Bài tập cá nhân KTCT: Tiền tệ | Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 NỘI DUNG 3
I. Tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ. 3
1. Nguồn gốc, bản chất của tiền tệ 3
2. Quy luật lưu thông tiền tệ 3
II. Hiện tượng lạm phát tiền giấy 4
1. Nguyên nhân của hiện tượng lạm phát tiền giấy 4 2. Giải pháp 5
III. Kết luận 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 LỜI NÓI ĐẦU
Trư*c tiên em xin gửi lởi cảm ơn đ1n trư2ng Đại H5c Kinh T1 Quốc Dân đa
đưa môn Kinh t1 chính trị Mác - Lênin vào trong chương trinh giảng dạy. Đặc biệt,
em xin gửi l2i cảm ơn sâu sDc đ1n giảng viên bộ môn – cô Nguyễn Thị Hào đa dạy
dH, rIn luyện và truyền đạt những ki1n thLc quý báu cho em trong suốt th2i gian
vOa qua. Trong th2i gian được tham dự l*p h5c của cô, em đa được ti1p thu thêm
nhiều ki1n thLc bQ ích, h5c tâ Rp được tinh thSn làm việc hiê Ru quả, nghiêm túc. Đây
thực sự là những điều rất cSn thi1t cho quá trình h5c tập và làm việc sau này của em.
Bộ môn Kinh t1 chính trị là môn h5c thú vị, vô cùng bQ ích đối v*i mHi sinh
viên. Tuy nhiên, vì th2i gian h5c tập trên l*p không nhiều, mặc dù đa cố gDng
nhưng chDc chDn những hiXu bi1t và kY năng về môn h5c này của em v[n còn nhiều
hạn ch1. Do đó bài luận của em khó có thX tránh khỏi những thi1u sót và những chH
chưa chu_n xác, kính mong cô xem xét và góp ý giúp bài luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 1 NỘI DUNG I.
Tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ.
1. Nguồn gốc, bản chất của tiền tệ
Tiền tệ là k1t quả của quá trình phát triXn sản xuất và trao đQi hàng hóa, là
sản ph_m của sự phát triXn các hình thái giá trị tO thấp đ1n cao, tO hình thái giản
đơn đ1n hình thái phát triXn cao nhất là hình thái tiền tệ. Quá trình này bao gồm:
Hình thái giản đơn hay ng[u nhiên của giá trị: Đây là hình thái ban đSu của
giá trị xuất hiện trong th2i kì sơ khai của trao đQi hàng hóa. Khi đó, việc trao
đQi các hàng hóa v*i nhau mang tính ng[u nhiên. Ngư2i ta trao đQi trực ti1p
hàng hóa này v*i hàng hóa khác.
Hình thái giá trị đSy đủ hay mở rộng: Đây là sự mở rộng hình thái giá trị giản
đơn, một hàng hóa được đặt trong mối quan hệ v*i nhiều hàng hóa khác. Giá
trị của 1 hàng hóa được biXu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều hàng hóa đóng
vai trò vật ngang giá chung nhưng v[n là trao đQi trực ti1p hàng lấy hàng.
Hình thái chung của giá trị: Việc trao đQi trực ti1p trở nên không còn thích
hợp nữa, mà phải qua một bư*c trung gian khi trình độ sản xuất hàng hóa
phát triXn cao hơn, chủng loại hàng hóa phong phú hơn. Trình độ sản xuất
này thúc đ_y hình thành hình thái chung của giá trị.
Hình thái tiền: Lực lượng sản xuất và phân công lao động xa hội phát triXn,
sản xuất hàng hóa và thị trư2ng ngày càng mở rộng, nhiều vật ngang giá
chung sẽ gây trở ngại cho việc trao đQi. Do đó, đòi hỏi khách quan là cSn có
một loại hàng hóa làm vật ngang giá chung thống nhất.
Về bản chất, tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt, là k1t quả của quá trình phát
triXn của sản xuất và trao đQi hàng hóa,được tách ra trong th1 gi*i hàng hóa đX làm
vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, nó đo lư2ng và biXu thị giá trị của
hàng hóa và biXu thị mối quan hệ giữa những ngư2i sản xuất và trao đQi hàng hóa.
2. Quy luật lưu thông tiền tệ
ĐX thực hiện chLc năng phương tiện lưu thông, ở mHi th2i kỳ cSn phải đưa
vào lưu thông một khối lượng tiền tệ thích hợp. Số lượng tiền cSn cho lưu thông
hàng hoá được xác định theo một quy luật g5i là quy luật lưu thông tiền tệ. Vậy quy
luật lưu thông tiền tệ là quy luật xác định số lượng tiền cSn thi1t cho lưu thông
hàng hóa ở mHi th2i kỳ nhất định. 2
Khi tiền chỉ thực hiện chLc năng phương tiện lưu thông thì số lượng tiền cSn
thi1t cho lưu thông được xác định bằng công thLc tQng quát:
Trong đó M là số lượng tiền cSn thi1t cho lưu thông trong một th2i gian nhất
định, P là mLc giá cả, Q là khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa ra lưu thông, V là số
vòng lưu thông của đồng tiền.
Như vậy, khối lượng tiền cSn thi1t cho lưu thông tỷ lệ thuận v*i tQng số giá
cả hàng hóa được đưa ra thị trư2ng và tỷ lệ nghịch v*i tốc độ lưu thông của tiền tệ.
Đây là quy luật lưu thông tiền tệ. Quy luật này có ý nghĩa chung cho m5i hình thái
kinh t1 - xa hội có sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Khi lưu thông hàng hóa phát triXn, việc thanh toán không dùng tiền mặt trở
nên phQ bi1n thì số lượng tiền cSn thi1t cho lưu thông được xác định như sau:
Trong đó P.Q là tQng giá cả hàng hóa, G1 là tQng giá cả hàng hóa bán chịu,
G2 là tQng giá cả hàng hóa khấu trO cho nhau, G3 là tQng giá cả hàng hóa đ1n kỳ
thanh toán, V là số vòng quay trung bình của tiền tệ. Quy luật lưu thông tiền tệ tuân theo các nguyên lý sau:
Lưu thông tiền tệ và cơ ch1 lưu thông tiền tệ do cơ ch1 lưu thông hàng hoá
quy1t định. Tiền đại diện cho ngư2i mua, hàng đại diện cho ngư2i bán. Lưu thông
tiền tệ có quan hệ chặt chẽ v*i tiền - hàng, mua - bán, giá cả - tiền tệ.
Kinh t1 hàng hoá trên một ý nghĩa nhất định có thX g5i là kinh t1 tiền tệ,
quy1t định cơ ch1 lưu thông tiền tệ. Bên cạnh đó, cơ ch1 lưu thông tiền tệ còn phụ
thuộc vào cơ ch1 xuất nhập kh_u, cơ ch1 quản lý kim loại quý, cơ ch1 kinh doanh
tiền của ngân hàng…quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cSu làm giá hàng hoá vận
động, xoay quanh giá trị, thoát ly khỏi giá trị thì quy luật lưu thông tiền tệ là quy
luật giữ mối liên hệ cân bằng giữa hàng và tiền. II.
Hiện tượng lạm phát tiền giấy
1. Nguyên nhân của hiện tượng lạm phát tiền giấy
Trong lưu thông, tiền đúc hao mòn, hàm lượng thực t1 của nó tách r2i hàm
lượng danh nghĩa. Sự tồn tại của vàng làm tiền đúc hoàn toàn tách khỏi thực t1 giá
trị của nó. Vì vậy, tiền giấy có khả năng làm chLc năng tiền thay cho vàng. Việc
phát hành tiền giấy phải tuân theo quy luật lưu thông tiền giấy. 3
Quy luật đặc biệt của lưu thông tiền giấy là: Việc phát hành tiền giấy phải
được gi*i hạn trong số lượng vàng (hay bạc) do tiền giấy đó tượng trưng - lẽ ra
phải lưu thông thực sự. N1u tiền giấy vượt quá gi*i hạn của chúng thì trong th1 gi*i
hàng hóa tiền giấy bây gi2 chỉ đại biXu riêng cho cái số lượng vàng có thX đại diện
được, nghĩa là đại biXu cho số lượng vàng do những quy luật nội tại của th1 gi*i
hàng hóa quy1t định. N1u phát hành tiền giấy tương đương v*i lượng tiền kim loại
cSn thi1t trong lưu thông, thì sLc mua của tiền giấy sẽ bằng v*i sLc mua của tiền
kim loại mà nó đại diện.
Ví dụ, lưu thông hàng hóa cSn 10 tỷ đồng tiền vàng, nhà nư*c phát hành
đúng 10 tỷ đồng tiền giấy thay cho tiền vàng, thì sLc mua của 1 đồng tiền giấy
ngang v*i sLc mua của 1 đồng tiền vàng. N1u như nhà nư*c lại phát hành 20 tỷ
đồng tiền giấy, thì tiền giấy sẽ mất giá một nửa, 1 đồng tiền giấy chỉ còn đại diện
cho 0,5 đồng tiền vàng, do đó một hàng hóa có giá cả là 1 đồng tiền vàng bây gi2
tính theo tiền giấy sẽ có giá cả tăng lên gấp 2 lSn là 2 đồng. Đó là chưa kX, trư2ng
hợp lạm phát quá cao khi1n tiền giấy hoàn toàn bị mất giá.
N1u phát hành tiền giấy vượt quá khối lượng tiền cSn thi1t trong lưu thông sẽ
gây ra sự sụt giá của tiền giấy và làm tăng giá, hiện tượng này được g5i là lạm phát.
Năm 2008, Zimbabwe trở thành nư*c siêu lạm phát tồi tệ thL 2 trong lịch sử, chỉ
sau Hungary th2i hậu chi1n. Giá cả tăng gấp đôi sau mHi 25 gi2. Zimbabwe cho in
t2 tiền mệnh giá cao nhất 100 nghìn tỷ USD những t2 tiền này cũng chỉ đủ mua vé
xe buýt trong tuSn. Không những th1, tỷ lệ lạm phát hàng tháng ở Zimbabwe đạt
3,5 triệu %. Một quả trLng có giá 50 tỷ đô la Zimbabwe. Một Q bánh mì bằng giá
của khoảng 12 chi1c xe hơi m*i 10 năm trư*c đó.
Năm 2021, lạm phát ở Việt Nam ở mLc 1,84%, thấp nhất kX tO năm 2015 và
thấp hơn nhiều so v*i mLc lạm phát chung của toàn cSu là 3,8%. Bư*c sang năm
2022, lạm phát ở Việt Nam đạt mLc 3,15%. Tuy ở trong giai đoạn lạm phát th1 gi*i
tăng cao, Việt Nam v[n duy trì được mLc lạm phát dư*i mLc kì v5ng. 2. Giải pháp
Đối v*i mHi một quốc gia việc kiXm soát lạm phát, lạm phát tiền giấy đX bảo
vệ nền kinh t1 luôn được đặt lên hàng đSu. Có rất nhiều cách đX kìm ch1 lạm phát
tiền giấy được áp dụng bao gồm:
Giảm b*t lượng tiền trong lưu thông:
NgOng phát hành tiền vào trong lưu thông nhằm giảm lượng tiền đưa
vào lưu thông trong xa hội. 4
Tăng tỷ lệ dự trữ bDt buộc.
Nâng lai suất tái chi1t khấu và lai suất tiền gửi.
Ngân hàng trung ương áp dụng nghiệp vụ thị trư2ng mở nhằm bán các
chLng tO có giá cho các ngân hàng thương mại.
Ngân hàng trung ương bán vàng và ngoại tệ cho các ngân hàng thương mại.
Giảm chi ngân sách: giảm chi tiêu thư2ng xuyên và cDt giảm đSu tư công.
Tăng tiền thu1 tiêu dùng nhằm giảm b*t nhu cSu chi tiêu cá nhân trong
xa hội, tăng hàng hóa dịch vụ cung cấp trong xa hội. Cải cách tiền tệ
Điều hành tỷ giá linh hoạt.
Phối hợp đồng bộ v*i các biện pháp và công cụ chính sách tiền tệ đX
Qn định thị trư2ng ngoại tệ.
Tăng quY hàng hóa tiêu dùng nhằm cân bằng v*i tiền trong lưu thông
Khuy1n khích tự do mậu dịch. Giảm thu1.
Các biện pháp cho hàng hóa nhập kh_u.
Năm 2023, nhằm kiXm soát lạm phát đạt mục tiêu Quốc hội đề ra mLc kì
v5ng 4%, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương cSn tập trung vào một số giải pháp sau:
Theo dõi chặt chẽ diễn bi1n giá cả, lạm phát trên th1 gi*i, kịp th2i cảnh báo
các nguy cơ ảnh hưởng đ1n giá cả, lạm phát của Việt Nam đX có các biện
pháp Lng phó phù hợp nhằm đảm bảo nguồn cung, bình Qn giá trong nư*c.
Chu_n bị đSy đủ nguồn hàng nhằm đảm bảo đáp Lng kịp th2i nhu cSu của
ngư2i dân, nhất là các mặt hàng lương thực, thực ph_m, hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thi1t y1u.
Đối v*i mặt hàng xăng dSu, cSn phải đảm bảo nguồn cung xăng dSu trong
nư*c, không đX xảy ra gián đoạn nguồn cung.
CSn kiXm soát giá nguyên vật liệu đSu vào, tăng cư2ng sử dụng nguồn
nguyên liệu trong nư*c dSn thay th1 nguồn nhập kh_u. 5
Quy1t định mLc độ và th2i điXm điều chỉnh giá các loại dịch vụ do Nhà nư*c
quản lý phù hợp, tránh gây cộng hưởng lạm phát chi phí đ_y, tạo ra lạm phát kỳ v5ng của nền kinh t1.
Chính phủ ti1p tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận
tr5ng, phối hợp chặt chẽ v*i chính sách tài khóa và các chính sách kinh t1 vĩ
mô khác nhằm kiXm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, đặc biệt cSn đảm bảo
cung Lng đSy đủ, kịp th2i vốn tín dụng cho nền kinh t1 nhưng không chủ quan v*i rủi ro lạm phát.
Tăng cư2ng công tác thông tin, truyền thông nhằm đưa thông tin kịp th2i,
minh bạch, tạo sự đồng thuận trong dư luận đối v*i công tác điều hành giá
của Chính phủ, Qn định tâm lý ngư2i tiêu dùng và Qn định kỳ v5ng lạm phát. III. Kết luận
Dựa trên những lý luận về tiền tệ, ta thấy được nguồn gốc, bản chất, của tiền
tệ và quy luật lưu thông tiền tệ, mối liên hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng t*i lượng
tiền trong lưu thông được làm rõ.
Áp dụng vào thực t1 tình hình nền kinh t1, quy luật lưu thông tiền tệ giải
thích được nguyên nhân d[n đ1n lạm phát, lạm phát tiền giấy và là cơ sở đX xây
dựng những biện pháp, giải pháp nhằm hạn ch1, giảm thiXu lạm phát. Việt Nam đa,
đang và sẽ ti1p tục triXn khai những giải pháp hiệu quả cũng như h5c hỏi, rút kinh
nghiệm tO th1 gi*i đX kiXm soát tình hình lạm phát một cách tối ưu nhất. 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Giáo dục và đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin
(Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), NXB Chính trị
quốc gia Sự thật, Hà Nội.
[2] Minh Huệ (2023), Giải pháp nào điều hành chính sách tiền tệ trong năm
2023?, Tạp chí điện tử Thu1 nhà nư*c
[3] Minh Phương (2008), Zimbabwe: Đất nước của siêu lạm phát, Báo điện tử VOV
[4] Phạm Quốc Trung, Phạm Thị Túy (2013), Vận dụng học thuyết lưu thông
tiền tệ của C. Mác trong điều tiết nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[5] Thùy Linh (2023), Bức tranh kiểm soát lạm phát năm 2023, CQng Thông tin điện tử Bộ Tài Chính
[6] TQng cục Thống kê (2023), Xu hướng giảm dần của lạm phát trong 7 tháng
năm 2023, Trang Thông tin điện tử TQng cục Thống kê
[7] Vũ Văn Ninh (2008), Một số giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, Tạp chí Cộng sản 7