Bài tập 1: Đạo đức kinh doanh là gì? Hãy phân biệt đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội? | Văn hóa kinh doanh và khởi nghiệp | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bài tập 1: Đạo đức kinh doanh là gì? Hãy phân biệt đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội? | Văn hóa kinh doanh và khởi nghiệp | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Bài tập1: Đạo đức kinh doanh là gì? Hãy phân biệt đạo
đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội?
Đạo đức kinh doanh là gì ?
Đạo đức kinh doanh là tập hợp cácnguyên tắc, chuẩn
mực có tác dụngđiều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn
vàkiểmsoát hành vi của các chủ thểkinh doanh
Phân biệt đạo đức kinh doanh và trách nghiệm xã
hội
Đạo đức kinh doanh Trách nghiệm xã
hội
Định
nghĩa
Đạo đức kinh doanh
là tập hợp
cácnguyên tắc,
chuẩn mực có tác
dụngđiều chỉnh,
đánh giá, hướng dẫn
vàkiểmsoát hành vi
của các chủ thểkinh
doanh
Trách nhiệmXH là
nghĩa vụ màmột
DNphải thực hiện
đối vớiXH . Có
trách nhiệmvới
XHlàtăng đến mức
tối đa các tácđộng
tích cực và giảmtới
tốithiểu các hậu
quả tiêu cực đốivới
XH
Mục
tiêu
Đạo đức kinh doanh:
liên quan đến những
nguyên tắc và quy
định chỉ đạo những
quyết định của
doanh nhân và tổ
chức
Trách nhiệm xã
hội: quan tâm đến
hậu quả của
những quyết định
của doanh nhân và
tổ chức đến xã hội
Liên
quan
Liên quan đến công
ty và kinh doanh
Liên quan đến xã
hội hoặc cá nhân
1/ Anh/chị hãy phân tích các biểu hiện vi phạm đạo đức
kinh doanh của Asanzo trên cơ sở những nguyên tắc và
chuẩn mực đạo đức kinh doanh đã được học?
Tính trung thực
- Lừa dối người tiêu dùng ,lừa dối quy trình lắp rắp
kém chất lượng
- Giả mạo tên đối tác, công nghệ
- Giả mạo xuất xứ
- Giả mạo nhãn hiệu
- Trốn thuế
Tôn trọng con người
- Lừa dối bán đồ kém chất lượng cho người tiêu
dùng
Gắn lợi ích daonh nhân với lợi ích xã hội
- Bán đồ kém chất lượng. lừa dối đối tác và người
tiêu dùng. Làm ảnh hưởng tới tiền và trải nghiệm
của người tiêu dùng, sản phẩm hư khkoong sử
dụng được sẽ gây lãng phí nguồn tài nguyên
Bí mật trung thành với trách nghiệm xã hội
- Lừa dối khách hàng bán sản phẩm trái với
nhwungx gì quảng cáo, bí mật làm giả chất lượng,
bí mật sử dụng sản phẩm của đối tác khác giãn
nhãn doanh nghiệp của mình và bán ra thị trường
Các biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh của Asanzo
là :
Quy trình lắp rắp kém chất lượng, khác với quảng
cáo lừa dối người tiêu dùng.
Công suất trong 1 ngày với khoảng 50 công
nhân lắp được 1.500 cái. Đối chiếu với video
quảng cáo trên phương tiện thông tin đại
chúng có hình ảnh dây chuyền, lắp ráp TV
bằng máy móc, thiết bị hiện đại với thực tế tại
cơ sở sản xuất của công ty cho thấy thực tế
hoạt động lắp ráp không đúng như quảng cáo.
Giả mạo tên đối tác, đưa thông tin sai về
việc sử dụng công nghệ “ đỉnh cao công
nghệ Nhật Bản
Tại công n số 2294/BKHCN-TTr ngày 31-7-
2019 cung cấp thông tin tài liệu liên quan đến
thông tin, tài liệu về quy trình công nghệ sản
xuất, lắp ráp, việc sử dụng slogan "Đỉnh cao
công nghệ Nhật Bản", Bộ Khoa học và công
nghệ khẳng định không nhận được và không
xử lý bất kỳ hồ sao nào đăng ký chuyển giao
công nghệ liên quan đến Công ty Cổ phần Tập
đoàn Asanzo Việt Nam và các công ty có liên
quan.
Giả mạo xuất xứ hàng hóa
Căn cứ kết quả điều tra, xác minh, cơ quan
chức năng xác định c nhóm hành vi vi phạm
cơ bản của Công ty Asanzo và các công ty có
tên Asanzo gồm:
Đối với hàng hóa xuất khẩu:
Những mặt hàng tivi xuất khẩu mang nhãn
hiệu Asanzo chỉ thực hiện lắp ráp đơn giản,c
bộ phận của sản phẩm để tạo nên sản phẩm
hoàn chỉnh thì không đáp ứng tiêu chí xuất xứ
Việt Nam theo quy định tại Nghị định số
31/2018/NĐ-CP và có dấu hiệu giả mạo xuất
xứ hàng hóa xuất khẩu.
Đối với hàng hóa lắp ráp để tiêu thụ trong
nước:
Qua kiểm tra xác định, Công ty CP Tập đoàn
Asanzo không tự sản xuất và nhập khẩu linh
kiện mà mua từ các Công ty trong nước để lắp
ráp các tnh phẩm. Linh kiện mua trong nước
gồm các linh kiện có nguồn gốc nhập khẩu t
Trung Quốc và từ các nguồn khác. Sản phẩm
lắp ráp khi lưu thông trên thị trường nội địa ghi
xuất xứ Việt Nam.
Giả mạo nhãn hiệu
Về kết quả quả kiểm tra, khám xét đối với lô
hàng nhập khẩu mang nhãn hiệu Asanzo, qua
kiểm tra 14 container khai báo hàng hóa nhập
khẩu mang nhãn hiệu Asanzo (Công ty TNHH
Đầu tư Phương Nguyên Asanzo và Công ty
TNHH Đầu tư thương mại Việt Tài), cơ quan
chức năng xác định: Hàng hóa nhập khẩu gồm
máy làm mát, lò nướng thủy tinh, lò nướng
điện nguyên chiếc, xuất xứ: Made in China, th
hiện trên bao bì (dán trực tiếp lên thùng
cáctông và trên sản phẩm chữ Made in China
bằng giấy decal, nền trắng, chữ đen - dán phía
sau máy).
Kết quả giám định tại Viện Khoa học sở hữu t
tuệ - Bộ Khoa học và công nghệ xác định: Dấu
hiệuAsanzo và hình” gắn trên sản phẩm và
bao bì máy làm mát yếu tố xâm phạm
quyền đối với nhãn hiệu “Asano và hình” được
bảo hộ theo giấy chứng nhận đăng ký nhạn
hiệu số 107919 của Công ty TNHH TM và sản
xuất Đông Phương.
- Đối chiếu với kết quả giám định với các
nhóm hàng: nhóm 7, nhóm 9, nhóm 11 mà
Công ty TNHH TM và sản xuất Đông Phương
đã đăng ký thương hiệu, cơ quan chức năng
kết luận có căn cứ khẳng định “nhãn hàng
Asanzo, hình” đã vi phạm sở hữu công
nghiệp đối với nhãn hàng “Asano, hình” đã
được đăng ký sử dụng với Cục Sở hữu trí tuệ.
- Căn cứ vào Luật Sở hữu trí tuệ và Nghị định
của Chính phủ, cơ quan chức năng xác định
hành vi nhập khẩu máy làm mát mang nhãn
hiệu Asanzo từ Trung Quốc vào Việt Nam của
Công ty TNHH đầu tư sản xuất Phương
Nguyên Asanzo đã vi phạm khoản b,c của
điều 211 Luật Sở hữu ttuệ.
- Về việc sử dụng nhãn hiệu Asanzo và các nội
dung liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, cơ
quan chức năng kết luận tại bản án vào
tháng 1-2019 của TAND Cấp cao tại TP.HCM
xét phúc thẩm công khai về “Tranh chấp
quyền sở hữu trí tuệ” giữa công ty Phương
Đông và Công ty CP Điện tử Asanzo đã tuyên
xử buộc Công ty CP Điện tử Asanzo phải
chấm dứt sử dụng nhãn hiệu Asanzo, hình”.
- Tuy nhiên, công ty này vẫn ký hợp đồng
chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu cho
Công ty CP Tập đoàn Asanzo trên các sản
phẩm, chưa xóa bỏ nhãn hiệu trên toàn b
sản phẩm thuộc nhóm 7, 9, 11 đang lưu
hành trên toàn lãnh thổ Việt Namkhông
chấp hành bản án, vi phạm các quy định của
Luật Sở hữu trí tuệ.
- Bên cạnh đó, cơ quan chức năng cũng kết
luận hành vi của Công ty CP điện tử Asanzo
là xâm phạm quyền nhãn hiệu theo điều 129
Luật Sở hữu trí tuệ khi ký 7 hợp đồng chuyển
giao quyền sử dụng nhãn hiệu cho các đối
tác.
- Ngoài ra, cơ quan Hải quan đã đề nghị
quan CSĐT Công an TP.HCM khởi tố vụ án
“buôn lậu” về việc công ty khai nhập khẩu
hàng hóa là linh kiện dùng để lắp ráp
nướng thủy tinh nhưng khi kiểm tra, pt
hiện toàn bộ hàng hóa là 1.300 bộ lò nướng
thủy tinh nguyên chiếc nhãn hiệu Asanzo có
cả phiếu bảo hành ghi sẵn bằng tiếng Việt:
Asanzo - Đỉnh cao công nghệ Nhật Bản”,
kèm số đường dây nóng 18001035, toàn bộ
lò nướng này không tem nhãn ghi thông
tin xuất xứ.
Trốn thuế
- Về việc khai thuế , nộp thuế đã vi phạm,
quan thuế xác định những vị phạm cụ thể:
Doanh nghiệp khai thuế GTGT đầu ra, thuế
GTGT đầu vào khấu trừ không đúng quy
định, vi phạm Luật Thuế giá trị gia tăng.
Doanh nghiệp kê khai chi phí được trừ để
xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp không đúng quy định, vi phạm Luật
thuế Thu nhập doanh nghiệp.
- Về hóa đơn : Doanh nghiệp bán hàng, cung
cấp dịch vụ không xuất hóa đơn, vi phạm
Điều 16 thông tư 39/2014/TT-BCT; sử dụng
bất hợp pháp hóa đơn, vi phạm điều 23 của
thông tư này. Doanh nghiệp không nộp hồ sơ
khai thuế tiêu thụ đặc biệt, vi phạm Luật
Quản lý thuế.
- Doanh nghiệp sử dụng hóa đơn đầu vào
nội dung ghi là mặt hàng điều hòa nhiệt đ
không đúng với thực tế là linh kiện điều hòa
nhiệt độ, không ghi chép trong sổ sách kế
toán linh kiện và thành phẩm điều hòa nhiệt
độ có dán tem Asanzo, bao bì in nhãn hiệu
Asanzo và khoản thu liên quan đến doanh
thu bán hàng cho Công ty TNHH Điện lạnh
Asanzo, không xuất hóa đơn cho Công ty
TNHH Điện lạnh Asanzo, không khai thuế
GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, vi phạm Luật
Quản lý thuế.
- Doanh nghiệp không ghi chép trong sổ sách
kế toán mặt hàng linh kiện điều hòa nhiệt đ
từ các công ty mà lắp ráp thành thành phẩm
là mặt hàng điều hòa nhiệt độ, có dán tem
Asanzo và bao bì nhãn hiệu Asanzo, sau đó
bán cho các doanh nghiệp thuộc hệ thống
Tập đoàn Asanzo.
- Đồng thời, sử dụng hóa đơn đầu vào có nội
dung ghi là mặt hàng điều hòa nhiệt đ
không đúng với thực tế là linh kiện điều hòa
nhiệt độ để hạch toán hàng hoá, đầu vào đ
không khai thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp.
Những hành vi trên đã vi phạm Luật Quản lý
thuế.
- Tổng số thuế truy thu và phạt là hơn 47,6 t
đồng. Trong đó, truy thu số tiền thuế kê khai
thiếu và trốn thuế số tiền hơn 40,5 tỉ đồng.
Số tiền chậm nộp thuế hơn 1,6 tỉ đồng. Phạt
vi phạm hành chính về thuế hơn 5,3 tỉ đồng.
- Hành vi không xuất hoa đơn khi bán hàng
trốn thuế GTGT
2/ Theo anh/chị, những vi phạm đó sẽ ảnh hưởng như
thế nào đến doanh nghiệp?
Nh ng vi ph m c a doanh nghi p chắắc chắắn sẽẽ ph i ch u hình
ph t c a nhà n c. Điềều đó sẽẽ làm cho doanh nghi p có th ướ
b t n thấắt do ph i thu h p mô hình kinh doanh ho c ch u
m c ph t hành chính c a nhà n c, làm nh h ng t i ngấn ướ ưở
sách c a công ty
Sau khi nh ng hành vi ph m lu t b công khai tr c toàn th ướ
nhấn dấn thì doanh nghi p cũng mấắt đi lòng tn đôắi v i khách
hàng và đôắi tác. Không có h vi c kinh doanh sẽẽ gi m sút do
s c cấều gi m, công ty sẽẽ ch u t n th t n ng nềề. Đềề có th khôi
ph c l i lòng tn c a khách hàng cũng rấắt khó, tôắn nhiềều th i
gian và chi phí.
Công ty kinh doanh thua lôẽ kéo thẽo chềắ đ l ng th ng cho ươ ươ
nhấn viền gi m , công ty sẽẽ không đáp ng đ c chềắ đ tôắt ượ
cho nhấn viền mình, dấẽn đềắn công ty mấắt đi ng i tài. Ngay cườ
khi vi c vi ph m pháp lu t ch a đ c phát hi n thì vi c công ư ượ
ty làm vi c sai trái cũng khiềắn cho nhấn viền mấắt lòng tn,
không trung thành và không côắng hiềắn hềắt mình cho công ty
| 1/10

Preview text:

Bài tập1: Đạo đức kinh doanh là gì? Hãy phân biệt đạo
đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội?
 Đạo đức kinh doanh là gì ?
Đạo đức kinh doanh là tập hợp cácnguyên tắc, chuẩn
mực có tác dụngđiều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn
vàkiểmsoát hành vi của các chủ thểkinh doanh
 Phân biệt đạo đức kinh doanh và trách nghiệm xã hội
Đạo đức kinh doanh Trách nghiệm xã hội Định
Đạo đức kinh doanh Trách nhiệmXH là nghĩa là tập hợp nghĩa vụ màmột cácnguyên tắc, DNphải thực hiện chuẩn mực có tác đối vớiXH . Có dụngđiều chỉnh, trách nhiệmvới
đánh giá, hướng dẫn XHlàtăng đến mức vàkiểmsoát hành vi tối đa các tácđộng
của các chủ thểkinh tích cực và giảmtới doanh tốithiểu các hậu quả tiêu cực đốivới XH Mục
Đạo đức kinh doanh: Trách nhiệm xã tiêu
liên quan đến những hội: quan tâm đến
nguyên tắc và quy hậu quả của
định chỉ đạo những những quyết định
quyết định của của doanh nhân và
doanh nhân và tổ tổ chức đến xã hội chức Liên
Liên quan đến công Liên quan đến xã quan ty và kinh doanh hội hoặc cá nhân
1/ Anh/chị hãy phân tích các biểu hiện vi phạm đạo đức
kinh doanh của Asanzo trên cơ sở những nguyên tắc và
chuẩn mực đạo đức kinh doanh đã được học?  Tính trung thực
- Lừa dối người tiêu dùng ,lừa dối quy trình lắp rắp kém chất lượng
- Giả mạo tên đối tác, công nghệ - Giả mạo xuất xứ - Giả mạo nhãn hiệu - Trốn thuế  Tôn trọng con người
- Lừa dối bán đồ kém chất lượng cho người tiêu dùng
 Gắn lợi ích daonh nhân với lợi ích xã hội
- Bán đồ kém chất lượng. lừa dối đối tác và người
tiêu dùng. Làm ảnh hưởng tới tiền và trải nghiệm
của người tiêu dùng, sản phẩm hư khkoong sử
dụng được sẽ gây lãng phí nguồn tài nguyên
 Bí mật trung thành với trách nghiệm xã hội
- Lừa dối khách hàng bán sản phẩm trái với
nhwungx gì quảng cáo, bí mật làm giả chất lượng,
bí mật sử dụng sản phẩm của đối tác khác giãn
nhãn doanh nghiệp của mình và bán ra thị trường
Các biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh của Asanzo là :
 Quy trình lắp rắp kém chất lượng, khác với quảng
cáo lừa dối người tiêu dùng.
Công suất trong 1 ngày với khoảng 50 công
nhân lắp được 1.500 cái. Đối chiếu với video
quảng cáo trên phương tiện thông tin đại
chúng có hình ảnh dây chuyền, lắp ráp TV
bằng máy móc, thiết bị hiện đại với thực tế tại
cơ sở sản xuất của công ty cho thấy thực tế
hoạt động lắp ráp không đúng như quảng cáo.
Giả mạo tên đối tác, đưa thông tin sai về
việc sử dụng công nghệ “ đỉnh cao công nghệ Nhật Bản
Tại công văn số 2294/BKHCN-TTr ngày 31-7-
2019 cung cấp thông tin tài liệu liên quan đến
thông tin, tài liệu về quy trình công nghệ sản
xuất, lắp ráp, việc sử dụng slogan "Đỉnh cao
công nghệ Nhật Bản", Bộ Khoa học và công
nghệ khẳng định không nhận được và không
xử lý bất kỳ hồ sao nào đăng ký chuyển giao
công nghệ liên quan đến Công ty Cổ phần Tập
đoàn Asanzo Việt Nam và các công ty có liên quan.
Giả mạo xuất xứ hàng hóa
Căn cứ kết quả điều tra, xác minh, cơ quan
chức năng xác định các nhóm hành vi vi phạm
cơ bản của Công ty Asanzo và các công ty có tên Asanzo gồm:
Đối với hàng hóa xuất khẩu:
Những mặt hàng tivi xuất khẩu mang nhãn
hiệu Asanzo chỉ thực hiện lắp ráp đơn giản, các
bộ phận của sản phẩm để tạo nên sản phẩm
hoàn chỉnh thì không đáp ứng tiêu chí xuất xứ
Việt Nam theo quy định tại Nghị định số
31/2018/NĐ-CP và có dấu hiệu giả mạo xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
Đối với hàng hóa lắp ráp để tiêu thụ trong nước:
Qua kiểm tra xác định, Công ty CP Tập đoàn
Asanzo không tự sản xuất và nhập khẩu linh
kiện mà mua từ các Công ty trong nước để lắp
ráp các thành phẩm. Linh kiện mua trong nước
gồm các linh kiện có nguồn gốc nhập khẩu từ
Trung Quốc và từ các nguồn khác. Sản phẩm
lắp ráp khi lưu thông trên thị trường nội địa ghi xuất xứ Việt Nam.
Giả mạo nhãn hiệu
Về kết quả quả kiểm tra, khám xét đối với lô
hàng nhập khẩu mang nhãn hiệu Asanzo, qua
kiểm tra 14 container khai báo hàng hóa nhập
khẩu mang nhãn hiệu Asanzo (Công ty TNHH
Đầu tư Phương Nguyên Asanzo và Công ty
TNHH Đầu tư thương mại Việt Tài), cơ quan
chức năng xác định: Hàng hóa nhập khẩu gồm
máy làm mát, lò nướng thủy tinh, lò nướng
điện nguyên chiếc, xuất xứ: Made in China, thể
hiện trên bao bì (dán trực tiếp lên thùng
cáctông và trên sản phẩm chữ Made in China
bằng giấy decal, nền trắng, chữ đen - dán phía sau máy).
Kết quả giám định tại Viện Khoa học sở hữu trí
tuệ - Bộ Khoa học và công nghệ xác định: Dấu
hiệu “Asanzo và hình” gắn trên sản phẩm và
bao bì máy làm mát là yếu tố xâm phạm
quyền đối với nhãn hiệu “Asano và hình” được
bảo hộ theo giấy chứng nhận đăng ký nhạn
hiệu số 107919 của Công ty TNHH TM và sản xuất Đông Phương.
- Đối chiếu với kết quả giám định với các
nhóm hàng: nhóm 7, nhóm 9, nhóm 11 mà
Công ty TNHH TM và sản xuất Đông Phương
đã đăng ký thương hiệu, cơ quan chức năng
kết luận có căn cứ khẳng định “nhãn hàng
Asanzo, hình” đã vi phạm sở hữu công
nghiệp đối với nhãn hàng “Asano, hình” đã
được đăng ký sử dụng với Cục Sở hữu trí tuệ.
- Căn cứ vào Luật Sở hữu trí tuệ và Nghị định
của Chính phủ, cơ quan chức năng xác định
hành vi nhập khẩu máy làm mát mang nhãn
hiệu Asanzo từ Trung Quốc vào Việt Nam của
Công ty TNHH đầu tư và sản xuất Phương
Nguyên Asanzo đã vi phạm khoản b,c của
điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ.
- Về việc sử dụng nhãn hiệu Asanzo và các nội
dung liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, cơ
quan chức năng kết luận tại bản án vào
tháng 1-2019 của TAND Cấp cao tại TP.HCM
xét phúc thẩm công khai về “Tranh chấp
quyền sở hữu trí tuệ” giữa công ty Phương
Đông và Công ty CP Điện tử Asanzo đã tuyên
xử buộc Công ty CP Điện tử Asanzo phải
chấm dứt sử dụng nhãn hiệu “Asanzo, hình”.
- Tuy nhiên, công ty này vẫn ký hợp đồng
chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu cho
Công ty CP Tập đoàn Asanzo trên các sản
phẩm, chưa xóa bỏ nhãn hiệu trên toàn bộ
sản phẩm thuộc nhóm 7, 9, 11 đang lưu
hành trên toàn lãnh thổ Việt Nam là không
chấp hành bản án, vi phạm các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ.
- Bên cạnh đó, cơ quan chức năng cũng kết
luận hành vi của Công ty CP điện tử Asanzo
là xâm phạm quyền nhãn hiệu theo điều 129
Luật Sở hữu trí tuệ khi ký 7 hợp đồng chuyển
giao quyền sử dụng nhãn hiệu cho các đối tác.
- Ngoài ra, cơ quan Hải quan đã đề nghị Cơ
quan CSĐT Công an TP.HCM khởi tố vụ án
“buôn lậu” về việc công ty khai nhập khẩu
hàng hóa là linh kiện dùng để lắp ráp lò
nướng thủy tinh nhưng khi kiểm tra, phát
hiện toàn bộ hàng hóa là 1.300 bộ lò nướng
thủy tinh nguyên chiếc nhãn hiệu Asanzo có
cả phiếu bảo hành ghi sẵn bằng tiếng Việt:
“Asanzo - Đỉnh cao công nghệ Nhật Bản”,
kèm số đường dây nóng 18001035, toàn bộ
lò nướng này không có tem nhãn ghi thông tin xuất xứ.  Trốn thuế - Về
việc khai thuế , nộp thuế đã vi phạm, cơ
quan thuế xác định những vị phạm cụ thể:
Doanh nghiệp khai thuế GTGT đầu ra, thuế
GTGT đầu vào khấu trừ không đúng quy
định, vi phạm Luật Thuế giá trị gia tăng.
Doanh nghiệp kê khai chi phí được trừ để
xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp không đúng quy định, vi phạm Luật
thuế Thu nhập doanh nghiệp. - Về
hóa đơn : Doanh nghiệp bán hàng, cung
cấp dịch vụ không xuất hóa đơn, vi phạm
Điều 16 thông tư 39/2014/TT-BCT; sử dụng
bất hợp pháp hóa đơn, vi phạm điều 23 của
thông tư này. Doanh nghiệp không nộp hồ sơ
khai thuế tiêu thụ đặc biệt, vi phạm Luật Quản lý thuế.
- Doanh nghiệp sử dụng hóa đơn đầu vào có
nội dung ghi là mặt hàng điều hòa nhiệt độ
không đúng với thực tế là linh kiện điều hòa
nhiệt độ, không ghi chép trong sổ sách kế
toán linh kiện và thành phẩm điều hòa nhiệt
độ có dán tem Asanzo, bao bì in nhãn hiệu
Asanzo và khoản thu liên quan đến doanh
thu bán hàng cho Công ty TNHH Điện lạnh
Asanzo, không xuất hóa đơn cho Công ty
TNHH Điện lạnh Asanzo, không khai thuế
GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, vi phạm Luật Quản lý thuế.
- Doanh nghiệp không ghi chép trong sổ sách
kế toán mặt hàng linh kiện điều hòa nhiệt độ
từ các công ty mà lắp ráp thành thành phẩm
là mặt hàng điều hòa nhiệt độ, có dán tem
Asanzo và bao bì nhãn hiệu Asanzo, sau đó
bán cho các doanh nghiệp thuộc hệ thống Tập đoàn Asanzo.
- Đồng thời, sử dụng hóa đơn đầu vào có nội
dung ghi là mặt hàng điều hòa nhiệt độ
không đúng với thực tế là linh kiện điều hòa
nhiệt độ để hạch toán hàng hoá, đầu vào để
không khai thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp.
Những hành vi trên đã vi phạm Luật Quản lý thuế.
- Tổng số thuế truy thu và phạt là hơn 47,6 tỉ
đồng. Trong đó, truy thu số tiền thuế kê khai
thiếu và trốn thuế số tiền hơn 40,5 tỉ đồng.
Số tiền chậm nộp thuế hơn 1,6 tỉ đồng. Phạt
vi phạm hành chính về thuế hơn 5,3 tỉ đồng.
- Hành vi không xuất hoa đơn khi bán hàng trốn thuế GTGT
2/ Theo anh/chị, những vi phạm đó sẽ ảnh hưởng như
thế nào đến doanh nghiệp? Nh ng vi ph ữ m c ạ a doanh nghi ủ
p chắắc chắắn sẽẽ ph ệ i ch ả u hình ị ph t c ạ a nhà n ủ
c. Điềều đó sẽẽ làm cho doanh nghi ướ p c ệ ó th ể b tị n thấắt do ph ổ i thu h ả p mô hình kinh doanh ho ẹ c ch ặ u ị m c ph ứ t hành chính c ạ a nhà n ủ c, làm ướ nh h ả ng t ưở i ng ớ ấn sách của công ty Sau khi nh ng hành vi ph ữ m lu ạ t b ậ công khai tr ị c t ướ oàn th ể
nhấn dấn thì doanh nghi p cũng mấắt đi lòng tn đôắi v ệ i khách ớ
hàng và đôắi tác. Không có h vi ọ c kinh doanh sẽẽ gi ệ m sút do ả s c cấều gi ứ m, cô
ả ng ty sẽẽ ch u tị n th ổ t n
ậ ng nềề. Đềề có th ặ khôi ể ph c lụ i lòng tn c ạ a khách hàng cũng r ủ
ấắt khó, tôắn nhiềều th i ờ gian và chi phí.
Công ty kinh doanh thua lôẽ kéo thẽo chềắ đ l ộ ng th ươ ng cho ươ nhấn viền gi m , công ty ả sẽẽ không đáp ng đ ứ c chềắ đ ượ tôắt ộ
cho nhấn viền mình, dấẽn đềắn công ty mấắt đi ng i tài. Ng ườ ay cả khi việc vi ph m pháp lu ạ t ch ậ a đ ư c phát hi ượ n thì vi ệ c công ệ ty làm vi c sai tr ệ
ái cũng khiềắn cho nhấn viền mấắt lòng tn,
không trung thành và không côắng hiềắn hềắt mình cho công ty