Bài tập Chính trị học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hãy phân tích hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở VN. Hãy phân tích quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở VN. Hãy phân tích vài nét khái quát về các tổ chức quốc tế: LHQ, NATO, ASEAN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Bài 1: Hãy phân tích hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở VN:
Khái niệm:
Hệ thống tổ chức quyền lực là hệ thống các tổ chức chính trị- xã
hội, các đảng chính trị hợp pháp và nhà nước cùng các quan hệ
tác động qua lại giữa các yếu tố đó nhằm tham gia vào quá trình
hình thành các chính sách nhà nước, thực thi các quyền lực
chính trị đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội và đảm
bảo quyền thống trị của giai cấp thống trị hoặc quyền làm chủ
của nhân dân lao động(trong các nước xã hội chủ nghĩa)
Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở Việt Nam: bao gồm Đảng Cộng
sản Việt Nam; Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội.
a. Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp biện chứng
giữa chủ nghĩa Mác- Lênin, phong trào công nhân và phong trào
yêu nước Việt Nam. Đây là lực lượng chính trị duy nhất có khả
năng lãnh đạo xã hội, lãnh đạo nhà nước Việt Nam qua các giai
đoạn lịch sử khó khăn .
- Điều 4 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
trang trọng ghi nhận: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong
của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân
dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi
ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc,
- Đảng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội được thể hiện
qua:
+ Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Đại hội đại biểu
toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp là đại hội đại biểu
hoặc đại hội đảng viên. (Điều 9 Điều lệ Đảng Cộng sản
Việt Nam)
+ Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo của Đảng là Ban
Chấp hành Trung ương, ở mỗi cấp là ban chấp hành đảng
bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp uỷ)
+ Hệ thống tổ chức của Đảng được lập tương ứng với hệ
thống tổ chức hành chính của Nhà nước. (Điều 10 Điều lệ
Đảng)
+ Tổ chức cơ sở đảng được lập tại đơn vị cơ sở hành chính,
sự nghiệp, kinh tế hoặc công tác, đặt dưới sự lãnh đạo của
cấp uỷ huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
+ Tổ chức đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam và Công
an nhân dân Việt Nam theo quy định tại Chương VI Điều lệ
Đảng. Việc lập tổ chức đảng ở những nơi có đặc điểm
riêng theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương.
b. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
- Điều 2 Hiến pháp Việt nam xác định rõ: Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân, mà nền tảng là liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
- Bản chất Nhà nước nước của dân, do dân, và vì dân được thể
hiện bằng những đặc trưng sau:
+ Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước
+ Nhà nước ta là Nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh
thổ Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc
+ Nhà nước ta được tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên
tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa Nhà nước và công
nhân
+ Tính chất dân chủ rộng rãi của nhà nước.
- Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta:
+ Nhà nước của dân, do dân, vì dân; tất cả quyền lực nhà
nước đều thuộc về nhân dân.
+ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành
mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp.
+ Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền
công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nước và
công dân; thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ
cương kỷ luật.
+ Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng thời
bảo đảm sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội
của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
của Mặt trận.
- Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
+ Quốc hội: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân
dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Điều 69 Hiến pháp
2013). Chủ tịch Quốc hội hiện nay là ông Vương Đình Huệ.
+ Chủ tịch nước: Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà
nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
về đối nội và đối ngoại. (Điều 86 Hiến pháp 2013). Chủ tịch
nước đương nhiệm là ông Võ Văn Thưởng.
+ Chính phủ: Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước
cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của
Quốc hội. (Điều 94 Hiến pháp 2013). Hiện nay, ông Phạm
Minh Chính đang nắm giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ.
+ Tòa án nhân dân: Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện
quyền tư pháp. (Điều 102 Hiến pháp 2013)
+ Viện kiểm sát nhân dân: Viện kiểm sát nhân dân thực hành
quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. (Điều 107 Hiến
pháp 2013). Hiện tại, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
tối cao là ông Lê Minh Trí.
+ Chính quyền địa phương:
Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Điều 111 Hiến pháp 2013)
Cấp chính quyền địa phương được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn,
đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định, gồm có: Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội:
Khoản 1 Điều 9 Hiến pháp 2013 quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam như
sau:
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp
tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp
xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Và các tổ chức chính trị - xã hội được quy định như sau:
- Các tổ chức sau là các tổ chức chính trị - xã hội được thành lập
trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp,
chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình; cùng các tổ
chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành
động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Các tổ chức chính trị - xã hội bao gồm:
- Công đoàn Việt Nam:
+ Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai
cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên
cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao
động.
+ Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội.
+ Tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ
quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những
vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động.
+ Tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao
trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. (Điều 10 Hiến pháp 2013)
- Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh:
+ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính
trị - xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt
Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn
luyện.
+ Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì
mục đích, lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh. (Điều lệ Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh)
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
+ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội
trong hệ thống chính trị, đại diện cho quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam.
+ Phấn đấu vì sự phát triển của phụ nữ và bình đẳng giới.
(Điều lệ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam)
- Hội Cựu chiến binh Việt Nam
+ Hội Cựu chiến binh Việt Nam là một đoàn thể chính trị - xã
hội, thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, là một cơ
sở chính trị của chính quyền nhân dân, một tổ chức trong
hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo,
hoạt động theo đường lối, chủ trương của Đảng, Hiến
pháp, pháp luật của Nhà nước và Điều lệ Hội.
+ Tập hợp, đoàn kết, tổ chức, động viên các thế hệ Cựu
chiến binh giữ gìn và phát huy bản chất, truyền thống “Bộ
đội Cụ Hồ”, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng và bảo vệ Đảng,
Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa và bảo vệ Nhân dân.
+ Bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên và
Cựu chiến binh, chăm lo giúp đỡ nhau trong cuộc sống,
gắn bó tình bạn chiến đấu, tình đồng chí, đồng đội (Điều lệ
Hội Cựu chiến binh Việt Nam)
- Hội Nông dân Việt Nam
+ Hội Nông dân Việt Nam là đoàn thể chính trị - xã hội của
giai cấp nông dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo;
cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
+ Tập hợp đoàn kết nông dân, xây dựng giai cấp nông dân
vững mạnh về mọi mặt, xứng đáng là lực lượng tin cậy
trong khối liên minh vững chắc công, nông, trí, bảo đảm
thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn. (Điều lệ Hội Nông dân Việt
Nam)
Bài 2: Hãy phân tích quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở VN
Khái niệm:
- Khái niệm “đổi mới kinh tế” qua các văn kiện của Đảng được hiểu là
quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung, bao cấp chủ yếu
dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và tập thể sang nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam theo định
hướng XHCN. Đó là bước chuyển từ nền kinh tế cơ bản là “khép kín”
sang nền kinh tế “mở” đối với khu vực và thế giới, kết hợp tăng trưởng
kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện công bằng xã hội, bảo vệ môi
trường sinh thái và từng bước đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá.
- Khái niệm “đổi mới chính trị” qua các văn kiện của Đảng được hiểu là
đổi mới tư duy chính trị về CNXH; đổi mới cơ cấu tổ chức và cơ chế
vận hành của hệ thống chính trị,trước hết là đổi mới phương thức lãnh
đạo của Đảng; đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước
XHCN nhằm giữ vững ổn định chính trị để xây dựng chế độ XHCN
ngày càng vững mạnh; thực hiện tốt nền dân chủ XHCN nhằm phát huy
đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân trong quá trình xây dựng nhà
nước pháp quyền XHCN và phát triển kinh tế-xã hội dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Quan hệ chính trị với kinh tế là mối quan hệ cơ bản nhất của đời sống
xã hội, Nó được hình thành, phát triển trong sự tương tác giữa chính trị
với cơ sở hình thành, phát triển của chính trị, cung như toàn xã hội,
Nhận thức thấu đáo và vận dụng sáng tạo quan hệ này trong thực tiễn
xây dựng chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa to lớn cra về lý luận và thực tiễn,
đặc biệt đó là đảm bảo cho kinh tế phát triển có hiệu quả và đúng định
hướng chính trị.
- Quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam có mối liên hệ
mật thiết và tác động sâu sắc lẫn nhau. Hai khía cạnh này đều đóng vai
trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ của Việt
Nam, gắn bó với nhau trong suốt quá trình phát triển đất nước
Mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế ở Việt Nam được thể hiện như sau:
Trước thời kỳ đổi mới:
- Thứ nhất: Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh
hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ
trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu
pháp lệnh được giao. Tất cả phương hướng sản xuất, nguồn vật
tư, tiền vốn; định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền
lương… đều do các cấp có thẩm quyền quyết định. Nhà nước
giao chỉ tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp,
doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì Nhà
nước bù, lãi thì Nhà nước thu.
- Thứ hai: Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt
động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại chịu
trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của
mình. Những thiệt hại vật chất do các quyết định không gây ra thì
ngân sách nhà nước phải gánh chịu. Các doanh nghiệp không có
quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, cũng không bị ràng buộc
trách nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh.
- Thứ ba: Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức,
quan hệ hiện vật là chủ yếu. Nhà nước quản lý kinh tế thông qua
chế độ “cấp phát – giao nộp”. Vì vậy, rất nhiều hàng hóa quan
trọng như sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất
quan trọng không được coi là hàng hóa về mặt pháp lý.
- Thứ tư: Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa
kém năng động, vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực,
phong cách cửa quyền, quan liêu nhưng lại được hưởng quyền
lợi cao hơn người lao động.
Trong thời kỳ đổi mới:
- Trong quá trình đổi mới, Đảng ta cho rằng ổn định chính trị không
có nghĩa là bảo thủ, trì trệ, ngược lại nó có vai trò quan trọng đảm
bảo điều kiện cho các lĩnh vực khác phát triển, làm cho quá trình
đổi mới trở nên toàn diện hơn. Ổn định chính trị cũng đồng thời
góp phần tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý
của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quá
trình đổi mới đất nước.
- Để giữ vững ổn định chính trị, tư tưởng trong Đảng và trong nhân
dân, Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khoá VI (3-
1989) quyết định các nguyên tắc cơ bản để chỉ đạo toàn bộ quá
trình đổi mới theo đúng định hướng XHCN: “Đổi mới tư duy là
nhằm khắc phục những quan niệm không đúng, làm phong phú
những quan niệm đúng về thời đại, về chủ nghĩa xã hội, vận
dụng sáng tạo vào phát triển chứ không phải xa rời những
nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin”.
- Về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, Hội nghị
lần 6 Ban Chấp hành Trung ương khoá VI đã chỉ rõ: “Chúng ta
tập trung sức làm tốt đổi mới kinh tế, đồng thời từng bước đổi
mới tổ chức và phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị.
Không Thể tiến hành cải cách hệ thống chính trị một cách vội vã
khi chưa đủ căn cứ, mở rộng dân chủ không có giới hạn, không
có mục tiêu cụ thể và không đi đôi với tập trung thì dẫn đến sự
mất ổn định về chính trị, gây thiệt hại cho sự nghiệp đổi mới” 2.
Một bước đi cực kỳ đứng đắn và thể hiện được bản lĩnh chính trị
của Đảng ta biểu hiện bằng nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban
Chấp hành Trung ương khoá VI (8-l989) về công tác tư tưởng
trong bối cảnh quốc tế vô cùng phức tạp khi đó: "Chế độ chính trị
của chúng ta là chế độ làm chủ của nhân dân lao động dưới sự
lãnh đạo của Đảng... Chúng ta không chấp nhận chủ nghĩa đa
nguyên chính trị, không để cho các tổ chức chống đối chủ nghĩa
xã hội ra đời và hoạt động, không coi việc thực hiện chính sách
kinh tế nhiều thành phần là thực hiện chủ trương đa nguyên về
kinh tế”
- Chủ trương giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi
mới chính trị được tiếp tục nhấn mạnh trong văn kiện Đại hội đại
biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII: “Phải tập trung sức làm tốt đổi
mới kinh tế, đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của nhân dân về
đời sống, việc làm và các nhu cầu xã hội khác, xây dựng cơ sở
vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, coi đó là điều kiện quan
trọng để tiến hành thuận lợi đổi mới trong lĩnh vực chính trị. Đồng
thời với đổi mới kinh tế, phải từng bước đổi mới tổ chức và
phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, phát huy ngày
càng tốt quyền làm chủ và năng lực sáng tạo của nhân dân trên
các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội” 4. Kinh nghiệm
thành công của sự kết hợp đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị
được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng khẳng
định: “Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới
chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước
đổi mới chính trị”
Về đổi mới kinh tế, Đảng chủ trương:
- Thứ nhất, Đảng ta coi hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng
bộ và hiện đại là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại
nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ
mô.
- Thứ hai, đổi mới việc xây dựng và thực thi luật pháp cho cạnh
tranh bình đẳng, minh bạch, giữa các doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế.
- Thứ ba, đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch, điều hành phát
triển kinh tế theo cơ chế thị trường.
- Thứ tư, chú ý đặc biệt trong việc thực hiện chính sách tài chính,
tiền tệ bảo đảm phát triển lành mạnh nền kinh tế.
- Thứ năm, tạo lập đồng bộ và vận hành thông suốt các loại thị
trường: Thực hiện tốt năm giải pháp này sẽ góp phần trực tiếp
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN. Đây là nhiệm vụ
trọng tâm của đổi mới kinh tế giai đoạn này
Về đổi mới chính trị: Đại hội XI của Đảng tập trung 3 yếu tố cơ bản,
trọng yếu là đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng; xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN; mở rộng dân chủ trong Đảng và trong xã hội
gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương. Đây là lĩnh vực cơ bản, trọng yếu
mang tính đột phá trong đổi mới chính trị. Trong đó, đổi mới phương
thức lãnh đạo của Đảng là cấp thiết và hàng đầu
- Về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, Đại hội XI chủ
trương:
+ Thứ nhất, rà soát, bổ sung, điều chỉnh, ban hành mới, xây
dựng đồng bộ hệ thống các quy chế, quy định, quy trình
công tác để đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối
với hoạt động của hệ thống chính trị.
+ Thứ hai, khắc phục tình trạng Đảng bao biện làm thay,
hoặc buông lỏng lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước.
+ Thứ ba, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
+ Thứ tư, đổi mới phong cách, lề lối làm việc của các cơ
quan lãnh đạo của Đảng từ trung ương đến địa phương cơ
sở; cải cách thủ tục hành chính trong Đảng.
+ Thứ năm, đổi mới cách ra nghị quyết, tổ chức thực hiện
nghị quyết, kiểm tra, sơ kết, tổng kết việc thực hiện nghị
quyết
- Đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, Đại hội XI
của Đảng chủ trương:
+ Thứ nhất, nâng cao nhận thức về xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN.
+ Thứ hai, tiếp tục đối mới tổ chức, hoạt động của bộ máy
nhà nước.
+ Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch,
có năng lực đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
+ Thứ tư, tích cực thực hành tiết kiệm, phòng ngừa và kiên
quyết chống tham nhũng, lãng phí.
- Đối với việc mở rộng dân chủ trong Đảng và trong xã hội gắn với
tăng cường kỷ luật, kỷ cương. Đại hội XI chủ trương:
+ Thứ nhất, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ
XHCN, trước hết là thực hiện dân chủ trong Đảng.
+ Thứ hai, có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện quyền
làm chủ trực tiếp của mình; chống tập trung, quan liêu,
khắc phục dân chủ hình thức.
+ Thứ ba, phát huy dân chủ đi đôi với đề cao trách nhiệm
công dân, kỷ luật, kỷ cương; phê phán, nghiêm trị hành vi
vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, những hành vi lợi
dụng dân chủ vì mục đích xấu
Sau khi tiến hành đổi mới, sự kết hợp hài hòa giữa kinh tế và
chính trị đã đem lại cho nước ta một số thành tựu nổi bật như:
- Trước tiên cần phải kể đến thành công lớn nhất và có ý nghĩa
sống còn đối với dân tộc Việt Nam là chúng ta đã không tiến
hành đổi mới riêng lẻ, ngay lập tức chính trị hay kinh tế mà đã đủ
tỉnh táo để giữ vững ổn định chính trị, giữ vững sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản để làm trục đỡ chính trị cho việc điều chỉnh và
đổi mới kinh tế.
- Thứ hai, nhờ có định hướng chính trị rõ ràng, bằng các chính
sách chuyển đổi cơ chế và cơ cấu phù hợp với yêu cầu khách
quan của thực tiễn, kinh tế của nước ta tăng trưởng vượt bậc,
đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Bằng các chủ
trương, chính sách vừa có tính định hướng, vừa cụ thể thiết thực,
đường lối đổi mới của Đảng đã đi vào cuộc sống, tạo tiền đề để
giải phóng sức sản xuất xã hội, phát huy tinh thần sáng tạo, tính
tích cực chính trị của nhân dân. Nhân dân chủ động tham gia vào
đời sống kinh tế, đời sống chính trị để xây dựng, phát triển kinh
tế, bảo vệ chế độ đã, đang đảm bảo lợi ích cho họ.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vẫn còn tồn tại một số
hạn chế như:
- Việc đổi mới kinh tế thị trường có mâu thuẫn với bản chất của
chủ nghĩa xã hội: Phân hóa giàu-nghèo quá mức, tâm lý sùng bái
đồng tiền, suy thoái đạo đức, nhân phẩm, sự khai thác bừa bãi
làm khánh kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái,
- Đại hội XI của Đảng thắng thắn nhìn nhận về hạn chế trong đổi
mới chính trị so với đổi mới kinh tế:
+ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc chưa được phát huy đầy đủ. Công tác xây
dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt
trận Tổ Quốc, các đoàn thể nhân dân chuyển biến chậm
+ Công tác xây dựng Đảng còn nhiều hạn chế, yếu kém,
chậm được khắc phục
+ Chưa làm rõ và phân định dứt khoát chức năng lãnh đạo
của Đảng với chức năng quản lý của Nhà nước, nhiều đơn
vị chức năng còn chồng chéo, hiệu lực hiệu quả hoạt động
chưa đáp ứng được nhu cầu nhiệm vụ..
+
Bài 3: Hãy phân tích vài nét khái quát về các tổ chức quốc tế: LHQ,
NATO, ASEAN
Liên hợp quốc:
- Liên hợp quốc là tổ chức lớn nhất thế giới. Tiền thân của nó là
Hội Quốc liên, Năm 1920, từ trong thảm họa của chiến tranh Thế
giới thứ nhất, hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng thống Mỹ W.
Uyson (1856-1924), Hội Quốc liên gồm 42 nước thành viên được
thành lập. Liên minh lấy vấn đề dân tộc tự quyết và hợp tác quốc
tế làm nguyên tắc và lấy việc giải quyết hòa bình các cuộc xung
đột giữa các quốc gia dựa vào sự biểu quyết nhất trí của các
thành viên hội ododngf và Hội đồng bảo an làm mục đích cơ bản.
mục đích, ý tưởng tốt đẹp nhưng không có điều kiện, biện pháp
hữu hiệu nên khi Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, tổ chức này
cũng tan vỡ.
- Tháng 9-1944, khi Chiến tranh Thế giới lần thứ hai sắp kết thúc,
tại Têhêran (I Ran), Hội nghị cấp cao giữa Liên Xô, Mỹ và Anh đã
thông qua những vấn đề cơ bản để thành lập Liên Hợp Quốc.
Ngày 24-10-1945, Liên Hợp Quốc với 51 thành viên (14 nước
thuộc châu Âu và Liên Xô, 22 nước châu Mỹ, 9 nước châu Á, 2
nước châu Úc, 4 nước châu Phi) đã được thành lập.
- Liên Hợp quốc được thành lập với 4 mục tiêu:
+ Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
+ Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia trên cơ sở
tôn trọng nguyên tắc bình đẳng về quyền lợi giữa các quốc
gia trên cơ sở nguyên tắc dân tộc tự quyết
+ Thực hiện hợp tác quốc tế thông qua giải quyết các vấn đề
quốc tế về các mặt kinh tế, xã hội và quyền tự do cơ bản
cho tất cả mọi người, không phân biệt chủng tộc, màu da,
ngôn ngữ và tôn giáo
+ Xây dựng LHQ thành trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc
tế vì các mục tiêu chung.
- Hiến chương đã quy định những nguyên tắc hoạt động của LHQ:
+ Bình đẳng về chủ quyền quốc gia
+ Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị quốc gia
+ Cấm đe doạ sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong
quan hệ quốc tế
+ Không can thiệp vào nội bộ các nước
+ Tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế và luật pháp quốc tế
+ Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình
- Tổ chức Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất, có sức
mạnh thực sự, bởi vì:
+ Thứ nhất: Nó tập hợp hầu hết các nước trên thế giới. Hiện
nay nó có 188 thành viên trên tổng số trên 200 nước và
vùng lãnh thổ.
+ Thứ hai: Liên Hợp Quốc là tổ chức có cơ cấu tổ chức và
hiến chương bảo đảm cho quyền lực của nó được thực thi
trên thực tế. Liên Hợp Quốc gồm 6 cơ quan chính: Đại hội
đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng quản thác, Tòa án quốc
tế, Ban thư ký và Hội đồng kinh tế- xã hội. Trong đó, Hội
đồng bảo an và Đại hội đồng là hai cơ quan trung tâm của
Liên Hợp Quốc, có quyền hạn lớn nhất trong việc giữ gìn
hòa bình và an ninh quốc tế. Ngoài 6 cơ quan chính, Liên
Hợp Quốc còn có nhiều ủy ban chuyên môn như: Tổ chức
văn hóa, giáo dục và khoa học (UNESCO), Tổ chức y tế
thế giới (WHO), Tổ chức nông nghiệp, lương thực (FAO),
Tổ chức lao động quốc tế (ILO)...
Sơ đồ cơ cấu Đại hội đồng của Liên Hợp Quốc gồm:
Hội đồng quản thúc, Hội đồng bảo an, Toà án quốc tế, Ban
thư ký (văn phòng), Hội đồng kinh tế - xã hội
+ Thứ ba: Liên Hợp Quốc có quân đội và được dùng biện
pháp quân sự để bảo vệ hòa bình và gìn giữ an ninh quốc
tế.
+ Thứ tư: Hội đồng kinh tế- xã hội quan tâm giải quyết những
vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, chăm sóc sức
khỏe, xóa bỏ sự bất bình đẳng đặc biệt về văn hóa, ngăn
ngừa một cách tích cực các nguyên nhân gây ra chiến
tranh. Liên Hợp Quốc đã ra Tuyên ngôn nhân quyền thế
giới năm 1948, Công ước nhân quyền quốc tế năm 1966...
- Việt Nam là thành viên chính thức của Liên Hợp Quốc từ ngày 21-9-
1977. Thông qua diễn đàn này, Việt Nam cũng như các nước đang
phát triển khác góp sức vào cuộc đấu tranh bảo vệ mục tiêu, tôn chỉ
của Liên Hợp Quốc, nhằm bảo vệ những giá trị đích thực là quyền
được sống trong độc lập, hòa bình và quyền tự quyết của mỗi quốc gia
dân tộc; hiện thực hóa có hiệu quả việc gìn giữ hòa bình và an ninh thế
giới.
NATO ( Tổ chức Hiệp ước Bắc – Đại Tây Dương):
- NATO (North Atlantic Treatly Organization) – tổ chức Hiệp ước
Bắc - Đại Tây Dương là liên minh quân sự - chính trị do Mỹ cầm
đầu. NATO ra đời sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, vào ngày
4-4-1949, tại Oasinhtơn (Mỹ). Ban đầu NATO gồm 12 nước: Mỹ,
Canada, Anh, Pháp, Bỉ, Italia, Đan Mạch, Aixlen, Lucxămbua, Na
Uy, Hà Lan, Bồ Đào Nha. Đến năm 1952, NATO kết nạp thêm Hy
Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ; năm 1955, thêm Cộng hòa Liên bang Đức; năm
1982, thêm Tây Ban Nha; và tới năm 1999, thêm Séc, Ba Lan và
Hunggari, đưa tổng số thành viên lên 19.
- Mục tiêu ban đầu của NATO là lập một hệ thống an ninh khu vực
Bắc - Đại Tây Dương, có vai trò tối cao về quân sự, chính trị
nhằm ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản trong khu vực và trên thế
giới; đồng thời, nhằm bành trướng thế lực của Mỹ ở Tây Âu. Khi
tổ chức Vácsava - Liên minh phòng thủ của các nước xã hội chủ
nghĩa (1955-1991) ra đời, nó trở thành lực lượng đối trọng với tổ
chức này. Cùng với việc chạy đua vũ trang, Mỹ và NATO đẩy
mạnh chiến lược diễn biến hòa bình, kết quả là làm cho chế độ
xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
- Nguyên tắc hoạt động của NATO:
+ Các quốc gia thành viên giải quyết các xung đột quốc tế
mà một trong số các nước có thể liên quan bằng các biện
pháp hòa bình nhằm duy trì hòa bình, an ninh quốc tế,
tránh sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực.
+ Các nước thành viên tham vấn nhau bất kể khi nào sự toàn
vẹn lãnh thổ, độc lập chính trị hoặc an ninh của bất cứ
thành viên nào bị đe dọa.
+ Các quốc gia đồng ý cho rằng bất kỳ cuộc tấn công nào
chống lại một quốc gia thành viên đồng nghĩa với chống lại
toàn bộ khối NATO. Các quốc gia thành viên sẽ hỗ trợ
nước bị tấn công bằng các biện pháp khác nhau, bao gồm
cả quân sự nếu cần thiết để duy trì an ninh của khu vực
Bắc Đại Tây Dương.
+ Các nước thành viên sẽ không tham gia lực lượng hoặc tổ
chức quốc tế nào có quy định mâu thuẫn với bản Hiệp ước
này.
+ Các nước thành viên sẽ tìm cách loại bỏ xung đột trong
các chính sách kinh tế quốc tế của nhau và khuyến khích
hợp tác kinh tế trong khối.
+ Để đạt được những mục tiêu nêu trong bản Hiệp ước, các
quốc gia thành viên sẽ độc lập hoặc hợp tác với nhau trong
tự nỗ lực hoặc nỗ lực lẫn nhau nhằm duy trì và phát triển
từng nước và của khối nhằm chống lại tấn công quân sự.
- Mục đích hoạt động của NATO:
+ Kiềm chế bất kỳ hình thức xâm lược lãnh thổ nào chống lại
bất kỳ quốc gia thành viên trong khối NATO và bảo vệ
quốc gia đó
+ Ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của hủ nghĩa cộng sản
Liên Xô thời điểm đó.
- Sự tồn tại của NATO là mối đe dọa chủ quyền nhiều quốc gia và
sự ổn định của thế giới, cũng như làm tăng thêm tính bá quyền
của đế quốc Mỹ.
ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á):
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of
Southeast Asian Nations - ASEAN) được thành lập ngày
8/8/1967 trên cơ sở Tuyên bổ Băng Cốc với năm thành
viên sáng lập là Vương quốc Thái Lan, Malaysia, Cộng hoà
Singapore, Cộng hoà Philippines và Cộng hoà Indonesia.
Sau hơn bốn mươi năm tồn tại và phát triển, ASEAN đã
tiếp nhận thêm năm thành viên gia nhập, bao gồm Bruney
Darussalam (1985), Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam
(1995), Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Liên bang
Myanmar (1997) và Vương quốc Campuchia (Ị999), nâng
tổng số thành viên của ASEAN hiện nay (đến tháng
12/2015) lên mười thành viên.
- ASEAN ra đời trong bối cảnh quốc tế chiến tranh lạnh căng
thẳng, hai hệ thống tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
do hai siêu cường Mỹ và Liên Xô đứng đầu đang chạy đua
vũ trang tranh giành ảnh hưởng; khu vực Đông Nam Á
cũng trở thành vũ đài đấu tranh giữa hai hệ thống chính trị
thế giới, trong đó Việt Nam bị biến thành tiền đồn của cả
hai phe. Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông
Nam Á bước vào thời kì phát triển kinh tế và văn hóa, đòi
hỏi phải tăng cường hợp tác giữa các nước. Các nước
Đông Nam Á muốn hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn
ngoài khu vực. Xu thế khu vực hóa mở rộng, cách mạng
khoa học – kỹ thuật diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là sự thành
công của Khối thị trường chung châu Âu.
- Mục đích hoạt động của ASEAN:
+ Mục đích hoạt động của ASEAN là phát triển kinh tế
và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung
giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà
bình và ổn định khu vực. ASEAN cũng muốn hạn
chế ảnh hưởng của các nước lớn ngoài khu vực và
giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Ngoài ra, ASEAN còn hướng tới việc xây dựng một
cộng đồng ASEAN thống nhất và liên kết, dựa trên
ba trụ cột là Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN
(APSC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và Cộng
đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCC).
+ Hiệp ước Bali (1976) là một trong những văn kiện
quan trọng của ASEAN, xác định những nguyên tắc
cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực
hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau; hợp tác phát
triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa
và xã hội.
- Nguyên tắc hoạt động của ASEAN:
Nguyên tắc của ASEAN là những quy định cơ bản về cách thức
hợp tác giữa các nước thành viên trong các lĩnh vực chính trị,
kinh tế, xã hội, văn hóa và an ninh. Các nguyên tắc này được
nêu rõ trong Tuyên bố Băng Cốc năm 1967 và Hiến chương
ASEAN năm 2008. Một số nguyên tắc quan trọng của ASEAN là:
+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,
bình đẳng, bản sắc dân tộc của các nước thành viên.
+ Không xâm lược hoặc đe dọa sử dụng vũ lực; giải
quyết hòa bình các tranh chấp; không can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau.
+ Tăng cường tham vấn về những vấn đề có ảnh
hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN.
+ Không tham gia vào bất kỳ hoạt động nào nhằm sử
dụng lãnh thổ của một nước thành viên đe dọa đến
chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và ổn định kinh tế của
các nước thành viên khác.
+ Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau
trong các vấn đề cần quan tâm trên các lĩnh vực kinh
tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và hành chính.
- Qua hơn 40 năm hoạt động, ASEAN đã thể hiện được vai trò to lướn
của mình:
+ Hội tụ đủ 10 nước trong khu vực( trừ Đông Timo), với lãnh thổ
gần 4 triệu km2, khoảng 500 người, có GDP trên 600 tỷ USD.
+ Đã hình thành được cơ chế giải quyết mâu thuẫn và xung đột
giữa các nước thành viên. Hòa bình và ổn định được duy trì
+ Đã hình thành được ý thức cộng đồng khu vực, tăng cường tình
đoàn kết giữa các dân tộc- quốc gia.
+ Thiết lập được các cơ chế hợp tác kinh tế khu vực, triển khai
thực hiện AFTA( Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á)
=> ASEAN là một trong những tổ chức khu vực thành công nhất thế giới,
ngày càng thúc đẩy sự liên kết giữa các nước thành viên trong haotj động
hợp tác chính trị, kinh tế, văn hóa và trở thành đối tác quan trọng trong chính
trị quốc tế.Trong quá trình tồn tại và phát triển, ASEAN luôn đảm bảo thống
nhất đa dạng, tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của quan hệ quốc tế và
nguyên tắc của Hiệp hội, nâng cao vị thế của mình trong khu vực và thế giới.
| 1/14

Preview text:

Bài 1: Hãy phân tích hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở VN: ● Khái niệm:
Hệ thống tổ chức quyền lực là hệ thống các tổ chức chính trị- xã
hội, các đảng chính trị hợp pháp và nhà nước cùng các quan hệ
tác động qua lại giữa các yếu tố đó nhằm tham gia vào quá trình
hình thành các chính sách nhà nước, thực thi các quyền lực
chính trị đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội và đảm
bảo quyền thống trị của giai cấp thống trị hoặc quyền làm chủ
của nhân dân lao động(trong các nước xã hội chủ nghĩa)
● Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở Việt Nam: bao gồm Đảng Cộng
sản Việt Nam; Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội.
a. Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp biện chứng
giữa chủ nghĩa Mác- Lênin, phong trào công nhân và phong trào
yêu nước Việt Nam. Đây là lực lượng chính trị duy nhất có khả
năng lãnh đạo xã hội, lãnh đạo nhà nước Việt Nam qua các giai
đoạn lịch sử khó khăn .
- Điều 4 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
trang trọng ghi nhận: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong
của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân
dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi
ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc,
- Đảng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội được thể hiện qua:
+ Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Đại hội đại biểu
toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp là đại hội đại biểu
hoặc đại hội đảng viên. (Điều 9 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam)
+ Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo của Đảng là Ban
Chấp hành Trung ương, ở mỗi cấp là ban chấp hành đảng
bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp uỷ)
+ Hệ thống tổ chức của Đảng được lập tương ứng với hệ
thống tổ chức hành chính của Nhà nước. (Điều 10 Điều lệ Đảng)
+ Tổ chức cơ sở đảng được lập tại đơn vị cơ sở hành chính,
sự nghiệp, kinh tế hoặc công tác, đặt dưới sự lãnh đạo của
cấp uỷ huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
+ Tổ chức đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam và Công
an nhân dân Việt Nam theo quy định tại Chương VI Điều lệ
Đảng. Việc lập tổ chức đảng ở những nơi có đặc điểm
riêng theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương.
b. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
- Điều 2 Hiến pháp Việt nam xác định rõ: Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân, mà nền tảng là liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
- Bản chất Nhà nước nước của dân, do dân, và vì dân được thể
hiện bằng những đặc trưng sau:
+ Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước
+ Nhà nước ta là Nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh
thổ Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
+ Nhà nước ta được tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên
tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa Nhà nước và công nhân
+ Tính chất dân chủ rộng rãi của nhà nước.
- Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta:
+ Nhà nước của dân, do dân, vì dân; tất cả quyền lực nhà
nước đều thuộc về nhân dân.
+ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành
mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
+ Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền
công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nước và
công dân; thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương kỷ luật.
+ Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng thời
bảo đảm sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội
của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận.
- Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
+ Quốc hội: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân
dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Điều 69 Hiến pháp
2013). Chủ tịch Quốc hội hiện nay là ông Vương Đình Huệ.
+ Chủ tịch nước: Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà
nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
về đối nội và đối ngoại. (Điều 86 Hiến pháp 2013). Chủ tịch
nước đương nhiệm là ông Võ Văn Thưởng.
+ Chính phủ: Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước
cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của
Quốc hội. (Điều 94 Hiến pháp 2013). Hiện nay, ông Phạm
Minh Chính đang nắm giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ.
+ Tòa án nhân dân: Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện
quyền tư pháp. (Điều 102 Hiến pháp 2013)
+ Viện kiểm sát nhân dân: Viện kiểm sát nhân dân thực hành
quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. (Điều 107 Hiến
pháp 2013). Hiện tại, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
tối cao là ông Lê Minh Trí.
+ Chính quyền địa phương:
Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Điều 111 Hiến pháp 2013)
Cấp chính quyền địa phương được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn,
đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định, gồm có: Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội:
Khoản 1 Điều 9 Hiến pháp 2013 quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam như sau:
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp
tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp
xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Và các tổ chức chính trị - xã hội được quy định như sau:
- Các tổ chức sau là các tổ chức chính trị - xã hội được thành lập
trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp,
chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình; cùng các tổ
chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành
động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Các tổ chức chính trị - xã hội bao gồm:
- Công đoàn Việt Nam:
+ Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai
cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên
cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.
+ Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội.
+ Tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ
quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những
vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động.
+ Tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao
trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. (Điều 10 Hiến pháp 2013)
- Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh:
+ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính
trị - xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt
Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện.
+ Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì
mục đích, lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh. (Điều lệ Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh)
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
+ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội
trong hệ thống chính trị, đại diện cho quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam.
+ Phấn đấu vì sự phát triển của phụ nữ và bình đẳng giới.
(Điều lệ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam)
- Hội Cựu chiến binh Việt Nam
+ Hội Cựu chiến binh Việt Nam là một đoàn thể chính trị - xã
hội, thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, là một cơ
sở chính trị của chính quyền nhân dân, một tổ chức trong
hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo,
hoạt động theo đường lối, chủ trương của Đảng, Hiến
pháp, pháp luật của Nhà nước và Điều lệ Hội.
+ Tập hợp, đoàn kết, tổ chức, động viên các thế hệ Cựu
chiến binh giữ gìn và phát huy bản chất, truyền thống “Bộ
đội Cụ Hồ”, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng và bảo vệ Đảng,
Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa và bảo vệ Nhân dân.
+ Bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên và
Cựu chiến binh, chăm lo giúp đỡ nhau trong cuộc sống,
gắn bó tình bạn chiến đấu, tình đồng chí, đồng đội (Điều lệ
Hội Cựu chiến binh Việt Nam) - Hội Nông dân Việt Nam
+ Hội Nông dân Việt Nam là đoàn thể chính trị - xã hội của
giai cấp nông dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo;
cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
+ Tập hợp đoàn kết nông dân, xây dựng giai cấp nông dân
vững mạnh về mọi mặt, xứng đáng là lực lượng tin cậy
trong khối liên minh vững chắc công, nông, trí, bảo đảm
thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn. (Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam)
Bài 2: Hãy phân tích quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở VN ● Khái niệm:
- Khái niệm “đổi mới kinh tế” qua các văn kiện của Đảng được hiểu là
quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung, bao cấp chủ yếu
dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và tập thể sang nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam theo định
hướng XHCN. Đó là bước chuyển từ nền kinh tế cơ bản là “khép kín”
sang nền kinh tế “mở” đối với khu vực và thế giới, kết hợp tăng trưởng
kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện công bằng xã hội, bảo vệ môi
trường sinh thái và từng bước đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá.
- Khái niệm “đổi mới chính trị” qua các văn kiện của Đảng được hiểu là
đổi mới tư duy chính trị về CNXH; đổi mới cơ cấu tổ chức và cơ chế
vận hành của hệ thống chính trị,trước hết là đổi mới phương thức lãnh
đạo của Đảng; đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước
XHCN nhằm giữ vững ổn định chính trị để xây dựng chế độ XHCN
ngày càng vững mạnh; thực hiện tốt nền dân chủ XHCN nhằm phát huy
đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân trong quá trình xây dựng nhà
nước pháp quyền XHCN và phát triển kinh tế-xã hội dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Quan hệ chính trị với kinh tế là mối quan hệ cơ bản nhất của đời sống
xã hội, Nó được hình thành, phát triển trong sự tương tác giữa chính trị
với cơ sở hình thành, phát triển của chính trị, cung như toàn xã hội,
Nhận thức thấu đáo và vận dụng sáng tạo quan hệ này trong thực tiễn
xây dựng chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa to lớn cra về lý luận và thực tiễn,
đặc biệt đó là đảm bảo cho kinh tế phát triển có hiệu quả và đúng định hướng chính trị.
- Quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam có mối liên hệ
mật thiết và tác động sâu sắc lẫn nhau. Hai khía cạnh này đều đóng vai
trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ của Việt
Nam, gắn bó với nhau trong suốt quá trình phát triển đất nước
Mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế ở Việt Nam được thể hiện như sau:
● Trước thời kỳ đổi mới:
- Thứ nhất: Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh
hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ
trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu
pháp lệnh được giao. Tất cả phương hướng sản xuất, nguồn vật
tư, tiền vốn; định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền
lương… đều do các cấp có thẩm quyền quyết định. Nhà nước
giao chỉ tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp,
doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì Nhà
nước bù, lãi thì Nhà nước thu.
- Thứ hai: Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt
động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại chịu
trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của
mình. Những thiệt hại vật chất do các quyết định không gây ra thì
ngân sách nhà nước phải gánh chịu. Các doanh nghiệp không có
quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, cũng không bị ràng buộc
trách nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh.
- Thứ ba: Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức,
quan hệ hiện vật là chủ yếu. Nhà nước quản lý kinh tế thông qua
chế độ “cấp phát – giao nộp”. Vì vậy, rất nhiều hàng hóa quan
trọng như sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất
quan trọng không được coi là hàng hóa về mặt pháp lý.
- Thứ tư: Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa
kém năng động, vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực,
phong cách cửa quyền, quan liêu nhưng lại được hưởng quyền
lợi cao hơn người lao động.
● Trong thời kỳ đổi mới:
- Trong quá trình đổi mới, Đảng ta cho rằng ổn định chính trị không
có nghĩa là bảo thủ, trì trệ, ngược lại nó có vai trò quan trọng đảm
bảo điều kiện cho các lĩnh vực khác phát triển, làm cho quá trình
đổi mới trở nên toàn diện hơn. Ổn định chính trị cũng đồng thời
góp phần tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý
của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quá
trình đổi mới đất nước.
- Để giữ vững ổn định chính trị, tư tưởng trong Đảng và trong nhân
dân, Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khoá VI (3-
1989) quyết định các nguyên tắc cơ bản để chỉ đạo toàn bộ quá
trình đổi mới theo đúng định hướng XHCN: “Đổi mới tư duy là
nhằm khắc phục những quan niệm không đúng, làm phong phú
những quan niệm đúng về thời đại, về chủ nghĩa xã hội, vận
dụng sáng tạo vào phát triển chứ không phải xa rời những
nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin”.
- Về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, Hội nghị
lần 6 Ban Chấp hành Trung ương khoá VI đã chỉ rõ: “Chúng ta
tập trung sức làm tốt đổi mới kinh tế, đồng thời từng bước đổi
mới tổ chức và phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị.
Không Thể tiến hành cải cách hệ thống chính trị một cách vội vã
khi chưa đủ căn cứ, mở rộng dân chủ không có giới hạn, không
có mục tiêu cụ thể và không đi đôi với tập trung thì dẫn đến sự
mất ổn định về chính trị, gây thiệt hại cho sự nghiệp đổi mới” 2.
Một bước đi cực kỳ đứng đắn và thể hiện được bản lĩnh chính trị
của Đảng ta biểu hiện bằng nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban
Chấp hành Trung ương khoá VI (8-l989) về công tác tư tưởng
trong bối cảnh quốc tế vô cùng phức tạp khi đó: "Chế độ chính trị
của chúng ta là chế độ làm chủ của nhân dân lao động dưới sự
lãnh đạo của Đảng... Chúng ta không chấp nhận chủ nghĩa đa
nguyên chính trị, không để cho các tổ chức chống đối chủ nghĩa
xã hội ra đời và hoạt động, không coi việc thực hiện chính sách
kinh tế nhiều thành phần là thực hiện chủ trương đa nguyên về kinh tế”
- Chủ trương giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi
mới chính trị được tiếp tục nhấn mạnh trong văn kiện Đại hội đại
biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII: “Phải tập trung sức làm tốt đổi
mới kinh tế, đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của nhân dân về
đời sống, việc làm và các nhu cầu xã hội khác, xây dựng cơ sở
vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, coi đó là điều kiện quan
trọng để tiến hành thuận lợi đổi mới trong lĩnh vực chính trị. Đồng
thời với đổi mới kinh tế, phải từng bước đổi mới tổ chức và
phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, phát huy ngày
càng tốt quyền làm chủ và năng lực sáng tạo của nhân dân trên
các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội” 4. Kinh nghiệm
thành công của sự kết hợp đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị
được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng khẳng
định: “Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới
chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị”
● Về đổi mới kinh tế, Đảng chủ trương:
- Thứ nhất, Đảng ta coi hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng
bộ và hiện đại là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại
nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô.
- Thứ hai, đổi mới việc xây dựng và thực thi luật pháp cho cạnh
tranh bình đẳng, minh bạch, giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Thứ ba, đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch, điều hành phát
triển kinh tế theo cơ chế thị trường.
- Thứ tư, chú ý đặc biệt trong việc thực hiện chính sách tài chính,
tiền tệ bảo đảm phát triển lành mạnh nền kinh tế.
- Thứ năm, tạo lập đồng bộ và vận hành thông suốt các loại thị
trường: Thực hiện tốt năm giải pháp này sẽ góp phần trực tiếp
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN. Đây là nhiệm vụ
trọng tâm của đổi mới kinh tế giai đoạn này
● Về đổi mới chính trị: Đại hội XI của Đảng tập trung 3 yếu tố cơ bản,
trọng yếu là đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng; xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN; mở rộng dân chủ trong Đảng và trong xã hội
gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương. Đây là lĩnh vực cơ bản, trọng yếu
mang tính đột phá trong đổi mới chính trị. Trong đó, đổi mới phương
thức lãnh đạo của Đảng là cấp thiết và hàng đầu

- Về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, Đại hội XI chủ trương:
+ Thứ nhất, rà soát, bổ sung, điều chỉnh, ban hành mới, xây
dựng đồng bộ hệ thống các quy chế, quy định, quy trình
công tác để đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối
với hoạt động của hệ thống chính trị.
+ Thứ hai, khắc phục tình trạng Đảng bao biện làm thay,
hoặc buông lỏng lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước.
+ Thứ ba, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
+ Thứ tư, đổi mới phong cách, lề lối làm việc của các cơ
quan lãnh đạo của Đảng từ trung ương đến địa phương cơ
sở; cải cách thủ tục hành chính trong Đảng.
+ Thứ năm, đổi mới cách ra nghị quyết, tổ chức thực hiện
nghị quyết, kiểm tra, sơ kết, tổng kết việc thực hiện nghị quyết
- Đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, Đại hội XI của Đảng chủ trương:
+ Thứ nhất, nâng cao nhận thức về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN.
+ Thứ hai, tiếp tục đối mới tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước.
+ Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch,
có năng lực đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
+ Thứ tư, tích cực thực hành tiết kiệm, phòng ngừa và kiên
quyết chống tham nhũng, lãng phí.
- Đối với việc mở rộng dân chủ trong Đảng và trong xã hội gắn với
tăng cường kỷ luật, kỷ cương. Đại hội XI chủ trương:
+ Thứ nhất, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ
XHCN, trước hết là thực hiện dân chủ trong Đảng.
+ Thứ hai, có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện quyền
làm chủ trực tiếp của mình; chống tập trung, quan liêu,
khắc phục dân chủ hình thức.
+ Thứ ba, phát huy dân chủ đi đôi với đề cao trách nhiệm
công dân, kỷ luật, kỷ cương; phê phán, nghiêm trị hành vi
vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, những hành vi lợi
dụng dân chủ vì mục đích xấu
● Sau khi tiến hành đổi mới, sự kết hợp hài hòa giữa kinh tế và
chính trị đã đem lại cho nước ta một số thành tựu nổi bật như:
- Trước tiên cần phải kể đến thành công lớn nhất và có ý nghĩa
sống còn đối với dân tộc Việt Nam là chúng ta đã không tiến
hành đổi mới riêng lẻ, ngay lập tức chính trị hay kinh tế mà đã đủ
tỉnh táo để giữ vững ổn định chính trị, giữ vững sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản để làm trục đỡ chính trị cho việc điều chỉnh và đổi mới kinh tế.
- Thứ hai, nhờ có định hướng chính trị rõ ràng, bằng các chính
sách chuyển đổi cơ chế và cơ cấu phù hợp với yêu cầu khách
quan của thực tiễn, kinh tế của nước ta tăng trưởng vượt bậc,
đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Bằng các chủ
trương, chính sách vừa có tính định hướng, vừa cụ thể thiết thực,
đường lối đổi mới của Đảng đã đi vào cuộc sống, tạo tiền đề để
giải phóng sức sản xuất xã hội, phát huy tinh thần sáng tạo, tính
tích cực chính trị của nhân dân. Nhân dân chủ động tham gia vào
đời sống kinh tế, đời sống chính trị để xây dựng, phát triển kinh
tế, bảo vệ chế độ đã, đang đảm bảo lợi ích cho họ.
○ Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vẫn còn tồn tại một số hạn chế như:
- Việc đổi mới kinh tế thị trường có mâu thuẫn với bản chất của
chủ nghĩa xã hội: Phân hóa giàu-nghèo quá mức, tâm lý sùng bái
đồng tiền, suy thoái đạo đức, nhân phẩm, sự khai thác bừa bãi
làm khánh kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái,
- Đại hội XI của Đảng thắng thắn nhìn nhận về hạn chế trong đổi
mới chính trị so với đổi mới kinh tế:
+ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc chưa được phát huy đầy đủ. Công tác xây
dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt
trận Tổ Quốc, các đoàn thể nhân dân chuyển biến chậm
+ Công tác xây dựng Đảng còn nhiều hạn chế, yếu kém, chậm được khắc phục
+ Chưa làm rõ và phân định dứt khoát chức năng lãnh đạo
của Đảng với chức năng quản lý của Nhà nước, nhiều đơn
vị chức năng còn chồng chéo, hiệu lực hiệu quả hoạt động
chưa đáp ứng được nhu cầu nhiệm vụ.. +
Bài 3: Hãy phân tích vài nét khái quát về các tổ chức quốc tế: LHQ, NATO, ASEAN ● Liên hợp quốc:
- Liên hợp quốc là tổ chức lớn nhất thế giới. Tiền thân của nó là
Hội Quốc liên, Năm 1920, từ trong thảm họa của chiến tranh Thế
giới thứ nhất, hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng thống Mỹ W.
Uyson (1856-1924), Hội Quốc liên gồm 42 nước thành viên được
thành lập. Liên minh lấy vấn đề dân tộc tự quyết và hợp tác quốc
tế làm nguyên tắc và lấy việc giải quyết hòa bình các cuộc xung
đột giữa các quốc gia dựa vào sự biểu quyết nhất trí của các
thành viên hội ododngf và Hội đồng bảo an làm mục đích cơ bản.
mục đích, ý tưởng tốt đẹp nhưng không có điều kiện, biện pháp
hữu hiệu nên khi Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, tổ chức này cũng tan vỡ.
- Tháng 9-1944, khi Chiến tranh Thế giới lần thứ hai sắp kết thúc,
tại Têhêran (I Ran), Hội nghị cấp cao giữa Liên Xô, Mỹ và Anh đã
thông qua những vấn đề cơ bản để thành lập Liên Hợp Quốc.
Ngày 24-10-1945, Liên Hợp Quốc với 51 thành viên (14 nước
thuộc châu Âu và Liên Xô, 22 nước châu Mỹ, 9 nước châu Á, 2
nước châu Úc, 4 nước châu Phi) đã được thành lập.
- Liên Hợp quốc được thành lập với 4 mục tiêu:
+ Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
+ Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia trên cơ sở
tôn trọng nguyên tắc bình đẳng về quyền lợi giữa các quốc
gia trên cơ sở nguyên tắc dân tộc tự quyết
+ Thực hiện hợp tác quốc tế thông qua giải quyết các vấn đề
quốc tế về các mặt kinh tế, xã hội và quyền tự do cơ bản
cho tất cả mọi người, không phân biệt chủng tộc, màu da, ngôn ngữ và tôn giáo
+ Xây dựng LHQ thành trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc
tế vì các mục tiêu chung.
- Hiến chương đã quy định những nguyên tắc hoạt động của LHQ:
+ Bình đẳng về chủ quyền quốc gia
+ Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị quốc gia
+ Cấm đe doạ sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế
+ Không can thiệp vào nội bộ các nước
+ Tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế và luật pháp quốc tế
+ Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình
- Tổ chức Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất, có sức mạnh thực sự, bởi vì:
+ Thứ nhất: Nó tập hợp hầu hết các nước trên thế giới. Hiện
nay nó có 188 thành viên trên tổng số trên 200 nước và vùng lãnh thổ.
+ Thứ hai: Liên Hợp Quốc là tổ chức có cơ cấu tổ chức và
hiến chương bảo đảm cho quyền lực của nó được thực thi
trên thực tế. Liên Hợp Quốc gồm 6 cơ quan chính: Đại hội
đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng quản thác, Tòa án quốc
tế, Ban thư ký và Hội đồng kinh tế- xã hội. Trong đó, Hội
đồng bảo an và Đại hội đồng là hai cơ quan trung tâm của
Liên Hợp Quốc, có quyền hạn lớn nhất trong việc giữ gìn
hòa bình và an ninh quốc tế. Ngoài 6 cơ quan chính, Liên
Hợp Quốc còn có nhiều ủy ban chuyên môn như: Tổ chức
văn hóa, giáo dục và khoa học (UNESCO), Tổ chức y tế
thế giới (WHO), Tổ chức nông nghiệp, lương thực (FAO),
Tổ chức lao động quốc tế (ILO)...
Sơ đồ cơ cấu Đại hội đồng của Liên Hợp Quốc gồm:
Hội đồng quản thúc, Hội đồng bảo an, Toà án quốc tế, Ban
thư ký (văn phòng), Hội đồng kinh tế - xã hội
+ Thứ ba: Liên Hợp Quốc có quân đội và được dùng biện
pháp quân sự để bảo vệ hòa bình và gìn giữ an ninh quốc tế.
+ Thứ tư: Hội đồng kinh tế- xã hội quan tâm giải quyết những
vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, chăm sóc sức
khỏe, xóa bỏ sự bất bình đẳng đặc biệt về văn hóa, ngăn
ngừa một cách tích cực các nguyên nhân gây ra chiến
tranh. Liên Hợp Quốc đã ra Tuyên ngôn nhân quyền thế
giới năm 1948, Công ước nhân quyền quốc tế năm 1966...
- Việt Nam là thành viên chính thức của Liên Hợp Quốc từ ngày 21-9-
1977. Thông qua diễn đàn này, Việt Nam cũng như các nước đang
phát triển khác góp sức vào cuộc đấu tranh bảo vệ mục tiêu, tôn chỉ
của Liên Hợp Quốc, nhằm bảo vệ những giá trị đích thực là quyền
được sống trong độc lập, hòa bình và quyền tự quyết của mỗi quốc gia
dân tộc; hiện thực hóa có hiệu quả việc gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới.
● NATO ( Tổ chức Hiệp ước Bắc – Đại Tây Dương):
- NATO (North Atlantic Treatly Organization) – tổ chức Hiệp ước
Bắc - Đại Tây Dương là liên minh quân sự - chính trị do Mỹ cầm
đầu. NATO ra đời sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, vào ngày
4-4-1949, tại Oasinhtơn (Mỹ). Ban đầu NATO gồm 12 nước: Mỹ,
Canada, Anh, Pháp, Bỉ, Italia, Đan Mạch, Aixlen, Lucxămbua, Na
Uy, Hà Lan, Bồ Đào Nha. Đến năm 1952, NATO kết nạp thêm Hy
Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ; năm 1955, thêm Cộng hòa Liên bang Đức; năm
1982, thêm Tây Ban Nha; và tới năm 1999, thêm Séc, Ba Lan và
Hunggari, đưa tổng số thành viên lên 19.
- Mục tiêu ban đầu của NATO là lập một hệ thống an ninh khu vực
Bắc - Đại Tây Dương, có vai trò tối cao về quân sự, chính trị
nhằm ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản trong khu vực và trên thế
giới; đồng thời, nhằm bành trướng thế lực của Mỹ ở Tây Âu. Khi
tổ chức Vácsava - Liên minh phòng thủ của các nước xã hội chủ
nghĩa (1955-1991) ra đời, nó trở thành lực lượng đối trọng với tổ
chức này. Cùng với việc chạy đua vũ trang, Mỹ và NATO đẩy
mạnh chiến lược diễn biến hòa bình, kết quả là làm cho chế độ
xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
- Nguyên tắc hoạt động của NATO:
+ Các quốc gia thành viên giải quyết các xung đột quốc tế
mà một trong số các nước có thể liên quan bằng các biện
pháp hòa bình nhằm duy trì hòa bình, an ninh quốc tế,
tránh sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực.
+ Các nước thành viên tham vấn nhau bất kể khi nào sự toàn
vẹn lãnh thổ, độc lập chính trị hoặc an ninh của bất cứ
thành viên nào bị đe dọa.
+ Các quốc gia đồng ý cho rằng bất kỳ cuộc tấn công nào
chống lại một quốc gia thành viên đồng nghĩa với chống lại
toàn bộ khối NATO. Các quốc gia thành viên sẽ hỗ trợ
nước bị tấn công bằng các biện pháp khác nhau, bao gồm
cả quân sự nếu cần thiết để duy trì an ninh của khu vực Bắc Đại Tây Dương.
+ Các nước thành viên sẽ không tham gia lực lượng hoặc tổ
chức quốc tế nào có quy định mâu thuẫn với bản Hiệp ước này.
+ Các nước thành viên sẽ tìm cách loại bỏ xung đột trong
các chính sách kinh tế quốc tế của nhau và khuyến khích
hợp tác kinh tế trong khối.
+ Để đạt được những mục tiêu nêu trong bản Hiệp ước, các
quốc gia thành viên sẽ độc lập hoặc hợp tác với nhau trong
tự nỗ lực hoặc nỗ lực lẫn nhau nhằm duy trì và phát triển
từng nước và của khối nhằm chống lại tấn công quân sự.
- Mục đích hoạt động của NATO:
+ Kiềm chế bất kỳ hình thức xâm lược lãnh thổ nào chống lại
bất kỳ quốc gia thành viên trong khối NATO và bảo vệ quốc gia đó
+ Ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của hủ nghĩa cộng sản Liên Xô thời điểm đó.
- Sự tồn tại của NATO là mối đe dọa chủ quyền nhiều quốc gia và
sự ổn định của thế giới, cũng như làm tăng thêm tính bá quyền của đế quốc Mỹ.
● ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á):
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of
Southeast Asian Nations - ASEAN) được thành lập ngày
8/8/1967 trên cơ sở Tuyên bổ Băng Cốc với năm thành
viên sáng lập là Vương quốc Thái Lan, Malaysia, Cộng hoà
Singapore, Cộng hoà Philippines và Cộng hoà Indonesia.
Sau hơn bốn mươi năm tồn tại và phát triển, ASEAN đã
tiếp nhận thêm năm thành viên gia nhập, bao gồm Bruney
Darussalam (1985), Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam
(1995), Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Liên bang
Myanmar (1997) và Vương quốc Campuchia (Ị999), nâng
tổng số thành viên của ASEAN hiện nay (đến tháng
12/2015) lên mười thành viên.
- ASEAN ra đời trong bối cảnh quốc tế chiến tranh lạnh căng
thẳng, hai hệ thống tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
do hai siêu cường Mỹ và Liên Xô đứng đầu đang chạy đua
vũ trang tranh giành ảnh hưởng; khu vực Đông Nam Á
cũng trở thành vũ đài đấu tranh giữa hai hệ thống chính trị
thế giới, trong đó Việt Nam bị biến thành tiền đồn của cả
hai phe. Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông
Nam Á bước vào thời kì phát triển kinh tế và văn hóa, đòi
hỏi phải tăng cường hợp tác giữa các nước. Các nước
Đông Nam Á muốn hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn
ngoài khu vực. Xu thế khu vực hóa mở rộng, cách mạng
khoa học – kỹ thuật diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là sự thành
công của Khối thị trường chung châu Âu.
- Mục đích hoạt động của ASEAN:
+ Mục đích hoạt động của ASEAN là phát triển kinh tế
và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung
giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà
bình và ổn định khu vực. ASEAN cũng muốn hạn
chế ảnh hưởng của các nước lớn ngoài khu vực và
giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Ngoài ra, ASEAN còn hướng tới việc xây dựng một
cộng đồng ASEAN thống nhất và liên kết, dựa trên
ba trụ cột là Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN
(APSC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và Cộng
đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCC).
+ Hiệp ước Bali (1976) là một trong những văn kiện
quan trọng của ASEAN, xác định những nguyên tắc
cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực
hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau; hợp tác phát
triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
- Nguyên tắc hoạt động của ASEAN:
Nguyên tắc của ASEAN là những quy định cơ bản về cách thức
hợp tác giữa các nước thành viên trong các lĩnh vực chính trị,
kinh tế, xã hội, văn hóa và an ninh. Các nguyên tắc này được
nêu rõ trong Tuyên bố Băng Cốc năm 1967 và Hiến chương
ASEAN năm 2008. Một số nguyên tắc quan trọng của ASEAN là:
+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,
bình đẳng, bản sắc dân tộc của các nước thành viên.
+ Không xâm lược hoặc đe dọa sử dụng vũ lực; giải
quyết hòa bình các tranh chấp; không can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau.
+ Tăng cường tham vấn về những vấn đề có ảnh
hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN.
+ Không tham gia vào bất kỳ hoạt động nào nhằm sử
dụng lãnh thổ của một nước thành viên đe dọa đến
chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và ổn định kinh tế của
các nước thành viên khác.
+ Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau
trong các vấn đề cần quan tâm trên các lĩnh vực kinh
tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và hành chính.
- Qua hơn 40 năm hoạt động, ASEAN đã thể hiện được vai trò to lướn của mình:
+ Hội tụ đủ 10 nước trong khu vực( trừ Đông Timo), với lãnh thổ
gần 4 triệu km2, khoảng 500 người, có GDP trên 600 tỷ USD.
+ Đã hình thành được cơ chế giải quyết mâu thuẫn và xung đột
giữa các nước thành viên. Hòa bình và ổn định được duy trì
+ Đã hình thành được ý thức cộng đồng khu vực, tăng cường tình
đoàn kết giữa các dân tộc- quốc gia.
+ Thiết lập được các cơ chế hợp tác kinh tế khu vực, triển khai
thực hiện AFTA( Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á)
=> ASEAN là một trong những tổ chức khu vực thành công nhất thế giới,
ngày càng thúc đẩy sự liên kết giữa các nước thành viên trong haotj động
hợp tác chính trị, kinh tế, văn hóa và trở thành đối tác quan trọng trong chính
trị quốc tế.Trong quá trình tồn tại và phát triển, ASEAN luôn đảm bảo thống
nhất đa dạng, tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của quan hệ quốc tế và
nguyên tắc của Hiệp hội, nâng cao vị thế của mình trong khu vực và thế giới.