Bài kiểm tra nghĩa vụ trong dân sự | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Từ góc độ khoa học pháp lý có thể coi nghĩa vụ là quyền đối nhân bởi có thể thấy nghĩa vụ thực sự được xuất phát từ quyền yêu cầu của trái chủ đối với người thụ trái xác định. Trong mối quan hệ này người trái chủ có thể buộc người phụ trái phải trả một khoản tiền hay một món hàng, phải làm hay không được làm việc gì đó. Điều này chính là đặc trưng của quyền đối nhân. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46342576
ĐỀ TÀI
NHÌN TỪ GÓC ĐỘ KHOA HỌC PHÁP LÝ NGHĨA VỤ LÀ MỘT
QUYỀN ĐỐI NHÂN HAY TRÁI QUYỀN, VÀ LÀ ĐỘNG SẢN. TỪ
ĐÓ PHÊ BÌNH KHÁI NIỆM NGHĨA VỤ TRONG BỘ LUẬT DÂN
SỰ 2015
lOMoARcPSD| 46342576
MỤC LỤC
I. Mở ầu ................................................................................................................................ 1
II. Nội dung nghiên cứu .................................................................................................... 1
1. Nhìn nhận nghĩa vụ dưới góc ộ khoa học pháp lý ........................................................ 1
1.1. Nghĩa vụ là quyền ối nhân hay trái quyền ................................................................. 1
1.2. Nghĩa vụ là ộng sản .................................................................................................... 2
2. Bình luận về khái niệm nghĩa vụ trong Bộ lut Dân sự 2015 ....................................... 3
III. Tổng kết .......................................................................................................................... 5
Tài liệu tham khảo ................................................................................................................ 6
lOMoARcPSD| 46342576
lOMoARcPSD| 46342576
1
I. Mở ầu
Khái niệm nghĩa vụ nhiều cách tiếp cận khác nhau trên thế giới, mỗi quốc gia lại cách
tiếp cận riêng. Tuy vậy, thể nhận xét cách tiếp cận về khái niệm nghĩa vụ trong Blut
dân sự của Việt Nam năm 2015 còn có nhiều iểm cần xem xét.
lẽ ó, trong phạm vi bài tiểu luận này em sẽ tập trung nghiên cứu khái niệm nghĩa vụ dưới
góc ộ khoa học pháp lý là một quyền ối nhân hay trái quyền. Từ ó so sánh, ối chiếu với chế
ịnh nghĩa vụ trong Bộ luật Dân sự ể tìm ra những iểm mà bộ luật ã làm rõ cũng nchra
những iểm mà bộ luật cần tiếp tục hoàn thiện trong tương lai.
II. Nội dung nghiên cu
1. Nhìn nhận nghĩa vụ dưới góc ộ khoa học pháp lý
1.1. Nghĩa vụ là quyền ối nhân hay trái quyền
Từ góc khoa học pháp thể coi nghĩa vụ quyền ối nhân bởi thể thấy nghĩa vụ
thực sự ược xuất phát tquyền yêu cầu của trái chủ ối với người thụ trái xác ịnh. Trong mối
quan hệ này người trái chủ thể buộc người phụ trái phải trả một khoản tiền hay một món
hàng, phải làm hay không ược làm việc gì ó. Điều này chính là ặc trưng của quyền ối nhân.
Hơn nữa, nghĩa vụ quyền ối nhân còn bởi quyền của trái chủ chược thi hành ối với người
thtrái, trái chchỉ có quyền yêu cầu ngưi thtrái thc hiện nghĩa vụ của mình. Trái ch
không hề quyền ối với tài sản cụ thcủa người thụ trái. Đây chính iểm mấu chốt
quyết ịnh nghĩa vụ quyền ối nhân chứ không phải quyền ối vật. Theo Deluxe Black’s
Law Dictionary thì quyền ối nhân một quyền tại ó sự áp ặt một nghĩa vụ ối với
một người xác ịnh n quyền ối vật là một quyền áp ặt một nghĩa vối với mọi người nói
chung; nghĩa hoặc ối với tất cả thế giới hoặc ối với tất cả thế giới trừ một số người xác
ịnh. Như vậy, tại ây nghĩa vụ chặt ra với thụ trái xác nh chứ không phải với mọi người
nói chung. Do vậy nghĩa vụ hoàn toàn là quyền ối nhân.
Căn cứ vào chủ th ối tượng của nghĩa vụ càng chứng minh ược ây chính quyền i
nhân. Bởi lẽ, chỉ trái chủ mới người ược thụ hưởng quyền, người thụ trái người chịu
sự tác ộng của quyền, và quyền ó nhm ti vic thc hiện nghĩa vụ của thtrái.
lOMoARcPSD| 46342576
2
Trái chủ người thụ trái những người ược xác ịnh trong từng quan hệ nghĩa vụ cụ thể.
Trong ó trái chủloại chủ thể tích cực có quyền yêu cầu người thụ trái phải thi hành một
nghĩa vụ nào ó, còn người thụ trái chủ thtiêu cực phải thi hành nghĩa vụ mục ích
quyền lợi của trái chủ hoặc của người khác mà ã ược xác ịnh cụ thể trong quan hệ về nghĩa
vụ. Với trái chủ, nghĩa vụ phần làm tăng tài sản. Ngược lại, người thụ trái lại có nghĩa vụ
làm giảm tài sản.
Việc thi hành quyền u cầu của trái chủ chược phụ thuộc vào tài sản ang hoặc sẽ
trong tương lai của người thụ trái. Điều này thể tim ẩn nhiều rủi do, vì ể bảo ảm tính
an toàn thì trái chủ thường òi hỏi việc bảo ảm khoản nợ của mình bằng biện pháp ối vật
hoặc ối nhân. Trong ó các biện pháp ối nhân hay sử dụng như: cầm cố, thế chấp,... Nhờ các
vật quyền phụ thuc này, trong trường hợp xy ra rủi ro trái chủ sẽ ược ưu tiên lấy ntrên
tài sản cụ thể ã dùng ể bảo ảm. Nếu chẳng may tài sản ã bị chuyển nhượng, thì trái chủ vẫn
có quyền yêu cầu sai áp hay tịch biên bán ấu giá lấy nợ nhằm thu hồi lợi ích. Đối với
bảo ảm ối nhân thì một người khác sẽ cam kết thi hành nghĩa vụ thay cho người thụ trái,
nếu người thụ trái không thi hành ược nghĩa vụ của mình.
1.2. Nghĩa vụ là ộng sn
Dựa trên góc ộ khoa học phápthể nói nghĩa vụ chính là ộng sản, hay trước hết nghĩa
vụ phải là tài sản.
Trước tiên cần hẳng ịnh nghĩa vụ chính tài sản. Bởi lẽ, theo cách ịnh nghĩa của Deluxe
Back’s Law Dictionary thì tài sản ược giải nghĩa là một từ ược sử dụng chung chmọi thứ
là ối tượng của quyền sở hữu, hoặc hu hình hoặc vô hình, hoặc ộng sản hoặc bất ộng sản.
Hay cách ịnh nghĩa tài sản theo nghĩa rộng khác ược các luật gia Common Law thường sử
dụng, theo ó tài sản như một mớ quyền (a bundle of rights), tài sản bất kể những
khả năng sở hữu, hoặc bởi cá nhân, tập thể hoặc cho lợi ích của người khác. Có thể nhận ra
từ hai ịnh nghĩa trên về quan iểm của khoa học pháp lý ối với tài sản ịnh nghĩa như vậy về
tài sản thường nhấn mạnh tới tài sản một mớ quyền ược thiết lập trên vật hiệu lực
chống lại những người khác.
lOMoARcPSD| 46342576
3
Trong khoa học pháp người ta nhìn nhận quan niệm tài sản các mối quan hệ gia người
với người có mối liên quan tới vật. Chứ không nhấn mạnh, liệt kê có ặc tính vật lý hay vật
chất liệu như quy ịnh trong luật thực ịnh. Cũng dựa trên góc khoa học pháp người ta
phân tài sản thành bốn phân loại lớn là: bất ộng sản hữu hình, ộng sản hữu hình, bất ộng
sản vô hình và cuối cùng là ộng sản vô hình.
Từ những phân tích trên, thể nhận thấy nghĩa vụ mang ặc tính của mối quan hệ giữa
người với người, giữa trái chủ và người thtrái liên quan ến vật. Mối quan hệ dựa trên
sự tác tộng ến nghĩa vụ của người thụ trái, yêu cầu họ phải hoàn trả “vật”. Xét về ặc tính
vật dễ dàng nhận ra, nghĩa vụ thể dễ dàng chuyển dời tnơi này sang nơi khác
không làm sai lệch ặc tính của nghĩa vụ của người thụ trái. Do vậy, nếu nhìn nhận dưới góc
ộ khoa học pháp lý thì nghĩa vụ có thể coi là ộng sản.
2. Bình luận về khái niệm nghĩa vụ trong Bộ luật Dân sự 2015
Khái niệm nghĩa vụ trong bluật Dân sự 2015 ã cho thấy sự tiến bộ hơn về mặt ịnh nghĩa
khái niệm nghĩa vụ so với BLDS 2005. Tuy nhiên, bên cạnh ó khái niệm vẫn còn tồn tại
một siểm khiếm khuyết.
Theo ó, khái niệm nghĩa vụ ược quy ịnh tại Điều 174 BLDS 2015 với ịnh nghĩa “Nghĩa vụ
việc theo ó, một hoặc nhiều chủ thể (sau ây gọi chung là bên nghĩa vụ) phải chuyển
giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ giá, thực hiện công việc hoặc không
ược thực hiện công việc nhất ịnh lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau ây gọi
chung là bên có quyền)”.
Với bộ luật Dân sự này thuật ngữ ược sử dụng ã “nghĩa vụ” thay cho thuật ngữ “nghĩa
vụ dân sự ược sử dụng trước ó. Đây một sự thay ổi phù hợp bởi lẽ với thuật ngữ “nghĩa
vụ dân sự” trước ó ã buộc nghĩa vụ chtrong phạm vi dân sự. Hơn nữa, việc sử dụng
thuật ngữ “nghĩa vụ” i cùng “hợp ồng” còn mở ra một chế ịnh về sự thực hiện nghĩa vụ
mang tính luân lý chứ không chỉ là về mặt pháp lý.
Tuy nhiên quy ịnh như vậy nhưng ai cũng biết rằng nghĩa vụ tự nhiên không thể ược thi
hành tố tụng trước toà án, còn nghĩa vụ ạo ức không thuộc sự iều tiết của pháp luật. Điều
lOMoARcPSD| 46342576
4
này ồng nghĩa với việc không sự cưỡng chế thực hiện nghĩa vụ tự nhiên. Đồng thời cũng
không “chủ thquyền yêu cầu” trong quan hệ nghĩa vụ tự nhiên. Sự cưỡng chế của
toà án dành sự ủng hộ cho người quyền hay lợi ích bị vi phạm tuân theo nghĩa vụ pháp
lý. Có lẽlẽ ó mà BLDS 2015 không ịnh nghĩa về nghĩa vụ theo nghĩa rộng (nghĩa vụ tự
nhiên, ạo ức, nghĩa vtôn giáo) với sxuất phát từ bản chất ca nghĩa vụ dân sựquyền
yêu cầu.
Quy ịnh về nghĩa vụ của bộ luật dựa trên hiệu lực của nghĩa vụ hay chủ ích của nghĩa vụ
có sự phân biệt nghĩa vụ pháp lý mang tính ràng buộc bởi pháp luật, với các loại nghĩa vụ
phi pháp lý không có tính ràng buc bởi pháp luật.
thể thấy, quy ịnh như vậy phù hợp với hệ thống quy phạm pháp luật iều chỉnh các
quan hệ nghĩa vụ theo hợp ồng và ngoài hợp ồng. Tạo nên căn cứ áp dụng pháp luật gii
quyết các quan hệ về nghĩa vụ hợp ồng khi pháp luật liên quan không quy ịnh hoặc
có quy ịnh nhưng nội dung quy ịnh lại trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp lut dân s.
Hơn thế, iều này cũng cho thấy sự quan tạm của Bộ luật Dân sự 2015 tới tất ccác khía
cạnh của nghĩa vụ. Thể hiện các khía cạnh về mặt pháp lý của nghĩa vụ tự nhiên nghĩa
vụ ạo ức bên cạnh nghĩa vụ pháp lý.
Bên cạnh nhưng iểm ã ạt ược thì khái niệm nghĩa vụ trong BLDS 2015 vẫn còn tồn tại một
số iểm cần tiếp tục hoàn thiện thêm.
Định nghĩa về nghĩa vụ ã nhắc tới các bên trong quan hệ nghĩa vụ và liệt kê các “ ối tượng”
của nghĩa vụ. Tuy nhiên khái niệm này lại không xuất phát tviệc xem nghĩa vụ một
quan hệ, trong ó một bên có quyền yêu cầu và một bên có nghĩa vụ phải thực hiện yêu cầu
của bên kia dựa trên sối kháng về lợi ích. ịnh nghĩa chỉ xuất từ hành vi của bên phi
thực hiện một ối tượng với mục ích vì lợi ích của người khác. Sự ịnh nghĩa này lẽ
còn chưa chuẩn xác, sự nhầm lẫn về mặt thuật ngữ. Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì ây
chính một mối quan hệ, theo ó một bên quyền yêu cầu còn bên kia phải thực hiện hành
vi nhất ịnh theo yêu cầu ó, nghĩa chỉ mối quan hệ giữa trái chủ người thụ trái xác
ịnh. Do ó, việc ịnh nghĩa này còn chưa hoàn toàn hợp lý.
lOMoARcPSD| 46342576
5
Mặt khác, dựa trên nền tảng khoa học pháp tiếp cận khái niệm này thì lẽ hai từ “nghĩa
vụ” chưa ược thỏa mãn vnghĩa. Như ã phân tích tại phần một về góc nhìn của khoa học
pháp lý về nghĩa vụ, thì nên ổi “nghĩa vụ” thành khái niệm “trái quyền” ể thể hiện úng bản
chất của mối quan hệ này. Hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện này ều sử dụng thuật ngữ
trái quyền hay quyền ối nhân ể thay thế cho khái niệm nghĩa vụ. Khi coi ây là trái quyền thì
sẽ thể hiện úng nhất về bản chất mi quan hệ gia trái chủ và người thtrái.
Bộ luật n sự cách “liệt kê” nghĩa vụ chưa mang tính khái quát cao. Theo quy ịnh tại
Điều 174 về nghĩa vụ nêu lên các “nghĩa vụ” như: chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả
tiền và giấy tờ có giá có các yêu cầu cụ thể khác nhau. Tuy nhiên nếu xem xét ở mức ộ cao
hơn ối với các nghĩa vụ ược lit kê tại iều luật thì hoàn toàn có thể nhóm chúng trong cùng
một nhóm. Nếu xét từ góc ộ phân loại nghĩa vụ có ththấy: nếu phân loi nghĩa vụ theo ối
tượng thành nghĩa vụ chuyển giao, nghĩa nh ộng, nghĩa vụ không hành ộng thì lẽ
sẽ tính khái quát cao hơn cách phân loại hiện tại trong iều luật. Thông thường ịnh nghĩa
cần nêu ược các vấn chung nhất thể phân biệt ược khái niệm ang ược nh nghĩa với
các khái niệm khác, chứ không thể diễn giải dài dòng, quá chi tiết các ặc iểm của khái niệm.
các lẽ trên, thể thấy khái niệm “nghĩa vụ” trong Bộ Luật Dân sự năm 2015 cần tiếp
tục ược sử ổi, hoàn thiện có thể thhiện một cách úng nhất về mối quan hệ của trái chủ
và người thtrái xác ịnh.
III. Tổng kết
Hiện nay, Nhà nước ta ang tập trung phát triển nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo
cơ chế ịnh hướng xã hội chủ nghĩa vì thế các quan hệ dân sự phát sinh ngày càng a dạng và
phức tạp. Ngành luật Dân sự với vai trò iều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng
hoá, tiền tệ và các quan hệ nhân thân cùng với Luật Thương mại chính là công cụ, phương
tiện iều tiết các quan hệ xã hội ể thực hiện nhiệm vụ chính trị mà ời sống – kinh tế ặt ra.
Chiếm mt vị trí không hề nhỏ trong ngành Lut dân sự chính là chế ịnh về nghĩa vụ.
Tuy nhiên, hiện nay quy ịnh của pháp luật dân sự nước nhà iển hình là Bộ luật Dân sự 2015
còn nhiều hạn chế về chế ịnh nghĩa vụ. Để ảm bảo nhìn nhận úng vai trò của nghĩa vụ trong
lOMoARcPSD| 46342576
6
lĩnh vực Dân sự cũng như trong ời sống thường nhật, cần tiếp tục hoàn thiện các quy ịnh về
dân sự nói chung v nghĩa vnói chung. Vừa ảm bảo tính phù hợp với ời sống kinh tế
lại phải úng theo tinh thần của khoa học pháp lý.
Với phạm vi có hạn của bài tiểu luận, em hy vọng những vấn ề mình trình bày có thể phần
nào làm hơn khái niệm nghĩa vụ dưới góc khoa học pháp lý, những bình luận về Bộ
luật Dân sự 2015 vchế ịnh nghĩa vsẽ giúp ích cho việc hoàn thiện bộ luật trong tương
lai.
Với trình còn hạn chế của mình sai sót iều khó tránh khỏi, em hy vọng nhận ược sự góp
ý của thầy/cô. Em xin chân thành cảm ơn.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ luật Dân sự 2015
2. Bộ luật Dân sự 2005
3. Deluxe Black’s Law Dictionary
lOMoARcPSD| 46342576
7
4. Đinh Trung Tụng (Chủ biên), Những iểm mới cơ bản của bộ luật n sự 2015, NXB
Lao ộng, 2017.
5. Ngô Huy Cương (2010). Tổng quan về luật tài sản. Thông tin pháp luật dân sự:
https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/10/01/t%e1%bb%95ng-
quanv%e1%bb%81-lu%e1%ba%adt-ti-s%e1%ba%a3n/, xem 17/06/2021.
6. Tìm hiểu quy ịnh của Bộ luật dân sự (BLDS) 2015 về tài sản:
https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/tim-hieu-quy-dinh-cua-bo-luat-dan-su-
(blds)2015-ve-tai-san.htm, xem 17/06/2021.
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576 ĐỀ TÀI
NHÌN TỪ GÓC ĐỘ KHOA HỌC PHÁP LÝ NGHĨA VỤ LÀ MỘT
QUYỀN ĐỐI NHÂN HAY TRÁI QUYỀN, VÀ LÀ ĐỘNG SẢN. TỪ
ĐÓ PHÊ BÌNH KHÁI NIỆM NGHĨA VỤ TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 lOMoAR cPSD| 46342576 MỤC LỤC
I. Mở ầu ................................................................................................................................ 1
II. Nội dung nghiên cứu .................................................................................................... 1
1. Nhìn nhận nghĩa vụ dưới góc ộ khoa học pháp lý ........................................................ 1
1.1. Nghĩa vụ là quyền ối nhân hay trái quyền ................................................................. 1
1.2. Nghĩa vụ là ộng sản .................................................................................................... 2
2. Bình luận về khái niệm nghĩa vụ trong Bộ luật Dân sự 2015 ....................................... 3
III. Tổng kết .......................................................................................................................... 5
Tài liệu tham khảo ................................................................................................................ 6 lOMoAR cPSD| 46342576 lOMoAR cPSD| 46342576 I. Mở ầu
Khái niệm nghĩa vụ có nhiều cách tiếp cận khác nhau trên thế giới, mỗi quốc gia lại có cách
tiếp cận riêng. Tuy vậy, có thể nhận xét cách tiếp cận về khái niệm nghĩa vụ trong Bộ luật
dân sự của Việt Nam năm 2015 còn có nhiều iểm cần xem xét.
Vì lẽ ó, trong phạm vi bài tiểu luận này em sẽ tập trung nghiên cứu khái niệm nghĩa vụ dưới
góc ộ khoa học pháp lý là một quyền ối nhân hay trái quyền. Từ ó so sánh, ối chiếu với chế
ịnh nghĩa vụ trong Bộ luật Dân sự ể tìm ra những iểm mà bộ luật ã làm rõ cũng như chỉ ra
những iểm mà bộ luật cần tiếp tục hoàn thiện trong tương lai.
II. Nội dung nghiên cứu
1. Nhìn nhận nghĩa vụ dưới góc ộ khoa học pháp lý
1.1. Nghĩa vụ là quyền ối nhân hay trái quyền
Từ góc ộ khoa học pháp lý có thể coi nghĩa vụ là quyền ối nhân bởi có thể thấy nghĩa vụ
thực sự ược xuất phát từ quyền yêu cầu của trái chủ ối với người thụ trái xác ịnh. Trong mối
quan hệ này người trái chủ có thể buộc người phụ trái phải trả một khoản tiền hay một món
hàng, phải làm hay không ược làm việc gì ó. Điều này chính là ặc trưng của quyền ối nhân.
Hơn nữa, nghĩa vụ là quyền ối nhân còn bởi quyền của trái chủ chỉ ược thi hành ối với người
thụ trái, trái chủ chỉ có quyền yêu cầu người thụ trái thực hiện nghĩa vụ của mình. Trái chủ
không hề có quyền ối với tài sản cụ thể của người thụ trái. Đây chính là iểm mấu chốt ể
quyết ịnh nghĩa vụ là quyền ối nhân chứ không phải là quyền ối vật. Theo Deluxe Black’s
Law Dictionary thì quyền ối nhân là một quyền mà tại ó có sự áp ặt một nghĩa vụ ối với
một người xác ịnh còn quyền ối vật là một quyền áp ặt một nghĩa vụ ối với mọi người nói
chung; có nghĩa là hoặc ối với tất cả thế giới hoặc ối với tất cả thế giới trừ một số người xác
ịnh. Như vậy, tại ây nghĩa vụ chỉ ặt ra với thụ trái xác ịnh chứ không phải với mọi người
nói chung. Do vậy nghĩa vụ hoàn toàn là quyền ối nhân.
Căn cứ vào chủ thể và ối tượng của nghĩa vụ càng chứng minh ược ây chính là quyền ối
nhân. Bởi lẽ, chỉ trái chủ mới là người ược thụ hưởng quyền, người thụ trái là người chịu
sự tác ộng của quyền, và quyền ó nhắm tới việc thực hiện nghĩa vụ của thụ trái. 1 lOMoAR cPSD| 46342576
Trái chủ và người thụ trái là những người ược xác ịnh trong từng quan hệ nghĩa vụ cụ thể.
Trong ó trái chủ là loại chủ thể tích cực có quyền yêu cầu người thụ trái phải thi hành một
nghĩa vụ nào ó, còn người thụ trái là chủ thể tiêu cực phải thi hành nghĩa vụ vì mục ích
quyền lợi của trái chủ hoặc của người khác mà ã ược xác ịnh cụ thể trong quan hệ về nghĩa
vụ. Với trái chủ, nghĩa vụ là phần làm tăng tài sản. Ngược lại, người thụ trái lại có nghĩa vụ làm giảm tài sản.
Việc thi hành quyền yêu cầu của trái chủ chỉ ược phụ thuộc vào tài sản ang có hoặc sẽ có
trong tương lai của người thụ trái. Điều này có thể tiềm ẩn nhiều rủi do, vì ể bảo ảm tính
an toàn thì trái chủ thường òi hỏi việc bảo ảm khoản nợ của mình bằng biện pháp ối vật
hoặc ối nhân. Trong ó các biện pháp ối nhân hay sử dụng như: cầm cố, thế chấp,... Nhờ các
vật quyền phụ thuộc này, trong trường hợp xảy ra rủi ro trái chủ sẽ ược ưu tiên lấy nợ trên
tài sản cụ thể ã dùng ể bảo ảm. Nếu chẳng may tài sản ã bị chuyển nhượng, thì trái chủ vẫn
có quyền yêu cầu sai áp hay tịch biên và bán ấu giá ể lấy nợ nhằm thu hồi lợi ích. Đối với
bảo ảm ối nhân thì một người khác sẽ cam kết thi hành nghĩa vụ thay cho người thụ trái,
nếu người thụ trái không thi hành ược nghĩa vụ của mình.
1.2. Nghĩa vụ là ộng sản
Dựa trên góc ộ khoa học pháp lý có thể nói nghĩa vụ chính là ộng sản, hay trước hết nghĩa vụ phải là tài sản.
Trước tiên cần hẳng ịnh nghĩa vụ chính là tài sản. Bởi lẽ, theo cách ịnh nghĩa của Deluxe
Back’s Law Dictionary thì tài sản ược giải nghĩa là một từ ược sử dụng chung ể chỉ mọi thứ
là ối tượng của quyền sở hữu, hoặc hữu hình hoặc vô hình, hoặc ộng sản hoặc bất ộng sản.
Hay cách ịnh nghĩa tài sản theo nghĩa rộng khác ược các luật gia Common Law thường sử
dụng, theo ó tài sản như một mớ quyền (a bundle of rights), tài sản là bất kể những gì có
khả năng sở hữu, hoặc bởi cá nhân, tập thể hoặc cho lợi ích của người khác. Có thể nhận ra
từ hai ịnh nghĩa trên về quan iểm của khoa học pháp lý ối với tài sản ịnh nghĩa như vậy về
tài sản thường nhấn mạnh tới tài sản là một mớ quyền ược thiết lập trên vật có hiệu lực
chống lại những người khác. 2 lOMoAR cPSD| 46342576
Trong khoa học pháp lý người ta nhìn nhận quan niệm tài sản là các mối quan hệ giữa người
với người có mối liên quan tới vật. Chứ không nhấn mạnh, liệt kê có ặc tính vật lý hay vật
chất liệu như quy ịnh trong luật thực ịnh. Cũng dựa trên góc ộ khoa học pháp lý người ta
phân tài sản thành bốn phân loại lớn là: bất ộng sản hữu hình, ộng sản hữu hình, bất ộng
sản vô hình và cuối cùng là ộng sản vô hình.
Từ những phân tích trên, có thể nhận thấy nghĩa vụ mang ặc tính của mối quan hệ giữa
người với người, giữa trái chủ và người thụ trái có liên quan ến vật. Mối quan hệ dựa trên
sự tác tộng ến nghĩa vụ của người thụ trái, yêu cầu họ phải hoàn trả “vật”. Xét về ặc tính
vật lý dễ dàng nhận ra, nghĩa vụ có thể dễ dàng chuyển dời từ nơi này sang nơi khác mà
không làm sai lệch ặc tính của nghĩa vụ của người thụ trái. Do vậy, nếu nhìn nhận dưới góc
ộ khoa học pháp lý thì nghĩa vụ có thể coi là ộng sản.
2. Bình luận về khái niệm nghĩa vụ trong Bộ luật Dân sự 2015
Khái niệm nghĩa vụ trong bộ luật Dân sự 2015 ã cho thấy có sự tiến bộ hơn về mặt ịnh nghĩa
khái niệm nghĩa vụ so với BLDS 2005. Tuy nhiên, bên cạnh ó khái niệm vẫn còn tồn tại
một số iểm khiếm khuyết.
Theo ó, khái niệm nghĩa vụ ược quy ịnh tại Điều 174 BLDS 2015 với ịnh nghĩa “Nghĩa vụ
là việc mà theo ó, một hoặc nhiều chủ thể (sau ây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển
giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không
ược thực hiện công việc nhất ịnh vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau ây gọi
chung là bên có quyền)”.
Với bộ luật Dân sự này thuật ngữ ược sử dụng ã là “nghĩa vụ” thay cho thuật ngữ “nghĩa
vụ dân sự ược sử dụng trước ó. Đây là một sự thay ổi phù hợp bởi lẽ với thuật ngữ “nghĩa
vụ dân sự” trước ó ã bó buộc nghĩa vụ chỉ trong phạm vi dân sự. Hơn nữa, việc sử dụng
thuật ngữ “nghĩa vụ” i cùng “hợp ồng” còn mở ra một chế ịnh về sự thực hiện nghĩa vụ
mang tính luân lý chứ không chỉ là về mặt pháp lý.
Tuy nhiên quy ịnh như vậy nhưng ai cũng biết rằng nghĩa vụ tự nhiên không thể ược thi
hành tố tụng trước toà án, còn nghĩa vụ ạo ức không thuộc sự iều tiết của pháp luật. Điều 3 lOMoAR cPSD| 46342576
này ồng nghĩa với việc không có sự cưỡng chế thực hiện nghĩa vụ tự nhiên. Đồng thời cũng
không có “chủ thể có quyền yêu cầu” trong quan hệ nghĩa vụ tự nhiên. Sự cưỡng chế của
toà án dành sự ủng hộ cho người có quyền hay lợi ích bị vi phạm tuân theo nghĩa vụ pháp
lý. Có lẽ vì lẽ ó mà BLDS 2015 không ịnh nghĩa về nghĩa vụ theo nghĩa rộng (nghĩa vụ tự
nhiên, ạo ức, nghĩa vụ tôn giáo) với sự xuất phát từ bản chất của nghĩa vụ dân sự là quyền yêu cầu.
Quy ịnh về nghĩa vụ của bộ luật dựa trên hiệu lực của nghĩa vụ hay chủ ích của nghĩa vụ và
có sự phân biệt nghĩa vụ pháp lý mang tính ràng buộc bởi pháp luật, với các loại nghĩa vụ
phi pháp lý không có tính ràng buộc bởi pháp luật.
Có thể thấy, quy ịnh như vậy là phù hợp với hệ thống quy phạm pháp luật iều chỉnh các
quan hệ nghĩa vụ theo hợp ồng và ngoài hợp ồng. Tạo nên căn cứ áp dụng pháp luật ể giải
quyết các quan hệ về nghĩa vụ và hợp ồng khi pháp luật có liên quan không quy ịnh hoặc
có quy ịnh nhưng nội dung quy ịnh lại trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự.
Hơn thế, iều này cũng cho thấy sự quan tạm của Bộ luật Dân sự 2015 tới tất cả các khía
cạnh của nghĩa vụ. Thể hiện các khía cạnh về mặt pháp lý của nghĩa vụ tự nhiên và nghĩa
vụ ạo ức bên cạnh nghĩa vụ pháp lý.
Bên cạnh nhưng iểm ã ạt ược thì khái niệm nghĩa vụ trong BLDS 2015 vẫn còn tồn tại một
số iểm cần tiếp tục hoàn thiện thêm.
Định nghĩa về nghĩa vụ ã nhắc tới các bên trong quan hệ nghĩa vụ và liệt kê các “ ối tượng”
của nghĩa vụ. Tuy nhiên khái niệm này lại không xuất phát từ việc xem nghĩa vụ là một
quan hệ, trong ó một bên có quyền yêu cầu và một bên có nghĩa vụ phải thực hiện yêu cầu
của bên kia dựa trên sự ối kháng về lợi ích. Mà ịnh nghĩa chỉ xuất từ hành vi của bên phải
thực hiện một ối tượng với mục ích là vì lợi ích của người khác. Sự ịnh nghĩa này có lẽ là
còn chưa chuẩn xác, có sự nhầm lẫn về mặt thuật ngữ. Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì ây
chính là một mối quan hệ, theo ó một bên có quyền yêu cầu còn bên kia phải thực hiện hành
vi nhất ịnh theo yêu cầu ó, có nghĩa là chỉ mối quan hệ giữa trái chủ và người thụ trái xác
ịnh. Do ó, việc ịnh nghĩa này còn chưa hoàn toàn hợp lý. 4 lOMoAR cPSD| 46342576
Mặt khác, dựa trên nền tảng khoa học pháp lý ể tiếp cận khái niệm này thì có lẽ hai từ “nghĩa
vụ” chưa ược thỏa mãn về nghĩa. Như ã phân tích tại phần một về góc nhìn của khoa học
pháp lý về nghĩa vụ, thì nên ổi “nghĩa vụ” thành khái niệm “trái quyền” ể thể hiện úng bản
chất của mối quan hệ này. Hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện này ều sử dụng thuật ngữ
trái quyền hay quyền ối nhân ể thay thế cho khái niệm nghĩa vụ. Khi coi ây là trái quyền thì
sẽ thể hiện úng nhất về bản chất mối quan hệ giữa trái chủ và người thụ trái.
Bộ luật Dân sự có cách “liệt kê” nghĩa vụ chưa mang tính khái quát cao. Theo quy ịnh tại
Điều 174 về nghĩa vụ nêu lên các “nghĩa vụ” như: chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả
tiền và giấy tờ có giá có các yêu cầu cụ thể khác nhau. Tuy nhiên nếu xem xét ở mức ộ cao
hơn ối với các nghĩa vụ ược liệt kê tại iều luật thì hoàn toàn có thể nhóm chúng trong cùng
một nhóm. Nếu xét từ góc ộ phân loại nghĩa vụ có thể thấy: nếu phân loại nghĩa vụ theo ối
tượng thành nghĩa vụ chuyển giao, nghĩa hành ộng, và nghĩa vụ không hành ộng thì có lẽ
sẽ có tính khái quát cao hơn cách phân loại hiện tại trong iều luật. Thông thường ịnh nghĩa
cần nêu ược các vấn ề chung nhất ể có thể phân biệt ược khái niệm ang ược ịnh nghĩa với
các khái niệm khác, chứ không thể diễn giải dài dòng, quá chi tiết các ặc iểm của khái niệm.
Vì các lẽ trên, có thể thấy khái niệm “nghĩa vụ” trong Bộ Luật Dân sự năm 2015 cần tiếp
tục ược sử ổi, hoàn thiện ể có thể thể hiện một cách úng nhất về mối quan hệ của trái chủ
và người thụ trái xác ịnh. III. Tổng kết
Hiện nay, Nhà nước ta ang tập trung phát triển nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo
cơ chế ịnh hướng xã hội chủ nghĩa vì thế các quan hệ dân sự phát sinh ngày càng a dạng và
phức tạp. Ngành luật Dân sự với vai trò iều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng
hoá, tiền tệ và các quan hệ nhân thân cùng với Luật Thương mại chính là công cụ, phương
tiện iều tiết các quan hệ xã hội ể thực hiện nhiệm vụ chính trị mà ời sống – kinh tế ặt ra.
Chiếm một vị trí không hề nhỏ trong ngành Luật dân sự chính là chế ịnh về nghĩa vụ.
Tuy nhiên, hiện nay quy ịnh của pháp luật dân sự nước nhà iển hình là Bộ luật Dân sự 2015
còn nhiều hạn chế về chế ịnh nghĩa vụ. Để ảm bảo nhìn nhận úng vai trò của nghĩa vụ trong 5 lOMoAR cPSD| 46342576
lĩnh vực Dân sự cũng như trong ời sống thường nhật, cần tiếp tục hoàn thiện các quy ịnh về
dân sự nói chung và về nghĩa vụ nói chung. Vừa ảm bảo tính phù hợp với ời sống kinh tế
lại phải úng theo tinh thần của khoa học pháp lý.
Với phạm vi có hạn của bài tiểu luận, em hy vọng những vấn ề mình trình bày có thể phần
nào làm rõ hơn khái niệm nghĩa vụ dưới góc ộ khoa học pháp lý, những bình luận về Bộ
luật Dân sự 2015 về chế ịnh nghĩa vụ sẽ giúp ích cho việc hoàn thiện bộ luật trong tương lai.
Với trình ộ còn hạn chế của mình sai sót là iều khó tránh khỏi, em hy vọng nhận ược sự góp
ý của thầy/cô. Em xin chân thành cảm ơn.
Tài liệu tham khảo 1. Bộ luật Dân sự 2015 2. Bộ luật Dân sự 2005
3. Deluxe Black’s Law Dictionary 6 lOMoAR cPSD| 46342576
4. Đinh Trung Tụng (Chủ biên), Những iểm mới cơ bản của bộ luật Dân sự 2015, NXB Lao ộng, 2017.
5. Ngô Huy Cương (2010). Tổng quan về luật tài sản. Thông tin pháp luật dân sự:
https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/10/01/t%e1%bb%95ng-
quanv%e1%bb%81-lu%e1%ba%adt-ti-s%e1%ba%a3n/, xem 17/06/2021.
6. Tìm hiểu quy ịnh của Bộ luật dân sự (BLDS) 2015 về tài sản:
https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/tim-hieu-quy-dinh-cua-bo-luat-dan-su-
(blds)2015-ve-tai-san.htm, xem 17/06/2021. 7