Bài tập chỉ ra những điểm khác biệt căn bản về mặt bản chất giữa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật chống hạn chế cạnh tranh

-Hành vi hạn chế thị trường là hành vi gây tác động hoặc có khả năng
gây tác động hạn chế cạnh tranh, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và lạm dụng
vị trí độc quyền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46892935
B
GIÁO D
ỤC VÀ ĐÀO TẠ
O
I H
C LU
T-
ĐẠ
I H
C QU
C GIA HÀ N
I
Th
c hi
n
Tên sinh viên:Nguy
o
L
p: K66A
Mã sinh viên:21061257
Ngày sinh:23/12/2003
Môn h
c: Lu
t c
nh tranh
Giang viên gi
ng d
y: TS. Tr
n Anh Tú
Hà N
i -
Năm
2024
lOMoARcPSD| 46892935
Đề bài: Chỉ ra những iểm khác biệt căn bản về mặt bản chất giữa pháp luật chống
cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật chống hạn chế cạnh tranh.
BÀI LÀM
So sánh
Pháp luật chống hạn chế cạnh
tranh
Pháp luật chống cạnh tranh không
lành mạnh
Khái niệm
-Hành vi hạn chế thị trường là hành
vi gây tác ộng hoặc có khả năng
gây tác ộng hạn chế cạnh tranh, bao
gồm hành vi thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống
lĩnh thị trường và lạm dụng vị trí ộc
quyền
-Pháp luật chống hạn chế cạnh
tranh bao gồm các quy phạm pháp
luật cấm thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh, lạm dụng vị trí ộc quyền, quy
ịnh về hệ thống kiểm soát sáp nhập
doanh nghiệp
-Hành vi cạnh tranh không lành
mạnh là hành vi của doanh nghiêp
trái với nguyên tắc thiện chí, trung
thực, tập quán thương mại và các
chuẩn mực khác trong kinh doanh,
gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt
hại ến quyền và lợi ích hợp pháp
của doanh nghiệp khác
-Bất hành ộng nào trái với tập quán
trung thực trong công nghiệp và
thương mại ều bị coi là hành ộng
cạnh tranh không lành mạnh
-Pháp luật chống cạnh tranh không
lành mạnh bao gồm các quy ịnh
cấm các hình thức hành vi cạnh
tranh không lành mạnh:
Xâm phạm thông tin bí mật
trong kinh doanh
Ep buộc khách hàng, ối tác
kinh doanh của doanh
nghiệp khác
Cung cấp thông tin không
trung thực về doanh nghiệp
khác
Gây rối hoạt ộng kinh doanh
của doanh nghiệp khác
Lôi kéo khách hàng bất
chính
Bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ dưới giá thành toàn
lOMoARcPSD| 46892935
bộ dẫn ến hoặc có khả năng
dẫn ến loại bỏ doanh
nghiệp khác cùng kinh
doanh hoại hàng hóa, dịch vụ
ó
Các hành vi cạnh tranh
không lành mạnh khác bị
cấm theo quy ịnh của luật
khác
lOMoARcPSD| 46892935
Đặc iểm
-Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh
sử dụng quyền lực công ể can thiệp
vào quyền tự do ý chí, tự do kinh
doanh, giới hạn các quyền ó trong
chứng mực không làm tổn hại ến
môi trường cạnh tranh nối chung
cũng như các thành tố tham gia thị
trường
Hành vi tự ịnh oạt của doanh
nghiệp có vị trí thống lĩnh thị
trường, quyền tự do khế ước của
doanh nhân bị hạn chế ể bảo vệ
cạnh tranh, bởi sự tự do vô hạn
thườn dẫn ến tự hủy diệt. Như vậy,
có thể hiểu luật kiểm soát ộc quyền
là sự can thiệp một cách áng kể
của cơ quan công lực vào tự do ịnh
oạt tài sản và tự do khế ước của
doanh nhân vì mục ích bảo vệ cạnh
tranh
-Được iều chỉnh bởi luật công(tố
quyền, nghĩa vụ chứng minh, thời
hiệu
-Pháp luật chống cạnh trang không
lành mạnh thường ặt ra các iều
khoản mở ể từ ó xác ịnh các hành
vi cạnh tranh không lành mạnh
không ược thực hiện -Tính chất
tiếp cận từ mặt trái: trong khi các
văn bản pháp luật về kinh tế khác
tập trung quy ịnh cụ thể các quyền
và nghĩa vụ- những viêc ược làm
và phải làm của chủ thể tham gia
kinh doanh, thì pháp luật cạnh
tranh chỉ khoanh vùng cách hành
vi bị ngăn cấm trong hoạt ộng
cạnh tranh, chứ không hướng dẫn
các ối tượng iều chỉnh cần làm
những gì hoặc phải làm những gì
-Tính chất không triệt ể trong nội
dung iều chỉnh: các quy ịnh của
pháp luật chống cạnh tranh không
lành mạnh không bao giờ quy ịnh
ầy ủ và triệt ể toàn bộ các hành vi
phản cạnh tranh tồn tại trong nền
kinh tế xã hội. Quy ịnh của luật
thường ặt ra iều khoản mở cho phép
cơ quan công quyền có thể bổ xung
các hành vi mới xuất hiện có ảnh
hưởng xấu ến cạnh tranh và xét
thấy cần iều chỉnh, ngăn chặn. -
Được iều chỉnh bởi luật tư
Mục ích
-Ngăn chặc các hành vi phản cạnh
tranh
-Kiểm soát các hành vi lạm dụng
quyền lực thị trường(lưu ý: bản thân
quyền lực thị trường không xấu)
-Thực hiện việc duy trì năng lực
cạnh tranh thực tế của các doanh
nghiệp
-Có mục tiêu ngăn ngừa và xử lý
các hành vi cạnh tranh không lành
mạnh, trái với ạo ức, tập quán
kinh doanh
lOMoARcPSD| 46892935
Ý nghĩa
-Bảo vệ và khuyến khích cạnh
tranh
-Bảo vệ lợi ích chính áng cho các
chủ thể kinh doanh(chủ thể cạnh
tranh), cho người tiêu dùng và lợi
ích công cộng
-Chống cách hành vi hạn chế cạnh
tranh, chống ộc quyền và lạm dụng
vị trí thống lĩnh thị trường
-Bảo vệ và khuyến khích cạnh
tranh
-Bảo vệ lợi ích chính áng cho các
chủ thể kinh doanh (chủ thể cạnh
tranh), cho người tiêu dùng lợi
ích cộng ồng
-Chống các hành vi cạnh tranh
không lành mạnh, không cho phép
cạnh tranh chống nhau, mà chỉ cho
phép cạnh tranh bên nhau nhằm thu
hút người tiêu dùng
Mức ộ xử
phạt
Hình thức xử phạt vi phạm những
quy ịnh cấm hạn chế cạnh tranh cao
hơn, có tính chất “răn e
Hình thức xử phạt những quy ịnh
cấm cạnh tranh không lành mạnh
không cao bằng các hình thức xử
phạt vi phạm những quy ịnh cấm
hạn chế cạnh tranh, có ặc iểm
“xử phạt hành chính”
Ví dụ về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật chống hạn chế cạnh
tranh
(*)Ví vụ về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
Để lấy cắp công thức sản xuất ồ ăn dành cho ộng vật của công ty K, công ty H ã cử
chị C sang công ty K xin vào làm công nhân ể ánh cắp thông tin. Sau một thồi gian
làm việc, chị K ã lấy ược thông tin cho công ty H. Công ty H ã sử dụng thông tin ể
sản xuất sản phẩm trong chiến lược kinh doanh mới.
Theo khoản 1 Điều 45 Luật cạnh tranh quy ịnh cấm xâm phạm thông tin bí mật trong
kinh doanh dưới các hình thức sau ây: tiếp cận, thu thập thông tin bí mật trong kinh
doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu thông tin ó; tiết lộ,
sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh mà không ược phép của chủ sở hữu thông tin
ó => Hành vi của công ty H trong tình huống trên là hành vi cạnh tranh không lành mạnh
bị cấm
(*)Ví dụ về pháp luật chống hạn chế cạnh tranh
Doanh nghiệp A, B và C thỏa thuận với nhua về các nội dung sâu ây:
lOMoARcPSD| 46892935
Các doanh nghiệp A, B và C yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của họ không mua,
bán hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp D
Các doanh nghiệp A, B và C mua, bán hàng hóa và dịch vụ với mức giá ủ cao ể
doanh nghiệp D không thể tham gia thị trường liên quan.
=>Như vậy, cả 3 doanh nghiệp A,B và C ã thảo thuận cản trở sự gia nhập thị trường của
doanh nghiệp D và thuộc loại thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp
khác tham gia thị trường hặc phát triển kinh doanh theo khoản 5 Điều 11 Luật Cạnh
tranh. Loại thỏa thuận này bị cấm tuyệt ối theo khoản 2 Điều 12 Luật cạnh tranh
=> Hành vi của 3 doanh nghiệp trên ã vi phạm pháp luật chống hạn chế cạnh tranh .
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935
B GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠ O
TRƯỜNG ĐẠ I H C LU T- ĐẠ I H C QU C GIA HÀ N I
Th c hi n
Tên sinh viên:Nguy ễn Phương Thả o L ớ p: K66A Mã sinh viên:21061257 Ngày sinh:23/12/2003
Môn h ọ c: Lu ậ t c ạ nh tranh
Giang viên gi ả ng d ạ y: TS. Tr ầ n Anh Tú
Hà N i - Năm 2024 lOMoAR cPSD| 46892935
Đề bài: Chỉ ra những iểm khác biệt căn bản về mặt bản chất giữa pháp luật chống
cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật chống hạn chế cạnh tranh. BÀI LÀM So sánh
Pháp luật chống hạn chế cạnh
Pháp luật chống cạnh tranh không tranh lành mạnh
-Hành vi hạn chế thị trường là hành -Hành vi cạnh tranh không lành
vi gây tác ộng hoặc có khả năng
mạnh là hành vi của doanh nghiêp
gây tác ộng hạn chế cạnh tranh, bao trái với nguyên tắc thiện chí, trung
Khái niệm gồm hành vi thỏa thuận hạn chế
thực, tập quán thương mại và các
cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống
chuẩn mực khác trong kinh doanh,
lĩnh thị trường và lạm dụng vị trí ộc gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt quyền
hại ến quyền và lợi ích hợp pháp
-Pháp luật chống hạn chế cạnh của doanh nghiệp khác
tranh bao gồm các quy phạm pháp
-Bất hành ộng nào trái với tập quán
luật cấm thỏa thuận hạn chế cạnh
trung thực trong công nghiệp và
tranh, lạm dụng vị trí ộc quyền, quy thương mại ều bị coi là hành ộng
ịnh về hệ thống kiểm soát sáp nhập cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp
-Pháp luật chống cạnh tranh không
lành mạnh bao gồm các quy ịnh
cấm các hình thức hành vi cạnh tranh không lành mạnh:
• Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh
• Ep buộc khách hàng, ối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác
• Cung cấp thông tin không
trung thực về doanh nghiệp khác
• Gây rối hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp khác
• Lôi kéo khách hàng bất chính
• Bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ dưới giá thành toàn lOMoAR cPSD| 46892935
bộ dẫn ến hoặc có khả năng dẫn ến loại bỏ doanh nghiệp khác cùng kinh
doanh hoại hàng hóa, dịch vụ ó Các hành vi cạnh tranh
không lành mạnh khác bị
cấm theo quy ịnh của luật khác lOMoAR cPSD| 46892935 Đặc iểm
-Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh -Pháp luật chống cạnh trang không
sử dụng quyền lực công ể can thiệp lành mạnh thường ặt ra các iều
vào quyền tự do ý chí, tự do kinh
khoản mở ể từ ó xác ịnh các hành
doanh, giới hạn các quyền ó trong
vi cạnh tranh không lành mạnh
chứng mực không làm tổn hại ến
không ược thực hiện -Tính chất
môi trường cạnh tranh nối chung
tiếp cận từ mặt trái: trong khi các
cũng như các thành tố tham gia thị
văn bản pháp luật về kinh tế khác trường
tập trung quy ịnh cụ thể các quyền
Hành vi tự ịnh oạt của doanh
và nghĩa vụ- những viêc ược làm
nghiệp có vị trí thống lĩnh thị
và phải làm của chủ thể tham gia
trường, quyền tự do khế ước của
kinh doanh, thì pháp luật cạnh
doanh nhân bị hạn chế ể bảo vệ
tranh chỉ khoanh vùng cách hành
cạnh tranh, bởi sự tự do vô hạn
vi bị ngăn cấm trong hoạt ộng
thườn dẫn ến tự hủy diệt. Như vậy, cạnh tranh, chứ không hướng dẫn
có thể hiểu luật kiểm soát ộc quyền các ối tượng iều chỉnh cần làm
là sự can thiệp một cách áng kể
những gì hoặc phải làm những gì
của cơ quan công lực vào tự do ịnh -Tính chất không triệt ể trong nội
oạt tài sản và tự do khế ước của
dung iều chỉnh: các quy ịnh của
doanh nhân vì mục ích bảo vệ cạnh pháp luật chống cạnh tranh không tranh
lành mạnh không bao giờ quy ịnh
-Được iều chỉnh bởi luật công(tố
ầy ủ và triệt ể toàn bộ các hành vi
quyền, nghĩa vụ chứng minh, thời
phản cạnh tranh tồn tại trong nền hiệu
kinh tế xã hội. Quy ịnh của luật
thường ặt ra iều khoản mở cho phép
cơ quan công quyền có thể bổ xung
các hành vi mới xuất hiện có ảnh
hưởng xấu ến cạnh tranh và xét
thấy cần iều chỉnh, ngăn chặn. -
Được iều chỉnh bởi luật tư Mục ích
-Ngăn chặc các hành vi phản cạnh
-Thực hiện việc duy trì năng lực tranh
cạnh tranh thực tế của các doanh
-Kiểm soát các hành vi lạm dụng nghiệp
quyền lực thị trường(lưu ý: bản thân -Có mục tiêu ngăn ngừa và xử lý
quyền lực thị trường không xấu)
các hành vi cạnh tranh không lành
mạnh, trái với ạo ức, tập quán kinh doanh lOMoAR cPSD| 46892935 Ý nghĩa
-Bảo vệ và khuyến khích cạnh
-Bảo vệ và khuyến khích cạnh tranh tranh
-Bảo vệ lợi ích chính áng cho các
-Bảo vệ lợi ích chính áng cho các
chủ thể kinh doanh(chủ thể cạnh
chủ thể kinh doanh (chủ thể cạnh
tranh), cho người tiêu dùng và lợi
tranh), cho người tiêu dùng và lợi ích công cộng ích cộng ồng
-Chống cách hành vi hạn chế cạnh
-Chống các hành vi cạnh tranh
tranh, chống ộc quyền và lạm dụng không lành mạnh, không cho phép
vị trí thống lĩnh thị trường
cạnh tranh chống nhau, mà chỉ cho
phép cạnh tranh bên nhau nhằm thu hút người tiêu dùng Mức ộ xử
Hình thức xử phạt vi phạm những
Hình thức xử phạt những quy ịnh phạt
quy ịnh cấm hạn chế cạnh tranh cao cấm cạnh tranh không lành mạnh
hơn, có tính chất “răn e”
không cao bằng các hình thức xử
phạt vi phạm những quy ịnh cấm
hạn chế cạnh tranh, có ặc iểm
“xử phạt hành chính”
Ví dụ về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật chống hạn chế cạnh tranh
(*)Ví vụ về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
Để lấy cắp công thức sản xuất ồ ăn dành cho ộng vật của công ty K, công ty H ã cử
chị C sang công ty K xin vào làm công nhân ể ánh cắp thông tin. Sau một thồi gian
làm việc, chị K ã lấy ược thông tin cho công ty H. Công ty H ã sử dụng thông tin ể
sản xuất sản phẩm trong chiến lược kinh doanh mới
.
Theo khoản 1 Điều 45 Luật cạnh tranh quy ịnh cấm xâm phạm thông tin bí mật trong
kinh doanh dưới các hình thức sau ây: tiếp cận, thu thập thông tin bí mật trong kinh
doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu thông tin ó; tiết lộ,
sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh mà không ược phép của chủ sở hữu thông tin
ó => Hành vi của công ty H trong tình huống trên là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm
(*)Ví dụ về pháp luật chống hạn chế cạnh tranh
Doanh nghiệp A, B và C thỏa thuận với nhua về các nội dung sâu ây: lOMoAR cPSD| 46892935
Các doanh nghiệp A, B và C yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của họ không mua,
bán hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp D
Các doanh nghiệp A, B và C mua, bán hàng hóa và dịch vụ với mức giá ủ cao ể
doanh nghiệp D không thể tham gia thị trường liên quan.
=>Như vậy, cả 3 doanh nghiệp A,B và C ã thảo thuận cản trở sự gia nhập thị trường của
doanh nghiệp D và thuộc loại thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp
khác tham gia thị trường hặc phát triển kinh doanh theo khoản 5 Điều 11 Luật Cạnh
tranh. Loại thỏa thuận này bị cấm tuyệt ối theo khoản 2 Điều 12 Luật cạnh tranh
=> Hành vi của 3 doanh nghiệp trên ã vi phạm pháp luật chống hạn chế cạnh tranh .