
ngân sách Nhà nước trên cơ sở có sự đồng ý của tổ chức, cá nhân cung cấp vốn
- Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam được trích lập quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp
tổn thất do nguyên nhân khách quan phát sinh trong quá trình cho vay như: Tổn thất
do thiên tai, hoả hoạn…
Mức trích lập quỹ dự phòng rủi ro do hội đồng quản lý quyết định hang năm nhưng
tối thiểu bằng 0,2% tính trên dư nợ cho vay hàng năm của quý.
6.3.1.4. Tổ chức quản lý quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam
Về phân phối thu nhập, chênh lệch thu, chi tài chính hàng năm sau khi trả tiền phạt
do vi phạm các quy định của pháp luật, được phân phối như sau: 121
- Trích 10% vào quỹ bổ sung vốn điều lệ
- Trích 50% vào quỹ đầu tư phát triển để đầu tư, mua sắm tài sản, đổi mới công
nghệ trang thiết bị, điều kiện làm việc.
- Trích quỹ khen thưởng và phúc lợi… Mức trích hai quỹ thực hiện theo quy định
như đối với doanh nghiệp Nhà nước.
- Số còn lại sau khi trích lập các quỹ trên sẽ được bổ sung vào quỹ đầu tư phát
triển.Kế toán, thống kê và kế hoạch tài chính, quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam được
vận dụng chế độ kế toán của quỹ hỗ trợ phát triển để thực hiện kế toán các hoạt động của quỹ.
Hàng năm, qũy bảo vệ môi trường Việt Nam có trách nhiệm lập và báo cáo, Bộ tài
nguyên và môi trường và Bộ tài chính.
6.3.1.5. Sử dụng quỹ bảo vệ môi trường và kết quả đạt được: a. Dự án World bank:
Nhằm thực hiện có hiệu quả công tác kiểm soát ô nhiễm công nghiệp ngay tại
nguồn và tăng cường năng lực thể chế trong triển khai các biện pháp chính sách về
bảo vệ môi trường công nghiệp, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Dự án "Quản lý
ô nhiễm các khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy (sau
đây viết tắt là Dự án VIPM) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Quỹ Bảo vệ môi trường
Việt Nam là đơn vị được giao thực hiện Hợp phần 2 - "Thí điểm cho vay đầu tư xây
dựng các trạm xử lý nước thải tập trung tại các khu công nghiệp" của Dự án VIPM
với số vốn nhận ủy thác cho vay ưu đãi là 20,473 triệu USD. Dự kiến sẽ có khoảng
10 khu công nghiệp thuộc 4 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng
Tàu đáp ứng các tiêu chí của Dự án được vay vốn để đầu tư xây dựng nhà máy xử lý
nước thải tập trung và mở rộng nhà máy xử lý thải hiện có đạt quy chuẩn quốc gia về môi trường.
b. Cho vay lãi suất ưu đãi: Đối tượng cho vay- Đối tượng được cho vay ưu đãi từ
Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam là tổ chức, cá nhân có các dự án đầu tư thực hiện
các hoạt động bảo vệ môi trường; dự án đầu tư thực hiện việc phòng, chống, khắc
phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường mang tính quốc gia, liên ngành, liên 122
vùng hoặc giải quyết các vấn đề môi trường cục bộ nhưng có phạm vi ảnh hưởng
lớn.Tiêu chí xét duyệt dự án
- Tiêu chí 1: Tính cấp thiết và hiệu quả bảo vệ môi trường.
- Tiêu chí 2: Quy mô và đặc thù.
- Tiêu chí 3: Tính kinh tế và khả năng trả nợ.
- Tiêu chí 4: Tính nhân rộng, bền vững.
- Tiêu chí 5: Ưu thế áp dụng công nghệ tiên tiến phù hợp, đặc biệt là công nghệ trong nước.
- Tiêu chí 6: Phục vụ trực tiếp các chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường.
Các lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ tài chính năm 2013
- Xử lý chất thải công nghiệp (khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp);
- Xử lý nước thải, khí thải (các đơn vị thuộc QĐ 64, nhà máy, xí nghiệp và làng nghề);
- Xử lý rác thải sinh hoạt;
- Triển khai các công nghệ sạch, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng, sản
xuất các sản phẩm bảo vệ môi trường;
- Xã hội hóa thu gom rác thải.
6.3.2. Tổ chức quản lý quỹ Bảo vệ môi trường (ví dụ thực tiễn)
6.3.2.1. Tổ chức quản lý quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam
Về phân phối thu nhập, chênh lệch thu, chi tài chính hàng năm sau khi trả tiền phạt
do vi phạm các quy định của pháp luật, được phân phối như sau:
- Trích 10% vào quỹ bổ sung vốn điều lệ
- Trích 50% vào quỹ đầu tư phát triển để đầu tư, mua sắm tài sản, đổi mới công
nghệ trang thiết bị, điều kiện làm việc.
- Trích quỹ khen thưởng và phúc lợi… Mức trích hai quỹ thực hiện theo quy định
như đối với doanh nghiệp Nhà nước.
- Số còn lại sau khi trích lập các quỹ trên sẽ được bổ sung vào quỹ đầu tư phát
triển.Kế toán, thống kê và kế hoạch tài chính, quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam được 123
vận dụng chế độ kế toán của quỹ hỗ trợ phát triển để thực hiện kế toán các hoạt động của quỹ.
Hàng năm, qũy bảo vệ môi trường Việt Nam có trách nhiệm lập và báo cáo, Bộ tài
nguyên và môi trường và Bộ tài chính.
Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam là một trong những công cụ của Chính phủ trong
chỉ đạo, điều hành và triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiện mục tiêu
phát triển bền vững đất nước, tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường.
Quỹ Bảo vệ môi trường trong thời gian qua đã trở thành một công cụ quan trọng
của Nhà nước ta trong hoạt động bảo vệ môi trường khi đã giải ngân được nhiều dự
án môi trường, góp phần hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường tại Việt Nam.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thời gian qua, vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế
trong hệ thống văn bản pháp luật quy định về hoạt động của Quỹ, cũng như các hạn
chế trong công tác tổ chức, triển khai giải ngân cho các dự án, nên hiệu quả hoạt động
của Quỹ chưa thực sự đạt được như mong muốn. Chính vì vậy, thông qua bài viết
này, tác giả đưa ra một số kiến nghị của cá nhân dựa trên phân tích, đánh giá hoạt
động của Quỹ trong thời gian qua, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của
Quỹ trong thời gian tới.
6.3.2.2. Ví dụ thực tiễn
Theo quy định hiện hành, vốn điều lệ của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam là
1.000 tỷ đồng từ nguồn ngân sách nhà nước cấp. Đối tượng cho vay của Quỹ là các
tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư bảo vệ môi trường với mức lãi suất ưu đãi cố định
trong suốt thời gian cho vay từ 2,6 % - 3,6%, với thời hạn vay lên đến 10 năm. Theo
báo cáo của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, tính đến cuối năm 2018, Quỹ đã giải
ngân 76% vốn cho vay với lãi suất ưu đãi ở 54 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Đến cuối năm 2018, Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam đã ký kết hợp đồng tín dụng
đạt 379,99 tỷ đồng, giải ngân vốn vay đạt 324,77 tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng hơn
33% so với năm 2017, thu hồi nợ gốc đạt 161,23 tỷ đồng. Tính trong giai đoạn từ
năm 2010 - 2019, tốc độ tăng trưởng tín dụng của Quỹ đều tăng trên 10%/năm. 124
Các Quỹ đều xác định ưu đãi là hình thức quan trọng nhất, với lãi suất tối đa ở mức
“không quá 50% lãi suất thương mại” (Bình Dương, Đồng Nai), hoặc “không thấp hơn S tin cho 1/3 TT S d Vùng Min vay án T l lãi (t đồng) suất 1 Miền Bắc 144 865 34,3% Miền Trung và Tây 2 Nguyên 68 689 27,3% 3 Miền Nam 82 968 38,4% Tổng cộng 294 2522 100%
thương mại” (Hà Nội), với quy mô không quá 70% giá trị dự án, trong khoảng thời
gian từ 3 năm (Hà Nội), tới 5 năm (Bình Dương), thậm chí là 7 năm (Thành phố Hồ
Chí Minh). Các Quỹ cũng xác định sẽ “tài trợ không hoàn lại” cho các dự án, nhưng
không nói rõ đối tượng cụ thể và quy mô cho vay, ngoại trừ Hà Nội khẳng định
“không quá 50% giá trị dự án”.
Nguồn: Cập nhật đến ngày 31/12/2018 - Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam
6.4. Quản lý quỹ Đầu tư phát triển địa phương
6.4.1. Những vấn đề cơ bản về quỹ Đầu tư phát triển địa phương
6.4.1.1. Khái quát Quỹ đầu tư phát triển địa phương
Theo quy định của Nghị định số 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007 của Chính phủ
về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư đầu tư phát triển địa phương (Quỹ đầu tư)
(Nghị định số 138)[1], Nghị định số 37/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007
(Nghị định số 37), Quỹ đầu tư là tổ chức tài chính nhà nước thực hiện chức năng đầu
tư tài chính và đầu tư phát triển. Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 147/2020/NĐ-CP ngày
18/12/2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư (Nghị định số
147), có hiệu lực thi hành từ ngày 05/02/2021, quy định: “Quỹ đầu tư là Quỹ đầu tư
tài chính nhà nước ngoài ngân sách do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc 125
huy động vốn của quỹ được xem là một ưu tiên và cũng đã được các tổ chức tài chính
quốc tế đánh giá khá tốt về hiệu quả sử dụng vốn. Vì vậy, tháng 9-2015, AFD đã tài
trợ cho đoàn cán bộ của quỹ chuyến đi nghiên cứu kinh nghiệm tại Pháp, chuyến đi
đã cho chúng tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Ấn tượng sâu sắc nhất chúng tôi đã rút ra
được trong chuyến đi này là những điều khá mới mẻ về mô hình ngân hàng công và
cơ quan tài chính địa phương của Pháp, cũng như phương thức kết hợp hài hòa rất
sáng tạo giữa khu vực công và khu vực tư của nước bạn. Chúng tôi đã dành một tuần
làm việc liên tục với Ngân hàng công quốc gia - CDC, Công ty Tư vấn dịch vụ công-
SCENT, Tổng cục Mạng lưới và vùng lãnh thổ (thuộc Bộ Sinh thái và Năng lượng),
Cơ quan Tài chính địa phương-AFL, Trung tâm thông tin về quy hoạch, kiến trúc và
phát triển đô thị Paris, Viện nghiên cứu phân quyền về hợp tác công tư-IDG, và cuối
cùng là AFD. Lịch trình làm việc dày đặc với cường độ cao, nên đoàn chỉ còn tranh
thủ thăm thú Paris vào ban đêm là chính. Đây cũng là trải nghiệm lần đầu của đoàn
về tác phong làm việc công nghiệp mà còn lâu lắm đất nước ta mới theo kịp. Kết quả
cuối cùng của chuyến đi là chúng tôi đã đạt được thỏa thuận với AFD về gói tín dụng
ưu đãi (giai đoạn 2) 30 triệu euro dành cho Quỹ Đầu tư phát triển Đà Nẵng.
6.5. Quản lý quỹ dự trữ quốc gia
6.5.1. Những vấn đề cơ bản về quỹ Dự trữ quốc gia 6.5.1.1. Khái niệm:
Dự trữ quốc gia là nguồn dự trữ chiến lược của Nhà nước nhằm chủ động đáp ứng
những yêu cầu cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch
bệnh; bảo đảm quốc phòng, an ninh; tham gia bình ổn thị trường, góp phần ổn định
kinh tế vĩ mô và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất bức thiết khác của Nhà nước. Hoạt
động dự trữ quốc gia là các hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch, dự toán ngân
sách dự trữ quốc gia; xây dựng hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật để quản lý dự trữ
quốc gia; điều hành nhập, xuất, bảo quản, bảo vệ dự trữ quốc gia.
Theo đó, quỹ dự trữ quốc gia là khoản tích lũy từ ngân sách nhà nước, do Nhà nước
thống nhất quản lý và sử dụng theo quy định của Pháp lệnh này và các văn bản pháp luật có liên quan. 128
6.5.1.2. Nguyên tắc quản lý, sử dụng quỹ dự trữ quốc gia
Việc tổ chức dự trữ quốc gia phải bảo đảm sự điều hành tập trung, thống nhất vào
một đầu mối của Nhà nước, có phân công cho các bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc
gia theo quy định của Chính phủ. Hệ thống tổ chức dự trữ quốc gia được bố trí ở trung
ương và các khu vực, địa bàn chiến lược trong cả nước để kịp thời đáp ứng yêu cầu
trong các trường hợp cấp bách, bao gồm cơ quan quản lý dự trữ quốc gia chuyên trách
thuộc Bộ Tài chính và các đơn vị dự trữ quốc gia thuộc bộ, ngành quản lý hàng dự
trữ quốc gia. Cơ quan quản lý dự trữ quốc gia chuyên trách được tổ chức theo hệ
thống dọc, gồm bộ phận ở trung ương và các đơn vị ở địa phương theo khu vực. Theo
đó, quỹ dự trữ quốc gia phải được quản lý chặt chẽ, bí mật, an toàn; chủ động đáp
ứng kịp thời yêu cầu trong mọi tình huống; quỹ dự trữ quốc gia sau khi xuất phải
được bù lại đầy đủ, kịp thời. Ngoài ra, quỹ dự trữ quốc gia phải được sử dụng đúng
mục đích, đúng quy định của pháp luật; không được sử dụng quỹ dự trữ quốc gia để hoạt động kinh doanh.
6.5.1.3. Quy định pháp luật về quản lý quỹ dự trữ quốc gia
a. Quản lý chi ngân sách dự trữ quốc gia
* Ngân sách chi cho quỹ dự trữ quốc gia
Căn cứ vào kế hoạch dự trữ quốc gia và ngân sách được cấp, Bộ Tài chính chỉ đạo,
hướng dẫn, đôn đốc bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia chủ động mua hàng dự
trữ theo danh mục mặt hàng, số lượng, tiêu chuẩn chất lượng, giá cả, phương thức, thủ tục quy định.
Trường hợp do giá cả thay đổi khi nhập, xuất luân phiên đổi hàng làm giảm số
lượng hàng mua theo kế hoạch được duyệt thì bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc
gia mua số lượng hàng tương ứng với số tiền thu được; báo cáo Bộ Tài chính trình
Thủ tướng Chính phủ quyết định về số lượng hàng còn thiếu so với kế hoạch.
Trường hợp ngân sách cấp để mua hàng dự trữ quốc gia trong năm kế hoạch chưa
sử dụng hết thì Bộ trưởng Bộ Tài chính xem xét, quyết định chuyển sang năm sau để
tiếp tục thực hiện trên cơ sở đề nghị của Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia. 129
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia sử dụng ngân sách được cấp, tiền thu được
từ bán luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia để mua hàng theo kế hoạch được duyệt;
trường hợp đã thực hiện xong kế hoạch mua hàng nếu còn tiền thì Bộ Tài chính thu
hồi, bổ sung quỹ dự trữ quốc gia bằng tiền; trường hợp hàng dự trữ quốc gia mang
tính thời vụ, phải mua nhập tăng dự trữ trước khi xuất bán đổi hàng thì Bộ trưởng Bộ
Tài chính xem xét, tạm ứng tiền để mua hàng, sau đó các bộ, ngành quản lý hàng dự
trữ quốc gia phải trả lại ngay số tiền đã tạm ứng trong năm kế hoạch.
Hàng dự trữ quốc gia hư hỏng, giảm phẩm chất cần phải được xử lý ngay, Thủ
trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc
sửa chữa, phục hồi hoặc xuất bán để hạn chế thiệt hại và làm rõ nguyên nhân để xử lý:
– Trường hợp do nguyên nhân khách quan thì được ghi giảm nguồn vốn;
– Trường hợp do nguyên nhân chủ quan thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia báo cáo ngay tình hình thiệt
hại và kết quả khắc phục với Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và
Đầu tư để tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ.
Trong quá trình bảo quản hàng dự trữ quốc gia, trường hợp hao hụt quá định mức
do nguyên nhân chủ quan thì đơn vị, cá nhân trực tiếp bảo quản hàng dự trữ quốc gia
phải bồi thường toàn bộ số lượng hao hụt; trường hợp giảm được hao hụt so với định
mức thì được trích thưởng theo quy định của Chính phủ.
b. Ngân sách chi cho đầu tư xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật để quản lý dự trữ quốc gia
Ngân sách chi cho đầu tư xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật để quản lý dự trữ quốc
gia được bố trí trong kế hoạch đầu tư phát triển hàng năm của các bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia.
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia có trách nhiệm quản lý và sử dụng vốn đầu
tư xây dựng cơ bản theo đúng quy định của pháp luật.
c. Ngân sách chi cho công tác quản lý dự trữ quốc gia 130
Ngân sách chi cho quản lý dự trữ quốc gia bao gồm: chi cho hoạt động của bộ máy
quản lý; chi thực hiện nhập, xuất, mua, bán, bảo quản, bảo vệ, bảo hiểm hàng dự trữ
quốc gia; chi nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ và chi đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức làm công tác dự trữ quốc gia.
Ngân sách chi cho quản lý dự trữ quốc gia của các cơ quan, đơn vị dự trữ quốc gia
được thực hiện theo kế hoạch, dự toán, định mức, hợp đồng bảo quản hàng dự trữ
quốc gia và theo chế độ quản lý tài chính, ngân sách hiện hành.
Chi phí cho việc nhập, xuất, bảo quản hàng dự trữ quốc gia được thực hiện theo
chế độ khoán; nếu tiết kiệm thì được sử dụng theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài
chính. Chi phí cho việc nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia không thu tiền theo quyết
định của Thủ tướng Chính phủ được Bộ Tài chính cấp bổ sung theo dự toán được
duyệt. Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia căn cứ vào định mức kinh tế – kỹ
thuật, hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia, lập dự toán chi phí cho việc
nhập, xuất, bảo quản hàng dự trữ quốc gia báo cáo Bộ Tài chính phê duyệt trước khi
thực hiện; trường hợp chưa được phê duyệt, thì Bộ trưởng Bộ Tài chính tạm ứng để
các cơ quan, đơn vị dự trữ quốc gia triển khai thực hiện.
d. Chế độ quản lý tài chính, ngân sách; chế độ kế toán, thống kê, kiểm toán nhà
nước; chế độ báo cáo
Bộ trưởng Bộ Tài chính trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế
quản lý tài chính, ngân sách về dự trữ quốc gia đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước,
phù hợp với hoạt động đặc thù của ngành dự trữ quốc gia.
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia và đơn vị dự trữ quốc gia phải chấp hành
nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về quản lý tài chính, ngân sách, kế toán,
thống kê, kiểm toán nhà nước và chế độ báo cáo về dự trữ quốc gia.
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia phải kiểm tra, duyệt quyết toán của đơn vị
dự trữ quốc gia trực thuộc, chịu trách nhiệm về quyết toán đã duyệt; lập quyết toán
và tổng hợp báo cáo quyết toán về dự trữ quốc gia thuộc phạm vi quản lý gửi Bộ Tài
chính. Bộ Tài chính có trách nhiệm thẩm định quyết toán, tổng hợp quyết toán về dự
trữ quốc gia trình Chính phủ. 131
6.5.2. Tổ chức quản lý quỹ Dự trữ quốc gia
6.5.2.1. Quản lý, điều hành quỹ dự trữ quốc gia
a. Nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia
– Nguyên tắc nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia
Việc nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
+, Đúng kế hoạch, đúng hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo đặt hàng
của Nhà nước hoặc quyết định của cấp có thẩm quyền;
+, Đúng chủng loại, số lượng, chất lượng, giá cả, địa điểm quy định;
+, Đúng thủ tục nhập, xuất theo quy định của pháp luật.
– Nhập, xuất, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia theo kế hoạch
Hàng năm, căn cứ vào yêu cầu tăng cường dự trữ quốc gia, thời hạn bảo quản, hợp
đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo đặt hàng của Nhà nước, bộ, ngành quản
lý hàng dự trữ quốc gia lập kế hoạch nhập, xuất, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia
gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ
quyết định kế hoạch nhập, xuất, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia.
Căn cứ vào kế hoạch nhập, xuất, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia được Thủ
tướng Chính phủ quyết định, hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo đặt
hàng của Nhà nước, Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia tổ chức triển
khai thực hiện kế hoạch, hợp đồng, quyết định phương thức mua, bán, thời gian nhập,
xuất, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia bảo đảm mức dự trữ tồn kho cuối kỳ theo
quy định của Thủ tướng Chính phủ.
– Nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ quốc gia theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Thủ tướng Chính phủ quyết định nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ quốc gia trong
các trường hợp sau đây: Phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch
bệnh; Đáp ứng yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh; Tham gia bình ổn thị trường,
góp phần ổn định kinh tế vĩ mô; Đáp ứng yêu cầu đặc biệt về viện trợ, cho vay, trả
nợ trong quan hệ đối ngoại hoặc để thực hiện các nhiệm vụ đột xuất, bức thiết khác của Nhà nước.
– Nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ quốc gia theo ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ 132
Trong trường hợp cần thiết, Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho Bộ trưởng Bộ Tài
chính quyết định nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ quốc gia và ủy quyền cho Bộ trưởng
Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia
về quốc phòng, an ninh theo quy định sau đây:
+, Nhập, xuất cấp ngay hàng hóa, vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu dự trữ quốc
gia có trị giá dưới một tỷ đồng để phục vụ kịp thời cho mỗi nhiệm vụ phát sinh;
+, Tạm xuất máy móc, thiết bị, phương tiện dự trữ quốc gia để phục vụ kịp thời nhiệm
vụ phát sinh; sau khi hoàn thành nhiệm vụ phải thu hồi ngay để bảo dưỡng, nhập lại
kho dự trữ quốc gia và bảo quản theo quy định hoặc báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định xử lý.
Bộ trưởng quyết định nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia theo quy định trong thời hạn
ba ngày kể từ ngày quyết định nhập, xuất hàng phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ và
phải chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về quyết định của mình; đồng thời
gửi báo cáo đến Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiểm tra việc nhập, xuất
cấp và sử dụng hàng dự trữ quốc gia trong trường hợp quy định bảo đảm đúng mục
đích, đúng đối tượng quy định; tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ và kiến nghị
xử lý kịp thời đối với trường hợp vi phạm.
– Nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia trong các trường hợp khác
Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia quyết định nhập, xuất hàng dự
trữ quốc gia khi thanh lý, xử lý hao hụt, dôi thừa hoặc thiệt hại trong quá trình nhập,
xuất, bảo quản, vận chuyển hàng dự trữ quốc gia theo quy định của pháp luật và chịu
trách nhiệm về quyết định của mình; sau khi thực hiện phải báo cáo Bộ trưởng Bộ
Tài chính, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
– Điều chuyển nội bộ hàng dự trữ quốc gia
Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính
xem xét, quyết định việc điều chuyển nội bộ hàng dự trữ quốc gia thuộc phạm vi quản
lý trong các trường hợp sau đây: 133
+, Điều chuyển hàng dự trữ quốc gia theo quy hoạch, kế hoạch để bảo đảm an toàn,
phù hợp các điều kiện về kho hàng, bảo quản hàng dự trữ quốc gia;
+, Điều chuyển hàng dự trữ quốc gia ra khỏi vùng bị thiên tai, hỏa hoạn hoặc không an toàn;
+, Điều chuyển hàng dự trữ quốc gia đến nơi cần thiết để sẵn sàng phục vụ cho các nhiệm vụ phát sinh;
Do yêu cầu cần thiết của công tác kiểm kê, bàn giao, thanh tra, điều tra.
– Quản lý giá mua, giá bán hàng dự trữ quốc gia
Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định giá giới hạn tối đa khi mua hàng dự trữ quốc gia,
giá giới hạn tối thiểu khi bán hàng dự trữ quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định giá mua, giá bán hàng
dự trữ quốc gia về quốc phòng, an ninh sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Căn cứ vào giá giới hạn tối đa, giá giới hạn tối thiểu do Bộ trưởng Bộ Tài chính
quy định, Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia quy định mức giá cụ
thể theo từng thời điểm và từng địa bàn khi mua, bán hàng dự trữ quốc gia thuộc
phạm vi quản lý, đồng thời báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Giá mua, giá bán hàng dự trữ quốc gia theo phương thức đấu thầu, đấu giá được
thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu, đấu giá.
– Phương thức mua, bán hàng dự trữ quốc gia
Khi mua, bán hàng dự trữ quốc gia, căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ thực tế, bộ, ngành
quản lý hàng dự trữ quốc gia thực hiện theo một trong các phương thức sau đây:
+, Chỉ định thầu được áp dụng trong trường hợp: mua hàng dự trữ quốc gia để phục
vụ cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, cơ yếu; mua xăng dầu; mua hàng dự trữ quốc
gia để phục vụ cho việc bình ổn thị trường sau khi đã xuất cấp các loại hàng dự trữ
quốc gia để đáp ứng yêu cầu cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ khẩn cấp, khắc phục hậu quả
thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh hoặc các loại hàng dự trữ quốc gia có tính đặc thù, thời
vụ, có yêu cầu kỹ thuật bảo quản đặc biệt là lương thực, muối, giống cây trồng, thuốc
y tế, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật; 134
+, Mua, bán trực tiếp được áp dụng trong trường hợp: bổ sung hợp đồng đã thực hiện
xong dưới một năm hoặc hợp đồng đang thực hiện mà trước đó đã được tiến hành
đấu thầu, đấu giá với mức giá được xác định trong hợp đồng; mua trực tiếp của người
sản xuất, bán trực tiếp cho người tiêu dùng đối với hàng dự trữ quốc gia là lương thực
(trừ mua gạo), muối, giống cây trồng, thuốc y tế, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật
trong điều kiện giá cả thị trường ổn định, không có biến động lớn về cung, cầu;
+, Đấu thầu được áp dụng khi mua hàng dự trữ quốc gia là vật tư, máy móc, thiết bị,
phương tiện, nguyên liệu, vật liệu; mua gạo dự trữ.
+, Chào hàng cạnh tranh được áp dụng đối với các trường hợp mua hàng dự trữ quốc
gia có giá trị dưới hai tỷ đồng;
+, Đấu giá được áp dụng đối với trường hợp bán các loại vật tư, máy móc, thiết bị,
phương tiện dự trữ quốc gia được phép bán thanh lý hoặc xuất luân phiên đổi hàng.
Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia quyết định phương thức mua,
bán hàng dự trữ quốc gia phù hợp với quy định tại Khoản 1 Điều này và chịu trách
nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình. Trong quá trình thực hiện phương
thức mua, bán đã quyết định mà không đạt kết quả, thì Thủ trưởng bộ, ngành quản lý
hàng dự trữ quốc gia phải đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch
và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ quyết định cho áp dụng phương thức mua, bán khác. b. Kho dự trữ quốc gia
– Quy hoạch hệ thống kho dự trữ quốc gia
Hệ thống kho dự trữ quốc gia phải được quy hoạch phù hợp với chiến lược phát
triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và phòng tránh thiên tai, hỏa hoạn.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống kho dự trữ quốc gia.
Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia phê duyệt quy hoạch chi tiết mạng
lưới kho dự trữ quốc gia thuộc phạm vi quản lý.
– Xây dựng, bảo vệ kho dự trữ quốc gia 135
Kho dự trữ quốc gia phải được xây dựng theo quy hoạch đã được phê duyệt; bảo
đảm hiện đại với công nghệ bảo quản tiên tiến, có đủ trang bị, thiết bị, phương tiện
cần thiết cho việc thực hiện quy trình nhập, xuất, bảo quản hàng dự trữ quốc gia,
phòng, chống thiên tai, hỏa hoạn, hư hỏng, mất mát và các nguyên nhân khác gây
thiệt hại đến tài sản dự trữ quốc gia. Khu vực kho dự trữ quốc gia phải được tổ chức
bảo vệ chặt chẽ, an toàn, bí mật.
Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định tiêu chuẩn kho dự trữ quốc gia và ban hành Quy
chế bảo vệ kho dự trữ quốc gia sau khi thống nhất ý kiến với Thủ trưởng bộ, ngành
quản lý hàng dự trữ quốc gia. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy
định tiêu chuẩn kho dự trữ quốc gia và ban hành Quy chế bảo vệ kho dự trữ quốc gia thuộc phạm vi quản lý.
c. Bảo quản hàng dự trữ quốc gia
– Nguyên tắc bảo quản hàng dự trữ quốc gia
Hàng dự trữ quốc gia phải được bảo quản đúng địa điểm quy định, đúng quy trình,
quy phạm, hợp đồng thuê bảo quản theo đặt hàng của Nhà nước, bảo đảm an toàn về
số lượng, chất lượng trong quá trình dự trữ.
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia chủ động nhập, xuất đổi hàng dự trữ quốc
gia khi đến thời hạn luân phiên đổi hàng theo kế hoạch; đối với hàng nhập khẩu phải
bảo đảm có đủ nguồn hàng mới theo đúng tiêu chuẩn chất lượng để nhập kho dự trữ;
đối với hàng sản xuất trong nước phải bảo đảm số lượng hàng dự trữ có trong kho
thường xuyên không được thấp hơn 50% mức dự trữ tồn kho cuối kỳ và phải nhập đủ
hàng mới trong thời gian sáu tháng.
– Trách nhiệm bảo vệ, bảo quản hàng dự trữ quốc gia
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia phải thực hiện nghiêm ngặt các quy định
của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước về dự trữ quốc gia.
Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo
thực hiện, kiểm tra việc bảo vệ, bảo quản hàng dự trữ quốc gia; kịp thời phát hiện,
ngăn ngừa và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ, bảo quản hàng dự trữ quốc gia. 136
Thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý hàng dự trữ quốc gia có trách nhiệm thực hiện
việc bảo vệ, bảo quản an toàn về số lượng, chất lượng hàng dự trữ quốc gia.
– Xây dựng, ban hành tiêu chuẩn chất lượng, định mức kinh tế – kỹ thuật, quy trình,
quy phạm và thời hạn bảo quản hàng dự trữ quốc gia
Bộ Tài chính và các bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia chủ trì phối hợp với
Bộ Khoa học và Công nghệ và các cơ quan có liên quan xây dựng, ban hành theo
thẩm quyền tiêu chuẩn chất lượng hàng nhập kho dự trữ quốc gia.
Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng, ban hành
định mức kinh tế – kỹ thuật, quy trình, quy phạm và thời hạn bảo quản hàng dự trữ quốc gia.
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa
học và công nghệ tiên tiến vào việc bảo quản hàng dự trữ quốc gia.
d. Quản lý dự trữ quốc gia bằng tiền
– Sử dụng dự trữ quốc gia bằng tiền
Dự trữ quốc gia bằng tiền chỉ được sử dụng để mua hàng dự trữ quốc gia.
– Quản lý dự trữ quốc gia bằng tiền
Bộ Tài chính quản lý tập trung dự trữ quốc gia bằng tiền tại Kho bạc Nhà nước.
Tiền lãi được nhập vào tiền gốc để bảo toàn và phát triển quỹ dự trữ quốc gia.
Căn cứ vào tỷ lệ giữa dự trữ quốc gia bằng hàng và dự trữ quốc gia bằng tiền do
Thủ tướng Chính phủ quy định, Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định xuất dự trữ quốc
gia bằng tiền để mua hàng dự trữ quốc gia, chịu trách nhiệm về quyết định của mình
và báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm thực hiện kịp thời yêu cầu chuyển
đổi dự trữ quốc gia bằng tiền đồng Việt Nam sang ngoại tệ phục vụ cho việc nhập
khẩu hàng dự trữ quốc gia
6.5.2.2. Ví dụ thực tiễn
Ví dụ về xuất cấp hàng dự trữ quốc gia cho TP.HCM phòng chống dịch covid:
ngày 25/7, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính đã giao Tổng cục DTNN
thực hiện xuất khẩn cấp 100 bộ nhà bạt cứu sinh và 10 bộ máy phát điện cho Bộ Quốc 137
phòng (Quân khu 7) để trang cấp ngay cho các lực lượng phòng chống dịch COVID-
19 trên địa bàn TPHCM và một số tỉnh Nam Bộ. 138 CHƯƠNG 7
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC
7.1. Mt s vấn đề cơ bản v tín dụng nhà nước 7.1.1. Khái nim
“Tín dụng” trong tiếng Anh là “Credit“. Nó có gốc là từ “Creditium” – một
cụm từ tiếng Latin, có nghĩa là “tin tưởng”, “tín nhiệm”.
Trong đó, người đi vay là các cá nhân, đơn vị, tổ chức… còn người cho vay
chính là ngân hàng hay các tổ chức tài chính. Sản phẩm dùng để vay và cho vay
thường là tiền mặt hoặc các loại hàng hóa.
Mối quan hệ vay và cho vay ấy có các quy định cũng như những ràng buộc
riêng, ví dụ như hình thức vay thế chấp, vay tín chấp…
Ngoài ra, nhắc đến tín dụng thì ai cũng biết rằng nó gắn liền với lãi suất. Các
khoản vay tín dụng đều có mức lãi suất cụ thể, theo đúng như quy định của phía cho
vay. Người đi vay có trách nhiệm chấp nhận và trả lãi suất đúng hạn.
Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với doanh nghiệp, các tổ
chức kinh tế - xã hội và các cá nhân. Tín dụng nhà nước xuất hiện nhằm thỏa mãn
những nhu cầu chi tiêu của ngân sách nhà nước trong điều kiện nguồn thu không đủ
để đáp ứng; nó còn là công cụ để nhà nước hỗ trợ cho các ngành kinh tế yếu kém,
ngành mũi nhọn và khu vực kinh tế kém phát triển, và là công cụ quan trọng để nhà
nước quản lý, điều hành vĩ mô. 7.1.2. Đặc điểm
Nguồn vốn để cho vay là vốn của ngân sách Nhà nước được cân đối để
cho vay đầu tư hoặc nguồn vốn huy động theo kế hoạch của nhà nước để phục
vụ đầu tư phát triển theo chủ trương của nhà nước.
Tổ chức tín dụng làm nhiệm vụ quản lý, huy động và cho vay là hệ
thống những đơn vị, cơ quan chuyên môn của nhà nước, được thành lập theo
quyết định của Chính phủ.
Đối tượng của tín dụng nhà nước là những tổ chức, cá nhân, các dự án
đầu tư theo các chương trình, mục tiêu, định hướng theo chủ trương của nhà 139
nước nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận
Về lãi suất huy động thường thấp nhất trên thị trường vốn vì nó có độ an
toàn cao nhất còn lãi suất cho vay là lãi suất ưu đãi,do nhà nước điều tiết phù
hợp với yêu cầu, đặc điểm, điều kiện cụ thể của đất nước và chủ trương khuyến
khích đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước trong từng thời kỳ. Như vậy tín
dụng nhà nước vừa có nội dung kinh tế vừa có nội dung xã hội và chính trị đồng thời
là công cụ tài chính hữu hiệu của Nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị và xã hội.
7.1.3. Vai trò ca tín dụng nhà nước
Xét theo phương diện, tín dụng Nhà nước không chỉ là biện pháp huy động
nguồn vốn nhàn rỗi bổ sung cho nguồn vốn tài chính Nhà nước mà còn là công cụ tài
chính quan trọng để Nhà nước thực hiện việc điều tiết và kiểm soát vĩ mô. Vai trò
điều tiết và kiểm soát vĩ mô của tín dụng Nhà nước được biểu hiện trên các khía cạnh chủ yếu sau:
- Tín dụng Nhà nước ta là đòn bẫy kinh tế quan trọng để Nhà nước điều tiết tỷ
lệ tích lũy và tiêu dùng. Tín dụng Nhà nước có thể biến nguồn vốn nhàn rỗi đổi chiều
từ khả năng đi vào tiêu dùng chuyển thành khả năng làm gia tăng tích lũy phục vụ cho đầu tư.
- Tín dụng nhà nước góp phần điều tiết lượng tiền lưu thông và hướng dẫn lưu
thông tiền tệ trên thị trường. Tùy theo thực trạng khối lượng tiền trong lưu thông và
xu hướng lưu thông tiền tệ trên thị trường, Nhà nước có thể sử dụng tín dụng Nhà
nước thông qua việc tăng giảm phát hành trái phiếu, nâng cao hay hạ thấp lãi suất
chiết khấu tín phiếu để cải thiện tình hình lưu thông tiền tệ.
- Tín dụng Nhà nước là công cụ góp phần quan trọng để kiểm soát quy mô đầu
tư, điều tiết cơ cấu đầu tư, bố trí hợp lý cơ cấu ngành nghề.Nguồn vốn nhàn rỗi trong
xã hội có thể được sử dụng bằng cách gửi vào ngân hàng sinh lời, có thể tự các chủ
thể đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh mong mang lại lợi nhuận.Trong những 140
trường hợp đó Nhà nước khó kiểm soát được quy mô, cơ cấu đầu tư, cơ cấu ngành
nghề. Nhờ có hoạt động tín dụng Nhà nước hấp dẫn, Nhà nước có thể thu hút nguồn
vốn nhàn rỗi phục vụ chính sách đầu tư của Nhà nước theo chủ định.
- Tín dụng Nhà nước là một hình thức làm thay đổi cơ chế quản lý tài chính từ
cơ chế bao cấp sang cơ chế mang tính chất kinh doanh có ý nghĩa ràng buộc về mặt kinh tế.
- Tín dụng nhà nước còn có vai trò to lớn trong việc hỗ trợ giúp đỡ các đối tượng
gặp khó khăn trong đời sống hoặc trong sản xuất kinh doanh.
- Ngoài ra tín dụng nhà nước còn thể hiện mối quan hệ kinh tế với bên ngoài tạo
ra khả năng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại.
Trong khi phân tích vai trò của tín dụng Nhà nước, cần phải hiểu rằng vốn được
Nhà nước động viên thông qua tín dụng là khoản thuế thu trước. Sự cần thiết phải
hoàn trả khoản nợ Nhà nước đòi hỏi phải tìm khoản thu nhập bổ sung vào ngân
sách. Điều đó chỉ có thể đạt được bằng nguồn thu từ thuế, nếu không tính đến phát
hành công trái mới. Việc hoàn trả các khoản vay và lãi vay đã làm cho một phần thu
ngân sách không được sử dụng cho sản xuất, làm giảm khả năng mở rộng sản xuất và
do đó chuyển gánh nặng cho thế hệ tương lai, đặc biệt trường hợp vốn vay được sử dụng không hiệu quả.
Ví dụ thực tiễn: Vào ngày 4/109/2021 ( theo thời sự trong nước) Phó Thủ tướng
đồng ý bổ sung cơ chế để học sinh, sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn được
xem xét vay vốn ưu đãi từ gói tín dụng 7.500 tỉ đồng để mua máy tính, thiết bị học
tập phục vụ học trực tuyến.
Ngoài ra trong ngày 28/10/2021 Bộ Xây Dựng kiến nghị Thủ tướng Chính phủ
chấp thuận đưa vào Chương trình hỗ trợ phục hồi kinh tế - xã hội sau dịch Covid-19
gói tín dụng 65.000 tỷ đồng.
7.2. Quản lý huy động vn tín dụng nhà nước
7.2.1. Qun lý hoạt động huy động vốn trong nước
7.2.1.1.Huy động vốn dưới hình thức phát hành trái phiếu
Phát hành trái phiếu là một kênh tạo nguồn vốn hiệu quả trong việc điều 141
tiết kinh tế nói chung, cũng như trong hoạt động tín dụng nhà nước, đặc biệt ở
các nước có thị trường tài chính phát triển.
Việc phát hành trái phiếu có ưu điểm là khả năng tập trung nguồn vốn nhanh,
với khối lượng lớn và chi phí tương đối thấp. Sở dĩ như vậy là vì, đối với một quốc
gia thì nhà nước là cơ quan quyền lực cao nhất, có độ an toàn cao nhất, nên trái phiếu
không chỉ phải trả lãi suất thấp mà còn có tính thanh khoản cao, và điều đó làm cho
thời hạn của trái phiếu hầu như không có giới hạn, có thể rất ngắn, hoặc rất dài. Bên
cạnh đó, với đặc tính trên đây, trái phiếu do Nhà nước phát hành cũng đã trở thành
một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính, đặc biệt nó đã được coi là công cụ
an toàn trong hoạt động của hệ thống các trung gian tài chính và là một công cụ quan
trọng trên thị trường mở. Vì lý do này, việc phát hành trái phiếu Nhà nước đã trở
thành một hoạt động thường xuyên ở hầu hết các nước, kể cả các nước có thặng dư về ngân sách.
Tuy nhiên, trái phiếu của Nhà nước, với những đặc tính trên đây lại tiềm
ẩn những tác động tiêu cực nhất định đối với thị trường tài chính, đặc biệt đối
với các thị trường chưa phát triển. Với những ưu thế về tính an toàn và khả năng
thanh khoản cao, các loại trái phiếu này có thể trở thành nơi đến hấp dẫn đối với
tất cả các nhà đầu tư, hạn chế các hoạt động đầu tư trực tiếp cũng như các hoạt
động tín dụng khác, những lĩnh vực có khả năng sinh lợi lớn hơn so với tín dụng nhà nước.
7.2.1.2. Huy động vốn thông qua việc đi vay các quỹ
Khác với hoạt động kinh doanh tiền tệ của các trung gian tài chính trên thị
trường, ở đó việc huy động vốn được thực hiện dưới tất cả các hình thức nhận tiền
gửi, phát hành phiếu nhận nợ, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu... Việc huy động vốn
thông qua hình thức tín dụng nhà nước được thực hiện dưới hình thức phát hành trái
phiếu và mua buôn nguồn vốn từ các trung gian tài chính như các công ty bảo hiểm,
các quỹ hưu trí, các quỹ tài chính tập trung của nhà nước (nếu có), các công ty tài
chính, các công ty tiết kiệm, các ngân hàng thương mại... Nói cách khác, ngoài việc
phát hành trái phiếu, nhà nước có thể vay từ các công ty tài chính, công ty bảo hiểm, 142
quỹ hưu trí... Lý do cơ bản nằm sau cơ chế huy động vốn này là thời hạn của tín dụng
nhà nước thường rất dài, và do đó việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội
dưới các hình thức phi trái phiếu sẽ gặp khó khăn. Ngược lại, đối với các trung gian
tài chính khác, với chức năng, nhiệm vụ chuyên môn riêng có, chúng có thể liên tục
huy động được các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội và tính liên tục của các khoản
đầu tư này giúp cho các thể chế tài chính có thể tạo dựng được những nguồn vốn dài
hạn nhất để cho vay trên thị trường.
7.2.1.3.Huy động vốn thông qua nguồn vốn nhận uỷ thác của các tổ chức, cá nhân trong nước
Ngoài các hình thức huy động vốn trên đây, tín dụng nhà nước còn có thể
thực hiện hình thức nhận nguồn vốn uỷ thác từ các cá nhân, tổ chức trong nước như
uỷ thác từ các tổ chức bảo hiểm, các quỹ hưu trí, quỹ khám chữa bệnh bắt buộc.
Ví dụ thực tiễn: Đầu năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định
số 04/2021/QÐ-TTg, về Ðiều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Ðổi mới công nghệ
quốc gia. Quyết định số 04 của Thủ tướng có hiệu lực từ ngày 15/03/2021, tạo hành
lang pháp lý để Quỹ tiếp tục hoạt động sau khi tạm dừng vào đầu năm 2018. Quỹ có
chức năng hỗ trợ ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ,
giải mã công nghệ; hỗ trợ đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ việc
chuyển giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ. Quỹ có nhiệm vụ tiếp nhận, quản lý và
sử dụng các nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, các nguồn tài chính tài trợ hợp pháp,
các khoản đóng góp tự nguyện của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước; tổ chức xét chọn nhiệm vụ, dự án để Quỹ hỗ trợ tài chính; xây dựng quy định
về hỗ trợ tài chính và quyết định mức hỗ trợ tài chính một cách minh bạch; thẩm định
tài chính, kiểm tra, quản lý quá trình thực hiện nhiệm vụ, dự án và tổ chức đánh giá
kết quả thực hiện nhiệm vụ, dự án được Quỹ hỗ trợ tài chính. Các nhà kinh doanh về
các ngành liên quan đến khoa học-công nghệ có thể đi vay các quỹ như trên. 143
7.2.2. Qun lý hoạt động huy động vốn nước ngoài
7.2.2.1. Mục tiêu quản lý hoạt động huy động vốn nước ngoài
-Đáp ứng được các yêu cầu về huy động vốn của các thành phần kinh tế với chi
phí thấp nhất cho đầu tư phát triển đất nước và cơ cấu lại nền kinh tế theo các định
hướng, Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội.
-Đảm bảo quản lý, phân bổ và sử dụng vốn có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro và áp
lực đối với các nguồn lực quốc gia (ngân sách nhà nước, Quỹ dự trữ ngoại hối của
quốc gia), đảm bảo an toàn nợ và an ninh tài chính quốc gia.
-Tạo điều kiện tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế.
7.2.2.2. Nội dung và nguyên tắc quản lý hoạt động huy động vốn nước ngoài
1.Chính phủ thống nhất quản lý toàn diện nợ nước ngoài của quốc gia, từ việc
huy động, tiếp nhận, phân bổ sử dụng, quản lý, theo dõi và giám sát bằng các công cụ sau:
-Chiến lược nợ dài hạn, Chương trình quản lý nợ trung hạn và Kế hoạch hàng
năm về vay, trả nợ nước ngoài của quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
-Các chính sách, chế độ phù hợp và phân công trách nhiệm quản lý giữa các cơ
quan quản lý nhà nước theo quy định tại Quy chế này.
2. Hiệu quả của chương trình, dự án sử dụng vốn vay là tiêu chí quan trọng hàng
đầu trong việc quyết định vay vốn nước ngoài.
3. Đảm bảo cân đối giữa vay và khả năng trả nợ, cân đối ngoại tệ và các cân đối
vĩ mô khác của nền kinh tế về dài hạn.
4. Các cơ quan chính quyền, đoàn thể, các cơ quan quản lý hành chính các cấp
và các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp không được phép trực tiếp vay nước
ngoài, trừ trường hợp đặc biệt được pháp luật hiện hành hoặc Thủ tướng Chính phủ cho phép.
5. Tất cả các khoản vay nước ngoài theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Quy
chế này phải được đăng ký chính thức với cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ sau
khi ký kết theo Điều 6 của Quy chế này. 144
6. Trường hợp dự thảo thoả thuận vay hoặc bảo lãnh vay nước ngoài có những
nội dung trái hoặc chưa được quy định trong những văn bản quy phạm pháp luật của
Việt Nam hoặc có những cam kết về thể chế, chính sách vượt thẩm quyền thì cơ quan
chủ trì đàm phán thoả thuận phải lấy ý kiến các cơ quan liên quan và báo cáo Thủ
tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
7. Việc ký kết các thoả thuận vay nước ngoài của Chính phủ thực hiện theo quy
định của pháp luật về ký kết, gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế. Trường hợp
thoả thuận giữa cấp có thẩm quyền của Việt Nam với người cho vay có quy định khác
thì thực hiện theo thoả thuận với người cho vay.
Ví dụ thực tiễn: Nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 -
2020 và triển vọng rong nỗ lực phát triển quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Nhật Bản.
Đáp ứng nhu cầu phát triển của Việt Nam, từ năm 2000 đến nay, Nhật Bản đã
triển khai các gói hỗ trợ bao gồm:
Thứ nhất, Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam phát triển ba trụ cột kinh tế: Thương mại
- Đầu tư - ODA. Dựa trên nhận định của Việt Nam trong việc phát triển kinh tế: “Cần
tăng trưởng kinh tế để xóa đói giảm nghèo”, Nhật Bản đã hỗ trợ Việt Nam phát triển
cơ sở hạ tầng kinh tế như đường bộ, đường sắt, nhà máy điện, cảng biển…, và thu
hút đầu tư nước ngoài, từ đó tạo việc làm cho lao ộ đ ng trong nước.
Thứ hai, Nhật Bản coi trọng phối hợp với các nhà tài trợ khác trên tinh thần tôn
trọng sự tự lực của Việt Nam. Tính từ năm 1992 đến năm 2011, tổng vốn viện trợ
ODA của Nhật Bản cho Việt Nam lên đến hơn 2 nghìn tỷ Yên, chiếm 30% trong tổng
vốn viện trợ mà các nhà tài trợ quốc tế dành cho Việt Nam, trong đó có 78% số vốn
được cung cấp dưới hình thức vốn vay ưu đãi ODA. Đến nay, Nhật Bản đã cùng các
nhà tài trợ khác triển khai phân ngành để tiến hành hỗ trợ một cách hiệu quả.
Thứ ba, Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam phát triển toàn diện cả phần cứng và phần
mềm, hỗ trợ cải thiện môi trường xung quanh các khu công nghiệp cùng với phát
triển cơ sở hạ tầng kinh tế có quy mô lớn, mang lại hiệu quả to lớn trong thúc đẩy đầu
tư nước ngoài. Ngoài ra, Nhật Bản còn giúp Việt Nam tạo một môi trường khuyến 145
khích đầu tư nước ngoài với dự án về hoạch định chiến lược phát triển kinh tế thị
trường, hoàn thiện cơ chế chính sách. Trong lĩnh vực an sinh xã hội, Nhật Bản cũng
chú trọng hỗ trợ trên cả hai phương diện xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồn
nhân lực với các dự án ở 3 bệnh viện tuyến Trung ương: BV Chợ Rẫy, BV Bạch Mai,
BV Trung ương Huế; nâng cao năng lực phòng chống các bệnh truyền nhiễm như
sởi, cúm gia cầm; bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long, v.v…
Thứ tư, Nhật Bản chia sẻ với Việt Nam định hướng phát triển trên quy mô toàn
quốc. Để đáp ứng nhu cầu của chính phủ Việt Nam trong việc kết nối giao thông hai
miền Bắc-Nam, Nhật Bản đã hỗ trợ khôi phục tuyến đường sắt Bắc-Nam. Việc phát
triển cơ sở hạ tầng kinh tế cho miền Bắc được thực hiện trước tiên; sau đó, từ cuối
những năm 1990, Nhật Bản đã tăng cường hỗ trợ phát triển cho TP. Hồ Chí Minh ở
miền Nam, TP. Đà Nẵng, TP. Huế, v.v… Dựa trên định hướng “Phát triển kinh tế xã
hội trên phạm vi toàn quốc” của chính phủ Việt Nam, Nhật Bản đã và đang hỗ trợ
xây dựng mạng lưới kết nối các khu vực trọng điểm.
7.3. Qun lý tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước 7.3.1. Mục đích
Trên thực tế, tín dụng đầu tư của Nhà nước ra đời đã đáp ứng được mục đích của Nhà
nước chuyển từ bao cấp vốn sang hỗ trợ dưới dạng cho vay có hoàn trả. Ưu
điểm của hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nước là các hoạt động đầu tư được sử
dụng nguồn vốn Nhà nước để tạo ra nguồn thu có khả năng hoàn trả Khoản vốn đã
sử dụng. Nhờ đó tín dụng đầu tư của Nhà nước không chỉ góp phần tập trung được
các nguồn vốn cần thiết cho đầu tư phát triển mà còn có tác dụng nâng cao hiệu quả
sử dụng, bảo toàn và phát triển được nguồn vốn của Nhà nước. Thông qua tín dụng
đầu tư, Nhà nước có thể mở rộng và chủ động trong việc giải quyết các mục tiêu dài hạn. 146
7.3.2. Nguyên tc tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước
1. Hỗ trợ cho những dự án đầu tư có khả năng thu hồi vốn trực tiếp thuộc một
số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có hiệu quả kinh tế - xã hội,
bảo đảm hoàn trả được vốn vay.
2. Một dự án có thể đồng thời được hỗ trợ theo hình thức cho vay đầu tư một
phần và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư; hoặc đồng thời được cho vay đầu tư một phần và
bảo lãnh tín dụng đầu tư.
3. Tổng mức hỗ trợ theo các hình thức quy định tại khoản 2 của Điều này cho
một dự án không quá 85% vốn đầu tư của dự án đó.
4. Dự án vay vốn đầu tư hoặc bảo lãnh tín dụng đầu tư phải được Quỹ hỗ trợ
phát triển thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay trước khi quyết định đầu tư.
5. Chủ đầu tư phải sử dụng vốn vay đúng mục đích; trả nợ gốc và lãi vay theo
hợp đồng tín dụng đã ký.
7.3.3. Chính sách tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước
Một là, cần thiết việc xây dựng khung pháp lý riêng áp dụng cho Ngân hàng
phát Việt Nam (VDB). Hiện tại, VDB đang hoạt động theo Điều lệ do Thủ tướng
Chính phủ ban hành. Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn hoạt động cũng như những
vướng mắc liên quan đến khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của VDB cần thể chế
hóa hoạt động của VDB bằng những Quy định/Luật gắn với lộ trình hoàn thiện mô
hình sau giai đoạn cơ cấu lại. Việc Quy định/Luật hóa hoạt động của VDB cũng phù
hợp với thông lệ quốc tế đã được áp dụng ở nhiều nước.
Hai là, tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức, bộ máy theo hướng tinh gọn, chuyên
nghiệp và hiệu quả, phù hợp với đặc điểm hoạt động của VDB trong và sau giai đoạn cơ cấu lại.
Ba là, định hướng hoạt động chính của VDB theo hướng, TDĐT của Nhà nước
phải phát huy được vai trò “hỗ trợ” góp phần giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
Đối với quản lý vốn ODA: tăng cường công tác thẩm định, quản lý, giám sát vốn 147
ODA của Chính phủ ủy thác VDB cho vay lại, rà soát thu nợ, ngăn ngừa phát sinh nợ
quá hạn, nợ xấu trong quản lý vốn ODA.
Bốn là, tiếp tục cơ cấu lại hoạt động của VDB. Để VDB có điều kiện thực hiện
tốt hơn nhiệm vụ, kiến nghị cấp có thẩm quyền sớm bổ sung một số cơ chế phù hợp
như: Ban hành Nghị định của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
32/2017/NĐ-CP; Ban hành Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế xử lý
rủi ro tín dụng của VDB, theo hướng Nhà nước cho phép VDB được quyền chủ động
xử lý các khoản nợ xấu phát sinh theo mô hình hoạt động mới phù hợp với quy định
chung áp dụng đối với các tổ chức tín dụng trên nguyên tắc VDB tự chịu trách nhiệm,
phù hợp với quy mô dự phòng và năng lực tài chính của VDB; Sử a đổi, bổ sung Cơ
chế bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn NHTM…
Năm là, kiến nghị Nhà nước hỗ trợ nguồn lực cho VDB. Ngân sách Nhà nước
tiếp tục bố trí đủ vốn điều lệ cho VDB theo quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động
của VDB. Chính phủ ưu tiên bố trí các nguồn vốn lãi suất thấp, thời gian cho vay dài
để cho VDB vay theo quy định của pháp luật; đồng thời xem xét việc cấp bảo lãnh
Chính phủ để VDB phát hành trái phiếu và huy động vốn từ các tổ chức tài chính, tín
dụng trong và ngoài nước; Ngân hàng Nhà nước có hướng dẫn cụ thể để VDB có thể
tham gia thị trường liên ngân hàng, thị trường mở, được tái cấp vốn, hoạt động ngoại
hối... như các tổ chức tín dụng khác. Bố trí kế hoạch thanh toán đủ số cấp bù chênh
lệch lãi suất và phí quản lý còn thiếu và các khoản hỗ trợ của Nhà nước đã cam kết
như đối với dự án Đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, Quỹ dự phòng rủi ro bảo
lãnh, nguồn cấp hỗ trợ sau đầu tư…
Sáu là, hoàn thiện quy chế, quy trình, quản trị nội bộ và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực. VDB nghiên cứu, hoàn thiện, ban hành đồng bộ, đầy đủ hệ thống
các văn bản hướng dẫn, quy trình, quy chế về tổ chức bộ máy, hoạt động nghiệp vụ
tín dụng, quản trị nội bộ, tiếp cận chuẩn mực của các tổ chức tín dụng thương mại,
trong đó, có quy định chế tài xử lý khi có vi phạm góp phần phòng ngừa và có biện
pháp xử lý kịp thời, hiệu quả. Ví dụ thực tiễn: 148
-Ngân hàng Nhà Nước cho doanh nghiệp sản xuất thiết bị công nghệ vay tiền
để sản xuất kinh doanh, vì thời đại ngày càng phát triển, như cầu người tiêu dùng phát
triển theo. Thời buổi tiên tiến, sự phát triển của công nghệ cần thiết để đầu tư.
Sau khi xem xét, kiểm chứng đủ điều kiện để vay vốn, và đủ khả năng thanh toán cho nhà nước.
- Nhà nước đầu tư tính dụng cho các dự án cầu đường, đường cao tốc, sân bay.
Phục vụ nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội, góp phần phát triển kinh tế xã hội, hiện đại quốc gia. 149