Bài kiểm tra số 2 - Quản trị kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trần Yến Linh
MSV: 11182921
Lớp Kiểm toán CLC 60A
Bài ki m tra QTKD s 2 ốố
1. Trong cơ chế kinh tế thị trường tồn tại cả doanh nghiệp và xí nghiệp.
Mệnh đề trên là không chính xác.
* Giải thích:
- Xí nghiệp có ba đặc trưng cơ bản:
+) Là nơi kết hợp các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm, dịch vụ
+) Tuân thủ nguyên tắc cân bằng tài chính
+) Tuân thủ nguyên tắc hiệu quả
nghiệp hoạt động trong cả chế kế hoạch hoá tập trung chế kinh tế thị
trường.
- Khi hoạt động trong chế kinh tế thị trường, nghiệp, ngoài ba đặc trưng
bản đã nêu, nếu được bổ sung thêm ba đặc trưng sau thì nó trở thành doanh nghiệp:
+) Dựa trên nền tảng đa sở hữu về tư liệu sản xuất
+) Tuân thủ nguyên tắc tự xây dựng kế hoạch
+) Tuân thủ nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận
=> Như vậy thể kết luận, doanh nghiệp là xí nghiệp hoạt động trong nền kinh tế
thị trường.
2. Các doanh nghiệp có thể tác động, làm thay đổi các yếu tố của môi trường kinh
tế quốc dân.
Mệnh đề trên là không chính xác.
* Giải thích:
Môi trường kinh tế quốc dân (vĩ mô) môi trường bên ngoài doanh nghiệp, bao
gồm các yếu tố, các nhân tố bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Các yếu tố cơ bản của môi trường kinh tế quốc dân:
- Bối cảnh kinh tế
- Bối cảnh chính trị và pháp lý
- Bối cảnh xã hội
- Bối cảnh đạo đức
- Bối cảnh công nghệ
- Bối cảnh quốc tế
- Những đối tác bên ngoài có liên quan
=> Như vậy thể kết luận, môi trường kinh tế quốc dân môi trường bên ngoài
doanh nghiệp nên doanh nghiệp khó thể kiểm soát thay đổi, chỉ thể
phân tích, nghiên cứu để thích ứng được với sự biến động của các yếu tố thuộc môi
trường này.
3. Cần phải xây dựng một phong cách quản trị làm chuẩn mực cho mọi nhà quản
trị.
Mệnh đề trên là không chính xác.
* Giải thích:
Phong cách quản trị tổng thể các phương thức ứng xử (cử chỉ, lời nói, thái độ,
hành động) ổn định của chủ thể quản trị với một nhân hoặc nhóm người (đối
tượng quản trị, khách hàng,…) trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ quản trị của
mình.
Bản chất phong cách quản trị phong cách biểu hiện tính của mỗi người trong
môi trường cụ thể. Cá tính được hun đúc trong thời gian dài, đã chín muồi nên rất ít
thay đổi. Môi trường nhân tố bên ngoài, một tập hợp các hoàn cảnh nhân
phản ứng lại. Như thế, phong cách quản trị là kết quả của mối quan hệ giữa các nhà
quản trị các sự kiện diễn ra trong môi trường, thể thay đổi tùy theo điều
kiện cụ thể của môi trường trong khi tính của chính nhà quản trị đó hầu như
không thay đổi. Với ý nghĩa như vậy, phong cách quản trị của một nhà quản trị
thể ổn định nhưng không phải là bất biến và có thể thay đổi.
=> Như vậy thể kết luận, phong cách quản trị không thể khuôn mẫu chung,
cứng nhắc cho mọi người, trong các môi trường khác nhau. Không thể tìm được
một phong cách làm chuẩn mực cho mọi nhà quản trị. Mỗi nhà quản trị phải biết rèn
giũa, lựa chọn sử dụng phong cách thích hợp với hoàn cảnh môi trường mới làm
tăng hiệu quả và hiệu lực của hoạt động kinh doanh.
4. thuyết quản trị của F.W.Taylor cho rằng năng suất lao động của doanh
nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào việc thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của
người lao động.
Mệnh đề trên là không chính xác.
* Giải thích:
Lý thuyết quản trị khoa học của F.W.Taylor tập trung vào:
- Vấn đề trung tâm của quản trị là nâng cao năng suất lao động; hai bên thợ chủ
phải nhận thức rằng việc nâng cao năng suất lao động là có lợi cho cả hai bên.
- Phải lựa chọn những người thợ bậc nhất cho mỗi công việc.
- Phải làm cho công nhân nắm vững phương pháp thao tác đã được tiêu chuẩn hoá.
- Xây dựng và thực hiện chế độ trả lương theo số lượng sản phẩm.
- Tách biệt chức năng quản lí và chức năng thừa hành.
- Thực hiện chế độ quản lí chức năng và trực tuyến chức năng.
- Nguyên lí kiểm soát, quản lí về mặt cơ cấu tổ chức.
Ông diễn đạt cơ chế quản lí một cách khoa học trong 4 nguyên lí chủ yếu:
- Nghiên cứu một cách khoa học mỗi động tác của công nhân để thay thế cách làm
cũ chỉ dựa vào kinh nghiệm.
- Tuyển chọn công nhân một cách khoa học, đào tạo, giáo dục giúp họ trưởng
thành.
- Hiệp tác thân ái với công nhân để đảm bảo mọi nguyên tắc khoa học phải được
thực hiện.
- Chủ và nợ phải cùng nhau chia sẻ công việc và chức trách.
Theo ông, một nhà quản trị cần tuân thủ 3 nguyên bản trong quản trị. Thứ
nhất, cần tách biệt ràng chức năng quản trị với chức năng thừa hành thiết lập
cấu quản trị kế hoạch tương ứng. Thứ hai, căn cứ vào nguyên phân công theo
chức năng để phân định hơn chức năng quản trị. Thứ ba, phân biệt những thông
thường và bất thường để thực hiện nguyên tắc ngoại lệ trong hoạt động quản trị.
=> Như vậy thể kết luận, thuyết quản trị của F.W.Taylor hạn chế đó
mang tính “máy móc hoá con người”, gắn chặt con người vào dây chuyền công
nghệ, chưa chú trọng vào nhu cầu xã hội và nhu cầu tinh thần của người lao động.
5. Vì điều chỉnh biệt rất linh hoạt nên bộ máy quản trị doanh nghiệp cần khai
thác sử dụng tối đa các điều chỉnh cá biệt.
Mệnh đề trên là không chính xác.
* Giải thích:
Điều chỉnh biệt điều chỉnh cho từng hoạt động riêng biệt, không tính chất
lặp lại. Điều chỉnh các biệt ưu điểm lớn linh hoạt, mềm dẻo song lại hạn
chế lớn làm giảm tính thống nhất tăng quyền tự quyết định cho mỗi nhà quản
trị. Điều này dẫn đến dễ sinh ra lạm quyền. Mặt khác, điều chỉnh biệt làm tăng
khối lượng công việc của các nhà quản trị. Do đó, tốt nhất chỉ thực hiện điều
chỉnh cá biệt đối với các hoạt động đơn lẻ, không có tính chất lặp lại theo qui luật.
=> Như vậy có thể kết luận, khi sử dụng ít điều chỉnh chung, mở rộng điều chỉnh
biệt thì vừa làm phình bộ máy quản trị, lại vừa phá vỡ tính thống nhất cần thiết khi
tổ chức các hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, tổ chức bộ máy cần phải trên cơ sở
biết kết hợp hợp giữa điều chỉnh chung mang tính ổn định, cứng nhắc với điều
chỉnh cá biệt mang tính mềm dẻo, linh hoạt.
6. hình tổ chức kiểu trực tuyến - vấn về bản chất giống hình tổ chức
kiểu trực tuyến - chức năng.
Mệnh đề trên là không chính xác.
* Giải thích:
v Mô hình tổ chức kiểu trực tuyến – tư vấn:
- Đặc điểm:
+) Duy trì nguyên tắc trực tuyến
+) Hình thành các điểm tư vấn
+) skết hợp mệnh lệnh trực tuyến mệnh lệnh vấn. Trong đó các nhà
quản trị trực tuyến quyền ra mệnh lệnh, còn các điểm vấn chỉ nhiệm vụ
tư vấn, chuẩn bị quyết định cho cấp quản trị trực tiếp.
- Ưu điểm:
+) Làm giảm nhẹ công viêc cho các nhà quản trị trực tuyến.
+) Tận dụng được ưu điểm của mô hình trực tuyến: đảm bảo tính thống nhất trong
hoạt động quản trị + sử dụng được đội ngũ chuyên gia trong hoạt động chuẩn bị
các quyết định quản trị.
- Nhược điểm: Tách biệt một cách cứng nhắc giữa người chuẩn bị ra quyết định
và người ra quyết định nên không gắn chặt trách nhiệm của người chuẩn bị quyết
định vào chất lượng quyết định.
v Mô hình tổ chức kiểu trực tuyến – chức năng:
- Đặc điểm:
+) Hình thành các bộ phận chức năng
+) Sử dụng được các chuyên gia giỏi
+) Kết hợp mệnh lệnh trực tuyến và mệnh lệnh chức năng.
- Ưu điểm: Gắn việc sử dụng chuyên gia các bộ phận chức năng với hệ thống
trực tuyến mà vẫn giữ được tính thống nhất quản trị ở mức độ nhất định.
- Nhược điểm:
+) Khó khăn trong phối hợp hoạt động nhịp nhàng để đạt được tính thống nhất
giữa hai hệ thống trực tuyến và chức năng.
+) Tạo ra nhiều tầng, nhiều nấc, nhiều trung gian dẫn đến phát sinh nhiều mối
quan hệ cần xử lý.
+) Chi phí kinh doanh phát sinh cho hoạt động ra quyết định rất lớn.
+) Không thích hợp với môi trường kinh doanh biến động.
=> Như vậy có thể kết luận, mô hình tổ chức kiểu trực tuyến – tư vấn và mô hình tổ
chức kiểu trực tuyến – chức năng về bản chất là không giống nhau.
7. Mô hình tổ chức kiểu trực tuyến là không phù hợp với các tổng công ty.
Mệnh đề trên là chính xác.
* Giải thích:
- Mô hình tổ chức kiểu trực tuyến có các đặc điểm:
+) Hình thành đường thẳng quản trị từ trên xuống dưới. Các mệnh lệnh đều là mệnh
lệnh trực tuyến.
+) Một cấp quản trị nào đó chỉ nhận lệnh từ một cấp trên trực tiếp.
+) Hai bộ phận cùng cấp không liên hệ trực tiếp với nhau phải thông qua cấp
trên chung của cả hai bộ phận đó.
- Ưu điểm: bảo đảm tính thống nhất trong hoạt động kinh doanh nói chunghoạt
động quản trị nói riêng; xoá bỏ việc một cấp (bộ phận) phải nhận nhiều mệnh lệnh
quản trị ở các cấp khác nhau.
- Nhược điểm: đòi hỏi trưởng các cấp (bộ phận) phải có trình độ tổng hợp vì không
sử dụng các chuyên gia trong hoạt động quản trị; đường ra quyết định quản trị dài
và phức tạp nên hao phí lao động lớn.
=> Như vậy có thể kết luận, mô hình tổ chức kiểu trực tuyến phù hợp với các doanh
nghiệp, các đơn vị quy vừa nhỏ, hoạt động đơn ngành, đơn lĩnh vực, tính
chất ngành nghề kinh doanh không phức tạp. Ngược lại, hình tổ chức kiểu trực
tuyến không phù hợp với các tổng công ty, các doanh nghiệp quy lớn, kinh
doanh đa ngành, đa lĩnh vực sẽ sinh ra hao phí lao động lớn, không tận dụng
được hết các nguồn lực.
8. Chỉ các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nên việc tính toán và phân tích các chỉ tiêu
hiệu quả lĩnh vực hoạt động là không cần thiết.
Mệnh đề trên là không chính xác.
* Giải thích:
- Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng mọi nguồn lực để đạt
mục tiêu của toàn doanh nghiệp hoặc từng bộ phận của nó. Các chỉ tiêu hiệu quả
kinh doanh tổng hợp được sử dụng đánh giá hiệu quả kinh doanh phạm vị toàn
doanh nghiệp cũng như từng đơn vị bộ phận bên trong doanh nghiệp.
- Hiệu quả lĩnh vực hoạt động chỉ đánh giá trình độ lợi dụng một nguồn lực cụ thể
theo mục tiêu đã xác định. Vì tính chất chỉ đánh giá trình độ lợi dụng một nguồn lực
mà hiệu quả ở từng lĩnh vực không đại diện cho tính hiệu quả của doanh nghiệp, chỉ
phản ánh tính hiệu quả sử dụng một nguồn lực cá biệt.
- Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả từng lĩnh vực có mối quan hệ biện
chứng:
+) Hiệu quả kinh doanh tổng hợp kết quả “tổng hợp” từ hiệu quả sử dụng các
nguồn lực.
+) Hiệu quả sử dụng mỗi nguồn lực là điều kiện tiền đề để góp phần tạo ra hiệu quả
kinh doanh tổng hợp.
=> Như vậy có thể kết luận, sự quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là hiệu quả
kinh doanh tổng hợp. Song việc tính toán và phân tích các chỉ tiêu hiệu quả lĩnh vực
hoạt động rất quan trọng, cần thiết giúp cho doanh nghiệp xác định được
nguyên nhân sao hiệu quả kinh doanh tổng hợp của doanh nghiệp tăng lên (hay
giảm đi), từ đó doanh nghiệp mới đưa ra được những giải pháp đúng đắn.
9. Cơ sở hạ tầng quốc gia ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Mệnh đề trên là chính xác.
* Giải thích:
Các yếu tố thuộc sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin
liên lạc, điện, nước,… cũng như sự phát triển của giáo dục đào tạo,… đều
những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp kinh doanh khu vực hệ thống giao thông thuận lợi, điện, nước
đầy đủ, dân cư đông đúc và có trình độ dân trí cao sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để
phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinh
doanh,… và do đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.
Ngược lại, nhiều vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo sở hạ tầng
yếu kém, không thuận lợi cho mọi hoạt động như vận chuyển, mua bán hàng hoá,…
các doanh nghiệp hoạt động với hiệu quả kinh doanh không cao. Thậm chí có nhiều
vùng mặc sản phẩm làm ra rất giá trị nhưng không hệ thống giao thông
thuận lợi nên vẫn không thể tiêu thụ được và do đó hiệu quả kinh doanh vẫn thấp.
=> Như vậy có thể kết luận, cơ sở hạ tầng quốc gia có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
10. Chỉ nhà quản trị mang phong cách tập trung chỉ huy mới sử dụng phương
pháp độc đoán để ra quyết định.
Mệnh đề trên là không chính xác.
* Giải thích:
Phương pháp độc đoán là phương pháp ra quyết định được áp dụng khi nhà quản trị
hoàn toàn tự ra các quyết định mà không có sự tham gia của nhân viên, đồng sự.
Nhà quản trị mang phong cách tập trung chỉ huy tập trung quyền lực vào tay mình.
Đây người luôn tác phong sát sao, cẩn thận, năng lực ra quyết định đúng
đắn gần như tin tưởng tuyệt đối vào quyết định của mình. Do đó, phương pháp
độc đoán thường được các nhà quản trị theo phong cách tập trung chỉ huy sử dụng.
Ngoài ra, những nhà quản trị khác cũng có thể sử dụng phương pháp độc đoán trong
trường hợp các quyết định quản trị phải được công bố khi thiếu thông tin, khi thời
gian ra quyết định ngắn, hoặc khi quyết định đưa ra ảnh hưởng đến quyền lợi của
một bộ phận nhất định, rất khó có thể đi đến thống nhất.
=> Như vậy thể kết luận, không phải chỉ nhà quản trị mang phong cách tập
trung chỉ huy mới sử dụng phương pháp độc đoán, mà trong một số trường hợp, các
nhà quản trị khác cũng áp dụng phương pháp này để ra quyết định.
| 1/8

Preview text:

Trần Yến Linh MSV: 11182921 Lớp Kiểm toán CLC 60A
Bài kiểm tra QTKD sốố 2
1. Trong cơ chế kinh tế thị trường tồn tại cả doanh nghiệp và xí nghiệp.
Mệnh đề trên là không chính xác. * Giải thích:
- Xí nghiệp có ba đặc trưng cơ bản:
+) Là nơi kết hợp các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm, dịch vụ
+) Tuân thủ nguyên tắc cân bằng tài chính
+) Tuân thủ nguyên tắc hiệu quả
Xí nghiệp hoạt động trong cả cơ chế kế hoạch hoá tập trung và cơ chế kinh tế thị trường.
- Khi hoạt động trong cơ chế kinh tế thị trường, xí nghiệp, ngoài ba đặc trưng cơ
bản đã nêu, nếu được bổ sung thêm ba đặc trưng sau thì nó trở thành doanh nghiệp:
+) Dựa trên nền tảng đa sở hữu về tư liệu sản xuất
+) Tuân thủ nguyên tắc tự xây dựng kế hoạch
+) Tuân thủ nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận
=> Như vậy có thể kết luận, doanh nghiệp là xí nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường.
2. Các doanh nghiệp có thể tác động, làm thay đổi các yếu tố của môi trường kinh tế quốc dân.
Mệnh đề trên là không chính xác. * Giải thích:
Môi trường kinh tế quốc dân (vĩ mô) là môi trường bên ngoài doanh nghiệp, bao
gồm các yếu tố, các nhân tố bên ngoài có tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Các yếu tố cơ bản của môi trường kinh tế quốc dân: - Bối cảnh kinh tế
- Bối cảnh chính trị và pháp lý - Bối cảnh xã hội - Bối cảnh đạo đức - Bối cảnh công nghệ - Bối cảnh quốc tế
- Những đối tác bên ngoài có liên quan
=> Như vậy có thể kết luận, môi trường kinh tế quốc dân là môi trường bên ngoài
doanh nghiệp nên doanh nghiệp khó có thể kiểm soát và thay đổi, mà chỉ có thể
phân tích, nghiên cứu để thích ứng được với sự biến động của các yếu tố thuộc môi trường này.
3. Cần phải xây dựng một phong cách quản trị làm chuẩn mực cho mọi nhà quản trị.
Mệnh đề trên là không chính xác. * Giải thích:
Phong cách quản trị là tổng thể các phương thức ứng xử (cử chỉ, lời nói, thái độ,
hành động) ổn định của chủ thể quản trị với một cá nhân hoặc nhóm người (đối
tượng quản trị, khách hàng,…) trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ quản trị của mình.
Bản chất phong cách quản trị là phong cách biểu hiện cá tính của mỗi người trong
môi trường cụ thể. Cá tính được hun đúc trong thời gian dài, đã chín muồi nên rất ít
thay đổi. Môi trường là nhân tố bên ngoài, một tập hợp các hoàn cảnh mà cá nhân
phản ứng lại. Như thế, phong cách quản trị là kết quả của mối quan hệ giữa các nhà
quản trị và các sự kiện diễn ra trong môi trường, và có thể thay đổi tùy theo điều
kiện cụ thể của môi trường trong khi cá tính của chính nhà quản trị đó hầu như
không thay đổi. Với ý nghĩa như vậy, phong cách quản trị của một nhà quản trị có
thể ổn định nhưng không phải là bất biến và có thể thay đổi.
=> Như vậy có thể kết luận, phong cách quản trị không thể có khuôn mẫu chung,
cứng nhắc cho mọi người, trong các môi trường khác nhau. Không thể tìm được
một phong cách làm chuẩn mực cho mọi nhà quản trị. Mỗi nhà quản trị phải biết rèn
giũa, lựa chọn sử dụng phong cách thích hợp với hoàn cảnh môi trường mới làm
tăng hiệu quả và hiệu lực của hoạt động kinh doanh.
4. Lý thuyết quản trị của F.W.Taylor cho rằng năng suất lao động của doanh
nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào việc thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của người lao động.
Mệnh đề trên là không chính xác. * Giải thích:
Lý thuyết quản trị khoa học của F.W.Taylor tập trung vào:
- Vấn đề trung tâm của quản trị là nâng cao năng suất lao động; hai bên thợ và chủ
phải nhận thức rằng việc nâng cao năng suất lao động là có lợi cho cả hai bên.
- Phải lựa chọn những người thợ bậc nhất cho mỗi công việc.
- Phải làm cho công nhân nắm vững phương pháp thao tác đã được tiêu chuẩn hoá.
- Xây dựng và thực hiện chế độ trả lương theo số lượng sản phẩm.
- Tách biệt chức năng quản lí và chức năng thừa hành.
- Thực hiện chế độ quản lí chức năng và trực tuyến chức năng.
- Nguyên lí kiểm soát, quản lí về mặt cơ cấu tổ chức.
Ông diễn đạt cơ chế quản lí một cách khoa học trong 4 nguyên lí chủ yếu:
- Nghiên cứu một cách khoa học mỗi động tác của công nhân để thay thế cách làm
cũ chỉ dựa vào kinh nghiệm.
- Tuyển chọn công nhân một cách khoa học, đào tạo, giáo dục và giúp họ trưởng thành.
- Hiệp tác thân ái với công nhân để đảm bảo mọi nguyên tắc khoa học phải được thực hiện.
- Chủ và nợ phải cùng nhau chia sẻ công việc và chức trách.
Theo ông, một nhà quản trị cần tuân thủ 3 nguyên lý cơ bản trong quản trị. Thứ
nhất, cần tách biệt rõ ràng chức năng quản trị với chức năng thừa hành và thiết lập
cơ cấu quản trị kế hoạch tương ứng. Thứ hai, căn cứ vào nguyên lí phân công theo
chức năng để phân định rõ hơn chức năng quản trị. Thứ ba, phân biệt những thông
thường và bất thường để thực hiện nguyên tắc ngoại lệ trong hoạt động quản trị.
=> Như vậy có thể kết luận, lý thuyết quản trị của F.W.Taylor có hạn chế đó là
mang tính “máy móc hoá con người”, gắn chặt con người vào dây chuyền công
nghệ, chưa chú trọng vào nhu cầu xã hội và nhu cầu tinh thần của người lao động.
5. Vì điều chỉnh cá biệt rất linh hoạt nên bộ máy quản trị doanh nghiệp cần khai
thác sử dụng tối đa các điều chỉnh cá biệt.
Mệnh đề trên là không chính xác. * Giải thích:
Điều chỉnh cá biệt là điều chỉnh cho từng hoạt động riêng biệt, không có tính chất
lặp lại. Điều chỉnh các biệt có ưu điểm lớn là linh hoạt, mềm dẻo song lại có hạn
chế lớn là làm giảm tính thống nhất vì tăng quyền tự quyết định cho mỗi nhà quản
trị. Điều này dẫn đến dễ sinh ra lạm quyền. Mặt khác, điều chỉnh cá biệt làm tăng
khối lượng công việc của các nhà quản trị. Do đó, tốt nhất là chỉ thực hiện điều
chỉnh cá biệt đối với các hoạt động đơn lẻ, không có tính chất lặp lại theo qui luật.
=> Như vậy có thể kết luận, khi sử dụng ít điều chỉnh chung, mở rộng điều chỉnh cá
biệt thì vừa làm phình bộ máy quản trị, lại vừa phá vỡ tính thống nhất cần thiết khi
tổ chức các hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, tổ chức bộ máy cần phải trên cơ sở
biết kết hợp hợp lý giữa điều chỉnh chung mang tính ổn định, cứng nhắc với điều
chỉnh cá biệt mang tính mềm dẻo, linh hoạt.
6. Mô hình tổ chức kiểu trực tuyến - tư vấn về bản chất giống mô hình tổ chức
kiểu trực tuyến - chức năng.
Mệnh đề trên là không chính xác. * Giải thích:
v Mô hình tổ chức kiểu trực tuyến – tư vấn: - Đặc điểm:
+) Duy trì nguyên tắc trực tuyến
+) Hình thành các điểm tư vấn
+) Có sự kết hợp mệnh lệnh trực tuyến và mệnh lệnh tư vấn. Trong đó các nhà
quản trị trực tuyến có quyền ra mệnh lệnh, còn các điểm tư vấn chỉ có nhiệm vụ
tư vấn, chuẩn bị quyết định cho cấp quản trị trực tiếp. - Ưu điểm:
+) Làm giảm nhẹ công viêc cho các nhà quản trị trực tuyến.
+) Tận dụng được ưu điểm của mô hình trực tuyến: đảm bảo tính thống nhất trong
hoạt động quản trị + sử dụng được đội ngũ chuyên gia trong hoạt động chuẩn bị
các quyết định quản trị.
- Nhược điểm: Tách biệt một cách cứng nhắc giữa người chuẩn bị ra quyết định
và người ra quyết định nên không gắn chặt trách nhiệm của người chuẩn bị quyết
định vào chất lượng quyết định.
v Mô hình tổ chức kiểu trực tuyến – chức năng: - Đặc điểm:
+) Hình thành các bộ phận chức năng
+) Sử dụng được các chuyên gia giỏi
+) Kết hợp mệnh lệnh trực tuyến và mệnh lệnh chức năng.
- Ưu điểm: Gắn việc sử dụng chuyên gia ở các bộ phận chức năng với hệ thống
trực tuyến mà vẫn giữ được tính thống nhất quản trị ở mức độ nhất định. - Nhược điểm:
+) Khó khăn trong phối hợp hoạt động nhịp nhàng để đạt được tính thống nhất
giữa hai hệ thống trực tuyến và chức năng.
+) Tạo ra nhiều tầng, nhiều nấc, nhiều trung gian dẫn đến phát sinh nhiều mối quan hệ cần xử lý.
+) Chi phí kinh doanh phát sinh cho hoạt động ra quyết định rất lớn.
+) Không thích hợp với môi trường kinh doanh biến động.
=> Như vậy có thể kết luận, mô hình tổ chức kiểu trực tuyến – tư vấn và mô hình tổ
chức kiểu trực tuyến – chức năng về bản chất là không giống nhau.
7. Mô hình tổ chức kiểu trực tuyến là không phù hợp với các tổng công ty.
Mệnh đề trên là chính xác. * Giải thích:
- Mô hình tổ chức kiểu trực tuyến có các đặc điểm:
+) Hình thành đường thẳng quản trị từ trên xuống dưới. Các mệnh lệnh đều là mệnh lệnh trực tuyến.
+) Một cấp quản trị nào đó chỉ nhận lệnh từ một cấp trên trực tiếp.
+) Hai bộ phận cùng cấp không liên hệ trực tiếp với nhau mà phải thông qua cấp
trên chung của cả hai bộ phận đó.
- Ưu điểm: bảo đảm tính thống nhất trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt
động quản trị nói riêng; xoá bỏ việc một cấp (bộ phận) phải nhận nhiều mệnh lệnh
quản trị ở các cấp khác nhau.
- Nhược điểm: đòi hỏi trưởng các cấp (bộ phận) phải có trình độ tổng hợp vì không
sử dụng các chuyên gia trong hoạt động quản trị; đường ra quyết định quản trị dài
và phức tạp nên hao phí lao động lớn.
=> Như vậy có thể kết luận, mô hình tổ chức kiểu trực tuyến phù hợp với các doanh
nghiệp, các đơn vị có quy mô vừa và nhỏ, hoạt động đơn ngành, đơn lĩnh vực, tính
chất ngành nghề kinh doanh không phức tạp. Ngược lại, mô hình tổ chức kiểu trực
tuyến không phù hợp với các tổng công ty, các doanh nghiệp có quy mô lớn, kinh
doanh đa ngành, đa lĩnh vực vì sẽ sinh ra hao phí lao động lớn, không tận dụng
được hết các nguồn lực.
8. Chỉ có các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nên việc tính toán và phân tích các chỉ tiêu
hiệu quả lĩnh vực hoạt động là không cần thiết.
Mệnh đề trên là không chính xác. * Giải thích:
- Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng mọi nguồn lực để đạt
mục tiêu của toàn doanh nghiệp hoặc từng bộ phận của nó. Các chỉ tiêu hiệu quả
kinh doanh tổng hợp được sử dụng đánh giá hiệu quả kinh doanh ở phạm vị toàn
doanh nghiệp cũng như từng đơn vị bộ phận bên trong doanh nghiệp.
- Hiệu quả lĩnh vực hoạt động chỉ đánh giá trình độ lợi dụng một nguồn lực cụ thể
theo mục tiêu đã xác định. Vì tính chất chỉ đánh giá trình độ lợi dụng một nguồn lực
mà hiệu quả ở từng lĩnh vực không đại diện cho tính hiệu quả của doanh nghiệp, chỉ
phản ánh tính hiệu quả sử dụng một nguồn lực cá biệt.
- Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả từng lĩnh vực có mối quan hệ biện chứng:
+) Hiệu quả kinh doanh tổng hợp là kết quả “tổng hợp” từ hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
+) Hiệu quả sử dụng mỗi nguồn lực là điều kiện tiền đề để góp phần tạo ra hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
=> Như vậy có thể kết luận, sự quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là hiệu quả
kinh doanh tổng hợp. Song việc tính toán và phân tích các chỉ tiêu hiệu quả lĩnh vực
hoạt động là rất quan trọng, cần thiết vì nó giúp cho doanh nghiệp xác định được
nguyên nhân vì sao hiệu quả kinh doanh tổng hợp của doanh nghiệp tăng lên (hay
giảm đi), từ đó doanh nghiệp mới đưa ra được những giải pháp đúng đắn.
9. Cơ sở hạ tầng quốc gia ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Mệnh đề trên là chính xác. * Giải thích:
Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin
liên lạc, điện, nước,… cũng như sự phát triển của giáo dục và đào tạo,… đều là
những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp kinh doanh ở khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện, nước
đầy đủ, dân cư đông đúc và có trình độ dân trí cao sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để
phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinh
doanh,… và do đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.
Ngược lại, ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo có cơ sở hạ tầng
yếu kém, không thuận lợi cho mọi hoạt động như vận chuyển, mua bán hàng hoá,…
các doanh nghiệp hoạt động với hiệu quả kinh doanh không cao. Thậm chí có nhiều
vùng mặc dù sản phẩm làm ra rất có giá trị nhưng không có hệ thống giao thông
thuận lợi nên vẫn không thể tiêu thụ được và do đó hiệu quả kinh doanh vẫn thấp.
=> Như vậy có thể kết luận, cơ sở hạ tầng quốc gia có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
10. Chỉ có nhà quản trị mang phong cách tập trung chỉ huy mới sử dụng phương
pháp độc đoán để ra quyết định.
Mệnh đề trên là không chính xác. * Giải thích:
Phương pháp độc đoán là phương pháp ra quyết định được áp dụng khi nhà quản trị
hoàn toàn tự ra các quyết định mà không có sự tham gia của nhân viên, đồng sự.
Nhà quản trị mang phong cách tập trung chỉ huy tập trung quyền lực vào tay mình.
Đây là người luôn có tác phong sát sao, cẩn thận, có năng lực ra quyết định đúng
đắn và gần như tin tưởng tuyệt đối vào quyết định của mình. Do đó, phương pháp
độc đoán thường được các nhà quản trị theo phong cách tập trung chỉ huy sử dụng.
Ngoài ra, những nhà quản trị khác cũng có thể sử dụng phương pháp độc đoán trong
trường hợp các quyết định quản trị phải được công bố khi thiếu thông tin, khi thời
gian ra quyết định ngắn, hoặc khi quyết định đưa ra ảnh hưởng đến quyền lợi của
một bộ phận nhất định, rất khó có thể đi đến thống nhất.
=> Như vậy có thể kết luận, không phải chỉ có nhà quản trị mang phong cách tập
trung chỉ huy mới sử dụng phương pháp độc đoán, mà trong một số trường hợp, các
nhà quản trị khác cũng áp dụng phương pháp này để ra quyết định.