Bài tập cá nhân giữa kì - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bài tập cá nhân giữa kì - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
Họ và tên: Trần Thị Yến Nga
MSV: 11233525
Lớp học phần: Kinh tế chính trị Mác-Lenin_36
Bài tập cá nhân giữa kỳ
Đề 3: ý kiến cho rằng: Đối với lịch sử phát triển của nhân loại thì CNTB vừa
công lại vừa có tội. Theo các bạn luận iểm ó úng hay sai? Hãy ưa ra những cơ sở lý luận
và thực tiễn ể chứng minh
Bài làm:
Theo quan iểm của học thuyết Mác - Lênin, nhà nước mang bản chất giai cấp. N
nước chỉ ra ời từ khi xã hội phân chia giai cấp, giai cấp nào thì nhà nước ó. Cho ến
nay, ã 4 kiểu Nhà nước ược hình thành: Nhà nước chủ nô, Nnước phong kiến,
Nhà nước tư sản, Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ nghĩa). Và ứng với bốn kiểu
nhà nước ó bốn hình thái kinh tế hội: Chiếm hữu lệ, phong kiến, bản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
ý kiến cho rằng: Đối với lịch sử phát triển của nhân loại thì chủ nghĩa bản
vừa có công lại vừa có tội. Đối với em ây là ánh giá úng. Để tìm hiểu vì sao ý kiến này
là úng chúng ta hãy tìm hiểu xem chủ nghĩa tư bản là gì?
Chủ nghĩa tư bản (tiếng Anh: capitalism) là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở
hữu nhân ối với liệu sản xuất hoạt ng sản xuất lợi nhuận. Các ặc iểm ặc
trưng của chủ nghĩa tư bản bao gồm: tài sản tư nhân, tích lũy tư bản, lao ộng tiền lương,
trao ổi tự nguyện, một hệ thống giá cả thị trường cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị
trường bản, việc iều hành và ầu ược quyết ịnh bởi chủ sở hữu tài sản, tư liệu sản
xuất hoặc khả năng sản xuất trong thị trường tài chính, trong khi giá cả, phân phối hàng
hóa dịch vụ chủ yếu ược quyết ịnh bởi sự cạnh tranh trong thị trường hàng hóa
dịch vụ. Chủ nghĩa bản xuất hiện ầu tiên tại châu Âu phát triển từ trong lòng
hội phong kiến châu Âu và chính thức ược xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan
Anh thế kỷ XVII. Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII, hình thái chính trị của
lOMoARcPSD| 44879730
"nhà nước tư bản chủ nghĩa" dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn tại châu Âu và loại bỏ dần
hình thái nhà nước của chế ộ phong kiến, quý tộc. Và sau này hình thái chính trị – kinh
tế – xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới.
Vậy sao nói Chủ nghĩ bản vừa công vừa tội. Đầu tiên chúng ta hãy phân
tích về công lao Mặt tích cực của CNTB:
Doanh nghiệp trong nền kinh tế bản hoạt ng với mục tiêu tối a hóa lợi nhuận,
tạo ộng lực cho họ không ngừng ổi mới, sáng tạo ể sản xuất ra sản phẩm mới, nâng cao
hiệu quả hoạt ộng áp ứng thị trường. Bên cạnh ó giữa các doanh nghiệp còn sự
cạnh tranh thúc ẩy họ cải tiến sản phẩm, dịch vụ, giảm giá thành, từ ó mang lại lợi ích
cho người tiêu dùng và góp phần thúc ẩy tăng trưởng kinh tế. Ví dụ như sự ra ời của iện
thoại thông minh, xe iện,… là kết quả của hoạt ộng nghiên cứu ổi mới trong nền kinh
tế tư bản.
Trong một hệ thống kinh tế bản, nguồn lực ược phân bổ dựa trên chế thị
trường. Giá cả ược xác ịnh bởi sự cân nhắc giữa cung cầu, iều này giúp phân bổ
nguồn lực một cách hiệu quả nhất tới các lĩnh vực nhu cầu cao nhất và khả năng
sinh lời tốt nhất.
Hệ thống kinh tế bản cũng khuyến khích ầu vào các lĩnh vực tiềm năng, góp
phần tạo ra việc làm, thúc ẩy sản xuất tăng trưởng kinh tế. Các nhà ầu nhân
thường ầu vào các dự án tiềm năng sinh lời cao khả năng phát triển. Ví dụ,
việc ầu vào các ngành công nghệ cao, năng lượng tái tạo các lĩnh vực phát triển
bền vững khác kết quả của cơ chế thị trường và ộng lực lợi nhuận trong hệ thống kinh
tế tư bản.
Việc mở rộng thị trường thông qua thương mại quốc tế là một phần quan trọng của
chủ nghĩa bản. Việc thúc ẩy giao thương giữa các quốc gia tạo ra hội cho doanh
nghiệp tiếp cận thị trường mới, mở rộng sản xuất kinh doanh. Hệ thống kinh tế
bản cũng thu hút ầu tư nước ngoài. Việc mở cửa kinh tế tạo ra môi trường ầu thuận
lợi giúp các quốc gia thu hút vốn, công nghệ kiến thức mới từ các nhà ầu nước
ngoài, từ ó thúc ẩy tăng trưởng kinh tế. dụ, các hiệp ịnh thương mại tự do và các thỏa
thuận ầu a phương giúp giảm thiểu rào cản thương mại tăng cường hợp tác kinh
lOMoARcPSD| 44879730
tế giữa các quốc gia. Điều này góp phần vào sự phát triển tăng trưởng của kinh tế
toàn cầu.
Tiến bộ khoa học công nghệ trong chnghĩa bản ã óng vai trò quan trọng trong
việc thúc ẩy sự phát triển kinh tế và xã hội. Khoa học và công nghệ chính là ộng lực cho
sự phát triển: Khoa học công nghệ giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất, tăng cường
hiệu suất và giảm chi phí. Các công ty tư nhân thường áp dụng các phát minh và tiến bộ
công nghệ ể nâng cao năng suất lao ộng và sản xuất.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng chủ nghĩa tư bản không phải lúc nào cũng mang lại
lợi ích cho tất cả mọi người, ảm bảo công bằng bền vững trong việc phân phối lợi
ích mà ôi khi có thể gây ra các vấn ề xã hội và môi trường.
Chủ nghĩa bản thường tạo ra khoảng cách giàu nghèo làm tăng sự bất bình ẳng
trong việc phân phối tài nguyên. Trong nền kinh tế tư bản, một bộ phận nhỏ dân số sở
hữa phần lớn tài sản và thu nhập, trong khi phần lớn n lại phải vật lộn với cuộc sống.
Những người giàu quyền kiểm soát tài sản quyền lợi hơn người nghèo, từ ó
dẫn ến việc phân phối tài nguyên không ều.
Trong hệ thống chủ nghĩa tư bản, lao ộng thường ược thuê ể làm việc với mục tiêu
tối a hóa lợi nhuận. Điều này có thể dẫn ến việc người lao ộng bị bóc lột sức
lao ộng, trả lương thấp và iều kiện làm việc kém.
Sự tập trung vào lợi nhuận có thể dẫn ến việc khai thác tài nguyên môi trường một
cách không bền vững, gây hại cho hệ sinh thái sức khỏe con người. Chủ nghĩa
bản, với trọng tâm thúc ẩy tăng trưởng kinh tế lợi nhuận, thường ược xem những
tác ộng tiêu cực ến môi trường theo nhiều cách. Nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng về
hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tế bản dẫn ến khai thác tài nguyên thiên nhiên
quá mức, bao gồm khoáng sản, nhiên liệu hóa thạch, gỗ, ớc,... Việc khai thác này gây
ra nhiều vấn như: Khai thác quá mức thể dẫn ến cạn kiệt các nguồn tài nguyên
không tái tạo như nhiên liệu hóa thạch, khoáng sản,...; Khai thác tài nguyên thể gây
ô nhiễm môi trường, phá hủy hệ sinh thái, mất a dạng sinh học,... dụ như: Nhu cầu
về gỗ sản xuất giấy, ồ nội thất,... dẫn ến nạn prừng, gây ra lụt, sạt lở ất; Khai thác
than á ể sản xuất iện gây ô nhiễm không khí, ảnh hưởng ến sức khỏe con người.
lOMoARcPSD| 44879730
Các hoạt ộng sản xuất tiêu dùng trong nền kinh tế bản thường thải ra nhiều
chất ô nhiễm vào môi trường, bao gồm: Khí thải, rác thải, chất thải hóa học. Khí thải từ
nhà máy, phương tiện giao thông,... góp phần gây ra biến ổi khí hậu, làm gia tăng nồng
khí ộc hại trong không khí, ảnh hưởng ến sức khỏe con người. Rác thải sinh hoạt, ng
nghiệp, y tế,... nếu không ược xử lý úng cách có thể gây ô nhiễm nguồn nước, ất ai, làm
ảnh hưởng ến hệ sinh thái. Việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp, công nghiệp,... có
thể gây ô nhiễm môi trường ất, nước, ảnh hưởng ến sức khỏe con người và các loài sinh
vật. dụ: Khí thải từ các nhà máy sản xuất than iện gây ra mưa axit, ảnh hưởng ến
chất lượng nước ất. Rác thải nhựa từ các sản phẩm tiêu dùng khó phân hủy, gây ô
nhiễm môi trường biển.
Trong nền kinh tế bản, lợi nhuận thường ược ặt lên hàng ầu, dẫn ến việc các
doanh nghiệp có thể bỏ qua các quy ịnh và chính sách bảo vệ môi trường ể tiết kiệm chi
phí. Một số doanh nghiệp xả thải nước thải chưa qua xử lý ra môi trường, gây ô nhiễm
nguồn nước. Một số khu rừng bị khai thác trái phép ể phục vụ cho mục ích kinh doanh.
Nền kinh tế bản thường ề cao chủ nghĩa nhân, khiến con người tập trung vào
lợi ích của bản thân ít quan tâm ến tác ộng của hành ộng của mình ến môi trường.
Chủ nghĩa tư bản thúc ẩy sự công nghiệp hóa và tiêu thụ năng lượng, góp phần vào biến
ổi khí hậu toàn cầu.
Vậy nên, nhận ịnh "Chủ nghĩa tư bản vừa công lại vừa có tội ối với lịch sử phát
triển của nhân loại" là một ánh giá mang tính hai mặt, phản ánh những tác ộng phức tạp
và a chiều của chủ nghĩa tư bản trong quá trình phát triển của xã hội loài người.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730
Họ và tên: Trần Thị Yến Nga MSV: 11233525
Lớp học phần: Kinh tế chính trị Mác-Lenin_36
Bài tập cá nhân giữa kỳ
Đề 3: Có ý kiến cho rằng: Đối với lịch sử phát triển của nhân loại thì CNTB vừa có
công lại vừa có tội. Theo các bạn luận iểm ó úng hay sai? Hãy ưa ra những cơ sở lý luận
và thực tiễn ể chứng minh Bài làm:
Theo quan iểm của học thuyết Mác - Lênin, nhà nước mang bản chất giai cấp. Nhà
nước chỉ ra ời từ khi xã hội phân chia giai cấp, giai cấp nào thì nhà nước ó. Cho ến
nay, ã có 4 kiểu Nhà nước ược hình thành: Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến,
Nhà nước tư sản, Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ nghĩa). Và ứng với bốn kiểu
nhà nước ó là bốn hình thái kinh tế xã hội: Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
Có ý kiến cho rằng: Đối với lịch sử phát triển của nhân loại thì chủ nghĩa tư bản
vừa có công lại vừa có tội. Đối với em ây là ánh giá úng. Để tìm hiểu vì sao ý kiến này
là úng chúng ta hãy tìm hiểu xem chủ nghĩa tư bản là gì?
Chủ nghĩa tư bản (tiếng Anh: capitalism) là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở
hữu tư nhân ối với tư liệu sản xuất và hoạt ộng sản xuất vì lợi nhuận. Các ặc iểm ặc
trưng của chủ nghĩa tư bản bao gồm: tài sản tư nhân, tích lũy tư bản, lao ộng tiền lương,
trao ổi tự nguyện, một hệ thống giá cả và thị trường cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị
trường tư bản, việc iều hành và ầu tư ược quyết ịnh bởi chủ sở hữu tài sản, tư liệu sản
xuất hoặc khả năng sản xuất trong thị trường tài chính, trong khi giá cả, phân phối hàng
hóa và dịch vụ chủ yếu ược quyết ịnh bởi sự cạnh tranh trong thị trường hàng hóa và
dịch vụ. Chủ nghĩa tư bản xuất hiện ầu tiên tại châu Âu và phát triển từ trong lòng xã
hội phong kiến châu Âu và chính thức ược xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan
và Anh ở thế kỷ XVII. Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII, hình thái chính trị của lOMoAR cPSD| 44879730
"nhà nước tư bản chủ nghĩa" dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn tại châu Âu và loại bỏ dần
hình thái nhà nước của chế ộ phong kiến, quý tộc. Và sau này hình thái chính trị – kinh
tế – xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới.
Vậy sao nói Chủ nghĩ tư bản vừa có công vừa có tội. Đầu tiên chúng ta hãy phân
tích về công lao –Mặt tích cực của CNTB:
Doanh nghiệp trong nền kinh tế tư bản hoạt ộng với mục tiêu tối a hóa lợi nhuận,
tạo ộng lực cho họ không ngừng ổi mới, sáng tạo ể sản xuất ra sản phẩm mới, nâng cao
hiệu quả hoạt ộng và áp ứng thị trường. Bên cạnh ó giữa các doanh nghiệp còn có sự
cạnh tranh thúc ẩy họ cải tiến sản phẩm, dịch vụ, giảm giá thành, từ ó mang lại lợi ích
cho người tiêu dùng và góp phần thúc ẩy tăng trưởng kinh tế. Ví dụ như sự ra ời của iện
thoại thông minh, xe iện,… là kết quả của hoạt ộng nghiên cứu và ổi mới trong nền kinh tế tư bản.
Trong một hệ thống kinh tế tư bản, nguồn lực ược phân bổ dựa trên cơ chế thị
trường. Giá cả ược xác ịnh bởi sự cân nhắc giữa cung và cầu, iều này giúp phân bổ
nguồn lực một cách hiệu quả nhất tới các lĩnh vực có nhu cầu cao nhất và có khả năng sinh lời tốt nhất.
Hệ thống kinh tế tư bản cũng khuyến khích ầu tư vào các lĩnh vực tiềm năng, góp
phần tạo ra việc làm, thúc ẩy sản xuất và tăng trưởng kinh tế. Các nhà ầu tư tư nhân
thường ầu tư vào các dự án có tiềm năng sinh lời cao và có khả năng phát triển. Ví dụ,
việc ầu tư vào các ngành công nghệ cao, năng lượng tái tạo và các lĩnh vực phát triển
bền vững khác là kết quả của cơ chế thị trường và ộng lực lợi nhuận trong hệ thống kinh tế tư bản.
Việc mở rộng thị trường thông qua thương mại quốc tế là một phần quan trọng của
chủ nghĩa tư bản. Việc thúc ẩy giao thương giữa các quốc gia tạo ra cơ hội cho doanh
nghiệp tiếp cận thị trường mới, mở rộng sản xuất và kinh doanh. Hệ thống kinh tế tư
bản cũng thu hút ầu tư nước ngoài. Việc mở cửa kinh tế và tạo ra môi trường ầu tư thuận
lợi giúp các quốc gia thu hút vốn, công nghệ và kiến thức mới từ các nhà ầu tư nước
ngoài, từ ó thúc ẩy tăng trưởng kinh tế. Ví dụ, các hiệp ịnh thương mại tự do và các thỏa
thuận ầu tư a phương giúp giảm thiểu rào cản thương mại và tăng cường hợp tác kinh lOMoAR cPSD| 44879730
tế giữa các quốc gia. Điều này góp phần vào sự phát triển và tăng trưởng của kinh tế toàn cầu.
Tiến bộ khoa học và công nghệ trong chủ nghĩa tư bản ã óng vai trò quan trọng trong
việc thúc ẩy sự phát triển kinh tế và xã hội. Khoa học và công nghệ chính là ộng lực cho
sự phát triển: Khoa học và công nghệ giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất, tăng cường
hiệu suất và giảm chi phí. Các công ty tư nhân thường áp dụng các phát minh và tiến bộ
công nghệ ể nâng cao năng suất lao ộng và sản xuất.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng chủ nghĩa tư bản không phải lúc nào cũng mang lại
lợi ích cho tất cả mọi người, ảm bảo công bằng và bền vững trong việc phân phối lợi
ích mà ôi khi có thể gây ra các vấn ề xã hội và môi trường.
Chủ nghĩa tư bản thường tạo ra khoảng cách giàu nghèo và làm tăng sự bất bình ẳng
trong việc phân phối tài nguyên. Trong nền kinh tế tư bản, một bộ phận nhỏ dân số sở
hữa phần lớn tài sản và thu nhập, trong khi phần lớn còn lại phải vật lộn với cuộc sống.
Những người giàu có có quyền kiểm soát tài sản và quyền lợi hơn người nghèo, từ ó
dẫn ến việc phân phối tài nguyên không ều.
Trong hệ thống chủ nghĩa tư bản, lao ộng thường ược thuê ể làm việc với mục tiêu
tối a hóa lợi nhuận. Điều này có thể dẫn ến việc người lao ộng bị bóc lột sức
lao ộng, trả lương thấp và iều kiện làm việc kém.
Sự tập trung vào lợi nhuận có thể dẫn ến việc khai thác tài nguyên môi trường một
cách không bền vững, gây hại cho hệ sinh thái và sức khỏe con người. Chủ nghĩa tư
bản, với trọng tâm thúc ẩy tăng trưởng kinh tế và lợi nhuận, thường ược xem là có những
tác ộng tiêu cực ến môi trường theo nhiều cách. Nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng về
hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế tư bản dẫn ến khai thác tài nguyên thiên nhiên
quá mức, bao gồm khoáng sản, nhiên liệu hóa thạch, gỗ, nước,... Việc khai thác này gây
ra nhiều vấn ề như: Khai thác quá mức có thể dẫn ến cạn kiệt các nguồn tài nguyên
không tái tạo như nhiên liệu hóa thạch, khoáng sản,...; Khai thác tài nguyên có thể gây
ô nhiễm môi trường, phá hủy hệ sinh thái, mất a dạng sinh học,... Ví dụ như: Nhu cầu
về gỗ ể sản xuất giấy, ồ nội thất,... dẫn ến nạn phá rừng, gây ra lũ lụt, sạt lở ất; Khai thác
than á ể sản xuất iện gây ô nhiễm không khí, ảnh hưởng ến sức khỏe con người. lOMoAR cPSD| 44879730
Các hoạt ộng sản xuất và tiêu dùng trong nền kinh tế tư bản thường thải ra nhiều
chất ô nhiễm vào môi trường, bao gồm: Khí thải, rác thải, chất thải hóa học. Khí thải từ
nhà máy, phương tiện giao thông,... góp phần gây ra biến ổi khí hậu, làm gia tăng nồng
ộ khí ộc hại trong không khí, ảnh hưởng ến sức khỏe con người. Rác thải sinh hoạt, công
nghiệp, y tế,... nếu không ược xử lý úng cách có thể gây ô nhiễm nguồn nước, ất ai, làm
ảnh hưởng ến hệ sinh thái. Việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp, công nghiệp,... có
thể gây ô nhiễm môi trường ất, nước, ảnh hưởng ến sức khỏe con người và các loài sinh
vật. Ví dụ: Khí thải từ các nhà máy sản xuất than iện gây ra mưa axit, ảnh hưởng ến
chất lượng nước và ất. Rác thải nhựa từ các sản phẩm tiêu dùng khó phân hủy, gây ô
nhiễm môi trường biển.
Trong nền kinh tế tư bản, lợi nhuận thường ược ặt lên hàng ầu, dẫn ến việc các
doanh nghiệp có thể bỏ qua các quy ịnh và chính sách bảo vệ môi trường ể tiết kiệm chi
phí. Một số doanh nghiệp xả thải nước thải chưa qua xử lý ra môi trường, gây ô nhiễm
nguồn nước. Một số khu rừng bị khai thác trái phép ể phục vụ cho mục ích kinh doanh.
Nền kinh tế tư bản thường ề cao chủ nghĩa cá nhân, khiến con người tập trung vào
lợi ích của bản thân mà ít quan tâm ến tác ộng của hành ộng của mình ến môi trường.
Chủ nghĩa tư bản thúc ẩy sự công nghiệp hóa và tiêu thụ năng lượng, góp phần vào biến ổi khí hậu toàn cầu.
Vậy nên, nhận ịnh "Chủ nghĩa tư bản vừa có công lại vừa có tội ối với lịch sử phát
triển của nhân loại" là một ánh giá mang tính hai mặt, phản ánh những tác ộng phức tạp
và a chiều của chủ nghĩa tư bản trong quá trình phát triển của xã hội loài người.