Bài luận kinh tế chính trị - Lê Minh Hằng - 11217809| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài luận kinh tế chính trị - Lê Minh Hằng - 11217809| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

28 14 lượt tải Tải xuống
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
1. Em hãy chọn một loại hàng hóa đóng vai người sản xuất ra loại hàng hóa đó
để luận giải về thuộc tính. Phân tích trách nhiệm hội của mình đối với người
tiêu dùng trong việc sản xuất ra hàng hóa đó.
2. Từ kinh nghiệm thực tế của bản thân, hãy chỉ ra: người tiêu dùng cần phải làm
để bảo vệ quyền lợi của mình (đặt trong mối quan hệ với người sản xuất vàhội
khi tiêu dùng hàng hóa).
Bài làm
1. Phần 1
a. Hàng hóa em chọn: gạo.
b. Thuộc tính của gạo:
- Giá trị sử dụng:
+ Công dụng của gạo là để nấu cơm ăn, vậy giá trị sử dụng của gạo là để nấu
cơm ăn.
- Giá trị hàng hóa: 10 kg gạo đổi được 1m vải.
Việc trao đổi được diễn ra giữa 2 vật thể khác nhau nhưng cùng sở
chung nào đó. các hàng hóa thường khác nhau về giá trị sử dụng nên
không lấy giá trị sử dụng do để đo lường. Thuộc tính chung của hàng hóa để
chúng thể trao đổi đó sản phẩm của lao động, do lao động hội hao
phí để sản xuất ra.
10kg gạo sản xuất trong 6 giờ và 1m vải cũng sản xuất trong 6h. Trao đổi hai
vật với nhau chính là trao đổi 6 giờ lao động.
Người ta căn cứ theo hao phí sản xuất hàng hóa để có thể trao đổi hàng hóa.
c. Phân tích trách nhiệm hội của mình đối với người tiêu dùng trong việc
sản xuất ra hàng hóa đó.
a. Về luật: nắm rõ điều 10 Luật chất lượng hàng hóa 2007 như sau:
- Tuân thủ các điều kiện bảo đảm chất lượng đối với sản phẩm trước khi đưa
ra thị trường theo quy định tại Điều 28 của Luật này và chịu trách nhiệm về
chất lượng sản phẩm do mình sản xuất.
- Thể hiện các thông tin về chất lượng trên nhãn hàng hóa, bao bì, trong tài
liệu kèm theo hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa.
- Thông tin trung thực về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
- Cảnh báo về khả năng gây mất an toàn của sản phẩm cách phòng ngừa
cho người bán hàng và người tiêu dùng.
- Thông báo yêu cầu về vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng sản phẩm,
hàng hóa.
- Cung cấp thông tin về việc bảo hành thực hiện việc bảo hành sản phẩm,
hàng hóa cho người mua, người tiêu dùng.
- Sửa chữa, hoàn lại hoặc đổi hàng mới, nhận lại hàng khuyết tật bị người
bán hàng, người tiêu dùng trả lại.
- Kịp thời ngừng sản xuất, thông báo cho các bên liên quan biện pháp
khắc phục hậu quả khi phát hiện sản phẩm, hàng hóa gây mất an toàn hoặc
sản phẩm, hàng hóa không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy
chuẩn kỹ thuật tương ứng.
- Thu hồi, xử lý sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng. Trong trường
hợp phải tiêu huỷ hàng hóa thì phải chịu toàn bộ chi phí cho việc tiêu huỷ
hàng hóa chịu trách nhiệm về hậu quả của việc tiêu huỷ hàng hóa theo
quy định của pháp luật.
- Bồi thường thiệt hại theo quy định tại Mục 2 Chương V của Luật này và các
quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Tuân thủ các quy định, quyết định về thanh tra, kiểm tra của quan nhà
nước có thẩm quyền.
- Trả chi phí thử nghiệm, chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy theo
quy định tại Điều 31; chi phí lấy mẫu, thử nghiệm theo quy định tại khoản 2
Điều 41; chi phí lấy mẫu, thử nghiệm, giám định theo quy định tại khoản 2
Điều 58 của Luật này.
- Chứng minh kết quả sai lỗi của tổ chức đánh giá sự phù hợp theo quy
định tại khoản 2 Điều 63 của Luật này.
| 1/2

Preview text:

Kinh tế chính trị Mác – Lênin
1. Em hãy chọn một loại hàng hóa và đóng vai người sản xuất ra loại hàng hóa đó
để luận giải về thuộc tính. Phân tích trách nhiệm xã hội của mình đối với người
tiêu dùng trong việc sản xuất ra hàng hóa đó.
2. Từ kinh nghiệm thực tế của bản thân, hãy chỉ ra: người tiêu dùng cần phải làm
để bảo vệ quyền lợi của mình (đặt trong mối quan hệ với người sản xuất và xã hội khi tiêu dùng hàng hóa). Bài làm 1. Phần 1
a. Hàng hóa em chọn: gạo. b. Thuộc tính của gạo: - Giá trị sử dụng:
+ Công dụng của gạo là để nấu cơm ăn, vậy giá trị sử dụng của gạo là để nấu cơm ăn.
- Giá trị hàng hóa: 10 kg gạo đổi được 1m vải.
Việc trao đổi được diễn ra giữa 2 vật thể khác nhau nhưng có cùng cơ sở
chung nào đó. Vì các hàng hóa thường khác nhau về giá trị sử dụng nên
không lấy giá trị sử dụng do để đo lường. Thuộc tính chung của hàng hóa để
chúng có thể trao đổi đó là sản phẩm của lao động, do lao động xã hội hao phí để sản xuất ra.
10kg gạo sản xuất trong 6 giờ và 1m vải cũng sản xuất trong 6h. Trao đổi hai
vật với nhau chính là trao đổi 6 giờ lao động.
Người ta căn cứ theo hao phí sản xuất hàng hóa để có thể trao đổi hàng hóa.
c. Phân tích trách nhiệm xã hội của mình đối với người tiêu dùng trong việc
sản xuất ra hàng hóa đó.
a. Về luật: nắm rõ điều 10 Luật chất lượng hàng hóa 2007 như sau:
- Tuân thủ các điều kiện bảo đảm chất lượng đối với sản phẩm trước khi đưa
ra thị trường theo quy định tại Điều 28 của Luật này và chịu trách nhiệm về
chất lượng sản phẩm do mình sản xuất.
- Thể hiện các thông tin về chất lượng trên nhãn hàng hóa, bao bì, trong tài
liệu kèm theo hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa.
- Thông tin trung thực về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
- Cảnh báo về khả năng gây mất an toàn của sản phẩm và cách phòng ngừa
cho người bán hàng và người tiêu dùng.
- Thông báo yêu cầu về vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng sản phẩm, hàng hóa.
- Cung cấp thông tin về việc bảo hành và thực hiện việc bảo hành sản phẩm,
hàng hóa cho người mua, người tiêu dùng.
- Sửa chữa, hoàn lại hoặc đổi hàng mới, nhận lại hàng có khuyết tật bị người
bán hàng, người tiêu dùng trả lại.
- Kịp thời ngừng sản xuất, thông báo cho các bên liên quan và có biện pháp
khắc phục hậu quả khi phát hiện sản phẩm, hàng hóa gây mất an toàn hoặc
sản phẩm, hàng hóa không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy
chuẩn kỹ thuật tương ứng.
- Thu hồi, xử lý sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng. Trong trường
hợp phải tiêu huỷ hàng hóa thì phải chịu toàn bộ chi phí cho việc tiêu huỷ
hàng hóa và chịu trách nhiệm về hậu quả của việc tiêu huỷ hàng hóa theo
quy định của pháp luật.
- Bồi thường thiệt hại theo quy định tại Mục 2 Chương V của Luật này và các
quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Tuân thủ các quy định, quyết định về thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Trả chi phí thử nghiệm, chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy theo
quy định tại Điều 31; chi phí lấy mẫu, thử nghiệm theo quy định tại khoản 2
Điều 41; chi phí lấy mẫu, thử nghiệm, giám định theo quy định tại khoản 2 Điều 58 của Luật này.
- Chứng minh kết quả sai và lỗi của tổ chức đánh giá sự phù hợp theo quy
định tại khoản 2 Điều 63 của Luật này.