Bài kiểm tra khám phá ngôn ngữ trong giao tiếp Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài kiểm tra khám phá ngôn ngữ trong giao tiếp Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài kiểm tra khám phá ngôn ngữ trong giao tiếp Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài kiểm tra khám phá ngôn ngữ trong giao tiếp Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

36 18 lượt tải Tải xuống
BÀI KIỂM TRA MÔN NHỮNG VẤN ĐỀ GIAO TIẾP NGÔN NGỮ CỦA
NGƯỜI VIỆT
LỚP ĐHTHK22P
Họ và tên: Trần Văn Hiển
Địa chỉ: Tổ 6, phường Phùng Chí Kiên, thành phố Bắc Kạn
Câu 1: Trình bày về phép lịch sự trong giao tiếp
Trả lời:
1. Sơ lược về thuật ngữ «lịch sự»
Định nghĩa
Có nhiều định nghĩa về lịch sự, có thể kể ra một số định nghĩa
sau:
- G.M. Green: Lịch sự “Đó là những chiến lược nhằm duy trì hay
thay đổi quan
hệ liên cá nhân.”
- C.K. Orecchioni: Chúng tôi chấp nhận rằng phép lịch sự liên quan
tới tất cả
các phương diện của diễn ngôn:
1. Bị chi phối bởi các quy tắc.
2. Xuất hiện trong địa hạt liên cá nhân.
3. Và chúng có chức năng giữ gìn tính chất hài hòa quan hệ đó (ở
mức thấp nhất
là giải tỏa những xung đột tiềm tàng, tốt hơn nữa là làm cho
người này trở thành càng
dễ chịu với người kia thì càng tốt).
4. Có thể định nghĩa lịch sự như là một phương thức để giảm thiểu
sự xung đột
trong diễn ngôn (…). Những chiến lược lịch sự có nhiệm vụ đặc
biệt là làm cho cuộc
tương tác được thuận lợi. (Đỗ Hữu Châu)
- Lịch sự là những nguyên tắc chung trong tương tác xã hội của
mỗi nền văn hóa.
Những nguyên tắc đó có thể bao gồm sự tế nhị, sự khoan dung, sự
khiêm tốn, sự cảm
thông đối với người khác. (Theo Nguyễn Thiện Giáp, tr.102)
Theo Nguyễn Thiện Giáp, chuẩn mực xã hội trong giao tiếp không
chỉ thể hiện
ở lời mà còn thể hiện ở giọng điệu. Chẳng hạn, các câu ca dao:
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
1
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
- Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Kim vàng ai nỡ uốn câu,
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
13
- Chẳng được miếng thịt, miếng xôi,
Cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng.
Nhún nhường, khiêm tốn, nói có đầu có đuôi (nhiều khi còn nói
vòng vo) là cách
giao tiếp của người Việt.
Việc lựa chọn cách nói trực tiếp hay gián tiếp, lựa chọn kiểu cấu
trúc nào là do
vị thế giao tiếp, ngữ cảnh giao tiếp (thoại trường), thói quen giao
tiếp,… chi phối.
2. Một số khái niệm cần thiết đối với tìm hiểu về lịch sự của Brown
và S.
Levinson
a.Thể diện
Thể diện là hình ảnh bản thân trước công chúng của một cá nhân,
nó liên quan
đến ý thức xã hội và tình cảm mà mỗi cá nhân có và mong muốn
người khác tri nhận
(Nguyễn Thiện Giáp)
b. Các hành động : đe dọa thể diện, giữ thể diện, tôn vinh thể
diện
- Xét trong quan hệ với thể diện, các hành động ngôn ngữ được
chia thành: hành
động đe dọa thể diện và hành động tôn vinh thể diện.
+ Hành động đe dọa thể diện chia thành 4 nhóm:
1) Hành động đe dọa thể diện âm tính của người thực hiện: tặng,
hứa, cho
2) Hành động đe dọa thể diện dương tính của người thực hiện: thú
nhận, xin lỗi,
tự trách…
3) Hành động đe dọa thể diện âm tính của người nhận: hỏi những
cái thuộc đời
sống riêng tư của người được hỏi, các hành động điều khiển như:
sai khiến, ngăn cấm,
2
khuyên bảo…
4) Hành động đe dọa thể diện dương tính của người nhận: phê
phán, chê, từ chối,
chửi mắng, trách móc…
+ Hành động tôn vinh thể diện là những hành động mà khi thực
hiện, thể diện âm
tính hay dương tính của người tiếp nhận hay người thực hiện được
đề cao.
Như vậy, lịch sự chiến lược là phép lịch sự gồm những cách thức
(những chiến
lược) tác động vào hiệu quả đe dọa hoặc tôn vinh thể diện của
các hành động ở lởi để
duy trì sự hài hòa trong quan hệ liên cá nhân giữa những người
hội thoại. Có 2 chiến
lược lịch sự: lịch sự âm tính và lịch sự dương tính.
Lịch sự âm tính
- Lịch sự âm tính hướng vào thể diện âm tính của người tiếp nhận.
Nó có tính
lảng tránh (tránh không dùng hành vi đe dọa thể diện) hoặc có
tính bù đắp (bù đắp lại
những tổn hại về thể diện khi không thể tránh mà bắt buộc phải
thực hiện một hành động
đe dọa thể diện nào đó.)
- Để lảng tránh một hành vi đe dọa thể diện, chúng ta có thể thay
thế nó bằng một
hành động trực tiếp khác, có nghĩa là gián tiếp hóa hành động đe
dọa thể diện đó.
VD: Lảng tránh hành động điều khiển bằng cảm thán: Trời nóng
quá (có nghĩa
Bật quạt lên! Con chưa quét nhà à? Quét nhà), bằng hỏi (có nghĩa
đi)…
- Để bù đắp chúng ta có thể dùng:
+ Biện pháp nói giảm:
14
VD: thay cho Canh hơi mặn một chút Canh mặn quá!
+ Các phương tiện tiền dẫn nhập, còn gọi là các lời nói ướm.
VD: Để thực hiện hành động thỉnh cầu, tiền dẫn nhập một hành
động hỏi bằng
câu hỏi như: Bạn có thể giúp mình được không?
3
Lịch sự dương tính
- Đây là phép lịch sự nhằm vào thể diện dương tính của người
nhận. Nó thực hiện
những hành vi tôm vinh thể diện của người nhận, tỏ ra quan tâm
đến người này.
VD: Đó là những cách nói như: Ôi! Hôm nay cô có bộ váy mới đẹp
quá!..
2.3.2.3.Thể diện âm tính, thể diện dương tính
Thể diện dương tính là nhân cách, vị trí, địa vị xã hội…biểu hiện
bên ngoài, qua
đó chúng ta tác động đến người khác.
Thể diện âm tính là lãnh địa riêng của từng người, chỗ yếu riêng
mà chúng ta
không muốn cho người khác biết.
2. Các phương diện của lịch sự
1. Lịch sự quy ước
- Đặc tính: có những phương tiện ít nhiều quy ước, bắt buộc khiến
cho bất kì ai
rơi vào một vị trí ở trục quan hệ dọc hay trục quan hệ ngang nào
đó cũng phải sử dụng.
Nếu ko sẽ bị xem là bất lịch sự hoặc vô lễ…
- Phép lịch sự quy ước lại chia thành 2 nhóm theo quan hệ dọc và
quan hệ ngang:
+ Quan hệ dọc: là trục quan hệ quyền thế, được chia thành nhiều
bậc khác nhau
từ cao xuống thấp. Đây được gọi là .lịch sự vị thế
Lịch sự vị thế thường dùng các phương tiện phi lời (quần áo…),
cách tổ chức
không gian hội thoại, tư thế đứng ngồi, cách nhìn, các phương tiện
kèm lời (giọng nói,
cử chỉ, điệu bộ…), các phương tiện ngôn ngữ (các từ xưng hô,
cách tổ chức các lượt lời,
sự ngắt lời, xen lời, việc sử dụng ưu tiên một số hành vi ở lời…)
+ Quan hệ ngang là quan hệ thân cận, thân – sơ cũng được chia
thành những cấp
bậc khác nhau. Đây là quan hệ đối xứng, được gọi là lịch sự thân
.
Phương tiện:
Phương tiện phi lời: khoảng cách hội thoại, động tác (vỗ vai, vuốt
4
ve, cầm tay…),
tư thế của cơ thể, cái nhìn, nụ cười… Các phương tiện kèm lời
thường gặp: giọng nói,
tốc độ nhanh chậm của lời nói tùy thuộc vào diễn biến tình cảm
của nội dung lời nói…
Phương tiện ngôn ngữ: từ xưng hô (mình - ấy, cậu – tớ, con – bố,
mẹ, ông, bà…),
các đề tài được nói đến liên quan tới đời sống riêng tư, đến tình
cảm gia đình, đến ước
mơ, nguyện vọng thầm kín… có thể dùng các khẩu ngữ, các từ tục
để trò chuyện với
nhau.
2. Lịch sự chiến lược (Quy tắc giữ thể diện)
- Lịch sự chiến lược là lịch sự liên quan tới sự sử dụng các hành
động ở lời và
với những đề tài được đưa vào hội thoại. Nó có tính riêng biệt cho
từng cuộc giao tiếp
cụ thể.
- Nguyên tắc lịch sự liên quan trực tiếp đến thể diện những người
tham gia hội
thoại. Mỗi con người có 2 loại thể diện: âm tính và dương tính.
15
Thể diện dương tính là nhân cách, vị trí, địa vị xã hội…biểu hiện
bên ngoài, qua
đó chúng ta tác động đến người khác.
Thể diện âm tính là lãnh địa riêng của từng người, chỗ yếu riêng
mà chúng ta
không muốn cho người khác biết.
- Xét trong quan hệ với thể diện, các hành động ngôn ngữ được
chia thành: hành
động đe dọa thể diện và hành động tôn vinh thể diện.
+ Hành động đe dọa thể diện chia thành 4 nhóm:
1) Hành động đe dọa thể diện âm tính của người thực hiện: tặng,
hứa, cho
2) Hành động đe dọa thể diện dương tính của người thực hiện: thú
nhận, xin lỗi,
tự trách…
3) Hành động đe dọa thể diện âm tính của người nhận: hỏi những
cái thuộc đời
5
sống riêng tư của người được hỏi, các hành động điều khiển như:
sai khiến, ngăn cấm,
khuyên bảo…
4) Hành động đe dọa thể diện dương tính của người nhận: phê
phán, chê, từ chối,
chửi mắng, trách móc…
+ Hành động tôn vinh thể diện là những hành động mà khi thực
hiện, thể diện âm
tính hay dương tính của người tiếp nhận hay người thực hiện được
đề cao.
Như vậy, lịch sự chiến lược là phép lịch sự gồm những cách thức
(những chiến
lược) tác động vào hiệu quả đe dọa hoặc tôn vinh thể diện của
các hành động ở lởi để
duy trì sự hài hòa trong quan hệ liên cá nhân giữa những người
hội thoại. Có 2 chiến
lược lịch sự: lịch sự âm tính và lịch sự dương tính.
Lịch sự âm tính
- Lịch sự âm tính hướng vào thể diện âm tính của người tiếp nhận.
Nó có tính
lảng tránh (tránh không dùng hành vi đe dọa thể diện) hoặc có
tính bù đắp (bù đắp lại
những tổn hại về thể diện khi không thể tránh mà bắt buộc phải
thực hiện một hành động
đe dọa thể diện nào đó.)
- Để lảng tránh một hành vi đe dọa thể diện, chúng ta có thể thay
thế nó bằng một
hành động trực tiếp khác, có nghĩa là gián tiếp hóa hành động đe
dọa thể diện đó.
VD: Lảng tránh hành động điều khiển bằng cảm thán: Trời nóng
quá (có nghĩa
Bật quạt lên! Con chưa quét nhà à? Quét nhà), bằng hỏi (có nghĩa
đi)…
- Để bù đắp chúng ta có thể dùng:
+ Biện pháp nói giảm:
VD: thay cho Canh hơi mặn một chút Canh mặn quá!
+ Các phương tiện tiền dẫn nhập, còn gọi là các lời nói ướm.
VD: Để thực hiện hành động thỉnh cầu, tiền dẫn nhập một hành
động hỏi bằng
6
câu hỏi như: Bạn có thể giúp mình được không?
Lịch sự dương tính
- Đây là phép lịch sự nhằm vào thể diện dương tính của người
nhận. Nó thực hiện
những hành vi tôm vinh thể diện của người nhận, tỏ ra quan tâm
đến người này.
VD: Đó là những cách nói như: Ôi! Hôm nay cô có bộ váy mới đẹp
quá!..
Câu 2: Phân tích ý nghĩa biểu đạt của các từ xưng hô trong ngữ
liệu sau:
Mình về mình có nhớ ta, Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ
nguồn?
(Tố Hữu, Việt Bắc)
Trả lời:
Trong bài thơ Việt Bắc” của Tố Hữu, tác giả đã sử dụng tài tình từ ngữ
xưng hô mình –ta. Đặc biệt trong khổ thơ :
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
Đoạn thơ có sử dụng các từ ngữ xưng hô như: Mình (4 lần); Ta (1 lần)
Từ “Mình” trong câu thơ chỉ người cán bộ, còn từ “Ta” chỉ người Việt Bắc.
Đây lối đối đáp quen thuộc trong ca dao đã được Tố Hữu vận dụng một cách
sáng tạo. mang lại cho bài thơ phong vị ca dao, tính dân tộc đậm đà một
giọng điệu tâm tình ngọt ngào sâu lắng. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô như vậy góp
phần làm cho tình cảm giữa người ra đi ngưởi lại, giữa cán bộ với nhân dân
Việt Bắc thêm thân mật, gần gũi, tự nhiên, gắn bố khăng khít, tuy hai một. Đó
cũng là tình cảm của nhà thơ với nhân dân Việt Bắc.
Câu 3. Trong truyện cười sau đây, nhân vật hành khất đã vi phạm phương châm
nào trong nguyên tắc cộng tác của hội thoại? Anh/chị hãy phân tích sự vi phạm đó.
CƯỜI THẢM
Một người hành khất chìa nón trước cửa nhà một bà nhà giàu
- Thưa bà, nhà cháu bị mất một chân.
Bà nhà giàu đáp.
- Có thể lắm, nhưng tại sao anh lại tưởng chân anh mất ở đây?
Trả lời:
Nhân vật hành khất đã vi phạm phương châm trong nguyên tắc cộng tác của hội
thoại: Phương châm quan hệ (còn gọi là phương châm quan yếu)
7
Phân tích sự vi phạm đó: Bà nhà giàu biết anh hành khất đến là để xin
ăn, xin tiền. Nhưng bà cố ý dựa vào câu nói của người hành khất “ nhà
cháu mất một chân”- câu nói này người hành khất nhằm để trình bày
về nỗi khổ và muốn xin chút gì đó - để nói lệch sang hướng khác. Bà
nhà giàu trong cuộc giao tiếp này đã vi phạm nguyên tắc quan hệ.
8
| 1/8

Preview text:

BÀI KIỂM TRA MÔN NHỮNG VẤN ĐỀ GIAO TIẾP NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI VIỆT LỚP ĐHTHK22P
Họ và tên: Trần Văn Hiển
Địa chỉ: Tổ 6, phường Phùng Chí Kiên, thành phố Bắc Kạn
Câu 1: Trình bày về phép lịch sự trong giao tiếp Trả lời:

1. Sơ lược về thuật ngữ «lịch sự» Định nghĩa
Có nhiều định nghĩa về lịch sự, có thể kể ra một số định nghĩa sau:
- G.M. Green: Lịch sự “Đó là những chiến lược nhằm duy trì hay thay đổi quan
hệ liên cá nhân.”
- C.K. Orecchioni: Chúng tôi chấp nhận rằng phép lịch sự liên quan tới tất cả
các phương diện của diễn ngôn:
1. Bị chi phối bởi các quy tắc.
2. Xuất hiện trong địa hạt liên cá nhân.
3. Và chúng có chức năng giữ gìn tính chất hài hòa quan hệ đó (ở mức thấp nhất
là giải tỏa những xung đột tiềm tàng, tốt hơn nữa là làm cho
người này trở thành càng
dễ chịu với người kia thì càng tốt).
4. Có thể định nghĩa lịch sự như là một phương thức để giảm thiểu sự xung đột
trong diễn ngôn (…). Những chiến lược lịch sự có nhiệm vụ đặc
biệt là làm cho cuộc
tương tác được thuận lợi. (Đỗ Hữu Châu)
- Lịch sự là những nguyên tắc chung trong tương tác xã hội của mỗi nền văn hóa.
Những nguyên tắc đó có thể bao gồm sự tế nhị, sự khoan dung, sự khiêm tốn, sự cảm
thông đối với người khác. (Theo Nguyễn Thiện Giáp, tr.102)
Theo Nguyễn Thiện Giáp, chuẩn mực xã hội trong giao tiếp không chỉ thể hiện
ở lời mà còn thể hiện ở giọng điệu. Chẳng hạn, các câu ca dao:
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, 1
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
- Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Kim vàng ai nỡ uốn câu,
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời. 13
- Chẳng được miếng thịt, miếng xôi,
Cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng.
Nhún nhường, khiêm tốn, nói có đầu có đuôi (nhiều khi còn nói vòng vo) là cách
giao tiếp của người Việt.
Việc lựa chọn cách nói trực tiếp hay gián tiếp, lựa chọn kiểu cấu trúc nào là do
vị thế giao tiếp, ngữ cảnh giao tiếp (thoại trường), thói quen giao tiếp,… chi phối.
2. Một số khái niệm cần thiết đối với tìm hiểu về lịch sự của Brown và S. Levinson a.Thể diện
Thể diện là hình ảnh bản thân trước công chúng của một cá nhân, nó liên quan
đến ý thức xã hội và tình cảm mà mỗi cá nhân có và mong muốn
người khác tri nhận (Nguyễn Thiện Giáp)
b. Các hành động : đe dọa thể diện, giữ thể diện, tôn vinh thể diện
- Xét trong quan hệ với thể diện, các hành động ngôn ngữ được chia thành: hành
động đe dọa thể diện và hành động tôn vinh thể diện.
+ Hành động đe dọa thể diện chia thành 4 nhóm:
1) Hành động đe dọa thể diện âm tính của người thực hiện: tặng, hứa, cho
2) Hành động đe dọa thể diện dương tính của người thực hiện: thú nhận, xin lỗi, tự trách…
3) Hành động đe dọa thể diện âm tính của người nhận: hỏi những cái thuộc đời
sống riêng tư của người được hỏi, các hành động điều khiển như:
sai khiến, ngăn cấm, 2 khuyên bảo…
4) Hành động đe dọa thể diện dương tính của người nhận: phê
phán, chê, từ chối,
chửi mắng, trách móc…
+ Hành động tôn vinh thể diện là những hành động mà khi thực hiện, thể diện âm
tính hay dương tính của người tiếp nhận hay người thực hiện được đề cao.
Như vậy, lịch sự chiến lược là phép lịch sự gồm những cách thức (những chiến
lược) tác động vào hiệu quả đe dọa hoặc tôn vinh thể diện của
các hành động ở lởi để
duy trì sự hài hòa trong quan hệ liên cá nhân giữa những người hội thoại. Có 2 chiến
lược lịch sự: lịch sự âm tính và lịch sự dương tính. Lịch sự âm tính
- Lịch sự âm tính hướng vào thể diện âm tính của người tiếp nhận. Nó có tính
lảng tránh (tránh không dùng hành vi đe dọa thể diện) hoặc có
tính bù đắp (bù đắp lại
những tổn hại về thể diện khi không thể tránh mà bắt buộc phải
thực hiện một hành động
đe dọa thể diện nào đó.)
- Để lảng tránh một hành vi đe dọa thể diện, chúng ta có thể thay thế nó bằng một
hành động trực tiếp khác, có nghĩa là gián tiếp hóa hành động đe dọa thể diện đó.
VD: Lảng tránh hành động điều khiển bằng cảm thán: Trời nóng quá (có nghĩa
Bật quạt lên!), bằng hỏi Con chưa quét nhà à? Quét nhà (có nghĩa đi)…
- Để bù đắp chúng ta có thể dùng: + Biện pháp nói giảm: 14
VD: Canh hơi mặn một chút thay cho Canh mặn quá!
+ Các phương tiện tiền dẫn nhập, còn gọi là các lời nói ướm.
VD: Để thực hiện hành động thỉnh cầu, tiền dẫn nhập một hành động hỏi bằng
câu hỏi như: Bạn có thể giúp mình được không? 3
Lịch sự dương tính
- Đây là phép lịch sự nhằm vào thể diện dương tính của người nhận. Nó thực hiện
những hành vi tôm vinh thể diện của người nhận, tỏ ra quan tâm đến người này.
VD: Đó là những cách nói như: Ôi! Hôm nay cô có bộ váy mới đẹp quá!..
2.3.2.3.Thể diện âm tính, thể diện dương tính
Thể diện dương tính là nhân cách, vị trí, địa vị xã hội…biểu hiện bên ngoài, qua
đó chúng ta tác động đến người khác.
Thể diện âm tính là lãnh địa riêng của từng người, chỗ yếu riêng mà chúng ta
không muốn cho người khác biết.
2. Các phương diện của lịch sự
1. Lịch sự quy ước
- Đặc tính: có những phương tiện ít nhiều quy ước, bắt buộc khiến cho bất kì ai
rơi vào một vị trí ở trục quan hệ dọc hay trục quan hệ ngang nào đó cũng phải sử dụng.
Nếu ko sẽ bị xem là bất lịch sự hoặc vô lễ…
- Phép lịch sự quy ước lại chia thành 2 nhóm theo quan hệ dọc và quan hệ ngang:
+ Quan hệ dọc: là trục quan hệ quyền thế, được chia thành nhiều bậc khác nhau
từ cao xuống thấp. Đây được gọi là lịch sự vị thế.
Lịch sự vị thế thường dùng các phương tiện phi lời (quần áo…), cách tổ chức
không gian hội thoại, tư thế đứng ngồi, cách nhìn, các phương tiện kèm lời (giọng nói,
cử chỉ, điệu bộ…), các phương tiện ngôn ngữ (các từ xưng hô,
cách tổ chức các lượt lời,
sự ngắt lời, xen lời, việc sử dụng ưu tiên một số hành vi ở lời…)
+ Quan hệ ngang là quan hệ thân cận, thân – sơ cũng được chia thành những cấp
bậc khác nhau. Đây là quan hệ đối xứng, được gọi là lịch sự thân sơ. Phương tiện:
Phương tiện phi lời: khoảng cách hội thoại, động tác (vỗ vai, vuốt 4 ve, cầm tay…),
tư thế của cơ thể, cái nhìn, nụ cười… Các phương tiện kèm lời thường gặp: giọng nói,
tốc độ nhanh chậm của lời nói tùy thuộc vào diễn biến tình cảm của nội dung lời nói…
Phương tiện ngôn ngữ: từ xưng hô (mình - ấy, cậu – tớ, con – bố, mẹ, ông, bà…),
các đề tài được nói đến liên quan tới đời sống riêng tư, đến tình
cảm gia đình, đến ước
mơ, nguyện vọng thầm kín… có thể dùng các khẩu ngữ, các từ tục để trò chuyện với nhau.
2. Lịch sự chiến lược (Quy tắc giữ thể diện)
- Lịch sự chiến lược là lịch sự liên quan tới sự sử dụng các hành động ở lời và
với những đề tài được đưa vào hội thoại. Nó có tính riêng biệt cho từng cuộc giao tiếp cụ thể.
- Nguyên tắc lịch sự liên quan trực tiếp đến thể diện những người tham gia hội
thoại. Mỗi con người có 2 loại thể diện: âm tính và dương tính. 15
Thể diện dương tính là nhân cách, vị trí, địa vị xã hội…biểu hiện bên ngoài, qua
đó chúng ta tác động đến người khác.
Thể diện âm tính là lãnh địa riêng của từng người, chỗ yếu riêng mà chúng ta
không muốn cho người khác biết.
- Xét trong quan hệ với thể diện, các hành động ngôn ngữ được chia thành: hành
động đe dọa thể diện và hành động tôn vinh thể diện.
+ Hành động đe dọa thể diện chia thành 4 nhóm:
1) Hành động đe dọa thể diện âm tính của người thực hiện: tặng, hứa, cho
2) Hành động đe dọa thể diện dương tính của người thực hiện: thú nhận, xin lỗi, tự trách…
3) Hành động đe dọa thể diện âm tính của người nhận: hỏi những cái thuộc đời 5
sống riêng tư của người được hỏi, các hành động điều khiển như:
sai khiến, ngăn cấm, khuyên bảo…
4) Hành động đe dọa thể diện dương tính của người nhận: phê
phán, chê, từ chối,
chửi mắng, trách móc…
+ Hành động tôn vinh thể diện là những hành động mà khi thực hiện, thể diện âm
tính hay dương tính của người tiếp nhận hay người thực hiện được đề cao.
Như vậy, lịch sự chiến lược là phép lịch sự gồm những cách thức (những chiến
lược) tác động vào hiệu quả đe dọa hoặc tôn vinh thể diện của
các hành động ở lởi để
duy trì sự hài hòa trong quan hệ liên cá nhân giữa những người hội thoại. Có 2 chiến
lược lịch sự: lịch sự âm tính và lịch sự dương tính. Lịch sự âm tính
- Lịch sự âm tính hướng vào thể diện âm tính của người tiếp nhận. Nó có tính
lảng tránh (tránh không dùng hành vi đe dọa thể diện) hoặc có
tính bù đắp (bù đắp lại
những tổn hại về thể diện khi không thể tránh mà bắt buộc phải
thực hiện một hành động
đe dọa thể diện nào đó.)
- Để lảng tránh một hành vi đe dọa thể diện, chúng ta có thể thay thế nó bằng một
hành động trực tiếp khác, có nghĩa là gián tiếp hóa hành động đe dọa thể diện đó.
VD: Lảng tránh hành động điều khiển bằng cảm thán: Trời nóng quá (có nghĩa
Bật quạt lên!), bằng hỏi Con chưa quét nhà à? Quét nhà (có nghĩa đi)…
- Để bù đắp chúng ta có thể dùng: + Biện pháp nói giảm:
VD: Canh hơi mặn một chút thay cho Canh mặn quá!
+ Các phương tiện tiền dẫn nhập, còn gọi là các lời nói ướm.
VD: Để thực hiện hành động thỉnh cầu, tiền dẫn nhập một hành động hỏi bằng 6
câu hỏi như: Bạn có thể giúp mình được không?
Lịch sự dương tính
- Đây là phép lịch sự nhằm vào thể diện dương tính của người nhận. Nó thực hiện
những hành vi tôm vinh thể diện của người nhận, tỏ ra quan tâm đến người này.
VD: Đó là những cách nói như: Ôi! Hôm nay cô có bộ váy mới đẹp quá!..
Câu 2: Phân tích ý nghĩa biểu đạt của các từ xưng hô trong ngữ liệu sau:
Mình về mình có nhớ ta, Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? (Tố Hữu, Việt Bắc) Trả lời:
Trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu, tác giả đã sử dụng tài tình từ ngữ
xưng hô mình –ta. Đặc biệt trong khổ thơ : Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
Đoạn thơ có sử dụng các từ ngữ xưng hô như: Mình (4 lần); Ta (1 lần)
Từ “Mình” trong câu thơ chỉ người cán bộ, còn từ “Ta” chỉ người Việt Bắc.
Đây là lối đối đáp quen thuộc trong ca dao đã được Tố Hữu vận dụng một cách
sáng tạo. Nó mang lại cho bài thơ phong vị ca dao, tính dân tộc đậm đà và một
giọng điệu tâm tình ngọt ngào sâu lắng. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô như vậy góp
phần làm cho tình cảm giữa người ra đi và ngưởi ở lại, giữa cán bộ với nhân dân
Việt Bắc thêm thân mật, gần gũi, tự nhiên, gắn bố khăng khít, tuy hai mà một. Đó
cũng là tình cảm của nhà thơ với nhân dân Việt Bắc.
Câu 3. Trong truyện cười sau đây, nhân vật hành khất đã vi phạm phương châm
nào trong nguyên tắc cộng tác của hội thoại? Anh/chị hãy phân tích sự vi phạm đó. CƯỜI THẢM
Một người hành khất chìa nón trước cửa nhà một bà nhà giàu
- Thưa bà, nhà cháu bị mất một chân. Bà nhà giàu đáp.
- Có thể lắm, nhưng tại sao anh lại tưởng chân anh mất ở đây? Trả lời:
Nhân vật hành khất đã vi phạm phương châm trong nguyên tắc cộng tác của hội
thoại: Phương châm quan hệ (còn gọi là phương châm quan yếu) 7
Phân tích sự vi phạm đó: Bà nhà giàu biết anh hành khất đến là để xin
ăn, xin tiền. Nhưng bà cố ý dựa vào câu nói của người hành khất “nhà
cháu mất một chân”-câu nói này người hành khất nhằm để trình bày
về nỗi khổ và muốn xin chút gì đó - để nói lệch sang hướng khác. Bà
nhà giàu trong cuộc giao tiếp này đã vi phạm nguyên tắc quan hệ. 8