Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng Kakao Bank cho Việt Nam | Tài chính tiền tệ

Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng Kakao Bank cho Việt Nam | Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng Kakao Bank cho Việt Nam | Tài chính tiền tệ

Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng Kakao Bank cho Việt Nam | Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
3.1. Thực tế chuyển đổi số ngành Ngân hàng tại Việt Nam hiện nay
Theo khảo sát của NHNN, 95% các ngân hàng đã và đang xây dựng, triển khai Chiến
lược chuyển đổi số. Nhiều nghiệp vụ ngân hàng ra đời như mở tài khoản, thanh toán
chuyển tiền, gửi tiết kiệm đã được số hóa toàn diện đạt xấp xỉ 100%, điều này cho phép
khách hàng thực hiện hoàn toàn trên kênh số; nhiều ngân hàng tại Việt Nam đã ghi nhận
tỷ lệ hơn 90% giao dịch của khách hàng được thực hiện thông qua kênh số. Các công
nghệ của Cách mạng công nghiệp 4.0 (như trí tuệ nhân tạo (AI), tự động hóa quy trình
bằng Rô-bốt, công nghệ chuỗi khối (Blockchain Technology)...) đã được các ngân hàng
Việt Nam ứng dụng mạnh mẽ vào các dịch vụ ngân hàng như thanh toán, tín dụng, nhận
tiền gửi.
Các chỉ số thanh toán không dùng tiền mặt tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ: Trong 11
tháng đầu năm 2022, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tang trưởng 85,6% về số
lượng và 31,39% về giá trị; qua kênh Internet tăng 89,36% về số lượng40,55% về giá
trị; qua kênh điện thoại di động tăng 116,1% về số lượng và 92,3% về giá trị; qua phương
thức QR Code tăng 182,5% về số lượng và 210,6% về giá trị; giao dịch qua POS (thiết bị
bán hàng) tăng 53,57% về số lượng 48,78% về giá trị; giao dịch qua ATM ng
13,28% về số lượng và tăng 14,04% về giá trị.
Nhìn chung, các ngân hàng Việt Nam đang triển khai dịch vụ ngân hàng số với hai
cách tiếp cận:
Một là,số hóa phân đoạn kinh doanh nhất định, các quy trình nội bộ và các kênh phân
phối sản phẩm dịch vụ: Các ngân hàng theo hướng tiếp cận này thường chú trọng đổi mới
hệ thống ngân hàng di động, áp dụng các giải pháp eKYC (quy trình xác minh danh tính
truyền thống trước đây sẽ được thay thế bằng quy trình điện tử), thanh toán bằng QR
Code, Chatbot trung tâm hỗ trợ khách hàng 24/7, tự động hóa quy trình nội bộ (hệ
thống giao dịch thời gian thực trực tuyến, trí tuệ nhân tạo và dữ liệu của bên thứ ba trong
quản trị rủi ro), số hóasở dữ liệu và sử dụng công nghệ vào các công cụ như thu thập
dữ liệu tự động, điện toán đám mây, phân tích dữ liệu. Một số ngân hàng điển hình có thể
kể đến Vietcombank với hình kinh doanh số (VCB Digibank), TPBank triển khai
Live Bank giúp khách hàng đăng vân tay, nhận diện khuôn mặt định danh điện tử,
VIB ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào quy trình phát hành thẻ tín dụng dành riêng cho mua
sắm trực tuyến Online Plus, Techcombank chú trọng phát triển trải nghiệm khách ng
trên ngân hàng trực tuyến.
Hai là, kết hợp số hóa cùng với sự phát triển của ngân hàng số độc lập: Một số ngân
hàng vừa số hóa các phân đoạn kinh doanh, quy trình nội bộ và kênh phân phối đồng thời
cũng phát triển thương hiệu ngân hàng số độc lập điển hình thể kể đến VPBank
với sự ra mắt của ngân hàng số Yolo sau Timo, OCB ra mắt ngân hàng số OCB Omni.
Chuyển đổi số một xu hướng tất yếu nhưng bên cạnh những thuận lợi, chuyển đổi
số ngành Ngân hàng Việt Nam cũng đặt ra một số vấn đề đòi hỏi cần có sự nghiên cứu
để hoàn thiện, đó là:
Thứ nhất, sở pháp lý phục vụ cho các hoạt động của ngân hàng số chưa được hoàn
thiện đồng bộ, cũng như chưa theo kịp tốc độ phát triển của công nghệ số, dẫn đến
việc các ngân hàng chưa sẵn sàng đầu tư và áp dụng công nghệ hiện đại.
Thứ hai, hạn chế về mặt dữ liệusự cản trở lớn nhất trong việc chuyển đổi số ngành
Ngân hàng tại Việt Nam. Hệ thống dữ liệu phục vụ cho việc chuyển đổi số chưa đồng
nhất cũng như chưa có sự kết nối giữa các bên liên quan với nhau.
Thứ ba, sở hạ tầng như hệ thống an ninh thông tin, hệ thống sàng lọc rủi ro trong
giao dịch ngân hàng số chưa được đảm bảo, từ đó dẫn đến tâmkhách hàng vẫn có thói
quen sử dụng tiền mặt hoặc đến giao dịch, thanh toán tại quầy nhiều hơn. Cụ thể, khoảng
73% người tiêu dùng tại Việt Nam sử dụng đa kênh ngân hàng, tức khách hàng đang kết
hợp cả hai dịch vụ ngân hàng số và ngân hàng truyền thống.
Thứ tư, nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình chuyển đổi số ngành Ngân hàng vẫn
còn nhiều thiếu hụt, chưa đáp ứng được tốc độ phát triển cũng như nhu cầu của công cuộc
chuyển đổi số hiện nay tại Việt Nam.
3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
3.2.1ĐốivớicáccơquanquảnlýNhànước
Thứ nhất,quan quản dóng vai trò quan trọng trong việc định hướng, tổ chức
triển khai ngân hàng số tại một quốc gia. vậy, các quan quản cần đánh giá,
nhận định về tiềm năng phát triển của ngân hàng số tại Việt Nam để xây dựng chiến lược
kế hoạch cụ thể. Bên cạnh đó, việc xây dựng hành lang pháp lý, chính sách về ngân
hàng số phải kịp thời, nhất quán. Thực tế cho thấy, bên cạnh việc quan quản ngành
Ngân hàng Hàn Quốc đã những giảm tải về thủ tục, hành chính thì một số chính sách
của hệ thống pháp luật vẫn chưa sthay đổi tương ứng, từ đó dẫn đến sự chồng chéo
trong triển khai.
Thứ hai, cần xây dựng khung ngân hàng số chung cũng như cần hướng dẫn cụ thể
để các NHTM thuận tiện trong quá trình thực thi, tránh tình trạng mỗi NHTM lại xây
dựng theo một khung, hình khác biệt, không đồng bộ. Ngoài ra, khung ngân hàng số
cần phải thúc đẩy được dịch vụ i chính quốc gia đáp ứng được khả năng tiếp nhận,
phục vụ khách hàng.
Thứ ba, việc triển khai ngân hàng số tại NHTM phải sự đồng ý của các quan
quản Nhà nước. Mục đích của việc này nhằm đảm bảo NHTM nền tảng vững chắc
để triển khai ngân ng số với các nội dung: Con người, sở hạ tầng, công nghệ, định
giá... Đồng thời, cần những chính sách khuyến khích, thúc đẩy công tác số hóa các
ngân hàng.
Thứ tư, cần có sự giám sát, theo dõi mức độ tuân thủ quy định triển khai ngân hàng số
của NHTM sau khi nhận được cấp phép của các cơ quan quản lý Nhà nước.
3.2.2Đốivớicácngânhàngthươngmại
Thứ nhất, các NHTM cần nghiên cứu xây dựng x trình chuyển đổi hình sang
ngân hàng số. Ngân hàng số không còn là xu hướng mà là điều tất yếu mà mỗi ngân hàng
cần phải đạt được để phù hợp với bối cảnh chuyển đổi số hiện nay. Đồng thời, ngân hàng
cần phải có kế hoạch kinh doanh cẩn trọng. Trong giai đoạn đầu triển khai ngân hàng số,
các ngân hàng phải bỏ ra nhiều chi phí đầu tư công nghệ, quảng bá, khuyến mãi dẫn đến
lợi nhuận âm. Một kế hoạch kinh doanh cẩn trọng ràng sẽ giúp các ngân hàng
nhanh chóng vượt qua những khó khăn ban đầu để đạt lợi nhuận, đảm bảo an toàn vốn.
Thứ hai, thực hiê xn phân bổ nguồn lực hợp lý để phát triển công nghê x mới. Từng bước
ứng dụng công nghê x hiê xn đại vào các hoạt đô xng của ngân hàng, tạo tiền đề cho sự chuyển
dịch thành ngân hàng số. Viê xc nghiên cứu công nghê x mới này sẽ cần nhiều thời gian
cần phải x trình ràng nên giải pháp ban đầu thể hợp c với các công ty công
nghê x hoă xc đầu o các startup về công nghê x xt hướng đi thể cân nhắc. Trong
thời gian đó, các NHTM cần sự quan tâm, nâng cấp Core Banking (Ngân hàng lõi),
đảm bảo Core Banking có thể đáp ứng được các yêu cầu về mở rôxng khách hàng, quản trị
xn hành cũng như quản lý rủi ro.
Thứ ba, cần chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho triển khai ngân hàng
số theo các hướng sau: Thuê chuyên gia, người nhiều kinh nghiệm về triển khai ngân
hàng số; đào tạo, bồi dưỡng những cán bộ theo các khóa học chuyên sâu bài bản giúp
nâng cao hiểu biết về ứng dụng ngân hàng số; chính sách đãi ngộ hợp lý, hấp dẫn, thu
hút những cán bộ có năng lực; mở rộng giao lưu, học hỏi kinh nghiệm từ các chuyên gia,
tổ chức, ngân hàng khác. Đồng thời, đặt ra yêu cầu đối với cán bộ lãnh đạo cấp trung,
cấp cao của ngân hàng cần phải có sự am hiểu nhất định về ngân hàng số.
Thứ tư, cần đẩy mạnh áp dụng công nghệ trong quản trị dữ liệu theo bốn bước: Thiết
lập cấu trúc quản trị; xây dựng chính sách; vận hành thực thi chính sách; kiểm soát
hiệu quả quản trị dữ liệu phù hợp với bối cảnh chuyển đổi số ngành Ngân hàng.
Thứ năm, xây dựng cơ sở dữ liê xu tâ xp trung, tạo điều kiê xn thuận lợi để các bôx phâ xn truy
xp, thu thâ xp dữ liê xu một cách dz dàng và đầy đủ hơn; đồng thời, cần phân quyền truy câ xp
đối với những thông tin mang tính bảo xt cao. Các NHTM thể thành xp các trung
tâm khai thác và quảndữ liê xu kinh doanh nhằm tách biê xt hóa chức năng phân tích kho
dữ liê xu, quản lý các dự án về dữ liê xu và cung cấp thông tin cho các khối kinh doanh, khối
công nghệ thông tin, ban lãnh đạo ngân hàng.
Thứ sáu, không ngừng đổi mới sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, phù hợp với thị hiếu
của khách hàng. Phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thông minh, trong đó cần chú
trọng việc xây dựng hê x sinh thái sản phẩm bao gồm: Sản phẩm trong nhiều l{nh vực, khắc
phục các hạn chế về mặt công nghê x đồng thời nâng cao giải pháp bảo xt. Bên cạnh đó,
cần đẩy mạnh liên kết với các website bán lẻ để tích hợp cổng thanh toán điê xn tử trên
các website bán hàng này, đă xc biê xt là những trang thương mại điê xn tử có nhiều lượt truy
cập, theo dõi có thể giúp mở rôxng hệ cơ sở khách hàng và tăng tương tác nhờ và khả năng
mua sắm tích hợp thương mại và thanh toán bằng ví
Thứ bảy, Đẩy mạnh tăng cường hợp tác với các công ty Fintech theo hướng cởi mở,
cùng lợi. Về phía mình, các ngânng thương mại cần phương án quản trị rủi ro
trong hợp tác với công ty Fintech, chẳng hạn như: Quy định về các loại dữ liệu được
cung cấp, quy định về bảo mật, an toàn thông tin trong hợp tác…
| 1/4

Preview text:

3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
3.1. Thực tế chuyển đổi số ngành Ngân hàng tại Việt Nam hiện nay
Theo khảo sát của NHNN, 95% các ngân hàng đã và đang xây dựng, triển khai Chiến
lược chuyển đổi số. Nhiều nghiệp vụ ngân hàng ra đời như mở tài khoản, thanh toán
chuyển tiền, gửi tiết kiệm đã được số hóa toàn diện đạt xấp xỉ 100%, điều này cho phép
khách hàng thực hiện hoàn toàn trên kênh số; nhiều ngân hàng tại Việt Nam đã ghi nhận
tỷ lệ hơn 90% giao dịch của khách hàng được thực hiện thông qua kênh số. Các công
nghệ của Cách mạng công nghiệp 4.0 (như trí tuệ nhân tạo (AI), tự động hóa quy trình
bằng Rô-bốt, công nghệ chuỗi khối (Blockchain Technology)...) đã được các ngân hàng
Việt Nam ứng dụng mạnh mẽ vào các dịch vụ ngân hàng như thanh toán, tín dụng, nhận tiền gửi.
Các chỉ số thanh toán không dùng tiền mặt tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ: Trong 11
tháng đầu năm 2022, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tang trưởng 85,6% về số
lượng và 31,39% về giá trị; qua kênh Internet tăng 89,36% về số lượng và 40,55% về giá
trị; qua kênh điện thoại di động tăng 116,1% về số lượng và 92,3% về giá trị; qua phương
thức QR Code tăng 182,5% về số lượng và 210,6% về giá trị; giao dịch qua POS (thiết bị
bán hàng) tăng 53,57% về số lượng và 48,78% về giá trị; giao dịch qua ATM tăng
13,28% về số lượng và tăng 14,04% về giá trị.
Nhìn chung, các ngân hàng Việt Nam đang triển khai dịch vụ ngân hàng số với hai cách tiếp cận:
Một là,số hóa phân đoạn kinh doanh nhất định, các quy trình nội bộ và các kênh phân
phối sản phẩm dịch vụ: Các ngân hàng theo hướng tiếp cận này thường chú trọng đổi mới
hệ thống ngân hàng di động, áp dụng các giải pháp eKYC (quy trình xác minh danh tính
truyền thống trước đây sẽ được thay thế bằng quy trình điện tử), thanh toán bằng QR
Code, Chatbot và trung tâm hỗ trợ khách hàng 24/7, tự động hóa quy trình nội bộ (hệ
thống giao dịch thời gian thực trực tuyến, trí tuệ nhân tạo và dữ liệu của bên thứ ba trong
quản trị rủi ro), số hóa cơ sở dữ liệu và sử dụng công nghệ vào các công cụ như thu thập
dữ liệu tự động, điện toán đám mây, phân tích dữ liệu. Một số ngân hàng điển hình có thể
kể đến là Vietcombank với mô hình kinh doanh số (VCB Digibank), TPBank triển khai
Live Bank giúp khách hàng đăng ký vân tay, nhận diện khuôn mặt và định danh điện tử,
VIB ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào quy trình phát hành thẻ tín dụng dành riêng cho mua
sắm trực tuyến Online Plus, Techcombank chú trọng phát triển trải nghiệm khách hàng
trên ngân hàng trực tuyến.
Hai là, kết hợp số hóa cùng với sự phát triển của ngân hàng số độc lập: Một số ngân
hàng vừa số hóa các phân đoạn kinh doanh, quy trình nội bộ và kênh phân phối đồng thời
cũng phát triển thương hiệu ngân hàng số độc lập mà điển hình có thể kể đến là VPBank
với sự ra mắt của ngân hàng số Yolo sau Timo, OCB ra mắt ngân hàng số OCB Omni.
Chuyển đổi số là một xu hướng tất yếu nhưng bên cạnh những thuận lợi, chuyển đổi
số ngành Ngân hàng ở Việt Nam cũng đặt ra một số vấn đề đòi hỏi cần có sự nghiên cứu để hoàn thiện, đó là:
Thứ nhất, cơ sở pháp lý phục vụ cho các hoạt động của ngân hàng số chưa được hoàn
thiện và đồng bộ, cũng như chưa theo kịp tốc độ phát triển của công nghệ số, dẫn đến
việc các ngân hàng chưa sẵn sàng đầu tư và áp dụng công nghệ hiện đại.
Thứ hai, hạn chế về mặt dữ liệu là sự cản trở lớn nhất trong việc chuyển đổi số ngành
Ngân hàng tại Việt Nam. Hệ thống dữ liệu phục vụ cho việc chuyển đổi số chưa đồng
nhất cũng như chưa có sự kết nối giữa các bên liên quan với nhau.
Thứ ba, cơ sở hạ tầng như hệ thống an ninh thông tin, hệ thống sàng lọc rủi ro trong
giao dịch ngân hàng số chưa được đảm bảo, từ đó dẫn đến tâm lý khách hàng vẫn có thói
quen sử dụng tiền mặt hoặc đến giao dịch, thanh toán tại quầy nhiều hơn. Cụ thể, khoảng
73% người tiêu dùng tại Việt Nam sử dụng đa kênh ngân hàng, tức khách hàng đang kết
hợp cả hai dịch vụ ngân hàng số và ngân hàng truyền thống.
Thứ tư, nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình chuyển đổi số ngành Ngân hàng vẫn
còn nhiều thiếu hụt, chưa đáp ứng được tốc độ phát triển cũng như nhu cầu của công cuộc
chuyển đổi số hiện nay tại Việt Nam.
3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
3.2.1ĐốivớicáccơquanquảnlýNhànước
Thứ nhất, cơ quan quản lý dóng vai trò quan trọng trong việc định hướng, tổ chức và
triển khai ngân hàng số tại một quốc gia. Vì vậy, các cơ quan quản lý cần có đánh giá,
nhận định về tiềm năng phát triển của ngân hàng số tại Việt Nam để xây dựng chiến lược
và kế hoạch cụ thể. Bên cạnh đó, việc xây dựng hành lang pháp lý, chính sách về ngân
hàng số phải kịp thời, nhất quán. Thực tế cho thấy, bên cạnh việc cơ quan quản lý ngành
Ngân hàng Hàn Quốc đã có những giảm tải về thủ tục, hành chính thì một số chính sách
của hệ thống pháp luật vẫn chưa có sự thay đổi tương ứng, từ đó dẫn đến sự chồng chéo trong triển khai.
Thứ hai, cần xây dựng khung ngân hàng số chung cũng như cần có hướng dẫn cụ thể
để các NHTM thuận tiện trong quá trình thực thi, tránh tình trạng mỗi NHTM lại xây
dựng theo một khung, mô hình khác biệt, không đồng bộ. Ngoài ra, khung ngân hàng số
cần phải thúc đẩy được dịch vụ tài chính quốc gia và đáp ứng được khả năng tiếp nhận, phục vụ khách hàng.
Thứ ba, việc triển khai ngân hàng số tại NHTM phải có sự đồng ý của các cơ quan
quản lý Nhà nước. Mục đích của việc này nhằm đảm bảo NHTM có nền tảng vững chắc
để triển khai ngân hàng số với các nội dung: Con người, cơ sở hạ tầng, công nghệ, định
giá... Đồng thời, cần có những chính sách khuyến khích, thúc đẩy công tác số hóa ở các ngân hàng.
Thứ tư, cần có sự giám sát, theo dõi mức độ tuân thủ quy định triển khai ngân hàng số
của NHTM sau khi nhận được cấp phép của các cơ quan quản lý Nhà nước.
3.2.2Đốivớicácngânhàngthươngmại
Thứ nhất, các NHTM cần nghiên cứu và xây dựng lô x trình chuyển đổi mô hình sang
ngân hàng số. Ngân hàng số không còn là xu hướng mà là điều tất yếu mà mỗi ngân hàng
cần phải đạt được để phù hợp với bối cảnh chuyển đổi số hiện nay. Đồng thời, ngân hàng
cần phải có kế hoạch kinh doanh cẩn trọng. Trong giai đoạn đầu triển khai ngân hàng số,
các ngân hàng phải bỏ ra nhiều chi phí đầu tư công nghệ, quảng bá, khuyến mãi dẫn đến
lợi nhuận âm. Một kế hoạch kinh doanh cẩn trọng và rõ ràng sẽ giúp các ngân hàng
nhanh chóng vượt qua những khó khăn ban đầu để đạt lợi nhuận, đảm bảo an toàn vốn.
Thứ hai, thực hiê x
n phân bổ nguồn lực hợp lý để phát triển công nghê x mới. Từng bước ứng dụng công nghê x hiê x
n đại vào các hoạt đô x
ng của ngân hàng, tạo tiền đề cho sự chuyển
dịch thành ngân hàng số. Viê x c nghiên cứu công nghê x
mới này sẽ cần nhiều thời gian và
cần phải có lô x trình rõ ràng nên giải pháp ban đầu có thể hợp tác với các công ty công nghê x hoăc x
đầu tư vào các startup về công nghê x là môt xhướng đi có thể cân nhắc. Trong
thời gian đó, các NHTM cần có sự quan tâm, nâng cấp Core Banking (Ngân hàng lõi),
đảm bảo Core Banking có thể đáp ứng được các yêu cầu về mở rô x ng khách hàng, quản trị vâ x
n hành cũng như quản lý rủi ro.
Thứ ba, cần chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho triển khai ngân hàng
số theo các hướng sau: Thuê chuyên gia, người có nhiều kinh nghiệm về triển khai ngân
hàng số; đào tạo, bồi dưỡng những cán bộ theo các khóa học chuyên sâu bài bản giúp
nâng cao hiểu biết về ứng dụng ngân hàng số; có chính sách đãi ngộ hợp lý, hấp dẫn, thu
hút những cán bộ có năng lực; mở rộng giao lưu, học hỏi kinh nghiệm từ các chuyên gia,
tổ chức, ngân hàng khác. Đồng thời, đặt ra yêu cầu đối với cán bộ là lãnh đạo cấp trung,
cấp cao của ngân hàng cần phải có sự am hiểu nhất định về ngân hàng số.
Thứ tư, cần đẩy mạnh áp dụng công nghệ trong quản trị dữ liệu theo bốn bước: Thiết
lập cấu trúc quản trị; xây dựng chính sách; vận hành và thực thi chính sách; kiểm soát
hiệu quả quản trị dữ liệu phù hợp với bối cảnh chuyển đổi số ngành Ngân hàng.
Thứ năm, xây dựng cơ sở dữ liê x u tâ x p trung, tạo điều kiê x
n thuận lợi để các bô x phâ x n truy câ x p, thu thâ x p dữ liê x
u một cách dz dàng và đầy đủ hơn; đồng thời, cần phân quyền truy câ x p
đối với những thông tin mang tính bảo mâ x
t cao. Các NHTM có thể thành lâ x p các trung
tâm khai thác và quản lý dữ liê x
u kinh doanh nhằm tách biê x
t hóa chức năng phân tích kho dữ liê x
u, quản lý các dự án về dữ liê x
u và cung cấp thông tin cho các khối kinh doanh, khối
công nghệ thông tin, ban lãnh đạo ngân hàng.
Thứ sáu, không ngừng đổi mới và sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, phù hợp với thị hiếu
của khách hàng. Phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thông minh, trong đó cần chú
trọng việc xây dựng hê x
sinh thái sản phẩm bao gồm: Sản phẩm trong nhiều l{nh vực, khắc
phục các hạn chế về mặt công nghê x
đồng thời nâng cao giải pháp bảo mâ x t. Bên cạnh đó,
cần đẩy mạnh liên kết với các website bán lẻ để tích hợp cổng thanh toán ví điê x n tử trên
các website bán hàng này, đă x c biê x
t là những trang thương mại điê x
n tử có nhiều lượt truy
cập, theo dõi có thể giúp mở rô x
ng hệ cơ sở khách hàng và tăng tương tác nhờ và khả năng
mua sắm tích hợp thương mại và thanh toán bằng ví
Thứ bảy, Đẩy mạnh tăng cường hợp tác với các công ty Fintech theo hướng cởi mở,
cùng có lợi. Về phía mình, các ngân hàng thương mại cần có phương án quản trị rủi ro
trong hợp tác với công ty Fintech, chẳng hạn như: Quy định về các loại dữ liệu được
cung cấp, quy định về bảo mật, an toàn thông tin trong hợp tác…