Bài kiểm tra giữa kỳ báo cáo cá nhân xã hội học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Xã hội học nông thôn là một chuyên ngành của xã hội học. Phạm vi của nó được  xác định theo lát cắt lãnh thổ. Vì vậy khách thể nghiên cứu của xã hội học nông  thôn là toàn bộ xã hội nông thôn, bao gồm những con người nông thôn, những  nhóm, những cộng đồng xã hội nông thôn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Xã hội học 21 tài liệu

Thông tin:
19 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài kiểm tra giữa kỳ báo cáo cá nhân xã hội học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Xã hội học nông thôn là một chuyên ngành của xã hội học. Phạm vi của nó được  xác định theo lát cắt lãnh thổ. Vì vậy khách thể nghiên cứu của xã hội học nông  thôn là toàn bộ xã hội nông thôn, bao gồm những con người nông thôn, những  nhóm, những cộng đồng xã hội nông thôn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

20 10 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
----- -----
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
BÀI BÁO CÁO NHÂN MÔN HỘI HỌC
Họ tên sinh viên: Ma Thị Xinh
sinh viên: 2351050059
Lớp tín chỉ: XH01001_K43_4
Giảng viên hướng dẫn: Thầy Đỗ Đức Long
Nội, 2024
BÀI BÁO CÁO NHÂN MÔN HỘI HỌC
I. HỘI HỌC NÔNG THÔN
1. Đối tượng nghiên cứu
- hội học nông thôn một chuyên ngành của hội học. Phạm vi của
được xác định theo lát cắt lãnh thổ. vậy khách thể nghiên cứu của
hội học nông thôn toàn bộ hội nông thôn, bao gồm những con
người nông thôn, những nhóm, những cộng đồng hội nông thôn với
cách chủ thể hoạt động, cùng với những sản phẩm của quá trình hoạt
động đó.
- Đối tượng của hội học nông thôn dựa trên đối tượng chung của
hội học. Với mỗi cách tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu lại đưa ra
một quan điểm về đối tượng của hội học khác nhau.
+ Theo quan niệm của A.L Bertrand hội học nông thôn nghiên cứu
mối quan hệ của con người trong hoàn cảnh môi trường nông thôn.
+ Theo quan niệm của G.Chaliand: hội học nông thôn nghiên cứu
đời sống nông thôn trong mối quan hệ đặc biệt với dân nông thôn, tổ
chứ hội nông thôn các quá trình hội nông thôn khi chúng vận
hành trong khung cảnh của nông thôn”.
+ Theo cách tiếp cận hệ thống GS Duy Hợp: “Đối tượng nghiên cứu
của hội học nông thôn chính các vấn đề, sự kiện những tính quy
luật đặc t của hệ thống hội nông thôn, xét trong toàn bộ chỉnh thể
phức thể, phức tạp, đa dạng, phong phú của trong hiện thực.
=> hội học nông thôn tập trung nghiên cứu hội nông thôn với
cách một chỉnh thể, cấu trúc hội, đồng thời nghiên cứu những vấn
đề, biểu hiện cụ thể của hội nông thôn qua hành vi, hành động của con
người, các nhóm người quan hệ hội nông thôn.
2. Những vấn đề cần nghiên cứu hiện nay
2.1. cấu hội nông thôn
2.1.1. cấu giai cấp phân tầng hội nông thôn
- cấu giai cấp
cấu giai cấp cho biết thành phần các giai cấp, tầng lớp hội trong
nông thôn. Trong nôn thông, giai cấp điển hình giai cấp nông dân ,
ngoài ra còn sự hiện diện của giai cấp lãnh đạo giai cấp ng nhân
các tầng lớp khác trong hội nông thôn.
Hiện nay, đặc trưng của hội nông thôn Việt Nam vẫn nông thôn
nông nghiệp nhưng cấu hội - giai cấp khác trước.
Những đặc trưng xu hướng của cấu giai cấp tại hội nông thông
Việt Nam giai đoạn này như sau:
* Đặc trưng của cấu giai cấp tại hội nông thôn
Thứ nhất, đó cấu xã hội - giai cấp mang tính quá độ. vừa mang
đặc điểm của cấu hội cụ, đồng thời cũng đang hình thành những
đặc điểm của cấu hội - giai cấp của hội mới.
Thứ hai, đó một cơ cấu hội - giai cấp đa dạng, phức tạp. Điều đó
thể hiện sự tồn tại phát triển của nhiều giai cấp, tầm lớp trong hội
nông thôn hiện nay.
Thứ ba, tính động hội diễn ra mạnh mẽ giữa các giai cấp tầng
lớp hội, ngay trong nội bộ mỗi giai cấp, tầng lớp hội.
Thứ 4, cấu hội - giai cấp đã va đang biến động nhanh chóng. Do
tác động của các nguyên nhân khách quan chủ quan nên các giai cấp,
tầng lớp hội, các vấn đề quan hệ giai cấp hình thành phát triển, hoặc
mất đi nhanh, tầng lớp trí thức đang ngày càng lớn mạnh.
Thứ năm, cấu hội - giai cấp hiện nay tuy rất đa dạng, phức tạp
nhưng vẫn mang tính thống nhất.
* Xu hướng biến động của cấu giai cấp tại hội nông thôn
Hiện nay, các giai cấp, tầng lớp hội tiếp tục phát triển, đặc biệt phát
triển nhanh về số lượng. Cụ thể từng giai cấp, tầng lớp xu hướng biến
đổi như sau:
Giai cấp nông dân giảm đi về số lượng, cấu ngành nghề đa dạng hơn,
phân hóa thành nhiều bộ phận, tầng lớp, phân hóa giàu nghèo ngày càng
õ rệt; tầng lớp chủ trang trại, sản nông thôn bắt đầu ra đời; đội ngũ
những người nông dân làm thuê xuất hiện; bộ phận trí thức nông thôn
tăng lên.
Giai cấp công nhân trong hội nông thôn chiếm tỉ lệ không cao. Giai
cấp này phát triển chủ yếu khu vực phía Nam, tăng nhanh cả mặt số
lượng, trình độ tay nghề, trình độ học vấn được nâng cao.
Tầng lớp tiểu chủ, tiểu thương, những người làm dịch vụ tăng nhanh.
Bởi một bộ phận công nhân, viên chức thừa do giảm biên chế nên họ
về quê buôn bán, những người đi hợp tác lao động trở về, một bộ phận
lao động từ nông nghiệp chuyển sang.
- Phân tầng hội theo mức sống thu nhập
+ cấu lao động - nghề nghiệp tham gia quyết định căn bản sự phân
tầng hội chủ yếu sự phân hóa giàu nghèo nông thôn hiện nay.
+ Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo trước hết nguyên nhân kinh tế,
như thiếu vốn, rủi ro, khó khăn do đầu vào đầu ra của sản phẩm...
Ngoài ra còn những nguyên nhân hội dẫn đến đói nghèo. Đó tình
trạng đông con, g cả, neo đơn, m đau đột xuất, lười biếng, thiếu tri
thức, kinh nghiệm sản xuất...
2.1.2. cấu lao động - nghề nghiệp nông thôn
- nông thôn diễn ra sự chuyển đổi từ cấu lao động nghề nghiệp trong
hội cổ truyền sang cấu lao động hiện đại, đáp ứng nhu cầu phát
triển của sản xuất. Việt Nam, quá trình chuyển đổi nghề nghiệp còn
khó khăn bộc lộ qua các chỉ báo sau:
+ Thứ nhất, về trình độ tay nghề nông thôn, các cuộc tổng điều tra
dân số cho thấy, chất lượng thấp của nguồn nhân lực như trình đ học vấn,
tay nghề , khả năng thích ứng với khoa học, công nghệ mới.
+ Thứ 2, nhu cầu đầu ra của sản phẩm, thị trường tiêu thụ, chính sách
hộ trợ người dân làm kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.
2.2. Thiết chế hội nông thôn
2.2.1. Thiết chế làng
- Thiết chế làng thể hiện chỗ mỗi làng đều một quy định riêng của
làng mình. Trước đây gọi hương ước nay gọi những quy ước của
làng.
- Làng với cách một thiết chế, còn biểu hiện ra trong cung cách
chia ruộng cho dân.
- Làng khuôn gói các thành viên của mình sống theo làng khi chết đi
cũng phải theo những nghi thức tang lễ của làng.
=> Nghiên cứu hội học nông thôn, từ lát cắt làng, ta thấy rằng, lamgf
một đơn vị hội bản. Chúng ta cần coi trọng thiết chế hội làng,
coi đó lát cắt nghiên cứu hết sức quan trọng của hội học nông thôn
để hoạch định các kế hoạch phát triển kinh tế - hội nông thôn.
2.2.2. Gia đình dòng họ nông thôn
- thành viên của gia đình, dòng họ, mỗi người đều phải tuân theo các
quy ước. Các quy định đó vừa tính khách quan, vừa tính chủ quan
của thiết chế hội này.
- Trong phạm vi không gian làng, xã, mối quan hệ của những người cùng
dòng họ, huyết thống, cùng tổ tiên lúc đã trở thành quan hệ bản chặt
chẽ nhất.
- Xét một cách khách quan, hiện tượng sinh hoạt dòng họ này đã giúp con
người nông thôn trở lại với cội nguồn.
2.3. Lối sống nông thôn
a, Đặc trưng của lối sống nông thôn
Lối sống nông thôn được hình thành trên sở những điều kiện sinh
hoạt vật chất nhất định mang tính cộng đồng cao. Phong cách giao tiếp
của người dân nông thôn mang tính chân tình, cởi mở chan hòa.
b, Những yếu tố tác động tới sự hình thành lối sống nông thôn
Nghề nông điều kiện trú những yếu tố tác động lớn đến sự hình
thành lối sống nông thôn.
2.4. Văn hóa nông thôn
Văn hóa nông thôn thường được xem xét dưới hai khái cạnh: cấu trúc
vật chất khía cạnh tinh thần.
2.4.1. Cấu trúc vật chất
- Mọi làng nông thôn đều chùa, đình, miếu - những giá trị văn hóa
vật chất giúp con người thỏa mãn nhu cầu tâm linh, tinh thần của mình.
- Bên cạnh việc thỏa mãn tinh thần, một số cấu trúc văn háo vật chất còn
định hướng cho phép giao tiếp, lối ứng xử của con người, nhắc nhở họ về
quá khứ, cội nguồn tổ tiên. Cây đa, giếng nước sân đình... những hình
ảnh quen thuộc, gắn mật thiết với làng quê Việt Nam, tạo nên môi
trường sinh thái hài hòa, phù hợp với điều kiện sản xuất trình độ văn
minh nông thôn.
- Cấu trúc vật chất bên trong của làng cũng mang những nét văn háo đặc
thù. Trong mỗi làng đều trục đường lớn xuyên suốt làng,từ đó dẫn đến
các xóm, ngõ. Mỗi nhà đều lối đi riêng thường không làm đường đi
thẳng vào nhà. Các nhà không quay mặt đối diện vào nhau.
2.4.2. Các giá trị tinh thần của văn hóa nông thôn
- Phù hợp với cấu trúc vật chất văn háo nông thôn, các giá trị tinh thần
của nông thôn phát triển những biểu hiện đa dạng, phong phú, tinh
tế sâu sắc.
- Các giá trị tinh thần văn hóa của nông thôn thể hiện đặc sắc trong nền
văn háo truyền thống, tính truyền miệng và thường được lưu truyền từ
thế hệ này sang thế hệ khác.
- Ngày nay,cùng với sự phát triển về kinh tế - hội, sở hạ tầng, vật
chất kỹ thuật... các nhu cầu về đời sống văn háo tinh thần của người dân
cũng đang đòi hỏi ngày một nâng cao. Lưới điện quốc gia đã mở rộng về
tận những vùng sâu, vùng xa, các đài phát thanh truyền hình đã phủ
sóng trên diện rộng, thông tin được cập nhật hơn, p phần đưa ánh sáng
văn minh về các vùng quê xa trung tâm.
2.4.3. Các vùng văn hóa nông thôn Việt Nam
- Trong hội nông thôn, các vùng văn hóa: vùng văn hóa Tây Bắc,
vùng văn háo Việt Bắc, vùng văn háo Đồng Bằng Bắc Bộ, vùng văn hóa
Trung Bộ, vùng văn hóa Tây Nguyên, vùng văn a đồng bằng miền
Nam, vùng văn hóa Thăng Long - Đông Đô - Nội.
+ Vùng văn hóa Tây Bắc gồm nhiều cộng đồng khác nhau trú trên
vùng cao: Thái, H’Mông, Tày... Đặc điểm văn hóa vùng này con người
canh tác nương rẫy. Về tôn giáo, các dân tộc đều thờ thần, tin rằng “mọi
vật đều hồn”. Văn hóa dân gian thể hiện cấu trúc nhà cửa, vật dụng
sinh hoạt, thơ ca. Hát múa đặc trưng của vùng văn hóa này: múa xòe,
múa khèn...
+ Vùng văn hóa Việt Bắc: vùng này chủ yếu người Tày, Nùng, Dao...
ngoài ra còn H’Mông, Sán Dìu. Đặc điểm của vùng văn hóa này về
nhà cửa thì nhà sàn chủ yếu, về trang phục, cả người Tày người
Nùng đều được phân biệt theo lứa tuổi, giới tính, địa phương... Hình thức
sinh hoạt văn hóa phong phú: hát lượn, đồng dao, dân ca... Hình thức
xuống chợ trong cộng đồng c dân tộc Việt Bắc một thói quen không
thể thiếu.
+ Vùng văn hóa châu thổ đồng bằng Bắc Bộ văn hóa dân gian đa
dạng phong phú: ca trù, hát chèo, chầu văn, đào, câu đố, câu đối, nói
lái, ca dao, truyện cười....
+ Vùng văn hóa Trung Bộ văn hóa Chămpa (tín ngưỡng dân gian
đây phong phú,: thờ mẹ xứ sở, th ác voi, thờ thần biển...
+ Vùng văn hóa Tây Nguyên: đặc trung bởi các tộc người Tây Nguyên,
đặc trưng nhà rộng, nhà dài, cồng chiêng...
+ Vùng văn hóa đồng bằng Nam Bộ: Việt, Khơme, Chăm, Hoa... Văn
hóa hợp thành từ nhiều văn hóa của các dân tộc người, nhưng chủ yếu
gắn với sông nước.
3. Đề tài nghiên cứu
Thực trạng thiếu việc làm của thanh niên nông thôn vùng Tây Bắc hiện
nay
II. HỘI HỌC ĐÔ THỊ
1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu
1.1. Khái niệm
Theo quan điểm của hội học, đô thị một kiến tạo lãnh thổ - hội,
một hình thức trú mang tính toàn vẹn lịch sử của con người được đặc
trưng bởi các chỉ báo sau:
- Số lượng dân tập trung trên 1 lãnh thổ hạn chế (mật độ cao), 1
hình thức quần tồn tại trong không gian thời gian nhất định.
- Đại bộ phận dân làm các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp.
- môi trường sống trực tiếp, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển hội nhân.
- Giữ vai trò chủ đạo đối với các vùng nông thôn xung quanh toàn
hội nói chung, vai trò quyết định trong sự phát triển của hội.
1.2. Đối tượng nghiên cứu
1.2.1. cấu hội đô thị
- cấu nhân khẩu học hội sẽ được phân chia theo các tiêu chí như:
nhóm tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân…
- cấu nghề nghiệp, thu nhập, học vấn cấu gia đình đô thị tạo ra
những điểm nhấn khiến xã hội học đô thị được phân biệt với hội học
nông thôn.
dụ: Về cấu nhân khẩu học theo tiêu chí đ tuổi sẽ cho thấy sự
khác biệt lớn với hội nông thôn, hầu hết sẽ người già. Người dân đô
thị thường sẽ người trẻ trong độ tuổi lao động, trái ngược với người
dân nông thôn sẽ tập trung nhiều người già nghỉ hưu.
Thông thường, các tiêu chí như nghề nghiệp, trình độ học vấn thu nhập
mối quan hệ qua lại với nhau, ba yếu tố tạo nên vị t kinh tế-xã hội
của người dân đô thị.
1.2.2. Đô thị hoá
- Nghiên cứu về sự gia tăng quy dân số diện tích đô thị
- Xem xét đô thị hoá dưới góc đ tổ chức lại môi trường sống của người
dân đô thị nông thôn đô thị. Bên cạnh việc quan tâm đến mặt lượng,
họ phải quan tâm đến những biến đổi về chất như: biến đổi về đời sống,
văn hoá hội, sự chuyển dịch những “kiểu mẫu văn hoá cấu trúc
hội, đặc trưng cho các thành phố khác biệt so với nông thôn”
- sự khác biệt rất về quá trình đô thị hoá các nước phát triển
các nước nghèo. Đô thị hoá nước phát triển diễn ra song hành với quá
trình công nghiệp hoá, diễn ra trong vài thế hệ nên tạo điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển kinh tế, sở hạ tầng đô thị. Trong khi đó, đô thị hóa
nước nghèo thì diễn ra trong thời gian ngắn, cố gắng đạt được tiêu chuẩn
về mặt lượng trong vòng một thế hệ. Quá trình công nghiệp hoá t chậm
chạp khiến cho đô thị gặp phải vấn đề quá tải dân số, việc làm, lẫn sở
hạ tầng đô thị.
- Chính quá trình ấy nên đã tạo ra hai xu hướng đô thị hoá khác nhau.
các nước phát triển, đô thị hoá gần như tr thành tiêu chuẩn về mặt
lượng, thậm chí đi vào giai đoạn tăng trưởng dân số âm, một số người
dân đô thị xu hướng dịch chuyển về ngoại ô nhưng không từ bỏ lối
sống đô thị. Ngược lại, các nước đang phát triển thì phải hứng chịu dòng
di ào ạt, sự hình thành gượng ép của một số lớp người đô thị mới
nhưng vẫn chưa từ bỏ được lối sống nông thôn.
2. Những vấn đề cần nghiên cứu hiện nay
2.1. Những vấn đề cần nghiên cứu hiện nay
2.1.1. Di dân những tác động hội
- Di dân quá trình di chuyển của dân từ một đơn vị lãnh thổ này tới
một đơn vị lãnh thổ nhằm thiết lập một nơi trú mới trong một khoảng
thời gian nhất định.
- Các hình thức di chuyển phổ biến là: di dân nông thôn-nông thôn, di dân
nông thôn-đô thị, di dân đô thị-đô thị, di dân đô thị-nông thôn
- Động di dân thường xuất phát bởi các nguyên nhân kinh tế, việc làm
(tìm kiếm hội việc làm mới tăng thu nhập), bởi nguyên nhân về
mạng lưới di dân như sự lôi kéo, cung cấp thông tin từ người đã di dân
đến người chưa di dân.
- Di dân quá trình làm gia tăng tính động hội. Về khách quan, sự
phát triển của giao thông các phương tiện giao thông khiên tiết kiệm
được thời gian kinh phí cho sự động, dịch chuyển. Cùng với
sự phát triển của mạng lưới truyền thông, tăng cường s trao đổi thông tin.
- Về chủ quan, trình độ nhận thức, học vấn của dân tăng, dẫn đến tính
động tăng cao.
- Bên cạnh đó, quá trình di dân còn được xác định từ phía các nhà hoạch
định chính sách: khuyến khích hay ngăn cản đi dân.
- Ngoài ra, các nhà hội học thường xem xét đến nguyên nhân di dân từ
lực hút đô thị - nông thôn, hay lực đẩy nông thôn - đô thị hoặc cả hai tác
động đến những dòng di dân vào đô thị.
- Về mặt tích cực: di dân tác động đến sự phân bố lực lượng lao động
giữa nông thôn và đô thị (làm cho sự phân bố (hợp hơn; gia công lao
động nông thôn tăng lên). Di dân giúp nông thôn phát triển (tăng thu
nhập, công nghệ, trình độ kỹ năng sản xuất), làm giảm tỷ lệ thất
nghiệp tại nông thôn.
- Về mặt tiêu cực, di dân tác động đến sự phân bố dân giữa nông thôn
đô thị (tỷ lệ thanh niên nông thôn; mức sinh, chết dẫn đến thay đổi
cấu giới tính độ tuổi). Di dân cũng làm gián đoạn quá trình kết hôn
sinh đẻ; làm tăng tỷ lệ lao động trẻ em phụ nữ nông thôn. Di dân
cũng khiến cho việc quản tại đô thị gặp nhiều khó khăn: trật tự trị an,
nhà ở, việc làm, tăng tỷ lệ thất nghiệp tại đô thị, tăng tệ nạn hội. Di
dân dẫn đến sở hạ tầng đô thị thể quá tải; gây thách thức cho vấn đề
giáo dục, chăm sóc sức khỏe, nhà an sinh hội cho người nhập cư;
làm tăng tệ nạn hội môi trường đô thị.
2.1.2. Văn hoá, lối sống đô thị
- Văn hoá đô thị biểu hiện bằng 3 biến độc lập: kích cỡ đô thị, mật độ dân
số, tính không đồng nhất - đây những yếu tố được nhìn nhận như
những yếu tố tác động đến văn hoá cuộc sống đô thị.
- Đô thị hoá tạo điều kiện cho các tiểu văn hoá sinh sôi nảy nở do sự phức
tạp của số đông tập trung trong một môi trường nhất định, tạo điều kiện
hình thành những văn hoá riêng biệt, phù hợp với một thành phố, với một
kích cỡ nhất định.
- Chỉ khi tổng số các thành viên tiềm năng đạt đến một cái ngưỡng
nhất định thì mới thể hình thành một tiểu văn hoá đặc trưng.
2.2. Một số vấn đề hội học đô thị được quan tâm nghiên cứu Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay
2.2.1. Sự thiếu đồng bộ giữa công nghiệp hoá, những vấn đề hội
đặt ra
- Quá trình đô thị hoá Việt Nam xảy ra nhiều năm trước quá trình công
nghiệp hoá, khiến cho hình duy đô thị gặp nhiều khủng hoảng.
- Sự phát triển ngược (quá trình công nghiệp hoá diễn ra chậm chạp, đi
sau không đáp ứng nhu cầu tăng về lượng của quá trình đô thị hóa)
khiến hệ thống đô thị càng lộ những điểm yếu kém.
- Quá trình ĐTH quá nhanh về lượng sẽ nguy dẫn đến sự thôn tính
vành đai xanh bao bọc các thành phố lớn.
- Điều này đi ngược với nguyên tắc giữ vành đai xanh để đảm bảo ohats
triển bền vững, xóa đi ranh giới địa giữa các thành phố.
2.2.2. Đô thị hoá theo chiều đứng những vấn đề đặt ra về quy
hoạch, quản đô thị
- Các làng ven đô, nông dân không rời đi đâu cả. Do chính sách mở rộng
địa giới, làng xóm quê hương họ sau “một đêm tỉnh giấc" đã trở thành đô
thị. -> di theo chiều đứng.
- Đặt ra bài toán làm thế nào để được một quy hoạch đồng bộ, không
tạo ra những nét đứt gãy, làm thế nào để quy hoạch đô thị hiện đại không
xoá đi những dấu vết, hay những biểu tượng tinh thần vốn đã gắn với
những khu vực dân cư, hay nhóm dân nhất định.
- Quản đô thị cần xử bài toán v tính không thuần nhất của dân
đô thị (dân trí, nghề nghiệp, lối sống, trình độ pháp luật) cao do sự di
ạt biến không ít người nông thôn thành người đô thị mặc chưa thực sự
từ bỏ lối sống nông thôn.
2.2.3. Lối sống, văn hóa vùng ven đô
- Văn hoá một phạm trù rộng bao hàm trong đó khái niệm lối sống.
Lối sống đề cập đến khuôn mẫu hành vi, ứng xử của các nhân, các
nhóm hội trong những hoàn cảnh, điều kiện sống tình huống cụ thể.
- Vấn đề đặt ra đó làm thế nào để người dân đô thị chưa thực sự từ bỏ
lối sống nông thôn thể thay đổi để tạo sự chuyển biến về văn hoá, nếp
sống của gia đình đô thị, đồng hành cùng quá trình đô thị hoá.
3. Đề tài nghiên cứu
Thực trạng thất nghiệp của sinh viên vừa tốt nghiệp tại thành phố Nội
hiện nay
III. HỘI HỌC GIA ĐÌNH
1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu của hội học gia đình
1.1. Khái niệm
- nhiều quan điểm về khái niệm gia đình. Theo quan điểm của
UNESCO: “Gia đình nơi sinh ra trú ngụ của mỗi người, một thiết
chế luật l tôn ti, trật tự, thể không làm vừa lòng một số người,
nhưng mang đến cảm giác an toàn cho tất cả”.
- Đặc điểm chung của gia đình:
+ Quan hệ hôn nhân: quan hệ giữa nam nữ được hội phê
chuẩn dưới nhiều hình thức: sự phê chuẩn của chính quyền về mặt pháp
(giấy đăng kết hôn), gia đình, hàng xóm, bạn dưới hình thức nghi
lễ theo phong tục, tập quán tại địa phương.
+ Quan hệ huyết thống: nảy sinh từ quan hệ hôn nhân. Ông
cha mẹ - con cái; anh chị em nội ngoại tộc.
+ Ràng buộc về mặt pháp lý: thành viên trong gia đình gắn với
nhau về trách nhiệm quyền lợi.
=> hội học gia đình một nhánh của hội học chuyên biệt
bộ môn khoa học nghiên cứu sự sinh ra, phát triển sự hoạt động của
gia đình như một trong những hạt nhân đầu tiên của hội trong các
điều kiện văn hóa, kinh tế - hội cụ thể, cũng như nghiên cứu về cấu
của chức năng gia đình trong hội; một bộ môn xã hội học nghiên
cứu về gia đình với cách một thiết chế hội một nhóm nhỏ.
1.2. Đối tượng nghiên cứu
- phạm vi hẹp, hội học đi sâu nghiên cứu mối quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình, mối quan hệ giữa gia đình thân tộc; nghiên
cứu hành vi; sự kiện; hiện tượng; các quá trình diễn ra trong gia đình.
- phạm vi rộng, xã hội học nghiên cứu mối quan hệ gia đình các
nhóm hội, các tổ chức thiết chế hội, các cộng đồng hội hội
tổng thể.
- hội học quan tâm nghiên cứu gia đình như một hiện tượng hội
hoàn chỉnh trên hai bình diện:
+ Gia đình một thiết chế hội: xuất phát từ sự điều tiết quan
hệ nam nữ; thừa nhận bảo vệ chung sống của cặp nam nữ dưới hình
thức hôn nhân; trách nhiệm giữa vợ chồng với nhau, cha mẹ với con cái,
gia đình với hội; không thừa nhân quan hệ tình dục ngoài hôn nhân;
thực hiện các chức năng…
+ Gia đình một nhóm tâm tình cảm hội đặc thù: nhấn
mạnh đến mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa gia đình hội thông
qua việc thực hiện các chức năng gia đình.
2. Các vấn đề nghiên cứu hiện nay
2.1. Nội dung nghiên cứu bản của hội học gia đình
2.1.1. cấu của gia đình ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu gia
đình
2.1.1.1. cấu gia đình:
- cấu gia đình số lượng, thành phần mối quan hệ qua lại giữa
các thành viên các thế hệ trong gia đình. Khi nghiên cứu gia đình
người ta thường chú ý đến các mối quan hệ tiền hôn nhân, quan hệ vợ
chồng, quan hệ giữa các thế hệ, quan hệ giữa gia đình hạt nhân gia
đình mở rộng, quan hệ thân tộc...
- Trong quan hệ tiền hôn nhân, người ta chú ý đến phạm vi lựa chọn
bạn đời, động kết hôn, quyền quyết định hôn nhân...
- Trong quan hệ vợ chồng, người ta chú ý đến các hình thức phân công
lao động trong gia đình, quyền quyết định các vấn đề trong gia đình,
hình sử dụng thời gian rỗi, quan hệ tình dục, bạo lực trong quan hệ vợ
chồng, vấn đề ly hôn...
- Trong quan hệ giữa các thế hệ, người ta chú ý đến mối quan hệ giữa
cha mẹ con cái, con cháu với ông bà. Đi sâu tìm hiểu phân tích vai
trò trách nhiệm của cha mẹ trong quá trình hội hóa thể hệ trẻ; những
xung đột, mâu thuẫn giữa các thế hệ hậu quả của nó...
- Trong quan hệ giữa gia đình hạt nhân gia đình mở rộng, người ta
chú ý đến xu hướng hạt nhân hóa gia đình, những tác động của điều kiện
kinh tế - hội đến xu hướng hạt nhân hóa gia đình tách hộ...
- Gia đình đa dạng đến mức các nhà nghiên cứu cho rằng, không thể
một hình thái chung cho gia đình. Các nhà nghiên cứu phân chia thành
một số loại hình gia đình như sau:
+ Căn cứ theo số người trong hôn nhân gia đình đơn hôn (một vợ,
một chồng), gia đình đa hôn (nhiều vợ nhiều chồng).
+ Căn cứ theo số thế hệ trong gia đình gia đình hạt nhân, gia đình
mở rộng.
+ Căn cứ theo nơi của gia đình gia đình nhà chồng, gia đình
nhà vợ, gia đình nơi mới.
+ Căn cứ theo số con trong gia đình gia đình ít con, gia đình đông
con.
+ Căn cứ theo hình thức các mối quan h giữa các thành viên trong
gia đình thể dựa vào cấu quyền uy, cấu giao tiếp cấu vai
trò để phân chia.
2.1.1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu gia đình
- Việc nghiên cứu cấu gia đình giúp chúng ta nhận diện gia đình
hiện đại; đưa ra được những luận chứng khoa học về xu hướng biến đổi
của gia đình d báo sự phát triển của gia đình.
- Đề xuất những sở khóa học cho việc hoạch định những chính sách
hội đối với gia đình nhằm phát huy vai trò của gia đình với cách
nhân tố ổn định phát triển hội.
2.1.2. Các mối quan hệ bản bên trong gia đình
2.1.2.1. Mối quan hệ trong gia đình truyền thống
- Nói đến gia đình truyền thống nói đến nền văn hóa đặc trưng chi
phối kiểu loại thiết chế đặc thù này. Trong gia đình truyền thống, Nho
giáo ảnh hưởng sâu đậm đến hệ thống giá trị, khuôn mẫu ứng xử, những
nghi lễ tôn giáo, chi phối đạo đức tinh thần của các thành viên trọng
gia đình. Mối quan hệ bản trong gia đình truyền thống quan hệ vợ -
chông, cha mẹ - con, anh - chị - em. Bên cạnh đó, do gia đình truyền
thống thường sống chung nhiều thể hệ nên mối quan hệ phức tạp.
- Trong hội truyền thống, nhân gắn chặt với gia đình, hòa tan vào
gia đình. Bồn phận của từng nhân phải đảm bảo tính liên tục của
cộng đồng thế hệ, gia đình, dòng họ.
2.1.2.2. Mối quan hệ trong gia đình hiện đại
- Trong gia đình hiện đại, các mối quan hệ đã sự thay đổi. Mối quan
hệ vợ - chồng được bắt nguồn từ động hôn nhân giữa hai người khác
giới. Đây mối quan hệ dựa trên tình cảm đặc biệt của con người mang
đậm tính văn hóa - hội. Một gia đình được lượng giá hạnh phúc hay
bất hạnh phụ thuộc rất nhiều vào sự hòa thuận hay xung đột của mối quan
hệ này. Đây l mối quan hệ đặc biệt nhất của con người hội loài
người.
- Khi xem xét mối quan hệ này chúng ta cần phải xem xét đến nhiều
khía cạnh như vai trò, vị thế của mỗi người trong gia đình, s phân công
lao động, yếu tố tâm lý, tình cảm, những ảnh hưởng cửa thân tộc hai bên
tới vợ chồng; những ảnh hưởng của môi trường sống...
- Mối quan hệ cha, mẹ - con cái mối quan hệ đặc biệt dựa trên sở
huyết thống. Ngoài yếu tố trách nhiệm nghĩa vụ còn đáp ứng nhu
cầu tình cảm kế tục, tái tạo gia đình, dòng họ. Mối quan hệ này thay
đổi theo không gian thời gian. Song, trong bất cứ giai đoạn lịch sử
nào, thì đây vẫn là mối quan hệ xã hội đặc biệt.
- Ngày nay, đứng trước những biến động mạnh mẽ của nền kinh tế -
văn hóa - hội, mối quan hệ giữa cha mẹ con cái cũng nhiều vấn
đề hội đặt ra. Đó là: sự chia sẻ hệ thống giá trị chuẩn mực, tình cảm,
mối quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ của cha mẹ với con cái ngược
lại.
2.1.3. Các chức năng của gia đình xu hướng biến đổi của
2.1.3.1. Các chức năng của gia đình
Chức năng của gia đình chỉ phương thức biểu hiện hoạt động sống
của gia đình các thành viên của nó. Chức năng của gia đình gắn liền
với những nhu cầu của hội đối với thiết chế gia đình, cũng như nhu
cầu của các nhân trong gia đình. Do đó, chức năng gia đình một mặt
đóng góp vào sự tồn tại phát triển của hệ thống hội, mặt khác đem
lại sự bảo đảm cuộc sống, niềm vui hạnh phúc cho mỗi nhân.
- Chức năng tái sinh sản duy t nòi giống:
Đây một mục tiêu hội đặt ra với gia đình gắn với gia đình như
một chỉ báo quan trọng. Đây chức năng đặc biệt của gia đình
một đơn vị duy nhất được hội thừa nhận trong việc tấi sản sinh ra bản
thân hội. Chức nắng này vừa đáp ứng nhu cầu cái sản, vừa đập ứng
nhu cầu hội; giải quyết mỗi quan hệ sản xu tra liệu sinh hoạt tái
sản xuất ra chính bản thân con người nhằm duy trì nòi giống.
- Chức năng kinh tế:
+ Để đảm bảo các nhu cầu sinh sống như ăn, ở, mặc... của gia đình thì
các thành viên phải tham gia lao động sản xuất để duy trì tiếp nối sự
sống. Gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng, thúc đẩy sự
phát triển của sản xuất, phân phối giao lưu hàng hóa cho hội.
+ Chức năng kinh tế của gia đình tiền đề thực hiện các chức năng
khác. Gia đình một đơn vị tài sản riêng.
+ Chức năng này tạo sự gắn ràng buộc giữa các thành viên trên
sở lợi ích kinh tế, vật chất chung, sự chia sẻ lợi ích, quá trình tạo dựng,
tích luỹ thừa kế tài sản.
- Chức năng hội hóa:
+ Đây chức năng hết sức quan trọng của gia đình hội không
thể thay thế được. Sự hình thành nhân cách bản của trẻ em phần lớn
chịu tác động trực tiếp từ quá trình giáo dục tại gia đình.
+ Việc hoàn thiện, củng cố nhân cách con người tuổi trưởng thành
về sau cũng do tác động lớn của đời sống, sinh hoạt văn văn hóa gia
đình.
- Chức năng đảm bảo sự cân bằng tâm lý, tình cảm:
+ Trong hội hiện đại, chức năng này ngày càng chiếm vị trí quan
trọng. vai trò củng cố độ bền vững của hôn nhân gia đình.
Trong hội hiện đại, độ bền vững của gia đình phụ thuộc vào sự ràng
buộc của các mối quan hệ theo chiều dọc: vợ chồng - cha mẹ - con cái;
cũng như trách nhiệm nghĩa vụ của từng thành viên trong gia đình;
phụ thuộc vào sự chi phối các mối quan hệ theo chiều ngang: vợ - chồng;
anh - em...
+ Gia đình nơi thể hiện tình cảm sâu sắc nhất. Đời sống nội tâm gia
đình ý nghĩa ngày càng tăng. Xu hướng chung của sự phát triển gia
đình chuyển từ chức năng kinh tế sang chức năng tình cảm giáo dục
con cái.
- Chức năng chăm sóc người già trẻ em:
Chức năng này một chức năng quan trọng trong hội truyền thống.
Trong hội ngày nay, các dịch vụ y tế phát triển, các trung tâm
dưỡng lão ra đời thì chức năng này vẫn cần thiết cho cuộc sống của các
thành viên trong gia đình.
2.1.3.2. Xu hướng biến đổi các chức năng của gia đình
- Trong hội hiện đại ngày nay, đang diện ra xu hướng gia đình đa
chức năng chuyên sang gia đình đơn chức năng; xu hướng gia đình từ
một đơn vị sản xuất trở thành một đơn vị tiêu dùng chủ yếu. Các gia
đình hiện đại sự thay đổi về chất các chức năng.
- Đối với chức năng tái sản xuất ra con người, hiện nay xu hướng
giảm tỷ lệ sinh, chú ý chất lượng dân cư, loại bỏ dần tưởng trọng nam,
khinh nữ.
- Hiện đang xu hướng tách rời giữa chức năng tái sản xuất ra con
người chức năng thỏa mãn về tính dục.
- Chức năng giáo dục của gia đình cũng nhiều biến đổi.
2.2. Một số vấn đề hội học gia đình được quan tâm Việt Nam
- Độ bền vững của gia đình
hội hiện đại những tác động đáng kể đến độ bền vững của gia
đình. Chẳng hạn như: tỷ lệ ly hôn ngày càng tăng chủ yếu tập trung
cặp vợ chồng trẻ, đặc biệt cán bộ viên chức buôn bán; tình trạng
ngoại tình đang phát triển như một loại "mốt"; ty lệ phụ nữ góa chồng,
sồng độc thân cao hơn nam giới; tuổi bình quần của chủ hộ xu hướng
trẻ hóa.
- Bình đẳng giới trong gia đình:
cấu lao động nghề nghiệp hiện đang sự thay đổi, người phụ nữ
tham gia ngày càng nhiều hơn vào các quá trình sản xuất hội. Phụ nữ
luôn
làm nhiều hơn nam giới trong các vai trò: vai trò lao động sản xuất; vai
trò tái
sản xuất, sức lao động hội mới; vai trò cộng đồng... Mặc vẫn tồn tại,
nhưng các vấn đề bạo lực trong gia đình đã những cải thiện. Tự tưởng
trọng nam, khinh nữ đã giảm bót.
- Việc giáo dục con cái trong điều kiện hoàn cảnh mới:
+ Chức năng kinh tế đã khiến vai trò giáo dục của gia đình giảm sút.
Thêm vào đó, cách làm ăn sinh sống của cha mẹ đôi khi những gương
xấu đối với các con.
+ Trong gia đình hiện đại đang tồn tại sự mâu thuẫn thế hệ giữa ông bà,
cha mẹ con. Trước đây, uy quyền của cha mẹ cao sự phục tùng của
con cái trở thành chuẩn mực. Ngày nay, mối quan hệ này đã thay đổi theo
hướng tình cảm, tình thân, bình đẳng dân chủ được nhấn mạnh.
- Vấn đề kế hoạch hóa gia đình:
+ Nhận thức, thái độ hành vi của mọi người trong gia đình về kế
hoạch hóa gia đình ngày nay những thay đổi đáng kể. Phụ nữ đã lôi
kéo được s chia sẻ trách nhiệm của nam giới trong việc thực hiện kế
hoạch hóa gia đình
+ Hệ thống an sinh xã hội của Việt Nam cũng phát triển ngày càng tốt
hơn. Việc cung cấp kiến thức về sức khỏe sinh sản các biện pháp kế
hoạch hóa gia đình tới người dân, trong đó, cả phụ nữ nam giới được
chú trọng.
3. Đề tài nghiên cứu
Ảnh hưởng của bố mẹ tới nhận thức về hạnh phúc gia đình của sinh viên
Học viện Báo chí Tuyên truyền hiện nay
IV. HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu của hội học truyền thông đại
chúng
1.1.1. Khái niệm về truyền thông và truyền thông đại chúng
- Truyền thông sự trao đổi thông điệp giữa các thành viên hay các
nhóm người trong hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau.
- Truyền thông đại chúng quá trình phân phối thông tin thông qua các
phương tiện kỹ thuật đến với số lượng lớn công chúng, phân tán về không
gian thời gian. Quá trình được thực hiện thông qua chế trung gian.
- Các loại hình phương tiện truyền thông đại chúng gồm: Sách, báo in,
điện ảnh, phát thanh, truyền hình, quảng cáo, internet, băng/đĩa hình
âm thanh
- Truyền thông tương tác nhân: sự truyền tải trao đổi thông tin
diễn ra giữa hai hoặc số ít người trong hoàn cảnh xác định vị tri về không
gian, thời gian.
- Truyền thông nhóm: sự truyền tải trao đổi thông tin giữa số ít
người trong hoàn cảnh xác định tương đối về không gian, thời gian.
- Các phương tiện kỹ thuật gồm:
+ Một là, các phương tiện k thuật dùng để thu thập, x lý, phát thông
tin, thường gắn với các quan truyền thông đại chúng.
+ Hai là, các phương tiện dùng để nhận thông tin thưởng thức các
thông tin thường gắn với gia đình.
- Các tổ chức hoạt động trong truyền thông đại chúng: một nhóm
hội đông đảo phóng viên, nhà biên tập, nhà báo, phát thanh viên những
người tham gia các quá trình thu thập, xử lý, lưu trữ phát thông tin.
1.1.2. Các phương tiện truyền thông đại chúng
- Truyền thông đại chúng kênh truyền thông sử dụng các phương tiện
kỹ thuật như sách, báo in, phát thanh, truyền hình, băng hình, đĩa CD-
ROM, Internet, phim ảnh, pano, áp phích, biểu ngữ, khẩu hiệu… để tác
động lên đối tượng.
- Ba phương tiện truyền thông hiệu quả:
+ Báo in: những ấn phẩm định kỳ, chuyển tải nội dung thông tin mang
tính thời sự được phát hành rộng i trong hội; gồm nhật báo, tuần
báo, báo thừa kỳ, tạp chí, bản tin. Báo in nhiều thể loại tác phẩm,
nhiều thể loại như: tin, phỏng vấn, phóng sự, ảnh đ chuyển tải thông
điệp đến đối tượng.
+ Đài phát thanh: loại phương tiện truyền thông đại chúng, trong đó
nội dung thông tin được chuyển tải bằng âm thanh (lời nói, âm nhạc
các loại tiếng động làm nền). Phát thanh bao gồm hai loại hình: phát
thanh qua làn sóng điện truyền thanh qua dây dẫn. Trong phát thanh
thể sử dụng nhiều thể loại tác phẩm chuyển tải thông tin như: tin tức,
phóng sự, phỏng vấn, tọa đàm, câu chuyện truyền thanh, các hình thức
văn nghệ dân gian như ngâm thơ, chèo, tấu hài cũng được sử dụng trong
các chương trình phát thanh.
+ Truyền hình một loại phương tiện truyền thông đại chúng chuyển tải
thông tin bằng hình ảnh động âm thanh, nhiều lợi thế trong việc
chuyển tải thông tin tới đông đảo quần chúng, mang lại hiệu quả cao
trong các chiến dịch truyền thông.
- Trong truyền hình, thể sử dụng nhiều thể loại tác phẩm để chuyển tải
thông điệp như: Bản tin, phóng sự, phỏng vấn, tọa đàm, các chương trình
văn hoá, giáo dục, văn nghệ, vui chơi giải trí…
1.1.3. Phương tiện truyền thông dân gian
Truyền thông dân gian thực chất việc sử dụng các thiết chế n hoá
các loại hình văn hoá - văn nghệ dân gian để truyền tải thông điệp tới các
nhóm đối tượng.
1.2. Đối tượng nghiên cứu
- Năm 1910, M. Weber đã chỉ ra phạm vi nghiên cứu của hội học
báo chí là: báo chí phục vụ các tập đoàn, các tầng lớp hội khác nhau
như thế nào; phân tích các yêu cầu của hội đối với nhà báo; tìm hiểu
các phương pháp phân tích báo chí; phân tích hiệu quả của báo chí đối
với việc xây dựng con người.
- Nhiệm vụ của các nhà hội học cần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa
truyền thông đại chúng hội. vậy, nếu coi truyền thông đại chúng
như một thiết chế hội, tức hội học phải nghiên cứu về vai trò,
chức năng của truyền thông đại chúng với hội, nghiên cứu vai trò, các
mối quan hệ của các bộ phận trong truyền thông đại chúng với các thiết
chế hội khác, với tổng thể hội nói chung, nghiên cứu mối quan hệ
giữa công chúng với truyền thông đại chúng...
- Nghiên cứu ngay chính bản thân thiết chế truyền thông đại chúng:
Quan hệ giữa những người làm báo với nhau với các giai cấp, các
nhóm chính trị - hội, nghiên cứu các hình của truyền thông đại
chúng, nghiên cứu sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau của các loại phương
tiện truyền thông đại chúng nghiên cứu cả công chúng. Ngoài ra còn
lưu ý truyền thông đại chúng một loại hình dịch vụ, một quan kinh
tế...
- quan điểm cho rằng, hội học truyền thông tập trung vào tim
hiểu phân tích chế hình thành hiệu quả hoạt động của truyền thông
đại chúng trong hội. Hiệu quả hoạt động của truyền thông đại chúng
được hiểu trên cả hai bình diện: Vị - ảnh hưởng lâu dài đối với hội
vi - tác động tức thời đối với con người.
2. Các vấn đề cần nghiên cứu hiện nay
2.1. Các khái niệm thuyết liên quan đến truyền thông đại
chúng
- Khái niệm, các đặc trưng bản của truyền thông đại chúng, loại hình
truyền thông đại chúng và lịch sử ra đời phát triển của mỗi loại hình
này...
2.2. Đối tượng của hội học về truyền thông đại chúng
- Nghiên cứu các quan điểm khác nhau về đối tượng của hội học
truyền thông đại chúng.
2.3. Tìm hiểu các phương pháp nghiên cứu của hội học truyền
thông đại chúng nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng.
2.4. Nghiên cứu bản thân thiết chế truyền thông đại chúng
2.4.1. Về sự hình thành phát triển của truyền thông đại chúng
- Nghiên cứu khái niệm truyền thông đại chúng, những đặc trung
bản của nó.
- Nghiên cứu về sự ra đời của các phương tiện truyền thông đại chúng
trong lịch sử, hoặc tại các quốc gia cụ thể như thế nào.
- Nghiên cứu sự hình thành phát triển của chính thiết chế truyền thông
đại chúng.
- Nghiên cứu về đặc điểm, hình, các quan hệ của những yếu tố cầu
thành nên hệ thống truyền thông đại chúng như báo chí, điện ảnh, phát
thanh, truyền hình, sách, áp phích.. mỗi kênh này vị trí, vai t trong
hệ thống truyền thông đại chúng.
2.4.2. Nghiên cứu về chế tác động của truyền thông đại chúng
- Nghiên cứu hình truyền thông: nhiều hình truyền thông,
hình đầu tiên của Claude Shannon (Mỹ), đưa ra vào năm 1949.
hình này thể hiện theo kiểu đơn tuyến, trong đó thông tin thể bị nhiễu
do tiêng ồn chen giữa vào đôi tượng phát đối tượng nhận thông tin
khi gián đoạn hắn luồng thông tin.
- Shannon nêu ba vấn đề:
+ Những hiệu truyền đi đúng mẫu không - đó vấn đề kỹ thuật.
+ Những hiệu truyền đi mang đầy đủ ý nghĩa không - đó vấn
đề chữ nghĩa. hiệu lực.
+ Tác động đến mức nào lên ứng xử của đối tượng - đó vấn đề hiệu
lực.
2.5. Nghiên cứu tố chức hoạt động truyền thông đại chúng
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa đài phát (phương tiện) với công chúng,
đây xem xét các điều luật, quy định của n nước chi phối mối quan hệ
này.
- Nghiên cứu về nội dung truyền thông (bao gồm tất cả các thông tin
xuất hiện trên các phương tiện truyền thông đại chúng), hình nh, âm
thanh, ánh sáng được truyền đi trên các phương tiện này. Xuất phát từ
nghiên cứu các nội dung truyền thông người ta thể hiểu được hội
hoặc thấy được các quan hệ hội, các quá trình hội, các giá trị hội,
cuộc sông hội từng thời kỳ hay của từng gia đình.
2.6. Nghiên cứu về công chúng
- Đây tập hợp người trong hội rộng lớn, được cầu thành một cách
phức tạp thuộc nhiều giới, nhiều tầng lớp khác nhau, thậm chí, mẫu thuẫn
nhau. Họ những sở thích khác nhau thông tin tác động đến họ cũng
khác nhau.
- Xác định mức độ tiếp cận của công chúng thị phần của các phương
tiện truyền thông đại chúng, các đài phát thanh, truyền hình... Ai xem
được đài truyền hình/phát thanh/sách của các nhà xuất bản... Họ các
loại phương tiện này hay không. Nếu không họ xem nhờ đâu,
những khó khăn nào khi tiếp cận với các phương tiện này...
- Xác định các đặc điểm nhân khẩu học của công chúng đối với phương
tiện truyền thông đại chúng nói chung đối với từng loại phương tiện
truyền thông đại chúng. Không phải mọi người dân trong vùng phủ sóng,
trong vùng các loại sách bán, họ đã công chúng của các phương tiện
truyền thông đại chúng. vậy, phải qua các điều tra tính chất định
lượng để xác định các đặc điểm nhân khẩu học của công chúng đối với
từng loại phương tiện truyền thông đại chúng xem: Họ ai? Nam bao
nhiêu? Nữ bao nhiêu; Thiếu nhi bao nhiêu? Người già bao nhiêu? Bao
nhiêu người nông thôn? Bao nhiêu người đô thị?
2.7. Nghiên cứu nhóm người làm công tác truyền thông đại chúng
- Họ những người chuyên nghiệp trong lĩnh vực truyền thông đại
chúng bao gồm: Những người quản điều hành: tổng biên tập, thư
tòa soạn.., nhóm những người sáng tạo gồm soạn giả, đạo diễn, diễn
viên..., các nhà báo: phóng viên, biên tập viên...; đội ngũ kỹ thuật viên:
họa sĩ, kỹ thuật viên quay camera, người phụ trách âm thanh, tiếng động...
các nhà hội học đã chỉ ra các hướng nghiện cứu chính trong lĩnh vực
nghiên cứu giới truyền thông.
- Nghiên cứu nguồn gốc hội cũng như một số đặc điểm nghiên cứu
hội khác của các nhà truyền thông. đại chúng.
- Nghiên cứu về tính chất lao động trong hoạt động truyền thông
- Nghiên cứu cấu tổ chức của hoạt động đó.
2.8. Nghiên cứu truyền thông đại chúng như một thiết chế hội
2.8.1. Nghiên cứu vai trò, chức năng của truyền thông đại chúng
- Vai trò của truyền thông đại chúng:
1) Lưu truyền thông tin trong xã hội, bạo gồm cả lưu truyền về tin về thái
độ... Về nội dung: Hoạt động của các quan chức, người nổi tiếng, hành
động của chính phủ, các sự kiện mới - lạ kỳ, những phát giác mang tính
kích động hoặc gây sốc, những xu hướng hội mới
2) Giáo dục đổi mới,
3) Giải trí,
4) Khuyến khích.
2.8.2. Nghiên cứu chức năng của truyền thông đại chúng
- Theo Shannon, truyền thông đại chúng 4 chức năng đối với hội
nhân. Về hội, truyền thông đại chúng góp phần hình thành quan
điểm chung đối với thế giới xung quanh; hội hóa c thành viên,
khuyến khích họ tuân theo những chuẩn mực khuôn mẫu hành động; đạt
sự thống nhất về chính trị mục đích chung đặt sự kiểm soát đối với
các thành viên; giải trí tạo sự cần bằng tâm cho các thành viên.
- Quan điểm khái quát coi truyền thông đại chúng 3 chức năng
bản:
1) Định hướng hội (tạo ra luận hội từ đó định hướng hội
kiểm soát hội trong một chừng mực nào đó);
2) Văn hóa giáo dục: Phổ biến văn hóa cho công chúng, duy trì phát triển
những di sản văn hóa, tham gia tích cực vào quá trình hội hoá;
3) Thông tin giải trí: giúp con người thoa mãn nhu cầu thông tin giải
trí.
- Theo quan điểm của các nhà báo Việt Nam, truyền thông đại chúng
bốn chức năng: chức năng tưởng; chức năng giám sát quản hội;
chức năng văn hóa; các chức năng khác.
3. Đề tài nghiên cứu
Tác động của mạng hội Facebook tới việc học tập của sinh viên Học
viện Báo chí Tuyên truyền hiện nay
| 1/19

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ---------- BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
BÀI BÁO CÁO CÁ NHÂN MÔN XÃ HỘI HỌC
Họ và tên sinh viên: Ma Thị Xinh Mã sinh viên: 2351050059
Lớp tín chỉ: XH01001_K43_4
Giảng viên hướng dẫn: Thầy Đỗ Đức Long Hà Nội, 2024
BÀI BÁO CÁO CÁ NHÂN MÔN XÃ HỘI HỌC I. XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN
1. Đối tượng nghiên cứu
- Xã hội học nông thôn là một chuyên ngành của xã hội học. Phạm vi của
nó được xác định theo lát cắt lãnh thổ. Vì vậy khách thể nghiên cứu của
xã hội học nông thôn là toàn bộ xã hội nông thôn, bao gồm những con
người nông thôn, những nhóm, những cộng đồng xã hội nông thôn với tư
cách là chủ thể hoạt động, cùng với những sản phẩm của quá trình hoạt động đó.
- Đối tượng của xã hội học nông thôn dựa trên đối tượng chung của xã
hội học. Với mỗi cách tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu lại đưa ra
một quan điểm về đối tượng của xã hội học khác nhau.
+ Theo quan niệm của A.L Bertrand “ Xã hội học nông thôn nghiên cứu
mối quan hệ của con người trong hoàn cảnh môi trường nông thôn.
+ Theo quan niệm của G.Chaliand: “ Xã hội học nông thôn nghiên cứu
đời sống nông thôn trong mối quan hệ đặc biệt với cư dân nông thôn, tổ
chứ xã hội nông thôn và các quá trình xã hội ở nông thôn khi chúng vận
hành trong khung cảnh của nông thôn”.
+ Theo cách tiếp cận hệ thống GS Tô Duy Hợp: “Đối tượng nghiên cứu
của xã hội học nông thôn chính là các vấn đề, sự kiện và những tính quy
luật đặc thù của hệ thống xã hội nông thôn, xét trong toàn bộ chỉnh thể và
phức thể, phức tạp, đa dạng, phong phú của nó trong hiện thực.
=> Xã hội học nông thôn tập trung nghiên cứu xã hội nông thôn với tư
cách là một chỉnh thể, cấu trúc xã hội, đồng thời nghiên cứu những vấn
đề, biểu hiện cụ thể của xã hội nông thôn qua hành vi, hành động của con
người, các nhóm người và quan hệ xã hội ở nông thôn.
2. Những vấn đề cần nghiên cứu hiện nay
2.1. Cơ cấu xã hội ở nông thôn
2.1.1. Cơ cấu giai cấp và phân tầng xã hội nông thôn - Cơ cấu giai cấp
Cơ cấu giai cấp cho biết thành phần các giai cấp, tầng lớp xã hội trong
nông thôn. Trong nôn thông, giai cấp điển hình là giai cấp nông dân ,
ngoài ra còn có sự hiện diện của giai cấp lãnh đạo là giai cấp công nhân
và các tầng lớp khác trong xã hội nông thôn.
Hiện nay, đặc trưng của xã hội nông thôn Việt Nam vẫn là nông thôn
nông nghiệp nhưng cơ cấu xã hội - giai cấp khác trước.
Những đặc trưng xu hướng của cơ cấu giai cấp tại xã hội nông thông
Việt Nam giai đoạn này như sau:
* Đặc trưng của cơ cấu giai cấp tại xã hội nông thôn
Thứ nhất, đó là cơ cấu xã hội - giai cấp mang tính quá độ. Nó vừa mang
đặc điểm của cơ cấu xã hội cụ, đồng thời cũng đang hình thành những
đặc điểm của cơ cấu xã hội - giai cấp của xã hội mới.
Thứ hai, đó là một cơ cấu xã hội - giai cấp đa dạng, phức tạp. Điều đó
thể hiện ở sự tồn tại và phát triển của nhiều giai cấp, tầm lớp trong xã hội nông thôn hiện nay.
Thứ ba, tính cơ động xã hội diễn ra mạnh mẽ giữa các giai cấp và tầng
lớp xã hội, ngay trong nội bộ mỗi giai cấp, tầng lớp xã hội.
Thứ 4, cơ cấu xã hội - giai cấp đã va đang biến động nhanh chóng. Do
tác động của các nguyên nhân khách quan và chủ quan nên các giai cấp,
tầng lớp xã hội, các vấn đề quan hệ giai cấp hình thành và phát triển, hoặc
mất đi nhanh, tầng lớp trí thức đang ngày càng lớn mạnh.
Thứ năm, cơ cấu xã hội - giai cấp hiện nay tuy rất đa dạng, phức tạp
nhưng vẫn mang tính thống nhất.
* Xu hướng biến động của cơ cấu giai cấp tại xã hội nông thôn
Hiện nay, các giai cấp, tầng lớp xã hội tiếp tục phát triển, đặc biệt phát
triển nhanh về số lượng. Cụ thể từng giai cấp, tầng lớp có xu hướng biến đổi như sau:
Giai cấp nông dân giảm đi về số lượng, cơ cấu ngành nghề đa dạng hơn,
phân hóa thành nhiều bộ phận, tầng lớp, phân hóa giàu nghèo ngày càng
õ rệt; tầng lớp chủ trang trại, tư sản nông thôn bắt đầu ra đời; đội ngũ
những người nông dân làm thuê xuất hiện; bộ phận trí thức nông thôn tăng lên.
Giai cấp công nhân trong xã hội nông thôn chiếm tỉ lệ không cao. Giai
cấp này phát triển chủ yếu ở khu vực phía Nam, tăng nhanh cả mặt số
lượng, trình độ tay nghề, trình độ học vấn được nâng cao.
Tầng lớp tiểu chủ, tiểu thương, những người làm dịch vụ tăng nhanh.
Bởi một bộ phận công nhân, viên chức dư thừa do giảm biên chế nên họ
về quê buôn bán, những người đi hợp tác lao động trở về, một bộ phận
lao động từ nông nghiệp chuyển sang.
- Phân tầng xã hội theo mức sống và thu nhập
+ Cơ cấu lao động - nghề nghiệp tham gia quyết định căn bản sự phân
tầng xã hội mà chủ yếu là sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn hiện nay.
+ Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo trước hết là nguyên nhân kinh tế,
như thiếu vốn, rủi ro, khó khăn do đầu vào và đầu ra của sản phẩm...
Ngoài ra còn có những nguyên nhân xã hội dẫn đến đói nghèo. Đó là tình
trạng đông con, già cả, neo đơn, ốm đau đột xuất, lười biếng, thiếu tri
thức, kinh nghiệm sản xuất...
2.1.2. Cơ cấu lao động - nghề nghiệp ở nông thôn
- Ở nông thôn diễn ra sự chuyển đổi từ cơ cấu lao động nghề nghiệp trong
xã hội cổ truyền sang cơ cấu lao động hiện đại, đáp ứng nhu cầu phát
triển của sản xuất. Ở Việt Nam, quá trình chuyển đổi nghề nghiệp còn
khó khăn bộc lộ qua các chỉ báo sau:
+ Thứ nhất, về trình độ tay nghề ở nông thôn, các cuộc tổng điều tra
dân số cho thấy, chất lượng thấp của nguồn nhân lực như trình độ học vấn,
tay nghề , khả năng thích ứng với khoa học, công nghệ mới.
+ Thứ 2, nhu cầu đầu ra của sản phẩm, thị trường tiêu thụ, chính sách
hộ trợ người dân làm kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.
2.2. Thiết chế xã hội ở nông thôn 2.2.1. Thiết chế làng
- Thiết chế làng thể hiện ở chỗ mỗi làng đều có một quy định riêng của
làng mình. Trước đây gọi là hương ước nay gọi là những quy ước của làng.
- Làng với tư cách là một thiết chế, còn biểu hiện ra ở trong cung cách chia ruộng cho dân.
- Làng khuôn gói các thành viên của mình sống theo làng và khi chết đi
cũng phải theo những nghi thức tang lễ của làng.
=> Nghiên cứu xã hội học nông thôn, từ lát cắt làng, ta thấy rằng, lamgf
là một đơn vị xã hội cơ bản. Chúng ta cần coi trọng thiết chế xã hội làng,
coi đó là lát cắt nghiên cứu hết sức quan trọng của xã hội học nông thôn
để hoạch định các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nông thôn.
2.2.2. Gia đình và dòng họ ở nông thôn
- Là thành viên của gia đình, dòng họ, mỗi người đều phải tuân theo các
quy ước. Các quy định đó vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ quan
của thiết chế xã hội này.
- Trong phạm vi không gian làng, xã, mối quan hệ của những người cùng
dòng họ, huyết thống, cùng tổ tiên có lúc đã trở thành quan hệ cơ bản chặt chẽ nhất.
- Xét một cách khách quan, hiện tượng sinh hoạt dòng họ này đã giúp con
người ở nông thôn trở lại với cội nguồn. 2.3. Lối sống nông thôn
a, Đặc trưng của lối sống nông thôn
Lối sống nông thôn được hình thành trên cơ sở những điều kiện sinh
hoạt vật chất nhất định và mang tính cộng đồng cao. Phong cách giao tiếp
của người dân nông thôn mang tính chân tình, cởi mở chan hòa.
b, Những yếu tố tác động tới sự hình thành lối sống nông thôn
Nghề nông và điều kiện cư trú là những yếu tố tác động lớn đến sự hình
thành lối sống nông thôn. 2.4. Văn hóa nông thôn
Văn hóa nông thôn thường được xem xét dưới hai khái cạnh: cấu trúc
vật chất và khía cạnh tinh thần.
2.4.1. Cấu trúc vật chất
- Mọi làng ở nông thôn đều có chùa, đình, miếu - những giá trị văn hóa
vật chất giúp con người thỏa mãn nhu cầu tâm linh, tinh thần của mình.
- Bên cạnh việc thỏa mãn tinh thần, một số cấu trúc văn háo vật chất còn
định hướng cho phép giao tiếp, lối ứng xử của con người, nhắc nhở họ về
quá khứ, cội nguồn tổ tiên. Cây đa, giếng nước sân đình... là những hình
ảnh quen thuộc, gắn bó mật thiết với làng quê Việt Nam, tạo nên môi
trường sinh thái hài hòa, phù hợp với điều kiện sản xuất và trình độ văn minh nông thôn.
- Cấu trúc vật chất bên trong của làng cũng mang những nét văn háo đặc
thù. Trong mỗi làng đều có trục đường lớn xuyên suốt làng,từ đó dẫn đến
các xóm, ngõ. Mỗi nhà đều có lối đi riêng và thường không làm đường đi
thẳng vào nhà. Các nhà không quay mặt đối diện vào nhau.
2.4.2. Các giá trị tinh thần của văn hóa nông thôn
- Phù hợp với cấu trúc vật chất văn háo nông thôn, các giá trị tinh thần
của nông thôn phát triển và có những biểu hiện đa dạng, phong phú, tinh tế và sâu sắc.
- Các giá trị tinh thần văn hóa của nông thôn thể hiện đặc sắc trong nền
văn háo truyền thống, có tính truyền miệng và thường được lưu truyền từ
thế hệ này sang thế hệ khác.
- Ngày nay,cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng, vật
chất kỹ thuật... các nhu cầu về đời sống văn háo tinh thần của người dân
cũng đang đòi hỏi ngày một nâng cao. Lưới điện quốc gia đã mở rộng về
tận những vùng sâu, vùng xa, các đài phát thanh và truyền hình đã phủ
sóng trên diện rộng, thông tin được cập nhật hơn, góp phần đưa ánh sáng
văn minh về các vùng quê xa trung tâm.
2.4.3. Các vùng văn hóa nông thôn Việt Nam
- Trong xã hội nông thôn, có các vùng văn hóa: vùng văn hóa Tây Bắc,
vùng văn háo Việt Bắc, vùng văn háo Đồng Bằng Bắc Bộ, vùng văn hóa
Trung Bộ, vùng văn hóa Tây Nguyên, vùng văn hóa đồng bằng miền
Nam, vùng văn hóa Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.
+ Vùng văn hóa Tây Bắc gồm nhiều cộng đồng khác nhau cư trú trên
vùng cao: Thái, H’Mông, Tày... Đặc điểm văn hóa vùng này là con người
canh tác nương rẫy. Về tôn giáo, các dân tộc đều thờ thần, tin rằng “mọi
vật đều có hồn”. Văn hóa dân gian thể hiện ở cấu trúc nhà cửa, vật dụng
sinh hoạt, thơ ca. Hát múa là đặc trưng của vùng văn hóa này: múa xòe, múa khèn...
+ Vùng văn hóa Việt Bắc: vùng này chủ yếu là người Tày, Nùng, Dao...
ngoài ra còn có H’Mông, Sán Dìu. Đặc điểm của vùng văn hóa này về
nhà cửa thì nhà sàn là chủ yếu, về trang phục, cả người Tày và người
Nùng đều được phân biệt theo lứa tuổi, giới tính, địa phương... Hình thức
sinh hoạt văn hóa phong phú: hát lượn, đồng dao, dân ca... Hình thức
xuống chợ trong cộng đồng các dân tộc Việt Bắc là một thói quen không thể thiếu.
+ Vùng văn hóa châu thổ đồng bằng Bắc Bộ có văn hóa dân gian đa
dạng và phong phú: ca trù, hát chèo, chầu văn, ả đào, câu đố, câu đối, nói
lái, ca dao, truyện cười....
+ Vùng văn hóa Trung Bộ có văn hóa Chămpa (tín ngưỡng dân gian ở
đây phong phú,: thờ bà mẹ xứ sở, thờ ác voi, thờ thần biển...
+ Vùng văn hóa Tây Nguyên: đặc trung bởi các tộc người Tây Nguyên,
đặc trưng nhà rộng, nhà dài, cồng chiêng...
+ Vùng văn hóa đồng bằng Nam Bộ: Việt, Khơme, Chăm, Hoa... Văn
hóa hợp thành từ nhiều văn hóa của các dân tộc người, nhưng chủ yếu gắn với sông nước. 3. Đề tài nghiên cứu
Thực trạng thiếu việc làm của thanh niên nông thôn vùng Tây Bắc hiện nay II. XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu 1.1. Khái niệm
Theo quan điểm của xã hội học, đô thị là một kiến tạo lãnh thổ - xã hội,
một hình thức cư trú mang tính toàn vẹn lịch sử của con người được đặc
trưng bởi các chỉ báo sau:
- Số lượng dân cư tập trung trên 1 lãnh thổ hạn chế (mật độ cao), là 1
hình thức quần cư tồn tại trong không gian và thời gian nhất định.
- Đại bộ phận dân cư làm các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp.
- Là môi trường sống trực tiếp, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển xã hội và cá nhân.
- Giữ vai trò chủ đạo đối với các vùng nông thôn xung quanh và toàn xã
hội nói chung, có vai trò quyết định trong sự phát triển của xã hội.
1.2. Đối tượng nghiên cứu
1.2.1. Cơ cấu xã hội đô thị
- Cơ cấu nhân khẩu học xã hội sẽ được phân chia theo các tiêu chí như:
nhóm tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân…
- Cơ cấu nghề nghiệp, thu nhập, học vấn và cơ cấu gia đình đô thị tạo ra
những điểm nhấn khiến xã hội học đô thị được phân biệt với xã hội học nông thôn.
Ví dụ: Về cơ cấu nhân khẩu học theo tiêu chí độ tuổi sẽ cho thấy có sự
khác biệt lớn với xã hội nông thôn, hầu hết sẽ là người già. Người dân đô
thị thường sẽ là người trẻ trong độ tuổi lao động, trái ngược với người
dân nông thôn sẽ tập trung nhiều người già nghỉ hưu.
Thông thường, các tiêu chí như nghề nghiệp, trình độ học vấn và thu nhập
có mối quan hệ qua lại với nhau, và ba yếu tố tạo nên vị trí kinh tế-xã hội
của người dân đô thị. 1.2.2. Đô thị hoá
- Nghiên cứu về sự gia tăng quy mô dân số và diện tích đô thị
- Xem xét đô thị hoá dưới góc độ tổ chức lại môi trường sống của người
dân đô thị và nông thôn đô thị. Bên cạnh việc quan tâm đến mặt lượng,
họ phải quan tâm đến những biến đổi về chất như: biến đổi về đời sống,
văn hoá xã hội, sự chuyển dịch những “kiểu mẫu văn hoá và cấu trúc xã
hội, đặc trưng cho các thành phố và khác biệt rõ so với nông thôn”
- Có sự khác biệt rất rõ về quá trình đô thị hoá ở các nước phát triển và
các nước nghèo. Đô thị hoá ở nước phát triển diễn ra song hành với quá
trình công nghiệp hoá, diễn ra trong vài thế hệ nên tạo điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng đô thị. Trong khi đó, đô thị hóa ở
nước nghèo thì diễn ra trong thời gian ngắn, cố gắng đạt được tiêu chuẩn
về mặt lượng trong vòng một thế hệ. Quá trình công nghiệp hoá thì chậm
chạp khiến cho đô thị gặp phải vấn đề quá tải dân số, việc làm, lẫn cơ sở hạ tầng đô thị.
- Chính vì quá trình ấy nên đã tạo ra hai xu hướng đô thị hoá khác nhau.
Ở các nước phát triển, đô thị hoá gần như trở thành tiêu chuẩn về mặt
lượng, thậm chí đi vào giai đoạn tăng trưởng dân số âm, một số người
dân đô thị có xu hướng dịch chuyển về ngoại ô nhưng không từ bỏ lối
sống đô thị. Ngược lại, các nước đang phát triển thì phải hứng chịu dòng
di cư ào ạt, sự hình thành gượng ép của một số lớp người đô thị mới
nhưng vẫn chưa từ bỏ được lối sống nông thôn.
2. Những vấn đề cần nghiên cứu hiện nay
2.1. Những vấn đề cần nghiên cứu hiện nay
2.1.1. Di dân và những tác động xã hội
- Di dân là quá trình di chuyển của dân cư từ một đơn vị lãnh thổ này tới
một đơn vị lãnh thổ nhằm thiết lập một nơi cư trú mới trong một khoảng thời gian nhất định.
- Các hình thức di chuyển phổ biến là: di dân nông thôn-nông thôn, di dân
nông thôn-đô thị, di dân đô thị-đô thị, di dân đô thị-nông thôn
- Động cơ di dân thường xuất phát bởi các nguyên nhân kinh tế, việc làm
(tìm kiếm cơ hội việc làm mới và tăng thu nhập), bởi nguyên nhân về
mạng lưới di dân như sự lôi kéo, cung cấp thông tin từ người đã di dân đến người chưa di dân.
- Di dân là quá trình làm gia tăng tính cơ động xã hội. Về khách quan, sự
phát triển của giao thông và các phương tiện giao thông khiên tiết kiệm
được thời gian và kinh phí cho sự cơ động, dịch chuyển. Cùng với nó là
sự phát triển của mạng lưới truyền thông, tăng cường sự trao đổi thông tin.
- Về chủ quan, trình độ nhận thức, học vấn của dân cư tăng, dẫn đến tính cơ động tăng cao.
- Bên cạnh đó, quá trình di dân còn được xác định từ phía các nhà hoạch
định chính sách: khuyến khích hay ngăn cản đi dân.
- Ngoài ra, các nhà xã hội học thường xem xét đến nguyên nhân di dân từ
lực hút đô thị - nông thôn, hay lực đẩy nông thôn - đô thị hoặc cả hai tác
động đến những dòng di dân vào đô thị.
- Về mặt tích cực: di dân tác động đến sự phân bố lực lượng lao động
giữa nông thôn và đô thị (làm cho sự phân bố (hợp lý hơn; gia công lao
động ở nông thôn tăng lên). Di dân giúp nông thôn phát triển (tăng thu
nhập, công nghệ, trình độ và kỹ năng sản xuất), làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tại nông thôn.
- Về mặt tiêu cực, di dân tác động đến sự phân bố dân cư giữa nông thôn
và đô thị (tỷ lệ thanh niên ở nông thôn; mức sinh, chết dẫn đến thay đổi
cơ cấu giới tính và độ tuổi). Di dân cũng làm gián đoạn quá trình kết hôn
và sinh đẻ; làm tăng tỷ lệ lao động trẻ em và phụ nữ ở nông thôn. Di dân
cũng khiến cho việc quản lý tại đô thị gặp nhiều khó khăn: trật tự trị an,
nhà ở, việc làm, tăng tỷ lệ thất nghiệp tại đô thị, tăng tệ nạn xã hội. Di
dân dẫn đến cơ sở hạ tầng đô thị có thể quá tải; gây thách thức cho vấn đề
giáo dục, chăm sóc sức khỏe, nhà ở và an sinh xã hội cho người nhập cư;
làm tăng tệ nạn xã hội ở môi trường đô thị.
2.1.2. Văn hoá, lối sống đô thị
- Văn hoá đô thị biểu hiện bằng 3 biến độc lập: kích cỡ đô thị, mật độ dân
số, và tính không đồng nhất - đây là những yếu tố được nhìn nhận như
những yếu tố tác động đến văn hoá và cuộc sống đô thị.
- Đô thị hoá tạo điều kiện cho các tiểu văn hoá sinh sôi nảy nở do sự phức
tạp của số đông tập trung trong một môi trường nhất định, tạo điều kiện
hình thành những văn hoá riêng biệt, phù hợp với một thành phố, với một kích cỡ nhất định.
- Chỉ khi mà tổng số các thành viên tiềm năng đạt đến một cái ngưỡng
nhất định thì mới có thể hình thành một tiểu văn hoá đặc trưng.
2.2. Một số vấn đề xã hội học đô thị được quan tâm nghiên cứu ở Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay
2.2.1. Sự thiếu đồng bộ giữa công nghiệp hoá, những vấn đề xã hội đặt ra
- Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam xảy ra nhiều năm trước quá trình công
nghiệp hoá, khiến cho mô hình và tư duy đô thị gặp nhiều khủng hoảng.
- Sự phát triển ngược (quá trình công nghiệp hoá diễn ra chậm chạp, đi
sau và không đáp ứng nhu cầu tăng về lượng của quá trình đô thị hóa)
khiến hệ thống đô thị càng lộ rõ những điểm yếu kém.
- Quá trình ĐTH quá nhanh về lượng sẽ nguy cơ dẫn đến sự thôn tính
vành đai xanh bao bọc các thành phố lớn.
- Điều này đi ngược với nguyên tắc giữ vành đai xanh để đảm bảo ohats
triển bền vững, xóa đi ranh giới địa lý giữa các thành phố.
2.2.2. Đô thị hoá theo chiều đứng và những vấn đề đặt ra về quy hoạch, quản lý đô thị
- Các làng ven đô, nông dân không rời đi đâu cả. Do chính sách mở rộng
địa giới, làng xóm quê hương họ sau “một đêm tỉnh giấc" đã trở thành đô
thị. -> di cư theo chiều đứng.
- Đặt ra bài toán làm thế nào để có được một quy hoạch đồng bộ, không
tạo ra những nét đứt gãy, làm thế nào để quy hoạch đô thị hiện đại không
xoá đi những dấu vết, hay những biểu tượng tinh thần vốn đã gắn với
những khu vực dân cư, hay nhóm dân cư nhất định.
- Quản lý đô thị cần xử lý bài toán về tính không thuần nhất của dân cư
đô thị (dân trí, nghề nghiệp, lối sống, trình độ pháp luật) cao do sự di cư ồ
ạt biến không ít người nông thôn thành người đô thị mặc dù chưa thực sự
từ bỏ lối sống nông thôn.
2.2.3. Lối sống, văn hóa vùng ven đô
- Văn hoá là một phạm trù rộng và bao hàm trong đó khái niệm lối sống.
Lối sống là đề cập đến khuôn mẫu hành vi, ứng xử của các cá nhân, các
nhóm xã hội trong những hoàn cảnh, điều kiện sống và tình huống cụ thể.
- Vấn đề đặt ra đó là làm thế nào để người dân đô thị chưa thực sự từ bỏ
lối sống nông thôn có thể thay đổi để tạo sự chuyển biến về văn hoá, nếp
sống của gia đình đô thị, đồng hành cùng quá trình đô thị hoá. 3. Đề tài nghiên cứu
Thực trạng thất nghiệp của sinh viên vừa tốt nghiệp tại thành phố Hà Nội hiện nay
III. XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH
1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu của xã hội học gia đình 1.1. Khái niệm
- Có nhiều quan điểm về khái niệm gia đình. Theo quan điểm của
UNESCO: “Gia đình là nơi sinh ra và trú ngụ của mỗi người, là một thiết
chế có luật lệ và tôn ti, trật tự, có thể không làm vừa lòng một số người,
nhưng mang đến cảm giác an toàn cho tất cả”.
- Đặc điểm chung của gia đình:
+ Quan hệ hôn nhân: quan hệ giữa nam – nữ được xã hội phê
chuẩn dưới nhiều hình thức: sự phê chuẩn của chính quyền về mặt pháp
lý (giấy đăng kí kết hôn), gia đình, hàng xóm, bạn bè dưới hình thức nghi
lễ theo phong tục, tập quán tại địa phương.
+ Quan hệ huyết thống: nảy sinh từ quan hệ hôn nhân. Ông bà –
cha mẹ - con cái; anh chị em nội – ngoại tộc.
+ Ràng buộc về mặt pháp lý: thành viên trong gia đình gắn bó với
nhau về trách nhiệm và quyền lợi.
=> Xã hội học gia đình là một nhánh của Xã hội học chuyên biệt là
bộ môn khoa học nghiên cứu sự sinh ra, phát triển và sự hoạt động của
gia đình như một trong những hạt nhân đầu tiên của xã hội trong các
điều kiện văn hóa, kinh tế - xã hội cụ thể, cũng như nghiên cứu về cơ cấu
của chức năng gia đình trong xã hội; là một bộ môn xã hội học nghiên
cứu về gia đình với tư cách là một thiết chế xã hội và một nhóm nhỏ.
1.2. Đối tượng nghiên cứu
- Ở phạm vi hẹp, xã hội học đi sâu nghiên cứu mối quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình, mối quan hệ giữa gia đình và thân tộc; nghiên
cứu hành vi; sự kiện; hiện tượng; và các quá trình diễn ra trong gia đình.
- Ở phạm vi rộng, xã hội học nghiên cứu mối quan hệ gia đình và các
nhóm xã hội, các tổ chức thiết chế xã hội, các cộng đồng xã hội và xã hội tổng thể.
- Xã hội học quan tâm nghiên cứu gia đình như một hiện tượng xã hội
hoàn chỉnh trên hai bình diện:
+ Gia đình là một thiết chế xã hội: xuất phát từ sự điều tiết quan
hệ nam – nữ; thừa nhận và bảo vệ chung sống của cặp nam nữ dưới hình
thức hôn nhân; trách nhiệm giữa vợ chồng với nhau, cha mẹ với con cái,
gia đình với xã hội; không thừa nhân quan hệ tình dục ngoài hôn nhân;
thực hiện các chức năng…
+ Gia đình là một nhóm tâm lý tình cảm xã hội đặc thù: nhấn
mạnh đến mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa gia đình và xã hội thông
qua việc thực hiện các chức năng gia đình.
2. Các vấn đề nghiên cứu hiện nay
2.1. Nội dung nghiên cứu cơ bản của xã hội học gia đình
2.1.1. Cơ cấu của gia đình và ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu gia đình 2.1.1.1. Cơ cấu gia đình:
- Cơ cấu gia đình là số lượng, thành phần và mối quan hệ qua lại giữa
các thành viên và các thế hệ trong gia đình. Khi nghiên cứu gia đình
người ta thường chú ý đến các mối quan hệ tiền hôn nhân, quan hệ vợ
chồng, quan hệ giữa các thế hệ, quan hệ giữa gia đình hạt nhân và gia
đình mở rộng, quan hệ thân tộc...
- Trong quan hệ tiền hôn nhân, người ta chú ý đến phạm vi lựa chọn
bạn đời, động cơ kết hôn, quyền quyết định hôn nhân...
- Trong quan hệ vợ chồng, người ta chú ý đến các hình thức phân công
lao động trong gia đình, quyền quyết định các vấn đề trong gia đình, mô
hình sử dụng thời gian rỗi, quan hệ tình dục, bạo lực trong quan hệ vợ
chồng, vấn đề ly hôn...
- Trong quan hệ giữa các thế hệ, người ta chú ý đến mối quan hệ giữa
cha mẹ và con cái, con cháu với ông bà. Đi sâu tìm hiểu và phân tích vai
trò trách nhiệm của cha mẹ trong quá trình xã hội hóa thể hệ trẻ; những
xung đột, mâu thuẫn giữa các thế hệ và hậu quả của nó...
- Trong quan hệ giữa gia đình hạt nhân và gia đình mở rộng, người ta
chú ý đến xu hướng hạt nhân hóa gia đình, những tác động của điều kiện
kinh tế - xã hội đến xu hướng hạt nhân hóa gia đình và tách hộ...
- Gia đình đa dạng đến mức các nhà nghiên cứu cho rằng, không thể có
một hình thái chung cho gia đình. Các nhà nghiên cứu phân chia thành
một số loại hình gia đình như sau:
+ Căn cứ theo số người trong hôn nhân có gia đình đơn hôn (một vợ,
một chồng), gia đình đa hôn (nhiều vợ nhiều chồng).
+ Căn cứ theo số thế hệ trong gia đình có gia đình hạt nhân, gia đình mở rộng.
+ Căn cứ theo nơi ở của gia đình có gia đình ở nhà chồng, gia đình ở
nhà vợ, gia đình ở nơi ở mới.
+ Căn cứ theo số con trong gia đình có gia đình ít con, gia đình đông con.
+ Căn cứ theo hình thức và các mối quan hệ giữa các thành viên trong
gia đình có thể dựa vào cơ cấu quyền uy, cơ cấu giao tiếp và cơ cấu vai trò để phân chia.
2.1.1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu gia đình
- Việc nghiên cứu cơ cấu gia đình giúp chúng ta nhận diện gia đình
hiện đại; đưa ra được những luận chứng khoa học về xu hướng biến đổi
của gia đình và dự báo sự phát triển của gia đình.
- Đề xuất những cơ sở khóa học cho việc hoạch định những chính sách
xã hội đối với gia đình nhằm phát huy vai trò của gia đình với tư cách là
nhân tố ổn định và phát triển xã hội.
2.1.2. Các mối quan hệ cơ bản bên trong gia đình
2.1.2.1. Mối quan hệ trong gia đình truyền thống
- Nói đến gia đình truyền thống là nói đến nền văn hóa đặc trưng chi
phối kiểu loại thiết chế đặc thù này. Trong gia đình truyền thống, Nho
giáo ảnh hưởng sâu đậm đến hệ thống giá trị, khuôn mẫu ứng xử, những
nghi lễ và tôn giáo, chi phối đạo đức và tinh thần của các thành viên trọng
gia đình. Mối quan hệ cơ bản trong gia đình truyền thống là quan hệ vợ -
chông, cha mẹ - con, anh - chị - em. Bên cạnh đó, do gia đình truyền
thống thường sống chung nhiều thể hệ nên mối quan hệ phức tạp.
- Trong xã hội truyền thống, cá nhân gắn chặt với gia đình, hòa tan vào
gia đình. Bồn phận của từng cá nhân là phải đảm bảo tính liên tục của
cộng đồng thế hệ, gia đình, dòng họ.
2.1.2.2. Mối quan hệ trong gia đình hiện đại
- Trong gia đình hiện đại, các mối quan hệ đã có sự thay đổi. Mối quan
hệ vợ - chồng được bắt nguồn từ động cơ hôn nhân giữa hai người khác
giới. Đây là mối quan hệ dựa trên tình cảm đặc biệt của con người mang
đậm tính văn hóa - xã hội. Một gia đình được lượng giá là hạnh phúc hay
bất hạnh phụ thuộc rất nhiều vào sự hòa thuận hay xung đột của mối quan
hệ này. Đây l mối quan hệ đặc biệt nhất của con người và xã hội loài người.
- Khi xem xét mối quan hệ này chúng ta cần phải xem xét đến nhiều
khía cạnh như vai trò, vị thế của mỗi người trong gia đình, sự phân công
lao động, yếu tố tâm lý, tình cảm, những ảnh hưởng cửa thân tộc hai bên
tới vợ chồng; những ảnh hưởng của môi trường sống...
- Mối quan hệ cha, mẹ - con cái là mối quan hệ đặc biệt dựa trên cơ sở
huyết thống. Ngoài yếu tố trách nhiệm và nghĩa vụ nó còn đáp ứng nhu
cầu tình cảm và kế tục, tái tạo gia đình, dòng họ. Mối quan hệ này thay
đổi theo không gian và thời gian. Song, dù trong bất cứ giai đoạn lịch sử
nào, thì đây vẫn là mối quan hệ xã hội đặc biệt.
- Ngày nay, đứng trước những biến động mạnh mẽ của nền kinh tế -
văn hóa - xã hội, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái cũng có nhiều vấn
đề xã hội đặt ra. Đó là: sự chia sẻ hệ thống giá trị chuẩn mực, tình cảm,
mối quan hệ và trách nhiệm, nghĩa vụ của cha mẹ với con cái và ngược lại.
2.1.3. Các chức năng của gia đình và xu hướng biến đổi của nó
2.1.3.1. Các chức năng của gia đình
Chức năng của gia đình chỉ phương thức biểu hiện hoạt động sống
của gia đình và các thành viên của nó. Chức năng của gia đình gắn liền
với những nhu cầu của xã hội đối với thiết chế gia đình, cũng như nhu
cầu của các cá nhân trong gia đình. Do đó, chức năng gia đình một mặt
đóng góp vào sự tồn tại và phát triển của hệ thống xã hội, mặt khác đem
lại sự bảo đảm cuộc sống, niềm vui và hạnh phúc cho mỗi cá nhân.
- Chức năng tái sinh sản và duy trì nòi giống:
Đây là một mục tiêu xã hội đặt ra với gia đình và gắn với gia đình như
một chỉ báo quan trọng. Đây là chức năng đặc biệt của gia đình và nó là
một đơn vị duy nhất được xã hội thừa nhận trong việc tấi sản sinh ra bản
thân xã hội. Chức nắng này vừa đáp ứng nhu cầu cái sản, vừa đập ứng
nhu cầu xã hội; giải quyết mỗi quan hệ sản xu tra tư liệu sinh hoạt và tái
sản xuất ra chính bản thân con người nhằm duy trì nòi giống. - Chức năng kinh tế:
+ Để đảm bảo các nhu cầu sinh sống như ăn, ở, mặc... của gia đình thì
các thành viên phải tham gia lao động sản xuất để duy trì và tiếp nối sự
sống. Gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng, thúc đẩy sự
phát triển của sản xuất, phân phối và giao lưu hàng hóa cho xã hội.
+ Chức năng kinh tế của gia đình là tiền đề thực hiện các chức năng
khác. Gia đình là một đơn vị có tài sản riêng.
+ Chức năng này tạo sự gắn bó và ràng buộc giữa các thành viên trên
cơ sở lợi ích kinh tế, vật chất chung, sự chia sẻ lợi ích, quá trình tạo dựng,
tích luỹ và thừa kế tài sản. - Chức năng xã hội hóa:
+ Đây là chức năng hết sức quan trọng của gia đình mà xã hội không
thể thay thế được. Sự hình thành nhân cách cơ bản của trẻ em phần lớn
chịu tác động trực tiếp từ quá trình giáo dục tại gia đình.
+ Việc hoàn thiện, củng cố nhân cách con người ở tuổi trưởng thành và
về sau cũng do tác động lớn của đời sống, sinh hoạt và văn văn hóa gia đình.
- Chức năng đảm bảo sự cân bằng tâm lý, tình cảm:
+ Trong xã hội hiện đại, chức năng này ngày càng chiếm vị trí quan
trọng. Nó có vai trò củng cố độ bền vững của hôn nhân và gia đình.
Trong xã hội hiện đại, độ bền vững của gia đình phụ thuộc vào sự ràng
buộc của các mối quan hệ theo chiều dọc: vợ chồng - cha mẹ - con cái;
cũng như trách nhiệm và nghĩa vụ của từng thành viên trong gia đình;
phụ thuộc vào sự chi phối các mối quan hệ theo chiều ngang: vợ - chồng; anh - em...
+ Gia đình là nơi thể hiện tình cảm sâu sắc nhất. Đời sống nội tâm gia
đình có ý nghĩa ngày càng tăng. Xu hướng chung của sự phát triển gia
đình là chuyển từ chức năng kinh tế sang chức năng tình cảm và giáo dục con cái.
- Chức năng chăm sóc người già và trẻ em:
Chức năng này là một chức năng quan trọng trong xã hội truyền thống.
Trong xã hội ngày nay, dù các dịch vụ y tế có phát triển, các trung tâm
dưỡng lão ra đời thì chức năng này vẫn cần thiết cho cuộc sống của các thành viên trong gia đình.
2.1.3.2. Xu hướng biến đổi các chức năng của gia đình
- Trong xã hội hiện đại ngày nay, đang diện ra xu hướng gia đình đa
chức năng chuyên sang gia đình đơn chức năng; xu hướng gia đình từ
một đơn vị sản xuất trở thành một đơn vị tiêu dùng là chủ yếu. Các gia
đình hiện đại có sự thay đổi về chất các chức năng.
- Đối với chức năng tái sản xuất ra con người, hiện nay có xu hướng
giảm tỷ lệ sinh, chú ý chất lượng dân cư, loại bỏ dần tư tưởng trọng nam, khinh nữ.
- Hiện đang có xu hướng tách rời giữa chức năng tái sản xuất ra con
người và chức năng thỏa mãn về tính dục.
- Chức năng giáo dục của gia đình cũng có nhiều biến đổi.
2.2. Một số vấn đề xã hội học gia đình được quan tâm ở Việt Nam
- Độ bền vững của gia đình
Xã hội hiện đại có những tác động đáng kể đến độ bền vững của gia
đình. Chẳng hạn như: tỷ lệ ly hôn ngày càng tăng và chủ yếu tập trung ở
cặp vợ chồng trẻ, đặc biệt là cán bộ viên chức và buôn bán; tình trạng
ngoại tình đang phát triển như một loại "mốt"; ty lệ phụ nữ góa chồng,
sồng độc thân cao hơn nam giới; tuổi bình quần của chủ hộ có xu hướng trẻ hóa.
- Bình đẳng giới trong gia đình:
Cơ cấu lao động nghề nghiệp hiện đang có sự thay đổi, người phụ nữ
tham gia ngày càng nhiều hơn vào các quá trình sản xuất xã hội. Phụ nữ luôn
làm nhiều hơn nam giới trong các vai trò: vai trò lao động sản xuất; vai trò tái
sản xuất, sức lao động xã hội mới; vai trò cộng đồng... Mặc dù vẫn tồn tại,
nhưng các vấn đề bạo lực trong gia đình đã có những cải thiện. Tự tưởng
trọng nam, khinh nữ đã giảm bót.
- Việc giáo dục con cái trong điều kiện hoàn cảnh mới:
+ Chức năng kinh tế đã khiến vai trò giáo dục của gia đình giảm sút.
Thêm vào đó, cách làm ăn sinh sống của cha mẹ đôi khi là những gương xấu đối với các con.
+ Trong gia đình hiện đại đang tồn tại sự mâu thuẫn thế hệ giữa ông bà,
cha mẹ và con. Trước đây, uy quyền của cha mẹ cao và sự phục tùng của
con cái trở thành chuẩn mực. Ngày nay, mối quan hệ này đã thay đổi theo
hướng tình cảm, tình thân, bình đẳng và dân chủ được nhấn mạnh.
- Vấn đề kế hoạch hóa gia đình:
+ Nhận thức, thái độ và hành vi của mọi người trong gia đình về kế
hoạch hóa gia đình ngày nay có những thay đổi đáng kể. Phụ nữ đã lôi
kéo được sự chia sẻ trách nhiệm của nam giới trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình
+ Hệ thống an sinh xã hội của Việt Nam cũng phát triển ngày càng tốt
hơn. Việc cung cấp kiến thức về sức khỏe sinh sản và các biện pháp kế
hoạch hóa gia đình tới người dân, trong đó, cả phụ nữ và nam giới được chú trọng. 3. Đề tài nghiên cứu
Ảnh hưởng của bố mẹ tới nhận thức về hạnh phúc gia đình của sinh viên
Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay
IV. XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu của xã hội học truyền thông đại chúng
1.1.1. Khái niệm về truyền thông và truyền thông đại chúng
- Truyền thông là sự trao đổi thông điệp giữa các thành viên hay các
nhóm người trong xã hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau.
- Truyền thông đại chúng là quá trình phân phối thông tin thông qua các
phương tiện kỹ thuật đến với số lượng lớn công chúng, phân tán về không
gian và thời gian. Quá trình được thực hiện thông qua cơ chế trung gian.
- Các loại hình phương tiện truyền thông đại chúng gồm: Sách, báo in,
điện ảnh, phát thanh, truyền hình, quảng cáo, internet, băng/đĩa hình và âm thanh
- Truyền thông tương tác cá nhân: là sự truyền tải và trao đổi thông tin
diễn ra giữa hai hoặc số ít người trong hoàn cảnh xác định vị tri về không gian, thời gian.
- Truyền thông nhóm: là sự truyền tải và trao đổi thông tin giữa số ít
người trong hoàn cảnh xác định tương đối về không gian, thời gian.
- Các phương tiện kỹ thuật gồm:
+ Một là, các phương tiện kỹ thuật dùng để thu thập, xử lý, phát thông
tin, thường gắn với các cơ quan truyền thông đại chúng.
+ Hai là, các phương tiện dùng để nhận thông tin và thưởng thức các
thông tin thường gắn với gia đình.
- Các tổ chức hoạt động trong truyền thông đại chúng: là một nhóm xã
hội đông đảo phóng viên, nhà biên tập, nhà báo, phát thanh viên những
người tham gia các quá trình thu thập, xử lý, lưu trữ và phát thông tin.
1.1.2. Các phương tiện truyền thông đại chúng
- Truyền thông đại chúng là kênh truyền thông sử dụng các phương tiện
kỹ thuật như sách, báo in, phát thanh, truyền hình, băng hình, đĩa CD-
ROM, Internet, phim ảnh, pano, áp phích, biểu ngữ, khẩu hiệu… để tác động lên đối tượng.
- Ba phương tiện truyền thông có hiệu quả:
+ Báo in: là những ấn phẩm định kỳ, chuyển tải nội dung thông tin mang
tính thời sự và được phát hành rộng rãi trong xã hội; gồm nhật báo, tuần
báo, báo thừa kỳ, tạp chí, bản tin. Báo in có nhiều thể loại tác phẩm,
nhiều thể loại như: tin, phỏng vấn, phóng sự, ảnh để chuyển tải thông
điệp đến đối tượng.
+ Đài phát thanh: là loại phương tiện truyền thông đại chúng, trong đó
nội dung thông tin được chuyển tải bằng âm thanh (lời nói, âm nhạc và
các loại tiếng động làm nền). Phát thanh bao gồm hai loại hình: phát
thanh qua làn sóng điện và truyền thanh qua dây dẫn. Trong phát thanh có
thể sử dụng nhiều thể loại tác phẩm chuyển tải thông tin như: tin tức,
phóng sự, phỏng vấn, tọa đàm, câu chuyện truyền thanh, các hình thức
văn nghệ dân gian như ngâm thơ, chèo, tấu hài cũng được sử dụng trong
các chương trình phát thanh.
+ Truyền hình là một loại phương tiện truyền thông đại chúng chuyển tải
thông tin bằng hình ảnh động và âm thanh, có nhiều lợi thế trong việc
chuyển tải thông tin tới đông đảo quần chúng, mang lại hiệu quả cao
trong các chiến dịch truyền thông.
- Trong truyền hình, có thể sử dụng nhiều thể loại tác phẩm để chuyển tải
thông điệp như: Bản tin, phóng sự, phỏng vấn, tọa đàm, các chương trình
văn hoá, giáo dục, văn nghệ, vui chơi giải trí…
1.1.3. Phương tiện truyền thông dân gian
Truyền thông dân gian thực chất là việc sử dụng các thiết chế văn hoá và
các loại hình văn hoá - văn nghệ dân gian để truyền tải thông điệp tới các nhóm đối tượng.
1.2. Đối tượng nghiên cứu
- Năm 1910, M. Weber đã chỉ ra phạm vi nghiên cứu của xã hội học
báo chí là: báo chí phục vụ các tập đoàn, các tầng lớp xã hội khác nhau
như thế nào; phân tích các yêu cầu của xã hội đối với nhà báo; tìm hiểu
các phương pháp phân tích báo chí; phân tích hiệu quả của báo chí đối
với việc xây dựng con người.
- Nhiệm vụ của các nhà xã hội học cần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa
truyền thông đại chúng và xã hội. Vì vậy, nếu coi truyền thông đại chúng
như là một thiết chế xã hội, tức là xã hội học phải nghiên cứu về vai trò,
chức năng của truyền thông đại chúng với xã hội, nghiên cứu vai trò, các
mối quan hệ của các bộ phận trong truyền thông đại chúng với các thiết
chế xã hội khác, với tổng thể xã hội nói chung, nghiên cứu mối quan hệ
giữa công chúng với truyền thông đại chúng...
- Nghiên cứu ngay chính bản thân thiết chế truyền thông đại chúng:
Quan hệ giữa những người làm báo với nhau và với các giai cấp, các
nhóm chính trị - xã hội, nghiên cứu các mô hình của truyền thông đại
chúng, nghiên cứu sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau của các loại phương
tiện truyền thông đại chúng và nghiên cứu cả công chúng. Ngoài ra còn
lưu ý truyền thông đại chúng là một loại hình dịch vụ, một cơ quan kinh tế...
- Có quan điểm cho rằng, xã hội học truyền thông tập trung vào tim
hiểu và phân tích cơ chế hình thành hiệu quả hoạt động của truyền thông
đại chúng trong xã hội. Hiệu quả hoạt động của truyền thông đại chúng
được hiểu trên cả hai bình diện: Vị mô - ảnh hưởng lâu dài đối với xã hội
và vi mô - tác động tức thời đối với con người.
2. Các vấn đề cần nghiên cứu hiện nay
2.1. Các khái niệm và lý thuyết có liên quan đến truyền thông đại chúng
- Khái niệm, các đặc trưng cơ bản của truyền thông đại chúng, loại hình
truyền thông đại chúng và lịch sử ra đời và phát triển của mỗi loại hình này...
2.2. Đối tượng của xã hội học về truyền thông đại chúng
- Nghiên cứu các quan điểm khác nhau về đối tượng của xã hội học truyền thông đại chúng.
2.3. Tìm hiểu các phương pháp nghiên cứu của xã hội học truyền
thông đại chúng nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng.
2.4. Nghiên cứu bản thân thiết chế truyền thông đại chúng
2.4.1. Về sự hình thành và phát triển của truyền thông đại chúng
- Nghiên cứu khái niệm truyền thông đại chúng, những đặc trung cơ bản của nó.
- Nghiên cứu về sự ra đời của các phương tiện truyền thông đại chúng
trong lịch sử, hoặc tại các quốc gia cụ thể như thế nào.
- Nghiên cứu sự hình thành phát triển của chính thiết chế truyền thông đại chúng.
- Nghiên cứu về đặc điểm, mô hình, các quan hệ của những yếu tố cầu
thành nên hệ thống truyền thông đại chúng như báo chí, điện ảnh, phát
thanh, truyền hình, sách, áp phích.. mỗi kênh này có vị trí, vai trò trong
hệ thống truyền thông đại chúng.
2.4.2. Nghiên cứu về cơ chế tác động của truyền thông đại chúng
- Nghiên cứu mô hình truyền thông: có nhiều mô hình truyền thông, mô
hình đầu tiên là của Claude Shannon (Mỹ), đưa ra vào năm 1949. Mô
hình này thể hiện theo kiểu đơn tuyến, trong đó thông tin có thể bị nhiễu
do tiêng ồn chen giữa vào đôi tượng phát và đối tượng nhận thông tin có
khi gián đoạn hắn luồng thông tin. - Shannon nêu ba vấn đề:
+ Những ký hiệu truyền đi có đúng mẫu không - đó là vấn đề kỹ thuật.
+ Những ký hiệu truyền đi có mang đầy đủ ý nghĩa không - đó là vấn
đề chữ nghĩa. hiệu lực.
+ Tác động đến mức nào lên ứng xử của đối tượng - đó là vấn đề hiệu lực.
2.5. Nghiên cứu tố chức hoạt động truyền thông đại chúng
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa đài phát (phương tiện) với công chúng,
ở đây xem xét các điều luật, quy định của nhà nước chi phối mối quan hệ này.
- Nghiên cứu về nội dung truyền thông (bao gồm tất cả các thông tin
xuất hiện trên các phương tiện truyền thông đại chúng), hình ảnh, âm
thanh, ánh sáng được truyền đi trên các phương tiện này. Xuất phát từ
nghiên cứu các nội dung truyền thông người ta có thể hiểu được xã hội
hoặc thấy được các quan hệ xã hội, các quá trình xã hội, các giá trị xã hội,
cuộc sông xã hội từng thời kỳ hay của từng gia đình.
2.6. Nghiên cứu về công chúng
- Đây là tập hợp người trong xã hội rộng lớn, được cầu thành một cách
phức tạp thuộc nhiều giới, nhiều tầng lớp khác nhau, thậm chí, mẫu thuẫn
nhau. Họ có những sở thích khác nhau và thông tin tác động đến họ cũng khác nhau.
- Xác định mức độ tiếp cận của công chúng và thị phần của các phương
tiện truyền thông đại chúng, các đài phát thanh, truyền hình... Ai xem
được đài truyền hình/phát thanh/sách của các nhà xuất bản... Họ có các
loại phương tiện này hay không. Nếu không có họ xem nhờ ở đâu, có
những khó khăn nào khi tiếp cận với các phương tiện này...
- Xác định các đặc điểm nhân khẩu học của công chúng đối với phương
tiện truyền thông đại chúng nói chung và đối với từng loại phương tiện
truyền thông đại chúng. Không phải mọi người dân trong vùng phủ sóng,
trong vùng có các loại sách bán, họ đã là công chúng của các phương tiện
truyền thông đại chúng. Vì vậy, phải qua các điều tra có tính chất định
lượng để xác định các đặc điểm nhân khẩu học của công chúng đối với
từng loại phương tiện truyền thông đại chúng xem: Họ là ai? Nam bao
nhiêu? Nữ bao nhiêu; Thiếu nhi bao nhiêu? Người già bao nhiêu? Bao
nhiêu người ở nông thôn? Bao nhiêu người ở đô thị?
2.7. Nghiên cứu nhóm người làm công tác truyền thông đại chúng
- Họ là những người chuyên nghiệp trong lĩnh vực truyền thông đại
chúng bao gồm: Những người quản lý và điều hành: tổng biên tập, thư ký
tòa soạn.., nhóm những người sáng tạo gồm soạn giả, đạo diễn, diễn
viên..., các nhà báo: phóng viên, biên tập viên...; đội ngũ kỹ thuật viên:
họa sĩ, kỹ thuật viên quay camera, người phụ trách âm thanh, tiếng động...
các nhà xã hội học đã chỉ ra các hướng nghiện cứu chính trong lĩnh vực
nghiên cứu giới truyền thông.
- Nghiên cứu nguồn gốc xã hội cũng như một số đặc điểm nghiên cứu xã
hội khác của các nhà truyền thông. đại chúng.
- Nghiên cứu về tính chất lao động trong hoạt động truyền thông
- Nghiên cứu cơ cấu tổ chức của hoạt động đó.
2.8. Nghiên cứu truyền thông đại chúng như là một thiết chế xã hội
2.8.1. Nghiên cứu vai trò, chức năng của truyền thông đại chúng
- Vai trò của truyền thông đại chúng:
1) Lưu truyền thông tin trong xã hội, bạo gồm cả lưu truyền về tin về thái
độ... Về nội dung: Hoạt động của các quan chức, người nổi tiếng, hành
động của chính phủ, các sự kiện mới - lạ kỳ, những phát giác mang tính
kích động hoặc gây sốc, những xu hướng xã hội mới 2) Giáo dục đổi mới, 3) Giải trí, 4) Khuyến khích.
2.8.2. Nghiên cứu chức năng của truyền thông đại chúng
- Theo Shannon, truyền thông đại chúng có 4 chức năng đối với xã hội
và cá nhân. Về xã hội, truyền thông đại chúng góp phần hình thành quan
điểm chung đối với thế giới xung quanh; xã hội hóa các thành viên,
khuyến khích họ tuân theo những chuẩn mực khuôn mẫu hành động; đạt
sự thống nhất về chính trị và mục đích chung và đặt sự kiểm soát đối với
các thành viên; giải trí tạo sự cần bằng tâm lý cho các thành viên.
- Quan điểm khái quát coi truyền thông đại chúng có 3 chức năng cơ bản:
1) Định hướng xã hội (tạo ra dư luận xã hội từ đó định hướng xã hội và
kiểm soát xã hội trong một chừng mực nào đó);
2) Văn hóa giáo dục: Phổ biến văn hóa cho công chúng, duy trì phát triển
những di sản văn hóa, tham gia tích cực vào quá trình xã hội hoá;
3) Thông tin giải trí: giúp con người thoa mãn nhu cầu thông tin và giải trí.
- Theo quan điểm của các nhà báo Việt Nam, truyền thông đại chúng có
bốn chức năng: chức năng tư tưởng; chức năng giám sát và quản lý xã hội;
chức năng văn hóa; các chức năng khác. 3. Đề tài nghiên cứu
Tác động của mạng xã hội Facebook tới việc học tập của sinh viên Học
viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay