Bài kiểm tra Pháp luật đại cương | Đại học Thương mại

Bài kiểm tra Pháp luật đại cương | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Trường:

Đại học Thương Mại 382 tài liệu

Thông tin:
6 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài kiểm tra Pháp luật đại cương | Đại học Thương mại

Bài kiểm tra Pháp luật đại cương | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

102 51 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4053484 8
Câu 1: So sánh chế tài hình sự với chế tài hành chính? Cho dụ minh hoạ.
- Khái niệm Chế tài:
1 trong 3 bộ phận cấu thành một quy phạm pháp luật, xác định các hình thức trách
nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm với những quy tắc xử sự chung được ghi
trong phần quy định và giả định của quy phạm pháp luật."
Bộ phận của quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm tính răn đe đối với các hành vi sai
phạm nhằm đảm bảo an toàn xã hội trên các quan hệ pháp luật bảo vệ."
Không được coi là hình phạt. Được xem như dùng để xác định cách thức mà chủ
thể phải gánh chịu đối với những hành vi vi phạm của mình. Tuỳ thuộc vào từng
lĩnh vực khác nhau chế tài cũng khác nhau về mức độ."
Phân loại chế tài
Nguồn gốc:
"
Căn cứ theo tính chất và các nhóm
Chế tài được xem là một trong ba bộ phận,
cùng với giả định và quy định cấu thành nên
quy phạm pháp luật. Trong tiếng Anh, ba bộ
phận này được ghi chú như sau: chế tài là
“sanction”, giả định là “hypothenis”, quy
định là “dispossition”. Như vậy, có thể nói
chế tài theo nghĩa gốc của nó là một sự
trừng phạt, trừng trị đối với một hành vi vi
phạm nhất định nào đó.
Được sử dụng với ý nghĩa phổ biến là một
biện pháp trừng phạt đối với các hành vi vi
phạm pháp luật. Nhìn chung, đặt ở mỗi bối
cảnh khác nhau, ở một quốc gia và hệ thống
luật lệ của quốc gia đó khác nhau, chế tài sẽ
mang trong mình một khía cạnh không thực
sự giống nhau. Mặc dù trừng phạt là ý nghĩa
phổ biến của chế tài, tuy nhiên với Việt
Nam, nó mang lại mang một ý nghĩa khác.
quan hệ xã hội được pháp luật điều
chính:
"
"
Chế tài hình sự!
Chế tài dân sự"
Chế tài hành chính!
Chế tài kỷ luật
Căn cứ theo hình thức:"
Chế tài trừng trị"
Chế tài khôi phục trạng thái
pháp lý ban đầu"
Chế tài bảo vệ, chế tài bảo đảm"
Chế tài vô hiệu hoá"
Căn cứ theo khả năng biện pháp dự
kiến áp dụng:
Chế tài cố định"
Chế tài không cố định"
- Khái niệm Chế tài hành chính:
Bộ phận của quy phạm pháp luật hành chính (giả định, quy định, chế tài) xác định
biện pháp xử lý của Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp
luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm, chưa đến mức truy cứu trách
nhiệm hình sự."
- Đặc điểm Chế tài hành chính:
Được áp dụng không chỉ nhằm mục đích bảo vệ các lợi ích công mà còn bảo vệ
các quy tắc, trật tự xã hội, đảm bảo cuộc sống yên bình cho dân."
Ngoài tính trừng phạt, chế tài hành chính còn nhằm ngăn chặn những vi phạm có
thể xảy ra nguy hiểm hơn."
Chế tài hành chính có thể áp dụng đối với những người dân bình thường và cũng
có thể áp dụng đối với các chủ thể là cán bộ, công chức hay những người có thẩm
quyền trong quản lý hành chính."
Luôn luôn chứa trong nó đặc tính trừng trị."
lOMoARcPSD|4053484 8
- Khái niệm Chế tài hình sự:
Bộ phận hợp thành của quy phạm pháp luật hình sự, xác định loại và giới hạn mức
độ hình phạt có thể áp dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội được quy
định trong quy phạm pháp luật hình sự đó."
Mang tính xử phạt cao hơn so với các loại chế tài khác."
Đặc điểm Chế tài hình sự
Tính chất Chế tài hình sự
Mang tính răn đe, trừng phạt và tùy
thuộc vào mức độ vi phạm làm ảnh
hưởng đến xã hội sẽ mức hình
phạt phù hợp nhất.
Chế tài trong quan hệ pháp luật hình
sự do cơ quan có thẩm quyền ban
hành và bắt buộc mỗi cá nhân, tổ
chức khi hành vi vi phạm đều phải
bị xử phạt theo đúng quy định.
Chế tài hình sự chỉ xuất hiện khi
hậu quả pháp lý xảy ra.
Việc lựa chọn chế tài hình sự chỉ có
thể được xác định qua quá trình điều
tra và trải qua các giai đoạn tố tụng để
từ đó áp dụng mức xử phạt chính xác
nhất.
chế tài trừng trị
Được quy định theo các cách sau:
o Chế tài được quy định chỉ là một loại
hình phạt và có quy định mức tối thiểu
và mức tối đa.
o Chế tài được quy định chỉ một loại
hình phạt nhưng chỉ có quy định mức
tối đa.
o Chế tài được quy định bao gồm nhiều
loại hình phạt khác nhau cùng với mức
tối đa và tối thiểu của từng loại.
Tính chất nghiêm khắc của chế tài hình sự
thể hiện ở việc người phạm tội dù muốn
hay không đều phải gánh chịu trách nhiệm
đối với Nhà nước chứ không phải chỉ mỗi
cá nhân hay tổ chức có quyền và lợi ích bị
hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại. Ngoài
ra còn được thể hiện ở chỗ các hình thức
xử phạt đặc biệt là hình phạt tử hình.
- So sánh Chế tài hành chính với Chế tài hình sự: theo Tiến Yucel Ogurlu thì 2 loại
chế tài này khác biệt hoàn toàn với nhau về nội dung, thẩm quyền và thủ tục áp dụng:
Nếu chế tài hình sự được phán quyết, áp dụng và thi hành bởi tòa án tư pháp thì
chế tài hành chính được quyết định và thi hành bởi các chủ thể trong lĩnh vực
quản lý hành chính. Thủ tục áp dụng với chế tài hành chính hoàn toàn khác với
chế tài hình sự bởi quyền lực áp dụng không thuộc về tòa án, tuy nhiên trong một
vài trường hợp, thủ tục nửa pháp thể được áp dụng."
Nếu chế tài hình sự được sử dụng nhằm trừng phạt và ngăn ngừa tội phạm nghiêm
trọng, chế tài hành chính nhằm xử phạt và ngăn ngừa những vi phạm nhỏ hơn."
Bên cạnh mục đích trừng phạt, mục đích giáo dục, ngăn ngừa được coi trọng.
Chế tài hành chính đương nhiên không nặng so với chế tài hình sự, nhưng nếu lặp
đi lặp lại nó sẽ trở thành nghiêm trọng và bị chuyển hóa thành chế tài hình sự."
Trong một số trường hợp, chế tài hành chính có thể áp dụng bởi một số quan
đặc biệt, độc lập với quan hành chính.
Chế tài hành chính, theo quan niệm của luật hành chính và với cách là một chế
định của ngành luật này, là một bộ phận của các quyết định hành chính được áp
dụng bởi các chủ thể quản lý có quyền lực quyết định đơn phương. Đối tượng bị
áp dụng, thi hành chế tài hành chính là các cá nhân, tổ chức vi phạm các trật tự
công được pháp luật bảo vệ, được quy định trong nhiều lĩnh vực khác nhau của"
lOMoARcPSD|4053484 8
đời sống xã hội như lĩnh vực môi trường, giao thông, đô thị, lao động, xây dựng,
đất đai, kỷ luật nhà nước.
Đặc điểm
Chế tài hình sự
Chế tài hành chính
Đối tượng áp
dụng
nhân và pháp nhân thương mại
có hành vi vi phạm được xem là
tội phạm.
Cá nhân, tổ chức vi phạm các
quy định trong quản lý hành
chính nhà nước.
Cơ quan áp
dụng
Toà án mới thẩm quyền áp
dụng một chế tài hình sự.
Toà án nhân dân các cấp, chủ
tịch UBND, công an tỉnh, các
đơn vị khác được nhà nước uỷ
quyền, thay mặt nhà nước để
xử phạt hành chính.
Mức độ
nghiêm khắc
của chế tài
Biện pháp cưỡng chế nghiêm
khắc nhất, được sử dụng nhằm
trừng trị và ngăn ngừa tội phạm
nghiêm trọng.
Biện pháp cưỡng chế nhẹ
nhàng hơn so với chế tài hình
sự. Bên cạnh mục đích trừng
phạt, mục đích giáo dục, ngăn
ngừa được coi trọng.
Hình phạt áp
dụng
- Đối với nhân phạm tội:
Hình phạt chính: cảnh cáo,
phạt tiền, cải tạo không giam
giữ, trục xuất, tù có thời hạn,
chung thân và tử hình.
Hình phạt bổ sung: cấm đảm
nhiệm chức vụ, cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất
định; cấm cư trú; quản chế;
tước một só quyền công dân;
tịch thu tài sản; phạt tiền khi
hình phạt chính không phải
trục xuất.
- Đối với cá nhân, tổ chức:
Cảnh cáo; phạt tiền; tước
quyền sử dụng giấy phép,
chứng chỉ hành nghề có
thời hạn hoặc đình chỉ
hoạt động có thời hạn;
tịch thu tang vật vi phạm
hành chính, phương tiện
được sử dụng để vi phạm
hành chính và trục xuất.
- Đối với pháp nhân thương mại
phạm tội:
Hình phạt chính: phạt tiền;
đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.
Hình phạt bổ sung: cấm kinh
doanh; cấm hoạt động trong
một số lĩnh vực nhất định;
cấm huy động vốn; phạt tiền
khi không áp dụng là hình
phạt chính.
Án tích
Được coi án tích
Không bị coi có án tích
lOMoARcPSD|4053484 8
- dụ minh hoạ:
VD1
VD2
"
Tại Khoản 1 Điều 279 BLHS 2015 sửa đổi
bổ sung năm 2017 quy định:
1. Người nào chịu trách nhiệm trực tiếp về
việc điều động hoặc về tình trạng kỹ
thuật mà cho phép đưa vào sử dụng tàu
bay, thiết bị bảo đảm hoạt động bay rõ
ràng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn
kỹ thuật, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05
năm.
Theo đó:
Chế tài:
o “Người nào chịu trách nhiệm trực tiếp về
việc điều động hoặc về tình trạng kỹ
thuật cho phép đưa vào sử dụng tàu
bay, thiết bị bảo đảm hoạt động bay
ràng không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn
kỹ thuật”.
o Trong điều luật, phần chế tài được xác
định “bị phạt từ 01 năm đến 05
năm.” Theo đó đây chính là hậu quả pháp
bất lợi các chủ thể phải gánh chịu
do có hành vi vi phạm ở phần giả định
đây phần chế tài quy định về các đối
tượng nằm trong phạm vi điều chỉnh của
điều luật này, tức những người trách
nhiệm trực tiếp quản nhưng lại không
hoàn thành đúng nhiệm vụ gây ra sai sót
trong công việc.
Quy định: điều này này không nội
dung ràng về phần quy định. Nhưng
thể ngầm hiểu rằng trong trường hợp này
các chủ thể trách nhiệm phải kiểm tra
kỹ lưỡng về tình trạng kỹ thuật,đảm bảo
chất lượng cho tàu bay.
Giả định: không có.
"
Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối
trung thành với Tổ quốc, Nhân dân với
Đảng, Nhà nước và có nhiệm vụ bảo vệ
độc lập, thống nhất, chủ quyền, an ninh
quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, và trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ
Nhân dân, Đảng, Nhà nước, chế độ xã
hội chủ nghĩa; cùng toàn dân xây dựng
đất nước, thực hiện nghĩa vụ quốc tế”.
(Điều 65 Hiến pháp 2013).
Theo đó:
Chế tài: không có.
Quy định: “tuyệt đối trung thành với Tổ
quốc, Nhân dân; với Đảng, Nhà nước và
có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, thống nhất,
chủ quyền, an ninh quốc gia, toàn vẹn
lãnh thổ của Tổ quốc và trật tự, an toàn xã
hội. Bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước,
chế độ xã hội chủ nghĩa; cùng toàn dân
xây dựng đất nước, thực hiện nghĩa vụ
quốc tế” – nêu lên cách xử sự của đối
tượng được nêu ở phần giả định.
Giả định: “Lực lượng vũ trang nhân
dân” nêu lên quan hệ xã hội mà quy ohamj
này điều chỉnh và xác định rõ đối tượng
phải chịu sự điều chỉnh của quy phạm này
đó lực lượng vũ trang nhân dân.
lOMoARcPSD|4053484 8
Câu 2: Phân tích các trường hợp cần áp dụng pháp luật? Cho ví dụ minh hoạ.
- Khái niệm áp dụng pháp luật: hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, do các
chủ thể có thẩm quyền tiến hành, thông qua những trình tự, thủ tục chặt chẽ mà
pháp luật quy định, nhằm cá biệt hoá quy phạm pháp luật thành quyền, nghĩa vụ,
trách nhiệm cụ thể, đối với các nhân, tổ chức trong các trường hợp cụ thể.
- Đặc điểm:
Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước."
Áp dụng pháp luật được tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định."
Áp dụng pháp luật hoạt động cả biệt hoá quy phạm pháp luật đối với từng
trường hợp cụ thể."
Áp dụng pháp luật là hoạt động tính sáng tạo."
⟶"Áp dụng pháp luật hoạt động do các chủ thể thẩm quyền tiến hành nhằm
biệt hoá quy phạm pháp luật thành quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể, đối với
các nhân, tổ chức trong các trường hợp cụ thể.
- Trường hợp cần áp dụng pháp luật:
TH1: Khi quyền nghĩa vụ pháp của chủ thể không mặc nhiên phát sinh, thay đổi,
chấm dứt:
Đây trường hợp đã quy định của pháp luật về quyền nghĩa vụ của các chủ thể,
nhưng các nhân, tổ chức không tự mình làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền,
nghĩa vụ đó. Trong trường họp này, bằng sự can thiệp của chủ thể thẩm quyền, quyền,
nghĩa vụ của các nhân, tổ chức sẽ được phát sinh, thay đổi hay chấm dứt trên thực tế.
VD: Cơ quan thẩm quyền quyết định công nhận quan hệ vợ, chồng đối với anh
A chị B.
TH2: Khi xảy ra tranh chấp về quyền nghĩa vụ pháp giữa các bên tham gia quan hệ
pháp luật mà họ không tự giải quyết được:
Đây trường hợp quan hệ pháp luật đã phát sinh, các bên những quyền nghĩa vụ
theo quy định của pháp luật, nhưng sự tranh chấp các bên không tự giải quyết
được. Hoạt động áp dụng pháp luật trong trường hợp này nhằm xác định quyền, nghĩa
vụ, trách nhiệm cụ thể giữa các bên.
VD: Tranh chấp về tài sản được thừa kế, tranh chấp về quyền và nghĩa vụ trong sử
dụng đất đai...
TH3: Khi cần phải áp dụng các chể tài pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật:
Vi phạm pháp luật là hiện tượng khá phổ biến trong đời sống. Để đảm bảo trật tự, an toàn
hội; xử người vi phạm; răn đe, phòng ngừa đối với người khác, các chủ thể thẩm
quyền phải áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài
của quy phạm pháp luật đối với người vi phạm.
VD: Toà án tuyên phạt tù đối với người phạm tội, cảnh sát giao thông xử phạt tiền
đối với người vi phạm luật giao thông…
lOMoARcPSD|4053484 8
TH4: Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước trong các trường hợp khác:
Trường hợp này không vi phạm pháp luật, tuy nhiên lợi ích chung của cộng đồng,
nhà nước thể phải can thiệp, tiến hành các biện pháp cưỡng chế, buộc những chủ thể
liên quan phải thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi nhất định.
VD: Cưỡng chế cách ly người mắc bệnh truyền nhiễm; cưỡng chế trưng thu tài
sản; cưỡng chế giải phóng mặt bằng…
TH5: Khi cần kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền nghĩa vụ của các chủ thể trong
một số quan hệ pháp luật nhất định:
Trong một số trường hợp, pháp luật quy định, chủ thể thẩm quyền phải tham gia vào
quan hệ pháp luật để kiểm tra, giám sát hoạt động của các bên nhằm xác định tính đúng
đắn trong hoạt động của các chủ thể hoặc phát hiện những sai sót, vi phạm để kịp thời ra
quyết định phù hợp đảm bảo sự đúng đắn trong hoạt động của các chủ thể này.
TH6: Khi cần phải xác định sự tồn tại hay không tồn tại của một số sự kiện thực tế nào
đỏ theo quy định của pháp luật:
Hoạt động áp dụng pháp luật trong trường họp này được tiến hành khi trong thực tế xảy
ra những sự kiện nào đó, tuy nhiên theo quy định của pháp luật, cần phải sự xác nhận
của chủ thể có thẩm quyền để biến nó thành sự kiện pháp lí.
VD: quan có thẩm quyền công nhận một người nào đó đã chết hoặc mất tích.
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
Câu 1: So sánh chế tài hình sự với chế tài hành chính? Cho ví dụ minh hoạ.
- Khái niệm Chế tài:
• 1 trong 3 bộ phận cấu thành một quy phạm pháp luật, xác định các hình thức trách
nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm với những quy tắc xử sự chung được ghi
trong phần quy định và giả định của quy phạm pháp luật.
• Bộ phận của quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm tính răn đe đối với các hành vi sai
phạm nhằm đảm bảo an toàn xã hội trên các quan hệ pháp luật bảo vệ.
• Không được coi là hình phạt. Được xem như dùng để xác định cách thức mà chủ
thể phải gánh chịu đối với những hành vi vi phạm của mình. Tuỳ thuộc vào từng
lĩnh vực khác nhau mà chế tài cũng khác nhau về mức độ. Phân loại chế tài Nguồn gốc:
Căn cứ theo tính chất và các nhóm
• Chế tài được xem là một trong ba bộ phận,
quan hệ xã hội được pháp luật điều
cùng với giả định và quy định cấu thành nên
quy phạm pháp luật. Trong tiếng Anh, ba bộ chính:
phận này được ghi chú như sau: chế tài là
Chế tài hình sự
“sanction”, giả định là “hypothenis”, quy • Chế tài dân sự
định là “dispossition”. Như vậy, có thể nói
Chế tài hành chính
chế tài theo nghĩa gốc của nó là một sự • Chế tài kỷ luật
trừng phạt, trừng trị đối với một hành vi vi Căn cứ theo hình thức:
phạm nhất định nào đó. • Chế tài trừng trị
• Được sử dụng với ý nghĩa phổ biến là một
• Chế tài khôi phục trạng thái
biện pháp trừng phạt đối với các hành vi vi pháp lý ban đầu
phạm pháp luật. Nhìn chung, đặt ở mỗi bối
• Chế tài bảo vệ, chế tài bảo đảm
cảnh khác nhau, ở một quốc gia và hệ thống
• Chế tài vô hiệu hoá
luật lệ của quốc gia đó khác nhau, chế tài sẽ
Căn cứ theo khả năng biện pháp dự
mang trong mình một khía cạnh không thực kiến áp dụng:
sự giống nhau. Mặc dù trừng phạt là ý nghĩa • Chế tài cố định
phổ biến của chế tài, tuy nhiên với Việt
• Chế tài không cố định
Nam, nó mang lại mang một ý nghĩa khác.
- Khái niệm Chế tài hành chính:
• Bộ phận của quy phạm pháp luật hành chính (giả định, quy định, chế tài) xác định
biện pháp xử lý của Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp
luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Đặc điểm Chế tài hành chính:
• Được áp dụng không chỉ nhằm mục đích bảo vệ các lợi ích công mà còn bảo vệ
các quy tắc, trật tự xã hội, đảm bảo cuộc sống yên bình cho cư dân.
• Ngoài tính trừng phạt, chế tài hành chính còn nhằm ngăn chặn những vi phạm có
thể xảy ra nguy hiểm hơn.
• Chế tài hành chính có thể áp dụng đối với những người dân bình thường và cũng
có thể áp dụng đối với các chủ thể là cán bộ, công chức hay những người có thẩm
quyền trong quản lý hành chính.
• Luôn luôn chứa trong nó đặc tính trừng trị. lOMoARcPSD|40534848
- Khái niệm Chế tài hình sự:
• Bộ phận hợp thành của quy phạm pháp luật hình sự, xác định loại và giới hạn mức
độ hình phạt có thể áp dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội được quy
định trong quy phạm pháp luật hình sự đó.
• Mang tính xử phạt cao hơn so với các loại chế tài khác.
Đặc điểm Chế tài hình sự
Tính chất Chế tài hình sự
• Mang tính răn đe, trừng phạt và tùy
• Là chế tài trừng trị
thuộc vào mức độ vi phạm làm ảnh
• Được quy định theo các cách sau:
hưởng đến xã hội mà sẽ có mức hình
o Chế tài được quy định chỉ là một loại phạt phù hợp nhất.
hình phạt và có quy định mức tối thiểu
• Chế tài trong quan hệ pháp luật hình và mức tối đa.
sự do cơ quan có thẩm quyền ban
o Chế tài được quy định chỉ là một loại
hành và bắt buộc mỗi cá nhân, tổ
hình phạt nhưng chỉ có quy định mức
chức khi có hành vi vi phạm đều phải tối đa.
bị xử phạt theo đúng quy định.
o Chế tài được quy định bao gồm nhiều
• Chế tài hình sự chỉ xuất hiện khi có
loại hình phạt khác nhau cùng với mức
hậu quả pháp lý xảy ra.
tối đa và tối thiểu của từng loại.
• Việc lựa chọn chế tài hình sự chỉ có
• Tính chất nghiêm khắc của chế tài hình sự
thể được xác định qua quá trình điều
thể hiện ở việc người phạm tội dù muốn
tra và trải qua các giai đoạn tố tụng để
hay không đều phải gánh chịu trách nhiệm
từ đó áp dụng mức xử phạt chính xác
đối với Nhà nước chứ không phải chỉ mỗi nhất.
cá nhân hay tổ chức có quyền và lợi ích bị
hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại. Ngoài
ra còn được thể hiện ở chỗ các hình thức
xử phạt đặc biệt là hình phạt tử hình.
- So sánh Chế tài hành chính với Chế tài hình sự: theo Tiến sĩ Yucel Ogurlu thì 2 loại
chế tài này khác biệt hoàn toàn với nhau về nội dung, thẩm quyền và thủ tục áp dụng:
• Nếu chế tài hình sự được phán quyết, áp dụng và thi hành bởi tòa án tư pháp thì
chế tài hành chính được quyết định và thi hành bởi các chủ thể trong lĩnh vực
quản lý hành chính. Thủ tục áp dụng với chế tài hành chính hoàn toàn khác với
chế tài hình sự bởi quyền lực áp dụng không thuộc về tòa án, tuy nhiên trong một
vài trường hợp, thủ tục nửa tư pháp có thể được áp dụng.
• Nếu chế tài hình sự được sử dụng nhằm trừng phạt và ngăn ngừa tội phạm nghiêm
trọng, chế tài hành chính nhằm xử phạt và ngăn ngừa những vi phạm nhỏ hơn.
Bên cạnh mục đích trừng phạt, mục đích giáo dục, ngăn ngừa được coi trọng.
• Chế tài hành chính đương nhiên không nặng so với chế tài hình sự, nhưng nếu lặp
đi lặp lại nó sẽ trở thành nghiêm trọng và bị chuyển hóa thành chế tài hình sự.
Trong một số trường hợp, chế tài hành chính có thể áp dụng bởi một số cơ quan
đặc biệt, độc lập với cơ quan hành chính.
• Chế tài hành chính, theo quan niệm của luật hành chính và với tư cách là một chế
định của ngành luật này, là một bộ phận của các quyết định hành chính được áp
dụng bởi các chủ thể quản lý có quyền lực quyết định đơn phương. Đối tượng bị
áp dụng, thi hành chế tài hành chính là các cá nhân, tổ chức vi phạm các trật tự
công được pháp luật bảo vệ, được quy định trong nhiều lĩnh vực khác nhau của lOMoARcPSD|40534848
đời sống xã hội như lĩnh vực môi trường, giao thông, đô thị, lao động, xây dựng,
đất đai, kỷ luật nhà nước. STT Đặc điểm Chế tài hình sự Chế tài hành chính 1
Đối tượng áp Cá nhân và pháp nhân thương mại Cá nhân, tổ chức vi phạm các dụng
có hành vi vi phạm được xem là
quy định trong quản lý hành tội phạm. chính nhà nước. 2 Cơ quan áp
Toà án mới có thẩm quyền áp
Toà án nhân dân các cấp, chủ dụng
dụng một chế tài hình sự.
tịch UBND, công an tỉnh, các
đơn vị khác được nhà nước uỷ
quyền, thay mặt nhà nước để xử phạt hành chính. 3 Mức độ
Biện pháp cưỡng chế nghiêm
Biện pháp cưỡng chế nhẹ nghiêm khắc
khắc nhất, được sử dụng nhằm
nhàng hơn so với chế tài hình của chế tài
trừng trị và ngăn ngừa tội phạm
sự. Bên cạnh mục đích trừng nghiêm trọng.
phạt, mục đích giáo dục, ngăn ngừa được coi trọng. 4 Hình phạt áp
- Đối với cá nhân phạm tội:
- Đối với cá nhân, tổ chức: dụng
• Hình phạt chính: cảnh cáo,
• Cảnh cáo; phạt tiền; tước
phạt tiền, cải tạo không giam
quyền sử dụng giấy phép,
giữ, trục xuất, tù có thời hạn,
chứng chỉ hành nghề có
tù chung thân và tử hình.
thời hạn hoặc đình chỉ
• Hình phạt bổ sung: cấm đảm
hoạt động có thời hạn;
nhiệm chức vụ, cấm hành
tịch thu tang vật vi phạm
nghề hoặc làm công việc nhất hành chính, phương tiện
định; cấm cư trú; quản chế;
được sử dụng để vi phạm
tước một só quyền công dân;
hành chính và trục xuất.
tịch thu tài sản; phạt tiền khi
hình phạt chính không phải là trục xuất.
- Đối với pháp nhân thương mại phạm tội:
• Hình phạt chính: phạt tiền;
đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.
• Hình phạt bổ sung: cấm kinh
doanh; cấm hoạt động trong
một số lĩnh vực nhất định;
cấm huy động vốn; phạt tiền
khi không áp dụng là hình phạt chính. 5 Án tích
Được coi là có án tích
Không bị coi là có án tích lOMoARcPSD|40534848 - Ví dụ minh hoạ: VD1 VD2
Tại Khoản 1 Điều 279 BLHS 2015 sửa đổi
Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối
bổ sung năm 2017 quy định:
trung thành với Tổ quốc, Nhân dân với
Đảng, Nhà nước và có nhiệm vụ bảo vệ

1. Người nào chịu trách nhiệm trực tiếp về
độc lập, thống nhất, chủ quyền, an ninh
việc điều động hoặc về tình trạng kỹ
quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
thuật mà cho phép đưa vào sử dụng tàu
quốc, và trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ
bay, thiết bị bảo đảm hoạt động bay rõ
Nhân dân, Đảng, Nhà nước, chế độ xã
ràng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn
hội chủ nghĩa; cùng toàn dân xây dựng
kỹ thuật, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05
đất nước, thực hiện nghĩa vụ quốc tế”. năm.
(Điều 65 Hiến pháp 2013). Theo đó: Theo đó: – Chế tài: – Chế tài: không có.
o “Người nào chịu trách nhiệm trực tiếp về – Quy định: “tuyệt đối trung thành với Tổ
việc điều động hoặc về tình trạng kỹ quốc, Nhân dân; với Đảng, Nhà nước và
thuật mà cho phép đưa vào sử dụng tàu có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, thống nhất,
bay, thiết bị bảo đảm hoạt động bay rõ chủ quyền, an ninh quốc gia, toàn vẹn
ràng không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn lãnh thổ của Tổ quốc và trật tự, an toàn xã kỹ thuật”.
hội. Bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước,
o Trong điều luật, phần chế tài được xác chế độ xã hội chủ nghĩa; cùng toàn dân
định là “bị phạt tù từ 01 năm đến 05 xây dựng đất nước, thực hiện nghĩa vụ
năm.” Theo đó đây chính là hậu quả pháp quốc tế” – nêu lên cách xử sự của đối
lý bất lợi mà các chủ thể phải gánh chịu tượng được nêu ở phần giả định.
do có hành vi vi phạm ở phần giả định
– Giả định: “Lực lượng vũ trang nhân
Ở đây phần chế tài quy định về các đối dân” nêu lên quan hệ xã hội mà quy ohamj
tượng nằm trong phạm vi điều chỉnh của này điều chỉnh và xác định rõ đối tượng
điều luật này, tức là những người có trách phải chịu sự điều chỉnh của quy phạm này
nhiệm trực tiếp quản lý nhưng lại không đó là lực lượng vũ trang nhân dân.
hoàn thành đúng nhiệm vụ gây ra sai sót trong công việc.
– Quy định: Ở điều này này không có nội
dung rõ ràng về phần quy định. Nhưng có
thể ngầm hiểu rằng trong trường hợp này
các chủ thể có trách nhiệm phải kiểm tra
kỹ lưỡng về tình trạng kỹ thuật,đảm bảo chất lượng cho tàu bay.
– Giả định: không có. lOMoARcPSD|40534848
Câu 2: Phân tích các trường hợp cần áp dụng pháp luật? Cho ví dụ minh hoạ.
- Khái niệm áp dụng pháp luật: là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, do các
chủ thể có thẩm quyền tiến hành, thông qua những trình tự, thủ tục chặt chẽ mà
pháp luật quy định, nhằm cá biệt hoá quy phạm pháp luật thành quyền, nghĩa vụ,
trách nhiệm cụ thể, đối với các cá nhân, tổ chức trong các trường hợp cụ thể. - Đặc điểm:
• Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước.
• Áp dụng pháp luật được tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
• Áp dụng pháp luật là hoạt động cả biệt hoá quy phạm pháp luật đối với từng trường hợp cụ thể.
• Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính sáng tạo.
⟶ Áp dụng pháp luật là hoạt động do các chủ thể có thẩm quyền tiến hành nhằm cá
biệt hoá quy phạm pháp luật thành quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể, đối với
các cá nhân, tổ chức trong các trường hợp cụ thể.
- Trường hợp cần áp dụng pháp luật:
TH1: Khi quyền và nghĩa vụ pháp lí của chủ thể không mặc nhiên phát sinh, thay đổi, chấm dứt:
Đây là trường hợp đã có quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể,
nhưng các cá nhân, tổ chức không tự mình làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền,
nghĩa vụ đó. Trong trường họp này, bằng sự can thiệp của chủ thể có thẩm quyền, quyền,
nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức sẽ được phát sinh, thay đổi hay chấm dứt trên thực tế.
VD: Cơ quan có thẩm quyền quyết định công nhận quan hệ vợ, chồng đối với anh A và chị B.
TH2: Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lí giữa các bên tham gia quan hệ
pháp luật mà họ không tự giải quyết được:
Đây là trường hợp quan hệ pháp luật đã phát sinh, các bên có những quyền và nghĩa vụ
theo quy định của pháp luật, nhưng có sự tranh chấp mà các bên không tự giải quyết
được. Hoạt động áp dụng pháp luật trong trường hợp này nhằm xác định rõ quyền, nghĩa
vụ, trách nhiệm cụ thể giữa các bên.
VD: Tranh chấp về tài sản được thừa kế, tranh chấp về quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất đai...
TH3: Khi cần phải áp dụng các chể tài pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật:
Vi phạm pháp luật là hiện tượng khá phổ biến trong đời sống. Để đảm bảo trật tự, an toàn
xã hội; xử lí người vi phạm; răn đe, phòng ngừa đối với người khác, các chủ thể có thẩm
quyền phải áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài
của quy phạm pháp luật đối với người vi phạm.
VD: Toà án tuyên phạt tù đối với người phạm tội, cảnh sát giao thông xử phạt tiền
đối với người vi phạm luật giao thông… lOMoARcPSD|40534848
TH4: Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước trong các trường hợp khác:
Trường hợp này không có vi phạm pháp luật, tuy nhiên vì lợi ích chung của cộng đồng,
nhà nước có thể phải can thiệp, tiến hành các biện pháp cưỡng chế, buộc những chủ thể
có liên quan phải thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi nhất định.
VD: Cưỡng chế cách ly người mắc bệnh truyền nhiễm; cưỡng chế trưng thu tài
sản; cưỡng chế giải phóng mặt bằng…
TH5: Khi cần kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong
một số quan hệ pháp luật nhất định:
Trong một số trường hợp, pháp luật quy định, chủ thể có thẩm quyền phải tham gia vào
quan hệ pháp luật để kiểm tra, giám sát hoạt động của các bên nhằm xác định tính đúng
đắn trong hoạt động của các chủ thể hoặc phát hiện những sai sót, vi phạm để kịp thời ra
quyết định phù hợp đảm bảo sự đúng đắn trong hoạt động của các chủ thể này.
TH6: Khi cần phải xác định sự tồn tại hay không tồn tại của một số sự kiện thực tế nào
đỏ theo quy định của pháp luật:
Hoạt động áp dụng pháp luật trong trường họp này được tiến hành khi trong thực tế xảy
ra những sự kiện nào đó, tuy nhiên theo quy định của pháp luật, cần phải có sự xác nhận
của chủ thể có thẩm quyền để biến nó thành sự kiện pháp lí.
VD: Cơ quan có thẩm quyền công nhận một người nào đó đã chết hoặc mất tích.