Bài kiểm tra giữa kì: "Mô hình kiểm soát quyền lực chính trị của Singapore và bài học rút ra cho Việt Nam"

Bài tập giữa kì học phần Quyền lực chính trị giúp sinh viên đạt kết quả cao

Môn:
Thông tin:
22 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài kiểm tra giữa kì: "Mô hình kiểm soát quyền lực chính trị của Singapore và bài học rút ra cho Việt Nam"

Bài tập giữa kì học phần Quyền lực chính trị giúp sinh viên đạt kết quả cao

147 74 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|37752136
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
------
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN:
QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
Đề tài
HÌNH KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ CỦA SINGAPORE
BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM
Học viên: Tạ Uyên Nhi
sinh viên: 2055380037
Lớp chuyên ngành: Truyền thông chính sách K40
Lớp tín chỉ: CT02053.TN1
Nội Năm 2022
lOMoARcPSD|37752136
Đề bài: hình kiểm soát quyền lực chính trị của Singapore bài học rút
ra cho Việt Nam
Bài m
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền lực chính trị gắn liền với giai cấp nhà nước. Trong lịch sử, thời
kỳ nguyên thủy chưa sự phân công lao động trong hội, nhà nước
chưa hình thành. Đứng đầu các thị tộc bộ lạc các tộc trưởng do nhân
dân bầu ra, quyền lực của những người đứng đầu thuộc về uy tín đạo
đức, việc điều chỉnh các quan hệ hội được thực hiện bằng những quy
tắc chung. Trong tay họ không không cần một công cụ cưỡng bức
đặc biệt nào.
Lực lượng sản xuất phát triển đã dẫn đến sự ra đời chế độ hữu từ đó
hội phân chia thành các giai cấp đối kháng cuộc đấu tranh giai cấp
không thể điều hoà được xuất hiện. Điều đó dẫn đến nguy các giai cấp
chẳng những tiêu diệt lẫn nhau còn tiêu diệt luôn cả hội. Để thảm
hoạ đó không diễn ra, một quan quyền lực đặc biệt đã ra đời. Đó
nhà nước. Như vậy, quyền lực chính trị xuất hiện đồng thời cùng với nhà
c.
Hệ thống chính trị trên thế giới hiện nay hầu hết được tổ chức theo
nguyên tắc tam quyền phân lập bao gồm: lập pháp, hành pháp pháp.
Các nhánh quyền lực hoạt động độc lập với nhau mới chỉ dừng lại
thuyết. Trên thực tế, các quan quyền lực hoạt động theo cơ chế phân
lập, quyền hạn trách nhiệm của các quan một phần chồng lấn
mối quan hệ chồng chéo phức tạp, bao hàm cả những mâu thuẫn. Các
quan hoạt động cạnh tranh nhất định nhưng không tách rời. Để đảm bảo
các quan quyền lực hoạt động minh bạch, độc lập, hiệu quả, chế
kiểm soát quyền lực hình thành, đó các quan kiểm tra, giám sát
từng cấp hình thành trong mỗi quan quyền lực khác nhau. Kiểm soát
lOMoARcPSD|37752136
quyền lực chính trị một nhu cầu khách quan trong hội giai cấp
hiện nay.
Singapore một nước cộng hòa nghị viện đa đảng nhất thể. Các nhánh
quyền lực sự kiểm soát chặt chẽ mối quan hệ khăng khít với
nhau. Chính vậy, em chọn đ tài: “Mô hình kiểm soát quyền lực chính
trị của Singapore bài học rút ra cho Việt Nam”.
2. Khái niệm kiểm soát quyền lực chính tr
Kiểm soát quyền lực chính trị một khái niệm chính trị - pháp thể
chế, bao hàm sự hạn chế nhất định đối với quyền lực chính trị. một
trong những nguyên tắc bản của nhà nước pháp quyền.
nhiều cách phân loại kiểm soát. Căn cứ vào bản chất đặc điểm chủ
thể kiểm soát, loại hình kiểm soát thể chế do các quan nhà nước
thực hiện loại hình kiểm soát phi thể chế bao gồm kiểm soát chính trị,
kiểm soát tư pháp, kiểm soát hành chính kiểm soát hội.
- Kiểm soát chính trị thuộc chức năng của nghị viện (Quốc hội)
trước hết được hiểu một công cụ đ hạn chế quyền lực hành pháp.
Kiểm soát chính trị không chế tài xử phạt, nhưng không thế
không vai trò, vị trí sức mạnh trong đời sống chính trị.
- Kiểm soát pháp là loại hình kiểm soát quyền lực nhằm bảo đảm
tính tối thượng của pháp luật trong đời sống hội trong hoạt
động của các quan quyền lực.
- Kiểm soát hành chính loại hình kiểm soát Kiểm soát hành chính
loại hình kiểm soát do quyền lực hành pháp tiến hành đối với
hoạt động của tổ chức bộ máy của chính mình. các loại kiểm
soát sau:
- Kiểm soát theo ngành dọc: quan cấp trên kiểm soát các thiết chế
cấp dưới.
lOMoARcPSD|37752136
- Kiểm soát tài chính: kiểm soát các nguồn thu, các khoản chi các
nguồn lực vật chất khác của chính quyền. - Tự kiểm soát: mỗi thiết
chế thường xuyên tự nhìn nhận, đánh giá, phán xét mọi hoạt động
của mình.
- Kiểm soát hội loại hình kiểm soát do nhân dân tiến hành một
cách trực tiếp, hoặc thông qua đại diện của mình. Để đảm bảo
chế dân chủ tham dự của người dân, hiến pháp nhiều nước cụ thể
hoá rằng mọi công dân đều quyền tham gia vào quá trình hoạch
định, triển khai kiểm soát quyền lực công. Chất vấn trực tiếp các
quan chức trở thành một trong những hình thức phổ biến nhất của
kiểm soát hội.
3. Thực trạng chế kiểm soát quyền lực chính trị Singapore hiện
nay
3.1. Khái quát về Singapore
- Vị trí địa lý: Singapore một hòn đảo hình dạng một viên kim
cương được nhiều đảo nhỏ khác bao quanh. hai con đường nối
giữa Singapore bang Juhor của Malaysia - một con đường nhân
tạo tên Đường đắp cao Johor-Singapor phía bắc, băng qua eo
biển Tebrau Liên kết thứ hai Tuas, một cầu phía tây nối với
Juhor. Đảo Jurong, Pulau Tekong, Pulau Ubin Sentosa những
đảo lớn nhất của Singapore, ngoài ra còn nhiều đảo nhỏ khác.
Vị trí cao nhất của Singapore đồi Bukit Timah với độ cao 166 m.
Vùng thành thị trước đây chỉ tập trung bao quanh sông Singapore,
hiện nay trung tâm buôn bán của Singapore, trong khi đó những
vùng còn lại rừng nhiệt đới m hoặc dùng cho nông nghiệp. Từ
thập niên 1960, chính phủ đã xây dựng nhiều đô thị mới những
vùng xa, tạo nên một Singapore với nhà cửa san sát khắp mọi
miền, mặc Khu vực Trung tâm vẫn là nơi hưng thịnh nhất. Ủy
ban Quy hoạch Đô thị một ban của chính phủ chuyên về các hoạt
lOMoARcPSD|37752136
động quy hoạch đô thị với nhiệm vụ sử dụng phân phối đất
hiệu quả cũng như điều phối giao thông. Ban đã đưa ra quy hoạch
chi tiết cho việc sử dụng đất 55 khu vực. Singapore đã mở mang
lãnh thổ bằng đất lấy t những ngọn đồi, đáy biển những nước
lân cận. Nhờ đó, diện tích đất của Singapore đã tăng từ 581,5 km
thập niên 1960 lên 697,25 km ngày nay, thể sẽ tăng thêm 100
km2 nữa đến năm 2030. Singapore khí hậu xích đạo ẩm với các
mùa không phân biệt rệt. Đặc điểm của loại k hậu này nhiệt
độ áp suất ổn định, độ ẩm cao mưa nhiều. Nhiệt độ thay đổi
trong khoảng 22°C đến 31 °C (72°–88°F).
Trung bình, độ ẩm tương đối khoảng 90% vào buổi sáng 60%
vào buổi chiều. Trong những trận mưa lớn kéo dài, độ ẩm tương
đối thường đạt 100%. Nhiệt độ cao nhất thấp nhất đã từng xuất
hiện 18,4 °C (65,1 °F) 37,8 °C (100,0 °F).
Sự đô thị hóa đã làm biến mất nhiều cánh rừng mưa nhiệt đới một
thời, hiện nay chỉ còn lại một trong số chúng Khu Bảo tồn Thiên
nhiên Bukit Timah. Tuy nhiên, nhiều công viên đã được gìn giữ
với s can thiệp của con người, dụ như Vườn Thực vật Quốc
gia. Không nước ngọt từ sông hồ, nguồn cung cấp nước chủ
yếu của Singapore từ những trận mưa rào được giữ lại trong
những hồ chứa hoặc lưu vực sông. Mưa rào cung cấp khoảng 50%
lượng nước, phần còn lại được nhập khẩu từ Malaysia hoặc lấy từ
nước tái chế - một loại nước được sau quá trình khử muối.
Nhiều nhà máy sản xuất nước tái chế đang được đ xuất xây
dựng nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu.
3.2. Tình hình chính trị Singapore
Singapore một nước cộng hòa nghị viện, chính phủ nghị viện
nhất viện theo hệ thống Westminster đại diện cho các khu vực bầu cử.
Hiến pháp của quốc gia thiết lập hệ thống chính trị dân chủ đại diện.
lOMoARcPSD|37752136
Freedom House xếp hạng Singapore “tự do một phần” trong báo
cáo Freedom in the World của họ,và The Economist xếp hạng
Singapore một “chế độ hỗn hợp”, hạng thứ ba trong số bốn hạng,
trong “Chỉ số dân chủ” của họ.Tổ chức Minh bạch Quốc tế liên tục
xếp Singapore vào hạng các quốc gia ít tham nhũng nhất trên thế giới.
Từ khi thành lập Singapore hiện đại năm 1819 cho đến năm 1826,
Singapore được hai quan khâm sứ cai trị. Sau khi sáp nhập vào Các
khu định Eo biển năm 1826, Singapore được điều hành bởi một
Thống đốc Hội đồng Lập pháp. Năm 1877, một Hội đồng Lập pháp
được thành lập đ tham mưu cho Thống đốc trong điều hành thuộc địa,
nhưng không thực quyền. Năm 1955, thành lập Hội đồng Bộ
trưởng với các thành viên do Thống đốc bổ nhiệm theo đề xuất của
Lãnh đạo Nghị viện. Từ năm 1956 đến 1958, Viện Lập pháp Văn
phòng Thuộc địa đã tiến hành nhiều vòng đàm phán về khả năng tự trị
của Singapore. Đàm phán thành công năm 1959 đưa Singapore trở
thành một quốc gia tự trị, hiến pháp mới. Theo đó, chức vụ Thống
đốc bị bãi bỏ thay bằng chức Yang di-Pertuan Negara (tiếng
Lai: nguyên thủ quốc gia); vị này thẩm quyền bổ nhiệm Thủ tướng
các thành viên trong Nội các do Thủ tướng đệ trình. Năm 1959,
Đảng Hành động Nhân dân (PAP) giành thắng lợi lớn với 43 trên tổng
số 51 ghế trong Nghị viện. Ông Quang Diệu trở thành Thủ tướng
đầu tiên của quốc đảo tử. Nhánh hành pháp trong chính quyền
Singapore vẫn giữ nguyên trong suốt giai đoạn nước này gia nhập
Liên bang Malaysia (1963 - 1965) sau khi nước y trở thành một
quốc gia độc lập năm 1965. Đảng PAP giành chiến thắng trong mọi
cuộc bầu cử kể từ đó đến nay, do đó quyền thành lập Nội các với
các thành viên đều thuộc đảng này. Chính quyền Singapore được biết
đến như một nhà điều hành kinh tế thành công hầu như không
lOMoARcPSD|37752136
lũng đoạn chính trị. Tuy nhiên, cũng bị phê phán nhiều chiêu trò
không bình đẳng trong bầu cử vi phạm quyền tự do ngôn luận.
Quyền hành pháp thuộc về Nội các Singapore, do Thủ tướng lãnh đạo,
một mức độ thấp hơn rất nhiều Tổng thống. Tổng thống được
bầu thông qua phổ thông đầu phiếu, quyền phủ quyết đối với
một tập hợp cụ thể các quyết định hành pháp, như sử dụng dự trữ quốc
gia bổ nhiệm các thẩm phán, song vai trò phần lớn mang tính lễ
nghi. Quốc hội đóng vai trò nhánh lập pháp của chính phủ. Các
thành viên của Quốc hội gồm các thành viên đắc cử, phi tuyển khu
được chỉ định. Các thành viên đắc cử được bầu vào Quốc hội trên
s “đa số chế” đại diện cho các khu vực bầu cử một hoặc
nhóm đại diện. Đảng Hành động Nhân dân giành quyền kiểm soát
quốc hội với đa số lớn trong tất cả các cuộc bầu cử kể từ khi
Singapore tự trị vào năm 1959.
Hệ thống pháp của Singapore dựa trên thông luật Anh, song các
khác biệt địa phương đáng kể. Việc bồi thẩm đoàn xử án b bãi bỏ vào
năm 1970, các phán quyết pháp sẽ hoàn toàn nằm trong tay các
thẩm phán được chỉ định. Singapore các hình phạt bao gồm cả
trừng phạt thân thể pháp dưới dạng đánh đòn hoặc phạt roi nơi công
cộng, thể áp dụng đối với các tội nh như hiếp dâm, gây rối loạn,
phá hoại, các vi phạm di trú nhất định. Tổ chức Ân Quốc tế cho
rằng một số điều khoản pháp của Singapore xung đột với quyền
được cho tội cho đến khi bị chứng minh tội, rằng
Singapore “có thể tỷ lệ hành quyết cao nhất trên thế giới so với dân
số của quốc gia”. Chính phủ Singapore bất đồng ý kiến với các tuyên
bố của Tổ chức Ân Quốc tế.Trong một nghiên cứu vào năm 2008,
Singapore Hong Kong xếp hàng đầu về chất lượng hệ thống
pháp tại châu Á. Hiện tại, Singapore vẫn duy trì diện mạo của một nền
dân chủ nhưng Đảng Hành động Nhân dân (PAP) cầm quyền đã thống
lOMoARcPSD|37752136
trị nền chính trị kể từ khi nước này giành được độc lập bằng cách tạo
ra những rào cản lớn đối với các đảng chính trị đối lập, hiện nay
PAP nắm hơn 90% số ghế trong Quốc hội.
3.3. Tình hình kinh tế - hội
Kinh tế Singapore nền kinh tế phát triển, đi theo đường lối bản.
Tức chính phủ hạn chế tham gia vào nền kinh tế. Đất nước
Singapore thực hiện chính sách kinh tế mở, tham nhũng thấp, minh
bạch tài chính cao, giá cả ổn định, một trong những nước
GDP bình quân đầu người cao nhất thế giới. Singapore tăng nguồn thu
nhập chính thông qua việc xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài, đặc biệt
các mặt hàng liên quan đến đồ điện tử, hóa chất cũng như dịch v
song song đó mua các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hàng hóa chưa
gia công. Sau đó sẽ chế biến, chế tạo để trở thành sản phẩm hoàn thiện
xuất khẩu ra nước khác. Theo công bố của B Thương mại Công
nghiệp Singapore (MTI) ngày 26/05 thì nền kinh tế của đất nước
Singapore đạt mức tăng trưởng 2.6% trong quý I của năm 2015.
với mức tăng trưởng này t Tình hình kinh tế Singapore sẽ duy trì từ
2 4 % cả năm.
Một trong những đặc điểm nổi bật nhất của Singapore cấu dân số
đa dạng gồm nhiều chủng tộc nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi những
thành tựu thương mại của đất nước. Được ngài Thomas Stamford
Raffles thành lập như một đầu mối giao thương buôn bán vào ngày 29
tháng 1 năm 1819, Singapore một làng chài nhỏ ngày nào đã
nhanh chóng thu hút những người dân nhập các thương nhân
đến t Trung Quốc, tiểu lục địa An Độ, Indonesia, bản đảo Lai
vùng Trung Đông. Bị lôi cuốn bởi viễn cảnh tương lai tươi đẹp, những
người nhập đã mang theo những nét riêng về văn hóa, ngôn ngữ,
phong tục tập quán các lễ hội của nh đến Singapore. Các cuộc
kết hôn chéo sự chung sống hòa hợp giữa các dân tộc đã dệt nên
lOMoARcPSD|37752136
một bức tranh văn hóa đầy màu sắc, hình thành một hội Singapore
đa dạng mang lại cho đảo quốc này một di sản văn hóa phong phủ
đầy sức sống. Cho đến cuối thế kỉ 19, Singapore đã trở thành một
trong những thành phố đa chủng tộc đa văn hóa nhất của châu Á với
các n tộc chủ yếu người Hoa, người Lai, người Án, người
Peranakan những người Á Âu. Ngày nay, người Hoa chiếm 74,2%
dân số Singapore, người Lai những dân đầu tiên nước
này, chiếm 13,4%. Người Ăn chiếm 9,2%, còn lại người Á Âu,
Perankan các dân tộc khác chiếm 3,3%. Singapore còn nơi sinh
sống làm việc của một cộng đồng người nước ngoài rộng lớn nhau
như Bắc Mỹ, Úc, Châu Âu, Trung Quốc Ấn Độ.
Singapore hầu như không tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập t
bên ngoài. Singapore chỉ ít than, chi, nham thạch, đất sét; không
nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau cây
ăn quả, do vậy nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập
lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu trong nước. Singapore
s hạ tầng một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu
châu Á thế giới như: cảng biển, công nghiệp đồng sửa chữa tàu,
công nghiệp lọc dầu, chế biến lắp ráp máy móc tinh vi. Singapore
12 khu vực công nghiệp lớn, trong đó lớn nhất Khu công nghiệp
Jurong. Singapore nước hàng đầu về sản xuất đĩa máy tính điện tử
hàng bán dẫn. Singapore còn trung tâm lọc dầu vận chuyển
quá cảnh hàng đầu châu Á. Singapore cũng được coi là nước đi đầu
trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức. Cựu nhà báo Chin Kah
Chongrong cho rằng: “Trong thập niên 19601970, kinh tế Singapore
được hưởng lợi từ việc cung cấp nhu yếu phẩm, nhiên liệu, khí
phương tiện chiến tranh cho quân viễn chinh Mỹ Việt Nam. Riêng
khoản xăng dầu và nhiên liệu, mỗi tháng Singapore cung cấp cho Mỹ
lượng hàng trị giá 600 triệu đôla, thu nhập từ việc làm hậu cần cho
lOMoARcPSD|37752136
quân đội Mỹ chính nguồn lực ban đầu giúp Singapore xây dựng
kinh tế đất nước”. Tuy nhiên, ông Quang Diệu luôn phủ nhận điều
này. Trong hồi k ông cho biết vật liệu chiến tranh chủ yếu Singapore
cung cấp cho quân đội Mỹ chỉ xăng dầu nhớt bôi trơn t các
công ty dầu khí của Mỹ Anh Quốc, lợi nhuận vào tay Singapore
không đáng kể.
Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán dịch vụ (chiếm
40% thu nhập quốc dân). Do vậy đa phần các đơn hàng đi làm việc tại
Singapore đều ngành dịch vụ Kinh tế Singapore từ cuối những năm
1980 đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao nhất thế giới: 1994 đạt 10%,
1995 8,9%. Tuy nhiên, từ cuối 1997, do ảnh hưởng của khủng
hoảng tiền tệ, đồng đô la Singapore đã b mất giá 20% tăng trưởng
kinh tế năm 1998 giảm mạnh chỉ còn 1,3%. Từ 1999, Singapore bắt
đầu phục hồi nhanh: Năm 1999, tăng trưởng 5,5%, năm 2000 đạt
hơn 9%. Do ảnh hưởng của sự kiện 11 tháng 9, suy giảm của kinh tế
thế giới sau đó dịch SARS, kinh tế Singapore bị ảnh hưởng nặng
nề: Năm 2001, tăng trưởng kinh tế chỉ đạt -2,2%, 2002, đạt 3%
2003 chỉ đạt 1,1%. Từ 2004, tăng trưởng mạnh: năm 2004 đạt 8,4%;
2005 đạt 5,7%; năm 2006 đạt 7,7% năm 2007 đạt 7,5%. Năm 2009,
GDP chỉ tăng 1,2% do tác động của khủng hoảng kinh tế.
Singapore cũng được coi nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang
nền kinh tế tri thức. Singapore đang thực hiện kế hoạch đến năm 2018
sẽ biến Singapore thành một thành phố hàng đầu thế giới, một đầu mối
của mạng lưới mới trong nền kinh tế toàn cầu châu Á và một nền
kinh tế đa dạng nhạy cảm kinh doanh.
4. hình kiểm soát quyền lực chính trị Singapore
Chính phủ Singapore thuật ngữ chỉ chung cả ba nhánh quyền lực nhà
nước - Hành pháp, Lập pháp (bao gồm Tổng thống Quốc hội)
pháp (Tòa án Tối cao Tòa án cấp dưới của Singapore). Ngoài ra, người
lOMoARcPSD|37752136
ta còn dùng thuật ngữ để chỉ chung hai quan Hành pháp Lập pháp,
các quan này chịu trách nhiệm làm luật thực thi điều hành mọi
mặt của đời sống chính trị, kinh tế, hội trong nước. Theo nghĩa hẹp
nhất, cụm từ dùng để chỉ các Đại biểu quốc hội (MP) thuộc một political
party (hay liên minh các đảng) đang giữ đa số ghế trong Quốc hội, (và do
đó) đủ điều kiện thành lập Nội các Singapore đây chính do sao
ta thường hay nói một chính đảng "thiết lập Chính phủ".
Hiến pháp xác định Chính phủ Singapore bao gồm Tổng thống Nội
các Singapore. Quyền hành pháp tối cao nằm trong tay Tổng thống,
quyền này thể được thực thi bởi do ông này, Nội các hoặc các bộ
trưởng (khi Nội các cho phép). Tuy nhiên, trên thực tế Tổng thống chỉ
đóng vai trò tượng trưng, nghi lễ chính. ông này quyền thẩm tra
công việc của Nghị viện Nội các, ông ta chỉ thể làm vậy khi được
Nội các hay một Bộ trưởng tham mưu. Còn trên thực tế chính Nội các
mới thực quyền chỉ đạo quản Chính phủ. Trong hệ thống chính
phủ Westminster, nghị trình lập pháp của Quốc hội do Nội các quyết định.
Tại phiên khai mạc của mỗi kỳ họp quốc hội, Tổng thống đọc diễn văn
khái quát những việc Nội các sẽ làm trong kỳ họp mới. Mỗi nhiệm kỳ
quốc hội dài tối đa năm năm k từ ngày nhóm họp đầu tiên, sau khi
Quốc hội bị giải tán, cử tri phải đi bầu trong vòng 3 tháng để chọn ra
Quốc hội mới. Sau cuộc tổng tuyển cử, Tổng thống sẽ lựa chọn nghị
uy tín nhất trong Quốc hội làm Thủ tướng. Trên thực tế, Thủ tướng cũng
chính thủ lĩnh đảng chiếm đa số ghế trong Quốc hội. Tổng thống cũng
bổ nhiệm các vị trí Bộ trưởng dựa trên tham mưu từ Thủ tướng. Nước
Cộng hòa Singapore theo chế độ chính trị dân chủ đa đảng nhưng trên
thực tế suốt từ ngày lập quốc tới nay đều một đảng nắm chính quyền.
Chế độ bầu c của nước này thực hiện được “nền dân chủ kiểu phương
Đông”.
lOMoARcPSD|37752136
Trong số 10 chính đảng hiện đang hoạt động trên chính trường Singapore,
duy nhất một đảng nắm chính quyền suốt từ ngày lập quốc tới nay. Đó
đảng Hành động Nhân dân (People's Action Party, viết tắt đảng
HĐND) do ông Quang Diệu sáng lập lãnh đạo từ năm 1954. Nhờ
thi hành đường lối lãnh đạo khôn ngoan, qua đó nhanh chóng đưa đảo
quốc nghèo tài nguyên này trở thành quốc gia giàu có, liêm khiết, mức
sống cao thứ nhì châu Á (chỉ sau Nhật Bản), đảng HĐND uy tín cao
trong dân chúng thắng tuyệt đối trong tất cả các lần bầu cử Quốc hội
từ trước tới nay, chiếm ít nhất 90% tổng số đại biểu Quốc hội (ĐBQH),
do đó giành quyền lập chính phủ. Trong cuộc bầu cử gần đây nhất (5-
2006), đảng HĐND giành được 82 trong số 84 ghế ĐBQH, ông
Hiển Long (con ông Quang Diệu) m Thủ tướng chính phủ.
Quan sát xu thế phát triển chính trị Singapore những năm gần đây thể
thấy lực lượng các đảng đối lập đang mạnh dần lên, trong tương lai không
loại trừ khả năng nhiều đảng đối lập liên kết nhau giành quyền lập chính
phủ. Ngày 7-5 năm 2011, Singapore tiến hành bầu Quốc hội khóa XII.
Khoảng 2,35 triệu cử tri sẽ bầu ra 87 đại biểu Quốc hội (ĐBQH), tăng ba
đại biểu so với Quốc hội khóa trước. Quốc hội Singapore nhiệm kỳ 5
năm; mọi công dân Singapore từ 21 tuổi trở lên đều được đi bầu. Trong
số 84 đại biểu quốc hội khóa trước, 18 người không ứng cử khóa này;
tất cả đều người của đảng hội đồng nhân dân. Ngoài số cựu đại biểu
quốc hội tái tranh cử, đảng hội đồng nhân dân đã đưa ra 24 ứng viên mới,
hầu hết độ tuổi 30 40 nhằm tranh 18 ghế nói trên.
luận cho rằng đây cuộc tranh giành phiếu bầu gay go nhất kể từ
ngày Singapore độc lập. Lần đầu tiên đảng cầm quyền gặp sự thách thức
mạnh mẽ từ các đảng đối lập. Các đảng này đưa ứng viên ra tranh cử tại
26 trong 27 khu vực bầu cử, nghĩa đảng hội đồng nhân dân chỉ chắc
chắn giành được năm ghế tại một khu vực không ứng viên của đảng
khác đảng này phải cạnh tranh giành phiếu cho 82 ghế còn lại. Trong
lOMoARcPSD|37752136
cuộc bầu cử năm 1972 chỉ 57/65 ghế phải tranh cử; cuộc bầu cử năm
1988 cũng chỉ 70 ghế phải tranh cử.
Các đảng đối lập đặt nhiều hy vọng vào lần bầu cử này. Căn cứ theo Tu
Chính Án thông qua năm 2010 về Hiến pháp về Luật Bầu cử, lần bầu
cử năm 2011 sẽ nhiều thay đổi, như sự tham gia của nhiều chính
đảng không cầm quyền, bảo đảm trong Quốc hội ít nhất 18 đại biểu
quốc hội người không thuộc đảng cầm quyền; ngoài ra còn hợp pháp
hóa hoạt động tranh cử trên mạng (trước đây bị cấm). luận cho rằng,
các thay đổi đó sẽ làm tăng tiếng nói của những người lập trường khác
với đảng cầm quyền các cuộc tranh luận trong Quốc hội sẽ giàu sức
sống hơn. Hiện nay ba website phục vụ việc bầu cử, trong đó một
của Ban Bầu cử. Lần đầu tiên đài truyền hình quốc gia mở các cuộc tranh
luận giữa các ứng viên trên truyền hình. Các đảng đối lập đều lên tiếng
phê phán tình hình g nhà lên cao, giá cả sinh hoạt tăng, phê phán chủ
trương nhập 1 triệu lao động nước ngoài đến Singapore làm việc gây nên
tình trạng tăng giá nhà ở. Đảng đại biểu quốc hội lập tức phản bác, đưa ra
các lý do chứng tỏ chính phủ đã hành động đúng. Các ứng viên của các
đảng trước khi diễn ra phải thâm nhập khu vực bầu cử họ ứng cử để vận
động tranh cử, thậm chí tới thăm hỏi từng gia đình nhằm gây thiện cảm,
thuyết phục các cử tri bỏ phiếu.
Mặc dù cuộc bầu cử lúc đó chưa xảy ra nhưng theo dư luận các nhà
quan sát, cho tới nay chưa thấy đảng nào đưa ra được cương lĩnh tranh cử
tốt hơn đảng hội đồng nhân dân. Ngoài ra, trong tình hình kinh tế toàn
cầu chưa thoát ra khỏi khủng hoảng, đa số dân Singapore cho rằng nước
này nên giữ ổn định chính trị, vậy chắc hẳn họ chưa muốn để đảng
khác lên thay vai trò lãnh đạo chính phủ của đảng hành động nhân dân.
Bởi thế luận dự đoán: trong lần bầu Quốc hội khóa XII này đảng Hành
động Nhân dân sẽ vẫn giành được nhiều phiếu nhất, tuy tỷ l phiếu thu
được thể kém lần trước, sẽ tiếp tục cầm quyền. Như vậy Singapore
lOMoARcPSD|37752136
sẽ vẫn thực hành chế độ một đảng cầm quyền, nhưng xét về hình thức
chính trị t nước này vẫn một quốc gia dân chủ, đồng thời giữ được
đời sống chính trị ổn định kiểu phương Đông một thế mạnh góp phần
quan trọng làm cho Singapore luôn luôn quốc gia giàu có, trong sạch
phát triển tốt hàng đầu châu Á. Đúng như dự đoán, Đảng cầm quyền
Hành động Nhân dân (PAP) thắng đậm, giành được 69,86% tỷ lệ phiếu
bầu, tăng gần 10% so với mức 60,1% của cuộc bầu cử bốn năm trước
(tháng 3/2011) 83/89 ghế tại Quốc hội. Họ tiếp tục khẳng định vị thế
đảng duy nhất lãnh đạo Singapore liên tục 56 năm qua.
Sau kết quả đáng thất vọng trong cuộc bầu cử năm 2011, với tỷ lệ ủng h
thấp kỷ lục 60%, PAP đã lắng nghe người dân nhiều hơn. 1.000 tỷ
USD đã được cấp cho chương trình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi,
giúp hạ nhiệt thị trường bất động sản, hỗ trợ 1.800 gia đình thu nhập thấp
mua được căn hộ hai phòng với giá ưu đãi so với thị trường. Chính phủ
cũng đã kiềm chế dòng chảy lao động nước ngoài quan tâm nhiều hơn
tới những vấn đề nóng của thế hệ trẻ...
Về phía phe đối lập, những bê bối liên quan đến việc vận hành các hội
đồng thành phố Aljunied-Hougang-Punggol East của Đảng Công nhân
(WP) đã làm yếu đi những cáo buộc đảng này đưa ra để p phán
PAP “độc đoán” “chính trị hóa” các hội đồng thành phố... WP bị giảm
sút sự ủng hộ ngay tại Hougang SMC Aljunied GRC, mặc vẫn
kiểm soát được hai thành trì này.
Việc Chính phủ của Thủ tướng Hiển Long giải tán Quốc hội để tổ
chức bầu cử trước thời hạn một chiến thuật khôn ngoan. Nếu s kiện
được tổ chức như dự kiến, nền kinh tế lúc đó thể đã "ngấm đòn" khó
khăn do kinh tế Trung Quốc bước vào “thường thái mới" tăng trưởng
thấp, nhập khẩu yếu, do đó ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường xuất khẩu
của Singapore. PAP cũng được lợi từ làn sóng yêu nước dâng cao sau sự
ra đi của người sáng lập PAP n lập quốc Quang Diệu. Quốc hội
lOMoARcPSD|37752136
quan kiểm soát cao nhất Singapore. Quốc hội khóa XII vừa bầu
vào năm 2011 90 đại biểu, trong đó 82 đại biểu thuộc Đảng nhân dân
hành động (PAP). Đảng PAP cầm quyền liên tục từ khi thành lập nước
luôn chiếm số ghế áp đảo trong Quốc hội Singapore suốt 46 năm qua.
Singapore còn Đảng Công nhân, Đảng Liên minh dân ch cùng hoạt
động hợp pháp, tuy nhiên uy tín ảnh hưởng của họ rất hạn chế so với
Đảng PAP.
Về tổ chức của Quốc hội Singapore
Quốc hội Singapore Chủ tịch 02 Phó Chủ tịch. Phó Chủ tịch Quốc
hội phải đại biểu Quốc hội, nhưng Chủ tịch Quốc hội thể không phải
đại biểu Quốc hội, do Tổng thống bổ nhiệm (trong lịch sử Quốc hội
Singapore đã 3 Chủ tịch do Tổng thống bổ nhiệm). Đại biểu Quốc hội
Singapore được chia thành 3 nhóm:
Thứ nhất: do cử tri bầu từ các khu vực bầu cử nên phải tranh c
Thứ hai: những người thuộc Đảng đối lập được bổ sung vào Quốc hội,
không qua bầu cử nên gọi đại biểu không cử tri; Thứ ba: một
số người nổi tiếng c lĩnh vực văn hóa, khoa học. nghệ thuật, y học,...
được Ủy ban tuyển chọn đề cử lên Tổng thống bổ nhiệm (Quốc hội khóa
XII này hiện 5 người). Nhiệm kỳ Quốc hội Singapore 5 năm, được
tính từ ngày bầu cử. Luật pháp Singapore quy định: Tổng thống quyền
yêu cầu bầu cử sớm (tuy nhiên Singapore chưa xảy ra điều này, mấy
chục năm qua tình hình chính trị của Singapore rất ổn định). Singapore
không việc thẩm tra cách đại biểu; sau khi cuộc bầu cử xong, Chính
phủ thủ tục đăng công báo danh sách những đại biểu mới trúng cử để
toàn dân biết. Đại biểu thuộc nhóm thứ nhất thứ hai có nhiệm kỳ 5
năm, cùng với nhiệm k Quốc hội; những đại biểu Quốc hội do Tổng
thống bổ nhiệm chỉ nhiệm kỳ 2,5 năm. Như vậy, mỗi khóa Quốc hội,
Tổng thống 02 lần bổ nhiệm đại biểu thuộc nhóm thứ ba vào đầu và
giữa nhiệm kỳ. Về quyền hạn thì các đại biểu không cử tri đại biểu
lOMoARcPSD|37752136
được Tổng thống bổ nhiệm bị hạn chế một số quyền, đó là quyền bỏ
phiếu bắt tín nhiệm Chính phủ, quyền bỏ phiếu các dự án luật về tiền tệ.
Singapore không khái niệm đại biểu Quốc hội chuyên trách. Tất cả
đại biểu Quốc hội đều hoạt động kiêm nhiệm. Họ là chính khách trong bộ
máy Chính phủ, doanh nhân, luật sư, giáo trường đại học,... Hiện
nay, Quốc hội Singapore 8 Ủy ban, mỗi Ủy ban 8 đến 10 thành
viên, đó là:
- Ủy ban tuyển chọn, đề xuất đại biểu Quốc hội (tương t như Ủy ban về
nhân sự);
- Ủy ban về lựa chọn (xem xét, chọn đại biểu tham gia vào Ủy ban của
Quốc hội);
- Ủy ban dân nguyện;
- Ủy ban dự toán ngân sách;
- Ủy ban tài khoản ng;
- Ủy ban về quy trình, thủ tục Quốc hội
- Ủy ban về các đặc quyền;
- Ủy ban về đảm bảo sở vật chất (tương tự như một phần Văn phòng
Quốc hội Việt Nam).
Một đại biểu thể tham gia nhiều Ủy ban, Chủ tịch Quốc hội thể làm
Chủ nhiệm một số Ủy ban; nhưng cũng đại biểu không tham gia Ủy
ban nào. Giúp Quốc hội hoạt động có Ban Thư gồm 43 người trong
biên chế. Ngoài ra, họ còn thuê nhiều người thực hiện các dịch vụ đảm
bảo khác (có khi lên tới 250 người).
Mặc dù Singapore chính thể đa nguyên, xây dựng theo hình dân
chủ nghị viện truyền thống của phương Tây nhưng quản trị n nước của
Singapore không hoàn toàn theo những tiêu chí giá trị của phương
Tây, sự kết hợp hiệu quả với những giá trị truyền thống của dân
tộc.
lOMoARcPSD|37752136
Trong suốt gần 60 năm qua, Singapore do một Đảng lãnh đạo Đảng
Nhân dân hành động (PAP), các đảng đối lập hoạt động yếu. Hệ tưởng
của PAP 4 điểm chính như: chủ nghĩa thực dụng, chế độ nhân tài, các
giá trị châu Ávà chủ nghĩa cộng đồng. Về hệ thống dân chủ, cựu Thủ
tướng Quang Diệu từng cho rằng, những một quốc gia cần cho phát
triển kỷ luật hơn dân chủ. Sự thừa thãi của dân chủ dẫn đến tình
trạng trật tự, điều này không hỗ trợ cho phát triển. Tuy nhiên, PAP
không hoàn toàn độc tài theo kiểu Đảng cầm quyền toàn trị. Trong quá
trình lãnh đạo đất nước, PAP đã thể hiện được vai trò, vị thế cầm quyền
nhờ những nỗ lực phát triển đất nước, được nhân dân tín nhiệm: Lấy phát
triển kinh tế nhanh bền vững làm tiền đề cho sự ổn định chính trị,
hội xây dựng tính chính đáng; thực hiện tập trung quyền lực thông qua
bộ máy nhà nước; xây dựng hình ảnh là đảng thống nhất, đoàn kết, trong
sạch và thân dân; thực hiện duy trì phản biện hội nhưng kiên quyết
ngăn chặn các lực lượng đối lập.
5. Bài học rút ra cho Việt Nam
5.1. chế, thể chế về thực hiện kiểm soát quyền lực chính trị nước
ta hiện nay
Trên sở nhận thức về sự cần thiết, nội dung, vai trò, ý nghĩa của vấn đ
kiểm soát quyền lực chính trị trong quá trình lãnh đạo cách mạng, xây dựng,
phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước ta đã không ngừng xây dựng hoàn
thiện chế, chính sách nhằm kiểm soát quyền lực chính trị dưới các cấp độ,
hình thức khác nhau.
Trong điều kiện cụ thể của nước ta, Đảng xác định cơ chế tổng thể quản
đất nước, quản hội là “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm
chủ”. Đây cũng đồng thời sự xác định vị trí, vai trò c yếu tố trong hệ
thống quyền lực chính trị của đất nước, của chế độ. Trong hệ thống đó, Đảng
Cộng sản Việt Nam với vai trò đảng chính trị duy nhất cầm quyền, đồng
lOMoARcPSD|37752136
thời cũng “lực lượng lãnh đạo Nhà nước hội” yếu tố quyền lực
chính trị quan trọng nhất, ý nghĩa quyết định. thế, việc kiểm soát
quyền lực chính trị của Đảng không chỉ là một nội dung, giải pháp quan
trọng, góp phần bảo đảm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, đủ năng
lực lãnh đạo Nhà nước hội, còn điều kiện hàng đầu bảo đảm cho
sự kiểm soát một cách hiệu quả quyền lực Nhà nước, bảo đảm cho sự bền
vững của chế độ.
Đối với Nhà nước Việt Nam, kiểm soát quyền lực chính trị được thực hiện
thông qua các chế, thể chế sau đây:
Một là, sự kiểm soát lẫn nhau giữa các quan n nước thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp tư pháp được chế định trong Hiến pháp hệ
thống các văn bản quy phạm pháp luật. Tại Điều 70, Hiến pháp năm 2013
quy định, Quốc hội “Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến
pháp, luật nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch
nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà
nước quan khác do Quốc hội thành lập”.
Hai là, kiểm soát quyền lực bằng các chế định về bầu cử, bổ nhiệm, miễn
nhiệm theo nhiệm kỳ hoặc không theo nhiệm kỳ theo quy định của pháp luật.
Bầu cử, bổ nhiệm, miễn nhiệm vừa phương thức tổ chức bộ máy nhà
nước, bảo đảm việc lựa chọn đúng người, đúng việc, vừa là uy tín của cán
bộ, tổ chức ý chí, nguyện vọng của nhân dân tập thể t chức. Đồng
thời, đó cũng phương thức đ kiểm soát quyền lực chính trị, bảo đảm
quyền lực được thực thi đúng đắn, hiệu quả, ngăn chặn, đề phòng sự lạm
dụng quyền lực mục đích nhân hoặc hạn chế hiệu quả sử dụng quyền
lực vì hạn chế về năng lực.
lOMoARcPSD|37752136
Ba là, kiểm soát quyền lực bằng Hiến pháp, h thống văn bản quy phạm
pháp luật chế độ pháp, bảo đảm cho c tổ chức, nhân hoạt động
theo đúng các quy định của Hiến pháp pháp luật. Một khi các chế định
trong Hiến pháp, pháp luật pháp chế nói chung đúng đắn, công bằng, thì
việc thực thi nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật các chế đ pháp cũng
chính điều kiện để bảo đảm quyền lực chính trị được sử dụng đúng đắn,
không bị lạm dụng hoặc sử dụng sai mục đích.
Bốn là, kiểm soát quyền lực chính trị bằng việc thực hiện vai trò làm chủ, sự
giám sát, phản biện của nhân dân một cách trực tiếp hoặc thông qua Mặt trận
Tổ quốc các tổ chức chính trị - hội. Cũng như đối với tổ chức đảng
đảng viên, các quan, tổ chức nhà nước các nhân nắm giữ các trọng
trách trong bộ máy nhà nước phải chịu sự giám sát, kiểm soát của nhân dân.
Theo các quy định của pháp luật, người dân quyền kiểm soát, giám sát,
phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nh đối với các quan, tổ chức các
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước trong việc thi hành công vụ.
Như vậy, các chế, thể chế kiểm soát quyền lực trong nội bộ Đảng, Nhà
nước hay trong toàn hội đều gắn liền, đan xen hoặc bao hàm trong các
nguyên tắc, chế độ tổ chức hoạt động của các thành tố tạo thành hệ thống
chính trị nước ta. Trong mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,
nhân dân làm chủ, các chế, thể chế kiểm soát quyền lực của mỗi thành tố
trong hệ thống chính trị của nước ta phần lớn đều liên quan hoặc đồng thời
tác động đến các thành tố khác. Trong quá trình xây dựng phát triển đất
nước, nhất trong thời kỳ đổi mới, các chế, thể chế về kiểm soát quyền
lực chính trị nước ta không ngừng được hoàn thiện, được chế định ngày
càng đầy đủ trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật tác động
tích cực đến quá trình xây dựng Đảng hệ thống chính trị trong sạch, vững
mạnh.
lOMoARcPSD|37752136
5.2. Bài học đối với Việt Nam trong việc kiểm soát quyền lực chính trị
trong bối cảnh thời đại ngày nay
Thời đại ngày nay nhiều đặc điểm, nội dung xu thế vận động mới so
với những thập kỷ vừa qua, đặt ra cho chính trị nói chung kiểm soát
quyền lực chính trị nói riêng những đòi hỏi cấp bách về đổi mới phương thức
hoạt động. Trên phương diện liên quan đến việc kiểm soát quyền lực
chính trị, thể nhìn nhận thời đại ngày nay trên một số nét chủ đạo sau đây.
Một là, đó thời đại của cách mạng khoa học công nghệ và nền kinh tế
tri thức, đặt trí tuệ, tri thức đội ngũ trí thức vào vị t quan trọng trong
quá trình xác lập, thực thi kiểm soát quyền lực.
Hai là, thời đại ngày nay gắn liền với xu thế toàn cầu hoá quá trình hội
nhập quốc tế sâu rộng, tạo ra không gian cùng phức tạp cho quyền lực,
vừa tạo điều kiện cho quyền lực vươn xa, vừa hạn chế quyền lực một
cách rất lợi hại.
Ba là, thời đại ngày nay thời đại của thông tin rộng mở, đa chiều, buộc
tất cả các thiết chế quyền lực phải đ ý đến yêu cầu công khai hoá, minh
bạch hoá, vốn được xem như những chế kiểm soát quyền lực phổ biến.
Bốn là, thời đại ngày nay thời đại của dân chủ, nhân dân công dân
chiếm vị trí, vai trò chủ thể tối cao của mọi quyền lực chính trị, trở thành
muôn vàn chủ thể kiểm soát trực tiếp quyền lực trên cả phạm vi quốc gia
thế giới.
Năm là, giai đoan hiện nay của thời đại thời kỳ cục diện thế giới
nhiều đảo lộn, rất dễ tạo ra những biểu hiện tinh vi của quyền, độc
quyền, thủ tiêu quyền lực lẫn nhau trong sinh hoạt quốc tế, đặt ra cho
cộng đồng quốc tế yêu cầu xây dựng các luật, chế chế tài hữu hiệu
nhằm kiểm soát quyền lực một cách lành mạnh, an toàn.
5.3. Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát quyền lực
chính trị nước ta trong thời gian tới
lOMoARcPSD|37752136
Một là, xây dựng củng cố hệ thống thiết chế kiểm tra, giám sát. Hệ
thống này bao gồm: hệ thống thiết chế kiểm tra, giám sát của Quốc hội;
hệ thống thiết chế kiểm tra, giám sát của Chính phủ; hệ thống thiết chế
kiểm tra, giám sát của Chủ tịch nước; hệ thống thiết chế kiểm tra, giám
sát của các quan pháp; hệ thống thiết chế kiểm tra, giám sát của
Đảng; hệ thống thiết chế kiểm tra, giám sát của các đoàn thể chính trị,
hội, nghề nghiệp; hệ thống thiết chế kiểm tra, giám sát của cộng đồng dân
cư, của các phương tiện truyền thông... Hoạt động của các hệ thống thiết
chế kiểm tra, giám sát này phải đồng bộ, thống nhất, tạo nên một chỉnh
thể trên sở phân định thẩm quyền chế phối hợp.
Hai là, hoàn thiện chế thanh tra, kiểm tra, giám sát. Nội dung, mục
đích của việc hoàn thiện này nhằm xác định chức năng, nhiệm v
của từng quan, phân định phạm vi, tránh chồng chéo, trùng lặp hoặc
bỏ trống nội dung kiểm soát, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác
thanh tra, kiểm tra, giám sát cả trong các quan nhà nước trên phạm
vi toàn hội.
Ba là, hoàn thiện các thiết chế pháp luật của các hoạt động kiểm tra, giám
sát quyền lực nhà nước. Sự thống nhất hiệu quả của các hoạt động
thực tiễn chỉ thể được đảm bảo bởi các thiết chế pháp luật, với các quy
định pháp cụ thể, đầy đ tính chế tài cao.
Bốn là, đa dạng hoá các hình thức kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực
hiện quyền lực nhà nước. Căn cứ vào từng đối tượng, vấn đề, hoàn cảnh,
khả năng thể, cần lựa chọn từng hình thức kiểm tra, giám sát thích hợp
nhất, mang lại hiệu quả cao nhất, trong đó nên chú trọng hình thức tự
kiểm tra, giám sát.
Năm là, hiện đại hoá tăng cường hợp tác quốc tế trong công tác thanh
tra, kiểm tra, giám sát. Hiện đại hoá bao gồm cả hiện đại hoá về duy,
chiến lược, tổ chức bộ máy, nhân sự hiện đại hoá các phương tiện,
công cụ tác nghiệp. Mặt khác, trong thé giới toàn cầu hoá hiện nay, quyền
lOMoARcPSD|37752136
lực nhà nước nói riêng quyền lực nói chung khả năng vươn ra ngoài
biên giới quốc gia, cho nên, việc hợp tác quốc tế trở thành đòi hỏi cấp
thiết, nội tại, quan trọng.
| 1/22

Preview text:

lOMoARcPSD|37752136
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ------
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN:
QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Đề tài
MÔ HÌNH KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ CỦA SINGAPORE VÀ
BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM
Học viên: Tạ Vũ Uyên Nhi
Mã sinh viên: 2055380037
Lớp chuyên ngành: Truyền thông chính sách K40
Lớp tín chỉ: CT02053.TN1
Hà Nội – Năm 2022 lOMoARcPSD|37752136
Đề bài: Mô hình kiểm soát quyền lực chính trị của Singapore và bài học rút ra cho Việt Nam Bài làm
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền lực chính trị gắn liền với giai cấp và nhà nước. Trong lịch sử, thời
kỳ nguyên thủy chưa có sự phân công lao động trong xã hội, nhà nước
chưa hình thành. Đứng đầu các thị tộc và bộ lạc là các tộc trưởng do nhân
dân bầu ra, quyền lực của những người đứng đầu thuộc về uy tín và đạo
đức, việc điều chỉnh các quan hệ xã hội được thực hiện bằng những quy
tắc chung. Trong tay họ không có và không cần một công cụ cưỡng bức đặc biệt nào.
Lực lượng sản xuất phát triển đã dẫn đến sự ra đời chế độ tư hữu và từ đó
xã hội phân chia thành các giai cấp đối kháng và cuộc đấu tranh giai cấp
không thể điều hoà được xuất hiện. Điều đó dẫn đến nguy cơ các giai cấp
chẳng những tiêu diệt lẫn nhau mà còn tiêu diệt luôn cả xã hội. Để thảm
hoạ đó không diễn ra, một cơ quan quyền lực đặc biệt đã ra đời. Đó là
nhà nước. Như vậy, quyền lực chính trị xuất hiện đồng thời cùng với nhà nước.
Hệ thống chính trị trên thế giới hiện nay hầu hết được tổ chức theo
nguyên tắc tam quyền phân lập bao gồm: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Các nhánh quyền lực hoạt động độc lập với nhau mới chỉ dừng lại ở lý
thuyết. Trên thực tế, các cơ quan quyền lực hoạt động theo cơ chế phân
lập, quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan một phần chồng lấn và có
mối quan hệ chồng chéo phức tạp, bao hàm cả những mâu thuẫn. Các cơ
quan hoạt động cạnh tranh nhất định nhưng không tách rời. Để đảm bảo
các cơ quan quyền lực hoạt động minh bạch, độc lập, có hiệu quả, cơ chế
kiểm soát quyền lực hình thành, đó là các cơ quan kiểm tra, giám sát ở
từng cấp hình thành trong mỗi cơ quan quyền lực khác nhau. Kiểm soát lOMoARcPSD|37752136
quyền lực chính trị là một nhu cầu khách quan trong xã hội có giai cấp hiện nay.
Singapore là một nước cộng hòa nghị viện đa đảng nhất thể. Các nhánh
quyền lực có sự kiểm soát chặt chẽ và có mối quan hệ khăng khít với
nhau. Chính vì vậy, em chọn đề tài: “Mô hình kiểm soát quyền lực chính
trị của Singapore và bài học rút ra cho Việt Nam”.
2. Khái niệm kiểm soát quyền lực chính trị
Kiểm soát quyền lực chính trị là một khái niệm chính trị - pháp lý và thể
chế, bao hàm sự hạn chế nhất định đối với quyền lực chính trị. Là một
trong những nguyên tắc cơ bản của nhà nước pháp quyền.
Có nhiều cách phân loại kiểm soát. Căn cứ vào bản chất và đặc điểm chủ
thể kiểm soát, có loại hình kiểm soát thể chế do các cơ quan nhà nước
thực hiện và loại hình kiểm soát phi thể chế bao gồm kiểm soát chính trị,
kiểm soát tư pháp, kiểm soát hành chính và kiểm soát xã hội.
- Kiểm soát chính trị thuộc chức năng của nghị viện (Quốc hội) và
trước hết được hiểu là một công cụ để hạn chế quyền lực hành pháp.
Kiểm soát chính trị không có chế tài xử phạt, nhưng không vì thế
mà không có vai trò, vị trí và sức mạnh trong đời sống chính trị.
- Kiểm soát tư pháp là loại hình kiểm soát quyền lực nhằm bảo đảm
tính tối thượng của pháp luật trong đời sống xã hội và trong hoạt
động của các cơ quan quyền lực.
- Kiểm soát hành chính là loại hình kiểm soát Kiểm soát hành chính
là loại hình kiểm soát do quyền lực hành pháp tiến hành đối với
hoạt động của tổ chức bộ máy của chính mình. Có các loại kiểm soát sau:
- Kiểm soát theo ngành dọc: cơ quan cấp trên kiểm soát các thiết chế cấp dưới. lOMoARcPSD|37752136
- Kiểm soát tài chính: kiểm soát các nguồn thu, các khoản chi và các
nguồn lực vật chất khác của chính quyền. - Tự kiểm soát: mỗi thiết
chế thường xuyên tự nhìn nhận, đánh giá, phán xét mọi hoạt động của mình.
- Kiểm soát xã hội là loại hình kiểm soát do nhân dân tiến hành một
cách trực tiếp, hoặc thông qua đại diện của mình. Để đảm bảo cơ
chế dân chủ tham dự của người dân, hiến pháp nhiều nước cụ thể
hoá rằng mọi công dân đều có quyền tham gia vào quá trình hoạch
định, triển khai và kiểm soát quyền lực công. Chất vấn trực tiếp các
quan chức trở thành một trong những hình thức phổ biến nhất của kiểm soát xã hội.
3. Thực trạng cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị ở Singapore hiện nay
3.1. Khái quát về Singapore
- Vị trí địa lý: Singapore là một hòn đảo có hình dạng một viên kim
cương được nhiều đảo nhỏ khác bao quanh. Có hai con đường nối
giữa Singapore và bang Juhor của Malaysia - một con đường nhân
tạo có tên Đường đắp cao Johor-Singapor ở phía bắc, băng qua eo
biển Tebrau và Liên kết thứ hai Tuas, một cầu phía tây nối với
Juhor. Đảo Jurong, Pulau Tekong, Pulau Ubin và Sentosa là những
đảo lớn nhất của Singapore, ngoài ra còn có nhiều đảo nhỏ khác.
Vị trí cao nhất của Singapore là đồi Bukit Timah với độ cao 166 m.
Vùng thành thị trước đây chỉ tập trung bao quanh sông Singapore,
hiện nay là trung tâm buôn bán của Singapore, trong khi đó những
vùng còn lại rừng nhiệt đới ẩm hoặc dùng cho nông nghiệp. Từ
thập niên 1960, chính phủ đã xây dựng nhiều đô thị mới ở những
vùng xa, tạo nên một Singapore với nhà cửa san sát ở khắp mọi
miền, mặc dù Khu vực Trung tâm vẫn là nơi hưng thịnh nhất. Ủy
ban Quy hoạch Đô thị là một ban của chính phủ chuyên về các hoạt lOMoARcPSD|37752136
động quy hoạch đô thị với nhiệm vụ là sử dụng và phân phối đất
hiệu quả cũng như điều phối giao thông. Ban đã đưa ra quy hoạch
chi tiết cho việc sử dụng đất ở 55 khu vực. Singapore đã mở mang
lãnh thổ bằng đất lấy từ những ngọn đồi, đáy biển và những nước
lân cận. Nhờ đó, diện tích đất của Singapore đã tăng từ 581,5 km ở
thập niên 1960 lên 697,25 km ngày nay, và có thể sẽ tăng thêm 100
km2 nữa đến năm 2030. Singapore có khí hậu xích đạo ẩm với các
mùa không phân biệt rõ rệt. Đặc điểm của loại khí hậu này là nhiệt
độ và áp suất ổn định, độ ẩm cao và mưa nhiều. Nhiệt độ thay đổi
trong khoảng 22°C đến 31 °C (72°–88°F).
Trung bình, độ ẩm tương đối khoảng 90% vào buổi sáng và 60%
vào buổi chiều. Trong những trận mưa lớn kéo dài, độ ẩm tương
đối thường đạt 100%. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đã từng xuất
hiện là 18,4 °C (65,1 °F) và 37,8 °C (100,0 °F).
Sự đô thị hóa đã làm biến mất nhiều cánh rừng mưa nhiệt đới một
thời, hiện nay chỉ còn lại một trong số chúng là Khu Bảo tồn Thiên
nhiên Bukit Timah. Tuy nhiên, nhiều công viên đã được gìn giữ
với sự can thiệp của con người, ví dụ như Vườn Thực vật Quốc
gia. Không có nước ngọt từ sông và hồ, nguồn cung cấp nước chủ
yếu của Singapore là từ những trận mưa rào được giữ lại trong
những hồ chứa hoặc lưu vực sông. Mưa rào cung cấp khoảng 50%
lượng nước, phần còn lại được nhập khẩu từ Malaysia hoặc lấy từ
nước tái chế - một loại nước có được sau quá trình khử muối.
Nhiều nhà máy sản xuất nước tái chế đang được đề xuất và xây
dựng nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu.
3.2. Tình hình chính trị Singapore
Singapore là một nước cộng hòa nghị viện, có chính phủ nghị viện
nhất viện theo hệ thống Westminster đại diện cho các khu vực bầu cử.
Hiến pháp của quốc gia thiết lập hệ thống chính trị dân chủ đại diện. lOMoARcPSD|37752136
Freedom House xếp hạng Singapore là “tự do một phần” trong báo
cáo Freedom in the World của họ,và The Economist xếp hạng
Singapore là một “chế độ hỗn hợp”, hạng thứ ba trong số bốn hạng,
trong “Chỉ số dân chủ” của họ.Tổ chức Minh bạch Quốc tế liên tục
xếp Singapore vào hạng các quốc gia ít tham nhũng nhất trên thế giới.
Từ khi thành lập Singapore hiện đại năm 1819 cho đến năm 1826,
Singapore được hai quan khâm sứ cai trị. Sau khi sáp nhập vào Các
khu định cư Eo biển năm 1826, Singapore được điều hành bởi một
Thống đốc và Hội đồng Lập pháp. Năm 1877, một Hội đồng Lập pháp
được thành lập để tham mưu cho Thống đốc trong điều hành thuộc địa,
nhưng không có thực quyền. Năm 1955, thành lập Hội đồng Bộ
trưởng với các thành viên do Thống đốc bổ nhiệm theo đề xuất của
Lãnh đạo Nghị viện. Từ năm 1956 đến 1958, Viện Lập pháp và Văn
phòng Thuộc địa đã tiến hành nhiều vòng đàm phán về khả năng tự trị
của Singapore. Đàm phán thành công năm 1959 đưa Singapore trở
thành một quốc gia tự trị, có hiến pháp mới. Theo đó, chức vụ Thống
đốc bị bãi bỏ và thay bằng chức Yang di-Pertuan Negara (tiếng Mã
Lai: nguyên thủ quốc gia); vị này có thẩm quyền bổ nhiệm Thủ tướng
và các thành viên trong Nội các do Thủ tướng đệ trình. Năm 1959,
Đảng Hành động Nhân dân (PAP) giành thắng lợi lớn với 43 trên tổng
số 51 ghế trong Nghị viện. Ông Lý Quang Diệu trở thành Thủ tướng
đầu tiên của quốc đảo sư tử. Nhánh hành pháp trong chính quyền
Singapore vẫn giữ nguyên trong suốt giai đoạn nước này gia nhập
Liên bang Malaysia (1963 - 1965) và sau khi nước này trở thành một
quốc gia độc lập năm 1965. Đảng PAP giành chiến thắng trong mọi
cuộc bầu cử kể từ đó đến nay, do đó có quyền thành lập Nội các với
các thành viên đều thuộc đảng này. Chính quyền Singapore được biết
đến như là một nhà điều hành kinh tế thành công và hầu như không có lOMoARcPSD|37752136
lũng đoạn chính trị. Tuy nhiên, nó cũng bị phê phán vì nhiều chiêu trò
không bình đẳng trong bầu cử và vi phạm quyền tự do ngôn luận.
Quyền hành pháp thuộc về Nội các Singapore, do Thủ tướng lãnh đạo,
và ở một mức độ thấp hơn rất nhiều là Tổng thống. Tổng thống được
bầu thông qua phổ thông đầu phiếu, và có quyền phủ quyết đối với
một tập hợp cụ thể các quyết định hành pháp, như sử dụng dự trữ quốc
gia và bổ nhiệm các thẩm phán, song vai trò phần lớn mang tính lễ
nghi. Quốc hội đóng vai trò là nhánh lập pháp của chính phủ. Các
thành viên của Quốc hội gồm có các thành viên đắc cử, phi tuyển khu
và được chỉ định. Các thành viên đắc cử được bầu vào Quốc hội trên
cơ sở “đa số chế” và đại diện cho các khu vực bầu cử có một hoặc
nhóm đại diện. Đảng Hành động Nhân dân giành quyền kiểm soát
quốc hội với đa số lớn trong tất cả các cuộc bầu cử kể từ khi
Singapore tự trị vào năm 1959.
Hệ thống tư pháp của Singapore dựa trên thông luật Anh, song có các
khác biệt địa phương đáng kể. Việc bồi thẩm đoàn xử án bị bãi bỏ vào
năm 1970, các phán quyết tư pháp sẽ hoàn toàn nằm trong tay các
thẩm phán được chỉ định. Singapore có các hình phạt bao gồm cả
trừng phạt thân thể tư pháp dưới dạng đánh đòn hoặc phạt roi nơi công
cộng, có thể áp dụng đối với các tội hình như hiếp dâm, gây rối loạn,
phá hoại, và các vi phạm di trú nhất định. Tổ chức Ân xá Quốc tế cho
rằng một số điều khoản pháp lý của Singapore xung đột với quyền
được cho là vô tội cho đến khi bị chứng minh là có tội, và rằng
Singapore “có thể có tỷ lệ hành quyết cao nhất trên thế giới so với dân
số của quốc gia”. Chính phủ Singapore bất đồng ý kiến với các tuyên
bố của Tổ chức Ân xá Quốc tế.Trong một nghiên cứu vào năm 2008,
Singapore và Hong Kong xếp hàng đầu về chất lượng hệ thống tư
pháp tại châu Á. Hiện tại, Singapore vẫn duy trì diện mạo của một nền
dân chủ nhưng Đảng Hành động Nhân dân (PAP) cầm quyền đã thống lOMoARcPSD|37752136
trị nền chính trị kể từ khi nước này giành được độc lập bằng cách tạo
ra những rào cản lớn đối với các đảng chính trị đối lập, và hiện nay
PAP nắm hơn 90% số ghế trong Quốc hội.
3.3. Tình hình kinh tế - xã hội
Kinh tế Singapore là nền kinh tế phát triển, đi theo đường lối tư bản.
Tức là chính phủ hạn chế tham gia vào nền kinh tế. Đất nước
Singapore thực hiện chính sách kinh tế mở, tham nhũng thấp, minh
bạch tài chính cao, giá cả ổn định, và là một trong những nước có
GDP bình quân đầu người cao nhất thế giới. Singapore tăng nguồn thu
nhập chính thông qua việc xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài, đặc biệt
là các mặt hàng liên quan đến đồ điện tử, hóa chất cũng như dịch vụ
và song song đó mua các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hàng hóa chưa
gia công. Sau đó sẽ chế biến, chế tạo để trở thành sản phẩm hoàn thiện
xuất khẩu ra nước khác. Theo công bố của Bộ Thương mại và Công
nghiệp Singapore (MTI) ngày 26/05 thì nền kinh tế của đất nước
Singapore đạt mức tăng trưởng 2.6% trong quý I của năm 2015. Và
với mức tăng trưởng này thì Tình hình kinh tế Singapore sẽ duy trì từ 2 – 4 % cả năm.
Một trong những đặc điểm nổi bật nhất của Singapore là cơ cấu dân số
đa dạng gồm nhiều chủng tộc nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi và những
thành tựu thương mại của đất nước. Được ngài Thomas Stamford
Raffles thành lập như một đầu mối giao thương buôn bán vào ngày 29
tháng 1 năm 1819, Singapore – một làng chài nhỏ bé ngày nào đã
nhanh chóng thu hút những người dân nhập cư và các thương nhân
đến từ Trung Quốc, tiểu lục địa An Độ, Indonesia, bản đảo Mã Lai và
vùng Trung Đông. Bị lôi cuốn bởi viễn cảnh tương lai tươi đẹp, những
người nhập cư đã mang theo những nét riêng về văn hóa, ngôn ngữ,
phong tục tập quán và các lễ hội của mình đến Singapore. Các cuộc
kết hôn chéo và sự chung sống hòa hợp giữa các dân tộc đã dệt nên lOMoARcPSD|37752136
một bức tranh văn hóa đầy màu sắc, hình thành một xã hội Singapore
đa dạng và mang lại cho đảo quốc này một di sản văn hóa phong phủ
đầy sức sống. Cho đến cuối thế kỉ 19, Singapore đã trở thành một
trong những thành phố đa chủng tộc – đa văn hóa nhất của châu Á với
các dân tộc chủ yếu là người Hoa, người Mã Lai, người Án, người
Peranakan và những người Á Âu. Ngày nay, người Hoa chiếm 74,2%
dân số Singapore, và người Mã Lai – những cư dân đầu tiên ở nước
này, chiếm 13,4%. Người Ăn chiếm 9,2%, còn lại là người Á Âu,
Perankan và các dân tộc khác chiếm 3,3%. Singapore còn là nơi sinh
sống và làm việc của một cộng đồng người nước ngoài rộng lớn nhau
như Bắc Mỹ, Úc, Châu Âu, Trung Quốc và Ấn Độ.
Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ
bên ngoài. Singapore chỉ có ít than, chi, nham thạch, đất sét; không có
nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau và cây
ăn quả, do vậy nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập
lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước. Singapore có
cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu
châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đồng và sửa chữa tàu,
công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc tinh vi. Singapore
có 12 khu vực công nghiệp lớn, trong đó lớn nhất là Khu công nghiệp
Jurong. Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử
và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển
quá cảnh hàng đầu ở châu Á. Singapore cũng được coi là nước đi đầu
trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức. Cựu nhà báo Chin Kah
Chongrong cho rằng: “Trong thập niên 19601970, kinh tế Singapore
được hưởng lợi từ việc cung cấp nhu yếu phẩm, nhiên liệu, vũ khí và
phương tiện chiến tranh cho quân viễn chinh Mỹ ở Việt Nam. Riêng
khoản xăng dầu và nhiên liệu, mỗi tháng Singapore cung cấp cho Mỹ
lượng hàng trị giá 600 triệu đôla, thu nhập từ việc làm hậu cần cho lOMoARcPSD|37752136
quân đội Mỹ chính là nguồn lực ban đầu giúp Singapore xây dựng
kinh tế đất nước”. Tuy nhiên, ông Lý Quang Diệu luôn phủ nhận điều
này. Trong hồi kỳ ông cho biết vật liệu chiến tranh chủ yếu Singapore
cung cấp cho quân đội Mỹ chỉ là xăng dầu và nhớt bôi trơn từ các
công ty dầu khí của Mỹ và Anh Quốc, và lợi nhuận vào tay Singapore là không đáng kể.
Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm
40% thu nhập quốc dân). Do vậy đa phần các đơn hàng đi làm việc tại
Singapore đều là ngành dịch vụ Kinh tế Singapore từ cuối những năm
1980 đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao nhất thế giới: 1994 đạt 10%,
1995 là 8,9%. Tuy nhiên, từ cuối 1997, do ảnh hưởng của khủng
hoảng tiền tệ, đồng đô la Singapore đã bị mất giá 20% và tăng trưởng
kinh tế năm 1998 giảm mạnh chỉ còn 1,3%. Từ 1999, Singapore bắt
đầu phục hồi nhanh: Năm 1999, tăng trưởng 5,5%, và năm 2000 đạt
hơn 9%. Do ảnh hưởng của sự kiện 11 tháng 9, suy giảm của kinh tế
thế giới và sau đó là dịch SARS, kinh tế Singapore bị ảnh hưởng nặng
nề: Năm 2001, tăng trưởng kinh tế chỉ đạt -2,2%, 2002, đạt 3% và
2003 chỉ đạt 1,1%. Từ 2004, tăng trưởng mạnh: năm 2004 đạt 8,4%;
2005 đạt 5,7%; năm 2006 đạt 7,7% và năm 2007 đạt 7,5%. Năm 2009,
GDP chỉ tăng 1,2% do tác động của khủng hoảng kinh tế.
Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang
nền kinh tế tri thức. Singapore đang thực hiện kế hoạch đến năm 2018
sẽ biến Singapore thành một thành phố hàng đầu thế giới, một đầu mối
của mạng lưới mới trong nền kinh tế toàn cầu và châu Á và một nền
kinh tế đa dạng nhạy cảm kinh doanh.
4. Mô hình kiểm soát quyền lực chính trị ở Singapore
Chính phủ Singapore là thuật ngữ chỉ chung cả ba nhánh quyền lực nhà
nước - Hành pháp, Lập pháp (bao gồm Tổng thống và Quốc hội) và Tư
pháp (Tòa án Tối cao và Tòa án cấp dưới của Singapore). Ngoài ra, người lOMoARcPSD|37752136
ta còn dùng thuật ngữ để chỉ chung hai cơ quan Hành pháp và Lập pháp,
vì các cơ quan này chịu trách nhiệm làm luật và thực thi điều hành mọi
mặt của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội trong nước. Theo nghĩa hẹp
nhất, cụm từ dùng để chỉ các Đại biểu quốc hội (MP) thuộc một political
party (hay liên minh các đảng) đang giữ đa số ghế trong Quốc hội, (và do
đó) đủ điều kiện thành lập Nội các Singapore – đây chính là lý do vì sao
ta thường hay nói một chính đảng "thiết lập Chính phủ".
Hiến pháp xác định Chính phủ Singapore bao gồm Tổng thống và Nội
các Singapore. Quyền hành pháp tối cao nằm trong tay Tổng thống, và
quyền này có thể được thực thi bởi do ông này, Nội các hoặc các bộ
trưởng (khi Nội các cho phép). Tuy nhiên, trên thực tế Tổng thống chỉ
đóng vai trò tượng trưng, nghi lễ là chính. Dù ông này có quyền thẩm tra
công việc của Nghị viện và Nội các, ông ta chỉ có thể làm vậy khi được
Nội các hay một Bộ trưởng tham mưu. Còn trên thực tế chính Nội các
mới có thực quyền chỉ đạo và quản lý Chính phủ. Trong hệ thống chính
phủ Westminster, nghị trình lập pháp của Quốc hội do Nội các quyết định.
Tại phiên khai mạc của mỗi kỳ họp quốc hội, Tổng thống đọc diễn văn
khái quát những việc Nội các sẽ làm trong kỳ họp mới. Mỗi nhiệm kỳ
quốc hội dài tối đa năm năm kể từ ngày nhóm họp đầu tiên, và sau khi
Quốc hội bị giải tán, cử tri phải đi bầu trong vòng 3 tháng để chọn ra
Quốc hội mới. Sau cuộc tổng tuyển cử, Tổng thống sẽ lựa chọn nghị sĩ có
uy tín nhất trong Quốc hội làm Thủ tướng. Trên thực tế, Thủ tướng cũng
chính là thủ lĩnh đảng chiếm đa số ghế trong Quốc hội. Tổng thống cũng
bổ nhiệm các vị trí Bộ trưởng dựa trên tham mưu từ Thủ tướng. Nước
Cộng hòa Singapore theo chế độ chính trị dân chủ đa đảng nhưng trên
thực tế suốt từ ngày lập quốc tới nay đều là một đảng nắm chính quyền.
Chế độ bầu cử của nước này thực hiện được “nền dân chủ kiểu phương Đông”. lOMoARcPSD|37752136
Trong số 10 chính đảng hiện đang hoạt động trên chính trường Singapore,
duy nhất có một đảng nắm chính quyền suốt từ ngày lập quốc tới nay. Đó
là đảng Hành động Nhân dân (People's Action Party, viết tắt đảng
HĐND) do ông Lý Quang Diệu sáng lập và lãnh đạo từ năm 1954. Nhờ
thi hành đường lối lãnh đạo khôn ngoan, qua đó nhanh chóng đưa đảo
quốc nghèo tài nguyên này trở thành quốc gia giàu có, liêm khiết, có mức
sống cao thứ nhì châu Á (chỉ sau Nhật Bản), đảng HĐND có uy tín cao
trong dân chúng và thắng tuyệt đối trong tất cả các lần bầu cử Quốc hội
từ trước tới nay, chiếm ít nhất 90% tổng số đại biểu Quốc hội (ĐBQH),
do đó giành quyền lập chính phủ. Trong cuộc bầu cử gần đây nhất (5-
2006), đảng HĐND giành được 82 trong số 84 ghế ĐBQH, và ông Lý
Hiển Long (con ông Lý Quang Diệu) làm Thủ tướng chính phủ.
Quan sát xu thế phát triển chính trị Singapore những năm gần đây có thể
thấy lực lượng các đảng đối lập đang mạnh dần lên, trong tương lai không
loại trừ khả năng nhiều đảng đối lập liên kết nhau giành quyền lập chính
phủ. Ngày 7-5 năm 2011, Singapore tiến hành bầu Quốc hội khóa XII.
Khoảng 2,35 triệu cử tri sẽ bầu ra 87 đại biểu Quốc hội (ĐBQH), tăng ba
đại biểu so với Quốc hội khóa trước. Quốc hội Singapore có nhiệm kỳ 5
năm; mọi công dân Singapore từ 21 tuổi trở lên đều được đi bầu. Trong
số 84 đại biểu quốc hội khóa trước, có 18 người không ứng cử khóa này;
tất cả đều là người của đảng hội đồng nhân dân. Ngoài số cựu đại biểu
quốc hội tái tranh cử, đảng hội đồng nhân dân đã đưa ra 24 ứng viên mới,
hầu hết ở độ tuổi 30 và 40 nhằm tranh 18 ghế nói trên.
Dư luận cho rằng đây là cuộc tranh giành phiếu bầu gay go nhất kể từ
ngày Singapore độc lập. Lần đầu tiên đảng cầm quyền gặp sự thách thức
mạnh mẽ từ các đảng đối lập. Các đảng này đưa ứng viên ra tranh cử tại
26 trong 27 khu vực bầu cử, nghĩa là đảng hội đồng nhân dân chỉ chắc
chắn giành được năm ghế tại một khu vực không có ứng viên của đảng
khác và đảng này phải cạnh tranh giành phiếu cho 82 ghế còn lại. Trong lOMoARcPSD|37752136
cuộc bầu cử năm 1972 chỉ có 57/65 ghế phải tranh cử; cuộc bầu cử năm
1988 cũng chỉ có 70 ghế phải tranh cử.
Các đảng đối lập đặt nhiều hy vọng vào lần bầu cử này. Căn cứ theo Tu
Chính Án thông qua năm 2010 về Hiến pháp và về Luật Bầu cử, lần bầu
cử năm 2011 sẽ có nhiều thay đổi, như có sự tham gia của nhiều chính
đảng không cầm quyền, bảo đảm trong Quốc hội có ít nhất 18 đại biểu
quốc hội là người không thuộc đảng cầm quyền; ngoài ra còn hợp pháp
hóa hoạt động tranh cử trên mạng (trước đây bị cấm). Dư luận cho rằng,
các thay đổi đó sẽ làm tăng tiếng nói của những người có lập trường khác
với đảng cầm quyền và các cuộc tranh luận trong Quốc hội sẽ giàu sức
sống hơn. Hiện nay có ba website phục vụ việc bầu cử, trong đó một là
của Ban Bầu cử. Lần đầu tiên đài truyền hình quốc gia mở các cuộc tranh
luận giữa các ứng viên trên truyền hình. Các đảng đối lập đều lên tiếng
phê phán tình hình giá nhà lên cao, giá cả sinh hoạt tăng, phê phán chủ
trương nhập 1 triệu lao động nước ngoài đến Singapore làm việc gây nên
tình trạng tăng giá nhà ở. Đảng đại biểu quốc hội lập tức phản bác, đưa ra
các lý do chứng tỏ chính phủ đã hành động đúng. Các ứng viên của các
đảng trước khi diễn ra phải thâm nhập khu vực bầu cử họ ứng cử để vận
động tranh cử, thậm chí tới thăm hỏi từng gia đình nhằm gây thiện cảm,
thuyết phục các cử tri bỏ phiếu.
Mặc dù cuộc bầu cử lúc đó chưa xảy ra nhưng theo dư luận và các nhà
quan sát, cho tới nay chưa thấy đảng nào đưa ra được cương lĩnh tranh cử
tốt hơn đảng hội đồng nhân dân. Ngoài ra, trong tình hình kinh tế toàn
cầu chưa thoát ra khỏi khủng hoảng, đa số dân Singapore cho rằng nước
này nên giữ ổn định chính trị, vì vậy chắc hẳn họ chưa muốn để đảng
khác lên thay vai trò lãnh đạo chính phủ của đảng hành động nhân dân.
Bởi thế dư luận dự đoán: trong lần bầu Quốc hội khóa XII này đảng Hành
động Nhân dân sẽ vẫn giành được nhiều phiếu nhất, tuy tỷ lệ phiếu thu
được có thể kém lần trước, và sẽ tiếp tục cầm quyền. Như vậy Singapore lOMoARcPSD|37752136
sẽ vẫn thực hành chế độ một đảng cầm quyền, nhưng xét về hình thức
chính trị thì nước này vẫn là một quốc gia dân chủ, đồng thời giữ được
đời sống chính trị ổn định kiểu phương Đông – một thế mạnh góp phần
quan trọng làm cho Singapore luôn luôn là quốc gia giàu có, trong sạch
và phát triển tốt hàng đầu châu Á. Đúng như dự đoán, Đảng cầm quyền
Hành động Nhân dân (PAP) thắng đậm, giành được 69,86% tỷ lệ phiếu
bầu, tăng gần 10% so với mức 60,1% của cuộc bầu cử bốn năm trước
(tháng 3/2011) và 83/89 ghế tại Quốc hội. Họ tiếp tục khẳng định vị thế
đảng duy nhất lãnh đạo Singapore liên tục 56 năm qua.
Sau kết quả đáng thất vọng trong cuộc bầu cử năm 2011, với tỷ lệ ủng hộ
thấp kỷ lục là 60%, PAP đã lắng nghe người dân nhiều hơn. 1.000 tỷ
USD đã được cấp cho chương trình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi,
giúp hạ nhiệt thị trường bất động sản, hỗ trợ 1.800 gia đình thu nhập thấp
mua được căn hộ hai phòng với giá ưu đãi so với thị trường. Chính phủ
cũng đã kiềm chế dòng chảy lao động nước ngoài và quan tâm nhiều hơn
tới những vấn đề nóng của thế hệ trẻ. .
Về phía phe đối lập, những bê bối liên quan đến việc vận hành các hội
đồng thành phố Aljunied-Hougang-Punggol East của Đảng Công nhân
(WP) đã làm yếu đi những cáo buộc mà đảng này đưa ra để phê phán
PAP “độc đoán” và “chính trị hóa” các hội đồng thành phố. . WP bị giảm
sút sự ủng hộ ngay tại Hougang SMC và Aljunied GRC, mặc dù vẫn
kiểm soát được hai thành trì này.
Việc Chính phủ của Thủ tướng Lý Hiển Long giải tán Quốc hội để tổ
chức bầu cử trước thời hạn là một chiến thuật khôn ngoan. Nếu sự kiện
được tổ chức như dự kiến, nền kinh tế lúc đó có thể đã "ngấm đòn" khó
khăn do kinh tế Trung Quốc bước vào “thường thái mới" tăng trưởng
thấp, nhập khẩu yếu, do đó ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường xuất khẩu
của Singapore. PAP cũng được lợi từ làn sóng yêu nước dâng cao sau sự
ra đi của người sáng lập PAP và nhà lập quốc Lý Quang Diệu. Quốc hội lOMoARcPSD|37752136
là cơ quan kiểm soát cao nhất ở Singapore. Quốc hội khóa XII vừa bầu
vào năm 2011 có 90 đại biểu, trong đó 82 đại biểu thuộc Đảng nhân dân
hành động (PAP). Đảng PAP cầm quyền liên tục từ khi thành lập nước và
luôn chiếm số ghế áp đảo trong Quốc hội Singapore suốt 46 năm qua. Ở
Singapore còn có Đảng Công nhân, Đảng Liên minh dân chủ cùng hoạt
động hợp pháp, tuy nhiên uy tín và ảnh hưởng của họ rất hạn chế so với Đảng PAP.
Về tổ chức của Quốc hội Singapore
Quốc hội Singapore có Chủ tịch và 02 Phó Chủ tịch. Phó Chủ tịch Quốc
hội phải là đại biểu Quốc hội, nhưng Chủ tịch Quốc hội có thể không phải
là đại biểu Quốc hội, mà do Tổng thống bổ nhiệm (trong lịch sử Quốc hội
Singapore đã có 3 Chủ tịch do Tổng thống bổ nhiệm). Đại biểu Quốc hội
ở Singapore được chia thành 3 nhóm:
Thứ nhất: do cử tri bầu từ các khu vực bầu cử nên phải tranh cử
Thứ hai: là những người thuộc Đảng đối lập được bổ sung vào Quốc hội,
vì không qua bầu cử nên gọi là đại biểu không có cử tri; Thứ ba: là một
số người nổi tiếng ở các lĩnh vực văn hóa, khoa học. nghệ thuật, y học,. .
được Ủy ban tuyển chọn đề cử lên Tổng thống bổ nhiệm (Quốc hội khóa
XII này hiện có 5 người). Nhiệm kỳ Quốc hội Singapore là 5 năm, được
tính từ ngày bầu cử. Luật pháp Singapore quy định: Tổng thống có quyền
yêu cầu bầu cử sớm (tuy nhiên Singapore chưa xảy ra điều này, vì mấy
chục năm qua tình hình chính trị của Singapore rất ổn định). Ở Singapore
không có việc thẩm tra tư cách đại biểu; sau khi cuộc bầu cử xong, Chính
phủ có thủ tục đăng công báo danh sách những đại biểu mới trúng cử để
toàn dân biết. Đại biểu thuộc nhóm thứ nhất và thứ hai có nhiệm kỳ 5
năm, cùng với nhiệm kỳ Quốc hội; những đại biểu Quốc hội do Tổng
thống bổ nhiệm chỉ có nhiệm kỳ 2,5 năm. Như vậy, mỗi khóa Quốc hội,
Tổng thống có 02 lần bổ nhiệm đại biểu thuộc nhóm thứ ba vào đầu và
giữa nhiệm kỳ. Về quyền hạn thì các đại biểu không có cử tri và đại biểu lOMoARcPSD|37752136
được Tổng thống bổ nhiệm bị hạn chế một số quyền, đó là quyền bỏ
phiếu bắt tín nhiệm Chính phủ, quyền bỏ phiếu các dự án luật về tiền tệ.
Ở Singapore không có khái niệm đại biểu Quốc hội chuyên trách. Tất cả
đại biểu Quốc hội đều hoạt động kiêm nhiệm. Họ là chính khách trong bộ
máy Chính phủ, là doanh nhân, là luật sư, giáo sư trường đại học,. . Hiện
nay, Quốc hội Singapore có 8 Ủy ban, mỗi Ủy ban có 8 đến 10 thành viên, đó là:
- Ủy ban tuyển chọn, đề xuất đại biểu Quốc hội (tương tự như Ủy ban về nhân sự);
- Ủy ban về lựa chọn (xem xét, chọn đại biểu tham gia vào Ủy ban của Quốc hội); - Ủy ban dân nguyện;
- Ủy ban dự toán ngân sách; - Ủy ban tài khoản công;
- Ủy ban về quy trình, thủ tục Quốc hội
- Ủy ban về các đặc quyền;
- Ủy ban về đảm bảo cơ sở vật chất (tương tự như một phần Văn phòng Quốc hội ở Việt Nam).
Một đại biểu có thể tham gia nhiều Ủy ban, Chủ tịch Quốc hội có thể làm
Chủ nhiệm một số Ủy ban; nhưng cũng có đại biểu không tham gia Ủy
ban nào. Giúp Quốc hội hoạt động có Ban Thư ký gồm 43 người trong
biên chế. Ngoài ra, họ còn thuê nhiều người thực hiện các dịch vụ đảm
bảo khác (có khi lên tới 250 người).
Mặc dù Singapore có chính thể đa nguyên, xây dựng theo mô hình dân
chủ nghị viện truyền thống của phương Tây nhưng quản trị nhà nước của
Singapore không hoàn toàn theo những tiêu chí và giá trị của phương
Tây, mà có sự kết hợp hiệu quả với những giá trị truyền thống của dân tộc. lOMoARcPSD|37752136
Trong suốt gần 60 năm qua, Singapore do một Đảng lãnh đạo là Đảng
Nhân dân hành động (PAP), các đảng đối lập hoạt động yếu. Hệ tư tưởng
của PAP có 4 điểm chính như: chủ nghĩa thực dụng, chế độ nhân tài, các
giá trị châu Ávà chủ nghĩa cộng đồng. Về hệ thống dân chủ, cựu Thủ
tướng Lý Quang Diệu từng cho rằng, những gì một quốc gia cần cho phát
triển là kỷ luật hơn là dân chủ. Sự thừa thãi của dân chủ dẫn đến tình
trạng vô trật tự, điều này không hỗ trợ cho phát triển. Tuy nhiên, PAP
không hoàn toàn độc tài theo kiểu Đảng cầm quyền toàn trị. Trong quá
trình lãnh đạo đất nước, PAP đã thể hiện được vai trò, vị thế cầm quyền
nhờ những nỗ lực phát triển đất nước, được nhân dân tín nhiệm: Lấy phát
triển kinh tế nhanh và bền vững làm tiền đề cho sự ổn định chính trị, xã
hội và xây dựng tính chính đáng; thực hiện tập trung quyền lực thông qua
bộ máy nhà nước; xây dựng hình ảnh là đảng thống nhất, đoàn kết, trong
sạch và thân dân; thực hiện duy trì phản biện xã hội nhưng kiên quyết
ngăn chặn các lực lượng đối lập.
5. Bài học rút ra cho Việt Nam
5.1. Cơ chế, thể chế về thực hiện kiểm soát quyền lực chính trị ở nước
ta hiện nay
Trên cơ sở nhận thức về sự cần thiết, nội dung, vai trò, ý nghĩa của vấn đề
kiểm soát quyền lực chính trị trong quá trình lãnh đạo cách mạng, xây dựng,
phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước ta đã không ngừng xây dựng và hoàn
thiện cơ chế, chính sách nhằm kiểm soát quyền lực chính trị dưới các cấp độ, hình thức khác nhau.
Trong điều kiện cụ thể của nước ta, Đảng xác định cơ chế tổng thể quản lý
đất nước, quản lý xã hội là “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm
chủ”. Đây cũng đồng thời là sự xác định vị trí, vai trò các yếu tố trong hệ
thống quyền lực chính trị của đất nước, của chế độ. Trong hệ thống đó, Đảng
Cộng sản Việt Nam với vai trò là đảng chính trị duy nhất cầm quyền, đồng lOMoARcPSD|37752136
thời cũng là “lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” là yếu tố quyền lực
chính trị quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định. Vì thế, việc kiểm soát
quyền lực chính trị của Đảng không chỉ là một nội dung, giải pháp quan
trọng, góp phần bảo đảm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, đủ năng
lực lãnh đạo Nhà nước và xã hội, mà còn là điều kiện hàng đầu bảo đảm cho
sự kiểm soát một cách hiệu quả quyền lực Nhà nước, bảo đảm cho sự bền vững của chế độ.
Đối với Nhà nước Việt Nam, kiểm soát quyền lực chính trị được thực hiện
thông qua các cơ chế, thể chế sau đây:
Một là, sự kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được chế định trong Hiến pháp và hệ
thống các văn bản quy phạm pháp luật. Tại Điều 70, Hiến pháp năm 2013
quy định, Quốc hội “Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến
pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch
nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà
nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập”.
Hai là, kiểm soát quyền lực bằng các chế định về bầu cử, bổ nhiệm, miễn
nhiệm theo nhiệm kỳ hoặc không theo nhiệm kỳ theo quy định của pháp luật.
Bầu cử, bổ nhiệm, miễn nhiệm vừa là phương thức tổ chức bộ máy nhà
nước, bảo đảm việc lựa chọn đúng người, đúng việc, vừa là uy tín của cán
bộ, tổ chức và ý chí, nguyện vọng của nhân dân và tập thể tổ chức. Đồng
thời, đó cũng là phương thức để kiểm soát quyền lực chính trị, bảo đảm
quyền lực được thực thi đúng đắn, hiệu quả, ngăn chặn, đề phòng sự lạm
dụng quyền lực vì mục đích cá nhân hoặc hạn chế hiệu quả sử dụng quyền
lực vì hạn chế về năng lực. lOMoARcPSD|37752136
Ba là, kiểm soát quyền lực bằng Hiến pháp, hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật và chế độ tư pháp, bảo đảm cho các tổ chức, cá nhân hoạt động
theo đúng các quy định của Hiến pháp và pháp luật. Một khi các chế định
trong Hiến pháp, pháp luật và pháp chế nói chung đúng đắn, công bằng, thì
việc thực thi nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật và các chế độ tư pháp cũng
chính là điều kiện để bảo đảm quyền lực chính trị được sử dụng đúng đắn,
không bị lạm dụng hoặc sử dụng sai mục đích.
Bốn là, kiểm soát quyền lực chính trị bằng việc thực hiện vai trò làm chủ, sự
giám sát, phản biện của nhân dân một cách trực tiếp hoặc thông qua Mặt trận
Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội. Cũng như đối với tổ chức đảng và
đảng viên, các cơ quan, tổ chức nhà nước và các cá nhân nắm giữ các trọng
trách trong bộ máy nhà nước phải chịu sự giám sát, kiểm soát của nhân dân.
Theo các quy định của pháp luật, người dân có quyền kiểm soát, giám sát,
phản ánh tâm tư, nguyện vọng của mình đối với các cơ quan, tổ chức và các
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước trong việc thi hành công vụ.
Như vậy, các cơ chế, thể chế kiểm soát quyền lực trong nội bộ Đảng, Nhà
nước hay trong toàn xã hội đều gắn liền, đan xen hoặc bao hàm trong các
nguyên tắc, chế độ tổ chức hoạt động của các thành tố tạo thành hệ thống
chính trị ở nước ta. Trong mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,
nhân dân làm chủ, các cơ chế, thể chế kiểm soát quyền lực của mỗi thành tố
trong hệ thống chính trị của nước ta phần lớn đều liên quan hoặc đồng thời
tác động đến các thành tố khác. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất
nước, nhất là trong thời kỳ đổi mới, các cơ chế, thể chế về kiểm soát quyền
lực chính trị ở nước ta không ngừng được hoàn thiện, được chế định ngày
càng đầy đủ trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và có tác động
tích cực đến quá trình xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. lOMoARcPSD|37752136
5.2. Bài học đối với Việt Nam trong việc kiểm soát quyền lực chính trị
trong bối cảnh thời đại ngày nay
Thời đại ngày nay có nhiều đặc điểm, nội dung và xu thế vận động mới so
với những thập kỷ vừa qua, đặt ra cho chính trị nói chung và kiểm soát
quyền lực chính trị nói riêng những đòi hỏi cấp bách về đổi mới phương thức
hoạt động. Trên phương diện có liên quan đến việc kiểm soát quyền lực
chính trị, có thể nhìn nhận thời đại ngày nay trên một số nét chủ đạo sau đây.
Một là, đó là thời đại của cách mạng khoa học công nghệ và nền kinh tế
tri thức, đặt trí tuệ, tri thức và đội ngũ trí thức vào vị trí quan trọng trong
quá trình xác lập, thực thi và kiểm soát quyền lực.
Hai là, thời đại ngày nay gắn liền với xu thế toàn cầu hoá và quá trình hội
nhập quốc tế sâu rộng, tạo ra không gian vô cùng phức tạp cho quyền lực,
vừa tạo điều kiện cho quyền lực vươn xa, vừa hạn chế quyền lực một cách rất lợi hại.
Ba là, thời đại ngày nay là thời đại của thông tin rộng mở, đa chiều, buộc
tất cả các thiết chế quyền lực phải để ý đến yêu cầu công khai hoá, minh
bạch hoá, vốn được xem như những cơ chế kiểm soát quyền lực phổ biến.
Bốn là, thời đại ngày nay là thời đại của dân chủ, nhân dân và công dân
chiếm vị trí, vai trò chủ thể tối cao của mọi quyền lực chính trị, trở thành
muôn vàn chủ thể kiểm soát trực tiếp quyền lực trên cả phạm vi quốc gia và thế giới.
Năm là, giai đoan hiện nay của thời đại là thời kỳ cục diện thế giới có
nhiều đảo lộn, rất dễ tạo ra những biểu hiện tinh vi của bá quyền, độc
quyền, thủ tiêu quyền lực lẫn nhau trong sinh hoạt quốc tế, đặt ra cho
cộng đồng quốc tế yêu cầu xây dựng các luật, cơ chế chế tài hữu hiệu
nhằm kiểm soát quyền lực một cách lành mạnh, an toàn.
5.3. Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát quyền lực
chính trị ở nước ta trong thời gian tới lOMoARcPSD|37752136
Một là, xây dựng và củng cố hệ thống thiết chế kiểm tra, giám sát. Hệ
thống này bao gồm: hệ thống thiết chế kiểm tra, giám sát của Quốc hội;
hệ thống thiết chế kiểm tra, giám sát của Chính phủ; hệ thống thiết chế
kiểm tra, giám sát của Chủ tịch nước; hệ thống thiết chế kiểm tra, giám
sát của các cơ quan tư pháp; hệ thống thiết chế kiểm tra, giám sát của
Đảng; hệ thống thiết chế kiểm tra, giám sát của các đoàn thể chính trị, xã
hội, nghề nghiệp; hệ thống thiết chế kiểm tra, giám sát của cộng đồng dân
cư, của các phương tiện truyền thông. . Hoạt động của các hệ thống thiết
chế kiểm tra, giám sát này phải đồng bộ, thống nhất, tạo nên một chỉnh
thể trên cơ sở phân định rõ thẩm quyền và cơ chế phối hợp.
Hai là, hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát. Nội dung, mục
đích của việc hoàn thiện này là nhằm xác định rõ chức năng, nhiệm vụ
của từng cơ quan, phân định phạm vi, tránh chồng chéo, trùng lặp hoặc
bỏ trống nội dung kiểm soát, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác
thanh tra, kiểm tra, giám sát cả trong các cơ quan nhà nước và trên phạm vi toàn xã hội.
Ba là, hoàn thiện các thiết chế pháp luật của các hoạt động kiểm tra, giám
sát quyền lực nhà nước. Sự thống nhất và hiệu quả của các hoạt động
thực tiễn chỉ có thể được đảm bảo bởi các thiết chế pháp luật, với các quy
định pháp lý cụ thể, đầy đủ và có tính chế tài cao.
Bốn là, đa dạng hoá các hình thức kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực
hiện quyền lực nhà nước. Căn cứ vào từng đối tượng, vấn đề, hoàn cảnh,
khả năng thể, cần lựa chọn từng hình thức kiểm tra, giám sát thích hợp
nhất, mang lại hiệu quả cao nhất, trong đó nên chú trọng hình thức tự kiểm tra, giám sát.
Năm là, hiện đại hoá và tăng cường hợp tác quốc tế trong công tác thanh
tra, kiểm tra, giám sát. Hiện đại hoá bao gồm cả hiện đại hoá về tư duy,
chiến lược, tổ chức bộ máy, nhân sự và hiện đại hoá các phương tiện,
công cụ tác nghiệp. Mặt khác, trong thé giới toàn cầu hoá hiện nay, quyền lOMoARcPSD|37752136
lực nhà nước nói riêng và quyền lực nói chung có khả năng vươn ra ngoài
biên giới quốc gia, cho nên, việc hợp tác quốc tế trở thành đòi hỏi cấp
thiết, nội tại, quan trọng.
Document Outline

  • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN B
  • Đề bài: Mô hình kiểm soát quyền lực chính trị của
  • 1.Tính cấp thiết của đề tài
  • 2.Khái niệm kiểm soát quyền lực chính trị
  • 3.Thực trạng cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị ở
  • 3.2.Tình hình chính trị Singapore
  • 3.3.Tình hình kinh tế - xã hội
  • 4.Mô hình kiểm soát quyền lực chính trị ở Singapore
  • Về tổ chức của Quốc hội Singapore
  • 5.Bài học rút ra cho Việt Nam
  • 5.2.Bài học đối với Việt Nam trong việc kiểm soát quyề
  • 5.3.Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát