-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài kiểm tra giữa kì môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Với kinh nghiệm nhiều năm đối phó với kẻ thù, từ 12-2-1931, Nguyễn Ái Quốc đã cảm thấy có dấu hiệu bị theo dõi và viết thư gửi Bộ phương Đông ở Thượng Hải báo n đã “3 lần gửi mẫu hàng” và Công ty xe lửa tốc hành Mỹ; mật ý là 3 thư báo cáo mua vé khẩn cấp cho anh rời Hồng Kông. Ngày 20 và 24 tháng 4, anh viết 2 thư liền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Bài kiểm tra giữa kì môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Với kinh nghiệm nhiều năm đối phó với kẻ thù, từ 12-2-1931, Nguyễn Ái Quốc đã cảm thấy có dấu hiệu bị theo dõi và viết thư gửi Bộ phương Đông ở Thượng Hải báo n đã “3 lần gửi mẫu hàng” và Công ty xe lửa tốc hành Mỹ; mật ý là 3 thư báo cáo mua vé khẩn cấp cho anh rời Hồng Kông. Ngày 20 và 24 tháng 4, anh viết 2 thư liền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 49831834
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
Môn : Tư tưởng Hồ Chí Minh
Giảng viên: Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Đề bài: " Hãy nêu và phân 琀 ch một vật dung hoặc một sự kiện lịch sử liên quan đến cuộc đời
hoạt động cách mạng của Hồ Chủ Tịch mà bạn cảm thấy tâm đắc và rút bài học cho bản thân" Bài làm:
Nếu LêNin là niềm tự hào của nước Nga, Phi đen Cax-trô là vì sao của nhân dân Cu-ba, thì Hồ Chí Minh
chính là người anh hùng vĩ đại trong lòng của người dân Việt Nam. Người đã từng nói: “Đứng trước
琀 nh hình gay go và cấp bách. Đảng không thể do dự. Đảng phải quyết đoán mau chóng để cứu vãn
琀 nh thế.” Điều này đã được thế giới bình luận: “ Hiếm có một nhà lãnh đạo trong những giờ phút
thử thách lại tỏ ra sáng suốt, bình 琁⤀nh, gan dạ, quên mình, kiên nghị và dũng cảm một cách phi thường như vậy”
Hồ Chí Minh là hình mẫu lý tưởng về người lãnh tụ chân chính của nhân dân, là hình ảnh tuyệt đẹp về
mối liên hệ mật thiết giữa lãnh tụ và quần chúng, hết lòng thương yêu, quý trọng nhân dân, coi dân là
chủ, dân là gốc của nước. Dù thế nước lâm vào 琀 nh cảnh khó khăn nhất, Người vẫn 琀椀 n vào sức
mạnh vô địch của nhân dân. Người giáo dục cán bộ phải nêu cao 琀椀 nh thần phục vụ, 琀椀 nh thần
trách nhiệm trước nhân dân, phải chăm lo đến đời sống vật chất và 琀椀 nh thần của nhân dân, nếu
nước độc lập mà nhân dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng không có nghĩa lý gì.
Cuộc đời của Người đã dâng hiến cho đất nước Việt Nam. Có nhiều sự kiện trong cuộc đời và sự nghiệp
của Bác Hồ khiến chúng ta tâm đắc và có ấn tượng sâu sắc, với bản thân em, em sẽ chọn sự kiện Người
thoát khỏi nhà tù Victoria ở Hồng Kông
Cụ thể, cuối năm 1929, Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan đến Hồng Kông.
Trong thời gian ở Hồng Kông, giấy tờ của Nguyễn Ái Quốc mang tên Tống Văn Sơ - một viên chức Trung
Quốc. Nơi ở của Nguyễn Ái Quốc là số nhà 186 phố Tam Kung, nơi thường lui tới làm việc là một ngôi
nhà 3 tầng, cơ quan bí mật của Phân bộ Phương Đông Quốc tế Cộng sản, dưới danh nghĩa “Văn phòng
giao dịch” của một hãng buôn người Đức.
Đó là một ngôi nhà nhỏ ở một góc phố, Nguyễn Ái Quốc thuê cả tầng 2 để quan sát được dễ dàng các
hoạt động từ xa, nếu có động, xuống cầu thang tầng trệt mở cổng hậu thoát ra ngoài. Khi đến ở Nguyễn
Ái Quốc căng một dây phơi trông ra phố để phơi khăn nhưng chính là để làm ám hiệu. Nếu có phơi
khăn và các khăn ngay ngắn thì đó là dấu hiệu an toàn có thể vào được nhà, nếu có biến chỉ cần kéo
lệch khăn đó là ám hiệu động. Sau này khi kể chuyện mình bị bắt, Bác nói: “Hoạt động cách mạng bí
mật phải hết sức cẩn thận để tránh bị bắt nhưng đồng thời phải chuẩn bị luôn luôn sẵn sàng ứng phó
nếu không may mà bị bắt”.
Theo tài liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh cung cấp cho phóng viên Báo Quân đội nhân dân Điện tử, sau khi
cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh tạm lắng, thực dân Pháp đã khủng bố trắng các nhà lãnh đạo cộng sản. Đầu
năm 1931, 琀椀 n tức không vui dồn dập đến Thượng Hải. Ở trong nước, Tổng Bí thư Trần Phú, ủy viên
Trung ương Nguyễn Phong Sắc bị bắt, ủy viên Trung ương Lê Mao bị bắn chết. Đến tháng 51931, Đảng
Cộng sản Việt Nam không còn cơ quan lãnh đạo ở cấp Trung ương trong nước. lOMoAR cPSD| 49831834
Ở nước ngoài, một loạt cán bộ như Nguyễn Lương Bằng, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Huy Bốn, Đỗ Ngọc Du…
rơi vào bẫy của đế quốc Pháp và Anh, bị bắt.
Với kinh nghiệm nhiều năm đối phó với kẻ thù, từ 12-2-1931, Nguyễn Ái Quốc đã cảm thấy có dấu hiệu
bị theo dõi và viết thư gửi Bộ phương Đông ở Thượng Hải báo 琀椀 n đã “3 lần gửi mẫu hàng” và Công
ty xe lửa tốc hành Mỹ; mật ý là 3 thư báo cáo mua vé khẩn cấp cho anh rời Hồng Kông. Ngày 20 và 24
tháng 4, anh viết 2 thư liền gửi Ban chấp hành Trung ương Đảng trong nước. Cuối tháng tư, anh báo
cáo với Quốc tế cộng sản phân 琀 ch 琀 nh hình trong nước, mọi hoạt động ở địa phương đều bị lộ,
nhiều tài liệu quan trọng rơi vào tay cảnh sát, đề nghị Quốc tế cộng sản tăng cường bảo vệ Đông Dương.
Rất 琀椀 ếc, Văn phòng Ban phương Đông có thư trả lời song không nói gì đề nghị của Nguyễn Ái Quốc.
Người lại 琀椀 ếp tục đề nghị lần nữa. Tình hình ngày càng xấu nhưng Nguyễn Ái Quốc chưa thể rời
Hồng Kông khi chưa có ý kiến của Quốc tế Cộng sản.
Sáng 琀椀 nh mơ ngày 6-6-1931, Nguyễn Ái Quốc đang rửa mặt chưa kịp phơi khăn, một đồng chí khác
đang quét nhà thì cửa lớn bị xô mạnh bật ra; một tốp cảnh sát Anh sai ập vào xích tay hai người. Chúng
khám xét ngôi nhà, đào tường, lật nền nhà, phá bục gỗ để 琀 m khí giới, chúng dỡ mái nhà để 琀 m
máy thu phát vô tuyến điện nhưng chẳng 琀 m được gì. Chúng còn bí mật bao vây ngôi nhà mấy tuần
hòng đặt bẫy để bắt những người còn lại nhưng ta đã biết mất an toàn.
Thường lệ, ở Hồng Kông nếu có việc bắt bớ thì báo chí sẽ "săn” 琀椀 n và đưa ngay lên báo. Nhưng
chính quyền Hồng Kông đã cấm các phương 琀椀 ện thông 琀椀 n báo chí đưa 琀椀 n. Phải đến khi
cảnh sát Anh, sau khi đưa ảnh đối chiếu, đã điện cho Toàn quyền Đông Dương biết “Một người mang
tên Tống Văn Sơchắc là Nguyễn Ái Quốc đã bị bắt sáng 6-6”.
Ngày 6-6-1931, khi biết 琀椀 n Nguyễn Ái Quốc bị bắt, một đồng chí đã đến nhờ luật sư Loseby giúp
đỡ. Mấy ngày sau, lại có thêm nhiều người, trong đó có đại diện của Quốc tế Cứu tế đỏ thuộc Ban
phương Đông của Quốc tế Cộng sản lên 琀椀 ếng. Điều đó khiến ông Loseby hết sức ngạc nhiên và
quyết tâm gặp bằng được Tống Văn Sơ.
Sự can thiệp của luật sư người Anh Frank H. Loseby, đứng đầu một văn phòng luật gia nổi 琀椀 ếng ở
Hồng Kông và những người ông quen biết đã dần làm thay đổi 琀 nh thế.Bọn cảnh sát Anh rất bất ngờ
vì việc bắt giam đã diễn ra một tuần nhưng vẫn chưa có lệnh bắt giam do Thống đốc Hồng Kông ký.
Việc bị lộ, chúng không thể giao Nguyễn Ái Quốc cho Pháp được nữa nên ngày 12-6-1931, chúng đưa
Nguyễn Ái Quốc về giam ở nhà tù Victoria. Luật sư Loseby đã nhiều lần đến Sở Cảnh sát Hồng Kông
đòi cho gặp Tống Văn Sơ, nhưng đều bị nhà chức trách từ chối, không cho gặp.
Sau nhiều lần từ chối, ngày 25-6-1931, cảnh sát Anh phải để ông bà Loseby vào gặp Tống Văn Sơ. Ngay
lần gặp đầu 琀椀 ên, luật sư Loseby đã có cảm 琀 nh với người thanh niên đến từ Đông Dương. Sau
này, Loseby kể lại: “Sau 30 phút gặp gỡ, Người đã hoàn toàn chinh phục tôi. Ở Người toát ra một sức
mạnh cảm hóa rất kỳ diệu”. Về phần mình, bà Loseby kể: “Chỉ sau 10 phút là tôi cảm phục Người. Tôi
thúc nhà tôi làm gấp hồ sơ, còn tôi và con gái tôi ngày ngày vào thăm, săn sóc sức khỏe cho Người”.
Sau khi 琀椀 ếp xúc và trả lời những câu hỏi liên quan đến vụ án mà luật sư nêu ra, người tù Tống Văn
Sơ cảm ơn sự quan tâm của luật sư đối với mình, và tỏ ý băn khoăn vì không có 琀椀 ền để trả công
cho ông. Trước một người thanh niên Việt Nam gầy, xanh, song vẻ cương nghị, sự thông minh trong
từng câu nói bằng 琀椀 ếng Anh và đôi mắt sáng đã làm luật sư xúc động. Luật sư chân 琀 nh nói: Tôi lOMoAR cPSD| 49831834
nhận giúp vì danh dự chứ không phải vì 琀椀 ền. Luật sư nói sẽ ra sức cứu giúp, mong người tù hãy 琀
椀 n tưởng và hãy cung cấp cho luật sư những điều gì có thể.
Tính chất đặc biệt của vụ án, sự giúp đỡ cùng tài trí của luật sư và người cộng sự, sự thông minh và
nhất quán trong từng câu trả lời của Tống Văn Sơ đã buộc toà án phải xét xử một cách công khai.
Tống Văn Sơ phải trải qua ba cuộc thẩm vấn của Thư ký Trung Hoa vụ Hồng Kông và 9 phiên toà xét xử
tại Hồng Kông (từ ngày 31-7-1931 đến ngày 12-9-1931).
Khoảng từ giữa tháng 9 đến cuối năm 1932, Nguyễn Ái Quốc được thả tự do nhờ sự giúp đỡ của Luật
sư Lôdơbi, Người được ông bà Lôdơbi thu xếp vào ở trong ký túc xá của Hội những người Thiên chúa
giáo trẻ Trung Quốc chờ dịp rời Hồng Kông.
Với sự giúp đỡ của Tômát Xautôn - Phó thống đốc Hồng Kông, Người được phép dùng ca nô riêng của
Thống đốc rời bến cảng ra khơi, đánh 琀 n hiệu bắt một chiếc tàu đang chạy từ hướng đông đi Hạ Môn.
Không bắt được Người, báo chí của đế quốc Pháp phao 琀椀 n Nguyễn Ái Quốc đã chết vì bệnh lao
trong Nhà tù Hồng Kông, làm nhiều đảng viên và người yêu nước Việt Nam bàng hoàng. Khi nghe 琀
椀 n Người đã thoát khỏi nhà tù đế quốc, bình an vô sự các đồng chí của Người vô cùng vui mừng, sung sướng.
“Ba năm lưu lạc linh đinh
Nay đã trở lại trong gia đình công nông!”
Trong thư gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh, luật sư viết: “Ngài nói rằng tôi đã “cứu sống ngài”, điều đó có thể
đúng. Nếu vậy thì đó chính là việc làm tốt nhất mà tôi từng làm và đó mãi mãi là một việc làm sáng
suốt”. Ông còn nói “Việc thoát khỏi nhà tù chính là do Tống Văn Sơ tự cứu mình, chúng tôi chỉ là người
đóng góp thêm”. Điều đó cho thấy cùng với sự giúp đỡ to lớn của các luật sư, sự chủ động, mưu trí
trong tranh đấu trước tòa của Nguyễn Ái Quốc cũng rất quan trọng, giúp Người vượt qua những
chương sóng gió nhất của đời cách mạng, thật sự là một bông hoa “không thể hái” đối với bọn thực dân!
Qua sự kiện trên, em càng ngưỡng mộ Bác hơn, vì lòng dũng cảm và sức hút, sức thuyết phục của một
nhà lãnh tụ quả cảm và càng khâm phục 琀 nh bạn vĩ đại cao cả, thủy chung giữa chủ tịch Hồ Chí Minh
và luật sư Loseby. Từ tấm gương đó, em học tập được rất nhiều điều. Học tập được cái cách không
bao giờ cúi đầu trước kẻ thù, được sự đức 琀 nh ngoan cường, không bao giờ bỏ cuộc và hãy là chính
mình, xung quanh ta vẫn còn rất nhiều người tốt, sẵn sàng giúp đỡ ta vào những lúc khó khăn nhất.