Bài kiểm tra thường xuyên công chúng báo chí truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trong "Cơ sở lý luận báo chí truyền thông", các tác giả cho rằng: "Công chúng báo chí là những nhóm lớn dân cư, không đồng nhất trong xã hội, được báo chỉ hướng  vào để tác động hoặc chịu ảnh hưởng, tác động của báo chí và có tác động trở lại,  giám sát, đánh giá, quyết định hiệu quả hoạt động của cơ quan báo chí''. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
----- -----
BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
CÂU HỎI 2: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÔNG CHÚNG BÁO
CHÍ TRUYỀN THỐNG VÀ CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ HIỆ
N ĐẠI
NHÓM 2
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Tuyết Minh
Nguyễn Thúy Quỳnh
Lớp tín chỉ : BC02115_K43_6 Công chúng TTĐC K43A
TRẢ LỜI
I/ CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ LÀ GÌ?
1.1.Khái niệm:
Trong "Cơ sở lý luận báo chí truyền thông", các tác giả cho rằng: "Công chúng báo chí
là những nhóm lớn dân cư, không đồng nhất trong xã hội, được báo chỉ hướng vào để tác
động hoặc chịu ảnh hưởng, tác động của báo chí và có tác động trở lại, giám sát, đánh giá,
quyết định hiệu quả hoạt động của cơ quan báo chí''.
Tác giả Trần Dung (2008) định nghĩa:"Công chúng báo chí những nhóm lớn dân
cư, không đồng nhất trong xã hội, được báo chí hướng vào để tác động hoặc chịu ảnh hưở
ng, tác động của báo chí và có tác động trở lại, giám sát, đánh giá, quyết định hiệu quả ho
ạt động của cơ quan báo chí". Đồng thời, tác giả đưa ra quan niệm mới:"Nếu những ngườ
i đọc báo để giải trí, thư giãn, xem quảng cáo,... vẫn được coi là công chúng báo in thì nh
ững games, chat users, netizens (công dân mạng)... cũng có thể coi là công chúng báo điệ
n tử”.
Những nghiên cứu trên có những cách tiếp cận khác nhau nhưng cơ bản đều cùng một b
ản chất về công chúng. Kế thừa khái niệm và bổ sung thực tiễn báo chí, định nghĩa chung:
Công chúng báo chíđối tượng mà báo chí(bao gồm báo in, phát thanh, truyền hình, b
áo điện từ, báo chí di động) hướng vào để tác động, nhằm lôi kéo, thu phục vào phạm vi ả
nh hưởng của mình. Đồng thời, công chúng còn tương tác trở lại, tham gia vào quá trình s
áng tạo tác phẩm – phát tán thông tin, giám sát, quyết định vai trò, vị thế xã hội của sản p
hẩm báo chí - truyền thông.
1.2.Đặc điểm:
- Công chúng báo chí là một nhóm xã hội rộng lớn, được phân chia thành các nhóm công
chúng khác nhau theo các đặc điểm nhân khẩu học, địa bàn cư trú, độ tuổi, giới tính, nghề
nghiệp, học vấn…
- Công chúng báo chí có thể tiếp nhận báo chí một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Công chúng báo chí tích hợp yếu tố cá nhân và các nhóm công chúng báo chí cụ thể.
- Hoạt động tiếp nhận của công chúng báo chí gắn bó chặt chẽ với các kênh thông tin và c
ác hình thức trao đổi thông tin trong nhóm, cộng đồng xã hội.
- Tính thống nhất trong tiếp nhận các sản phẩm báo chí và tác phẩm báo chí của công chú
ng.
- Luôn phát triển theo xu hướng hiện đại hơn.
II/ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ TRUYỀN THỐNG VÀ
NG CHÚNG BÁO CHÍ HIỆN ĐẠI
- Công chúng báo chí truyền thống tập hợp những người tiếp nhận thông tin từ các p
hương tiện truyền thông đại chúng truyền thống như báo in, đài phát thanh và truyền hình.
Họ là đối tượng mà các cơ quan báo chí hướng đến để cung cấp thông tin, định hướng dư
luận và đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin của xã hội.
- Ví dụ:
+ Độc giả báo giấy: Những người mua báo và đọc tin tức trên báo mỗi ngày.
+ Khán giả truyền hình: Những người xem tin tức trên tivi vào các khung giờ cố định.
+ Người nghe đài: Những người nghe radio để cập nhật tin tức và giải trí.
- Công chúng báo chí hiện đại tập hợp những cá nhân và nhóm người tiếp cận, tương
tác và tạo ra thông tin qua các nền tảng báo chí hiện đại như báo điện tử, mạng xã hội, ứn
g dụng di động các kênh truyền thông số khác. Khác với công chúng báo chí truyền th
ống, công chúng hiện đại có vai trò chủ động hơn trong việc tìm kiếm, chia sẻ và sản xuất
thông tin.
- Ví dụ:
+Mạng xã hội: Facebook, Twitter, Instagram những ví dụ điển hình. Người dùng khôn
g chỉ đọc tin tức mà còn chia sẻ, bình luận, tham gia các nhóm thảo luận.
+Các trang tin điện tử: Người đọc có thể để lại bình luận, chia sẻ bài viết lên mạng xã hội.
+Các nền tảng chia sẻ video: YouTube, TikTok cho phép người dùng tạo và chia sẻ video,
thu hút hàng triệu lượt xem và bình luận.
Đặc điểm Công chúng báo chí truyền thống Công chúng báo chí hiện đại
Tính chất
- Đại chúng
- Cá nhân nặc danh
- Phi đại chúng hóa
- Đề cao, khẳng định "cái tôi"
Tính đồng n
hất
- Không đồng nhất, bao gồm nhiều gi
ới và tầng lớp nhưng giới, tầng lớp kh
ác nhau
- Bao gồm nhiều giới và tầng lớp n
hưng giới, tầng lớp tương đồng
Hình thức tổ
chức
- Không có hình thức tổ chức hoặc nế
u có thì rất lỏng lẻo, khó có thể tiến hà
nh một hoạt động chung và hiếm có k
hả năng tương tác
- Tuy hình thức tổ chức cũng chỉ là
tương đối trong một thế giới ảo nh
ưng có khả năng tương tác cao
Quy mô
- Thường bị giới hạn bởi địa lý, ngôn
ngữ
-Toàn cầu, không giới hạn về khôn
g gian và thời gian
Phương tiện
tiếp cận
-Chủ yếu thông qua các phương tiện tr
uyền thông đại chúng như báo in, đài
phát thanh, truyền hình
-Đa dạng các kênh, bao gồm cả tru
yền thông truyền thống và truyền t
hông mới
Cách thức ti
ếp nhận thôn
g tin
-Thụ động: Công chúng chủ yếu tiếp n
hận thông tin một chiều từ các cơ qua
n báo chí lớn như báo in, đài phát than
h, truyền hình
-Chủ động: Công chúng không chỉ
tiếp nhận mà còn tương tác, tạo ra
và chia sẻ thông tin trên các nền tả
ng số. Chủ động lựa chọn thông tin
và phương tiện truyền thông
Mức độ ý th
ức
chung
- Mức độ ý thức chung không cao
- Mức độ ý thức chung tương đối c
ao nhưng không kéo dài và thường
bị chi phối bởi tính cá nhân
Mức độ tươn
g tác
-Thấp
-Cao, thông qua bình luận, chia sẻ,
tạo nội dung
Nguồn thông
tin
-Nguồn thông tin hạn chế. Chủ yếu từ
các cơ quan báo chí truyền thống
-Nguồn thông tin đa dạng, từ các c
ơ quan báo chí đến các cá nhân, tổ
chức
Kiểm soát th
ông tin
-Cao, do cơ quan báo chí kiểm soát
- Thấp, thông tin lan truyền nhanh,
khó kiểm soát hoàn toàn
Ảnh hưởng
-Bị ảnh hưởng mạnh bởi các cơ quan
báo chí
- Có khả năng ảnh hưởng ngược tr
ở lại các cơ quan báo chí
Vai trò -Chủ yếu là người tiêu thụ thông tin
-Vừa là người tiêu thụ, vừa là ngư
ời sản xuất, phát tán thông tin
Cấu trúc
- Có cấu trúc tương đối ổn định, các n
hóm công chúng thường có những đặc
điểm chung về sở thích, quan điểm
-Cấu trúc linh hoạt, thay đổi liên tụ
c, các nhóm công chúng nhỏ hơn,
chuyên biệt hơn
Mối quan hệ
với nhau
- Độc lập nhau xét về mặt không gian,
không ai biết ai
-Tập hợp thành nhóm trong một th
ể “ảo” không ai biết ai
Mối quan hệ
với nhà báo
-Khoảng cách giữa người đọc và nhà
báo tương đối xa
-Khoảng cách rút ngắn, có thể tươn
g tác trực tiếp với nhà báo qua các
kênh trực tuyến
Mối quan hệ
với báo chí
-Mối quan hệ chủ yếu là một chiều, từ
báo chí đến công chúng
-Mối quan hệ tương tác hai chiều,
công chúng có thể phản hồi, góp ý,
thậm chí là tạo ra nội dung cho báo
PHÂN TÍCH
a. Tính “đại chúng” của công chúng báo chí truyền thống
- “đại chúng”: có tính chất phù hợp với đông đảo quần chúng và nhằm phục vụ quyền lợ
i của số đông nhân dân.
→ Như vậy, có thể hiểu tính đại chúng của công chúng truyền thống là đặc điểm của một
nhóm người chung những nhu cầu, sở thích cách thức tiếp cận thông tin tương đối
đồng nhất (ví dụ đồng nhất về độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn,... dẫn đến
những nhu cầusở thích tương đồng), công chúng được xem như một khối thống nhất,
có những đặc điểm chung dễ nhận biết.
- Ví dụ:
+ Báo truyền hình: công chúng truyền thống - người xem tập trung xem các chương trình
truyền hình phổ biến như: phim truyền hình, các chương trình tin tức, giải trí, các chương
trình này được sản xuất cho một lượng khán giả lớn với nội dung dễ hiểu và gần gũi.
+ Báo in: công chúng truyền thống - độc giả có những đặc điểm chung về độ tuổi, nghề n
ghiệp, mối quan tâm, thường đọc những tờ báo với nội dung đa dạng về tin tức chính trị,
kinh tế, văn hóa, giải trí.
+ Báo phát thanh: công chúng truyền thống - khán thính giả nghe những tin tức, chương t
rình âm nhạc, giải trí được sản xuất đại trà.
b. Tính “phi đại chúng” của công chúng báo chí hiện đại
- Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật công nghệ, công chúng báo chí hiện đ
ại dần phi đại chúng hóa, tức là tính đại chúng giảm dần. Ngày nay, công chúng không cò
n tập trung vào những thông tin chung chung, đại chúng mà thay vào đó, họ tìm kiếm nhữ
ng nội dung cá nhân hóa, chuyên sâu và phù hợp với sở thích, nhu cầu riêng biệt của từng
cá nhân hoặc nhóm nhỏ.
- Ví dụ:
+ Mạng xã hội: Tik Tok hay Facebook đã sử dụng những thuật toán để đề xuất cho người
dùng những nội dung mà họ khả năng quan tâm cao, dựa trên lịch sử xem, lịch sử tìm
kiếm và tương tác của họ.
+ Các nền tảng: Netflix, Youtube, Spotify cho phép người dùng tự do lựa chọn nội dung
giải trí phù hợp với sở thích cá nhân
+ Các kênh truyền thông nhỏ: Các blog cá nhân, các podcast chuyên biệt đáp ứng nhu cầ
u của những nhóm đối tượng nhỏ, có sở thích đặc biệt.
c. Về hình thức tổ chức
- Công chúng báo chí truyền thống: Khônghình thức tổ chức hoặc nếu có thì rất
lỏng lẻo.
- Bởi công chúng báo chí truyền thống:
+ bao gồm nhiều người từ mọi tầng lớp xã hội, độ tuổi, sở thích, địa lý kTính phân tán:
hác nhau, điều này khiến việc tập hợp họ thành một nhóm có chung mục tiêu trở nên khó
khăn
+ trước khi có Internet và mạng xã hội, công chúng báo chí thiếuThiếu công cụ kết nối:
các công cụ để kết nối, tương tác với nhau một cách thuận tiện.
+ công chúng báo chí truyền thống thường ở vị trí thụ động tiếp nhận thôTính thụ động:
ng tin một chiều từ cơ quan báo chí, ít cơ hội phản hồi, thảo luận hay chia sẻ ý kiến của m
ình. Tuy nhiên, họ cũng có những hình thức tổ chức: Các câu lạc bộ, hội đọc sách: một c
ộng đồng có chung sở thích, quan điểm, họ đã tự thành lập những câu lạc bộ, hội nhóm đ
ể thảo luận các vấn đề chung với nhau, tuy nhiên khá lỏng lẻo, mang tính tự phát và có qu
y mô nhỏ, ít có tính bền vững.
- Công chúng báo chí hiện đại: Tuy hình thức tổ chức cũng chỉ là tương đối trong m
ột thế giới ảo nhưng có khả năng tương tác cao.
+ Hình thức tổ chức của có thể là mạng xã hội: người dùngcông chúng báo chí hiện đại
có thể bình luận, chia sẻ, like trực tiếp với các bài báo trên nền tảng như Facebook, Instag
ram… Các nhóm, cộng đồng được thành lập trên các sở thích, quan điểm, mọi người có t
hể cùng nhau thảo luận về một vấn đề nào đó. Hay là các sự kiện trực tuyến: công chúng
có thể trực tiếp gõ vào phần bình luận để đặt câu hỏi hoặc chia sẻ quan điểm, ý kiến.
+ Có thể kể đến những diễn đàn, blog, chính là nơi mọi người có thể bày tỏ quan điểm, tr
anh luận về các vấn đề khác nhau.
d. Về cấu trúc
- Công chúng báo chí truyền thống: cấu trúc tương đối ổn định, các nhóm công chú
ng thường có những đặc điểm chung về sở thích, quan điểm.
- Ví dụ:
+ Công chúng báo truyền hình: Khán giả truyền hình xem tin tức tối
Đặc điểm: Khán giả thường tập trung vào một vài kênh truyền hình chính thống để cập n
hật tin tức hàng ngày, họ có xu hướng tin tưởng vào các nhà báo chuyên nghiệp.
Cấu trúc: Công chúng khá đồng nhất về thói quen xem tin tức, khung giờ cố định, có nhữ
ng mối quan tâm tương đồng.
+ Công chúng báo in:
Đặc điểm: Độc giả thường chọn một vài tờ báo quen thuộc, nội dung phù hợp với sở t
hích của họ. Họ thường đọc báo vào lúc sáng sớm hoặc lúc nghỉ trưa.
Cấu trúc: Họ được phân loại theo:
Độ tuổi: Thanh thiếu niên, người trưởng thành, người cao tuổi
Giới tính: Nam, nữ
Nghề nghiệp: Sinh viên, Nhà văn, Bác sĩ
Khu vực địa lý: Bắc, Trung, Nam
- Công chúng báo chí hiện đại: Cấu trúc linh hoạt, thay đổi liên tục, các nhóm công chú
ng nhỏ hơn, chuyên biệt hơn.
- Ví dụ:
+ Người dùng mạng xã hội:
Đặc điểm: Người dùng tham gia vào nhiều nhóm, cộng đồng khác nhau, mỗi nhóm có nh
ững nội dung khác biệt.
Cấu trúc: Phân tán, với vô số nhóm có sở thích và quan điểm khác nhau, mỗi cá nhân có t
hể tham gia rất nhiều hội nhóm, cộng đồng không bị giới hạn bởi giới tính, độ tuổi, hay n
ghề nghiệp…
+ Người nghe podcast:
Đặc điểm: Người nghe có thể lựa chọn hàng triệu podcast với nhiều chủ đề khác nhau, có
thể nghe bất cứ khi nào, bất cứ nơi đâu.
Cấu trúc: Rất đa dạng, nhiều nhóm nhỏ, mỗi kênh podcast đề có một lượng khán giả nhất
định, tùy vào chủ đề của kênh, sở thích của công chúng.
III/ NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
3.1. Nhận xét chung
- Sự chuyển đổi: Từ một công chúng thụ động, đơn lẻ sang một công chúng chủ động, k
ết nối và tương tác cao.
- Vai trò của công nghệ: Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo ra những thay đổi
căn bản trong cách thức con người giao tiếp và tiếp cận thông tin.
- Ảnh hưởng đến xã hội: Những thay đổi này đã tác động sâu sắc đến nhiều khía cạnh c
ủa cuộc sống, từ văn hóa, xã hội đến chính trị.
3.2. Kết luận:
Sự chuyển đổi từ công chúng truyền thống sang công chúng hiện đại một quá trình tất
yếu của sự phát triển xã hội. Để thích ứng với những thay đổi này, các tổ chức và cá nhân
cần phải có những chiến lược truyền thông phù hợp, tận dụng tối đa các công cụ và nền tả
ng trực tuyến.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Trần Bá Dung (2008), “Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chỉ của công chúng Hà Nội”,
Luận án Tiến sĩ báo chí học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, tr.29
2.Lê Thu Hà (2017), “Công chúng báo chí”, Hà Nội
3.Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), “Cơ sở lý luận báo chí, truyề
n thông”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.39
4.Hội nhà báo Việt Nam, NXB Thông tin và truyền thông, “Văn hóa truyền thông trong t
hời kỳ hội nhập” (2013), Hà Nội,
| 1/9

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ----------
BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
CÂU HỎI 2: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÔNG CHÚNG BÁO
CHÍ TRUYỀN THỐNG VÀ CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ HIỆ N ĐẠI NHÓM 2
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Tuyết Minh Nguyễn Thúy Quỳnh
Lớp tín chỉ : BC02115_K43_6 Công chúng TTĐC K43A TRẢ LỜI
I/ CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ LÀ GÌ? 1.1.Khái niệm:
Trong "Cơ sở lý luận báo chí truyền thông", các tác giả cho rằng: "Công chúng báo chí
là những nhóm lớn dân cư, không đồng nhất trong xã hội, được báo chỉ hướng vào để tác
động hoặc chịu ảnh hưởng, tác động của báo chí và có tác động trở lại, giám sát, đánh giá,
quyết định hiệu quả hoạt động của cơ quan báo chí''.
Tác giả Trần Bá Dung (2008) định nghĩa:"Công chúng báo chí là những nhóm lớn dân
cư, không đồng nhất trong xã hội, được báo chí hướng vào để tác động hoặc chịu ảnh hưở
ng, tác động của báo chí và có tác động trở lại, giám sát, đánh giá, quyết định hiệu quả ho
ạt động của cơ quan báo chí". Đồng thời, tác giả đưa ra quan niệm mới:"Nếu những ngườ
i đọc báo để giải trí, thư giãn, xem quảng cáo,... vẫn được coi là công chúng báo in thì nh
ững games, chat users, netizens (công dân mạng)... cũng có thể coi là công chúng báo điệ n tử”.
Những nghiên cứu trên có những cách tiếp cận khác nhau nhưng cơ bản đều cùng một b
ản chất về công chúng. Kế thừa khái niệm và bổ sung thực tiễn báo chí, định nghĩa chung:
Công chúng báo chí là đối tượng mà báo chí(bao gồm báo in, phát thanh, truyền hình, b
áo điện từ, báo chí di động) hướng vào để tác động, nhằm lôi kéo, thu phục vào phạm vi ả
nh hưởng của mình. Đồng thời, công chúng còn tương tác trở lại, tham gia vào quá trình s
áng tạo tác phẩm – phát tán thông tin, giám sát, quyết định vai trò, vị thế xã hội của sản p
hẩm báo chí - truyền thông. 1.2.Đặc điểm:
- Công chúng báo chí là một nhóm xã hội rộng lớn, được phân chia thành các nhóm công
chúng khác nhau theo các đặc điểm nhân khẩu học, địa bàn cư trú, độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, học vấn…
- Công chúng báo chí có thể tiếp nhận báo chí một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Công chúng báo chí tích hợp yếu tố cá nhân và các nhóm công chúng báo chí cụ thể.
- Hoạt động tiếp nhận của công chúng báo chí gắn bó chặt chẽ với các kênh thông tin và c
ác hình thức trao đổi thông tin trong nhóm, cộng đồng xã hội.
- Tính thống nhất trong tiếp nhận các sản phẩm báo chí và tác phẩm báo chí của công chú ng.
- Luôn phát triển theo xu hướng hiện đại hơn.
II/ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ TRUYỀN THỐNG VÀ CÔ
NG CHÚNG BÁO CHÍ HIỆN ĐẠI

- Công chúng báo chí truyền thống là tập hợp những người tiếp nhận thông tin từ các p
hương tiện truyền thông đại chúng truyền thống như báo in, đài phát thanh và truyền hình.
Họ là đối tượng mà các cơ quan báo chí hướng đến để cung cấp thông tin, định hướng dư
luận và đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin của xã hội. - Ví dụ:
+ Độc giả báo giấy: Những người mua báo và đọc tin tức trên báo mỗi ngày.
+ Khán giả truyền hình: Những người xem tin tức trên tivi vào các khung giờ cố định.
+ Người nghe đài: Những người nghe radio để cập nhật tin tức và giải trí.
- Công chúng báo chí hiện đại là tập hợp những cá nhân và nhóm người tiếp cận, tương
tác và tạo ra thông tin qua các nền tảng báo chí hiện đại như báo điện tử, mạng xã hội, ứn
g dụng di động và các kênh truyền thông số khác. Khác với công chúng báo chí truyền th
ống, công chúng hiện đại có vai trò chủ động hơn trong việc tìm kiếm, chia sẻ và sản xuất thông tin. - Ví dụ:
+Mạng xã hội: Facebook, Twitter, Instagram là những ví dụ điển hình. Người dùng khôn
g chỉ đọc tin tức mà còn chia sẻ, bình luận, tham gia các nhóm thảo luận.
+Các trang tin điện tử: Người đọc có thể để lại bình luận, chia sẻ bài viết lên mạng xã hội.
+Các nền tảng chia sẻ video: YouTube, TikTok cho phép người dùng tạo và chia sẻ video,
thu hút hàng triệu lượt xem và bình luận. Đặc điểm
Công chúng báo chí truyền thống
Công chúng báo chí hiện đại - Đại chúng - Phi đại chúng hóa Tính chất - Cá nhân nặc danh
- Đề cao, khẳng định "cái tôi"
Tính đồng n - Không đồng nhất, bao gồm nhiều gi - Bao gồm nhiều giới và tầng lớp n hất
ới và tầng lớp nhưng giới, tầng lớp kh hưng giới, tầng lớp tương đồng ác nhau
- Không có hình thức tổ chức hoặc nế
Hình thức tổ u có thì rất lỏng lẻo, khó có thể tiến hà - Tuy hình thức tổ chức cũng chỉ là chức
nh một hoạt động chung và hiếm có k tương đối trong một thế giới ảo nh hả năng tương tác
ưng có khả năng tương tác cao
- Thường bị giới hạn bởi địa lý, ngôn -Toàn cầu, không giới hạn về khôn Quy mô ngữ g gian và thời gian
Phương tiện -Chủ yếu thông qua các phương tiện tr -Đa dạng các kênh, bao gồm cả tru tiếp cận
uyền thông đại chúng như báo in, đài yền thông truyền thống và truyền t phát thanh, truyền hình hông mới
-Thụ động: Công chúng chủ yếu tiếp n -Chủ động: Công chúng không chỉ
Cách thức ti hận thông tin một chiều từ các cơ qua tiếp nhận mà còn tương tác, tạo ra
ếp nhận thôn n báo chí lớn như báo in, đài phát than và chia sẻ thông tin trên các nền tả g tin h, truyền hình
ng số. Chủ động lựa chọn thông tin
và phương tiện truyền thông Mức độ ý th
- Mức độ ý thức chung tương đối c ức
- Mức độ ý thức chung không cao
ao nhưng không kéo dài và thường chung
bị chi phối bởi tính cá nhân Mức độ tươn
-Cao, thông qua bình luận, chia sẻ, -Thấp g tác tạo nội dung
Nguồn thông -Nguồn thông tin hạn chế. Chủ yếu từ -Nguồn thông tin đa dạng, từ các c tin
các cơ quan báo chí truyền thống
ơ quan báo chí đến các cá nhân, tổ chức Kiểm soát th
- Thấp, thông tin lan truyền nhanh,
-Cao, do cơ quan báo chí kiểm soát ông tin khó kiểm soát hoàn toàn
-Bị ảnh hưởng mạnh bởi các cơ quan - Có khả năng ảnh hưởng ngược tr Ảnh hưởng báo chí
ở lại các cơ quan báo chí
-Vừa là người tiêu thụ, vừa là ngư Vai trò
-Chủ yếu là người tiêu thụ thông tin
ời sản xuất, phát tán thông tin
- Có cấu trúc tương đối ổn định, các n -Cấu trúc linh hoạt, thay đổi liên tụ Cấu trúc
hóm công chúng thường có những đặc c, các nhóm công chúng nhỏ hơn,
điểm chung về sở thích, quan điểm chuyên biệt hơn
Mối quan hệ - Độc lập nhau xét về mặt không gian, -Tập hợp thành nhóm trong một th với nhau không ai biết ai
ể “ảo” không ai biết ai
-Khoảng cách rút ngắn, có thể tươn
Mối quan hệ -Khoảng cách giữa người đọc và nhà g tác trực tiếp với nhà báo qua các
với nhà báo báo tương đối xa kênh trực tuyến
-Mối quan hệ tương tác hai chiều,
Mối quan hệ -Mối quan hệ chủ yếu là một chiều, từ công chúng có thể phản hồi, góp ý, với báo chí báo chí đến công chúng
thậm chí là tạo ra nội dung cho báo PHÂN TÍCH
a. Tính “đại chúng” của công chúng báo chí truyền thống
- “đại chúng”:
có tính chất phù hợp với đông đảo quần chúng và nhằm phục vụ quyền lợ
i của số đông nhân dân.
→ Như vậy, có thể hiểu tính đại chúng của công chúng truyền thống là đặc điểm của một
nhóm người có chung những nhu cầu, sở thích và cách thức tiếp cận thông tin tương đối
đồng nhất (ví dụ đồng nhất về độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn,... dẫn đến
những nhu cầu và sở thích tương đồng), công chúng được xem như một khối thống nhất,
có những đặc điểm chung dễ nhận biết. - Ví dụ:
+ Báo truyền hình: công chúng truyền thống - người xem tập trung xem các chương trình
truyền hình phổ biến như: phim truyền hình, các chương trình tin tức, giải trí, các chương
trình này được sản xuất cho một lượng khán giả lớn với nội dung dễ hiểu và gần gũi.
+ Báo in: công chúng truyền thống - độc giả có những đặc điểm chung về độ tuổi, nghề n
ghiệp, mối quan tâm, thường đọc những tờ báo với nội dung đa dạng về tin tức chính trị,
kinh tế, văn hóa, giải trí.
+ Báo phát thanh: công chúng truyền thống - khán thính giả nghe những tin tức, chương t
rình âm nhạc, giải trí được sản xuất đại trà.
b. Tính “phi đại chúng” của công chúng báo chí hiện đại
- Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật công nghệ, công chúng báo chí hiện đ
ại dần phi đại chúng hóa, tức là tính đại chúng giảm dần. Ngày nay, công chúng không cò
n tập trung vào những thông tin chung chung, đại chúng mà thay vào đó, họ tìm kiếm nhữ
ng nội dung cá nhân hóa, chuyên sâu và phù hợp với sở thích, nhu cầu riêng biệt của từng cá nhân hoặc nhóm nhỏ. - Ví dụ:
+ Mạng xã hội: Tik Tok hay Facebook đã sử dụng những thuật toán để đề xuất cho người
dùng những nội dung mà họ có khả năng quan tâm cao, dựa trên lịch sử xem, lịch sử tìm
kiếm và tương tác của họ.
+ Các nền tảng: Netflix, Youtube, Spotify cho phép người dùng tự do lựa chọn nội dung
giải trí phù hợp với sở thích cá nhân
+ Các kênh truyền thông nhỏ: Các blog cá nhân, các podcast chuyên biệt đáp ứng nhu cầ
u của những nhóm đối tượng nhỏ, có sở thích đặc biệt.
c. Về hình thức tổ chức
- Công chúng báo chí truyền thống: Không có hình thức tổ chức hoặc nếu có thì rất lỏng lẻo.
- Bởi công chúng báo chí truyền thống:
+ Tính phân tán: bao gồm nhiều người từ mọi tầng lớp xã hội, độ tuổi, sở thích, địa lý k
hác nhau, điều này khiến việc tập hợp họ thành một nhóm có chung mục tiêu trở nên khó khăn
+ Thiếu công cụ kết nối: trước khi có Internet và mạng xã hội, công chúng báo chí thiếu
các công cụ để kết nối, tương tác với nhau một cách thuận tiện.
+ Tính thụ động: công chúng báo chí truyền thống thường ở vị trí thụ động tiếp nhận thô
ng tin một chiều từ cơ quan báo chí, ít cơ hội phản hồi, thảo luận hay chia sẻ ý kiến của m
ình. Tuy nhiên, họ cũng có những hình thức tổ chức: Các câu lạc bộ, hội đọc sách: một c
ộng đồng có chung sở thích, quan điểm, họ đã tự thành lập những câu lạc bộ, hội nhóm đ
ể thảo luận các vấn đề chung với nhau, tuy nhiên khá lỏng lẻo, mang tính tự phát và có qu
y mô nhỏ, ít có tính bền vững.
- Công chúng báo chí hiện đại: Tuy hình thức tổ chức cũng chỉ là tương đối trong m
ột thế giới ảo nhưng có khả năng tương tác cao.

+ Hình thức tổ chức của công chúng báo chí hiện đại
thể là mạng xã hội: người dùng
có thể bình luận, chia sẻ, like trực tiếp với các bài báo trên nền tảng như Facebook, Instag
ram… Các nhóm, cộng đồng được thành lập trên các sở thích, quan điểm, mọi người có t
hể cùng nhau thảo luận về một vấn đề nào đó. Hay là các sự kiện trực tuyến: công chúng
có thể trực tiếp gõ vào phần bình luận để đặt câu hỏi hoặc chia sẻ quan điểm, ý kiến.
+ Có thể kể đến những diễn đàn, blog, chính là nơi mọi người có thể bày tỏ quan điểm, tr
anh luận về các vấn đề khác nhau. d. Về cấu trúc
- Công chúng báo chí truyền thống
: Có cấu trúc tương đối ổn định, các nhóm công chú
ng thường có những đặc điểm chung về sở thích, quan điểm. - Ví dụ:
+ Công chúng báo truyền hình: Khán giả truyền hình xem tin tức tối
Đặc điểm: Khán giả thường tập trung vào một vài kênh truyền hình chính thống để cập n
hật tin tức hàng ngày, họ có xu hướng tin tưởng vào các nhà báo chuyên nghiệp.
Cấu trúc: Công chúng khá đồng nhất về thói quen xem tin tức, khung giờ cố định, có nhữ
ng mối quan tâm tương đồng. + Công chúng báo in:
Đặc điểm: Độc giả thường chọn một vài tờ báo quen thuộc, có nội dung phù hợp với sở t
hích của họ. Họ thường đọc báo vào lúc sáng sớm hoặc lúc nghỉ trưa.
Cấu trúc: Họ được phân loại theo:
Độ tuổi: Thanh thiếu niên, người trưởng thành, người cao tuổi Giới tính: Nam, nữ
Nghề nghiệp: Sinh viên, Nhà văn, Bác sĩ
Khu vực địa lý: Bắc, Trung, Nam
- Công chúng báo chí hiện đại: Cấu trúc linh hoạt, thay đổi liên tục, các nhóm công chú
ng nhỏ hơn, chuyên biệt hơn. - Ví dụ:
+ Người dùng mạng xã hội:
Đặc điểm: Người dùng tham gia vào nhiều nhóm, cộng đồng khác nhau, mỗi nhóm có nh ững nội dung khác biệt.
Cấu trúc: Phân tán, với vô số nhóm có sở thích và quan điểm khác nhau, mỗi cá nhân có t
hể tham gia rất nhiều hội nhóm, cộng đồng không bị giới hạn bởi giới tính, độ tuổi, hay n ghề nghiệp…
+ Người nghe podcast:
Đặc điểm: Người nghe có thể lựa chọn hàng triệu podcast với nhiều chủ đề khác nhau, có
thể nghe bất cứ khi nào, bất cứ nơi đâu.
Cấu trúc: Rất đa dạng, nhiều nhóm nhỏ, mỗi kênh podcast đề có một lượng khán giả nhất
định, tùy vào chủ đề của kênh, sở thích của công chúng.
III/ NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 3.1. Nhận xét chung
- Sự chuyển đổi: Từ một công chúng thụ động, đơn lẻ sang một công chúng chủ động, k
ết nối và tương tác cao.
- Vai trò của công nghệ: Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo ra những thay đổi
căn bản trong cách thức con người giao tiếp và tiếp cận thông tin.
- Ảnh hưởng đến xã hội: Những thay đổi này đã tác động sâu sắc đến nhiều khía cạnh c
ủa cuộc sống, từ văn hóa, xã hội đến chính trị. 3.2. Kết luận:
Sự chuyển đổi từ công chúng truyền thống sang công chúng hiện đại là một quá trình tất
yếu của sự phát triển xã hội. Để thích ứng với những thay đổi này, các tổ chức và cá nhân
cần phải có những chiến lược truyền thông phù hợp, tận dụng tối đa các công cụ và nền tả ng trực tuyến. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Trần Bá Dung (2008), “Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chỉ của công chúng Hà Nội”,
Luận án Tiến sĩ báo chí học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, tr.29
2.Lê Thu Hà (2017), “Công chúng báo chí”, Hà Nội
3.Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), “Cơ sở lý luận báo chí, truyề
n thông”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.39
4.Hội nhà báo Việt Nam, NXB Thông tin và truyền thông, “Văn hóa truyền thông trong t
hời kỳ hội nhập” (2013), Hà Nội,