CASE STUDY KỀN KỀN | Pháp luật và đạo đức báo chí | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Case Study "Kền Kền" là một tài liệu nghiên cứu được sử dụng trong môn học Pháp luật và đạo đức báo chí tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Case study này xoay quanh bức ảnh "Kền kền chờ đợi" của nhiếp ảnh gia Kevin Carter, được chụp tại Sudan vào năm 1993. Bức ảnh ghi lại hình ảnh một em bé da đen gầy gò đang bò lê trên cát,

lOMoARcPSD| 41487872
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI
HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA BÁO
CHÍ TRUYỀN THÔNG
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
Môn học: Pháp luật và đạo đức nghề báo
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Võ Thị Như Hằng
Lớp: K22 Báo Chí CLC - 1
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Nguyễn Thuý An
2256031001
Nguyễn Ngọc Ánh Dương
2256031011
Nguyễn Đỗ Khánh Linh
2256031037
Nguyễn Thị Thảo Ly
2256031041
Nguyễn Lê Hải My
2256031044
Dư Tuyết Ngân
2256031049
Hoàng Nguyễn Vân Nhi
2256031053
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024
lOMoARcPSD| 41487872
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................
2
NỘI DUNG....................................................................................................................
3
I. Cơ sở lý luận..........................................................................................................
3
1.
Báo chí.............................................................................................................
3
2.
Đạo đức nghề báo............................................................................................
3
3.
Một số khái niệm liên quan.............................................................................
3
3.1.
3
3.2.
4
3.3.
4
II. Bức ảnh Kền kền chờ đợi và bi kịch của Kevin Carter........................................
4
1.
Các bên liên quan.............................................................................................
4
1.1.
4
1.2.
5
1.3.
5
2.
Diễn biến sự việc.............................................................................................
6
III. Nguyên nhân và kết quả....................................................................................
13
IV. Bài học kinh nghiệm..........................................................................................
15
1.
Đối với tòa soạn.............................................................................................
15
2.
Đối với phóng viên, nhà báo..........................................................................
16
3.
Đối với công chúng........................................................................................
16
KẾT LUẬN..................................................................................................................
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................
17
1
lOMoARcPSD| 41487872
MỞ ĐẦU
Từ lâu, trong thơ ca hội hoạ, mối quan hgiữa nghệ thuật đời sống
hội luôn nỗi đau đáu của giới văn nghệ sĩ: nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ
thuật vị nhân sinh? Cũng không ngoại lệ, những người hoạt động trong lĩnh vực
báo chí, truyền thông - hay nói đúng hơn các phóng viên, nhà báo - luôn phải
“ngả nghiêng” giữa lằn ranh đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp. Liệu khi đứng
trước tình huống “ngàn cân treo sợi tóc”, nhà báo nên chọn làm tròn trách nhiệm
với nghề hay với người?
Một tác phẩm báo cchân chính ra đời được xuất phát từ trách nhiệm
đạo đức, sự nỗ lực dũng cảm của những người làm báo. Tác phẩm báo chí chỉ
thực sự “sống” khi đến được tay công chúng được công chúng tiếp nhận, cho
đến khi hoàn thành quá trình ấy thì nhà báo vẫn luôn dõi theo “đứa con tinh
thần” của mình. Việc cân nhắc, dự đoán mức độ hiệu quả của mọi khía cạnh
thông tin là một phần trách nhiệm của nhà báo với công chúng. Như vậy, nhà báo
không chỉ sứ mệnh cung cấp thông tin chính xác mà còn phải lường trước
chịu trách nhiệm với hậu quả của những thông tin đó.
Bức ảnh Kền Kền chờ đợi của Kevin Carter đã xuất sắc đạt được giải thưởng
Pulitzer danh giá vào năm 1994, song cũng dấy lên nhiều tranh cãi trong giới báo
chí. Câu chuyện bi kịch của tác giả bức ảnh đã đặt ra hai câu hỏi lớn: Ranh giới về
đạo đức của nghề báo là ở đâu? Nhà báo nên làm gì để không vi phạm ranh giới đó?
Nguyên tắc chân thật, khách quan và nguyên tắc nhân đạo, nhân bản đôi khi sẽ xung
đột với nhau, đòi hỏi những người làm báo tìm ra câu trả lời cho riêng mình.
2
lOMoARcPSD| 41487872
NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Báo chí
Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Báo chí 2016 được Quốc hội khóa XIII thông
qua vào ngày 5/4/2016: “Báo chí sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề
trong đời sống xã hội được thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được xuất
bản định kỳ truyền đạt tới đông đảo ng chúng thông qua các loại hình báo
in, báo nói, báo hình, báo điện tử”.
Từ trước tới nay, báo chí luôn giữ vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế -
hội. Bởi lẽ, ngoài việc cung cấp cho công chúng thông tin một cách thuần túy, báo chí
còn thẩm định và chọn lọc thông tin; thực hiện chức năng phản biện và giám sát xã hội;
cung cấp kiến thức; bảo vệ cái đúng phê phán cái sai... Nhưng lẽ, vai trò quan
trọng nhất của báo chí trong đời sống hội đáp ứng nhu cầu “cần biết” của công
chúng về những gì đã, đang và sắp diễn ra một cách nhanh nhất, chính xác nhất.
2. Đạo đức nghề báo
Đạo đức là hệ thống những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội được đề
ra nhằm đánh giá hành vi ứng xử của con người trong quan hệ với nhau quan
hệ với hội. Nhờ “thước đo” đạo đức, con người có thể tự điều chỉnh hành vi
của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng hội thông qua niềm tin
nhân, truyền thống dân tộc, sức mạnh của dư luận xã hội.
Tương tự như đạo đức, đạo đức nghề báo hệ thống những quy tắc, quy
định, chuẩn mực để định hướng, điều chỉnh thái độ hành vi ứng xử của nhà
báo; cũng như các tổ chức, các thể chế hoạt động trong lĩnh vực báo chí. Mặc
những quy định về đạo đức của nghề báo không được ghi trong các bộ luật,
nhưng vẫn ngầm được chấp nhận trong giới báo chí được duy trì bởi sức
mạnh của dư luận cũng như các tổ chức nghề nghiệp.
3. Một số khái niệm liên quan
3.1. Luân lý
Luân là nền tảng đạo đức của hội; chuẩn mực cho niềm tin về cái
đúng, cái tốt của hội trong mọi mặt của đời sống. Trong từng giai đoạn của
lịch sử, xã hội sẽ đưa ra những chuẩn mực đạo đức khác nhau. Bên cạnh đó, luân
hay nền tảng đạo đức xã hội luôn tồn tại dưới dạng quy ước ngầm, nghĩa
phản ánh hệ quy ước mà xã hội ngầm thừa nhận là đúng hay là sai.
3
lOMoARcPSD| 41487872
3.2. Pháp luật
Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc thực
hiện đối với mọi chủ thể trong hội do Nhà nước ban nh. Bên cạnh đó, để
điều chỉnh các quan hệ trong hội ổn định lâu dài, Nhà nước đảm bảo thực
hiện pháp luật thông qua các biện pháp tchức, giáo dục, thuyết phục, cưỡng
chế. Bởi lẽ, pháp luật sở để thiết lập củng cố quyền lực của Nhà nước;
công cụ để Nhà nước điều chỉnh mọi vấn đề trong đời sống - hội; thước đo
tiêu chuẩn về hành vi của mọi cá nhân trong xã hội.
3.3. Giá trị
Giá trị là tất cả những gì được cho là quan trọng, có ý nghĩa đối với một cá nhân.
Không dừng lại ở đó, giá trị điểm tham chiếu cho tất cả các hành động con người
đưa ra trong mọi vấn đề của đời sống. Mọi cá nhân trong xã hội thường có những giá trị
riêng biệt họ tin rằng giá trị mình theo đuổi “đúng”. Bởi lẽ, những giá trị đó đã
nuôi dưỡng đồng hành cùng họ trong suốt quá trình trưởng thành. Việc đưa ra
những lựa chọn liên quan đến đạo đức thường bao gồm việc cân nhắc giữa các giá trị
với nhau. Các giá trị khác nhau luôn dễ nảy sinh những mâu thuẫn và xung đột.
II. Bức ảnh Kền kền chờ đợi và bi kịch của Kevin Carter
1. Các bên liên quan
1.1. Kevin Carter
Kevin Carter (13/9/1960 - 27/7/1994) một nhiếp ảnh gia người Nam Phi.
Anh sinh ra tại Johannesburg - nơi mà nạn phân biệt chủng tộc xảy ra như cơm
bữa. Khi còn là một đứa trẻ, anh phải chứng kiến cảnh tượng cảnh sát hành hung
tàn bạo những người da đen sống bất hợp pháp trong khu vực. Chính vì thế, anh
quyết định trở thành một phóng viên ảnh để thể tố cáo tội ác của người da
trắng đối với người da đen, giữa người Xhosas đối với người Zulus.
Năm 1984, anh bắt đầu làm việc cho Johannesburg Star, sau đó tờ The
Sunday Tribune, The Daily Mail hãng Reuters, tiếp tục vạch trần sự tàn bạo của
chế độ phân biệt chủng tộc. Anh từng bị bắt nhiều lần vi phạm lệnh cấm của Nam
Phi khi đưa tin về xung đột gia đình. Một thời gian sau, Kevin Carter cùng vài người
bạn thành lập nhóm phóng viên ảnh, chuyên tác chiến tại các khu vực xảy ra bạo
loạn ở Nam Phi. Họ được báo chí địa phương gọi là câu lạc bộ Bang Bang.
Vì phải chịu áp lực từ dư luận về bức ảnh Kền kền chờ đợi và chứng kiến cái chết
của người bạn thân - một nhiếp ảnh gia đã hy sinh khi tác nghiệp trong vụ nổ súng
4
lOMoARcPSD| 41487872
gần Johannesburg, Kevin Carter đã tự sát 3 tháng sau đó bằng cách cố tình để
bản thân nhiễm độc khí than trong xe hơi.
1.2. The New York Times
The New York Times một trong những tờ báo quan trọng nhất trong lịch sử
Hoa Kỳ, được thành lập ngày 18/9/1851 bởi Henry Jarvis Raymond George Jones.
Sau nhiều năm hoạt động, The New York Times trở thành nhật báo nổi tiếng nhất nước
Mỹ và được phân phối ở nhiều nơi trên thế giới. Bên cạnh đó, The New York Times cũng
là hãng thông tấn đạt nhiều giải thưởng Pulitzer nhất với con số 112 giải.
Trong đó, bức ảnh Kền kền chờ đợi của phóng viên ảnh Kevin Carter (được
The New York Times đăng tải ngày 26/3/1993) tác phẩm đoạt giải Pulitzer đem về
nhiều tai tiếng cho tờ báo. Ngay sau khi đăng tải bức ảnh, tòa soạn nhận được rất
nhiều thư phản hồi tđộc giả yêu cầu cho biết số phận của đứa trong bức ảnh.
The New York Times đã đăng một bài luận thông báo rằng đứa đã đến được
trạm cứu trợ, họ không rõ số phận sau đó của nhân vật. Thông báo này của tòa soạn
chẳng những không đáp ứng được yêu cầu của độc giả, còn “thêm dầu vào lửa”,
khiến cho công chúng tức giận về thái độ hời hợt, thiếu đạo đức nghề nghiệp của một
tờ báo tên tuổi như The New York Times. Sau đó, tờ báo này không động thái
thêm để bảo vệ phóng viên của mình khỏi mũi rìu luận. Cho đến khi Kevin
Carter qua đời, The New York Times chỉ đăng bài cáo phó cho ảnh với tiêu đề Kevin
Carter, a Pulitzer Winner For Sudan Photo, Is Dead at 33.
1.3. Công chúng
Công chúng khái niệm chỉ những người cùng tiếp nhận, thưởng thức
một sản phẩm truyền thông đại chúng hay một chương trình nghệ thuật cụ thể.
Nhìn từ góc độ quy trình truyền thông, ng chúng đối tượng phục vụ, ch
đến của thông tin, theo Loic Hervouet: “Thông tin chỉ tồn tại khi được đọc”.
Công chúng là động lực sáng tạo cho nhà báo, chi phối nội dung và hình thức của
các tác phẩm báo chí. thể nói, công chúng trực tiếp thực hiện các chức năng,
sứ mệnh của báo chí trong đời sống.
Công chúng, hay nói cách khác đối tượng tiếp nhận bức ảnh Kền kền
chờ đợi vào thời điểm được công bố chủ yếu nhóm độc giả của tờ The New
York Times, bởi đây là tờ báo chịu trách nhiệm chính trong việc đăng tải bức ảnh.
Tuy nhiên, nhờ vào sự tương tác mạnh mẽ, bức ảnh nhanh chóng thu hút sự
quan tâm của công chúng trên toàn cầu.
5
lOMoARcPSD| 41487872
2. Diễn biến sự việc
Năm 1993, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ đã đưa Sudan vào danh sách đen
“những nước bảo trợ khủng bố” khi quốc gia này “chứa chấp” Osama Bin
Laden - tên trùm khủng bố nguy hiểm nhất thế giới. Trong Báo cáo Quốc gia
thường niên o tháng 2/1993 nói về Thực tiễn Nhân quyền (bao gồm năm 1992),
Bộ Ngoại giao đã chỉ trích gay gắt hồ nhân quyền của chính phủ Sudan
thiếu tự do chính trị, thủ tục tố tụng tự do dân sự. Báo cáo đưa ra những dẫn
chứng để chỉ trích chính phủ về các vụ hành quyết và những vụ mất tích. Hoa Kỳ
cho rằng “tra tấn các hình thức ngược đãi thể xác khác của lực lượng an ninh
đã lan rộng o năm 1992”. Theo đó, Bộ Ngoại giao cũng rút ra nhận định: “Tổ
chức Phong trào giải phóng người dân Sudan (SPLA) cai trị đất nước bằng việc
đánh đập, tra tấn hành quyết tùy tiện”. Với những bằng chứng được, bản
báo cáo kết luận rằng SPLA đã bắn phá Juba và giết chết hơn 200 thường dân.
Sự chú ý Quốc hội Hoa Kỳ dành cho Sudan ngày càng cao, đặc biệt đối
với các vấn đề liên quan đến nhân quyền giải quyết xung đột. Vào tháng 2/1993,
Frank R. Wolf - nghị Đảng Cộng hòa của Hoa Kỳ đã thực hiện chuyến thăm thứ
ba tới Sudan. Ông đã tố cáo vụ đánh bom của chính phủ Sudan vào thị trấn Kajo
Keji, đồng thời kêu gọi Liên Hợp Quốc Hoa Kỳ gây áp lực để ngăn chặn chính
phủ này ném bom. Frank R. Wolf cũng nhấn mạnh rằng chính phủ Sudan tuyệt đối
không được sử dụng vũ khí quân sự một cách tràn lan trên quốc gia này.
Vào tháng 5/1993, theo yêu cầu của Frank R. Wolf, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
đã công bố bức điện mật chứa đựng các bằng chứng vi phạm nhân quyền nghiêm
trọng, đang lan rộng Bahr El Ghazal dãy núi Nuba (Sudan). Động thái này
nhằm mục đích phơi bày các hành vi vi phạm tại các khu vực do chính phủ
Sudan “kiểm soát”. Những thông tin được Bộ Ngoại Giao đưa ra đóng vai trò
quan trọng trong việc bảo vệ nhân quyền Sudan, đặc biệt trong bối cảnh mà
việc tiếp cận những địa điểm trên còn nhiều hạn chế.
Cũng vào thời điểm này, Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ đã tổ chức
một phiên điều trần vSudan. Nội dung của phiên điều trần tập trung vào các vấn
đề nhân quyền và bản chất của cuộc xung đột. Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cục dự
trữ Liên bang Hoa K- Harry Johnston đã dẫn dắt một phái đoàn quốc hội đến
Sudan vào tháng 7/1993 để đặt vấn đề nhân quyền với tất cả các đảng phái ở Sudan.
Nền chính trị của Sudan luôn trong tình trạng bất ổn với những cuộc nội chiến
kéo dài liên miên. Đỉnh điểm vào năm 1989, Omar al-Bashir, với cách lữ đoàn
trưởng trong quân đội Sudan, đã phát động một cuộc đảo chính quân sự trên diện rộng
nhằm lật đổ chính phủ của Sadiq al-Mahdi. Sau khi cuộc đảo chính diễn ra, chương
6
lOMoARcPSD| 41487872
trình nghị sự do Omar al-Bashir tổ chức đã áp đặt bản luật Shari'a - một bản
luật cực đoan của Hồi giáo lên toàn bộ người dân Sudan, cố gắng biến Sudan
thành một nhà nước Hồi giáo toàn trị. Quyết định này của Omar al-Bashir đã
dấy lên rất nhiều tranh cãi bởi đây là một quyết định độc tài, không tôn trọng sự
đa dạng về tôn giáo của hơn 600 nhóm dân tộc ở Sudan.
Trước đó, vào năm 1983, khi Cựu Tổng thống Nimeiry vẫn còn nắm quyền
cai trị Sudan, Phong trào Quân đội Giải phóng Nhân dân Sudan (SPLM/A) do
John Garang lãnh đạo đã nổi dậy đòi độc lập cho miền nam Sudan. Đến năm
1989, khi Omar al-Bashir lên nắm quyền, ông đã ra lệnh mạnh tay càn quét
phiến quân nam Sudan. Tình hình nam Sudan càng thêm rối loạn khi quân
SPLM/A xảy ra bất đồng nội bộ và phân hóa thành nhiều nhóm khác nhau. Cuộc
xung đột tiếp tục kéo dài, đẩy người dân Sudan i chung miền nam Sudan
nói riêng vào tình cảnh khốn khổ, phải sống chung với đói nghèo.
Cụ thể, Ame - một trại tị nạn Sudan đã ghi nhận số lượng người chết đói
tăng cao, chiếm hơn một nửa số ca tử vong tại đây, đứng thứ hai dịch tả. Một nghiên
cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ suy dinh dưỡng quốc gia này rất nghiêm trọng, đây “một
trong những mức cao nhất từng được ghi nhận”. Bên cạnh đó, theo thống của Liên
Hợp Quốc, chỉ riêng trong năm 1992, đã có tới 80.000 người tử vong do cuộc giao tranh
giữa hai phe lực lượng trong The Hunger Triangle (tam giác nạn đói) - một tổ chức viện
trợ để chống lại nạn đói ở ba thị trấn: Kongor, Waat và Ayod.
Vào ngày 18/12/1992, Liên Hợp Quốc y tỏ mối quan tâm sâu sắc về
những hành động vi phạm nhân quyền nghiêm trọng của chính phủ Sudan, bao
gồm các vụ hành quyết, giam giữ mà không thông qua quá trình tố tụng tại nước
này. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc cũng kêu gọi chính phủ Sudan đảm bảo rằng
tất cả các nhóm tôn giáo n tộc thiểu số đều được hưởng các quyền trong
Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, đồng thời kêu gọi tất cả
các bên tham gia chiến sự tôn trọng đầy đủ luật nhân đạo quốc tế.
Trong khoảng thời gian đó, Kevin Carter cùng những người bạn của mình
Greg Marinovich, Ken Oosterbroek, João Silva dùng ống kính máy ảnh để
viết nên những bản án đanh thép tố cáo tội ác vô nhân đạo của chiến tranh
chính phủ Sudan. Chuyến đi đến miền nam Sudan năm 1993 của Kevin Carter
và João Silva cùng Liên Hợp Quốc cũng nhằm mục đích ấy. Kền kền chờ đợi, bức
ảnh mang về cho Kevin giải thưởng Pulitzer được chụp trong chuyến đi này.
Giải thưởng Pulitzer một trong những giải thưởng danh giá nhất nước Mỹ về
lĩnh vực báo chí, truyền thông xuất bản, do Joseph Pulitzer sáng lập tổ chức lễ
trao giải lần đầu vào năm 1917. Từ một giải thưởng dành riêng cho báo chí, theo thời
7
lOMoARcPSD| 41487872
gian, Pulitzer mở rộng phạm vi trao giải cho các lĩnh vực khác như thơ ca, nhiếp
ảnh âm nhạc. Người được trao giải phải người Mỹ, người nước ngoài viết
sách về lịch sử Mỹ hoặc có bài đăng trên tạp chí, báo chí Mỹ.
Giải thưởng này không tiêu chí xét duyệt cụ thể, tất cả các tác phẩm sẽ
được ban giám khảo đề cử Hội đồng Giải thưởng Pulitzer nắm quyền quyết
định trao giải. Tuy nhiên, qua các mùa giải, thể thấy những tác phẩm làm nổi
bật những vấn đề quan trọng, tin tức nóng hổi giúp thể hiện tình hình hiện tại
của địa phương, tiểu bang, quốc gia… thường được đánh giá cao. Bức ảnh Kền
kền chờ đợi của Kevin Carter đã làm sáng tỏ vấn đề lớn nhất Sudan và người
dân ở đây đang phải đối mặt: nạn đói. thế, sau khi được đăng tải, bức ảnh trở
thành biểu tượng về nỗi thống khổ kinh hoàng ám ảnh châu Phi.
Đồng thời, từng chi tiết trong bức ảnh đều sống động như đang kể một câu
chuyện, nhằm mục đích làm sự khó khăn tại Sudan lúc bấy giờ. Bức ảnh lấy bối
cảnh một vùng đất hoang cằn cỗi, tưởng chừng như không sự sống của con
người. Hạn hán, xung đột, bất ổn chính trị suy thoái kinh tế nghiêm trọng,… đã
đẩy Sudan vào vòng xoáy bất tận của suy thoái đói kém. Hàng triệu người dân
Sudan phải trải qua nạn đói triền miên diễn ra trong nhiều thập kỷ.
Chi tiết đáng chú ý nhất trong bức ảnh hình ảnh con kền kền đang chực chờ
lao vào thưởng thức miếng mi tươi” của mình - một đứa trẻ chỉ còn da bọc xương.
Kền kền một trong những loài chim đặc trưng của vùng nhiệt đới cận nhiệt đới.
Chim kền kền loài ăn tạp, chúng ăn đủ loại thức ăn từ động vật nhỏ như cá, ếch, ốc,
cua, tôm, đến các loại trái cây, hạt lá. Trong trường hợp nguồn thức ăn khan hiếm,
chim kền kền thể ăn cả xác người chết. Tuy nhiên, cần hiểu rằng, kền kền đã tiến
hóa để trthành một chuyên gia ăn xác chết thay vì một chuyên gia săn mồi bởi các tập
tính đặc trưng giống loài, nghĩa kền kền chỉ ăn xác chết, khi chúng phát hiện con
mồi là một sinh vật còn thoi thóp hơi thở, chúng sẽ không màng ngó tới.
Với bức ảnh Kền kền chờ đợi, công chúng thể nhầm lẫn rằng em Sudan
đã chết, và chốc lát nữa sẽ trở thành bữa ăn của chim kền kền. Tuy nhiên, dù thể lực
đứa yếu đi cơn đói, em vẫn còn sống đang chờ đợi lương thực cứu trợ.
vậy, chim kền kền trong bức ảnh không thể đe dọa đến mạng sống của em.
Bức ảnh cho thấy em Sudan đang tiến gần đến cái chết thể trở
thành miếng mồi ngon của chim kền kền bất cứ lúc nào. Chính sự thật tàn khốc
về cuộc sống của người dân Sudan được phản ánh qua số phận của đứa bé đã tạo
nên sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến công chúng. Từ các chi tiết, ý nghĩa của Kền
kền chờ đợi cho thấy, bức ảnh hoàn toàn đáp ứng đủ những điều kiện của giải
thưởng Pulitzer mà bài viết đã đề cập ở trên.
8
lOMoARcPSD| 41487872
Tình hình chính trị - hội bất ổn của Sudan thời gian qua được các tờ báo
lớn trên thế giới thường xuyên cập nhật. Không ngoại lệ, The New York Times cũng
tìm kiếm thông tin về Sudan cho chuyên mục Tin quốc tế. Bức ảnh Kền kền chờ đợi
của Kevin Carter chính thứ ban biên tập tờ báo hằng mong đợi: một bức ảnh
khả năng thu hút được sự quan tâm của công chúng. Ngay lập tức, The New York
Times đã mua lại bản quyền bức ảnh đăng trên tờ nhật báo, với tiêu đề Sudan
Is Described as Trying to Placate the West do nhà báo Donnatella Lorch cầm bút.
Bài báo nhanh chóng trở thành “điểm nóng” được công chúng và giới báo chí
bàn luận sôi nổi. Bức ảnh được tận dụng làm áp phích gây quỹ cho các tổ chức viện
trợ, tạo nên phong trào quyên góp sôi nổi cho người dân Sudan. Hơn nữa, Kền kền
chờ đợi đã mang về cho Kevin Carter The New York Times giải thưởng Pulitzer
danh giá, góp phần nâng cao vị thế tòa soạn trong làng báo chí Mỹ.
Tuy nhiên, việc bức ảnh trở nên phổ biến trên toàn thế giới đã đem lại
nhiều ý kiến trái chiều. The New York Times với cách tòa soạn báo phải
trách nhiệm bảo vệ nhân viên và cộng tác viên của mình. Nhưng những động thái
của tòa soạn không hề cho thấy điều đó. Cụ thể, sau sự việc không hay xảy ra,
The New York Times chỉ dành một góc nhỏ trên trang báo để đăng thông báo xác
nhận rằng đứa đã đến được trạm cứu trợ, tuy nhiên, họ lại không số phận
của đứa trẻ ra sao. Sự hời hợt, tâm trong câu trả lời của toà soạn thể hiện sự
thiếu chuyên nghiệp, thiếu tôn trọng độc giả và phóng viên của mình.
Chính động thái đó của The New York Times đã làm dấy lên làn sóng phẫn
nộ dữ dội từ công chúng, nhưng không nhắm vào tòa soạn, nhắm vào tác gi
bức ảnh - Kevin Carter. Kevin Carter không đủ khả năng để quay trở lại
Sudan, tìm hiểu tình trạng đứa bé đưa ra một câu trả lời thỏa đáng cho độc
giả. Nhưng The New York Times - một trong những tòa soạn o hàng đầu nước
Mỹ với nguồn tài lực khổng lồ - thì hoàn toàn có thể làm chuyện ấy, bằng cách cử
một đội ngũ phóng viên đến Sudan cập nhật tin tức về đứa bé. Đáng buồn
thay, The New York Times lại không bất kỳ động thái nào để bảo vệ Kevin
Carter hay thể hiện nỗ lực đáp ứng nhu cầu tin tức của độc giả về vụ việc trên.
Bức ảnh Kền kền chờ đợi đã phản ánh sự thật trần trụi về nạn đói tại
Sudan những năm đầu thập niên 90 và nó cũng được coi là thành tựu đáng chú ý
nhất trong sự nghiệp “bấm máy” của Kevin Carter. Kevin Carter đã hợp
đồng với Sygma, một hãng ảnh uy tín gồm 200 phóng viên ảnh giỏi nhất thế giới.
Eliane Laffont, giám đốc người Mỹ của Sygma từng dành lời khen: “Kevin là một
phóng viên ảnh đột phá, đây là một thương vụ lời to đối với tôi”. Tác phẩm của
anh đã làm rúng động luận hội lúc bấy giờ, khiến độc gitoàn cầu xót xa,
ai oán thay cho số phận của những con người ở vùng đất Sudan xa xôi.
9
lOMoARcPSD| 41487872
Tuy nhiên, bên cạnh danh tiếng sự tán thưởng bức ảnh đem lại,
Kevin Carter còn phải đối mặt với làn ng chỉ trích dữ dội đến từ phía ng
chúng. Rất nhiều thư được độc giả gửi đến The New York Times, yêu cầu được
biết về nh hình của đứa bé, nhưng đáng tiếc họ không được câu trả lời. Thế
những cáo buộc, phán xét cay nghiệt, những lời đe dọa mặc nhiên giáng xuống
đầu Kevin Carter. Một độc giả đã chia sẻ với tờ St. Petersburg Times (bây giờ
Tampa Bay Times) như sau: “Kevin Carter đã làm rất tốt vai trò phóng viên ảnh,
nhưng đối với tôi, tính nhân văn của anh ấy trên thang điểm 10, chỉ đáng hạng -
10”. luận kết án anh chà đạp lên tình người, bỏ mặc sinh mạng chỉ để một
bức ảnh đắt giá. Thậm chí, nhiều người cho rằng giải thưởng Pulitzer cũng
nhân đạo không kém khi trao giải cho một tác phẩm như thế.
Một số nhà báo Nam Phi gọi giải thưởng của anh sự may mắn”, cho
rằng bằng cách nào đó anh đã n dựng hoạt cảnh. n những người khác đặt
câu hỏi về đạo đức của anh. Tờ St. Petersburg Times đã dùng những lời lẽ nặng nề
để nói về Kevin Carter: “Người đàn ông không nỡ buông ống kính của mình chỉ
để bắt trọn khoảnh khắc của một đứa tryếu đuối trong lúc hoạn nạn thì không
khác một động vật ăn thịt, một con kền kền trên hiện trường”. Ý kiến này
nhận được nhiều sự đồng tình, ủng hộ của công chúng, khiến làn sóng phẫn nộ
dành cho Kevin Carter ngày càng dâng cao.
Tuy nhiên, tờ St. Petersburg Times cũng bày tỏ sự thấu hiểu đối với Kevin
Carter khi đặt ra câu hỏi: “Liệu mọi người những nơi khác trên thế giới
quan tâm đến nạn đói không nếu Kevin Carter không ghi lại khoảnh khắc thoáng
qua đó, biến trở thành phép ẩn dụ cho sự bất lực của Sudan, của Châu Phi,
trước cái chết lờ mờ chỉ cách đó vài bước chân?”. Nhiệm vụ của một người phóng
viên - đặc biệt phóng viên chiến trường, ghi lại những khoảnh khắc quý giá,
mang đến một u chuyện với góc nhìn lớn lao hơn cho độc giả. “Quân đội,
nhân viên cứu trợ, Hội Chữ thập đỏ…có rất nhiều người khác đó để cung cấp
viện trợ, thuốc men, chăm sóc, nhưng không ai thể thay thế được vai trò của
nhà báo truyền tải thông điệp về Sudan đến toàn thế giới” - Bob Steele, giám
đốc chương trình đạo đức tại Viện Nghiên cứu Truyền thông Poynter cho biết.
Vào ngày 2/4/1994, Kevin Carter đã giành giải thưởng cao quý nhất trong giới
nhiếp ảnh - giải Pulitzer cho bức ảnh Kền kền chờ đợi. Giải thưởng đã phần nào chứng tỏ
rằng tác phẩm của anh rất giá trị, nhưng vẫn không đủ xoa dịu nỗi ám ảnh thống
khổ trong thâm tâm Kevin Carter chính điều đó đã khiến anh tự tay chấm dứt cuộc
đời khi đang ở độ tuổi vẫn còn rất trẻ. Kevin được cảnh sát tìm thấy đã tử vong trong xe
hơi của mình do ngộ độc khí than vào ngày 27/7/1994, khi anh chỉ mới 33 tuổi. Bức thư
tuyệt mệnh của anh viết: “Tôi hoàn toàn suy sụp, không điện thoại, không tiền thuê nhà,
không tiền nuôi con, không tiền trả nợ. Tôi bị ám ảnh bởi những
10
lOMoARcPSD| 41487872
ức sống động về giết chóc, những thi thể, sự giận dữ nỗi đau… của những
đứa trẻ phải chịu cảnh đói khát hay mang thương tích đầy mình, của những cảnh
sát điên loạn, của những kẻ sẵn sàng tước đi mạng sống người khác…”.
Năm 1983, Kevin Carter bắt đầu sự nghiệp nhiếp ảnh với vai trò một
phóng viên ảnh thể thao, nhưng sau đó, anh nhanh chóng chuyển ra chiến trường
Nam Phi để ghi lại hình ảnh về sự đàn áp, các cuộc nổi loạn chống lại chế độ phân
biệt chủng tộc Apartheid nạn bạo lực gia đình. Vài ngày sau khi anh đoạt giải
Pulitzer vào tháng 4/1994, Ken Oosterbroek - một trong những đồng nghiệp
cũng người bạn thân nhất của anh - đã bị bắn chết trong lúc anh ta đang chụp
ảnh một vụ nổ súng thị trấn Thokoza gần Johannesburg. Trong bức thư tuyệt
mệnh của mình, Kevin cũng nhắc đến Ken: “Nếu đủ may mắn, lẽ tôi nên đi
cùng Ken”. Bạn cho biết Kevin người cuộc sống tình cảm phức tạp, anh
mang niềm đam của mình o công việc nhưng cũng chính anh đã tự đẩy
mình đến những thái cực của sự hưng phấn và trầm cảm.
Kevin Carter gây được sự chú ý trước công chúng khi người đầu tiên chụp
được cảnh “thắt cổ hàng loạt” tại Nam Phi vào giữa những năm 1980. Đó hình
thức giết người bằng cách đốt một vòng dây tẩm dầu rồi quấn quanh cổ của nạn
nhân. Bức ảnh đã gây nên sự phẫn nộ khủng khiếp và làm dấy lên làn sóng phản đối
chủ nghĩa Apartheid trên toàn thế giới. Kevin Carter đã chia sẻ về bức ảnh này như
sau: “Tôi ghê strước những điều kinh hoàng họ đang thực hiện cả những việc
mình đang làm . Nhưng rồi, tôi thấy độc giả thật sự quan tâm đến bức ảnh đó… nên
tôi nghĩ có lẽ hành động của mình không hẳn là một hành động xấu xa”.
Thế nhưng, bức ảnh gây tiếng vang nhất trong sự nghiệp của Kevin Carter
không được chụp Nam Phi miền nam Sudan, nơi anh ghi lại cảnh chết
đói hàng loạt do cuộc nội chiến tại nước y gây ra. Tháng 3/1993, Kevin đã đến
Sudan, với mục đích chụp lại những khoảnh khắc về cuộc nội chiến sự nghèo
đói chết chóc ở đó, nơi mà anh cho rằng đang bị thế giới lãng quên.
Trên một cánh đồng khô cằn chết chóc, sau khi đã qmệt mỏi phải
chứng kiến cảnh tượng hàng nghìn người dân đang chờ chết vì đói, Kevin Carter
rảo bước đến nơi khác nghe được những tiếng rên khe khẽ, rồi anh bắt gặp
một cảnh tượng kinh hoàng - một gái gần như sắp chết đang cố mình tới
trung tâm cứu trợ. Khi anh chuẩn bị chụp em ấy thì một con kền kền hạ cánh
xuống phía sau và kết quả là nó xuất hiện trong bức hình.
Kevin Carter còn tiết lộ rằng anh đã ngồi dưới một gốc cây hàng giờ liền,
chỉ để hút thuốc khóc. Cha anh, Jimmy Carter, sau này cũng cho biết: “Kevin
luôn dằn vặt về những tác phẩm của chính mình”.
11
lOMoARcPSD| 41487872
Trong cuốn sách The Boy who Became a Postcard của nn Nhật Bản
Akio Fujiwara ghi lại cuộc phỏng vấn với phóng viên ảnh João Silva, người đồng
hành với Kevin đến Sudan kể lại rằng: “Anh Kevin Carter đã tới Sudan cùng
tổ chức Liên Hợp Quốc vào ngày 11/3/1993”. Tổ chức cứu trợ cho biết họ sẽ cất
cánh ngay sau khi phân phát xong thực phẩm (khoảng 30 phút). thế, c
phóng viên ảnh đã tận dụng khoảng thời gian này để chia ra thành nhiều hướng
khác nhau nhằm ghi lại trọn vẹn những “cảnh đắt” tại Sudan. Phụ nữ trẻ em
từ các ngôi làng cũng ùa ra để nhận lương thực cứu trợ.
Khi đó, phải nhanh chóng đi đến máy bay để nhận lương thực hầu hết
người dân đã bỏ lại những đứa con của họ giữa cánh đồng. Đó cũng tình cảnh
của gái trong ảnh Kevin chụp được. Đột nhiên, một con kền kền đáp xuống
ngay sau đứa bé. Kevin đã phải di chuyển rất chậm để con kền kền không bay đi
chụp bức hình từ khoảng cách 10 mét. đây, cần làm một điều lẽ lúc bấy
giờ công chúng chưa được thông tin: Kền kền nhóm các loài chim nổi tiếng tập
tính ăn xác chết động vật. Chúng tìm xác chết bằng thị giác khứu giác, được
như những người làm vệ sinh chăm chỉ của t nhiên, chuyên dọn sạch những xác
chết trên đồng cỏ. Đặc biệt kền kền không bao giờ giết con mồi chỉ chờ chực cho
đến khi chúng chết thì mới ăn. Đứa lúc ấy vẫn đang sống nên kền kền đã không
vồ lấy đứa bé ngay lập tức mà chỉ đứng đó nhìn đứa bé.
Ngoài ra, chúng ta cũng cần hiểu thêm về hoàn cảnh tác nghiệp lúc bấy giờ của
Kevin Carter. Ít ai biết rằng Kevin đã đi cùng với những người lính Sudan có vũ trang
- những người ngăn cản anh ấy can thiệp vào bất khoàn cảnh bi thảm nào Kevin
Carter chứng kiến ớc này - bao gồm cả cảnh tượng nổi tiếng mà anh ta chụp được:
cảnh tượng một đứa trẻ hốc hác đang vật lộn để đến trung tâm cứu trợ trong khi có con
kền kền đang chực chờ đằng sau. Thêm vào đó, Kevin tác nghiệp trong hoàn cảnh
không được phép tiếp xúc với người dân vì quân đội sợ lây lan dịch bệnh.
Vài ngày sau khi bức ảnh được công bố, The New York Times cho đăng tải
một mẩu ghi chú nội dung rằng: con kền kền đã bay đi đứa trẻ đã tiếp cận
được trung tâm cứu trợ.
Trong cuốn sách The Bang Bang Club: Snapshots from a Hidden War, các tác
giả Joāo Silva và Greg Marinovich - những nời đã làm việc cùng với Kevin Carter
trong Câu lạc bộ Bang Bang - giải thích thêm về nhiệm vụ đặc biệt ấy. Những bức
ảnh Kevin chụp Sudan đã để lại tổn thương sâu sắc nỗi giày vò, ân hận
trong suốt sự nghiệp của anh. Ban đầu, Silva là người được Rob Hadley thuộc Chiến
dịch Lifeline Sudan của Liên Hợp Quốc hỏi rằng liệu anh ta sẵn sàng đến thăm
Sudan ghi lại nạn đói đang diễn ra vào năm 1993 hay không. Sau đó, Silva quyết
định liên lạc với Kevin về chuyến đi và cho anh cơ hội được trải nghiệm cùng mình.
12
lOMoARcPSD| 41487872
Silva Kevin thực sự đã cùng nhau đi đến Sudan, nhưng họ lại tách ra
ngay sau khi đến nơi. Họ dành nhiều ngày đi dạo giữa các ngôi làng chụp ảnh
những người dân đói khát ở đây, thỉnh thoảng gặp nhau để bày tỏ sự kinh hoàng
trước những gì họ đang thấy.
“Anh sẽ không tin những gì tôi vừa chụp được!”, Kevin nói với Silva trước
khi họ rời khỏi mảnh đất này. “Khi ấy tôi đang chụp đứa trẻ khuỵu người trên
đầu gối của ấy. Thế nhưng, khi tôi thay đổi góc độ chụp thì đột nhiên con
kền kền xuất hiện ngay sau lưng của ”. Silva không biết rằng những mà
Kevin vừa chụp được, cuối cùng sẽ trở thành một trong những bức ảnh gây tranh
cãi nhất trong lịch sử ảnh báo chí.
Năm 2011, phóng viên Alberto Rojas của tờ báo Tây Ban Nha El Mundo
đã đến Sudan để tìm kiếm đứa trẻ xuất hiện trong bức nh nổi tiếng của Kevin
Carter, họ đã gặp cha đứa trẻ. Người cha tiết lộ rằng “bé gái” trong bức ảnh
thực tế một trai tên Kong Nyong. Thật ngạc nhiên, cha của Nyong nói rằng
cậu đã đến được trung tâm cứu trợ vào ngày Kevin Carter chụp bức ảnh
cậu đã may mắn sống sót sau nạn đói năm 1993.
Nhưng đáng buồn thay, cuộc sống của Kevin Carter vẫn btước đoạt bởi
chính sự dằn vặt từ bản thân anh. Rất nhiều người trong chúng ta cả công
chúng sẽ không thể hiểu được những Kevin đồng nghiệp trong câu lạc
bộ Bang Bang đã trải qua trong lúc làm nhiệm vụ tại một nơi đen tối như thế.
III. Nguyên nhân và kết quả
Tháng 7/1994, chỉ sau ba tháng kể từ khi nhận giải thưởng danh giá Pulitzer,
Kevin Carter được cảnh sát phát hiện đã tự tử bên trong chiếc xe hơi của mình
vùng ngoại ô Johannesburg. Khi ấy, Kevin Carter vừa tròn 33 tuổi, anh ra đi để lại
cô con gái bé bỏng chỉ vừa lên 6 của mình. Cái chết của Kevin Carter gây rúng động
báo giới công chúng, khiến hàng loạt tờ báo hàng đầu nước Mỹ như The New
York Times, The Los Angeles Times, The Guardian... đưa tin.
Vậy rốt cuộc điều đã khiến Kevin Carter phải đi đến quyết định cực
đoan nvậy? Liệu đây phải một cái giá quá đắt mà anh phải trả để chụp
một bức ảnh?
Tháng 4/1994, bức ảnh Kền kền chờ đợi đã mang về cho Kevin Carter giải
thưởng Pulitzer - một biểu tượng cho “quyền lực thứ tư” sự vinh quang của nhà
báo. Chính từ đây, mọi bi kịch của Kevin Carter bắt đầu. Bức ảnh ngay sau đó thu
hút sự quan tâm của đông đảo công chúng khi khắc họa hiện thực tàn khốc của phía
nam Sudan lúc bấy giờ qua hình ảnh đứa bé chỉ còn da bọc xương, đang khó khăn di
13
lOMoARcPSD| 41487872
chuyển về phía trước, trong khi con kền kền thì chực chờ đứa ngã xuống
trở thành miếng mồi ngon cho mình. Bức ảnh chính là bằng chứng đanh thép cho
thấy sự tàn bạo của nạn đói nội chiến khu vực này. Nó giúp người dân nơi
đây tố cáo tội ác của chiến tranh, tìm kiếm sự giúp đỡ của thế giới. Không thể
phủ nhận rằng Kền kền chờ đợi một tác phẩm báo chí thành công khi đáp ứng
được tính chân thật, khách quan và nhân đạo, nhân bản.
Hiện thực khắc nghiệt khốn khổ miền nam Sudan cũng như tình
trạng tồi tệ của đứa đã dấy lên làn sóng phẫn nộ của công chúng, dần dần
nhấn chìm Kevin Carter. Những cuộc tranh cãi liên tục nra, đa số đều xuất
phát từ sự khác biệt giữa góc nhìn giữa độc giả người làm báo. Người đọc
thường chỉ nhìn vào bề nổi của vấn đề được viết trên mặt báo hiếm khi tìm
hiểu rõ ngọn ngành. Hàng ngàn lời chỉ trích ào ạt đổ về không dứt.
Hơn hết, vinh quang mà giải thưởng Pulitzer mang lại vốn thuộc về The New
York Times - quan đã đăng tải bức ảnh chứ không phải cá nhân chụp bức ảnh
ấy. Thế nhưng, khi tranh cãi nổ ra, The New York Times lại trả lời qua loa, thể
hiện thái độ thờ ơ với vấn đề. Chính sự thờ ơ ấy đã khiến làn sóng lên án ngày
càng gay gắt hơn, chĩa mũi dùi vào Kevin Carter. Trong khi Kevin phải hứng
chịu sự phẫn nộ của luận, The New York Times lại im hơi lặng tiếng, không
thêm bất kỳ một động thái gì và bỏ mặc Kevin tự mình xoay sở.
Cứ thế, Kevin Carter bị bủa vây trong vòng xoáy vô tận của cảm xúc tội lỗi
và ám ảnh tột cùng. Ông Jimmy Carter - cha của Kevin tiết lộ với tờ South Africa
Press Association rằng những ức chết chóc, kinh hoàng về Sudan đầy p nỗi
đau vẫn không ngừng đeo bám con trai ông. João Silvan - người bạn tác nghiệp
ngày đó cùng Kevin Carter kể lại Kevin đã “vừa chạy vừa gạt nước mắt, dường
như bị quẫn trí…” sau khi đuổi con kền kền đi. Để rồi, ngày 18/4/1994, khi nghe
tin Lực lượng Gìn giữ Hòa bình Quốc gia Nam Phi (NPKF) bắn chết Ken
Oosterbroek khiến Greg Marinovich bị thương nặng trong cuộc xung đột tại
thị trấn Thokova, tinh thần của Kevin Carter không còn đủ sức chịu đựng nữa.
Trong bức thư tuyệt mệnh, Kevin viết: “Tôi bị ám ảnh bởi những ức
sống động về giết chóc, những thi thể, sự giận dữ và nỗi đau… của những đứa trẻ
phải chịu cảnh đói khát hay mang thương tích đầy mình, của những cảnh sát
điên loạn, của những kẻ sẵn sàng tước đi mạng sống người khác… Tôi đáng lẽ
nên đi cùng Ken, nếu tôi có đủ may mắn”.
thể thấy, Kevin Carter cùng những thành viên của câu lạc bộ nhiếp ảnh
Bang Bang vẫn luôn cố gắng dùng sức lực nhỏ của mình để vạch trần sự tàn bạo
của chế độ phân biệt chủng tộc Apartheid, phơi bày hiện thực tàn khốc, ám ảnh của
14
lOMoARcPSD| 41487872
Sudan cho cả thế giới qua những bức ảnh sống động. Họ không màng đến mạng sống
của bản thân, sẵn sàng hy sinh tất cả những gì mình có, để mặc bản thân phải chứng
kiến và bị nhấn chìm trong nỗi đau mà chiến tranh gây ra. Họ không có lỗi khi dùng
ống kính để “viết” nên những bản án tố cáo tội ác của chiến tranh.
Kevin Carter không xứng đáng phải chịu đựng cơn phẫn nộ của luận,
vốn được khơi mào phần nhiều bởi sự trách nhiệm của The New York Times. Sự
tâm của The New York Times, cái chết của người đồng đội kề vai sát cánh bên
anh, cùng những chỉ trích nặng nề từ phía công chúng,... đã nh dồn ép Kevin
vào chân tường, dẫn đến kết cục đau lòng của một nhiếp ảnh gia tài năng.
IV. Bài học kinh nghiệm
1. Đối với tòa soạn
Tòa soạn đóng vai trò cùng quan trọng trong việc kiểm duyệt thông tin
thật kỹ trước khi đăng tải lường trước được những phản hồi tiêu cực thể
xảy ra trong luận. Tòa soạn cũng phải chịu trách nhiệm trước những thông
tin sai lệch đã “vô tình” công bố thông qua việc thừa nhận lỗi lầm, tìm mọi cách
để xác thực, kiểm chứng thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu được biết của độc giả.
Đặc biệt, The New York Times với vị thế tiềm lực đang có của một tòa
soạn báo danh tiếng, hoàn toàn đủ khả năng đưa ra những phản hồi chuyên
nghiệp hơn để giải đáp thắc mắc của độc giả chịu trách nhiệm giải trình. Để
làm được điều đó, The New York Times cần đưa ra những hành động thiết thực
hơn để tìm hiểu, xác thực thông tin về tình trạng hiện tại của đứa trẻ. Dù tìm
được câu trả lời hay không thì ít nhất The New York Times cũng phải thể hiện sự
đồng cảm, thấu hiểu với niềm trăn trở của độc giả về sự sống còn của đứa
tội ác chiến tranh diễn ra Sudan. Cụ thể, tòa soạn có thể đưa tin hoặc thực hiện
những tuyến bài về tình hình chiến sự căng thẳng cũng như hệ quả n khốc của
chiến tranh mà những người dân nơi đây phải chịu đựng.
Bên cạnh đó, The New York Times nên công khai bảo vệ Kevin Carter ngay khi
anh phải chịu đựng sự chỉ trích dữ dội từ luận. Với vai trò quan chính chịu
trách nhiệm đăng tải bức ảnh, tòa soạn nên có những động thái phản hồi tích cực và kịp
thời nhằm cung cấp bằng chứng chứng minh hành động lúc đó của Kevin Carter lựa
chọn tốt nhất mà anh có thể làm. Bởi lẽ, Kevin Carter phải tác nghiệp dưới sự kiểm soát
gắt gao của quân đội Sudan anh không quyền can thiệp vào tình hình chiến sự
quốc gia này. Việc đưa thêm thông tin về bối cảnh cụ thể đằng sau bức ảnh giúp độc giả
có góc nhìn toàn diện, đa chiều là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách
15
lOMoARcPSD| 41487872
lẽ ra, The New York Times buộc phải thực hiện bằng tất cả nghiệp vụ chuyên
môn và trách nhiệm nghề nghiệp của một tòa soạn báo tầm cỡ thế giới.
2. Đối với phóng viên, nhà báo
Trong trường hợp bài viết nhận được nhiều ý kiến trái chiều, nhà báo cần
bình tĩnh nhìn nhận lại sự việc và chủ động liên hệ với các bên liên quan như các
nhân vật được nhắc đến trong bài, tòa soạn báo để bảo vệ danh dự của bản thân
tòa soạn. Phóng viên phải đủ bản lĩnh tbảo vệ chính mình mới thể bảo vệ
được sự thật lẽ phải. Bên cạnh đó, nhà báo cũng phải nhận thức việc toà
soạn phải có trách nhiệm bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp, danh dự nhân phẩm
của bản thân trong quá trình tác nghiệp.
Với trường hợp của Kevin Carter, anh n tìm kiếm sự giúp đỡ từ đồng
nghiệp tòa soạn nơi anh đang công tác - The New York Times để xử khủng
hoảng truyền thông thay âm thầm chịu đựng và chọn cách kết thúc làn sóng phẫn
nộ bằng cái chết của chính mình. Lựa chọn cực đoan của Kevin Carter không giải
quyết được triệt để vấn đề thực chất, chỉ làm vấn đề trở nên nghiêm trọng
hơn bởi vẫn còn đó nhiều bỏ ngỏ và góc khuất chưa được làm sáng tỏ.
3. Đối với công chúng
Thông tin trên báo chí thông tin đa chiều, trong đó, cũng những
thông tin sai sự thật, chỉ dựa trên suy luận cá nhân. Vì vậy, công chúng cần trang
bị cho bản thân kiến thức vững vàng, một góc nhìn đa chiều giữ một cái đầu
lạnh khi tiếp nhận thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
Bên cạnh đó, trước khi chĩa mũi dùi chỉ trích về phía nhà báo, họ nên tìm hiểu
đầu đuôi sviệc, tránh tâm theo số đông mặc kệ đúng sai, phải trái. Hơn
hết, sự thật trên báo chí chỉ mang tính tương đối sự thật gần nhất, chính xác
nhất ngay tại thời điểm được đưa tin. Chính thế, độc giả nên liên tục cập nhật tin
tức để tìm ra bản chất của một cách đầy đủ, trọn vẹn nhất. Chỉ khi đó thì thông
tin được tiếp nhận mới không “đúng về mặt sự kiện nhưng rất sai sự thật”.
16
lOMoARcPSD| 41487872
KẾT LUẬN
Câu chuyện về Kền kền chờ đợi cái chết của Kevin Carter đã trở thành
một bài học kinh nghiệm đau xót đắt giá cho giới báo chí trên toàn cầu. Nhà
báo nhiệm vụ phơi bày những góc khuất của cuộc sống, đồng thời chịu trách
nhiệm cho tác phẩm mình tạo ra. Bởi lẽ, khi cho xuất bản một tác phẩm báo chí,
những người làm báo chỉ có thể tiên đoán một phần ảnh hưởng của đối với xã
hội, chứ không thể hoàn toàn biết được những tác động “tam sao thất bản”
của nó trong hàng vạn, hàng triệu độc giả.
Sau sự việc đau lòng ấy, chúng ta đều trăn trở rằng, nếu năm 1994, Kevin
Carter không tự sát, thì bấy giờ công chúng nhìn nhận bức ảnh Kền Kền chờ
đợi theo một cách khác hay không? lẽ câu hỏi đó vẫn còn bỏ ngỏ chưa thể
tìm được câu trả lời thỏa đáng.
thế hệ tiếp bước theo nghề, chúng tôi nhận thức sâu sắc về mối quan hệ
giữa nhà báo - tác phẩm báo chí - độc giả qua tác phẩm Kền kền chờ đợi câu
chuyện đằng sau nó của nhiếp ảnh gia Kevin Carter. Chúng tôi hiểu rằng “mắt sáng,
lòng trong, bút sắc” mục tiêu phấn đấu trong hành trình làm nghề của mỗi
nhân, để mai sau báo chí thể tiếp tục làm tròn vai trò “người phụng sự”, người
cất lên tiếng nói của sự thật, công bằng trong xã hội muôn hình vạn trạng.
17
lOMoARcPSD| 41487872
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Robert D. Leigh. (1947). Một nền báo chí tự do và có trách nhiệm. NXB Đại học
Chicago.
2. Cao uỷ Liên Hợp Quốc về người tị nạn. (1994). Human Rights Watch World Report
1994 - Sudan. Refworld. Truy cập tại:
https://www.refworld.org/docid/467fca7c14.html
3. Keller, B. (1994). Kevin Carter, a Pulitzer Winner For Sudan Photo, Is Dead at 33.
The New York Times. Truy cập tại:
https://www.nytimes.com/1994/07/29/world/kevin-carter-a-pulitzer-winner-for-
sudan-photo-is-dead-at-33.html
4. Macleod, S. (1994). The Life and Death of Kevin Carter. TIME. Truy cập
tại: https://content.time.com/time/subscriber/article/0,33009,981431-1,00.html
5. Readers react to Pulitzer photo, photographer. (1994). Tampa Bay Times. Truy
cập tại: https://www.tampabay.com/archive/1994/04/21/readers-react-to-
pulitzer-photo-photog rapher/
6. Reena Shah Stamets. (1994). Were his priorities out of focus? Tampa Bay
Times. Truy cập tại: https://www.tampabay.com/archive/1994/04/14/were-his-
priorities-out-of-focus/
7. Smith, R. (2009). Reverberations of Kevin Carter’s Photograph at Galerie
Lelong. The New York Times. Truy cập tại:
https://www.nytimes.com/2009/04/15/arts/design/15jaar.html
8. Keller, B. (2011). The Inner Lives of Wartime Photographers. The New York Times.
Truy cập tại: https://www.nytimes.com/2011/05/08/magazine/mag-08lede-t.html
9. Alberto Rojas. (2011). Kong Nyong, el niño que sobrevivió al buitre. El
Mundo. Truy cập tại:
https://www.elmundo.es/elmundo/2011/02/18/comunicacion/1298054483.html
10. Mengiste, M. (2014). We must not look away from the crises in Africa. The
Guardian. Truy cập tại:
https://www.theguardian.com/commentisfree/2014/jul/31/world-tired-africas-
tragedies -look-harder
18
lOMoARcPSD| 41487872
11. Đinh Hương. (2018). Sự thật phía sau bức hình Kền kền chờ đợi làm cả thế giới
ám ảnh và cái chết bi kịch của nhiếp ảnh gia tài năng. Soha. Truy cập tại:
https://soha.vn/su-that-phia-sau-buc-hinh-ken-ken-cho-doi-lam-ca-the-gioi-am-
anh-va-cai-chet-bi-kich-cua-nhiep-anh-gia-tai-nang-20180704072048949.htm
12. Cat Witko (n.d.). Pulitzer Prize Photograph Brings Awareness-At a Price. JMU
Scholarly Commons. Truy cập tại:
https://commons.lib.jmu.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1098&context=evision
13. Topping, S., Gissler, S., & Murphy, S. (n.d.). Administration of the Prizes. The
Pulitzer Prizes. Truy cập tại: https://www.pulitzer.org/page/administration-prizes
19
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI
HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
Môn học: Pháp luật và đạo đức nghề báo
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Võ Thị Như Hằng
Lớp: K22 Báo Chí CLC - 1
Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Nguyễn Thuý An 2256031001
Nguyễn Ngọc Ánh Dương 2256031011
Nguyễn Đỗ Khánh Linh 2256031037
Nguyễn Thị Thảo Ly 2256031041 Nguyễn Lê Hải My 2256031044 Dư Tuyết Ngân 2256031049
Hoàng Nguyễn Vân Nhi 2256031053
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024 lOMoAR cPSD| 41487872 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 2
NỘI DUNG.................................................................................................................... 3
I. Cơ sở lý luận.......................................................................................................... 3
1. Báo chí............................................................................................................. 3
2. Đạo đức nghề báo............................................................................................ 3
3. Một số khái niệm liên quan............................................................................. 3
3.1. Luân lý.................................................................................................... 3
3.2. Pháp luật.................................................................................................. 4
3.3. Giá trị...................................................................................................... 4
II. Bức ảnh Kền kền chờ đợi và bi kịch của Kevin Carter........................................ 4
1. Các bên liên quan............................................................................................. 4
1.1. Kevin Carter............................................................................................ 4
1.2. The New York Times.............................................................................. 5
1.3. Công chúng............................................................................................. 5
2. Diễn biến sự việc............................................................................................. 6
III. Nguyên nhân và kết quả.................................................................................... 13
IV. Bài học kinh nghiệm.......................................................................................... 15
1. Đối với tòa soạn............................................................................................. 15
2. Đối với phóng viên, nhà báo.......................................................................... 16
3. Đối với công chúng........................................................................................ 16
KẾT LUẬN.................................................................................................................. 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 17 1 lOMoAR cPSD| 41487872 MỞ ĐẦU
Từ lâu, trong thơ ca hội hoạ, mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống xã
hội luôn là nỗi đau đáu của giới văn nghệ sĩ: nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ
thuật vị nhân sinh? Cũng không ngoại lệ, những người hoạt động trong lĩnh vực
báo chí, truyền thông - hay nói đúng hơn là các phóng viên, nhà báo - luôn phải
“ngả nghiêng” giữa lằn ranh đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp. Liệu khi đứng
trước tình huống “ngàn cân treo sợi tóc”, nhà báo nên chọn làm tròn trách nhiệm
với nghề hay với người?

Một tác phẩm báo chí chân chính ra đời được xuất phát từ trách nhiệm
đạo đức, sự nỗ lực và dũng cảm của những người làm báo. Tác phẩm báo chí chỉ
thực sự “sống” khi đến được tay công chúng và được công chúng tiếp nhận, cho
đến khi hoàn thành quá trình ấy thì nhà báo vẫn luôn dõi theo “đứa con tinh
thần” của mình. Việc cân nhắc, dự đoán mức độ hiệu quả của mọi khía cạnh
thông tin là một phần trách nhiệm của nhà báo với công chúng. Như vậy, nhà báo
không chỉ có sứ mệnh cung cấp thông tin chính xác mà còn phải lường trước và
chịu trách nhiệm với hậu quả của những thông tin đó.

Bức ảnh Kền Kền chờ đợi của Kevin Carter đã xuất sắc đạt được giải thưởng
Pulitzer danh giá vào năm 1994, song cũng dấy lên nhiều tranh cãi trong giới báo
chí. Câu chuyện bi kịch của tác giả bức ảnh đã đặt ra hai câu hỏi lớn: Ranh giới về
đạo đức của nghề báo là ở đâu? Nhà báo nên làm gì để không vi phạm ranh giới đó?
Nguyên tắc chân thật, khách quan và nguyên tắc nhân đạo, nhân bản đôi khi sẽ xung
đột với nhau, đòi hỏi những người làm báo tìm ra câu trả lời cho riêng mình.
2 lOMoAR cPSD| 41487872 NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận 1. Báo chí
Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Báo chí 2016 được Quốc hội khóa XIII thông
qua vào ngày 5/4/2016: “Báo chí là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề
trong đời sống xã hội được thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được xuất
bản định kỳ và truyền đạt tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo
in, báo nói, báo hình, báo điện tử”.

Từ trước tới nay, báo chí luôn giữ vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế - xã
hội. Bởi lẽ, ngoài việc cung cấp cho công chúng thông tin một cách thuần túy, báo chí
còn thẩm định và chọn lọc thông tin; thực hiện chức năng phản biện và giám sát xã hội;
cung cấp kiến thức; bảo vệ cái đúng và phê phán cái sai... Nhưng có lẽ, vai trò quan
trọng nhất của báo chí trong đời sống xã hội là đáp ứng nhu cầu “cần biết” của công
chúng về những gì đã, đang và sắp diễn ra một cách nhanh nhất, chính xác nhất.

2. Đạo đức nghề báo
Đạo đức là hệ thống những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội được đề
ra nhằm đánh giá hành vi ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan
hệ với xã hội. Nhờ có “thước đo” đạo đức, con người có thể tự điều chỉnh hành vi
của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng và xã hội thông qua niềm tin cá
nhân, truyền thống dân tộc, sức mạnh của dư luận xã hội.

Tương tự như đạo đức, đạo đức nghề báo là hệ thống những quy tắc, quy
định, chuẩn mực để định hướng, điều chỉnh thái độ và hành vi ứng xử của nhà
báo; cũng như các tổ chức, các thể chế hoạt động trong lĩnh vực báo chí. Mặc dù
những quy định về đạo đức của nghề báo không được ghi trong các bộ luật,
nhưng nó vẫn ngầm được chấp nhận trong giới báo chí và được duy trì bởi sức
mạnh của dư luận cũng như các tổ chức nghề nghiệp.

3. Một số khái niệm liên quan 3.1. Luân lý
Luân lý là nền tảng đạo đức của xã hội; là chuẩn mực cho niềm tin về cái
đúng, cái tốt của xã hội trong mọi mặt của đời sống. Trong từng giai đoạn của
lịch sử, xã hội sẽ đưa ra những chuẩn mực đạo đức khác nhau. Bên cạnh đó, luân
lý hay nền tảng đạo đức xã hội luôn tồn tại dưới dạng quy ước ngầm, nghĩa là nó
phản ánh hệ quy ước mà xã hội ngầm thừa nhận là đúng hay là sai.
3 lOMoAR cPSD| 41487872 3.2. Pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc thực
hiện đối với mọi chủ thể trong xã hội do Nhà nước ban hành. Bên cạnh đó, để
điều chỉnh các quan hệ trong xã hội ổn định và lâu dài, Nhà nước đảm bảo thực
hiện pháp luật thông qua các biện pháp tổ chức, giáo dục, thuyết phục, cưỡng
chế. Bởi lẽ, pháp luật là cơ sở để thiết lập và củng cố quyền lực của Nhà nước; là
công cụ để Nhà nước điều chỉnh mọi vấn đề trong đời sống - xã hội; là thước đo
tiêu chuẩn về hành vi của mọi cá nhân trong xã hội.
3.3. Giá trị
Giá trị là tất cả những gì được cho là quan trọng, có ý nghĩa đối với một cá nhân.
Không dừng lại ở đó, giá trị là điểm tham chiếu cho tất cả các hành động mà con người
đưa ra trong mọi vấn đề của đời sống. Mọi cá nhân trong xã hội thường có những giá trị
riêng biệt và họ tin rằng giá trị mình theo đuổi là “đúng”. Bởi lẽ, những giá trị đó đã
nuôi dưỡng và đồng hành cùng họ trong suốt quá trình trưởng thành. Việc đưa ra
những lựa chọn liên quan đến đạo đức thường bao gồm việc cân nhắc giữa các giá trị
với nhau. Các giá trị khác nhau luôn dễ nảy sinh những mâu thuẫn và xung đột.

II. Bức ảnh Kền kền chờ đợi và bi kịch của Kevin Carter 1. Các bên liên quan 1.1. Kevin Carter
Kevin Carter (13/9/1960 - 27/7/1994) là một nhiếp ảnh gia người Nam Phi.
Anh sinh ra tại Johannesburg - nơi mà nạn phân biệt chủng tộc xảy ra như cơm
bữa. Khi còn là một đứa trẻ, anh phải chứng kiến cảnh tượng cảnh sát hành hung
tàn bạo những người da đen sống bất hợp pháp trong khu vực. Chính vì thế, anh
quyết định trở thành một phóng viên ảnh để có thể tố cáo tội ác của người da
trắng đối với người da đen, giữa người Xhosas đối với người Zulus.

Năm 1984, anh bắt đầu làm việc cho Johannesburg Star, sau đó là tờ The
Sunday Tribune, The Daily Mail và hãng Reuters, tiếp tục vạch trần sự tàn bạo của
chế
độ phân biệt chủng tộc. Anh từng bị bắt nhiều lần vì vi phạm lệnh cấm của Nam
Phi khi đưa tin về xung đột gia đình. Một thời gian sau, Kevin Carter cùng vài người
bạn thành lập nhóm phóng viên ảnh, chuyên tác chiến tại các khu vực xảy ra bạo
loạn ở Nam Phi. Họ được báo chí địa phương gọi là câu lạc bộ Bang Bang.

Vì phải chịu áp lực từ dư luận về bức ảnh Kền kền chờ đợi và chứng kiến cái chết
của người bạn thân - một nhiếp ảnh gia đã hy sinh khi tác nghiệp trong vụ nổ súng 4 lOMoAR cPSD| 41487872
gần Johannesburg, Kevin Carter đã tự sát 3 tháng sau đó bằng cách cố tình để
bản thân nhiễm độc khí than trong xe hơi.
1.2. The New York Times
The New York Times là một trong những tờ báo quan trọng nhất trong lịch sử
Hoa Kỳ, được thành lập ngày 18/9/1851 bởi Henry Jarvis Raymond và George Jones.
Sau nhiều năm hoạt động, The New York Times
trở thành nhật báo nổi tiếng nhất nước
Mỹ và được phân phối ở nhiều nơi trên thế giới. Bên cạnh đó, The New York Times
cũng
là hãng thông tấn đạt nhiều giải thưởng Pulitzer
nhất với con số 112 giải.
Trong đó, bức ảnh Kền kền chờ đợi của phóng viên ảnh Kevin Carter (được
The New York Times đăng tải ngày 26/3/1993) là tác phẩm đoạt giải Pulitzer đem về
nhiều
tai tiếng cho tờ báo. Ngay sau khi đăng tải bức ảnh, tòa soạn nhận được rất
nhiều thư phản hồi từ độc giả yêu cầu cho biết số phận của đứa bé trong bức ảnh.
The New York Times
đã đăng một bài xã luận thông báo rằng đứa bé đã đến được
trạm cứu trợ, họ
không rõ số phận sau đó của nhân vật. Thông báo này của tòa soạn
chẳng những không đáp ứng được yêu cầu của độc giả, mà còn “thêm dầu vào lửa”,
khiến cho công chúng tức giận về thái độ hời hợt, thiếu đạo đức nghề nghiệp của một
tờ báo tên tuổi như The New York Times.
Sau đó, tờ báo này không có động thái gì
thêm để bảo vệ phóng viên của mình khỏi mũi rìu dư luận. Cho đến khi Kevin
Carter qua đời, The New York Times
chỉ đăng bài cáo phó cho ảnh với tiêu đề Kevin
Carter, a Pulitzer Winner For Sudan Photo, Is Dead at 33
. 1.3. Công chúng
Công chúng là khái niệm chỉ những người cùng tiếp nhận, thưởng thức
một sản phẩm truyền thông đại chúng hay một chương trình nghệ thuật cụ thể.
Nhìn từ góc độ quy trình truyền thông, công chúng là đối tượng phục vụ, là chỗ
đến của thông tin, theo Loic Hervouet: “Thông tin chỉ tồn tại khi nó được đọc”.
Công chúng là động lực sáng tạo cho nhà báo, chi phối nội dung và hình thức của
các tác phẩm báo chí. Có thể nói, công chúng trực tiếp thực hiện các chức năng,
sứ mệnh của báo chí trong đời sống.

Công chúng, hay nói cách khác là đối tượng tiếp nhận bức ảnh Kền kền
chờ đợi vào thời điểm nó được công bố chủ yếu là nhóm độc giả của tờ The New
York Times
, bởi đây là tờ báo chịu trách nhiệm chính trong việc đăng tải bức ảnh.
Tuy nhiên, nhờ vào sự tương tác mạnh mẽ, bức ảnh nhanh chóng thu hút sự
quan tâm của công chúng trên toàn cầu.
5 lOMoAR cPSD| 41487872
2. Diễn biến sự việc
Năm 1993, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ đã đưa Sudan vào danh sách đen
“những nước bảo trợ khủng bố” khi quốc gia này “chứa chấp” Osama Bin
Laden - tên trùm khủng bố nguy hiểm nhất thế giới. Trong Báo cáo Quốc gia
thường niên
vào tháng 2/1993 nói về Thực tiễn Nhân quyền (bao gồm năm 1992),
Bộ Ngoại giao đã chỉ trích gay gắt hồ sơ nhân quyền của chính phủ Sudan vì
thiếu tự do chính trị, thủ tục tố tụng và tự do dân sự. Báo cáo đưa ra những dẫn
chứng để chỉ trích chính phủ về các vụ hành quyết và những vụ mất tích. Hoa Kỳ
cho rằng “tra tấn và các hình thức ngược đãi thể xác khác của lực lượng an ninh
đã lan rộng vào năm 1992”. Theo đó, Bộ Ngoại giao cũng rút ra nhận định: “Tổ
chức Phong trào giải phóng người dân Sudan (SPLA) cai trị đất nước bằng việc
đánh đập, tra tấn và hành quyết tùy tiện”. Với những bằng chứng có được, bản
báo cáo kết luận rằng SPLA đã bắn phá Juba và giết chết hơn 200 thường dân.

Sự chú ý mà Quốc hội Hoa Kỳ dành cho Sudan ngày càng cao, đặc biệt đối
với các vấn đề liên quan đến nhân quyền và giải quyết xung đột. Vào tháng 2/1993,
Frank R. Wolf - nghị sĩ Đảng Cộng hòa của Hoa Kỳ đã thực hiện chuyến thăm thứ
ba tới Sudan. Ông đã tố cáo vụ đánh bom của chính phủ Sudan vào thị trấn Kajo
Keji, đồng thời kêu gọi Liên Hợp Quốc và Hoa Kỳ gây áp lực để ngăn chặn chính
phủ này ném bom. Frank R. Wolf cũng nhấn mạnh rằng chính phủ Sudan tuyệt đối
không được sử dụng vũ khí quân sự một cách tràn lan trên quốc gia này.

Vào tháng 5/1993, theo yêu cầu của Frank R. Wolf, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
đã công bố bức điện mật chứa đựng các bằng chứng vi phạm nhân quyền nghiêm
trọng, đang lan rộng ở Bahr El Ghazal và dãy núi Nuba (Sudan). Động thái này
nhằm mục đích phơi bày các hành vi vi phạm tại các khu vực do chính phủ
Sudan “kiểm soát”. Những thông tin được Bộ Ngoại Giao đưa ra đóng vai trò
quan trọng trong việc bảo vệ nhân quyền ở Sudan, đặc biệt trong bối cảnh mà
việc tiếp cận những địa điểm trên còn nhiều hạn chế.

Cũng vào thời điểm này, Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ đã tổ chức
một phiên điều trần về Sudan. Nội dung của phiên điều trần tập trung vào các vấn
đề nhân quyền và bản chất của cuộc xung đột. Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cục dự
trữ Liên bang Hoa Kỳ - Harry Johnston đã dẫn dắt một phái đoàn quốc hội đến
Sudan vào tháng 7/1993 để đặt vấn đề nhân quyền với tất cả các đảng phái ở Sudan.

Nền chính trị của Sudan luôn trong tình trạng bất ổn với những cuộc nội chiến
kéo dài liên miên. Đỉnh điểm là vào năm 1989, Omar al-Bashir, với tư cách là lữ đoàn
trưởng trong quân đội Sudan, đã phát động một cuộc đảo chính quân sự trên diện rộng
nhằm lật đổ chính phủ của Sadiq al-Mahdi. Sau khi cuộc đảo chính diễn ra, chương
6 lOMoAR cPSD| 41487872
trình nghị sự do Omar al-Bashir tổ chức đã áp đặt bản luật Shari'a - một bản
luật cực đoan của Hồi giáo lên toàn bộ người dân Sudan, cố gắng biến Sudan
thành một nhà nước Hồi giáo toàn trị. Quyết định này của Omar al-Bashir đã
dấy lên rất nhiều tranh cãi bởi đây là một quyết định độc tài, không tôn trọng sự
đa dạng về tôn giáo của hơn 600 nhóm dân tộc ở Sudan.

Trước đó, vào năm 1983, khi Cựu Tổng thống Nimeiry vẫn còn nắm quyền
cai trị Sudan, Phong trào Quân đội Giải phóng Nhân dân Sudan (SPLM/A) do
John Garang lãnh đạo đã nổi dậy đòi độc lập cho miền nam Sudan. Đến năm
1989, khi Omar al-Bashir lên nắm quyền, ông đã ra lệnh mạnh tay càn quét
phiến quân ở nam Sudan. Tình hình ở nam Sudan càng thêm rối loạn khi quân
SPLM/A xảy ra bất đồng nội bộ và phân hóa thành nhiều nhóm khác nhau. Cuộc
xung đột tiếp tục kéo dài, đẩy người dân ở Sudan nói chung và miền nam Sudan
nói riêng vào tình cảnh khốn khổ, phải sống chung với đói nghèo.

Cụ thể, Ame - một trại tị nạn ở Sudan đã ghi nhận số lượng người chết vì đói
tăng cao, chiếm hơn một nửa số ca tử vong tại đây, đứng thứ hai là dịch tả. Một nghiên
cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ suy dinh dưỡng ở quốc gia này rất nghiêm trọng, đây là “một
trong những mức cao nhất từng được ghi nhận”. Bên cạnh đó, theo thống kê của Liên
Hợp Quốc, chỉ riêng trong năm 1992, đã có tới 80.000 người tử vong do cuộc giao tranh
giữa hai phe lực lượng trong The Hunger Triangle (tam giác nạn đói) - một tổ chức viện
trợ để chống lại nạn đói ở ba thị trấn: Kongor, Waat và Ayod.

Vào ngày 18/12/1992, Liên Hợp Quốc bày tỏ mối quan tâm sâu sắc về
những hành động vi phạm nhân quyền nghiêm trọng của chính phủ Sudan, bao
gồm các vụ hành quyết, giam giữ mà không thông qua quá trình tố tụng tại nước
này. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc cũng kêu gọi chính phủ Sudan đảm bảo rằng
tất cả các nhóm tôn giáo và dân tộc thiểu số đều được hưởng các quyền trong
Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc
, đồng thời kêu gọi tất cả
các bên tham gia chiến sự tôn trọng
đầy đủ luật nhân đạo quốc tế.
Trong khoảng thời gian đó, Kevin Carter cùng những người bạn của mình
là Greg Marinovich, Ken Oosterbroek, và João Silva dùng ống kính máy ảnh để
viết nên những bản án đanh thép tố cáo tội ác vô nhân đạo của chiến tranh và
chính phủ Sudan. Chuyến đi đến miền nam Sudan năm 1993 của Kevin Carter
và João Silva cùng Liên Hợp Quốc cũng nhằm mục đích ấy. Kền kền chờ đợi
, bức
ảnh mang về cho Kevin giải thưởng Pulitzer
được chụp trong chuyến đi này.
Giải thưởng Pulitzer là một trong những giải thưởng danh giá nhất nước Mỹ về
lĩnh vực báo chí, truyền thông và xuất bản, do Joseph Pulitzer sáng lập và tổ chức lễ
trao giải lần đầu vào năm 1917. Từ một giải thưởng dành riêng cho báo chí, theo thời
7 lOMoAR cPSD| 41487872
gian, Pulitzer mở rộng phạm vi trao giải cho các lĩnh vực khác như thơ ca, nhiếp
ảnh và âm nhạc. Người được trao giải phải là người Mỹ, người nước ngoài viết
sách về lịch sử Mỹ hoặc có bài đăng trên tạp chí, báo chí Mỹ.

Giải thưởng này không có tiêu chí xét duyệt cụ thể, tất cả các tác phẩm sẽ
được ban giám khảo đề cử và Hội đồng Giải thưởng Pulitzer nắm quyền quyết
định trao giải. Tuy nhiên, qua các mùa giải, có thể thấy những tác phẩm làm nổi
bật những vấn đề quan trọng, tin tức nóng hổi giúp thể hiện tình hình hiện tại
của địa phương, tiểu bang, quốc gia… thường được đánh giá cao. Bức ảnh Kền
kền chờ đợi
của Kevin Carter đã làm sáng tỏ vấn đề lớn nhất mà Sudan và người
dân ở đây đang phải đối mặt: nạn đói. Vì thế, sau khi được đăng tải, bức ảnh trở
thành biểu tượng về nỗi thống khổ kinh hoàng ám ảnh châu Phi.

Đồng thời, từng chi tiết trong bức ảnh đều sống động như đang kể một câu
chuyện, nhằm mục đích làm rõ sự khó khăn tại Sudan lúc bấy giờ. Bức ảnh lấy bối
cảnh là một vùng đất hoang sơ cằn cỗi, tưởng chừng như không có sự sống của con
người. Hạn hán, xung đột, bất ổn chính trị và suy thoái kinh tế nghiêm trọng,… đã
đẩy Sudan vào vòng xoáy bất tận của suy thoái và đói kém. Hàng triệu người dân
Sudan phải trải qua nạn đói triền miên diễn ra trong nhiều thập kỷ.

Chi tiết đáng chú ý nhất trong bức ảnh là hình ảnh con kền kền đang chực chờ
lao vào thưởng thức “miếng mồi tươi” của mình - một đứa trẻ chỉ còn da bọc xương.
Kền kền là một trong những loài chim đặc trưng của vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Chim kền kền là loài ăn tạp, chúng ăn đủ loại thức ăn từ động vật nhỏ như cá, ếch, ốc,
cua, tôm, đến các loại trái cây, hạt và lá. Trong trường hợp nguồn thức ăn khan hiếm,
chim kền kền có thể ăn cả xác người chết. Tuy nhiên, cần hiểu rõ rằng, kền kền đã tiến
hóa để trở thành một chuyên gia ăn xác chết thay vì một chuyên gia săn mồi bởi các tập
tính đặc trưng giống loài, nghĩa là kền kền chỉ ăn xác chết, và khi chúng phát hiện con
mồi là một sinh vật còn thoi thóp hơi thở, chúng sẽ không màng ngó tới.

Với bức ảnh Kền kền chờ đợi, công chúng có thể nhầm lẫn rằng em bé Sudan
đã chết, và chốc lát nữa sẽ trở thành bữa ăn của chim kền kền. Tuy nhiên, dù thể lực
đứa bé yếu đi vì cơn đói, em vẫn còn sống và đang chờ đợi lương thực cứu trợ. Vì
vậy, chim kền kền trong bức ảnh không thể đe dọa đến mạng sống của em.

Bức ảnh cho thấy em bé Sudan đang tiến gần đến cái chết và có thể trở
thành miếng mồi ngon của chim kền kền bất cứ lúc nào. Chính sự thật tàn khốc
về cuộc sống của người dân Sudan được phản ánh qua số phận của đứa bé đã tạo
nên sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến công chúng. Từ các chi tiết, ý nghĩa của Kền
kền chờ đợi
cho thấy, bức ảnh hoàn toàn đáp ứng đủ những điều kiện của giải
thưởng Pulitzer
mà bài viết đã đề cập ở trên. 8 lOMoAR cPSD| 41487872
Tình hình chính trị - xã hội bất ổn của Sudan thời gian qua được các tờ báo
lớn trên thế giới thường xuyên cập nhật. Không ngoại lệ, The New York Times cũng
tìm kiếm thông tin về Sudan cho chuyên mục Tin quốc tế
. Bức ảnh Kền kền chờ đợi
của Kevin Carter chính là thứ mà ban biên tập tờ báo hằng mong đợi: một bức ảnh
có khả năng thu hút được sự quan tâm của công chúng. Ngay lập tức, The New York
Times
đã mua lại bản quyền bức ảnh và đăng nó trên tờ nhật báo, với tiêu đề Sudan
Is Described as Trying to Placate the West do nhà báo Donnatella Lorch cầm bút.
Bài báo nhanh chóng trở thành “điểm nóng” được công chúng và giới báo chí
bàn luận sôi nổi. Bức ảnh được tận dụng làm áp phích gây quỹ cho các tổ chức viện
trợ, tạo nên phong trào quyên góp sôi nổi cho người dân Sudan. Hơn nữa, Kền kền
chờ đợi
đã mang về cho Kevin Carter và The New York Times giải thưởng Pulitzer
danh
giá, góp phần nâng cao vị thế tòa soạn trong làng báo chí Mỹ.
Tuy nhiên, việc bức ảnh trở nên phổ biến trên toàn thế giới đã đem lại
nhiều ý kiến trái chiều. The New York Times với tư cách là tòa soạn báo phải có
trách nhiệm bảo vệ nhân viên và cộng tác viên của mình. Nhưng những động thái
của tòa soạn không hề cho thấy điều đó. Cụ thể, sau sự việc không hay xảy ra,
The New York Times
chỉ dành một góc nhỏ trên trang báo để đăng thông báo xác
nhận rằng đứa bé đã đến được trạm cứu trợ, tuy nhiên, họ lại không rõ số phận
của đứa trẻ ra sao. Sự hời hợt, vô tâm trong câu trả lời của toà soạn thể hiện sự
thiếu chuyên nghiệp, thiếu tôn trọng độc giả và phóng viên của mình.

Chính động thái đó của The New York Times đã làm dấy lên làn sóng phẫn
nộ dữ dội từ công chúng, nhưng không nhắm vào tòa soạn, nó nhắm vào tác giả
bức ảnh - Kevin Carter. Kevin Carter không có đủ khả năng để quay trở lại
Sudan, tìm hiểu tình trạng đứa bé và đưa ra một câu trả lời thỏa đáng cho độc
giả. Nhưng The New York Times
- một trong những tòa soạn báo hàng đầu nước
Mỹ với nguồn tài lực khổng lồ -
thì hoàn toàn có thể làm chuyện ấy, bằng cách cử
một đội ngũ phóng viên đến Sudan và cập nhật tin tức về đứa bé. Đáng buồn
thay, The New York Times
lại không có bất kỳ động thái nào để bảo vệ Kevin
Carter hay thể hiện nỗ lực đáp ứng nhu cầu tin tức của độc giả về vụ việc trên.

Bức ảnh Kền kền chờ đợi đã phản ánh sự thật trần trụi về nạn đói tại
Sudan những năm đầu thập niên 90 và nó cũng được coi là thành tựu đáng chú ý
nhất trong sự nghiệp “bấm máy” của Kevin Carter. Kevin Carter đã ký hợp
đồng với Sygma, một hãng ảnh uy tín gồm 200 phóng viên ảnh giỏi nhất thế giới.
Eliane Laffont, giám đốc người Mỹ của Sygma từng dành lời khen: “Kevin là một
phóng viên ảnh đột phá, đây là một thương vụ lời to đối với tôi”. Tác phẩm của
anh đã làm rúng động dư luận xã hội lúc bấy giờ, khiến độc giả toàn cầu xót xa,
ai oán thay cho số phận của những con người ở vùng đất Sudan xa xôi.
9 lOMoAR cPSD| 41487872
Tuy nhiên, bên cạnh danh tiếng và sự tán thưởng mà bức ảnh đem lại,
Kevin Carter còn phải đối mặt với làn sóng chỉ trích dữ dội đến từ phía công
chúng. Rất nhiều thư được độc giả gửi đến The New York Times
, yêu cầu được
biết về tình hình của đứa bé, nhưng đáng tiếc họ không có được câu trả lời. Thế
là những cáo buộc, phán xét cay nghiệt, những lời đe dọa mặc nhiên giáng xuống
đầu Kevin Carter. Một độc giả đã chia sẻ với tờ St. Petersburg Times
(bây giờ là
Tampa Bay Times
) như sau: “Kevin Carter đã làm rất tốt vai trò phóng viên ảnh,
nhưng đối với tôi, tính nhân văn của anh ấy trên thang điểm 10, chỉ đáng hạng -
10”. Dư luận kết án anh chà đạp lên tình người, bỏ mặc sinh mạng chỉ để có một
bức ảnh đắt giá. Thậm chí, nhiều người cho rằng giải thưởng Pulitzer
cũng vô
nhân đạo không kém khi trao giải cho một tác phẩm như thế.

Một số nhà báo ở Nam Phi gọi giải thưởng của anh là “sự may mắn”, cho
rằng bằng cách nào đó anh đã dàn dựng hoạt cảnh. Còn những người khác đặt
câu hỏi về đạo đức của anh. Tờ St. Petersburg Times
đã dùng những lời lẽ nặng nề
để nói về Kevin Carter: “Người đàn ông không nỡ buông ống kính của mình chỉ
để bắt trọn khoảnh khắc của một đứa trẻ yếu đuối trong lúc hoạn nạn thì không
khác gì một động vật ăn thịt, một con kền kền trên hiện trường”. Ý kiến này
nhận được nhiều sự đồng tình, ủng hộ của công chúng, khiến làn sóng phẫn nộ
dành cho Kevin Carter ngày càng dâng cao.

Tuy nhiên, tờ St. Petersburg Times cũng bày tỏ sự thấu hiểu đối với Kevin
Carter khi đặt ra câu hỏi: “Liệu mọi người ở những nơi khác trên thế giới có
quan tâm đến nạn đói không nếu Kevin Carter không ghi lại khoảnh khắc thoáng
qua đó, biến nó trở thành phép ẩn dụ cho sự bất lực của Sudan, của Châu Phi,
trước cái chết lờ mờ chỉ cách đó vài bước chân?”. Nhiệm vụ của một người phóng
viên - đặc biệt là phóng viên chiến trường, là ghi lại những khoảnh khắc quý giá,
và mang đến một câu chuyện với góc nhìn lớn lao hơn cho độc giả. “Quân đội,
nhân viên cứu trợ, Hội Chữ thập đỏ
…có rất nhiều người khác ở đó để cung cấp
viện trợ, thuốc men, chăm sóc, nhưng không ai có thể thay thế được vai trò của
nhà báo là truyền tải thông điệp về Sudan đến toàn thế giới” - Bob Steele, giám
đốc chương trình đạo đức tại Viện Nghiên cứu Truyền thông Poynter
cho biết.
Vào ngày 2/4/1994, Kevin Carter đã giành giải thưởng cao quý nhất trong giới
nhiếp ảnh - giải Pulitzer cho bức ảnh Kền kền chờ đợi. Giải thưởng đã phần nào chứng tỏ
rằng tác phẩm của anh rất có giá trị, nhưng nó vẫn không đủ xoa dịu nỗi ám ảnh thống
khổ trong thâm tâm Kevin Carter và chính điều đó đã khiến anh tự tay chấm dứt cuộc
đời khi đang ở độ tuổi vẫn còn rất trẻ. Kevin được cảnh sát tìm thấy đã tử vong trong xe
hơi của mình do ngộ độc khí than vào ngày 27/7/1994, khi anh chỉ mới 33 tuổi. Bức thư
tuyệt mệnh của anh viết: “Tôi hoàn toàn suy sụp, không điện thoại, không tiền thuê nhà,
không tiền nuôi con, không tiền trả nợ. Tôi bị ám ảnh bởi những
10 lOMoAR cPSD| 41487872
ký ức sống động về giết chóc, những thi thể, sự giận dữ và nỗi đau… của những
đứa trẻ phải chịu cảnh đói khát hay mang thương tích đầy mình, của những cảnh
sát điên loạn, của những kẻ sẵn sàng tước đi mạng sống người khác…”.

Năm 1983, Kevin Carter bắt đầu sự nghiệp nhiếp ảnh với vai trò là một
phóng viên ảnh thể thao, nhưng sau đó, anh nhanh chóng chuyển ra chiến trường
Nam Phi để ghi lại hình ảnh về sự đàn áp, các cuộc nổi loạn chống lại chế độ phân
biệt chủng tộc Apartheid và nạn bạo lực gia đình. Vài ngày sau khi anh đoạt giải
Pulitzer
vào tháng 4/1994, Ken Oosterbroek - một trong những đồng nghiệp và
cũng là người bạn thân nhất của anh - đã bị bắn chết trong lúc anh ta đang chụp
ảnh một vụ nổ súng ở thị trấn Thokoza gần Johannesburg. Trong bức thư tuyệt
mệnh của mình, Kevin cũng nhắc đến Ken: “Nếu có đủ may mắn, có lẽ tôi nên đi
cùng Ken”. Bạn bè cho biết Kevin là người có cuộc sống tình cảm phức tạp, anh
mang niềm đam mê của mình vào công việc nhưng cũng chính anh đã tự đẩy
mình đến những thái cực của sự hưng phấn và trầm cảm.

Kevin Carter gây được sự chú ý trước công chúng khi là người đầu tiên chụp
được cảnh “thắt cổ hàng loạt” tại Nam Phi vào giữa những năm 1980. Đó là hình
thức giết người bằng cách đốt một vòng dây tẩm dầu rồi quấn quanh cổ của nạn
nhân. Bức ảnh đã gây nên sự phẫn nộ khủng khiếp và làm dấy lên làn sóng phản đối
chủ nghĩa Apartheid trên toàn thế giới. Kevin Carter đã chia sẻ về bức ảnh này như
sau: “Tôi ghê sợ trước những điều kinh hoàng họ đang thực hiện và cả những việc
mình đang làm . Nhưng rồi, tôi thấy độc giả thật sự quan tâm đến bức ảnh đó… nên
tôi nghĩ có lẽ hành động của mình không hẳn là một hành động xấu xa”.

Thế nhưng, bức ảnh gây tiếng vang nhất trong sự nghiệp của Kevin Carter
không được chụp ở Nam Phi mà là ở miền nam Sudan, nơi anh ghi lại cảnh chết
đói hàng loạt do cuộc nội chiến tại nước này gây ra. Tháng 3/1993, Kevin đã đến
Sudan, với mục đích chụp lại những khoảnh khắc về cuộc nội chiến và sự nghèo
đói chết chóc ở đó, nơi mà anh cho rằng đang bị thế giới lãng quên.

Trên một cánh đồng khô cằn chết chóc, sau khi đã quá mệt mỏi vì phải
chứng kiến cảnh tượng hàng nghìn người dân đang chờ chết vì đói, Kevin Carter
rảo bước đến nơi khác và nghe được những tiếng rên khe khẽ, rồi anh bắt gặp
một cảnh tượng kinh hoàng - một bé gái gần như sắp chết đang cố lê mình tới
trung tâm cứu trợ. Khi anh chuẩn bị chụp em bé ấy thì một con kền kền hạ cánh
xuống phía sau và kết quả là nó xuất hiện trong bức hình.

Kevin Carter còn tiết lộ rằng anh đã ngồi dưới một gốc cây hàng giờ liền,
chỉ để hút thuốc và khóc. Cha anh, Jimmy Carter, sau này cũng cho biết: “Kevin
luôn dằn vặt về những tác phẩm của chính mình”.
11 lOMoAR cPSD| 41487872
Trong cuốn sách The Boy who Became a Postcard của nhà văn Nhật Bản
Akio Fujiwara ghi lại cuộc phỏng vấn với phóng viên ảnh João Silva, người đồng
hành với Kevin đến Sudan kể lại rằng: “Anh và Kevin Carter đã tới Sudan cùng
tổ chức Liên Hợp Quốc vào ngày 11/3/1993”. Tổ chức cứu trợ cho biết họ sẽ cất
cánh ngay sau khi phân phát xong thực phẩm (khoảng 30 phút). Vì thế, các
phóng viên ảnh đã tận dụng khoảng thời gian này để chia ra thành nhiều hướng
khác nhau nhằm ghi lại trọn vẹn những “cảnh đắt” tại Sudan. Phụ nữ và trẻ em
từ các ngôi làng cũng ùa ra để nhận lương thực cứu trợ.

Khi đó, vì phải nhanh chóng đi đến máy bay để nhận lương thực mà hầu hết
người dân đã bỏ lại những đứa con của họ ở giữa cánh đồng. Đó cũng là tình cảnh
của bé gái trong ảnh mà Kevin chụp được. Đột nhiên, một con kền kền đáp xuống
ngay sau đứa bé. Kevin đã phải di chuyển rất chậm để con kền kền không bay đi và
chụp bức hình từ khoảng cách 10 mét. Ở đây, cần làm rõ một điều mà có lẽ lúc bấy
giờ công chúng chưa được thông tin: Kền kền là nhóm các loài chim nổi tiếng vì tập
tính ăn xác chết động vật. Chúng tìm xác chết bằng thị giác và khứu giác, được ví
như những người làm vệ sinh chăm chỉ của tự nhiên, chuyên dọn sạch những xác
chết trên đồng cỏ. Đặc biệt kền kền không bao giờ giết con mồi mà chỉ chờ chực cho
đến khi chúng chết thì mới ăn. Đứa bé lúc ấy vẫn đang sống nên kền kền đã không
vồ lấy đứa bé ngay lập tức mà chỉ đứng đó nhìn đứa bé.

Ngoài ra, chúng ta cũng cần hiểu thêm về hoàn cảnh tác nghiệp lúc bấy giờ của
Kevin Carter. Ít ai biết rằng Kevin đã đi cùng với những người lính Sudan có vũ trang
- những người ngăn cản anh ấy can thiệp vào bất kỳ hoàn cảnh bi thảm nào mà Kevin
Carter chứng kiến ở nước này - bao gồm cả cảnh tượng nổi tiếng mà anh ta chụp được:
cảnh tượng một đứa trẻ hốc hác đang vật lộn để đến trung tâm cứu trợ trong khi có con
kền kền đang chực chờ đằng sau. Thêm vào đó, Kevin tác nghiệp trong hoàn cảnh
không được phép tiếp xúc với người dân vì quân đội sợ lây lan dịch bệnh.

Vài ngày sau khi bức ảnh được công bố, The New York Times cho đăng tải
một mẩu ghi chú có nội dung rằng: con kền kền đã bay đi và đứa trẻ đã tiếp cận
được trung tâm cứu trợ.

Trong cuốn sách The Bang Bang Club: Snapshots from a Hidden War, các tác
giả Joāo Silva và Greg Marinovich - những người đã làm việc cùng với Kevin Carter
trong Câu lạc bộ Bang Bang - giải thích thêm về nhiệm vụ đặc biệt ấy. Những bức
ảnh mà Kevin chụp ở Sudan đã để lại tổn thương sâu sắc và nỗi giày vò, ân hận
trong suốt sự nghiệp của anh. Ban đầu, Silva là người được Rob Hadley thuộc Chiến
dịch Lifeline Sudan của Liên Hợp Quốc hỏi rằng liệu anh ta có sẵn sàng đến thăm
Sudan và ghi lại nạn đói đang diễn ra vào năm 1993 hay không. Sau đó, Silva quyết
định liên lạc với Kevin về chuyến đi và cho anh cơ hội được trải nghiệm cùng mình.
12 lOMoAR cPSD| 41487872
Silva và Kevin thực sự đã cùng nhau đi đến Sudan, nhưng họ lại tách ra
ngay sau khi đến nơi. Họ dành nhiều ngày đi dạo giữa các ngôi làng và chụp ảnh
những người dân đói khát ở đây, thỉnh thoảng gặp nhau để bày tỏ sự kinh hoàng
trước những gì họ đang thấy.

“Anh sẽ không tin những gì tôi vừa chụp được!”, Kevin nói với Silva trước
khi họ rời khỏi mảnh đất này. “Khi ấy tôi đang chụp đứa trẻ khuỵu người trên
đầu gối của bé ấy. Thế nhưng, khi tôi thay đổi góc độ chụp thì đột nhiên có con
kền kền xuất hiện ngay sau lưng của bé”. Silva không biết rằng những gì mà
Kevin vừa chụp được, cuối cùng sẽ trở thành một trong những bức ảnh gây tranh
cãi nhất trong lịch sử ảnh báo chí.

Năm 2011, phóng viên Alberto Rojas của tờ báo Tây Ban Nha El Mundo
đã đến Sudan để tìm kiếm đứa trẻ xuất hiện trong bức ảnh nổi tiếng của Kevin
Carter, và họ đã gặp cha đứa trẻ. Người cha tiết lộ rằng “bé gái” trong bức ảnh
thực tế là một bé trai tên Kong Nyong. Thật ngạc nhiên, cha của Nyong nói rằng
cậu bé đã đến được trung tâm cứu trợ vào ngày Kevin Carter chụp bức ảnh và
cậu đã may mắn sống sót sau nạn đói năm 1993.

Nhưng đáng buồn thay, cuộc sống của Kevin Carter vẫn bị tước đoạt bởi
chính sự dằn vặt từ bản thân anh. Rất nhiều người trong chúng ta và cả công
chúng sẽ không thể hiểu được những gì mà Kevin và đồng nghiệp trong câu lạc
bộ Bang Bang đã trải qua trong lúc làm nhiệm vụ tại một nơi đen tối như thế.

III. Nguyên nhân và kết quả
Tháng 7/1994, chỉ sau ba tháng kể từ khi nhận giải thưởng danh giá Pulitzer,
Kevin Carter được cảnh sát phát hiện đã tự tử bên trong chiếc xe hơi của mình ở
vùng ngoại ô Johannesburg. Khi ấy, Kevin Carter vừa tròn 33 tuổi, anh ra đi để lại
cô con gái bé bỏng chỉ vừa lên 6 của mình. Cái chết của Kevin Carter gây rúng động
báo giới và công chúng, khiến hàng loạt tờ báo hàng đầu nước Mỹ như The New
York Times
, The Los Angeles Times, The Guardian... đưa tin.
Vậy rốt cuộc điều gì đã khiến Kevin Carter phải đi đến quyết định cực
đoan như vậy? Liệu đây có phải là một cái giá quá đắt mà anh phải trả để chụp một bức ảnh?
Tháng 4/1994, bức ảnh Kền kền chờ đợi đã mang về cho Kevin Carter giải
thưởng Pulitzer - một biểu tượng cho “quyền lực thứ tư” và sự vinh quang của nhà
báo. Chính từ đây, mọi bi kịch của Kevin Carter bắt đầu. Bức ảnh ngay sau đó thu
hút sự quan tâm của đông đảo công chúng khi khắc họa hiện thực tàn khốc của phía
nam Sudan lúc bấy giờ qua hình ảnh đứa bé chỉ còn da bọc xương, đang khó khăn di
13 lOMoAR cPSD| 41487872
chuyển về phía trước, trong khi con kền kền thì chực chờ đứa bé ngã xuống và
trở thành miếng mồi ngon cho mình. Bức ảnh chính là bằng chứng đanh thép cho
thấy sự tàn bạo của nạn đói và nội chiến ở khu vực này. Nó giúp người dân nơi
đây tố cáo tội ác của chiến tranh, và tìm kiếm sự giúp đỡ của thế giới. Không thể
phủ nhận rằng Kền kền chờ đợi
là một tác phẩm báo chí thành công khi đáp ứng
được tính chân thật,
khách quan và nhân đạo, nhân bản.
Hiện thực khắc nghiệt và khốn khổ ở miền nam Sudan cũng như tình
trạng tồi tệ của đứa bé đã dấy lên làn sóng phẫn nộ của công chúng, dần dần
nhấn chìm Kevin Carter. Những cuộc tranh cãi liên tục nổ ra, và đa số đều xuất
phát từ sự khác biệt giữa góc nhìn giữa độc giả và người làm báo. Người đọc
thường chỉ nhìn vào bề nổi của vấn đề được viết trên mặt báo mà hiếm khi tìm
hiểu rõ ngọn ngành. Hàng ngàn lời chỉ trích ào ạt đổ về không dứt.

Hơn hết, vinh quang mà giải thưởng Pulitzer mang lại vốn thuộc về The New
York Times - cơ quan đã đăng tải bức ảnh chứ không phải cá nhân chụp bức ảnh
ấy.
Thế nhưng, khi tranh cãi nổ ra, The New York Times lại trả lời qua loa, thể
hiện thái độ thờ ơ với vấn đề. Chính sự thờ ơ ấy đã khiến làn sóng lên án ngày
càng gay gắt hơn, chĩa mũi dùi vào Kevin Carter. Trong khi Kevin phải hứng
chịu sự phẫn nộ của dư luận, The New York Times
lại im hơi lặng tiếng, không có
thêm bất kỳ một động thái gì và bỏ mặc Kevin tự mình xoay sở.

Cứ thế, Kevin Carter bị bủa vây trong vòng xoáy vô tận của cảm xúc tội lỗi
và ám ảnh tột cùng. Ông Jimmy Carter - cha của Kevin tiết lộ với tờ South Africa
Press Association
rằng những ký ức chết chóc, kinh hoàng về Sudan đầy ắp nỗi
đau vẫn
không ngừng đeo bám con trai ông. João Silvan - người bạn tác nghiệp
ngày đó cùng Kevin Carter kể lại Kevin đã “vừa chạy vừa gạt nước mắt, dường
như bị quẫn trí…” sau khi đuổi con kền kền đi. Để rồi, ngày 18/4/1994, khi nghe
tin Lực lượng Gìn giữ Hòa bình Quốc gia Nam Phi (NPKF) bắn chết Ken
Oosterbroek và khiến Greg Marinovich bị thương nặng trong cuộc xung đột tại
thị trấn Thokova, tinh thần của Kevin Carter không còn đủ sức chịu đựng nữa.

Trong bức thư tuyệt mệnh, Kevin viết: “Tôi bị ám ảnh bởi những ký ức
sống động về giết chóc, những thi thể, sự giận dữ và nỗi đau… của những đứa trẻ
phải chịu cảnh đói khát hay mang thương tích đầy mình, của những cảnh sát
điên loạn, của những kẻ sẵn sàng tước đi mạng sống người khác… Tôi đáng lẽ
nên đi cùng Ken, nếu tôi có đủ may mắn”.

Có thể thấy, Kevin Carter cùng những thành viên của câu lạc bộ nhiếp ảnh
Bang Bang vẫn luôn cố gắng dùng sức lực nhỏ bé của mình để vạch trần sự tàn bạo
của chế độ phân biệt chủng tộc Apartheid, phơi bày hiện thực tàn khốc, ám ảnh của
14 lOMoAR cPSD| 41487872
Sudan cho cả thế giới qua những bức ảnh sống động. Họ không màng đến mạng sống
của bản thân, sẵn sàng hy sinh tất cả những gì mình có, để mặc bản thân phải chứng
kiến và bị nhấn chìm trong nỗi đau mà chiến tranh gây ra. Họ không có lỗi khi dùng
ống kính để “viết” nên những bản án tố cáo tội ác của chiến tranh.

Và Kevin Carter không xứng đáng phải chịu đựng cơn phẫn nộ của dư luận,
vốn được khơi mào phần nhiều bởi sự vô trách nhiệm của The New York Times. Sự
vô tâm của The New York Times
, cái chết của người đồng đội kề vai sát cánh bên
anh, cùng những chỉ trích nặng nề từ phía công chúng,... đã vô tình dồn ép Kevin
vào chân tường, dẫn đến kết cục đau lòng của một nhiếp ảnh gia tài năng.

IV. Bài học kinh nghiệm
1. Đối với tòa soạn
Tòa soạn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc kiểm duyệt thông tin
thật kỹ trước khi đăng tải và lường trước được những phản hồi tiêu cực có thể
xảy ra trong dư luận. Tòa soạn cũng phải chịu trách nhiệm trước những thông
tin sai lệch đã “vô tình” công bố thông qua việc thừa nhận lỗi lầm, tìm mọi cách
để xác thực, kiểm chứng thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu được biết của độc giả.

Đặc biệt, The New York Times với vị thế và tiềm lực đang có của một tòa
soạn báo danh tiếng, hoàn toàn đủ khả năng đưa ra những phản hồi chuyên
nghiệp hơn để giải đáp thắc mắc của độc giả và chịu trách nhiệm giải trình. Để
làm được điều đó, The New York Times
cần đưa ra những hành động thiết thực
hơn để tìm hiểu, xác thực
thông tin về tình trạng hiện tại của đứa trẻ. Dù tìm
được câu trả lời hay không thì ít nhất The New York Times
cũng phải thể hiện sự
đồng cảm, thấu hiểu với niềm trăn trở của độc giả về sự sống còn của đứa bé và
tội ác chiến tranh diễn ra ở Sudan. Cụ thể, tòa soạn có thể đưa tin hoặc thực hiện
những tuyến bài về tình hình chiến sự căng thẳng cũng như hệ quả tàn khốc của
chiến tranh mà những người dân nơi đây phải chịu đựng.

Bên cạnh đó, The New York Times nên công khai bảo vệ Kevin Carter ngay khi
anh phải chịu đựng sự chỉ trích dữ dội từ dư luận. Với vai trò là cơ quan chính chịu
trách nhiệm đăng tải bức ảnh, tòa soạn nên có những động thái phản hồi tích cực và kịp
thời nhằm cung cấp bằng chứng chứng minh hành động lúc đó của Kevin Carter là lựa
chọn tốt nhất mà anh có thể làm. Bởi lẽ, Kevin Carter phải tác nghiệp dưới sự kiểm soát
gắt gao của quân đội Sudan và anh không có quyền can thiệp vào tình hình chiến sự ở
quốc gia này. Việc đưa thêm thông tin về bối cảnh cụ thể đằng sau bức ảnh giúp độc giả
có góc nhìn toàn diện, đa chiều là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách
15 lOMoAR cPSD| 41487872
mà lẽ ra, The New York Times buộc phải thực hiện bằng tất cả nghiệp vụ chuyên
môn và trách nhiệm nghề nghiệp của một tòa soạn báo tầm cỡ thế giới.

2. Đối với phóng viên, nhà báo
Trong trường hợp bài viết nhận được nhiều ý kiến trái chiều, nhà báo cần
bình tĩnh nhìn nhận lại sự việc và chủ động liên hệ với các bên liên quan như các
nhân vật được nhắc đến trong bài, tòa soạn báo để bảo vệ danh dự của bản thân
và tòa soạn. Phóng viên phải đủ bản lĩnh tự bảo vệ chính mình mới có thể bảo vệ
được sự thật và lẽ phải. Bên cạnh đó, nhà báo cũng phải nhận thức rõ việc toà
soạn phải có trách nhiệm bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp, danh dự nhân phẩm
của bản thân trong quá trình tác nghiệp.

Với trường hợp của Kevin Carter, anh nên tìm kiếm sự giúp đỡ từ đồng
nghiệp và tòa soạn nơi anh đang công tác - The New York Times để xử lý khủng
hoảng truyền thông thay vì âm thầm chịu đựng và chọn cách kết thúc làn sóng phẫn
nộ bằng cái chết của chính mình. Lựa chọn cực đoan của Kevin Carter không giải
quyết được triệt để vấn đề mà thực chất, nó chỉ làm vấn đề trở nên nghiêm trọng
hơn bởi vẫn còn đó nhiều bỏ ngỏ và góc khuất chưa được làm sáng tỏ.

3. Đối với công chúng
Thông tin trên báo chí là thông tin đa chiều, trong đó, cũng có những
thông tin sai sự thật, chỉ dựa trên suy luận cá nhân. Vì vậy, công chúng cần trang
bị cho bản thân kiến thức vững vàng, một góc nhìn đa chiều và giữ một cái đầu
lạnh khi tiếp nhận thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng.

Bên cạnh đó, trước khi chĩa mũi dùi chỉ trích về phía nhà báo, họ nên tìm hiểu
rõ đầu đuôi sự việc, tránh tâm lý theo số đông mà mặc kệ đúng sai, phải trái. Hơn
hết, sự thật trên báo chí chỉ mang tính tương đối và là sự thật gần nhất, chính xác
nhất ngay tại thời điểm được đưa tin. Chính vì thế, độc giả nên liên tục cập nhật tin
tức để tìm ra bản chất của nó một cách đầy đủ, trọn vẹn nhất. Chỉ khi đó thì thông
tin được tiếp nhận mới không “đúng về mặt sự kiện nhưng rất sai sự thật”.
16 lOMoAR cPSD| 41487872 KẾT LUẬN
Câu chuyện về Kền kền chờ đợi và cái chết của Kevin Carter đã trở thành
một bài học kinh nghiệm đau xót và đắt giá cho giới báo chí trên toàn cầu. Nhà
báo có nhiệm vụ phơi bày những góc khuất của cuộc sống, đồng thời chịu trách
nhiệm cho tác phẩm mình tạo ra. Bởi lẽ, khi cho xuất bản một tác phẩm báo chí,
những người làm báo chỉ có thể tiên đoán một phần ảnh hưởng của nó đối với xã
hội, chứ không thể hoàn toàn biết được những tác động và “tam sao thất bản”
của nó trong hàng vạn, hàng triệu độc giả.

Sau sự việc đau lòng ấy, chúng ta đều trăn trở rằng, nếu năm 1994, Kevin
Carter không tự sát, thì bấy giờ công chúng có nhìn nhận bức ảnh Kền Kền chờ
đợi
theo một cách khác hay không? Có lẽ câu hỏi đó vẫn còn bỏ ngỏ mà chưa thể
tìm được câu trả lời thỏa đáng.

Là thế hệ tiếp bước theo nghề, chúng tôi nhận thức sâu sắc về mối quan hệ
giữa nhà báo - tác phẩm báo chí - độc giả qua tác phẩm Kền kền chờ đợi và câu
chuyện đằng sau nó của nhiếp ảnh gia Kevin Carter. Chúng tôi hiểu rằng “mắt sáng,
lòng trong, bút sắc” là mục tiêu phấn đấu trong hành trình làm nghề của mỗi cá
nhân, để mai sau báo chí có thể tiếp tục làm tròn vai trò là “người phụng sự”, người
cất lên tiếng nói của sự thật, công bằng trong xã hội muôn hình vạn trạng.
17 lOMoAR cPSD| 41487872
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Robert D. Leigh. (1947). Một nền báo chí tự do và có trách nhiệm. NXB Đại học Chicago.
2. Cao uỷ Liên Hợp Quốc về người tị nạn. (1994). Human Rights Watch World Report

1994 - Sudan.
Refworld. Truy cập tại:
https://www.refworld.org/docid/467fca7c14.html
3. Keller, B. (1994). Kevin Carter, a Pulitzer Winner For Sudan Photo, Is Dead at 33.

The New York Times. Truy cập tại:
https://www.nytimes.com/1994/07/29/world/kevin-carter-a-pulitzer-winner-for-

sudan-photo-is-dead-at-33.html
4. Macleod, S. (1994). The Life and Death of Kevin Carter
. TIME. Truy cập
tại: https://content.time.com/time/subscriber/article/0,33009,981431-1,00.html
5. Readers react to Pulitzer photo, photographer
. (1994). Tampa Bay Times. Truy
cập tại: https://www.tampabay.com/archive/1994/04/21/readers-react-to- pulitzer-photo-photog rapher/

6. Reena Shah Stamets. (1994). Were his priorities out of focus?
Tampa Bay
Times. Truy cập tại: https://www.tampabay.com/archive/1994/04/14/were-his- priorities-out-of-focus/

7. Smith, R. (2009). Reverberations of Kevin Carter’s Photograph at Galerie

Lelong. The New York Times. Truy cập tại:
https://www.nytimes.com/2009/04/15/arts/design/15jaar.html
8. Keller, B. (2011). The Inner Lives of Wartime Photographers
. The New York Times.
Truy cập tại: https://www.nytimes.com/2011/05/08/magazine/mag-08lede-t.html
9. Alberto Rojas. (2011). Kong Nyong, el niño que sobrevivió al buitre.
El Mundo. Truy cập tại:
https://www.elmundo.es/elmundo/2011/02/18/comunicacion/1298054483.html

10. Mengiste, M. (2014). We must not look away from the crises in Africa
. The Guardian. Truy cập tại:
https://www.theguardian.com/commentisfree/2014/jul/31/world-tired-africas-
tragedies -look-harder 18 lOMoAR cPSD| 41487872
11. Đinh Hương. (2018). Sự thật phía sau bức hình Kền kền chờ đợi làm cả thế giới
ám ảnh và cái chết bi kịch của nhiếp ảnh gia tài năng
. Soha. Truy cập tại:
https://soha.vn/su-that-phia-sau-buc-hinh-ken-ken-cho-doi-lam-ca-the-gioi-am-
anh-va-cai-chet-bi-kich-cua-nhiep-anh-gia-tai-nang-20180704072048949.htm
12. Cat Witko (n.d.). Pulitzer Prize Photograph Brings Awareness-At a Price
. JMU
Scholarly Commons. Truy cập tại:

https://commons.lib.jmu.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1098&context=evision
13. Topping, S., Gissler, S., & Murphy, S. (n.d.). Administration of the Prizes
. The
Pulitzer Prizes. Truy cập tại: https://www.pulitzer.org/page/administration-prizes 19