Bài kiểm tra giữa kì môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Bài kiểm tra giữa kì môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2021 - 2022
HỌC PHẦN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
* Sinh viên lưu ý: Điền đầy đủ thông tin từ mục 1 đến mục 6.
Đặt tên file theo nguyên tắc: Số thứ tự-Họ tên không dấu-Khoa (ví dụ: 01-
Nguyen Van A-1B-20).
Độ dài phần bài làm: tối đa 3 trang. Sử dụng Font chữ Times New Roman; Bảng
mã Unicode. Cỡ chữ 13; Cách dòng 1.3 lines.
Nghiêm cấm sinh viên sao chép dưới mọi hình thức. Nếu bị phát hiện trong quá
trình chấm, bài kiểm tra sẽ bị xử lý theo quy định.
1. Số thứ tự (vd: 2):
98
2. Họ và tên (vd: Nguyen Ha Phuong):
Luyện Thị Minh Phượng
3. Ngày sinh (vd: 07.12.2003):
15.04.2003
4. Mã sinh viên (vd: 2107010001):
2107070058
5. Lớp theo khoa (vd: 4A-21):
1H-21
6. Lớp học phần (vd: ST3 - N14):
ST6 – N18
Trang 1/3
BÀI LÀM
Câu 1:
(1) Nhiệm vụ nghiên cứu của âm vị học là: Nghiên cứu giá trị cộng đồng
người sử dụng ngôn ngữ gán cho các đặc trưng âm thanh, xác định đơn vị của hệ thống
biểu đạt ngôn ngữ.
(2) Nói âm vị không phải là tín hiệu ngôn ngữ vì: Những âm tố ít nhiều khác nhau,
những thành tố của cùng một âm vị. Các âm vị khác trong ngôn ngữ này có thể chỉ
biến thể âm vị trong ngôn ngữ khác.
(3) Có 2 kiểu biến thể âm vị: Biến thể tự do và Biến thể kết hợp
Biến thể kết hợp xuất hiện do sự kết hợp của trong dãy âm mang lại (do
chu cảnh quyết định). Ví dụ: nghe – ngó, có – cá.
(4) Những điểm đối lập căn bản giữa âm tố và âm vị là:
- Âm tố là hình thức thể hiện vật chất của âm vị. Âm vị nằm trong ấm tố.
- Âm tố gồm nét khu biệt và cả không khu biệt. Âm vị chỉ có nét khu biệt.
- Âm tố số lượng vô hạn. Âm vị số lượng hữu hạn.
- Âm tố là đơn vị cụ thể. Âm vị là đơn vị trừu tượng.
- Âm tố nói đến mặt tự nhiên của ngữ âm. Âm vị nói đến mặt xã hội của ngữ âm.
- Âm tố nói đến cái chung của mọi ngôn ngữ. Âm vị chỉ bó hẹp trong một ngôn ngữ nhất
định
(5) Mối quan hệ giữa quan phát âm chủ động quan phát âm thụ động
được thể hiện qua việc: Các quan thụ động thường là điểm tì, điểm tựa để cho các cơ
quan chủ động hướng tới (lợi, răng, ngạc cứng).
Câu 2.
Mối quan hệ giữa âm và chữ không phải luôn quan hệ tương ứng 1-1. Cụ thể
hơn thì chính tả không nhất thiết phản ánh cấu trúc âm thanh.
dụ 1: Từ “mạnh” thì chính tả gồm 4 con chữ nhưng số lượng âm chỉ 3 con
chữ <m> biểu thị âm /m/, con chữ <a> biểu thị âm / / tổ hợp con chữ <n>, <h> chỉɛ
biểu thị một âm duy nhất /ŋ/. Giữa “m” “a” còn một âm nữa /ø/ dấu nặng
được gọi là âm vị thanh 6.
Ví dụ 2: Từ “nghèo” thì chính tả gồm có 5 con chữ nhưng số lượng âm chỉ có 3 tổ
hợp 3 con chữ <n>, <g>, <h> chỉ biểu thị một âm duy nhất /ŋ/, con chữ <e> biểu thị
Trang 2/3
âm chính /ε/ và con chữ <o> biểu thị âm cuối /o/. Giữa “ngh” và “e” còn có một âm nữa
là /ø/ và dấu huyền được gọi là âm vị thanh 2.
Câu 3:
Tính đa trị của ngôn ngữ: Một vỏ âm thanh biểu thị nhiều nghĩa ngược lại.
sở của tính đa trị tính đoán theo tính đa trị, cái biểu đạt cái được biểu đạt
không có quan hệ 1:1.
- Tính đa trị sở cho hiện tượng từ đồng âm: Cùng một âm nhưng biểu thị
những ý nghĩa, nội dung hoàn toàn không liên quan.dụ: Một từ “bàn” thể hiểu
một danh từ chỉ “cái bàn” - một đồ vặt dùng để đặt, để, hay cũng có thể hiểu là một hành
động "trao đổi, thảo luận, bàn bạc”…; Hoặc từ “má” có thể hiểu là “rau má”, cũng có thể
hiểu là chỉ bộ phận trên gương mặt “đôi má hồng”, hay cũng có ý chỉ người mẹ,...
+ Tính đa trị là cơ sở cho hiện tượng đồng nghĩa: Một nội dung, khái niệm nhưng
được biểu đạt khác nhau, hay nói cách khách là một cái được biểu đạt nhưng có nhiều cái
biểu đạt. Ví dụ: Để chỉ người sinh ra mình, có thể gọi bằng các từ có âm khác nhau “mẹ”,
“má”, “u”, bầm”...; Để chỉ hành động chấm dứt sự sống, có thể dùng “toi”, “chết”, “băng
hà”, “từ trần”, “xuống mồ”, “lên thiên đàng”,...
+ Tính đa trị là cơ sở cho hiện tượng từ đa nghĩa, nhiều nghĩa nhưng các nghĩa lại
liên quan đến nhau. dụ: Từ “chân” - nghĩa gốc chỉ một bộ phận của thể người,
thể được dùng theo hình thức chuyển nghĩa để chỉ bộ phận của những vật thể khác
không phải là người: “chân bàn”, “chân ghế”, “chân tường”…hay thậm chí mở rộng hơn
“chân mây”, “chân trời”...
Dựa vào các ngữ liệu trên, có thể kết luận rằng: “Tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ
là cơ sở cho hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa và đa nghĩa.”
Câu 4:
Phụ âm đầu /χ/ trong âm tiết “khác” là âm: gốc lưỡi – xát – ồn – vô thanh
Phụ âm đầu / /ɣ trong âm tiết “gác” là âm: gốc lưỡi – xát – ồn – hữu thanh
HẾT.
Trang 3/3
| 1/3

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI
HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2021 - 2022
HỌC PHẦN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
* Sinh viên lưu ý: Điền đầy đủ thông tin từ mục 1 đến mục 6.
Đặt tên file theo nguyên tắc: Số thứ tự-Họ tên không dấu-Khoa (ví dụ: 01- Nguyen Van A-1B-20).
Độ dài phần bài làm: tối đa 3 trang. Sử dụng Font chữ Times New Roman; Bảng
mã Unicode. Cỡ chữ 13; Cách dòng 1.3 lines.
Nghiêm cấm sinh viên sao chép dưới mọi hình thức. Nếu bị phát hiện trong quá
trình chấm, bài kiểm tra sẽ bị xử lý theo quy định.
1. Số thứ tự (vd: 2): 98
2. Họ và tên (vd: Nguyen Ha Phuong):
Luyện Thị Minh Phượng
3. Ngày sinh (vd: 07.12.2003): 15.04.2003
4. Mã sinh viên (vd: 2107010001): 2107070058
5. Lớp theo khoa (vd: 4A-21): 1H-21
6. Lớp học phần (vd: ST3 - N14): ST6 – N18 Trang 1/3 BÀI LÀM Câu 1:
(1) Nhiệm vụ nghiên cứu của âm vị học là: Nghiên cứu giá trị mà cộng đồng
người sử dụng ngôn ngữ gán cho các đặc trưng âm thanh, xác định đơn vị của hệ thống biểu đạt ngôn ngữ.
(2) Nói âm vị không phải là tín hiệu ngôn ngữ vì: Những âm tố ít nhiều khác nhau,
là những thành tố của cùng một âm vị. Các âm vị khác trong ngôn ngữ này có thể chỉ là
biến thể âm vị trong ngôn ngữ khác.
(3) Có 2 kiểu biến thể âm vị: Biến thể tự do và Biến thể kết hợp
Biến thể kết hợp xuất hiện do sự kết hợp của nó trong dãy âm mang lại (do
chu cảnh quyết định). Ví dụ: nghe – ngó, có – cá.
(4) Những điểm đối lập căn bản giữa âm tố và âm vị là:
- Âm tố là hình thức thể hiện vật chất của âm vị. Âm vị nằm trong ấm tố.
- Âm tố gồm nét khu biệt và cả không khu biệt. Âm vị chỉ có nét khu biệt.
- Âm tố số lượng vô hạn. Âm vị số lượng hữu hạn.
- Âm tố là đơn vị cụ thể. Âm vị là đơn vị trừu tượng.
- Âm tố nói đến mặt tự nhiên của ngữ âm. Âm vị nói đến mặt xã hội của ngữ âm.
- Âm tố nói đến cái chung của mọi ngôn ngữ. Âm vị chỉ bó hẹp trong một ngôn ngữ nhất định
(5) Mối quan hệ giữa cơ quan phát âm chủ động và cơ quan phát âm thụ động
được thể hiện qua việc: Các cơ quan thụ động thường là điểm tì, điểm tựa để cho các cơ
quan chủ động hướng tới (lợi, răng, ngạc cứng). Câu 2.
Mối quan hệ giữa âm và chữ không phải luôn là quan hệ tương ứng 1-1. Cụ thể
hơn thì chính tả không nhất thiết phản ánh cấu trúc âm thanh.
Ví dụ 1: Từ “mạnh” thì chính tả gồm có 4 con chữ nhưng số lượng âm chỉ có 3 và con
chữ biểu thị âm /m/, con chữ biểu thị âm / /
ɛ và tổ hợp con chữ , chỉ
biểu thị một âm duy nhất là /ŋ/. Giữa “m” và “a” còn có một âm nữa là /ø/ và dấu nặng
được gọi là âm vị thanh 6.
Ví dụ 2: Từ “nghèo” thì chính tả là gồm có 5 con chữ nhưng số lượng âm chỉ có 3 và tổ
hợp 3 con chữ , , chỉ biểu thị một âm duy nhất là /ŋ/, con chữ biểu thị Trang 2/3
âm chính /ε/ và con chữ biểu thị âm cuối /o/. Giữa “ngh” và “e” còn có một âm nữa
là /ø/ và dấu huyền được gọi là âm vị thanh 2. Câu 3:
Tính đa trị của ngôn ngữ: Một vỏ âm thanh biểu thị nhiều nghĩa và ngược lại. Cơ
sở của tính đa trị là tính võ đoán và theo tính đa trị, cái biểu đạt và cái được biểu đạt không có quan hệ 1:1.
- Tính đa trị là cơ sở cho hiện tượng từ đồng âm: Cùng một âm nhưng biểu thị
những ý nghĩa, nội dung hoàn toàn không liên quan. Ví dụ: Một từ “bàn” có thể hiểu là
một danh từ chỉ “cái bàn” - một đồ vặt dùng để đặt, để, hay cũng có thể hiểu là một hành
động "trao đổi, thảo luận, bàn bạc”…; Hoặc từ “má” có thể hiểu là “rau má”, cũng có thể
hiểu là chỉ bộ phận trên gương mặt “đôi má hồng”, hay cũng có ý chỉ người mẹ,...
+ Tính đa trị là cơ sở cho hiện tượng đồng nghĩa: Một nội dung, khái niệm nhưng
được biểu đạt khác nhau, hay nói cách khách là một cái được biểu đạt nhưng có nhiều cái
biểu đạt. Ví dụ: Để chỉ người sinh ra mình, có thể gọi bằng các từ có âm khác nhau “mẹ”,
“má”, “u”, bầm”...; Để chỉ hành động chấm dứt sự sống, có thể dùng “toi”, “chết”, “băng
hà”, “từ trần”, “xuống mồ”, “lên thiên đàng”,...
+ Tính đa trị là cơ sở cho hiện tượng từ đa nghĩa, nhiều nghĩa nhưng các nghĩa lại
liên quan đến nhau. Ví dụ: Từ “chân” - nghĩa gốc chỉ một bộ phận của cơ thể người, có
thể được dùng theo hình thức chuyển nghĩa là để chỉ bộ phận của những vật thể khác
không phải là người: “chân bàn”, “chân ghế”, “chân tường”…hay thậm chí mở rộng hơn
“chân mây”, “chân trời”...
Dựa vào các ngữ liệu trên, có thể kết luận rằng: “Tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ
là cơ sở cho hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa và đa nghĩa.” Câu 4:
Phụ âm đầu /χ/ trong âm tiết “khác” là âm: gốc lưỡi – xát – ồn – vô thanh Phụ âm đầu / /
ɣ trong âm tiết “gác” là âm: gốc lưỡi – xát – ồn – hữu thanh HẾT. Trang 3/3