Bài kiểm tra giữa kỳ chính trị học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội. Nội dung tư tưởng triết học Nho gia. Khổng Tử (551- 479 TCN). Mạnh Tử (372- 298 TCN). Quan điểm về chính trị - đạo đức của  Nho gia. Triết học Nho gia ở Trung Quốc. Quan niệm của Nho giáo về “gia”và  “quốc”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Họ và Tên : Thẩm Thu Trang
Lớp 9 : Quản Lý Xã Hội K41
Mã sinh viên : 2155320077
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN CHÍNH TRỊ HỌC
ĐỀI: “PHÂNCH NỘI DUNG TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIA
(TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI), ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG ĐÓ ĐẾN ĐỜI
SỐNG CHÍNH TRỊ - HỘI VIỆT NAM”
Bài làm
CHƯƠNG 1.
TƯ TƯỞNG CHÍNH TRNHO GIA
I. SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIA
1.Điều kiện kinh tế, cnh trị, hội
Về kinh tế, trong thời kỳy, đồ sắt được sdụng rộng i cho sản xuất
đặc biệt là trong công việc hàng ny. Việc pt triển và sdụng c công c
đó đã giải quyết được vấn đkhan hiếm ng cụ sản xuất từ đó nâng cao
được hiệu quả lao động. Người Trung Quốc thời ky còn biết sử dụng sức
kéo của c vật, biết ng c vật làm ng cụ lao động trong sản xuất nông
nghiệp. Mặt khác, họ còn chú trọng làm thủy lợi phục vụ cho cấy trồng, sản
xuất ra của cải vật chất.
Về chính trị, hội, thời Xuân Thu - Chiến quốc tn đấtớc Trung Quốc
cổ đại cũng nhiều biến cố, sự kiện trọng đại. Nhà Chu trong khoảng 4 thế
kỷ, tthế kỷ XI trướcng nguyên đến m 771 trước công nguyên đóng đô
phía Tây thời kỳ cường thịnh. Đến thời Đông Chu t ngàyng suy yếu.
Ngược lại, một sốớc chầu của nChu trước đây vốn nhỏ yếu buộc phải
thần phục, triều cống nhà Chu, t nay ngày một lớn mạnh, họ tiếnnh chiến
tranh nhằm giành quyền làm chủ.
Về văna, ởng Nho ra đời trên stiếp thu những ởng vđạo
đức, chính trị, tôn giáo đã có trước để giải đáp những vấn đthực tiễn
hội đang đặt ra. Mặt kc, sau khi ra đời, Nho giáo có q trình tồn tại phát
triển qua c giai đoạn lịch sử khác nhau gắn với chế độ xã hội phong kiến
đang trong qtrình hình tnh, pt triển. Vì thế, nội dung của học thuyếty
cũng sự đổi thay, bổ sung, tm bớt trong mỗi thời kỳ lịch sử cụ thể
m lại, những biến đổi sâu sắc về kinh tế, chính trị, xã hội thời kỳ này cho
thấy, trật tự xã hội được tổ chức theo mô hình thể chế nhà Chu đã lỗi thời, mất sức
sống, không thích ứng nổi trước những diễn biến phức tạp của lịch sử. Trước thực
tế đó, nhiều trào lưu tư tưởng đương thời hướng đến việc lý giải nguyên nhân trật
tự xã hội rối loạn, từ đó tìm kiếm mô hình xã hội lý tưởng và con đường ổn định
trật tự xã hội đương thời. Tư tưởng Nho giáo ra đời trong bối cảnh lịch sử đầy biến
động đó.
2. Nội dung tư tưởng triết học Nho gia
2.1. Khái niệm
- Chữ “Nho” hàm ý chỉ người có đọc sách thánh hiền và biết lễ nghĩa. Nhà Nho là
người đã đọc sách thánh hiền biết cách dạy bảo người đời ăn lễ nghĩa. Nho
giáo được xem 1 hệ thống tưởng triết lý, đạo đức trường phái do các bậc
thánh hiền xây dựng như Khổng Tử, Lão Tử, Mạnh Tử các thế hệ học sinh duy
trì phát triển (như Nhan Hồi,…). Các thế hệ học sinh theo những triết lý này gọi
nho hay nho sinh. Các bậc thánh nhân khi xây dựng các trường phái riêng dựa
trên nền tảng Nho giáo, gọi là Khổng giáo hay Lão giáo hay Mạnh giáo. Cũng như
Phật Thích Ca, Chua Jesus, thánh Alla, Khổng Tử, Lão Tử được gọi các nhà
tưởng có sức ảnh hưởng lớn trong xã hội, trong đời sống tâm linh
- Nho giáo được xem 1 học thuyết chính trị ích trong tổ chức hội. Ngày
nay, nho giáo vai trò quan trọng trong việc phát huy tinh thần hiếu học, tôn
trọng đạo, coi trọng người có học. Từ đó khiến cho con người biết sống có văn hóa
và đạo đức.
2.2. Khổng Tử (551- 479 TCN)
- Khổng Tử sinh ra trong một gia đình quyền quý nhưng nghèo khó. Nơi sinh của
ông, hay nhà nước Lỗ, một trung tâm quan trọng trong việc bảo tồn các di sản
văn hóa cổ đại, đặc biệt là văn hóa nhà Chu.
- Cốt lõi triết chính trị của Khổng Tử hướng tới một hội hài hòa - một
hội “ổn định và thịnh vượng”
- Giáo lý của Nho giáo của Khổng Tử nhấn mạnh yếu tố đạo đức của mỗi cá nhân
lẫn chính quyền, tính đúng đắn trong các mối quan hệ xã hội, sự công bằng, lòng
nhân ái và tính chân thành. Nho giáo là một tôn giáo phức tạp bao gồm nhiều
trường phái tư tưởng đã phát triển theo thời gian và ảnh hưởng lẫn nhau.
- Để thực hiện tưởng chính trị của mình, ông đề ra học thuyết “Nhân Lễ -
Chính danh”. Nhân cốt lõi vấn đề, vừa điểm xuất phát cũng mục đích cuối
cùng của hệ thống. Học thuyết của Khổng Tử “đức trị” lấy đạo đức làm gốc.
Điều Nhân được biểu hiện qua Lễ, chính danh con đường để đạt tới điều Nhân.
Ba yếu tố có quan hệ biện chứng tạo nên sự chặt chẽ của học thuyết.
2.3 Mạnh Tử (372- 298 TCN)
- Mạnh Tử người nước Trâu, người ghi trong lịch sử với tưởng phóng đại
tính toán cao. Mạnh Tử đã xây dựng học thuyết “Nhân chính” bao gồm các
nội dung: Thuyết tính thiện, quan niệm về vua- tôi- dân, quan niệm quân tử- tiểu
nhân, chủ trương vương đạo, dân tuyệt đối phục tung bề trên, thực hiện “tam
cương, ngũ thường”, trói buộc ý thức nông dân và luân lý Nho giáo để dễ bề cai trị
họ.
- Mặc vẫn dựa trên các nguyên tắc của Nho giáo, nhưng những tưởng của
ông về sức mạnh sự đoàn kết của nhân dân đã tiến bộ hơn so với những
tưởng của Khổng Tử. Tuy nhiên, điểm hạn chế của ông là còn tin vào mệnh trời và
tính thần bí trong việc giải quyết vấn đề quyền lực.
3. Quan điểm về chính trị - đạo đức của Nho gia
- : Xã hội là một tổng thể những quan hệ xã hội giữa con người với con Thứ nhất
người nhưng Nho gia coi những quan hệ chính trị - đạo đức là những quan hệ nền
tảng của xã hội, đề cao vai trò của những quan hệ ấy và thâu tóm những quan hệ
này vào ba rường mối chủ đạo (gọi là tam cương). Trong đó quan trọng nhất là
quan hệ vua- tôi, cha- con và chồng- vợ. Nếu xếp theo “tôn ty trên- dưới” thì vua ở
vị trí cao nhất, còn nếu xếp theo chiều ngang của quan hệ thì vua- cha- chồng xếp
ở hàng làm chủ”. Điều này phản ánh tư tưởng chính trị quân quyền và phụ quyền
của Nho gia.
- : Xuất hiện trong bối cảnh lịch sử quá độ sang xã hội phong kiến, một xãThứ hai
hội đầy những biến động loạn lạc và chiến tranh. Lý tưởng của Nho gia là xây
dựng một “xã hội đại đồng”. Đó là một xã hội có trật tự trên dưới, có vua sáng- tôi
hiền, cha từ- con thảo, trong ấm- ngoài êm; trên cơ sở địa vị và thân phận của mỗi
thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ dân.Có thể nói đó là lý tưởng của tầng lớp
quý tộc, thị tộc cũ cũng như của giai cấp địa chủ phong kiến đang lớn lên.
- : Nho giáo lấy giáo dục làm cách chủ yếu để đạt tới xã hội lý tưởng “đại Thứ ba
đồng”. Do không coi trọng cơ sở kinh tế và kỹ thuật của xã hội, cho nên, nền giáo
dục dục Nho gia chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đạo đức con người. Trong bảng
giá trị đạo đức của Nho gia thì chuẩn mực gốc là “Nhân”. Những chuẩn mực khác
như: Lễ, nghĩa, Trí, Tín, Trung, Hiếu...đều là những biểu hiện của Nhân. Chữ Nhân
trong triết học Nho gia được Khổng Tử đề cập với ý nghĩa sâu rộng nhất. Nó được
coi là nguyên lý đạo đức cơ bản, quy định bản tính con người và những quan hệ
giữa người với người từ trong gia tộc đến xã hội. Nó liên quan đến các phạm trù
đạo đức chính trị khác như một hệ thống triết lý chặt chẽ, nhất quán tạo thành bản
săc riêng trong triết lý nhân sinh của ông.
- : là về vấn đề bản tính con người. Việc giải quyết những vấn đề chính trịThứ tư
hội đòi hỏi Nho gia cũng như nhiều học thuyết khác của Trung hoa thời cổ
phải đặt ra và giả quyết vấn đề bản tính con người
=> So với các học thuyết khác, nho gia học thuyết nội dung phong phú
mang tính hệ thống hơn cả; hơn thế nữa còn hệ tưởng chính
những tưởng triết học về luân lý, đạo đức chính trị hội rất sâu sắc
cùng quý giá.
4. Triết học Nho gia ở Trung Quốc
4.1. Quan niệm của Nho giáo về “gia”và “quốc”
Trong quan niệm của các nhà nho, gia (nhà), quốc (nước) và thiên hạ là
những loại hình đồng dạng, giống nhau về bản thể và tính chất, chỉ khác về
phạm vi và qui mô lớn nhỏ. Nước là sự mở rộng qui mô của nhà, thiên hạ là sự mở
rộng về qui của nước. Điều đó đã được Mạnh Tử khái quát: "Thiên hạ gốc
nước, nước gốc nhà" (Thiên hạ chi bản tại quốc, quốc chi bản tại gia –Mạnh Tử,
Ly lâu, thượng). Do đó, muốn bình thiên hạ phải trị được quốc, muốn trị được quốc
trước hết phải yên được nhà.
4.2. Mục tiêu trị quốc trong quan niệm của Nho giáo
Mục tiêu cao nhất của Nho giáo nhằm tìm kiếm hình hội tưởng để
thay thế cục diện đương thời. hình hội tưởng của Nho giáo mang những
nét đặc trưng cơ bản sau:
+ Một là, xã hội ổn định, có trật tự tôn ti theo đúng chuẩn mực của từng mối
quan hệ.
+ Hai là, xã hội lý tưởng phải đảm bảo cho con người có đời sống vật chất
tương đối đầy đủ, thực hiện nguyên tắc phân phối quân bình.
+ Ba là, xã hội lý tưởng phải là xã hội có đạo đức, coi trọng giáo dục đạo đức
cho mọi người.
5. Sự du nhập tư tưởng Nho gia vào Việt Nam
- Nho giáo phát triển mạnh mẽ trong thời phong kiến. Dân tộc Việt Nam với
“một ngàn năm đô hộ giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc Tây”, cho thấy khi Trung
Quốc xâm lược và cai trị nước ta, Nho giáo đã phát triển và sử dụng như1 công
cụ truyền bá tư tưởng Hán ngữ vào dân tộc Việt Nam.
- Tư tưởng Nho giáo khi du nhập Việt Nam đã có những biến đổi nhất định là do
yếu tố:
+ Một là, yếu tố đầu tiên chi phối, làm biến đổi nội dung tưởng Nho giáo khi
du nhập Việt Nam chính thực tiễn xây dựng, phát triển của dân tộc ta qua các
thời kỳ lịch sử.
+ Hai là, sự lan truyền, ảnh hưởng tác động qua lại giữa các trào lưu tưởng
trong lịch sử nhân loại là vấn đề mang tính qui luật. Tri thức, văn hóa, tư tưởng của
con người đâu, bao giờ cũng mang tính phổ biến của toàn nhân loại, chứ không
thể bị giới hạn trong một phạm vi nào đó.
+ Ba là, sự tiếp thu và bổ sung, lược bỏ, vận dụng của các nhà nho trong mỗi giai
đoạn lịch sử cũng là nhân tố quan trọng làm nên những biến đổi của tư tưởng Nho
giáo khi vào Việt Nam.
=> Do sự tác động đan xen của các yếu tố trên mà tư tưởng chính trị Nho giáo khi
du nhập Việt Nam đã sự biến đổi, những nét riêng biệt nhất định chứ không
hoàn toàn chỉ là "vay mượn", "sao chép" và "thích nghi"...
5.1 Nội dung cơ bản của tư tưởng trong Nho giáo Việt Nam
Một là, Nho giáo khi du nhập vào Việt Nam những năm đầu công nguyên
không phải theo con đường giao lưu văn hóa bình thường phần mang tính
cưỡng bức bởi gắn với sự xâm lược của đội quân viễn chinh phương Bắc. Tuy
nhiên, bước vào thời kỳ xây dựng quốc gia phong kiến độc lập, tự chủ, tưởng
Nho giáo đáp ứng được những đòi hỏi nhất định của quá trình ấy nên được các
triều đại phong kiến Việt Nam chủ động tiếp thu, sử dụng.
Hai là, khi vào Việt Nam, Nho giáo cùng các nội dung của không còn
nguyên dạng lúc ban đầu của Nho giáo tiên Tần đã được nhào nặn qua thời
Hán, Tống. Hơn nữa, dưới sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau khi du
nhập Việt Nam, cũng sự biến đổi để thể thích nghi tồn tại trên mảnh
đất mới, với những điều kiện, hoàn cảnh mới. Những nội dung của tưởng trong
quan niệm của các nhà nho Việt Nam tuy không phải sự đoạn tuyệt, không liên
quan gì tới Nho giáo Trung Quốc, nhưng cũng không phải chỉ là sự tán dương, sao
chép máy móc. Do yêu cầu của đất nước trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể
được tiếp nhận, vận dụng đồng thời được bổ sung thêm bằng tổng kết thực tiễn
đất nước cũng như truyền thống văn hóa của người dân bản địa.
CHƯƠNG 2.
ẢNH HƯỞNG CỦATƯỞNG NHO GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM
Nho giáo được du nhập vào nước ta và đã tồn tại trong suốt thời kỳ phong kiến.
Trong khoảng thời gian không ngắn đó, lịch sử tưởng Việt Nam đã tiếp thu
nhiều tư tưởng khác như Phật giáo, Đạo giáo…. Đã có thời kỳ Phật giáo giữ vai trò
chính yếu, nhưng nhìn chung càng về sau Nho giáo càng chiếm ưu thế và trở thành
công cụ tư tưởng cho các triều đại phong kiến Việt Nam. Do có thời gian tồn tại lâu
dài, được các triều đại phong kiến tiếp thu sử dụng mục đích, cho nên Nho
giáo có ảnh hưởng sâu rộng ở nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, tư tưởng đạo đức Nho giáo
đã trở thành sở cho đạo đức thời phong kiến Việt Nam ngày nay ảnh hưởng
của nó vẫn còn.
1. Những ảnh hưởng tích cực của Tưởng Nho giáo đến chính trị - hội
Việt Nam
Một , làm cho con người sự đối xử nhân ái, khoan dung, độ lượng với
nhau.
Hai là, tưởng Nho giáo ảnh hưởng ý nghĩa tích cực trong việc giáo
dục con người sống đạo đức, tinh thần trách nhiệm với gia đình, cộng đồng
trong một xã hội ổn định, có trật tự, kỷ cương.
Ba là, tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng và ý nghĩa tích cực trong việc xây dựng
chính quyền của dân, do dân, vì dân.
tưởng Nho giáo có ảnh hưởng và ý nghĩa tích cực trong việc đào tạoBốn là,
đội ngũ cán bộ công chức nhà nước phẩm chất, năng lực gắn với nhu cầu của
đất nước trong những giai đoạn cụ thể.
, tưởng Nho giáo ảnh hưởng ý nghĩa tích cực tỏng việc đề caoNăm
vai trò của đạo đức lễ nghĩa trong quản hội, đồng thời nhấn mạnh rằng
người làm vua muốn cai trị xã hội lâu dài thì phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc
2. Những ảnh hưởng tiêu cực của Tưởng Nho giáo đến chính trị - hội
Việt Nam
Một , truyền thống tập thể đã biến thành chủ nghĩa gia trưởng, chuyên quyền,
độc đoán, bất bình đẳng.
Hai là, tâm thiếu tôn trọng pháp luật trong một bộ phận nhân dân, làm giảm
tính nghiêm minh của pháp luật.
Ba là, không thúc đẩy sự phát triển của các ngành khoa học tự nhiên bởi
phương pháp giáo dục thiên lệch của Nho giáo chỉ quan tâm tới đạo đức, học
dạy làm người mà không đề cập đến kiến thức khoa học kỹ thuật.
tưởng trọng nam khinh nữ đã dẫn đến một số người lãnh đạo khôngBốn là,
tin vào khả năng của phụ nữ, ngại tiếp nhận nữ giới vào quan hoặc cho rằng họ
chỉ là người thừa hành mà không được tham gia góp ý kiến…là những trở ngại cho
việc đấu tranh vì quyền bình đẳng giới.
Năm là, sự giáo dục tu dưỡng đạo đức của Nho giáo còn mang tính cứng
nhắc đã tạo nên những con người sống theo khuôn mẫu, hành động một cách thụ
động làm cản trở và gây khó khăn cho việc xây đựng đạo đức mới và xã hội mới
nước ta hiện nay.
3. Phương hướng giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh
hưởng tiêu cực của tư tưởng nho giáo đến đời sống chính trị - xã hội Việt Nam
- Nắm vững tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
Nhà nước pháp quyền và những nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa ở nước ta
- Gắn kế thừa, lọc bỏ với đổi mới, phát triển những giá trị của tưởng Nho giáo
trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện
nay
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa gắn với cải tạo các
phong tục, tập quán lạc hậu do ảnh hưởng từ tư tưởng Nho giáo
- Phát huy những yếu tố tích cực từ học thuyết của Nho giáo có sự tương đồng với
tưởng pháp quyền tiên tiến của nhân loại đến việc xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
- Khắc phục ảnh hưởng của tưởng tôn quân, trọng quan, gia trưởng, chuyên
quyền trong tưởng Nho giáo trên sở thực hành dân chủ, xây dựng kỷ cương
xã hội
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước trong sạch, vững mạnh, kết hợp
với phát huy dân chủ và tôn trọng pháp luật
| 1/9

Preview text:

Họ và Tên : Thẩm Thu Trang
Lớp 9 : Quản Lý Xã Hội K41 Mã sinh viên : 2155320077
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN CHÍNH TRỊ HỌC
ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIA
(TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI), ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG ĐÓ ĐẾN ĐỜI
SỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM” Bài làm CHƯƠNG 1.
TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIA
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIA
1.Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội
Về kinh tế, trong thời kỳ này, đồ sắt được sử dụng rộng rãi cho sản xuất và
đặc biệt là trong công việc hàng ngày. Việc phát triển và sử dụng các công cụ
đó đã giải quyết được vấn đề khan hiếm công cụ sản xuất và từ đó nâng cao
được hiệu quả lao động. Người Trung Quốc thời kỳ này còn biết sử dụng sức
kéo của súc vật, biết dùng súc vật làm công cụ lao động trong sản xuất nông
nghiệp. Mặt khác, họ còn chú trọng làm thủy lợi phục vụ cho cấy trồng, sản
xuất ra của cải vật chất.
Về chính trị, xã hội, thời Xuân Thu - Chiến quốc trên đất nước Trung Quốc
cổ đại cũng có nhiều biến cố, sự kiện trọng đại. Nhà Chu trong khoảng 4 thế
kỷ, từ thế kỷ XI trước công nguyên đến năm 771 trước công nguyên đóng đô ở
phía Tây là thời kỳ cường thịnh. Đến thời Đông Chu thì ngày càng suy yếu.
Ngược lại, một số nước chư hầu của nhà Chu trước đây vốn nhỏ yếu buộc phải
thần phục, triều cống nhà Chu, thì nay ngày một lớn mạnh, họ tiến hành chiến
tranh nhằm giành quyền làm bá chủ.
Về văn hóa, tư tưởng Nho ra đời trên cơ sở tiếp thu những tư tưởng về đạo
đức, chính trị, tôn giáo đã có trước nó để giải đáp những vấn đề mà thực tiễn xã
hội đang đặt ra. Mặt khác, sau khi ra đời, Nho giáo có quá trình tồn tại và phát
triển qua các giai đoạn lịch sử khác nhau và gắn với chế độ xã hội phong kiến
đang trong quá trình hình thành, phát triển. Vì thế, nội dung của học thuyết ấy
cũng có sự đổi thay, bổ sung, thêm bớt trong mỗi thời kỳ lịch sử cụ thể
Tóm lại, những biến đổi sâu sắc về kinh tế, chính trị, xã hội thời kỳ này cho
thấy, trật tự xã hội được tổ chức theo mô hình thể chế nhà Chu đã lỗi thời, mất sức
sống, không thích ứng nổi trước những diễn biến phức tạp của lịch sử. Trước thực
tế đó, nhiều trào lưu tư tưởng đương thời hướng đến việc lý giải nguyên nhân trật
tự xã hội rối loạn, từ đó tìm kiếm mô hình xã hội lý tưởng và con đường ổn định
trật tự xã hội đương thời. Tư tưởng Nho giáo ra đời trong bối cảnh lịch sử đầy biến động đó.
2. Nội dung tư tưởng triết học Nho gia 2.1. Khái niệm
- Chữ “Nho” hàm ý chỉ người có đọc sách thánh hiền và biết lễ nghĩa. Nhà Nho là
người đã đọc sách thánh hiền và biết cách dạy bảo người đời ăn ở lễ nghĩa. Nho
giáo được xem là 1 hệ thống tư tưởng triết lý, đạo đức và trường phái do các bậc
thánh hiền xây dựng như Khổng Tử, Lão Tử, Mạnh Tử và các thế hệ học sinh duy
trì phát triển (như Nhan Hồi,…). Các thế hệ học sinh theo những triết lý này gọi là
nho sĩ hay nho sinh. Các bậc thánh nhân khi xây dựng các trường phái riêng dựa
trên nền tảng Nho giáo, gọi là Khổng giáo hay Lão giáo hay Mạnh giáo. Cũng như
Phật Thích Ca, Chua Jesus, thánh Alla, Khổng Tử, Lão Tử được gọi là các nhà tư
tưởng có sức ảnh hưởng lớn trong xã hội, trong đời sống tâm linh
- Nho giáo được xem là 1 học thuyết chính trị có ích trong tổ chức xã hội. Ngày
nay, nho giáo có vai trò quan trọng trong việc phát huy tinh thần hiếu học, tôn sư
trọng đạo, coi trọng người có học. Từ đó khiến cho con người biết sống có văn hóa và đạo đức.
2.2. Khổng Tử (551- 479 TCN)
- Khổng Tử sinh ra trong một gia đình quyền quý nhưng nghèo khó. Nơi sinh của
ông, hay nhà nước Lỗ, là một trung tâm quan trọng trong việc bảo tồn các di sản
văn hóa cổ đại, đặc biệt là văn hóa nhà Chu.
- Cốt lõi triết lý chính trị của Khổng Tử là hướng tới một xã hội hài hòa - một xã
hội “ổn định và thịnh vượng”
- Giáo lý của Nho giáo của Khổng Tử nhấn mạnh yếu tố đạo đức của mỗi cá nhân
lẫn chính quyền, tính đúng đắn trong các mối quan hệ xã hội, sự công bằng, lòng
nhân ái và tính chân thành. Nho giáo là một tôn giáo phức tạp bao gồm nhiều
trường phái tư tưởng đã phát triển theo thời gian và ảnh hưởng lẫn nhau.
- Để thực hiện lý tưởng chính trị của mình, ông đề ra học thuyết “Nhân – Lễ -
Chính danh”. Nhân là cốt lõi vấn đề, vừa là điểm xuất phát cũng là mục đích cuối
cùng của hệ thống. Học thuyết của Khổng Tử là “đức trị” vì lấy đạo đức làm gốc.
Điều Nhân được biểu hiện qua Lễ, chính danh là con đường để đạt tới điều Nhân.
Ba yếu tố có quan hệ biện chứng tạo nên sự chặt chẽ của học thuyết.
2.3 Mạnh Tử (372- 298 TCN)
- Mạnh Tử là người nước Trâu, là người ghi trong lịch sử với tư tưởng phóng đại
và có tính toán cao. Mạnh Tử đã xây dựng học thuyết “Nhân chính” bao gồm các
nội dung: Thuyết tính thiện, quan niệm về vua- tôi- dân, quan niệm quân tử- tiểu
nhân, chủ trương vương đạo, dân tuyệt đối phục tung bề trên, thực hiện “tam
cương, ngũ thường”, trói buộc ý thức nông dân và luân lý Nho giáo để dễ bề cai trị họ.
- Mặc dù vẫn dựa trên các nguyên tắc của Nho giáo, nhưng những tư tưởng của
ông về sức mạnh và sự đoàn kết của nhân dân đã tiến bộ hơn so với những tư
tưởng của Khổng Tử. Tuy nhiên, điểm hạn chế của ông là còn tin vào mệnh trời và
tính thần bí trong việc giải quyết vấn đề quyền lực.
3. Quan điểm về chính trị - đạo đức của Nho gia
- Thứ nhất: Xã hội là một tổng thể những quan hệ xã hội giữa con người với con
người nhưng Nho gia coi những quan hệ chính trị - đạo đức là những quan hệ nền
tảng của xã hội, đề cao vai trò của những quan hệ ấy và thâu tóm những quan hệ
này vào ba rường mối chủ đạo (gọi là tam cương). Trong đó quan trọng nhất là
quan hệ vua- tôi, cha- con và chồng- vợ. Nếu xếp theo “tôn ty trên- dưới” thì vua ở
vị trí cao nhất, còn nếu xếp theo chiều ngang của quan hệ thì vua- cha- chồng xếp
ở hàng làm chủ”. Điều này phản ánh tư tưởng chính trị quân quyền và phụ quyền của Nho gia.
- Thứ hai: Xuất hiện trong bối cảnh lịch sử quá độ sang xã hội phong kiến, một xã
hội đầy những biến động loạn lạc và chiến tranh. Lý tưởng của Nho gia là xây
dựng một “xã hội đại đồng”. Đó là một xã hội có trật tự trên dưới, có vua sáng- tôi
hiền, cha từ- con thảo, trong ấm- ngoài êm; trên cơ sở địa vị và thân phận của mỗi
thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ dân.Có thể nói đó là lý tưởng của tầng lớp
quý tộc, thị tộc cũ cũng như của giai cấp địa chủ phong kiến đang lớn lên. -
: Nho giáo lấy giáo dục làm cách chủ yếu để đạt tới xã hội lý tưởng “đại Thứ ba
đồng”. Do không coi trọng cơ sở kinh tế và kỹ thuật của xã hội, cho nên, nền giáo
dục dục Nho gia chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đạo đức con người. Trong bảng
giá trị đạo đức của Nho gia thì chuẩn mực gốc là “Nhân”. Những chuẩn mực khác
như: Lễ, nghĩa, Trí, Tín, Trung, Hiếu...đều là những biểu hiện của Nhân. Chữ Nhân
trong triết học Nho gia được Khổng Tử đề cập với ý nghĩa sâu rộng nhất. Nó được
coi là nguyên lý đạo đức cơ bản, quy định bản tính con người và những quan hệ
giữa người với người từ trong gia tộc đến xã hội. Nó liên quan đến các phạm trù
đạo đức chính trị khác như một hệ thống triết lý chặt chẽ, nhất quán tạo thành bản
săc riêng trong triết lý nhân sinh của ông.
- Thứ tư: là về vấn đề bản tính con người. Việc giải quyết những vấn đề chính trị
– xã hội đòi hỏi Nho gia cũng như nhiều học thuyết khác của Trung hoa thời cổ
phải đặt ra và giả quyết vấn đề bản tính con người
=> So với các học thuyết khác, nho gia là học thuyết có nội dung phong phú và
mang tính hệ thống hơn cả; hơn thế nữa nó còn là hệ tư tưởng chính
những tư tưởng triết học về luân lý, đạo đức chính trị – xã hội rất sâu sắc và vô cùng quý giá.
4. Triết học Nho gia ở Trung Quốc
4.1. Quan niệm của Nho giáo về “gia”và “quốc”
Trong quan niệm của các nhà nho, gia (nhà), quốc (nước) và thiên hạ là
những loại hình đồng dạng, giống nhau về bản thể và tính chất, chỉ khác về
phạm vi và qui mô lớn nhỏ. Nước là sự mở rộng qui mô của nhà, thiên hạ là sự mở
rộng về qui mô của nước. Điều đó đã được Mạnh Tử khái quát: "Thiên hạ gốc ở
nước, nước gốc ở nhà" (Thiên hạ chi bản tại quốc, quốc chi bản tại gia –Mạnh Tử,
Ly lâu, thượng). Do đó, muốn bình thiên hạ phải trị được quốc, muốn trị được quốc
trước hết phải yên được nhà.
4.2. Mục tiêu trị quốc trong quan niệm của Nho giáo
Mục tiêu cao nhất của Nho giáo là nhằm tìm kiếm mô hình xã hội lý tưởng để
thay thế cục diện đương thời. Mô hình xã hội lý tưởng của Nho giáo mang những
nét đặc trưng cơ bản sau:
+ Một là, xã hội ổn định, có trật tự tôn ti theo đúng chuẩn mực của từng mối quan hệ.
+ Hai là, xã hội lý tưởng phải đảm bảo cho con người có đời sống vật chất
tương đối đầy đủ, thực hiện nguyên tắc phân phối quân bình.
+ Ba là, xã hội lý tưởng phải là xã hội có đạo đức, coi trọng giáo dục đạo đức cho mọi người.
5. Sự du nhập tư tưởng Nho gia vào Việt Nam
- Nho giáo phát triển mạnh mẽ trong thời phong kiến. Dân tộc Việt Nam với
“một ngàn năm đô hộ giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc Tây”, cho thấy khi Trung
Quốc xâm lược và cai trị nước ta, Nho giáo đã phát triển và sử dụng như là 1 công
cụ truyền bá tư tưởng Hán ngữ vào dân tộc Việt Nam.
- Tư tưởng Nho giáo khi du nhập Việt Nam đã có những biến đổi nhất định là do yếu tố:
+ Một là, yếu tố đầu tiên chi phối, làm biến đổi nội dung tư tưởng Nho giáo khi
du nhập Việt Nam chính là thực tiễn xây dựng, phát triển của dân tộc ta qua các thời kỳ lịch sử.
+ Hai là, sự lan truyền, ảnh hưởng tác động qua lại giữa các trào lưu tư tưởng
trong lịch sử nhân loại là vấn đề mang tính qui luật. Tri thức, văn hóa, tư tưởng của
con người ở đâu, bao giờ cũng mang tính phổ biến của toàn nhân loại, chứ không
thể bị giới hạn trong một phạm vi nào đó.
+ Ba là, sự tiếp thu và bổ sung, lược bỏ, vận dụng của các nhà nho trong mỗi giai
đoạn lịch sử cũng là nhân tố quan trọng làm nên những biến đổi của tư tưởng Nho giáo khi vào Việt Nam.
=> Do sự tác động đan xen của các yếu tố trên mà tư tưởng chính trị Nho giáo khi
du nhập Việt Nam đã có sự biến đổi, có những nét riêng biệt nhất định chứ không
hoàn toàn chỉ là "vay mượn", "sao chép" và "thích nghi"...
5.1 Nội dung cơ bản của tư tưởng trong Nho giáo Việt Nam
Một là, Nho giáo khi du nhập vào Việt Nam những năm đầu công nguyên
không phải theo con đường giao lưu văn hóa bình thường mà có phần mang tính
cưỡng bức bởi nó gắn với sự xâm lược của đội quân viễn chinh phương Bắc. Tuy
nhiên, bước vào thời kỳ xây dựng quốc gia phong kiến độc lập, tự chủ, tư tưởng
Nho giáo đáp ứng được những đòi hỏi nhất định của quá trình ấy nên nó được các
triều đại phong kiến Việt Nam chủ động tiếp thu, sử dụng.
Hai là, khi vào Việt Nam, Nho giáo cùng các nội dung của nó không còn
nguyên dạng lúc ban đầu của Nho giáo tiên Tần mà đã được nhào nặn qua thời
Hán, Tống. Hơn nữa, dưới sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau mà khi du
nhập Việt Nam, nó cũng có sự biến đổi để có thể thích nghi và tồn tại trên mảnh
đất mới, với những điều kiện, hoàn cảnh mới. Những nội dung của tư tưởng trong
quan niệm của các nhà nho Việt Nam tuy không phải là sự đoạn tuyệt, không liên
quan gì tới Nho giáo Trung Quốc, nhưng cũng không phải chỉ là sự tán dương, sao
chép máy móc. Do yêu cầu của đất nước trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể mà nó
được tiếp nhận, vận dụng và đồng thời được bổ sung thêm bằng tổng kết thực tiễn
đất nước cũng như truyền thống văn hóa của người dân bản địa. CHƯƠNG 2.
ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM
Nho giáo được du nhập vào nước ta và đã tồn tại trong suốt thời kỳ phong kiến.
Trong khoảng thời gian không ngắn đó, lịch sử tư tưởng Việt Nam đã tiếp thu
nhiều tư tưởng khác như Phật giáo, Đạo giáo…. Đã có thời kỳ Phật giáo giữ vai trò
chính yếu, nhưng nhìn chung càng về sau Nho giáo càng chiếm ưu thế và trở thành
công cụ tư tưởng cho các triều đại phong kiến Việt Nam. Do có thời gian tồn tại lâu
dài, được các triều đại phong kiến tiếp thu và sử dụng có mục đích, cho nên Nho
giáo có ảnh hưởng sâu rộng ở nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, tư tưởng đạo đức Nho giáo
đã trở thành cơ sở cho đạo đức thời phong kiến Việt Nam và ngày nay ảnh hưởng của nó vẫn còn.
1. Những ảnh hưởng tích cực của tư Tưởng Nho giáo đến chính trị - xã hội Việt Nam
Một là, làm cho con người có sự đối xử nhân ái, khoan dung, độ lượng với nhau.
Hai là, tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng và ý nghĩa tích cực trong việc giáo
dục con người sống có đạo đức, tinh thần trách nhiệm với gia đình, cộng đồng
trong một xã hội ổn định, có trật tự, kỷ cương.
Ba là, tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng và ý nghĩa tích cực trong việc xây dựng
chính quyền của dân, do dân, vì dân.
Bốn là, tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng và ý nghĩa tích cực trong việc đào tạo
đội ngũ cán bộ công chức nhà nước có phẩm chất, năng lực gắn với nhu cầu của
đất nước trong những giai đoạn cụ thể.
Năm là, tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng và ý nghĩa tích cực tỏng việc đề cao
vai trò của đạo đức và lễ nghĩa trong quản lý xã hội, đồng thời nhấn mạnh rằng
người làm vua muốn cai trị xã hội lâu dài thì phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc
2. Những ảnh hưởng tiêu cực của tư Tưởng Nho giáo đến chính trị - xã hội Việt Nam
Một là, truyền thống tập thể đã biến thành chủ nghĩa gia trưởng, chuyên quyền,
độc đoán, bất bình đẳng.
Hai là, tâm lý thiếu tôn trọng pháp luật trong một bộ phận nhân dân, làm giảm
tính nghiêm minh của pháp luật.
Ba là, không thúc đẩy sự phát triển của các ngành khoa học tự nhiên bởi
phương pháp giáo dục thiên lệch của Nho giáo chỉ quan tâm tới đạo đức, học và
dạy làm người mà không đề cập đến kiến thức khoa học kỹ thuật.
Bốn là, tư tưởng trọng nam khinh nữ đã dẫn đến một số người lãnh đạo không
tin vào khả năng của phụ nữ, ngại tiếp nhận nữ giới vào cơ quan hoặc cho rằng họ
chỉ là người thừa hành mà không được tham gia góp ý kiến…là những trở ngại cho
việc đấu tranh vì quyền bình đẳng giới.
Năm là, sự giáo dục và tu dưỡng đạo đức của Nho giáo còn mang tính cứng
nhắc đã tạo nên những con người sống theo khuôn mẫu, hành động một cách thụ
động làm cản trở và gây khó khăn cho việc xây đựng đạo đức mới và xã hội mới ở nước ta hiện nay. 3.
Phương hướng và giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh
hưởng tiêu cực của tư tưởng nho giáo đến đời sống chính trị - xã hội Việt Nam
- Nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
Nhà nước pháp quyền và những nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta
- Gắn kế thừa, lọc bỏ với đổi mới, phát triển những giá trị của tư tưởng Nho giáo
trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với cải tạo các
phong tục, tập quán lạc hậu do ảnh hưởng từ tư tưởng Nho giáo
- Phát huy những yếu tố tích cực từ học thuyết của Nho giáo có sự tương đồng với
tư tưởng pháp quyền tiên tiến của nhân loại đến việc xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
- Khắc phục ảnh hưởng của tư tưởng tôn quân, trọng quan, gia trưởng, chuyên
quyền trong tư tưởng Nho giáo trên cơ sở thực hành dân chủ, xây dựng kỷ cương xã hội
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước trong sạch, vững mạnh, kết hợp
với phát huy dân chủ và tôn trọng pháp luật