Bài hướng dẫn viết tiểu luận - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân

1. Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam hiện nay và những ảnh hưởng đến nền kinh tế.2. Tìm hiểu chính sách tiền tệ ở Việt Nam.3. Tình hình nhập siêu ở Việt Nam năm 2021 Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
I/ MỖI NHÓM CHỌN MỘT TRONG SỐ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN DƯỚI ĐÂY:
1. Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam hiện nay và những ảnh hưởng đến nền kinh tế.
2. Tìm hiểu chính sách tiền tệ ở Việt Nam.
3. Tình hình nhập siêu ở Việt Nam năm 2021.
4. Lạm phát và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2021.
5. Việc sử dụng vốn FDI trong ngành công nghiệp – xây dựng ở nước ta.
6. Tìm hiểu vấn đề thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam.
7. Toàn cầu hóa và những mặt trái của toàn cầu hóa.
8. Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tế.
9. Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Chính sách tài khóa kinh tế vĩ mô.
10. Thực trạng về vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế trong những năm trước.
11. Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước trong nền kinh tế.
12. Thực trạng tăng trưởng kinh tế vĩ mô trong những năm gần đây.
13. Tình hình tăng trưởng kinh tế hiện nay.
14. Chính sách tiền tệ với việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế ở Việt Nam.
15. Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Chính sách kinh tế đối ngoại.
16. Phân tích ảnh hưởng của tiết kiệm và đầu tư mới tăng trưởng phát triển kinh tế.
17. Lạm phát những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế
quốc dân.
18. Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Việc sử dụng vốn FDI ở Việt Nam.
19. Chất lượng nguồn nhân lực với vấn đề tăng trưởng nền kinh tế ở Việt Nam.
20. Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát.
21. Thực trạng và giải pháp thâm hụt ngân sách ở Việt Nam.
22. Một số vấn đề về vai trò của chính sách tiền tệ trong ổn định kinh tế
tăng trưởng kinh tế.
23. Tìm hiểu việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế của Việt Nam thời kỳ 2015
2020.
24. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
25. Phân tích thị trường vàng thế giới – dự báo xu hướng giá vàng trong tương lai.
26. Chính sách tài khóa tình hình thực hiện chính sách tài khóa Việt Nam hiện
nay.
27. Phân tích bình ổn thị trường vàng góp phần ổn định nền kinh tế Việt Nam.
28. Tìm hiểu ảnh hưởng của nợ công và giải pháp khắc phục.
29. Thực trạng và giải pháp về FDI – Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
30. Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Khủng hoảng nợ công hiện nay.
II/ YÊU CẦU BÀI TIỂU LUẬN
1/ HÌNH THỨC:
- TRANG BÌA ĐÚNG QUY ĐỊNH
- KIỂU CHỮ: TIMS NEW ROMAN
- CỠ CHỮ 13/14
- GIÃN DÒNG: 1.5 LINE
- CÂN LỀ 2 BÊN
- TAB ĐẦU DÒNG: 1.27
- MỤC LỤC TỰ ĐỘNG
- SỐ TRANG: KHÔNG QUÁ 30 TRANG
- TRÊN DANH SÁCH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ĐỀU CÓ ĐỦ EMAIL VÀ SỐ
ĐIỆN THOẠI CỦA CÁC THÀNH VIÊN.
- THỜI GIAN NỘP: GV THÔNG BÁO VÀO KHOẢNG GẦN THỜI GIAN KẾT
THÚC MÔN HỌC
- CÁCH THỨC NỘP: 2 FILE MỀM (PDF VÀ WORD) TRÊN SAKAI
2/ NỘI DUNG GỒM:
- MỞ ĐẦU (IN NGHIÊNG) ==> LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (TÍNH CẤP THIẾT)
Chương 1: Phần mở đầu
Nội dung chương 1 xoay quay đến việc nêu tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa
khoa học và thực tiễn của đề tài, mục đích và mục tiêu nghiên cứu...
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Nêu lên được thuyết chính liên quan tới đề tài kinh tế bạn lựa
chọn. Phần này thường sẽ sử dụng các thuyết của nghiên cứu trước. Nếu như nội
dung lý thuyết quá dài thì có thể thêm nó vào phần mục lục.
Chương 3: Nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Đây là chương quan trọng nhất của bài tiểu luận. Chương 3 cần được trình bày
một cách rõ ràng và chính xác các thông tin có liên quan tới đề tài nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả, nhận xét
Chương này tóm lược lại lần nữa về đề tài nghiên cứu. Để viết phần kết luận
nhóm cần liệtvề các ý tưởng chủ đạo đã được đề cập tới trong bài tiểu luận. Một
khi đã nắm được về ý tưởng chính của bài luận sẽ giúp cho nhóm nắm được thông tin
chính xác và biết mình sẽ cần thiết phải viết những gì và kết luận ra sao.
- KẾT LUẬN (IN NGHIÊNG) ==> ĐÚC RÚT RA NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÃ
NGHIÊN CỨU
| 1/3

Preview text:

HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
I/ MỖI NHÓM CHỌN MỘT TRONG SỐ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN DƯỚI ĐÂY:
1. Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam hiện nay và những ảnh hưởng đến nền kinh tế.
2. Tìm hiểu chính sách tiền tệ ở Việt Nam.
3. Tình hình nhập siêu ở Việt Nam năm 2021.
4. Lạm phát và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2021.
5. Việc sử dụng vốn FDI trong ngành công nghiệp – xây dựng ở nước ta.
6. Tìm hiểu vấn đề thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam.
7. Toàn cầu hóa và những mặt trái của toàn cầu hóa.
8. Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tế.
9. Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Chính sách tài khóa kinh tế vĩ mô.
10. Thực trạng về vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế trong những năm trước.
11. Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước trong nền kinh tế.
12. Thực trạng tăng trưởng kinh tế vĩ mô trong những năm gần đây.
13. Tình hình tăng trưởng kinh tế hiện nay.
14. Chính sách tiền tệ với việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế ở Việt Nam.
15. Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Chính sách kinh tế đối ngoại.
16. Phân tích ảnh hưởng của tiết kiệm và đầu tư mới tăng trưởng phát triển kinh tế.
17. Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế quốc dân.
18. Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Việc sử dụng vốn FDI ở Việt Nam.
19. Chất lượng nguồn nhân lực với vấn đề tăng trưởng nền kinh tế ở Việt Nam.
20. Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát.
21. Thực trạng và giải pháp thâm hụt ngân sách ở Việt Nam.
22. Một số vấn đề về vai trò của chính sách tiền tệ trong ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế.
23. Tìm hiểu việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế của Việt Nam thời kỳ 2015 – 2020.
24. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
25. Phân tích thị trường vàng thế giới – dự báo xu hướng giá vàng trong tương lai.
26. Chính sách tài khóa và tình hình thực hiện chính sách tài khóa ở Việt Nam hiện nay.
27. Phân tích bình ổn thị trường vàng góp phần ổn định nền kinh tế Việt Nam.
28. Tìm hiểu ảnh hưởng của nợ công và giải pháp khắc phục.
29. Thực trạng và giải pháp về FDI – Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
30. Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Khủng hoảng nợ công hiện nay.
II/ YÊU CẦU BÀI TIỂU LUẬN
1/ HÌNH THỨC: - TRANG BÌA ĐÚNG QUY ĐỊNH - KIỂU CHỮ: TIMS NEW ROMAN - CỠ CHỮ 13/14 - GIÃN DÒNG: 1.5 LINE - CÂN LỀ 2 BÊN - TAB ĐẦU DÒNG: 1.27 - MỤC LỤC TỰ ĐỘNG -
SỐ TRANG: KHÔNG QUÁ 30 TRANG -
TRÊN DANH SÁCH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ĐỀU CÓ ĐỦ EMAIL VÀ SỐ
ĐIỆN THOẠI CỦA CÁC THÀNH VIÊN. -
THỜI GIAN NỘP: GV THÔNG BÁO VÀO KHOẢNG GẦN THỜI GIAN KẾT THÚC MÔN HỌC -
CÁCH THỨC NỘP: 2 FILE MỀM (PDF VÀ WORD) TRÊN SAKAI
2/ NỘI DUNG GỒM: -
MỞ ĐẦU (IN NGHIÊNG) ==> LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (TÍNH CẤP THIẾT)
Chương 1: Phần mở đầu
Nội dung chương 1 xoay quay đến việc nêu tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa
khoa học và thực tiễn của đề tài, mục đích và mục tiêu nghiên cứu...
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Nêu lên được lý thuyết chính có liên quan tới đề tài kinh tế vĩ mô mà bạn lựa
chọn. Phần này thường sẽ sử dụng các lý thuyết của nghiên cứu trước. Nếu như nội
dung lý thuyết quá dài thì có thể thêm nó vào phần mục lục.
Chương 3: Nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Đây là chương quan trọng nhất của bài tiểu luận. Chương 3 cần được trình bày
một cách rõ ràng và chính xác các thông tin có liên quan tới đề tài nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả, nhận xét
Chương này tóm lược lại lần nữa về đề tài nghiên cứu. Để viết phần kết luận
nhóm cần liệt kê về các ý tưởng chủ đạo đã được đề cập tới trong bài tiểu luận. Một
khi đã nắm được về ý tưởng chính của bài luận sẽ giúp cho nhóm nắm được thông tin
chính xác và biết mình sẽ cần thiết phải viết những gì và kết luận ra sao.
- KẾT LUẬN (IN NGHIÊNG) ==> ĐÚC RÚT RA NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÃ NGHIÊN CỨU