Bài kiểm tra giữa kỳ Quản lý nhà nước về xuất bản | Học viện báo chí và tuyên truyền

Hoạt động xuất bản thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng nhằm phổ biến, giới thiệu tri  thức thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn  hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí,  xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài kiểm tra giữa kỳ Quản lý nhà nước về xuất bản | Học viện báo chí và tuyên truyền

Hoạt động xuất bản thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng nhằm phổ biến, giới thiệu tri  thức thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn  hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí,  xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

12 6 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
KHOA: XUẤT BẢN
BÀI KIỂM TRA GIỮA
MÔN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ ẤT BẢNXU
Họ và tên: QUÁCH HÀ THU
Mã sinh viên: 2158020069
HÀ NỘ - 2023I
1
MỤC LỤC
ĐỀ ỂM TRAKI 2
BÀI LÀM 3
I. Liên kết trong hoạt động xuất bản 3
1. Nguồn gốc liên kết trong hoạt động xuất bản 3
2. Thực trạng của hoạt động liên kết trong xuất bản. 4
2.1. 4 Ưu điểm
2.2. 4 Hạn chế
II. Ý kiến nhân về hợ đồng liên kết trong hoạt động xuất bản hiệp n
nay 5
1. Ý kiến về ận định nh 5
2. Ý kiến đề ất sửa đổi luậxu t. 6
2
ĐỀ ỂM TRAKI
Trong báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Xuất bản có viết:
"Quy định về hợp đồng liên kết hiện nay can thiệp sâu vào công việc sản xuất
- kinh doanh củ nhà xuất bản, không mang lại hiệu quả trong quản lý nhà nước, a
trong khi về bản chất quan hệ kinh tế, dân sự (không phải quan hhành chính)
giữa nhà xuất bản với đối tác, được điều chỉnh bởi các quy định pháp luật liên
quan."
Anh/Chị hãy cho ý kiến về đánh giá trên ý kiến đề ất về cho việc sửxu a
đổi luật thời gian tới
3
BÀI LÀM
I. Liên kết trong hoạt động xuất bản
1. Nguồn gốc liên kết trong hoạt động xuất bản
- Hoạt động xuất bản thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng nhằm phổ biến, giới
thiệu tri thức thuộc các lĩnh vực của đời sống hội, giá trị văn hóa dân tộc
tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân
dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt
Nam, mở rộng giao lưu văn hóa với các nước, phát triển kinh tế - xã hội,
đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, góp
phần vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sự phát triển nhanh chóng của công nghệ
thông tin, ngành xuất bả ệt Nam đứng trướ ều hội thách n Vi c nhi
thức. Đây còn là một trong những công cụ đáp ứng nhu cầu đời sống tinh
thần của nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội và mở rộng giao lưu văn hóa
gi giữa các nước trên thế ới. Chính vậy hoạt động xuất bản liên kết
xuất bản hiện nay cần phải được đặt dưới sự ản lý của nhà nướqu c.
- Luật Xuất bản đầu tiên được chính thức phát hành vào năm 1993, cho phép
cá nhân, tổ ức được thành lập cơ sở in và phát hành. Đây cũng chính là ch
do để xuất hiện một số nhà sách tư nhân chủ động liên hệ với tác giả, đầu
tư kinh phí tìm kiếm bản thảo để gửi đế nhà xuất bản để biên tập và đăng n
xuất bản, sau đó in phát hành. Ngày 25-8-2004, Ban tTrung
ương Đảng đã ra Chỉ số -CT/TW về nâng cao chất lượng toàn diệth 42 n
của hoạt động xuất bản. Chỉ -CT/TW văn bản định hướng quan th 42
trọng để các quan quản nhà nước biên soạn dự ảo Luật Xuất bảth n
(sửa đổi) trình Quốc hội được thông qua vào tháng 12/2004. Theo đó,
chính thức cho phép nhà xuất bản được liên kết với tchức, cá nhân để xuất
bản từng xuất bản phẩm.
- Tóm gọn lại chính là theo quy chế liên kết của hoạt động xuất bản do Quốc
hội ban hành có 4 quy định chung về ạt động liên kết cần lưu ý:ho
Liên kết trong hoạt động xuất bản chính là hợp tác gữa một bên nhà xuất
bản với một bên là tác giả, chủ shữu quyền tác giả, nhân có giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh về in hoặc phát hành ất bản phẩm và tổ xu chức
có tư cách pháp nhân (sau đây gọi chung là đối tác liên kết) để tổ chức bản
thảo, in và phát hành từng xuất bản phẩm.
Các hình thức liên kết trong hoạt động xuất bản gồm: tổ chức bản thảo, in,
phát hành xuất bản phẩm. Các bên tham gia liên kết thể áp dụng một
hoặc nhiều hình thức trên.
hợp đồng liên kết xuất bản giữa nhà xuất bản và đối tác liên kết. Hợp
đồng liên kết phải có các nội dung cơ bản theo quy định của Bộ trưởng Bộ
Thông tin và Truyền thông.
4
Trách nhiệm của tổ chức cá nhân khi tham gia hoạt động liên kết xuất bản.
Giám đốc, Tổng biên tập nhà xuất bản chịu trách nhiệm trước pháp luật về
xuất bản phẩm liên kết của mình; Giám đốc cơ sở in, Giám đốc hoặc người
đứng đầu sở phát hành xuất bản phẩm, đối tác liên kết liên đới chịu trách
nhiệm trước pháp luật về ất bản phẩm liên kếxu t.
2. Thực trạng của hoạt động liên kết trong xuất bản.
2.1. Ưu điểm
- Liên kết trong hoạt động xuất bản như một động lực để ngành xuất bản có
nhiều thành công mới: số ủng loại và thể ại sách đã tăng vọt.lượng, ch lo
- Tạo điều kiện cho nhiều nhà xuất bản tháo gỡ được vấn đề thiếu vốn để đầu
tư bản thảo.
- Nhiều công ty sách ra đời, với mục đích kinh doanh lành mạnh, mong muốn
mang đến cho bạn đọc những cuốn sách bổ ích. Sự đón nhận, ủng hộ của
bạn đọ đã giúp cho nhiều công ty sách tồn tại, phát triển không ngừc ng.
Có thể nói, việc liên kết một mặt đã tạo ra nhiều tác động tích cực đối với
ngành xuất bản tại Việt Nam. dụ như tác phẩm Nhật ký Đặng Thùy Trâm
với gần 500 nghìn bản sách được phát hành; được biết tác phẩm là kết quả
của sự liên kết giữa nhà xuất bản Hội Nhà văn và Công ty cổ ần văn hóa ph
truyền thông Nhã Nam. Ngoài ra còn những tác phẩm liên kết đạt
đư điợc những thành tựu nhất định như Từ ển Việ Anh (Công ty TNHH t
Thương mại, Dịch vụ văn hóa Gia Vũ) giành giải thưởng cao nhất của Sách
Việt Nam
2.2. Hạn chế
- Nhưng mặt khác cũng đưa tới nguy cơ một số nhà xuất bản có thể rơi vào
tình trạng đáng lo ngại khó kiểm soát chặt chẽ ợc bản thảo đưa in. đư
Thực tế, sau khi đăng với Cục Xuất bản, nhà xuất bản ký quyết định xuất
bản, bản thảo đã biên tập được giao cho đối tác. Việc đưa đi in ở đâu, sách
in đúng như bản thảo được duyệt hay không, Nhà xuất bản hầu như
không nắm được. Trong trường hợp xảy ra sai sót, bên cạnh việ nhà xuấc t
bản đương nhiên phải gánh chịu hậu quả trước công luận và pháp luật, rất
hiếm đối tác liên kết phải chịu trách nhiệm tương xứng với hành vi của
mình.
Để hạn chế các lỗ hổng nêu trên, sau khi Luật Xuất bản năm 2012 có hiệu
lực, Bộ Thông tin Truyền thông đã ra quy định về mẫu hợp đồng liên
kết, yêu cầu ký hợp đồng ba bên gồ nhà xuất bản, đối tác liên kết và cơ m
sở in.
- Thực tế quá trình liên kết xuất bản còn cho thấy, một số nhà xuất bản đã
dần đánh mất sự động, năng động trong phân tích, đánh giá định ch
5
hướng đề tài, trong xây dựng thương hiệu thị trường riêng. Cá biệt,
nhà xuất bản bằng lòng với việc chỉ cần tổ ức biên tập, cấp phép để ch thu
quản lý phí, không cần bỏ vốn đầu tư và in ấn, phát hành vẫn có thu nhập
và có sách công bố, qua đó xây dựng thương hiệu.
II. Ý kiến cá nhân về hợp đồng liên kết trong hoạt động xuất bản hiện
nay
1. Ý kiến về ận định nh
- Nhận định cho rằng hợp đồng liên kết trong xuất bản hiện nay đang không
thực sự ệu quả trong quản nhà nướchi . Ý kiến trên đã thể hiện đúng thực
trạng trong ngành xuất bản ngày này. Trước tiên chúng ta cần làm nội
dung bên trong hợp đồng và hoạt động của hai bên khi tham gia xuất bản:
- Theo luật định, đối tác liên kết vớ nhà xuất bản i chỉ tham gia góp vốn đầu
và chịu trách nhiệm in ấn bản thảo đã đượ nhà xuất bản biên tập chi tiếc t
và ký quyết định xuất bản đối với bản thảo đó. Còn bên phía nhà xuất bản
sẽ ịu trách nhiệm: biên tập, thẩm định, chịu trách nhiệm xuất bản, cấch p
quyết định xuất bản cho đối tác liên kết xuất bản phẩm. Vậy nên, bên liên
kết và nhà xuất bản có mối quan hệ kinh tế, dân sự.
- Tuy vậy, hiện nay nhiều công ty sách tiềm lực kinh tế lớn và chủ động
liên hệ với các tác giả để mua bản quyền bản thảo và biên tập sơ bộ. Sau
đó, mới mang tới nhà xuất bản để “biên tập chi tiết” và được cấp phép xuất
bản. Một số nhà xuất bản đã gặp hạn chế về tài lực và mối quan hệ nên việc
khai thác bản thảo gặp nhiều khó khăn, các công ty sách lại tiềm lực kinh
tế lớn mạnh. Các công ty sách dần tham gia vào công tác biên tập bản thảo
để có thể tăng doanh thu sách, ều này là trái pháp luật bởi vì các biên tậđi p
viên của công ty sách không được cấp chứng chỉ hành nghề biên tập. Nhưng
trong hợp đồng liên kết giữa 2 bên lại không quy định rõ về vấn đề này.
- Việc không quy định ràng vấn đnày dẫn đến sự “nhập nhằng” trong
hoạt động liên kết c nhà xuất bản và đối tác liên kết. Từ đó gây ra nhiềa u
ảnh hưởng tiêu cực tới ngành xuất bản như sau:
Có thể kể ra hàng loạt vi phạm về mặt nội dung, đáng chú ý như: Nội dung
không chuẩn xác về mốc thời gian và sự ện lịch sử; đề cập những vấn đề ki
nhạy cảm chính trịkhông được kiểm chứng hoặc thẩm định nội dung;
nêu những tư tưởng trái với quan điểm của Đảng Nhà nước, phủ nhận
thành tựu cách mạng thông qua những đánh giá thiếu khách quan; nội dung
nhảm nhí, không phù hợp với văn hóa, thuần phong mỹ tục của Việt Nam...
Hệ lụy không ngờ của liên kết xuất bản là việc nhiề nhà xuất bản đã yếu u
kém về tài lực trong khi các đối tác liên kết lại vươn lên mạnh mẽ. Điều tất
yếu là đa phần các nhà xuất bản dần mất đi quyền làm chủ quy trình xuất
bản, bán giấy phép với giá rẻ, trở thành “làm thuê” khâu “xương xẩu”
6
nhất là biên tập và thẩm định nội dung. Một số đối tác liên kết thường chạy
theo lợi nhuận thuần túy, cẩu thả trong biên tập bộ, bỏ qua nhiều khâu
trong quy trình xuất bản. Không ít nhà xuất bản đội ngũ biên tập viên
yếu kém cả về nghiệp vụ lẫn bản lĩnh chính trị sự buông lỏng quản
của lãnh đạo các nhà xuất bản. Cho nên, sai sót trong liên kết xuất bản
điều khó tránh khỏi.
2. Ý kiến đề ất sửa đổi luật.xu
- Việc liên kết giữ nhà xuất bản các bên đang gây ra một tác động tiêu a
cực đến ngành xuất bả một số nhà xuất bản đang liên kết vn chỗ. i
phần trăm lớn thì biên tập viên củ nhà xuất bản đang thiếu sự động, a ch
sáng tạo trong việc khai thác biên tập bản thảo. Từ đó gây nên hiện tượng
“bán giấy phép” trong ngành xuất bản. Vậy nên, theo ý kiến của em, nên
hạn chế ần trăm liên kết củ nhà xuất bản đối tác, giới hạn số ợng ph a
bản thảo liên kết trong năm nằm trong khoảng 50% tổng số lượng xuất bản
phẩm của nhà xuất bản trong năm đó. Điều này để hạn chế hiện tượng “bán
giấy phép” của các nhà xuất bản từ đó cũng tăng tính sáng tạo của đội
ngũ biên tập viên và nâng cao được hiệu quả làm việc củ nhà xuất bản.a
- Bên cạnh đó, khi có sai sót trong xuất bản phẩm được phát hành, cụ thể là
sách. Bên nhà xuất bản cấp phép phát hành buộc phải chịu trách nhiệm đối
với xuất bản phẩm đó. Điều này đã được quy định ràng, nhưng với những
tác phẩm liên kết thì trách nhiệm của bên đối tác liên kết chưa thực sự
các chế tài cứng rắn để xử lí. Vì nhiều công ty sách vì chạy theo lợi nhuận
mà bất chấp nội dung sách: có nhiều nội dung sai, chưa phù hợp và không
đúng theo quy định của pháp luật. Luật xuất bản năm 2012 đã sửa đổi và
bổ sung chế tài cho việc vi phạm của đối tác liên kết so với luật năm 2004.
Nhưng theo nhân em thấy, cần gia tăng thêm chế tài để hạn chế những
sai phạm từ phía đối tác liên kết.
- Tại Điểm b khoản 1 Điều 23 dự ảo Luật chỉ quy định Nhà xuất bản th được
liên kết với tổ ức, nhân có đăng ký kinh doanh về in, phát hành xuấch t
bản phẩm và hội đủ các điều kiện thực hiện việc liên kết quy định tại khoản
4 Điều 23. Tuy nhiên, tại điểm b khoản 3 lại quy định hình thức liên kết là
“biên tập bộ bản thảo” chưa phù hợp, đối tác liên kết chỉ đăng ký kinh
doanh về in, phát hành xuất bản phẩm thì không thể đủ năng lực để thực
hiện việc biên tập bộ bản thảo, họ ực hiện tổ ức khai thác bảch th ch n
thảo mà họ đi mua của tác giả ặc tổ ức cá nhân khác, nếu quy định như ho ch
dự ảo luật sẽ ất hiện nhiều xuất bản phẩm không đảm bảo về mặt nộth xu i
dung, không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật.
- Mặt khác, quy định tại điểm c khoản 4 trong trường hợp đối tác liên kết
biên tập sơ bộ bản thảo phải có biên tập viên có đủ năng lực, trình độ theo
7
quy định của cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản cũng không
hợp lý. Biên tập viên theo định nghĩa của Luật xuất bản là được bổ nhiệm,
phân công củ Nhà xuất bản, đối tác liên kết không đủ ều kiện để có độa đi i
ngũ biên tập viên đủ năng lực để ực hiện việc biên tập bản thảo. Do đó, th
đề ị Ban soạn thảo nên xem xét lại vấn đề này để có quy định phù hợngh p
hơn.
| 1/8

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA: XUẤT BẢN BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ
MÔN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ X Ấ U T BẢN Họ và tên: QUÁCH HÀ THU Mã sinh viên: 2158020069 HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC ĐỀ K ỂM I TRA 2 BÀI LÀM 3 I.
Liên kết trong hoạt động xuất bản 3
1. Nguồn gốc liên kết trong hoạt động xuất bản 3
2. Thực trạng của hoạt động liên kết trong xuất bản. 4 2.1. Ưu điểm 4 2.2. Hạn chế 4
II. Ý kiến cá nhân về hợp đồng liên kết trong hoạt động xuất bản hiện nay 5 1. Ý kiến về n ậ h n định 5 2. Ý kiến đề x ấ u t sửa đổi luật. 6 1 ĐỀ K ỂM I TRA
Trong báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Xuất bản có viết:
"Quy định về hợp đồng liên kết hiện nay can thiệp sâu vào công việc sản xuất
- kinh doanh của nhà xuất bản, không mang lại hiệu quả trong quản lý nhà nước,
trong khi về bản chất là quan hệ kinh tế, dân sự (không phải là quan hệ hành chính)
giữa nhà xuất bản với đối tác, được điều chỉnh bởi các quy định pháp luật liên quan."
Anh/Chị hãy cho ý kiến về đánh giá trên và ý kiến đề xuất về cho việc sửa
đổi luật thời gian tới 2 BÀI LÀM I.
Liên kết trong hoạt động xuất bản
1. Nguồn gốc liên kết trong hoạt động xuất bản
- Hoạt động xuất bản thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng nhằm phổ biến, giới
thiệu tri thức thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc
và tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân
dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt
Nam, mở rộng giao lưu văn hóa với các nước, phát triển kinh tế - xã hội,
đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, góp
phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh chóng của công nghệ
thông tin, ngành xuất bản ở Việt Nam đứng trước nh ề i u cơ hội và thách
thức. Đây còn là một trong những công cụ đáp ứng nhu cầu đời sống tinh
thần của nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội và mở rộng giao lưu văn hóa
giữa các nước trên thế giới. Chính vì vậy hoạt động xuất bản và liên kết
xuất bản hiện nay cần phải được đặt dưới sự quản lý của nhà nước.
- Luật Xuất bản đầu tiên được chính thức phát hành vào năm 1993, cho phép
cá nhân, tổ chức được thành lập cơ sở in và phát hành. Đây cũng chính là
lí do để xuất hiện một số nhà sách tư nhân chủ động liên hệ với tác giả, đầu
tư kinh phí tìm kiếm bản thảo để gửi đến nhà xuất bản để biên tập và đăng
ký xuất bản, sau đó in và phát hành. Ngày 25-8-2004, Ban Bí thư Trung
ương Đảng đã ra Chỉ thị số 42-CT/TW về nâng cao chất lượng toàn diện
của hoạt động xuất bản. Chỉ t ị h 4 -
2 CT/TW là văn bản định hướng quan
trọng để các cơ quan quản lý nhà nước biên soạn dự t ả h o Luật Xuất bản
(sửa đổi) trình Quốc hội và được thông qua vào tháng 12/2004. Theo đó,
chính thức cho phép nhà xuất bản được liên kết với tổ chức, cá nhân để xuất
bản từng xuất bản phẩm.
- Tóm gọn lại chính là theo quy chế liên kết của hoạt động xuất bản do Quốc
hội ban hành có 4 quy định chung về h ạ
o t động liên kết cần lưu ý:
Liên kết trong hoạt động xuất bản chính là hợp tác gữa một bên là nhà xuất
bản với một bên là tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, cá nhân có giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh về in hoặc phát hành x ấ
u t bản phẩm và tổ chức
có tư cách pháp nhân (sau đây gọi chung là đối tác liên kết) để tổ chức bản
thảo, in và phát hành từng xuất bản phẩm.
Các hình thức liên kết trong hoạt động xuất bản gồm: tổ chức bản thảo, in,
phát hành xuất bản phẩm. Các bên tham gia liên kết có thể áp dụng một
hoặc nhiều hình thức trên.
Có hợp đồng liên kết xuất bản giữa nhà xuất bản và đối tác liên kết. Hợp
đồng liên kết phải có các nội dung cơ bản theo quy định của Bộ trưởng Bộ
Thông tin và Truyền thông. 3
Trách nhiệm của tổ chức cá nhân khi tham gia hoạt động liên kết xuất bản.
Giám đốc, Tổng biên tập nhà xuất bản chịu trách nhiệm trước pháp luật về
xuất bản phẩm liên kết của mình; Giám đốc cơ sở in, Giám đốc hoặc người
đứng đầu cơ sở phát hành xuất bản phẩm, đối tác liên kết liên đới chịu trách
nhiệm trước pháp luật về xuất bản phẩm liên kết.
2. Thực trạng của hoạt động liên kết trong xuất bản. 2.1. Ưu điểm
- Liên kết trong hoạt động xuất bản như một động lực để ngành xuất bản có
nhiều thành công mới: số lượng, c ủ
h ng loại và thể loại sách đã tăng vọt.
- Tạo điều kiện cho nhiều nhà xuất bản tháo gỡ được vấn đề thiếu vốn để đầu tư bản thảo.
- Nhiều công ty sách ra đời, với mục đích kinh doanh lành mạnh, mong muốn
mang đến cho bạn đọc những cuốn sách bổ ích. Sự đón nhận, ủng hộ của
bạn đọc đã giúp cho nhiều công ty sách tồn tại, phát triển không ngừng.
Có thể nói, việc liên kết một mặt đã tạo ra nhiều tác động tích cực đối với
ngành xuất bản tại Việt Nam. Ví dụ như tác phẩm Nhật ký Đặng Thùy Trâm
với gần 500 nghìn bản sách được phát hành; được biết tác phẩm là kết quả
của sự liên kết giữa nhà xuất bản Hội Nhà văn và Công ty cổ p ầ h n văn hóa
và truyền thông Nhã Nam. Ngoài ra còn có những tác phẩm liên kết đạt
được những thành tựu nhất định như Từ điển Việt – Anh (Công ty TNHH
Thương mại, Dịch vụ văn hóa Gia Vũ) giành giải thưởng cao nhất của Sách Việt Nam 2.2. Hạn chế
- Nhưng mặt khác cũng đưa tới nguy cơ một số nhà xuất bản có thể rơi vào
tình trạng đáng lo ngại là khó kiểm soát chặt chẽ được bản thảo đưa in.
Thực tế, sau khi đăng ký với Cục Xuất bản, nhà xuất bản ký quyết định xuất
bản, bản thảo đã biên tập được giao cho đối tác. Việc đưa đi in ở đâu, sách
in có đúng như bản thảo được duyệt hay không, Nhà xuất bản hầu như
không nắm được. Trong trường hợp xảy ra sai sót, bên cạnh việc nhà xuất
bản đương nhiên phải gánh chịu hậu quả trước công luận và pháp luật, rất
hiếm đối tác liên kết phải chịu trách nhiệm tương xứng với hành vi của mình.
Để hạn chế các lỗ hổng nêu trên, sau khi Luật Xuất bản năm 2012 có hiệu
lực, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ra quy định về mẫu hợp đồng liên
kết, yêu cầu ký hợp đồng ba bên gồm nhà xuất bản, đối tác liên kết và cơ sở in.
- Thực tế quá trình liên kết xuất bản còn cho thấy, một số nhà xuất bản đã dần đánh mất sự c ủ
h động, năng động trong phân tích, đánh giá và định 4
hướng đề tài, trong xây dựng thương hiệu và thị trường riêng. Cá biệt, có
nhà xuất bản bằng lòng với việc chỉ cần tổ chức biên tập, cấp phép để thu
quản lý phí, không cần bỏ vốn đầu tư và in ấn, phát hành vẫn có thu nhập
và có sách công bố, qua đó xây dựng thương hiệu. II.
Ý kiến cá nhân về hợp đồng liên kết trong hoạt động xuất bản hiện nay 1. Ý kiến về n ậ h n định
- Nhận định cho rằng hợp đồng liên kết trong xuất bản hiện nay đang không thực sự h ệ
i u quả trong quản lý nhà nước. Ý kiến trên đã thể hiện đúng thực
trạng trong ngành xuất bản ngày này. Trước tiên chúng ta cần làm rõ nội
dung bên trong hợp đồng và hoạt động của hai bên khi tham gia xuất bản:
- Theo luật định, đối tác liên kết với nhà xuất bản chỉ tham gia góp vốn đầu
tư và chịu trách nhiệm in ấn bản thảo đã được nhà xuất bản biên tập chi tiết
và ký quyết định xuất bản đối với bản thảo đó. Còn bên phía nhà xuất bản
sẽ chịu trách nhiệm: biên tập, thẩm định, chịu trách nhiệm xuất bản, cấp
quyết định xuất bản cho đối tác liên kết xuất bản phẩm. Vậy nên, bên liên
kết và nhà xuất bản có mối quan hệ kinh tế, dân sự.
- Tuy vậy, hiện nay nhiều công ty sách có tiềm lực kinh tế lớn và chủ động
liên hệ với các tác giả để mua bản quyền bản thảo và biên tập sơ bộ. Sau
đó, mới mang tới nhà xuất bản để “biên tập chi tiết” và được cấp phép xuất
bản. Một số nhà xuất bản đã gặp hạn chế về tài lực và mối quan hệ nên việc
khai thác bản thảo gặp nhiều khó khăn, các công ty sách lại có tiềm lực kinh
tế lớn mạnh. Các công ty sách dần tham gia vào công tác biên tập bản thảo
để có thể tăng doanh thu sách, điều này là trái pháp luật bởi vì các biên tập
viên của công ty sách không được cấp chứng chỉ hành nghề biên tập. Nhưng
trong hợp đồng liên kết giữa 2 bên lại không quy định rõ về vấn đề này.
- Việc không quy định rõ ràng vấn đề này dẫn đến sự “nhập nhằng” trong
hoạt động liên kết của nhà xuất bản và đối tác liên kết. Từ đó gây ra nhiều
ảnh hưởng tiêu cực tới ngành xuất bản như sau:
Có thể kể ra hàng loạt vi phạm về mặt nội dung, đáng chú ý như: Nội dung
không chuẩn xác về mốc thời gian và sự k ệ
i n lịch sử; đề cập những vấn đề
nhạy cảm chính trị mà không được kiểm chứng hoặc thẩm định nội dung;
nêu những tư tưởng trái với quan điểm của Đảng và Nhà nước, phủ nhận
thành tựu cách mạng thông qua những đánh giá thiếu khách quan; nội dung
nhảm nhí, không phù hợp với văn hóa, thuần phong mỹ tục của Việt Nam...
Hệ lụy không ngờ của liên kết xuất bản là việc nhiều nhà xuất bản đã yếu
kém về tài lực trong khi các đối tác liên kết lại vươn lên mạnh mẽ. Điều tất
yếu là đa phần các nhà xuất bản dần mất đi quyền làm chủ quy trình xuất
bản, bán giấy phép với giá rẻ, trở thành “làm thuê” ở khâu “xương xẩu” 5
nhất là biên tập và thẩm định nội dung. Một số đối tác liên kết thường chạy
theo lợi nhuận thuần túy, cẩu thả trong biên tập sơ bộ, bỏ qua nhiều khâu
trong quy trình xuất bản. Không ít nhà xuất bản có đội ngũ biên tập viên
yếu kém cả về nghiệp vụ lẫn bản lĩnh chính trị và sự buông lỏng quản lý
của lãnh đạo các nhà xuất bản. Cho nên, sai sót trong liên kết xuất bản là điều khó tránh khỏi. 2. Ý kiến đề x ấ u t sửa đổi luật.
- Việc liên kết giữa nhà xuất bản và các bên đang gây ra một tác động tiêu
cực đến ngành xuất bản ở chỗ. Ở một số nhà xuất bản đang liên kết với
phần trăm lớn thì biên tập viên của nhà xuất bản đang thiếu sự chủ động,
sáng tạo trong việc khai thác và biên tập bản thảo. Từ đó gây nên hiện tượng
“bán giấy phép” trong ngành xuất bản. Vậy nên, theo ý kiến của em, nên hạn chế p ầ
h n trăm liên kết của nhà xuất bản và đối tác, giới hạn số lượng
bản thảo liên kết trong năm nằm trong khoảng 50% tổng số lượng xuất bản
phẩm của nhà xuất bản trong năm đó. Điều này để hạn chế hiện tượng “bán
giấy phép” của các nhà xuất bản và từ đó cũng tăng tính sáng tạo của đội
ngũ biên tập viên và nâng cao được hiệu quả làm việc của nhà xuất bản.
- Bên cạnh đó, khi có sai sót trong xuất bản phẩm được phát hành, cụ thể là
sách. Bên nhà xuất bản cấp phép phát hành buộc phải chịu trách nhiệm đối
với xuất bản phẩm đó. Điều này đã được quy định rõ ràng, nhưng với những
tác phẩm liên kết thì trách nhiệm của bên đối tác liên kết chưa thực sự có
các chế tài cứng rắn để xử lí. Vì nhiều công ty sách vì chạy theo lợi nhuận
mà bất chấp nội dung sách: có nhiều nội dung sai, chưa phù hợp và không
đúng theo quy định của pháp luật. Luật xuất bản năm 2012 đã sửa đổi và
bổ sung chế tài cho việc vi phạm của đối tác liên kết so với luật năm 2004.
Nhưng theo cá nhân em thấy, cần gia tăng thêm chế tài để hạn chế những
sai phạm từ phía đối tác liên kết.
- Tại Điểm b khoản 1 Điều 23 dự t ả
h o Luật chỉ quy định Nhà xuất bản được
liên kết với tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh về in, phát hành xuất
bản phẩm và hội đủ các điều kiện thực hiện việc liên kết quy định tại khoản
4 Điều 23. Tuy nhiên, tại điểm b khoản 3 lại quy định hình thức liên kết là
“biên tập sơ bộ bản thảo” là chưa phù hợp, đối tác liên kết chỉ đăng ký kinh
doanh về in, phát hành xuất bản phẩm thì không thể có đủ năng lực để thực
hiện việc biên tập sơ bộ bản thảo, họ chỉ t ự
h c hiện tổ chức khai thác bản
thảo mà họ đi mua của tác giả h ặ o c tổ c ứ
h c cá nhân khác, nếu quy định như
dự thảo luật sẽ xuất hiện nhiều xuất bản phẩm không đảm bảo về mặt nội
dung, không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật.
- Mặt khác, quy định tại điểm c khoản 4 trong trường hợp đối tác liên kết
biên tập sơ bộ bản thảo phải có biên tập viên có đủ năng lực, trình độ theo 6
quy định của cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản cũng không
hợp lý. Biên tập viên theo định nghĩa của Luật xuất bản là được bổ nhiệm,
phân công của Nhà xuất bản, đối tác liên kết không đủ đ ề i u kiện để có đội
ngũ biên tập viên đủ năng lực để t ự
h c hiện việc biên tập bản thảo. Do đó, đề ng ị
h Ban soạn thảo nên xem xét lại vấn đề này để có quy định phù hợp hơn. 7