Bài tập 1 TNHH - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Tranh chấp trong quản lý và điều hành công ty TNHH Công ty Trách nhiệm hữu hạn X được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ngày 05/01/2021. Phần vốn góp của các TV được xác định như sau: A góp bằng một căn nhà, trị giá 400 triệu đồng, chiếm 40% vốn điều lệ. B góp vốn bằng một số máy móc trị giá 300 triệu đồng, chiếm 30% vốn điều lệ. C góp 300 triệu đồng tiền mặt, chiếm 30% vốn điều lệ. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 49325974
- Tất cả các câu trả lời phải giải thích rõ ràng và nêu căn cứ pháp lý.
Ghi họ tên - số thứ tự
Bài tập 1: Tranh chấp trong quản lý và điều hành công ty TNHH
Công ty Trách nhiệm hữu hạn X được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp ngày 05/01/2021. Phần vốn góp của các TV được xác
định như sau: A góp bằng một căn nhà, trị giá 400 triệu đồng, chiếm 40%
vốn điều lệ. B góp vốn bằng một số máy móc trị giá 300 triệu đồng, chiếm
30% vốn điều lệ. C góp 300 triệu đồng tiền mặt, chiếm 30% vốn điều lệ.
Các thành viên đã thực hiện thủ tục góp vốn theo đúng quy định.
A làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, B làm Giám đốc và là người đại diện
theo pháp luật của công ty, và C là kế toán trưởng Công ty.
Do sự biến động trên thị trường bất động sản nên giá trị thực
tế của căn nhà mà A mang ra góp vốn đã lên tới 1 tỷ đồng. Với lý
do trước đây không có tiền mặt để góp vốn nên fải góp bằng căn
nhà, nay đã có tiền mặt, A yêu cầu rút lại căn nhà trước đây đã mang
góp vốn, và góp thế bằng 500 triệu đồng tiền mặt. B và C không đồng ý. 1.
Giá trị căn nhà tăng lên thuộc về A hay thuộc về công ty? Theo điều 35 2.
A có thể rút căn nhà trước đây đã mang góp vốn để góp
thếbằng 500 triệu đồng tiền mặt được không? Căn cứ pháp lý?
Ddieuef 50khoan 2 thì A không được rút vốn dưới mọi hình thức, trừ
trương hợp quy định tại điều 51,52,53 vaf 68 cuar luaaj tnayf. Mà
việc A rút căn nhà thì không thuộc trường hợp nào ở đây.
Với lý do B có nhiều sai phạm trong quản lý Công ty, với cương vị
chủ tịch Hội đồng thành viên và là người góp nhiều vốn nhất vào Công ty,
A đã ra quyết định bãi nhiệm chức vụ Giám đốc của B và yêu cầu B
bàn giao lại công việc cùng con dấu cho Công ty. Sau đó A ký quyết định
bổ nhiệm C làm giám đốc công ty.
3 Các quyết định của A có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Căn cứ vào Điều 56 thì chủ tịch không có quyền bãi nhiệm giám
đốc. Theo điều 55 thì HĐTV mới có quyền đấy
B chẳng những không đồng ý với các quyết định nói trên mà còn
tiếp tục sử dụng con dấu và danh nghĩa Công ty TNHH X để ký kết hợp
đồng với bạn hàng. Trong đó có hợp đồng vay trị giá 500 triệu đồng với lOMoARcPSD| 49325974
Công ty Y. Tại thời điểm ký kết hợp đồng vay vốn thì báo cáo tài chính
của công ty cho thấy giá trị tài sản của Công ty X còn khoảng 800 triệu
đồng. Theo hợp đồng, công ty Y đã chuyển trước số tiền 300 triệu đồng.
Tuy nhiên toàn bộ số tiền này đã được B chuyển sang tài khoản cá nhân
của mình và dùng vào mục đích cá nhân. 4.
B có quyền giữ lại con dấu của công ty, và hoạt động
vớidanh nghĩa của công ty không? Vì sao?
B vẫn là giám đốc công ty, và là người đại diện theo pháp luật
công ty(Điều 63, 12) 5.
B có quyền tự ý quyết định hợp đồng nói trên không?
Căncứ pháp lý?
căn cứ điểm d, khoản 2 điều 55 LDN 2020, HĐTV Thông qua
hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản và hợp đồng khác do Điều lệ công
ty quy định có giá trị từ 50% tổng giá trị tài sản trở lên được ghi trong
báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của công ty hoặc một
tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;
Trước tình hình như vậy, A kiện B ra Tòa án yêu cầu B fải hoàn trả
khoản tiền 300 triệu đồng. 6.
A có quyền khởi kiện B không? Căn cứ pháp lý?
B đã tự ý ký kết hợp đồng vay không thuộc thẩm quyền của
mình và chiếm đoạt số tiền 300 triệu đồng của công ty để dùng vào
mục đích cá nhân. Các hành vi này đã vi phạm các quy định tại Điều
71 LDN 2020 về trách nhiệm người quản lý công ty.
Do đó, theo điểm a khoản 1 Điều 72 LDN 2020 thì A có quyền
nhân danh mình hoặc nhân danh cty khởi kiện B vì đã vi phạm
trách nhiệm của người quản lý.
BT2: A góp 1 tỉ tiền mặt, chiếm 50% VĐL, B góp căn nhà 600 triệu
đồng chiếm 30% VĐL, C góp bằng 1 số máy móc trị giá 400tr đồng chiếm 20% VĐL.
Câu 3. Sau nhiều lần thỏa thuận phân chia lợi nhuận không thành và
có thành kiến không tốt về B, A quyết địng cùng phối hợp vói C để có lOMoARcPSD| 49325974
đủ số phiếu biểu quyết thông qua phương án phân chia lợi nhuận là
A:B:C =140:50:50 trong một phiên họp bất thường của HĐTV.
???Việc thông qua quyết định trên của HĐTV có hợp pháp không?
Theo điểm g khoản 2 Điều 55 LDN 2020, HĐTV có quyền thông qua
“sử dụng và phân chia lợi nhuận” . Tuy nhiên, việc phân chia lợi nhuận
này phải được thực hiện đúng với quy định tại điểm c khoản 1 Điều 49
LDN 2020 về quyền của thành viên công ty, theo đó thành viên của công
ty có quyền hưởng lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp. Có thể thấy
phương án phân chia lợi nhuận mà A và C đưa ra là trái với quy định của
LDN 2020, Do đó, việc thông qua quyết định của HĐTV là bất hợp pháp
Do bất mãn với A và C,B xin rút khỏi cty. Tại cuộc họp của HĐTV để
xem xét, quyết định yêu cầu rút vốn, B dề xuất chuyển nhượng lại
phần góp vốn của mình cho A và C, nhưng A và Ckhoong muốn mua
lại phần vốn đó. Trước tình hình như vậy, B đề nghị được chuyển
nhượng phần vốn góp của mình cho
Điểm b khoản 1 điều 52,
Do các phương án rút vốn đều không thành, nên B đã giữ lại 300 triệu
đồng bạn hàng thanh toán cho công ty thông qua B.
5. Việc B chiếm giữ 300tr đồng của cty đúng hay sai?
Căn c theo đi m b kho n 1 điềều 71, B là giám đốốc cty nh ng đã l i ứ ể ả
ư ợ d ng ch c v c a mình d chiềmốụ ứ ị ủ ể đo t tài s n cống ty nhăềm m
c đích t ạ ả ụ ư l i vi ph m Đi m trền, nền vi c làm c a B là bấtố HPợ ạ ể ệ ủ Bài 3:
Ủy quyềền nh ngờ ười khác tham gia cu c h p HĐTV băềng cu c g i có ộ
ọ ộ ọ h p pháp khống?ợ
-Cu c h p trền có h p pháp khống?ộ ọ ợ