Bài soạn phân tích bctc - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Bài soạn phân tích bctc - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Preview text:
Link BCTC :
https://drive.google.com/drive/folders/1EuFrDd5tjdB4bc5nohyh46h91Z3xOzpL Link Tham khảo : Độc lập TC Tình hình huy động vốn Ví dụ TỔNG HỢP -o- CÂU HỎI ⮚
Nhận xét xu hướng tăng hay giảm của vốn chủ & vốn nợ ⮚
Nhận xét mức độ độc lập tc & an toàn tc của cty đó ⮚
Cho biết vốn chủ (phát hành cổ phiếu/ làm ăn có lãi) (giảm: làm ăn lỗ,
hủy cổ phiếu đang phát hành, tăng âm cổ phiếu quỹ); vốn nợ (tăng: tăng
vay, tăng mua hàng hóa dv chưa trả/khoản nợ khác) (giảm:cty trả nợ, trả
nợ cho ng bán, nếu có khoản ng mua ứng trước- năm nay trả nợ nên giảm,
thuế chính trị xh, bệnh tật...) tăng giảm do nguyên nhân gì ⮚
Mức độ độc lập tc tăng hay giảm ⮚
Tài sản dài hạn và ts cố định cty (hệ số tài trợ, tự tài trợ): tăng hay
giảm?? (do gì?, tăng giảm có lquan đến ngành chính cty không?) ⮚
Đóng vai là nhà cho vay: chọn cty nào? lý do? ⮚
Nhà đầu tư góp vốn: chọn cty nào? lý do? -o- TRẢ LỜI BẢNG 3.1 ⮚
Nhận xét xu hướng tăng hay giảm của vốn chủ & vốn nợ ⮚
Cho biết vốn chủ & vốn nợ tăng giảm do nguyên nhân gì Vốn CSH Nợ PT Tăng dần NPT chiếm gấp đôi Vốn CSH về cơ cấu tổng Năm 2020 – 2021 : tuy ts Nguồn Vốn ; tiền, các khoản tương đương tiền giảm. và Nợ PT cũng tăng cao
PVI – Tổng công ty Cổ
& tăng đều qua các năm
Nhưng tiền từ các hoạt phần Bảo hiểm Dầu khí
động TC dài hạn (250) & Các khoản nợ Ngắn hạn Việt Nam các Khoản Phải Thu cao (đa phần đến từ Ngắn Hạn của KH (131)
khoản “dự phòng phải trả tăng ngắn hạn (321) – dự phòng nghiệp vụ BH) ⇨ VCSH tăng MS 321
BIC – Tổng Công ty Cổ Khoản tiền ở TS NGẮN Phản ánh tại : phần Bảo hiểm Ngân HẠN (đầu tư TC ngắn 2021 & 2022: Nợ ngắn
hạn 120 & 123) & đầu tư
TC dài hạn (đầu tư nắm
hạn (đến từ khoản dự
hàng Đầu tư và Phát triển giữ đến ngày đáo hạn phòng nghiệp vụ BH Việt Nam 255) 329)
Đầu tư TC ngắn hạn &
dài hạn (123&255)
Nguồn vốn của PVI chủ yếu là cơ cấu vốn nợ có thể thấy qua từng năm như sau:
Vốn CSH 2020-2021 – PVI
Vốn chủ sở hữu tăng 634.728.017.106 (đv), do :
+ Công ty đã bán lượng cổ phiếu quỹ từ trị giá 290.095.663.045
+ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng -> VCSH tăng
PVI - ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
PVI_BCTC-2021_KiemToan_HopNhat.pdf –o–
Vốn CSH 2021-2022 – PVI
PVI_BCTC-2022_KiemToan_HopNhat.pdf
Vốn chủ sở hữu tăng 19.064.931.959 (đv), do :
+ Lợi ích của cổ đông không kiểm soát tăng 4.826.943.729
+ Quỹ khác thuộc vốn CSH tăng 33.567.394.356
NỢ PHẢI TRẢ 2020 2021 – PVI
2020-2021: Vốn nợ tăng (gần 6 tỷ)
- Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng: đầu năm không ghi nhận - cuối năm 224.192.498.189
- Phải trả ngắn hạn khác tăng: 127 tỷ - 163 tỷ
- Chi phí phải trả ngắn hạn tăng: 29 tỷ - 46 tỷ
- Dự phòng phải trả ngắn hạn tăng: 10.581 - 12.012
NỢ PHẢI TRẢ 2021 2022 – PVI
2021-2022: Vốn nợ tăng (chỉ gần 2 tỷ)
- Dự phòng phải trả ngắn hạn tăng: 12 nghìn tỷ 012 - 13 nghìn tỷ 528
- Phải trả dài hạn khác: 27 tỷ - 31 tỷ
- Quỹ khen thưởng phúc lợi tăng: 15 tỷ 465 - 22 nghìn tỷ 952 (tăng nhưng chưa thưởng cho NV)
- Phải trả người bán ngắn hạn: 2 nghìn tỷ - 3 nghìn tỷ
TỔNG NGUỒN VỐN – PVI
Đánh giá quy mô: cuối năm 2022 so với cuối năm 2020
- Vốn chủ sở hữu tăng 653.792 tỷ, tương ứng với tốc độ tăng 17,1%
- Nợ phải trả tăng 3.194.594 tỷ , tương ứng với tốc độ tăng 83,3%
Tuy nhiên, mức độ tăng của Nợ phải trả > mức tăng của VCSH. Nên tổng nguồn
vốn của doanh nghiệp vẫn tăng 3.834.465 tỷ
=>Vậy Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng là do Nợ phải trả tăng
Đánh giá quy mô: cuối năm 2022 so với cuối năm 2021
- Vốn chủ sở hữu tăng 19.064 tỷ, tương ứng với tốc độ tăng 1,04%
- Nợ phải trả tăng 1.822.427 tỷ , tương ứng với tốc độ tăng 98,96%
Tuy nhiên, mức độ tăng của Nợ phải trả > mức tăng của VCSH. Nên tổng nguồn
vốn của doanh nghiệp vẫn tăng 1.841.491 tỷ
=> Vậy Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng là do Nợ phải trả tăng Đánh giá cơ cấu:
Cuối năm 2022 so với cuối năm 2020
Cuối năm 2020 tỷ trọng VCSH chiếm 32,33%/Tổng nguồn vốn. Thì cuối năm
2022 tỷ trọng này chiếm 30,08%/tổng nguồn vốn
→Cuối năm 2022 so với cuối năm 2020, tỷ trọng VCSH giảm -2% /tổng nguồn vốn
Cuối năm 2020 tỷ trọng Nợ phải trả chiếm 67,61%/Tổng nguồn vốn. Thì cuối
năm 2022 tỷ trọng này chiếm 69,92%/tổng nguồn vốn
→Cuối năm 2022 so với cuối năm 2020, tỷ trọng Nợ phải trả tăng 2% /tổng nguồn vốn
=> Cơ cấu của doanh nghiệp có xu hướng dịch chuyển giảm VCSH, tăng Nợ phải trả.
Cuối năm 2022 so với cuối năm 2021
+Cuối năm 2021 tỷ trọng VCSH chiếm 32,29%/Tổng nguồn vốn. Thì cuối năm
2022 tỷ trọng này chiếm 30,08% /tổng nguồn vốn
→Cuối năm 2022 so với cuối năm 2021, tỷ trọng VCSH giảm -2,20% /tổng nguồn vốn
+Cuối năm 2021 tỷ trọng Nợ phải trả chiếm 67,71% /Tổng nguồn vốn. Thì cuối
năm 2022 tỷ trọng này chiếm 69,92%/tổng nguồn vốn
→Cuối năm 2022 so với cuối năm 2021, tỷ trọng Nợ phải trả tăng 2,20% /tổng nguồn vốn
=> Cơ cấu của doanh nghiệp có xu hướng dịch chuyển giảm VCSH, tăng Nợ phải trả.
KẾT LUẬN: Công ty PVI có xu hướng dùng vốn vay bên ngoài. -o-
VỐN CSH 2020-2021 – BIC
Vốn chủ sở hữu tăng do
LN sau thuế chưa phân phối năm nay: đầu năm 279,948 tỷ cuối năm 374,031 tỷ
LN thuần trong năm: tăng từ 297,652 tỷ lên 400,113
VỐN CSH 2021-2022 – BIC
Vốn chủ sở hữu tăng do
LN sau thuế chưa phân phối lũy kế đến cuối năm trước:đầu nằm 46,415 tỷ cuối năm tăng 47,100 tỷ
NỢ PHẢI TRẢ 2020 - 2021 - BIC
Nợ phải trả tăng 75.488.558.746 VND, tương ứng với tốc độ tăng 2%
- Phải trả người bán ngắn hạn: 494tr - 502tr
- Người mua trả tiền trước ngắn hạn: 4tỷ2 - 5tỷ4
- Phải trả người lao động: 93tr - 140tr
- Quỹ khen thưởng, phúc lợi: 20tr9 - 53tr
NỢ PHẢI TRẢ 2021 - 2022 - BIC
Nợ phải trả tăng 589.102.669.749 VND, tương ứng tốc độ tăng 17%
- Phải trả người bán ngắn hạn: 502tr - 622tr
- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: 26tr7 - 51tr
- Doanh thu hoa hồng chưa được hưởng: 73tr - 92tr9
- Quỹ khen thưởng, phúc lợi: 53tr - 98tr
- Dự phòng nghiệp vụ: 2tỷ5 - 2tỷ9
TỔNG NGUỒN VỐN – BIC
Đánh giá quy mô: cuối năm 2022 so với cuối năm 2020
- Vốn chủ sở hữu tăng 180,751 tỷ, tương ứng với tốc độ tăng 21,4%.%
- Nợ phải trả tăng 664.591 tỷ , tương ứng với tốc độ tăng 78,6%
Tuy nhiên, mức độ tăng của Nợ phải trả > mức tăng của VCSH. Nên tổng nguồn
vốn của doanh nghiệp vẫn tăng 845.342 tỷ
=>Vậy Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng là do Nợ phải trả tăng
Đánh giá quy mô: cuối năm 2022 so với cuối năm 2021
- Vốn chủ sở hữu tăng 22.879 tỷ, tương ứng với tốc độ tăng 3,74%
- Nợ phải trả tăng 589.102 tỷ , tương ứng với tốc độ tăng 96,26%