Bài giảng tài liệu Kinh tế vi mô

Bài giảng tài liệu Kinh tế vi mô giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học . Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu

Thông tin:
46 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng tài liệu Kinh tế vi mô

Bài giảng tài liệu Kinh tế vi mô giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học . Mời bạn đọc đón xem!

84 42 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Chương I : TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ
1. Khái niệm và các bộ phận của kinh tế học
* Kinh tế học nghiên cứu cách thức vận hành của nền kinh tế i chung cách ng
xử của từng thành viên kinh tế trong việc giải quyết các vấn ề sản xuất cái gì, sản xuất
như thế nào, sản xuất cho ai.
Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu, kinh tế học bao gồm:
- Kinh tế học vi nghiên cứu hành vi cụ thcủa từng nhân từng doanh nghiệp
trong việc giải quyết các vấn ề của nền kinh tế.
- Kinh tế học vĩ nghiên cứu các vấn ề tổng thể của nền kinh tế, mục tiêu kinh
tế của cả nền kinh tế hay cả một quốc gia.
* Cơ chế kinh tế:
chế kinh tế cách thức chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho mục tiêu
cạnh tranh. Cơ chế kinh tế này nhằm giải quyết ba vấn ề kinh tế cơ bản là: (1) sản xuất
cái gì? (2) sản xuất như thế nào? và (3) sản xuất cho ai?
- Các bộ phận hợp thành nền kinh tế hay những người ra quyết ịnh:
+ Các hộ gia ình: Có mục tiêu tối a hóa lợi ích trong iều kiện thu nhập hạn chế.
+ Các doanh nghiệp: mục tiêu tối a a lợi nhuận với nguồn lực sản xuất hạn
chế.
Trong nền kinh tế, các thành viên kinh tế tương tác với nhau trên hai thị trường ó
thtrường hàng a - dịch vthị trường yếu tố sản xuất. Chính phủ vai trò iều
tiết thị trường thông qua thuế, trợ cấp và một số chính sách kinh tế khác.
- Phân loại chế kinh tế: chế kế hoạch a tập trung; chế thtrường; chế
hỗn hợp.
2. Lý thuyết lựa chọn kinh tế
Đặc trưng của thế giới kinh tế Khan hiếm. Do sự khan hiếm nên các chủ th
kinh tế luôn luôn phải ối mặt với sự lựa chọn hay ánh ổi. Sự lựa chọn có thể thực hiện
ược vì mặc dù nguồn lực khan hiếm nhưng chúng có thể ược sử dụng vào những mục
ích khác nhau.
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
2
* Cơ sở của sự lựa chọn kinh tế:
Chi phí hội giá trị hội tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện một sự lựa chn
kinh tế. Như vậy, khi ccas tác nhân ưa ra bất kỳ sự lựa chọn kinh tế nào thì ều phải lựa
chọn cân nhắc so sánh các phương án với nhau dựa vào chi phí cơ hội của sự lựa chọn.
Quy luật chi phí hội tăng dần: muốn sản xuất thêm càng nhiều một loại hàng
hóa thì người ta phải hy sinh một lượng ngày càng nhiu hơn việc sản xuất một loại
hàng hóa khác.
* Các phương pháp lựa chọn:
- Phương pháp 1: Phương pháp duy cận biên: So sánh lợi ích cận biên chi
phí cận biên.
+ Lợi ích cận biên (MB) là lợi ích thu ược khi tiêu dùng thêm một ơn vị hàng hóa.
+ Chi phí cận biên (MC) chi phí bỏ ra sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một ơn v
sản phẩm.
NB = TB - TC
Trong ó:
NB: lợi ích ròng
TB: Tổng lợi ích
TC: Tổng chi phí
Nếu MB > MC thì tăng quy mô sản xuất hay tiêu dùng.
Nếu MB < MC thì giảm quy mô sản xuất.
Nếu MB = MC thì quy mô hiện tại là tối ưu.
Lưu ý: Khi thực hiện slựa chọn theo phương pháp cận biên thì người ta chỉ quan
tâm ến việc so sánh giữa lợi ích tăng thêm chi phí phải bỏ ra thêm chứ không quan
tâm một cách riêng rẽ ến tổng lợi ích thu ược hay tổng chi phí bỏ ra.
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
- Phương pháp 2: Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF): Thhiện những
kết hợp sản phẩm hàng hóa tối a nền kinh tế ththsản xuất ược khi sdụng
hết năng lực sản xuất.
+ Các iểm nằm trên PPF các iểm hiệu quả: không thể sản xuất thêm một loại hàng
hóa nào ó mà không giảm bớt số lượng hàng hóa khác ược sản xuất ra.
+ Các iểm bên trong PPF thạt ược nhưng không hiệu quả. Các nguồn lực chưa ược
sử dụng hết.
+ Các iểm bên ngoài PPF là iểm không thể ạt ược.
Đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ giúp cho chúng ta ứng dụng ể tìm kiếm sự lựa
chọn tối ưu nhất. Cụ thường PPF giúp chúng ta:
- Sử dụng ầy hiệu quả các nguồn lực hiện tối a nhu cầu của thị trường
và xã hội, ạt lợi nhuận cao, ạt hiệu quả kinh tế - xã hội lớn.
- Góp phần làm sáng tviệc lựa chọn ba vấn kinh tế bản: sản xuất cái gì?
Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? trong giới hạn nguồn lực cho phép.
- Giúp con người lựa chọn tối ưu nhu cầu của cuộc sống, sự thích nghi phát
triển của mình trong từng thời kỳ, từng hoàn cảnh cụ th.
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
4
* Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô:
- Phương pháp mô hình hóa:
Để nghiên cứu kinh tế học, các giả thuyết kinh tế ược thành lập ược kiểm chứng
bằng thực nghiệm. Nếu các phép thược lặp i lặp lại nhiều lần ều cho kết quả thc
nghiệm úng như giả thuyết thì giả thuyết kinh tế ược coi thuyết kinh tế. Một vài
githuyết kinh tế thuyết kinh tế ược công nhận rộng rãi thì ược gọi quy lut
kinh tế. Các bước trong phương pháp mô hình hóa bao gồm: + Xác ịnh vấn ề nghiên
cứu + Phát triển mô hình
+ Kiểm ịnh giả thuyết kinh tế -
Phương pháp so sánh tĩnh:
Phương pháp so sánh tĩnh ược thực hiện ể so sánh sự thay ổi của một biến số kinh tế
nào ó với sự thay ổi tương ứng của một biến số kinh tế khác. Phương pháp so sánh tĩnh
luôn ược dựa trên giả ịnh Ceteris Paribus (các yếu tố khác không ổi).
- Phân tích thực chứng là cách phân tích trong ó người ta cố gắng lý giải khách
quan về bản thân các vấn ề hay skiện kinh tế. Khi giá dầu mỏ liên tục gia
tăng trên thị trường thế giới, nhà kinh tế học thực chứng (người áp dụng
phương pháp phân tích thực chứng) sẽ cố gắng thu thập, kiểm ịnh số liệu nhằm
mô tả và lý giải xem xu hướng tăng giá của dầu mỏ diễn ra như thế nào?
- Phân tích chuẩn tắc nhằm ưa ra những ánh giá và khuyến nghị dựa trên cơ sở
các giá trị cá nhân của người phân tích. Câu hỏi trung tâm mà cách tiếp cn
chuẩn tắc ặt ra là: cần phải làm gì hay cần phải làm như thế nào trước một sự
kiện kinh tế? Đương nhiên, những kiến nghị mà kinh tế học chuẩn tắc hướng
tới cần phải dựa trên sự ánh giá của người phân tích, theo ó, các sự kiện trên
ược phân loại thành xấu hay tốt, áng mong muốn hay không áng mong muốn.
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
CHƯƠNG II: CUNG-CẦU
1) Cầu(D) a, Khái niệm: Cầu là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả
năng và sẵn sàng mua ở mọi mức giá trong một khoảng thời gian nhất ịnh trong iều
kiện các yếu tố khác không thay ổi.
Lượng cầu lượng hàng hóa hoặc dịch vụ người mua khnăng sẵn sàng
mua 1 mức giá trong một khoảng thời gian nào ó trong iều kiện các yếu tkhác không
thay ổi.
Cầu là tập hợp của các lượng cầu tại các mức giá cả khác nhau. b,
Hàm cầu tổng quát: 𝑄
𝑑
= aP+b ; (a < 0)
c, Luật cầu : Giá n lượng cầu quan hệ nghịch chiều, tức lượng cầu về 1 loại
hàng hóa tăng lên khi giá của hàng hóa ó giảm i và ngược lại.
Tức là ta có P ()=>Qd ()
Chú ý: Đường cầu dốc xuống thể ược giải thích bởi quy luật lợi ích cận biên
giảm dần. Vì khi giá giảm dẫn ến tiêu dùng càng nhiều => lợi ích biên càng giảm
và ngược lại.
P
Q
0
D
𝑃
2
𝑃
1
2
𝑄
1
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
6
d) Các yếu tố ảnh hưởng ến cầu. 𝑸
𝑫𝒙
= f(𝑷
𝒙
, I ,P
Y
, T, N, E..)
𝑷
𝒙
- Giá của chính hàng hóa ó: yếu tố nội sinh tuân theo luật cầu.
I - Thu nhập người tiêu ng: Cầu hàng hóa thông thường quan hthun
chiều với thu nhập còn cầu ng hóa thcấp quan hngược chiều với nhu
nhập.
dụ: Khi thu nhập tăng thì cầu i với các hàng hóa lương thực thực phm
(thông thường) tăng còn cầu ối với các hàng hóa tiêu dùng rtiền, chất lượng
kém (thứ cấp) sẽ gim.
𝑷
𝒚
- Giá cả của các hàng hóa liên quan:
- Hàng hóa thay thế:Quan hệ giữa P
Y
Q
D
x
quan hệ thuận chiều
dụ:P
PHÊ
=> D
CHÈ
do cà phê và chè là 2 hàng hóa thay thế ược cho nhau
- Hàng hóa bổ sung: Quan hệ giữa P
Y
và Q
D
x
quan hệ nghịch chiều Ví
dụ:P
cà phê
=> D
sữa
Do sữa và cà phê là 2 hàng hóa bổ sung.
T - Sở thích hay thị hiếu:Quan hệ thuận chiều.
N - Quy mô thị trường hay dân số: Quan hệ thuận chiều.
E - Các kỳ vọng: Lượng cầu quan hệ thuận chiều với giá bán trong lương lai
.Ví dụ nếu NTD dự oán giá hàng hoa nào ó trong tương lai sẽ giảm xuống thì
cầu hàng hóa ó ở hiện tại sẽ giảm và ngược lại
e) Phân biệt sự vận ộng(di chuyển) và dịch chuyển của ường cầu
Sự vận ộng dọc(di chuyển) theo ường cầu: do P thay ổi (yếu tố nội sinh)
Sự dịch chuyển của ường cầu:do sự thay ổi của giá của hàng hóa liên quan(P
Y
),
thu nhập(I), dân số(N), thị hiếu(T), kỳ vọng(E) (Các yếu tố ngoại sinh)
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
P
0
2) CUNG (S)
a) Khái niệm : Cung ợng hàng hóa hoặc dịch vụ người bán khả năng sẵn
sàng bán mọi mức giá trong một khoảng thời gian nhất nh trong iều kiện các yếu tố
khác không ổi .
Lượng cung lượng hàng hóa hoặc dịch vngười bán khnăng sẵn sàng
bán 1 mức giá trong một khoảng thời gian nào ó trong iều kiện các yếu tố khác không
ổi.
Cung là tập hợp các lượng cung tại các mức giá cả khác nhau.
b) Hàm cung: Hàm cung tổng quát: Qs=cP+d ;(a>0)
c) Luật cung: Giá bán lượng cung quan hệ thuận
chiều, ó là lượng cung về một loại hàng hóa sẽ tăng
lên khi giá của hàng hóa ó tăng lên và ngược lại.
Tức là ta có P ()=>Qs ()
d) Các yếu tố ảnh hưởng ến cung :
𝑄
𝑆𝑥
= f(𝑃
𝑥
, 𝑇, 𝑃
𝑖
, 𝑡𝑒, 𝑁, 𝐸)
𝑃
𝑥
Giá của bản thân hàng hóa,dịch vụ ( Yếu tố nội sinh tuân theo luật cung)
𝑇 - Công nghệ sản xuất (Quan hệ thuận chiều)
𝑃
𝑖
Giá cả các yếu tố sản xuất (Quan hệ nghịch chiều)
te - Chính sách thuế trợ cấp. Lượng cung quan hnghịch chiều với thuế(t)
quan hệ thuận chiều với trợ cấp(e).
N - Số lượng nhà sản xuất: Quan hệ thuận chiều
Q
D
D
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
8
E - Kỳ vọng của người sản xuất vào giá bán trong tương lai: Quan hệ nghịch
chiều
Trong ó giá bán của hàng hóa là yếu tố nội sinh còn các yếu tố còn lại là các yếu tố
ngoại sinh.
e, Sự vận ộng dọc(di chuyển) và dịch chuyển của ường cung
Vận ộng dọc(di chuyển) theo ường cung: Do yếu tố nội sinh thay ổi
Dịch chuyển của ường cung: Do các yếu tố ngoại sinh của cung thay ổi
P
0
Cung tăng
Q
S
1
P
S
S
Cung gi
m
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
3, Mối quan hệ cung – cầu
Ý nghĩa : Khi giá hàng hóa tăng 1% thì lượng cầu sẽ gim |𝐸
𝑝
𝐷
| % và ngược lại.
- Nếu |𝐸
𝑝
𝐷
| > 1 => Cầu co giãn theo giá : Do ó tăng tổng doanh thu thì doanh nghip
cần phải giảm giá bán. Vì khi giảm giá bán thì mức sản lượng sẽ tăng nhiều hơn mức
gim của giá.
Điểm E là iể
m cân b
ng c
a th
trườ
ng. P
*
và Q* là m
c giá và s
n
lượ
ng cân b
ng c
a th
trườ
ng
(
Qs=Qd) ho
c là nghi
m c
a HPT
cung,c
u :
{
𝑃𝑠
=
𝑃𝑑
=
Độ
co giãn c
a c
u theo
giá t
ại iể
m cân b
ng:
𝐸
𝑝
𝐷
𝑃
𝑄
=
1
(
𝑃
𝑑
)
𝑄
𝑃
𝑄
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
10
- Nếu |𝐸
𝑝
𝐷
| < 1 =>Cầu ít co giãn theo giá. Do ó tăng tổng doanh thu thì doanh nghiệp
cần phải tăng giá bán. Vì khi tăng giá bán thì múc sản lượng sẽ giảm ít hơn mức tăng
của giá.
CS: Là thặng dư tiêu dùng (giá trị mà tiêu dùng mang lại cho xã hội)
CS = 𝑆
𝐴𝑃∗𝐸
PS: Là thặng dư sản xuất (Giá trị mà sản xuất mang lại cho xã hội)
PS = 𝑆
𝐵𝑃∗𝐸
NBS : Là tổng phúc lợi xã hội: NSB = CS + PS
4, Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường a,
Giá trần: P
c
Khái niệm: Khi thị trường ang trạng thái cân bằng với một mức giá cân bằng quá
cao so với mong muốn của ại a số người tiêu dùng và gây những tác ộng tiêu cực
ến hội. Khi ó chính phủ sẽ can thiệp vào thị trường bằng một mức giá thấp hơn
mức giá cân bằng và buộc thị trường phải chấp nhận. P
c
< P
*
Mục ích của chính phủ: là bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng làm giảm áp lực tăng
giá hàng hóa.
Hậu quả : Gây ra tình trạng thiếu hụt hàng hóa và tổn thất phúc lợi xã hội
Biện pháp: Chính phủ sẽ trợ cấp giá cho người
sản xuất hoặc cung ứng toàn bộ phần sản lượng
thiếu hụt của thị trường bằng chi tiêu chính
ph.
Đồ thị giá trần:
- Thặng dư tiêu dùng: CS = 𝑆
𝐴𝑃𝑐
𝐶𝐷
- Thặng dư sản xuất: PS = 𝑆
𝐵𝑃𝑐
𝐶
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
- Tổn thất vô ích do giá trần gây ra cho thị trường: DWL = 𝑆
𝐶𝐷𝐸
- Khi chính phặt giá trần P
c
thì mức giá này sẽ cắt ường cung tại mức sản lượng Q
1
và cắt ường cầu tại mức sản lượng Q
2
Cầu > Cung. Do ó thị trường rơi vào trng
thái thiếu hụt sản lượng. Mức sản lượng thiếu hụt là : ∆𝑄 = 𝑄
2
− 𝑄
1
- Giá trị thiếu hụt hoặc cung ứng : G = P
c
x ∆𝑄 b, Giá sàn: P
f
Khái niệm: Khi thị trường ang trạng thái cân bằng với một mức giá cân bằng quá
thấp so với mong muốn của ại a số người sản xuất và gây những tác ộng tiêu cực ến
hội. Khi ó chính phủ sẽ can thiệp vào thị trường bằng một mức giá cao hơn mức
giá cân bằng và buộc thị trường phải chấp nhận. P
f
> P
*
Mục ích: bảo vệ lợi ích cho người sản xuất và làm giảm áp lực giảm giá hàng hóa
trên thị trường.
Hậu quả : Gây ra tình trạng dư thừa hàng hóa và tổn thất phúc lợi xã hội
Biện pháp: Chính phủ sẽ trcấp giá cho người tiêu dùng hoặc cung thu mua toàn b
phần sản lượng dư thừa của thị trường.
Đồ thị giá sàn
- Thặng dư tiêu dùng: CS = 𝑆
𝐴𝑃𝑓
𝐷
- Thặng dư sản xuất: PS = 𝑆
𝐵𝐶𝐷𝑃𝑓
- Tổn thất ích do giá sàn gây ra cho th
trường: DWL = 𝑆
𝐶𝐷𝐸
- Khi chính phặt giá sàn P
f
thì mức giá này
sẽ cắt ường cầu tại mức sản lượng Q
1
và cắt
ường cung tại mức sản lượng Q
2
Cầu < Cung. Do ó thị trường rơi vào trạng thái
dư thừa sản lượng. Mức sản lượng dư thừa là : ∆𝑄 = 𝑄
2
− 𝑄
1
- Giá trị dư thừa hoặc
mua hàng chính phủ : G = 𝑃
𝑓
x ∆𝑄 c, Chính phủ trợ cấp giá cho người sản xuất (tr)
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
12
Khi chính pháp dụng chính sách trợ giá
cho người sản xuất thì cung tăng ường
cung có xu hướng dịch chuyển xuống
i.𝑃
𝑠
= 𝑃
𝑠
𝑡𝑟
Từ thlúc này: Điểm cân bằng mới của thị
trường sẽ là 𝐸
với mức giá cân bằng mới là
P
c
và sản lượng cân bằng Q
2
.
(P
tg
– P
tr
)là mức giá trợ cấp của chính phủ
Trong ó: (P
tg
- P
*
) là phần mà người sản xuất thực sự ược hưởng
(P
*
- P
tr
) là phần mà người tiêu dùng ược hưởng
d, Chính phủ ánh thuế (t) trên ơn vị sản phẩm bán ra.
Khi chính phủ ánh thuế trên 1 ơn vị sản phẩm bán ra thì sẽ tác ộng vào ường cung, do ó
ường cung có xu hướng dịch chuyển sang trái. 𝑃
𝑠
= 𝑃
𝑠
+ 𝑡 với t là mức thuế.
Ta có khi ường cung dịch chuyển sang trái thì iểm cân bằng thay ổi E E’do ó lúc này
mức giá cân bằng tăng : 𝑃
𝑡
> P
*
.Phần chênh lệch giá này chính là phần thuế mà ngưi
tiêu dùng phải chịu. (𝑃
𝑡
- P
*
) .
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Còn lại thuế người sản xuất chịu: t - (𝑃
𝑡
-
P
*
)
Do ó ta % phân bổ thuế cho người tiêu
dùng : = × 100 . Còn lại lấy 100%
𝑡
tri phần trăm phân bổ thuế cho người sản
xuất.
Chú ý: Thuế sẽ có tác ộng tương ương nếu chính phủ ánh thuế vào người tiêu dùng, làm
cho giá người sản xuất thực nhận thấp hơn giá cân bằng ban ầu giá người
tiêu dùng thực trả cao hơn giá cân bằng ban ầu do ó sự phân chia thuế hoàn toàn giống
với trường hợp thuế ánh vào người sản xuất . Tuy nhiên nếu chính phủ ánh thuế người
tiêu dùng thì cầu giảm => cầu dịch trái => giá cân bằng mới giảm.
5, ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
a, Độ co giãn của cầu theo giá của hàng hóa ó:
Ta : 𝑬
𝑫
𝑷
𝑿
𝑿
=
%∆𝑸
%∆𝑷
𝑿
𝑿
< 0 . theo luật cầu giá cả hàng hóa tỷ lệ nghịch với
lượng cầu b, Độ co giãn của cầu theo thu nhập
Ta có : 𝑬𝑫𝑰 𝑿 = %∆𝑸 %∆𝑰𝑿 .
(
𝑃
𝑡
− P∗)
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
14
- Nếu X hàng hóa thông thường thì: 𝐸
𝐼
𝐷
𝑋
0 . theo luật cầu, thu nhập tăng sẽ
làm cầu hàng hóa thông thường tăng và ngược lại.
Trong ó: 0 𝐸
𝐼
𝐷
𝑋
≤ 1 thì X là hàng hoá thiết yếu; còn 𝐸
𝐼
𝐷
𝑋
> 1 thì X là hàng hoá xa
xỉ, cao cấp
- Nếu X hàng hóa thcấp thì: 𝐸
𝐼
𝐷
𝑋
< 0. theo luật cầu,thu nhập tăng sẽ làm cầu
hàng hóa thứ cấp giảm và ngược lại
c, Độ co giãn của cầu theo giá hàng hóa liên quan.
Ta có : 𝑬𝑫𝑷𝑿/𝒀 = %∆𝑸%∆𝑷𝑿𝒀
- Nếu X và Y 2 hàng hóa thay thế thì : : 𝑬
𝑫
𝑷
𝑿/𝒀 > 0. theo luật cầu. Khi giá hàng
hóa thay thế tăng sẽ làm cầu hàng hóa ó tăng và ngược lại.
- Nếu X và Y 2 hàng hóa bsung thì : : 𝑬
𝑫
𝑷
𝑿/𝒀 < 0. theo luật cầu. Khi giá hàng
hóa bổ sung tăng sẽ làm cầu hàng hóa ó giảm ngược lại. d, Mối quan hệ giữa
tổng doanh thu theo giá và ộ co giãn của cầu theo giá.
- Độ co giãn của tổng doanh thu theo giá: 𝐸
𝑝
𝑇𝑅
=
%∆𝑇𝑅
%∆𝑃
- Độ co giãn của cầu theo giá : 𝑬
𝑫
𝑷
=
%∆𝑸
%∆𝑷
Mối quan hệ: 𝐸
𝑝
𝑇𝑅
= 1 + 𝐸
𝑝
𝐷
e, Mối quan hệ giữa ộ co giãn và ộ dốc của cung, cầu:
- Co giãn => Thoải
- ít co giãn => Dốc
- Co giãn ơn vị: Đường 45
0
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
- Không co giãn: Đường thẳng ng - Co giãn hoàn toàn: Đường nằm ngang f, Mối
quan hệ giữa ộ co giãn và sự phân chia thuế, trợ cấp
“ Đường nào có giãn ít hơn thì bên ó sẽ chịu nhiều thuế và hưởng nhiều trợ cấp hơn
bên còn lại”
II, Bài tập mẫu
Bài số 01: Có số liệu sau về cung cầu sản phẩm A trên thị trường Hà Nội:
Giá (triệu ồng/tấn)
14
16
18
20
22
24
Lượng cung (tấn)
22
26
30
34
38
42
Lượng cầu (tấn)
40
38
36
34
32
30
a. Biểu diễn ường cung cầu trên thị. Viết phương trình hàm cung hàm cầu sản
phẩm A.
b. Xác ịnh giá cả sản lượng cân bằng của sản phẩm A.Tính tổng chi tiêu của
người tiêu dùng tại iểm cân bằng.
c. Tính thặng tiêu dùng thặng sản xuất, ích lợi ròng của hội tai mức
giá cân bằng.
34 54
Mối quan hệ giữa giá và lượng cầu, lượng cung là mối quan hệ tuyến tính. Từ số liu ã
cho ta xây dựng ược phương trình hàm cung hàm cầu như sau: Hàm cầu: P = 54 -
1Q
D
Hàm cung: P = 3 + 0,5Q
S
b. Giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm A phải thỏa mãn hệ phương trình:
Bài làm:
3
P
20
54
D
S
Q
CS
PS
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
16
P = 54 - 1Q
P = 3 + 0,5Q
Giải hệ phương trình trên ta có: P = 20; Q = 34
Tổng chi tiêu của người tiêu dùng tại mức giá cân bằng:
20 × 34 + 680 (triệu ồng)
c. Thặng dư tiêu dùng:
CS = 1/2 × (54 - 20) × 34 = 578 Thặng
dư sản xuất:
PS = 1/2 × (20 - 3) × 34 = 289 Ích
lợi ròng xã hội:
NSB = 578 + 289 = 867
Bài số 02: Với cung cầu sản phẩm A trên thị trường Hà ã cho ở bài số 1.
a. Nếu Chính phủ áp ặt giá ối với sản phẩm là 23 triệu ồng/tấn thì iều gì sẽ xảy ra?
Hãy xác ịnh thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng và mất không của xã hội nếu giá
sản phẩm là 23 triệu ồng/tấn.
b. Nếu Chính pháp ặt giá 23 triệu ồng/tấn Chính phủ cam kết ảm bảo thu
mua hết phần của thị trường thì thặng sản xuất thặng tiêu ng bao
nhiêu?
c. Nếu Chính phủ ánh thuế 1,5 triệu ồng/tấn bán ra. Giá sản lượng cân bằng
thay ổi như thế nào? Minh họa thị.Tác ộng của thuế ến các thành phần kinh tế như
thế nào?
Bài làm: a. Nếu Chính phủ áp ặt giá là 23 nghìn ồng/kg (23 triệu ồng/tấn)
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
31 34 40 54
Q
D
= 54 -23 = 31
Q
S
= -6 + 2 × 23 = 40
Q
D
< Q
S
=> Dư thừa hàng ( giá ó cao hơn giá cân bằng)
Q
D
= 31 => P
S
= 18,5
CS = 1/2 × (54 - 23) × 31 = 480,5
PS = 1/2 × [(23 - 3) + (23 - 18,5)] × 31 = 379,75
DWL = 1/2 × (23 - 18,5) × (34 - 31) = 6,75
b. Nếu Chính phủ áp ặt giá là 23 nghìn ồng/kg (23 triệu ồng/tấn) và Chính phủ cam kết m
bảo thu mua hết phần dư của thi trường:
CS = 480,5
PS = 1/2(23 - 3) × 40 = 400
c. Nếu Chính phủ ánh thuế 1,5 triệu ồng/tấn bán ra:
P
tax
S
= P
S
+ tax = 4,5 + 0,5Q
Khi ó giá và sản lượng cân bằng mới phải thỏa mãn hệ phương trình sau:
P = 54 - 1Q
P = 4,5 + 0,5Q
Gii hệ phương trình trên ta có: P = 21; Q = 33
P
23
20
18.5
3
PS
S
D
CS
Q
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
18
Chính phủ ánh thuế 1,5 triệu ồng/tấn bán ra. Trong ó người tiêu dùng chịu 1 triệu ồng/tấn, còn
người sản xuất chịu 0,5 triệu ồng/tấn.
Tổng số thuế người tiêu dùng phải nộp:
1 triệu ồng/tấn × 33 triệu tấn = 33 (triệu ồng)
0,5 triệu ồng/tấn ×
33 triệu tấn =16,5 (triệu
ồng)
P
54
21
20
3
Bài số 03: Tính hệ số co giãn của cầu theo giá
Cầu của sản phẩm A ược ước lượng như sau:
Q = 60 - 10 P
Trong ó: Q chỉ lượng sản phẩm A ược mua trong ngày và b là giá tính bằng $.
a. Lập biểu cầu của sản phẩm A.
b. Tính co giãn iểm của cầu theo giá tại mỗi mức giá P = 3$ và P = 6$.
c. Tính co giãn khoảng của cầu theo giá tại các khoảng từ P = 6$ ến P = 3$.
D
31
34
54
S’
S
Q
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Bài làm:
a. Thay các giá trị của P bằng 0,1,2,3,4,5,6 vào hàm
cầu ta có biểu cầu:
Giá sản phẩm A ($)
Lượng cầu sản phẩm A (Q
A
)
0
60
1
50
2
40
3
30
4
20
5
10
6
0
b. Co giãn iểm P = 3$ E
D
P
= - 10 × 3/30 = -1 Co
giãn tại iểm P = 6$ là E
D
P
= - 10 × 6/0 =
c. Co giãn khoảng tP
1
= 3$ ến P
2
= 6$ E
D
p
= [(0-
30)/(0+30)]/[(6-3)/(6+3)] = -3
Bài số 04: Tính co giãn của cầu theo thu nhập
Giả sử hàm cầu của hàng hóa B ược biểu diễn như sau: Q = 5I + 50 trong ó I là thu nhp
tính bằng triệu ồng và Q tính bằng chiếc.
a. Tính co giãn của cầu theo thu nhập ối với hàng hóa ó tại mức thu nhập 5 triệu ồng.
b. Co giãn của cầu theo thu nhập bao nhiêu nếu thu nhập tăng từ 5 triệu ồng lên 10
triệu ồng.
c. Hàng hóa này thuộc hàng hóa gì?
Bài làm:
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
20
a. Thay I = 5 vào phương trình cầu ta ược Q = 75 Áp dụng
công thức tính ta có:
E
D
P
= 5 × 5/75 = 1/3
b. Q = 100
E
D
P
= [(100 - 75)/(100+75)]/[(10-5)/(10+5)] = 3/7
c. Hàng hóa này là hàng hóa thiết yếu vì (0 < E
D
P
< 1) Bài
số 05: Tính hệ số co giãn chéo
Một công ty ước lượng ược hàm cầu ối với sản phẩm của mình như sau:
Q
A
= 500 - 0,3 P
B
Trong ó: Q
A
lượng cầu ối với hàng hóa A do công ty cung cấp P
B
giá
của hàng hóa B có liên quan ến hàng hóa A.
a. Hãy cho biết mối quan hệ giữa hai hàng hóa.
b. Hãy xác ịnh hệ số co giãn chéo của cầu tại các mức giá P
B
=40 và P
B
= 20.
c. Hãy xác ịnh hệ sco giãn chéo của cầu theo oạn khi P
B
nằm trong khoảng (4020).
Bài làm:
a. Hàng hóa A B hai hàng hóa bsung hàm cầu cho thấy mối quan hệ ngược
chiều của P
B
và Q
A
.
b. P
B
= 40 => Q
A
= 488 P
B
= 20 => Q
A
= 494
P
B
= 40 => E
A,B
D
= - 0,3 × 40/488 = - 0,0246
P
B
= 20 => E
A,B
D
=- 0,3 × 40/494 = - 0,0121
c. Hệ số co giãn chéo của cầu theo oạn khi P
B
nằm trong khoảng (40 - 20).
[(488 - 494)/(488 + 494)]/[(40 - 20)/(40 + 20)] = - 0,018
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Bài số 06: Bài tập tình hung
Braxin nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới bị mất mùa cà phê do sương giá. Việc
ó sẽ ảnh hưởng tới giá cà phê trên thế giới ra sao? Hậu quả này có ảnh hưởng tới giá
chè (là sản phẩm thay thế cà phê) như thế nào? Dùng ồ thị ể biểu diễn ường cung và
ường cầu của chè trước và sau biến cố này.
Bài làm:
Số lượng cung cà phê giảm với mọi mức giá => ường cung cà phê dịch chuyển sang
trái, ường cầu cà phê không ổi => giá cân bằng của cà phê trên thị trường thế giới
tăng lên.
Chè là mặt hàng thay thế cà phê, khi giá cà phê tăng lên thì số lượng cầu của chè tăng
lên ở mọi mức giá => ường cầu của chè dịch chuyển sang phải, ường cung chè thay ổi
=> giá cân bằng của chè trên thị trường tăng lên.
CHƯƠNG III :LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Lý thuyết về lợi ích
1.1. Một số khái niệm cơ bản:
P
Q
S
S’
D
Th
trườ
ng cà phê
P
Q
D’
Th
trườ
ng chè
D
S
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
22
Lợi ích (U) là sự hài lòng hay thỏa mãn khi tiêu dùng hàng hóa dịch vụ mang lại.
Tổng lợi ích (TU) toàn bộ sự hài lòng (hy vọng) thỏa mãn khi tiêu dùng toàn bộ hàng
hóa hay dịch vụ mang lại.
Lợi ích cận biên (MU) lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một ơn vị hàng hóa - dịch
vụ nào ó.
Công thức xác ịnh MU:
MU = TU = Sự thay đổi về tổng lợi ích
∆Q Sự thay đổi vợng hàng hóa tiêu dùng
dTU
Hoặc: MU = = (TU)’
Q
dQ
1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần:
Lợi ích cận biên của một hàng hóa - dịch vụ nào ó có xu hướng giảm i khi lượng
hàng hóa - dịch vụ ó ược tiêu dùng nhiều hơn trong một khoảng thời gian nhất ịnh.
1.3. Lợi ích cận biên và ường cầu:
Thực tế là khi lợi ích cận biên của việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ càng lớn thì người
tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao hơn và khi lợi ích cận biên giảm thì sự sẵn sàng chi trả
cũng giảm i. Do ó, chúng ta có thể dùng giá mà người mua sẵn sàng ể thhiện lợi ích
cận biên của việc tiêu dùng một hàng hóa - dịch vụ.
Nếu so sánh dạng ường cầu và dạng ường MU chúng ta thấy có sự giống nhau. n
sau ường cầu D chứa ựng lợi ích cận biên. Do quy luật lợi ích cận biên gim dần,
ường cầu nghiêng xuống dưới.
1.4. Thặng dư tiêu dùng (CS):
Khái niệm: Là sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng khi tiêu dùng một ơn vị
hàng hóa - dịch vụ nào ó (MU) với chi phí thực tế ể thu ược lợi ích ó (MC).
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Ví dụ: Giá một cốc bia trên thị trường là 2000 ồng. Trong tình trạng rất khát người
tiêu dùng sẵn sàng trả 7000 ồng cho cốc thứ nhất vì lợi ích của nó em lại tương ương
như vậy. Do ó, ối với cốc thnhất, anh ta ược hưởng một lượng thặng dư là 5000
ồng. Nếu uống thêm các cốc bia tiếp theo lợi ích cận biên của từng cốc sẽ gim
xuống. Lượng thặng dư những cốc tiếp theo cũng giảm xuống cho ến khi bằng 0 xuất
hin ở cốc cuối cùng anh ta trả cốc ó úng bằng giá thị trường. Tổng thặng dư anh ta
có ược bằng tổng lượng thặng dư của các cốc bia trước ó anh ta tiêu dùng.
Tổng thặng dư tiêu dùng cá nhân là thặng dư tiêu dùng chung của thị trường.
2. Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu.
Mục ích của người tiêu dùng: ạt ược sự thỏa mãn tối a bằng nguồn thu nhập hạn
chế.
2.1. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích:
Nguyên tắc tối a hóa lợi ích:
- Mua hàng hóa - dịch vụ có MU tính trên một ồng chi lớn nhất, tức là:
Chọn Max
i
{
MU
i
}
P
i
- Điều kiện tối a hóa lợi ích tiêu ng ạt ược khi lợi ích cận biên tính trên giá ccủa
hàng hóa này phải tính bằng lợi ích cận biên tính trên giá cả của hàng hóa kia, nghĩa
là:
𝑀𝑈
𝑋
𝑀𝑈𝑦 𝑀𝑈
𝑧
= =….=
𝑃𝑋 𝑃𝑦 𝑃𝑧
Trong ó:
MU: Lợi ích cận biên của hàng hóa.
P: Giá cả của hàng hóa.
- Đảm bảo thỏa mãn người tiêu dùng mua hết tiền.
I = XP
x
+ YP
y
+…+ ZP
z
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
24
2.2. Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu: Tiếp cận từ ường bàng quan ường ngân
sách:
* Một số giả thiết:
+ Sở thích của người tiêu dùng là hoàn chỉnh, không tính ến chi phí.
+ Sở thích có tính chất bắc cầu.
+ Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít, hàng hóa ược xem là tốt.
a) Đường bàng quan:
- Khái niệm: Đường bàng quan là ường biểu diễn tất cả các sự kết hợp khác nhau giữa
hai loại hàng hóa X, Y mang lại cho người tiêu dùng cùng một mức lợi ích như nhau.
- Độ dốc ường bàng quan (tỷ lệ thay thế biên: MRS
x/y
)
MRSx/y = ∆𝑌 = - MUx
∆𝑋 MU
y
Trong ó, MRS
x/y
số lượng hàng hóa Y người tiêu dùng phải từ bỏ mua thêm
một ơn vị hàng hóa X mà vẫn giữ nguyên lợi ích như cũ.
- Tính cht:
+ Đường bàng quan dốc xuống dưới.
+ Đường bàng quan càng xa gốc tọa ộ mức ộ hài lòng càng lớn.
-
Đồ
th
:
Y
Y1
Y2
X
B
A
X
U
3
U
2
U
1
X
0
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
+ Không có ường bàng quan có ộ dốc dương.
+ Không có các ường bàng quan cắt nhau.
+ Đường bàng quan lồi về phía gốc tọa . b)
Đường ngân sách:
- Khái niệm: Đường ngân sách là ường biểu diễn tất cả các sự kết hợp khác nhau gia
hai loại hàng hóa X, Y mà người tiêu dùng có thmua ược bằng hết số thu nhập của
mình với số hàng hóa cho trước.
- Phương trình ường ngân sách:
I = X.P
x
+ Y.P
y
- Độ dốc ường ngân sách: - P
x
/P
y
c) Kết hợp ường bàng quan và ường ngân sách ể lựa chọn tiêu dùng tối ưu:
- Kết hợp ường bàng quan ường ngân sách lại với nhau ta thchỉ ra ược các kết
hợp hàng hóa tối ưu cho người tiêu dùng em lại sự thỏa mãn (lợi ích) cao nhất (Chính
là iểm E): Là iểm tiếp xúc giữa ường bàng quan và ường ngân sách.
- Điểm E biểu thị rằng trong giới hạn thu nhập cho trước (thể hiện bởi ường ngân sách
ã cho). Người tiêu dùng nhận ược lợi ích tối a có thể có.
Tại iểm E:
Độ dốc ường bàng quan bằng ộ dốc ường ngân sách.
- MUx = - Px
Y
0
D
C
B
X
E
A
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
26
MUy Py
=> 𝑀𝑈𝑋= 𝑀𝑈𝑦
𝑃𝑋 𝑃𝑦
Và I = XP
x
+ YP
y
Tương tự ta thể mở rộng iều kiện tương ứng của người tiêu dùng trong trường hợp
tổng quát:
𝑀𝑈
𝑋
𝑀𝑈𝑦 𝑀𝑈
𝑧
= =….= và I = XP
x
+ YP
y
+…+ ZP
z
𝑃𝑋 𝑃𝑦 𝑃𝑧
II, Bài tập mẫu:
Bài số 01: Chị Lan có sở thích xem phim (hàng hóa X) và uống nước cam ( hàng hóa
Y). Gisử ch135.000 ồng tiêu dùng vào hai hàng hóa trên. Giá xem phim
30.000 ồng/vé, giá nước cam 25.000 ng/cốc tổng lợi ích thu ược khi tiêu dùng hai
hàng hóa cho ở bảng sau:
Qx,y
TU
x
TU
y
1
120
150
2
210
250
3
285
325
4
315
375
5
339
400
6
351
400
Hãy xác ịnh sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của chLan. Khi ó tổng lợi ích tối a thu ược
là bao nhiêu?
Bài làm:
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Qx,y
TU
x
MU
x
MUx/Px
TU
y
MU
y
MUy/Py
1
120
120
4
150
150
6
2
210
90
3
250
100
4
3
285
75
2,5
325
75
3
4
315
30
1
375
50
2
5
339
24
0,8
400
25
1
6
351
12
0,4
400
0
0
Điều kiện lựa chọn tiêu dùng ti ưu:
MU
x
MU
y
= và I = XP
x
+ YP
y
(*)
Px Py
Nhìn bảng trên ta thấy
MU
x
MU
y
== 3 là thỏa mãn điều kiện
Px Py
2X + 3Y = 2.30 + 3.25 = 135.000 Lợi
ích tối a:
TU = 210 + 325 = 535
Như vậy, chị Lan sẽ mua 2 vé xem phim và uống 3 cốc nước cam.
Bài số 02: Một người tiêu dùng có hàm lợi ích ối với hai hàng hóa X Y như sau: U =
X.Y
Người tiêu dùng này có một lượng thu nhập là 50$ ể chi tiêu cho hai hàng hóa X và Y.
Giá hàng hóa X là 5$ và giá hàng hóa Y là 2,5$.
a. Xác ịnh lượng tiêu dùng tối ưu ể người tiêu dùng tối a hóa lợi ích.
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
28
b. Gisử giá hàng hóa X giảm xuống 2,5$ thì lượng tiêu dùng tối ưu của người tiêu
dùng thay ổi như thế nào?
c. Viết phương trình ường cầu ối với hàng X, giả sử nó là ường tuyến hình.
Bài làm:
a. Đường ngân sách của người tiêu dùng:
5X + 2,5Y = 50 (1)
Điều kiện tiêu dùng tối ưu:
MU
x
=
MU
y
Px Py
MU
x
= U’
x
= Y MU
y
= U’
y
= X Y/5 =
X/2,5
2,5Y = 5X
Y = 2X (2)
Từ (1) và (2) => X = 5, Y = 10 => U = 50
b. Đường ngân sách mới: 2,5X + 2,5Y = 50
Điều kiện tiêu dùng tối ưu:
𝑋
=
𝑌
2,5 2,5
=> 2,5X = 2,5Y
=> X = Y
(1)’ (2)’ => X = Y = 10
=> U = 100
c. Sử dụng kết quả của câu a và b.
P
x
= 5 => Q
x
= 8
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
P
x
= 2,5 => Q
x
= 10
Phương trình ường cầu X có dạng: P = a - bQ
=> 5 = a- 8b => a = 1
2,5 = a - 10b b = 1,25 => P
x
= 15 - 1,25Q
x
Chương IV :
THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Lý thuyết sản xuất
Hàm sản xuất: là mối quan hệ kthuật biểu thị lượng hàng hóa tối a có thể thu ược t
các kết hợp khác nhau của các yếu tố ầu vào (lao ộng, vốn...) với một trình công nghệ
nhất ịnh.
Hàm sản xuất tổng quát: Q = f(X
1
, X
2
,...X
n
)
Trong ó: Q là sản lượng ầu ra;
X
1
, X
2
,...X
n
là các yếu tố ầu vào
Hàm sản xuất Cobb-Douglas: Q = f(K,L) = A.K
α
. L
β
𝛼 𝛽 hệ số phản ánh tầm quan trọng tương ối của vốn và lao ộng trong quá trình sản
xuất.
Hiệu suất theo quy mô: phản ánh sự thay ổi của sản lượng ầu ra khi tất cả các yếu tố u
vào sản xuất thể tăng theo cùng tỷ lệ trong dài hạn. Đối với hàm sản xuất
CobbDouglas, nếu:
𝛼 + 𝛽 > 1: Hiệu suất tăng theo quy mô
𝛼 + 𝛽 < 1: Hiệu suất giảm theo quy mô 𝛼 +
𝛽 = 1: Hiệu suất không ổi theo quy mô *
Sản xuất trong ngắn hạn:
Ngắn hạn (SR) khoảng thời gian trong ó ít nhất một yếu tố ầu vào sản xuất cố
ịnh (không thể thay ổi ược trong quá trình sản xuất ang xem xét).
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
30
Hàm sản xuất trong ngắn hạn: Giả sử rằng K, L hai yếu tố ầu vào ược sử dụng
trong sản xuất. Nếu lượng ầu vào tư bản là cố ịnh còn lượng lao ộng L là biến ổi. hàm
sản xuất có dạng: Q = f(L)
Các chỉ tiêu liên quan trong ngắn hạn:
Năng suất bình quân (AP): Là slượng sản phẩm sản xuất ra trên một ơn vị yếu tố ầu
vào => Năng suất bình quân theo lao ộng: AP
L
= Q/L
- Năng suất cận biên (MP): Là số sản phẩm sản xuất thêm khi thay ổi một ơn vị yếu tố
ầu vào biến ổi, với iều kiện giữ nguyên mức sử dụng yếu tố ầu vào cố nh khác =>
Năng suất cận biên theo lao ộng: MP
L
= Q/L
Mối quan hệ giữa AP và MP:
Khi MP > AP thì AP tăng
Khi MP < AP thì AP giảm
Khi MP = AP thì AP ạt cực
Mối quan hệ giữa MP và Q:
Khi MP > 0 thì Q tăng
Khi MP < 0 thì Q gim
Khi MP = 0 thì Q ạt cực ại
Quy luật năng suất cận biên giảm dần: Khi một yếu tố ầu vào ược sử dụng ngày càng
nhiều hơn (các yếu tố dầu vào khác cố ịnh) thì sẽ ến một iểm kể từ ó, sản phẩm cận
biên của yếu tố sản xuất biến ổi sẽ ngày càng giảm.
Điều kiện tồn tại quy luật:
+ Có ít nhất một yếu tố ầu vào là cố ịnh.
+ Tất cả các yếu tố ầu vào ều co chất lượng ngang nhau.
+ Thường áp dụng trong ngắn hạn.
* Sản xuất trong dài hạn:
Dài hạn (LR) là khoảng thời gian dài mà hãng ththay ổi tất cả các ầu vào sử dng
trong quá trình sản xuất.
Hàm sản xuất dài hạn: Q = f(K,L)
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Đường ồng lượng: ường biểu thtất cả những kết hợp các yếu tố ầu vào (K L)
khác nhau ể hãng sản xuất ra cùng một mức sản lượng ầu ra (Q).
+ Độ dốc ường ồng lượng = - (K/L) = MP
L
/MP
K
+ Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên MRTS: là tỷ lệ mà một ầu vào có thể thay thế cho ầu
váo kia ể giữ nguyên mức sản lượng như cũ
MRTS
L/K
= - (K/L) = MP
L
/MP
K
2. Lý thuyết chi phí
Chi phí sản xuất là những phí tổn mà doanh nghiệp ã bỏ ra ể sản xuất và tiêu thụ hàng
hóa, dịch vụ.
Phân loại chi phí: Căn cứ vào thay ổi của yếu tố ầu vào sản xuất:
+ Chi phí trong ngắn hạn
+ Chi phí trong dài hạn
* Chi phí sản xuất trong ngắn hạn:
Các loại chi phí tổng:
Tổng chi phí cố ịnh (FC): là chi phí không thay ổi khi sản lượng thay ổi.
- Tổng chi phí biến ổi (VC): những chi phí phthuộc vào các mức sản lượng,
tăng giảm cùng với sự tăng giảm ca sản lượng.
- Tổng chi phí (TC = VC + FC): Là toàn bộ chi phí cố ịnh biến ổi sản xuất ra
mức sản phẩm.
Các loại chi phí bình quân và chi phí cận biên:
- Chi phí cố ịnh bình quân (AFC): tổng chi phí cịnh ược tính trên một ơn vị
sản phẩm. Công thức: AFC = FC/O
- Chi phí biến ổi bình quân (AVC): là tổng chi phí biến ổi tính trên một ơn vị sản
phẩm. Công thức: AVC = VC/O
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
32
- Tổng chi phí bình quân (AC): là chi phí sản xuất tính trên một ơn vị sản phẩm.
Công thức: AC = AFC + AVC
- Chi phí cận biên (MC): chi phí tăng thêm do sản xuất một ơn vị sản phẩm.
Đường MC luôn i qua iểm cực tiểu của AVC và AC. Công thức:
MC = TC/O = VC/Q
* Chi phí sản xuất trong dài hạn: Đường ồng phí
Đường ồng phí là ường biểu diễn tất cả những tập hợp giữa vốn và lao ộng mà hãng có
thể sử dụng với cùng một mức chi phí nhất ịnh.
+ Phương trình ường ồng phí: TC = wL + rK
Trong ó: w = 𝑃
𝐿
là giá của 1 ơn vị lao ộng L và r = 𝑃
𝐾
là giá của 1 ơn vị vốn (tư bản)
+ Độ dốc của ường ồng phí = - (w/r)
*Bài toán tối ưu trong sản xuất:
Kết hợp ầu vào (K, L) tối ưu ể doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí (hoặc tối a hóa sản lượng ầu ra) nằm
tiếp iểm giữa ường ồng lượng và ường ồng phí. Tại ó, ộ dốc của ường ồng lượng bằng ộ dốc của
ường ồng phí.
Như vậy khi một hãng tối thiểu hóa chi phí sản xuất một mức sản lượng cho trước (hoặc tối a hóa
sản lượng ầu ra với ràng buộc một ngân sách cố ịnh) thì iều kiện phải thỏa mãn là: Q = f(K,L)
Từ ó suy ra LTCmin = w.L+r.K
MP
L
/w = MP
K
/r 3.
Lý thuyết lợi nhuận *
Lý thuyết doanh thu :
Tổng doanh thu (TR): là thu nhập mà doanh nghiệp nhận ược từ việc bán hàng hóa dịch vụ (TR =
P
D
.Q).
Doanh thu bình quân (AR): là doanh thu tính trên một ơn vị hàng hóa bán ra.
Doanh thu cận biên (MR): là mức thay ổi của tổng doanh thu do tiêu thụ thêm 1 ơn vị sản phẩm. (MR
= TR’
(Q)
)
D
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
* AR = TR/Q
= P
=> doanh
thu bình
quân c n doanh
thu bình
quân là
- dịch v
* MR = TR’
Hàm ý: Để u nên
doanh nghi
m giá khi muốn
=> MR b
* Lý thuyết lợi nhuận:
Lợi nhuận phần chênh lệch giữa tổng doanh thu (TR) chi phí sản xuất (TC) trong
một khoảng thời gian xác ịnh.
Các nhân tố ảnh hưởng ến lợi nhuận:
- Quy mô sản xuất hàng hóa, dịch v.
- Giá cả chất lượng của các ầu vào phương pháp kết hợp các ầu vào trong sản
xuất kinh doanh.
- Giá bán hàng hóa, dịch vụ cùng toàn bộ hoạt ộng nhằm ẩy nhanh quá trình tiêu thụ
thu hồi vốn ặc biệt hoạt ng Marketing công tác tài chính của doanh nghiệp.
Điều kiện tối a hóa lợi nhuận: MR = MC
Nếu P
D
= P (giá không ổi)
Nếu P = f(Q)
Giả sử: P
D
= -aQ + b
ủa một hàng hóa
luôn bằng giá bán.
(
Q)
= (PQ)’
Q
= P bán thêm một
ơn vị hàng hóa, ệp không phi
giảm giá.
ằng giá bán.
* AR = TR/Q = P
D
=> ường biểu diễ ường
cầu D.
* MR = TR’
(Q)
= -2aQ + b
Hàm ý: Do ảnh hưởng của luật c
doanh nghiệp buộc phải gi bán
thêm sản phẩm.
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
34
Nếu P
D
= P
(Giá không ổi )
Nếu P
D
= f(Q)
(Giá thay ổi theo Q )
Để tối a hóa lợi nhuận doanh nghiệp
sẽ chọn mức sản lượng
tối ưu tại ó:
MR = MC
Mà: MR = TR’
(Q)
= (PQ)’
Q
= P
=> Q* : P = MC
Để tối a hóa lợi nhuận doanh
nghiệp sẽ chọn mức sản lượng
tối ưu tại ó:
MR = MC
Bài tập mẫu:
Bài số 01: Một hãng sử dụng hai yếu tố ầu vào vốn (K) và lao ộng (L) ể sản xuất ra
sản phẩm X. Hàm sản xuất có dạng: Q= 2K(L - 2) với L >2; K>0. Giá của các yếu tố
ầu vào ược cho tương ứng: P
K
= 40$/1 ơn vị vốn; P
L
= 10 $/ 1 ơn vị lao ộng.
a. Xác ịnh năng suất cận biên của các yếu tố K, L. Xác ịnh tỷ lệ thay thế kỹ thut
biên giữa K và L?
b. Để sản xuất ra mức sản lượng Q = 800 ơn vị sản phẩm, hãng sphải lựa chọn
kết hợp ầu vào tối ưu như thế nào với chi phí sản xuất tối thiểu là bao nhiêu?
c. Giả sử hãng này chi ra một khoản tiền TC = 1000$ ể thuê và mua các yếu tố ầu
vào trong khi giá thuê lao ộng tăng thêm 10$/1 ơn vị lao ộng.Tìm phương án sản xuất
tối ưu và sản lượng tối a ạt ược, Bài làm:
a. Năng suất cận biên của K, L:
MP
L
= dQ/dL = 2K
MP
K
= dQ/dK = 2L - 4
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa K và L
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
MRTS
L,K
= MP
L
/MP
K
= K/(L - 2)
b. Để sản xuất Q = 800 ơn vị sản phẩm, hàm sản xuất phải thỏa mãn: 800 = 2K(L - 2)
Để tìm phương án sản xuất tối ưu ta giải hệ iều kiện sau:
𝑀𝑃
𝐿
𝑀𝑃
𝐾
2𝐾 2𝐿−4
= = ↔ 𝐿 = 4𝐾 + 2 (1)
{ 𝑤 𝑟 10 40
𝑄 = 𝑓(𝐾, 𝐿) ↔ 800 = 2𝐾. (𝐿 − 2) (2)
Thế (1) vào (2), ta có: 2K(4K + 2 - 2) = 800
=> K = 10; L = 42
Vậy, chi phí sản xuất tối thiểu là TC
min
= 820$
c. w’= w + 10 = 20$. Kết hợp ầu vào tối ưu thỏa mãn hai iều kiện:
𝑀𝑃
𝐿
𝑀𝑃
𝐾
2𝐾 2𝐿 − 4
= = ↔ 𝐿 = 2𝐾 + 2 (1′)
{ 𝑤 𝑟 20 40
𝑇𝐶 = 𝑤
. 𝐿 + 𝑟. 𝐾 ↔ 1000 = 40. 𝐾 + 20.𝐿 (2′)
Giải hệ phương trình, ta ược: K = 12; L = 26
Vậy, mức sản lượng tối a Q
max
= 576 sản phẩm
Bài số 02: Một doanh nghiệp sản xuất bút máy có hàm chi phí cận biên:
MC = 4Q + 1 (Q sản lượng tính bằng nghìn chiếc). Chi phí cịnh của hãng 200
triệu ồng.
a. Viết phương trình các ường: chi phí biến ổi, tổng chi phí, chi phí biến ổi trung bình
và tổng chi phí trung bình.
b. mức sản lượng nào thì chi phí biến ổi trung bình t giá trị nhnhất? Giá trị nh
nhất ó bằng bao nhiêu.
c. mức sản lượng nào thì tổng chi phí trung bình ạt mức nhỏ nhất? Giá trị nhnhất
ó bằng bao nhiêu?
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
36
d. Minh họa kết quả trên ồ th.
Bài làm:
a. Chi phí biến ổi: VC = 2Q
2
+ Q
Tổng chi phí: TC = VC + FC = 2Q
2
+ Q + 200
Chi phí biến i trung bình: AVC = VC/Q = 2Q + 1 Tng
chi phí trung bình: ATC = TC/Q = 2Q + 1 + 200/Q
b. AVC ạt giá trị nhnhất tại iểm MC i qua AVC. Tại ó:
MC = AVC hay 4Q + 1 = 2Q + 1 => Q = 0
=> Vậy tại mức sản lượng Q = 0, AVC ạt giá trị nhnhất.VC
min
= 1
c. Tổng chi phí trung bình ạt giá trnhnhất tại iểm MC i qua ATC, tại ó: MC
= ATC hay 4Q + 1 = 2Q + 1 + 200/Q => Q = 10 => ATC
min
= 41 d. Đồ thChi
phí
41
1
10 Q
Chương V : CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Thị trường là gì? Phân loại thị trường:
Khái niệm: Thị trường thhiểu nơi diễn ra các hoạt ng mua bán hàng hóa
dịch vụ; hoặc là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu.
MC
ATC
AVC
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Sự tác ộng qua lại giữa người mua và người bán xác ịnh giá cả của từng loại hàng hóa
cũng như số lượng, chủng loại sản phẩm cần sản xuất từ ó xác ịnh việc phân bổ các
nguồn lực khan hiếm của xã hội.
Phân loại thị trường:
- Các tiêu thức phân loại thị trường:
Số lượng người sản xuất; chúng loại sản phẩm; sức mạnh của hãng sản xuất; các trở
ngại xâm nhập thị trường và các hình thức cạnh tranh phi giá phân thị trường thành
bốn loại như sau:
+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
+ Thị trường ộc quyền.
+ Thị trường cạnh tranh ộc quyền.
+ Thị trường ộc quyền tập oàn.
2. Cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Một thị trường ược coi là cạnh tranh hoàn hảo
(CTHH) khi nó thỏa mãn các iều kiện sau: có vô số người mua, người bán, sản phẩm
ồng nhất, thông tin hoàn hảo và cản trở ra nhập và rút lui khỏi thị trường là không có.
* Hãng cạnh tranh hoàn hảo:
Đặc iểm của hãng cạnh tranh hoàn hảo (CTHH):
- Hãng người chấp nhận giá, vậy ường cầu của hãng ường nằm ngang ( ường
cầu thị trường vẫn là ường cầu dốc xuống tuân theo luật cầu).
- Do hãng là người chấp nhận giá nên doanh thu bình quân của hãng (AR) bằng doanh
thu cận biên (MR) bằng giá (P): AR = MR = P.
- Đường cung của hãng là ường chi phí cận biên MC kể từ AVC
min
trở lên.
* Quyết ịnh sản xuất của hãng cạnh trnh trong ngắn hạn:
Nguyên tắc tối a hóa lợi nhuận:
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
38
Hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ lựa chọn mức sản lượng tối ưu ể tối a hóa lợi nhuận thỏa
mãn iều kiện: P = MC.
Các trường hợp xảy ra trong kinh doanh:
- Nếu P > ATC hãng thu ược lợi nhuận dương.
- Nếu P = ATC hãng hòa vốn ( Lợi nhuận của hãng bằng 0)
- Nếu AVC < P < ATC. Hãng bị lỗ, tuy nhiên hãng vẫn tiếp tục sản xuất vì
phn doanh thu bù ắp ược phần chi phí biến ổi và một phần chi phí cố ịnh.
- Nếu P AVC hãng sẽ óng cửa sản xuất.
P,MR,MC,AVC,ATC
Hình 5.1. Lựa chọn sản xuất trong ngắn hạn của hãng CTHH *
Quyết ịnh sản xuất trong dài hạn:
Trong dài hạn P = LATC
min
. Lợi nhuận kinh tế bằng 0, không còn hiện tượng ra
nhập và rút lui khỏi nghành.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo ạt ược hiệu quả phân bổ và mang lại lợi ích
ròng cho xã hội (NSB) tối a. NSB bằng thặng dư tiêu dùng (CS) cộng thặng dư sản
xuất (PS). PS ược biểu diễn bằng phần diện tích dưới ường giá và trên ường chi phí
cận biên MC.
ATC
Điể
m hòa v
n
P = ATC
min
Điểm óng cử
a
AVC
P = D = MR
P = D = MR
P = ATC
min
Q
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
3. Thị trường ộc quyền thuần túy *
Thị trường ộc quyền:
Khái niệm: Thị trường ộc quyền là thị trường chỉ có một hãng sản xuất và cung
cấp toàn bộ hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể. Trong thị trường ộc quyền, sản phẩm là ộc
nhất không có hàng hóa thay thế gần gũi.
Thông tin trên thị trường ộc quyền là bí mật. Sản lượng và giá cả sản phẩm là
do nhà ộc quyền quyết ịnh.Việc ra nhập và rút lui khỏi nghành là rất khó khăn vì rào
cản của thị trường như luật pháp, vốn, công nghệ…là rất lớn.
Nguyên nhân dẫn ến ộc quyền: Độc quyền xuất hiện do cản trở luật pháp (quy
ịnh của chính phủ, bản quyền, bằng phát minh, sáng chế…) hoặc do tính kinh tế của
quy mô ( ộc quyền tự nhiên).
* Hãng ộc quyền ( ộc quyền bán):
Đặc iểm của hãng ộc quyền:
- Hãng ộc quyền ường cầu trùng với ường cầu th trường, ường
nghiêng xuống dưới.
- Đường doanh thu cận biên (MR) nằm dưới ường cầu, nếu ường cầu
ường tuyến tính dốc xuống thì ường doanh thu cận biên có ộ dốc gấp hai lần ộ dốc của
ường cầu.
- Nhà ộc quyền là người tự ặt giá và có sức mạnh thị trường.
- Nhà ộc quyền không có ường cung.
Quyết ịnh sản xuất của hãng ộc quyền:
Nguyên tắc tối a hóa lợi nhuận: Hãng ộc quyền sẽ lựa chọn mức sản lượng tối a
hóa lợi nhuận thỏa mãn iều kiện: MR = MC
P,MC
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
40
Hình 5.2. Lựa chọn sản xuất của hãng ộc quyền
Theo hình 5.2 lợi nhuận tối a ạt ược của hãng là (P* - ATC*).Q* Nhận xét:
- Giá bán của hãng ộc quyền cao hơn giá bán trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo. Sản lượng bán trong thị trường ộc quyền nhỏ hơn trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo.
- Độc quyền gây ra phần lợi ích mất không cho hội ó chính là phần diện
tích hình ABC.
- Sức mạnh của nhà ược xác ịnh bằng chỉ số Lener: L = (P - MC)/P. L nhận
giá trị từ 0 ến 1, càng gần 1 thì sức mạnh nhà ộc quyền càng lớn.
Các hãng ộc quyền có thể làm tăng lợi nhuận của mình bằng chính sách phân
biệt giá tức là ặt giá khác nhau ối với những sản phẩm giống nhau. Phân biệt giá cấp 1
(phân biệt giá hoàn hảo) là ặt cho mỗi ơn vị sản phẩm một mức giá mà người tiêu
dùng sẵn sàng trả cho mỗi ơn vị sản phẩm ó. Trong trường hợp này ường cầu là ường
doanh thu cận biên, sản lượng tối a hóa lợi nhuận là mức sản lượng tại ó MC = P;
Phân biệt giá cấp 2 là sản lượng ra thành các khối lượng khác nhau, ặt cho mỗi khối
lượng bán một mức giá; Phân biệt giá cấp 3 là ặt mức giá khác nhau cho các nhóm
khách hàng khác nhau.
4. Thị trường cạnh tranh ộc quyền
Thị trường cạnh tranh ộc quyền: là thị trường có nhiều hãng sản xuất sản phm
khác biệt nhưng dễ thay thế cho nhau và có cản trở nhỏ ối với xâm nhập và rút lui
,MR,
ATC
ATC
O
MC
ATC
Q
P
O
D
C
MR
Q*
A
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
khỏi thị trường. Các hãng trong thị trường cạnh tranh ộc quyền có khả năng kiểm soát
một cách ộc lập ối với giá cả của họ.
Hãng cạnh tranh ộc quyền: Trong cạnh tranh ộc quyền, mỗi hãng sản xuất ra
các sản phẩm khác nhau vì vậy ường cầu của hãng là ường dốc xuống giống như
ường cầu của thị trường.
Quyết ịnh sản xuất của hãng cạnh tranh ộc quyền:
- Trong ngắn hạn, lợi nhuận tối a mà hãng ạt ược khi MR = MC (hình
5.3). Thị trường cạnh tranh ộc quyền cũng tạo ra phần mất không ối với xã hội nhưng
bù ắp lại bởi sự a dạng của sản phm, sự cải tiến của sản phẩm và thông tin cung cấp
cho người tiêu dùng.
- Trong dài hạn, lợi nhuận kinh tế sẽ thu hút các hãng mới vào nghành.
Khi nhiều hãng mới xuất hiện làm cho thị phần của hãng bị giảm i, cầu về hàng hóa
của hãng giảm làm cho ường cầu dịch chuyển vào trong (hình 5.4). Hãng sẽ sản xuất
tại mức sản lượng P = LATC(Q
1
). Lợi nhuận kinh tế của hãng bằng 0 giống cạnh
tranh hoàn hảo. Tuy nhiên, iểm khác biệt với cạnh tranh hoàn hảo là trong dài hn
hãng cạnh tranh hoàn hảo hoạt ộng ở mức sản lượng tại ó LATC
min
, còn cạnh tranh ộc
quyền mức LATC trong dài hạn của hãng không phải là mức tối thiểu. Sản lượng ạt
ược trong dài hạn (Q
1
) nhỏ hơn sản lượng ạt LATC
min
(Q*); có nghĩa là trong dài hạn
năng lực sản xuất dư thừa.
5.3. Lựa chọn sản xuất ngắn hạn của hãng cạnh tranh ộc quyền
P,
MC,
MR,
ATC
P
0
ATC
0
MC
D
MR
Q
0
ATC
Q
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
42
Hình 5.4. Lựa chọn sản xuất trong dài hạn của hãng cạnh tranh ộc quyền
II, Bài tập mẫu
Bài số 01. Cho hàm tổng chi phí của một hãng cạnh tranh hoàn hảo như sau:
TC = Q + Q + 100
Trong ó TC tính bằng USD, Q tính bằng ơn vị sản phẩm, P tính bằng USD/ ơn
vị sản phẩm.
a. Xác ịnh sản lượng bán lợi nhuận tối a của hãng nếu giá thị trường
là 29 USD/ ơn vị sản phẩm.
b. Với giá bán nào thì hãng hòa vốn? Sản lượng hòa vốn bao nhiêu?
c. Khi giá thị trường 9 USD/ ơn vị sản phẩm thì hãng óng cửa
sản xuất
không? Vì sao?
d. Gisử trên thị trường 100 hãng cạnh tranh hoàn hảo ường
tổng chi
phí giống nhau như trên. Hãy viết phương trình ường cung của hãng của thị trường?
e. Minh họa kết quả trên ồ th.
Bài làm:
a. Hãng cạnh tranh hoàn hảo tối a hóa lợi nhuận khi MC = P
P,
MC,
MR,
ATC
P
1
Q
1
Q*
MR
1
D
1
D
0
MC
ATC
Q
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
MC = TC’(Q) = 2Q + 1
MC = P 2Q + 1 = 29 Q = 14;
𝜋 = TR - TC
TR = P × Q = 29×14 = 406
TC = 14
2
+ 14 + 100 = 310
Lợi nhuận tối a ạt ược: 𝜋 = TR - TC = 406 - 310 =96
b. Hãng hòa vốn khi P = MC = ATC
ATC = TC/Q = Q + 1 + 100/Q
ATC = MC Q + 1 + 100/Q = 2Q + 1 Q = 10, P = 21
Giá hòa vốn là 21 USD/ ơn vị sản phẩm, sản lượng hòa vốn là 10 ơn vị sản phẩm.
c. Hãng óng của sản xuất khi P AVC
min
AVC
min
khi AVC = MC Q + 1 = 2Q + 1 Q = 0 AVC
min
= 1
Vậy khi giá thị trường 9 lớn hơn AVC
min
hãng bị lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản
xuất.
d. Phương trình ường cung của hãng chính là ường MC: P = 2Q + 1
Cung thị trường Q
s
= 100 q
s
Cung cá nhân P = 2q
s
+ 1 q
s
= P/2 - 1/2
Vậy cung thị trường là Q = 100(P/2 - 1/2) = 50P - 50 Hay
cung thị trường P = 1/50Q + 1
e. Vẽ ồ th(tự vẽ).
Bài số 02: Một hãng ộc quyền có chi phí biến ổi là VC = Q
2
+ 4Q và chi phí cố
ịnh là FC = 120. Tn thị trường có 50 người mua mỗi người mua có phương trình
ường cầu là: Q= - 0,1P + 10 (trong ó Q là lượng cầu của mỗi cá nhân, P là giá của sn
phẩm).
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
44
a. Hãy viết phương trình ường cầu của hãng ộc quyền này?
b. Xác ịnh giá bán và lợi nhuận tối a của doanh nghiệp?
c. Xác ịnh giá và lượng bán tối a hóa doanh thu của hãng? So sánh lợi nhuận
trong trường hợp này và trong trường hợp ở câu b?
d. Xác ịnh sức mạnh ộc quyền trong trường hợp hãng tối a hóa lợi nhuận và
phần lợi ích mất không của xã hội do ộc quyền gây ra?
e. Vẽ ồ thminh họa?
Bài làm:
a. Phương trình ường cầu của hãng cũng chính là ường cầu thị trường:
Cầu thị trường Q
D
= ∑𝑞
𝐷
= 50(- 0,1P + 10) = -5P + 500
Đường cầu thị trường: P = - 0,2 Q + 100
b. Hãng tối a hóa lợi nhuận khi: MC = MR
MC = TC’(Q) = VC’(Q) = 2Q + 4
MR = TR’(Q)
TR = P×Q = (-0,2Q + 100).Q = -0,2Q
2
+ 100Q
MR = -0,4Q + 100
MC = MR 2Q + 4 = -0,4Q + 100
Q = 40 P = 92
Lợi nhuận tối a của hãng: 𝜋 = TR -TC
TR = P×Q = 92×40 = 3.680
TC = Q
2
+ 4Q + 120 = 40
2
+ 4×40 + 120 = 1.880
𝜋 = 3.680 - 1.880 = 1.800
c. Hãng tối a hóa doanh thu khi MR = 0
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
MR = - 0,4Q + 100 = 0
Q = 250
P = - 0,2×250 + 100 = 50
Lợi nhuận của hãng: 𝜋 = TR - TC
TR = P×Q = 250×50 = 12.500
TC = Q
2
+ 4Q + 120 = 250
2
+ 4×250 + 120 = 63.620
𝜋 = 12.500 - 63.620 = - 51.120
Trường hợp tối a hóa lợi nhuận thì lợi nhuận của hãng dương còn tối a hóa doanh
thu thì lợi nhuận của hãng âm.
d. Sức mạnh ộc quyền: L = (P - MC)/P
MC = 2 ×40 + 4 = 84
L = (92 - 84)/92 = 0,087
Phần mất không của xã hội do ộc quyền gây ra:
40 43,63 Q
Hình 5.6.
Mức sản lượng P = MC - 0,2Q + 100 = 2Q + 4 Q = 43,63 Phn
mất không DWL = ABC = (92 - 84)(43,63 - 40)/2 = 14,52
P
B
D
MR
92
84
MC
C
A
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
46
e. Hình vẽ (Hình 5.6.)
| 1/46

Preview text:

lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Chương I : TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ
1. Khái niệm và các bộ phận của kinh tế học
* Kinh tế học nghiên cứu cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách ứng
xử của từng thành viên kinh tế trong việc giải quyết các vấn ề sản xuất cái gì, sản xuất
như thế nào, sản xuất cho ai.
Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu, kinh tế học bao gồm: -
Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi cụ thể của từng cá nhân từng doanh nghiệp
trong việc giải quyết các vấn ề của nền kinh tế. -
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các vấn ề tổng thể của nền kinh tế, mục tiêu kinh
tế của cả nền kinh tế hay cả một quốc gia. * Cơ chế kinh tế:
Cơ chế kinh tế là cách thức chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho mục tiêu
cạnh tranh. Cơ chế kinh tế này nhằm giải quyết ba vấn ề kinh tế cơ bản là: (1) sản xuất
cái gì? (2) sản xuất như thế nào? và (3) sản xuất cho ai?
- Các bộ phận hợp thành nền kinh tế hay những người ra quyết ịnh:
+ Các hộ gia ình: Có mục tiêu tối a hóa lợi ích trong iều kiện thu nhập hạn chế.
+ Các doanh nghiệp: Có mục tiêu tối a hóa lợi nhuận với nguồn lực sản xuất hạn chế.
Trong nền kinh tế, các thành viên kinh tế tương tác với nhau trên hai thị trường ó là
thị trường hàng hóa - dịch vụ và thị trường yếu tố sản xuất. Chính phủ có vai trò iều
tiết thị trường thông qua thuế, trợ cấp và một số chính sách kinh tế khác.
- Phân loại cơ chế kinh tế: Cơ chế kế hoạch hóa tập trung; Cơ chế thị trường; Cơ chế hỗn hợp.
2. Lý thuyết lựa chọn kinh tế
Đặc trưng của thế giới kinh tế là Khan hiếm. Do sự khan hiếm nên các chủ thể
kinh tế luôn luôn phải ối mặt với sự lựa chọn hay ánh ổi. Sự lựa chọn có thể thực hiện
ược vì mặc dù nguồn lực khan hiếm nhưng chúng có thể ược sử dụng vào những mục ích khác nhau. lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
* Cơ sở của sự lựa chọn kinh tế:
Chi phí cơ hội là giá trị cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện một sự lựa chọn
kinh tế. Như vậy, khi ccas tác nhân ưa ra bất kỳ sự lựa chọn kinh tế nào thì ều phải lựa
chọn cân nhắc so sánh các phương án với nhau dựa vào chi phí cơ hội của sự lựa chọn.
Quy luật chi phí cơ hội tăng dần: muốn sản xuất thêm càng nhiều một loại hàng
hóa thì người ta phải hy sinh một lượng ngày càng nhiều hơn việc sản xuất một loại hàng hóa khác.
* Các phương pháp lựa chọn:
- Phương pháp 1: Phương pháp tư duy cận biên: So sánh lợi ích cận biên và chi phí cận biên.
+ Lợi ích cận biên (MB) là lợi ích thu ược khi tiêu dùng thêm một ơn vị hàng hóa.
+ Chi phí cận biên (MC) là chi phí bỏ ra ể sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một ơn vị sản phẩm. NB = TB - TC Trong ó: NB: lợi ích ròng TB: Tổng lợi ích TC: Tổng chi phí
Nếu MB > MC thì tăng quy mô sản xuất hay tiêu dùng.
Nếu MB < MC thì giảm quy mô sản xuất.
Nếu MB = MC thì quy mô hiện tại là tối ưu.
Lưu ý: Khi thực hiện sự lựa chọn theo phương pháp cận biên thì người ta chỉ quan
tâm ến việc so sánh giữa lợi ích tăng thêm và chi phí phải bỏ ra thêm chứ không quan
tâm một cách riêng rẽ ến tổng lợi ích thu ược hay tổng chi phí bỏ ra. 2 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức” -
Phương pháp 2: Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF): Thể hiện những
kết hợp sản phẩm hàng hóa tối a mà nền kinh tế có thể thể sản xuất ược khi sử dụng
hết năng lực sản xuất.
+ Các iểm nằm trên PPF là các iểm hiệu quả: không thể sản xuất thêm một loại hàng
hóa nào ó mà không giảm bớt số lượng hàng hóa khác ược sản xuất ra.
+ Các iểm bên trong PPF có thể ạt ược nhưng không hiệu quả. Các nguồn lực chưa ược sử dụng hết.
+ Các iểm bên ngoài PPF là iểm không thể ạt ược.
Đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ giúp cho chúng ta ứng dụng ể tìm kiếm sự lựa
chọn tối ưu nhất. Cụ thể ường PPF giúp chúng ta: -
Sử dụng ầy ủ và có hiệu quả các nguồn lực hiện có ể tối a nhu cầu của thị trường
và xã hội, ạt lợi nhuận cao, ạt hiệu quả kinh tế - xã hội lớn. -
Góp phần làm sáng tỏ việc lựa chọn ba vấn ề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì?
Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? trong giới hạn nguồn lực cho phép. -
Giúp con người lựa chọn tối ưu nhu cầu của cuộc sống, sự thích nghi và phát
triển của mình trong từng thời kỳ, từng hoàn cảnh cụ thể. lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
* Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô:
- Phương pháp mô hình hóa:
Để nghiên cứu kinh tế học, các giả thuyết kinh tế ược thành lập và ược kiểm chứng
bằng thực nghiệm. Nếu các phép thử ược lặp i lặp lại nhiều lần ều cho kết quả thực
nghiệm úng như giả thuyết thì giả thuyết kinh tế ược coi là lý thuyết kinh tế. Một vài
giả thuyết kinh tế và lý thuyết kinh tế ược công nhận rộng rãi thì ược gọi là quy luật
kinh tế. Các bước trong phương pháp mô hình hóa bao gồm: + Xác ịnh vấn ề nghiên
cứu + Phát triển mô hình
+ Kiểm ịnh giả thuyết kinh tế -
Phương pháp so sánh tĩnh:
Phương pháp so sánh tĩnh ược thực hiện ể so sánh sự thay ổi của một biến số kinh tế
nào ó với sự thay ổi tương ứng của một biến số kinh tế khác. Phương pháp so sánh tĩnh
luôn ược dựa trên giả ịnh Ceteris Paribus (các yếu tố khác không ổi).
- Phân tích thực chứng là cách phân tích trong ó người ta cố gắng lý giải khách
quan về bản thân các vấn ề hay sự kiện kinh tế. Khi giá dầu mỏ liên tục gia
tăng trên thị trường thế giới, nhà kinh tế học thực chứng (người áp dụng
phương pháp phân tích thực chứng) sẽ cố gắng thu thập, kiểm ịnh số liệu nhằm
mô tả và lý giải xem xu hướng tăng giá của dầu mỏ diễn ra như thế nào?
- Phân tích chuẩn tắc nhằm ưa ra những ánh giá và khuyến nghị dựa trên cơ sở
các giá trị cá nhân của người phân tích. Câu hỏi trung tâm mà cách tiếp cận
chuẩn tắc ặt ra là: cần phải làm gì hay cần phải làm như thế nào trước một sự
kiện kinh tế? Đương nhiên, những kiến nghị mà kinh tế học chuẩn tắc hướng
tới cần phải dựa trên sự ánh giá của người phân tích, theo ó, các sự kiện trên
ược phân loại thành xấu hay tốt, áng mong muốn hay không áng mong muốn. 4 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
CHƯƠNG II: CUNG-CẦU
1) Cầu(D) a, Khái niệm: Cầu là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả
năng và sẵn sàng mua ở mọi mức giá trong một khoảng thời gian nhất ịnh trong iều
kiện các yếu tố khác không thay ổi.
Lượng cầu là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng
mua ở 1 mức giá trong một khoảng thời gian nào ó trong iều kiện các yếu tố khác không thay ổi.
 Cầu là tập hợp của các lượng cầu tại các mức giá cả khác nhau. b,
Hàm cầu tổng quát: 𝑄𝑑 = aP+b ; (a < 0) P 𝑃 2 𝑃 1 D 0 Q 𝑄 2 𝑄 1
c, Luật cầu : Giá bán và lượng cầu có quan hệ nghịch chiều, tức là lượng cầu về 1 loại
hàng hóa tăng lên khi giá của hàng hóa ó giảm i và ngược lại.
Tức là ta có P  ()=>Qd  ()
Chú ý: Đường cầu dốc xuống có thể ược giải thích bởi quy luật lợi ích cận biên
giảm dần. Vì khi giá giảm dẫn ến tiêu dùng càng nhiều => lợi ích biên càng giảm và ngược lại.
lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
d) Các yếu tố ảnh hưởng ến cầu. 𝑸𝑫𝒙 = f(𝑷𝒙, I ,PY, T, N, E..)
➢ 𝑷𝒙 - Giá của chính hàng hóa ó: yếu tố nội sinh tuân theo luật cầu.
I - Thu nhập người tiêu dùng: Cầu hàng hóa thông thường có quan hệ thuận
chiều với thu nhập còn cầu hàng hóa thứ cấp có quan hệ ngược chiều với nhu nhập.
Ví dụ: Khi thu nhập tăng thì cầu ối với các hàng hóa lương thực thực phẩm
(thông thường) tăng còn cầu ối với các hàng hóa tiêu dùng rẻ tiền, chất lượng
kém (thứ cấp) sẽ giảm.
➢ 𝑷𝒚 - Giá cả của các hàng hóa liên quan: -
Hàng hóa thay thế:Quan hệ giữa PY và QDx có quan hệ thuận chiều Ví
dụ:PCÀ PHÊ => DCHÈ  do cà phê và chè là 2 hàng hóa thay thế ược cho nhau -
Hàng hóa bổ sung: Quan hệ giữa PY và QDx có quan hệ nghịch chiều Ví
dụ:Pcà phê  => Dsữa  Do sữa và cà phê là 2 hàng hóa bổ sung.
T - Sở thích hay thị hiếu:Quan hệ thuận chiều.
N - Quy mô thị trường hay dân số: Quan hệ thuận chiều.
E - Các kỳ vọng: Lượng cầuquan hệ thuận chiều với giá bán trong lương lai
.Ví dụ nếu NTD dự oán giá hàng hoa nào ó trong tương lai sẽ giảm xuống thì
cầu hàng hóa ó ở hiện tại sẽ giảm và ngược lại
e) Phân biệt sự vận ộng(di chuyển) và dịch chuyển của ường cầu
➢ Sự vận ộng dọc(di chuyển) theo ường cầu: do P thay ổi (yếu tố nội sinh)
➢ Sự dịch chuyển của ường cầu:do sự thay ổi của giá của hàng hóa liên quan(PY),
thu nhập(I), dân số(N), thị hiếu(T), kỳ vọng(E) (Các yếu tố ngoại sinh) 6 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức” P D ’ D ’ 0 Q 2) CUNG (S)
a) Khái niệm : Cung là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn
sàng bán ở mọi mức giá trong một khoảng thời gian nhất ịnh trong iều kiện các yếu tố khác không ổi .
Lượng cung là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng
bán ở 1 mức giá trong một khoảng thời gian nào ó trong iều kiện các yếu tố khác không ổi.
 Cung là tập hợp các lượng cung tại các mức giá cả khác nhau.
b) Hàm cung: Hàm cung tổng quát: Qs=cP+d ;(a>0)
c) Luật cung: Giá bán và lượng cung có quan hệ thuận
chiều, ó là lượng cung về một loại hàng hóa sẽ tăng
lên khi giá của hàng hóa ó tăng lên và ngược lại.
Tức là ta có P  ()=>Qs  ()
d) Các yếu tố ảnh hưởng ến cung :
𝑄𝑆𝑥 = f(𝑃𝑥, 𝑇, 𝑃𝑖, 𝑡𝑒, 𝑁, 𝐸)
➢ 𝑃𝑥 − Giá của bản thân hàng hóa,dịch vụ ( Yếu tố nội sinh tuân theo luật cung)
➢ 𝑇 - Công nghệ sản xuất (Quan hệ thuận chiều)
➢ 𝑃𝑖 − Giá cả các yếu tố sản xuất (Quan hệ nghịch chiều)
➢ te - Chính sách thuế và trợ cấp. Lượng cung quan hệ nghịch chiều với thuế(t) và
quan hệ thuận chiều với trợ cấp(e).
➢ N - Số lượng nhà sản xuất: Quan hệ thuận chiều lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
➢ E - Kỳ vọng của người sản xuất vào giá bán trong tương lai: Quan hệ nghịch chiều
Trong ó giá bán của hàng hóa là yếu tố nội sinh còn các yếu tố còn lại là các yếu tố ngoại sinh.
e, Sự vận ộng dọc(di chuyển) và dịch chuyển của ường cung
➢ Vận ộng dọc(di chuyển) theo ường cung: Do yếu tố nội sinh thay ổi
➢ Dịch chuyển của ường cung: Do các yếu tố ngoại sinh của cung thay ổi Cung gi ả m S Cung tăng P S S 1 Q P 0 8 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Điểm E là iể m cân b ằ ng c ủ a th ị
trườ ng. P * và Q* là m ứ c giá và s ả n
lượ ng cân b ằ ng c ủ a th ị trườ ng
( Qs=Qd) ho ặ c là nghi ệ m c ủ a HPT cung,c 𝑃𝑠 ầ u : = { 𝑃𝑑 =
Độ co giãn c ủ a c ầ u theo
giá t ại iể m cân b ằ ng: 𝐸 𝐷 𝑝 𝑃 ∗ = 1 𝑃 ∗ 𝑄 ( 𝑃 ′ 𝑑 ) 𝑄 𝑄 ∗
3, Mối quan hệ cung – cầu
Ý nghĩa : Khi giá hàng hóa tăng 1% thì lượng cầu sẽ giảm |𝐸𝑝𝐷| % và ngược lại.
- Nếu |𝐸𝑝𝐷| > 1 => Cầu co giãn theo giá : Do ó ể tăng tổng doanh thu thì doanh nghiệp
cần phải giảm giá bán. Vì khi giảm giá bán thì mức sản lượng sẽ tăng nhiều hơn mức giảm của giá. lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
- Nếu |𝐸𝑝𝐷| < 1 =>Cầu ít co giãn theo giá. Do ó ể tăng tổng doanh thu thì doanh nghiệp
cần phải tăng giá bán. Vì khi tăng giá bán thì múc sản lượng sẽ giảm ít hơn mức tăng của giá.
• CS: Là thặng dư tiêu dùng (giá trị mà tiêu dùng mang lại cho xã hội) CS = 𝑆𝐴𝑃∗𝐸
• PS: Là thặng dư sản xuất (Giá trị mà sản xuất mang lại cho xã hội) PS = 𝑆𝐵𝑃∗𝐸
• NBS : Là tổng phúc lợi xã hội: NSB = CS + PS
4, Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường a, Giá trần: Pc
➢ Khái niệm: Khi thị trường ang ở trạng thái cân bằng với một mức giá cân bằng quá
cao so với mong muốn của ại a số người tiêu dùng và gây những tác ộng tiêu cực
ến xã hội. Khi ó chính phủ sẽ can thiệp vào thị trường bằng một mức giá thấp hơn
mức giá cân bằng và buộc thị trường phải chấp nhận. Pc < P*
➢ Mục ích của chính phủ: là bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng và làm giảm áp lực tăng giá hàng hóa.
➢ Hậu quả : Gây ra tình trạng thiếu hụt hàng hóa và tổn thất phúc lợi xã hội
➢ Biện pháp: Chính phủ sẽ trợ cấp giá cho người
sản xuất hoặc cung ứng toàn bộ phần sản lượng
thiếu hụt của thị trường bằng chi tiêu chính phủ. ➢ Đồ thị giá trần:
- Thặng dư tiêu dùng: CS = 𝑆𝐴𝑃𝑐𝐶𝐷
- Thặng dư sản xuất: PS = 𝑆𝐵𝑃𝑐𝐶 10 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
- Tổn thất vô ích do giá trần gây ra cho thị trường: DWL = 𝑆𝐶𝐷𝐸
- Khi chính phủ ặt giá trần Pc thì mức giá này sẽ cắt ường cung tại mức sản lượng Q1
và cắt ường cầu tại mức sản lượng Q2 → Cầu > Cung. Do ó thị trường rơi vào trạng
thái thiếu hụt sản lượng. Mức sản lượng thiếu hụt là : ∆𝑄 = 𝑄2 − 𝑄1
- Giá trị thiếu hụt hoặc cung ứng : G = Pc x ∆𝑄 b, Giá sàn: Pf
➢ Khái niệm: Khi thị trường ang ở trạng thái cân bằng với một mức giá cân bằng quá
thấp so với mong muốn của ại a số người sản xuất và gây những tác ộng tiêu cực ến
xã hội. Khi ó chính phủ sẽ can thiệp vào thị trường bằng một mức giá cao hơn mức
giá cân bằng và buộc thị trường phải chấp nhận. Pf > P*
➢ Mục ích: là bảo vệ lợi ích cho người sản xuất và làm giảm áp lực giảm giá hàng hóa trên thị trường.
➢ Hậu quả : Gây ra tình trạng dư thừa hàng hóa và tổn thất phúc lợi xã hội
➢ Biện pháp: Chính phủ sẽ trợ cấp giá cho người tiêu dùng hoặc cung thu mua toàn bộ
phần sản lượng dư thừa của thị trường. ➢ Đồ thị giá sàn
- Thặng dư tiêu dùng: CS = 𝑆𝐴𝑃𝑓𝐷
- Thặng dư sản xuất: PS = 𝑆𝐵𝐶𝐷𝑃𝑓
- Tổn thất vô ích do giá sàn gây ra cho thị
trường: DWL = 𝑆𝐶𝐷𝐸
- Khi chính phủ ặt giá sàn Pf thì mức giá này
sẽ cắt ường cầu tại mức sản lượng Q1 và cắt
ường cung tại mức sản lượng Q2 → Cầu < Cung. Do ó thị trường rơi vào trạng thái
dư thừa sản lượng. Mức sản lượng dư thừa là : ∆𝑄 = 𝑄2 − 𝑄1 - Giá trị dư thừa hoặc
mua hàng chính phủ : G = 𝑃𝑓 x ∆𝑄 c, Chính phủ trợ cấp giá cho người sản xuất (tr) lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Khi chính phủ áp dụng chính sách trợ giá
cho người sản xuất thì cung tăng và ường
cung có xu hướng dịch chuyển xuống
dưới.𝑃𝑠′ = 𝑃𝑠 − 𝑡𝑟
Từ ồ thị lúc này: Điểm cân bằng mới của thị
trường sẽ là 𝐸′ với mức giá cân bằng mới là
Pc và sản lượng cân bằng Q2 .
(Ptg – Ptr)là mức giá trợ cấp của chính phủ
Trong ó: (Ptg- P*) là phần mà người sản xuất thực sự ược hưởng
(P*- Ptr) là phần mà người tiêu dùng ược hưởng
d, Chính phủ ánh thuế (t) trên ơn vị sản phẩm bán ra.
Khi chính phủ ánh thuế trên 1 ơn vị sản phẩm bán ra thì sẽ tác ộng vào ường cung, do ó
ường cung có xu hướng dịch chuyển sang trái. 𝑃𝑠′ = 𝑃𝑠 + 𝑡 với t là mức thuế.
Ta có khi ường cung dịch chuyển sang trái thì iểm cân bằng thay ổi E → E’do ó lúc này
mức giá cân bằng tăng : 𝑃𝑡∗ > P*.Phần chênh lệch giá này chính là phần thuế mà người
tiêu dùng phải chịu. (𝑃𝑡∗ - P*) . 12 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Còn lại thuế người sản xuất chịu: t - (𝑃𝑡∗ - P*)
Do ó ta có % phân bổ thuế cho người tiêu
dùng : = ( 𝑃 𝑡∗ − P∗) × 100 . Còn lại lấy 100% 𝑡
trừ i là phần trăm phân bổ thuế cho người sản xuất.
Chú ý: Thuế sẽ có tác ộng tương ương nếu chính phủ ánh thuế vào người tiêu dùng, làm
cho giá mà người sản xuất thực nhận thấp hơn giá cân bằng ban ầu và giá mà người
tiêu dùng thực trả cao hơn giá cân bằng ban ầu do ó sự phân chia thuế hoàn toàn giống
với trường hợp thuế ánh vào người sản xuất . Tuy nhiên nếu chính phủ ánh thuế người
tiêu dùng thì cầu giảm => cầu dịch trái => giá cân bằng mới giảm.
5, ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
a, Độ co giãn của cầu theo giá của hàng hóa ó:
Ta có : 𝑬𝑫𝑷𝑿𝑿 = %∆𝑸
%∆𝑷𝑿𝑿 < 0 . Vì theo luật cầu giá cả hàng hóa tỷ lệ nghịch với
lượng cầu b, Độ co giãn của cầu theo thu nhập
Ta có : 𝑬𝑫𝑰 𝑿 = %∆𝑸 %∆𝑰𝑿 . lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
- Nếu X là hàng hóa thông thường thì: 𝐸𝐼𝐷𝑋 ≥ 0 . Vì theo luật cầu, thu nhập tăng sẽ
làm cầu hàng hóa thông thường tăng và ngược lại.
Trong ó: 0 ≤ 𝐸𝐼𝐷𝑋 ≤ 1 thì X là hàng hoá thiết yếu; còn 𝐸𝐼𝐷𝑋 > 1 thì X là hàng hoá xa xỉ, cao cấp
- Nếu X là hàng hóa thứ cấp thì: 𝐸𝐼𝐷𝑋 < 0. Vì theo luật cầu,thu nhập tăng sẽ làm cầu
hàng hóa thứ cấp giảm và ngược lại
c, Độ co giãn của cầu theo giá hàng hóa liên quan.
Ta có : 𝑬𝑫𝑷𝑿/𝒀 =
%∆𝑸%∆𝑷𝑿𝒀
- Nếu X và Y là 2 hàng hóa thay thế thì : : 𝑬𝑫𝑷𝑿/𝒀 > 0. Vì theo luật cầu. Khi giá hàng
hóa thay thế tăng sẽ làm cầu hàng hóa ó tăng và ngược lại.
- Nếu X và Y là 2 hàng hóa bổ sung thì : : 𝑬𝑫𝑷𝑿/𝒀 < 0. Vì theo luật cầu. Khi giá hàng
hóa bổ sung tăng sẽ làm cầu hàng hóa ó giảm và ngược lại. d, Mối quan hệ giữa
tổng doanh thu theo giá và ộ co giãn của cầu theo giá.
- Độ co giãn của tổng doanh thu theo giá: 𝐸𝑝𝑇𝑅 = %∆𝑇𝑅 %∆𝑃
- Độ co giãn của cầu theo giá : 𝑬𝑫𝑷 = %∆𝑸 %∆𝑷
 Mối quan hệ: 𝐸𝑝𝑇𝑅 = 1 + 𝐸𝑝𝐷
e, Mối quan hệ giữa ộ co giãn và ộ dốc của cung, cầu: - Co giãn => Thoải - ít co giãn => Dốc
- Co giãn ơn vị: Đường 450 14 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
- Không co giãn: Đường thẳng ứng - Co giãn hoàn toàn: Đường nằm ngang f, Mối
quan hệ giữa ộ co giãn và sự phân chia thuế, trợ cấp
“ Đường nào có giãn ít hơn thì bên ó sẽ chịu nhiều thuế và hưởng nhiều trợ cấp hơn bên còn lại” II, Bài tập mẫu
Bài số 01: Có số liệu sau về cung cầu sản phẩm A trên thị trường Hà Nội: Giá (triệu ồng/tấn) 14 16 18 20 22 24 Lượng cung (tấn) 22 26 30 34 38 42 Lượng cầu (tấn) 40 38 36 34 32 30 a.
Biểu diễn ường cung cầu trên ồ thị. Viết phương trình hàm cung hàm cầu sản phẩm A. b.
Xác ịnh giá cả và sản lượng cân bằng của sản phẩm A.Tính tổng chi tiêu của
người tiêu dùng tại iểm cân bằng. c.
Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, ích lợi ròng của xã hội tai mức giá cân bằng. Bài làm: P S 54 CS 20 PS 3 D Q 34 54
Mối quan hệ giữa giá và lượng cầu, lượng cung là mối quan hệ tuyến tính. Từ số liệu ã
cho ta xây dựng ược phương trình hàm cung và hàm cầu như sau: Hàm cầu: P = 54 - 1QD Hàm cung: P = 3 + 0,5QS
b. Giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm A phải thỏa mãn hệ phương trình: lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức” P = 54 - 1Q P = 3 + 0,5Q
Giải hệ phương trình trên ta có: P = 20; Q = 34
Tổng chi tiêu của người tiêu dùng tại mức giá cân bằng:
20 × 34 + 680 (triệu ồng) c. Thặng dư tiêu dùng:
CS = 1/2 × (54 - 20) × 34 = 578 Thặng dư sản xuất:
PS = 1/2 × (20 - 3) × 34 = 289 Ích lợi ròng xã hội: NSB = 578 + 289 = 867
Bài số 02: Với cung cầu sản phẩm A trên thị trường Hà ã cho ở bài số 1. a.
Nếu Chính phủ áp ặt giá ối với sản phẩm là 23 triệu ồng/tấn thì iều gì sẽ xảy ra?
Hãy xác ịnh thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng và mất không của xã hội nếu giá
sản phẩm là 23 triệu ồng/tấn. b.
Nếu Chính phủ áp ặt giá là 23 triệu ồng/tấn và Chính phủ cam kết ảm bảo thu
mua hết phần dư của thị trường thì thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng là bao nhiêu? c.
Nếu Chính phủ ánh thuế 1,5 triệu ồng/tấn bán ra. Giá và sản lượng cân bằng
thay ổi như thế nào? Minh họa ồ thị.Tác ộng của thuế ến các thành phần kinh tế như thế nào?
Bài làm: a. Nếu Chính phủ áp ặt giá là 23 nghìn ồng/kg (23 triệu ồng/tấn) 16 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức” P S CS 23 20 18.5 PS D 3 Q 31 34 40 54 QD = 54 -23 = 31 QS = -6 + 2 × 23 = 40
QD < QS => Dư thừa hàng ( giá ó cao hơn giá cân bằng) QD = 31 => PS = 18,5
CS = 1/2 × (54 - 23) × 31 = 480,5
PS = 1/2 × [(23 - 3) + (23 - 18,5)] × 31 = 379,75
DWL = 1/2 × (23 - 18,5) × (34 - 31) = 6,75
b. Nếu Chính phủ áp ặt giá là 23 nghìn ồng/kg (23 triệu ồng/tấn) và Chính phủ cam kết ảm
bảo thu mua hết phần dư của thi trường: CS = 480,5 PS = 1/2(23 - 3) × 40 = 400
c. Nếu Chính phủ ánh thuế 1,5 triệu ồng/tấn bán ra:
Ptax S = PS + tax = 4,5 + 0,5Q
Khi ó giá và sản lượng cân bằng mới phải thỏa mãn hệ phương trình sau: P = 54 - 1Q P = 4,5 + 0,5Q
Giải hệ phương trình trên ta có: P = 21; Q = 33 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Chính phủ ánh thuế 1,5 triệu ồng/tấn bán ra. Trong ó người tiêu dùng chịu 1 triệu ồng/tấn, còn
người sản xuất chịu 0,5 triệu ồng/tấn.
Tổng số thuế người tiêu dùng phải nộp:
1 triệu ồng/tấn × 33 triệu tấn = 33 (triệu ồng) 0,5 triệu ồng/tấn ×
33 triệu tấn =16,5 (triệu ồng) S’ P S D 31 34 54 Q 54 21 20 3
Bài số 03: Tính hệ số co giãn của cầu theo giá
Cầu của sản phẩm A ược ước lượng như sau: Q = 60 - 10 P
Trong ó: Q chỉ lượng sản phẩm A ược mua trong ngày và b là giá tính bằng $.
a. Lập biểu cầu của sản phẩm A.
b. Tính co giãn iểm của cầu theo giá tại mỗi mức giá P = 3$ và P = 6$.
c. Tính co giãn khoảng của cầu theo giá tại các khoảng từ P = 6$ ến P = 3$. 18 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức” Bài làm:
a. Thay các giá trị của P bằng 0,1,2,3,4,5,6 vào hàm cầu ta có biểu cầu: Giá sản phẩm A ($)
Lượng cầu sản phẩm A (QA) 0 60 1 50 2 40 3 30 4 20 5 10 6 0
b. Co giãn iểm P = 3$ là EDP = - 10 × 3/30 = -1 Co
giãn tại iểm P = 6$ là EDP = - 10 × 6/0 = ∞
c. Co giãn khoảng từ P1 = 3$ ến P2 = 6$ EDp = [(0-
30)/(0+30)]/[(6-3)/(6+3)] = -3
Bài số 04: Tính co giãn của cầu theo thu nhập
Giả sử hàm cầu của hàng hóa B ược biểu diễn như sau: Q = 5I + 50 trong ó I là thu nhập
tính bằng triệu ồng và Q tính bằng chiếc.
a. Tính co giãn của cầu theo thu nhập ối với hàng hóa ó tại mức thu nhập 5 triệu ồng.
b. Co giãn của cầu theo thu nhập là bao nhiêu nếu thu nhập tăng từ 5 triệu ồng lên 10 triệu ồng.
c. Hàng hóa này thuộc hàng hóa gì? Bài làm: lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
a. Thay I = 5 vào phương trình cầu ta ược Q = 75 Áp dụng công thức tính ta có: EDP = 5 × 5/75 = 1/3 b. Q = 100
EDP = [(100 - 75)/(100+75)]/[(10-5)/(10+5)] = 3/7
c. Hàng hóa này là hàng hóa thiết yếu vì (0 < EDP < 1) Bài
số 05: Tính hệ số co giãn chéo
Một công ty ước lượng ược hàm cầu ối với sản phẩm của mình như sau: QA = 500 - 0,3 PB
Trong ó: QA là lượng cầu ối với hàng hóa A do công ty cung cấp và PB là giá
của hàng hóa B có liên quan ến hàng hóa A.
a. Hãy cho biết mối quan hệ giữa hai hàng hóa.
b. Hãy xác ịnh hệ số co giãn chéo của cầu tại các mức giá PB =40 và PB = 20.
c. Hãy xác ịnh hệ số co giãn chéo của cầu theo oạn khi PB nằm trong khoảng (4020). Bài làm:
a. Hàng hóa A và B là hai hàng hóa bổ sung vì hàm cầu cho thấy mối quan hệ ngược chiều của PB và QA.
b. PB = 40 => QA = 488 PB = 20 => QA = 494
PB = 40 => EA,BD = - 0,3 × 40/488 = - 0,0246
PB = 20 => EA,BD =- 0,3 × 40/494 = - 0,0121
c. Hệ số co giãn chéo của cầu theo oạn khi PB nằm trong khoảng (40 - 20).
[(488 - 494)/(488 + 494)]/[(40 - 20)/(40 + 20)] = - 0,018 20 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Bài số 06: Bài tập tình huống
Braxin nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới bị mất mùa cà phê do sương giá. Việc
ó sẽ ảnh hưởng tới giá cà phê trên thế giới ra sao? Hậu quả này có ảnh hưởng tới giá
chè (là sản phẩm thay thế cà phê) như thế nào? Dùng ồ thị ể biểu diễn ường cung và
ường cầu của chè trước và sau biến cố này. Bài làm:
Số lượng cung cà phê giảm với mọi mức giá => ường cung cà phê dịch chuyển sang
trái, ường cầu cà phê không ổi => giá cân bằng của cà phê trên thị trường thế giới tăng lên.
Chè là mặt hàng thay thế cà phê, khi giá cà phê tăng lên thì số lượng cầu của chè tăng
lên ở mọi mức giá => ường cầu của chè dịch chuyển sang phải, ường cung chè thay ổi
=> giá cân bằng của chè trên thị trường tăng lên. P S’ S S Th ị trườ ng cà phê P D Q D’ D Th ị trườ ng chè Q
CHƯƠNG III :LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Lý thuyết về lợi ích
1.1. Một số khái niệm cơ bản: lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Lợi ích (U) là sự hài lòng hay thỏa mãn khi tiêu dùng hàng hóa dịch vụ mang lại.
Tổng lợi ích (TU) là toàn bộ sự hài lòng (hy vọng) thỏa mãn khi tiêu dùng toàn bộ hàng
hóa hay dịch vụ mang lại.
Lợi ích cận biên (MU) là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một ơn vị hàng hóa - dịch vụ nào ó. Công thức xác ịnh MU: MU = ∆TU =
Sự thay đổi về tổng lợi ích ∆Q
Sự thay đổi về lượng hàng hóa tiêu dùng dTU Hoặc: MU = = (TU)’Q dQ
1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần:
Lợi ích cận biên của một hàng hóa - dịch vụ nào ó có xu hướng giảm i khi lượng
hàng hóa - dịch vụ ó ược tiêu dùng nhiều hơn trong một khoảng thời gian nhất ịnh.
1.3. Lợi ích cận biên và ường cầu:
Thực tế là khi lợi ích cận biên của việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ càng lớn thì người
tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao hơn và khi lợi ích cận biên giảm thì sự sẵn sàng chi trả
cũng giảm i. Do ó, chúng ta có thể dùng giá mà người mua sẵn sàng ể thể hiện lợi ích
cận biên của việc tiêu dùng một hàng hóa - dịch vụ.
Nếu so sánh dạng ường cầu và dạng ường MU chúng ta thấy có sự giống nhau. Ẩn
sau ường cầu D chứa ựng lợi ích cận biên. Do quy luật lợi ích cận biên giảm dần,
ường cầu nghiêng xuống dưới.
1.4. Thặng dư tiêu dùng (CS):
Khái niệm: Là sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng khi tiêu dùng một ơn vị
hàng hóa - dịch vụ nào ó (MU) với chi phí thực tế ể thu ược lợi ích ó (MC). 22 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Ví dụ: Giá một cốc bia trên thị trường là 2000 ồng. Trong tình trạng rất khát người
tiêu dùng sẵn sàng trả 7000 ồng cho cốc thứ nhất vì lợi ích của nó em lại tương ương
như vậy. Do ó, ối với cốc thứ nhất, anh ta ược hưởng một lượng thặng dư là 5000
ồng. Nếu uống thêm các cốc bia tiếp theo lợi ích cận biên của từng cốc sẽ giảm
xuống. Lượng thặng dư những cốc tiếp theo cũng giảm xuống cho ến khi bằng 0 xuất
hiện ở cốc cuối cùng anh ta trả cốc ó úng bằng giá thị trường. Tổng thặng dư anh ta
có ược bằng tổng lượng thặng dư của các cốc bia trước ó anh ta tiêu dùng.
Tổng thặng dư tiêu dùng cá nhân là thặng dư tiêu dùng chung của thị trường.
2. Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu.
Mục ích của người tiêu dùng: là ạt ược sự thỏa mãn tối a bằng nguồn thu nhập hạn chế.
2.1. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích:
Nguyên tắc tối a hóa lợi ích:
- Mua hàng hóa - dịch vụ có MU tính trên một ồng chi lớn nhất, tức là: Chọn Maxi {MUi} Pi
- Điều kiện tối a hóa lợi ích tiêu dùng ạt ược khi lợi ích cận biên tính trên giá cả của
hàng hóa này phải tính bằng lợi ích cận biên tính trên giá cả của hàng hóa kia, nghĩa là: 𝑀𝑈𝑋 𝑀𝑈𝑦 𝑀𝑈𝑧 = =….= 𝑃𝑋 𝑃𝑦 𝑃𝑧 Trong ó:
MU: Lợi ích cận biên của hàng hóa.
P: Giá cả của hàng hóa.
- Đảm bảo thỏa mãn người tiêu dùng mua hết tiền. I = XPx + YPy +…+ ZPz lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
2.2. Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu: Tiếp cận từ ường bàng quan và ường ngân sách: * Một số giả thiết:
+ Sở thích của người tiêu dùng là hoàn chỉnh, không tính ến chi phí.
+ Sở thích có tính chất bắc cầu.
+ Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít, hàng hóa ược xem là tốt. a) Đường bàng quan:
- Khái niệm: Đường bàng quan là ường biểu diễn tất cả các sự kết hợp khác nhau giữa
hai loại hàng hóa X, Y mang lại cho người tiêu dùng cùng một mức lợi ích như nhau. - Đồ th ị : Y Y1 A B U Y2 3 U 2 U 1 0 X X X
- Độ dốc ường bàng quan (tỷ lệ thay thế biên: MRSx/y) MRSx/y = ∆𝑌 = - MUx ∆𝑋 MUy
Trong ó, MRSx/y là số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng phải từ bỏ ể mua thêm
một ơn vị hàng hóa X mà vẫn giữ nguyên lợi ích như cũ. - Tính chất:
+ Đường bàng quan dốc xuống dưới.
+ Đường bàng quan càng xa gốc tọa ộ mức ộ hài lòng càng lớn. 24 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
+ Không có ường bàng quan có ộ dốc dương.
+ Không có các ường bàng quan cắt nhau.
+ Đường bàng quan lồi về phía gốc tọa ộ. b)
Đường ngân sách:
- Khái niệm: Đường ngân sách là ường biểu diễn tất cả các sự kết hợp khác nhau giữa
hai loại hàng hóa X, Y mà người tiêu dùng có thể mua ược bằng hết số thu nhập của
mình với số hàng hóa cho trước.
- Phương trình ường ngân sách: I = X.Px + Y.Py
- Độ dốc ường ngân sách: - Px/Py
c) Kết hợp ường bàng quan và ường ngân sách ể lựa chọn tiêu dùng tối ưu:
- Kết hợp ường bàng quan và ường ngân sách lại với nhau ta có thể chỉ ra ược các kết
hợp hàng hóa tối ưu cho người tiêu dùng em lại sự thỏa mãn (lợi ích) cao nhất (Chính
là iểm E): Là iểm tiếp xúc giữa ường bàng quan và ường ngân sách.
- Điểm E biểu thị rằng trong giới hạn thu nhập cho trước (thể hiện bởi ường ngân sách
ã cho). Người tiêu dùng nhận ược lợi ích tối a có thể có. Y A D E C B 0 X Tại iểm E:
Độ dốc ường bàng quan bằng ộ dốc ường ngân sách. - MUx = - Px lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức” MUy Py
=> 𝑀𝑈𝑋= 𝑀𝑈𝑦 𝑃𝑋 𝑃𝑦 Và I = XPx + YPy
Tương tự ta có thể mở rộng iều kiện tương ứng của người tiêu dùng trong trường hợp tổng quát: 𝑀𝑈𝑋 𝑀𝑈𝑦 𝑀𝑈𝑧 = =….= và I = XPx + YPy +…+ ZPz 𝑃𝑋 𝑃𝑦 𝑃𝑧 II, Bài tập mẫu:
Bài số 01: Chị Lan có sở thích xem phim (hàng hóa X) và uống nước cam ( hàng hóa
Y). Giả sử chị có 135.000 ồng ể tiêu dùng vào hai hàng hóa trên. Giá xem phim là
30.000 ồng/vé, giá nước cam là 25.000 ồng/cốc tổng lợi ích thu ược khi tiêu dùng hai
hàng hóa cho ở bảng sau: Qx,y TUx TUy 1 120 150 2 210 250 3 285 325 4 315 375 5 339 400 6 351 400
Hãy xác ịnh sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của chị Lan. Khi ó tổng lợi ích tối a thu ược là bao nhiêu? Bài làm: 26 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức” Qx,y TUx MUx MUx/Px TUy MUy MUy/Py 1 120 120 4 150 150 6 2 210 90 3 250 100 4 3 285 75 2,5 325 75 3 4 315 30 1 375 50 2 5 339 24 0,8 400 25 1 6 351 12 0,4 400 0 0
Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu: MUx MUy = và I = XPx + YPy (*) Px Py Nhìn bảng trên ta thấy MUx MUy
== 3 là thỏa mãn điều kiện Px Py
2X + 3Y = 2.30 + 3.25 = 135.000 Lợi ích tối a: TU = 210 + 325 = 535
Như vậy, chị Lan sẽ mua 2 vé xem phim và uống 3 cốc nước cam.
Bài số 02: Một người tiêu dùng có hàm lợi ích ối với hai hàng hóa X và Y như sau: U = X.Y
Người tiêu dùng này có một lượng thu nhập là 50$ ể chi tiêu cho hai hàng hóa X và Y.
Giá hàng hóa X là 5$ và giá hàng hóa Y là 2,5$.
a. Xác ịnh lượng tiêu dùng tối ưu ể người tiêu dùng tối a hóa lợi ích. lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
b. Giả sử giá hàng hóa X giảm xuống 2,5$ thì lượng tiêu dùng tối ưu của người tiêu
dùng thay ổi như thế nào?
c. Viết phương trình ường cầu ối với hàng X, giả sử nó là ường tuyến hình. Bài làm:
a. Đường ngân sách của người tiêu dùng: 5X + 2,5Y = 50 (1)
Điều kiện tiêu dùng tối ưu: MUx = MUy Px Py MUx = U’x = Y MUy = U’y = X Y/5 = X/2,5 2,5Y = 5X Y = 2X (2)
Từ (1) và (2) => X = 5, Y = 10 => U = 50
b. Đường ngân sách mới: 2,5X + 2,5Y = 50
Điều kiện tiêu dùng tối ưu: 𝑋 = 𝑌 2,5 2,5 => 2,5X = 2,5Y => X = Y
(1)’ (2)’ => X = Y = 10 => U = 100
c. Sử dụng kết quả của câu a và b. Px = 5 => Qx = 8 28 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức” Px = 2,5 => Qx = 10
Phương trình ường cầu X có dạng: P = a - bQ => 5 = a- 8b => a = 1
2,5 = a - 10b b = 1,25 => Px = 15 - 1,25Qx Chương IV :
THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Lý thuyết sản xuất
Hàm sản xuất: là mối quan hệ kỹ thuật biểu thị lượng hàng hóa tối a có thể thu ược từ
các kết hợp khác nhau của các yếu tố ầu vào (lao ộng, vốn...) với một trình ộ công nghệ nhất ịnh.
Hàm sản xuất tổng quát: Q = f(X1, X2,...Xn)
Trong ó: Q là sản lượng ầu ra;
X1, X2,...Xn là các yếu tố ầu vào
Hàm sản xuất Cobb-Douglas: Q = f(K,L) = A.Kα. Lβ
𝛼 và 𝛽 hệ số phản ánh tầm quan trọng tương ối của vốn và lao ộng trong quá trình sản xuất.
Hiệu suất theo quy mô: phản ánh sự thay ổi của sản lượng ầu ra khi tất cả các yếu tố ầu
vào sản xuất có thể tăng theo cùng tỷ lệ trong dài hạn. Đối với hàm sản xuất CobbDouglas, nếu:
𝛼 + 𝛽 > 1: Hiệu suất tăng theo quy mô
𝛼 + 𝛽 < 1: Hiệu suất giảm theo quy mô 𝛼 +
𝛽 = 1: Hiệu suất không ổi theo quy mô *
Sản xuất trong ngắn hạn:
Ngắn hạn (SR) là khoảng thời gian trong ó có ít nhất một yếu tố ầu vào sản xuất cố
ịnh (không thể thay ổi ược trong quá trình sản xuất ang xem xét). lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Hàm sản xuất trong ngắn hạn: Giả sử rằng K, L là hai yếu tố ầu vào ược sử dụng
trong sản xuất. Nếu lượng ầu vào tư bản là cố ịnh còn lượng lao ộng L là biến ổi. hàm
sản xuất có dạng: Q = f(L)
Các chỉ tiêu liên quan trong ngắn hạn:
Năng suất bình quân (AP): Là số lượng sản phẩm sản xuất ra trên một ơn vị yếu tố ầu
vào => Năng suất bình quân theo lao ộng: APL = Q/L
- Năng suất cận biên (MP): Là số sản phẩm sản xuất thêm khi thay ổi một ơn vị yếu tố
ầu vào biến ổi, với iều kiện giữ nguyên mức sử dụng yếu tố ầu vào cố ịnh khác =>
Năng suất cận biên theo lao ộng: MPL = ∆Q/∆L
Mối quan hệ giữa AP và MP:
Mối quan hệ giữa MP và Q: Khi MP > AP thì AP tăng Khi MP > 0 thì Q tăng
Khi MP < AP thì AP giảm Khi MP < 0 thì Q giảm
Khi MP = 0 thì Q ạt cực ại
Khi MP = AP thì AP ạt cực
Quy luật năng suất cận biên giảm dần: Khi một yếu tố ầu vào ược sử dụng ngày càng
nhiều hơn (các yếu tố dầu vào khác cố ịnh) thì sẽ ến một iểm mà kể từ ó, sản phẩm cận
biên của yếu tố sản xuất biến ổi sẽ ngày càng giảm.
Điều kiện tồn tại quy luật:
+ Có ít nhất một yếu tố ầu vào là cố ịnh.
+ Tất cả các yếu tố ầu vào ều co chất lượng ngang nhau.
+ Thường áp dụng trong ngắn hạn.
* Sản xuất trong dài hạn:
Dài hạn (LR) là khoảng thời gian ủ dài mà hãng có thể thay ổi tất cả các ầu vào sử dụng
trong quá trình sản xuất.
Hàm sản xuất dài hạn: Q = f(K,L) 30 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Đường ồng lượng: là ường biểu thị tất cả những kết hợp các yếu tố ầu vào (K và L)
khác nhau ể hãng sản xuất ra cùng một mức sản lượng ầu ra (Q).
+ Độ dốc ường ồng lượng = - (∆K/∆L) = MPL/MPK
+ Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên MRTS: là tỷ lệ mà một ầu vào có thể thay thế cho ầu
váo kia ể giữ nguyên mức sản lượng như cũ
MRTSL/K = - (∆K/∆L) = MPL/MPK
2. Lý thuyết chi phí
Chi phí sản xuất là những phí tổn mà doanh nghiệp ã bỏ ra ể sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ.
Phân loại chi phí: Căn cứ vào thay ổi của yếu tố ầu vào sản xuất: + Chi phí trong ngắn hạn + Chi phí trong dài hạn
* Chi phí sản xuất trong ngắn hạn: Các loại chi phí tổng:
Tổng chi phí cố ịnh (FC): là chi phí không thay ổi khi sản lượng thay ổi. -
Tổng chi phí biến ổi (VC): là những chi phí phụ thuộc vào các mức sản lượng,
tăng giảm cùng với sự tăng giảm của sản lượng. -
Tổng chi phí (TC = VC + FC): Là toàn bộ chi phí cố ịnh và biến ổi ể sản xuất ra mức sản phẩm.
Các loại chi phí bình quân và chi phí cận biên: -
Chi phí cố ịnh bình quân (AFC): là tổng chi phí cố ịnh ược tính trên một ơn vị
sản phẩm. Công thức: AFC = FC/O -
Chi phí biến ổi bình quân (AVC): là tổng chi phí biến ổi tính trên một ơn vị sản
phẩm. Công thức: AVC = VC/O lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức” -
Tổng chi phí bình quân (AC): là chi phí sản xuất tính trên một ơn vị sản phẩm. Công thức: AC = AFC + AVC -
Chi phí cận biên (MC): là chi phí tăng thêm do sản xuất một ơn vị sản phẩm.
Đường MC luôn i qua iểm cực tiểu của AVC và AC. Công thức: MC = ∆TC/∆O = ∆VC/∆Q
* Chi phí sản xuất trong dài hạn: Đường ồng phí
Đường ồng phí là ường biểu diễn tất cả những tập hợp giữa vốn và lao ộng mà hãng có
thể sử dụng với cùng một mức chi phí nhất ịnh.
+ Phương trình ường ồng phí: TC = wL + rK
Trong ó: w = 𝑃𝐿 là giá của 1 ơn vị lao ộng L và r = 𝑃𝐾 là giá của 1 ơn vị vốn (tư bản)
+ Độ dốc của ường ồng phí = - (w/r)
*Bài toán tối ưu trong sản xuất:
Kết hợp ầu vào (K, L) tối ưu ể doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí (hoặc tối a hóa sản lượng ầu ra) nằm
ở tiếp iểm giữa ường ồng lượng và ường ồng phí. Tại ó, ộ dốc của ường ồng lượng bằng ộ dốc của ường ồng phí.
Như vậy khi một hãng tối thiểu hóa chi phí ể sản xuất một mức sản lượng cho trước (hoặc tối a hóa
sản lượng ầu ra với ràng buộc một ngân sách cố ịnh) thì iều kiện phải thỏa mãn là: Q = f(K,L)
Từ ó suy ra LTCmin = w.L+r.K MPL/w = MPK/r 3.
Lý thuyết lợi nhuận * Lý thuyết doanh thu :
Tổng doanh thu (TR): là thu nhập mà doanh nghiệp nhận ược từ việc bán hàng hóa dịch vụ (TR = PD.Q).
Doanh thu bình quân (AR): là doanh thu tính trên một ơn vị hàng hóa bán ra.
Doanh thu cận biên (MR): là mức thay ổi của tổng doanh thu do tiêu thụ thêm 1 ơn vị sản phẩm. (MR = TR’(Q)) D 32 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Nếu PD = P (giá không ổi) Nếu P = f(Q) Giả sử: PD = -aQ + b * AR = * AR = TR/Q = PD TR/Q = P ủa một hàng hóa
=> ường biểu diễ ường => luôn bằng giá bán. cầu D. doanh thu bình * quân c MR = TR’ ( (Q) = -2aQ + b
Q) = (PQ)’Q = P bán thêm một n doanh thu
ơn vị hàng hóa, ệp không phải
Hàm ý: Do ảnh hưởng của luật cầ bình quân là giảm giá.
doanh nghiệp buộc phải giả bán - dịch v thêm sản phẩm. ụ ằng giá bán. * MR = TR’ Hàm ý: Để u nên doanh nghi m giá khi muốn => MR b * Lý thuyết lợi nhuận:
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu (TR) và chi phí sản xuất (TC) trong
một khoảng thời gian xác ịnh.
Các nhân tố ảnh hưởng ến lợi nhuận:
- Quy mô sản xuất hàng hóa, dịch vụ.
- Giá cả và chất lượng của các ầu vào và phương pháp kết hợp các ầu vào trong sản xuất kinh doanh.
- Giá bán hàng hóa, dịch vụ cùng toàn bộ hoạt ộng nhằm ẩy nhanh quá trình tiêu thụ và
thu hồi vốn ặc biệt là hoạt ộng Marketing và công tác tài chính của doanh nghiệp.
Điều kiện tối a hóa lợi nhuận: MR = MC lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức” Nếu PD = P Nếu PD = f(Q) (Giá không ổi ) (Giá thay ổi theo Q )
Để tối a hóa lợi nhuận doanh
Để tối a hóa lợi nhuận doanh nghiệp
nghiệp sẽ chọn mức sản lượng
sẽ chọn mức sản lượng tối ưu tại ó: tối ưu tại ó: MR = MC MR = MC
Mà: MR = TR’(Q) = (PQ)’Q = P => Q* : P = MC Bài tập mẫu:
Bài số 01: Một hãng sử dụng hai yếu tố ầu vào vốn (K) và lao ộng (L) ể sản xuất ra
sản phẩm X. Hàm sản xuất có dạng: Q= 2K(L - 2) với L >2; K>0. Giá của các yếu tố
ầu vào ược cho tương ứng: PK = 40$/1 ơn vị vốn; PL = 10 $/ 1 ơn vị lao ộng. a.
Xác ịnh năng suất cận biên của các yếu tố K, L. Xác ịnh tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giữa K và L? b.
Để sản xuất ra mức sản lượng Q = 800 ơn vị sản phẩm, hãng sẽ phải lựa chọn
kết hợp ầu vào tối ưu như thế nào với chi phí sản xuất tối thiểu là bao nhiêu? c.
Giả sử hãng này chi ra một khoản tiền TC = 1000$ ể thuê và mua các yếu tố ầu
vào trong khi giá thuê lao ộng tăng thêm 10$/1 ơn vị lao ộng.Tìm phương án sản xuất
tối ưu và sản lượng tối a ạt ược, Bài làm:
a. Năng suất cận biên của K, L: MPL = dQ/dL = 2K MPK = dQ/dK = 2L - 4
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa K và L 34 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức” MRTSL,K = MPL/MPK = K/(L - 2)
b. Để sản xuất Q = 800 ơn vị sản phẩm, hàm sản xuất phải thỏa mãn: 800 = 2K(L - 2)
Để tìm phương án sản xuất tối ưu ta giải hệ iều kiện sau: 𝑀𝑃𝐿 𝑀𝑃𝐾 2𝐾 2𝐿−4 = ↔ = ↔ 𝐿 = 4𝐾 + 2 (1) { 𝑤 𝑟 10 40
𝑄 = 𝑓(𝐾, 𝐿) ↔ 800 = 2𝐾. (𝐿 − 2) (2)
Thế (1) vào (2), ta có: 2K(4K + 2 - 2) = 800 => K = 10; L = 42
Vậy, chi phí sản xuất tối thiểu là TCmin = 820$
c. w’= w + 10 = 20$. Kết hợp ầu vào tối ưu thỏa mãn hai iều kiện: 𝑀𝑃𝐿 𝑀𝑃𝐾 2𝐾 2𝐿 − 4 = ↔ = ↔ 𝐿 = 2𝐾 + 2 (1′) { 𝑤 𝑟 20 40
𝑇𝐶 = 𝑤′. 𝐿 + 𝑟. 𝐾 ↔ 1000 = 40. 𝐾 + 20.𝐿 (2′)
Giải hệ phương trình, ta ược: K = 12; L = 26
Vậy, mức sản lượng tối a Qmax = 576 sản phẩm
Bài số 02: Một doanh nghiệp sản xuất bút máy có hàm chi phí cận biên:
MC = 4Q + 1 (Q là sản lượng tính bằng nghìn chiếc). Chi phí cố ịnh của hãng là 200 triệu ồng.
a. Viết phương trình các ường: chi phí biến ổi, tổng chi phí, chi phí biến ổi trung bình
và tổng chi phí trung bình.
b. Ở mức sản lượng nào thì chi phí biến ổi trung bình ạt giá trị nhỏ nhất? Giá trị nhỏ nhất ó bằng bao nhiêu.
c. Ở mức sản lượng nào thì tổng chi phí trung bình ạt mức nhỏ nhất? Giá trị nhỏ nhất ó bằng bao nhiêu? lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
d. Minh họa kết quả trên ồ thị. Bài làm:
a. Chi phí biến ổi: VC = 2Q2 + Q
Tổng chi phí: TC = VC + FC = 2Q2 + Q + 200
Chi phí biến ổi trung bình: AVC = VC/Q = 2Q + 1 Tổng
chi phí trung bình: ATC = TC/Q = 2Q + 1 + 200/Q
b. AVC ạt giá trị nhỏ nhất tại iểm MC i qua AVC. Tại ó:
MC = AVC hay 4Q + 1 = 2Q + 1 => Q = 0
=> Vậy tại mức sản lượng Q = 0, AVC ạt giá trị nhỏ nhất.VCmin = 1
c. Tổng chi phí trung bình ạt giá trị nhỏ nhất tại iểm MC i qua ATC, tại ó: MC
= ATC hay 4Q + 1 = 2Q + 1 + 200/Q => Q = 10 => ATCmin = 41 d. Đồ thị Chi phí MC ATC AVC 41 1 10 Q
Chương V : CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Thị trường là gì? Phân loại thị trường:
Khái niệm: Thị trường có thể hiểu là nơi diễn ra các hoạt ộng mua bán hàng hóa và
dịch vụ; hoặc là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu. 36 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Sự tác ộng qua lại giữa người mua và người bán xác ịnh giá cả của từng loại hàng hóa
cũng như số lượng, chủng loại sản phẩm cần sản xuất từ ó xác ịnh việc phân bổ các
nguồn lực khan hiếm của xã hội. Phân loại thị trường:
- Các tiêu thức phân loại thị trường:
Số lượng người sản xuất; chúng loại sản phẩm; sức mạnh của hãng sản xuất; các trở
ngại xâm nhập thị trường và các hình thức cạnh tranh phi giá phân thị trường thành bốn loại như sau:
+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
+ Thị trường ộc quyền.
+ Thị trường cạnh tranh ộc quyền.
+ Thị trường ộc quyền tập oàn.
2. Cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Một thị trường ược coi là cạnh tranh hoàn hảo
(CTHH) khi nó thỏa mãn các iều kiện sau: có vô số người mua, người bán, sản phẩm
ồng nhất, thông tin hoàn hảo và cản trở ra nhập và rút lui khỏi thị trường là không có.
* Hãng cạnh tranh hoàn hảo:
Đặc iểm của hãng cạnh tranh hoàn hảo (CTHH):
- Hãng là người chấp nhận giá, vì vậy ường cầu của hãng là ường nằm ngang ( ường
cầu thị trường vẫn là ường cầu dốc xuống tuân theo luật cầu).
- Do hãng là người chấp nhận giá nên doanh thu bình quân của hãng (AR) bằng doanh
thu cận biên (MR) bằng giá (P): AR = MR = P.
- Đường cung của hãng là ường chi phí cận biên MC kể từ AVCmin trở lên.
* Quyết ịnh sản xuất của hãng cạnh trnh trong ngắn hạn:
Nguyên tắc tối a hóa lợi nhuận: lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
Hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ lựa chọn mức sản lượng tối ưu ể tối a hóa lợi nhuận thỏa mãn iều kiện: P = MC.
Các trường hợp xảy ra trong kinh doanh: -
Nếu P > ATC hãng thu ược lợi nhuận dương. -
Nếu P = ATC hãng hòa vốn ( Lợi nhuận của hãng bằng 0) -
Nếu AVC < P < ATC. Hãng bị lỗ, tuy nhiên hãng vẫn tiếp tục sản xuất vì
phần doanh thu bù ắp ược phần chi phí biến ổi và một phần chi phí cố ịnh. -
Nếu P AVC hãng sẽ óng cửa sản xuất. P,MR,MC,AVC,ATC ATC AVC P = ATC P = D = MR min Điể m hòa v ố n P = D = MR Điểm óng cử a P = ATC min Q
Hình 5.1. Lựa chọn sản xuất trong ngắn hạn của hãng CTHH *
Quyết ịnh sản xuất trong dài hạn:
Trong dài hạn P = LATCmin. Lợi nhuận kinh tế bằng 0, không còn hiện tượng ra
nhập và rút lui khỏi nghành.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo ạt ược hiệu quả phân bổ và mang lại lợi ích
ròng cho xã hội (NSB) tối a. NSB bằng thặng dư tiêu dùng (CS) cộng thặng dư sản
xuất (PS). PS ược biểu diễn bằng phần diện tích dưới ường giá và trên ường chi phí cận biên MC. 38 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
3. Thị trường ộc quyền thuần túy * Thị trường ộc quyền:
Khái niệm: Thị trường ộc quyền là thị trường chỉ có một hãng sản xuất và cung
cấp toàn bộ hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể. Trong thị trường ộc quyền, sản phẩm là ộc
nhất không có hàng hóa thay thế gần gũi.
Thông tin trên thị trường ộc quyền là bí mật. Sản lượng và giá cả sản phẩm là
do nhà ộc quyền quyết ịnh.Việc ra nhập và rút lui khỏi nghành là rất khó khăn vì rào
cản của thị trường như luật pháp, vốn, công nghệ…là rất lớn.
Nguyên nhân dẫn ến ộc quyền: Độc quyền xuất hiện do cản trở luật pháp (quy
ịnh của chính phủ, bản quyền, bằng phát minh, sáng chế…) hoặc do tính kinh tế của
quy mô ( ộc quyền tự nhiên).
* Hãng ộc quyền ( ộc quyền bán):
Đặc iểm của hãng ộc quyền: -
Hãng ộc quyền có ường cầu trùng với ường cầu thị trường, là ường nghiêng xuống dưới. -
Đường doanh thu cận biên (MR) nằm dưới ường cầu, nếu ường cầu là
ường tuyến tính dốc xuống thì ường doanh thu cận biên có ộ dốc gấp hai lần ộ dốc của ường cầu. -
Nhà ộc quyền là người tự ặt giá và có sức mạnh thị trường. -
Nhà ộc quyền không có ường cung.
Quyết ịnh sản xuất của hãng ộc quyền:
Nguyên tắc tối a hóa lợi nhuận: Hãng ộc quyền sẽ lựa chọn mức sản lượng tối a
hóa lợi nhuận thỏa mãn iều kiện: MR = MC P,MC lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức” ,MR, MC ATC ATC P O A ATC O C MR D Q* Q
Hình 5.2. Lựa chọn sản xuất của hãng ộc quyền
Theo hình 5.2 lợi nhuận tối a ạt ược của hãng là (P* - ATC*).Q* Nhận xét: -
Giá bán của hãng ộc quyền cao hơn giá bán trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo. Sản lượng bán trong thị trường ộc quyền nhỏ hơn trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. -
Độc quyền gây ra phần lợi ích mất không cho xã hội ó chính là phần diện tích hình ABC. -
Sức mạnh của nhà ược xác ịnh bằng chỉ số Lener: L = (P - MC)/P. L nhận
giá trị từ 0 ến 1, càng gần 1 thì sức mạnh nhà ộc quyền càng lớn.
Các hãng ộc quyền có thể làm tăng lợi nhuận của mình bằng chính sách phân
biệt giá tức là ặt giá khác nhau ối với những sản phẩm giống nhau. Phân biệt giá cấp 1
(phân biệt giá hoàn hảo) là ặt cho mỗi ơn vị sản phẩm một mức giá mà người tiêu
dùng sẵn sàng trả cho mỗi ơn vị sản phẩm ó. Trong trường hợp này ường cầu là ường
doanh thu cận biên, sản lượng tối a hóa lợi nhuận là mức sản lượng tại ó MC = P;
Phân biệt giá cấp 2 là sản lượng ra thành các khối lượng khác nhau, ặt cho mỗi khối
lượng bán một mức giá; Phân biệt giá cấp 3 là ặt mức giá khác nhau cho các nhóm khách hàng khác nhau.
4. Thị trường cạnh tranh ộc quyền
Thị trường cạnh tranh ộc quyền: là thị trường có nhiều hãng sản xuất sản phẩm
khác biệt nhưng dễ thay thế cho nhau và có cản trở nhỏ ối với xâm nhập và rút lui 40 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
khỏi thị trường. Các hãng trong thị trường cạnh tranh ộc quyền có khả năng kiểm soát
một cách ộc lập ối với giá cả của họ.
Hãng cạnh tranh ộc quyền: Trong cạnh tranh ộc quyền, mỗi hãng sản xuất ra
các sản phẩm khác nhau vì vậy ường cầu của hãng là ường dốc xuống giống như
ường cầu của thị trường.
Quyết ịnh sản xuất của hãng cạnh tranh ộc quyền: -
Trong ngắn hạn, lợi nhuận tối a mà hãng ạt ược khi MR = MC (hình
5.3). Thị trường cạnh tranh ộc quyền cũng tạo ra phần mất không ối với xã hội nhưng
bù ắp lại bởi sự a dạng của sản phẩm, sự cải tiến của sản phẩm và thông tin cung cấp cho người tiêu dùng. -
Trong dài hạn, lợi nhuận kinh tế sẽ thu hút các hãng mới vào nghành.
Khi nhiều hãng mới xuất hiện làm cho thị phần của hãng bị giảm i, cầu về hàng hóa
của hãng giảm làm cho ường cầu dịch chuyển vào trong (hình 5.4). Hãng sẽ sản xuất
tại mức sản lượng P = LATC(Q1). Lợi nhuận kinh tế của hãng bằng 0 giống cạnh
tranh hoàn hảo. Tuy nhiên, iểm khác biệt với cạnh tranh hoàn hảo là trong dài hạn
hãng cạnh tranh hoàn hảo hoạt ộng ở mức sản lượng tại ó LATCmin, còn cạnh tranh ộc
quyền mức LATC trong dài hạn của hãng không phải là mức tối thiểu. Sản lượng ạt
ược trong dài hạn (Q1) nhỏ hơn sản lượng ạt LATCmin(Q*); có nghĩa là trong dài hạn
năng lực sản xuất dư thừa. P, MC, MR, MC ATC P 0 ATC ATC 0 D Q Q 0 MR
5.3. Lựa chọn sản xuất ngắn hạn của hãng cạnh tranh ộc quyền lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức” P, MC, MC MR, ATC ATC P 1 D D 0 1 Q Q Q* 1 MR 1
Hình 5.4. Lựa chọn sản xuất trong dài hạn của hãng cạnh tranh ộc quyền II, Bài tập mẫu
Bài số 01. Cho hàm tổng chi phí của một hãng cạnh tranh hoàn hảo như sau: TC = Q + Q + 100
Trong ó TC tính bằng USD, Q tính bằng ơn vị sản phẩm, P tính bằng USD/ ơn vị sản phẩm. a.
Xác ịnh sản lượng bán và lợi nhuận tối a của hãng nếu giá thị trường
là 29 USD/ ơn vị sản phẩm. b.
Với giá bán nào thì hãng hòa vốn? Sản lượng hòa vốn là bao nhiêu? c.
Khi giá thị trường là 9 USD/ ơn vị sản phẩm thì hãng có óng cửa sản xuất không? Vì sao? d.
Giả sử trên thị trường có 100 hãng cạnh tranh hoàn hảo có ường tổng chi
phí giống nhau như trên. Hãy viết phương trình ường cung của hãng và của thị trường? e.
Minh họa kết quả trên ồ thị. Bài làm:
a. Hãng cạnh tranh hoàn hảo tối a hóa lợi nhuận khi MC = P 42 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức” MC = TC’(Q) = 2Q + 1
MC = P → 2Q + 1 = 29 → Q = 14; 𝜋 = TR - TC TR = P × Q = 29×14 = 406 TC = 142 + 14 + 100 = 310
Lợi nhuận tối a ạt ược: 𝜋 = TR - TC = 406 - 310 =96
b. Hãng hòa vốn khi P = MC = ATC ATC = TC/Q = Q + 1 + 100/Q
ATC = MC → Q + 1 + 100/Q = 2Q + 1 → Q = 10, P = 21
Giá hòa vốn là 21 USD/ ơn vị sản phẩm, sản lượng hòa vốn là 10 ơn vị sản phẩm.
c. Hãng óng của sản xuất khi P ≤ AVCmin
AVCmin khi AVC = MC → Q + 1 = 2Q + 1 → Q = 0 → AVCmin = 1
Vậy khi giá thị trường là 9 lớn hơn AVCmin hãng bị lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất.
d. Phương trình ường cung của hãng chính là ường MC: P = 2Q + 1
Cung thị trường Qs = 100 qs
Cung cá nhân P = 2qs + 1 → qs = P/2 - 1/2
Vậy cung thị trường là Q = 100(P/2 - 1/2) = 50P - 50 Hay
cung thị trường P = 1/50Q + 1
e. Vẽ ồ thị (tự vẽ).
Bài số 02: Một hãng ộc quyền có chi phí biến ổi là VC = Q2 + 4Q và chi phí cố
ịnh là FC = 120. Trên thị trường có 50 người mua mỗi người mua có phương trình
ường cầu là: Q= - 0,1P + 10 (trong ó Q là lượng cầu của mỗi cá nhân, P là giá của sản phẩm). lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức”
a. Hãy viết phương trình ường cầu của hãng ộc quyền này?
b. Xác ịnh giá bán và lợi nhuận tối a của doanh nghiệp?
c. Xác ịnh giá và lượng bán tối a hóa doanh thu của hãng? So sánh lợi nhuận
trong trường hợp này và trong trường hợp ở câu b?
d. Xác ịnh sức mạnh ộc quyền trong trường hợp hãng tối a hóa lợi nhuận và
phần lợi ích mất không của xã hội do ộc quyền gây ra? e. Vẽ ồ thị minh họa? Bài làm:
a. Phương trình ường cầu của hãng cũng chính là ường cầu thị trường:
Cầu thị trường QD = ∑𝑞𝐷 = 50(- 0,1P + 10) = -5P + 500
Đường cầu thị trường: P = - 0,2 Q + 100
b. Hãng tối a hóa lợi nhuận khi: MC = MR
MC = TC’(Q) = VC’(Q) = 2Q + 4 MR = TR’(Q)
TR = P×Q = (-0,2Q + 100).Q = -0,2Q2 + 100Q MR = -0,4Q + 100
MC = MR ↔ 2Q + 4 = -0,4Q + 100 Q = 40 → P = 92
Lợi nhuận tối a của hãng: 𝜋 = TR -TC TR = P×Q = 92×40 = 3.680
TC = Q2 + 4Q + 120 = 402 + 4×40 + 120 = 1.880 𝜋 = 3.680 - 1.880 = 1.800
c. Hãng tối a hóa doanh thu khi MR = 0 44 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức” MR = - 0,4Q + 100 = 0 Q = 250 P = - 0,2×250 + 100 = 50
Lợi nhuận của hãng: 𝜋 = TR - TC TR = P×Q = 250×50 = 12.500
TC = Q2 + 4Q + 120 = 2502 + 4×250 + 120 = 63.620
𝜋 = 12.500 - 63.620 = - 51.120
Trường hợp tối a hóa lợi nhuận thì lợi nhuận của hãng dương còn tối a hóa doanh
thu thì lợi nhuận của hãng âm.
d. Sức mạnh ộc quyền: L = (P - MC)/P MC = 2 ×40 + 4 = 84 L = (92 - 84)/92 = 0,087
Phần mất không của xã hội do ộc quyền gây ra: P MC B 92 A D 84 C MR 40 43,63 Q Hình 5.6.
Mức sản lượng P = MC ↔ - 0,2Q + 100 = 2Q + 4 → Q = 43,63 Phần
mất không DWL = ∫ ∆ABC = (92 - 84)(43,63 - 40)/2 = 14,52 lOMoARcPSD|36126207
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
“ Sách chỉ dùng tham khảo cho học viên, không dùng ể bán dưới mọi hình thức” e. Hình vẽ (Hình 5.6.) 46