Bản chất nhà nước | Pháp luật đại cương | Đại học Thương mại

Bản chất nhà nước | Pháp luật đại cương | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CHỦ ĐỀ 2
NHÓM: 2
LỚP HP: 2332TLAW0111
GIẢNG VIÊN: TRẦN HẠNH LINH
CHUYÊN NGÀNH: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
NỘI, 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chủ đề: 2
Lớp HP: 2332TLAW0111
Giảng viên: Trần Hạnh Linh
Bảng phân công nhiệm vụ
STT
Họ tên
Nhiệm vụ
Nhận xét
Điểm
1
Nguyễn Bảo Châu (NT)
Trả lời câu hỏi phản
biện
2
Phạm Thị
Phần 1 ý 1
3
Lê Huy Dũng
Phần 1 ý 2
4
Đỗ Hoàng Dương
Phần 2 ý 1
5
Nguyễn Thùy Dương
Phần 2 ý 2
6
Nguyễn Mai Chi
Thuyết trình
7
Thị Dịu
Làm powerpoint
8
Trịnh Thị Kiều Hạnh
Làm powerpoint
9
Nguyễn Thị Ngọc Dung
Làm tiểu luận
10
Phạm Văn Dương
Đặt câu hỏi phản biện
MỤC LỤC
BIÊN BẢN HỌP NHÓM ........................................................................................... 4
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 6
NỘI DUNG ................................................................................................................ 7
Phần 1. Thuyết .................................................................................................. 7
1.1 Bản chất của nhà nước ................................................................................. 7
1.2 Chứng minh tính giai cấp và tính xã hội là hai thuộc tính không tách rời
trong bản chất nhà nước? ................................................................................... 7
Phần 2. Tình Huống ............................................................................................... 8
2.1 Trường hợp a) Chia thừa kế trong trường hợp trên ...................................... 8
2.2 Trường hợp b) Giả sử ông X bị tai nạn chết đột ngột không để lại di chúc
thì việc phân chia thừa kế được giải quyết bằng cách: ...................................... 9
TỔNG KẾT ................................................................................................................ 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 9
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Nội, ngày 11 tháng 03 năm 2023
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
Học phần: Pháp luật đại cương (2332TLAW0111)
Giảng viên: Trần Hạnh Linh
Nhóm: 2 (10 thành viên)
I. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM
1. Thời gian: 12h- 12h10’, ngày 03 tháng 11 năm 2023
2. Địa điểm: Cuộc họp trên Zalo
II. THÀNH PHẦN THAM DỰ: (10/10)
- Nhóm trưởng: Nguyễn Bảo Châu
- Thành viên: Nguyễn Mai Chi, Thị Dịu, Nguyễn Thị Ngọc Dung, Huy Dũng, Bùi
Hoàng Dương, Phan Thùy Dương, Phạm Văn Dương, Phạm Thị Hà, Trịnh Thị Kiều
Hạnh.
III. NỘI DUNG CUỘC HỌP
- Kiểm tra xác nhận chủ đề
- Bàn luận và thống nhất ý kiến
- Phân công nhiệm vụ
STT
HỌ TÊN
NHIỆM VỤ
1
Nguyễn Bảo Châu
Trả lời câu hỏi phản biện
2
Nguyễn Mai Chi
Thuyết trình
3
Thị Dịu
Làm powerpoint (câu 1)
4
Nguyễn Thị Ngọc Dung
Làm tiểu luận
5
Huy Dũng
Làm câu 1 2)
6
Bùi Hoàng Dương
Làm câu 2 a)
7
Phan Thùy Dương
Làm câu 2 b)
8
Phạm Văn Dương
Đặt câu hỏi phản biện
9
Phạm Thị
Làm câu 1 1)
10
Trịnh Thị Kiều Hạnh
Làm powerpoint (câu 2)
Nhóm trưởng
(Đã ký)
Nguyễn Bảo Châu.
MỞ ĐẦU
1. Mục đích nghiên cứu đề tài
Bằng cách phân tích bản chất của nhà nước, nghiên cứu thể giúp chúng ta hiểu hơn
về đặc điểm bản, chức năng vai trò của nhà nước trong hội. Điều này cũng giúp
cho chúng ta cái nhìn tổng quan hơn về cách nhà nước hoạt động tác động đến
cuộc sống của các nhân cộng đồng. Ngoài ra còn giúp chúng ta hiểu hơn về các
hệ thống chính trị, pháp luật của nhà nước. chứng minh tính giai cấp tính hội
hai thuộc tính không tách rời giúp chúng ta hiểu hơn những khía cạnh quan trọng của
nhà nước tác động của đến hội. Kết hợp cùng việc giải quyết tình huống giúp
chúng ta có hiểu hơn về pháp luật trong vấn đề quyền thừa kế.
2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: bản chất của nhà nước
Phạm vi nghiên cứu:
Giới hạn về không gian: phạm vi trên cả nước.
Giới hạn về thời gian: từ lúc nhà nước được thành lập.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tiểu luận tham khảo từ các tài liệu nghiên cứu về pháp
luật như giáo trình và một số phương tiện khác.
Ngoài ra nhóm còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như hệ thống hóa, phân tích và
tổng hợp..
NỘI DUNG
Phần 1. Thuyết
1.1 , Bản chất của nhà nước
Điều 2 Hiến pháp năm 2003 khẳng định:
“Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN là nhà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân,
do Nhân dân, Nhân dân. Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm
chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân nền tảng liên minh giữa hai giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức. Quyền lực nnước thống
nhất, sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
Bản chất của nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp 2003 nhà
nước của dân, do dân và vì dân. Cụ thể:
- Nhân dân la chủ thể tối cao trong quyền lực nhà nước
- Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức hoạt động trên sở
nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân chủ pháp quyền
- Bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
- Nhà nước đảm bảo cho nhân dân thực sự tham gia vào quản nhà nước
1.2 , Chứng minh tính giai cấp tính hội hai thuộc tính không tách rời trong
bản chất nhà nước?
Bản chất nhà nước hai thuộc tính: tính hội tính giai cấp cùng tồn tại trong một
thể thống nhất không thể tách rời quan hệ biện chứng với nhau. Tính giai cấp
thuộc tính bản, vốn của bất kỳ nhà nước nào. Tính giai cấp hội của Nhà nước
hai mặt luôn không thể tách rời; chúng gắn chặt chẽ đan xen nhau trong một thể
thống nhất. bất kỳ Nhà nước nào thì tính giai cấp hội đều luôn được thể hiện
một cách sâu sắc.
Tính hội giai cấp hai mặt bản thống nhất, chúng luôn mối quan hệ tương
tác, gắn chặt chẽ với nhau nhằm thể hiện bản chất của của bất kỳ nhà nước nào.
trong hội nào, bản chất của nhà ớc cũng đều thể hiện hai mặt: Một mặt bảo vệ lợi
ích của giai cấp cầm quyền. Đồng thời, mặt còn lại vẫn sẽ chú ý đến lợi ích chung của
toàn hội. Tuy nhiên, mức độ sự thể hiện của hai thuộc tính này sẽ có sự khác nhau
từng nhà nước từng giai đoạn lịch sử cthể. Bởi phụ thuộc vào các yếu tố như:
nhận thức của giai cấp cầm quyền, điều kiện kinh tế hội…Theo như lịch sử phát triển
của nhà nước cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại, của tri thức con người cho
thấy, tính giai cấp trong bản chất của nhà nước thay đổi từ công khai thể hiện tới kín đáo
hơn với vấn đề giai cấp tăng dần vai trò, trách nhiệm của nhà nước đối với hội.
Hiện nay xu hướng phát triển của tính xã hội của nhà nước ngày càng được mở rộng.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam thực hiện thành công
cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Thành quả của cộc cách mạng
trường kì là sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Nhà nước Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam một kiểu nhà nước mới, mang đậm
tính xã hội. Đây là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Phần 2. Tình Huống
Ông X Y hai vợ chồng, 3 người con chung A, B C. Ông X Y ly
thân đã lâu. Năm 2018, ông X bị tai nạn giao thông qua đời, trước khi chết ông để lại
di chúc truất quyền thừa kế của vợ dành toàn bộ di sản cho các con. Khi ông X qua
đời, Y mai táng cho ông hết 6 triệu đồng, lấy từ tài sản chung của ông bà. Y khởi
kiện lên Tòa án đòi chia thừa kế di sản của ông X.
Tòa xác định được: Tài sản chung của ông X và Y trước sau khi trừ đi chi phí mai táng
của ông X 820 triệu đồng. Tài sản riêng của ông X do được thừa kế của cha mẹ 20
triệu đồng.
a. Chia thừa kế trong trường hợp trên.
b. Giả sử ông X bị tai nạn chết đột ngột không để lại di chúc thì việc phân chia thừa kế
được giải quyết như thế nào?
2.1 Trường hợp a) Chia thừa kế trong trường hợp trên
ông X Y đã ly thân nhưng theo Điều 38 Luật hôn nhân gia đình 2014, 820
triệu đồng tài sản chung của ông X Y. Theo điều 612 Bộ luật dân sự 2015, khi
ông X qua đời thì theo nguyên tắc, một nửa tài sản chung đó sẽ của người chết nên di
sản của ông X từ tài sản chung của 2 người là: 820/2= 410 triệu đồng
ông X tài sản riêng do thừa kế của mẹ 20 triệu đồng nên theo Điều 612 Bộ luật
dân sự di sản của ông X là 410 + 20 = 430 triệu đồng
Y 410 triệu đồng từ tài sản chung của với ông X. ông X để lại di chúc truất
quyền thừa kế của Y nhưng theo Điều 644 Bộ luật dân sự 2015, Y vẫn được hưởng
2/3 một suất thừa kế: 430/3*2/3=95,5 triệu đồng. Vậy số tài sản Y nhận được sau
khi ông X mất là: 410+95,5= 505,5 triệu đồng
Theo Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định những người thừa kế cùng hàng hàng được
hưởng phần di sản bằng nhau, vậy thì số tài sản mà mỗi người con A, B C được nhận
là: (430-95,5)/3=111,5 triệu đồng.
2.2 Trường hợp b) Giả sử ông X bị tai nạn chết đột ngột không để lại di chúc thì việc
phân chia thừa kế được giải quyết bằng cách:
ông X Y đã ly thân nhưng theo Điều 38 Luật hôn nhân gia đình 2014, 820
triệu đồng tài sản chung của ông X bà Y. Theo điều 612 Bộ luật dân sự 2015, khi
ông X qua đời thì theo một nửa tài sản chung đó sẽ của người chết nên di sản của ông
X từ tài sản chung của 2 người là: 820/2= 410 triệu đồng
Vì ông X có tài sản riêng do thừa kế của cha mẹ là 20 triệu đồng nên di sản của ông X là:
410 + 20 = 430 triệu đồng
Theo Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định những người thừa kế cùng hàng hàng được
hưởng phần di sản bằng nhau, vậy nên số tài sản nhận được từ ông X sau khi mất của:
+ Y: 410+430/4=517,5 triệu đồng
+ 3 người con A, B, C mỗi người nhận: 430/4=107,5 triệu đồng
TỔNG KẾT
Kết luận lại, qua bài tiểu luận ta hiểu tầm quan trọng của nhà nước trong việc quản
phát triển đời sống hội. Hiểu được hơn về bản chất của nhà nước và nắm tính giai
cấp tính hội hai thuộc tính không thể tách rời trong bản chất của nhà nước cùng
sự tác động của đến xu hướng phát triển những đặc điểm bản của nhà nước.
Thông qua việc xử tình huống, buộc chúng ta phải hiểu về quyền thừa kế các
nguyên tắc thừa kế trong luật pháp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Nguồn tham khảo: thukyphaply.com, www.studocu.com, m.tapchiqptd.vn, luatsux.vn,
luatminhkhue.vn, covanphaply.vn
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CHỦ ĐỀ 2 NHÓM: 2
LỚP HP: 2332TLAW0111
GIẢNG VIÊN: TRẦN HẠNH LINH
CHUYÊN NGÀNH: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
NỘI, 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chủ đề: 2
Lớp HP: 2332TLAW0111
Giảng viên: Trần Hạnh Linh
Bảng phân công nhiệm vụ STT Họ và tên Nhiệm vụ Nhận xét Điểm 1
Nguyễn Bảo Châu (NT) Trả lời câu hỏi phản biện 2 Phạm Thị Hà Phần 1 ý 1 3 Lê Huy Dũng Phần 1 ý 2 4 Đỗ Hoàng Dương Phần 2 ý 1 5 Nguyễn Thùy Dương Phần 2 ý 2 6 Nguyễn Mai Chi Thuyết trình 7 Lê Thị Dịu Làm powerpoint 8 Trịnh Thị Kiều Hạnh Làm powerpoint 9
Nguyễn Thị Ngọc Dung Làm tiểu luận 10 Phạm Văn Dương
Đặt câu hỏi phản biện MỤC LỤC
BIÊN BẢN HỌP NHÓM ........................................................................................... 4
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 6
NỘI DUNG ................................................................................................................ 7
Phần 1. Lý Thuyết .................................................................................................. 7
1.1 Bản chất của nhà nước ................................................................................. 7
1.2 Chứng minh tính giai cấp và tính xã hội là hai thuộc tính không tách rời
trong bản chất nhà nước? ................................................................................... 7
Phần 2. Tình Huống ............................................................................................... 8
2.1 Trường hợp a) Chia thừa kế trong trường hợp trên ...................................... 8
2.2 Trường hợp b) Giả sử ông X bị tai nạn chết đột ngột không để lại di chúc
thì việc phân chia thừa kế được giải quyết bằng cách: ...................................... 9
TỔNG KẾT ................................................................................................................ 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 9
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Nội, ngày 11 tháng 03 năm 2023
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
Học phần: Pháp luật đại cương (2332TLAW0111)
Giảng viên: Trần Hạnh Linh
Nhóm: 2 (10 thành viên)
I. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM
1. Thời gian: 12h- 12h10’, ngày 03 tháng 11 năm 2023
2. Địa điểm: Cuộc họp trên Zalo
II. THÀNH PHẦN THAM DỰ: (10/10)
- Nhóm trưởng: Nguyễn Bảo Châu
- Thành viên: Nguyễn Mai Chi, Lê Thị Dịu, Nguyễn Thị Ngọc Dung, Lê Huy Dũng, Bùi
Hoàng Dương, Phan Thùy Dương, Phạm Văn Dương, Phạm Thị Hà, Trịnh Thị Kiều Hạnh.
III. NỘI DUNG CUỘC HỌP
- Kiểm tra và xác nhận chủ đề
- Bàn luận và thống nhất ý kiến - Phân công nhiệm vụ STT
HỌ TÊN NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ 1 Nguyễn Bảo Châu
Trả lời câu hỏi phản biện 2 Nguyễn Mai Chi Thuyết trình 3 Lê Thị Dịu Làm powerpoint (câu 1) 4
Nguyễn Thị Ngọc Dung Làm tiểu luận 5 Lê Huy Dũng Làm câu 1 (ý 2) 6 Bùi Hoàng Dương Làm câu 2 (ý a) 7 Phan Thùy Dương Làm câu 2 (ý b) 8 Phạm Văn Dương
Đặt câu hỏi phản biện 9 Phạm Thị Hà Làm câu 1 (ý 1) 10 Trịnh Thị Kiều Hạnh Làm powerpoint (câu 2) Nhóm trưởng (Đã ký)
Nguyễn Bảo Châu. MỞ ĐẦU
1. Mục đích nghiên cứu đề tài
Bằng cách phân tích bản chất của nhà nước, nghiên cứu có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn
về đặc điểm cơ bản, chức năng và vai trò của nhà nước trong xã hội. Điều này cũng giúp
cho chúng ta có cái nhìn tổng quan hơn về cách mà nhà nước hoạt động và tác động đến
cuộc sống của các cá nhân và cộng đồng. Ngoài ra còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các
hệ thống chính trị, pháp luật của nhà nước. Và chứng minh tính giai cấp và tính xã hội là
hai thuộc tính không tách rời giúp chúng ta hiểu rõ hơn những khía cạnh quan trọng của
nhà nước và tác động của nó đến xã hội. Kết hợp cùng việc giải quyết tình huống giúp
chúng ta có hiểu hơn về pháp luật trong vấn đề quyền thừa kế.
2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: bản chất của nhà nước Phạm vi nghiên cứu:
Giới hạn về không gian: phạm vi trên cả nước.
Giới hạn về thời gian: từ lúc nhà nước được thành lập.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tiểu luận tham khảo từ các tài liệu nghiên cứu về pháp
luật như giáo trình và một số phương tiện khác.
Ngoài ra nhóm còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như hệ thống hóa, phân tích và tổng hợp.. NỘI DUNG
Phần 1. Thuyết
1.1 , Bản chất của nhà nước
Điều 2 Hiến pháp năm 2003 khẳng định:
“Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN là nhà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân,
do Nhân dân, vì Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm
chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa hai giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống
nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
Bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp 2003 là nhà
nước của dân, do dân và vì dân. Cụ thể:
- Nhân dân la chủ thể tối cao trong quyền lực nhà nước
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và hoạt động trên cơ sở
nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước dân chủ và pháp quyền
- Bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
- Nhà nước đảm bảo cho nhân dân thực sự tham gia vào quản lý nhà nước
1.2 , Chứng minh tính giai cấp tính hội hai thuộc tính không tách rời trong
bản chất nhà nước?
Bản chất nhà nước có hai thuộc tính: tính xã hội và tính giai cấp cùng tồn tại trong một
thể thống nhất không thể tách rời và có quan hệ biện chứng với nhau. Tính giai cấp là
thuộc tính cơ bản, vốn có của bất kỳ nhà nước nào. Tính giai cấp và xã hội của Nhà nước
là hai mặt luôn không thể tách rời; chúng gắn bó chặt chẽ và đan xen nhau trong một thể
thống nhất. Dù ở bất kỳ Nhà nước nào thì tính giai cấp và xã hội đều luôn được thể hiện một cách sâu sắc.
Tính xã hội và giai cấp là hai mặt cơ bản thống nhất, chúng luôn có mối quan hệ tương
tác, gắn bó chặt chẽ với nhau nhằm thể hiện bản chất của của bất kỳ nhà nước nào. Dù ở
trong xã hội nào, bản chất của nhà nước cũng đều thể hiện ở hai mặt: Một mặt bảo vệ lợi
ích của giai cấp cầm quyền. Đồng thời, mặt còn lại vẫn sẽ chú ý đến lợi ích chung của
toàn xã hội. Tuy nhiên, mức độ và sự thể hiện của hai thuộc tính này sẽ có sự khác nhau ở
từng nhà nước và ở từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Bởi nó phụ thuộc vào các yếu tố như:
nhận thức của giai cấp cầm quyền, điều kiện kinh tế – xã hội…Theo như lịch sử phát triển
của nhà nước cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại, của tri thức con người cho
thấy, tính giai cấp trong bản chất của nhà nước thay đổi từ công khai thể hiện tới kín đáo
hơn với vấn đề giai cấp và tăng dần vai trò, trách nhiệm của nhà nước đối với xã hội.
Hiện nay xu hướng phát triển của tính xã hội của nhà nước ngày càng được mở rộng.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam thực hiện thành công
cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Thành quả của cộc cách mạng
trường kì là sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là một kiểu nhà nước mới, mang đậm
tính xã hội. Đây là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Phần 2. Tình Huống
Ông X và bà Y là hai vợ chồng, có 3 người con chung là A, B và C. Ông X và bà Y ly
thân đã lâu. Năm 2018, ông X bị tai nạn giao thông và qua đời, trước khi chết ông để lại
di chúc truất quyền thừa kế của vợ và dành toàn bộ di sản cho các con. Khi ông X qua
đời, bà Y mai táng cho ông hết 6 triệu đồng, lấy từ tài sản chung của ông bà. Bà Y khởi
kiện lên Tòa án đòi chia thừa kế di sản của ông X.
Tòa xác định được: Tài sản chung của ông X và bà Y trước sau khi trừ đi chi phí mai táng
của ông X là 820 triệu đồng. Tài sản riêng của ông X do được thừa kế của cha mẹ là 20 triệu đồng.
a. Chia thừa kế trong trường hợp trên.
b. Giả sử ông X bị tai nạn chết đột ngột không để lại di chúc thì việc phân chia thừa kế
được giải quyết như thế nào?
2.1 Trường hợp a) Chia thừa kế trong trường hợp trên
Dù ông X và bà Y đã ly thân nhưng theo Điều 38 Luật hôn nhân và gia đình 2014, 820
triệu đồng là tài sản chung của ông X và bà Y. Theo điều 612 Bộ luật dân sự 2015, khi
ông X qua đời thì theo nguyên tắc, một nửa tài sản chung đó sẽ là của người chết nên di
sản của ông X từ tài sản chung của 2 người là: 820/2= 410 triệu đồng
Vì ông X có tài sản riêng do thừa kế của mẹ là 20 triệu đồng nên theo Điều 612 Bộ luật
dân sự di sản của ông X là 410 + 20 = 430 triệu đồng
Bà Y có 410 triệu đồng từ tài sản chung của bà với ông X. Dù ông X để lại di chúc truất
quyền thừa kế của bà Y nhưng theo Điều 644 Bộ luật dân sự 2015, bà Y vẫn được hưởng
2/3 một suất thừa kế: 430/3*2/3=95,5 triệu đồng. Vậy số tài sản mà bà Y nhận được sau
khi ông X mất là: 410+95,5= 505,5 triệu đồng
Theo Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định những người thừa kế cùng hàng hàng được
hưởng phần di sản bằng nhau, vậy thì số tài sản mà mỗi người con A, B và C được nhận
là: (430-95,5)/3=111,5 triệu đồng.
2.2 Trường hợp b) Giả sử ông X bị tai nạn chết đột ngột không để lại di chúc thì việc
phân chia thừa kế được giải quyết bằng cách:
Dù ông X và bà Y đã ly thân nhưng theo Điều 38 Luật hôn nhân và gia đình 2014, 820
triệu đồng là tài sản chung của ông X và bà Y. Theo điều 612 Bộ luật dân sự 2015, khi
ông X qua đời thì theo một nửa tài sản chung đó sẽ là của người chết nên di sản của ông
X từ tài sản chung của 2 người là: 820/2= 410 triệu đồng
Vì ông X có tài sản riêng do thừa kế của cha mẹ là 20 triệu đồng nên di sản của ông X là:
410 + 20 = 430 triệu đồng
Theo Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định những người thừa kế cùng hàng hàng được
hưởng phần di sản bằng nhau, vậy nên số tài sản nhận được từ ông X sau khi mất của:
+ Bà Y: 410+430/4=517,5 triệu đồng
+ 3 người con A, B, C mỗi người nhận: 430/4=107,5 triệu đồng TỔNG KẾT
Kết luận lại, qua bài tiểu luận ta hiểu tầm quan trọng của nhà nước trong việc quản lý và
phát triển đời sống xã hội. Hiểu được rõ hơn về bản chất của nhà nước và nắm rõ tính giai
cấp và tính xã hội là hai thuộc tính không thể tách rời trong bản chất của nhà nước cùng
sự tác động của nó đến xu hướng phát triển và những đặc điểm cơ bản của nhà nước.
Thông qua việc xử lý tình huống, buộc chúng ta phải hiểu về quyền thừa kế và các
nguyên tắc thừa kế trong luật pháp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguồn tham khảo: thukyphaply.com, www.studocu.com, m.tapchiqptd.vn, luatsux.vn,
luatminhkhue.vn, covanphaply.vn