BÀI LUẬN NHÓM - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Toàn cầu hóa ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế thế giới. Toàn cầu hóa tạo ra những cơ hội và thách thức cho các quốc gia trong vấn đề tạo việc làm cho người lao động, giải quyết tình trạng thất nghiệp đang ngày một gia tăng, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49328981
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM
Đề tài: “Hệ quả tích cực của toàn cầu hóa và quá trình
ủng hộ toàn cầu hóa ở Việt Nam”
Tên học phần : Kinh doanh quốc tế
Nhóm : 6
Tên thành viên nhóm : 1. Trần Nguyễn Diễm My
2. Lê Thị Thanh Ngân
3. Cao Thanh Trà
4. Hoàng Lê Trúc Quỳnh
5. Võ Thanh Thảo
6. Đậu Xuân Quang
7. Nguyễn Ngọc Thịnh
Đà Nẵng, 2023
lOMoARcPSD|49328981
M C LC
I. Toàn cầu hóa, việc làm và thu
nhập............................................................1
II. Toàn cầu hóa, chính sách lao động và môi trường:................................2
III. Toàn cầu hóa và chủ quyền quốc gia ......................................................... 6
IV. Toàn cầu hóa và đói nghèo trên thế giới .................................................... 8
V. Kết luận.........................................................................................................6 9
Tài liệu tham khảo: ............................................................................................... 9
lOMoARcPSD|49328981
Mở đầu
Toàn cầu hóa từ trước đến nay luôn quá trình tất yếu đối với xu hướng phát
triển của thế giới. Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ và xu hướng
ngày càng đi vào chiều sâu của quá trình phân công lao động quốc tế, quá trình quốc tế
hóa nền kinh tế thế giới đã được thúc đẩy. Tuy nhiên, toàn cầu hóa mang lại những h
quả có tính hai mặt, nó vừa mang nh hợp tác, vừa mang tính cạnh tranh không chỉ giữa
các quốc gia phát triển mà còn với các nước đang phát triển như Việt Nam. Vậy, đâu là
do để các quốc gia như Việt Nam cần ủng hộ quá trình toàn cầu hóa để tiếp tục phát
triển kinh tế và nâng cao chất lượng sống của người dân?
lOMoARcPSD| 49328981
I. Toàn cầu hóa, việc làm và thu nhập.
Toàn cầu hóa ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế thế giới. Toàn cầu hóa tạo ra
những hội thách thức cho các quốc gia trong vấn đề tạo việc làm cho người lao
động, giải quyết tình trạng thất nghiệp đang ngày một gia tăng, đặc biệt các nước đang
phát triển.
Một trong những lợi ích chính của toàn cầu hóa là tăng trưởng kinh tế tạo ra
việc làm vì các công ty có thể tiếp cận thị trường và người tiêu dùng mới trên khắp thế
giới. Tuy nhiên, tác động của toàn cầu hóa đối với nền kinh tế không phải là không
thách thức, nó có thể dẫn đến sự dịch chuyển công việc và bất bình đẳng thu nhập, khi
các công ty tìm cách giảm chi phí bằng cách thuê nhân công từ các quốc gia có chi phí
lao động thấp hơn. Thế nhưng vấn đề cốt yếu ở đâyviệc tự do thương mại đem lại lợi
ích lớn hơn nhiều so với chi phí. Các quốc gia chuyên môn hóa trong việc sản xuất
những sản phẩm dịch vụ hthể đạt hiệu quả tốt nhất, đồng thời nhập khẩu
những sản phẩm dịch vụ họ không thể sản xuất một cách hiệu quả. Tự do
thương mại cũng đòi hỏi sự đáp ứng về trình độ chuyên môn cao của lực lượng lao động,
với 1,2 triệu lực lượng được bổ sung Việt Nam mỗi năm nhưng lại không đáp ứng
được yêu cầu lao động cho thấy thách thức lớn đối với Việt Nam hiện nay là thiếu hụt
lực lượng lao động tay nghề. Nếu không kịp thời giải quyết vấn đề thiếu hụt lực
lượng lao động trình độ, mối nguy về t lệ thất nghiệp không những giảm lại
tăng, buộc người lao động phải tìm kiếm việc làm nước ngoài để nâng cao tay nghề,
tiếp thu trình độ tiến bộ về khoa học - k thuật, tạo điều kiện để kinh doanh đầu
tư sản xuất khi trở về nước.
Đối với Việt Nam, sau khi gia nhập WTO nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh
chóng. Nhiều tập đoàn lớn liên tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam sau một thời gian đầu
tư và hoạt động hiệu quả như: Samsung, LG, Canon, Honda, Toyota…
Một trong những ví dụ điển hình của toàn cầu hóa, tự do thương mại đó chính là
việc Samsung liên tục đầu mrộng sản xuất tại Việt Nam những năm gần đây.
“Vào tháng 2/2022, Samsung Electro-mechanics Việt Nam (Thái Nguyên) thông báo
đã tăng vốn đầu thêm 920 triệu USD. Chỉ vài tháng sau, công ty này tiếp tục tăng vốn
267 triệu USD. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, dự án Samsung SEHC tăng vốn thêm
841 tỷ USD. Luỹ kế từ khi thành lập tới nay, Samsung đã đầu tại Việt Nam trên 19
tỷ USD xu hướng dịch chuyển sản xuất về Việt Nam ngày càng mở rộng”[
CITATION Tiề22 \l 1033 ]. Chính sự tự do thương mại đã giúp Việt Nam thu hút nhiều
vốn đầu tư, tạo ra nhiều việc làm cho lao động Việt Nam.
ý kiến cho rằng toàn cầu hóa làm cho mức lương của lao động phổ thông bị
giảm do sự di chuyển hoạt động sản xuất đến những nơi có giá nhân công thấp ở nước
ngoài sự sụt giảm tương ứng về mức cầu lao động phổ thông. Tuy nhiên, nguyên
nhân sâu xa của vấn đề này chính từ sự thay đổi do tiến bộ công nghệ tác động. Điều đó
được thể hiện việc nhiều nền kinh tế phát triển đã công bố tình trạng thiếu lao động
chuyên môn cao và thừa lao động phổ thông. Vì thế mà sự bất bình đẳng về thu
nhập tăng, những người tay nghề được trả lương cao, còn tiền ơng của lao động
phổ thông tbị giảm. Từ đây thể hiểu rằng, mức thu nhập của những người lao động
lOMoARcPSD| 49328981
phổ thông không nằm trong sự hạn chế của tự do thương mại và toàn cầu hóa là khía
cạnh gia tăng hoạt động đầu tư của xã hội trong lĩnh vực giáo dục.
Cuối cùng, toàn cầu hóa đã đem lại những hệ quả tích cực đối với nền kinh tế
Thế giới nói chung nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Việc tự do thương mại đem lại
nhiều cơ hội mới cho Việt Nam, mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như thu hút nhiều
vốn đầu nước ngoài. Từ đó tạo ra nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người
lao động. Đây cũng chính động lực kép thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu tới chỗ thịnh
vượng hơn.
II. Toàn cầu hóa, chính sách lao động và môi trường:
Không đâu xu ớng mất việc m thể hiện ràng hơn châu Á, khu vực
phát triển kinh tế mạnh nhất thế giới trong những m qua. Mặc kinh tế đang tăng
trưởng mạnh phần lớn các quốc gia châu Á trong những năm 80 90 của thế kỷ
trước những sự tăng trưởng đã đưa lại ít việc làm n số việc làm đã trước đó[
CITATION Báo07 \l 1033 ]. vậy, thương mại tự do khuyến khích doanh nghiệp từ
các nước phát triển di chuyển cơ sở sản xuất đến các nước m phát triển, nơi còn thiếu
những quy định thỏa đáng về việc bảo vệ người lao động môi trường khỏi sự lạm
dụng của những kẻ không trung thực.
Các doanh nghiệp sẽ đối phó với sự bất lợi về chi phí sản xuất bằng cách di
chuyển ssản xuất của họ đến các quốc gia không những quy định khắt khe về
bảo vệ người lao động và môi trường hoặc dễ dãi trong khâu giám sát việc thực thi các
quy định đó. Người ta cho rằng toàn cầu hóa có thể dẫn đến tình trạng gia tăng ô nhiễm
môi trường các doanh nghiệp của các quốc gia phát triển bóc lột lao động của các
quốc gia kém phát triển. Nhưng không, doanh nghiệp có các quy định quản lý môi
trường khắt khe hơn và các chuẩn mực quản lý lao động nghiêm ngặt hơn có liên quan
đến sự tiến bộ về kinh tế. Công ty Acecook khi đến Việt Nam y dựng các nhà y,
mở rộng thị trường đã có những chính sách phúc lợi rất tốt cho lao động Việt Nam như:
chế độ Bảo hiểm Y tế, Bảo hiểm hội, BH Thất nghiệp, bên cạnh đó Công ty còn
đăng ký bảo loại hình bảo hiểm tai nạn 24/24 nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro về mặt tài
chính trong trường hợp Công nhân viên bị bệnh hoặc tai nạn; Chính sách khám và chăm
sóc sức khỏe hằng năm;…[ CITATION Ace \l 1033 ]
Môi trường, trong mối quan hệ với toàn cầu hoá, vừa “tác nhân” vừa “nạn
nhân” của quá trình. Môi trường nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho phát
triển sản xuất, dẫn đến thúc đẩy sự phát triển của thương mại hàng hoá dịch vụ,
“xúc tác” cho quá trình quốc tế hóa thương mại. Thương mại tự do không dẫn đến ô
nhiễm môi trường bóc lột nhiều hơn ít hơn. Thật vậy, trong khi mức độ ô nhiễm
môi trường đang tăng lên ở các nước nghèo trên thế giới, thì nó lại đang giảm xuống
các nước phát triển. Một số nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng nhất quán về mối quan
hệ nhân quả giữa mức thu nhập của người dân và mc độ ô nhiễm môi trường Theo thời
gian, mức thu nhập của dân càng tăng lên thì những đòi hỏi về bảo vệ môi trường sẽ
càng lớn hơn, sau đó mức độ ô nhiễm sẽ giảm xuống.
lOMoARcPSD|49328981
[CITATION Ngh03 \l 1033 ]
Điều ràng từ năm 2001 đến nay, phần lớn hàng nông, thủy sản xuất khẩu
của nước ta đều được các thị trường tiêu chuẩn môi trường cao như EU, Mỹ, Hàn
Quốc, Nhật Bản đón nhận. Với việc cam kết giảm các rào cản thương mại để tham gia
vào các tổ chức thương mại thế giới thực hiện các hiệp định quốc tế về môi trường
tạo tiền đề cho các doanh nghiệp nông, lâm, ngư nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh.
Nhu cầu về các sản phẩm thân thiện với môi trường gây áp lực buộc các doanh nghiệp
phải cải tiến công nghệ phương pháp quản kinh doanh để đáp ứng nhu cầu thị
trường. Điều này thứ nhất sẽ tăng khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam, thứ hai
sẽ giảm được nguy ô nhiễm môi trường.[ CITATION VUS101 \l 1033 ] Ngoài ra,
Việt Nam điều kiện tiếp cận nguồn vốn bảo vệ môi trường từ nhiều nguồn khác nhau,
đặc biệt là nguồn vốn ODA. Điều này giúp tăng cường năng lực tài chính để giải quyết
các vấn đề tồn đọng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. [ CITATION
Ngh03 \l 1033 ]
Ngược lại, môi trường cũng là nạn nhân của toàn cầu hóa. Mức độ toàn cầu hoá
càng lớn, thương mại quốc tế càng phát triển, môi trường càng có khả năng bị ô nhiễm.
Cho đến nay, xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thô và hàng
sơ chế (hơn 50% năm 2005), t lệ hàng hóa chế biến xuất khẩu còn thấp (đạt 43% năm
2005), dẫn đến cạn kiệt tài nguyên nông nghiệp. Mặt khác, nông dân từ lâu đã quen với
phương pháp sản xuất bừa bãi, sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp chất lượng thấp
như rau, thủy sản, hoa, trái cây chứa dư lượng thuốc trừ sâu hoặc chứa hàm lượng NO3
cao do bón phân đạm cao, phân bón nhằm thu hút và tăng thị hiếu người tiêu dùng. Về
nhập khẩu, do hạn chế về kinh tế nên hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu đến từ
các nước đang phát triển, có nhiều dây chuyền, thiết bị đã qua sử dụng. Điều này tạo ra
nhiều rủi ro về chất ợng sản phẩm, hàng hóa cũng như tác động đến môi trường
Việt Nam phải gánh chịu. Công nghệ và thiết bị lạc hậu đồng nghĩa với việc chất ợng
sản phẩm m và tiêu hao nhiều nguyên liệu, nhiên liệu hơn thải ra nhiều chất thải
hơn vào môi trường. Do mở rộng thị trường quốc tế nên nhiều người đã thu lại lợi nhuận
cao bằng việc buôn bán trái phép các loài động thực vật quý hiếm nguy bị tuyt
chủng là mối đe dọa đối với đa dạng sinh học.
[ CITATION VUS101 \l 1033 ]
Tuy nhiên, những tác động tiêu cực đến môi trường nêu trên thể được ngăn
chặn hoặc loại bỏ nhờ một khuôn khổ chính sách kinh tế môi trường phù hợp, một
hệ thống các công cụ kỹ thuật, kinh tế và pháp lý trong lĩnh vực môi trường xây dựng.
quan trọng nhất các công cụ, phương pháp nêu trên đều được sdụng và tuân thủ
nghiêm ngặt. Hệ thống thị trường tự do và thương mại tự do có thể dễ dàng đối phó với
ô nhiễm môi trường và sự gia tăng dân số thế giới bằng cách tạo ra nhiều của cải đồng
thời khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh đổi mới công nghệ.
III. Toàn cầu hóa và chủ quyền quốc gia
Hiện nay, xu thế toàn cầu hóa ngày càng phổ biển hơn trên thế giới bởi nó
mang lại lợi ích to lớn cho các quốc gia trên nhiều phương diện. Tuy nhiên, trong bối
lOMoARcPSD| 49328981
cảnh toàn cầu hóa chủ quyền quốc gia phải đối mặt với những thách thức và rủi ro
như sự cạnh tranh gay gắt từ các nước và tập đoàn đa quốc gia, sự áp đặt các tiêu
chuẩn kinh tế, pháp lý hay an ninh từ các tổ chức siêu quốc gia hay các hiệp ước khu
vực, sự xâm lấn của văn hoá ngoại lai, sự lan truyền của các mối đe dọa phi truyền
thống như khủng bố, tội phạm, bệnh dịch Bên cạnh đó, chủ quyền quốc gia là một
khái niệm chính trị - pháp lý quan trọng, được coi là thuộc tính không thể tách rời khỏi
quốc gia[ CITATION Chủ16 \l 1033 ]. Chủ quyền quốc gia thể hiện quyền tối cao của
quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan
hệ quốc tế. Trong thế giới hiện đại, chủ quyền quốc gia có ý nghĩa rất lớn, bởi vì nó
liên quan đến lợi ích và an ninh quốc gia, bản sắc và giá trị văn hoá dân tộc, nguồn tài
nguyên và môi trường sống của quốc gia, vai trò và vị thế của quốc gia trong cộng
đồng quốc tế. Vì vậy toàn cầu hóa và vấn đề chủ quyền quốc gia là 2 mặt hết sức quan
trọng đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Sau đây là những lý do tại sao
nên ủng hổ quá trình toàn cầu hóa để tiếp tục phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng
sống của người dân.
Toàn cầu hóa đã đóng góp tích cực vào sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng
sản xuất, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam. Đây là một
hiện tượng quan trọng trong quá trình tiến hóa xã hội và kinh tế. Bằng cách tạo ra sự
kết nối và tương tác giữa các quốc gia, toàn cầu hóa đã tạo ra cơ hội cho việc trao đổi
kiến thức, công nghệ và các nguồn lực khác. Song toàn cầu hóa cung cấp cơ sở vật
chất quan trọng cho việc xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Việc truy cập vào các thị trường
quốc tế, nguồn cung ứng toàn cầu và công nghệ mới đã thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế quốc gia. Điều này đã tạo ra điều kiện thuận lợi để xây dựng và bảo vệ ch
quyền quốc gia, cung cấp cho Việt Nam khả năng tài chính và công nghệ cần thiết để
tự bảo vệ và phát triển chủ quyền quốc gia[ CITATION Nhu11 \l 1033 ].
Trong bối cảnh hiện nay của sự toàn cầu hóa kinh tế, chúng ta đang có nhiều cơ
hội để tiếp cận với những tiến bộ trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, học hỏi kinh
nghiệm quản lý xã hội tiên tiến để tăng cường khả năng bảo vệ chủ quyền quốc gia
của mình. Đồng thời, với sự phát triển của quá trình toàn cầu hóa, các quốc gia dễ
dàng hơn trong việc hợp tác với nhau thông qua các tổ chức quốc tế và thiết lập các
luật lệ với mục tiêu đảm bảo hòa bình và an ninh toàn cầu. Điều này có thể được xem
như một công cụ mà các quốc gia chưa đủ lớn giống như Việt Nam có thể sử dụng đ
bảo vệ chủ quyền quốc gia trước những yêu cầu không hợp lý từ các nước lớn[
CITATION Nhu11 \l 1033 ].
Về mặt nội bộ, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế củng cố thêm
khả năng của chính phủ trong việc thực hiện các vai trò then chốt. Điều này được
chứng minh rõ qua những thành tựu phát triển kinh tế của Việt Nam trong những thập
kỷ gần đây, liên quan mật thiết đến chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Điều này đã minh chứng rằng hội nhập kinh tế quốc tế đã đóng góp quan trọng vào
việc tăng cường thu nhập cho các quốc gia, cho phép duy trì sự phát triển kinh tế và
cung cấp nguồn lực cho các dự án quan trọng của chính phủ, chẳng hạn như giáo dục,
y tế, và bảo vệ môi trường. Điều này cũng đã đóng góp vào việc nâng cao chất lượng
cuộc sống của người dân. Trong các hoạt động quốc tế về bảo vệ quyn con người,
quá trình này đã tạo ra cơ hội cho sự hợp tác và tương tác giữa các quốc gia. Ngoài ra,
các nỗ lực chung của các quốc gia để bảo vệ đại dương, kiểm soát sự ảnh hưởng của
các cuộc khủng hoảng tài chính và đối phó với biến đổi khí hậu cũng là một phần của
lOMoARcPSD|49328981
quá trình toàn cầu hóa. Gần đây, sự hợp tác của Việt Nam và quốc tế trong việc đẩy
lùi bệnh dịch COVID-19 cũng là một ví dụ khác cho thấy tầm quan trọng của sự kết
nối và tương tác toàn cầu[ CITATION Nhu11 \l 1033 ].
IV. Toàn cầu hóa và đói nghèo trên thế giới
Toàn cầu hóa cũng đã để lại dấu ấn tích cực lẫn tiêu cực trên bản đồ đói nghèo
của thế giới. Trong khi toàn cầu hóa có thể mang lại tăng trưởng kinh tế, nó cũng có thể
làm tăng chi phí sinh hoạt c thành phố. Điều y thể khiến các gia đình thu
nhập thấp gặp khó khăn hơn trong việc trang trải các nhu cầu cơ bản, dẫn đến nguy cơ
nghèo đói gia tăng. Ngoài ra, toàn cầu hóa ng khiến thế giới đẩy lên mối lo ngại về
vấn đề bất bình đẳng thu nhập. Mặc dù toàn cầu hóa đã dẫn đến tăng trưởng kinh tế
tạo việc làm nhưng lợi ích lại không được phân bổ đồng đều. Khoảng cách giàu nghèo
ngày càng rộng, khiến nhiều người Việt bị bỏ lại phía sau.
Tuy nó đặt ra nhiều thách thức, nhưng cũng để lại không ít những tác động tích
cực đối với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo c nước đang phát
triển. Toàn cầu hóa đã mở ra thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam, dẫn đến
tăng trưởng kinh tế đáng kể. GDP của Việt Nam đã tăng trưởng đều đặn trong vài thập
kỷ qua sự tăng trưởng y đã góp phần giảm nghèo. Theo Ngân hàng Thế giới, tốc
độ tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt trung bình 6,4%/năm từ năm 2000 đến năm 2020
[ CITATION htt \l 1066 ] và [ CITATION htt1 \l 1066 ].
Giảm nghèo: Tăng trưởng kinh tế nhờ toàn cầu hóa là công cụ giúp giảm tỷ lệ nghèo ở
Việt Nam. Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam đã giảm đáng kể trong vài thập kỷ qua. Theo Tổng
cục Thống Việt Nam, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn
2,75% năm 2020 [ CITATION htt2 \l 1066 ].
Việt Nam đã thu hút được lượng vốn FDI đáng kể nhnền kinh tế mở toàn
cầu hóa. Các công ty nước ngoài đã đầu tư vào nhiều ngành công nghiệp khác nhau, tạo
việc làm và kích thích hoạt động kinh tế. Điều này đã giúp nhiều người Việt Nam thoát
nghèo. dụ, các công ty nSamsung Intel đã thành lập sở sản xuất tại Việt
Nam, tạo ra cơ hội việc làm.
Toàn cầu hóa đã khuyến khích Việt Nam tập trung vào tăng trưởng theo định
hướng xuất khẩu, dẫn đến việc mở rộng các lĩnh vực sản xuất xuất khẩu. Đất nước
này đã trở thành một quốc gia đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu,
xuất khẩu các mặt hàng như dệt may, điện tử và nông sản. Điều này đã tạo ra thu nhập
và cơ hội việc làm cho nhiều người Việt Nam, đặc biệt là ở khu vực nông thôn.
Toàn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ kiến
thức. Thông qua hợp tác đối tác quốc tế, Việt Nam đã tiếp cận được các công nghệ
tiên tiến thực tiễn tốt nhất trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Điều y đã
nâng cao năng suất và khả năng cạnh tranh, dẫn đến tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo
Cải thiện giáo dục và chăm sóc sức khỏe: Tăng trưởng kinh tế nhờ toàn cầu hóa đã cho
phép chính phủ Việt Nam đầu tư vào hệ thống giáo dục và chăm sóc sức khỏe. Việc cải
thiện khnăng tiếp cận các dịch vụ giáo dục và chăm sóc sức khỏe có tác động trực tiếp
đến chất lượng cuộc sống của người dân, đặc biệt người nghèo. Không chỉ giảm
lOMoARcPSD|49328981
nghèo, toàn cầu hóa còn cải thiện mức sống chung ở Việt Nam. Khả năng tiếp cận các
tiện nghi cơ bản như ớc sạch, vệ sinh và điện đã mở rộng đáng kể, góp phần cải thiện
chất lượng cuộc sống. Sự hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu đã tăng cường
mối quan hệ ngoại giao và kinh tế với các quốc gia khác. Điều y đã dẫn đến sự hợp
tác trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả các hiệp định thương mại lợi cho nền kinh tế
Việt Nam.
Tóm lại, toàn cầu hóa đã đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm nghèo và
cải thiện chất lượng cuộc sống ở Việt Nam. Bằng chứng cho thấy rằng việc tiếp tục hỗ
trợ cho quá trình toàn cầu hóa điều cần thiết để phát triển kinh tế bền vững nâng
cao hơn nữa phúc lợi của người dân. Tuy nhiên, điều quan trọng là Việt Nam phải quản
toàn cầu hóa một ch hiệu quả, giải quyết tình trạng bất bình đẳng về thu nhập
đảm bảo lợi ích được phân bổ công bằng trong toàn xã hội để đạt được sự thịnh vượng
u dài.
V. Kết luận
Như chúng ta đã thấy toàn cầu hóa là một quá trình khách quan, nó phát từ ý muốn cùng
nhau đi lên của các nước sau chiến tranh thế giới thứ 2 cùng với đó việc hợp tác với
nhau, và mang lại lợi ích cho nhau sẽ giúp các nước giảm đi lý do đđối đầu với nhau
thay vào đó là mối quan hệ gắn kết ngày càng bền vững và lâu dài. ng thể nói, mỗi
quốc gia như một cá thể riêng biệt, tuy có những đặc điểm khác nhau nhưng vẫn sự hỗ
trợ lẫn nhau để tồn tại phát triển một cách vững mạnh. vậy, điều quan trọng
quản lý các tác động của toàn cầu hóa thông qua các chính sách thúc đẩy sân chơi bình
đẳng cho tất cả các quốc gia bao gồm cả Việt Nam bảo vệ quyn của người lao động.
Nhìn chung, tác động của toàn cầu hóa đối với nền kinh tế rất phức tạp nhưng khi được
quản lý đúng cách, có thể mang lại những lợi ích đáng kể cho các quốc gia trên thế
giới nói chung Việt Nam nói riêng, để đời sống nhân dân được ấm no hạnh phúc,
ngày càng hiện đại và tân tiến hơn.
Tài liệu tham khảo:
[1] "Tin Phong," [Online]. Available: https://tienphong.vn/dai-bang-fdi-lien-tiep-lam-to-
oviet-nam-post1462063.tpo. [Accessed 4 7 2022].
[2] "Báo Nhân dân điện t," [Online]. Available: https://nhandan.vn/lao-dong-va-
nhungthach-thuc-cua-toan-cau-hoa-post414154.html. [Accessed 30 4 2007].
[3] "Acecook Vit Nam," [Online]. Available: https://acecookcareer.com/luong-phuc-
loi35A51501/vi.
[4] "Nghiên cu lut pháp," [Online]. Available:
http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?
lOMoARcPSD| 49328981
tintucid=209095&fbclid=IwAR2wGOszEIJjkMblNuDaOqE1_q2MO0MwVso8sBs8wM2
VeOdEDP5XpueR-0k. [Accessed 1 12 2003].
[5] "VUSTA," [Online]. Available: https://vusta.vn/toan-cau-hoa-va-cac-van-de-moi-
truongnay-sinh-trong-nong-nghiep-va-nong-thon-p71306.html?
fbclid=IwAR1bZ013E72XzbKkB52_V9sH67d1u0x4VvHiDc-iCDcfskjvYZCENg_e47M.
[Accessed 22 12 2010].
[6] "Ch quyn quc gia là gì," 13 09 2016. [Online]. Available:
https://thuvienphapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/1D967-hd-chu-quyen-quoc-gia-la-gi.html.
[Accessed 20 09 2023].
[7] C. T. Nhun, "Ch quyn quc gia trong xu thế toàn cu hóa," Khoa Lut - Đại hc
quc gia Hà Ni, pp. 39-41, 2011.
[8] https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2021/07/Nien-giam-Tom-Tat-
2020Banquyen.pdf. [Online].
[9] https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiet-tin-ttpltc?
dDocName=BTC314848. [Online].
[10] t. https://phutho.gov.vn/vi/nhin-lai-10-nam-thuc-hien-muc-tieu-giam-ngheo-
benvung#:~:text=Năm%201993%2C%20tỷ%20l%20h. [Online].
[11] "VUSTA," [Online]. Available: https://vusta.vn/toan-cau-hoa-va-cac-van-de-moi-
truongnay-sinh-trong-nong-nghiep-va-nong-thon-p71306.html?
fbclid=IwAR1bZ013E72XzbKkB52_V9sH67d1u0x4VvHiDc-iCDcfskjvYZCENg_e47M.
[Accessed 22 12 2010].
[12] B. T. Phong. [Online]. Available: https://tienphong.vn/dai-bang-fdi-lien-tiep-lam-to-oviet-
nam-post1462063.tpo.
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 49328981
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM
Đề tài: “Hệ quả tích cực của toàn cầu hóa và quá trình
ủng hộ toàn cầu hóa ở Việt Nam” Tên học phần : Kinh doanh quốc tế Nhóm : 6
Tên thành viên nhóm : 1. Trần Nguyễn Diễm My 2. Lê Thị Thanh Ngân 3. Cao Thanh Trà 4. Hoàng Lê Trúc Quỳnh 5. Võ Thanh Thảo 6. Đậu Xuân Quang 7. Nguyễn Ngọc Thịnh Đà Nẵng, 2023 lOMoARcPSD| 49328981 MỤ ỤC LC I.
Toàn cầu hóa, việc làm và thu
nhập.
...........................................................1 II.
Toàn cầu hóa, chính sách lao động và môi trường:................................2
III. Toàn cầu hóa và chủ quyền quốc gia ......................................................... 6
IV. Toàn cầu hóa và đói nghèo trên thế giới .................................................... 8
V. Kết luận.........................................................................................................6 9
Tài liệu tham khảo: ............................................................................................... 9 lOMoARcPSD| 49328981 Mở đầu
Toàn cầu hóa từ trước đến nay luôn là quá trình tất yếu đối với xu hướng phát
triển của thế giới. Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ và xu hướng
ngày càng đi vào chiều sâu của quá trình phân công lao động quốc tế, quá trình quốc tế
hóa nền kinh tế thế giới đã được thúc đẩy. Tuy nhiên, toàn cầu hóa mang lại những hệ
quả có tính hai mặt, nó vừa mang tính hợp tác, vừa mang tính cạnh tranh không chỉ giữa
các quốc gia phát triển mà còn với các nước đang phát triển như Việt Nam. Vậy, đâu là
lý do để các quốc gia như Việt Nam cần ủng hộ quá trình toàn cầu hóa để tiếp tục phát
triển kinh tế và nâng cao chất lượng sống của người dân? lOMoAR cPSD| 49328981 I.
Toàn cầu hóa, việc làm và thu nhập.
Toàn cầu hóa ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế thế giới. Toàn cầu hóa tạo ra
những cơ hội và thách thức cho các quốc gia trong vấn đề tạo việc làm cho người lao
động, giải quyết tình trạng thất nghiệp đang ngày một gia tăng, đặc biệt ở các nước đang phát triển.
Một trong những lợi ích chính của toàn cầu hóa là tăng trưởng kinh tế và tạo ra
việc làm vì các công ty có thể tiếp cận thị trường và người tiêu dùng mới trên khắp thế
giới. Tuy nhiên, tác động của toàn cầu hóa đối với nền kinh tế không phải là không có
thách thức, nó có thể dẫn đến sự dịch chuyển công việc và bất bình đẳng thu nhập, khi
các công ty tìm cách giảm chi phí bằng cách thuê nhân công từ các quốc gia có chi phí
lao động thấp hơn. Thế nhưng vấn đề cốt yếu ở đây là việc tự do thương mại đem lại lợi
ích lớn hơn nhiều so với chi phí. Các quốc gia có chuyên môn hóa trong việc sản xuất
những sản phẩm và dịch vụ mà họ có thể đạt hiệu quả tốt nhất, đồng thời nhập khẩu
những sản phẩm và dịch vụ mà họ không thể sản xuất một cách có hiệu quả. Tự do
thương mại cũng đòi hỏi sự đáp ứng về trình độ chuyên môn cao của lực lượng lao động,
với 1,2 triệu lực lượng được bổ sung ở Việt Nam mỗi năm nhưng lại không đáp ứng
được yêu cầu lao động cho thấy thách thức lớn đối với Việt Nam hiện nay là thiếu hụt
lực lượng lao động có tay nghề. Nếu không kịp thời giải quyết vấn đề thiếu hụt lực
lượng lao động có trình độ, mối nguy về tỷ lệ thất nghiệp không những giảm mà lại
tăng, buộc người lao động phải tìm kiếm việc làm ở nước ngoài để nâng cao tay nghề,
tiếp thu trình độ và tiến bộ về khoa học - kỹ thuật, tạo điều kiện để kinh doanh và đầu
tư sản xuất khi trở về nước.
Đối với Việt Nam, sau khi gia nhập WTO nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh
chóng. Nhiều tập đoàn lớn liên tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam sau một thời gian đầu
tư và hoạt động hiệu quả như: Samsung, LG, Canon, Honda, Toyota…
Một trong những ví dụ điển hình của toàn cầu hóa, tự do thương mại đó chính là
việc Samsung liên tục đầu tư và mở rộng sản xuất tại Việt Nam những năm gần đây.
“Vào tháng 2/2022, Samsung Electro-mechanics Việt Nam (Thái Nguyên) thông báo
đã tăng vốn đầu tư thêm 920 triệu USD. Chỉ vài tháng sau, công ty này tiếp tục tăng vốn
267 triệu USD. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, dự án Samsung – SEHC tăng vốn thêm
841 tỷ USD. Luỹ kế từ khi thành lập tới nay, Samsung đã đầu tư tại Việt Nam trên 19
tỷ USD và xu hướng dịch chuyển sản xuất về Việt Nam ngày càng mở rộng”[
CITATION Tiề22 \l 1033 ]. Chính sự tự do thương mại đã giúp Việt Nam thu hút nhiều
vốn đầu tư, tạo ra nhiều việc làm cho lao động Việt Nam.
Có ý kiến cho rằng toàn cầu hóa làm cho mức lương của lao động phổ thông bị
giảm do sự di chuyển hoạt động sản xuất đến những nơi có giá nhân công thấp ở nước
ngoài và sự sụt giảm tương ứng về mức cầu lao động phổ thông. Tuy nhiên, nguyên
nhân sâu xa của vấn đề này chính từ sự thay đổi do tiến bộ công nghệ tác động. Điều đó
được thể hiện ở việc nhiều nền kinh tế phát triển đã công bố tình trạng thiếu lao động
có chuyên môn cao và dư thừa lao động phổ thông. Vì thế mà sự bất bình đẳng về thu
nhập tăng, những người có tay nghề được trả lương cao, còn tiền lương của lao động
phổ thông thì bị giảm. Từ đây có thể hiểu rằng, mức thu nhập của những người lao động lOMoAR cPSD| 49328981
phổ thông không nằm trong sự hạn chế của tự do thương mại và toàn cầu hóa mà là khía
cạnh gia tăng hoạt động đầu tư của xã hội trong lĩnh vực giáo dục.
Cuối cùng, toàn cầu hóa đã đem lại những hệ quả tích cực đối với nền kinh tế
Thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Việc tự do thương mại đem lại
nhiều cơ hội mới cho Việt Nam, mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như thu hút nhiều
vốn đầu tư nước ngoài. Từ đó tạo ra nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người
lao động. Đây cũng chính là động lực kép thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu tới chỗ thịnh vượng hơn. II.
Toàn cầu hóa, chính sách lao động và môi trường:
Không ở đâu có xu hướng mất việc làm thể hiện rõ ràng hơn châu Á, khu vực
phát triển kinh tế mạnh nhất thế giới trong những năm qua. Mặc dù kinh tế đang tăng
trưởng mạnh ở phần lớn các quốc gia châu Á trong những năm 80 và 90 của thế kỷ
trước những sự tăng trưởng đã đưa lại ít việc làm hơn số việc làm đã có trước đó[
CITATION Báo07 \l 1033 ]. Vì vậy, thương mại tự do khuyến khích doanh nghiệp từ
các nước phát triển di chuyển cơ sở sản xuất đến các nước kém phát triển, nơi còn thiếu
những quy định thỏa đáng về việc bảo vệ người lao động và môi trường khỏi sự lạm
dụng của những kẻ không trung thực.
Các doanh nghiệp sẽ đối phó với sự bất lợi về chi phí sản xuất bằng cách di
chuyển cơ sở sản xuất của họ đến các quốc gia không có những quy định khắt khe về
bảo vệ người lao động và môi trường hoặc dễ dãi trong khâu giám sát việc thực thi các
quy định đó. Người ta cho rằng toàn cầu hóa có thể dẫn đến tình trạng gia tăng ô nhiễm
môi trường và các doanh nghiệp của các quốc gia phát triển bóc lột lao động của các
quốc gia kém phát triển. Nhưng không, doanh nghiệp có các quy định quản lý môi
trường khắt khe hơn và các chuẩn mực quản lý lao động nghiêm ngặt hơn có liên quan
đến sự tiến bộ về kinh tế. Công ty Acecook khi đến Việt Nam xây dựng các nhà máy,
mở rộng thị trường đã có những chính sách phúc lợi rất tốt cho lao động Việt Nam như:
chế độ Bảo hiểm Y tế, Bảo hiểm Xã hội, BH Thất nghiệp, bên cạnh đó Công ty còn
đăng ký bảo loại hình bảo hiểm tai nạn 24/24 nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro về mặt tài
chính trong trường hợp Công nhân viên bị bệnh hoặc tai nạn; Chính sách khám và chăm
sóc sức khỏe hằng năm;…[ CITATION Ace \l 1033 ]
Môi trường, trong mối quan hệ với toàn cầu hoá, vừa là “tác nhân” và vừa là “nạn
nhân” của quá trình. Môi trường là nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho phát
triển sản xuất, dẫn đến thúc đẩy sự phát triển của thương mại hàng hoá và dịch vụ, và
“xúc tác” cho quá trình quốc tế hóa thương mại. Thương mại tự do không dẫn đến ô
nhiễm môi trường và bóc lột nhiều hơn mà là ít hơn. Thật vậy, trong khi mức độ ô nhiễm
môi trường đang tăng lên ở các nước nghèo trên thế giới, thì nó lại đang giảm xuống ở
các nước phát triển. Một số nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng nhất quán về mối quan
hệ nhân quả giữa mức thu nhập của người dân và mức độ ô nhiễm môi trường Theo thời
gian, mức thu nhập của dân cư càng tăng lên thì những đòi hỏi về bảo vệ môi trường sẽ
càng lớn hơn, sau đó mức độ ô nhiễm sẽ giảm xuống. lOMoARcPSD| 49328981 [CITATION Ngh03 \l 1033 ]
Điều rõ ràng là từ năm 2001 đến nay, phần lớn hàng nông, thủy sản xuất khẩu
của nước ta đều được các thị trường có tiêu chuẩn môi trường cao như EU, Mỹ, Hàn
Quốc, Nhật Bản đón nhận. Với việc cam kết giảm các rào cản thương mại để tham gia
vào các tổ chức thương mại thế giới và thực hiện các hiệp định quốc tế về môi trường
tạo tiền đề cho các doanh nghiệp nông, lâm, ngư nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh.
Nhu cầu về các sản phẩm thân thiện với môi trường gây áp lực buộc các doanh nghiệp
phải cải tiến công nghệ và phương pháp quản lý kinh doanh để đáp ứng nhu cầu thị
trường. Điều này thứ nhất sẽ tăng khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam, thứ hai
sẽ giảm được nguy cơ ô nhiễm môi trường.[ CITATION VUS101 \l 1033 ] Ngoài ra,
Việt Nam có điều kiện tiếp cận nguồn vốn bảo vệ môi trường từ nhiều nguồn khác nhau,
đặc biệt là nguồn vốn ODA. Điều này giúp tăng cường năng lực tài chính để giải quyết
các vấn đề tồn đọng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. [ CITATION Ngh03 \l 1033 ]
Ngược lại, môi trường cũng là nạn nhân của toàn cầu hóa. Mức độ toàn cầu hoá
càng lớn, thương mại quốc tế càng phát triển, môi trường càng có khả năng bị ô nhiễm.
Cho đến nay, xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu là xuất khẩu nguyên liệu thô và hàng
sơ chế (hơn 50% năm 2005), tỷ lệ hàng hóa chế biến xuất khẩu còn thấp (đạt 43% năm
2005), dẫn đến cạn kiệt tài nguyên nông nghiệp. Mặt khác, nông dân từ lâu đã quen với
phương pháp sản xuất bừa bãi, sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp chất lượng thấp
như rau, thủy sản, hoa, trái cây chứa dư lượng thuốc trừ sâu hoặc chứa hàm lượng NO3
cao do bón phân đạm cao, phân bón nhằm thu hút và tăng thị hiếu người tiêu dùng. Về
nhập khẩu, do hạn chế về kinh tế nên hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu đến từ
các nước đang phát triển, có nhiều dây chuyền, thiết bị đã qua sử dụng. Điều này tạo ra
nhiều rủi ro về chất lượng sản phẩm, hàng hóa cũng như tác động đến môi trường mà
Việt Nam phải gánh chịu. Công nghệ và thiết bị lạc hậu đồng nghĩa với việc chất lượng
sản phẩm kém và tiêu hao nhiều nguyên liệu, nhiên liệu hơn và thải ra nhiều chất thải
hơn vào môi trường. Do mở rộng thị trường quốc tế nên nhiều người đã thu lại lợi nhuận
cao bằng việc buôn bán trái phép các loài động thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt
chủng là mối đe dọa đối với đa dạng sinh học. [ CITATION VUS101 \l 1033 ]
Tuy nhiên, những tác động tiêu cực đến môi trường nêu trên có thể được ngăn
chặn hoặc loại bỏ nhờ một khuôn khổ chính sách kinh tế và môi trường phù hợp, một
hệ thống các công cụ kỹ thuật, kinh tế và pháp lý trong lĩnh vực môi trường xây dựng.
Và quan trọng nhất là các công cụ, phương pháp nêu trên đều được sử dụng và tuân thủ
nghiêm ngặt. Hệ thống thị trường tự do và thương mại tự do có thể dễ dàng đối phó với
ô nhiễm môi trường và sự gia tăng dân số thế giới bằng cách tạo ra nhiều của cải đồng
thời khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh đổi mới công nghệ. III.
Toàn cầu hóa và chủ quyền quốc gia
Hiện nay, xu thế toàn cầu hóa ngày càng phổ biển hơn trên thế giới bởi nó
mang lại lợi ích to lớn cho các quốc gia trên nhiều phương diện. Tuy nhiên, trong bối lOMoAR cPSD| 49328981
cảnh toàn cầu hóa chủ quyền quốc gia phải đối mặt với những thách thức và rủi ro
như sự cạnh tranh gay gắt từ các nước và tập đoàn đa quốc gia, sự áp đặt các tiêu
chuẩn kinh tế, pháp lý hay an ninh từ các tổ chức siêu quốc gia hay các hiệp ước khu
vực, sự xâm lấn của văn hoá ngoại lai, sự lan truyền của các mối đe dọa phi truyền
thống như khủng bố, tội phạm, bệnh dịch… Bên cạnh đó, chủ quyền quốc gia là một
khái niệm chính trị - pháp lý quan trọng, được coi là thuộc tính không thể tách rời khỏi
quốc gia[ CITATION Chủ16 \l 1033 ]. Chủ quyền quốc gia thể hiện quyền tối cao của
quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan
hệ quốc tế. Trong thế giới hiện đại, chủ quyền quốc gia có ý nghĩa rất lớn, bởi vì nó
liên quan đến lợi ích và an ninh quốc gia, bản sắc và giá trị văn hoá dân tộc, nguồn tài
nguyên và môi trường sống của quốc gia, vai trò và vị thế của quốc gia trong cộng
đồng quốc tế. Vì vậy toàn cầu hóa và vấn đề chủ quyền quốc gia là 2 mặt hết sức quan
trọng đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Sau đây là những lý do tại sao
nên ủng hổ quá trình toàn cầu hóa để tiếp tục phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng sống của người dân.
Toàn cầu hóa đã đóng góp tích cực vào sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng
sản xuất, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam. Đây là một
hiện tượng quan trọng trong quá trình tiến hóa xã hội và kinh tế. Bằng cách tạo ra sự
kết nối và tương tác giữa các quốc gia, toàn cầu hóa đã tạo ra cơ hội cho việc trao đổi
kiến thức, công nghệ và các nguồn lực khác. Song toàn cầu hóa cung cấp cơ sở vật
chất quan trọng cho việc xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Việc truy cập vào các thị trường
quốc tế, nguồn cung ứng toàn cầu và công nghệ mới đã thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế quốc gia. Điều này đã tạo ra điều kiện thuận lợi để xây dựng và bảo vệ chủ
quyền quốc gia, cung cấp cho Việt Nam khả năng tài chính và công nghệ cần thiết để
tự bảo vệ và phát triển chủ quyền quốc gia[ CITATION Nhu11 \l 1033 ].
Trong bối cảnh hiện nay của sự toàn cầu hóa kinh tế, chúng ta đang có nhiều cơ
hội để tiếp cận với những tiến bộ trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, học hỏi kinh
nghiệm quản lý xã hội tiên tiến để tăng cường khả năng bảo vệ chủ quyền quốc gia
của mình. Đồng thời, với sự phát triển của quá trình toàn cầu hóa, các quốc gia dễ
dàng hơn trong việc hợp tác với nhau thông qua các tổ chức quốc tế và thiết lập các
luật lệ với mục tiêu đảm bảo hòa bình và an ninh toàn cầu. Điều này có thể được xem
như một công cụ mà các quốc gia chưa đủ lớn giống như Việt Nam có thể sử dụng để
bảo vệ chủ quyền quốc gia trước những yêu cầu không hợp lý từ các nước lớn[ CITATION Nhu11 \l 1033 ].
Về mặt nội bộ, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế củng cố thêm
khả năng của chính phủ trong việc thực hiện các vai trò then chốt. Điều này được
chứng minh rõ qua những thành tựu phát triển kinh tế của Việt Nam trong những thập
kỷ gần đây, liên quan mật thiết đến chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Điều này đã minh chứng rằng hội nhập kinh tế quốc tế đã đóng góp quan trọng vào
việc tăng cường thu nhập cho các quốc gia, cho phép duy trì sự phát triển kinh tế và
cung cấp nguồn lực cho các dự án quan trọng của chính phủ, chẳng hạn như giáo dục,
y tế, và bảo vệ môi trường. Điều này cũng đã đóng góp vào việc nâng cao chất lượng
cuộc sống của người dân. Trong các hoạt động quốc tế về bảo vệ quyền con người,
quá trình này đã tạo ra cơ hội cho sự hợp tác và tương tác giữa các quốc gia. Ngoài ra,
các nỗ lực chung của các quốc gia để bảo vệ đại dương, kiểm soát sự ảnh hưởng của
các cuộc khủng hoảng tài chính và đối phó với biến đổi khí hậu cũng là một phần của lOMoARcPSD| 49328981
quá trình toàn cầu hóa. Gần đây, sự hợp tác của Việt Nam và quốc tế trong việc đẩy
lùi bệnh dịch COVID-19 cũng là một ví dụ khác cho thấy tầm quan trọng của sự kết
nối và tương tác toàn cầu[ CITATION Nhu11 \l 1033 ]. IV.
Toàn cầu hóa và đói nghèo trên thế giới
Toàn cầu hóa cũng đã để lại dấu ấn tích cực lẫn tiêu cực trên bản đồ đói nghèo
của thế giới. Trong khi toàn cầu hóa có thể mang lại tăng trưởng kinh tế, nó cũng có thể
làm tăng chi phí sinh hoạt ở các thành phố. Điều này có thể khiến các gia đình có thu
nhập thấp gặp khó khăn hơn trong việc trang trải các nhu cầu cơ bản, dẫn đến nguy cơ
nghèo đói gia tăng. Ngoài ra, toàn cầu hóa cũng khiến thế giới đẩy lên mối lo ngại về
vấn đề bất bình đẳng thu nhập. Mặc dù toàn cầu hóa đã dẫn đến tăng trưởng kinh tế và
tạo việc làm nhưng lợi ích lại không được phân bổ đồng đều. Khoảng cách giàu nghèo
ngày càng rộng, khiến nhiều người Việt bị bỏ lại phía sau.
Tuy nó đặt ra nhiều thách thức, nhưng cũng để lại không ít những tác động tích
cực đối với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo ở các nước đang phát
triển. Toàn cầu hóa đã mở ra thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam, dẫn đến
tăng trưởng kinh tế đáng kể. GDP của Việt Nam đã tăng trưởng đều đặn trong vài thập
kỷ qua và sự tăng trưởng này đã góp phần giảm nghèo. Theo Ngân hàng Thế giới, tốc
độ tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt trung bình 6,4%/năm từ năm 2000 đến năm 2020
[ CITATION htt \l 1066 ] và [ CITATION htt1 \l 1066 ].
Giảm nghèo: Tăng trưởng kinh tế nhờ toàn cầu hóa là công cụ giúp giảm tỷ lệ nghèo ở
Việt Nam. Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam đã giảm đáng kể trong vài thập kỷ qua. Theo Tổng
cục Thống kê Việt Nam, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn
2,75% năm 2020 [ CITATION htt2 \l 1066 ].
Việt Nam đã thu hút được lượng vốn FDI đáng kể nhờ nền kinh tế mở và toàn
cầu hóa. Các công ty nước ngoài đã đầu tư vào nhiều ngành công nghiệp khác nhau, tạo
việc làm và kích thích hoạt động kinh tế. Điều này đã giúp nhiều người Việt Nam thoát
nghèo. Ví dụ, các công ty như Samsung và Intel đã thành lập cơ sở sản xuất tại Việt
Nam, tạo ra cơ hội việc làm.
Toàn cầu hóa đã khuyến khích Việt Nam tập trung vào tăng trưởng theo định
hướng xuất khẩu, dẫn đến việc mở rộng các lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu. Đất nước
này đã trở thành một quốc gia đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu,
xuất khẩu các mặt hàng như dệt may, điện tử và nông sản. Điều này đã tạo ra thu nhập
và cơ hội việc làm cho nhiều người Việt Nam, đặc biệt là ở khu vực nông thôn.
Toàn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ và kiến
thức. Thông qua hợp tác và đối tác quốc tế, Việt Nam đã tiếp cận được các công nghệ
tiên tiến và thực tiễn tốt nhất trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Điều này đã
nâng cao năng suất và khả năng cạnh tranh, dẫn đến tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo
Cải thiện giáo dục và chăm sóc sức khỏe: Tăng trưởng kinh tế nhờ toàn cầu hóa đã cho
phép chính phủ Việt Nam đầu tư vào hệ thống giáo dục và chăm sóc sức khỏe. Việc cải
thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ giáo dục và chăm sóc sức khỏe có tác động trực tiếp
đến chất lượng cuộc sống của người dân, đặc biệt là người nghèo. Không chỉ giảm lOMoARcPSD| 49328981
nghèo, toàn cầu hóa còn cải thiện mức sống chung ở Việt Nam. Khả năng tiếp cận các
tiện nghi cơ bản như nước sạch, vệ sinh và điện đã mở rộng đáng kể, góp phần cải thiện
chất lượng cuộc sống. Sự hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu đã tăng cường
mối quan hệ ngoại giao và kinh tế với các quốc gia khác. Điều này đã dẫn đến sự hợp
tác trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả các hiệp định thương mại có lợi cho nền kinh tế Việt Nam.
Tóm lại, toàn cầu hóa đã đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm nghèo và
cải thiện chất lượng cuộc sống ở Việt Nam. Bằng chứng cho thấy rằng việc tiếp tục hỗ
trợ cho quá trình toàn cầu hóa là điều cần thiết để phát triển kinh tế bền vững và nâng
cao hơn nữa phúc lợi của người dân. Tuy nhiên, điều quan trọng là Việt Nam phải quản
lý toàn cầu hóa một cách hiệu quả, giải quyết tình trạng bất bình đẳng về thu nhập và
đảm bảo lợi ích được phân bổ công bằng trong toàn xã hội để đạt được sự thịnh vượng lâu dài. V. Kết luận
Như chúng ta đã thấy toàn cầu hóa là một quá trình khách quan, nó phát từ ý muốn cùng
nhau đi lên của các nước sau chiến tranh thế giới thứ 2 cùng với đó việc hợp tác với
nhau, và mang lại lợi ích cho nhau sẽ giúp các nước giảm đi lý do để đối đầu với nhau
thay vào đó là mối quan hệ gắn kết ngày càng bền vững và lâu dài. Cũng có thể nói, mỗi
quốc gia như một cá thể riêng biệt, tuy có những đặc điểm khác nhau nhưng vẫn sự hỗ
trợ lẫn nhau để tồn tại và phát triển một cách vững mạnh. Vì vậy, điều quan trọng là
quản lý các tác động của toàn cầu hóa thông qua các chính sách thúc đẩy sân chơi bình
đẳng cho tất cả các quốc gia bao gồm cả Việt Nam và bảo vệ quyền của người lao động.
Nhìn chung, tác động của toàn cầu hóa đối với nền kinh tế rất phức tạp nhưng khi được
quản lý đúng cách, nó có thể mang lại những lợi ích đáng kể cho các quốc gia trên thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng, để đời sống nhân dân được ấm no hạnh phúc,
ngày càng hiện đại và tân tiến hơn.
Tài liệu tham khảo: [1]
"Tiền Phong," [Online]. Available: https://tienphong.vn/dai-bang-fdi-lien-tiep-lam-to-
oviet-nam-post1462063.tpo. [Accessed 4 7 2022]. [2]
"Báo Nhân dân điện tử," [Online]. Available: https://nhandan.vn/lao-dong-va-
nhungthach-thuc-cua-toan-cau-hoa-post414154.html. [Accessed 30 4 2007]. [3]
"Acecook Việt Nam," [Online]. Available: https://acecookcareer.com/luong-phuc- loi35A51501/vi. [4]
"Nghiên cứu luật pháp," [Online]. Available:
http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx? lOMoAR cPSD| 49328981
tintucid=209095&fbclid=IwAR2wGOszEIJjkMblNuDaOqE1_q2MO0MwVso8sBs8wM2
VeOdEDP5XpueR-0k. [Accessed 1 12 2003]. [5]
"VUSTA," [Online]. Available: https://vusta.vn/toan-cau-hoa-va-cac-van-de-moi-
truongnay-sinh-trong-nong-nghiep-va-nong-thon-p71306.html?
fbclid=IwAR1bZ013E72XzbKkB52_V9sH67d1u0x4VvHiDc-iCDcfskjvYZCENg_e47M. [Accessed 22 12 2010]. [6]
"Chủ quyền quốc gia là gì," 13 09 2016. [Online]. Available:
https://thuvienphapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/1D967-hd-chu-quyen-quoc-gia-la-gi.html. [Accessed 20 09 2023]. [7]
C. T. Nhuần, "Chủ quyền quốc gia trong xu thế toàn cầu hóa," Khoa Luật - Đại học
quốc gia Hà Nội,
pp. 39-41, 2011. [8]
https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2021/07/Nien-giam-Tom-Tat- 2020Banquyen.pdf. [Online]. [9]
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiet-tin-ttpltc? dDocName=BTC314848. [Online].
[10] t. https://phutho.gov.vn/vi/nhin-lai-10-nam-thuc-hien-muc-tieu-giam-ngheo-
benvung#:~:text=Năm%201993%2C%20tỷ%20lệ%20hộ. [Online].
[11] "VUSTA," [Online]. Available: https://vusta.vn/toan-cau-hoa-va-cac-van-de-moi-
truongnay-sinh-trong-nong-nghiep-va-nong-thon-p71306.html?
fbclid=IwAR1bZ013E72XzbKkB52_V9sH67d1u0x4VvHiDc-iCDcfskjvYZCENg_e47M. [Accessed 22 12 2010].
[12] B. T. Phong. [Online]. Available: https://tienphong.vn/dai-bang-fdi-lien-tiep-lam-to-oviet- nam-post1462063.tpo.