-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi ôn tập quyền lực chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trình bày khái niệm, tính chất và đặc điểm của quyền lực? Trình bày các hình thức và các cấp độ của quyền lực? Trình bày khái niệm và đặc điểm của quyền lực chính trị? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quyền lực chính trị
3 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
1.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÂU HỎI ÔN TẬP
Học phần: quyền lực chính trị Số tín chỉ: 03 I.
Tái hiện (15 câu, 4 điểm/câu)
1. Trình bày khái niệm, tính chất và đặc điểm của quyền lực?
2. Trình bày các hình thức và các cấp độ của quyền lực?
3. Trình bày khái niệm và đặc điểm của quyền lực chính trị?
4. Quyền lực chính trị là gì? Trình bày quyền lực chính trị trong lịch sử?
5. Trình bày nội dung, cơ chế thực thi quyền lực chính trị ở Việt Nam hiện nay?
6. Trình bày khái niệm, đặc trưng, phân loại đảng chính trị?
7. Trình bày khái niệm, chức năng của quyền lực nhà nước?
8. Nhà nước là gì? Trình bày nguyên tắc tổ chức và hình thức của nhà nước?
9. Trình bày khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức chính trị xã hội?
10.Trình bày khái niệm, đặc trưng của thủ lĩnh chính trị?
11.Trình bày khái niệm, chức năng của tinh hoa chính trị?
12. Trình bày khái niệm, đặc điểm của quần chúng nhân dân?
13.Trình bày khái niệm, chức năng của truyền thông đại chúng?
14.Công nghệ chính trị là gỉ? Trình bày công nghệ giành quyền lực chính trị?
15. Trình bày khái niệm và các loại hình kiểm soát quyền lực chính trị? II.
Vận dụng ( 15 câu, 4 điểm/câu)
16. Phân tích các nguồn lực của quyền lực và quá trình thực thi quyền lực?
17.Phân tích các phương thức giành quyền lực?
18.Phân tích các yêu cầu cơ bản trong thực thi quyền lực chính trị?
19.Phân tích các phương thức thực thi quyền lực chính trị? 1
20.Phân tích bản chất, nội dung cơ bản của quyền lực chính trị ở Việt Nam hiện nay?
21.Phân tích vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị?
22.Phân tích bản chất, đặc điểm của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
của dân do dân và vì dân?
23.So sánh các hình thức biểu hiện của công nghệ giành quyền lực chính trị bằng bạo lực?
24.Công nghệ thực thi quyền lực chính trị? Phân tích công nghệ tuyên truyền, thuyết phục?
25.Phân tích vai trò của truyền thông đại chúng trong chính trị ở Việt Nam hiện nay?
26.Phân tích vai trò của truyền thông đại chúng trong chính trị ở các nước TBCN?
27.Phân tích các xu hướng phát triển và vấn đề quản lý truyền thông đại chúng hiện nay?
28.Phân tích vị trí, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội ở Việt Nam hiện nay?
29. Phân tích các loại hình nhóm lợi ích và ảnh hưởng của nó đối với đời
sống chính trị - xã hội ở các nước tư bản chủ nghĩa?
30. Phân tích các mô hình kiểm soát quyền lực chính trị trên thế giới? III.
Sáng tạo (15 câu, 2 điểm/câu)
31. Trong các bước thực thi quyền lực, bước nào quan trọng nhất? Vì sao?
32.Giải pháp đảm bảo quyền lực chính trị thuộc về nhân dân ở Việt Nam hiện nay?
33.Với tư cách là công dân bạn thực hiện quyền lực chính trị như thế nào?
34.So sánh nhà nước pháp quyền tư bản chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền Việt Nam?
35.Giải pháp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay?
36.Phân biệt đảng lãnh đạo và đảng cầm quyền? 2
37.Giải pháp tăng cường quyền lực lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam?
38.Giải pháp đổi mới các tổ chức chính trị - xã hội ở Việt Nam hiện nay?
39.Giải pháp tăng cường vai trò của truyền thông đại chúng trong đời sống chính trị ở Việt Nam?
40.Tại sao ở các nước TBCN, truyền thông đại chúng được coi là quyền lực thứ 4?
41.Ở Việt Nam hiện nay, người thủ lĩnh chính trị cần có những phẩm chất gì?
42. Giải pháp Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở Việt Nam hiện nay?
43.Trong các phương thức thức thực thi quyền lực chính trị, phương thức
nào quan trọng nhất? Vì sao?
44.Từ những mô hình kiểm soát quyền lực chính trị trên thế giới hãy rút ra
những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
45.Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát quyền lực chính trị ở Việt Nam hiện nay? Mẫu: KT 04
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
Khoa: Chính trị học
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đáp án học phần: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
Đề số:…………………..………………………………………………………… 3 ST Câu hỏi Nội dung trả lời Điểm T I.
Tái hiện (15 câu, 4 điểm/câu) 1. - Khái niệm quyền lực:
+ Nêu một só cách tiếp cận và khái niệm khac nhau về quyền lưc 1,5
+Quyền lực là khả năng thực hiện ý chí của mình, 1,0
có tác động đến hành vi, phẩm hạnh của người
khác nhờ một phương tiện nào đó như sức mạnh, 0,5 địa vị xã hội
- Đặc điểm của quyền lực:
+ Một là, quyền lực gắn với sức mạnh, nhờ đó 2,5
đạt kết quả. Nó được thể hiện thông qua quan 0,5
hệ địa vị và quan hệ về lợi ích.
Trình bày + Hai là, quyền lực mang tính tất yếu khách 0,5
khái niệm, quan, xuất phát từ nhu cầu tồn tại và phát triển
đặc điểm của của xã hội loài người quyền lực?
+ Ba là, quyền lực mang tính phổ quát, đa 0,5
dạng và được biểu hiện trong các quan hệ xã hội cụ thể 0,5
+ Bốn là, sự thi hành quyền lực có thể tác động
đến các hành động và suy nghĩ theo hai hướng:
ngăn chặn hoặc thúc đẩy. 0,25
+ Năm là, quan hệ quyền lực thường xuyên tồn 0,25
tại trong trạng thái vừa xung đột vừa thống nhất
+ Sáu là, quyền lực mang tính lịch sử và mang tính tương đối 2. - Khái niệm quyền lực 0,5
- Các hình thức của quyền lực 2,0 + Vũ lực 0,5
Trình bày các + Chi phối 0,5
hình thức và + Uy quyền 0,5
các cấp độ của + Thu hút 0,5 quyền lực?
- Các cấp độ của quyền lực 1,5
+ Quyền lực ra quyết định 0,5
+ Quyền lực không ra quyết định 0,5
+ Quyền lực tạo dựng diễn đàn 0,5 3.
Trình bày - Khái niệm QLCT 1,0 4
+ Nêu một số quan điểm khác nhau về QLCT 0,5 + Khái niệm 0,5 - Bản chất QLCT 0,5
khái niệm và - Đặc điểm QLCT 2,5
đặc điểm của + Quyền lực chính trị mang bản chất giai cấp 0,5
quyền lực + Quyền lực chính trị có tính xã hội 0,4 chính trị?
+ Quyền lực chính trị có tính lịch sử 0,4
+ Quyền lực chính trị có tính thống nhất 0,4
+ Quyền lực chính trị có tính tập trung 0,4
+ Quyền lực chính trị có tính tha hoá 0,4 4. - Khái niệm QLCT 1,0
Quyền lực + Nêu một số quan điểm khác nhau về QLCT 0,5
chính trị là + Khái niệm 0,5
gì? Trình bày - Bản chất QLCT 0,5
quyền lực - QLCT trong các thời kỳ lịch sử 2,5
chính trị lịch + Trong chế độ chiếm hữu nô lệ 0,6 sử?
+ Trong chế độ phong kiến 0,6
+ Trong chế độ tư bản chủ nghĩa 0,6
+ Trong chế độ xã hội chủ nghĩa 0,7 5.
- Quan niệm QLCT ở Việt Nam 0,5 - Nội dung QLCT 2,0
Trình bày nội + Trên lĩnh vực kinh tế 0,5 dung, cơ chế
+ Trên lĩnh vực chính trị 0,5
thực thi quyền + Trên lĩnh vực văn hóa 0,5
lực chính trị ở + Trên lĩnh vực xã hội 0,5 Việt Nam hiện 1,5 nay? - Cơ chế thực thi + Dân chủ trực tiếp 0,75 + Dân chủ gián tiếp 0,75 6.
Trình bày - Khái niệm: 1,0
khái niệm, + Sự ra đời của đảng chính trị 0,5
đặc trưng, + Đảng chính trị là một đội ngũ có tổ chức bao 0,5 phân
loại gồm những người đại diện giác ngộ nhất, tích cực
đảng chính nhất của một giai cấp, tầng lớp xã hội có chung lợi trị?
ích, mục tiêu, lý tưởng. Với tư cách là sản phẩm
của cuộc đấu tranh giai cấp ở trình độ cao, đảng
chính trị là tổ chức, xét đến cùng của một giai cấp
hay tầng lớp xã hội nhất định; đại diện trực tiếp và 2,0
chủ yếu lợi ích của giai cấp hay tầng lớp xã hội đó. 0,4 - Đặc trưng
+ Là tổ chức chính trị đại diện cao nhất cho lợi 0,4 5
ích của một giai cấp, một tầng lớp, một nhóm hoặc
một lực lượng nào đó, Có hệ tư tưởng thống nhất
+ Là các nhóm chính trị được tổ chức chủ yếu
nhằm giành quyền lực nhà nước 0,4
+ Là tổ chức của những người có đồng chính
kiến, quan điểm mà trước hết là về chính sách 0,4 công
+ Thực hiện quyền lựcqua các thiết chế Đảng lãnh 0,4 đạo
+ Thể chế hoá về mặt pháp lý (được công nhận bởi 2,0 Hiến pháp, pháp luật) 0,3
- Phân loại Đảng chính trị ( Theo các tiêu chí) 0,3
+ Căn cứ vào cơ sở giai cấp có các đảng 0,3
+ Căn cứ vào ý thức hệ 0,3
+ Căn cứ đường lối chính trị 0,3
+ Căn cứ vào mối quan hệ quyền lực nhà nước 0,3
+ Căn cứ vào lãnh thổ quốc gia
+ Căn cứ kết cấu tổ chức, các đảng chính trị 7.
- Khái niệm quyền lực nhà nước + Khái niệm 1,0
+ Tương quan quyền lực nhà nước và QLCT 0,5
- Bản chất quyền lực nhà nước 0,5
Đặc điểm của quyền lực nhà nước 0,5
- Quyền lực nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội 1,5
phân chia giai cấp và dẫn đến sự hình thành nhà Trình bày 0,3 nước.
khái niệm, - Cơ sở tồn tại của quyền lực nhà nước gồm nhiều đặc điểm, 0,3 yếu tố chức năng của 0,3
- Quyền lực nhà nước thể hiện ở sự độc quyền
quyền lực nhà nắm giữ bộ máy cưỡng chế 0,3 nước?
- Phạm vi tác động của quyền lực nhà nước rất
rộng lớn, bao trùm nhiều lĩnh vực cơ bản của đời 0,3 sống xã hội.
- Quyền lực nhà nước có tính thống nhất và duy 1,0
nhất trên một lãnh thổ xác định là quốc gia 0,5
- Chức năng quyền lực nhà nước 0,5
+ Chức năng thống trị chính trị giai cấp + Chức năng xã hội 8. Nhà nước là - Khái niệm nhà nước 1,0
gì? Trình bày + Khái niệm 0,5
nguyên tắc tổ + Bản chất nhà nước 0,5 6
- Nguyên tắc tổ chức nhà nước 1,5
+ Nguyên tắc tập quyền 0,5 + Nguyên tắc phân quyền 0,5 chức và hình + Nguyên tắc tản quyền 0,5 thức của nhà - Hình thức nhà nước 1,5 nước? + Hình thức chính thể 0,5
+ Hình thức cấu trúc nhà nước 0,5 + Hình thức quản lý 0,5 9. - Khái niệm
- Các tổ chức chính trị - xã hội là những tổ
chức liên hiệp tự nguyện của những cộng đồng
người, xây dựng theo nguyên tắc tự quản và chủ
động, thống nhất hoạt động, nhằm bảo vệ lợi ích 1,0
của những thành viên trong cộng đồng người đó. 0,5
Các tổ chức này lấy hoạt động chính trị - xã hội
làm phương thức chủ yếu để tập hợp, tổ chức hành
động của các thành viên nhằm gây ảnh hưởng (tích
cực hay tiêu cực) với mức độ khác nhau đối với
quyền lực chính trị và lợi ích của các thành viên trong tổ chức mình.
- Các tổ chức chính trị - xã hội được tổ chức và
Trình bày vận hành theo ba nguyên tắc cơ bản: Tự nguyện; 0.5
khái niệm, tự chủ về tài chính (trừ một số trường hợp đặc
chức năng, biệt); tự quản. nhiệm vụ của 1.5 - Chức năng các tổ chức 0,5
+ Không ngừng đoàn kết gắn bó một cách
chính trị xã mật thiết hữu cơ giữa các thành viên tự nguyện hội?
tham gia vào các tổ chức chính trị - xã hội là mục
tiêu mà các tổ chức chính trị - xã hội đề xướng khi 05 thành lập.
+ Chăm lo, lôi cuốn, hướng các thành viên 0.5
vào các mục tiêu mà tổ chức vạch ra 1,5
+ Mở rộng mối quan hệ quốc tế 0,5 - Nhiệm vụ 0,5
+ Bảo vệ những lợi ích của các thành viên
trong tổ chức mình trong quan hệ với nhà nước. 0,5
+ Tập hợp các thành viên tham gia vào đời
sống chính trị của đất nước.
+ Giáo dục nâng cao trình độ mọi mặt cho các
thành viên để thực hiện có hiệu quả mục tiêu mà tổ chức đó đặt ra 7 10. - Khái niệm
+ Khái quát một số quan điểm về thủ lính chính trị 1,5 + Nêu khái niệm 1,0 - Đặc trưng 0,5
Trình bày + Là người phải giác ngộ lợi ích giai cấp, tiêu biểu 2,5
khái niệm, cho lợi ích của giai cấp, có năng lực thực hiện lợi 0,5
đặc trưng của ích giai cấp
thủ lĩnh chính + Là người có năng lực thực tiễn và tư duy khoa 0,5 trị? học 0,5
+ Là người có tài tổ chức và nghệ thuật lãnh đạo chính trị 0,5
+ Là người có đạo đức cao cả, có tri thức văn hoá sâu rộng 0,5
+ Là người có khả năng làm việc 11. - Khái niệm
+ Khái quát một số quan điểm về tinh hoa chính trị 1,5 + Nêu khái niệm 1,0 - Chức năng Trình bày 0,5
- Thứ nhất, thông qua các quyết định chính khái niệm, 2,5
trị và kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quyết chức năng của 0,75 định ấy. tinh hoa chính
- Thứ hai, hình thành và thể hiện lợi ích của 1,0 trị?
các nhóm xã hội khác nhau.
- Thứ ba, tổng hợp các giá trị chính trị, động
viên, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham 0,75 gia chính trị 12. Trình bày - Khái niệm nhân dân 0,5 khái niệm,
- Khái niệm quần chúng nhân dân 0,5 đặc điểm của
- Quần chúng nhân dân là một lực lượng xã 0,5 quần chúng
hội có sức mạnh tự thân khi được tổ chức lại, giữ nhân dân?
vai trò quyết định trong đời sống chính trị và
những biến cố chính trị. 2,5
- Đặc điểm chính trị của quần chúng nhân 0,75 dân 1,0
+ Quần chúng nhân dân là chủ thể chính trị
+ Quần chúng nhân dân với tư cách là chủ thể
tham gia vào các quá trình chính trị
Trong bất cứ xã hội nào, tính tích cực, cũng
như hình thức tham gia vào quá trình chính trị của
mỗi công dân không như nhau.
Sự tham gia vào các quá trình chính trị của 8
quần chúng nhân dân không chỉ phụ thuộc vào chế
độ chính trị mà còn phụ thuộc vào bản thân mỗi cá
nhân khi tham gia hoạt động chính trị:.
+ Chủ nghĩa Mác - Lênin xuất phát từ quan điểm 0,75
cho rằng, quần chúng nhân dân là người sáng tạo
ra lịch sử, là lực lượng quyết định sự phát triển xã hội. 13.
- Khái niệm truyền thông đại chúng
Nêu các khái niệm: Thông tin, + Báo chí, + Truyền thông, 1,5
+ Đại chúng, + Các phương tiện thông tin đại 1,0 chúng
Trình bày + Truyền thông đại chúng là hoạt động chuyển 0,5
khái niệm, giao các thông tin có tính phổ biến trong xã hội
chức năng của một cách rộng rãi và công khai thông qua các
truyền thông phương tiện thông tin đại chúng. đại chúng? 2,5 - Chức năng thông tin 0,75
+ Chức năng giáo dục, định hướng dư luận xã hội 1,0
+ Chức năng tổ chức, quản lý, giám sát và phản biện xã hội 0,75
+ Chức năng tổng hợp, liên kết và huy động lực lượng 14. Công nghệ - Khái niệm: 1,5 chính trị là 0,5 + Khái niệm công nghệ gỉ? Phân tích 0,5
+ Khái niệm công nghệ chính trị: Là toàn bộ công nghệ
phương thức,thủ đoạn, các giải pháp hợp lý để giành quyền
thực hiện chức năng của hệ thống chính trị, nhằm lực chính trị?
nâng cao hiệu quả của quá trình chính trị và đạt 0,5 mục tiêu chính trị 2,5
+Khái niệm Công nghệ giành QLCT 1,5
- Phân tích công nghệ giành quyền lực chính trị 0,5
+ Giành QLCT bằng bạo lực
Bạo lực là dùng sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp hoặc lật đổ 1,0
Các hình thức giành QLCT bằng bạo lực 1,0
+ Giành QLCT bằng hòa bình: 0,5 Bầu cư Thỏa hiệp 0,5 9 15. - Khái niệm:
+ Là khái niệm chính trị - pháp lý và thể chế, bao 1,0
hàm sự hạn chế nhất định đối với quyền lực chính 0,5
trị; là một trong những nguyên tắc cơ bản của nhà Trình bày khái niệm và nước pháp quyền các loại hình
+ Có 2 loại kiểm soát: Tiền kiểm soát và hậu kiểm 0,5 soát kiểm soát 3,0
- Các loại hình kiểm soát QLCT quyền lực 0,75 Kiểm soát chính trị chính trị? 0,75 Kiểm soát tư pháp 0,75 Kiểm soát hành chính 0,75 Kiểm soát xã hội II.
Vận dụng ( 15 câu, 4 điểm/câu) 16. - Khái niệm quyền lực - Các nguồn lực 0,5
+ Nguồn lực cưỡng chế 1,5
Phân tích các + Nguồn lực vị lợi 0,5
nguồn lực của + Nguồn lực mang tính thuyết phục 0,5
quyền lực và - Quá trình thực thi quyền lực 0,5
quá trình thực + Sở hữu các nguồn lực, 2,0
thi quyền lực? +Tạo các nguồn lực, 0,4
+ Chuyển đổi nguồn lực 0,4
+Vượt qua sự chống đối 0,4 0,4 17. - Khái niệm quyền lực
- Các quan điểm của các nhà tư tưởng về 0,5
phương thức giành quyền lực 3,0 0,5
Phân tích các + Quan điểm của Khổng Tử 0,5
phương thức + Quan điểm của Machiavelli 0,5
giành quyền + Quan điểm của B.Russel 0,5 lực? + Quan điểm của L. Lipson 0,5
+ Quan điểm của A. Toffler 0,5
+ Quan điểm macxit về phương thức giành quyền lực 0,5 - Nhận xét 18.
Phân tích các - Khái niệm QLCT 1,0
yêu cầu cơ + Nêu một số quan điểm khác nhau về QLCT 0,5
bản trong + Khái niệm 0,5 10