Thảo luận môn pháp luật đại cương về đề tài chia thừa kế khi có người chết | Đại học Thương mại

Thảo luận môn pháp luật đại cương về đề tài chia thừa kế khi có người chết | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Trường:

Đại học Thương Mại 382 tài liệu

Thông tin:
10 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thảo luận môn pháp luật đại cương về đề tài chia thừa kế khi có người chết | Đại học Thương mại

Thảo luận môn pháp luật đại cương về đề tài chia thừa kế khi có người chết | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

87 44 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4053484 8
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Anh Toàn chị Mỹ kết hôn năm 1999, có 2 con gái Hoàn sinh năm 2000
Hảo sinh năm 2001. Năm 2009 anh Toàn đi lao động xuất khẩu Đài Loan
chung sống như vợ chồng với Thủy, hai người đã một con chung Sơn sinh
năm 2011. Tháng 11/2017anh Toàn về nước yêu cầu chị Mỹ ly hôn, chị Mỹ
đồng ý Tòa án cũng đã thụ đơn. Trong khoảng thời gian anh Toàn nước
ngoài chị Mỹ sinh 1 người con là Hải, anh Toàn nghi ngờ Hải không phải là con
mình.
Tháng 1/2018, anh Toàn chết đột ngột không để lại di chúc. Thủy đến
đòi chia di sản thừa kế của anh Toàn.
Chia thừa kế trong trường hợp trên biết:
+ Toàn Thủy cùng đầu kinh doanh, mở chung một công ty
khối tài sản chung 3 tỷ đồng; Tài sản chung của Toàn Mỹ 1.5 tỷ đồng ;
Mai táng Toàn hết 60 triệu đồng; Bố mẹ Toàn vẫn còn sống
+ Trước khi lấy Mỹ, Toàn con riêng với Đào Tiến. Toàn có nhận con
nhưng không chu cấp nuôi dưỡng
+ Giả sử bố mẹ Toàn đồng ý nhận Thủy con dâu thứ 2, nhận con
chung của Toàn Thủy cháu đích tôn thì di sản của Toàn sẽ được chia như
thế nào?
+ Giả sử bố mẹ Toàn không nhận thừa kế, muốn nhường phần của
mình cho Sơn thì di sản sẽ được chia như thế nào?
Thành viên nhóm
STT
Họ và tên
31
Tăng Nguyên Giáp
32
Chu Thị Ngọc
33
Nguyễn Hải
34
Đỗ Thu Hằng
35
Nguyễn Thu Hằng
lOMoARcPSD|4053484 8
36
Nguyễn Nhật Hào
37
Nguyễn Đình Hiếu
38
Trần Đức Hiếu
39
Minh Hiếu
40
Thị Hoa
41
Nguyễn Xuân Hoàng
42
Mai Hồng
43
Phạm Tiến Hùng
44
Trịnh Phi Hùng
45
Nguyễn Thị Bích Hường
I. Tổng quan thuyết
1. Khái niệm thừa kế
Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, là tổng hợp các qui phạm pháp luật
điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản từ người chết(hoặc bị tòa án tuyên bố
đã chết) cho những người còn sống khác theo ý chí của họ được thể hiện
trong di chúc hoặc theo ý chí của nhà nước được thể hiện trong các qui phạm
pháp luật.
1.2. Một số qui định chung về thừa kế
1.2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật thừa kế
a. Người để lại di sản thừa kế
người tài sản sau khi chết để lại cho người còn sống theo ý chí của họ
được thể hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp luật. Người để lại di
sản thừa kế chỉ thể nhân, không phân biệt bất cứ điều kiện nào như
địa vị, giới tính, mức độ năng lực hành vi…
b. Người thừa kế
người được thừa hưởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Theo qui định của Điều 613, BLDS 2015 để trở thành người thừa kế cần
những điều kiện nhất định như: người thừa kế nhân phải người còn
sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra còn sống sau thời điểm mở
thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Trong trường hợp
người thừa kế theo di chúc quan, tổ chức thì phải quan, tổ chức
tồn tại vào thời điểm m thừa kế.
1.2.2 Di sản thừa kế
Theo quy định tại Điều 612, BLDS 2015 thì di sản gồm tài sản riêng của
người chết, phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người
khác.
- Tài sản riêng của người chết: là tài sản mà người đó có được từ các căn cứ
xác lập quyền sở hữu hợp pháp, như : tài sản được tặng cho, được thừa kế,
lOMoARcPSD|4053484 8
thu nhập hợp pháp, của cải để dành, liệu sinh hoạt riêng,… các tài
sản hợp pháp khác.
- Tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác: Khi một
đồng chủ sở hữu chết thì di sản thừa kế của người chết phần tài sản
thuộc sở hữu của người đó tong khối tài sản chung.
Ngoài phần quyền trong sở hữu chung theo phần thì một người ng
thể đồng chủ shữu trong khối tài sản chung hợp nhất. Đối với sở hữu
chng hợp nhất thể phân chia thì về nguyên tắc khi một bên chết trước
thì khối nửa tài sản chung đó là tài sản của người chết sẽ được coi là di
sản để phân chia thừa kế. Đối với sở hữu chung hợp nhất không thể phân
chia thì do pháp luật quy định đó sở hữu chung không được phân chia
nên khi một người mất đi thì tài sản đó thuộc quyển sở hữu của nhưng
chủ thể còn lại.
- Quyền về tài sản do người chết để lại: đó các quyền dân sự được phát
sinh từ các quan hệ hợp đồng hoặc do việc bồi thường thiệt hại trước
khi chết họ đã tham gia vào những quan hệ này. Ngoài ra còn các
quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu đất.
1.3 Thời điểm mở thừa kế, địa điểm mở thừa kế
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế. Theo quy định
tại Khoản 1 Điều 611 BLDS 2015 thì thời điểm mở thừa kế thời điểm
người có tài sản chết.
Theo quy định Khoản 2, Điều 611 BLDS 2015 thì địa điểm mở thừa kế
nơi trú cuối cùng của người để lại di sản. Tuy nhiên, pháp luật quy định
nếu không xác định được nơi trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi
toàn bộ di sản hoặc nơi có phần lớn di sản.
1.4 Người quản tài sản
Theo quy định của Điều 616, BLDS 2015 thì người quản di sản người
được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thảo thuận cử ra.
Trường hợp di chúc không chỉ định người quản di sản những người
thừa kế chưa cử được người quản di sản thì người đang chiếm hữu, sử
dụng, quản di sản tiếp tục quản di sản. Trương hợp chưa xác định được
người thừa kế và di sản chưa có người quản lý thì di sản do cơ quan nhà nước
thẩm quyền quản lý.
1.5 Thừa kế của những người quyền thừa kế di sản cua rnhau
chết cùng thời điểm
Pháp luật quy định tại Điều 619, BLDS 2015 việc thừa kế của những người
quyền thừa kế của nhau chết cùng thời điểm như sau: “Trường hợp
những người có quyền thừa kế di sản của nhau đều chết cùng thời điểm hoặc
được coi chết cùng thời điểm do không thể xác định được người nào chết
trước (sau đây gọi chung chết cùng thời điểm) thì họ không được thừa kế
di sản của nhau di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó
lOMoARcPSD|4053484 8
hưởng, trừ trường hợp thừa kế thế vị theo quy định tại Điều 652 của Bộ luật
này.”
1.6 Những người không được hưởng tài sản
Điều 621, BLDS 2015 quy định về những người không được quyền hưởng di
sản. Đó là những trường hợp sau đây:
Người bị kết án về hành vi cý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về
hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm
nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác
nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản người thừa kế đó
quyền hưởng;
Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong
việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc, che giấu di
chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để
lại di sản.
Tuy nhiên những người quy định tại khoản 1 Điều này vẫn được hưởng di
sản, nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn
cho họ hưởng di sản theo di chúc.”
1.7 Thời hiệu thừa kế
Điều 623 BLDS 2015 quy định như sau:
“1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm đối với bất
động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời
hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản di sản đó. Trường
hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết
như sau:
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại
Điều 236 của Bộ luật này;
b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không người chiếm hữu quy định tại
điểm a khoản này.
2. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình
hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở
thừa kế.
3. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người
chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.”
1.8 Thừa kế theo di chúc
Thừa kế theo di chúc việc chuyển tài sản của người đã chết cho nhưng
người thừa kế thoe ý chí tự nguyện của người để lại di sản thể hiện trong di
chúc.
Điều kiện có hệu lực của di chúc: Điều 630 BLDS 2015 quy định:
Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa
dối, đe doạ, cưỡng ép;
lOMoARcPSD|4053484 8
b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo
đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.
- Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải
được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về
việc lập di chúc.
- Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ
phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng
thực.
- Di chúc bằng văn bản không công chứng, chứng thực chỉ được coi
hợp pháp, nếu đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
- Di chúc miệng được coi hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý
chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng ngay sau
khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép
lại, cùng tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày
người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công
chứng viên hoặc quan thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ hoặc
điểm chỉ của người làm chứng.”
1.9 Hiệu lực pháp luật của di chúc
Điều 643, BLDS 2015 có quy định:
“1. Di chúc hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau
đây
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người lập di chúc;
b) quan, tổ chức được chỉ định người thừa kế không còn tồn tại vào
thời điểm mở thừa kế.
Trường hợp nhiều người thừa kế theo di chúc người chết trước
hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều quan,
tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào
thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc liên quan đến nhân,
quan, tổ chức này không có hiệu lực.
3. Di chúc không hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không
còn vào thời điểm mthừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn
một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.
4. Khi di chúc phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực
của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực.
5. Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di
chúc sau cùng có hiệu lực.”
1.10 Quyền của người lập di chúc
Pháp luật ghi nhận cho người lập di chúc quyền sau đây: chỉ định
người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế; phân định phần di
lOMoARcPSD|4053484 8
sản cho từng người thừa kế; dành một phàn tài sản trong khối di sản để di tặng,
thờ cúng; giao nghĩa vụ cho người thừa kế; chỉ định người giữ di chúc, người
quản lý di sản, người phân chia di sản, người công bố di chúc.
1.11 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
Điều 644 BLDS quy định như sau:
“1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba
suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp
luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản
hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối
nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ những người không
quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.”
1.12 Di sản dùng vào việc thờ cúng
Điều 645 BLDS quy định như sau:
“1. Trường hợp người lập di chúc để lại một phần di sản dùng vào việc thờ
cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế được giao cho người
đã được chỉ định trong di chúc quản để thực hiện việc thờ cúng; nếu
người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thoả
thuận của những người thừa kế thì những người thừa kế quyền giao
phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng.
Trường hợp người để lại di sản không chỉ định người quản di sản thờ
cúng thì những người thừa kế cử người quản di sản thờ cúng.
Trường hợp tất cả những người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần
di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản hợp pháp di sản đó
trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
2. Trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa
vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào
việc thờ cúng.”
1.13 Di tặng
Điều 646 BLDS quy định:
“1. Di tặng việc người lập di chúc dành một phần di sản để tặng cho
người khác. Việc di tặng phải được ghi rõ trong di chúc.
2. Người được di tặng nhân phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế
hoặc sinh ra còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai
trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp người được di tặng không
phải là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
3. Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần
được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa
vụ tài sản của người lập di chúc thì phần di tặng cũng được dùng để thực
hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này.”
2. Thừa kế theo pháp luật
lOMoARcPSD|4053484 8
Thừa kế theo pháp luật việc dịch chuyển tài srn của người chết cho
những người còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế do pháp
luật quy định.
2.1 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
Theo Điều 650 BLDS 2015 quy định thì thừa kế theo pháp luật được áp
dụng trong các trường hợp sau:
“1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm
với người lập di chúc; quan, tổ chức được ởng thừa kế theo di chúc
không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có
quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau
đây:
luật;
a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
b) Phần di sản liên quan đến phần của di chúc không hiệu lực pháp
c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ
không quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết
cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được
hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa
kế.”
2.2 Hàng thừa kế theo luật
Người thừa kế chỉ thể nhân phải một trong ba mối quan hệ với
người để lại di sản: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng.
Về nguyên tắc: những người hưởng di sản thừa kết theo pháp luật được xếp
thành các hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên 1,2,3.
Điều 651 BLDS 2015 quy định:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau
đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ
nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, nội, ông ngoại, ngoại, anh
ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người
chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, ruột, ruột của người chết; cháu ruột của người
chết người chết bác ruột, chú ruột, cậu ruột, ruột, ruột; chắt
ruột của người chết người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
lOMoARcPSD|4053484 8
3. Những người hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không
còn ai hàng thừa kế trước do đã chết, không quyền hưởng di sản, bị
truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”
2.3 Hàng thừa kế thế vị
Điều 652 BLDS 2015 về thừa kế thế vị: “Trường hợp con của người để lại di
sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được
hưởng phần di sản cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu
cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt
được hưởng phần di sản cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.”
II. Giải quyết bài toán
Anh Toàn chị Mỹ kết hôn năm 1999, có 2 con gái Hoàn sinh năm 2000
Hảo sinh năm 2001. Năm 2009 anh Toàn đi lao động xuất khẩu Đài Loan
chung sống như vợ chồng với Thủy, hai người đã một con chung Sơn sinh
năm 2011. Tháng 11/2017anh Toàn về nước yêu cầu chị Mỹ ly hôn, chị Mỹ
đồng ý Tòa án cũng đã thụ đơn. Trong khoảng thời gian anh Toàn nước
ngoài chị Mỹ sinh 1 người con là Hải, anh Toàn nghi ngờ Hải không phải là con
mình.
Tháng 1/2018, anh Toàn chết đột ngột không để lại di chúc. Thủy đến đòi
chia di sản thừa kế của anh Toàn.
Chia thừa kế trong trường hợp trên biết:
+ Toàn Thủy cùng đầu kinh doanh, mở chung một công ty
khối tài sản chung 3 tỷ đồng; Tài sản chung của Toàn Mỹ 1.5 tỷ
đồng ; Mai táng Toàn hết 60 triệu đồng; Bố mẹ Toàn vẫn còn sống
+ Trước khi lấy Mỹ, Toàn con riêng với Đào Tiến. Toàn có nhận con
nhưng không chu cấp nuôi dưỡng
+ Giả sử bố mẹ Toàn đồng ý nhận Thủy con dâu thứ 2, nhận con
chung của Toàn và Thủy là cháu đích tôn thì di sản của Toàn sẽ được chia
như thế nào?
+ Giả sử bố mẹ Toàn không nhận thừa kế, muốn nhường phần của
mình cho Sơn thì di sản sẽ được chia như thế nào?
Bài làm
Giả sử: Bố mẹ Toàn đồng ý nhận Thủy con dâu thứ 2, nhận con chung
của Toàn Thủy cháu đích tôn
lOMoARcPSD|4053484 8
Toàn chết không để lại di chúc nên Theo Điều 650 BLDS 2015 quy định
thì thừa kế theo pháp luật được áp dụng.
Toàn Thủy cùng đầu kinh doanh, mở chung một công ty khối tài
sản chung 3 tỷ đồng nên tài sản riêng của Toàn là
3 tỷ: 2 = 1tỷ 500 triệu
Do lúc Toàn Mỹ vẫn vợ chồng hợp pháp nên 1t 500 triệu tài sản chung
của 2 vợ chồng. Vậy số tài sản riêng của Toàn là:
1 tỉ 500 triệu : 2 = 750 triệu
Tài sản chung của Toàn Mỹ 1.5 tỷ đồng nên tài sản riêng của Toàn là:
1 tỉ 500 triệu : 2 = 750 triệu
Mai táng Toàn hết 60 triệu đồng
Tài sản của Toàn là:
750 triệu + 750 triệu 60 triệu = 1 tỉ 440 triệu
Theo Điều 651 BLDS 2015 quy định:
“Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
Hàng thừa kế thứ nhất gồm : vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con
đẻ, con nuôi của người chết ,….
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.”
Hải vẫn được coi con của anh Toàn sinh ra trong lúc 2 người đang vợ
chồng anh Toàn không chứng minh rằng Hải được coi con hợp pháp của
anh Toàn chị Mỹ.
Chị Thủy anh Toàn không được coi quan hệ hôn nhân mặc sống với
nhau như vợ chồng được bố mẹ anh Toàn coi như con dâu chưa đăng kết
hôn anh Toàn vẫn chưa ly hôn thành công .
tòa án mới chỉ thu đơn chứ chưa đưa ra bản án quyết định việc ly hôn
của 2 người vì thế tiền mai táng vẫn sẽ được tính vào tài sản chung 2 người
vẫn còn quan hệ vợ chồng trong thời điểm mở thừa kế.
Vậy nên hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: Chị Mỹ, Hoàn, Hảo, Sơn, Tiến, Hải,
Bố Toàn, Mẹ Toàn
Vậy nên số tiền mỗi người hàng thừa kế thứ nhất nhận được :
= 180 triệu đồng
lOMoARcPSD|4053484 8
Giả sử trong trường hợp bố mẹ Toàn từ chối nhận tài sản, muốn nhường
phần của mình cho Sơn
Theo quy định tại khoản 3, Điều 620 (BLDS 2015): Việc từ chối nhận di sản
phải được thể hiện trước thời điểm phân chia di sản”
-Nếu bố mẹ Toàn từ chối nhận thừa kế sau thời điểm phân chia di sản thì
được coi là đồng ý nhận thừa kế không thể tiến hành từ chối nhận thừa kế.
Tuy nhiên sau khi phân chia di sản, bố mẹ Toàn có thể tiến hành cho tặng lại
phần di sản của mình cho Sơn.
Hoàn, Hảo, Tiến, chị Mỹ, Sơn, Hải mỗi người được 180triệu đồng
- Sơn sẽ nhận được phần của mình bố mẹ Toàn:
180 triệu đồng x 3 = 540 triệu đồng
Nếu bố mẹ Toàn từ chối nhận thừa kế trước thời điểm phân chia di sản thì
phần tài sản của bố mẹ Toàn sẽ được phân chia theo pháp luật (phần di sản của
Toàn sẽ được chia cho người chị Mỹ, Hoàn, Hảo, Sơn, Tiến Hải
Số tiền mỗi người trên nhận được:
1 tỉ 440 triệu : 6 = 240 triệu
Chị Mỹ: 240 triệu + 750 triệu = 990 triệu
Kết luận:
- Qua bài tập trên, chúng ta thể hiểu được phương pháp chia thừa kế tài sản
phục vụ cho bài thi cuối kì.
- Do trình độ hạn nên bài thảo luận của chúng em không tránh khỏi sai sót,
chúng em mong sẽ nhận được lời nhận xét từ cô để bài thảo luận của nhóm được
hoàn thiện hơn.
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Anh Toàn và chị Mỹ kết hôn năm 1999, có 2 con gái là Hoàn sinh năm 2000 và
Hảo sinh năm 2001. Năm 2009 anh Toàn đi lao động xuất khẩu ở Đài Loan và
chung sống như vợ chồng với Thủy, hai người đã có một con chung là Sơn sinh
năm 2011. Tháng 11/2017 – anh Toàn về nước và yêu cầu chị Mỹ ly hôn, chị Mỹ
đồng ý và Tòa án cũng đã thụ lý đơn. Trong khoảng thời gian anh Toàn ở nước
ngoài chị Mỹ sinh 1 người con là Hải, anh Toàn nghi ngờ Hải không phải là con mình.
Tháng 1/2018, anh Toàn chết đột ngột và không để lại di chúc. Thủy đến
đòi chia di sản thừa kế của anh Toàn.
Chia thừa kế trong trường hợp trên biết:
+ Toàn và Thủy cùng đầu tư kinh doanh, mở chung một công ty và có
khối tài sản chung là 3 tỷ đồng; Tài sản chung của Toàn và Mỹ là 1.5 tỷ đồng ;
Mai táng Toàn hết 60 triệu đồng; Bố và mẹ Toàn vẫn còn sống
+ Trước khi lấy Mỹ, Toàn có con riêng với Đào là Tiến. Toàn có nhận con
nhưng không chu cấp nuôi dưỡng
+ Giả sử bố mẹ Toàn đồng ý nhận Thủy là con dâu thứ 2, nhận con
chung của Toàn và Thủy là cháu đích tôn thì di sản của Toàn sẽ được chia như thế nào?
+ Giả sử bố mẹ Toàn không nhận thừa kế, muốn nhường phần của
mình cho Sơn thì di sản sẽ được chia như thế nào? Thành viên nhóm STT Họ và tên 31 Tăng Nguyên Giáp 32 Chu Thị Ngọc Hà 33 Nguyễn Hải Hà 34 Đỗ Thu Hằng 35 Nguyễn Thu Hằng lOMoARcPSD|40534848 36 Nguyễn Nhật Hào 37 Nguyễn Đình Hiếu 38 Trần Đức Hiếu 39 Vũ Minh Hiếu 40 Vũ Thị Hoa 41 Nguyễn Xuân Hoàng 42 Vũ Mai Hồng 43 Phạm Tiến Hùng 44 Trịnh Phi Hùng 45 Nguyễn Thị Bích Hường I.
Tổng quan lí thuyết
1. Khái niệm thừa kế
Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, là tổng hợp các qui phạm pháp luật
điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản từ người chết(hoặc bị tòa án tuyên bố là
đã chết) cho những người còn sống khác theo ý chí của họ được thể hiện
trong di chúc hoặc theo ý chí của nhà nước được thể hiện trong các qui phạm pháp luật.
1.2. Một số qui định chung về thừa kế
1.2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật thừa kế
a. Người để lại di sản thừa kế
là người có tài sản sau khi chết để lại cho người còn sống theo ý chí của họ
được thể hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp luật. Người để lại di
sản thừa kế chỉ có thể là cá nhân, không phân biệt bất cứ điều kiện nào như
địa vị, giới tính, mức độ năng lực hành vi… b. Người thừa kế
Là người được thừa hưởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Theo qui định của Điều 613, BLDS 2015 để trở thành người thừa kế cần
những điều kiện nhất định như: người thừa kế là cá nhân phải là người còn
sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở
thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Trong trường hợp
người thừa kế theo di chúc là cơ quan, tổ chức thì phải là cơ quan, tổ chức
tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. 1.2.2 Di sản thừa kế
Theo quy định tại Điều 612, BLDS 2015 thì di sản và gồm tài sản riêng của
người chết, phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác.
- Tài sản riêng của người chết: là tài sản mà người đó có được từ các căn cứ
xác lập quyền sở hữu hợp pháp, như : tài sản được tặng cho, được thừa kế, lOMoARcPSD|40534848
thu nhập hợp pháp, của cải để dành, tư liệu sinh hoạt riêng,… và các tài sản hợp pháp khác.
- Tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác: Khi một
đồng chủ sở hữu chết thì di sản thừa kế của người chết là phần tài sản
thuộc sở hữu của người đó tong khối tài sản chung.
Ngoài phần quyền trong sở hữu chung theo phần thì một người cũng có
thể là đồng chủ sở hữu trong khối tài sản chung hợp nhất. Đối với sở hữu
chng hợp nhất có thể phân chia thì về nguyên tắc khi một bên chết trước
thì khối nửa tài sản chung đó là tài sản của người chết và sẽ được coi là di
sản để phân chia thừa kế. Đối với sở hữu chung hợp nhất không thể phân
chia thì do pháp luật quy định đó là sở hữu chung không được phân chia
nên khi có một người mất đi thì tài sản đó thuộc quyển sở hữu của nhưng chủ thể còn lại.
- Quyền về tài sản do người chết để lại: đó là các quyền dân sự được phát
sinh từ các quan hệ hợp đồng hoặc do việc bồi thường thiệt hại mà trước
khi chết họ đã tham gia vào những quan hệ này. Ngoài ra còn có các
quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu đất.
1.3 Thời điểm mở thừa kế, địa điểm mở thừa kế
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế. Theo quy định
tại Khoản 1 Điều 611 BLDS 2015 thì thời điểm mở thừa kế là thời điểm
người có tài sản chết.
Theo quy định ở Khoản 2, Điều 611 BLDS 2015 thì địa điểm mở thừa kế là
nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản. Tuy nhiên, pháp luật có quy định
nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi
có toàn bộ di sản hoặc nơi có phần lớn di sản.
1.4 Người quản lý tài sản
Theo quy định của Điều 616, BLDS 2015 thì người quản lý di sản là người
được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thảo thuận cử ra.
Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người
thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử
dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản. Trương hợp chưa xác định được
người thừa kế và di sản chưa có người quản lý thì di sản do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quản lý.
1.5 Thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản cua rnhau mà
chết cùng thời điểm
Pháp luật quy định tại Điều 619, BLDS 2015 việc thừa kế của những người
có quyền thừa kế của nhau mà chết cùng thời điểm như sau: “Trường hợp
những người có quyền thừa kế di sản của nhau đều chết cùng thời điểm hoặc
được coi là chết cùng thời điểm do không thể xác định được người nào chết
trước (sau đây gọi chung là chết cùng thời điểm) thì họ không được thừa kế
di sản của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó
lOMoARcPSD|40534848
hưởng, trừ trường hợp thừa kế thế vị theo quy định tại Điều 652 của Bộ luật này.”
1.6 Những người không được hưởng tài sản
Điều 621, BLDS 2015 quy định về những người không được quyền hưởng di
sản. Đó là những trường hợp sau đây:
“ Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về
hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm
nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác
nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong
việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc, che giấu di
chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
Tuy nhiên những người quy định tại khoản 1 Điều này vẫn được hưởng di
sản, nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn
cho họ hưởng di sản theo di chúc.”
1.7 Thời hiệu thừa kế
Điều 623 BLDS 2015 quy định như sau:
“1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất
động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời
hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường
hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại
Điều 236 của Bộ luật này;
b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.
2. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình
hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
3. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người
chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.”

1.8 Thừa kế theo di chúc
Thừa kế theo di chúc là việc chuyển tài sản của người đã chết cho nhưng
người thừa kế thoe ý chí tự nguyện của người để lại di sản thể hiện trong di chúc.
Điều kiện có hệu lực của di chúc: Điều 630 BLDS 2015 quy định:
“ Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa
dối, đe doạ, cưỡng ép;
lOMoARcPSD|40534848
b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo
đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.
- Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải
được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
- Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ
phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
- Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là
hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
- Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý
chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau
khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép
lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày
người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công
chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc
điểm chỉ của người làm chứng.”
1.9 Hiệu lực pháp luật của di chúc
Điều 643, BLDS 2015 có quy định:
“1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau
đây
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào
thời điểm mở thừa kế.
Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước
hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan,
tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào
thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc có liên quan đến cá nhân, cơ
quan, tổ chức này không có hiệu lực.
3. Di chúc không có hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không
còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn
một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.
4. Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực
của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực.
5. Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di
chúc sau cùng có hiệu lực.”

1.10 Quyền của người lập di chúc
Pháp luật ghi nhận cho người lập di chúc có cá quyền sau đây: chỉ định
người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế; phân định phần di lOMoARcPSD|40534848
sản cho từng người thừa kế; dành một phàn tài sản trong khối di sản để di tặng,
thờ cúng; giao nghĩa vụ cho người thừa kế; chỉ định người giữ di chúc, người
quản lý di sản, người phân chia di sản, người công bố di chúc.
1.11 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
Điều 644 BLDS quy định như sau:
“1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba
suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp
luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản
hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối
nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có
quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.”

1.12 Di sản dùng vào việc thờ cúng
Điều 645 BLDS quy định như sau:
“1. Trường hợp người lập di chúc để lại một phần di sản dùng vào việc thờ
cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho người
đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu
người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thoả
thuận của những người thừa kế thì những người thừa kế có quyền giao
phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng.
Trường hợp người để lại di sản không chỉ định người quản lý di sản thờ
cúng thì những người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng.
Trường hợp tất cả những người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần
di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó
trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
2. Trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa
vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng.”
1.13 Di tặng Điều 646 BLDS quy định:
“1. Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản để tặng cho
người khác. Việc di tặng phải được ghi rõ trong di chúc.
2. Người được di tặng là cá nhân phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế
hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai
trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp người được di tặng không
phải là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
3. Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần
được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa
vụ tài sản của người lập di chúc thì phần di tặng cũng được dùng để thực
hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này.”

2. Thừa kế theo pháp luật lOMoARcPSD|40534848
Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài srn của người chết cho
những người còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
2.1 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
Theo Điều 650 BLDS 2015 quy định thì thừa kế theo pháp luật được áp
dụng trong các trường hợp sau:
“1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm
với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc
không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có
quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau
đây:
a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp
luật;
c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ
không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết
cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được
hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.”

2.2 Hàng thừa kế theo luật
Người thừa kế chỉ có thể là cá nhân và phải có một trong ba mối quan hệ với
người để lại di sản: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng.
Về nguyên tắc: những người hưởng di sản thừa kết theo pháp luật được xếp
thành các hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên 1,2,3.
Điều 651 BLDS 2015 quy định:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ
nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người
chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người
chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt
ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
lOMoARcPSD|40534848
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không
còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị
truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”

2.3 Hàng thừa kế thế vị
Điều 652 BLDS 2015 về thừa kế thế vị: “Trường hợp con của người để lại di
sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được
hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu
cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt
được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.”
II.
Giải quyết bài toán
Anh Toàn và chị Mỹ kết hôn năm 1999, có 2 con gái là Hoàn sinh năm 2000 và
Hảo sinh năm 2001. Năm 2009 anh Toàn đi lao động xuất khẩu ở Đài Loan và
chung sống như vợ chồng với Thủy, hai người đã có một con chung là Sơn sinh
năm 2011. Tháng 11/2017 – anh Toàn về nước và yêu cầu chị Mỹ ly hôn, chị Mỹ
đồng ý và Tòa án cũng đã thụ lý đơn. Trong khoảng thời gian anh Toàn ở nước
ngoài chị Mỹ sinh 1 người con là Hải, anh Toàn nghi ngờ Hải không phải là con mình.
Tháng 1/2018, anh Toàn chết đột ngột và không để lại di chúc. Thủy đến đòi
chia di sản thừa kế của anh Toàn.
Chia thừa kế trong trường hợp trên biết:
+ Toàn và Thủy cùng đầu tư kinh doanh, mở chung một công ty và có
khối tài sản chung là 3 tỷ đồng; Tài sản chung của Toàn và Mỹ là 1.5 tỷ
đồng ; Mai táng Toàn hết 60 triệu đồng; Bố và mẹ Toàn vẫn còn sống
+ Trước khi lấy Mỹ, Toàn có con riêng với Đào là Tiến. Toàn có nhận con
nhưng không chu cấp nuôi dưỡng
+ Giả sử bố mẹ Toàn đồng ý nhận Thủy là con dâu thứ 2, nhận con
chung của Toàn và Thủy là cháu đích tôn thì di sản của Toàn sẽ được chia như thế nào?
+ Giả sử bố mẹ Toàn không nhận thừa kế, muốn nhường phần của
mình cho Sơn thì di sản sẽ được chia như thế nào? Bài làm
Giả sử: Bố mẹ Toàn đồng ý nhận Thủy là con dâu thứ 2, nhận con chung
của Toàn và Thủy là cháu đích tôn lOMoARcPSD|40534848
Vì Toàn chết mà không để lại di chúc nên Theo Điều 650 BLDS 2015 quy định
thì thừa kế theo pháp luật được áp dụng.
Vì Toàn và Thủy cùng đầu tư kinh doanh, mở chung một công ty và có khối tài
sản chung là 3 tỷ đồng nên tài sản riêng của Toàn là 3 tỷ: 2 = 1tỷ 500 triệu
Do lúc Toàn và Mỹ vẫn là vợ chồng hợp pháp nên 1tỉ 500 triệu là tài sản chung
của 2 vợ chồng. Vậy số tài sản riêng của Toàn là:
1 tỉ 500 triệu : 2 = 750 triệu
Tài sản chung của Toàn và Mỹ là 1.5 tỷ đồng nên tài sản riêng của Toàn là:
1 tỉ 500 triệu : 2 = 750 triệu
Mai táng Toàn hết 60 triệu đồng Tài sản của Toàn là:
750 triệu + 750 triệu – 60 triệu = 1 tỉ 440 triệu
Theo Điều 651 BLDS 2015 quy định:
“Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
Hàng thừa kế thứ nhất gồm : vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con
đẻ, con nuôi của người chết ,….
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.”
Hải vẫn được coi là con của anh Toàn vì sinh ra trong lúc 2 người đang là vợ
chồng và anh Toàn không chứng minh rằng Hải được coi là con hợp pháp của anh Toàn và chị Mỹ.
Chị Thủy và anh Toàn không được coi là quan hệ hôn nhân mặc dù sống với
nhau như vợ chồng và được bố mẹ anh Toàn coi như con dâu vì chưa đăng kí kết
hôn và anh Toàn vẫn chưa ly hôn thành công .
Vì tòa án mới chỉ thu lý đơn chứ chưa đưa ra bản án và quyết định việc ly hôn
của 2 người vì thế tiền mai táng vẫn sẽ được tính vào tài sản chung và 2 người
vẫn còn quan hệ vợ chồng trong thời điểm mở thừa kế.
Vậy nên hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: Chị Mỹ, Hoàn, Hảo, Sơn, Tiến, Hải, Bố Toàn, Mẹ Toàn
Vậy nên số tiền mỗi người hàng thừa kế thứ nhất nhận được là : = 180 triệu đồng lOMoARcPSD|40534848
Giả sử trong trường hợp bố mẹ Toàn từ chối nhận tài sản, muốn nhường
phần của mình cho Sơn

Theo quy định tại khoản 3, Điều 620 (BLDS 2015): “ Việc từ chối nhận di sản
phải được thể hiện trước thời điểm phân chia di sản”
-Nếu bố mẹ Toàn từ chối nhận thừa kế sau thời điểm phân chia di sản thì
được coi là đồng ý nhận thừa kế và không thể tiến hành từ chối nhận thừa kế.
Tuy nhiên sau khi phân chia di sản, bố mẹ Toàn có thể tiến hành cho tặng lại
phần di sản của mình cho Sơn.
Hoàn, Hảo, Tiến, chị Mỹ, Sơn, Hải mỗi người được 180triệu đồng
- Sơn sẽ nhận được phần của mình và bố mẹ Toàn:
180 triệu đồng x 3 = 540 triệu đồng
Nếu bố mẹ Toàn từ chối nhận thừa kế trước thời điểm phân chia di sản thì
phần tài sản của bố mẹ Toàn sẽ được phân chia theo pháp luật (phần di sản của
Toàn sẽ được chia cho người là chị Mỹ, Hoàn, Hảo, Sơn, Tiến và Hải
Số tiền mỗi người trên nhận được:
1 tỉ 440 triệu : 6 = 240 triệu
Chị Mỹ: 240 triệu + 750 triệu = 990 triệu Kết luận:
- Qua bài tập trên, chúng ta có thể hiểu được phương pháp chia thừa kế tài sản
phục vụ cho bài thi cuối kì. –
- Do trình độ có hạn nên bài thảo luận của chúng em không tránh khỏi sai sót,
chúng em mong sẽ nhận được lời nhận xét từ cô để bài thảo luận của nhóm được hoàn thiện hơn.