Bài kiểm tra môn Triết (có đáp án)

Bài kiểm tra môn Triết (có đáp án)

Trường:

Đại học Lạc Hồng 18 tài liệu

Thông tin:
10 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài kiểm tra môn Triết (có đáp án)

Bài kiểm tra môn Triết (có đáp án)

115 58 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|35884213
BAI KTRA MÔN Triet - kiểm tra triết học
Triết học Mác Lênin (Lac Hong University)
1
lOMoARcPSD|35884213
Studocu n'est pas sponsorisé ou supporté par une université ou un lycée
Téléchargé par Quy?n Nguy?n Huy (quyennhph49094@gmail.com)
lOMoARcPSD|35884213
SV : LÊ THỊ QUÝ LỚP : 23KT613, MSV : 623000025
BÀI LÀM KIỂM TRA MÔN TRIẾT HỌC
Câu 1 : Nêu ý nghĩa của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến . Cho dụ minh hoạ ?
Ý nghĩa của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến :
Mối liên hệ phổ biến sở luận trong nhận thức hoạt ộng thực tiễn.
Khi xem xét bất cứ 1 sự vật hiện tượng nào, chúng ta phải quan iểm toàn
diện, tránh quan iểm xem xét phiến diện siêu hình, ặt sự vật hiện tượng
trong quan hệ với sự vật hiện tượng khác, phải nghiên cứu các mặt cấu thành
của nó, các quá trình phát triển của nó, t trong tổng số mối liên hệ, tìm ra
mối liên hệ bản chất chủ yếu. Khi nhận thức tác ộng vào sự vật phải chú
ý iều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, trong ó sự vật sinh ra, tồn tại phát
triển
Một số ví dụ về mối liên hệ phổ biến :
- Giữa tri thức cũng mối liên hệ phổ biến: Khi làm bài kiểm tra Toán, Lý,
Hóa, chúng ta phải vận dụng kiến thức văn học phân tích bài, ánh giá
thi. Đồng thời khi học các môn hội, chúng ta cũng phải vận dụng tối a
duy, logic của các môn tự nhiên.
- Trong tư duy con người có những mối liên hệ kiến thức cũ và kiến thức mới.
- Thực vật ộng vật mối liên hệ với nhau trong quá trình trao ổi chất:
sống không thể thiếu nước; chó chết thì bọ chó cũng chết theo
- Gần mực thì en, gần èn thì sáng
- Mối liên hệ giữa cung cầu (hàng hóa, dịch vụ trên thị trường cùng với
những yêu cầu cần áp ứng của con người mối quan hệ sâu sắc, chặt chẽ).
Chính thế nên cung cầu tác ộng, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, t ó tạo
nên quá trình vận ộng, phát triển không ngừng cả cung và cầu trên thị trường
- Mối liên hệ giữa các cơ quan trong cơ thể con người.
- Trong tự nhiên có các mối liên hệ giữa ộng vật, thực vật, nước,... các nhân t
của môi trường xung quanh như cây xanh quang hợp nhả khí oxi cho ộng vật
hít khí oxi. Sau ó ộng vật thải ra chất thải tạo thành chất dinh dưỡng trong ất
cho cây sinh sống và phát triển.
Câu 2: Hàng hoá và hai thuộc tính của nó. Sản phẩm nào là hàng hoá trong các ví
dụ sau :
lOMoARcPSD|35884213
a. Anh B trồng hoa mai ể phục tết nguyên án
b. Thanh long Bình Thuận xuất khẩu sang thị trường châu âu và mỹ
Hàng hoá và hai thuộc tính của nó :
Khái niệm hàng hoá : Hàng hoá là sản phẩm của lao ộng, có thể thoả mãn nhu cầu
nào ó của con người thông qua trao ổi, mua bán.
Hàng hoá thể dạng vật thể ( hữu hình ) hoặc dạng phi vật thể ( dịch vụ
vô hình)
Khi nghiên cứu phương thức sản xuất bản chủ nghĩa, C.Mác bắt ầu bằng sự
phân tích hàng hoá. Điều này bắt nguồn từ các lý do sau :
Thứ nhất, hàng hoá hình thái biểu hiện phổ biến nhất của của cải trong
hội bản. C.Mác viết : Trong hội do phương thức sản xuất bản chủ nghĩa
chi phối thì của cải xã hội biểu hiện ra là một “ ôngs hàng hoá khổng lồ”
Thứ hai, hàng hoá hình thái nguyên tcủa của cải, tế bào kinh tế trong ó
chứa ựng mọi mầm mống mâu thuẫn của phương thức sản xuất tử bản chủ nghĩa.
Thứ ba, phân tích hàng hoá nghĩa là phân tích giá trị- phân tích cái cơ sở của
tất cả các phạm trù chính trị kinh tế học của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa.
Nếu không có sự phân tích này, sẽ không thể hiện ược, không thể phân tích ược giá
trị thặng dư là phạm trù bản của chủ nghĩa tư bản những phạm trù khacs như
lợi nhuận, lợi tức , ịa tô, v.v…
Hai thuộc tính của hàng hoá :
Trong mỗi hình thái kinh tế – hội khác nhau, sản xuất hàng hóa có bản chất
khác nhau, nhưng một vật phẩm sản xuất ra khi ã mang hình thái là hàng hóa thì ều
có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị.
- Giá trị sử dụng
Giá trsử dụng công dụng của vật phẩm thể thỏa mãn nhu cầu nào ó của
con người. dụ: Giá trị sử dụng của cơm ăn, của áo mặc, của máy móc,
thiết bị, nguyên nhiên vật liệu sản xuất… Và ngay mỗi một vật cũng thể
nhiều thuộc tính tự nhiên khác nhau, do ó nhiều giá trị sử dụng hay công
dụng khác nhau: gạo thể dùng nấu cơm, nhưng gạo cũng thể dùng làm
nguyên liệu trong ngành rượu, bia hay chế biến cồn y tế..
Số lượng giá trị sử dụng của một vật không phải ngay một lúc ã phát hiện ra
ược hết, ược phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học kỹ
thuật.
lOMoARcPSD|35884213
Giá trị sử dụng hay công dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của vật
thể hàng hóa quyết ịnh. Với ý nghĩa như vậy, giá trị sử dụng một phạm trù vĩnh
viễn. Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng,
nội dung vật chất của của cải, không kể hình thức xã hội của của cái ó như thế nào.
Các Mác chỉ rõ: Chỉ trong việc sử dụng hay tiêu dùng, thì giá trị sử dụng mới
ược thể hiện.
Con người bất kỳ thời ại nào cũng ều cần ến các giá trị sử dụng khác nhau
của vật phẩm ể thỏa mãn những nhu cầu muôn vẻ của mình.
Một vật khi ã hàng hóa thì nhất thiết phải giá trị sử dụng. Nhưng
không phải bất cứ vật giá trị sử dụng cũng ều hàng hóa. Chẳng hạn, không
khí rất cần cho cuộc sống con người. nhưng không phải hàng hóa. Nước suối,
quả dại cũng có giá trị sử dụng, nhưng cũng không phải hàng hóa. Như vậy, một
vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng củaphải là vật ược sản xuất ra ể
bán, ể trao ổi, cũng nghĩa là vật ó phải có giá trị trao ổi. Trong kinh tế hàng hóa,
giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao ổi.
- Giá trị
Muốn hiểu ược giá trị hàng hóa phải i từ giá trị trao ổi. Các Mác viết: “Giá trị
trao ổi trước hết biểu hiện ra như một quan hệ về số ợng, một tỷ lệ theo ó
những giá trị sử dụng loại này ược trao ổi với những giá trị sử dụng loại khác”.
dụ: 1 mét vải = 10 kg thóc.
Vấn ặt ra là, tại sao vải thóc hai hàng hóa giá trị sử dụng khác nhau
lại thể trao ổi ược với nhau, hơn nữa chúng lại trao ổi với nhau theo một tỷ lệ
nhất ịnh?
Khi hai hàng hóa khác nhau vải thóc thể trao ổi ược với nhau, thì phải
một sở chung nào ó: Cái chung ó không phải giá trị sử dụng, tuy sự khác
nhau về giá trị sử dụng của chúng iều kiện cần thiết của sự trao ổi. Song, cái
chung ó phải nằm cả hai hàng hóa. Nếu gạt giá trị sử dụng của sản phẩm sang
một bên, thì giữa chúng chỉ một cái chung: chúng ều sản phẩm của lao ộng.
Để sản xuất ra vải thóc, nguời thợ thủ công người nông dân ều phải hao phí
lao ộng ể sản xuất ra chúng. Hao phí lao ộng sở chung so sánh vải với thóc,
ể trao ổi giữa chúng với nhau.
Sở dĩ phải trao ổi theo một tỷ lệ nhất ịnh, (1m vải = 10kg thóc), vì người ta cho
rằng lao ộng hao phí sản xuất ra lm vải bằng lao ộng hao phí sản xuất ra 10kg
thóc. Lao ộng hao phí ể sản xuất ra hàng hóa ẩn giấu trong hàng hóa chính là giá trị
lOMoARcPSD|35884213
của hàng hóa. Từ sự phân tích trên, rút ra kết luận: giá trị lao ộng hội của
người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Như vậy, chất của giá trị là lao ộng, vì vậy, sản phẩm nào không có lao ộng của
người sản xuất kết tinh trong ó thì không giá trị. Sản phẩm nào lao ộng hao
phí ể sản xuất ra chúng càng nhiều thì giá trị càng cao. Giá trị hàng hóa là biểu hiện
quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. Giá trị một phạm trù lịch sử, gắn
liền với nền sản xuất hàng hóa. Giá trị nội dung, sở của giá trị trao ổi, còn
giá trị trao ổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị. Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính
tự nhiên, thì giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa.
Hàng hóa sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị, nhưng
ây là sự thống nhất của hai mặt ối lập.
Sự ối lập và mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị thể hiện ở chỗ: người làm
ra hàng hóa em bán chỉ quan tâm ến giá trị hàng hóa do mình làm ra, nếu họ có chú
ý ến giá trị sử dụng cũng chính ược giá trị. Ngược lại, người mua hàng hóa
lại chỉ chú ý ến giá trị sử dụng của hàng hóa, nhưng muốn tiêu dùng giá trị sử dụng
ó người mua phải trả giá trị của cho người bán. Nghĩa quá trình thực hiện giá
trị tách rời quá trình thực hiện giá trị sử dụng: giá trị ược thực hiện trước, sau ó giá
trị sử dụng mới ược thực hiện.
Sản phẩm hàng hoá là áp án : b. Thanh long Bình Thuận xuất khẩu sang thị
trường châu âu và mỹ.
Câu 3: Khái niệm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân :
Khái niệm :
Khi sử dụng khái niệm giai cấp công nhân, C. Mac Ph. Ăngghen ã dùng một
số thuật ngữ khác nhau biểu ạt khái niệm ó như : giai cấp sản, giai cấp sản
hiện ại , giai cấp công nhân hiện ại, giai cấp công nhân ại công nghiệp …, Mặc
vậy, về bản những thuật ngữ này trước hết ều biểu thị một khái niệm thống
nhất , ó chỉ giai cấp công nhân hiện ại, con của nền sản xuất ại công nghiệp
bản chủ nghĩa, giai cấp ại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến , cho phương thức
sản xuất hiện ại.
Trong phạm vi phương thức sản xuất bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là
giai cấp có hai ặc trưng cơ bản sau ây :
Thứ nhất , về phương thức lao ộng của giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân những tập oàn người lao ộng trực tiếp hay gián tiếp vận
hành những công cụ sản xuất tính chất công nghiệp ngày càng hiện ại , ngày
càng trình hội hoá cao. Đây một ặc trưng bản phân biệt người công
lOMoARcPSD|35884213
nhân hiện ại với người thợ thủ công thời trung cổ, với những người thợ trong công
trường thủ công . Giai cấp công nhân một quá trình phát triển từ những người
thợ thủ công thời kỳ trung cổ ến những người thợ trong công trường thủ công
cuối cùng ến những người công nhân trong công nghiệp hiện ại. Trong công
trường thủ công trong nghề nghiệp thủ công, người công sử dụng công cụ của
mình, còn trong công xưởng thì người công nhân phải phục vụ máy móc”
Trong hội bản, nền sản xuất ịa công nghiệp ngày càng phát triển,máy móc
ngày càng nhiều, sản xuất ngày càng có năng suất cao, làm cho những thợ thủ công
bị phá sản, những người nông dân mất việc làm buộc phải gia nhập vào hàng ngũ
công nhân. Theo sự phân tích của C.Mac Ph. Ăngghen, Tất cả các giai cấp
khác ều suy tàn và tiêu vong cùng sự phát triển của ại công nghiệp, còn giai cấp
sản lại sản phẩm của bản thân nền ại công nghiệp”, Công nhân cũng một
phát minh của thời ại mới, giống như máy móc vậy … Công nhân Anh là ứa con ầu
long của nền công nghiệp hiện ại” .
Thứ hai, về ịa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống sản xuất tư bản chủ
nghĩa.
Trong hệ thống quan hệ sản xuất của hội bản chủ nghĩa, người công nhân
không liệu sản xuất, họ buộc phải bán sức lao ộng cho nhà bản kiếm
sống. C.Mac và Ph. Ăngghen ặc biệt chú ý phân tích ặc trưng này, vì chính nó là ặc
trưng khiến cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp sản, giai cấp lao ộng làm
thuê cho giai cấp sản trở thành lực lượng ối kháng với giai cấp sản.
Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản, C.Mac và Ph. Ăngghen ã chỉ :
Giai cấp sản, tức bản, lớn lên thì giai cấp sản, giai cấp công nhân
hiện ại- tức giai cấp chỉ thể sống với iều kiện kiếm ươc việc làm chỉ
kiếm ược việc làm, nếu lao ộng của họ làm tăng thêm bản- cũng phát triển theo.
Những công nhân ấy, buộc phải tự bán mình kiếm ăn từng bữa một, một hàng
hoá, tức một món hàng em bán như bất cứ món hàng nào khác, thế , họ phải
chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường với mức ộ
như nhau”
Trong tác phẩm Những nguyên của chủ nghã cộng sản, Ph. Ăngghen ã ưa ra
ịnh nghĩa : Giai cấp sản một giai cấp hội hoàn toàn chỉ kiếm sống bằng
việc bán lao ộng của mình, chứ không phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ bản
nào, ó một giai cấp hạnh phúc au khổ, sống chết, toàn bộ sự sống còn
của họ ều phụ thuộc vào số cầu về lao ộng, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay
lOMoARcPSD|35884213
xấu của công việc làm ăn, vào những sự biến ộng của cuộc cạnh tranh không
ngân cản nổi. Nói tóm lại , giai cấp sản hay giai cấp những người sản giai
cấp lao ộng trong thế kỷ XIX” Giai cấp sản do cuộc cách mạng công
nghiệp sản sinh ra …”.
Phát triển học thuyết của C.Mac Ph. Ăngghen trong thời ại ế quốc chủ
nghĩa, ặc biệt từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa hội nước nga Xôviết, V.I
Lênin ã hoàn thiện thêm khái niệm giai cấp công nhân. Theo ông, sự phân chia giai
cấp trong cấp trong hội phải dựa vào ịa vị khác nhau của tập oàn người trong
quan hệ ối với tư liệu sản xuất, trong tổ chức, quản sản xuất trong phân phối
sản phẩm . Qua thực tiễn cách mạng Nga, V.I Lênin ã làm hơn vai trò của giai
cấp công nhân trong quá trình lãnh ạo cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong xây dựng
chủ nghĩa hội. Trong các nước i theo con ường hội chỉ nghĩa, về bản giai
cấp công nhân cùng với nhân dân lao ộng ã trở thành những người làm chủ những
tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Địa vị kinh tế và chính trị của họ ã có những sự
thay ổi căn bản.
Ngày nay, với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ từ nửa
sau thế kỷ XX, giai cấp công nhân hiện ại ã một số sự thay ổi nhất ịnh so với
trước ây.
Xét về phương thức lao ộng, nếu lao ộng của người công nhân trong thế kỷ
XIX chủ yếu lao ộng khí , lao ộng chân tay, thì nay ã xuất hiện một bộ phận
công nhân của những ngành ứng dựng công nghệ trình phát triển cao, do vậy
công nhân trình tri thức ngày càng cao. Về phương diện ời sống, công nhân
các nước bản phát triển ã những thay ổi quan trọng : một bộ phận công nhân
ã một số liệu sản xuất nhỏ cùng với gia ình làm thêm trong các công oạn
phục cho các nghiệp chính, một bộ phận nhỏ công nhân ã cổ phần trong
nghiệp bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong thực tế số cổ phần liệu sản xuất
của giai cấp công nhân chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, còn tuyệt ại bộ phậnliệu sản
xuất trong các nước bản chủ nghĩa vẫn nằm trong tay các nhà bản lớn. Giai
cấp công nhân về bản vẫn không liệu sản xuất, vẫn phải bán sức lao ộng
cho các nhà tư bản.
Xuất phát từ quan niệm của các nhà kinh iển chủ nghĩa Mác Lênin về giai cấp
công nhân, nghiên cứu những biến ổi của giai cấp công nhân, nghiên cứu những
biến ổi của giai cấp công nhân trong giai oạn hiện nay, thể nhận ịnh : Giai cấp
công nhân một tập oànhội ổn ịnh, hình thànhphát triển cùng với quá trình
lOMoARcPSD|35884213
phát triển của nền công nghiệp hiện ại, với nhịpphát triển của lực lượng sản xuất
tính chất hội hoá ngày càng cao, lược lượng sản xuất bản tiên tiến, trực
tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất cải tạo
các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiền trình lịch sử quá ộ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa hội. các nước bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân
những người không hoặc về bản không liệu sản xuất phải làm thuê cho
giai cấo sản bị giai cấp sản bóc lột giá trị thặng dư; các nước hội chủ
nghĩa, họ là người ã cùng nhân dân lao ộng làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu
cùng nhau hợp tác lao ộng lợi ích chung của toàn hội trong ó lợi ích
chính áng của bản thân họ”. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân :
Giai cấp công nhân sản phẩm của nền công nghiệp hiện ai, lực lượng ại biểu
cho sự phát triển của lực lượng sản xuất tiến bộ, cho xu hướng phát triển của
phương thức sản xuất tương lai; do vậy, về mặt khách quan giai cấp sứ
mệnh lịch sử lãnh ạo nhân dân lao ộng ấu tranh xoá bỏ chế ộ tử bản chủ nghĩa, xoá
bỏ mọi chế áp bức bóc lột xây dựng hội mới hội chủ nghĩa cộng
sản chủ nghĩa .
Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, khi nói về vai trò lịch sử của giai cấp công nhân,
Ph. Ăngghen ã chỉ : …Phương thức sản xuất bản chủ nghĩa tạo ra một lực
lượng bị buộc phải hoàn thành cuộc cách mạng ấy, nếu không thì sẽ bị diệt vong”
và thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy, - ó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô
sản hiện ại”.
C.Mac Ph. Ăngghen ã tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân, chỉ ra con ường những biện pháp cần thiết giai cấp công
nhân hoàn thành ược sứ mệnh lịch sử của mình. V .I. Lênin cho rằng:
Điểm chủ yếu trong học thuyết Mác chỗ làm sáng vai t lịch sử thé
giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa”.
Theo quan iểm của C.Mac Ph. Ăngghen, việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân cần phải trải qua hai bước. Bước thứ nhất : “… giai cấp sản
biến thành giai cấp thống trị. Giai cấp sản chiếm lấy chính quyền nhà
nước” Bước théu hai :…giai cấp sản dùng sự thống trị của mình từng nước
oạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản ể tập trung tất cả những công cụ sản
xuất vào trong tay nhà nước tiến hành tổ chức xây dựng hội mới- hội chủ
nghĩa. Hai bước này quan hệ chặt chẽ với nhau : giai cấp công nhân không thực
lOMoARcPSD|35884213
hiện ược bước thứ nhất thì cũng không thực hiện ược bước thứ hai nhưng bước thứ
hai là quan trọng nhất ể giai cấo công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
Để hoàn thành ược sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân nhất ịnh phải
tập hợp ược các tầng lớp nhân dân lao ộng xung quanh nó, tiến hành cuộc ấu tranh
cách mạng xoá bỏ hội xây dựng hội mới về mọi mặt kinh tế, chính trị
và văn hoá , tư tưởng . Đó là một quá trình lịch sử hết sức lâu dài và khó khăn.
| 1/10

Preview text:

BAI KTRA MÔN Triet - kiểm tra triết học

Triết học Mác Lênin (Lac Hong University)

Studocu n'est pas sponsorisé ou supporté par une université ou un lycée

SV : LÊ THỊ QUÝ LỚP : 23KT613, MSV : 623000025

BÀI LÀM KIỂM TRA MÔN TRIẾT HỌC

Câu 1 : Nêu ý nghĩa của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến . Cho ví dụ minh hoạ ? Ý nghĩa của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến :

Mối liên hệ phổ biến là cơ sở lý luận trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn. Khi xem xét bất cứ 1 sự vật hiện tượng nào, chúng ta phải có quan iểm toàn diện, tránh quan iểm xem xét phiến diện và siêu hình, ặt sự vật hiện tượng trong quan hệ với sự vật hiện tượng khác, phải nghiên cứu các mặt cấu thành của nó, các quá trình phát triển của nó, từ trong tổng số mối liên hệ, tìm ra mối liên hệ bản chất chủ yếu. Khi nhận thức và tác ộng vào sự vật phải chú ý iều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, trong ó sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển

Một số ví dụ về mối liên hệ phổ biến :

  • Giữa tri thức cũng có mối liên hệ phổ biến: Khi làm bài kiểm tra Toán, Lý, Hóa, chúng ta phải vận dụng kiến thức văn học ể phân tích ề bài, ánh giá ề thi. Đồng thời khi học các môn xã hội, chúng ta cũng phải vận dụng tối a tư duy, logic của các môn tự nhiên.
  • Trong tư duy con người có những mối liên hệ kiến thức cũ và kiến thức mới.
  • Thực vật và ộng vật có mối liên hệ với nhau trong quá trình trao ổi chất: cá sống không thể thiếu nước; chó chết thì bọ chó cũng chết theo
  • Gần mực thì en, gần èn thì sáng
  • Mối liên hệ giữa cung và cầu (hàng hóa, dịch vụ trên thị trường cùng với những yêu cầu cần áp ứng của con người có mối quan hệ sâu sắc, chặt chẽ). Chính vì thế nên cung và cầu tác ộng, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, từ ó tạo nên quá trình vận ộng, phát triển không ngừng cả cung và cầu trên thị trường - Mối liên hệ giữa các cơ quan trong cơ thể con người.
  • Trong tự nhiên có các mối liên hệ giữa ộng vật, thực vật, nước,... các nhân tố của môi trường xung quanh như cây xanh quang hợp nhả khí oxi cho ộng vật hít khí oxi. Sau ó ộng vật thải ra chất thải tạo thành chất dinh dưỡng trong ất cho cây sinh sống và phát triển.

Câu 2: Hàng hoá và hai thuộc tính của nó. Sản phẩm nào là hàng hoá trong các ví dụ sau :

    1. Anh B trồng hoa mai ể phục tết nguyên án
    2. Thanh long Bình Thuận xuất khẩu sang thị trường châu âu và mỹ

Hàng hoá và hai thuộc tính của nó :

Khái niệm hàng hoá : Hàng hoá là sản phẩm của lao ộng, có thể thoả mãn nhu cầu nào ó của con người thông qua trao ổi, mua bán.

Hàng hoá có thể ở dạng vật thể ( hữu hình ) hoặc ở dạng phi vật thể ( dịch vụ vô hình)

Khi nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, C.Mác bắt ầu bằng sự phân tích hàng hoá. Điều này bắt nguồn từ các lý do sau :

Thứ nhất, hàng hoá là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của của cải trong xã hội tư bản. C.Mác viết : “ Trong xã hội do phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chi phối thì của cải xã hội biểu hiện ra là một “ ôngs hàng hoá khổng lồ”

Thứ hai, hàng hoá là hình thái nguyên tố của của cải, là tế bào kinh tế trong ó chứa ựng mọi mầm mống mâu thuẫn của phương thức sản xuất tử bản chủ nghĩa.

Thứ ba, phân tích hàng hoá nghĩa là phân tích giá trị- phân tích cái cơ sở của tất cả các phạm trù chính trị kinh tế học của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Nếu không có sự phân tích này, sẽ không thể hiện ược, không thể phân tích ược giá trị thặng dư là phạm trù cơ bản của chủ nghĩa tư bản và những phạm trù khacs như lợi nhuận, lợi tức , ịa tô, v.v…

Hai thuộc tính của hàng hoá :

Trong mỗi hình thái kinh tế – xã hội khác nhau, sản xuất hàng hóa có bản chất khác nhau, nhưng một vật phẩm sản xuất ra khi ã mang hình thái là hàng hóa thì ều có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị.

- Giá trị sử dụng

Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào ó của con người. Ví dụ: Giá trị sử dụng của cơm là ể ăn, của áo là ể mặc, của máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu là ể sản xuất… Và ngay mỗi một vật cũng có thể có nhiều thuộc tính tự nhiên khác nhau, do ó nó có nhiều giá trị sử dụng hay công dụng khác nhau: gạo có thể dùng nấu cơm, nhưng gạo cũng có thể dùng làm nguyên liệu trong ngành rượu, bia hay chế biến cồn y tế..

Số lượng giá trị sử dụng của một vật không phải ngay một lúc ã phát hiện ra ược hết, mà nó ược phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học – kỹ thuật.

Giá trị sử dụng hay công dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết ịnh. Với ý nghĩa như vậy, giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn. Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội dung vật chất của của cải, không kể hình thức xã hội của của cái ó như thế nào. Các Mác chỉ rõ: Chỉ có trong việc sử dụng hay tiêu dùng, thì giá trị sử dụng mới ược thể hiện.

Con người ở bất kỳ thời ại nào cũng ều cần ến các giá trị sử dụng khác nhau của vật phẩm ể thỏa mãn những nhu cầu muôn vẻ của mình.

Một vật khi ã là hàng hóa thì nhất thiết nó phải có giá trị sử dụng. Nhưng không phải bất cứ vật gì có giá trị sử dụng cũng ều là hàng hóa. Chẳng hạn, không khí rất cần cho cuộc sống con người. nhưng không phải là hàng hóa. Nước suối, quả dại cũng có giá trị sử dụng, nhưng cũng không phải là hàng hóa. Như vậy, một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó phải là vật ược sản xuất ra ể bán, ể trao ổi, cũng có nghĩa là vật ó phải có giá trị trao ổi. Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao ổi.

- Giá trị

Muốn hiểu ược giá trị hàng hóa phải i từ giá trị trao ổi. Các Mác viết: “Giá trị trao ổi trước hết biểu hiện ra như là một quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ theo ó những giá trị sử dụng loại này ược trao ổi với những giá trị sử dụng loại khác”. Ví dụ: 1 mét vải = 10 kg thóc.

Vấn ề ặt ra là, tại sao vải và thóc là hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau lại có thể trao ổi ược với nhau, hơn nữa chúng lại trao ổi với nhau theo một tỷ lệ nhất ịnh?

Khi hai hàng hóa khác nhau là vải và thóc có thể trao ổi ược với nhau, thì phải có một cơ sở chung nào ó: Cái chung ó không phải là giá trị sử dụng, tuy sự khác nhau về giá trị sử dụng của chúng là iều kiện cần thiết của sự trao ổi. Song, cái chung ó phải nằm ở cả hai hàng hóa. Nếu gạt giá trị sử dụng của sản phẩm sang một bên, thì giữa chúng chỉ có một cái chung: chúng ều là sản phẩm của lao ộng. Để sản xuất ra vải và thóc, nguời thợ thủ công và người nông dân ều phải hao phí lao ộng ể sản xuất ra chúng. Hao phí lao ộng là cơ sở chung ể so sánh vải với thóc, ể trao ổi giữa chúng với nhau.

Sở dĩ phải trao ổi theo một tỷ lệ nhất ịnh, (1m vải = 10kg thóc), vì người ta cho rằng lao ộng hao phí sản xuất ra lm vải bằng lao ộng hao phí ể sản xuất ra 10kg thóc. Lao ộng hao phí ể sản xuất ra hàng hóa ẩn giấu trong hàng hóa chính là giá trị của hàng hóa. Từ sự phân tích trên, rút ra kết luận: giá trị là lao ộng xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.

Như vậy, chất của giá trị là lao ộng, vì vậy, sản phẩm nào không có lao ộng của người sản xuất kết tinh trong ó thì nó không có giá trị. Sản phẩm nào lao ộng hao phí ể sản xuất ra chúng càng nhiều thì giá trị càng cao. Giá trị hàng hóa là biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. Giá trị là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao ổi, còn giá trị trao ổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị. Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên, thì giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa.

Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, nhưng ây là sự thống nhất của hai mặt ối lập.

Sự ối lập và mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị thể hiện ở chỗ: người làm ra hàng hóa em bán chỉ quan tâm ến giá trị hàng hóa do mình làm ra, nếu họ có chú ý ến giá trị sử dụng cũng chính là ể có ược giá trị. Ngược lại, người mua hàng hóa lại chỉ chú ý ến giá trị sử dụng của hàng hóa, nhưng muốn tiêu dùng giá trị sử dụng ó người mua phải trả giá trị của nó cho người bán. Nghĩa là quá trình thực hiện giá trị tách rời quá trình thực hiện giá trị sử dụng: giá trị ược thực hiện trước, sau ó giá trị sử dụng mới ược thực hiện.

Sản phẩm hàng hoá là áp án : b. Thanh long Bình Thuận xuất khẩu sang thị trường châu âu và mỹ.

Câu 3: Khái niệm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân :

Khái niệm :

Khi sử dụng khái niệm giai cấp công nhân, C. Mac và Ph. Ăngghen ã dùng một số thuật ngữ khác nhau ể biểu ạt khái niệm ó như : giai cấp vô sản, giai cấp vô sản hiện ại , giai cấp công nhân hiện ại, giai cấp công nhân ại công nghiệp …, Mặc dù vậy, về cơ bản những thuật ngữ này trước hết ều biểu thị một khái niệm thống nhất , ó là chỉ giai cấp công nhân hiện ại, con ẻ của nền sản xuất ại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp ại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến , cho phương thức sản xuất hiện ại.

Trong phạm vi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là giai cấp có hai ặc trưng cơ bản sau ây :

Thứ nhất , về phương thức lao ộng của giai cấp công nhân.

Giai cấp công nhân là những tập oàn người lao ộng trực tiếp hay gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện ại , ngày càng có trình ộ xã hội hoá cao. Đây là một ặc trưng cơ bản phân biệt người công nhân hiện ại với người thợ thủ công thời trung cổ, với những người thợ trong công trường thủ công . Giai cấp công nhân có một quá trình phát triển từ những người thợ thủ công thời kỳ trung cổ ến những người thợ trong công trường thủ công và cuối cùng ến những người công nhân trong công nghiệp hiện ại. “ Trong công trường thủ công và trong nghề nghiệp thủ công, người công sử dụng công cụ của mình, còn trong công xưởng thì người công nhân phải phục vụ máy móc”

Trong xã hội tư bản, nền sản xuất ịa công nghiệp ngày càng phát triển,máy móc ngày càng nhiều, sản xuất ngày càng có năng suất cao, làm cho những thợ thủ công bị phá sản, những người nông dân mất việc làm buộc phải gia nhập vào hàng ngũ công nhân. Theo sự phân tích của C.Mac và Ph. Ăngghen, “ Tất cả các giai cấp khác ều suy tàn và tiêu vong cùng sự phát triển của ại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền ại công nghiệp”, “ Công nhân cũng là một phát minh của thời ại mới, giống như máy móc vậy … Công nhân Anh là ứa con ầu long của nền công nghiệp hiện ại” .

Thứ hai, về ịa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Trong hệ thống quan hệ sản xuất của xã hội tư bản chủ nghĩa, người công nhân không có tư liệu sản xuất, họ buộc phải bán sức lao ộng cho nhà tư bản ể kiếm sống. C.Mac và Ph. Ăngghen ặc biệt chú ý phân tích ặc trưng này, vì chính nó là ặc trưng khiến cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp vô sản, giai cấp lao ộng làm thuê cho giai cấp tư sản và trở thành lực lượng ối kháng với giai cấp tư sản. Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản, C.Mac và Ph. Ăngghen ã chỉ rõ : “ Giai cấp tư sản, tức là tư bản, mà lớn lên thì giai cấp vô sản, giai cấp công nhân hiện ại- tức là giai cấp chỉ có thể sống với iều kiện là kiếm ươc việc làm và chỉ kiếm ược việc làm, nếu lao ộng của họ làm tăng thêm tư bản- cũng phát triển theo. Những công nhân ấy, buộc phải tự bán mình ể kiếm ăn từng bữa một, là một hàng hoá, tức là một món hàng em bán như bất cứ món hàng nào khác, vì thế , họ phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường với mức ộ như nhau”

Trong tác phẩm Những nguyên lý của chủ nghã cộng sản, Ph. Ăngghen ã ưa ra ịnh nghĩa : “ Giai cấp vô sản là một giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ kiếm sống bằng việc bán lao ộng của mình, chứ không phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ tư bản nào, ó là một giai cấp mà hạnh phúc và au khổ, sống và chết, toàn bộ sự sống còn của họ ều phụ thuộc vào số cầu về lao ộng, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của công việc làm ăn, vào những sự biến ộng của cuộc cạnh tranh không gì ngân cản nổi. Nói tóm lại , giai cấp vô sản hay giai cấp những người vô sản là giai cấp lao ộng trong thế kỷ XIX” … “ Giai cấp vô sản là do cuộc cách mạng công nghiệp sản sinh ra …”.

Phát triển học thuyết của C.Mac và Ph. Ăngghen trong thời ại ế quốc chủ nghĩa, ặc biệt là từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước nga Xôviết, V.I Lênin ã hoàn thiện thêm khái niệm giai cấp công nhân. Theo ông, sự phân chia giai cấp trong cấp trong xã hội phải dựa vào ịa vị khác nhau của tập oàn người trong quan hệ ối với tư liệu sản xuất, trong tổ chức, quản lý sản xuất và trong phân phối sản phẩm . Qua thực tiễn cách mạng ở Nga, V.I Lênin ã làm rõ hơn vai trò của giai cấp công nhân trong quá trình lãnh ạo cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong các nước i theo con ường xã hội chỉ nghĩa, về cơ bản giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao ộng ã trở thành những người làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Địa vị kinh tế và chính trị của họ ã có những sự thay ổi căn bản.

Ngày nay, với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ từ nửa sau thế kỷ XX, giai cấp công nhân hiện ại ã có một số sự thay ổi nhất ịnh so với trước ây.

Xét về phương thức lao ộng, nếu lao ộng của người công nhân trong thế kỷ XIX chủ yếu là lao ộng cơ khí , lao ộng chân tay, thì nay ã xuất hiện một bộ phận công nhân của những ngành ứng dựng công nghệ ở trình ộ phát triển cao, do vậy công nhân có trình ộ tri thức ngày càng cao. Về phương diện ời sống, công nhân ở các nước tư bản phát triển ã có những thay ổi quan trọng : một bộ phận công nhân ã có một số tư liệu sản xuất nhỏ ể cùng với gia ình làm thêm trong các công oạn phục cho các xí nghiệp chính, một bộ phận nhỏ công nhân ã có cổ phần trong xí nghiệp tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong thực tế số cổ phần và tư liệu sản xuất của giai cấp công nhân chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, còn tuyệt ại bộ phận tư liệu sản xuất trong các nước tư bản chủ nghĩa vẫn nằm trong tay các nhà tư bản lớn. Giai cấp công nhân về cơ bản vẫn không có tư liệu sản xuất, vẫn phải bán sức lao ộng cho các nhà tư bản.

Xuất phát từ quan niệm của các nhà kinh iển chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân, nghiên cứu những biến ổi của giai cấp công nhân, nghiên cứu những biến ổi của giai cấp công nhân trong giai oạn hiện nay, có thể nhận ịnh : “ Giai cấp công nhân là một tập oàn xã hội ổn ịnh, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện ại, với nhịp ộ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao, là lược lượng sản xuất cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiền trình lịch sử quá ộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấo tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; ở các nước xã hội chủ nghĩa, họ là người ã cùng nhân dân lao ộng làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao ộng vì lợi ích chung của toàn xã hội trong ó có lợi ích chính áng của bản thân họ”. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân :

Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền công nghiệp hiện ai, lực lượng ại biểu cho sự phát triển của lực lượng sản xuất tiến bộ, cho xu hướng phát triển của phương thức sản xuất tương lai; do vậy, về mặt khách quan nó là giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh ạo nhân dân lao ộng ấu tranh xoá bỏ chế ộ tử bản chủ nghĩa, xoá bỏ mọi chế ộ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội mới – xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa .

Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, khi nói về vai trò lịch sử của giai cấp công nhân, Ph. Ăngghen ã chỉ rõ : …Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo ra một lực lượng bị buộc phải hoàn thành cuộc cách mạng ấy, nếu không thì sẽ bị diệt vong” và thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy, - ó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện ại”.

C.Mac và Ph. Ăngghen ã tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, chỉ ra con ường và những biện pháp cần thiết ể giai cấp công nhân hoàn thành ược sứ mệnh lịch sử của mình. V .I. Lênin cho rằng:

“ Điểm chủ yếu trong học thuyết Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thé giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa”.

Theo quan iểm của C.Mac và Ph. Ăngghen, việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cần phải trải qua hai bước. Bước thứ nhất : “… giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị. Và “ Giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền nhà nước” Bước théu hai :…giai cấp vô sản dùng sự thống trị của mình ể từng nước oạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản ể tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước tiến hành tổ chức xây dựng xã hội mới- xã hội chủ nghĩa. Hai bước này quan hệ chặt chẽ với nhau : giai cấp công nhân không thực hiện ược bước thứ nhất thì cũng không thực hiện ược bước thứ hai nhưng bước thứ hai là quan trọng nhất ể giai cấo công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.

Để hoàn thành ược sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân nhất ịnh phải tập hợp ược các tầng lớp nhân dân lao ộng xung quanh nó, tiến hành cuộc ấu tranh cách mạng xoá bỏ xã hội cũ và xây dựng xã hội mới về mọi mặt kinh tế, chính trị và văn hoá , tư tưởng . Đó là một quá trình lịch sử hết sức lâu dài và khó khăn.