Bài kiểm tra môn Luật lao động | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1 (3 điểm). Căn cứ quy định pháp luật lao động hiện hành, so sánh chế độtrợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc của người lao động. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45469857
Họ tên: Đinh Thị Thanh Mai MSV: 2005QTVA049
Lớp: Luật lao động sáng thứ 6
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LUẬT LAO ĐỘNG
Câu 1 (3 điểm). Căn cứ quy định pháp luật lao động hiện hành, so sánh chế độ
trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc của người lao động.
Trợ cấp thôi việc
Trợ cấp mất việc Giống nhau Khác nhau Khái
Đều là khoản Là khoản tiền người sử dụng lao động trả Là khoản tiền người niệm
tiền người sử cho người lao động. Người lao động sẽ sử dụng lao động trả
dụng lao động được nhận khoản trợ cấp thôi việc này với cho người lao động
trả cho người điều kiện hai bên chấm dứt hợp đồng lao nghỉ việc, trong lao động
động một cách hợp pháp. Để “hợp pháp” trường hợp doanh
thì cần thuộc một các trong trường hợp nghiệp thay đổi cơ sau: - cấu, công nghệ hoặc Người lao động: + Hoàn thành công việc. vì lý do kinh tế.
+ Bị kết án tù giam/tử hình
+ Bị cấm làm công việc ghi trong HĐLĐ
- Người sử dụng lao động + Đã chết
+ Bị toà án tuyên bố mất năng lực hành
vi dân sự, mất tích hoặc đã chết
+ Không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động
+ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ + Cho
người lao động thôi việc do thay đổi cơ
cấu, công nghệ, chia tách /sáp nhập đơn vị. gian - Hợp đồng lao động
+ Hết thời hạn hợp đồng
+ Hai bên đồng thuận kết thúc hợp đồng lOMoAR cPSD| 45469857 Cơ Đều là người sử quan dụng lao động chi trả Trường -
Người sử dụng lao động và người - Người sử hợp
laođộng đồng thuận kết thúc HĐLĐ. - dụng laođộng thay được
Hết thời hạn được giao kết trong HĐLĐ. đổi cơ cấu, công hưởng -
Người lao động hoàn thành công nghệ gây mất việc trợ cấp việctheo HĐLĐ. làm của người lao -
Người lao động bị kết án tù động. - Vì lý do thay
giam/tửhình/bị cấm làm công việc ghi đổi kinh tế làm mất trong HĐLĐ. việc làm của người -
Người lao động hoặc người sử lao động.
dụnglao động chết hoặc bị tòa án tuyên - Người sử
bố mất năng lực hành vi dân sự. dụng laođộng sáp -
Người lao động hoặc người sử nhập/hợp nhất chia
dụnglao động đơn phương chấm dứt tách doanh HĐLĐ đúng pháp luật. nghiệp/hợp tác xã mà không có phương án tiếp tục sử dụng lao động gây mất việc làm của người lao động. lOMoAR cPSD| 45469857 Điều
Người lao động làm việc thường xuyên từ Người lao động làm kiện
12 tháng trở lên cho người sử dụng lao việc thường xuyên từ cần có
động bị mất việc, thuộc một trong các 12 tháng trở lên cho để
trường hợp được trợ cấp mất việc nêu người sử dụng lao người
trên. Trợ cấp thất nghiệp: Người lao động động bị mất việc, lao
đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được thuộc một trong các động
hưởng trợ cấp thất nghiệp thuộc một được
trong các trường hợp hợp lệ theo quy định trường hợp được trợ hưởng cấp mất việc nêu dưới đây: trợ cấp -
Chấm dứt HĐLĐ đúng quy định trên. phápluật. -
Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp
(BHTN) từ đủ 12 tháng trở lên trong
thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt
HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc (đối với
trường hợp quy định tại Điểm a và Điểm
b Khoản 1 Điều 43 của Luật Việc làm
2013). - Đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng
trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi
chấm dứt HĐLĐ (đối với trường hợp
quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 43
của Luật Việc làm 2013). -
Không thuộc trường hợp hưởng
lươnghưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng. -
Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp
thấtnghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm. -
Chưa tìm được việc làm mới sau
15 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ tại trung tâm dịch vụ việc làm. lOMoAR cPSD| 45469857 Quyền
Được hưởng một khoản tiền tương ứng Được hưởng một lợi
với số năm làm việc của người lao động. khoản tiền tương ứng được
Mỗi năm làm việc trả 1 nửa tháng tiền với số năm làm việc hưởng lương tương ứng. của người lao động. Mỗi năm làm việc trả 1 tháng tiền lương tương ứng, nhưng ít nhất bằng 2 tháng tiền lương.
Câu 2 (3 điểm). Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
1. Khi bị kỷ luật sa thải, người lao động không được hưởng trợ cấp thôi việc.
Đúng. Vì: Đối với trường hợp sa thải, người lao động sẽ không nhận được trợ cấp
thôi việc, bởi việc sa thải dựa trên vi phạm trong quá trình làm việc của người lao
động nên người lao động không có quyền hưởng trợ cấp thôi việc. Trường hợp bị xử
lý kỷ luật sa thải là trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại khoản 8
Điều 34 Bộ luật lao động 2019 và không thuộc trường hợp được hưởng trợ cấp thôi
việc theo Khoản 1 Điều 46 Bộ luật lao động 2019.
2. Thỏa ước lao động tập thể được ký kết bởi đại diện người sử dụng lao động vàChủ tịch Công đoàn cơ sở.
Đúng. Vì: Kí kết thỏa ước lao động tập thể là (Người sử dụng lao động và đại diện
Ban chấp hành Công đoàn cùng nhau) kí vào bản thoả ước để chính thức công nhận
những điều hai bên đã thống nhất thoả thuận.
Hai bên có thể kí kết thoả ước khi nội dung thoả ước được sự đồng ý của trên
50% số lao động của đơn vị. Đại diện kí kết của bên tập thể lao động là Chủ tịch Ban
chấp hành Công đoàn cơ sở hoặc người có giấy uỷ quyền của Ban chấp hành Công
đoàn. Đại diện kí kết của bên sử dụng lao động là Giám đốc doanh nghiệp hoặc
người có giấy uỷ quyền của Giám đốc doanh nghiệp. Sau khi kí kết, thoả ước có hiệu
lực pháp luật, được sao thành 4 bản, mỗi bên giữ một bản, một bản gửi Công đoàn
cấp trên, một bản gửi cơ quan quản lí nhà nước về lao động cấp tỉnh, nơi đặt trụ sở
chính của doanh nghiệp, chậm nhất là 10 ngày, kể từ ngày kí.
3. Mọi tranh chấp lao động phải được Hòa giải viên lao động tiến hành hòa giải.
Đúng. Vì: Các tranh chấp lao động phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải
của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tòa lOMoAR cPSD| 45469857
án giải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
* Đối với tranh chấp giữa cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động: •
Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động; •
Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động; •
Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; •
Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo
hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế, về bảo hiểm thất
nghiệp theo quy định của pháp luật về việc làm, về bảo hiểm tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; •
Về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa
người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; •
Giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại.
Câu 3 (4 điểm). Anh A làm nhân viên văn phòng của công ty B với hợp đồng lao
động 36 tháng (từ 01/01/2021 đến hết 31/12/ 2023) cho Công ty B với tiền lương:
15 triệu đồng tháng. Ngày 01/10/2022, do thay đổi quy trình công nghệ máy
móc, công ty B cho 50 người lao động thôi việc trong đó có anh A và có báo
trước 30 ngày. Căn cứ quy định pháp luật Việt Nam hiện hành, anh chị hãy cho biết:
1. Việc công ty B cho anh A thôi việc là đúng hay trái pháp luật? Tại sao?
2. Xác định quyền lợi anh A được hưởng nếu anh A thôi việc.
Lưu ý. Năm 2022 anh A chưa nghỉ phép 1.
Việc công ty B cho anh A thôi việc là đúng pháp luật. Vì theo Điều 42 Bộ
Luậtlao động 2019 do thay đổi quy trình công nghệ, máy móc là một trong những
trường hợp người sử dụng lao động cắt giảm nhân sự vì không còn việc làm. Nên
việc công ty B cho 50 người lao động thôi việc trong đó có anh A và có báo trước
30 ngày là đúng pháp luật. 2.
Theo Điều 47 của Bộ luật lao động, anh A sẽ được hưởng trợ cấp mất việc
làm.Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm
việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định lOMoAR cPSD| 45469857
tại khoản 11 Điều 34 của Bộ luật này, cứ mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương
nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương.