Bài kiểm tra giữa kỳ chính trị học đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Thủ lĩnh chính trị là gì? Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị. Liên hệ thực tiễn. Ví dụ một thủ lĩnh chính trị nước ngoài. Ví dụ một thủ lĩnh chính trị trong nước. Phẩm chất của một thủ lĩnh trị trong thời kỳ mới. Liên hệ cá nhân về phẩm chất của một thủ lĩnh trị trong thời kỳ mới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Hà Nội, tháng 3 năm 2022
HỌ C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
MÔN: CHÍNH TRỊ HỌ C ĐẠI CƯƠNG
Sinh viên: NGUYỄN PHƯƠNG ANH
Mã sinh viên: 2156140004
Lớ p: Quan hệ qu c tế và Truy n thông toàn c u K41
1
ĐỀ BÀI
Thủ lĩnh chính tr gì? Hãy trình bày ph a thẩm chất củ lĩnh chính trị.
Liên hệ thực tiễn.
NỘI DUNG
1. Thủ lĩnh chính tr là gì?
a. Khái niệm th lĩnh
- ữ đồ Các thuật ng ng nghĩa: th lĩnh chính trị, lãnh t chính trị, người lãnh đạo
chính tr cán b , người lãnh đạo chính tr , đạ lãnh o chính trị...
- Theo tiế ng Hán: “th u, lĩnh” dủ” đầ n dắt. Th lĩnh ngư i đứng đ u,
người d t, lãnh đ t tẫn dắ ạo mộ ập thể tổ chức nào đó.
b. Khái niệm th lĩnh chính tr
- - ổ đạ Hy Lạp La Mã c i:
+ Theo Xenophon, đó người bi t chế huy; nh n th ức đư c chính tr ị; gi i k
thuật, i thuy t ph i ích chunggiỏ ế ục; vì lợ , lôi kéo, tập h p đư n chúng. ợc quầ
+ Theo Xixeron, đó i ngư i; thnhà thông thái; t p h p, cai tr ị được mọ ể hiện
được đ a thầy đ ý chí cni ần linh.
- ổ đạ Trung Quốc c i:
+ Đó là quan niệ m về - người làm vua người đứng đ u đ t nước.
+ Các trường phái Nho giáo, Mặc gia, Pháp gia, Đạo gia đ u ủng hộ ế độ ch quân
chủ chuyên chế , đứng đ u là vua.
+ Theo Nho gia, vua phả ếi nêu gương sáng về đạo đức, bi t dùng người tài, chịu
khó h p; khiêm t n, quan tâm đ n đ ng nhân dân.ọc tậ ế ời số
+ Theo Pháp gia, vua phả i thông thái đ t đúng để ban ra pháp luậ ắn, có thu t cai
trị, giữ vữ ng quyền lực c a mình.
- Thời Trung đại:
Theo Oguyxtanh, người ch i có t trí tu t ỉ huy ng đ u) ph ầm cao về ế, óc quy
đoán, cương huy mình trư huy ngư nghị; trư t ph i tớc hế ự biết chỉ ớc khi chỉ ời khác;
khiêm t n, s ng đi u đ n tham v ộ, biế t gi i h ọng.
2
- - Thời cận hiện đại:
+ Phái duy tâm hoặ c tuy t đ i hóa ho ặc phủ nh n vai trò của thủ ị. lĩnh chính tr
+ Theo Chủ nghĩa Mác - Lenin, quần chúng sáng t o ra l ịch sử; th lĩnh chính tr
xuấ t hi n, trư ng thành t phong trào u tranh cách m ng c n chúng nhân dân. đấ ủa quầ
Đó là những ngư n th o phong trào thúc đ y ời nhậ ức đư c quy lu t khách quan, lãnh đ
tiến trình phát tri n cế ủa l ch s ử. Trong mỗi giai đoạn lịch sử, thủ lĩnh chính trị có những
nét đặc trưng.
Khái quát lại: Thủ lĩnh chính tr nhân v t xu t s t đ ắc trong lĩnh v c ho ộng
chính trị, xuất hiện trong nh ng đi u ki n l ịch sử nhất định, có sự giác ngộ lợi ích, mục
tiêu, lý tư i c t và v t khách quan, có năng ởng gia ấp, có kh năng n m b ận d ng quy lu
lực t c chính tr ch schứ tậ p h p qu n chúng đ giải quy t nhế ững nhiệm v do lị
đặt ra.
2. Ph a th m ch t củ lĩnh chính tr
thủ bấ ế đ lĩnh chính tr thì t c ch hội nào trong b t c thời đ i
nào cũng có đ u ph i có những phẩm chất nh t đ ịnh, như: có trí tuệ, có năng lực đạt t i
mục tiêu chính tr chính trị đề ế độ ra, có kh năng cai trị... Tuy nhiên, trong mỗi ch ị,
mỗ ườ hữi giai đoạ n phát tri n của l ch s , ng i th lĩnh chí nh trị cũng có n ng phẩm chất
riêng. Bởi vậy, khi xem xét về phẩm chất của thủ lĩnh chính tr n có quan điị cầ ểm khách
quan, toàn di n, d nh l đ ựa vào hoàn cả ịch sử cụ th c biệt ph i quan đi m giai
cấp rõ ràng vì chính tr u tranh cho lị là đấ ợi ích giai c lĩnh chính tr luôn là ngư i ấp, thủ
thể hi p.ện t p trung, tiêu bi u cho l giai c ợi ích
Có thể - khái quát v phẩm chấ t c i lãnh đủa ngườ o th lĩnh chính tr như sau:
- ểu Về trình đ hiểu biết: nhất thi t ph i ngư i thông minh, trình đế hi
biế t trí tusâu rộng các lĩnh vực; có trình độ , có tư duy khoa học; n m vững được quy
luật phát tri ; kh n theo hư ng v n đ ng c ủa quá trình chính trị năng d báo, tiên
đoán tình hình, làm ch o, qu n lý.ủ được khoa h c và ngh ệ thuật lãnh đạ
3
- ộ lợVề phẩm chất chính trị: th lĩnh chính tr phải ngư i giác ng i ích giai
cấp, th p u cho l p; trung thành v ng ể hiện tậ trung, tiêu biể ợi ích giai cấ i mục tiêu lý tư
đã ch n; ng c u tranh b o v p, có b n lĩnh chính tr ng vàng m đ lợi ích giai cấ vữ
trước nh c t a l ch sững bư phát tri n phớc ạp, quanh co củ ử.
- Về năng lực t ch c: th lĩnh chính tr ngư i có kh năng v công tác t
chức, nghĩa là biết đề ra mục tiêu đúng; phân công đúng ch c năng cho c ấp dưới và cho
từng n n nhi h tr năng đ ng viên, cời, bi t tế chức th c hi ệm vụ chín ị; khả vũ,
khích l ng; có kh năng kiệ mọi ngư i ho t đ ểm soát, ki m tra công vi ệc.
- Về đạo đức, tác phong: th lĩnh chính tr phải ngư i tính trung th ực,
công bằ ế n, không tham và cương quylam, v i; c i mụ lợ t; có l i s ống gi n dị; có khả
năng giao ti p t o m ng nghe ý ki n cế ối quan h t v i m i ngư i; bi t ltố ế ế ủa người
khác, có lòng tin vào chính b n thân mình; có kh ng t n thân, kh năng ự kiểm tra bả
giữ gìn và b o v ệ uy tín của mình; có chính kiến và dám b o v ệ chính kiến; có lòng say
mệ công vi c và lòng tin vào c ấp dưới.
- Về kh năng làm việc: s c kh e t ốt, kh năng làm việc cao, có kh năng
gi ng ế i quy t m i v n đ o; nh y cmột cách sáng tạ ảm năng độ ; bi t cế m nh n i
mới và đấu tranh vì cái mới.
3. Liên hệ ễn thực ti
a. Ví dụ về mộ t th lĩnh chính tr nước ngoài:
Lucius Quintius Cincinnatus t trong lĩnh mộ những thủ chính trị được
ngư nh đưỡng mộ ất của Cộng hLa Mã. Ông ợc a bầu làm lãnh sự củ Rome vào năm
460 TCN, và hai lần được bổ nhiệm cương vị nhà độc tài vào các năm 458 & 439 TCN.
Không giống như nhà o khác, nh ng ngưmột số nh đạ La Mã ời có âm mưu xây ng dự
quy ền giàu lực sự có cho riêng mình, Cincinnatus – một n ời thành nông dân trở
độ lự củc tài, thác ông không khai quyền c a c mình, m sau khi nhiệ vụ đượ hoàn thành,
ông nhanh giúp dân n quên chóng c từ chứ trở về lành. Chính b i sự tậ tâm mình đối
vớ nề cộ cối n ng hoà ng ho kiên trong cuộc khủ ảng, s trung, ng hi n dũng ế cảm chủ
4
động từ bỏ quyền lực khi đang ở đỉnh cao nhà nước đã khi n ế Cincinnatus trở thành t mộ
th trủ lĩnh chính ị huyền thoại mộ, t hình u mẫ về đức hạnh và công a vụ củ người La Mã.
b. Ví dụ về mộ t th lĩnh chính tr trong nước:
Thủ tướng hính ph ng hoà xã C ủ nước Cộ hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh
Chính là một th lĩnh chính trị tài tổ chức, lãnh đạo, được thể ện hi rõ nhất tình trong
hình phòng ng nh 19 hi n nay p chố dịch bệ COVID- : thành Ông lậ Quỹ vaccine, điều
phối thành công Chiến dịch Tiêm chủng toàn dân, ông nói: “Mục êu ti ưu tiên lúc này là
tậ đẩ dịp ngăn n, trung chặ y lùi ch để ở lạ tế tr i tr thái ạng bình thường, phát triển kinh
hội; lo ính trên tài chăm sức khoẻ, bảo vệ t mạng nhân dân hết”. Chính nhờ tổ chức,
lãnh tình t đạo sáng suốt củ a Th tướng Phạm Minh Chính nh nh dịch bệ Việ
Nam luôn được kiểm soát, giữ ở trạng thái an toàn. Khác với các thủ lĩnh chính trị khác,
họ sẽ ưu tiên phục hồi nền kinh tế, tạm bỏ qua các diễn bi n ế dịch bệnh, Thủ tướng Phạm
Minh Chính đã luôn t sáng suố cân bằng ý tình thế, chú lắng nghe n tâm tư, nguyệ vọng,
ph ngưản ánh a củ ời i lo dân, không nhân dân phđể lắng, hoang mang.
c. chính Phẩm chất củ a một th lĩnh tr mới: trong th i
- vữ củ Bên cạnh nh ng ph ẩm chất chính tr ng vàng a một th lĩnh ính trch
th thưông ờng, ng quan trong th i i i đạ mớ họ còn phải t mộ người biết n bằ mối hệ
ngoại giao quốc tế và quy n lợi nhân dân lao động. Tuyệt i trung thành đố với chủ nghĩa
cộng sản, suốt đời phấn u đấ cho sự nghip gi phóng giải ai cấp nhưng cũng phải biết vận
dụ tạ dụ mố bạng sáng o quy phát n luật triển loài người, vậ ng i i quan hệ vớ n bè thế giới
để thực hiện chiến lư toàợc n u hoá, phát cầ triển n đổi i t mớ đấ nước gắ liền hoà bình với
hữu nghĩ toàn cầu. Phán đoán đúng tình thế, nhận định đúng thời cơ, biết vận dụ mọng i
hình thức đấ củu tranh a quần chúng và nhanh chóng chuyển từ hình thức này hình sang
thức khác khi hay tình thế t đổi.
- ị ở ộc Th nh chính tr thời đại mới bu phải có uy tín, nắm gi an toàn niềm
tin tín, làm, trách của c, nhân dân, năng lự uy dám ngh dám ĩ, dám nói, dám u chị
nhi phệm m đến ng cùng. “Thủ tướ Ph Minh Chính ng thườ lưu trì ý, cán bộ chủ ải thực
5
hiện guyên ba không nói không, không nói khó và không nói nhưng n tắc ”: Không
không n u nhân dân nhau nh làm.” Vì họ dẫ đầ cho lao động để cùng thực thi sứ mệ lịch
sử củ sẽ k a giai cấp công nhân, nếu không nền tảng niềm tin vững chắc thì hông th
đủ s để đổi mớ sự c mạnh đoàn kết i được nghiệp vì ch nghĩa hội, không th thay
đổ cụi được c c di ện phát n kinh triể tế nhà.
d. a Liên hệ về cá nhân phẩm chất củ thủ lĩnh chính tr trong th i mới:
- Dưới cương vị là tương lai củ đấa t nước, học sinh, sinh viên cần tích cực học
tập về theo các phẩm chất, rèn luyện năng lực, trau dồi thêm thái độ, phương pháp của
một thủ lĩnh chính trị để có cho mình những nề tản ng cần thiết để tự phát triển bản thân,
cố dự vậ mệ đấng hi n xây ế ng nhà, ớc làm tương lachủ i, n nh t nước.
- để Cùng nhau đoàn kết, tham t gia các hoạ động đoàn th th được c trự
tiế p đóng góp kinh nghi nhân, cho ã ang x hội, m tri thức, ệm tuyên truy n n ng vậ độ
mọi người cùng nhau sống và làm việc ch cực theo đường lối chủ trương pháp luật của
Đả nhấng hành và nhà n phát n nhau , triể cùng t một i thkhố ống t.
- ủ độCh ng học tập, nâng n cao nhậ thức chính về trị - xã hội, trở thành một cá
nhân tiềm năng cùng Đả đạng lãnh o, thực c hiện mụ tiêu độc lập dân tộc, chung tay góp
sứ dự mạ bằc ng xây nư dân giàu, nước Việt Nam ớc nh, ông c ng, , dân chủ văn minh.
Trên đây là bài m hiểu của em về thủ lĩnh chính trị, những phẩm chất cần có
của người th lĩnh liên chính trị và hệ thực tế cả. Em xin chân thành m ơn thầy cô vì đã
dành gian bài a ng đóng góp thời đọc củ em, em mong rằ sẽ được y cô xem xét và thầ để
bài u a hoàn n hơn. quý tìm hiể củ em được thiệ Em cảm ơn thầy cô ạ. Trân trọng!
| 1/6

Preview text:

HỌC V Ệ
I N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠN G
Sinh viên: NGUYỄN PHƯƠNG ANH
Mã sinh viên: 2156140004 Lớp: Quan hệ q ố u c tế và Tru ề y n thông toàn ầ c u K41
Hà Nội, tháng 3 năm 2022 1 ĐỀ BÀI
Thủ lĩnh chính trị là gì? Hãy trình bày phẩm chất của thủ lĩnh chính trị.
Liên hệ thực tiễn. NỘI DUNG
1. Thủ lĩnh chính trị là gì?
a. Khái niệm thủ lĩnh
- Các thuật ngữ đồng nghĩa: thủ lĩnh chính trị, lãnh tụ chính trị, người lãnh đạo
chính trị, người lãnh đạo chính trị, cán bộ lãnh đạo chính trị...
- Theo tiếng Hán: “thủ” là đầu, “lĩnh” là dẫn dắt. Thủ lĩnh là người đứng đầu,
người dẫn dắt, lãnh đạo một tập thể tổ chức nào đó.
b. Khái niệm thủ lĩnh chính trị
- Hy Lạp - La Mã cổ đại:
+ Theo Xenophon, đó là người biết chỉ huy; nhận thức được chính trị; giỏi kỹ
thuật, giỏi thuyết phục; vì lợi ích chung, lôi kéo, tập hợp được quần chúng.
+ Theo Xixeron, đó là nhà thông thái; tập hợp, cai trị được mọi người; thể hiện
được đầy đủ ý chí cniủa thần linh.
- Trung Quốc cổ đại:
+ Đó là quan niệm về người làm vua - người đứng đầu đất nước.
+ Các trường phái Nho giáo, Mặc gia, Pháp gia, Đạo gia đều ủng hộ chế độ quân
chủ chuyên chế, đứng đầu là vua.
+ Theo Nho gia, vua phải nêu gương sáng về đạo đức, biết dùng người tài, chịu
khó học tập; khiêm tốn, quan tâm đến đời sống nhân dân.
+ Theo Pháp gia, vua phải thông thái để ban ra pháp luật đúng đắn, có thuật cai
trị, giữ vững quyền lực của mình. - Thời Trung đại:
Theo Oguyxtanh, người chỉ huy (đứng đầu) phải có tầm cao về trí tuệ, óc quyết
đoán, cương nghị; trước hết phải tự biết chỉ huy mình trước khi chỉ huy người khác;
khiêm tốn, sống điều độ, biết giới hạn tham vọng. 2
- Thời cận - hiện đại:
+ Phái duy tâm hoặc tuyệt đối hóa hoặc phủ nhận vai trò của thủ lĩnh chính trị.
+ Theo Chủ nghĩa Mác - Lenin, quần chúng sáng tạo ra lịch sử; thủ lĩnh chính trị
xuất hiện, trưởng thành từ phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân.
Đó là những người nhận thức được quy luật khách quan, lãnh đạo phong trào thúc đẩy
tiến trình phát triến của lịch sử. Trong mỗi giai đoạn lịch sử, thủ lĩnh chính trị có những nét đặc trưng.
Khái quát lại: Thủ lĩnh chính trị là nhân vật xuất sắc trong lĩnh vực hoạt động
chính trị, xuất hiện trong những điều kiện lịch sử nhất định, có sự giác ngộ lợi ích, mục
tiêu, lý tưởng giai cấp, có khả năng nắm bắt và vận dụng quy luật khách quan, có năng
lực tổ chức và tập hợp quần chúng để giải quyết những nhiệm vụ chính trị do lịch sử đặt ra.
2. Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị
Là thủ lĩnh chính trị thì dù ở bất cứ chế độ xã hội nào và trong bất cứ thời đại
nào cũng có đều phải có những phẩm chất nhất định, như: có trí tuệ, có năng lực đạt tới
mục tiêu chính trị đề ra, có khả năng cai trị... Tuy nhiên, trong mỗi chế độ chính trị, ở
mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử, người thủ lĩnh chính trị cũng có những phẩm chất
riêng. Bởi vậy, khi xem xét về phẩm chất của thủ lĩnh chính trị cần có quan điểm khách
quan, toàn diện, dựa vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể và đặc biệt phải có quan điểm giai
cấp rõ ràng vì chính trị là đấu tranh cho lợi ích giai cấp, thủ lĩnh chính trị luôn là người
thể hiện tập trung, tiêu biểu cho lợi ích giai cấp.
Có thể khái quát về phẩm chất của người lãnh đạo - thủ lĩnh chính trị như sau:
- Về trình độ hiểu biết: nhất thiết phải là người thông minh, có trình độ hiểu
biết sâu rộng các lĩnh vực; có trình độ trí tuệ, có tư duy khoa học; nắm vững được quy
luật phát triển theo hướng vận động của quá trình chính trị; có khả năng dự báo, tiên
đoán tình hình, làm chủ được khoa học và nghệ thuật lãnh đạo, quản lý. 3
- Về phẩm chất chính trị: thủ lĩnh chính trị phải là người giác ngộ lợi ích giai
cấp, thể hiện tập trung, tiêu biểu cho lợi ích giai cấp; trung thành với mục tiêu lý tưởng
đã chọn; dũng cảm đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp, có bản lĩnh chính trị vững vàng
trước những bước phát triển phức tạp, quanh co của lịch sử.
- Về năng lực tổ chức: thủ lĩnh chính trị là người có khả năng về công tác tổ
chức, nghĩa là biết đề ra mục tiêu đúng; phân công đúng chức năng cho cấp dưới và cho
từng người, biết tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị; có khả năng động viên, cổ vũ,
khích lệ mọi người hoạt động; có khả năng kiểm soát, kiểm tra công việc.
- Về đạo đức, tác phong: thủ lĩnh chính trị phải là người có tính trung thực,
công bằn, không tham lam, vụ lợi; cởi mở và cương quyết; có lối sống giản dị; có khả
năng giao tiếp và tạo mối quan hệ tốt với mọi người; biết lắng nghe ý kiến của người
khác, có lòng tin vào chính bản thân mình; có khả năng tự kiểm tra bản thân, khả năng
giữ gìn và bảo vệ uy tín của mình; có chính kiến và dám bảo vệ chính kiến; có lòng say
mệ công việc và lòng tin vào cấp dưới.
- Về khả năng làm việc: có sức khỏe tốt, khả năng làm việc cao, có khả năng
giải quyết mọi vấn đề một cách sáng tạo; nhạy cảm và năng động; biết cảm nhận cái
mới và đấu tranh vì cái mới.
3. Liên hệ thực tiễn
a. Ví dụ về một thủ lĩnh chính trị nước ngoài:
Lucius Quintius Cincinnatus là một trong những thủ lĩnh chính trị được
ngưỡng mộ nhất của Cộng hoà La Mã. Ông được bầu làm lãnh sự của Rome vào năm
460 TCN, và hai lần được bổ nhiệm cương vị nhà độc tài vào các năm 458 & 439 TCN.
Không giống như một số nhà lãnh đạo La Mã khác, những người có âm mưu xây dựng
quyền lực và sự giàu có cho riêng mình, Cincinnatus – một người nông dân trở thành
độc tài, ông không khai thác quyền lực của mình, sau khi nhiệm vụ được hoàn thành,
ông nhanh chóng từ chức và trở về giúp dân lành. Chính bởi sự tận tâm quên mình đối
với nền cộng hoà trong cuộc khủng hoảng, sự kiên trung, cống hiến dũng cảm và chủ 4
động từ bỏ quyền lực khi đang ở đỉnh cao nhà nước đã khiến Cincinnatus trở thành một
thủ lĩnh chính trị huyền thoại, một hình mẫu về đức hạnh và công vụ của người La Mã.
b. Ví dụ về một thủ lĩnh chính trị trong nước:
Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh
Chính là một thủ lĩnh chính trị có tài tổ chức, lãnh đạo, được thể hiện rõ nhất trong tình
hình phòng chống dịch bệnh COVID-19 hiện nay: Ông thành lập Quỹ vaccine, điều
phối thành công Chiến dịch Tiêm chủng toàn dân, ông nói: “Mục tiêu ưu tiên lúc này là
tập trung ngăn chặn, đẩy lùi dịch để trở lại trạng thái bình thường, phát triển kinh tế xã
hội; chăm lo sức khoẻ, bảo vệ tính mạng nhân dân là trên hết”. Chính nhờ tài tổ chức,
lãnh đạo sáng suốt của Thủ tướng Phạm Minh Chính mà tình hình dịch bệnh ở Việt
Nam luôn được kiểm soát, giữ ở trạng thái an toàn. Khác với các thủ lĩnh chính trị khác,
họ sẽ ưu tiên phục hồi nền kinh tế, tạm bỏ qua các diễn biến dịch bệnh, Thủ tướng Phạm
Minh Chính đã luôn sáng suốt cân bằng tình thế, chú ý lắng nghe tâm tư, nguyện vọng,
phản ánh của người dân, không để nhân dân phải lo lắng, hoang mang.
c. Phẩm chất của một thủ lĩnh chính trị trong thời kì mới:
- Bên cạnh những phẩm chất chính trị vững vàng của một thủ lĩnh chính trị
thông thường, trong thời đại mới họ còn phải là một người biết cân bằng mối quan hệ
ngoại giao quốc tế và quyền lợi nhân dân lao động. Tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa
cộng sản, suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng giai cấp nhưng cũng phải biết vận
dụng sáng tạo quy luật phát triển loài người, vận dụng mối quan hệ với bạn bè thế giới
để thực hiện chiến lược toàn cầu hoá, phát triển đổi mới đất nước gắn liền với hoà bình
hữu nghĩ toàn cầu. Phán đoán đúng tình thế, nhận định đúng thời cơ, biết vận dụng mọi
hình thức đấu tranh của quần chúng và nhanh chóng chuyển từ hình thức này sang hình
thức khác khi tình thế thay đổi.
- Thủ lĩnh chính trị ở thời đại mới buộc phải có uy tín, nắm giữ an toàn niềm
tin của nhân dân, có năng lực, uy tín, dám nghĩ, dám làm, dám nói, dám chịu trách
nhiệm đến cùng. “Thủ tướng Phạm Minh Chính thường lưu ý, cán bộ chủ trì phải thực 5
hiện nguyên tắc “ba không”: Không nói không, không nói khó và không nói có nhưng
không làm.” Vì họ dẫn đầu cho nhân dân lao động để cùng nhau thực thi sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân, nếu không có nền tảng niềm tin vững chắc thì sẽ không thể
đủ sức mạnh đoàn kết để đổi mới được sự nghiệp vì chủ nghĩa xã hội, không thể thay
đổi được cục diện phát triển kinh tế nước nhà.
d. Liên hệ cá nhân về phẩm chất của thủ lĩnh chính trị trong thời kì mới:
- Dưới cương vị là tương lai của đất nước, học sinh, sinh viên cần tích cực học
tập theo các phẩm chất, rèn luyện năng lực, trau dồi thêm về thái độ, phương pháp của
một thủ lĩnh chính trị để có cho mình những nền tảng cần thiết để tự phát triển bản thân,
cống hiến xây dựng nước nhà, làm chủ tương lai, vận mệnh đất nước.
- Cùng nhau đoàn kết, tham gia các hoạt động đoàn thể để có thể được trực
tiếp đóng góp cho xã hội, mang tri thức, kinh nghiệm cá nhân, tuyên truyền vận động
mọi người cùng nhau sống và làm việc tích cực theo đường lối chủ trương pháp luật của
Đảng và nhà n, phát triển cùng nhau thành một khối thống nhất.
- Chủ động học tập, nâng cao nhận thức về chính trị - xã hội, trở thành một cá
nhân tiềm năng cùng Đảng lãnh đạo, thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc, chung tay góp
sức dựng xây nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
Trên đây là bài tìm hiểu của em về thủ lĩnh chính trị, những phẩm chất cần có
của người thủ lĩnh chính trị và liên hệ thực tế. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô vì đã
dành thời gian đọc bài của em, em mong rằng sẽ được thầy cô xem xét và đóng góp để
bài tìm hiểu của em được hoàn thiện hơn. Em cảm ơn quý thầy cô ạ. Trân trọng!