Bài kiểm tra tự học số 2 môn phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Anh/chị hãy trình bày các phương pháp nghiên cứu được phân loại theo logic biện  chứng. Bạn có thường xuyên đọc báo mạng điện tử không? Bạn thường đọc báo  mạng điện tử bao nhiêu lần trong tuần? Bạn dành bao nhiêu thời gian để đọc báo  mạng điện tử mỗi lần? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

BÀI KIỂM TRA TỰ HỌC SỐ 2
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XH&NV
--------------------------------------
Câu 1 (3 điểm): Anh/chị hãy trình bày các phương pháp nghiên cứu được
phân loại theo logic biện chứng.
* Khái niệm phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu khoa học tập hợp những cách thức, biện pháp
thu thập thông tin về đối tượng, xử các thông tin đó để đạt được các mục tiêu
nghiên cứu đã xác định làm sáng tỏ giả thuyết nghiên cứu.
* Các phương pháp nghiên cứu được phân loại theo logic biện chứng:
Các phương pháp nghiên cứu khoa học rất phong phú đa dạng. Sự phân
loại hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học sở cho việc lựa chọn,
vận dụng sáng tạo phương pháp trong thực hiện công trình nghiên cứu của
nhà khoa học.
Dựa trên sở tính nguyên tắc của nhận thức luận mác xít logic biện
chứng, người ta chia thành các phương pháp nhận thức khoa học thành: phương
pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic; phương pháp quy nạp -
diễn dịch... Các phương pháp nhận thức khoa học không tách rời, loại trừ nhau
quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhau trong quá trình nhận thức
chân lý. Mỗi phương pháp nhận thức vị trí, vai trò nhất định, áp dụng hiệu
quả cho mỗi loại đối tượng nghiên cứu nhất định phù hợp trong tính lịch sử
cụ thể của đối tượng; Thành công trong nghiên cứu chỉ thể đạt được khi chủ
thể sử dụng hợp lý, tổng hợp các phương pháp. Việc cào bằng trong đánh giá vị
trí vai trò của mỗi phương pháp nhận thức hay cường điệu phương pháp này, hạ
thấp phương pháp kia chắc chắn dẫn đến những sai lầm trong nhận thức khoa
học.
1. Phương pháp phân tích tổng hợp
Phân tích phương pháp phân chia cái toàn bộ ra thành từng bộ phận để đi
sâu nhận thức các bộ phận đó. Còn tổng hợp phương pháp thống nhất các bộ
phận đã được phân tích nhằm nhận thức cái toàn bộ.
Phân tích tổng hợp hai phương pháp nhận thức đối lập nhưng thống
nhất với nhau giúp tìm hiểu đối tượng như một chỉnh thể toàn vẹn. Không
phân tích thì không hiểu được những cái bộ phận cấu thành cái toàn bộ
ngược lại, không tổng hợp thì không hiểu cái toàn bộ như một chỉnh thể được
tạo thành như thế nào từ những cái bộ phận nào. vậy, muốn hiểu thực chất
của đối tượng chỉ phân tích hoặc chỉ tổng hợp không thôi thì chưa đủ
phải kết hợp chúng với nhau. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nghiên
cứu nhất định, bản thân mỗi phương pháp vẫn ưu thế riêng của mình.
2. Phương pháp quy nạp diễn dịch
Quy nạp phương pháp suy luận đi từ tiền để chứa đựng tri thức riêng đến
kết luận chứa đựng tri thức chung. Còn diễn dịch phương pháp suy luận đi từ
tiền đề chứa đựng tri thức chung đến kết luận chứa đựng tri thức riêng.
Quy nạp diễn dịch hai phương pháp nhận thức đối lập nhưng thống
nhất với nhau giúp phát hiện ra những tri thức mới về đối tượng.
Sự đối lập của quy nạp diễn dịch thể hiện chỗ: Quy nạp được dùng để
khái quát các tài liệu quan sát, thí nghiệm nhằm xây dựng các giả thuyết,
nguyên lý, định luật tổng quát của khoa học, vậy quy nạp, đặc biệt quy nạp
khoa học, giá trị lớn trong khoa học thực nghiệm. Diễn dịch được dùng để cụ
thể hóa các giả thuyết, nguyên lý, định luật tổng quát của khoa học trong các
điều kiện tình hình cụ thể, vậy diễn dịch, đặc biệt phương pháp giả thuyết -
diễn dịch, phương pháp tiên đề, giá trị lớn trong khoa học thuyết.
Sự thống nhất của quy nạp diễn dịch thể hiện chỗ: Quy nạp xây dựng
tiền đề cho diễn dịch, còn diễn dịch bổ sung thêm tiền đề cho quy nạp để thêm
chắc chắn. Không quy nạp thì không hiểu được cái chung tồn tại trong cái
riêng như thế nào, ngược lại, không diễn dịch thì không hiểu cái riêng
liên hệ với cái chung ra sao. vậy, muốn hiểu thực chất của đối tượng chỉ
quy nạp hoặc chỉ diễn dịch không thôi thì chưa đủ phải kết hợp chúng
với nhau. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nghiên cứu nhất định, bản thân
mỗi phương pháp vẫn ưu thế của riêng mình.
3. Phương pháp lịch sử - logic
Lịch sử phạm trù dùng để chỉ quá trình phát sinh, phát triển tiêu vong
của sự vật trong tính đa dạng, sinh động của nó. Còn logic phạm trù dùng để
chỉ tính tất yếu - quy luật của sự vật (logic khách quan) hay mối liên hệ tất yếu
giữa các tưởng (logic chủ quan). Phương pháp lịch sử phương pháp đòi hỏi
phải tái hiện lại trong duy quá trình lịch sử - cụ thể với những chi tiết của nó,
nghĩa phải nắm lấy sự vận động, phát triển lịch sử của sự vật trong toàn bộ
tính phong phú của nó. Phương pháp logic phương pháp đòi hỏi phải vạch ra
bản chất, tính tất nhiên - quy luật của quá trình vận động, phát triển của sự vật
dưới hình thức trừu tượng khái quát của nó, nghĩa phải loại bỏ cái ngẫu
nhiên, vụn vặt ra khỏi tiến trình nhận thức sự vận động, phát triển của sự vật.
Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp nghiên cứu
đối lập nhau nhưng thống nhất biện chứng với nhau giúp xây dựng hình ảnh cụ
thể sâu sắc về sự vật. Bởi vì, muốn hiểu bản chất quy luật của sự vật thì
phải hiểu lịch sử phát sinh, phát triển của nó, đồng thời nắm được bản chất
quy luật của sự vật thì mới nhận thức được lịch sử của một cách đúng đắn
sâu sắc. Khi nghiên cứu cái lịch sử, phương pháp lịch sử cũng phải nắm lấy
“sợi dây” logic của để thông qua đó phân tích các sự kiện, biến cố lịch
sử. Còn khi tìm hiểu bản chất, quy luật, phương pháp logic cũng không thể
không dựa vào các tài liệu lịch sử để uốn nắn, chỉnh chúng. Tuy nhiên, tùy
theo đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu nhà khoa học thể sử dụng phương
pháp nào chủ yếu.
4. Phương pháp đi từ cụ thể đến trừu tượng từ trừu tượng đến cụ thể.
Cái cụ thể phạm trù dùng để chỉ sự tồn tại trong tính đa dạng. Cái trừu
tượng phạm trù dùng để chỉ kết quả của sự trừu tượng hóa tách một mặt, một
mối liên hệ nào đó ra khỏi cái tổng thể phong phú đa dạng của sự vật. vậy,
cái trừu tượng một bộ phận, một mặt của cái cụ thể, một bậc thang trong
quá trình xem xét cái cụ thể (khách quan). Từ những cái trừu tượng duy tổng
hợp lại thành cái cụ thể (trong duy).
Nhận thức khoa học sự thống nhất của hai quá trình nhận thức đối lập: Từ
cụ thể (cảm tính) đến trừu tượng Từ trừu tượng đến cụ thể (trong duy). Từ
cụ thể (cảm tính) đến trừu tượng phương pháp đòi hỏi phải xuất phát từ
những tài liệu cảm tính thông qua phân tích xây dựng các khái niệm đơn giản,
những định nghĩa trừu tượng phản ánh từng mặt, từng thuộc tính của sự vật. Từ
trừu tượng đến cụ thể (trong duy) phương pháp đòi hỏi phải xuất phát từ
những khái niệm đơn giản, những định nghĩa trừu tượng thông qua tông hợp
biện chứng đi đến cái cụ thể (trong duy).
Mỗi phương pháp nêu trên vị trí khác nhau trong quá trình nhận thức
chân khách quan. Mỗi phương pháp tính độc lập nhưng chúng thống nhất
trong quá trình nhận thức sự vật. Chúng hỗ trợ, bổ sung cung cấp những tri
thức thu được để quá trình nhận thức đạt đến chân lý.
Câu 2 (7 điểm): Anh/chị hãy lựa chọn một vấn đề nghiên cứu phù hợp với
chuyên ngành được đào tạo. Đặt tên đề tài nghiên cứu xây dựng bảng
hỏi điều tra nhằm thu thập thông tin cho đề tài đó.
* Đặc điểm của phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Điều tra bằng bảng hỏi phương pháp người nghiên cứu thiết kế sẵn một
phiếu hỏi với những câu hỏi được sắp xếp theo trật tự logic nhất định để
được thông tin về đối tượng.
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ưu điểm cho phép tiến hành
nghiên cứu trên một địa bàn rộng, nhiều người tham gia, thể thu thập được ý
kiến của một số lượng lớn nghiệm viên. Song mức độ thành công của phương
pháp này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, cả những yếu tố thuộc về năng lực, kỹ
năng của nhà nghiên cứu, trạng thái tâm lý, nhận thức mức độ hợp tác của
người được hỏi cũng như môi trường, tình huống triển khai phương pháp. Trong
phương pháp này người được hỏi tiến hành trả lời các câu hỏi bằng cách tự ghi
ý kiến của mình vào phương án trả lời tương ứng trong bảng hỏi.
Trong phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, cần chú ý đến việc chọn mẫu
thiết kế bảng hỏi.
* Đề tài nghiên cứu: Nhu cầu sử dụng báo mạng điện tử của sinh viên Học
viện Báo chí Tuyên truyền hiện nay.
* Xây dựng bảng hỏi
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
PHIẾU KHẢO SÁT
Chào bạn!
Với mục đích tìm hiểu về nhu cầu sử dụng báo mạng điện tử của sinh viên
Học viện Báo chí Tuyên truyền hiện nay, tôi thiết kế bảng hỏi nhằm tìm hiểu
nhu cầu sử dụng báo mạng điện tử của bạn.
Bạn hãy điền đáp án khoanh tròn (0) vào những câu trả lời bạn cho
thích hợp. Đối với những câu hỏi các phương án trả lời không loại trừ nhau,
các bạn thể lựa chọn nhiều phương án trả lời phù hợp với suy nghĩ của mình.
Tất cả những ý kiến của bạn những đóng góp quan trọng cho nghiên cứu
này. Những thông tin bạn cung cấp sẽ hoàn toàn được giữ mật chỉ được sử
dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Rất mong bạn dành thời gian trả lời các câu hỏi của tôi.
Xin chân thành cảm ơn!
A. Thông tin chung của người được hỏi
1. Giới tính
1. Nam
2. Nữ
3. Khác
2. Năm học
1. Năm nhất
2. Năm hai
3. Năm ba
4. Năm
3. Khoa
1. Viện Báo chí Truyền thông
2. Khoa Nhà nước Pháp luật
3. Khoa Xây dựng Đảng
4. Khoa Quan hệ Công chúng Quảng cáo
5. Khoa hội học Phát triển
6. Khoa Triết học
7. Khoa Tuyên truyền
8. Khoa Chủ nghĩa hội khoa học
9. Khoa tưởng Hồ Chí Minh
10. Khoa Chính trị học
11. Khoa Ngoại ngữ
12. Khoa Kinh tế chính trị
13. Khoa Xuất bản
14. Khoa Lịch sử Đảng
15. Khoa Quan hệ Quốc tế
B. Tần suất thói quen sử dụng báo mạng điện tử
1. Bạn thường
xuyên đọc báo mạng
điện tử không?
1. Thường xuyên
2. Bình thường
3. Không thường xuyên
2. Bạn thường đọc
báo mạng điện tử bao
nhiêu lần trong tuần?
1. Hàng ngày
2. 3-5 lần/tuần
3. 1-2 lần/tuần
4. Ít hơn 1 lần/tuần
3. Bạn dành bao
nhiêu thời gian để
đọc báo mạng điện tử
mỗi lần?
1. Dưới 15 phút
2. 15-30 phút
3. 30-60 phút
4. Hơn 1 giờ
4. Bạn thường đọc
báo vào thời gian
nào?
1. Buổi sáng
2. Buổi trưa
3. Buổi chiều
4. Buổi tối
5. Bạn sử dụng thiết
bị nào để đọc báo
mạng điện tử? (có
thể chọn nhiều đáp
1. Điện thoại di động
2. Máy tính bảng
3. Máy tính để bàn/laptop
4. Khác (ghi rõ): ___________
án)
C. Nhu cầu mục đích sử dụng
1. Bạn thường đọc
báo mạng điện tử để
làm gì? (Có thể chọn
nhiều đáp án)
1. Cập nhật tin tức
2. Nghiên cứu phục vụ học tập
3. Giải trí
4. Đọc các bài viết phân tích chuyên sâu
5. Tìm kiếm thông tin phục vụ công việc
6. Khác (ghi rõ): ___________
2. Bạn thường quan
tâm đến chủ đề nào
trên báo mạng điện
tử? (Có thể chọn
nhiều đáp án)
1. Chính trị - hội
2. Văn hóa - Giải trí
3. Kinh tế
4. Thể thao
5. Công nghệ
6. Khoa học
7. Sức khỏe
8. Đời sống - Pháp luật
9. Khác (ghi rõ): ___________
3. Bạn thường
xuyên xem các bài
viết hoặc nội dung đa
phương tiện nào trên
báo mạng điện tử?
(Có thể chọn nhiều
đáp án)
1. Video
2. Podcast
3. Hình ảnh
4. Khác (ghi rõ): ___________
4. Bạn sẵn sàng
trả phí để được tiếp
cận các nguồn thông
tin dịch vụ chất
lượng cao trên các
trang web báo mạng
điện tử?
1.
2. Không
3. Khác (ghi rõ): ___________
D. Đánh giá của sinh viên về báo mạng điện tử
1. Bạn đánh giá thế
nào về chất lượng của
1. Tốt hơn
2. Tương đương
báo mạng điện tử so
với các loại hình báo
chí khác?
3. Kém hơn
2. Những yếu tố nào
làm bạn quyết định
chọn đọc một bài báo
trên mạng? (Có thể
chọn nhiều đáp án)
1. Tiêu đề hấp dẫn
2. Tác giả quen thuộc
3. Độ tin cậy của nguồn tin
4. Hình ảnh minh họa
5. Chủ đề nóng
6. Khác (ghi rõ): ___________
3. Mức độ tin tưởng
của bạn đối với các
thông tin trên báo
mạng điện tử hiện
nay?
1. Hoàn toàn tin tưởng
2. Tin tưởng
3. Bình thường
4. Không tin tưởng
5. Hoàn toàn không tin tưởng
4. Bạn thấy những
thông tin trên báo
mạng điện tử ảnh
hưởng đến bản thân?
1. Hoàn toàn hài lòng
2. Hài lòng
3. Bình thường
4. Không hài lòng
5. Hoàn toàn không hài lòng
5. Bạn gặp khó
khăn khi sử dụng
báo mạng điện tử
không?
1. (ghi rõ): ___________
2. Không
E. Đề xuất yêu cầu
1. Giao diện thân thiện hơn
2. Tốc độ tải trang nhanh hơn
3. Nội dung phong phú hơn
4. Tương tác với người dùng tốt hơn
5. Khác (ghi rõ): ___________
(Trả lời tự luận)
(Trả lời tự luận)
Xin chân thành cảm ơn bạn đã tham gia khảo sát!
| 1/8

Preview text:

BÀI KIỂM TRA TỰ HỌC SỐ 2
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XH&NV
--------------------------------------
Câu 1 (3 điểm): Anh/chị hãy trình bày các phương pháp nghiên cứu được
phân loại theo logic biện chứng.
* Khái niệm phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu khoa học là tập hợp những cách thức, biện pháp
thu thập thông tin về đối tượng, xử lý các thông tin đó để đạt được các mục tiêu
nghiên cứu đã xác định và làm sáng tỏ giả thuyết nghiên cứu.
* Các phương pháp nghiên cứu được phân loại theo logic biện chứng:
Các phương pháp nghiên cứu khoa học rất phong phú và đa dạng. Sự phân
loại hợp lý các phương pháp nghiên cứu khoa học là cơ sở cho việc lựa chọn,
vận dụng và sáng tạo phương pháp trong thực hiện công trình nghiên cứu của nhà khoa học.
Dựa trên cơ sở có tính nguyên tắc của nhận thức luận mác xít và logic biện
chứng, người ta chia thành các phương pháp nhận thức khoa học thành: phương
pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic; phương pháp quy nạp -
diễn dịch... Các phương pháp nhận thức khoa học không tách rời, loại trừ nhau
mà có quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhau trong quá trình nhận thức
chân lý. Mỗi phương pháp nhận thức có vị trí, vai trò nhất định, áp dụng hiệu
quả cho mỗi loại đối tượng nghiên cứu nhất định và phù hợp trong tính lịch sử
cụ thể của đối tượng; Thành công trong nghiên cứu chỉ có thể đạt được khi chủ
thể sử dụng hợp lý, tổng hợp các phương pháp. Việc cào bằng trong đánh giá vị
trí vai trò của mỗi phương pháp nhận thức hay cường điệu phương pháp này, hạ
thấp phương pháp kia chắc chắn dẫn đến những sai lầm trong nhận thức khoa học.
1. Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phân tích là phương pháp phân chia cái toàn bộ ra thành từng bộ phận để đi
sâu nhận thức các bộ phận đó. Còn tổng hợp là phương pháp thống nhất các bộ
phận đã được phân tích nhằm nhận thức cái toàn bộ.
Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp nhận thức đối lập nhưng thống
nhất với nhau giúp tìm hiểu đối tượng như một chỉnh thể toàn vẹn. Không có
phân tích thì không hiểu được những cái bộ phận cấu thành cái toàn bộ và
ngược lại, không có tổng hợp thì không hiểu cái toàn bộ như một chỉnh thể được
tạo thành như thế nào từ những cái bộ phận nào. Vì vậy, muốn hiểu thực chất
của đối tượng mà chỉ có phân tích hoặc chỉ có tổng hợp không thôi thì chưa đủ
mà phải kết hợp chúng với nhau. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nghiên
cứu nhất định, bản thân mỗi phương pháp vẫn có ưu thế riêng của mình.
2. Phương pháp quy nạp và diễn dịch
Quy nạp là phương pháp suy luận đi từ tiền để chứa đựng tri thức riêng đến
kết luận chứa đựng tri thức chung. Còn diễn dịch là phương pháp suy luận đi từ
tiền đề chứa đựng tri thức chung đến kết luận chứa đựng tri thức riêng.
Quy nạp và diễn dịch là hai phương pháp nhận thức đối lập nhưng thống
nhất với nhau giúp phát hiện ra những tri thức mới về đối tượng.
Sự đối lập của quy nạp và diễn dịch thể hiện ở chỗ: Quy nạp được dùng để
khái quát các tài liệu quan sát, thí nghiệm nhằm xây dựng các giả thuyết,
nguyên lý, định luật tổng quát của khoa học, vì vậy quy nạp, đặc biệt là quy nạp
khoa học, có giá trị lớn trong khoa học thực nghiệm. Diễn dịch được dùng để cụ
thể hóa các giả thuyết, nguyên lý, định luật tổng quát của khoa học trong các
điều kiện tình hình cụ thể, vì vậy diễn dịch, đặc biệt là phương pháp giả thuyết -
diễn dịch, phương pháp tiên đề, có giá trị lớn trong khoa học lý thuyết.
Sự thống nhất của quy nạp và diễn dịch thể hiện ở chỗ: Quy nạp xây dựng
tiền đề cho diễn dịch, còn diễn dịch bổ sung thêm tiền đề cho quy nạp để thêm
chắc chắn. Không có quy nạp thì không hiểu được cái chung tồn tại trong cái
riêng như thế nào, và ngược lại, không có diễn dịch thì không hiểu cái riêng có
liên hệ với cái chung ra sao. Vì vậy, muốn hiểu thực chất của đối tượng mà chỉ
có quy nạp hoặc chỉ có diễn dịch không thôi thì chưa đủ mà phải kết hợp chúng
với nhau. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nghiên cứu nhất định, bản thân
mỗi phương pháp vẫn có ưu thế của riêng mình.
3. Phương pháp lịch sử - logic
Lịch sử là phạm trù dùng để chỉ quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong
của sự vật trong tính đa dạng, sinh động của nó. Còn logic là phạm trù dùng để
chỉ tính tất yếu - quy luật của sự vật (logic khách quan) hay mối liên hệ tất yếu
giữa các tư tưởng (logic chủ quan). Phương pháp lịch sử là phương pháp đòi hỏi
phải tái hiện lại trong tư duy quá trình lịch sử - cụ thể với những chi tiết của nó,
nghĩa là phải nắm lấy sự vận động, phát triển lịch sử của sự vật trong toàn bộ
tính phong phú của nó. Phương pháp logic là phương pháp đòi hỏi phải vạch ra
bản chất, tính tất nhiên - quy luật của quá trình vận động, phát triển của sự vật
dưới hình thức trừu tượng và khái quát của nó, nghĩa là phải loại bỏ cái ngẫu
nhiên, vụn vặt ra khỏi tiến trình nhận thức sự vận động, phát triển của sự vật.
Phương pháp lịch sử và phương pháp logic là hai phương pháp nghiên cứu
đối lập nhau nhưng thống nhất biện chứng với nhau giúp xây dựng hình ảnh cụ
thể và sâu sắc về sự vật. Bởi vì, muốn hiểu bản chất và quy luật của sự vật thì
phải hiểu lịch sử phát sinh, phát triển của nó, đồng thời có nắm được bản chất
và quy luật của sự vật thì mới nhận thức được lịch sử của nó một cách đúng đắn
và sâu sắc. Khi nghiên cứu cái lịch sử, phương pháp lịch sử cũng phải nắm lấy
“sợi dây” logic của nó để thông qua đó mà phân tích các sự kiện, biến cố lịch
sử. Còn khi tìm hiểu bản chất, quy luật, phương pháp logic cũng không thể
không dựa vào các tài liệu lịch sử để uốn nắn, chỉnh lý chúng. Tuy nhiên, tùy
theo đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu mà nhà khoa học có thể sử dụng phương pháp nào là chủ yếu.
4. Phương pháp đi từ cụ thể đến trừu tượng và từ trừu tượng đến cụ thể.
Cái cụ thể là phạm trù dùng để chỉ sự tồn tại trong tính đa dạng. Cái trừu
tượng là phạm trù dùng để chỉ kết quả của sự trừu tượng hóa tách một mặt, một
mối liên hệ nào đó ra khỏi cái tổng thể phong phú đa dạng của sự vật. Vì vậy,
cái trừu tượng là một bộ phận, một mặt của cái cụ thể, là một bậc thang trong
quá trình xem xét cái cụ thể (khách quan). Từ những cái trừu tượng tư duy tổng
hợp lại thành cái cụ thể (trong tư duy).
Nhận thức khoa học là sự thống nhất của hai quá trình nhận thức đối lập: Từ
cụ thể (cảm tính) đến trừu tượng và Từ trừu tượng đến cụ thể (trong tư duy). Từ
cụ thể (cảm tính) đến trừu tượng là phương pháp đòi hỏi phải xuất phát từ
những tài liệu cảm tính thông qua phân tích xây dựng các khái niệm đơn giản,
những định nghĩa trừu tượng phản ánh từng mặt, từng thuộc tính của sự vật. Từ
trừu tượng đến cụ thể (trong tư duy) là phương pháp đòi hỏi phải xuất phát từ
những khái niệm đơn giản, những định nghĩa trừu tượng thông qua tông hợp
biện chứng đi đến cái cụ thể (trong tư duy).
Mỗi phương pháp nêu trên có vị trí khác nhau trong quá trình nhận thức
chân lý khách quan. Mỗi phương pháp có tính độc lập nhưng chúng thống nhất
trong quá trình nhận thức sự vật. Chúng hỗ trợ, bổ sung và cung cấp những tri
thức thu được để quá trình nhận thức đạt đến chân lý.
Câu 2 (7 điểm): Anh/chị hãy lựa chọn một vấn đề nghiên cứu phù hợp với
chuyên ngành được đào tạo. Đặt tên đề tài nghiên cứu và xây dựng bảng
hỏi điều tra nhằm thu thập thông tin cho đề tài đó.
* Đặc điểm của phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp người nghiên cứu thiết kế sẵn một
phiếu hỏi với những câu hỏi được sắp xếp theo trật tự logic nhất định để có
được thông tin về đối tượng.
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi có ưu điểm là cho phép tiến hành
nghiên cứu trên một địa bàn rộng, nhiều người tham gia, có thể thu thập được ý
kiến của một số lượng lớn nghiệm viên. Song mức độ thành công của phương
pháp này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, cả những yếu tố thuộc về năng lực, kỹ
năng của nhà nghiên cứu, trạng thái tâm lý, nhận thức và mức độ hợp tác của
người được hỏi cũng như môi trường, tình huống triển khai phương pháp. Trong
phương pháp này người được hỏi tiến hành trả lời các câu hỏi bằng cách tự ghi
ý kiến của mình vào phương án trả lời tương ứng trong bảng hỏi.
Trong phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, cần chú ý đến việc chọn mẫu và thiết kế bảng hỏi.
* Đề tài nghiên cứu: Nhu cầu sử dụng báo mạng điện tử của sinh viên Học
viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay. * Xây dựng bảng hỏi

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHIẾU KHẢO SÁT Chào bạn!
Với mục đích tìm hiểu về nhu cầu sử dụng báo mạng điện tử của sinh viên
Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay, tôi thiết kế bảng hỏi nhằm tìm hiểu
nhu cầu sử dụng báo mạng điện tử của bạn.
Bạn hãy điền đáp án và khoanh tròn (0) vào những câu trả lời bạn cho là
thích hợp. Đối với những câu hỏi có các phương án trả lời không loại trừ nhau,
các bạn có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời phù hợp với suy nghĩ của mình.
Tất cả những ý kiến của bạn là những đóng góp quan trọng cho nghiên cứu
này. Những thông tin bạn cung cấp sẽ hoàn toàn được giữ bí mật và chỉ được sử
dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Rất mong bạn dành thời gian và trả lời các câu hỏi của tôi.
Xin chân thành cảm ơn!
A. Thông tin chung của người được hỏi 1. Giới tính 1. Nam 2. Nữ 3. Khác 2. Năm học 1. Năm nhất 2. Năm hai 3. Năm ba 4. Năm tư 3. Khoa
1. Viện Báo chí Truyền thông
2. Khoa Nhà nước và Pháp luật 3. Khoa Xây dựng Đảng
4. Khoa Quan hệ Công chúng và Quảng cáo
5. Khoa Xã hội học và Phát triển 6. Khoa Triết học 7. Khoa Tuyên truyền
8. Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học
9. Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh 10. Khoa Chính trị học 11. Khoa Ngoại ngữ
12. Khoa Kinh tế chính trị 13. Khoa Xuất bản 14. Khoa Lịch sử Đảng 15. Khoa Quan hệ Quốc tế
B. Tần suất và thói quen sử dụng báo mạng điện tử 1. Bạn có thường 1. Thường xuyên xuyên đọc báo mạng 2. Bình thường điện tử không? 3. Không thường xuyên 2. Bạn thường đọc 1. Hàng ngày
báo mạng điện tử bao 2. 3-5 lần/tuần nhiêu lần trong tuần? 3. 1-2 lần/tuần 4. Ít hơn 1 lần/tuần 3. Bạn dành bao 1. Dưới 15 phút nhiêu thời gian để 2. 15-30 phút
đọc báo mạng điện tử 3. 30-60 phút mỗi lần? 4. Hơn 1 giờ 4. Bạn thường đọc 1. Buổi sáng báo vào thời gian 2. Buổi trưa nào? 3. Buổi chiều 4. Buổi tối 5. Bạn sử dụng thiết 1. Điện thoại di động bị nào để đọc báo 2. Máy tính bảng mạng điện tử? (có
3. Máy tính để bàn/laptop thể chọn nhiều đáp
4. Khác (ghi rõ): ___________ án)
C. Nhu cầu và mục đích sử dụng 1. Bạn thường đọc 1. Cập nhật tin tức báo mạng điện tử để
2. Nghiên cứu phục vụ học tập làm gì? (Có thể chọn 3. Giải trí nhiều đáp án)
4. Đọc các bài viết phân tích chuyên sâu
5. Tìm kiếm thông tin phục vụ công việc
6. Khác (ghi rõ): ___________ 2. Bạn thường quan 1. Chính trị - Xã hội tâm đến chủ đề nào 2. Văn hóa - Giải trí trên báo mạng điện 3. Kinh tế tử? (Có thể chọn 4. Thể thao nhiều đáp án) 5. Công nghệ 6. Khoa học 7. Sức khỏe
8. Đời sống - Pháp luật
9. Khác (ghi rõ): ___________ 3. Bạn có thường 1. Video xuyên xem các bài 2. Podcast
viết hoặc nội dung đa 3. Hình ảnh phương tiện nào trên
4. Khác (ghi rõ): ___________ báo mạng điện tử? (Có thể chọn nhiều đáp án) 4. Bạn có sẵn sàng 1. Có
trả phí để được tiếp 2. Không cận các nguồn thông
3. Khác (ghi rõ): ___________ tin và dịch vụ chất lượng cao trên các trang web báo mạng điện tử?
D. Đánh giá của sinh viên về báo mạng điện tử 1. Bạn đánh giá thế 1. Tốt hơn
nào về chất lượng của 2. Tương đương báo mạng điện tử so 3. Kém hơn với các loại hình báo chí khác? 2. Những yếu tố nào 1. Tiêu đề hấp dẫn làm bạn quyết định 2. Tác giả quen thuộc
chọn đọc một bài báo 3. Độ tin cậy của nguồn tin trên mạng? (Có thể 4. Hình ảnh minh họa chọn nhiều đáp án) 5. Chủ đề nóng
6. Khác (ghi rõ): ___________ 3. Mức độ tin tưởng 1. Hoàn toàn tin tưởng của bạn đối với các 2. Tin tưởng thông tin trên báo 3. Bình thường mạng điện tử hiện 4. Không tin tưởng nay?
5. Hoàn toàn không tin tưởng 4. Bạn thấy những 1. Hoàn toàn hài lòng thông tin trên báo 2. Hài lòng mạng điện tử có ảnh 3. Bình thường hưởng đến bản thân? 4. Không hài lòng
5. Hoàn toàn không hài lòng 5. Bạn có gặp khó 1. Có (ghi rõ): ___________ khăn gì khi sử dụng 2. Không báo mạng điện tử không? E. Đề xuất và yêu cầu 1. Theo bạn, báo
1. Giao diện thân thiện hơn
mạng điện tử cần cải
2. Tốc độ tải trang nhanh hơn thiện điều gì để thu 3. Nội dung phong phú hơn hút sinh viên hơn?
4. Tương tác với người dùng tốt hơn
5. Khác (ghi rõ): ___________ 2. Bạn có đề xuất gì (Trả lời tự luận) để nâng cao chất lượng báo mạng điện tử hiện nay? 3. Bạn có ý kiến gì (Trả lời tự luận) khác liên quan đến việc sử dụng báo mạng điện tử?
Xin chân thành cảm ơn bạn đã tham gia khảo sát!