Bài giảng tài liệu địa chính trị- Chính Trị Học | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh

Bài giảng tài liệu địa chính trị- Chính Trị Học | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
5 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng tài liệu địa chính trị- Chính Trị Học | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh

Bài giảng tài liệu địa chính trị- Chính Trị Học | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

55 28 lượt tải Tải xuống
Nội hàm:
Phản ánh hai yếu tố: địa lý và chính trị
Phản ánh diễn biến quan hệ quyền lực chính trị quốc tế (các tổ chức phi chính phủ,..)
Phản ánh mối quan hệ quốc tế
Sự vận động chính trị trong không gian thời gian nhất định
Khái niệm địa chính trị: là khoa học nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng nghiên cứu về mối quan hệ giữa
quyền lực của các chủ thể và kh gian diễn ra các mối quan hệ quyền lực ấy. luôn phải xuất phát từ địa lí
để gthich các hiện tượng địa chính trị.
Khái niệm địa chiến lược:
Biểu hiện cụ thể của chính sách đối ngoại quốc gia có thể có chính sách tổng thể quốc gia, chính sách cho
từng khu vực, chính sách đối với quốc gia khác, châu lục, chính sách cho thời điểm nhất định hay cả quá
trình
Kế hoạch biện pháp thực hiện mục tiêu quốc gia
Gắn liền với chính sách quốc phòng
Thể hiện tầm nhìn chính trị của các nhà chính trị
Địa chiến lược là việc nghiên cứu gtri chiến lược của các nhân tố địa lí trng chính sách đối ngoại của một
quốc gia và trong mối quan hệ của nó với quốc gia khác.
Nghiên cứu gtri chiến lược của các nhân tố địa lý trong chính sách đối ngoại của một quốc gia
1.2 đối tượng môn học
Địa lí và chính trị là mối quan hệ chặt chẽ, khảo sát trên mối quan hệ nhân – quả với nhân là địa lí => đưa
đến kqua là sự vận động chính trị
Nghiên cứu địa lí:
nghiên cứu vị trí địa lí: tọa độ, kinh độ
vùng đất phong thủy
địa thế chiến lược:
thời tiết, sông ngòi,
nơi đặt thủ đô
trung tâm chính trị thế giới
trung tâm hành chính thế giới
sự vận động chính trị:
văn hóa
phong tục tập quán
quan điểm chính trị & triết lí chính trị
thói quen chính trị
truyền thống chính trị.
Ngoài ra còn có lý thuyết, không gian và thời gian, sự hình thành các yếu tố chính trị, sự phát triển các yếu
tố chính trị
Nghiên cứu các diễn biến chính trị: diễn biến chính trị & các sự kiện & mối quan hệ giữa các chủ thể quốc
tế
1.2.2 Nhiệm vụ của môn học
Nghiên cứu sự vận động chính trị trong các không gian địa lý khác nhau: lịch sử phát triển của các chế độ
chính trị xã hội; các yếu tố vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên; vị trí chiến lược; văn hóa xã hội; trình độ tổ
chức xã hội, tổ chức hthong ctri
Nhận thức đún bản chất các yếu tố tác động đến ctri
Cung cấp luận cứ khoa học, đề ra quyết định chính trị
Nghiên cứu so sánh: vấn đề địa chính trị với các quan điểm khác nhau; so sánh sự vận động địa chính trị ở
cac khu vực; nghiên cứu các quy luật vận động của địa chính trị; dự báo sự vận động địa chính trị trong
tương lai của các khu vực;
1.2.3 PPNC
PP liên ngành địa lý học, chtri học, quan hệ quốc tế + PP chuyên sâu: phân tích khảo sát đọc biểu đồ bảng
biểu + PP luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa lịch sử
1.3 lịch sử tư tưởng địa chính trị
1.3.1 TT ĐCT trước chiến tranh thế giới Th2
TT ĐCT thời kỳ hình thành quốc gia dân tộc
Sự hình thành quốc gia: sự cạnh tranh quyền lực giữa thần quyền & thế quyền
Các bậc vua chúa gia tăng quyền lực của mình ở các quốc gia bằng nguyên tắc, chuẩn mực
TT ĐCT thế giới TK XVIII – XIX
Ý thức dân tộc phtrien mạnh mẽ => đấu tranh thiết lập sự cân bằng quyền lực
Chủ nghĩa tư bản xuất hiện => nền dân chủ tư sản đc thiết lập trên ngtac quyền lực chính trị thuộc về nhân
dân & nhờ trình độ KH phtrien, CNTB mở rộng thị trường bành trướng lãnh thổ
TT ĐCT đầu TK XX
Quá trình tìm kiếm con đường CM giải phóng dân tộc ở các nc phtrien mạnh mẽ CM T10 Nga
Xu hướng đấu tranh giành quyền độc lập theo đường lối chủ nghĩa xã hội xhien, lôi cuốn nhiều quốc gia đi
theo
Sự ra đời của Hội Quốc Liên năm 1919 đánh dấu bước phtrien mới của tư tưởng địa chính trị theo xu
hướng liên kết
1.3.2 TT ĐCT từ sau chiến tranh TG TH2 đến nay
Mỹ và Liên Xô đã thiết lập trật tự thế giới mới – 2 cực. nhưng đối lập nhau về tư tưởng, mục tiru, giá trị
1.4 Qtrinh phtrien của hệ thống địa chính trị thế giới
1.4.1 Hthong ĐCT thế giới trước chtranh TG th2
Phương Tây:
ở Italia: La mã sụp đổ, sự xuất hiện của các thành bang như Florence hay Venice là xu hướng tất yếu của
sự thành lập các quốc gia dân tộc
Anh: vua Henry VIII vị trì nhà vua đã công khai phủ nhận quyền lực của Giáo Hoàng để kdinh quyền
lực thế quyền TK XIV – XV
Kết thúc bằng hòa ước Westphalia năm 1646
Giai đoạn TK XVIII – XIX:
Các quốc gia tư bản phtrien ở Châu Âu
Mở rộng lãnh thổ khắp TG
Là thời kỳ phân chia lãnh thổ của các nc TBCN
Giai đoạn đầu TK XX
Địa chính trị TG ko biên giới với sự xuất hiện của LHP
Trật tự thế giới 2 cực Xô _ Mỹ xhien
Chtranh thế giới bùng nổ, sự xhien của NN XHCN
1.4.2 những biến đổi của hthong ĐCT thế giới từ sau ctranh thế giới th2 đến năm 1991
Sau ctranh thế giới th2, sự ảnh hưởng của Liên Xô rất lớn đối với các quốc gia trên thế giới
Liên hợp quốc ra đời 10/194r5 nhằm duy trì hòa bình an ninh TG
Cuối thập niên 80 CNXH suy yếu
1.4.3 HT ĐCT TG từ 1991 đến nay
CNXH sụp đổ tgioi chuyển sang thời kỳ quá độ sang đa cực
Quan hệ Nga – Mỹ chuyển sang hợp tác
Khoa học công nghệ làm cho địa chính trị mở rộng
Sự tùy thuộc giữa các quốc gia => thúc đẩy toàn cầu hóa, quân sự kte tài chính
CHƯƠNG 2: ĐỊA CHÍNH TRỊ CHÂU Á
2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC CHÂU Á
2.1.1 đặc điểm địa lý và tự nhiên của Châu Á
Tìm hiểu cụ thể hơn về biểu đồ Châu Á
Đặc điểm vị trí địa lí thuận lợi, tiếp giáp với nhiều khu vực khác nhau, đạt được nhiều sự quan tâm của
tgioi => thuận lợi giao thông hợp tác liên kết giao lưu
Địa hình: phức tạp, núi & cao nguyên chiếm ¾, đỉnh núi cao nhất Everest 8.848m thuộc dãy Himalaya,
thuộc Nepal India => trở thành châu lục chiến lược quốc phòng nhờ vào ¾ là núi & cao nguyên, đc che
chở bởi núi.
Cao nguyên Thanh Tạng cao nhất TG 4500m => địa hình phong phú đa dạng
Sa mạc Ârabi, có S là 2,33tr km2. Sau cuộc CM KH lần thưs 4, sa mạc ko còn là bất lợi của khu vực châu
á mà lại có rất nhiều tiềm năng
Có nhiều đồng bằng rộng lớn dọc lưu vực sông, có đập thủy điện lớn nhất Tam Hiệp Tquoc; lưu vực sông
lớn như sông Hằng, cánh đồng của India
Hệ thống sông ngòi phong phú. Trường Giang – dài thứ 3 TG; Hoàng Hà, Mêkong, Sông Ấn, sông Hằng,
sông Tigis 7/12 sông lớn nhất thế giới => cung cấp nguồn nước – nguồn sống cho con người + đa dạng
hóa sinh vật học, nguồn gen lớn, nhiều loại động vật quý hiếm sách đỏ + nguồn năng lượng cho kinh tế
như thủy điện,… + đời sống tâm linh tinh thần của con người như Người Ấn tôn thờ sông Hằng + thuận
lợi trồng trọt, chăn nuôi + thuận lợi cho giao thông đường thủy. mang ảnh hưởng tư duy tổng hợp
Rất quan trọng đến hình thành các yếu tố chính trị ảnh hưởng đến quan hệ quốc gia cùng khai thác chung
một nguồn sông + sông ngòi tác động đến chiến lược bảo vệ tổ quốc của các quốc gia (sdung lợi thế để
đánh giặc như Ngô Quyền) + ảnh hưởng chính sách kinh tế của quốc gia (phtrien ruộng,.) + lựa chọn,
những truyền thống chtri của các quốc gia + nghệ thuật chiến lược quân sự của các quốc gia (đánh giặc
trên sông trở thành huyền thoại – chiến thuật quân sự)
Diện tích: châu lục lớn nhất TG, 43,5tr km2, chiếm 29,1% diện tích đất nổi toàn TG
=> có nhìu thế mạnh: có dtich lớn nên CÁ có nhìu ảnh hưởng lớn đến tgioi đầu tiên là kinh tế vì có thể
phtrien nhiều ngành nghề; tài nguyên phong phú đa dạng; cơ cấu phong phú đa dạng chủng tộc người; đa
dạng phong phú tự nhiên hệ sinh thái.
=> khó trong việc quản lí, chia thành nhiều khu vực, khó trong thống nhất, đồng thuận
Tài nguyên:
phong phú đa dạng, trữ lượng lớn
vì tiếp giáp với thái bình dương, ấn độ dương => diện tích ngư trường chiếm khoảng 40% tgioi
rừng chiếm 13% tổng dtich TG
nước có thể tạo ra nguồn điện đến 2600 nghìn tỷ kWh
Tài nguyên CÁ tạo ra nhiều đkien thuận lợi phtrien kinh tế, nhiều CÁ trở thành quốc gia hùng
mạnh kinh tế UAE;
là đkien để phtrien những lĩnh vực khác ủa đời sống xã hội như dịch vụ, y tế, giáo dục
sức mạnh ảnh hưởng của CÁ đến với TG, chi phối thế giới như trữ lượng đất hiếm như Myanmar
tuy nhiên, sự khó khăn đó là thu hút sự xâm chiếm, khát khao có được; mâu thuẫn giữa các quốc
gia
Khí hậu:
Phía ĐNA có khí hậu gió mùa nhiệt đới và ôn đới ẩm ướt
Trung Á, Tây & Đông có khí hậu nhiệt đới khô hạn
Nền nhiệt chênh lệch lớn, ở bắc bán cầu nhiệt độ có khi đạt -70 độ; cận xích đạo có nhiệt độ lên đến 58,8
độ ở TP Basra Iraq.
Thuận lợi:
phtrien kinh tế NN phong phú mùa nào thức đó,
tố chất linh hoạt con người bởi khí hậu đa dạng
suy nghĩ nhận thức của con ng cũng phong phú
Khó khăn:
tạo nhiều dòng tư tưởng nên có cạnh tranh, mâu thuẫn
đa sắc thái nên khó quản lí
2.1.2 Đặc điểm lịch sử văn hóa – xã hội, chtri, kte và vị trí chiến lược CÁ
Đặc điểm lsu:
- một trong những cái nôi của nhân loại: Trung Quốc, Ấn Độ,
- gắn liền với nền vminh lúa nước
- gắn liền với sự xhien của tôn giáo
Đặc điểm chtri:
Thời kỳ cổ đại:
| 1/5

Preview text:

Nội hàm:
Phản ánh hai yếu tố: địa lý và chính trị
Phản ánh diễn biến quan hệ quyền lực chính trị quốc tế (các tổ chức phi chính phủ,..)
Phản ánh mối quan hệ quốc tế
Sự vận động chính trị trong không gian thời gian nhất định
Khái niệm địa chính trị: là khoa học nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng nghiên cứu về mối quan hệ giữa
quyền lực của các chủ thể và kh gian diễn ra các mối quan hệ quyền lực ấy. luôn phải xuất phát từ địa lí
để gthich các hiện tượng địa chính trị.

Khái niệm địa chiến lược:
Biểu hiện cụ thể của chính sách đối ngoại quốc gia có thể có chính sách tổng thể quốc gia, chính sách cho
từng khu vực, chính sách đối với quốc gia khác, châu lục, chính sách cho thời điểm nhất định hay cả quá trình

Kế hoạch biện pháp thực hiện mục tiêu quốc gia
Gắn liền với chính sách quốc phòng
Thể hiện tầm nhìn chính trị của các nhà chính trị
Địa chiến lược là việc nghiên cứu gtri chiến lược của các nhân tố địa lí trng chính sách đối ngoại của một
quốc gia và trong mối quan hệ của nó với quốc gia khác.
Nghiên cứu gtri chiến lược của các nhân tố địa lý trong chính sách đối ngoại của một quốc gia
1.2 đối tượng môn học
Địa lí và chính trị là mối quan hệ chặt chẽ, khảo sát trên mối quan hệ nhân – quả với nhân là địa lí => đưa
đến kqua là sự vận động chính trị
Nghiên cứu địa lí:
nghiên cứu vị trí địa lí: tọa độ, kinh độ vùng đất phong thủy địa thế chiến lược: thời tiết, sông ngòi, nơi đặt thủ đô
trung tâm chính trị thế giới
trung tâm hành chính thế giới
sự vận động chính trị: văn hóa phong tục tập quán
quan điểm chính trị & triết lí chính trị thói quen chính trị truyền thống chính trị.
Ngoài ra còn có lý thuyết, không gian và thời gian, sự hình thành các yếu tố chính trị, sự phát triển các yếu tố chính trị
Nghiên cứu các diễn biến chính trị: diễn biến chính trị & các sự kiện & mối quan hệ giữa các chủ thể quốc tế
1.2.2 Nhiệm vụ của môn học
Nghiên cứu sự vận động chính trị trong các không gian địa lý khác nhau: lịch sử phát triển của các chế độ
chính trị xã hội; các yếu tố vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên; vị trí chiến lược; văn hóa xã hội; trình độ tổ
chức xã hội, tổ chức hthong ctri
 Nhận thức đún bản chất các yếu tố tác động đến ctri
 Cung cấp luận cứ khoa học, đề ra quyết định chính trị
Nghiên cứu so sánh: vấn đề địa chính trị với các quan điểm khác nhau; so sánh sự vận động địa chính trị ở
cac khu vực; nghiên cứu các quy luật vận động của địa chính trị; dự báo sự vận động địa chính trị trong
tương lai của các khu vực; 1.2.3 PPNC
PP liên ngành địa lý học, chtri học, quan hệ quốc tế + PP chuyên sâu: phân tích khảo sát đọc biểu đồ bảng
biểu + PP luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa lịch sử
1.3 lịch sử tư tưởng địa chính trị
1.3.1 TT ĐCT trước chiến tranh thế giới Th2
TT ĐCT thời kỳ hình thành quốc gia dân tộc
Sự hình thành quốc gia: sự cạnh tranh quyền lực giữa thần quyền & thế quyền
Các bậc vua chúa gia tăng quyền lực của mình ở các quốc gia bằng nguyên tắc, chuẩn mực
TT ĐCT thế giới TK XVIII – XIX
Ý thức dân tộc phtrien mạnh mẽ => đấu tranh thiết lập sự cân bằng quyền lực
Chủ nghĩa tư bản xuất hiện => nền dân chủ tư sản đc thiết lập trên ngtac quyền lực chính trị thuộc về nhân
dân & nhờ trình độ KH phtrien, CNTB mở rộng thị trường bành trướng lãnh thổ TT ĐCT đầu TK XX
Quá trình tìm kiếm con đường CM giải phóng dân tộc ở các nc phtrien mạnh mẽ CM T10 Nga
Xu hướng đấu tranh giành quyền độc lập theo đường lối chủ nghĩa xã hội xhien, lôi cuốn nhiều quốc gia đi theo
Sự ra đời của Hội Quốc Liên năm 1919 đánh dấu bước phtrien mới của tư tưởng địa chính trị theo xu hướng liên kết
1.3.2 TT ĐCT từ sau chiến tranh TG TH2 đến nay
Mỹ và Liên Xô đã thiết lập trật tự thế giới mới – 2 cực. nhưng đối lập nhau về tư tưởng, mục tiru, giá trị
1.4 Qtrinh phtrien của hệ thống địa chính trị thế giới
1.4.1 Hthong ĐCT thế giới trước chtranh TG th2 Phương Tây:
ở Italia: La mã sụp đổ, sự xuất hiện của các thành bang như Florence hay Venice là xu hướng tất yếu của
sự thành lập các quốc gia dân tộc
ở Anh: vua Henry VIII vị trì nhà vua đã công khai phủ nhận quyền lực của Giáo Hoàng để kdinh quyền
lực thế quyền TK XIV – XV
 Kết thúc bằng hòa ước Westphalia năm 1646
Giai đoạn TK XVIII – XIX:
Các quốc gia tư bản phtrien ở Châu Âu
Mở rộng lãnh thổ khắp TG
Là thời kỳ phân chia lãnh thổ của các nc TBCN
Giai đoạn đầu TK XX
Địa chính trị TG ko biên giới với sự xuất hiện của LHP
Trật tự thế giới 2 cực Xô _ Mỹ xhien
Chtranh thế giới bùng nổ, sự xhien của NN XHCN
1.4.2 những biến đổi của hthong ĐCT thế giới từ sau ctranh thế giới th2 đến năm 1991
Sau ctranh thế giới th2, sự ảnh hưởng của Liên Xô rất lớn đối với các quốc gia trên thế giới
Liên hợp quốc ra đời 10/194r5 nhằm duy trì hòa bình an ninh TG
Cuối thập niên 80 CNXH suy yếu
1.4.3 HT ĐCT TG từ 1991 đến nay
CNXH sụp đổ tgioi chuyển sang thời kỳ quá độ sang đa cực
Quan hệ Nga – Mỹ chuyển sang hợp tác
Khoa học công nghệ làm cho địa chính trị mở rộng
Sự tùy thuộc giữa các quốc gia => thúc đẩy toàn cầu hóa, quân sự kte tài chính
CHƯƠNG 2: ĐỊA CHÍNH TRỊ CHÂU Á
2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC CHÂU Á
2.1.1 đặc điểm địa lý và tự nhiên của Châu Á
Tìm hiểu cụ thể hơn về biểu đồ Châu Á
Đặc điểm vị trí địa lí thuận lợi, tiếp giáp với nhiều khu vực khác nhau, đạt được nhiều sự quan tâm của
tgioi => thuận lợi giao thông hợp tác liên kết giao lưu
Địa hình: phức tạp, núi & cao nguyên chiếm ¾, đỉnh núi cao nhất Everest 8.848m thuộc dãy Himalaya,
thuộc Nepal India => trở thành châu lục chiến lược quốc phòng nhờ vào ¾ là núi & cao nguyên, đc che chở bởi núi.
Cao nguyên Thanh Tạng cao nhất TG 4500m => địa hình phong phú đa dạng
Sa mạc Ârabi, có S là 2,33tr km2. Sau cuộc CM KH lần thưs 4, sa mạc ko còn là bất lợi của khu vực châu
á mà lại có rất nhiều tiềm năng

Có nhiều đồng bằng rộng lớn dọc lưu vực sông, có đập thủy điện lớn nhất Tam Hiệp Tquoc; lưu vực sông
lớn như sông Hằng, cánh đồng của India
Hệ thống sông ngòi phong phú. Trường Giang – dài thứ 3 TG; Hoàng Hà, Mêkong, Sông Ấn, sông Hằng,
sông Tigis 7/12 sông lớn nhất thế giới => cung cấp nguồn nước – nguồn sống cho con người + đa dạng
hóa sinh vật học, nguồn gen lớn, nhiều loại động vật quý hiếm sách đỏ + nguồn năng lượng cho kinh tế
như thủy điện,… + đời sống tâm linh tinh thần của con người như Người Ấn tôn thờ sông Hằng + thuận
lợi trồng trọt, chăn nuôi + thuận lợi cho giao thông đường thủy. mang ảnh hưởng tư duy tổng hợp
Rất quan trọng đến hình thành các yếu tố chính trị ảnh hưởng đến quan hệ quốc gia cùng khai thác chung
một nguồn sông + sông ngòi tác động đến chiến lược bảo vệ tổ quốc của các quốc gia (sdung lợi thế để
đánh giặc như Ngô Quyền) + ảnh hưởng chính sách kinh tế của quốc gia (phtrien ruộng,.) + lựa chọn,
những truyền thống chtri của các quốc gia + nghệ thuật chiến lược quân sự của các quốc gia (đánh giặc
trên sông trở thành huyền thoại – chiến thuật quân sự)

Diện tích: châu lục lớn nhất TG, 43,5tr km2, chiếm 29,1% diện tích đất nổi toàn TG
=> có nhìu thế mạnh: có dtich lớn nên CÁ có nhìu ảnh hưởng lớn đến tgioi đầu tiên là kinh tế vì có thể
phtrien nhiều ngành nghề; tài nguyên phong phú đa dạng; cơ cấu phong phú đa dạng chủng tộc người; đa
dạng phong phú tự nhiên hệ sinh thái.
=> khó trong việc quản lí, chia thành nhiều khu vực, khó trong thống nhất, đồng thuận Tài nguyên:
phong phú đa dạng, trữ lượng lớn
vì tiếp giáp với thái bình dương, ấn độ dương => diện tích ngư trường chiếm khoảng 40% tgioi
rừng chiếm 13% tổng dtich TG
nước có thể tạo ra nguồn điện đến 2600 nghìn tỷ kWh
 Tài nguyên CÁ tạo ra nhiều đkien thuận lợi phtrien kinh tế, nhiều CÁ trở thành quốc gia hùng mạnh kinh tế UAE;
 là đkien để phtrien những lĩnh vực khác ủa đời sống xã hội như dịch vụ, y tế, giáo dục
 sức mạnh ảnh hưởng của CÁ đến với TG, chi phối thế giới như trữ lượng đất hiếm như Myanmar
 tuy nhiên, sự khó khăn đó là thu hút sự xâm chiếm, khát khao có được; mâu thuẫn giữa các quốc gia Khí hậu:
Phía ĐNA có khí hậu gió mùa nhiệt đới và ôn đới ẩm ướt
Trung Á, Tây & Đông có khí hậu nhiệt đới khô hạn
Nền nhiệt chênh lệch lớn, ở bắc bán cầu nhiệt độ có khi đạt -70 độ; cận xích đạo có nhiệt độ lên đến 58,8 độ ở TP Basra Iraq. Thuận lợi:
 phtrien kinh tế NN phong phú mùa nào thức đó,
 tố chất linh hoạt con người bởi khí hậu đa dạng
 suy nghĩ nhận thức của con ng cũng phong phú Khó khăn:
 tạo nhiều dòng tư tưởng nên có cạnh tranh, mâu thuẫn
 đa sắc thái nên khó quản lí
2.1.2 Đặc điểm lịch sử văn hóa – xã hội, chtri, kte và vị trí chiến lược CÁ Đặc điểm lsu: -
một trong những cái nôi của nhân loại: Trung Quốc, Ấn Độ, -
gắn liền với nền vminh lúa nước -
gắn liền với sự xhien của tôn giáo Đặc điểm chtri: Thời kỳ cổ đại: