Thị trường độc quyền - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân

Thị trường là thị trường chỉ có một doanh nghiệp, là người bán duy nhất một sản phẩm hay dịch vụ (chẳng hạn, công ty điện lực). Sản phẩm mà doanh nghiệp độc quyền bán là duy nhất và không có sản phẩm thay thế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

SLIDE 1:
I. Thị trường độc quyền
1. Khái niệm
Thị trường là thị trường chỉ có một doanh nghiệp, là người bán duy nhất một
sản phẩm hay dịch vụ (chẳng hạn, công ty điện lực). Sản phẩm mà doanh
nghiệp độc quyền bán là duy nhất và không có sản phẩm thay thế.
2. Đặc điểm
- Chỉ có duy nhất một người bán
- Không có sản phẩm thay thế
- Thông tin trên thị trường không hoàn hảo
- Rào cản thâm nhập thị trường rất lớn
Do luật qui định (ĐQ nhà nước)
Do bí quyết nghề nghiệp
Hiệu suất kinh tế tăng theo qui mô
Sở hữu nguồn lực đầu vào,….
Doanh nghiệp độc quyền không phải là người chịu giá thị trường
SLIDE 2:
3. Phân loại
- Độc quyền tự nhiên: doanh nghiệp có thể cung cấp một hàng hóa hay dịch
vụ cho toàn bộ thị trường với chi phí thấp hơn hai hay nhiều doanh nghiệp
khác.
- Độc quyền chính phủ: chính phủ cho doanh nghiệp quyền độc quyền về một
thứ gì đó và do pháp luật quy định.
- Độc quyền khu vực: thị trường có thể bị hạn chế trong một khu vực nhất
định nào đó và trong thị trường đó chỉ có một doanh nghiệp cung cấp sản
phẩm.
SLIDE 3:
4. Đường cầu và đường doanh thu biên MR của DN độc quyền
Trong thị trường độc quyền, chỉ có 1 Doanh nghiệp
Đường cầu DN cũng chính là đường cầu thị trường:
P = a.Q + b
Đường MR:
MR = TR’ = (P.Q)’ = (a.Q +b.Q)’
2
MR= 2a.Q + b
Đường cầu (P = a.Q + b): đường thẳng dốc xuống
Đường MR (MR = 2a.Q +b): đường thẳng dốc xuống có độ dốc lớn hơn
đường cầu
SLIDE 4:
Ptr đường cầu DNĐQ:
Q
D
= -2P + 1000 P = (-1/2)Q + 500
D
MR = (TR)’Q (Q = Q )
D
TR = P*Q = (-1/2)Q^2+ 500*Q
(TR)’Q = ((-1/2)Q^2+ 500*Q)’ = -Q + 500 = MR
Q
đường doanh thu biên (MR) có hệ số góc (giá trị) gấp đôi đường cầu (D)
SLIDE 5:
5. Các quyết định sản xuất của DN độc quyền.
a. Trong ngắn hạn
- DN độc quyền tối đa hóa lợi nhuận khi:
П
Q
= TR – TC cực đại (II
Q
max)
MR = MC
Mức sản lượng mà DN đạt được tối đa hóa lợi nhuận là mức sản lượng có
MR = MC
Nối từ mức sản lượng tối ưu đó lên đường cầu, đường cầu được sử dụng để
xác định mức giá P cao nhất mà DN có thể bán hết mức sản lượng đó
Lợi nhuận: П = TR - TC= (P-ATC)*Q
Xét PATC có 4 trường hợp
SLIDE 6:
TH1: P>ATC thì >0
Q*
Doanh nghiệp SX bình thường tại Q*
SLIDE 7:
TH2: P=ATC, thì =0
Q*
Nếu không sản xuất DN sẽ bị lỗ chi phí cố định. Nếu sản xuất, mặc dù Lợi nhuận =
0 nhưng DN vẫn sẽ sản xuất để bù đắp chi phí cố định
SLIDE 8:
TH3: AVC<P< ATC <0 thì
Q*
Trong ngắn hạn: nếu DN không sản xuất thì sẽ bị lỗ phần chi phí cố định. Ngược
lại nếu sản xuất thì DN sẽ bù đắp được 1 phần chi phí cố định (Tối thiểu lỗ)
SLIDE 9:
TH 4: P<AVC
Doanh nghiệp sẽ ngừng sản xuất vì nếu sản xuất ngoài việc mất chi phí cố định còn
mất thêm cả phần chi phí biến đổi.
SLIDE 10:
b. Trong dài hạn
- Doanh nghiệp độc quyền sản xuất trong dài hạn với 2 điều kiện đồng thời
MR=MC và P≥ATC
- Doanh nghiệp độc quyền không có điểm cân bằng trong dài hạn
SLIDE 11:
6. So sánh cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền
Lượng
Giá, Chi
phí
Thặng dư tiêu dùng CS:
- A - B
Thặng dư sản xuất PS:
+ A - C
Tổng thặng dư của XH:
-B - C
B + C: Tổn thất vô ích của xã hội
SLIDE 12:
SLIDE 13:
SLIDE 14:
II. Thị trường cạnh tranh độc quyền
1. Khái niệm
Thị trường cạnh tranh độc quyền là thị trường có nhiều người mua và người bán
giao dịch các sản phẩm khác nhau.
2. Đăc điểm
Có nhiều người mua và người bán (không nhiều bằng thị trường cạnh tranh
hoàn hảo)
Các sản phẩm khác nhau, có sự khác biệu về sản phẩm.
Dễ dàng gia nhập và rút khỏi thị trường.
SLIDE 15:
3. Các quyết định sản xuất
a. Trong ngắn hạn
- Mỗi DN giống như DN độc quyền
- SX SP khác với các DN khác nên gặp đường cầu dốc xuống
- Để tối đa hóa lợi nhuận, DN sx tại Q*: MR = MC
SLIDE 16:
b. Trong dài hạn
- DN có lợi nhuận dương thúc đẩy các DN khác gia nhập TT
- Cầu DN hiện tại giảm, đường cầu dịch chuyển qua trái
- Giá cả bằng ATC, DN thu được lợi nhuận kinh tế bằng không
SLIDE 17:
4. Cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo
Cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo
SX ở mức SL thấp hơn qui mô sản
xuất hiệu quả
Giá cả cao hơn chi phí biên
SX ở mức SL bằng qui mô sản xuất
hiệu quả (ATC min)
Giá cả bằng chi phí biên
SLIDE 18:
- Chênh lệch giữa giá cả với chi phí biên
DN có sức mạnh thị trường
LN = 0: giá cả bằng CP trung bình
CP biên thấp hơn CPTB
Giá cả cao hơn CP biên
Bán thêm một SP với giá đã niêm yết sẽ tăng thêm lợi nhuận
- Dư thừa công suất
DN có thể tăng SL để hạ thấp chi phí SX
DN bỏ qua cơ hội đó vì phải hạ giá bán
DN có lợi hơn khi SX thừa CS
SLIDE 19:
5. Phúc lợi xã hội trong cạnh tranh độc quyền
- Chênh lệch giữa giá cả và chi phí biên
Những KH đánh giá SP cao hơn CP biên nhưng thấp hơn giá cả sẽ
không mua được SP => tổn thất vô ích của xã hội.
Người HĐ chính sách gặp khó do phải điều chỉnh tất cả các DN
sản xuất SP khác nhau làm gánh nặng QL hành chính trở nên quá
tải.
- Số lượng DN là quá nhiều hay quá ít
Ngoại ứng đa dạng SP: tích cực với NTD do họ được TDTD từ SP
mới.
Ngoại ứng lấy mất việc người khác: tiêu cực đối với DN hiện tại
do mất KH và LN cho DN mới gia nhập.
Ngoại ứng nào mạnh hơn dẫn đến TT này có thể có quá nhiều
hay quá ít SP
Không dễ dàng để chính sách công có thể cải thiện kết quả thị
trường
| 1/11

Preview text:

SLIDE 1: I.
Thị trường độc quyền 1. Khái niệm
Thị trường là thị trường chỉ có một doanh nghiệp, là người bán duy nhất một
sản phẩm hay dịch vụ (chẳng hạn, công ty điện lực). Sản phẩm mà doanh
nghiệp độc quyền bán là duy nhất và không có sản phẩm thay thế. 2. Đặc điểm
- Chỉ có duy nhất một người bán
- Không có sản phẩm thay thế
- Thông tin trên thị trường không hoàn hảo
- Rào cản thâm nhập thị trường rất lớn
 Do luật qui định (ĐQ nhà nước)
 Do bí quyết nghề nghiệp
 Hiệu suất kinh tế tăng theo qui mô
 Sở hữu nguồn lực đầu vào,….
Doanh nghiệp độc quyền không phải là người chịu giá thị trường SLIDE 2: 3. Phân loại
- Độc quyền tự nhiên: doanh nghiệp có thể cung cấp một hàng hóa hay dịch
vụ cho toàn bộ thị trường với chi phí thấp hơn hai hay nhiều doanh nghiệp khác.
- Độc quyền chính phủ: chính phủ cho doanh nghiệp quyền độc quyền về một
thứ gì đó và do pháp luật quy định.
- Độc quyền khu vực: thị trường có thể bị hạn chế trong một khu vực nhất
định nào đó và trong thị trường đó chỉ có một doanh nghiệp cung cấp sản phẩm. SLIDE 3:
4. Đường cầu và đường doanh thu biên MR của DN độc quyền
Trong thị trường độc quyền, chỉ có 1 Doanh nghiệp
Đường cầu DN cũng chính là đường cầu thị trường: P = a.Q + b Đường MR:
MR = TR’ = (P.Q)’ = (a.Q2 +b.Q)’  MR= 2a.Q + b
Đường cầu (P = a.Q + b): đường thẳng dốc xuống
Đường MR (MR = 2a.Q +b): đường thẳng dốc xuống có độ dốc lớn hơn đường cầu SLIDE 4: Ptr đường cầu DNĐQ: QD = -2P + 1000 P  = (-1/2)QD + 500 MR = (TR)’Q (Q = QD) TR = P*Q = (-1/2)Q^2+ 500*Q
(TR)’Q = ((-1/2)Q^2+ 500*Q)’Q = -Q + 500 = MR
 đường doanh thu biên (MR) có hệ số góc (giá trị) gấp đôi đường cầu (D) SLIDE 5:
5. Các quyết định sản xuất của DN độc quyền. a. Trong ngắn hạn
- DN độc quyền tối đa hóa lợi nhuận khi:
ПQ = TR – TC cực đại (IIQ max) MR = MC
 Mức sản lượng mà DN đạt được tối đa hóa lợi nhuận là mức sản lượng có MR = MC
 Nối từ mức sản lượng tối ưu đó lên đường cầu, đường cầu được sử dụng để
xác định mức giá P cao nhất mà DN có thể bán hết mức sản lượng đó
Lợi nhuận: П = TR - TC= (P-ATC)*Q
Xét P và ATC có 4 trường hợp SLIDE 6:
TH1: P>ATC thì Q* >0
Doanh nghiệp SX bình thường tại Q* SLIDE 7:
TH2: P=ATC, thì Q* =0
Nếu không sản xuất DN sẽ bị lỗ chi phí cố định. Nếu sản xuất, mặc dù Lợi nhuận =
0 nhưng DN vẫn sẽ sản xuất để bù đắp chi phí cố định SLIDE 8:
TH3: AVC

thì Q* <0
Trong ngắn hạn: nếu DN không sản xuất thì sẽ bị lỗ phần chi phí cố định. Ngược
lại nếu sản xuất thì DN sẽ bù đắp được 1 phần chi phí cố định (Tối thiểu lỗ) SLIDE 9: TH 4: P Giá, Chi phí Lượng
Doanh nghiệp sẽ ngừng sản xuất vì nếu sản xuất ngoài việc mất chi phí cố định còn
mất thêm cả phần chi phí biến đổi. SLIDE 10: b. Trong dài hạn
- Doanh nghiệp độc quyền sản xuất trong dài hạn với 2 điều kiện đồng thời MR=MC và P≥ATC
- Doanh nghiệp độc quyền không có điểm cân bằng trong dài hạn SLIDE 11:
6. So sánh cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền Thặng dư tiêu dùng CS: - A - B Thặng dư sản xuất PS: + A - C Tổng thặng dư của XH: -B - C
B + C: Tổn thất vô ích của xã hội SLIDE 12: SLIDE 13: SLIDE 14: II.
Thị trường cạnh tranh độc quyền 1. Khái niệm
Thị trường cạnh tranh độc quyền là thị trường có nhiều người mua và người bán
giao dịch các sản phẩm khác nhau. 2. Đăc điểm
Có nhiều người mua và người bán (không nhiều bằng thị trường cạnh tranh hoàn hảo)
Các sản phẩm khác nhau, có sự khác biệu về sản phẩm.
Dễ dàng gia nhập và rút khỏi thị trường. SLIDE 15:
3. Các quyết định sản xuất a. Trong ngắn hạn
- Mỗi DN giống như DN độc quyền
- SX SP khác với các DN khác nên gặp đường cầu dốc xuống
- Để tối đa hóa lợi nhuận, DN sx tại Q*: MR = MC SLIDE 16: b. Trong dài hạn
- DN có lợi nhuận dương thúc đẩy các DN khác gia nhập TT
- Cầu DN hiện tại giảm, đường cầu dịch chuyển qua trái
- Giá cả bằng ATC, DN thu được lợi nhuận kinh tế bằng không SLIDE 17:
4. Cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo
SX ở mức SL thấp hơn qui mô sản
SX ở mức SL bằng qui mô sản xuất xuất hiệu quả hiệu quả (ATC min)
Giá cả cao hơn chi phí biên
Giá cả bằng chi phí biên SLIDE 18:
- Chênh lệch giữa giá cả với chi phí biên
 DN có sức mạnh thị trường
 LN = 0: giá cả bằng CP trung bình  CP biên thấp hơn CPTB
 Giá cả cao hơn CP biên
 Bán thêm một SP với giá đã niêm yết sẽ tăng thêm lợi nhuận - Dư thừa công suất
 DN có thể tăng SL để hạ thấp chi phí SX
 DN bỏ qua cơ hội đó vì phải hạ giá bán
 DN có lợi hơn khi SX thừa CS SLIDE 19:
5. Phúc lợi xã hội trong cạnh tranh độc quyền
- Chênh lệch giữa giá cả và chi phí biên
 Những KH đánh giá SP cao hơn CP biên nhưng thấp hơn giá cả sẽ
không mua được SP => tổn thất vô ích của xã hội.
 Người HĐ chính sách gặp khó do phải điều chỉnh tất cả các DN
sản xuất SP khác nhau làm gánh nặng QL hành chính trở nên quá tải.
- Số lượng DN là quá nhiều hay quá ít
 Ngoại ứng đa dạng SP: tích cực với NTD do họ được TDTD từ SP mới.
 Ngoại ứng lấy mất việc người khác: tiêu cực đối với DN hiện tại
do mất KH và LN cho DN mới gia nhập.
 Ngoại ứng nào mạnh hơn dẫn đến TT này có thể có quá nhiều hay quá ít SP
 Không dễ dàng để chính sách công có thể cải thiện kết quả thị trường