-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập câu hỏi trả lời ngắn đúng/sai | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Các pp xử lí các quan hệ nhằm mở rộng đến mức cao nhất trận tuyến CM, thu hẹp tối đa trận tuyến thù địch, tức là đối với lực lượng trung gian, chúng ta phải lối kéo về phía CM, không để họ chạy theo kẻ thù, tăng thêm sức mạnh cho kẻ thù. Nêu họ không theo ta thì chí ít cũng giữ họ ở vị trí trung lập. còn đối với lực lương phản động CM thì kiên quyết đánh đổ.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Bài tập câu hỏi trả lời ngắn đúng/sai | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Các pp xử lí các quan hệ nhằm mở rộng đến mức cao nhất trận tuyến CM, thu hẹp tối đa trận tuyến thù địch, tức là đối với lực lượng trung gian, chúng ta phải lối kéo về phía CM, không để họ chạy theo kẻ thù, tăng thêm sức mạnh cho kẻ thù. Nêu họ không theo ta thì chí ít cũng giữ họ ở vị trí trung lập. còn đối với lực lương phản động CM thì kiên quyết đánh đổ.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 49831834
CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN VÀ ĐÚNG/SAI
CHƯƠNG 1:KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU MÔN TTHCM
1.Vì sao lí luận gắn liền với thực tiễn?
Vì lí luận không có thực tiễn là lí luận suông, còn thực tiễn mà không có lí luận là thực tiễn mù quáng.
CHƯƠNG 2:CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.Những cơ sở khách quan nào góp phần hình thành nên TT HCM?
Bối cảnh VN TK XIX sang đầu TK XX của quê hương gia đình và thời đại,
đồng thời các giá trị tư tưởng và văn hóa truyền thống dân tộc VN, văn hóa
phương Đông, phương Tây mà đỉnh cao là CN Mác- Leenin.
2.Các giá trị và văn hóa truyền thống dân tộc có vị trí ntn trong việc hình thành TTHCM? Là cội nguồn TTHCM.
3.Trong các giá trị tinh thần truyền thống dân tộc VN, giá trị nào cáo quý nhất? Chủ nghĩa yêu nước.
4.Trong văn hóa dân chủ phương Tây, giá trị nào thôi thúc HCM sang phương Tây
tìm đường cứu nước? “Tự do, bình đẳng, bác ái”.
5.Trong các tiền đề tư tưởng, lí luận thì tiền đề nào quyết định nội dung, bản chất
cách mạng của TTHCM? => CN Mác- Lênin.
6.Trong các tiền đề tư tưởng, lí luận thì tiền đề nào được coi là cội nguồn TT HCM?
Giá trị tư tưởng văn hóa truyền thống của dân tộc.
7.Giai đoạn nào được coi là hình thành cơ bản TT HCM về cách mạng VN? Giai đoạn 1921- 1930.
8.Những tác phẩm nào đánh dấu sự hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng VN?
Tác phẩm “ Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt”, “ Đường cách mệnh”. lOMoAR cPSD| 49831834
CHƯƠNG 3:TTHCM VỀ CNXH
1.Ý nghĩa luận cương Mác- Leenin?
- Tạo nên sự đồng cảm giữa 2 nhà cách mạng.
- Giúp HCM nhận ra sự gắn bó giữa dân tộc VN và dân tộc bị mất nước, giữa
cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc.
2.Thực chất vấn đề thuộc địa trong TT HCM là gì?
- Đánh đuổi đế quốc giành độc lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết và
thành lập nhà nước độc lập dân tộc.
- Lựa chọn con đường phát triển đúng đắn cho dân tộc và HCM, con đường XHCN.
3.Động lực có vai trò quyết định cho thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc
theo HCM là gì?
Là khối đại đoàn kết toàn dân tộc( trừ bọn Việt gian phản quốc).
4.HCM đã có quan điểm sáng tạo mới về tính tất yếu sự ra đời của CNXH ở VN
nói riêng và các nước ở thuộc địa nói chung ntn? CNXH ra đời từ sự tàn bạo CNTB.
5.Theo HCM, nhân tố động lực quan trọng nhất, quyết định nhất để xây dựng
thành công CNXH là gì? Con người.
(Động lực chủ yếu là khối đại đoàn kết dân tộc)
6.Theo HCM, kẻ địch hung ác nhất CNXH là gì? Chủ nghĩa cá nhân
7.Kẻ thù nguy hiểm nhất CMVN? Thực dân đế quốc.
8.Theo HCM, điểm “to nhất” của VN trong thời kì quá độ là gì?
- Là một nước thuộc địa nửa phong kiến tiến thẳng lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN.
- Xây dựng CNXH trong điều kiện vừa có hòa bình vừ có chiến tranh.
9.Có quan điểm cho rằng: “ HCM chủ trường xây dựng CNXH ở VN theo mô hình
của Liên Xô đúng hay sai? lOMoAR cPSD| 49831834
SAI. Vì mỗi quốc gia có bối cảnh lịch sử, có điều kiện kinh tế- xã hội. cso
truyền thống dân tôc khác nhau nên HCM cho rằng “ Làm khác Liên Xô cũng là Mác- xít”.
10.Có quan điểm cho rằng: “ HCM chủ trường xây dựng nền kinh tế một thành
phần trong thời kì quá độ ở VN đúng hay sai?
SAI. Vì Người chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần như: thành
phần kinh tế XHCN giữ vai trò chủ đạo, thành phần kinh tế TBCN, thành phần
kinh tế cá thể của những người sản xuất riêng lẻ, thành phần kinh tế tư bản nhà nước.
11.Theo HCM, biện pháp cơ bản lâu dài quyết định thành công CNXH?
Là đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân.
CHƯƠNG 4:TTHCM VỀ ĐCS VÀ NHÀ NƯỚC VN
1.ĐCS VN là Đảng của ai? Của giai cấp công nhân Việt Nam
Của giai cấp công nhân VN.
2.Những ai có thể tham gia ĐCS VN?
Công dân Việt Nam thỏa mãn hai điều kiện sau: - Đủ 18 tuổi trở lên.
- Tự nguyện gia nhập vào Đảng.
3.Khi HCM nói: “ ĐCS VN là Đảng của giai cấp công nhân VN và nói ĐCS VN là
Đảng của dân tộc Việt Nam có mâu thuẫn không? Tại sao?
KHÔNG. Vì lợi ích của giai cấp công nhân VN với lợi ích của các tầng lớp
nhân dân lao động và cả dân tộc là thống nhất với nhau, đó là độc lập dân tộc
và dân giàu, nước mạnh.
4.Theo HCM, nội dun quan trọng của công tác xây dựng Đảng là gì?
Giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ Đảng viên.
5.Theo HCM, nguyên tắc cơ bản nhất trong tổ chức và sinh hoạt Đảng là gì? Tập trung dân chủ.
6.HCM coi công tác cán bộ là gì? Là công tác “gốc”.
7.Theo HCM, nội dung của công tác cán bộ bao gồm những gì? lOMoAR cPSD| 49831834
Tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng đánh giá đúng cán bộ; sử dụng, bố trí đúng với
khả năng, nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ; thực hiện đầy đủ chính sách đối với cán bộ.
8.Trong lịch sử đã tồn tại nững hình thức dân chủ nào?
Dân chủ vô sản và dân chủ tư sản.
9.Nhà nước ta là nhà nước của ai?
Nhà nước ta là nhà nước cảu giai cấp công nhân Việt Nam.
10.Bản chất của nhà nước là gì?
Nhà nước là công cụ bạo lực của giai cấp thống trị dùng để buộc giai cấp bị trị
phục tùng theo hướng có lợi cho giai cấp mình.
11.Trong lịch sử đã tồn tại những quan điểm ( phương pháp quản lí xã hội) trị nước nào?
Có 2 quan điểm trị nước là: quan điểm đức trị và quan điểm pháp trị.
12.Tư tưởng về nhà nước pháo quyền ở HCM xuất hiện ở thời điểm nào?
Từ đầu năm 1919 khi HCM gửi bản yêu sách tám điểm lên Hội nghị Véc-xay
để đòi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân mình.
13.Có quan điểm cho rằng, HCM chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền theo
mô hình nhà nước pháp quyền tư sản đúng hay sai?
SAI. Trước hết, nhà nước tư sản bảo vệ cho lợi ích giai cấp tư sản, còn nhà
nước pháp quyền VN phục vụ cho lợi ích quần chúng nhân dân, nhân dân lao
động và cả dân tộc. Mặt khác, HCM chủ trường xây dựng nhà nước pháp
quyền thống nhất 3 quyền lực lập pháp, hành pháp, hiến pháp. Còn nhà nước
tưu sản thì tam quyền phân lập.
14.HCM đã cso tư tưởng đặc sắc trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền trong
sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả là gì?
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa đạo đức và pháp luật trong quản lí xã hội.
15.Vì sao phải kiểm soát quyền lực nhà nước trong việc xây dựng nhà nước trong
sạch vững mạnh, hoạt động có hiệu quả?
- Kiểm soát quyền lực nhà nước là tất yếu, vì xu hướng tha hóa quyền lực là tất
khuyết tật bẩm sinh của bộ máy nhà nước.
- Quyền lực nhà nước là do dân ủy thác, nhưng phải làm sao để dân ủy quyền nhưng không mất quyền. lOMoAR cPSD| 49831834
16.HCM đã chủ trì biên soạn mấy văn bản Hiến pháp?
HCM đã chủ trì biên soạn 2 văn bản Hiến pháp: Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959.
CHƯƠNG 5: TT HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
1.Vấn đề đoàn kết có vị trí ntn trong TTHCM?
Là vấn đề hết sức quan trọng trong tư tưởng và hành động HCM.
2.Vì sao phải đoàn kết?
- Đoàn kết là sức mạnh đảm bảo cho mọi thắng lợi của cách mạng. - Đoàn
kết là nhu cầu, là nguyện vọng sống của mọi người.
3.Làm thế nào để đoàn kết?
- Theo HCM để xây dựng được khối đại đoàm kết dân tộc thì phải thực hiện
theo phương châm “ cầu đồng, tồn dị”. Tức là chúng ta phải tìm những điểm
tương đồng thống nhất để chế ngự sự khác biệt, đối lập nhau nhằm đoàn kết
với mọi giai tầng trong xã hội.
- Phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng, giải quyết các bất đồng trên tinh thần
“biến cái đại sự thành tiểu sự, biến tiểu sự thành vô sự”.
4.Theo HCM, chủ thể của khối đại đòan kết dân tộc là những ai?
Là toàn thể nhân dân VN.
5.Nền tảng khối đại đoàn kết dân tộc là gì?
Liên minh công- nông và trí thức, là “trụ cột”, là “hạt nhân” của khối đại đoàn
kết trong mặt trận dân tộc thống nhất.
6.Theo HCM, trong khối đại đoàn kết dân tộc, Đảng có vai trò và vị trí ntn?
Đảng vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo của khối đại đoàn kết dân tộc.
7.Theo HCM cần phải thực hiện những điều kiện nào để xây dựng khối đại đoàn
kết dân tộc?
Cần tuân thủ một số điều kiện sau:
- Phân biệt “ ai là bạn”, “ ai là thù”, phải làm gia tăng bầu bạn, bớt kẻ thù. -
Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết dân tộc,… -
Phải cso tấm lòng khoan dung, độ lượng với con người. lOMoAR cPSD| 49831834
- Phải có niềm tin vào nhân dân, phải yêu dân, dựa vào dân, đấu tranh vì
hạnh phúc của nhân dân là nguyên tắc tối cao của đại đoàn kết dân tộc(4) (nội dung
(4) này là đáp án cho câu hỏi “ Theo HCM, nguyên tắc tối cao của đại đoàn
kết toàn dân tộc là gì?”).
8.Theo HCM, xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc cần phải thực hiện những
phương pháp nào?
- Pp tuyền truyền, giáo dục, vận động quần chúng.
- Pp xây dựng, kiện toàn và không ngừng phát triển hệ thống chính trị CM
(Đảng, nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội…) vì HCM cho rằng “ sự đoàn
kết của lực lượng chính trị CM quyết định sự tồn tại và sức mạnh của khối đại đoàn kết.
- Các pp xử lí các quan hệ nhằm mở rộng đến mức cao nhất trận tuyến CM, thu
hẹp tối đa trận tuyến thù địch, tức là đối với lực lượng trung gian, chúng ta
phải lối kéo về phía CM, không để họ chạy theo kẻ thù, tăng thêm sức mạnh
cho kẻ thù. Nêu họ không theo ta thì chí ít cũng giữ họ ở vị trí trung lập. còn
đối với lực lương phản động CM thì kiên quyết đánh đổ.
9.Sức mạnh dân tộc bao gồm những nhân tố nào? - Lòng yêu nước.
- Ý thức chủ quyền quốc gia.
- Tinh thần đoàn kết dân tộc. - Ý chí tự lực tự cường.
10.Theo HCM, những nhân tố nào tạo nên sức mạnh quốc tế?
Đó là những nhân tố sau:
- Sức mạnh của sự phát triển hợp quy luật lịch sử của mỗi dân tộc.
- Sức mạnh của phong trào CM ở thuộc địa và chính quốc.
- Sức mạnh của hệ thống XHCN.
- Sức mạnh của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ,...
11.Trong đoàn kết quốc tế, cần đoàn kết với lực lượng nào?
- Đoàn kết với phong trào cộng sản và trong trào công nhân thế giới, đây là lực
lượng nòng cốt của đoàn kết quốc tế.
- Đoàn kết với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa.
- Đoàn kết với lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình, tự do, dân chủ và công lí.
12.Theo HCM để xây dựng khối đại đoàn kết quốc tế cần thực hiện theo nguyên tắc nào? lOMoAR cPSD| 49831834
- Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích có có tình.
- Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường.
13.TT HCM về kết hợp sức mạnh dân tộc, sức mạnh quốc tế có những nội dung cơ bản nào?
- Đặt CM VN trong tình hình nhiệm vụ chung của CM thế giới và sự tác động qua lại giữa chúng.
- Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế trong sáng.
- Dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN, sự ủng
hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình.
- Mở rộng tối đa quan hệ hữu nghị hợp tác trên tinh thần sẵn sàng: “ làm bạn với
tất cả các nước dân chủ”.
CHƯƠNG 6:TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI
1.HCM đã có quan điểm chính trị, kinh tế, xã hội ntn? Đó là:
- HCM xếp văn hóa ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội và giữa chúng có
mqh tác động qua lại lẫn nhau, cụ thể là: chính trị được giải phóng thì văn hóa
mới được giải phóng, mới mở đường cho văn hóa phát triển.
- Xây dựng, phát triển kinh tế, chính trị, xã hội mới, hướng tới con người và
phục vụ tố cho con người.
- Văn hóa có vai trò quyết định, phát triển đối với cả kinh tế chính trị, đời sống xã hội.
2. Theo HCM nền văn hóa mới có mấy chức năng?
- Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tinh thần cao đẹp cho nhân dân.
- Văn hóa phải nâng cao dân trí, phải soi đường cho quốc dân đi.
- Bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, luôn hướng con
người VN tới cái chân- thiện- mĩ để không ngừng hoàn thiện bản thân mình.
3. Theo HCM học để làm gì? Khó nhất là gì?
Theo HCM học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Trong đó khó nhất là học để làm người.
4.Có bao nhiêu tính chất của văn hóa? - Tính dân tộc. lOMoAR cPSD| 49831834 - Tính khoa học. - Tính đại chúng
5. Theo HCM, văn hóa có những lĩnh vực chính nào? Có 3 lĩnh vực chính: - Văn hóa- giáo dục.
- Văn hóa- nghệ thuật. - Văn hóa- đời sống.
6.HCM đã có quan điểm độc đáo về văn hóa- nghệ thuật ntn?
HCM coi vh- nghệ thuật là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là
vũ khí sắt bén trong đấu tranh cách mạng như Người đã từng nói: “Văn hóa hóa
kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa”.cũng như trong xây dựng xã hội mới, con người mới.