Bài kiểm tra kết thúc học phần môn Pháp luật đại cương

Chủ tịch Quốc hội là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội, đốingoại. B2. Tất cả các quan hệ pháp luật đều là quan hệ xã hội. Đ3. Chỉ có chủ sở hữu mới có quyền chiếm hữu tài sản thuộc sở hữu của mình. S4. Cha chồng và con dâu được quyền kết hôn. S5. Người để lại di sản thừa kế có thể là pháp nhân. S.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45476132
BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ SỐ: 03 Thời gian: 45 phút
Họ và tên:Tạ Văn Hiếu ………MSSV: 2019600662............
Lớp:…………………………………….....................Ngày sinh:........................................
Câu 1: (CĐR L1.1: 2 iểm): Các nhận ịnh sau úng/sai, không cần giải thích? (Điền áp
án vào bảng sau)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
Đáp án
Sai
Đ
Sai
S
S
1. Chủ tịch Quốc hội là người ứng ầu nhà nước, thay mặt nhà nước về
ngoại. B
2. Tất cả các quan hệ pháp luật ều là quan hệ xã hội. Đ
3. Chỉ có chủ sở hữu mới có quyền chiếm hữu tài sản thuộc sở hữu của mình.
S
4. Cha chồng và con dâu ược quyền kết hôn. S
5. Người ể lại di sản thừa kế có thể là pháp nhân. S
Câu 2: (CĐR L1.1: 2 iểm): Chọn câu trả lời úng nhất iền vào bảng sau:
ối nội,
Câu hỏi
1
2
3
4
5
Đáp án
A
A
A
A
1. Chủ thể của vi phạm hình sự là:
a. Pháp nhân phi thương mại c. Pháp nhân thương mại
b. Tổ chức d. Mọi doanh nghiệp
2. A mượn B chiếc xe máy, không may làm mất xe của B. Trách nhiệm pháp lý mà A
phảichịu:
a. Hành chính c. Hình sự
b. Dân sự d. Kỷ luật
3. Thuộc tính của pháp luật:
a. Tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung c. Có chủ quyền quóc gia
b. Phân chia dân cư theo ơn vị hành chính d. Được mọi người tự giác thực hiện
4. Người ứng ầu Tòa án Việt Nam có chức danh là:
a. Chánh án c. Thẩm phán
b. Thủ tướng d. Viện trưởng
5. Chủ thể của quan hệ pháp luật phải có:
a. Năng lực pháp luật và năng lực hành b. Năng lực trách nhiệm pháp lý hình sự
1
lOMoARcPSD| 45476132
b. Năng lực hành vi dân sự c. Năng lực pháp luật
Câu 3 (CĐR L2.1; 2.0 ) Xác ịnh cấu trúc của quy phạm pháp luật sau? Giải thích
a. “Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng của cán
bộ, công chức hoặc người khác hoặc phá hủy tài sản của Cơ quan, tổ chức, nhân,
thì bị phạt từ 12 năm ến 20 năm, chung thân hoặc thình.” (Khoản 1, Điều
113, BLHS 2015 sửa ổi bổ sung năm 2017)
Bài làm
- Giả ịnh: Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân m phạm tính
mạng của cán bộ, công chức hoặc người khác hoặc phá hủy tài sản của
quan, tổ chức, cá nhân
Giải thích: Vì giả ịnh bộ phận xác ịnh chủ thể iều kiện, hoàn cảnh
nhà nước dự liệu trước. ây chủ thể người nào xâm phạm tính mạng của
cán bộ, công chức hoặc người khác hoặc phá hủy tài sản của qua, tổ
chức, nhân. Điều khiện, hoàn cảnh là: nhằm chống chính quyền nhân
dân.
- Qui ịnh: Không ược xâm phạm tính mạng của cán bộ, công chức hoặc người
khác hoặc phá hủy tài sản của quan, tổ chức, nhân nhằm chống chính
quyền nhân dân.
Giải thích: Qui ịnh bộ phân nêu lên cách thức xử sự nhà nước t ra cho
chủ thể khi vào iều kiện, hoàn cảnh của giả ịnh. Theo ó, qui ịnh ây
không ược xâm phạm tính mạng của cán bộ, công chức hoặc người khác
hoặc phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Chế tài: bị phạt tù từ 12 năm ến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình
Giải thích: Chế tài biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng khi chủ thể
không thực hiện úng yêu cầu của qui ịnh, ở ây chế tài hình sự phạt tù từ 12
ến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
2
lOMoARcPSD| 45476132
Câu 4: (CĐR L2.1; 4 iểm): Bài tập thừa kế
Ông A và Bà B kết hôn với nhau có hai người con chung là: C (1992) và D (2005).
Ông A có một người con riêng với Q tên M (1990). C lấy H sinh ược hai người con
P Q. Năm 2018 ông A C trên ường về quê bị tai nạn qua ời. Trước khi chết
ông A lại di chúc cho M bà Q toàn bộ tài sản. Biết ông AB tài sản chung
là 600 triệu, ông Atài sản riêng là 200 triệu. C không ể lại di chúc, có tài sản riêng
là 400tr. Hãy chia thừa kế của ông A và C theo úng quy ịnh của luật Dân sự 2015.
Bài làm
A chết, chia di sản thừa kế của A
- Di sản thừa kế của A: 600tr/2 + 200tr = 500tr
- Do A ể lại di chúc hợp pháp nên chia theo di chúc.
- Tuy A ể lại di chúc nhưng có người ược hưởng thừa kế không phụ thuộc di chúc
là bà B và D nên ược hưởng 2/3 một suất thừa kế chia theo pháp luật (Điều 644
BLDS 2015)
- Hàng thừa kế thứ nhất: B,C,D,M(3 người)
Một suất thừa kế chia theo pháp luật : 500tr/4= 125tr (Điều 651 BLDS 2015)
B = D= 2/3x125tr= 83.33tr
- Còn lại chia theo di chúc:
M = Q= (500tr- 83.33trx2)/2 =166.67tr.
Kết luận: Vậy B= D= 83.33tr
M= Q= 166.67tr
C chết, chia di sản thừa kế của C
- Di sản thừa kế của C: 400tr
- Do C chết không ể lại di chúc nên chia tài sản theo pháp luật.
- Hàng thừa kế thứ nhất: B, H,P,Q (4 người)
B= H= P= Q= 400tr/4= 100tr (Điều 650 BLDS 2015)
Kết luận: B= H= P= Q= 100tr.
3
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45476132
BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ SỐ: 03 Thời gian: 45 phút
Họ và tên:Tạ Văn Hiếu ………MSSV: 2019600662............
Lớp:…………………………………….....................Ngày sinh:........................................
Câu 1: (CĐR L1.1: 2 iểm): Các nhận ịnh sau úng/sai, không cần giải thích? (Điền áp án vào bảng sau) Câu hỏi 1 2 3 4 5 Đáp án Sai Đ Sai S S
1. Chủ tịch Quốc hội là người
ứng ầu nhà nước, thay mặt nhà nước về ối nội, ối ngoại. B
2. Tất cả các quan hệ pháp luật ều là quan hệ xã hội. Đ
3. Chỉ có chủ sở hữu mới có quyền chiếm hữu tài sản thuộc sở hữu của mình. S
4. Cha chồng và con dâu ược quyền kết hôn. S
5. Người ể lại di sản thừa kế có thể là pháp nhân. S
Câu 2: (CĐR L1.1: 2 iểm): Chọn câu trả lời úng nhất iền vào bảng sau: Câu hỏi 1 2 3 4 5 Đáp án A A A A
1. Chủ thể của vi phạm hình sự là:
a. Pháp nhân phi thương mại c. Pháp nhân thương mại
b. Tổ chức d. Mọi doanh nghiệp
2. A mượn B chiếc xe máy, không may làm mất xe của B. Trách nhiệm pháp lý mà A phảichịu: a. Hành chính c. Hình sự b. Dân sự d. Kỷ luật
3. Thuộc tính của pháp luật:
a. Tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung
c. Có chủ quyền quóc gia
b. Phân chia dân cư theo ơn vị hành chính
d. Được mọi người tự giác thực hiện
4. Người ứng ầu Tòa án Việt Nam có chức danh là: a. Chánh án c. Thẩm phán b. Thủ tướng d. Viện trưởng
5. Chủ thể của quan hệ pháp luật phải có:
a. Năng lực pháp luật và năng lực hành
b. Năng lực trách nhiệm pháp lý hình sự 1 lOMoAR cPSD| 45476132
b. Năng lực hành vi dân sự c. Năng lực pháp luật
Câu 3 (CĐR L2.1; 2.0 ) Xác ịnh cấu trúc của quy phạm pháp luật sau? Giải thích
a. “Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng của cán
bộ, công chức hoặc người khác hoặc phá hủy tài sản của Cơ quan, tổ chức, cá nhân,
thì bị phạt tù từ 12 năm ến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.”
(Khoản 1, Điều
113, BLHS 2015 sửa ổi bổ sung năm 2017) Bài làm
- Giả ịnh: Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà xâm phạm tính
mạng của cán bộ, công chức hoặc người khác hoặc phá hủy tài sản của Cơ
quan, tổ chức, cá nhân

฀ Giải thích: Vì giả ịnh là bộ phận xác ịnh chủ thể và iều kiện, hoàn cảnh mà
nhà nước dự liệu trước. Ở ây chủ thể là người nào xâm phạm tính mạng của
cán bộ, công chức hoặc người khác hoặc phá hủy tài sản của cơ qua, tổ
chức, cá nhân. Điều khiện, hoàn cảnh là: nhằm chống chính quyền nhân dân.
- Qui ịnh: Không ược xâm phạm tính mạng của cán bộ, công chức hoặc người
khác hoặc phá hủy tài sản của Cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm chống chính quyền nhân dân.
฀ Giải thích: Qui ịnh là bộ phân nêu lên cách thức xử sự mà nhà nước ặt ra cho
chủ thể khi ở vào iều kiện, hoàn cảnh của giả ịnh. Theo ó, qui ịnh ở ây là
không ược xâm phạm tính mạng của cán bộ, công chức hoặc người khác
hoặc phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Chế tài: bị phạt tù từ 12 năm ến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình
฀ Giải thích: Chế tài là biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng khi chủ thể
không thực hiện úng yêu cầu của qui ịnh, ở ây chế tài hình sự phạt tù từ 12
ến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình. 2 lOMoAR cPSD| 45476132
Câu 4: (CĐR L2.1; 4 iểm): Bài tập thừa kế
Ông A và Bà B kết hôn với nhau có hai người con chung là: C (1992) và D (2005).
Ông A có một người con riêng với bà Q tên là M (1990). C lấy H sinh ược hai người con
P và Q. Năm 2018 ông A và C trên ường về quê bị tai nạn và qua ời. Trước khi chết
ông A có ể lại di chúc cho M và bà Q toàn bộ tài sản. Biết ông A và bà B có tài sản chung
là 600 triệu, ông A có tài sản riêng là 200 triệu. C không ể lại di chúc, có tài sản riêng
là 400tr. Hãy chia thừa kế của ông A và C theo úng quy ịnh của luật Dân sự 2015. Bài làm
❖ A chết, chia di sản thừa kế của A
- Di sản thừa kế của A: 600tr/2 + 200tr = 500tr
- Do A ể lại di chúc hợp pháp nên chia theo di chúc.
- Tuy A có ể lại di chúc nhưng có người ược hưởng thừa kế không phụ thuộc di chúc
là bà B và D nên ược hưởng 2/3 một suất thừa kế chia theo pháp luật (Điều 644 BLDS 2015)
- Hàng thừa kế thứ nhất: B,C,D,M(3 người)
⇨ Một suất thừa kế chia theo pháp luật : 500tr/4= 125tr (Điều 651 BLDS 2015) ⇨ B = D= 2/3x125tr= 83.33tr
- Còn lại chia theo di chúc:
M = Q= (500tr- 83.33trx2)/2 =166.67tr.
Kết luận: Vậy B= D= 83.33tr M= Q= 166.67tr
❖ C chết, chia di sản thừa kế của C
- Di sản thừa kế của C: 400tr
- Do C chết không ể lại di chúc nên chia tài sản theo pháp luật.
- Hàng thừa kế thứ nhất: B, H,P,Q (4 người)
⇨ B= H= P= Q= 400tr/4= 100tr (Điều 650 BLDS 2015)
Kết luận: B= H= P= Q= 100tr. 3