Bài tập chính trị học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Thủ lĩnh chính trị là gì? Chọn một thủ lĩnh chính trị tâm đắc nhất, phân tích phẩm chất tiêu biểu và vai trò của thủ lĩnh chính trị với sự phát triển của quốc gia đó? Khái niệm. Quan niệm thời cổ đại. Quan niệm thời trung đại.Quan niệm thời cận đại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Hà Nội, 2023
BÀI TẬP
Môn: Chính trị học
Lớp: CT01001_K42.2
Giảng viên: Tô Thị Oanh
Thủ lĩnh chính trị gì? Chọn một thủ lĩnh chính trị tâm đắc
nhất, phân tích phẩm chất tiêu biểu và vai trò của thủ lĩnh chính
trị với sự phát triển của quốc gia đó?
Sinh viên: Mã số sinh viên:
Nguyễn Thị Thu Huyền (Nhóm
trưởng, nội dung)
2251100019
Nguyễn Phan Hà Chi (Làm PPT) 2251100008
Trần Khánh Linh (Nội dung) 2251100029
Nguyễn Thuỳ Dương (Nội dung) 2251100012
Nguyễn Hoàng Linh (Thuyết trình) 2251100025
Nguyễn Thị Minh Huế (Thuyết trình) 2251100018
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO
MỤC LỤC
I. Khái niệm.......................................................................................................................1
1. Quan niệm thời cổ đại...............................................................................................1
2. Quan niệm thời trung đại.........................................................................................1
3. Quan niệm thời cận đại.............................................................................................1
4. Quan niệm theo chủ nghĩa Mác- Lênin...................................................................1
II. Phẩm chất..................................................................................................................2
1. Trình độ hiểu biết......................................................................................................2
2. Phẩm chất chính trị...................................................................................................2
3. Năng lực tổ chức........................................................................................................3
4. Đạo đức, tác phong....................................................................................................3
5. Khả năng làm việc.....................................................................................................4
III. Vai trò.........................................................................................................................4
1. Vai trò tích cực của thủ lĩnh chính trị.....................................................................4
2. Ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị..............................................................5
TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG..........................................................................6
I. Phẩm chất......................................................................................................................6
1. Trình độ học vấn........................................................................................................6
2. Phẩm chất chính trị...................................................................................................6
3. Năng lực tổ chức........................................................................................................7
4. Đạo đức, tác phong....................................................................................................7
5. Khả năng làm việc.....................................................................................................8
II. Vai trò của TBT Nguyễn Phú Trọng........................................................................8
1. Đứng đầu đảng..........................................................................................................8
2. Quân ủy & tham nhũng..........................................................................................10
TỔNG KẾT NỘI DUNG:..................................................................................................11
I. Khái niệm
1. Quan niệm thời cổ đại
- Theo Xênôphôn: Thủ lĩnh chính trị phải nhà
tâm lý học biết được động lực hoạt động của con
người, biết tập hợp tác động đến nhiều người
biết bảo vệ lợi ích chung. Thiên tài của thủ lĩnh
chính trị không phải tự nhiên có. sinh ra
từ sự kiên nhẫn lâu dài từ sự giành lấy mình tự
xứng đáng với mình.
- Theo Xixeron: Thủ lĩnh chính trị phải nhà
thông thái. Nhờ thông thái người thủ lĩnh chính
trị thể tập hợp được mọi người, cai trị được
họ và thể hiện đầy đủ ý chí của thần linh.
- Trung Quốc: Quan niệm về thủ lĩnh chính trị
thực chất quan niệm về người làm vua. Vua
đứng đầu nhà nước và có quyền lực tối cao.
+ Theo Nho gia, người làm vua phải các phẩm chất: nhân, trí, dũng, khiêm
tốn, công bằng.
+ Theo Pháp gia, người làm vua phải các phẩm chất: đủ trí tuệ để ban
hành pháp luật, có nghệ thuật cai trị, biết bảo vệ quyền lực của mình.
2. Quan niệm thời trung đại
- Theo Oguytxtanh: Người cầm quyền đặt quyền uy vào phục vụ nhân dân,
tầm cao trí tuệ, óc quyết đoán, cương nghị ; phải biết chỉ huy mình trước
khi chỉ huy người khác, khiêm tốn sống điều độ, biết giới hạn tham vọng.
3. Quan niệm thời cận đại
- Theo trường phái duy tâm có 2 quan điểm khác nhau:
1. Tuyệt đối hóa vai trò của vĩ nhân.
2. Phủ định vai trò của vĩ nhân.
4. Quan niệm theo chủ nghĩa Mác- Lênin
- Thủ lĩnh chính trị xuất hiện trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định.
- Sự xuất hiện của thủ lĩnh chính trị là tất yếu.
1
- Thủ lĩnh chính trị ra đời do đòi hỏi của lịch sử nhằm đáp ứng sự đòi hỏi của
quần chúng nhân dân.
- Thủ lĩnh chính trị đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện sứ mệnh lịch
sử.
=> Khái niệm chung:
Thủ lĩnh chính trị nhân xuất sắc trong lĩnh vực chính trị, xuất hiện trong
những điều kiện lịch sử nhất định, có sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu, lý tưởng giai
cấp, có khả năng nắm bắt và vận dụng quy luật, năng lực tổ chứctập hợp
quần chúng để giải quyết những nhiệm vụ chính trị do lịch sử đặt ra.
II. Phẩm chất
1. Trình độ hiểu biết
- Thủ lĩnh chính trị là người thông minh, hiểu biết sâu rộng các lĩnh vực.
- Có trí tuệ, tư duy khoa học.
- Nắm được quy luật vận động chính trị.
- Có khả năng dự đoán được xu hướng phát triển của quá trình chính trị.
VD: Tổng thống Nga - Vladimir Putin tiến Kinh
tế, thông thạo tiếng Đức và tiếng Anh, đồng thời cũng
là kiện tướng thể thao về Sambo và Judo. Tài năng
trong chính trị, đa tài và khác biệt trong cuộc sống đời
thường chính là những yếu tố góp phần giúp ông Putin
luôn chính trị gia ảnh hưởng lớn nhận được
nhiều sự ủng hộ của người dân Nga trong suốt nhiều
thập kỷ qua.
2. Phẩm chất chính trị
- Thủ lĩnh chính trị là người giác ngộ được lợi ích giai cấp, đại diện cho lợi ích
giai cấp.
- Trung thành với mục tiêu, lý tưởng đã chọn.
- Đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp.
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng trước những biến cố của lịch sử.
2
VD: Tổng thư Hồng Phong người
tưởng cách mạng kiên cường, suốt đời
chiến đấu, hy sinh tưởng cộng sản; đặt
lợi ích của Đảng, của cách mạng và Nhân dân
lên trên lợi ích nhân; luôn giữ vững niềm
tin vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng;
tấm gương sáng trong học tập, rèn luyện,
không ngừng nghiên cứu, nâng cao trình độ lý
luận cho cán bộ, đảng viên, các tầng lớp Nhân
dân và thế hệ trẻ Việt Nam học tập, noi theo.
3. Năng lực tổ chức
- Thủ lĩnh chính trị là người có năng lực tổ chức, đề ra được mục tiêu đúng.
- Tở chức tốt nhiệm vụ chính trị, phân công công việc phù hợp với khả năng
của từng người.
- Biết động viên, khích lệ mọi người.
- Có khả năng kiểm tra công việc.
VD: Tập Cận Bình một trong
những nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và
gây được tiếng vang rất lớn đối với
không chỉ đất nước Trung Quốc
còn trong phạm vi trên toàn thế giới.
Những chính sách, vấn đề mà ông đã
thực hiện đưa ra luôn thu hút được đông đảo giới học giả, các nhà chính
trị, các chính khác quan tâm và bình luận. Kể từ khi lên nắm quyền, ông Tập
Cận Bình gây chú ý bởi những sáng kiến như chiến lược “Một vành đai, một
con đường", việc thành lập Ngân hàng Đầu sở hạ tầng châu Á, thông
qua thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.
4. Đạo đức, tác phong
- Là người có tính trung thực, công bằng, cởi mở, cương quyết.
- Có lối sống giản dị, có khả năng và mối quan hệ tốt với mọi người.
3
- lòng tin vào bản thân, biết lắng nghe ý kiến
của người khác. lòng say công việc
lòng tin vào cấp dưới.
VD: Cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama là một
tấm gương điển hình của sự giản dị, mẫu mực
nhờ những hình ảnh cùng gần gũi với người
dân như mua sắm, chơi bóng, chăm sóc gia
đình,...
5. Khả năng làm việc
- Có sức khỏe tốt, khả năng làm việc với cường độ cao, có khả năng giải quyết
mọi vấn đề một cách sáng tạo, đưa ra những quyết sách sáng suốt, nhạy cảm,
năng động.
- Biết cảm nhận cái mới và đấu tranh vì cái mới.
III. Vai trò
1. Vai trò tích cực của thủ lĩnh chính trị
- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống tổ chức quyền lực họ chính linh hồn
của hệ thống đó, hướng hệ thống quyền lực phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu
của xã hội, giai cấp, góp phần tạo động lực thúc đẩy xã hội phát triển.
- Lôi kéo, tập hợp quần chúng, thuyết phục, giáo dục phát huy sức mạnh
của quần chúng trong đấu tranh chính trị nhằm giành, giữ thực thi quyền
lực chính trị, phù hợp với nhu cầu xã hội và lợi ích giai cấp.
- Thủ lĩnh chính trị của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích của giai cấp,
của dân tộc, do có khả năng nhìn xa trông rộng cho nên không những có khả
năng tổ chức, tập hợp lực lượng, lãnh đạo phong trào còn khả năng
đưa phong trào vượt qua những khúc quanh co của lịch sử, thực hiện thắng
lợi mục tiêu chính trị đề ra.
VD: Trong thực tiễn lịch sử, V.I.Lênin đã
cùng Đảng Bônsêvích Nga đã đưa nước
Nga thoát khỏi cuộc bao vây tấn công của
14 nước đế quốc, thoát khỏi thời kỳ kiệt
quệ của cuộc nội chiến.
4
- Thúc đẩy nhanh tiến trình cách mạng, mang lại hiệu quả cao cho phong trào
cách mạng, cho hoạt động của quần chúng. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ của
thời đại đặt ra, thủ lĩnh chính trị đi vào lịch sử, sống trong tân tưởng của thời
đại sau.
2. Ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị
- Do thiếu tài, kém đức nên không có khả năng lãnh đạo phong trào, đặc biệt,
trước những bước ngoặt của lịch sử thường tỏ ra bối rối, giao động, thậm chí
trở nên phản động, lái phong trào đi ngược lợi ích của quần chúng Thủ
lĩnh chính trị có thể cản trở các hoạt động chính trị, tác động xấu đến phong
trào cách mạng.
- Người thủ lĩnh không xuất phát từ lợi ích chung mà vì quyền lợi riêng, động
không trong sáng nên thường gây phái riêng rẽ, làm suy giảm vai trò,
sức mạnh của tổ chức, làm giảm hiệu quả giải quyết những nhiệm vụ, mục
tiêu chính trị đề ra Thủ lĩnh chính trị làm cho phong trào cách mạng đi
theo các hướng khác nhau.
- Do phong cách làm việc độc đoán chuyên quyền, hoặc do năng lực hạn chế
của người thủ lĩnh mà nguyên tắc dân chủ trong tổ chức và hoạt động bị tước
bỏ, nhân quyền thường bị vi phạm, phong trào cách mạng thiếu động lực
sinh khí để phát triển Thủ lĩnh chính trị thể làm cho phong trào cách
mạng bị tan rã, thất bại.
- Trong điều kiện thế giới biến động đầy phức tạp như hiện nay, quyết định sai
trái của ”những cái đầu nóng” của các vị thủ lĩnh khiến nhân loại phải trả giá
đắt, đôi khi không thể lường trước được → Trong trường hợp này, vai trò của
người thủ lĩnh kìm hãm sự phát triển của lịch sử.
VD: Gooc -ba - chop (Cựu Tổng thống Liên Xô) tiến hành cải tổ đất nước
theo đường lối “cải cách kinh tế triệt để”, tiếp theo là cải cách hệ thống chính
trị đổi mới tưởng. Sau 6 năm, do sai lầm trong quá trình cải tổ, đất
nước Xô Viết khủng hoảng toàn diện. Tháng 08/1991, sau cuộc đảo chính lật
đổ Gorbachev thất bại, Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động. Chính
phủ Liên bang bị liệt. Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hòa tách ra khỏi
5
liên bang lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Gooc ba chop từ chức
Tổng thống, Liên Xô tan rã sau 74 năm tồn tại.
TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG
- Ông hiện đang đảm nhiệm chức vụ Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam Bí thư Quân ủy Trung ương; . Ngoài ra ông còn giữ
một số chức vụ khác bao gồm Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công an Trung
ương; Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu
cực; Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XV nhiệm 2021 2026là một
trong những Đại biểu thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội Hà Nội thành phố .
I. Phẩm chất
1. Trình độ học vấn
- .Chuyên môn nghiệp vụ: Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn,Đại học Tổng hợp
Nội (hệ 4 năm)
- Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến Chính trị học (chuyên ngành xây dựng
Đảng)
- Lý luận chính trị: Cao cấp.
2. Phẩm chất chính trị
- Tổng bí thư luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân.
6
- Trong mọi hoàn cảnh luôn tỏ bản lĩnh, trí tuệ của người cộng sản kiên
cường. Giữ gìn, nêu cao và lan tỏa phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng,
tính tiền phong, gương mẫu, không ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện.
- Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho
sự nghiệp cách mạng của Đảng n tộc ta, nhất trong công cuộc đổi
mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3. Năng lực tổ chức
- Trên cương vị Tổngthư, đồng chí đã tạo được sự thống nhất cao trong hệ
thống chính trị, đã lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta vượt qua
khó khăn, thách thức, giành được nhiều thành tựu rất quan trọng trên các lĩnh
vực, với những dấu ấn nổi bật, làm cho vị thế và uy tín quốc tế của đất nước
ngày càng cao.
- Là ngọn cờ lý luận của Đảng, đồng chí đặc biệt quan tâm xác định tầm nhìn
chiến lược của Đảng và dân tộc; coi trọng tổng kết thực tiễn để không ngừng
bổ sung, hoàn thiện lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta;
kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa hội; xây dựng và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, “không cho phép ai được ngả
nghiêng, dao động”.
4. Đạo đức, tác phong
- Đồng chí Nguyễn Phú Trọng luôn
học tập, làm theo tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh
“cần, kiệm, liêm, chính, chí công
tư”; tác phong sâu sát sở,
gần gũi với đồng bào, đồng chí;
trong công việc luôn thể hiện tinh
thần trách nhiệm cao, thái độ nghiêm túc, phương pháp làm việc khoa học,
quyết đoán, giữ vững nguyên tắc, phát huy dân chủ, tôn trọng và lắng nghe ý
kiến của cán bộ, đảng viên và nhân dân.
7
- Trong cuộc sống đời thường, đồng chí sống giản dị, khiêm tốn, mẫu mực,
chân thành. Đồng chí tấm gương sáng tiêu biểu để cán bộ, đảng viên
chúng ta học tập, noi theo.
- Khi đề cập đến việc “quan tâm tạo dấu ấn của mình trong lĩnh vực nào?”,
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tâm sự: “Tôi làm cái gì đều không nghĩ mục
đích tạo dấu ấn, không phải để đánh bóng mình, hay tỏ ra ta thế này, thế
kia. Trách nhiệm của người đảng viên, cán bộ thực hiện nghiêm túc nghị
quyết của Đảng. Cứ làm cho tốt nghị quyết của Đảng là đã tốt rồi".
5. Khả năng làm việc
- Dù tuổi đã cao, đồng chí vẫn hoàn thành trọng trách được giao.
- trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực,
Tổng bí thư đã chỉ đạo quyết liệt, kiên trì, đồng bộ, toàn diện, bài bản, đi vào
chiều sâu, có bước đột phá, gắn liền giữa phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
với xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống chính trị. Nhiều tưởng, quan
điểm, phương châm chỉ đạo, nguyên tắc hành động trong phòng, chống tham
nhũng, tiêu cực do Tổngthư khởi xướng và chỉ đạo đã phát huy hiệu quả,
có giá trị cả về lý luận, thực tiễn.
- Tổng thư Nguyễn Phú Trọng đã những yêu cầu, cần mở rộng nâng
cao hơn nữa hiệu quả các hoạt động đối ngoại, nhất hợp tác kinh tế, văn
hóa và hợp tác trên lĩnh vực chính trị, an ninh - quốc phòng với các nước; ưu
tiên duy trì ổn địnhgiữ đà quan hệ, tăng cường tin cậy chính trị, thúc đẩy
hợp tác trên các lĩnh vực, đồng thời xử các khác biệt vấn đề nảy sinh
trên tinh thần hợp tác, hữu nghị nâng cao hiệu quả công tác ngoại giao kinh
tế phục vụ phát triển bền vững của đất nước
II. Vai trò của TBT Nguyễn Phú Trọng
1. Đứng đầu đảng
- Tổng thư chịu trách nhiệm cao nhất trước toàn Đảng toàn dân về sự
lãnh đạo trên mọi lĩnh vực công tác, chủ trì công việc thường nhật của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban thư, Ban Thường vụ
Quân ủy Trung ương.
8
- Chỉ đạo tổ chức, thực hiện sơ kết, tổng kết các nghị quyết, quy chế thông báo
của Đại hội Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Thi hành thẩm tra việc
tuân thủ Điều lệ Đảng, Cương lĩnh chính trị, nghị quyết Đại hội Đảng,...
trong các tổ chức cơ quan của Đảng.
- Thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ký các
chiến lược, nghị quyết, quyết định, kết luận, quy định, thông báo, chỉ thị của
Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban thư; các văn bản trong
lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ, ký các Quyết định chuẩn y chức danh theo
quy định Điều lệ Đảng,...
- thể thảo luận với Ban Chấp hành Trung ương thành lập, giải thể các
quan trực thuộc Trung ương Đảng quản lý.
- Thúc đẩy Đảng Cộng sản Việt Nam đạt được mục tiêu, tưởng cao nhất:
Chủ nghĩa xã hội.
- Truyền động lực cảm hứng cho các Đảng viên, tấm gương về phẩm
chất năng lực cho mọi người noi theo, đào tạo cán bộ Đảng viên Công
minh, chính xác, giữ nghiêm kỷ cương, kỷ luật Đảng.
- Với quyền hạn ký, ban hành các nghị quyết quan trọng, Tổng bí thư Nguyễn
Phú Trọng đã có những quyết định quan trọng góp phần cho sự phát triển của
nước ta:
Kinh tế: Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa, nâng cao bình quân đầu người: Nghị quyết 18,19, 20 năm 2022.
o Nghị quyết số 18 về "Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách,
nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản s dụng đất, tạo động lực đưa
nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao.
o Nghị quyết 19 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2045 khẳng định nông nghiệp là lợi thế quốc gia, trụ đỡ của
nền kinh tế.
o Nghị quyết số 20 về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả
kinh tế tập thể.
Văn hóa -hội: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:
Nghị quyết hội nghị lần thứ chín ban chấp hành trung ương khóa XI về xây
9
dựng phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển
bền vững đất nước.
Chính trị: Duy trì sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, xây dựng Đảng trong sạch
vững mạnh: Nghị quyết hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành trung ương đảng
khóa XIII về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của đảng đối
với hệ thống chính trị trong giai đoạn mới.
Đối ngoại: Kiên định đường lối ngoại giao độc lập tự chủ: Nghị quyết Đại
hội XIII của Đảng xác định một trong những định hướng phát triển đất nước
giai đoạn 2021-2030 là: “Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn
diện, sâu rộng, hiệu quả; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, không
ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của Việt Nam”.
2. Quân ủy & tham nhũng
- Kiêm nhiệm chức vụ thư Quân ủy Trung ương, trực tiếp chỉ đạo những
vấn đề về quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng, công tác bảo vệ
chính trị nội bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt của Trung ương, lãnh
đạo cao nhất của Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Kiêm nhiệm chức vụ Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham
nhũng, tiêu cực, trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống
tham nhũng trong phạm vi cả nước.
VD: Trong thời điểm dịch Covid-19 diễn ra phức tạp, một vụ án vượt qua cả
tham nhũng gây rúng động luận đã bị phanh phui dẫn tới sự phẫn nộ của
dư luận: Đại án Việt Á. Vụ án liên quan tới hai bộ Y tế, bộ KH-CN và 24 tỉnh
thành khác. Cả trăm bị can bị khởi tố, 3 nguyên Ủy viên TĐảng gồm:
Cựu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long; cựu Chủ tịch UBND TP Nội,
cựu Bộ trưởng KH&CN Chu Ngọc Anh cựu thư Tỉnh uỷ Hải Dương
Phạm Xuân Thăng. Số tiền tham nhũng lên tới 4000 tỷ đồng, trong đó hơn
800 tỷ đã được rửa sạch. Tổng Bí thư khẳng định lại tinh thần trong công tác
phòng, chống tham nhũng của chúng ta là "rất kiên trì, rất nhân văn, có lý, có
tình và rất có bài bản, hết sức thuyết phục".
10
Cũng trong nửa đầu năm 2022, gần 300 Đảng viên đã bị kỷ luật tham
nhũng cố ý làm trái. Đây một tín hiệu tốt cho việc bộ máy chính trị
nước ta đang dần được thanh lọc, cũng con số báo cáo lại các chính sách
của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực do TBT
NPT đứng đầu.
TỔNG KẾT NỘI DUNG:
11
Thủ lĩnh chính trị nhân xuất sắc trong lĩnh vực chính trị, xuất
hiện trong những điều kiện lịch sử nhất định, có sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu,
lý tưởng giai cấp, khả năng nắm bắt vận dụng quy luật, có năng lực tổ
chức và tập hợp quần chúng để giải quyết nhữngnhiệm vụ chính trị do lịch sử
đặt ra.
Họ những người trình độ hiểu biết trên nhiều lĩnh vực; phẩm
chất chính trị luôn đấu tranh bảo vệ những lợi ích chính đáng, ngoài ra họ còn
người năng lực tổ chức để lãnh đạo nhân dân mục tiêu chung. Bên
cạnh đó, thủ lĩnh chính trị cần có đạo đức tác phong và khả năng làm việc tốt
để luôn đáp ứng và góp phần phát triển đổi mới đất nước.
| 1/13

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO BÀI TẬP Môn: Chính trị học Lớp: CT01001_K42.2 Giảng viên: Tô Thị Oanh
Thủ lĩnh chính trị là gì? Chọn một thủ lĩnh chính trị tâm đắc
nhất, phân tích phẩm chất tiêu biểu và vai trò của thủ lĩnh chính
trị với sự phát triển của quốc gia đó? Sinh viên: Mã số sinh viên:
Nguyễn Thị Thu Huyền (Nhóm 2251100019 trưởng, nội dung)
Nguyễn Phan Hà Chi (Làm PPT) 2251100008
Trần Khánh Linh (Nội dung) 2251100029
Nguyễn Thuỳ Dương (Nội dung) 2251100012
Nguyễn Hoàng Linh (Thuyết trình) 2251100025
Nguyễn Thị Minh Huế (Thuyết trình) 2251100018 Hà Nội, 2023 MỤC LỤC I.
Khái niệm.......................................................................................................................1
1. Quan niệm thời cổ đại...............................................................................................1
2. Quan niệm thời trung đại.........................................................................................1
3. Quan niệm thời cận đại.............................................................................................1
4. Quan niệm theo chủ nghĩa Mác- Lênin...................................................................1 II.
Phẩm chất..................................................................................................................2
1. Trình độ hiểu biết......................................................................................................2
2. Phẩm chất chính trị...................................................................................................2
3. Năng lực tổ chức........................................................................................................3
4. Đạo đức, tác phong....................................................................................................3
5. Khả năng làm việc.....................................................................................................4 III.
Vai trò.........................................................................................................................4
1. Vai trò tích cực của thủ lĩnh chính trị.....................................................................4
2. Ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị..............................................................5
TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG..........................................................................6 I.
Phẩm chất......................................................................................................................6
1. Trình độ học vấn........................................................................................................6
2. Phẩm chất chính trị...................................................................................................6
3. Năng lực tổ chức........................................................................................................7
4. Đạo đức, tác phong....................................................................................................7
5. Khả năng làm việc.....................................................................................................8 II.
Vai trò của TBT Nguyễn Phú Trọng........................................................................8
1. Đứng đầu đảng..........................................................................................................8
2. Quân ủy & tham nhũng..........................................................................................10
TỔNG KẾT NỘI DUNG:..................................................................................................11 I. Khái niệm
1. Quan niệm thời cổ đại
- Theo Xênôphôn: Thủ lĩnh chính trị phải là nhà
tâm lý học biết được động lực hoạt động của con
người, biết tập hợp tác động đến nhiều người và
biết bảo vệ lợi ích chung. Thiên tài của thủ lĩnh
chính trị không phải tự nhiên mà có. Nó sinh ra
từ sự kiên nhẫn lâu dài từ sự giành lấy mình tự xứng đáng với mình.
- Theo Xixeron: Thủ lĩnh chính trị phải là nhà
thông thái. Nhờ thông thái người thủ lĩnh chính
trị có thể tập hợp được mọi người, cai trị được
họ và thể hiện đầy đủ ý chí của thần linh.
- Trung Quốc: Quan niệm về thủ lĩnh chính trị
thực chất là quan niệm về người làm vua. Vua
đứng đầu nhà nước và có quyền lực tối cao.
+ Theo Nho gia, người làm vua phải có các phẩm chất: nhân, trí, dũng, khiêm tốn, công bằng.
+ Theo Pháp gia, người làm vua phải có các phẩm chất: có đủ trí tuệ để ban
hành pháp luật, có nghệ thuật cai trị, biết bảo vệ quyền lực của mình.
2. Quan niệm thời trung đại
- Theo Oguytxtanh: Người cầm quyền đặt quyền uy vào phục vụ nhân dân, có
tầm cao trí tuệ, có óc quyết đoán, cương nghị ; phải biết chỉ huy mình trước
khi chỉ huy người khác, khiêm tốn sống điều độ, biết giới hạn tham vọng.
3. Quan niệm thời cận đại
- Theo trường phái duy tâm có 2 quan điểm khác nhau:
1. Tuyệt đối hóa vai trò của vĩ nhân.
2. Phủ định vai trò của vĩ nhân.
4. Quan niệm theo chủ nghĩa Mác- Lênin
- Thủ lĩnh chính trị xuất hiện trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định.
- Sự xuất hiện của thủ lĩnh chính trị là tất yếu. 1
- Thủ lĩnh chính trị ra đời do đòi hỏi của lịch sử nhằm đáp ứng sự đòi hỏi của quần chúng nhân dân.
- Thủ lĩnh chính trị đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử.
=> Khái niệm chung:
Thủ lĩnh chính trị là cá nhân xuất sắc trong lĩnh vực chính trị, xuất hiện trong
những điều kiện lịch sử nhất định, có sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu, lý tưởng giai
cấp, có khả năng nắm bắt và vận dụng quy luật, có năng lực tổ chức và tập hợp
quần chúng để giải quyết những nhiệm vụ chính trị do lịch sử đặt ra. II. Phẩm chất
1. Trình độ hiểu biết
- Thủ lĩnh chính trị là người thông minh, hiểu biết sâu rộng các lĩnh vực.
- Có trí tuệ, tư duy khoa học.
- Nắm được quy luật vận động chính trị.
- Có khả năng dự đoán được xu hướng phát triển của quá trình chính trị.
VD: Tổng thống Nga - Vladimir Putin là tiến sĩ Kinh
tế, thông thạo tiếng Đức và tiếng Anh, đồng thời cũng
là kiện tướng thể thao về võ Sambo và Judo. Tài năng
trong chính trị, đa tài và khác biệt trong cuộc sống đời
thường chính là những yếu tố góp phần giúp ông Putin
luôn là chính trị gia có ảnh hưởng lớn và nhận được
nhiều sự ủng hộ của người dân Nga trong suốt nhiều thập kỷ qua.
2. Phẩm chất chính trị
- Thủ lĩnh chính trị là người giác ngộ được lợi ích giai cấp, đại diện cho lợi ích giai cấp.
- Trung thành với mục tiêu, lý tưởng đã chọn.
- Đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp.
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng trước những biến cố của lịch sử. 2
VD: Tổng bí thư Lê Hồng Phong là người có
tư tưởng cách mạng kiên cường, suốt đời
chiến đấu, hy sinh vì lý tưởng cộng sản; đặt
lợi ích của Đảng, của cách mạng và Nhân dân
lên trên lợi ích cá nhân; luôn giữ vững niềm
tin vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng; là
tấm gương sáng trong học tập, rèn luyện,
không ngừng nghiên cứu, nâng cao trình độ lý
luận cho cán bộ, đảng viên, các tầng lớp Nhân
dân và thế hệ trẻ Việt Nam học tập, noi theo.
3. Năng lực tổ chức
- Thủ lĩnh chính trị là người có năng lực tổ chức, đề ra được mục tiêu đúng.
- Tở chức tốt nhiệm vụ chính trị, phân công công việc phù hợp với khả năng của từng người.
- Biết động viên, khích lệ mọi người.
- Có khả năng kiểm tra công việc.
VD: Tập Cận Bình là một trong
những nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và
gây được tiếng vang rất lớn đối với
không chỉ đất nước Trung Quốc và
còn trong phạm vi trên toàn thế giới.
Những chính sách, vấn đề mà ông đã
thực hiện và đưa ra luôn thu hút được đông đảo giới học giả, các nhà chính
trị, các chính khác quan tâm và bình luận. Kể từ khi lên nắm quyền, ông Tập
Cận Bình gây chú ý bởi những sáng kiến như chiến lược “Một vành đai, một
con đường", việc thành lập Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á, thông
qua thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.
4. Đạo đức, tác phong
- Là người có tính trung thực, công bằng, cởi mở, cương quyết.
- Có lối sống giản dị, có khả năng và mối quan hệ tốt với mọi người. 3
- Có lòng tin vào bản thân, biết lắng nghe ý kiến
của người khác. Có lòng say mê công việc và lòng tin vào cấp dưới.
VD: Cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama là một
tấm gương điển hình của sự giản dị, mẫu mực
nhờ những hình ảnh vô cùng gần gũi với người
dân như mua sắm, chơi bóng, chăm sóc gia đình,...
5. Khả năng làm việc
- Có sức khỏe tốt, khả năng làm việc với cường độ cao, có khả năng giải quyết
mọi vấn đề một cách sáng tạo, đưa ra những quyết sách sáng suốt, nhạy cảm, năng động.
- Biết cảm nhận cái mới và đấu tranh vì cái mới. III. Vai trò
1. Vai trò tích cực của thủ lĩnh chính trị
- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống tổ chức quyền lực mà họ chính là linh hồn
của hệ thống đó, hướng hệ thống quyền lực phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu
của xã hội, giai cấp, góp phần tạo động lực thúc đẩy xã hội phát triển.
- Lôi kéo, tập hợp quần chúng, thuyết phục, giáo dục và phát huy sức mạnh
của quần chúng trong đấu tranh chính trị nhằm giành, giữ và thực thi quyền
lực chính trị, phù hợp với nhu cầu xã hội và lợi ích giai cấp.
- Thủ lĩnh chính trị của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích của giai cấp,
của dân tộc, do có khả năng nhìn xa trông rộng cho nên không những có khả
năng tổ chức, tập hợp lực lượng, lãnh đạo phong trào mà còn có khả năng
đưa phong trào vượt qua những khúc quanh co của lịch sử, thực hiện thắng
lợi mục tiêu chính trị đề ra.
VD: Trong thực tiễn lịch sử, V.I.Lênin đã
cùng Đảng Bônsêvích Nga đã đưa nước
Nga thoát khỏi cuộc bao vây tấn công của
14 nước đế quốc, thoát khỏi thời kỳ kiệt
quệ của cuộc nội chiến. 4
- Thúc đẩy nhanh tiến trình cách mạng, mang lại hiệu quả cao cho phong trào
cách mạng, cho hoạt động của quần chúng. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ của
thời đại đặt ra, thủ lĩnh chính trị đi vào lịch sử, sống trong tân tưởng của thời đại sau.
2. Ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị
- Do thiếu tài, kém đức nên không có khả năng lãnh đạo phong trào, đặc biệt,
trước những bước ngoặt của lịch sử thường tỏ ra bối rối, giao động, thậm chí
trở nên phản động, lái phong trào đi ngược lợi ích của quần chúng → Thủ
lĩnh chính trị có thể cản trở các hoạt động chính trị, tác động xấu đến phong trào cách mạng.
- Người thủ lĩnh không xuất phát từ lợi ích chung mà vì quyền lợi riêng, động
cơ không trong sáng nên thường gây bè phái riêng rẽ, làm suy giảm vai trò,
sức mạnh của tổ chức, làm giảm hiệu quả giải quyết những nhiệm vụ, mục
tiêu chính trị đề ra → Thủ lĩnh chính trị làm cho phong trào cách mạng đi theo các hướng khác nhau.
- Do phong cách làm việc độc đoán chuyên quyền, hoặc do năng lực hạn chế
của người thủ lĩnh mà nguyên tắc dân chủ trong tổ chức và hoạt động bị tước
bỏ, nhân quyền thường bị vi phạm, phong trào cách mạng thiếu động lực và
sinh khí để phát triển → Thủ lĩnh chính trị có thể làm cho phong trào cách
mạng bị tan rã, thất bại.
- Trong điều kiện thế giới biến động đầy phức tạp như hiện nay, quyết định sai
trái của ”những cái đầu nóng” của các vị thủ lĩnh khiến nhân loại phải trả giá
đắt, đôi khi không thể lường trước được → Trong trường hợp này, vai trò của
người thủ lĩnh kìm hãm sự phát triển của lịch sử.
VD: Gooc -ba - chop (Cựu Tổng thống Liên Xô) tiến hành cải tổ đất nước
theo đường lối “cải cách kinh tế triệt để”, tiếp theo là cải cách hệ thống chính
trị và đổi mới tư tưởng. Sau 6 năm, do sai lầm trong quá trình cải tổ, đất
nước Xô Viết khủng hoảng toàn diện. Tháng 08/1991, sau cuộc đảo chính lật
đổ Gorbachev thất bại, Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động. Chính
phủ Liên bang bị tê liệt. Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hòa tách ra khỏi 5
liên bang lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Gooc ba chop từ chức
Tổng thống, Liên Xô tan rã sau 74 năm tồn tại.
TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG
- Ông hiện đang đảm nhiệm chức vụ Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam; Bí thư Quân ủy Trung ương. Ngoài ra ông còn giữ
một số chức vụ khác bao gồm Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công an Trung
ương; Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu
cực; Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XV nhiệm kì 2021 – 2026 và là một
trong những Đại biểu thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội. I. Phẩm chất
1. Trình độ học vấn
- .Chuyên môn nghiệp vụ: Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn,Đại học Tổng hợp Hà Nội (hệ 4 năm)
- Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ Chính trị học (chuyên ngành xây dựng Đảng)
- Lý luận chính trị: Cao cấp.
2. Phẩm chất chính trị
- Tổng bí thư luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân. 6
- Trong mọi hoàn cảnh luôn tỏ rõ bản lĩnh, trí tuệ của người cộng sản kiên
cường. Giữ gìn, nêu cao và lan tỏa phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng,
tính tiền phong, gương mẫu, không ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện.
- Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho
sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi
mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3. Năng lực tổ chức
- Trên cương vị Tổng bí thư, đồng chí đã tạo được sự thống nhất cao trong hệ
thống chính trị, đã lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vượt qua
khó khăn, thách thức, giành được nhiều thành tựu rất quan trọng trên các lĩnh
vực, với những dấu ấn nổi bật, làm cho vị thế và uy tín quốc tế của đất nước ngày càng cao.
- Là ngọn cờ lý luận của Đảng, đồng chí đặc biệt quan tâm xác định tầm nhìn
chiến lược của Đảng và dân tộc; coi trọng tổng kết thực tiễn để không ngừng
bổ sung, hoàn thiện lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta;
kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; xây dựng và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, “không cho phép ai được ngả nghiêng, dao động”.
4. Đạo đức, tác phong
- Đồng chí Nguyễn Phú Trọng luôn
học tập, làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh
“cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư”; tác phong sâu sát cơ sở,
gần gũi với đồng bào, đồng chí;
trong công việc luôn thể hiện tinh
thần trách nhiệm cao, thái độ nghiêm túc, phương pháp làm việc khoa học,
quyết đoán, giữ vững nguyên tắc, phát huy dân chủ, tôn trọng và lắng nghe ý
kiến của cán bộ, đảng viên và nhân dân. 7
- Trong cuộc sống đời thường, đồng chí sống giản dị, khiêm tốn, mẫu mực,
chân thành. Đồng chí là tấm gương sáng tiêu biểu để cán bộ, đảng viên
chúng ta học tập, noi theo.
- Khi đề cập đến việc “quan tâm tạo dấu ấn của mình trong lĩnh vực nào?”,
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tâm sự: “Tôi làm cái gì đều không nghĩ mục
đích tạo dấu ấn, không phải để đánh bóng mình, hay tỏ ra ta là thế này, thế
kia. Trách nhiệm của người đảng viên, cán bộ là thực hiện nghiêm túc nghị
quyết của Đảng. Cứ làm cho tốt nghị quyết của Đảng là đã tốt rồi".
5. Khả năng làm việc
- Dù tuổi đã cao, đồng chí vẫn hoàn thành trọng trách được giao.
- Là trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực,
Tổng bí thư đã chỉ đạo quyết liệt, kiên trì, đồng bộ, toàn diện, bài bản, đi vào
chiều sâu, có bước đột phá, gắn liền giữa phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
với xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị. Nhiều tư tưởng, quan
điểm, phương châm chỉ đạo, nguyên tắc hành động trong phòng, chống tham
nhũng, tiêu cực do Tổng bí thư khởi xướng và chỉ đạo đã phát huy hiệu quả,
có giá trị cả về lý luận, thực tiễn.
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những yêu cầu, cần mở rộng và nâng
cao hơn nữa hiệu quả các hoạt động đối ngoại, nhất là hợp tác kinh tế, văn
hóa và hợp tác trên lĩnh vực chính trị, an ninh - quốc phòng với các nước; ưu
tiên duy trì ổn định và giữ đà quan hệ, tăng cường tin cậy chính trị, thúc đẩy
hợp tác trên các lĩnh vực, đồng thời xử lý các khác biệt và vấn đề nảy sinh
trên tinh thần hợp tác, hữu nghị nâng cao hiệu quả công tác ngoại giao kinh
tế phục vụ phát triển bền vững của đất nước
II. Vai trò của TBT Nguyễn Phú Trọng
1. Đứng đầu đảng
- Tổng Bí thư chịu trách nhiệm cao nhất trước toàn Đảng và toàn dân về sự
lãnh đạo trên mọi lĩnh vực công tác, chủ trì công việc thường nhật của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương. 8
- Chỉ đạo tổ chức, thực hiện sơ kết, tổng kết các nghị quyết, quy chế thông báo
của Đại hội Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Thi hành thẩm tra việc
tuân thủ Điều lệ Đảng, Cương lĩnh chính trị, nghị quyết Đại hội Đảng,...
trong các tổ chức cơ quan của Đảng.
- Thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ký các
chiến lược, nghị quyết, quyết định, kết luận, quy định, thông báo, chỉ thị của
Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư; ký các văn bản trong
lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ, ký các Quyết định chuẩn y chức danh theo
quy định Điều lệ Đảng,...
- Có thể thảo luận với Ban Chấp hành Trung ương thành lập, giải thể các cơ
quan trực thuộc Trung ương Đảng quản lý.
- Thúc đẩy Đảng Cộng sản Việt Nam đạt được mục tiêu, lý tưởng cao nhất: Chủ nghĩa xã hội.
- Truyền động lực và cảm hứng cho các Đảng viên, là tấm gương về phẩm
chất và năng lực cho mọi người noi theo, đào tạo cán bộ Đảng viên Công
minh, chính xác, giữ nghiêm kỷ cương, kỷ luật Đảng.
- Với quyền hạn ký, ban hành các nghị quyết quan trọng, Tổng bí thư Nguyễn
Phú Trọng đã có những quyết định quan trọng góp phần cho sự phát triển của nước ta:
 Kinh tế: Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, nâng cao bình quân đầu người: Nghị quyết 18,19, 20 năm 2022. o Nghị
quyết số 18 về "Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách,
nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa
nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao. o Nghị
quyết 19 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2045 khẳng định nông nghiệp là lợi thế quốc gia, trụ đỡ của nền kinh tế. o Nghị
quyết số 20 về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể.
 Văn hóa - Xã hội: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:
Nghị quyết hội nghị lần thứ chín ban chấp hành trung ương khóa XI về xây 9
dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.
 Chính trị: Duy trì sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, xây dựng Đảng trong sạch
vững mạnh: Nghị quyết hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành trung ương đảng
khóa XIII về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của đảng đối
với hệ thống chính trị trong giai đoạn mới.
 Đối ngoại: Kiên định đường lối ngoại giao độc lập tự chủ: Nghị quyết Đại
hội XIII của Đảng xác định một trong những định hướng phát triển đất nước
giai đoạn 2021-2030 là: “Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn
diện, sâu rộng, có hiệu quả; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, không
ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của Việt Nam”.
2. Quân ủy & tham nhũng
- Kiêm nhiệm chức vụ Bí thư Quân ủy Trung ương, trực tiếp chỉ đạo những
vấn đề về quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng, công tác bảo vệ
chính trị nội bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt của Trung ương, là lãnh
đạo cao nhất của Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Kiêm nhiệm chức vụ Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham
nhũng, tiêu cực, trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống
tham nhũng trong phạm vi cả nước.
VD: Trong thời điểm dịch Covid-19 diễn ra phức tạp, một vụ án vượt qua cả
tham nhũng gây rúng động dư luận đã bị phanh phui dẫn tới sự phẫn nộ của
dư luận: Đại án Việt Á. Vụ án liên quan tới hai bộ Y tế, bộ KH-CN và 24 tỉnh
thành khác. Cả trăm bị can bị khởi tố, có 3 nguyên Ủy viên T.Ư Đảng gồm:
Cựu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long; cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội,
cựu Bộ trưởng KH&CN Chu Ngọc Anh và cựu Bí thư Tỉnh uỷ Hải Dương
Phạm Xuân Thăng. Số tiền tham nhũng lên tới 4000 tỷ đồng, trong đó hơn
800 tỷ đã được rửa sạch. Tổng Bí thư khẳng định lại tinh thần trong công tác
phòng, chống tham nhũng của chúng ta là "rất kiên trì, rất nhân văn, có lý, có
tình và rất có bài bản, hết sức thuyết phục". 10
Cũng trong nửa đầu năm 2022, gần 300 Đảng viên đã bị kỷ luật vì tham
nhũng và cố ý làm trái. Đây là một tín hiệu tốt cho việc bộ máy chính trị
nước ta đang dần được thanh lọc, cũng là con số báo cáo lại các chính sách
của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực do TBT NPT đứng đầu.
TỔNG KẾT NỘI DUNG:
Thủ lĩnh chính trị là cá nhân xuất sắc trong lĩnh vực chính trị, xuất
hiện trong những điều kiện lịch sử nhất định, có sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu,
lý tưởng giai cấp, có khả năng nắm bắt và vận dụng quy luật, có năng lực tổ
chức và tập hợp quần chúng để giải quyết nhữngnhiệm vụ chính trị do lịch sử đặt ra. •
Họ là những người có trình độ hiểu biết trên nhiều lĩnh vực; có phẩm
chất chính trị luôn đấu tranh bảo vệ những lợi ích chính đáng, ngoài ra họ còn
là người có năng lực tổ chức để lãnh đạo nhân dân vì mục tiêu chung. Bên
cạnh đó, thủ lĩnh chính trị cần có đạo đức tác phong và khả năng làm việc tốt
để luôn đáp ứng và góp phần phát triển đổi mới đất nước. 11