Tài liệu ôn tập - Triết học Mác-Lênin | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu ôn tập - Triết học Mác-Lênin | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1 Khái niệm
Cơ sở hạ tầng: Là toàn bộ những hợp thành cơ cấu kinh tế củaquan hệ sản xuất
một xã hội nhất định.
Kết cấu cơ sở hạ tầng của xã hội bao gồm:
* QHSX QHSX của PTSX đương thời của xã hội đương thời. thống trị:
* QHSX của xã hội cũ: là QHSX của những PTSX trước còn tồn tàn dư
đọng lại.
* QHSX của xã hội tương lai: đây là QHSX của PTSX tương mầm mống
lai.
Cơ sở thượng tầng: Là toàn bộ những hệ thống kết cấu của hình thái ý thức xã
hội (chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…) cùng với
những thiết chế xã hội tương ứng (nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã
hội, …) cơ sở hạ tầng nhất định được hình thành trên
Trong xã hội có giai cấp , KTTT mang tính giai cấp, trong đó, nhà nước có vai
trò đặc biệt quan trọng.
2 Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
+ CSHT như thế nào thì KTTT phải như thế ấy để đảm bảo sự tương ứng.
+ KTTT cũng có tính độc lập tương đối, nó có khả năng tác động tích cực trở lại
CSHT làm biến đổi cơ sở hạ tầng.
+ Cơ sở hạ tần sẽ quyết định kiến trúc thượng tần tương ứng
Tính chất của cơ sở hạ tần do tính chất của kiến trúc thượng tần quyết
định
Trong xã hội có giai cấp giai cấp nào thống trị về kinh tế sẽ thống trị về
chính trị xã hội
Các mâu thuẩn kinh tế quyết định mâu thuẩn về chính trị xã hội
+ Cơ sở hạ tần thay đổi thì sớm hay muộn kiến trúc thượng tần cũng thay đổi
theo
Thay đổi ngay trong một hình thức kinh tế xã hội và từ hình thức kinh tế
xã hội cũ sang mới
Sự thay đổi của kiến trúc thượng tần đa dạng và có tính kế thừa
- Kiến trúc thượng tầng tác động ngược lại cơ sở hạ tầng
+ KTTT được sinh ra từ CSHT nên nó ra sức bảo vệ CSHT đã sinh ra nó, mặc
dù CSHT đó tiến bộ hay không tiến bộ.
+ Nếu KTTT tiên tiến, tác động cùng chiều với sự vận động của QL kinh tế
khách quan sẽ CSHT phát triển; Ngược lại, nếu KTTT bảo thủ, lạc thúc đẩy
hậu, tác động ngược chiều với QL kinh tế khách quan sẽ sự phát kìm hãm
triển của CSHT.
+ KTTT bảo vệ duy trì phá hũy CSHT và KTTT cũ thông qua các chính sách
kinh tế xã hội
+ KTTT tác động đến cơ sở hạ tầng bằng nhiều hình thức trong đó nhà nước
là chủ yếu nhất
+ Tác dụng của KTTT sẽ là tích cực khi nó tác động cùng chiều với sự vận
động của nhũng quy luật kinh tế khách quan ngược lại là kiềm hãm
| 1/2

Preview text:

1 Khái niệm
Cơ sở hạ tầng: Là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của
một xã hội nhất định.
Kết cấu cơ sở hạ tầng của xã hội bao gồm:
* QHSX thống trị: là QHSX của PTSX đương thời của xã hội đương thời.
* QHSX tàn dư của xã hội cũ: là QHSX của những PTSX trước còn tồn đọng lại.
* QHSX mầm mống của xã hội tương lai: đây là QHSX của PTSX tương lai.
Cơ sở thượng tầng: Là toàn bộ những hệ thống kết cấu của hình thái ý thức xã
hội
(chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…) cùng với
những thiết chế xã hội tương ứng (nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã
hội, …)
được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định
Trong xã hội có giai cấp , KTTT mang tính giai cấp, trong đó, nhà nước có vai
trò đặc biệt quan trọng
.

2 Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
+ CSHT như thế nào thì KTTT phải như thế ấy để đảm bảo sự tương ứng.
+ KTTT cũng có tính độc lập tương đối, nó có khả năng tác động tích cực trở lại
CSHT làm biến đổi cơ sở hạ tầng.
+ Cơ sở hạ tần sẽ quyết định kiến trúc thượng tần tương ứng
 Tính chất của cơ sở hạ tần do tính chất của kiến trúc thượng tần quyết định
 Trong xã hội có giai cấp giai cấp nào thống trị về kinh tế sẽ thống trị về chính trị xã hội
 Các mâu thuẩn kinh tế quyết định mâu thuẩn về chính trị xã hội
+ Cơ sở hạ tần thay đổi thì sớm hay muộn kiến trúc thượng tần cũng thay đổi theo
 Thay đổi ngay trong một hình thức kinh tế xã hội và từ hình thức kinh tế xã hội cũ sang mới
 Sự thay đổi của kiến trúc thượng tần đa dạng và có tính kế thừa
- Kiến trúc thượng tầng tác động ngược lại cơ sở hạ tầng
+ KTTT được sinh ra từ CSHT nên nó ra sức bảo vệ CSHT đã sinh ra nó, mặc
dù CSHT đó tiến bộ hay không tiến bộ.
+ Nếu KTTT tiên tiến, tác động cùng chiều với sự vận động của QL kinh tế
khách quan sẽ thúc đẩy CSHT phát triển; Ngược lại, nếu KTTT bảo thủ, lạc
hậu, tác động ngược chiều với QL kinh tế khách quan sẽ kìm hãm sự phát triển của CSHT.
+ KTTT bảo vệ duy trì phá hũy CSHT và KTTT cũ thông qua các chính sách kinh tế xã hội
+ KTTT tác động đến cơ sở hạ tầng bằng nhiều hình thức trong đó nhà nước là chủ yếu nhất
+ Tác dụng của KTTT sẽ là tích cực khi nó tác động cùng chiều với sự vận
động của nhũng quy luật kinh tế khách quan ngược lại là kiềm hãm