Bài tập cuối học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Anh (Chị) hãy nêu tên một đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, xác định: Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu; Nhiệm vụ nghiên cứu; Đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu; Phương pháp luận và phương pháp nghiên  cứu; Thiết kế kết cấu nội dung chi tiết của đề tài. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
16 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập cuối học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Anh (Chị) hãy nêu tên một đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, xác định: Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu; Nhiệm vụ nghiên cứu; Đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu; Phương pháp luận và phương pháp nghiên  cứu; Thiết kế kết cấu nội dung chi tiết của đề tài. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA GIÁO DỤ CƯƠNG VỤ C ĐẠI VÀ NGHIỆP SƯ PHẠM
---------------------------------
BÀI TẬ ỐI HỌC PHẦNP CU
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI
VÀ NHÂN VĂN
Sinh viên Nguyễn Mai Phương: Huỳnh
Lớp hành chính Truyền thông Marketing : A1
Lớp tín chỉ : TG51001
Mã số sinh viên : 2356160031
Giáo viên : Bùi Thị Minh Hải
Hà Nội, ngày tháng 06 năm 202421
2
ĐỀ BÀI
Câu 1: Anh (Chị hãy nêu tên một đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội )
nhân văn, xác định: Đối tượng nghiên cứ Mụ tiêu; Nhiệm vụ nghiên cứu; Đối tượu; c ng
khảo sát và phạm vi nghiên cứu; Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu; Thiết kế
kết cấu nội dung chi tiết của đề tài.
Câu 2: Anh (Chị) hãy trình bày phương pháp điều tra b ng h i? V n d ng xây d ng b ng
hi nh m thu th ập thông tin cho đề tài mà anh (ch ) l a ch n trên.
BÀI LÀM
Câu 1:
Em xin chọn nghiên cứ về vấn đề “Nhu cầu sử dụng các sản phẩ thông số củu m truyền a
sinh viên Học ện Báo chí và Tuyên truyền hiện nayvi ”.
Tên đề tài: “Nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyề thông số của sinh viên Học ện Báo n vi
chí và Tuyên truyền hiện nay”.
1. Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên học viện Báo chí và tuyên truyền
2. Mụ tiêu nghiên cứuc
Đề tài này nhằm mụ đích nghiên cứ ững vấn đề lý lu ực ti về nhu cầu tiếc u nh n th n p
nhận sử dụ sản phẩm truyền thông số của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên ng
truyền ện nay. Qua đó, ết đượ xu hướng tiếp cận, nắm bắt thói quen sdụng, tìm hi bi c
hiểu sự tiếp nhận, đánh giá, những mong đợi của sinh viên đối với sản phẩm truyền thông
số, từ đó những giải pháp để thay đổi, nâng cao chất lượng chương trình, phù hợ p.
Ngoài ra, ta còn thể đưa ra những giải pháp phù hợp để khuyến khích, nâng cao khả
năng tiếp cận các sản phẩm truyền thông số của sinh viên. Từ đó góp phần định hướng tư
tưởng, văn hóa.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ ống luận về nhu cầu tiếp nhận sản phẩm truyền thông số của sinh viên, làm th
những khái niệm liên quan, phương pháp luận và cơ sở ực tiễn của sự cần thiết nghiên th
cứu nhu cầu tiếp nhậ và sử dụ sản phẩm truyền thông số của sinh viên Học viện Báo n ng
chí và Tuyên truyền ện nay.hi
Khảo sát thực tế và mô tả, phân tích thực trạng nhu cầu tiếp nhận sản phẩm truyền thông
số của sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền, ểu đặc điểm nhu cầu của sinh hi
viên đối với ững sản phẩm truyền thông số thông qua bảng khảo sát. Chra nhữnh ng
nguyên nhân, những yếu tố ảnh hưởng tác động đến nhu cầu tiếp nhận sử dụ sảng n
phẩm truyền thông số.
3
Rút ra những kiến nghị, giải pháp, cơ sở ận giúp sản phẩm truyền thông số trong công lu
tác chỉ đạo, cải tiến nhằm tăng số lượng độc giả, đề xuất một sốvấn đề cơ bản cho sự phát
triển của sản phẩm truyề thông số ện đại nhằm ớng tới sự phát triển mới phù hợn hi p
đặc điểm của sinh viên hiện nay.
4. Đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng khảo sát
Nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền thông số của sinh viên năm 1,2,3,4 củ học việa n
Báo Chí Tuyên truyền ện nay. hi
b. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu lý luận về truyền thông số và các sản phẩm của truyền thông số nói
chung và tập trung khảo sát thực trạng nhu cầu tiếp nhận và sử dụng các sản phẩm truyền
thông số nói riêng từ năm 2021 đến năm 2023 của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp luận
Bài nghiên c u d pháp lu n cho n ựa trên sở những quan điểm hình thành phương n
tng nghiên cu như:
- m ch Quan điể nghĩa Mác Lenin.
- Quan điểm của Đảng C ng s n Vi ệt Nam, tưởng H Chí Minh v báo chí cách m ng.
- lu n báo chí, nh n v báo chí truy n hình, truy n thông s t Cơ sở ng lý lu , lý thuyế
truyền thông đã đưc các nhà nghiên cứu trong nước và th ế gii xây d thành các cung n
sách tham kh o và giáo trình.
b. Phương pháp nghiên cứu
Xut phát t n n t ng khoa h tài k t h p gi a lý lu n và kh o sát th c ti n nhu ọc đó, đề ế
cu ti p nh n và s d ng các s n ph m truy n thông s c a sinh viên H c vi n Báo chíế
Tuyên truy n n nay. m nh ng tài li u v truy n thông s các s n ph hi Sưu tầ m
truy n thông s s d i dung (phân tích tài li u). Ph v ụng phương pháp phân tích n ng n
sâu nh ng n i dung v nhu c u ti p nh n và s d các s n ph m truy n thông s c ế ng a
sinh viên.
- Phương pháp nghiên cứu tài liu: Nhm mục đích tìm cơ sở cho vi c xây d ng h thng
thuy t v nhu c u công chúng , nhóm sinh viên , vai trò c a vi c nghiên c u nhu ế
cu , cách ti p nh a h ế nc đối v i ho ạt động c a s n ph m truy n thông s ố, đồng th i tìm
hi ếu k t qu mt s cuộc điề ệc đốu tra có th hu ích cho vi i chiếu tham kho trong
4
khuôn kh công trình nghiên c cho vi k t qu ứu này ; làm cơ s ệc so sánh đánh giá các ế
kho sát , tìm ra nh ng gi i pháp khoa h c cho v nghiên c u. ấn đề
- Phương pháp phân tích nội dung: đọc, xem tài liu, giáo trình, bài vi t v truy n thông, ế
các s n ph m truy n thông s t khung lý thuy t v truy n thông s . đó xây dựng ế
- Phương pháp phỏng vn:
+ Thực hiện phỏng vấn cá nhân và nhóm đối tượng sinh viên Học viện Báo chí và tuyên
truyền để thu thập dữ liệu sâu sắc về quan điểm, cảm nhận và hành vi của họ khi sử dụng
các sản phẩm truyền thông số.
+ Sử dụng hướng dẫn phỏng vấn để đảm bảo tính nhất quán trong quá trình thu thập dữ
liệu.
+ Ghi chép hoặc thu âm các cuộc phỏng vấn và phân tích dữ liệu bằng các phương pháp
phân tích nội dung.
- Phương pháp khảo sát:
+ Phát triển một bảng khảo sát để thu thập dữ liệu về nhu cầu sử dụng các sản phẩm
truyền thông số của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
+ Phân phối bảng khảo sát cho sinh viên thông qua các kênh trực tuyến hoặc trực tiếp.
+ Thu thập và phân tích dữ liệu khảo sát bằng các phần mềm thống kê.
6. Xây dựng kết cấu, nội dung chi tiết của đề tài
Đề tài nghiên c u sứu “Nhu cầ d ng các s n phm truyn thông s ca sinh viên H c
vi n Báo chí Tuyên truyn hi n nay m có 3 ph” gồ n chính: M đu, n i dung và k ết
lun. Ngoài ra là các ph n tài li u tham kh o và m c l c. C sau: th như
PHN 1: M U ĐẦ
- Tính c p thi t c ế a đề tài:
Trong thời đại công ngh s bùng n như hiện nay, truy n thông s đã trở thành m t ph n
không th u trong cu c s c bi i v i gi i tr nh thiế ống hàng ngày, đặ ệt là đố ững người
làm trong lĩnh vực truyền thông. Đối vi sinh viên h c vi n báo chí và tuyên truy n, vi c
nm b t và s d ng các s n ph m truy n thông s không ch nhu c u h c t p mà còn
là m t k năng nghề nghip thiết y u. S phát tri n nhanh chóng c a các n n t ng truyế n
thông s như báo điện t , m ng xã h i, blog, vlog, podcast và nhi u ng d n g khác đã
đang thay đổ ải thông điệp. Do đó, nghiên ci cách thc tiếp cn thông tin truyn t u
nhu c u s d ng các s n ph m truy n thông s c a sinh viên h c vi n báo chí và tuyên
truy n tr nên vô cùng c p thi t. ế
5
Th nht, nghiên c u này s cung c p cái nhìn toàn di n v thói quen, s thích xu
ng s d ng các sn ph m truy n thông s c a sinh viên. Hin nay, truy n thông s
không ch ng h c t p làm vi c quan tr ng. Sinh là kênh thông tin mà còn môi trườ
viên c n ph i s d ng thành th o các công c truy n thông s c v cho vi c h để ph c
tp, th c hành phát tri n ngh nghi ng vi c hi u nhu c u ệp trong tương lai. Bằ
thói quen s d ụng, nhà trường có th thi t k ế ế chương trình đào tạo phù h p, cung c p các
khóa h c và tài li u c n thi t giúp sinh viên nâng cao k n th c. ế năng và kiế
Th hai, nghiên c nh các yứu này còn giúp xác đ ếu t ảnh hưởng đến nhu cu s dng
các s n ph m truy n thông s . Các y u t này có th bao g ế ồm cá nhân (như tuổi tác, gii
tính, trình đ h c v n), công ngh (s phát tri n c a công ngh , ti n ích c a s n ph m)
h ng, ng t b c hi u nh ng y u t này s ội (xu hướ ảnh hưở ạn bè gia đình). Việ ế
giúp nhà trường các quan chức năng đ ra các bin pháp h tr hiu qu , nh m
khuy ng sinh viên s d ng các s n ph m truy n thông s m t cách ến khích định hướ
đúng đắn và có l i cho s phát tri n cá nhân và ngh nghi p.
Th ba, trong b i c nh toàn c u hóa s cnh tranh khc li c truyệt trong lĩnh vự n
thông, vi c trang b n th c và k kiế năng về truyn thông s cho sinh viên ngành báo chí
và tuyên truy n là vô cùng quan tr ng. Sinh viên c n ph i n m b c nh ắt đượ ững xu hướng
mi nh u rõ các công c c hi có th c nh tranh và t, hi và phương pháp làm việ ện đại để
phát tri ng làm vi ng. Nghiên c u này s nh ển trong môi trườ ệc sau khi ra trườ giúp xác đị
nhng k năng và kiế ức nào đang thiến th u h t, t đó nhà trường có th c i thiện chương
trình đào tạo, nâng cao ch ng giáo d c. ất lượ
Cui cùng, nghiên c u v nhu c u s d ng các s n ph m truy n thông s c a sinh viên
còn mang ý nghĩa quan trọng trong việc định hình chính sách và chiến lược phát tri n c a
nhà trường và các t c liên quan. D a trên k t qu nghiên c ch ế ứu, nhà trường có thy
dựng các chương trình hp tác vi các công ty công ngh truyn thông, t chc các
hi th o, h i ngh khóa h c chuyên sâu nh m trang b cho sinh viên nh ng k năng
th c ti n và c p nh t nh t.
Tóm l i, nghiên c u nhu c u s d ng các s n ph m truy n thông s c a sinh viên h c
vi n báo chí tuyên truy n m tài tính cột đề p thiết cao. không ch đáp ng
nhu c u hi n t ại còn đóng vai trò quan trng trong việc định hướng phát triển tương
lai c n thông s trong b i c nh công ngh s hóa ngày ủa sinh viên cũng như ngành truy
càng phát tri c bi i v i sinh viên ngành báo chí và tuyên truy n, vi c n m bn. Đặ ệt, đố t
và s d ng các s n ph m truy n thông s không ch là nhu c u h c t p mà còn là m t k
năng nghề ọng. Do đó, vi nghip quan tr c nghiên cu nhu cu s dng các sn phm
truy n thông s c a sinh viên h c vi n báo chí và tuyên truy n là c n thi ết để hiểu hơn
v xu hướng và thói quen s dng, t đó đề xut các gi i pháp c i thi n ch ng giáo ất lượ
dục và đào tạo.
- Tình hình nghiên c u:
6
Truy n thông s các s n ph m c a truy n thông s phát tri n m trong nh nh ững năm
gn đây. Trong đó một s sách, giáo trình đề p đế c n khung lý thuy t c a truy n thông ế
s. M t s luận văn thạc nghiên cuv truy n thông s tiếp nh i nhi u góc ận dướ
cnh.
- c s n thông công tác Luận văn th Nghiên cứu đánh giá hiệu năng hình truyề
tăng cườ ới đa truy ực giao” ng trong mng vô tuy ến nhn thc dng nn v nht không tr
ca tác gi Nguy i Th Tác gi ng khái ni ễn Đạ ắng năm 2018 đã nghiên cứu, đưa ra nh n
cơ bản v phóng s n truy n hình, nh ng d u hi u nh n bi t ng ế đâum t lo i s n ph m
truy n thông s .
- Luận văn thạc s “ Truyền thông đại chúng tác động c a m ng xã h i n gi i tr đế ẻ” của
tác gi ràng nh c, ải Bùi Thu Hòa năm 2014. Tác gi đã phân tích ững tác động tích c
tiêu c c và th c tr ng c a vi c s d ng m h i, nh ng ững tác động ca m ng h ội đối
vi gi i tr .
- n án ti n s Lu ế “Tác động ca truy n thông t i chính tr quc tế nhng năm đầu th kế
21 (Trường hp mng Internet truyn hình tin tc toàn cu) ca tác gi Th Hi
Yến, năm 2019.
- c sLuận văn thạ Gii pháp truy n thông Marketting cho s n ph m biaLarue t i Công
ty TNHH VBL Đà Nẵng” tác giả ận văn làm rõ khái Nguyn Hng Kim. Ni dung bài lu
niệm, đặc điể ền thông Marketing, sau đó áp ễn đm ca truy dng thc ti i vi sn phm
bia. T đó, đưa ra được mt tích c c, h n ch c a truy n thông Marketing. ế
- Nghiên cứu “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học phạm Nội"
(2018) của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà: Nghiên cứu này khảo sát nhu cầu sử dụng mạng
xã hội của sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội, bao gồm mục đích sử dụng, thời gian sử
dụng, loại hình mạng xã hội sử dụng phổ biến nhất, v.v.
- Nghiên c u v ng c a vi c s d ng các s n ph m truy n thông s n hi u qu tác độ đế
hc t p c ủa sinh viên Đại h c Bách khoa N i" (2022) của tác giả Văn Tùng: Nghiên
cứu này khảo sát tác động của việc sử dụng các sản phẩm truyền thông số đến hiệu quả
học tập của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội, bao gồm tác động tích cực và tác động
tiêu cực.
- "Nghiên c u v nhu c u s d ng internet c ủa sinh viên Đại h c Qu c gia N (2020) i"
của tác giả Phạm Thị Thanh Huyền: Nghiên cứu này khảo sát nhu cầu sử dụng internet
của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, bao gồm mục đích sử dụng, thời gian sử dụng,
loại hình dịch vụ internet sử dụng phổ biến nhất, v.v.
Nhìn chung truy n thông s , các s n ph m c a truy n thông s là m tài khá m i ộtđề
các đề ứu trướ ập đế góc độ tài nghiên c c ch đề c n truyn thông s t nhu cu tiếp cn
mng h i ho c qua video phóng s . Nh ng v n đề được đề ập đế c n bài nghiên cu
khoa h c này s i quy t nh ng v n nh t thuy t v truy n thông s , s gi ế ấn đề b ế n
7
phm c a truy n thông s i làm nh ng c n sinh viên nói ố, đồng th ững tác đ ủa đế
chung và sinh viên H c vi n Báo chí và Tuyên truy n nói riêng.
- M m v nghiên c ục đích và nhiệ u:
+ Mục đích nghiên cứu:
Đề tài này nhằm mục đích nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nhu cầu tiếp
nhận sử dụng sản phẩm truyền thông số của sinh viên Học viện Báo chí Tuyên
truyền hiện nay. Qua đó, biết được xu hướng tiếp cận, nắm bắt thói quen sử dụng, tìm
hiểu sự tiếp nhận, đánh giá, những mong đợi của sinh viên đối với sản phẩm truyền thông
số, từ đó những giải pháp để thay đổi, nâng cao chất lượng chương trình, phù hợp.
Ngoài ra, ta còn th ng gi i pháp phù h khuy n khích, nâng cao kh đưa ra nhữ ợp để ế
năng tiếp c n các s n ph m truy n thông s c a sinh viên. T đó góp phần định hướng tư
tưởng, văn hóa.
+ Nhi m v nghiên c u: Để thc hi c m tài c n nhện đượ ục đích nghiên cứu đề ng
nhi m v sau:
Xây dựng cơ sở ận và cơ sở lý lu thc tin c tài. ủa đề
Nghiên cứu xu hướng, s thích, hình th c thu hút, m nhu c ức độ u, thói quen, t n su t,
không gian, th i gian s d ng, m i các s n ph m truy n thông s ức độ tương tác vớ ,
phương thức tiếp cn truy n thông s c a sinh viên H c vi n Báo chí và tuyên truy n.
Nghiên c u s đánh giá của nhóm công chúng đối vi chất lượng, n i dung c a các s n
phm truy n thông s .
Nghiên c u mong mu ốn, đóng góp ý kiến của công chúng đối v i các s n ph m truy n
thông s .
Ch ra đượ ấn đc nhng v còn tn ti ảnh hưởng đế ụng đó. Phân tích, n nhu cu s d
tng hợp các nguyên nhân đẫn đến vic các s n ph m truy n thông s kém thu hút, chưa
đáp ứng nhu cu khán gi tr.
Đưa ra mộ ục để năng ảnh hưởt s gii pháp khc ph nâng cao kh ng ca truyn thông
s n sinh viên. đế
báo kh i c a các y u t n nhu c ng s d ng D năng biến đổ ế tác động đế ầu và xu hướ
các s n ph m truy n thông.
Đánh giá tác động của việc sử dụng các sản phẩm truyền thông số đối với việc học
tập, nghiên cứu và đời sống tinh thần của sinh viên HV BCT.
Đề ất các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền thông số xu
của sinh viên HV BCT một cách hiệu quả và phù hợp.
8
- ng, ph m vi nghiên c Đối tượ u:
+ Đối tượng nghiên c u: Nhu c u s d ng các s n ph truy n thông s m .
+ Khách th nghiên c u: Sinh viên H c vi n Báo chí và Tuyên truy n.
+ Phạm vi nghiên cứ Tập trung nghiên cứu lý luận về truyền thông số và các sản phẩm u:
của truyền thông số nói chung tập trung khảo sát thực trạng nhu cầu ếp nhậ sử ti n
dụng các sản phẩm truyền thông số nói riêng từ năm 2021 đến năm 2023 của sinh viên
Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Cơ sở lý luậ và phương pháp nghiên cứn u:
+ Cơ sở lý luận:
m ch Lenin. Quan điể nghĩa Mác –
Quan điểm của Đảng C ng s n Vi ệt Nam, tư tưởng H Chí Minh v báo chí cách m ng.
Cơ sở lý lun báo chí Nhng lý lun v báo chí truyn hình, truyn thông s , lý thuy t ế
truyền thông đã đưc các nhà nghiên cứu trong nước và th ế gii xây d thành các cung n
sách tham kh o và giáo trình.
+ Phương pháp nghiên cu: áp d ng nhi u tài li u, b ng ều phương pháp như nghiên c
hi, ph ng v n, thu th p d liu,
- n và th c ti n: Ý nghĩa lý luậ
+ Ý nghĩa lý luận:
Góp phần bổ sung và hoàn chỉnh thêm lý luận về báo chí nói chung và truyền thông số.
Nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thông trong các trường đại học báo chí.
Góp phần đào tạo ra những nhà báo, nhà truyền thông có năng lực sử dụng truyền thông
số một cách hiệu quả và có trách nhiệm.
Góp phần làm rõ mối quan hệ giữa nhu cầu sử dụng truyền thông số hiệu quả học
tập, nghiên cứu của sinh viên báo chí.
Phân tích tác động của truyền thông số đến nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên
báo chí.
+ Ý nghĩa thực tiễn:
Thông qua việc trình bày và đánh giá thực trạng nhu cầu tiếp cận các sản phẩm truyền
hình của sinh viên, đưa ra các giải pháp tăng cường nhu cầu truyền thông số đối với sinh
9
viên, đề tài thể cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu về nhu cầ sử u
dụng truyền thông số củ sinh viên Hc viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay. a
Góp phần thúc đẩy sphát triển của nền báo chí truyền thông trong thời đại công
nghệ số.
- Đóng góp mới của đề tài:
+ Phân tích, đánh giá được thực trạng sử dụng truyền thông số hiện nay của sinh viên Học
viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng và giới trẻ nói chung, từ đó chỉ ra nguyên nhân
dẫn đến thực trạng đó.
+ Đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các
sản phẩm truyền thông số của sinh viên trong công việc và học tập.
- K t c tài ế ấu đề
PHN 2: N I DUNG
- lý lu n c tài: Chương 1: Cơ sở ủa đề
+ M t s khái ni m liên quan
Truy n thông s là gì?
S n ph m c a truy n thông s là gì?
m cĐặc điể a sn phm truy n thông s
Khái nim nhu c u
+ Vai trò và chức năng của truyn thông s
Vai trò c a truy n thông s trong cu c s ng hi ện đại?
Chức năng thông tin, giao tiếp
Chức năng tư tưởng
Chức năng khai sáng - gii trí
Chức năng quản lý, giám sát, ph n bi n xã h i
Chức năng kinh tế - dch v
+ Nhu c u s d ng và các y ếu t ảnh hưởng đến nhu c u s d ng s n ph m truy n thông
s
10
Các lo i nhu c u s d ng s n ph m truy n thông s
Y u t nhân (tu i, giế ới tính, trình độ hc vn)
Y u t công ngh ế
Y u t xã h i ng, s ế (xu hướ ảnh hưởng t bạn bè, gia đình)
+ Quan điểm, chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực báo chí.
+ B i c nh xã h i hi n nay v i s phát tri n m nh m c ủa các phương tiện thông tin đại
chúng.
+ Xu hướng phát tri n c các s n ph a m truyn thông n t i hi
ng thông tin. Đa dạ
Tăng tính tương tác.
Chương II: Thực trng s dng các sn phm truyn thông ca sinh viên Hc vin
Báo chí và Tuyên truy n.
- c tr ng s d ng các s n ph m truy n hình c a sinh viên qu n C u Gi y (mTh ục đích
s d ng; th i gian s d n i dung; mong ụng; các chương trình yêu thích; đánh giá v
mun, nhu c u c a sinh viên v các s n ph m truy n thông s ) ố…
- M n c a các s n ph m truyức độ ph biế n thông s và các lo i s n ph m truy n thông
s được ưa chuộng nh t
- Các y u t ế tác động đến thc tr ng s d ng các s n ph m truy thông s c a sinh viên n
Hc vi n Báo chí Tuyên truy n: ch ra nh ng nguyên nhân ch quan khách quan
tác độ ấn đềng lên v này.
Chương : ĐềIII xu t các gi i pháp nâng cao k năng sử dng sn ph m truy n thông
s cho sinh viên H c vi n Báo chí và Tuyên truy n: đưa ra một s gii pháp phù hp
vi tình hình c th:
+ Giải pháp đối vi sinh viên
+ Gi i vải pháp đố i các s n ph truy n thông s . m
PHN III: K T LU N
Tăng cường s tiếp c n c a sinh viên v i ngu n tài nguyên s hóa thôngqua các s n ph m
truy n thông s hướng đi tích cực đúng đắn, cách ti p c n sinh viên hiế ện đại, c ng
c s hiu qu c c a các kênh truy n thông giao ti p chính th ng hi năng lự ế ện có. Đ
ng d ng truy n thông xã h i thànhcông thì t ngu n nhân l c, các khâu x nghi p v ,
11
cách th c ph c v , h ng các s n ph m truy n thông s n công tác phát tri n các th đế
ngu n tàinguyên s hóa c a truy n thông s c n ph c hoàn thi n, c i ti ải đượ ến và đầu tư
nâng cao chất lượng thường xuyên.
TÀI LI U THAM KH O
M C L C
Câu 2: Anh (Chị) hãy trình bày phương pháp điu tra b ng h i? V n d ng xây d ng b ng
hi nh m thu th ập thông tin cho đề tài mà anh (ch ) l a ch n trên.
1. Phương pháp điều tra bảng hỏi
Phương pháp điều tra bảng hỏi là phương pháp dùng một số câu hỏi nhấ đặt ra cho t định
một số lớn đối tượ nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan vmột vấn đề nào đó.ng
Hay nói cách khác, phương pháp điều tra bảng hỏi là một phương pháp phỏng vấn viết,
không thực hiện câu hỏi bằng lời, được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một
bảng hỏi in sẵn. Người được hỏi trlời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô
tương ứng theo một quy ước nào đó.
* Ưu và nhược điểm của phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
Ưu điểm:
- Có thể ều tra được trên diện rộng về mặt địa lí , một số ợng lớn khách thể nghiên đi
cứu trong thời gian ngắn.
- Dễ khái quát vấn đề vì phương pháp này cho phép nghiên cứu trên số đông , càng đông
độ chính xác càng cao.
- Có tính chủ động cao.
Nhược điểm:
- Phương pháp tiếp cận nghiên cứu con người dưới góc độ nhận thức luận , tức thông qua
câu trả lời để suy ra về mặt tâm cho nên nhiều khi không đảm bảo độ khách quan và
tính trung thực của kết quả nghiên cứu.
- Tn kém chi phí
* Kết cấu ca một bảng hỏi
Mở đầu:
- Ý nghĩa, vai trò của vấn đề cần nghiên cứu
- ớng dẫn trả lời
Nội dung:
12
- Hệ ống câu trả lờith
Vài nét về người điều tra
Lời cảm ơn
* Các ại câu hỏi trong bảng hỏilo
- Câu hỏi mở: là loại câu hỏi không có đáp án trả lời sẵn mà người trả lời phải tự ền ý đi
kiến của mình vàođó.
- Câu hỏi đóng : là loại câu hỏi có đáp án trả lời sẵn mà người trả lời chỉ đọc và đánh dấu
vào những ý kiến mức độ phù hợp đối với bản thân.Câu hỏi đóng lại có ba loại :
+ Câu hỏi “CÓ”,”KHÔNG” để tách nhóm đối tượng thành hai nhóm quan điểm trái
ngược nhau .
+ Câu hỏi có nhiều phương án trả lời nhưng chỉ được chọn một phương án
+ Câu hỏi nhiều phương án trả lời nhưng mỗi phương án đều được kèm trọng số để
người trả lời cho điểm vềmức độ quan trọng của mỗi ý kiến trả lời
* Ưu điểm:
- Câu hỏi mở : khai thác hết ý kiến người trả lời.
- Câu hỏi đóng: dễ xử lý, dễ khái quát hóa vấn đề
* Nhược điểm:
- Câu hỏi mở khó xử lý , khó khái quát vấn đề.
- Câu hỏi đóng : giới hạn ý kiến người trả lời theo ý kiến người nghiên cứu nên độ khách
quan chưa cao.
2. V n d ng xây d ng b ng h i nh m thu th ập thông tin cho đề tài “ Nhu cầu s d ng các
sn ph m truy n thông s c a sinh viên H c vi n Báo chí và Tuyên truy n hi ện nay”.
B NG KH ẢO SÁT CHO ĐỀ TÀI “ NHU CU S D NG CÁC S N PHM
TRUY N THÔNG S C A SINH VIÊN H C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN
TRUY N HI N NAY”.
I. THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG KHO SÁT
1. Gi i tính c a b n là gì?
Nam
N
Khác
13
2. B n h c khoa nào?
..........................................................................................................................................
3. B n h c chuyên ngành gì?
..........................................................................................................................................
4. Bạn là sinh viên năm mấy?
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
II. KH O SÁT NHU C U S D NG CÁC S N PH M TRUY N THÔNG S C A
SINH VIÊN H C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N.
1. B n có s d ng các s n ph m truy n thông s không?
Không
2. Bạn thường xuyên sử dụng các sản phẩm truyền thông số nào? (Chọn tất cả các phương
án ). phù hợp
Mạng xã hội (Facebook, Instagram, Zalo, TikTok,...)
Trang web tin tức (VnExpress, VTC News, Zing News,...)
Kênh Youtube
Ứng dụng giải trí (Spotify, Netflix,...)
Diễn đàn trực tuyến
Email
Tin nhắn (SMS, Messenger,...)
Blog/Website cá nhân
14
Các sản phẩm truyền thông số khác (Vui lòng ghi rõ):
3. B n s d ng các s n ph m truy n thông s bao nhiêu gi m t ngày?
Dưới 1 tiếng/ngày
1-3 tiếng/ngày
3-6 tiếng/ngày
trên 6 tiếng/ngày
4. Bạn thường sử dụng các sản phẩm truyền thông số vào mục đích gì? (Chọn tất cả những
phương án phù hợp)
Tiếp cận thông tin
Kết nối với bạn bè và gia đình
Giải trí
Học tập
Nghiên cứu
Mua sắm
Kinh doanh
Tìm kiếm việc làm
Mục đích khác (Vui lòng ghi rõ)
III. KHẢO SÁT ỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU TIẾP NHẬN NH
SỬ DỤ CÁC SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG SỐ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆNG N
BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN.
1. Theo bạn, sản phẩm truyền thông số nào mang lại lợi ích nhiều nhất cho sinh viên?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
............
2. Theo bạn, sản phẩm truyền thông số nào có tác động tiêu cực nhất đến sinh viên?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Bạn có nhận thấy việc sdụng các sản phẩm truyền thông số ảnh hưởng đến học tập
của mình không?
Không
15
4. Việc sử dụng thường xuyên các sản phẩm truyền thông số có làm bạn cảm thấy mệt
mỏi, áp lực, hay những biểu hiện tương tự hay không?
Không
5. Bạn tin tưởng mức độ nào vào thông tin được chia sẻ trên mạng xã hội?
Rất tin tưởng
Tin tưởng
Khá tin tưởng
Ít tin tưởng
Hoàn toàn không tin tưởng
6. Bạn có thói quen kiểm tra tính xác thực của thông tin trước khi chia sẻ trên mạng
xã hội không?
Luôn luôn kiểm tra
Thường xuyên kiểm tra
Kiểm tra khi nghi ngờ
Ít khi kiểm tra
Không bao giờ kiểm tra
7. Các nội dung trên các sản phẩm truyền thông có từng làm bạn không muốn số
tham gia sử dụng nữa hay không?
Không
8. Bạn có thường sử dụng các sản phẩm truyền thông trước khi đi ngủsố hay không?
Không
9. Các sản phẩm truyền thông có ảnh hưởng nhiều đến đời sống và học tập của bạn
hay không?
16
Không
10. Theo bạn, giải pháp nào giúp tăng kỹ năng sử dụng các sản phẩm truyền thông
số?
Nâng cao nhận thức sinh viên
Tổ chức các workshop và hội thảo về vấn đề này
Khác
IV. Lời cảm ơn
| 1/16

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
--------------------------------- BÀI TẬP C ỐI H U ỌC PHẦN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Sinh viên : Huỳnh Nguyễn Mai Phương
Lớp hành chính : Truyền thông Marketing A1
Lớp tín chỉ : TG51001
Mã số sinh viên : 2356160031
Giáo viên : Bùi Thị Minh Hải
Hà Nội, ngày 21 tháng 06 năm 2024 1 ĐỀ BÀI
Câu 1: Anh (Chị) hãy nêu tên một đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và
nhân văn, xác định: Đối tượng nghiên cứu; Mục tiêu; Nhiệm vụ nghiên cứu; Đối tượng
khảo sát và phạm vi nghiên cứu; Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu; Thiết kế
kết cấu nội dung chi tiết của đề tài.
Câu 2: Anh (Chị) hãy trình bày phương pháp điều tra bảng hỏi? Vận dụng xây dựng bảng
hỏi nhằm thu thập thông tin cho đề tài mà anh (chị) lựa chọn ở trên. BÀI LÀM Câu 1:
Em xin chọn nghiên cứu về vấn đề “Nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền thông số của sinh viên Học v ệ
i n Báo chí và Tuyên truyền hiện nay”.
Tên đề tài: “Nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền thông số của sinh viên Học v ệ i n Báo
chí và Tuyên truyền hiện nay”.
1. Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên học viện Báo chí và tuyên truyền
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài này nhằm mục đích nghiên cứu n ữ
h ng vấn đề lý luận và t ự
h c tiễn về nhu cầu tiếp
nhận và sử dụng sản phẩm truyền thông số của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền hiện nay. Qua đó, biết được xu hướng tiếp cận, nắm bắt thói quen sử dụng, tìm
hiểu sự tiếp nhận, đánh giá, những mong đợi của sinh viên đối với sản phẩm truyền thông
số, từ đó có những giải pháp để thay đổi, nâng cao chất lượng chương trình, phù hợp .
Ngoài ra, ta còn có thể đưa ra những giải pháp phù hợp để khuyến khích, nâng cao khả
năng tiếp cận các sản phẩm truyền thông số của sinh viên. Từ đó góp phần định hướng tư tưởng, văn hóa.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống lý luận về nhu cầu tiếp nhận sản phẩm truyền thông số của sinh viên, làm rõ
những khái niệm liên quan, phương pháp luận và cơ sở thực tiễn của sự cần thiết nghiên
cứu nhu cầu tiếp nhận và sử dụng sản phẩm truyền thông số của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền h ệ i n nay.
Khảo sát thực tế và mô tả, phân tích thực trạng nhu cầu tiếp nhận sản phẩm truyền thông
số của sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền, hiểu đặc điểm và nhu cầu của sinh viên đối với n ữ
h ng sản phẩm truyền thông số thông qua bảng khảo sát. Chỉ ra những
nguyên nhân, những yếu tố ảnh hưởng tác động đến nhu cầu tiếp nhận và sử dụn g sản phẩm truyền thông số. 2
Rút ra những kiến nghị, giải pháp, cơ sở luận giúp sản phẩm truyền thông số trong công
tác chỉ đạo, cải tiến nhằm tăng số lượng độc giả, đề xuất một sốvấn đề cơ bản cho sự phát
triển của sản phẩm truyền thông số hiện đại nhằm hướng tới sự phát triển mới phù hợp
đặc điểm của sinh viên hiện nay.
4. Đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng khảo sát
Nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền thông số của sinh viên năm 1,2,3,4 của học viện
Báo Chí và Tuyên truyền h ệ i n nay.
b. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu lý luận về truyền thông số và các sản phẩm của truyền thông số nói
chung và tập trung khảo sát thực trạng nhu cầu tiếp nhận và sử dụng các sản phẩm truyền
thông số nói riêng từ năm 2021 đến năm 2023 của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp luận
Bài nghiên cứu dựa trên cơ sở những quan điểm hình thành phương pháp luận cho nền tảng nghiên cứu như:
- Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin.
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng.
- Cơ sở lý luận báo chí, những lý luận về báo chí truyền hình, truyền thông số, lý thuyết
truyền thông đã được các nhà nghiên cứu trong nước và thế giới xây dựng thành các cuốn
sách tham khảo và giáo trình.
b. Phương pháp nghiên cứu
Xuất phát từ nền tảng khoa học đó, đề tài kết hợp giữa lý luận và khảo sát thực tiễn nhu
cầu tiếp nhận và sử dụng các sản phẩm truyền thông số của sinh viên Học viện Báo chí
và Tuyên truyền hiện nay. Sưu tầm những tài liệu về truyền thông số và các sản phẩm
truyền thông số sử dụng phương pháp phân tích nội dung (phân tích tài liệu). Phỏn g vấn
sâu những nội dung về nhu cầu tiếp nhận và sử dụng các sản phẩm truyền thông số của sinh viên.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhằm mục đích tìm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống
lý thuyết về nhu cầu công chúng , nhóm sinh viên , và vai trò của việc nghiên cứu nhu
cầu , cách tiếp nhậncủa họ đối với hoạt động của sản phẩm truyền thông số, đồng thời tìm
hiểu kết quả một số cuộc điều tra có thể hữu ích cho việc đối chiếu và tham khảo trong 3
khuôn khổ công trình nghiên cứu này ; làm cơ sở cho việc so sánh đánh giá các kết quả
khảo sát , tìm ra những giải pháp khoa học cho vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích nội dung: đọc, xem tài liệu, giáo trình, bài viết về truyền thông,
các sản phẩm truyền thông số từ đó xây dựng khung lý thuyết về truyền thông số.
- Phương pháp phỏng vấn:
+ Thực hiện phỏng vấn cá nhân và nhóm đối tượng sinh viên Học viện Báo chí và tuyên
truyền để thu thập dữ liệu sâu sắc về quan điểm, cảm nhận và hành vi của họ khi sử dụng
các sản phẩm truyền thông số.
+ Sử dụng hướng dẫn phỏng vấn để đảm bảo tính nhất quán trong quá trình thu thập dữ liệu.
+ Ghi chép hoặc thu âm các cuộc phỏng vấn và phân tích dữ liệu bằng các phương pháp phân tích nội dung. - Phương pháp khảo sát:
+ Phát triển một bảng khảo sát để thu thập dữ liệu về nhu cầu sử dụng các sản phẩm
truyền thông số của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
+ Phân phối bảng khảo sát cho sinh viên thông qua các kênh trực tuyến hoặc trực tiếp.
+ Thu thập và phân tích dữ liệu khảo sát bằng các phần mềm thống kê.
6. Xây dựng kết cấu, nội dung chi tiết của đề tài
Đề tài nghiên cứu “Nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền thông số của sinh viên Học
viện Báo chí và Tuyên truyền h ệ
i n nay” gồm có 3 phần chính: Mở đầu, nội dung và kết
luận. Ngoài ra là các phần tài liệu tham khảo và mục lục. Cụ thể như sau:
PHN 1: M ĐẦU
- Tính cp thiết của đề tài:
Trong thời đại công nghệ số bùng nổ như hiện nay, truyền thông số đã trở thành một phần
không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là đối với giới trẻ và những người
làm trong lĩnh vực truyền thông. Đối với sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền, việc
nắm bắt và sử dụng các sản phẩm truyền thông số không chỉ là nhu cầu học tập mà còn
là một kỹ năng nghề nghiệp thiết yếu. Sự phát triển nhanh chóng của các nền tảng truyền
thông số như báo điện tử, mạng xã hội, blog, vlog, podcast và nhiều ứng dụng khác đã và
đang thay đổi cách thức tiếp cận thông tin và truyền tải thông điệp. Do đó, nghiên cứu
nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền thông số của sinh viên học viện báo chí và tuyên
truyền trở nên vô cùng cấp thiết. 4
Thứ nhất, nghiên cứu này sẽ cung cấp cái nhìn toàn diện về thói quen, sở thích và xu
hướng sử dụng các sản phẩm truyền thông số của sinh viên. Hiện nay, truyền thông số
không chỉ là kênh thông tin mà còn là môi trường học tập và làm việc quan trọng. Sinh
viên cần phải sử dụng thành thạo các công cụ truyền thông số để phục vụ cho việc học
tập, thực hành và phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Bằng việc hiểu rõ nhu cầu và
thói quen sử dụng, nhà trường có thể thiết kế chương trình đào tạo phù hợp, cung cấp các
khóa học và tài liệu cần thiết giúp sinh viên nâng cao kỹ năng và kiến thức.
Thứ hai, nghiên cứu này còn giúp xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng
các sản phẩm truyền thông số. Các yếu tố này có thể bao gồm cá nhân (như tuổi tác, giới
tính, trình độ học vấn), công nghệ (sự phát triển của công nghệ, tiện ích của sản phẩm) và
xã hội (xu hướng, ảnh hưởng từ bạn bè và gia đình). Việc hiểu rõ những yếu tố này sẽ
giúp nhà trường và các cơ quan chức năng đề ra các biện pháp hỗ trợ hiệu quả, nhằm
khuyến khích và định hướng sinh viên sử dụng các sản phẩm truyền thông số một cách
đúng đắn và có lợi cho sự phát triển cá nhân và nghề nghiệp.
Thứ ba, trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực truyền
thông, việc trang bị kiến thức và kỹ năng về truyền thông số cho sinh viên ngành báo chí
và tuyên truyền là vô cùng quan trọng. Sinh viên cần phải nắm bắt được những xu hướng
mới nhất, hiểu rõ các công cụ và phương pháp làm việc hiện đại để có thể cạnh tranh và
phát triển trong môi trường làm việc sau khi ra trường. Nghiên cứu này sẽ giúp xác định
những kỹ năng và kiến thức nào đang thiếu hụt, từ đó nhà trường có thể cải thiện chương
trình đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục.
Cuối cùng, nghiên cứu về nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền thông số của sinh viên
còn mang ý nghĩa quan trọng trong việc định hình chính sách và chiến lược phát triển của
nhà trường và các tổ chức liên quan. Dựa trên kết quả nghiên cứu, nhà trường có thể xây
dựng các chương trình hợp tác với các công ty công nghệ và truyền thông, tổ chức các
hội thảo, hội nghị và khóa học chuyên sâu nhằm trang bị cho sinh viên những kỹ năng
thực tiễn và cập nhật nhất.
Tóm lại, nghiên cứu nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền thông số của sinh viên học
viện báo chí và tuyên truyền là một đề tài có tính cấp thiết cao. Nó không chỉ đáp ứng
nhu cầu hiện tại mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng và phát triển tương
lai của sinh viên cũng như ngành truyền thông số trong bối cảnh công nghệ số hóa ngày
càng phát triển. Đặc biệt, đối với sinh viên ngành báo chí và tuyên truyền, việc nắm bắt
và sử dụng các sản phẩm truyền thông số không chỉ là nhu cầu học tập mà còn là một kỹ
năng nghề nghiệp quan trọng. Do đó, việc nghiên cứu nhu cầu sử dụng các sản phẩm
truyền thông số của sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền là cần thiết để hiểu rõ hơn
về xu hướng và thói quen sử dụng, từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục và đào tạo.
- Tình hình nghiên cu : 5
Truyền thông số và các sản phẩm của truyền thông số phát triển mạn h trong những năm
gần đây. Trong đó có một số sách, giáo trình đề cập đến khung lý thuyết của truyền thông
số. Một số luận văn thạc sĩ có nghiên cứuvề truyền thông số tiếp nhận dưới nhiều góc cạnh.
- Luận văn thạc sỹ “ Nghiên cứu và đánh giá hiệu năng mô hình truyền thông công tác
tăng cường trong mạng vô tuy ến nhận thức dạng nền với đa truy nhật không trực giao”
của tác giả Nguyễn Đại Thắng năm 2018 Tác giả đã nghiên cứu, đưa ra những khái niện
cơ bản về phóng sự ngắn truyền hình, những dấu hiệu nhận biết đâu là một loại sản phẩm truyền thông số.
- Luận văn thạc sỹ “ Truyền thông đại chúng tác động của mạng xã hội đến giới trẻ” của
tác giải Bùi Thu Hòa năm 2014. Tác giả đã phân tích rõ ràng những tác động tích cực,
tiêu cực và thực trạng của việc sử dụng mạng xã hội, những tác động của mạng xã hội đối với giới trẻ.
- Luận án tiến sỹ “Tác động của truyền thông tới chính trị quốc tế nhữn g năm đầu thế kỷ
21 (Trường hợp mạng Internet và truyền hình tin tức toàn cầu) của tác giả Lý Thị Hải Yến, năm 2019.
- Luận văn thạc sỹ “ Giải pháp truyền thông Marketting cho sản phẩm biaLarue tại Công
ty TNHH VBL Đà Nẵng” tác giả Nguyễn Hồng Kim. Nội dung bài luận văn làm rõ khái
niệm, đặc điểm của truyền thông Marketing, sau đó áp dụng thực tiễn đối với sản phẩm
bia. Từ đó, đưa ra được mặt tích cực, hạn chếcủa truyền thông Marketing.
- Nghiên cứu “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội"
(2018) của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà: Nghiên cứu này khảo sát nhu cầu sử dụng mạng
xã hội của sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội, bao gồm mục đích sử dụng, thời gian sử
dụng, loại hình mạng xã hội sử dụng phổ biến nhất, v.v.
- Nghiên cứu về tác động của việc sử dụng các sản phẩm truyền thông số đến hiệu quả
học tập của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội" (2022) của tác giả Lê Văn Tùng: Nghiên
cứu này khảo sát tác động của việc sử dụng các sản phẩm truyền thông số đến hiệu quả
học tập của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội, bao gồm tác động tích cực và tác động tiêu cực.
- "Nghiên cứu về nhu cầu sử dụng internet của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội" (2020)
của tác giả Phạm Thị Thanh Huyền: Nghiên cứu này khảo sát nhu cầu sử dụng internet
của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, bao gồm mục đích sử dụng, thời gian sử dụng,
loại hình dịch vụ internet sử dụng phổ biến nhất, v.v.
Nhìn chung truyền thông số, các sản phẩm của truyền thông số là mộtđề tài khá mới và
các đề tài nghiên cứu trước chỉ đề cập đến truyền thông số từ góc độ nhu cầu tiếp cận
mạng xã hội hoặc qua video phóng sự. Những vấn đề được đề cập đến bài nghiên cứu
khoa học này sẽ giải quyết những vấn đề cơ bản nhất lý thuyết về truyền thông số, sản 6
phẩm của truyền thông số, đồng thời làm rõ những tác động của nó đến sinh viên nói
chung và sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng.
- Mục đích và nhiệm v nghiên cu :
+ Mục đích nghiên cứu:
Đề tài này nhằm mục đích nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nhu cầu tiếp
nhận và sử dụng sản phẩm truyền thông số của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền hiện nay. Qua đó, biết được xu hướng tiếp cận, nắm bắt thói quen sử dụng, tìm
hiểu sự tiếp nhận, đánh giá, những mong đợi của sinh viên đối với sản phẩm truyền thông
số, từ đó có những giải pháp để thay đổi, nâng cao chất lượng chương trình, phù hợp.
Ngoài ra, ta còn có thể đưa ra những giải pháp phù hợp để khuyến khích, nâng cao khả
năng tiếp cận các sản phẩm truyền thông số của sinh viên. Từ đó góp phần định hướng tư tưởng, văn hóa.
+ Nhim v nghiên cu: Để thực hiện được mục đích nghiên cứu đề tài cần có những nhiệm vụ sau:
 Xây dựng cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.
 Nghiên cứu xu hướng, sở thích, hình thức thu hút, mức độ nhu cầu, thói quen, tần suất,
không gian, thời gian sử dụng, mức độ tương tác với các sản phẩm truyền thông số,
phương thức tiếp cận truyền thông số của sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền.
 Nghiên cứu sự đánh giá của nhóm công chúng đối với chất lượng, nội dung của các sản phẩm truyền thông số.
 Nghiên cứu mong muốn, đóng góp ý kiến của công chúng đối với các sản phẩm truyền thông số.
 Chỉ ra được những vấn đề còn tồn tại ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng đó. Phân tích,
tổng hợp các nguyên nhân đẫn đến việc các sản phẩm truyền thông số kém thu hút, chưa
đáp ứng nhu cầu khán giả trẻ.
 Đưa ra một số giải pháp khắc phục để nâng cao khả năng ảnh hưởng của truyền thông số đến sinh viên.
 Dự báo khả năng biến đổi của các yếu tố tác động đến nhu cầu và xu hướng sử dụng
các sản phẩm truyền thông.
 Đánh giá tác động của việc sử dụng các sản phẩm truyền thông số đối với việc học
tập, nghiên cứu và đời sống tinh thần của sinh viên HV BCT.
 Đề xuất các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền thông số
của sinh viên HV BCT một cách hiệu quả và phù hợp. 7
- Đối tượng, phm vi nghiên cu :
+ Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền thông số.
+ Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
+ Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu lý luận về truyền thông số và các sản phẩm
của truyền thông số nói chung và tập trung khảo sát thực trạng nhu cầu tiếp nhận và sử
dụng các sản phẩm truyền thông số nói riêng từ năm 2021 đến năm 2023 của sinh viên
Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Cơ sở lý luận v
à phương pháp nghiên cứu: + Cơ sở lý luận:
 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin.
 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng.
 Cơ sở lý luận báo chí Những lý luận về báo chí truyền hình, truyền thông số, lý thuyết
truyền thông đã được các nhà nghiên cứu trong nước và thế giới xây dựng thành các cuốn
sách tham khảo và giáo trình.
+ Phương pháp nghiên cứu: áp dụng nhiều phương pháp như nghiên cứu tài liệu, bảng
hỏi, phỏng vấn, thu thập dữ liệu,
- Ý nghĩa lý luận và thc tin:
+ Ý nghĩa lý luận:
 Góp phần bổ sung và hoàn chỉnh thêm lý luận về báo chí nói chung và truyền thông số.
 Nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thông trong các trường đại học báo chí.
 Góp phần đào tạo ra những nhà báo, nhà truyền thông có năng lực sử dụng truyền thông
số một cách hiệu quả và có trách nhiệm.
 Góp phần làm rõ mối quan hệ giữa nhu cầu sử dụng truyền thông số và hiệu quả học
tập, nghiên cứu của sinh viên báo chí.
 Phân tích tác động của truyền thông số đến nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên báo chí.
+ Ý nghĩa thực tiễn:
 Thông qua việc trình bày và đánh giá thực trạng nhu cầu tiếp cận các sản phẩm truyền
hình của sinh viên, đưa ra các giải pháp tăng cường nhu cầu truyền thông số đối với sinh 8
viên, đề tài có thể cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu về nhu cầu sử
dụng truyền thông số của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay.
 Góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền báo chí và truyền thông trong thời đại công nghệ số.
- Đóng góp mới của đề tài:
+ Phân tích, đánh giá được thực trạng sử dụng truyền thông số hiện nay của sinh viên Học
viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng và giới trẻ nói chung, từ đó chỉ ra nguyên nhân
dẫn đến thực trạng đó.
+ Đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các
sản phẩm truyền thông số của sinh viên trong công việc và học tập.
- Kết cấu đề tài
PHN 2: NI DUNG
- Chương 1: Cơ sở lý lun của đề tài:
+ Mt s khái nim liên quan
 Truyền thông số là gì?
 Sản phẩm của truyền thông số là gì?
 Đặc điểm của sản phẩm truyền thông số  Khái niệm nhu cầu
+ Vai trò và chức năng của truyn thông s
 Vai trò của truyền thông số trong cuộc sống hiện đại?
 Chức năng thông tin, giao tiếp  Chức năng tư tưởng
 Chức năng khai sáng - giải trí
 Chức năng quản lý, giám sát, phản biện xã hội
 Chức năng kinh tế - dịch vụ
+ Nhu cu s dng và các yếu t ảnh hưởng đến nhu cu s dng sn phm truyn thông s 9
 Các loại nhu cầu sử dụng sản phẩm truyền thông số
 Yếu tố cá nhân (tuổi, giới tính, trình độ học vấn)  Yếu tố công nghệ
 Yếu tố xã hội (xu hướng, sự ảnh hưởng từ bạn bè, gia đình)
+ Quan điểm, chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực báo chí.
+ Bi cnh xã hi hin nay vi s phát trin mnh m của các phương tiện thông tin đại chúng.
+ Xu hướng phát trin ca các sn phm truyn thông hin ti  Đa dạng thông tin.  Tăng tính tương tác.
Chương II: Thực trng s dng các sn phm truyn thông ca sinh viên Hc vin
Báo chí và Tuyên truyn .
- Thực trạng sử dụng các sản phẩm truyền hình của sinh viên quận Cầu Giấy (mục đích
sử dụng; thời gian sử dụng; các chương trình yêu thích; đánh giá về nội dung; mong
muốn, nhu cầu của sinh viên về các sản phẩm truyền thông số…)
- Mức độ phổ biến của các sản phẩm truyền thông số và các loại sản phẩm truyền thông
số được ưa chuộng nhất
- Các yếu tố tác động đến thực trạng sử dụng các sản phẩm truyền thông số của sinh viên
Học viện Báo chí và Tuyên truyền: chỉ ra những nguyên nhân chủ quan và khách quan
tác động lên vấn đề này.
Chương III: Đề xut các gii pháp nâng cao k năng sử dng sn phm truyn thông
s cho sinh viên Hc vin Báo chí và Tuyên truyn: đưa ra một s gii pháp phù hp
vi tình hình c th:
+ Giải pháp đối với sinh viên
+ Giải pháp đối với các sản phẩm truyền thông số.
PHN III: KT LUN
Tăng cường sự tiếp cận của sinh viên với nguồn tài nguyên số hóa thôngqua các sản phẩm
truyền thông số là hướng đi tích cực và đúng đắn, là cách tiếp cận sinh viên hiện đại, củng
cố sự hiệu quả và năng lực của các kênh truyền thông giao tiếp chính thống hiện có. Để
ứng dụng truyền thông xã hội thànhcông thì từ nguồn nhân lực, các khâu xử lý nghiệp vụ, 10
cách thức phục vụ, hệ thống các sản phẩm truyền thông số đến công tác phát triển các
nguồn tàinguyên số hóa của truyền thông số cần phải được hoàn thiện, cải tiến và đầu tư
nâng cao chất lượng thường xuyên.
TÀI LIU THAM KHO MC LC
Câu 2: Anh (Chị) hãy trình bày phương pháp điều tra bảng hỏi? Vận dụng xây dựng bảng
hỏi nhằm thu thập thông tin cho đề tài mà anh (chị) lựa chọn ở trên.
1. Phương pháp điều tra bảng hỏi
Phương pháp điều tra bảng hỏi là phương pháp dùng một số câu hỏi nhất định đặt ra cho
một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan về một vấn đề nào đó.
Hay nói cách khác, phương pháp điều tra bảng hỏi là một phương pháp phỏng vấn viết,
không thực hiện câu hỏi bằng lời, được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một
bảng hỏi in sẵn. Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô
tương ứng theo một quy ước nào đó.
* Ưu và nhược điểm của phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Ưu điểm:
- Có thể điều tra được trên diện rộng về mặt địa lí , một số lượng lớn khách thể nghiên
cứu trong thời gian ngắn.
- Dễ khái quát vấn đề vì phương pháp này cho phép nghiên cứu trên số đông , càng đông độ chính xác càng cao.
- Có tính chủ động cao. Nhược điểm:
- Phương pháp tiếp cận nghiên cứu con người dưới góc độ nhận thức luận , tức thông qua
câu trả lời để suy ra về mặt tâm lý cho nên nhiều khi không đảm bảo độ khách quan và
tính trung thực của kết quả nghiên cứu. - Tốn kém chi phí
* Kết cấu của một bảng hỏi • Mở đầu:
- Ý nghĩa, vai trò của vấn đề cần nghiên cứu - H ớn ư g dẫn trả lời • Nội dung: 11
- Hệ thống câu trả lời
• Vài nét về người điều tra • Lời cảm ơn
* Các loại câu hỏi trong bảng hỏi
- Câu hỏi mở: là loại câu hỏi không có đáp án trả lời sẵn mà người trả lời phải tự đ ề i n ý kiến của mình vàođó.
- Câu hỏi đóng : là loại câu hỏi có đáp án trả lời sẵn mà người trả lời chỉ đọc và đánh dấu
vào những ý kiến mức độ phù hợp đối với bản thân.Câu hỏi đóng lại có ba loại :
+ Câu hỏi “CÓ”,”KHÔNG” để tách nhóm đối tượng thành hai nhóm có quan điểm trái ngược nhau .
+ Câu hỏi có nhiều phương án trả lời nhưng chỉ được chọn một phương án
+ Câu hỏi có nhiều phương án trả lời nhưng mỗi phương án đều được kèm trọng số để
người trả lời cho điểm vềmức độ quan trọng của mỗi ý kiến trả lời * Ưu điểm:
- Câu hỏi mở : khai thác hết ý kiến người trả lời.
- Câu hỏi đóng: dễ xử lý, dễ khái quát hóa vấn đề * Nhược điểm:
- Câu hỏi mở khó xử lý , khó khái quát vấn đề.
- Câu hỏi đóng : giới hạn ý kiến người trả lời theo ý kiến người nghiên cứu nên độ khách quan chưa cao.
2. Vận dụng xây dựng bảng hỏi nhằm thu thập thông tin cho đề tài “ Nhu cầu sử dụng các
sản phẩm truyền thông số của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay”.
BẢNG KHẢO SÁT CHO ĐỀ TÀI “ NHU CẦU SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM
TRUYỀN THÔNG SỐ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY”.
I. THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
1. Giới tính của bạn là gì? Nam  Nữ  Khác  12 2. Bạn học khoa nào?
..........................................................................................................................................
3. Bạn học chuyên ngành gì?
..........................................................................................................................................
4. Bạn là sinh viên năm mấy? Năm 1  Năm 2  Năm 3  Năm 4 
II. KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG SỐ CỦA
SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN.
1. Bạn có sử dụng các sản phẩm truyền thông số không? Có  Không 
2. Bạn thường xuyên sử dụng các sản phẩm truyền thông số nào? (Chọn tất cả các phương án ph ù hợp).
Mạng xã hội (Facebook, Instagram, Zalo, TikTok,...)
Trang web tin tức (VnExpress, VTC News, Zing News,...) Kênh Youtube
Ứng dụng giải trí (Spotify, Netflix,...) Diễn đàn trực tuyến Email
Tin nhắn (SMS, Messenger,...) Blog/Website cá nhân 13
Các sản phẩm truyền thông số khác (Vui lòng ghi rõ):
3. Bạn sử dụng các sản phẩm truyền thông số bao nhiêu giờ một ngày? Dưới 1 tiếng/ngày 1-3 tiếng/ngày 3-6 tiếng/ngày trên 6 tiếng/ngày
4. Bạn thường sử dụng các sản phẩm truyền thông số vào mục đích gì? (Chọn tất cả những phương án phù hợp) Tiếp cận thông tin Mua sắm
Kết nối với bạn bè và gia đình Kinh doanh Giải trí Tìm kiếm việc làm Học tập
Mục đích khác (Vui lòng ghi rõ) Nghiên cứu
III. KHẢO SÁT NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU TIẾP NHẬN VÀ SỬ DỤN
G CÁC SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG SỐ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN
BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN.
1. Theo bạn, sản phẩm truyền thông số nào mang lại lợi ích nhiều nhất cho sinh viên?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................... ............
2. Theo bạn, sản phẩm truyền thông số nào có tác động tiêu cực nhất đến sinh viên?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Bạn có nhận thấy việc sử dụng các sản phẩm truyền thông số ảnh hưởng đến học tập của mình không? C ó Không 14
4. Việc sử dụng thường xuyên các sản phẩm truyền thông số có làm bạn cảm thấy mệt
mỏi, áp lực, hay những biểu hiện tương tự hay không? Có Không
5. Bạn tin tưởng mức độ nào vào thông tin được chia sẻ trên mạng xã hội?  Rất tin tưởng  Tin tưởng  Khá tin tưởng  Ít tin tưởng
 Hoàn toàn không tin tưởng
6. Bạn có thói quen kiểm tra tính xác thực của thông tin trước khi chia sẻ trên mạng xã hội không?  Luôn luôn kiểm tra
 Thường xuyên kiểm tra
 Kiểm tra khi nghi ngờ  Ít khi kiểm tra
Không bao giờ kiểm tra
7. Các nội dung trên các sản phẩm truyền thông số có từng làm bạn không muốn
tham gia sử dụng nữa hay không?  Có  Không
8. Bạn có thường sử dụng các sản phẩm truyền thông số trước khi đi ngủ hay không?  C ó  Không
9. Các sản phẩm truyền thông có ảnh hưởng nhiều đến đời sống và học tập của bạn hay không?  C ó 15  Không
10. Theo bạn, giải pháp nào giúp tăng kỹ năng sử dụng các sản phẩm truyền thông số?
 Nâng cao nhận thức sinh viên
 Tổ chức các workshop và hội thảo về vấn đề này  Khác IV. Lời cảm ơn 16