Bài làm bài kiểm tra giữa kì - môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nộiv
Bài làm bài kiểm tra giữa kì - môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI
HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021 - 2022
* Sinh viên lưu ý: Điền đầy đủ thông tin từ mục 1 đến mục 6.
Đặt tên file theo nguyên tắc: Số thứ tự-Họ tên không dấu-Khoa (ví dụ: 01- Nguyen Van A-1B-20).
Độ dài phần bài làm: tối đa 3 trang. Sử dụng Font chữ Times New Roman; Bảng
mã Unicode. Cỡ chữ 13; Cách dòng 1.3 lines.
Nghiêm cấm sinh viên sao chép dưới mọi hình thức. Nếu bị phát hiện trong quá
trình chấm, bài kiểm tra sẽ bị xử lý theo quy định.
1. Số thứ tự (vd: 10): 18
2. Họ và tên (vd: Nguyễn Văn A): Nguyễn Khánh Linh
3. Ngày sinh (vd: 01.01.2001): 14.08.2002
4. Mã sinh viên (vd: 2001010001): 2004032019
5. Lớp theo khoa (vd: 1P-20): 2HK-20
6. Lớp học phần (vd: CT2 – N1): TT5 – N1 Trang 1/3 BÀI LÀM
Câu 1: Các âm tiết sau tương ứng với những thành phần trong cấu trúc tiếng Việt như sau:
(1) Thuở: Âm đệm và âm chính <ơ>
(2) Thương: Âm chính <ươ> và âm cuối
(3) Quốc: Âm đệm, âm chính <ô> và âm cuối
(4) Duyên: Âm đệm và âm chính Câu 2: Phiên âm: /n 4/ /c ɯɤ ŋ2/ /sw ɯ n1/ /t’wăt5/ / ɤ ăj3/ k ɣ ŋ2/ /t’ien1/ /h ɛ ŋ1/ ɯɤ
Câu 3: Trong hệ thống thanh điệu của tiếng Việt, đường nét của thanh ngã và thanh hỏi
là thanh gãy, tức là hai thanh này có thanh điệu phức tạp và đổi hướng nhiều lần gây khó
khăn cho trẻ con khi phát âm. Do đó, chúng thường thay dấu ngã thành dấu sắc, dấu hỏi
thành dấu nặng là những thanh điệu đona giản hơn. VD: thành ngã
ngá, lã thành lá, thành hả hạ
Câu 4: Khi nghiên cứu cội nguồn các ngôn ngữ, người nghiên cứu cần quan tâm đến lớp
từ vựng cơ bản. Vì đó là lớp từ cội nguồn, có lịch sử xa xưa nhất xuất hiện, phản ánh đời sống được sử dụng.
VD: từ về văn hóa trồng lúa nước (đối với tiếng Việt), hiện tượng tự nhiên, chỉ bộ phận
con người, mô phỏng âm thanh.
Câu 5: Thanh hỏi trong tiếng Việt được thể hiện như sau:
- Thanh hỏi có hiện tượng yết hầu hóa. - Về thanh điệu:
+ Xét về âm vực, thanh hỏi có âm vực thấp (thanh thấp). Bắt đầu ở cùng mức cao của
thanh huyền, kết thúc cũng ở cao độ thấp.
+ Xét về âm điệu, thanh hỏi có sự biến thiên trong thời gian không bằng phẳng (trắc).
+ Xét về đường nét, thanh hỏi có cách phát âm phức tạp và đổi hướng nhiều lần (đường
nét gãy). Đầu tiên đi lên, tiếp đến đi xuống và kết thúc bằng đi lên xét về độ cao của thanh điệu.
- Trong những âm tiết có âm cuối là phụ âm mũi, nếu âm chính là nguyên âm ngắn. Nó
nằm vào âm cuối, chẳng hạn trong âm tiết “bẩn", “hẳn” Trang 2/3 HẾT. Trang 3/3