Bài kiểm tra Pháp luật đại cương | Đại học Thương mại

Bài kiểm tra Pháp luật đại cương | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
Câu 1: So sánh chế tài hình sự và chế tài hành chính? Cho dụ minh họa.
Chế tài là một bộ phận của quy phạm pháp luật đưa ra những biện pháp tác động đến
những chủ thể trong trường hợp các chủ thể này không tuân thủ những mệnh lệnh của
nhà nước được nêu trong phần quy định của quy phạm pháp luật.
* Sự giống nhau giữa chế tài hình sự chế tài hành chính:
Đều là những hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi thực hiện
hành vi vi phạm pháp luật ( thể là vật chất, tinh thần hay quyền lợi của chủ thể)
Các chế tài hành chính và các chế tài hình sự mang tính bảo vệ lợi ích công, lợi ích
của Nhà nước.
* Sự khác nhau giữa chế tài hình sự và chế tài hành chính:
Chế tài hình sự
Chế tài hành chính
Khái niệm
Là biện pháp pháp lý của nhà
nước dự kiến sẽ áp dụng đối với
các hành vi vi phạm được xem
là tội phạm.
Là biện pháp pháp lý mà nhà
nước dự kiến áp dụng đối với các
chủ thể khi các chủ thể này có
hành vi vi phạm các quy định
trong quản hành chính nhà
nước .
Chủ thể áp dụng
trách nhiệm pháp
Các cơ quan tiến hành tố tụng,
hệ thống toà án.
Các cơ quan nhà nước, cán bộ,
công chức trong cơ quan đó.
Chủ thể chịu trách
nhiệm pháp lý
Cá nhân, pháp nhân thương mại
hành vi vi phạm pháp luật
hình sự được coi là tội phạm theo
quy định của luật hình sự.
nhân, tổ chức có hành vi vi
phạm pháp luật hành chính .
Mục đích
Trừng trị người, pháp
nhân thương mại phạm tội hình
sự.
Giáo dục họ ý thức tuân t
heo pháp luật các quy tắc của
cuộc sống.
Ngăn ngừa họ phạm tội .
Xử các cá nhân hành
vi vi phạm pháp luật hành chính.
Ổn định trật tự trong quản
hành chính nhà nước.
Hình thức xử
Theo điều 32,33 bộ luật hình sự
Cảnh cáo
lOMoARcPSD|4053484 8
lOMoARcPSD|4053484 8
năm 2015:
Các hình phạt chính đối
với cá nhân phạm tội và
pháp nhân thương mại phạm
tội.
Các hình phạt bổ sung
đối với cá nhân phạm tội và
pháp nhân thương mại phạm
tội.
Phạt tiền
Tước quyền sử dụng giấy
phép, chứng chỉ hành nghề
thời hạn hoặc đình chỉ hoạt
động có thời hạn.
Tịch thu tang vật vi phạm
hành chính, phương tiện được
sử dụng để vi phạm hành
chính .
Trục xuất .
Các hình phạt này nhẹ hơn so với
chế tài hình sự.
dụ minh họa
Người nào mua bán, chiếm đoạt
mô, cơ thể của người khác, thì
bị phạt tù từ 03 năm đến 07
năm ( Theo điều 154 Bộ Luật
Hình sự 2015)
_Giả định:
“người nào mua bán, chiếm đoạt
mô, thể của người khác”.
_Quy định : Được nêu dưới
dạng quy định ngầm, theo đó
quy định là không được mua
bán, chiếm đoạt mô, cơ thể của
người khác .
_ Chế tài :
“ bị phạt tù từ 03 năm đến 07
năm”.
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến
4.000.000 đồng đối với người
kích động đua xe trái phép. ( Theo
khoản 2 điều 37 NĐ 34/2010 NĐ-
CP)
_Giả định:
“người kích động đua xe trái phép
”.
_Quy định: Được nêu dưới dạng
quy định ngầm, quy định là không
được kích động đua xe trái phép.
_Chế tài:
phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến
4.000.000 đồng”.
Câu 2: Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
1. Nhà nước ban hành pháp luật nên thể nói nguồn gốc pháp luật chính là từ nhà nước.
_Khẳng định trên là một khẳng định sai vì :
Theo quan điểm Mác-Lênin, sự ra đời của pháp luật là tất yếu, khách quan, pháp
luật ra đời là sản phẩm của sự biến đổi hội từ hội không giai cấp sang
hội giai cấp.
Pháp luật sản phẩm của hội giai cấp dựa trên sở chữ viết, pháp luật ra
đời là do nhu cầu quản hội khi xã hội đã phát triển đến một mức độ nhất
định. Giai cấp thống trị muốn những quy tắc mới nhằm tạo sức mạnh để bảo vệ
lợi ích cho giai cấp mình đã giữ lại, vận dụng và biến đổi những tập quán lợi
lOMoARcPSD|4053484 8
bằng con đường nhà nước nâng chúng thành các quy phạm pháp luật. dụ: Đạo
luật 12 bảng của La-mã chính là kết quả của quá trình chuyển hóa các tập quán
thành các quy phạm pháp luật.
Như vậy, pháp luật nhà nước hai thành tố của thượng tầng chính trị-pháp lí,
luôn mối liên hệ khăng khít, không thể tách rời. Cả hai hiện tượng pháp luật
nhà nước đều có chung nguồn gốc, cùng phát sinh và phát triển nên không thể nói
nguồn gốc pháp luật từ nhà nước.
2. Giả định, quy định, chế tài là ba bộ phận bắt buộc phải trong một quy phạm pháp
luật.
_Khẳng định trên là một khẳng định sai vì :
Không phải mọi quy phạm pháp luật đều đủ ba bộ phận trên. Cấu thành của quy
phạm pháp luật có thể bao gồm bộ phận giả định và phần quy định hoặc bộ phận
giả định và phần chế tài. Sở dĩ tồn tại nhiều quan điểm nói trên là bởi vì các nhà
làm luật có quá nhiều cách để thể hiện các quy phạm pháp luật trong các điều luật
khác nhau.
Nhưng việc nghiên cứu về cấu thành của quy phạm pháp luật vẫn cần được xem
với ba yếu tố cấu thành đó bộ phận giả định, quy định và chế tài.
3. Kinh tế quyết định pháp luật, vậy pháp luật luôn luôn phù hợp với sự phát triển của
kinh tế.
_Khẳng định trên là một khẳng định sai vì :
Pháp luật là yếu tố thượng tầng xã hội, kinh tế thuộc về yếu tố của cơ sở hạ tầng.
Pháp luật sinh ra trên cơ sở hạ tầng và bị quy định bởi cơ sở hạ tầng. Trong mối
quan hệ với kinh tế, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế, kinh tế giữ vai trò quyết định
nội dung, hình thức và sự phát triển của pháp luật, các quy định của pháp luật
được xây dựng trên nền tảng kinh tế của xã hội chúng chỉ khả thi khi sự đảm
bảo của điều kiện kinh tếmức độ nhất định.
Nhưng trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật không chỉ tác động tích cực đến
kinh tế mà còn có cả những tác động tiêu cực: Khi pháp luật không phù hợp với
quy luật phát triển kinh tế hội được ban hành do ý chí chủ quan của con người
thì nó sẽ kìm hãm toàn bộ nền kinh tế hoặc một bộ phận nền kinh tế (ví dụ : pháp
luật thời phong kiến không còn phù hợp với hội hiện đại, nếu vẫn bảo thủ, trì
trệ thì nền kinh tế sẽ trở nên lạc hậu, chậm phát triển).
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
Câu 1: So sánh chế tài hình sự và chế tài hành chính? Cho ví dụ minh họa.
Chế tài là một bộ phận của quy phạm pháp luật đưa ra những biện pháp tác động đến
những chủ thể trong trường hợp các chủ thể này không tuân thủ những mệnh lệnh của
nhà nước được nêu trong phần quy định của quy phạm pháp luật.
* Sự giống nhau giữa chế tài hình sự và chế tài hành chính:
• Đều là những hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi thực hiện
hành vi vi phạm pháp luật ( có thể là vật chất, tinh thần hay quyền lợi của chủ thể)
• Các chế tài hành chính và các chế tài hình sự mang tính bảo vệ lợi ích công, lợi ích của Nhà nước.
* Sự khác nhau giữa chế tài hình sự và chế tài hành chính: Chế tài hình sự Chế tài hành chính Khái niệm
Là biện pháp pháp lý của nhà
Là biện pháp pháp lý mà nhà
nước dự kiến sẽ áp dụng đối với nước dự kiến áp dụng đối với các
các hành vi vi phạm được xem
chủ thể khi các chủ thể này có là tội phạm.
hành vi vi phạm các quy định
trong quản lý hành chính nhà nước . Chủ thể áp dụng
Các cơ quan tiến hành tố tụng,
Các cơ quan nhà nước, cán bộ, trách nhiệm pháp hệ thống toà án.
công chức trong cơ quan đó. lý
Chủ thể chịu trách Cá nhân, pháp nhân thương mại Cá nhân, tổ chức có hành vi vi nhiệm pháp lý
có hành vi vi phạm pháp luật
phạm pháp luật hành chính .
hình sự được coi là tội phạm theo
quy định của luật hình sự. Mục đích • Trừng trị người, pháp •
Xử lý các cá nhân có hành
nhân thương mại phạm tội hình
vi vi phạm pháp luật hành chính. sự. •
Ổn định trật tự trong quản •
Giáo dục họ ý thức tuân t lí hành chính nhà nước.
heo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống. •
Ngăn ngừa họ phạm tội . Hình thức xử lý
Theo điều 32,33 bộ luật hình sự • Cảnh cáo lOMoARcPSD|40534848 lOMoARcPSD|40534848 năm 2015: • Phạt tiền
• Các hình phạt chính đối
• Tước quyền sử dụng giấy
với cá nhân phạm tội và
phép, chứng chỉ hành nghề có
pháp nhân thương mại phạm
thời hạn hoặc đình chỉ hoạt tội. động có thời hạn.
• Các hình phạt bổ sung
• Tịch thu tang vật vi phạm
đối với cá nhân phạm tội và
hành chính, phương tiện được
pháp nhân thương mại phạm
sử dụng để vi phạm hành tội. chính . • Trục xuất .
Các hình phạt này nhẹ hơn so với chế tài hình sự. Ví dụ minh họa
Người nào mua bán, chiếm đoạt Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến
mô, cơ thể của người khác, thì
4.000.000 đồng đối với người
bị phạt tù từ 03 năm đến 07
kích động đua xe trái phép. ( Theo
năm ( Theo điều 154 Bộ Luật
khoản 2 điều 37 NĐ 34/2010 NĐ- Hình sự 2015) CP) _Giả định: _Giả định:
“người nào mua bán, chiếm đoạt “người kích động đua xe trái phép
mô, cơ thể của người khác”. ”.
_Quy định : Được nêu dưới
_Quy định: Được nêu dưới dạng
dạng quy định ngầm, theo đó
quy định ngầm, quy định là không
quy định là không được mua
được kích động đua xe trái phép.
bán, chiếm đoạt mô, cơ thể của _Chế tài: người khác .
“ phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến _ Chế tài : 4.000.000 đồng”.
“ bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm”.
Câu 2: Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
1. Nhà nước ban hành pháp luật nên có thể nói nguồn gốc pháp luật chính là từ nhà nước.
_Khẳng định trên là một khẳng định sai vì :
• Theo quan điểm Mác-Lênin, sự ra đời của pháp luật là tất yếu, khách quan, pháp
luật ra đời là sản phẩm của sự biến đổi xã hội từ xã hội không có giai cấp sang xã hội có giai cấp.
• Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp dựa trên cơ sở chữ viết, pháp luật ra
đời là do nhu cầu quản lý xã hội khi xã hội đã phát triển đến một mức độ nhất
định. Giai cấp thống trị muốn có những quy tắc mới nhằm tạo sức mạnh để bảo vệ
lợi ích cho giai cấp mình đã giữ lại, vận dụng và biến đổi những tập quán có lợi và lOMoARcPSD|40534848
bằng con đường nhà nước nâng chúng thành các quy phạm pháp luật. Ví dụ: Đạo
luật 12 bảng của La-mã chính là kết quả của quá trình chuyển hóa các tập quán
thành các quy phạm pháp luật.
• Như vậy, pháp luật và nhà nước là hai thành tố của thượng tầng chính trị-pháp lí,
luôn có mối liên hệ khăng khít, không thể tách rời. Cả hai hiện tượng pháp luật và
nhà nước đều có chung nguồn gốc, cùng phát sinh và phát triển nên không thể nói
nguồn gốc pháp luật là từ nhà nước.
2. Giả định, quy định, chế tài là ba bộ phận bắt buộc phải có trong một quy phạm pháp luật.
_Khẳng định trên là một khẳng định sai vì :
• Không phải mọi quy phạm pháp luật đều có đủ ba bộ phận trên. Cấu thành của quy
phạm pháp luật có thể bao gồm bộ phận giả định và phần quy định hoặc bộ phận
giả định và phần chế tài. Sở dĩ tồn tại nhiều quan điểm nói trên là bởi vì các nhà
làm luật có quá nhiều cách để thể hiện các quy phạm pháp luật trong các điều luật khác nhau.
• Nhưng việc nghiên cứu về cấu thành của quy phạm pháp luật vẫn cần được xem
với ba yếu tố cấu thành đó là bộ phận giả định, quy định và chế tài.
3. Kinh tế quyết định pháp luật, vì vậy pháp luật luôn luôn phù hợp với sự phát triển của kinh tế.
_Khẳng định trên là một khẳng định sai vì :
• Pháp luật là yếu tố thượng tầng xã hội, kinh tế thuộc về yếu tố của cơ sở hạ tầng.
Pháp luật sinh ra trên cơ sở hạ tầng và bị quy định bởi cơ sở hạ tầng. Trong mối
quan hệ với kinh tế, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế, kinh tế giữ vai trò quyết định
nội dung, hình thức và sự phát triển của pháp luật, các quy định của pháp luật
được xây dựng trên nền tảng kinh tế của xã hội và chúng chỉ khả thi khi có sự đảm
bảo của điều kiện kinh tế ở mức độ nhất định.
• Nhưng trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật không chỉ tác động tích cực đến
kinh tế mà còn có cả những tác động tiêu cực: Khi pháp luật không phù hợp với
quy luật phát triển kinh tế – xã hội được ban hành do ý chí chủ quan của con người
thì nó sẽ kìm hãm toàn bộ nền kinh tế hoặc một bộ phận nền kinh tế (ví dụ : pháp
luật thời phong kiến không còn phù hợp với xã hội hiện đại, nếu vẫn bảo thủ, trì
trệ thì nền kinh tế sẽ trở nên lạc hậu, chậm phát triển).