Bài tập buổi 5 | Pháp luật và đạo đức báo chí | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong môn học Pháp Luật và Đạo Đức Báo Chí tại Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, buổi 5 là một phần của chuỗi bài tập thực hành và áp dụng kiến thức đã học. Trong buổi này, sinh viên có thể được giao các bài tập như phân tích các vụ việc thực tế trong lĩnh vực báo chí, đặt ra các tình huống giả định và đề xuất giải pháp từ góc nhìn pháp luật và đạo đức, hoặc thảo luận về các vấn đề nổi bật trong ngành truyền thông hiện nay. Bằng cách tham gia vào các bài tập này, sinh viên có cơ hội áp dụng và khám phá sâu hơn về những khái niệm và nguyên tắc đã học thông qua các ví dụ và tình huống thực tế.

Câu 1: sao cải chính, xin lỗi ng được coi một trong các nghĩa vụ chính của
nhà báo và cơ quan báo chí?
Trong thực tế khi gặp phải những tình huống nào thì nhà báo, quan o chí phải
cải chính, xin lỗi?
Hãy trình bày việc thực hiện cải chính, xin lỗi đúng pháp luật quy định đối với từng
loại hình cơ quan báo chí (truyền hình, phát thanh, báo giấy, báo online, tạp chí).
1. Cải chính, xin lỗi là một nghĩa vụ chính của báo chí và cơ quan báo chí
Cải chính lời của một quan báo chí về việc bác bỏ, hay sửa lại những thông tin
đã đăng, phát, sai nội dung trên ấn phẩm của quan mình khẳng định lại thông tin
đúng.
Mục a Khoản 2 Điều 4 Luật báo chí 2016 quy định v nhiệm vụ của Báo chí
Thông tin trung thực về tình hình đất nước thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước
và của Nhân dân;
- Báo chí một loại hình của truyền thông tất nhiên sự giao tiếp giữa các
chủ thể bằng Thông tin. vậy, khi quan báo chí thông tin sai, điều không
thể bàn cãi phải có lời xin lỗi. Soi vào quy chiếu văn hóa Việt Nam với sự
trang trọng trong lời nói, trong nghi lễ nói thì việc này, các quan báo chí phải
đặt trong hoàn cảnh trang trọng, trong mục tính chất trang trọng không thể
thiếu sự chân thành.
- Cải chính trên báo chí, được hiểu thông tin lại những mình đã làm sai, vậy
nên, việc cải chính luôn đi cùng với lời xin lỗi của cơ quan báo chí. Đây là vấn đề
vừa thuộc lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp, vừa thuộc vấn đề tính pháp
cao, lại chứng tỏ văn hóa giao tiếp, văn hóa phản hồi của cơ quan báo chí.
- Cải chính ý nghĩa luận thực tiễn trong hoạt động báo c. Nhưng cao
hơn, đó cũng một vấn đề tính pháp lý, được pháp luật quy định nhà
báo quan báo chí không thể không quan tâm. Cải chính trên báo chí một
hoạt động không thường xuyên của báo chí, nhưng cần thiết để nâng cao uy tín
của cơ quan báo chí và thể hiện sự tôn trọng độc giả.
- Cải chính trên báo chí cũng vấn đề những người làm báo phải nắm để
tránh sai sót, đảm bảo tính khách quan, trung thực của báo chí tất nhiên
cũng đảm bảo đạo đức nghề nghiệp trong quá trình hoạt động nghiệp vụ. Cải
chính ngoài vấn đề mang tính hoạt động nghề nghiệp, còn vấn đề tính pháp
cao, tức không phải vấn đề muốn hay không vấn đề bắt buộc
phải cải chính nếu đã thông tin sai.
lOMoARcPSD| 41487872
2. Trường hợp mà nhà báo, cơ quan báo chí phải cải chính, xin lỗi
Ý d Khoản 3 Điều 25 Luật báo chí 2016 ghi Nhà báo nghĩa vụ: Phải cải chính, xin lỗi
trong trường hợp thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy n của quan, tổ
chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân;
Cụ thể các hành vi bị nghiêm cấm được ghi rõ ở điều 9 Luật báo chí 2016:
Điều 9. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Đăng, phát thông tin chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nội
dung: a) Xuyên tạc, phỉ báng, phủ nhận chính quyền nhân dân;
b) Bịa đặt, gây hoang mang trong Nhân dân;
c) Gây chiến tranh tâm lý.
2. Đăng, phát thông tin có nội dung:
a) Gây chia rẽ giữa các tầng lớp nhân dân, giữa Nhân dân với chính quyền nhân dân, với lực
lượng vũ trang nhân dân, với tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
b) Gây hằn thù, kỳ thị, chia rẽ, ly khai dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng
các dân tộc Việt Nam;
c) Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người theo các tôn
giáo khác nhau, chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân, với tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội; xúc phạm niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo;
d) Phá hoại việc thực hiện chính sách đoàn kết quốc tế.
3. Đăng, phát thông tin có nội dung kích động chiến tranh nhằm chống lại độc lập, chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
4. Xuyên tạc lịch sử; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm dân tộc, anh hùng dân tộc.
5. Tiết lộ thông tin thuộc danh Mục bí mật nhà nước, bí mật đời tư của cá nhân và bí mật
khác theo quy định của pháp luật.
6. Thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan; thông tin về những chuyện thần bí gây hoang
mang trong xã hội, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội và sức khỏe của cộng đồng.
7. Kích động bạo lực; tuyên truyền lối sống đồi trụy; miêu tả tỉ mỉ những hành động dâm ô,
hành vi tội ác; thông tin không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam.
8. Thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự,
nhân phẩm của cá nhân; quy kết tội danh khi chưa có bản án của Tòa án.
9. Thông tin ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường về thể chất và tinh thần của trẻ em.
10. In, phát hành, truyền dẫn, phát sóng sản phẩm báo chí, tác phẩm báo chí, nội dung thông
tin trong tác phẩm báo chí đã bị đình chỉ phát hành, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành, gỡ bỏ,
tiêu hủy hoặc nội dung thông tin mà cơ quan báo chí đã có cải chính.
11. Cản trở việc in, phát hành, truyền dẫn, phát sóng sản phẩm báo chí, sản phẩm thông tin
có tính chất báo chí hợp pháp tới công chúng.
12. Đe dọa, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhà báo, phóng viên; phá
hủy, thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà o, phóng viên hoạt động nghề nghiệp đúng
pháp luật.
13. Đăng, phát trên sản phẩm thông tin có tính chất báo chí thông tin quy định tại các Khoản
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 của Điều này.
Tóm tắt: Điều 9 cấm các hành vi sau trong hoạt động báo chí:
- Đăng tải thông tin chống Nhà nước, gây hoang mang, kích động bạo lực, xâm
phạm an ninh quốc gia, quyền lợi hợp pháp của tổ chức, cá nhân,...
- In, phát hành sản phẩm báo chí bị đình chỉ, thu hồi, hoặc đã cải chính.
- Lợi dụng báo chí để lừa đảo, nhận hối lộ, vi phạm pháp luật.
3. Việc thực hiện cải chính, xin lỗi đúng pháp luật quy định đối với từng loại hình cơ
quan báo chí (truyền hình, phát thanh, báo giấy, báo online, tạp chí).
lOMoARcPSD| 41487872
Việc đăng, phát thông tin cải chính, xin lỗi của cơ quan báo chí, của tác giả tác phẩm
phải thực hiện theo quy định sau đây:
a) Đăng, phát tại trang hai đối với báo in, trang cuối đối với tạp chí in, chuyên Mục
riêng tại trang chủ đối với báo điện tử với cùng một kiểu chữ, cỡ chữ báo chí đã
đăng, phát thông tin;
b) Đăng, phát đúng chuyên Mục, giờ phát sóng, số lần phát sóng đối với báo nói, báo
hình mà báo chí đã đăng, phát thông tin.
4. Khi đăng, phát thông tin cải chính, xin lỗi, cơ quan báo chí phải thể hiện đầy đủ các
nội dung sau đây: (slide tiêu đề: nội dung của bài đăng cải chính, xin lỗi)
a) Tiêu đề: “Thông tin cải chính, xin lỗi”;
b) Tên tác phẩm báo chí, tên chuyên Mục, số báo, ngày, tháng, năm đã đăng, phát phải
cải chính;
c) Những thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của quan, tổ
chức, danh dự, nhân phẩm của nhân đã đăng, phát trong tác phẩm báo chí nội
dung thông tin được cải chính.
5. Thời Điểm đăng, phát cải chính, xin lỗi được quy định như sau:
a) Việc đăng, phát cải chính, xin lỗi của báo điện tử được thực hiện ngay khi nhận được
văn bản kết luận hoặc tự phát hiện vi phạm; thông tin cải chính, xin lỗi phải được lưu
giữ trên báo ít nhất là 07 ngày kể từ ngày đăng, phát cải chính, xin lỗi;
b) Việc đăng, phát cải chính, xin lỗi trên báo in, báo nói, báo hình phải được thực hiện
trong thời hạn 02 ngày đối với báo ngày, báo nói, báo hình; trong số ra gần nhất đối với
báo tuần, tạp chí, tính từ ngày cơ quan báo chí nhận được văn bản kết luận hoặc tự phát
hiện vi phạm. Đối với tạp chí xuất bản trên 30 ngày một kỳ thì phải văn bản trả lời
ngay cho cơ quan, tổ chức, cá nhân và phải đăng trong số ra gần nhất;
c) Cơ quan báo chí, trang thông tin điện tử tổng hợp đã đăng, phát thông tin của cơ quan
báo chí khác nội dung phải cải chính, xin lỗi cũng phải thực hiện đăng lại nội dung
cải chính, xin lỗi của cơ quan báo chí vi phạm.
quan báo chí đã đăng, phát nội dung thông tin vi phạm, sau khi thực hiện cải chính,
xin lỗi phải có trách nhiệm thông báo cho các quan báo chí và trang thông tin điện tử
tổng hợp thỏa thuận về việc sử dụng tin, bài của báo mình để thực hiện việc đăng lại
lời cải chính, xin lỗi."
| 1/3

Preview text:


Câu 1: Vì sao cải chính, xin lỗi cũng được coi là một trong các nghĩa vụ chính của
nhà báo và cơ quan báo chí?

Trong thực tế khi gặp phải những tình huống nào thì nhà báo, cơ quan báo chí phải
cải chính, xin lỗi?

Hãy trình bày việc thực hiện cải chính, xin lỗi đúng pháp luật quy định đối với từng
loại hình cơ quan báo chí (truyền hình, phát thanh, báo giấy, báo online, tạp chí).

1. Cải chính, xin lỗi là một nghĩa vụ chính của báo chí và cơ quan báo chí
Cải chính là lời của một cơ quan báo chí về việc bác bỏ, hay sửa lại những thông tin
đã đăng, phát, sai nội dung trên ấn phẩm của cơ quan mình và khẳng định lại thông tin đúng.
Mục a Khoản 2 Điều 4 Luật báo chí 2016 quy định về nhiệm vụ của Báo chí là
Thông tin trung thực về tình hình đất nước và thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước và của Nhân dân;
- Báo chí là một loại hình của truyền thông và tất nhiên nó có sự giao tiếp giữa các
chủ thể bằng Thông tin. Vì vậy, khi cơ quan báo chí thông tin sai, điều không
thể bàn cãi là phải có lời xin lỗi.
Soi vào quy chiếu văn hóa Việt Nam với sự
trang trọng trong lời nói, trong nghi lễ nói thì việc này, các cơ quan báo chí phải
đặt trong hoàn cảnh trang trọng, trong mục có tính chất trang trọng và không thể thiếu sự chân thành.
- Cải chính trên báo chí, được hiểu là thông tin lại những gì mình đã làm sai, vậy
nên, việc cải chính luôn đi cùng với lời xin lỗi của cơ quan báo chí. Đây là vấn đề
vừa thuộc lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp, vừa thuộc vấn đề có tính pháp lý
cao, lại chứng tỏ văn hóa giao tiếp, văn hóa phản hồi của cơ quan báo chí.

- Cải chính có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong hoạt động báo chí. Nhưng cao
hơn, đó cũng là một vấn đề có tính pháp lý, được pháp luật quy định rõ mà nhà
báo và cơ quan báo chí không thể không quan tâm. Cải chính trên báo chí là một
hoạt động không thường xuyên của báo chí, nhưng cần thiết để nâng cao uy tín
của cơ quan báo chí và thể hiện sự tôn trọng độc giả.
- Cải chính trên báo chí cũng là vấn đề mà những người làm báo phải nắm rõ để
tránh sai sót, đảm bảo tính khách quan, trung thực của báo chí và tất nhiên
cũng đảm bảo đạo đức nghề nghiệp trong quá trình hoạt động nghiệp vụ. Cải
chính ngoài vấn đề mang tính hoạt động nghề nghiệp, còn là vấn đề có tính pháp
lý cao, tức là không phải vấn đề có muốn hay không mà là vấn đề bắt buộc
phải cải chính nếu đã thông tin sai.
lOMoAR cPSD| 41487872
2. Trường hợp mà nhà báo, cơ quan báo chí phải cải chính, xin lỗi
Ý d – Khoản 3 – Điều 25 Luật báo chí 2016 ghi rõ Nhà báo có nghĩa vụ: Phải cải chính, xin lỗi
trong trường hợp thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ
chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân;
Cụ thể các hành vi bị nghiêm cấm được ghi rõ ở điều 9 Luật báo chí 2016:
Điều 9. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Đăng, phát thông tin chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nội
dung: a) Xuyên tạc, phỉ báng, phủ nhận chính quyền nhân dân;
b) Bịa đặt, gây hoang mang trong Nhân dân;
c) Gây chiến tranh tâm lý.
2. Đăng, phát thông tin có nội dung:
a) Gây chia rẽ giữa các tầng lớp nhân dân, giữa Nhân dân với chính quyền nhân dân, với lực
lượng vũ trang nhân dân, với tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
b) Gây hằn thù, kỳ thị, chia rẽ, ly khai dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam;
c) Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người theo các tôn
giáo khác nhau, chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân, với tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội; xúc phạm niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo;
d) Phá hoại việc thực hiện chính sách đoàn kết quốc tế.
3. Đăng, phát thông tin có nội dung kích động chiến tranh nhằm chống lại độc lập, chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
4. Xuyên tạc lịch sử; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm dân tộc, anh hùng dân tộc.
5. Tiết lộ thông tin thuộc danh Mục bí mật nhà nước, bí mật đời tư của cá nhân và bí mật
khác theo quy định của pháp luật.
6. Thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan; thông tin về những chuyện thần bí gây hoang
mang trong xã hội, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội và sức khỏe của cộng đồng.
7. Kích động bạo lực; tuyên truyền lối sống đồi trụy; miêu tả tỉ mỉ những hành động dâm ô,
hành vi tội ác; thông tin không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam.
8. Thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự,
nhân phẩm của cá nhân; quy kết tội danh khi chưa có bản án của Tòa án.
9. Thông tin ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường về thể chất và tinh thần của trẻ em.
10. In, phát hành, truyền dẫn, phát sóng sản phẩm báo chí, tác phẩm báo chí, nội dung thông
tin trong tác phẩm báo chí đã bị đình chỉ phát hành, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành, gỡ bỏ,
tiêu hủy hoặc nội dung thông tin mà cơ quan báo chí đã có cải chính.
11. Cản trở việc in, phát hành, truyền dẫn, phát sóng sản phẩm báo chí, sản phẩm thông tin
có tính chất báo chí hợp pháp tới công chúng.
12. Đe dọa, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhà báo, phóng viên; phá
hủy, thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo, phóng viên hoạt động nghề nghiệp đúng pháp luật.
13. Đăng, phát trên sản phẩm thông tin có tính chất báo chí thông tin quy định tại các Khoản
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 của Điều này.
Tóm tắt: Điều 9 cấm các hành vi sau trong hoạt động báo chí:
- Đăng tải thông tin chống Nhà nước, gây hoang mang, kích động bạo lực, xâm
phạm an ninh quốc gia, quyền lợi hợp pháp của tổ chức, cá nhân,...
- In, phát hành sản phẩm báo chí bị đình chỉ, thu hồi, hoặc đã cải chính.
- Lợi dụng báo chí để lừa đảo, nhận hối lộ, vi phạm pháp luật.
3. Việc thực hiện cải chính, xin lỗi đúng pháp luật quy định đối với từng loại hình cơ
quan báo chí (truyền hình, phát thanh, báo giấy, báo online, tạp chí).
lOMoAR cPSD| 41487872
Việc đăng, phát thông tin cải chính, xin lỗi của cơ quan báo chí, của tác giả tác phẩm
phải thực hiện theo quy định sau đây:

a) Đăng, phát tại trang hai đối với báo in, trang cuối đối với tạp chí in, chuyên Mục
riêng tại trang chủ đối với báo điện tử với cùng một kiểu chữ, cỡ chữ mà báo chí đã đăng, phát thông tin;
b) Đăng, phát đúng chuyên Mục, giờ phát sóng, số lần phát sóng đối với báo nói, báo
hình mà báo chí đã đăng, phát thông tin.

4. Khi đăng, phát thông tin cải chính, xin lỗi, cơ quan báo chí phải thể hiện đầy đủ các
nội dung sau đây: (slide tiêu đề: nội dung của bài đăng cải chính, xin lỗi)

a) Tiêu đề: “Thông tin cải chính, xin lỗi”;
b) Tên tác phẩm báo chí, tên chuyên Mục, số báo, ngày, tháng, năm đã đăng, phát phải cải chính;
c) Những thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ
chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân đã đăng, phát trong tác phẩm báo chí và nội
dung thông tin được cải chính.

5. Thời Điểm đăng, phát cải chính, xin lỗi được quy định như sau:
a) Việc đăng, phát cải chính, xin lỗi của báo điện tử được thực hiện ngay khi nhận được
văn bản kết luận hoặc tự phát hiện vi phạm; thông tin cải chính, xin lỗi phải được lưu
giữ trên báo ít nhất là 07 ngày kể từ ngày đăng, phát cải chính, xin lỗi;
b) Việc đăng, phát cải chính, xin lỗi trên báo in, báo nói, báo hình phải được thực hiện
trong thời hạn 02 ngày đối với báo ngày, báo nói, báo hình; trong số ra gần nhất đối với
báo tuần, tạp chí, tính từ ngày cơ quan báo chí nhận được văn bản kết luận hoặc tự phát
hiện vi phạm. Đối với tạp chí xuất bản trên 30 ngày một kỳ thì phải có văn bản trả lời
ngay cho cơ quan, tổ chức, cá nhân và phải đăng trong số ra gần nhất;

c) Cơ quan báo chí, trang thông tin điện tử tổng hợp đã đăng, phát thông tin của cơ quan
báo chí khác có nội dung phải cải chính, xin lỗi cũng phải thực hiện đăng lại nội dung
cải chính, xin lỗi của cơ quan báo chí vi phạm.

Cơ quan báo chí đã đăng, phát nội dung thông tin vi phạm, sau khi thực hiện cải chính,
xin lỗi phải có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan báo chí và trang thông tin điện tử
tổng hợp có thỏa thuận về việc sử dụng tin, bài của báo mình để thực hiện việc đăng lại
lời cải chính, xin lỗi."