Đề cương Quản lý nhà nước về xuất bản | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê và công tác thi đua,  khen thưởng trong hoạt động xuất bản. Nêu những điều kiện xuất bản và phát hành xuất bản phẩm điện tử. Chức năng, quyền hạn của Bộ TTTT về QLNN về xuất bản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
25 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Quản lý nhà nước về xuất bản | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê và công tác thi đua,  khen thưởng trong hoạt động xuất bản. Nêu những điều kiện xuất bản và phát hành xuất bản phẩm điện tử. Chức năng, quyền hạn của Bộ TTTT về QLNN về xuất bản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

5 3 lượt tải Tải xuống
ĐỀ 1
Câu 1: Trình bày việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống công
tác thi đua, khen thưởng trong hoạt động xuất bản
- Là hoạt động thường xuyên của cơ quan QLNN theo quy định của LXB 2012
- Các cấp thực hiện chế độ báo cáo theo quy định cụ thể là hoạt động
Điều 5. Chế độ thông tin, báo cáo trong hoạt động xuất bản:
1. quan chủ quản NXB tổ chức, nhân tham gia hoạt động trong các
lĩnh vực xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm trách nhiệm báo cáo định
kỳ hoặc đột xuất theo quy định
2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo định kỳ hoặc đột xuất với Bộ Thông tin và
Truyền thông về hoạt động xuất bản công tác QLNN về hoạt động xuất
bản tại địa phương
3. Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ trong phạm vi chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối hợp trao đổi, cung cấp thông tin
phục vụ công tác QLNN về hoạt động xuất bản
4. Bộ trưởng Bộ TTTT quy định chi tiết trình tự, thủ tục, cách thức báo cáo
biểu mẫu báo cáo trong hoạt động xuất bản
- Việc thực hiện công tác khen thưởng, tuyển chọn trao giải thưởng đối với
những xuất bản phẩm giá trị cao về nội dung hình thức hàng năm của
quan QLNNvề xuất bản đã đem lại khí thế và sức sống mới cho hoạt động xuất bản
nhằm tôn vinh và ghi nhận công lao của các đơn vị và cá nhân tham gia xuất bản
Câu 2: Nêu những điều kiện xuất bản và phát hành xuất bản phẩm điện tử
- XBĐT: hoạt động xuất bản các XBP được tạo ra phân phát đến tay người
đọc có sử dụng công nghệ thông tin; là hoạt động tổ chức, khai thác bản thảo, biên
tập thành bản mẫu và sử dụng phương tiện điện tử để tạo ra xuất bản phẩm điện tử
- Điều 45 Luật xuất bản 2012: Điều kiện xuất bản và phát hành xuất bản phẩm điện
tử:
Việc xuất bản điện tử phải do NXB hoặc cơ quan, tổ chức có giấy phép xuất
bản tài liệu không kinh doanh thực hiện và phải tuân theo quy định của Luật
này
NXB quan, tổ chức, nhân thực hiện phát hành xuất bản phẩm điện
tử phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực về thiết bị, công nghệ và nhân lực kỹ thuật để điều hành và quản
quá trình xuất bản điện tử;
b) biện pháp kỹ thuật phù hợp với quy định của quan QLNN để ngăn chặn
sao chép, can thiệp bất hợp pháp vào nội dung xuất bản phẩm;
c) Có tên miền internet VN theo quy định của PL để thực hiện xuất bản điện tử trên
Internet;
d) đăng hoạt động xuất bản điện tử với quan QLNN về hoạt động xuất
bản
Câu 3: Chức năng, quyền hạn của Bộ TTTT về QLNN về xuất bản
- Hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức thực hiện mạng lưới sở xuất bản, in, phát hành
xuất bản phẩm theo quy hoạch phát triển mạng lưới sở báo chí, phát thanh,
truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
- Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi các loại giấy phép
trong lĩnh vực xuất bản, in, phát hành theo quy định của PL
- Xác nhận quản đăng xuất bản của NXB, đăng hoạt động sở in,
đăng hoạt động in đối với sản phẩm không phải cấp phép, đăng hoạt động
phát hành xuất bản phẩm, đăng hoạt động xuất bản điện tử, phát hành xuất bản
phẩm điện tử theo quy định của PL
- Tổ chức thẩm định xuất bản phẩm theo quy định của PL; tổ chức kiểm tra xuất
bản phẩm lưu chiểu và quản lý việc lưu chiểu xuất bản phẩm; tổ chức việc đặt hàng
đưa xuất bản phẩm tới vùng điều kiện kinh tế - XH đặc biệt khó khăn, vùng
sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo; tổ chức hội chợ xuất bản phẩm cấp quốc
gia và quản lý việc phát hành xuất bản phẩm ra nước ngoài theo quy định PL
- Quyết định đình chỉ, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành và tiêu hủy xuất bản phẩm vi
phạm PL
- Cấp, gia hạn, thu hồi chứng chỉ hành nghề biên tập theo quy định của PL
- Quản lý các hoạt động hỗ trợ xuất bản theo quy định của PL
- ý kiến về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức tổng giám đốc (giám đốc),
tổng biên tập NXB
ĐỀ 2
Câu 1: Hoạt động quản nhà nước trong lĩnh vực xuất bản được thể hiện
trên các phương diện nào?
- QLNN về xuất bản là một dạng hoạt động mang tính quyền lực đặc thù
- QLNN về xuất bản mang tính tổ chức cao và được điều chỉnh bằng PL
- QLNN trong lĩnh vực xuất bản hình thức QLNNvừa mang tính phổ quát vừa
mang tính đặc thù
- QLNN trong lĩnh vực xuất bản là quản lý trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa
Câu 2: Vai trò trách nhiệm của biên tập viên xuất bản đối với công tác
QLNN về xuất bản
- Vai trò: soát, kiểm duyệt tính đúng đắn của nội dung cách trình bày, đảm
bảo nội dung xuất bản được chỉn chu
- Trách nhiệm:
Hiểu rõ, nắm chắc luật pháp, chính sách về QLNN đối với xuất bản
Có ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, sống chân thực, lành mạnh
- Tham gia các hoạt động QLNN về xuất bản của cơ quan, đơn vị:
+ Tham gia hoạt động thanh, kiểm tra chuyên ngành
+ Tham gia công tác tuyển dụng công chức của đơn vị
+ Tham gia công tác lưu chiểu
+ Không đồng lõa với những gian lận, tiếp tay gian lận trong hoạt động xuất bản
Câu 3: Hệ thống văn bản quy phạm PL liên quan đến hoạt động xuất bản (thể
loại, cơ quan ban hành)
- Luật Xuất bản tổng hợp các quy phạm PL, điều chỉnh các mối quan hệ phát
sinh trong hoạt động xuất bản: lĩnh vực xuất bản, in và phát hành XBP
- Các văn bản cụ thể:
Luật Xuất bản các luật liên quan do Quốc hội thông qua: quy định về tổ
chức hoạt động xuất bản; quyền nghĩa vụ của quan, tổ chức,
nhân tham gia hoạt động xuất bản
Nghị định do Chính phủ ban hành để hướng dẫn thi hành Luật Xuất bản: quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xuất bản về trách nhiệm
QLNN và thực hiện chính sách của Nhà nước đối với hoạt động xuất bản; tổ
chức hoạt động trong các lĩnh vực xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm
và xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử
Thông do Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành hướng
dẫn thi hành Luật Xuất bản và Nghị định của Chính phủ: quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật xuất bản về tổ chức, hoạt động
trong các lĩnh vực xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm xuất bản, phát
hành xuất bản phẩm điện tử
Thông liên bộ gồm các bộ liên quan ban hành hướng dẫn thi hành
Nghị Định và Luật Xuất bản
Quyết định của UBND tỉnh, thành phố về hoạt động xuất bản tại địa phương
Quyết định của Sở TTTT tỉnh, thành phố về hoạt động xuất bản tại địa
phương
Quyết định của Cục Xuất bản, In và Phát hành về công tác quản lý theo thẩm
quyền
ĐỀ 3
Câu 1: Mục đích của QLNNVXB
- Đảm bảo cho hoạt động xuất bản phát triển đúng định hướng của Đảng Nhà
nước: QLNN về xuất bản phải đảm bảo mục tiêu chính trị. Bởi xuất bản
phương tiện sắc bén trong cuộc đấu tranh giai cấp. Bằng những xuất bản phẩm của
mình, xuất bản góp phần nâng cao vai trò và chất lượng lãnh đạo của Đảng, vai trò
năng lực quản lý, điều hành của Nhà nước, trên cơ sở đó góp phần giữ vững ổn
định chính trị trong XH
- Góp phần nâng cao dân trí đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân: Thông
qua các quy định của luật, hoạt động QLNN về xuất bản đã tạo điều kiện, môi
trường khuyến khích khả năng sáng tạo của các tác giả nhằm tạo ra nhiều sản
phẩm văn hóa giá trị cung cấp cho độc giả, ngăn chặn kịp thời những tác phẩm
có nội dung vi phạm các quy định của luật
- Nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất bản: Xuất bản là hoạt động văn hóa
tưởng đồng thời cũng hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó, QLNNvề xuất
bản đạt hiệu quả ổn định chính trị sẽtiền đề dẫn đến hiệu quả kinh tế trong hoạt
động xuất bản
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp của người sáng tạo ra các tác phẩm văn học nghệ thuật
và khoa học: Nhà nước bảo hộ quyền lợi tinh thần, gắn liền với nhân thân và quyền
lợi vật chất của đội ngũ sáng tác, khuyến khích các chủ thể tham gia hoạt động
xuất bản đạt hiệu quả kinh tế cao, đồng thời ngăn chặn các hoạt động xuất bản bất
chấp hậu quả về chính trị, tưởng văn hóa, chạy theo xu hướng thương mại
hóa đơn thuần, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng xuất bản phẩm
Câu 2: Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp tỉnh trong QLNNVXB
- Ban hành, hướng dẫn thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động xuất
bản tại địa phương
- Cấp, cấp lại, cấp đổi, thu hồi các loại giấy phép, giấy xác nhận đăng theo quy
định của Luật Xuất bản
- Nhận, quản lý, tổ chức đọc, kiểm tra XBP lưu chiểu
- Xử lý xuất bản phẩm vi phạm theo quy định của Luật Xuất bản
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống công tác thi đua, khen thưởng
trong hoạt độngxuất bản theo quy định của PL
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo xử vi phạm PL trong hoạt
động xuất bản theo thẩm quyền
Câu 3: Trình bày tóm tắt nội dung QLNNVXB
1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch đối với hoạt động xuất bản
* Mục đích
- Xác định mục tiêu tổng thể và các giải pháp cơ bản, dài hạn của Nhà nước đối với
hoạt động xuất bản
- Xác định sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược, chính sách phát triển hoạt động xuất bản
* ND
- Xây dựng cơ cấu tổ chức tổng thể của ngành xuất bản
Hiện đại hóa, ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành xuất bản
Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại
Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý
Phát triển nguồn nhân lực cho ngành xuất bản
- Xây dựng cơ cấu các loại sách hợp lý
Xác định và sắp xếp cơ cấu các loại sách để không có sự chênh lệch quá
lớn giữa các loại sách với nhau
Cục Xuất bản, In và Phát hành phê duyệt kế hoạch xuất bản của các NXB
- Tổ chức mạng lưới xuất bản đảm bảo sự phát triển cân đối, tinh gọn
Xây dựng mạng lưới xuất bản đảm bảo cân đối, hợp lý, tránh trùng chéo
giữa Trung ương và địa phương
Quản lý hoạt động liên kết xuất bản một cách hiệu quả
2. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách và quy định PL đối với hoạt động
xuất bản
* Xây dựng hệ thống PL về hoạt động xuất bản
- Luật xuất bản
- Các văn bản quy phạm PL về xuát bản, in, phát hành (Luật sở hữu trí tuệ;
17/2021/ND-CP
* Xây dựng hệ thống PL về hoạt động xuất bản
- Các văn bản quy phạm PL về xuát bản, in, phát hành
- Nhà nước có chiến lược, quy hoạch phát triển mạng lưới NXB, cơ sở in, cơ sở
phát hành XBP; hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; ưu đãi về thuế; chính sách thu hút
các nguồn lưc xã hội tham gia vào hoạt động xuất bản
- Chính sách Nhà nước đối với hoạt động xuất bản:
Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng, hiện đại hóa cơ sở vật chất, ứng dụng,
chuyển giao công nghệ - kỹ thuật…
Đặt hàng để có bản thảo và xuất bản tác phẩm, tài liệu phục vụ phát triển
kinh tế, XH…
Mua bản thảo đối với những tác phẩm đặc thù
Hỗ trợ mua bản quyền các tác phẩm có giá trị phục vụ phát triển kinh tế,
văn hóa, XH
Ưu đãi lãi suất vay vốn theo quy định của PL
- Chính sách Nhà nước đối với lĩnh vực in XBP
Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng, hiện đại hóa cơ sở vật chất, ứng dụng,
chuyển giao công nghệ - kỹ thuật tiên tiến cho cơ sở in
Ưu đãi về tiền thuê đất để làm nhà xưởng và lãi suất vay vốn cho cơ sở in
phục vụ nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chính trị, an ninh, xã hội… và ở
vùng khó khăn
- Chính sách Nhà nước đối với lĩnh vực phát hành XBP
Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng, hiện đại hóa cơ sở vật chất, ứng dụng
công nghệ - kỹ thuật tiên tiến cho NXB để xuất bản XBP điện tử
- Quy định về tiêu chí về chất lượng bản thảo (bản mẫu in); về quy cách, chất
lượng in XBP; về chất lượng phát hành XBP: QĐ số 777/QĐ-BTTTT ngày
7/6/2021 của Bộ Tiêu chí chất lượng đối với XBP thực hiện từ nguồn NSNN thuộc
lĩnh vực TT và TT
3. Kiểm soát hoạt động xuất bản
* Cơ quan chịu trách nhiệm
- Ở TW: CP, Bộ TTTT
- Phối hợp: thực hiện quản lý nhà nước
- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW
* ND kiểm soát
- Việc thực hiện tôn chỉ, mục đích của các NXB
- Việc chấp hành PL, các thủ tục, thể lệ, chế độ chính sách trong hoạt động xuất
bản
- Việc thực hiện quy trình hoạt động xuất bản
- Kiểm tra hoạt động nghiệp vụ của các Sở TT và TT
ĐỀ 4
Câu 1: Nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Xuất bản, In Phát hành trong hoạt
động QLNN về xuất bản
1. Chủ trì nghiên cứu, đề xuất, xây dựng trình Bộ trưởng ban hành hoặc để Bộ
trưởng trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm PL thuộc lĩnh vực
xuất bản, in và phát hành
2. Chủ trì, phối hợp xây dựng, trình Bộ trưởng hoặc để Bộ trưởng trình cấp
thẩm quyền phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung
hạn, hàng năm; chương trình, đề án, dự án về xuất bản, in phát hành, các biện
pháp phòng, chống in lậu, in giả, in nối bản trái phép xuất bản phẩm, các sản phẩm
in không phải xuất bản phẩm và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
3. Hướng dẫn, tổ chức thực hiện thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các văn bản
quy phạm PL, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đối với lĩnh
vực xuất bản, in và phát hành
4. Thẩm định hồ sơ, trình Bộ trưởng cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi giấy phép thành
lập NXB, giấy phép thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam của NXB nước
ngoài, tổ chức phát hành xuất bản phẩm nước ngoài, giấy phép nhập khẩu xuất bản
phẩm theo quy định của PL
5. Quyết định đình chỉ phát hành, buộc sửa chữa, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành và
tiêu hủy xuất bản phẩm vi phạm theo quy định PL
6. Xác nhận quản đăng xuất bản của NXB, đăng hoạt động sở in,
đăng hoạt động phát hành xuất bản phẩm, đăng hoạt động xuất bản điện tử,
phát hành xuất bản phẩm điện tử, đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh
theo quy định của PL
7. Cấp, cấp lại, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, thu hồi các loại giấy phép, giấy xác nhận
đăng ký, chứng chỉ hành nghề biên tập, giấy chứng nhận trong lĩnh vực xuất bản,
in và phát hành theo quy định của PL, trừ giấy phép quy định tại khoản 4 Điều này
8. Nhận tổ chức kiểm tra xuất bản phẩm lưu chiểu quản việc lưu chiểu
xuất bản phẩm, thẩm định xuất bản phẩm lưu chiểu; thẩm định nội dung xuất bản
phẩm nhập khẩu không kinh doanh theo quy định của PL
9. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của PL về sở hữu trí tuệ trong lĩnh
vực xuất bản, in và phát hành theo quy định của PL
10. Thực hiện các nhiệm vụ về quản lý quảng cáo trên xuất bản phẩm
11. Tham mưu giúp Bộ trưởng có ý kiến về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
tổng giám đốc (giám đốc), tổng biên tập NXB theo quy định của PL
12. Chủ trì, phối hợp với các quan, đơn vị liên quan thực hiện hợp tác quốc
tế trong lĩnh vực xuất bản, in phát hành theo quy định của PL phân cấp của
Bộ trưởng
13. Chủ trì, phối hợp thanh tra, kiểm tra, xử lý, ngăn chặn, phòng ngừa các hành vi
vi phạm PL trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành theo quy định của PL
14. Hướng dẫn, tổng hợp, đề xuất, trình Bộ trưởng xem xét, gửi quan thẩm
quyền về kế hoạch trợ giá, đặt hàng xuất bản phẩm và đưa xuất bản phẩm tới vùng
điều kiện kinh tế - hội đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên
giới, hải đảo và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
15. Chủ trì, phối hợp với các quan, đơn vị liên quan thực hiện công tác bồi
dưỡng, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ; tuyên truyền phổ biến, giáo dục PL
thuộc lĩnh vực xuất bản, in và phát hành
16. Tham gia xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của các chức danh
chuyên ngành định mức kinh tế-kỹ thuật, chế, chính sách về giá, khung giá
đối với dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành
17. Đề xuất, thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa
học, công nghệ trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành
18. Tổ chức triển lãm hội chợ xuất bản phẩm cấp quốc giaquản việc phát
hành xuất bản phẩm ra nước ngoài theo quy định của PL
19. Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động đối với các hội, hiệp hội trong lĩnh vực xuất
bản, in và phát hành theo quy định của PL
20. Phối hợp thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật trong lĩnh vực xuất bản, in và
phát hành; tuyển chọn và trao giải thưởng đối với xuất bản phẩm có giá trị cao
21. T chức thực hiện cải cách hành chính của Cục theo chương trình cải cách
hành chính của Chính phủ và của Bộ; hiện đại hóa công sở và ứng dụng công nghệ
thông tin phục vụ hoạt động của Cục; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống
tham nhũng, lãng phí và thực hành tiết kiệm tại Cục
22. Thu, quản lý và sử dụng phí, lệ phí từ các hoạt động thuộc phạm vi quản lý của
Cục theo quy định của PL
23. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chính sách, chế độ đối với cán
bộ, công chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Cục
24. Quản tài chính, tài sản, các nguồn lực khác được giao tổ chức thực hiện
theo quy định của PL
25. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao
Câu 2: Nhiệm vụ, quyền hạn của sở TTTT (đề 1)
Câu 3: Phân tích đặc điểm quản lý nhà nước về xuất bản ở VN
- QLNN về xuất bản ở VN trong điều kiện một đảng cầm quyền
- Được thực hiện dựa trên cơ sở quyền lực nhà nước
- Chủ yếu bằng luật pháp
- Theo hệ thống phân cấp từ trên xuống dưới.
- Mang tính tổ chức và điều chỉnh là chủ yếu.
- Mang tính khoa học
- Mang tính kế hoạch
- Mang tính liên tục và ổn định
ĐỀ 5
Câu 1: Nêu nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chủ quản NXB
- Xác định chỉ đạo việc thực hiện tôn chỉ, mục đích, phương hướng hoạt động
của NXB; xét duyệt kế hoạch xuất bản của NXB
- Cấp vốn ban đầu và bảo đảm các điều kiện cần thiết khác để NXB hoạt động
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc, tổng biên tập NXB sau khi văn
bản thỏa thuận của Bộ Văn hoá - Thông tin
- Thanh tra, kiểm tra hoạt động của NXB theo thẩm quyền
- Chịu trách nhiệm về những vi phạm PL của NXB trong hoạt động xuất bản theo
nhiệm vụ, quyền hạn của mình
Câu 2: Phân tích nội dung khái niệm quản lý, quản nhà nước quản
nhà nước về xuất bản
Câu 3: Vai trò của QLNN đối với hoạt động xuất bản
- Giúp ngành xuất bản phát triển lành mạnh, đúng định hướng
- Tạo môi trường tự do sáng tạo, bình đẳng cho các chủ thể trong hoạt động xuất
bản
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp của những người sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ
thuật và khoa học
- QLNN nhằm chống việc thương mại hóa xuất bản
- QLNN về xuất bản nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng xuất bản phẩm
- Góp phần giữ vững ổn định chính trị và trật tự XH trong quá trình ptriển đất nước
- Góp phần thúc đẩy quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế
ĐỀ 6
Câu 1: Phân tích khái niệm quản lý nhà nước về xuất bản
Câu 2: Theo quy định hiện hành, đối tượng nào được thành lập NXB nhà
xuất bản được tổ chức theo những mô hình nào? (Điều 12)
1. quan, tổ chức sau đây được thành lập nhà xuất bản (sau đây gọi chung
quan chủ quản NXB):
a) Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - XH ở TW và cấp tỉnh
b) Đơn vị sự nghiệp công lập ở trung ương, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp
ở trung ương trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm và tài liệu khoa học, học thuật
2. NXB tổ chức hoạt động theo loại hình đơn vị sự nghiệp công lập hoặc doanh
nghiệp kinh doanh có điều kiện do Nhà nước là chủ sở hữu
Câu 3: Hệ thống những quan điểm bản đổi mới hoàn thiện PL trong
QLNNVXB
ĐỀ 7
Câu 1: Trình bày việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống vàcông
tác thi đua, khen thưởng trong hoạt động xuất bản (đề 1)
Câu 2: Trong hoạt động QLNNVXB, cơ quan, tổ chức, cá nhân được cấp giấy
phép tổ chức triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm có trách nhiệm gì?
- Hội chợ, triển lãm sách nơi tổ chức các hoạt động trưng bày, mua bán sách,
hay hiểu đơn giản là hội sách
- Trách nhiệm (khoản 5 điều 44):
1. Thực hiện đúng nội dung ghi trong giấy phép
2. Kiểm tra, thẩm định nội dung xuất bản phẩm trước khi trưng bày, giới thiệu,
phát hành tại triển lãm, hội chợ
3. Không được đưa vào triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm có nội dung quy định
tại khoản 1 Điều 10 của Luật này; xuất bản phẩm đã bị đình chỉ phát hành,
thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành, tiêu hủy hoặc xuất bản phẩm không hóa
đơn, chứng từ thể hiện nguồn gốc hợp pháp
4. Chịu trách nhiệm trước PL về nội dung xuất bản phẩm đưa vào triển lãm,
hội chợ và hoạt động tổ chức triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm
Câu 3: Liên hệ thực tế việc thực thi quyền hạn, nhiệm vụ của Cục Xuất bản,
In và Phát hành
ĐỀ 8
Câu 1: Hệ thống bộ máy quản lý về hoạt động xuất bản ở VN
- Quốc hội: quan cao nhất quyền lập pháp; quyết định ban bố, sửa đổi
luật, pháp lệnh về hoạt động xuất bản
- Chính phủ: thống nhất QLNN về hoạt động xuất bản phạm vi cả nước; là cơ quan
quản cao nhất, thẩm quyền chung, chịu trách nhiệm trước quốc hội về việc
điều hành và quản lý xuất bản trong cả nước
- Bộ TTTT: cơ quan của chính phủ có thẩm quyền riêng đối với hoạt động xuất bản
cả nước
- UBND các tỉnh, thành phố: quản nn địa phương, quan thẩm quyền
chung chịu trách nhiệm trước thủ tướng và hội đồng nhân dân trong việc điều hành
và quản lý hoạt động xuất bản tại địa phương
- Sở TTTT: quan thuộc UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW, thẩm
quyền riêng về quản lý hoạt động xuất bản tại địa phương
Câu 2: Trình bày những nội dung bản trong chính sách của nhà nước đối
với lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm
Câu 3: Trong vai trò người thực hiện công tác QLNNVXB, nhiệm vụ
quyền hạn của tổng giám đốc (giám đốc), tổng biên tập NXB được quy định
như thế nào?
- Giám đốc, tổng biên tập nxb phải công dân Việt Nam, đăng hộ khẩu
thường trú tại Việt Nam; trình độ đại học, trình độ quản lý, trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ về xb và phẩm chất chính trị
- Tổng giám đốc:
Điều hành hoạt động của nhà xuất bản đúng tôn chỉ, mục đích, chức
năng, nhiệm vụ ghi trong giấy phép và quyết định thành lập nhà xuất bản
Xây dựng bộ máy tổ chức và nhân lực của nhà xuất bản
Tổ chức thực hiện việc đăng xuất bản với (tác phẩm, tài liệu hoặc tái
bản xuất bản phẩm) Bộ Thông tin và Truyền thông theo quy định tại Điều
22 của Luật này
Tổ chức thẩm định tác phẩm, tài liệu quy định tại Điều 24 của Luật này
tác phẩm, tài liệu khác khi yêu cầu của quan QLNN về hoạt
động xuất bản
hợp đồng liên kết xuất bản quy định tại điểm b khoản 3 Điều 23 của
Luật này trước khi ký quyết định xuất bản (có hợp đồng liên kết xuất bản
giữa nhà xuất bản đối tác liên kết. Hợp đồng liên kết phải các nội
dung cơ bản theo quy định của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông)
Ký duyệt bản thảo hoàn chỉnh trước khi đưa in
quyết định xuất bản đối với từng xuất bản phẩm đúng với giấy xác
nhận đăng ký xuất bản, kể cả việc in tăng số lượng
Ký quyết định phát hành xuất bản phẩm
Định giá, điều chỉnh giá bán lẻ xuất bản phẩm theo quy định của PL
Tổ chức việc lưu trữ hồ biên tập bản thảo tài liệu liên quan của
từng xuất bản phẩm theo quy định của PL
Thực hiện việc sửa chữa, đình chỉ phát hành, thu hồi hoặc tiêu hủy xuất
bản phẩm khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Bảo đảm không để lộ, lọt nội dung tác phẩm, tài liệu xuất bản trước khi
phát hành làm ảnh hưởng đến quyền lợi của tác giả, chủ sở hữu quyền tác
giả
Quản lý tài sản và cơ sở vật chất của nhà xuất bản
Chịu trách nhiệm trước PL, trướcquan chủ quản về xuất bản phẩm
mọi hoạt động của NXB
- Tổng biên tập NXB:
Giúp tổng giám đốc (giám đốc) chỉ đạo việc tổ chức bản thảo
Tổ chức biên tập bản thảo
Đọc và ký duyệt đối với từng bản thảo để trình tổng giám đốc (giám đốc)
nhà xuất bản ký quyết định xuất bản
Không được để lộ, lọt nội dung tác phẩm, tài liệu xuất bản trước khi phát
hành làm ảnh hưởng đến quyền lợi của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả
Chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc (giám đốc) nhà xuất bản trước
PL về nội dung xuất bản phẩm của NXB
ĐỀ 9
Câu 1: Các yếu tố khách quan thuộc bối cảnh quốc tế ảnh hưởng đến
QLNNXB
- Sự tác động của toàn cầu hoá, của kinh tế thế giới phát triển
- Nhu cầu xuất bản phẩm và văn hoá đọc tăng cao
- Giao thương, hợp tác xuất nhập khẩu xuất bản giữa các quốc gia phát triển mạnh
- Khoa học công nghệ được ứng dụng rộng rãi trong hoạt động xuất bản
Câu 2: Trình bày khái quát phương hướng và giải pháp đổi mới hoànthiện PL
trong QLNNVXB (đề 12)
Câu 3: Trong hoạt động quản nhà nước về xuất bản, cơ quan, tổ chức được
cấp giấy phép xuất bản tài liệu không kinh doanh có trách nhiệm gì?
- Thực hiện đúng giấy phép xuất bản được cấp và chịu trách nhiệm trước PL về tài
liệu được xuất bản
- Bảo đảm nội dung tài liệu xuất bản đúng với bản thảo tài liệu được cấp giấy phép
- Thực hiện ghi thông tin trên xuất bản phẩm theo đúng quy định
- Nộp lưu chiểu tài liệu và nộp cho Thư viện Quốc gia Việt Nam theo quy định
- Thực hiện việc sửa chữa, đình chỉ phát hành, thu hồi hoặc tiêu hủy đối với tài liệu
xuất bản khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ĐỀ 10
Câu 1: Hoạt động quản nhà nước về lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm
được thực hiện như thế nào? (điều 37)
- Tổ chức,nhân có quyền khiếu nại, tố cáo vớiquan QLNNvề xuất bản hoặc
quan thanh tra chuyên ngành về xuất bản những vi phạm PL của tổ chức,
nhân trong hoạt động xuất bản
- Cơ quan nhận được khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm xem xét, giải quyết theo quy
định của PL
Câu 2: Trình bày những nội dung bản trong chính sách của nhà nướcđối
với lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm điện tử
- Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng, hiện đại hóa cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ
– kỹ thuật tiên tiến cho nhà xuất bản để xuất bản xuất bản phẩm điện t
- Xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu đặc tả của xuất bản phẩm điện tử nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm, truy nhập, quản lýlưu trữ xuất bản phẩm
điện tử
- Bộ TTTT nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các quan liên quan quy định
chi tiết các chính sách phù hợp với hoạt động xuất bản điện tử
Câu 3: Những quy định hình thức xử vi phạm trong hoạt động xuất bản
(điều 11)
1. Tổ chức có hành vi vi phạm quy định của Luật này và quy định khác của PL
liên quan thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt vi phạm hành
chính; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của PL
2. nhân hành vi vi phạm quy định của Luật này và quy định khác của PL
liên quan thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử kỷ luật, xử phạt vi
phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải
bồi thường theo quy định của PL
3. Xuất bản phẩm có vi phạm thì bị đình chỉ phát hành có thời hạn và tùy theo tính
chất, mức độ vi phạm phải sửa chữa mới được phát hành hoặc bị thu hồi, tịch
thu, cấm lưu hành, tiêu hủy
4. Xuất bản phẩm điện tử vi phạm thì bị đưa ra khỏi phương tiện điện tử tùy
theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định tại khoản 3 Điều này
| 1/25

Preview text:

ĐỀ 1
Câu 1: Trình bày việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê và công
tác thi đua, khen thưởng trong hoạt động xuất bản
- Là hoạt động thường xuyên của cơ quan QLNN theo quy định của LXB 2012
- Các cấp thực hiện chế độ báo cáo theo quy định cụ thể là hoạt động
Điều 5. Chế độ thông tin, báo cáo trong hoạt động xuất bản:
1. Cơ quan chủ quản NXB và tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trong các
lĩnh vực xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm có trách nhiệm báo cáo định
kỳ hoặc đột xuất theo quy định
2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo định kỳ hoặc đột xuất với Bộ Thông tin và
Truyền thông về hoạt động xuất bản và công tác QLNN về hoạt động xuất bản tại địa phương
3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối hợp trao đổi, cung cấp thông tin
phục vụ công tác QLNN về hoạt động xuất bản
4. Bộ trưởng Bộ TTTT quy định chi tiết trình tự, thủ tục, cách thức báo cáo và
biểu mẫu báo cáo trong hoạt động xuất bản
- Việc thực hiện công tác khen thưởng, tuyển chọn và trao giải thưởng đối với
những xuất bản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức hàng năm của cơ
quan QLNNvề xuất bản đã đem lại khí thế và sức sống mới cho hoạt động xuất bản
nhằm tôn vinh và ghi nhận công lao của các đơn vị và cá nhân tham gia xuất bản
Câu 2: Nêu những điều kiện xuất bản và phát hành xuất bản phẩm điện tử
- XBĐT: hoạt động xuất bản mà các XBP được tạo ra và phân phát đến tay người
đọc có sử dụng công nghệ thông tin; là hoạt động tổ chức, khai thác bản thảo, biên
tập thành bản mẫu và sử dụng phương tiện điện tử để tạo ra xuất bản phẩm điện tử
- Điều 45 Luật xuất bản 2012: Điều kiện xuất bản và phát hành xuất bản phẩm điện tử:
Việc xuất bản điện tử phải do NXB hoặc cơ quan, tổ chức có giấy phép xuất
bản tài liệu không kinh doanh thực hiện và phải tuân theo quy định của Luật này
NXB và Cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện phát hành xuất bản phẩm điện
tử phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực về thiết bị, công nghệ và nhân lực kỹ thuật để điều hành và quản lý
quá trình xuất bản điện tử;
b) Có biện pháp kỹ thuật phù hợp với quy định của cơ quan QLNN để ngăn chặn
sao chép, can thiệp bất hợp pháp vào nội dung xuất bản phẩm;
c) Có tên miền internet VN theo quy định của PL để thực hiện xuất bản điện tử trên Internet;
d) Có đăng ký hoạt động xuất bản điện tử với cơ quan QLNN về hoạt động xuất bản
Câu 3: Chức năng, quyền hạn của Bộ TTTT về QLNN về xuất bản
- Hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức thực hiện mạng lưới cơ sở xuất bản, in, phát hành
xuất bản phẩm theo quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh,
truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
- Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi các loại giấy phép
trong lĩnh vực xuất bản, in, phát hành theo quy định của PL
- Xác nhận và quản lý đăng ký xuất bản của NXB, đăng ký hoạt động cơ sở in,
đăng ký hoạt động in đối với sản phẩm không phải cấp phép, đăng ký hoạt động
phát hành xuất bản phẩm, đăng ký hoạt động xuất bản điện tử, phát hành xuất bản
phẩm điện tử theo quy định của PL
- Tổ chức thẩm định xuất bản phẩm theo quy định của PL; tổ chức kiểm tra xuất
bản phẩm lưu chiểu và quản lý việc lưu chiểu xuất bản phẩm; tổ chức việc đặt hàng
và đưa xuất bản phẩm tới vùng có điều kiện kinh tế - XH đặc biệt khó khăn, vùng
sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo; tổ chức hội chợ xuất bản phẩm cấp quốc
gia và quản lý việc phát hành xuất bản phẩm ra nước ngoài theo quy định PL
- Quyết định đình chỉ, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành và tiêu hủy xuất bản phẩm vi phạm PL
- Cấp, gia hạn, thu hồi chứng chỉ hành nghề biên tập theo quy định của PL
- Quản lý các hoạt động hỗ trợ xuất bản theo quy định của PL
- Có ý kiến về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức tổng giám đốc (giám đốc), tổng biên tập NXB ĐỀ 2
Câu 1: Hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực xuất bản được thể hiện
trên các phương diện nào?
- QLNN về xuất bản là một dạng hoạt động mang tính quyền lực đặc thù
- QLNN về xuất bản mang tính tổ chức cao và được điều chỉnh bằng PL
- QLNN trong lĩnh vực xuất bản là hình thức QLNNvừa mang tính phổ quát vừa mang tính đặc thù
- QLNN trong lĩnh vực xuất bản là quản lý trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa
Câu 2: Vai trò và trách nhiệm của biên tập viên xuất bản đối với công tác QLNN về xuất bản
- Vai trò: rà soát, kiểm duyệt tính đúng đắn của nội dung và cách trình bày, đảm
bảo nội dung xuất bản được chỉn chu - Trách nhiệm:
 Hiểu rõ, nắm chắc luật pháp, chính sách về QLNN đối với xuất bản
 Có ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, sống chân thực, lành mạnh
- Tham gia các hoạt động QLNN về xuất bản của cơ quan, đơn vị:
+ Tham gia hoạt động thanh, kiểm tra chuyên ngành
+ Tham gia công tác tuyển dụng công chức của đơn vị
+ Tham gia công tác lưu chiểu
+ Không đồng lõa với những gian lận, tiếp tay gian lận trong hoạt động xuất bản
Câu 3: Hệ thống văn bản quy phạm PL liên quan đến hoạt động xuất bản (thể
loại, cơ quan ban hành)
- Luật Xuất bản là tổng hợp các quy phạm PL, điều chỉnh các mối quan hệ phát
sinh trong hoạt động xuất bản: lĩnh vực xuất bản, in và phát hành XBP - Các văn bản cụ thể:
 Luật Xuất bản và các luật liên quan do Quốc hội thông qua: quy định về tổ
chức và hoạt động xuất bản; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá
nhân tham gia hoạt động xuất bản
 Nghị định do Chính phủ ban hành để hướng dẫn thi hành Luật Xuất bản: quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xuất bản về trách nhiệm
QLNN và thực hiện chính sách của Nhà nước đối với hoạt động xuất bản; tổ
chức và hoạt động trong các lĩnh vực xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm
và xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử
 Thông tư do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ký ban hành hướng
dẫn thi hành Luật Xuất bản và Nghị định của Chính phủ: quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật xuất bản về tổ chức, hoạt động
trong các lĩnh vực xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm và xuất bản, phát
hành xuất bản phẩm điện tử
 Thông tư liên bộ gồm các bộ liên quan ký ban hành hướng dẫn thi hành
Nghị Định và Luật Xuất bản
 Quyết định của UBND tỉnh, thành phố về hoạt động xuất bản tại địa phương
 Quyết định của Sở TTTT tỉnh, thành phố về hoạt động xuất bản tại địa phương
 Quyết định của Cục Xuất bản, In và Phát hành về công tác quản lý theo thẩm quyền ĐỀ 3
Câu 1: Mục đích của QLNNVXB
- Đảm bảo cho hoạt động xuất bản phát triển đúng định hướng của Đảng và Nhà
nước: QLNN về xuất bản phải đảm bảo mục tiêu chính trị. Bởi vì xuất bản là
phương tiện sắc bén trong cuộc đấu tranh giai cấp. Bằng những xuất bản phẩm của
mình, xuất bản góp phần nâng cao vai trò và chất lượng lãnh đạo của Đảng, vai trò
và năng lực quản lý, điều hành của Nhà nước, trên cơ sở đó góp phần giữ vững ổn định chính trị trong XH
- Góp phần nâng cao dân trí và đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân: Thông
qua các quy định của luật, hoạt động QLNN về xuất bản đã tạo điều kiện, môi
trường và khuyến khích khả năng sáng tạo của các tác giả nhằm tạo ra nhiều sản
phẩm văn hóa có giá trị cung cấp cho độc giả, ngăn chặn kịp thời những tác phẩm
có nội dung vi phạm các quy định của luật
- Nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất bản: Xuất bản là hoạt động văn hóa
tư tưởng đồng thời cũng là hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó, QLNNvề xuất
bản đạt hiệu quả ổn định chính trị sẽ là tiền đề dẫn đến hiệu quả kinh tế trong hoạt động xuất bản
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp của người sáng tạo ra các tác phẩm văn học nghệ thuật
và khoa học: Nhà nước bảo hộ quyền lợi tinh thần, gắn liền với nhân thân và quyền
lợi vật chất của đội ngũ sáng tác, khuyến khích các chủ thể tham gia hoạt động
xuất bản đạt hiệu quả kinh tế cao, đồng thời ngăn chặn các hoạt động xuất bản bất
chấp hậu quả về chính trị, tư tưởng và văn hóa, chạy theo xu hướng thương mại
hóa đơn thuần, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng xuất bản phẩm
Câu 2: Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp tỉnh trong QLNNVXB
- Ban hành, hướng dẫn thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động xuất bản tại địa phương
- Cấp, cấp lại, cấp đổi, thu hồi các loại giấy phép, giấy xác nhận đăng ký theo quy
định của Luật Xuất bản
- Nhận, quản lý, tổ chức đọc, kiểm tra XBP lưu chiểu
- Xử lý xuất bản phẩm vi phạm theo quy định của Luật Xuất bản
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê và công tác thi đua, khen thưởng
trong hoạt độngxuất bản theo quy định của PL
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm PL trong hoạt
động xuất bản theo thẩm quyền
Câu 3: Trình bày tóm tắt nội dung QLNNVXB
1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch đối với hoạt động xuất bản * Mục đích
- Xác định mục tiêu tổng thể và các giải pháp cơ bản, dài hạn của Nhà nước đối với hoạt động xuất bản
- Xác định sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược, chính sách phát triển hoạt động xuất bản * ND
- Xây dựng cơ cấu tổ chức tổng thể của ngành xuất bản
 Hiện đại hóa, ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành xuất bản
 Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại
 Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý
 Phát triển nguồn nhân lực cho ngành xuất bản
- Xây dựng cơ cấu các loại sách hợp lý
 Xác định và sắp xếp cơ cấu các loại sách để không có sự chênh lệch quá
lớn giữa các loại sách với nhau
 Cục Xuất bản, In và Phát hành phê duyệt kế hoạch xuất bản của các NXB
- Tổ chức mạng lưới xuất bản đảm bảo sự phát triển cân đối, tinh gọn
 Xây dựng mạng lưới xuất bản đảm bảo cân đối, hợp lý, tránh trùng chéo
giữa Trung ương và địa phương
 Quản lý hoạt động liên kết xuất bản một cách hiệu quả
2. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách và quy định PL đối với hoạt động xuất bản
* Xây dựng hệ thống PL về hoạt động xuất bản - Luật xuất bản
- Các văn bản quy phạm PL về xuát bản, in, phát hành (Luật sở hữu trí tuệ; NĐ 17/2021/ND-CP
* Xây dựng hệ thống PL về hoạt động xuất bản
- Các văn bản quy phạm PL về xuát bản, in, phát hành
- Nhà nước có chiến lược, quy hoạch phát triển mạng lưới NXB, cơ sở in, cơ sở
phát hành XBP; hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; ưu đãi về thuế; chính sách thu hút
các nguồn lưc xã hội tham gia vào hoạt động xuất bản
- Chính sách Nhà nước đối với hoạt động xuất bản:
 Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng, hiện đại hóa cơ sở vật chất, ứng dụng,
chuyển giao công nghệ - kỹ thuật…
 Đặt hàng để có bản thảo và xuất bản tác phẩm, tài liệu phục vụ phát triển kinh tế, XH…
 Mua bản thảo đối với những tác phẩm đặc thù
 Hỗ trợ mua bản quyền các tác phẩm có giá trị phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, XH
 Ưu đãi lãi suất vay vốn theo quy định của PL
- Chính sách Nhà nước đối với lĩnh vực in XBP
 Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng, hiện đại hóa cơ sở vật chất, ứng dụng,
chuyển giao công nghệ - kỹ thuật tiên tiến cho cơ sở in
 Ưu đãi về tiền thuê đất để làm nhà xưởng và lãi suất vay vốn cho cơ sở in
phục vụ nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chính trị, an ninh, xã hội… và ở vùng khó khăn
- Chính sách Nhà nước đối với lĩnh vực phát hành XBP
 Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng, hiện đại hóa cơ sở vật chất, ứng dụng
công nghệ - kỹ thuật tiên tiến cho NXB để xuất bản XBP điện tử
- Quy định về tiêu chí về chất lượng bản thảo (bản mẫu in); về quy cách, chất
lượng in XBP; về chất lượng phát hành XBP: QĐ số 777/QĐ-BTTTT ngày
7/6/2021 của Bộ Tiêu chí chất lượng đối với XBP thực hiện từ nguồn NSNN thuộc lĩnh vực TT và TT
3. Kiểm soát hoạt động xuất bản
* Cơ quan chịu trách nhiệm - Ở TW: CP, Bộ TTTT
- Phối hợp: thực hiện quản lý nhà nước
- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW * ND kiểm soát
- Việc thực hiện tôn chỉ, mục đích của các NXB
- Việc chấp hành PL, các thủ tục, thể lệ, chế độ chính sách trong hoạt động xuất bản
- Việc thực hiện quy trình hoạt động xuất bản
- Kiểm tra hoạt động nghiệp vụ của các Sở TT và TT ĐỀ 4
Câu 1: Nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Xuất bản, In và Phát hành trong hoạt
động QLNN về xuất bản
1. Chủ trì nghiên cứu, đề xuất, xây dựng trình Bộ trưởng ban hành hoặc để Bộ
trưởng trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm PL thuộc lĩnh vực
xuất bản, in và phát hành
2. Chủ trì, phối hợp xây dựng, trình Bộ trưởng hoặc để Bộ trưởng trình cấp có
thẩm quyền phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung
hạn, hàng năm; chương trình, đề án, dự án về xuất bản, in và phát hành, các biện
pháp phòng, chống in lậu, in giả, in nối bản trái phép xuất bản phẩm, các sản phẩm
in không phải xuất bản phẩm và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
3. Hướng dẫn, tổ chức thực hiện và thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các văn bản
quy phạm PL, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đối với lĩnh
vực xuất bản, in và phát hành
4. Thẩm định hồ sơ, trình Bộ trưởng cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi giấy phép thành
lập NXB, giấy phép thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam của NXB nước
ngoài, tổ chức phát hành xuất bản phẩm nước ngoài, giấy phép nhập khẩu xuất bản
phẩm theo quy định của PL
5. Quyết định đình chỉ phát hành, buộc sửa chữa, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành và
tiêu hủy xuất bản phẩm vi phạm theo quy định PL
6. Xác nhận và quản lý đăng ký xuất bản của NXB, đăng ký hoạt động cơ sở in,
đăng ký hoạt động phát hành xuất bản phẩm, đăng ký hoạt động xuất bản điện tử,
phát hành xuất bản phẩm điện tử, đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh theo quy định của PL
7. Cấp, cấp lại, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, thu hồi các loại giấy phép, giấy xác nhận
đăng ký, chứng chỉ hành nghề biên tập, giấy chứng nhận trong lĩnh vực xuất bản,
in và phát hành theo quy định của PL, trừ giấy phép quy định tại khoản 4 Điều này
8. Nhận và tổ chức kiểm tra xuất bản phẩm lưu chiểu và quản lý việc lưu chiểu
xuất bản phẩm, thẩm định xuất bản phẩm lưu chiểu; thẩm định nội dung xuất bản
phẩm nhập khẩu không kinh doanh theo quy định của PL
9. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của PL về sở hữu trí tuệ trong lĩnh
vực xuất bản, in và phát hành theo quy định của PL
10. Thực hiện các nhiệm vụ về quản lý quảng cáo trên xuất bản phẩm
11. Tham mưu giúp Bộ trưởng có ý kiến về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
tổng giám đốc (giám đốc), tổng biên tập NXB theo quy định của PL
12. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện hợp tác quốc
tế trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành theo quy định của PL và phân cấp của Bộ trưởng
13. Chủ trì, phối hợp thanh tra, kiểm tra, xử lý, ngăn chặn, phòng ngừa các hành vi
vi phạm PL trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành theo quy định của PL
14. Hướng dẫn, tổng hợp, đề xuất, trình Bộ trưởng xem xét, gửi cơ quan có thẩm
quyền về kế hoạch trợ giá, đặt hàng xuất bản phẩm và đưa xuất bản phẩm tới vùng
có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên
giới, hải đảo và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
15. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện công tác bồi
dưỡng, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ; tuyên truyền phổ biến, giáo dục PL
thuộc lĩnh vực xuất bản, in và phát hành
16. Tham gia xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của các chức danh
chuyên ngành và định mức kinh tế-kỹ thuật, cơ chế, chính sách về giá, khung giá
đối với dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành
17. Đề xuất, thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa
học, công nghệ trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành
18. Tổ chức triển lãm và hội chợ xuất bản phẩm cấp quốc gia và quản lý việc phát
hành xuất bản phẩm ra nước ngoài theo quy định của PL
19. Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động đối với các hội, hiệp hội trong lĩnh vực xuất
bản, in và phát hành theo quy định của PL
20. Phối hợp thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật trong lĩnh vực xuất bản, in và
phát hành; tuyển chọn và trao giải thưởng đối với xuất bản phẩm có giá trị cao
21. Tổ chức thực hiện cải cách hành chính của Cục theo chương trình cải cách
hành chính của Chính phủ và của Bộ; hiện đại hóa công sở và ứng dụng công nghệ
thông tin phục vụ hoạt động của Cục; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống
tham nhũng, lãng phí và thực hành tiết kiệm tại Cục
22. Thu, quản lý và sử dụng phí, lệ phí từ các hoạt động thuộc phạm vi quản lý của
Cục theo quy định của PL
23. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chính sách, chế độ đối với cán
bộ, công chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Cục
24. Quản lý tài chính, tài sản, các nguồn lực khác được giao và tổ chức thực hiện theo quy định của PL
25. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao
Câu 2: Nhiệm vụ, quyền hạn của sở TTTT (đề 1)
Câu 3: Phân tích đặc điểm quản lý nhà nước về xuất bản ở VN
- QLNN về xuất bản ở VN trong điều kiện một đảng cầm quyền
- Được thực hiện dựa trên cơ sở quyền lực nhà nước
- Chủ yếu bằng luật pháp
- Theo hệ thống phân cấp từ trên xuống dưới.
- Mang tính tổ chức và điều chỉnh là chủ yếu. - Mang tính khoa học - Mang tính kế hoạch
- Mang tính liên tục và ổn định ĐỀ 5
Câu 1: Nêu nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chủ quản NXB
- Xác định và chỉ đạo việc thực hiện tôn chỉ, mục đích, phương hướng hoạt động
của NXB; xét duyệt kế hoạch xuất bản của NXB
- Cấp vốn ban đầu và bảo đảm các điều kiện cần thiết khác để NXB hoạt động
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc, tổng biên tập NXB sau khi có văn
bản thỏa thuận của Bộ Văn hoá - Thông tin
- Thanh tra, kiểm tra hoạt động của NXB theo thẩm quyền
- Chịu trách nhiệm về những vi phạm PL của NXB trong hoạt động xuất bản theo
nhiệm vụ, quyền hạn của mình
Câu 2: Phân tích nội dung khái niệm quản lý, quản lý nhà nước và quản lý
nhà nước về xuất bản
Câu 3: Vai trò của QLNN đối với hoạt động xuất bản
- Giúp ngành xuất bản phát triển lành mạnh, đúng định hướng
- Tạo môi trường tự do sáng tạo, bình đẳng cho các chủ thể trong hoạt động xuất bản
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp của những người sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học
- QLNN nhằm chống việc thương mại hóa xuất bản
- QLNN về xuất bản nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng xuất bản phẩm
- Góp phần giữ vững ổn định chính trị và trật tự XH trong quá trình ptriển đất nước
- Góp phần thúc đẩy quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế ĐỀ 6
Câu 1: Phân tích khái niệm quản lý nhà nước về xuất bản
Câu 2: Theo quy định hiện hành, đối tượng nào được thành lập NXB và nhà
xuất bản được tổ chức theo những mô hình nào? (Điều 12)
1. Cơ quan, tổ chức sau đây được thành lập nhà xuất bản (sau đây gọi chung là cơ quan chủ quản NXB):
a) Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - XH ở TW và cấp tỉnh
b) Đơn vị sự nghiệp công lập ở trung ương, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp
ở trung ương trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm và tài liệu khoa học, học thuật
2. NXB tổ chức và hoạt động theo loại hình đơn vị sự nghiệp công lập hoặc doanh
nghiệp kinh doanh có điều kiện do Nhà nước là chủ sở hữu
Câu 3: Hệ thống những quan điểm cơ bản đổi mới và hoàn thiện PL trong QLNNVXB ĐỀ 7
Câu 1: Trình bày việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê vàcông
tác thi đua, khen thưởng trong hoạt động xuất bản (đề 1)
Câu 2: Trong hoạt động QLNNVXB, cơ quan, tổ chức, cá nhân được cấp giấy
phép tổ chức triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm có trách nhiệm gì?
- Hội chợ, triển lãm sách là nơi tổ chức các hoạt động trưng bày, mua bán sách,
hay hiểu đơn giản là hội sách
- Trách nhiệm (khoản 5 điều 44):
1. Thực hiện đúng nội dung ghi trong giấy phép
2. Kiểm tra, thẩm định nội dung xuất bản phẩm trước khi trưng bày, giới thiệu,
phát hành tại triển lãm, hội chợ
3. Không được đưa vào triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm có nội dung quy định
tại khoản 1 Điều 10 của Luật này; xuất bản phẩm đã bị đình chỉ phát hành,
thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành, tiêu hủy hoặc xuất bản phẩm không có hóa
đơn, chứng từ thể hiện nguồn gốc hợp pháp
4. Chịu trách nhiệm trước PL về nội dung xuất bản phẩm đưa vào triển lãm,
hội chợ và hoạt động tổ chức triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm
Câu 3: Liên hệ thực tế việc thực thi quyền hạn, nhiệm vụ của Cục Xuất bản, In và Phát hành ĐỀ 8
Câu 1: Hệ thống bộ máy quản lý về hoạt động xuất bản ở VN
- Quốc hội: cơ quan cao nhất có quyền lập pháp; quyết định ban bố, và sửa đổi
luật, pháp lệnh về hoạt động xuất bản
- Chính phủ: thống nhất QLNN về hoạt động xuất bản phạm vi cả nước; là cơ quan
quản lý cao nhất, có thẩm quyền chung, chịu trách nhiệm trước quốc hội về việc
điều hành và quản lý xuất bản trong cả nước
- Bộ TTTT: cơ quan của chính phủ có thẩm quyền riêng đối với hoạt động xuất bản cả nước
- UBND các tỉnh, thành phố: quản lý nn và địa phương, là cơ quan có thẩm quyền
chung chịu trách nhiệm trước thủ tướng và hội đồng nhân dân trong việc điều hành
và quản lý hoạt động xuất bản tại địa phương
- Sở TTTT: cơ quan thuộc UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW, có thẩm
quyền riêng về quản lý hoạt động xuất bản tại địa phương
Câu 2: Trình bày những nội dung cơ bản trong chính sách của nhà nước đối
với lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm
Câu 3: Trong vai trò người thực hiện công tác QLNNVXB, nhiệm vụ và
quyền hạn của tổng giám đốc (giám đốc), tổng biên tập NXB được quy định như thế nào?
- Giám đốc, tổng biên tập nxb phải là công dân Việt Nam, có đăng ký hộ khẩu
thường trú tại Việt Nam; có trình độ đại học, trình độ quản lý, trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ về xb và phẩm chất chính trị - Tổng giám đốc:
 Điều hành hoạt động của nhà xuất bản đúng tôn chỉ, mục đích, chức
năng, nhiệm vụ ghi trong giấy phép và quyết định thành lập nhà xuất bản
 Xây dựng bộ máy tổ chức và nhân lực của nhà xuất bản
 Tổ chức thực hiện việc đăng ký xuất bản với (tác phẩm, tài liệu hoặc tái
bản xuất bản phẩm) Bộ Thông tin và Truyền thông theo quy định tại Điều 22 của Luật này
 Tổ chức thẩm định tác phẩm, tài liệu quy định tại Điều 24 của Luật này
và tác phẩm, tài liệu khác khi có yêu cầu của cơ quan QLNN về hoạt động xuất bản
 Ký hợp đồng liên kết xuất bản quy định tại điểm b khoản 3 Điều 23 của
Luật này trước khi ký quyết định xuất bản (có hợp đồng liên kết xuất bản
giữa nhà xuất bản và đối tác liên kết. Hợp đồng liên kết phải có các nội
dung cơ bản theo quy định của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông)
 Ký duyệt bản thảo hoàn chỉnh trước khi đưa in
 Ký quyết định xuất bản đối với từng xuất bản phẩm đúng với giấy xác
nhận đăng ký xuất bản, kể cả việc in tăng số lượng
 Ký quyết định phát hành xuất bản phẩm
 Định giá, điều chỉnh giá bán lẻ xuất bản phẩm theo quy định của PL
 Tổ chức việc lưu trữ hồ sơ biên tập bản thảo và tài liệu có liên quan của
từng xuất bản phẩm theo quy định của PL
 Thực hiện việc sửa chữa, đình chỉ phát hành, thu hồi hoặc tiêu hủy xuất
bản phẩm khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
 Bảo đảm không để lộ, lọt nội dung tác phẩm, tài liệu xuất bản trước khi
phát hành làm ảnh hưởng đến quyền lợi của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả
 Quản lý tài sản và cơ sở vật chất của nhà xuất bản
 Chịu trách nhiệm trước PL, trước cơ quan chủ quản về xuất bản phẩm và mọi hoạt động của NXB - Tổng biên tập NXB:
 Giúp tổng giám đốc (giám đốc) chỉ đạo việc tổ chức bản thảo
 Tổ chức biên tập bản thảo
 Đọc và ký duyệt đối với từng bản thảo để trình tổng giám đốc (giám đốc)
nhà xuất bản ký quyết định xuất bản
 Không được để lộ, lọt nội dung tác phẩm, tài liệu xuất bản trước khi phát
hành làm ảnh hưởng đến quyền lợi của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả
 Chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc (giám đốc) nhà xuất bản và trước
PL về nội dung xuất bản phẩm của NXB ĐỀ 9
Câu 1: Các yếu tố khách quan thuộc bối cảnh quốc tế ảnh hưởng đến QLNNXB
- Sự tác động của toàn cầu hoá, của kinh tế thế giới phát triển
- Nhu cầu xuất bản phẩm và văn hoá đọc tăng cao
- Giao thương, hợp tác xuất nhập khẩu xuất bản giữa các quốc gia phát triển mạnh
- Khoa học công nghệ được ứng dụng rộng rãi trong hoạt động xuất bản
Câu 2: Trình bày khái quát phương hướng và giải pháp đổi mới hoànthiện PL
trong QLNNVXB (đề 12)
Câu 3: Trong hoạt động quản lí nhà nước về xuất bản, cơ quan, tổ chức được
cấp giấy phép xuất bản tài liệu không kinh doanh có trách nhiệm gì?
- Thực hiện đúng giấy phép xuất bản được cấp và chịu trách nhiệm trước PL về tài liệu được xuất bản
- Bảo đảm nội dung tài liệu xuất bản đúng với bản thảo tài liệu được cấp giấy phép
- Thực hiện ghi thông tin trên xuất bản phẩm theo đúng quy định
- Nộp lưu chiểu tài liệu và nộp cho Thư viện Quốc gia Việt Nam theo quy định
- Thực hiện việc sửa chữa, đình chỉ phát hành, thu hồi hoặc tiêu hủy đối với tài liệu
xuất bản khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ĐỀ 10
Câu 1: Hoạt động quản lí nhà nước về lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm
được thực hiện như thế nào? (điều 37)
- Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan QLNNvề xuất bản hoặc
cơ quan thanh tra chuyên ngành về xuất bản những vi phạm PL của tổ chức, cá
nhân trong hoạt động xuất bản
- Cơ quan nhận được khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm xem xét, giải quyết theo quy định của PL
Câu 2: Trình bày những nội dung cơ bản trong chính sách của nhà nướcđối
với lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm điện tử
- Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng, hiện đại hóa cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ
– kỹ thuật tiên tiến cho nhà xuất bản để xuất bản xuất bản phẩm điện tử
- Xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu đặc tả của xuất bản phẩm điện tử nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm, truy nhập, quản lý và lưu trữ xuất bản phẩm điện tử
- Bộ TTTT có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan quy định
chi tiết các chính sách phù hợp với hoạt động xuất bản điện tử
Câu 3: Những quy định hình thức xử lí vi phạm trong hoạt động xuất bản (điều 11)
1. Tổ chức có hành vi vi phạm quy định của Luật này và quy định khác của PL có
liên quan thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành
chính; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của PL
2. Cá nhân có hành vi vi phạm quy định của Luật này và quy định khác của PL có
liên quan thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi
phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải
bồi thường theo quy định của PL
3. Xuất bản phẩm có vi phạm thì bị đình chỉ phát hành có thời hạn và tùy theo tính
chất, mức độ vi phạm mà phải sửa chữa mới được phát hành hoặc bị thu hồi, tịch
thu, cấm lưu hành, tiêu hủy
4. Xuất bản phẩm điện tử có vi phạm thì bị đưa ra khỏi phương tiện điện tử và tùy
theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định tại khoản 3 Điều này