Đề cương Quản lý nhà nước về xuất bản | Học viện báo chí và tuyên truyền

Việc tổ chức, khai thác bản thảo, biên tập thành bản mẫu để in và phát hành hoặc để phát hành trực tiếp qua các phương tiện điện tử. Là hoạt động gia công biên tập đối với các tác phẩm, đáp ứng nhu cầu của độc giả. Là hoạt động nhân bản hàng  loạt tác phẩm đã được gia công, làm cho nó có 1 hình thức vật phẩm xác định (vỏ  vật chất) để cung cấp cho độc giả. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
9 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Quản lý nhà nước về xuất bản | Học viện báo chí và tuyên truyền

Việc tổ chức, khai thác bản thảo, biên tập thành bản mẫu để in và phát hành hoặc để phát hành trực tiếp qua các phương tiện điện tử. Là hoạt động gia công biên tập đối với các tác phẩm, đáp ứng nhu cầu của độc giả. Là hoạt động nhân bản hàng  loạt tác phẩm đã được gia công, làm cho nó có 1 hình thức vật phẩm xác định (vỏ  vật chất) để cung cấp cho độc giả. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

67 34 lượt tải Tải xuống
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT BẢN
Phần 1: Các KN
1. Xuất bản
- Việc tổ chức, khai thác bản thảo, biên tập thành bản mẫu để in và phát hành hoặc
để phát hành trực tiếp qua các phương tiện điện tử
- Xuất bản:
hoạt động gia công biên tập đối với các tác phẩm, đáp ứng nhu cầu
của độc giả
hoạt động nhân bản hàng loạt tác phẩm đã được gia công, làm cho
1 hình thức vật phẩm xác định (vỏ vật chất) để cung cấp cho độc giả
sử dụng
Là hoạt động truyền bá rộng rãi các sản phẩm xuất bản đã hoàn thành sau
quá trình sản xuất, nhân bản
2. Quản lý
- Sự tác động tổ chức, định hướng của chủ thể quản lên đối tượng quản
nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra
trong quản lý
- Gồm 4 yếu tố:
Chủ thể quản lý
Khách thể quản lý
Đối tượng quản lý
Mục tiêu quản lý
3. Quản lý nhà nước
- sự tác động tổ chức điều chỉnh bằng quyền lực nhà ớc đối với quá
trình XH hành vi hoạt động của con người để duy trì phát triển các mqh XH
trật tự PL nhằm thực hiện những chức năng nhiệm vụ của Nhà nước trong
công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN
4. Quản lý nhà nước về xuất bản
- sự tác động của Nhà nước lên các tổ chức nhân (NXB, cơ sở in và công
ty phát hành sách) thông qua quá trình xây dựng chiến ợc, chính sách PL; tổ
chức, chỉ đạo; thanh tra kiểm soát hoạt động xuất bản, tạo ra môi trường ổn định,
thuận lợi để hoạt động xuất bản phát triển đúng định hướng, góp phần nâng cao tri
thức cho XH
Phần 2: Vai trò của QLNN về xuất bản
1. Triển khai thực hiện chủ trương, đường lối chính sách của Đảng Nhà
nước trong QLNN và xuất bản
2. Góp phần giữ vững ổn định chính trị và trật tự XH đất nước
3. Chống thương mại hóa tiêu cực trong hoạt động xuất bản, bảo vệ lợi ích
chính đáng của người tiêu dung XBP
4. Góp phần thúc đẩy quá trình hợp tác song phương, đa phương hội nhập
quốc tế
Phần 3: Đặc điểm QLNN về xuất bản
1. ND
- QLNN về xuất bản mang tính quyền lực nhà nước:
- Có mục tiêu chiến lược, có chương trình, kế hoạch để thực hiện mục tiêu
- tính chủ động, sáng tạo linh hoạt, được thể hiện trong việc điều hành, huy
động mọi lực lượng phối hợp quản các lĩnh vực của hoạt động xuất bản theo
đúng chức năng, thẩm quyền
- Có tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng
- Có tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao
- Có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ
- Không có sự tách biệt tuyệt đối giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý
2. Hình thức
* Những hình thức quản lý mang tính pháp lý
- Văn bản có tính chất chủ đạo:
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
Quyết định về chủ trương, nhiệm vụ biện pháp lớn, đề cập những vấn
đề chung tính chính trị, kinh tế, XH pháp của quốc gia địa
phương
Cơ sở trực tiếp để ban hành văn bản quy phạm PL
Đảm bảo sự thống nhất trong lãnh đạo của các quan QLNN về xuất
bản
- Văn bản quy phạm PL:
Là văn bảnchứa quy phạm PL, được ban hành theo đúng thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục theo quy định trong Luật Ban hành văn bản
quy phạm PL 2012. Chứa quy phạm PL nhưng kh đúng thẩm quyền thì
kh phải
Thông qua nó, các cơ quan QLNN về xuất bản quy định những ND trong
lĩnh vực QLNN về xuất bản; những nhiệm vụ, quyền hạn nghĩa vụ cụ
thể của các bên tham gia QLNN về xuất bản; xác định thẩm quyền
thủ tục tiến hành hoạt động của các đối tượng quản lý
- Văn bản cá biệt:
Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành theo chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của mình để giải quyết những vụ việc cụ thể, đối với
những đối tượng cụ thể
ND: áp dụng 1 hay nhiều quy phạm PL vào 1 trường hợp cụ thể
- Văn bản hành chính thông thường: hình thành trong quá trình chỉ đạo, điều hành,
giải quyết công việc của các cơ quan, tổ chức
- Các hình thức quảnmang tính pháp lý khác: hoạt động cấp các loại giấy phép;
giấy chứng nhận; các hoạt động trưng dụng, trưng mua; xử phạt vi phạm hành
chính; các biên pháp xử lý hành chính khác
- Tài trợ: Nhà nước hỗ trợ các đơn vị xuất bản thông qua trợ giá, đặt hàng, miễn
giảm thuế
- Cung cấp dịch vụ công
* Những hình thức quản lý ít mang tính pháp lý
- Hình thức hội nghị: thống nhất ý kiến của tập thể lãnh đạo và điều phối công việc
- Hình thức hoạt động điều hành bằng các phương tiện thông tin kỹ thuật hiện đại:
3. Quyết định
- Vừa được coi phương tiện QLNNVXB, vừa sản phẩm của hoạt động
QLNNVXB
- Không có KN cụ thể do các cách tiếp cận khác nhau của cơ quan QLNNVXB
- tính cưỡng chế, bắt buộc thi hành đối với các chủ thể khác liên quan đến
vấn đề mà QLNNVXB đề cập đến
- Ban hành nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra trong QLNNVXB khi xuất hiện vấn
đề cần điều chỉnh
- khả năng thực thi cao hay không thì phải phù hợp yêu cầu thực tiễn cuộc
sống, nguyện vọng đa số nhân dân
Phần 4: ND QLNN về xuất bản
1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch đối với hoạt động xuất bản
* Mục đích
- Xác định mục tiêu tổng thể và các giải pháp cơ bản, dài hạn của Nhà nước đối với
hoạt động xuất bản
- Xác định sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược, chính sách phát triển hoạt động xuất bản
* ND
- Xây dựng cơ cấu tổ chức tổng thể của ngành xuất bản
Hiện đại hóa, ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành xuất bản
Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại
Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý
Phát triển nguồn nhân lực cho ngành xuất bản
- Xây dựng cơ cấu các loại sách hợp lý
Xác định và sắp xếp cơ cấu các loại sách để không có sự chênh lệch quá
lớn giữa các loại sách với nhau
Cục Xuất bản, In và Phát hành phê duyệt kế hoạch xuất bản của các NXB
- Tổ chức mạng lưới xuất bản đảm bảo sự phát triển cân đối, tinh gọn
Xây dựng mạng lưới xuất bản đảm bảo cân đối, hợp lý, tránh trùng chéo
giữa Trung ương và địa phương
Quản lý hoạt động liên kết xuất bản một cách hiệu quả
2. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách và quy định PL đối với hoạt động
xuất bản
* Xây dựng hệ thống pháp luật về hoạt động xuất bản
- Luật xuất bản
- Các văn bản quy phạm pháp luật về xuát bản, in, phát hành (Luật sở hữu trí tuệ;
NĐ 17/2021/ND-CP
* Xây dựng hệ thống PL về hoạt động xuất bản
- Các văn bản quy phạm PL về xuát bản, in, phát hành
- Nhà nước có chiến lược, quy hoạch phát triển mạng lưới NXB, cơ sở in, cơ sở
phát hành XBP; hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; ưu đãi về thuế; chính sách thu hút
các nguồn lưc xã hội tham gia vào hoạt động xuất bản
- Chính sách Nhà nước đối với hoạt động xuất bản:
Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng, hiện đại hóa cơ sở vật chất, ứng dụng,
chuyển giao công nghệ - kỹ thuật…
Đặt hàng để có bản thảo và xuất bản tác phẩm, tài liệu phục vụ phát triển
kinh tế, XH…
Mua bản thảo đối với những tác phẩm đặc thù
Hỗ trợ mua bản quyền các tác phẩm có giá trị phục vụ phát triển kinh tế,
văn hóa, XH
Ưu đãi lãi suất vay vốn theo quy định của PL
- Chính sách Nhà nước đối với lĩnh vực in XBP
Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng, hiện đại hóa cơ sở vật chất, ứng dụng,
chuyển giao công nghệ - kỹ thuật tiên tiến cho cơ sở in
Ưu đãi về tiền thuê đất để làm nhà xưởng và lãi suất vay vốn cho cơ sở in
phục vụ nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chính trị, an ninh, xã hội… và ở
vùng khó khăn
- Chính sách Nhà nước đối với lĩnh vực phát hành XBP
Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng, hiện đại hóa cơ sở vật chất, ứng dụng
công nghệ - kỹ thuật tiên tiến cho NXB để xuất bản XBP điện tử
- Quy định về tiêu chí về chất lượng bản thảo (bản mẫu in); về quy cách, chất
lượng in XBP; về chất lượng phát hành XBP: QĐ số 777/QĐ-BTTTT ngày
7/6/2021 của Bộ Tiêu chí chất lượng đối với XBP thực hiện từ nguồn NSNN thuộc
lĩnh vực TT và TT
3. Kiểm soát hoạt động xuất bản
* Cơ quan chịu trách nhiệm
- Ở TW: CP, Bộ TTTT
- Phối hợp: thực hiện quản lý nhà nước
- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW
* ND kiểm soát
- Việc thực hiện tôn chỉ, mục đích của các NXB
- Việc chấp hành pháp luật, các thủ tục, thể lệ, chế độ chính sách trong hoạt động
xuất bản
- Việc thực hiện quy trình hoạt động xuất bản
- Kiểm tra hoạt động nghiệp vụ của các Sở TT và TT
Phần 5: Cơ chế, phương thức QLNN về hoạt động xuất bản
Phần 6: Hệ thống QLNN về xuất bản
Phần 7: Chức năng, quyền hạn của Bộ TTTT về QLNN về xuất bản
- Hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức thực hiện mạng lưới sở xuất bản, in, phát hành
xuất bản phẩm theo quy hoạch phát triển mạng lưới sở báo chí, phát thanh,
truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
- Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi các loại giấy phép
trong lĩnh vực xuất bản, in, phát hành theo quy định của PL
- Xác nhận và quản lý đăng ký xuất bản của nhà xuất bản, đăng ký hoạt động cơ sở
in, đăng ký hoạt động in đối với sản phẩm không phải cấp phép, đăng ký hoạt động
phát hành xuất bản phẩm, đăng hoạt động xuất bản điện tử, phát hành xuất bản
phẩm điện tử theo quy định của pháp luật
- Tổ chức thẩm định xuất bản phẩm theo quy định của pháp luật; tổ chức kiểm tra
xuất bản phẩm lưu chiểu và quản lý việc lưu chiểu xuất bản phẩm; tổ chức việc đặt
hàng đưa xuất bản phẩm tới vùng điều kiện kinh tế - XH đặc biệt khó khăn,
vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo; tổ chức hội chợ xuất bản phẩm cấp
quốc gia và quản lý việc phát hành xuất bản phẩm ra nước ngoài theo quy định PL
- Quyết định đình chỉ, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành và tiêu hủy xuất bản phẩm vi
phạm PL
- Cấp, gia hạn, thu hồi chứng chỉ hành nghề biên tập theo quy định của PL
- Quản lý các hoạt động hỗ trợ xuất bản theo quy định của PL
- ý kiến về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức tổng giám đốc (giám đốc),
tổng biên tập nhà xuất bản
Phần 8: Chức năng, quyền hạn của UBND cấp tỉnh về QLNN về xuất bản
- Ban hành, hướng dẫn thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động xuất
bản tại địa phương
- Cấp, cấp lại, cấp đổi, thu hồi các loại giấy phép, giấy xác nhận đăng theo quy
định của Luật Xuất bản
- Nhận, quản lý, tổ chức đọc, kiểm tra XBP lưu chiểu
- Xử lý xuất bản phẩm vi phạm theo quy định của Luật Xuất bản
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống công tác thi đua, khen thưởng
trong hoạt độngxuất bản theo quy định của pháp luật
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo xử vi phạm pháp luật trong
hoạt động xuất bản theo thẩm quyền
Phần 9: Thực trạng công tác QLNN về xuất bản hiện nay
- Những năm gần đây, hoạt động hoạt động xuất bản trên cả nước gặp nhiều khó
khăn, thách thức do sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của công nghệ. Máy vi
tính, điện thoại thông minh, internet, chuyển đổi số làm thay đổi nhiều đời sống
XH
- Công tác QLNNVXB thời gian qua được triển khai đầy đủ, thuận lợi, toàn diện,
hiệu quả. Tuy nhiên vẫn 1 số tồn tại, hạn chế, khó khăn cần giải quyết: Tình
trạng phát hành xuất bản phẩm khôngnguồn gốc, không hoá đơn chứng từ; 1 số
đơn vị chưa thực hiện tốt việc đăng ký, đăng ký lại hoạt động cơ sở in…
- (Chức năng Bộ TTTT)
Phần 10: Các giải pháp nâng cao hiệu lực QLNN về xuất bản
- Bám khung pháp lý: Luật xuất bản 2012; các nghị định, thông tử của CP về
QLNNVXB
- Chính sách hỗ trợ: ưu đãi về thuế, có chính sách thu hút nguồn lực tham gia hoạt
động xuất bản
- Nâng cao công tác kiểm duyệt, thủ tục hành chính, cấp phép theo quy định
| 1/9

Preview text:

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT BẢN Phần 1: Các KN 1. Xuất bản
- Việc tổ chức, khai thác bản thảo, biên tập thành bản mẫu để in và phát hành hoặc
để phát hành trực tiếp qua các phương tiện điện tử - Xuất bản:
 Là hoạt động gia công biên tập đối với các tác phẩm, đáp ứng nhu cầu của độc giả
 Là hoạt động nhân bản hàng loạt tác phẩm đã được gia công, làm cho nó
có 1 hình thức vật phẩm xác định (vỏ vật chất) để cung cấp cho độc giả sử dụng
 Là hoạt động truyền bá rộng rãi các sản phẩm xuất bản đã hoàn thành sau
quá trình sản xuất, nhân bản 2. Quản lý
- Sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý
nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra trong quản lý - Gồm 4 yếu tố:  Chủ thể quản lý  Khách thể quản lý  Đối tượng quản lý  Mục tiêu quản lý 3. Quản lý nhà nước
- Là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với quá
trình XH và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mqh XH
và trật tự PL nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong
công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN
4. Quản lý nhà nước về xuất bản
- Là sự tác động của Nhà nước lên các tổ chức và cá nhân (NXB, cơ sở in và công
ty phát hành sách) thông qua quá trình xây dựng chiến lược, chính sách PL; tổ
chức, chỉ đạo; thanh tra kiểm soát hoạt động xuất bản, tạo ra môi trường ổn định,
thuận lợi để hoạt động xuất bản phát triển đúng định hướng, góp phần nâng cao tri thức cho XH
Phần 2: Vai trò của QLNN về xuất bản
1. Triển khai thực hiện chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà
nước trong QLNN và xuất bản
2. Góp phần giữ vững ổn định chính trị và trật tự XH đất nước
3. Chống thương mại hóa tiêu cực trong hoạt động xuất bản, bảo vệ lợi ích
chính đáng của người tiêu dung XBP
4. Góp phần thúc đẩy quá trình hợp tác song phương, đa phương và hội nhập quốc tế
Phần 3: Đặc điểm QLNN về xuất bản 1. ND
- QLNN về xuất bản mang tính quyền lực nhà nước:
- Có mục tiêu chiến lược, có chương trình, kế hoạch để thực hiện mục tiêu
- Có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt, được thể hiện trong việc điều hành, huy
động mọi lực lượng phối hợp quản lý các lĩnh vực của hoạt động xuất bản theo
đúng chức năng, thẩm quyền
- Có tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng
- Có tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao
- Có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ
- Không có sự tách biệt tuyệt đối giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý 2. Hình thức
* Những hình thức quản lý mang tính pháp lý
- Văn bản có tính chất chủ đạo:
 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
 Quyết định về chủ trương, nhiệm vụ và biện pháp lớn, đề cập những vấn
đề chung có tính chính trị, kinh tế, XH pháp lý của quốc gia và địa phương
 Cơ sở trực tiếp để ban hành văn bản quy phạm PL
 Đảm bảo sự thống nhất trong lãnh đạo của các cơ quan QLNN về xuất bản - Văn bản quy phạm PL:
 Là văn bản có chứa quy phạm PL, được ban hành theo đúng thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục theo quy định trong Luật Ban hành văn bản
quy phạm PL 2012. Chứa quy phạm PL nhưng kh đúng thẩm quyền thì kh phải
 Thông qua nó, các cơ quan QLNN về xuất bản quy định những ND trong
lĩnh vực QLNN về xuất bản; những nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ cụ
thể của các bên tham gia QLNN về xuất bản; xác định rõ thẩm quyền và
thủ tục tiến hành hoạt động của các đối tượng quản lý - Văn bản cá biệt:
 Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành theo chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của mình để giải quyết những vụ việc cụ thể, đối với
những đối tượng cụ thể
 ND: áp dụng 1 hay nhiều quy phạm PL vào 1 trường hợp cụ thể
- Văn bản hành chính thông thường: hình thành trong quá trình chỉ đạo, điều hành,
giải quyết công việc của các cơ quan, tổ chức
- Các hình thức quản lý mang tính pháp lý khác: hoạt động cấp các loại giấy phép;
giấy chứng nhận; các hoạt động trưng dụng, trưng mua; xử phạt vi phạm hành
chính; các biên pháp xử lý hành chính khác
- Tài trợ: Nhà nước hỗ trợ các đơn vị xuất bản thông qua trợ giá, đặt hàng, miễn giảm thuế - Cung cấp dịch vụ công
* Những hình thức quản lý ít mang tính pháp lý
- Hình thức hội nghị: thống nhất ý kiến của tập thể lãnh đạo và điều phối công việc
- Hình thức hoạt động điều hành bằng các phương tiện thông tin kỹ thuật hiện đại: 3. Quyết định
- Vừa được coi là phương tiện QLNNVXB, vừa là sản phẩm của hoạt động QLNNVXB
- Không có KN cụ thể do các cách tiếp cận khác nhau của cơ quan QLNNVXB
- Có tính cưỡng chế, bắt buộc thi hành đối với các chủ thể khác có liên quan đến
vấn đề mà QLNNVXB đề cập đến
- Ban hành nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra trong QLNNVXB khi xuất hiện vấn đề cần điều chỉnh
- Có khả năng thực thi cao hay không thì phải phù hợp yêu cầu thực tiễn cuộc
sống, nguyện vọng đa số nhân dân
Phần 4: ND QLNN về xuất bản
1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch đối với hoạt động xuất bản * Mục đích
- Xác định mục tiêu tổng thể và các giải pháp cơ bản, dài hạn của Nhà nước đối với hoạt động xuất bản
- Xác định sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược, chính sách phát triển hoạt động xuất bản * ND
- Xây dựng cơ cấu tổ chức tổng thể của ngành xuất bản
 Hiện đại hóa, ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành xuất bản
 Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại
 Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý
 Phát triển nguồn nhân lực cho ngành xuất bản
- Xây dựng cơ cấu các loại sách hợp lý
 Xác định và sắp xếp cơ cấu các loại sách để không có sự chênh lệch quá
lớn giữa các loại sách với nhau
 Cục Xuất bản, In và Phát hành phê duyệt kế hoạch xuất bản của các NXB
- Tổ chức mạng lưới xuất bản đảm bảo sự phát triển cân đối, tinh gọn
 Xây dựng mạng lưới xuất bản đảm bảo cân đối, hợp lý, tránh trùng chéo
giữa Trung ương và địa phương
 Quản lý hoạt động liên kết xuất bản một cách hiệu quả
2. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách và quy định PL đối với hoạt động xuất bản
* Xây dựng hệ thống pháp luật về hoạt động xuất bản - Luật xuất bản
- Các văn bản quy phạm pháp luật về xuát bản, in, phát hành (Luật sở hữu trí tuệ; NĐ 17/2021/ND-CP
* Xây dựng hệ thống PL về hoạt động xuất bản
- Các văn bản quy phạm PL về xuát bản, in, phát hành
- Nhà nước có chiến lược, quy hoạch phát triển mạng lưới NXB, cơ sở in, cơ sở
phát hành XBP; hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; ưu đãi về thuế; chính sách thu hút
các nguồn lưc xã hội tham gia vào hoạt động xuất bản
- Chính sách Nhà nước đối với hoạt động xuất bản:
 Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng, hiện đại hóa cơ sở vật chất, ứng dụng,
chuyển giao công nghệ - kỹ thuật…
 Đặt hàng để có bản thảo và xuất bản tác phẩm, tài liệu phục vụ phát triển kinh tế, XH…
 Mua bản thảo đối với những tác phẩm đặc thù
 Hỗ trợ mua bản quyền các tác phẩm có giá trị phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, XH
 Ưu đãi lãi suất vay vốn theo quy định của PL
- Chính sách Nhà nước đối với lĩnh vực in XBP
 Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng, hiện đại hóa cơ sở vật chất, ứng dụng,
chuyển giao công nghệ - kỹ thuật tiên tiến cho cơ sở in
 Ưu đãi về tiền thuê đất để làm nhà xưởng và lãi suất vay vốn cho cơ sở in
phục vụ nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chính trị, an ninh, xã hội… và ở vùng khó khăn
- Chính sách Nhà nước đối với lĩnh vực phát hành XBP
 Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng, hiện đại hóa cơ sở vật chất, ứng dụng
công nghệ - kỹ thuật tiên tiến cho NXB để xuất bản XBP điện tử
- Quy định về tiêu chí về chất lượng bản thảo (bản mẫu in); về quy cách, chất
lượng in XBP; về chất lượng phát hành XBP: QĐ số 777/QĐ-BTTTT ngày
7/6/2021 của Bộ Tiêu chí chất lượng đối với XBP thực hiện từ nguồn NSNN thuộc lĩnh vực TT và TT
3. Kiểm soát hoạt động xuất bản
* Cơ quan chịu trách nhiệm - Ở TW: CP, Bộ TTTT
- Phối hợp: thực hiện quản lý nhà nước
- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW * ND kiểm soát
- Việc thực hiện tôn chỉ, mục đích của các NXB
- Việc chấp hành pháp luật, các thủ tục, thể lệ, chế độ chính sách trong hoạt động xuất bản
- Việc thực hiện quy trình hoạt động xuất bản
- Kiểm tra hoạt động nghiệp vụ của các Sở TT và TT
Phần 5: Cơ chế, phương thức QLNN về hoạt động xuất bản
Phần 6: Hệ thống QLNN về xuất bản
Phần 7: Chức năng, quyền hạn của Bộ TTTT về QLNN về xuất bản
- Hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức thực hiện mạng lưới cơ sở xuất bản, in, phát hành
xuất bản phẩm theo quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh,
truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
- Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi các loại giấy phép
trong lĩnh vực xuất bản, in, phát hành theo quy định của PL
- Xác nhận và quản lý đăng ký xuất bản của nhà xuất bản, đăng ký hoạt động cơ sở
in, đăng ký hoạt động in đối với sản phẩm không phải cấp phép, đăng ký hoạt động
phát hành xuất bản phẩm, đăng ký hoạt động xuất bản điện tử, phát hành xuất bản
phẩm điện tử theo quy định của pháp luật
- Tổ chức thẩm định xuất bản phẩm theo quy định của pháp luật; tổ chức kiểm tra
xuất bản phẩm lưu chiểu và quản lý việc lưu chiểu xuất bản phẩm; tổ chức việc đặt
hàng và đưa xuất bản phẩm tới vùng có điều kiện kinh tế - XH đặc biệt khó khăn,
vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo; tổ chức hội chợ xuất bản phẩm cấp
quốc gia và quản lý việc phát hành xuất bản phẩm ra nước ngoài theo quy định PL
- Quyết định đình chỉ, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành và tiêu hủy xuất bản phẩm vi phạm PL
- Cấp, gia hạn, thu hồi chứng chỉ hành nghề biên tập theo quy định của PL
- Quản lý các hoạt động hỗ trợ xuất bản theo quy định của PL
- Có ý kiến về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức tổng giám đốc (giám đốc),
tổng biên tập nhà xuất bản
Phần 8: Chức năng, quyền hạn của UBND cấp tỉnh về QLNN về xuất bản
- Ban hành, hướng dẫn thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động xuất bản tại địa phương
- Cấp, cấp lại, cấp đổi, thu hồi các loại giấy phép, giấy xác nhận đăng ký theo quy
định của Luật Xuất bản
- Nhận, quản lý, tổ chức đọc, kiểm tra XBP lưu chiểu
- Xử lý xuất bản phẩm vi phạm theo quy định của Luật Xuất bản
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê và công tác thi đua, khen thưởng
trong hoạt độngxuất bản theo quy định của pháp luật
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong
hoạt động xuất bản theo thẩm quyền
Phần 9: Thực trạng công tác QLNN về xuất bản hiện nay
- Những năm gần đây, hoạt động hoạt động xuất bản trên cả nước gặp nhiều khó
khăn, thách thức do sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của công nghệ. Máy vi
tính, điện thoại thông minh, internet, chuyển đổi số làm thay đổi nhiều đời sống XH
- Công tác QLNNVXB thời gian qua được triển khai đầy đủ, thuận lợi, toàn diện,
có hiệu quả. Tuy nhiên vẫn có 1 số tồn tại, hạn chế, khó khăn cần giải quyết: Tình
trạng phát hành xuất bản phẩm không rõ nguồn gốc, không hoá đơn chứng từ; 1 số
đơn vị chưa thực hiện tốt việc đăng ký, đăng ký lại hoạt động cơ sở in… - (Chức năng Bộ TTTT)
Phần 10: Các giải pháp nâng cao hiệu lực QLNN về xuất bản
- Bám khung pháp lý: Luật xuất bản 2012; các nghị định, thông tử của CP về QLNNVXB
- Chính sách hỗ trợ: ưu đãi về thuế, có chính sách thu hút nguồn lực tham gia hoạt động xuất bản
- Nâng cao công tác kiểm duyệt, thủ tục hành chính, cấp phép theo quy định