Bài tập chính trị học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Thủ lĩnh chính trị là gì? Hãy nêu phẩm chất, vai trò của thủ lĩnh chính trị. Hãy phân tích một thủ lĩnh chính trị cụ thể. Ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị. Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị Nguyễn Phú Trọng. Vai trò tích cực và ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị Nguyễn Phú Trọng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Bài tập: Thủ lĩnh chính trị gì? Hãy nêu phẩm chất, vai trò của
thủ lĩnh chính trị. Hãy phân tích một thủ lĩnh chính trị cụ thể.
Trả lời:
I. Thủ lĩnh chính trị
Thủ lĩnh chính trị người đứng đầu một tổ chức chính trị. Đó nhân vật
xuất sắc trong lĩnh vực hoạt động chính trị, xuất hiện trong điều kiện lịch sử
nhất định, sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu, tưởng giai cấp, khả năng nắm
bắt sử dụng quy luật, năng lực tổ chức tập hợp quần chúng để giải
quyết những nhiệm vụ chính trị do lịch sử đặt ra.
II. Phẩm chất, vai trò của thủ lĩnh chính trị
2.1. Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị
Khái quát về phẩm chất thủ lĩnh chính trị thành 5 nhóm sau:
- Về trình độ hiểu biết: Nhất thiết đó phải người thông minh, hiểu biết
sâu rộng các lĩnh vực, duy khoa học, nắm vững được quy luật phát triển
của quá trình chính trị, khả năng dự đoán được tình hình, làm chủ được khoa
học công nghệ lãnh đạo, quản lý.
- Về phẩm chất chính trị: người giác ngộ lợi ích giai cấp, đại diện tiêu
biểu cho lợi ích của giai cấp, trung thành với mục tiêu tưởng đã chọn, dũng
cảm đấu tranh bảo vệ lợi ích của giai cấp. bản lĩnh chính trị vững vàng trước
những biến động phức tạp của lịch sử.
- Về năng lực tổ chức: người khả năng về công tác tổ chức, nghĩa
biết đề ra mục tiêu đúng, phân công nhiệm vụ đúng chức năng cho cấp dưới
cho từng người, biết tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị, khả năng động
viên, khích lệ mọi người hoạt động, kiểm tra, giám sát công việc.
- Về đạo đức, tác phong: người tính trung thực, công bằng, cởi mở,
cương quyết. lối sống giản dị, khả năng giao tiếp mối quan hệ tốt với
mọi người. lòng tin vào bản thân, biết lắng nghe ý kiến của người khác.
lòng say công việc lòng tin vào cấp dưới.
- Về khả năng làm việc: sức khỏe tốt, khả năng làm việc với cường độ
cao, khả năng giải quyết mọi vấn đề một cách sáng tạo, đưa ra những quyết
sách sáng suốt, nhạy cảm, năng động. Biết cảm nhận cái mới đấu tranh cái
mới.
2.2. Vai trò của thủ lĩnh chính trị
2.2.1. Vai trò tích cực của thủ lĩnh chính trị
- Do nhận thức đúng yêu cầu phát triển của hội khả năng hiện có, thủ
lĩnh chính trị vai trò quan trọng trong việc xây dựng hoàn thiện hệ thống tổ
chức quyền lực họ chính linh hồn của hệ thống đó, hướng hệ thống quyền
lực phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của hội, giai cấp, góp phần tạo động lực
cho hội phát triển.
- Cùng đội tiên phong của giai cấp, thủ lĩnh chính trị lôi kéo, tập hợp quần
chúng, thuyết phục, giáo dục phát huy sức mạnh của quần chúng trong đấu
tranh chính trị nhằm giành, giữ thực thi quyền lực chính trị phù hợp với nhu
cầu hội lợi ích giai cấp.
- Thủ lĩnh chính trị của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích của giai
cấp, của dân tộc, khả năng nhìn xa trông rộng cho nên không những khả
năng tổ chức, tập hợp lực lượng, lãnh đạo phong trào còn khả năng đưa
phong trào vượt qua những khúc quanh co của lịch sử, thực hiện thắng lợi mục
tiêu chính trị đã đề ra.
- Thủ lĩnh vai trò thúc đẩy nhanh quá trình cách mạng, mang lại hiệu
quả cao cho phong trào cách mạng, cho hoạt động của quần chúng. Sau khi
hoàn thành nhiệm vụ của thời đại đặt ra, thủ lĩnh chính trị đi vào lịch sử, sống
trong tâm tưởng của thời đại sau.
2.2.2. Ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị
- Do thiếu tài kém đức nên không khả năng lãnh đạo phong trào, không
biết chớp thời cơ, vượt thử thách để hoàn thành nhiệm vụ lịch sử đặt ra, đặc
biết, trước những bước ngoặt của lịch sử thường tỏ ra bối rối, dao động. thậm
chí trở nên phản động, lái phong trào đi ngược với lợi ích của quần chúng.
- Người thủ lĩnh không xuất phát từ lợi ích chung quyền lợi riêng,
hoạt động không trong sáng nên thương gây phái chia rẽ mất đoàn kết trong
hệ thống tổ chức quyền lực, làm suy giảm vai trò sức mạnh của tổ chức, làm
giảm hiệu quả giải quyết những nhiệm vụ, mục tiêu, chính trị đề ra.
- Do phong cách làm việc độc đoán, chuyên quyền hoặc do năng lực hạn
chế của người thủ lĩnh nguyên tắc dân chủ trong tổ chức hoạt động bị
tước bỏ, nhân quyền thường bị vi phạm, phong trào cách mạng thiếu động lực
sinh khí để phát triển.
- Trong điều kiện thế giới biến động đầy phức tạp như hiện nay, quyết định
sai lầm của những thủ lĩnh chính trị sẽ khiến nhân loại phải trả giá đắt, đôi khi
không thể lường trước được.
III. Phân tích một thủ lĩnh chính trị cụ thể
Tổng thư Nguyễn Phú Trọng - Thủ lĩnh chính trị của nước Cộng hoà
hội chủ nghĩa Việt Nam hiện tại.
3.1. Tiểu sử
Nguyễn Phú Trọng (sinh ngày 14 tháng 4 năm 1944) một chính khách
người Việt Nam. Ông hiện đang đảm nhiệm chức vụ Tổng thư Ban Chấp
hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; thư Quân ủy Trung ương. Ngoài
ra ông còn giữ một số chức vụ khác bao gồm Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công
an Trung ương; Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng,
tiêu cực; Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XV nhiệm kỳ 2021 2026
một trong những Đại biểu thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Nội.
Vào ngày 23 tháng 10 năm 2018, sau khi được Quốc hội Việt Nam khóa
XIV bầu làm Chủ tịch nước, ông đã chính thức trở thành người thứ ba trong lịch
sử của Đảng Cộng sản Việt Nam nắm giữ cả hai chức vụ đứng đầu Đảng Cộng
sản Nhà nước, sau Hồ Chí Minh Trường Chinh.
3.2. Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị Nguyễn Phú Trọng
- Về tri thức: Ông người học cao, hiểu sâu.
Năm 1963, ông theo học Khoa Văn tại trường Đại học Tổng hợp Nội
tốt nghiệp bằng Cử nhân Ngữ văn.
Tháng 8 năm 1973, Tổng thư Nguyễn Phú Trọng được cử đi học lớp
nghiên cứu sinh về kinh tế chính trị tại Trường Nguyễn Ái Quốc (nay Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh). Khóa học sau đó đã kết thúc vào tháng 4
năm 1976.
Từ tháng 9 năm 1981 đến tháng 8 năm 1983, ông tiếp tục được cử sang
Liên làm nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án phó tiến bộ môn
Khoa học Lịch sử tại Viện Hàn lâm Khoa học hội thuộc Trung ương Đảng
Cộng sản Liên
Năm 1992, Tổng thư Nguyễn Phú Trọng đã được nhà nước phong hàm
phó giáo vào năm 2002 ông được phong hàm lên Giáo chuyên ngành
Xây dựng Đảng.
- Về phẩm chất chính trị: Ông một người giác ngộ tưởng tham gia
chính trị từ sớm.
Vào ngày 19 tháng 12 năm 1967, Nguyễn Phú Trọng đã chính thức trở
thành đảng viên của Đảng Lao Động Việt Nam.
Từ tháng 12 năm 1967, ông công tác tại tạp chí Học tập (tiền thân Tạp chí
Cộng sản), một trong ba quan tuyên truyền quan trọng nhất của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Tháng 8 năm 1983, Nguyễn Phú Trọng từ Liên về nước, tiếp tục công
tác Ban Xây dựng Đảng của Tạp chí Cộng sản. Sau đó ông được đề bạt làm
Phó trưởng ban vào tháng 10 năm 1983 rồi Trưởng ban vào tháng 9 năm 1987,
Ủy viên Ban biên tập tháng 3 năm 1989, Phó tổng biên tập tháng 5 năm 1990
Tổng biên tập tháng 8 năm 1991.
Từ ngày 20 đến ngày 25 tháng 1 năm 1994, tại Hội nghị đại biểu toàn
quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng Cộng sản Việt Nam họp Nội, ông đã cùng
với 19 người khác được bầu bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam khóa VII nhiệm kỳ 1991-1996.
Tháng 8 năm 1996, Nguyễn Phú Trọng được điều làm Phó thư Thành
ủy Nội kiêm Trưởng Ban cán sự Đại học, phụ trách công tác tuyên giáo của
Thành ủy. Cũng vào tháng 3 năm 1998, ông lên làm Phó Chủ tịch Hội đồng
luận Trung ương, phụ trách công tác tưởng - văn hóa khoa giáo của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Tháng 12 năm 1997, tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa VIII, ông được bầu bổ sung vào Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII. Từ tháng 8 năm 1999 cho tới hết
nhiệm kỳ của Đại hội VIII năm 2000, ông đã tham gia Thường trực Bộ Chính trị
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII; trực tiếp
chỉ đạo việc biên soạn Văn kiện Đại hội IX của Đảng.
Vào tháng 1 năm 2000, Nguyễn Phú Trọng nhậm chức thư Thành ủy
Nội. Tháng 11 năm 2001, ông cũng kiêm nhiệm thêm chức Chủ tịch Hội
đồng luận Trung ương, phụ trách công tác luận của Đảng. Từ đầu năm
2003, ông đã trực tiếp chỉ đạo công tác tổng kết 20 năm Đổi Mới, chuẩn bị
biên soạn tiếp Văn kiện Đại hội X của Đảng.
Ông còn Đại biểu Quốc hội Việt Nam từ khóa XI đến khóa XV
[
thuộc
đoàn đại biểu Thành phố Nội.
- Về năng lực tổ chức:
Trong đại dịch Covid-19, Tổng thư Nguyễn Phú Trọng đã những chỉ
định cấp thiết, kịp thời.
Tại cuộc họp của Bộ Chính trị về công tác phòng, chống dịch COVID-19,
Tổng thư nêu rõ, trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, lãnh đạo
Đảng, Nhà nước, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống Covid-19 đã chủ động chỉ
đạo quyết liệt để ngăn chặn dịch bệnh. Từ khi dịch bùng phát đầu năm 2020 đến
nay, Bộ Chính trị, lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước rất nhiều cuộc họp
cho ý kiến về nhiệm vụ phòng, chống dịch; Tổng thư ra Lời kêu gọi đồng
bào, đồng chí, chiến cả nước đồng bào ta nước ngoài đoàn kết một lòng,
để chiến thắng đại dịch COVID-19; Thường trực Ban thư sáu công điện
chỉ đạo,…
Các cấp ủy, chính quyền, quan chức năng, các địa phương, đặc biệt
các lực lượng, các ngành Y tế, Quân đội, Công an đã chủ động, nhạy bén,
nhiều biện pháp kịp thời, đồng bộ, nhiều việc làm sáng tạo, hiệu quả, kiềm chế
sự bùng phát của dịch bệnh.
Qua đó, đã khơi dậy tinh thần yêu nước, phát huy sức mạnh của cả hệ
thống chính trị, của toàn dân đoàn kết, chung sức, đồng lòng chống dịch, đùm
bọc lẫn nhau cùng chia sẻ khó khăn. Vừa chống dịch, vừa duy trì, thúc đẩy sản
xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh an toàn hội, duy trì tốt các hoạt động,
quan hệ quốc tế; góp phần bảo đảm đại hội đảng bộ các cấp Đại hội XIII của
Đảng, cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu HĐND các cấp
nhiệm kỳ 2021-2026 thành công tốt đẹp,…
Những kết quả đạt được trong phòng, chống dịch COVID-19 thể hiện
bản chất ưu việt của chế độ, Nhà nước ta; qua đó cũng khẳng định năng lực tổ
chức của Tổng thư Nguyễn Phú Trọng.
- Về đạo đức tác phong:
Bác một người cùng coi trọng sự công bằng, liêm chính. Kể từ khi
giữ chức vụ Tổng thư năm 2016, Nguyễn Phú Trọng đã đề ra một chiến dịch
chống tham nhũng quy lớn, với hàng ngàn quan chức, bao gồm cả các chính
trị gia cao cấp, bị xử kỷ luật, miễn nhiệm hoặc bắt giam. Ông chiến dịch
này với việc "đốt lò", vậy tên gọi "chiến dịch đốt lò". Chiến dịch
được các nhà quan sát cho một nỗ lực của Đảng trong việc giành lại quyền
lực uy thế cũng như củng cố lòng tin của người dân vào chính quyền sự
dẫn dắt của Đảng
Tổng thư còn luôn đề cao, coi trọng noi theo phong cách, đạo đức
Hồ Chí Minh. Bác yêu cầu các cấp uỷ đảng, chính quyền các quan, đơn vị
cần phát huy những kết quả đã đạt được trong những năm qua, tiếp tục đẩy
mạnh hơn nữa việc học tập làm theo tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh. Nghiêm túc, tự giác thực hiện một cách hiệu quả những yêu cầu,
nhiệm vụ đã được chỉ ra tại Kết luận số 01-KL/TW, ngày 18/5/2021 của Bộ
Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị "Về
đẩy mạnh học tập làm theo tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh".
Chú trọng quán triệt, tập trung làm tốt ba vấn đề: Học tập, làm theo Bác nêu
gương của cán bộ, đảng viên.
Không chỉ thế, Tổng thư còn một người cùng giản dị. Bộ vest
Tổng thư mặc để tuyên thệ nhậm chức Chủ tịch nước vào năm 2018 cũng
chính bộ vest 12 năm trước Tổng thư đã mặc khi còn người đứng
đầu Quốc hội. Không những thế còn một sự thật việc người đứng đầu
Đảng gia đình vẫn đang sinh sống tại một căn nhà công vụ nằm trên một con
phố nhỏ thuộc quận Hai Trưng, Nội - một tài sản của Đảng cấp từ thời
Tổng thư còn làm lãnh đạo Thành phố Nội.
- Về khả năng làm việc:
Bác một người sức khoẻ tương đối tốt thể hiện được khả năng
làm việc của mình khi đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng cùng lúc trong
nhiều nhiệm kỳ liên tục.
Tổng thư: Nhiệm kỳ một (2011–2016) Nhiệm kỳ hai (2016–2021) Nhiệm kỳ
ba (2021–nay) Chủ tịch nước (2018–2021)
3.3. Vai trò tích cực ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị
Nguyễn Phú Trọng
3.3.1. Vai trò tích cực của thủ lĩnh chính trị Nguyễn Phú Trọng
Tại hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng giữa nhiệm kỳ khóa XIII
(Từ ngày 15/5/2023 đến ngày 17/5/2023) do Tổng thư Nguyễn Phú Trọng
chủ trì đã đánh giá khách quan, toàn diện những kết quả, thành tựu đã đạt được
từ đầu nhiệm kỳ, đồng thời kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ chính trị.
Điều này cũng ngầm khẳng định được vai trò to lớn của thủ lĩnh chính trị
Nguyễn Phú Trọng trong việc xây dựng hoàn thiện hệ thống tổ chức quyền lực
cũng như xây dựng những lợi ích cho hội.
Về kinh tế - hội, bản thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ, vừa
tập trung phòng, chống, kiểm soát dịch bệnh, vừa thúc đẩy phục hồi phát
triển kinh tế - hội, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động,
tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả. Đến nay, dịch COVID- 19 các
loại dịch bệnh khác đã bản được kiểm soát; đời sống hội các hoạt động
sản xuất kinh doanh đã trở lại tương đối bình thường. Trong bối cảnh tình hình
kinh tế thương mại toàn cầu suy giảm, nhiều rủi ro, kinh tế nước ta vẫn
tiếp tục tăng trưởng khá. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã nhận định: Việt Nam
một điểm sáng "trong bức tranh xám màu" của kinh tế toàn cầu. Tăng trưởng
kinh tế năm 2021 đạt 2,56%, trong khi nhiều nền kinh tế trên thế giới tăng
trưởng âm; tăng trưởng kinh tế năm 2022 đạt 8,02%, cao hơn nhiều so với kế
hoạch (6 - 6,5%) mức cao so với các nước trong khu vực cũng như trên thế
giới. Tăng trưởng GDP trong quý I tuy chỉ đạt 3,2% so với cùng kỳ, nhưng theo
dự báo của nhiều tổ chức quốc tế, cả năm 2023 vẫn thể đạt 6 - 6,5%.
Các lĩnh vực văn hóa, hội vẫn tiếp tục được quan tâm chăm lo, đầu
phát triển, đạt được nhiều kết quả quan trọng, rệt. An sinh hội được bảo
đảm; đời sống nhân dân được cải thiện. Các chính sách hội, nhất đối với
người công với cách mạng; bảo trợ hội các chính sách, biện pháp hỗ
trợ doanh nghiệp, người lao động, người dân vùng sâu, vùng xa hoàn cảnh
khó khăn bị ảnh hưởng nặng bởi đại dịch COVID-19, đã được thực hiện kịp
thời. Đặc biệt, trong phòng, chống đại dịch COVID-19, truyền thống anh hùng,
yêu nước, "thương người như thể thương thân" của dân tộc ta tính ưu việt
của chế độ ta lại được phát huy lên một tầm cao mới.
Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban thư đã tiếp tục quan
tâm lãnh đạo, chỉ đạo lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại; từng bước hoàn
thiện, phát triển duy luận, chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, tổ
chức thực hiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc theo hướng: Tăng cường thế trận
lòng dân; chủ động, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa, đẩy lùi nguy chiến tranh,
xung đột, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa; giữ nước từ khi nước chưa nguy. Hoạt
động đối ngoại hội nhập quốc tế tiếp tục được mở rộng, đạt nhiều kết quả
quan trọng; tiếp tục củng cố, nâng cao vị thế, uy tín của nước ta trên trường
quốc tế.
Về xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam khối
đại đoàn kết toàn dân tộc, cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu
Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã được tổ chức thành công
trong điều kiện đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp. Nghị quyết Trung ương
6 khóa XIII "Về tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội
chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới" đã đề ra các quan điểm, tưởng chỉ
đạo nhiệm vụ, giải pháp thích hợp... Các hội nghị toàn quốc triển khai thực
hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Quốc hội, Chính phủ khóa XV của các khối
như: Nội chính, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Quốc phòng, An ninh, Đối ngoại,
Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực,... được tổ chức đồng bộ, bài bản, thành
công ngay từ đầu nhiệm kỳ đã sớm định hướng ràng, đúng đắn cho việc tiếp
tục đổi mới, xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt
Nam củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Bộ Chính trị, Ban thư luôn luôn bám sát các quan điểm, tưởng chỉ
đạo mục tiêu, nhiệm vụ về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nêu
trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng để cụ thể hóa thành các chương trình làm
việc hằng năm, hằng quý, hằng tháng, hằng tuần lãnh đạo, chỉ đạo các cấp
ủy, tổ chức đảng triển khai thực hiện, đạt nhiều kết quả quan trọng.
Nhiều đổi mới rất tích cực trong lĩnh vực công tác này như: Ban hành quy
định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ làm việc, quan hệ công tác
của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, trong đó đã
bổ sung, mở rộng chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo, bao gồm cả chỉ đạo
phòng, chống "tham nhũng" "tiêu cực", trọng tâm phòng, chống sự suy
thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên, coi đây
gốc của mọi vấn đề. Đồng thời chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả Đề án
thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực toàn bộ
63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bước đầu kết quả tốt, từng bước
khắc phục tình trạng "trên nóng, dưới lạnh" trước đây.
Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đã tạo ra được sự chuyển biến tích
cực, với nhiều dấu ấn nổi bật trong việc kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn hơn giữa
"xây" "chống", toàn diện hơn trên các mặt công tác xây dựng Đảng. Đặc biệt
là, công tác cán bộ tiếp tục được coi trọng hơn, đúng mức hơn với vị trí, vai trò
"then chốt của then chốt"; nhiều cách làm, quy định mới, hiệu quả cao
hơn, gắn kết chặt chẽ với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng nói chung; kiên
quyết ngăn chặn, đẩy lùi xử nghiêm những cán bộ, đảng viên suy thoái về
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa",
bất kể người đó ai; không vùng cấm, không ngoại lệ.
Đến nay, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban thư đã xem
xét cho thôi giữ chức vụ, cho nghỉ công tác, nghỉ hưu, bố trí công tác khác đối
với 14 cán bộ diện Trung ương quản lý. Các địa phương cũng bố trí công tác
thực hiện chính sách đối với 22 trường hợp cán bộ sau khi bị kỷ luật theo đúng
chủ trương của Đảng về việc "có vào, ra; lên, xuống"; thể hiện tinh
thần kiên quyết, gương mẫu, nghiêm minh, nhân văn, tác dụng giáo dục,
cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe trong đội ngũ cán bộ, công chức, đảng viên; đồng
thời đã khẩn trương chỉ đạo kiện toàn các nhân sự lãnh đạo thay thế, được
luận cán bộ, đảng viên, nhân dân đồng tình, đánh giá cao.
Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng tiếp tục được đổi mới, tăng
cường trên sở ban hành chất lượng tổ chức thực hiện nghiêm túc, đồng
bộ nhiều quy định mới của Đảng, đã góp phần xây dựng Đảng hệ thống
chính trị trong sạch, vững mạnh; kiềm chế, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển
hóa" trong nội bộ; tình trạng tham nhũng, "lợi ích nhóm", "tư duy nhiệm kỳ";
"chủ nghĩa nhân", "tha hóa quyền lực" trong một bộ phận không nhỏ cán bộ,
đảng viên. Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng góp phần nâng cao
năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, tăng cường sự đoàn kết, thống nhất
trong Đảng, củng cố niềm tin của nhân dân, giữ vững ổn định chính trị, trật tự,
kỷ cương, thúc đẩy phát triển kinh tế - hội đất nước...
3.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị Nguyễn Phú Trọng
Hiện nay như chúng ta thấy Tổng thư chưa đưa ra quyết định sai lầm
to lớn nào trong việc lãnh đạo ảnh hưởng đến trong nước quốc tế. Hơn 55
năm đứng trong hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng thư Nguyễn
Phú Trọng luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc Nhân dân; trong
mọi hoàn cảnh luôn tỏ bản lĩnh, trí tuệ của người cộng sản kiên cường; kiên
định Chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc
chủ nghĩa hội; giữ gìn, nêu cao lan tỏa phẩm chất đạo đức cách mạng
trong sáng, tính tiền phong, gương mẫu, không ngừng học tập, tu dưỡng, rèn
luyện.
| 1/12

Preview text:

Bài tập: Thủ lĩnh chính trị là gì? Hãy nêu phẩm chất, vai trò của
thủ lĩnh chính trị. Hãy phân tích một thủ lĩnh chính trị cụ thể. Trả lời: I.
Thủ lĩnh chính trị
Thủ lĩnh chính trị là người đứng đầu một tổ chức chính trị. Đó là nhân vật
xuất sắc trong lĩnh vực hoạt động chính trị, xuất hiện trong điều kiện lịch sử
nhất định, có sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu, lý tưởng giai cấp, có khả năng nắm
bắt và sử dụng quy luật, có năng lực tổ chức và tập hợp quần chúng để giải
quyết những nhiệm vụ chính trị do lịch sử đặt ra. II.
Phẩm chất, vai trò của thủ lĩnh chính trị
2.1. Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị
Khái quát về phẩm chất thủ lĩnh chính trị thành 5 nhóm sau:
- Về trình độ hiểu biết: Nhất thiết đó phải là người thông minh, hiểu biết
sâu rộng các lĩnh vực, có tư duy khoa học, nắm vững được quy luật phát triển
của quá trình chính trị, có khả năng dự đoán được tình hình, làm chủ được khoa
học và công nghệ lãnh đạo, quản lý.
- Về phẩm chất chính trị: Là người giác ngộ lợi ích giai cấp, đại diện tiêu
biểu cho lợi ích của giai cấp, trung thành với mục tiêu lý tưởng đã chọn, dũng
cảm đấu tranh bảo vệ lợi ích của giai cấp. có bản lĩnh chính trị vững vàng trước
những biến động phức tạp của lịch sử.
- Về năng lực tổ chức: Là người có khả năng về công tác tổ chức, nghĩa là
biết đề ra mục tiêu đúng, phân công nhiệm vụ đúng chức năng cho cấp dưới và
cho từng người, biết tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị, có khả năng động
viên, khích lệ mọi người hoạt động, kiểm tra, giám sát công việc.
- Về đạo đức, tác phong: Là người có tính trung thực, công bằng, cởi mở,
cương quyết. Có lối sống giản dị, có khả năng giao tiếp và mối quan hệ tốt với
mọi người. Có lòng tin vào bản thân, biết lắng nghe ý kiến của người khác. Có
lòng say mê công việc và lòng tin vào cấp dưới.
- Về khả năng làm việc: Có sức khỏe tốt, khả năng làm việc với cường độ
cao, có khả năng giải quyết mọi vấn đề một cách sáng tạo, đưa ra những quyết
sách sáng suốt, nhạy cảm, năng động. Biết cảm nhận cái mới và đấu tranh vì cái mới.
2.2. Vai trò của thủ lĩnh chính trị
2.2.1. Vai trò tích cực của thủ lĩnh chính trị
- Do nhận thức đúng yêu cầu phát triển của xã hội và khả năng hiện có, thủ
lĩnh chính trị có vai trò quan trọng trong việc xây dựng hoàn thiện hệ thống tổ
chức quyền lực mà họ chính là linh hồn của hệ thống đó, hướng hệ thống quyền
lực phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của xã hội, giai cấp, góp phần tạo động lực cho xã hội phát triển.
- Cùng đội tiên phong của giai cấp, thủ lĩnh chính trị lôi kéo, tập hợp quần
chúng, thuyết phục, giáo dục và phát huy sức mạnh của quần chúng trong đấu
tranh chính trị nhằm giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị phù hợp với nhu
cầu xã hội và lợi ích giai cấp.
- Thủ lĩnh chính trị của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích của giai
cấp, của dân tộc, có khả năng nhìn xa trông rộng cho nên không những có khả
năng tổ chức, tập hợp lực lượng, lãnh đạo phong trào mà còn có khả năng đưa
phong trào vượt qua những khúc quanh co của lịch sử, thực hiện thắng lợi mục
tiêu chính trị đã đề ra.
- Thủ lĩnh có vai trò thúc đẩy nhanh quá trình cách mạng, mang lại hiệu
quả cao cho phong trào cách mạng, cho hoạt động của quần chúng. Sau khi
hoàn thành nhiệm vụ của thời đại đặt ra, thủ lĩnh chính trị đi vào lịch sử, sống
trong tâm tưởng của thời đại sau.
2.2.2. Ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị
- Do thiếu tài kém đức nên không có khả năng lãnh đạo phong trào, không
biết chớp thời cơ, vượt thử thách để hoàn thành nhiệm vụ lịch sử đặt ra, đặc
biết, trước những bước ngoặt của lịch sử thường tỏ ra bối rối, dao động. thậm
chí trở nên phản động, lái phong trào đi ngược với lợi ích của quần chúng.
- Người thủ lĩnh không xuất phát từ lợi ích chung mà vì quyền lợi riêng,
hoạt động không trong sáng nên thương gây bè phái chia rẽ mất đoàn kết trong
hệ thống tổ chức quyền lực, làm suy giảm vai trò sức mạnh của tổ chức, làm
giảm hiệu quả giải quyết những nhiệm vụ, mục tiêu, chính trị đề ra.
- Do phong cách làm việc độc đoán, chuyên quyền hoặc do năng lực hạn
chế của người thủ lĩnh mà nguyên tắc dân chủ trong tổ chức và hoạt động bị
tước bỏ, nhân quyền thường bị vi phạm, phong trào cách mạng thiếu động lực
và sinh khí để phát triển.
- Trong điều kiện thế giới biến động đầy phức tạp như hiện nay, quyết định
sai lầm của những thủ lĩnh chính trị sẽ khiến nhân loại phải trả giá đắt, đôi khi
không thể lường trước được. III.
Phân tích một thủ lĩnh chính trị cụ thể
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Thủ lĩnh chính trị của nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện tại. 3.1. Tiểu sử
Nguyễn Phú Trọng (sinh ngày 14 tháng 4 năm 1944) là một chính khách
người Việt Nam. Ông hiện đang đảm nhiệm chức vụ Tổng Bí thư Ban Chấp
hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Bí thư Quân ủy Trung ương. Ngoài
ra ông còn giữ một số chức vụ khác bao gồm Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công
an Trung ương; Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng,
tiêu cực; Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XV nhiệm kỳ 2021 – 2026 và là
một trong những Đại biểu thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội.
Vào ngày 23 tháng 10 năm 2018, sau khi được Quốc hội Việt Nam khóa
XIV bầu làm Chủ tịch nước, ông đã chính thức trở thành người thứ ba trong lịch
sử của Đảng Cộng sản Việt Nam nắm giữ cả hai chức vụ đứng đầu Đảng Cộng
sản và Nhà nước, sau Hồ Chí Minh và Trường Chinh.
3.2. Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị Nguyễn Phú Trọng
- Về tri thức: Ông là người học cao, hiểu sâu.
Năm 1963, ông theo học Khoa Văn tại trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
và tốt nghiệp bằng Cử nhân Ngữ văn.
Tháng 8 năm 1973, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được cử đi học lớp
nghiên cứu sinh về kinh tế chính trị tại Trường Nguyễn Ái Quốc (nay là Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh). Khóa học sau đó đã kết thúc vào tháng 4 năm 1976.
Từ tháng 9 năm 1981 đến tháng 8 năm 1983, ông tiếp tục được cử sang
Liên Xô làm nghiên cứu sinh và bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ ở bộ môn
Khoa học Lịch sử tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội thuộc Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô
Năm 1992, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã được nhà nước phong hàm
phó giáo sư và vào năm 2002 ông được phong hàm lên Giáo sư chuyên ngành Xây dựng Đảng.
- Về phẩm chất chính trị: Ông là một người giác ngộ tư tưởng và tham gia chính trị từ sớm.
Vào ngày 19 tháng 12 năm 1967, Nguyễn Phú Trọng đã chính thức trở
thành đảng viên của Đảng Lao Động Việt Nam.
Từ tháng 12 năm 1967, ông công tác tại tạp chí Học tập (tiền thân Tạp chí
Cộng sản), một trong ba cơ quan tuyên truyền quan trọng nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tháng 8 năm 1983, Nguyễn Phú Trọng từ Liên Xô về nước, tiếp tục công
tác ở Ban Xây dựng Đảng của Tạp chí Cộng sản. Sau đó ông được đề bạt làm
Phó trưởng ban vào tháng 10 năm 1983 rồi Trưởng ban vào tháng 9 năm 1987,
Ủy viên Ban biên tập tháng 3 năm 1989, Phó tổng biên tập tháng 5 năm 1990 và
Tổng biên tập tháng 8 năm 1991.
Từ ngày 20 đến ngày 25 tháng 1 năm 1994, tại Hội nghị đại biểu toàn
quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng Cộng sản Việt Nam họp ở Hà Nội, ông đã cùng
với 19 người khác được bầu bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam khóa VII nhiệm kỳ 1991-1996.
Tháng 8 năm 1996, Nguyễn Phú Trọng được điều làm Phó Bí thư Thành
ủy Hà Nội kiêm Trưởng Ban cán sự Đại học, phụ trách công tác tuyên giáo của
Thành ủy. Cũng vào tháng 3 năm 1998, ông lên làm Phó Chủ tịch Hội đồng Lý
luận Trung ương, phụ trách công tác tư tưởng - văn hóa và khoa giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tháng 12 năm 1997, tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa VIII, ông được bầu bổ sung vào Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII. Từ tháng 8 năm 1999 cho tới hết
nhiệm kỳ của Đại hội VIII năm 2000, ông đã tham gia Thường trực Bộ Chính trị
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII; trực tiếp
chỉ đạo việc biên soạn Văn kiện Đại hội IX của Đảng.
Vào tháng 1 năm 2000, Nguyễn Phú Trọng nhậm chức Bí thư Thành ủy
Hà Nội. Tháng 11 năm 2001, ông cũng kiêm nhiệm thêm chức Chủ tịch Hội
đồng Lý luận Trung ương, phụ trách công tác lý luận của Đảng. Từ đầu năm
2003, ông đã trực tiếp chỉ đạo công tác tổng kết 20 năm Đổi Mới, chuẩn bị và
biên soạn tiếp Văn kiện Đại hội X của Đảng.
Ông còn là Đại biểu Quốc hội Việt Nam từ khóa XI đến khóa XV[thuộc
đoàn đại biểu Thành phố Hà Nội.
- Về năng lực tổ chức:
Trong đại dịch Covid-19, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những chỉ
định cấp thiết, kịp thời.
Tại cuộc họp của Bộ Chính trị về công tác phòng, chống dịch COVID-19,
Tổng bí thư nêu rõ, trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, lãnh đạo
Đảng, Nhà nước, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống Covid-19 đã chủ động chỉ
đạo quyết liệt để ngăn chặn dịch bệnh. Từ khi dịch bùng phát đầu năm 2020 đến
nay, Bộ Chính trị, lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước có rất nhiều cuộc họp
cho ý kiến về nhiệm vụ phòng, chống dịch; Tổng Bí thư ra Lời kêu gọi đồng
bào, đồng chí, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài đoàn kết một lòng,
để chiến thắng đại dịch COVID-19; Thường trực Ban Bí thư có sáu công điện chỉ đạo,…
Các cấp ủy, chính quyền, cơ quan chức năng, các địa phương, đặc biệt là
các lực lượng, các ngành Y tế, Quân đội, Công an đã chủ động, nhạy bén, có
nhiều biện pháp kịp thời, đồng bộ, nhiều việc làm sáng tạo, hiệu quả, kiềm chế
sự bùng phát của dịch bệnh.
Qua đó, đã khơi dậy tinh thần yêu nước, phát huy sức mạnh của cả hệ
thống chính trị, của toàn dân đoàn kết, chung sức, đồng lòng chống dịch, đùm
bọc lẫn nhau cùng chia sẻ khó khăn. Vừa chống dịch, vừa duy trì, thúc đẩy sản
xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh và an toàn xã hội, duy trì tốt các hoạt động,
quan hệ quốc tế; góp phần bảo đảm đại hội đảng bộ các cấp và Đại hội XIII của
Đảng, cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp
nhiệm kỳ 2021-2026 thành công tốt đẹp,…
Những kết quả đạt được trong phòng, chống dịch COVID-19 thể hiện rõ
bản chất ưu việt của chế độ, Nhà nước ta; qua đó cũng khẳng định năng lực tổ
chức của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
- Về đạo đức tác phong:
Bác là một người vô cùng coi trọng sự công bằng, liêm chính. Kể từ khi
giữ chức vụ Tổng Bí thư năm 2016, Nguyễn Phú Trọng đã đề ra một chiến dịch
chống tham nhũng quy mô lớn, với hàng ngàn quan chức, bao gồm cả các chính
trị gia cao cấp, bị xử lý kỷ luật, miễn nhiệm hoặc bắt giam. Ông ví chiến dịch
này với việc "đốt lò", vì vậy nó có tên gọi là "chiến dịch đốt lò". Chiến dịch
được các nhà quan sát cho là một nỗ lực của Đảng trong việc giành lại quyền
lực và uy thế cũng như củng cố lòng tin của người dân vào chính quyền và sự dẫn dắt của Đảng
Tổng Bí thư còn luôn đề cao, coi trọng và noi theo phong cách, đạo đức
Hồ Chí Minh. Bác yêu cầu các cấp uỷ đảng, chính quyền và các cơ quan, đơn vị
cần phát huy những kết quả đã đạt được trong những năm qua, tiếp tục đẩy
mạnh hơn nữa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh. Nghiêm túc, tự giác thực hiện một cách có hiệu quả những yêu cầu,
nhiệm vụ đã được chỉ ra tại Kết luận số 01-KL/TW, ngày 18/5/2021 của Bộ
Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị "Về
đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh".
Chú trọng quán triệt, tập trung làm tốt ba vấn đề: Học tập, làm theo Bác và nêu
gương của cán bộ, đảng viên.
Không chỉ thế, Tổng Bí thư còn là một người vô cùng giản dị. Bộ vest mà
Tổng Bí thư mặc để tuyên thệ nhậm chức Chủ tịch nước vào năm 2018 cũng
chính là bộ vest mà 12 năm trước Tổng Bí thư đã mặc khi còn là người đứng
đầu Quốc hội. Không những thế còn có một sự thật là việc người đứng đầu
Đảng và gia đình vẫn đang sinh sống tại một căn nhà công vụ nằm trên một con
phố nhỏ thuộc quận Hai Bà Trưng, Hà Nội - một tài sản của Đảng cấp từ thời
Tổng Bí thư còn làm lãnh đạo Thành phố Hà Nội.
- Về khả năng làm việc:
Bác là một người có sức khoẻ tương đối tốt và thể hiện được khả năng
làm việc của mình khi đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng cùng lúc và trong
nhiều nhiệm kỳ liên tục.
Tổng Bí thư: Nhiệm kỳ một (2011–2016) Nhiệm kỳ hai (2016–2021) Nhiệm kỳ
ba (2021–nay) Chủ tịch nước (2018–2021)
3.3. Vai trò tích cực và ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị Nguyễn Phú Trọng
3.3.1. Vai trò tích cực của thủ lĩnh chính trị Nguyễn Phú Trọng
Tại hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng giữa nhiệm kỳ khóa XIII
(Từ ngày 15/5/2023 đến ngày 17/5/2023) do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
chủ trì đã đánh giá khách quan, toàn diện những kết quả, thành tựu đã đạt được
từ đầu nhiệm kỳ, đồng thời kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ chính trị.
Điều này cũng ngầm khẳng định được vai trò to lớn của thủ lĩnh chính trị
Nguyễn Phú Trọng trong việc xây dựng hoàn thiện hệ thống tổ chức quyền lực
cũng như xây dựng những lợi ích cho xã hội.
Về kinh tế - xã hội, cơ bản thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ, vừa
tập trung phòng, chống, kiểm soát dịch bệnh, vừa thúc đẩy phục hồi và phát
triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động,
tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả. Đến nay, dịch COVID- 19 và các
loại dịch bệnh khác đã cơ bản được kiểm soát; đời sống xã hội và các hoạt động
sản xuất kinh doanh đã trở lại tương đối bình thường. Trong bối cảnh tình hình
kinh tế và thương mại toàn cầu suy giảm, có nhiều rủi ro, kinh tế nước ta vẫn
tiếp tục tăng trưởng khá. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã nhận định: Việt Nam là
một điểm sáng "trong bức tranh xám màu" của kinh tế toàn cầu. Tăng trưởng
kinh tế năm 2021 đạt 2,56%, trong khi nhiều nền kinh tế trên thế giới tăng
trưởng âm; tăng trưởng kinh tế năm 2022 đạt 8,02%, cao hơn nhiều so với kế
hoạch (6 - 6,5%) và ở mức cao so với các nước trong khu vực cũng như trên thế
giới. Tăng trưởng GDP trong quý I tuy chỉ đạt 3,2% so với cùng kỳ, nhưng theo
dự báo của nhiều tổ chức quốc tế, cả năm 2023 vẫn có thể đạt 6 - 6,5%.
Các lĩnh vực văn hóa, xã hội vẫn tiếp tục được quan tâm chăm lo, đầu tư
phát triển, đạt được nhiều kết quả quan trọng, rõ rệt. An sinh xã hội được bảo
đảm; đời sống nhân dân được cải thiện. Các chính sách xã hội, nhất là đối với
người có công với cách mạng; bảo trợ xã hội và các chính sách, biện pháp hỗ
trợ doanh nghiệp, người lao động, người dân vùng sâu, vùng xa có hoàn cảnh
khó khăn và bị ảnh hưởng nặng bởi đại dịch COVID-19, đã được thực hiện kịp
thời. Đặc biệt, trong phòng, chống đại dịch COVID-19, truyền thống anh hùng,
yêu nước, "thương người như thể thương thân" của dân tộc ta và tính ưu việt
của chế độ ta lại được phát huy lên một tầm cao mới.
Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã tiếp tục quan
tâm lãnh đạo, chỉ đạo lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại; từng bước hoàn
thiện, phát triển tư duy lý luận, chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, tổ
chức thực hiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc theo hướng: Tăng cường thế trận
lòng dân; chủ động, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh,
xung đột, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa; giữ nước từ khi nước chưa nguy. Hoạt
động đối ngoại và hội nhập quốc tế tiếp tục được mở rộng, đạt nhiều kết quả
quan trọng; tiếp tục củng cố, nâng cao vị thế, uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
Về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và khối
đại đoàn kết toàn dân tộc, cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu
Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã được tổ chức thành công
trong điều kiện đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp. Nghị quyết Trung ương
6 khóa XIII "Về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới" đã đề ra các quan điểm, tư tưởng chỉ
đạo và nhiệm vụ, giải pháp thích hợp... Các hội nghị toàn quốc triển khai thực
hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Quốc hội, Chính phủ khóa XV và của các khối
như: Nội chính, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Quốc phòng, An ninh, Đối ngoại,
Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực,... được tổ chức đồng bộ, bài bản, thành
công ngay từ đầu nhiệm kỳ đã sớm định hướng rõ ràng, đúng đắn cho việc tiếp
tục đổi mới, xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư luôn luôn bám sát các quan điểm, tư tưởng chỉ
đạo và mục tiêu, nhiệm vụ về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nêu
trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng để cụ thể hóa thành các chương trình làm
việc hằng năm, hằng quý, hằng tháng, hằng tuần và lãnh đạo, chỉ đạo các cấp
ủy, tổ chức đảng triển khai thực hiện, đạt nhiều kết quả quan trọng.
Nhiều đổi mới rất tích cực trong lĩnh vực công tác này như: Ban hành quy
định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ làm việc, quan hệ công tác
của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, trong đó đã
bổ sung, mở rộng chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo, bao gồm cả chỉ đạo
phòng, chống "tham nhũng" và "tiêu cực", trọng tâm là phòng, chống sự suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên, coi đây là
gốc của mọi vấn đề. Đồng thời chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án
thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở toàn bộ
63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bước đầu có kết quả tốt, từng bước
khắc phục tình trạng "trên nóng, dưới lạnh" trước đây.
Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đã tạo ra được sự chuyển biến tích
cực, với nhiều dấu ấn nổi bật trong việc kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn hơn giữa
"xây" và "chống", toàn diện hơn trên các mặt công tác xây dựng Đảng. Đặc biệt
là, công tác cán bộ tiếp tục được coi trọng hơn, đúng mức hơn với vị trí, vai trò
là "then chốt của then chốt"; có nhiều cách làm, quy định mới, hiệu quả cao
hơn, gắn kết chặt chẽ với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng nói chung; kiên
quyết ngăn chặn, đẩy lùi và xử lý nghiêm những cán bộ, đảng viên suy thoái về
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa",
bất kể người đó là ai; không có vùng cấm, không có ngoại lệ.
Đến nay, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã xem
xét cho thôi giữ chức vụ, cho nghỉ công tác, nghỉ hưu, bố trí công tác khác đối
với 14 cán bộ diện Trung ương quản lý. Các địa phương cũng bố trí công tác và
thực hiện chính sách đối với 22 trường hợp cán bộ sau khi bị kỷ luật theo đúng
chủ trương của Đảng về việc "có vào, có ra; có lên, có xuống"; thể hiện tinh
thần kiên quyết, gương mẫu, nghiêm minh, nhân văn, có tác dụng giáo dục,
cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe trong đội ngũ cán bộ, công chức, đảng viên; đồng
thời đã khẩn trương chỉ đạo kiện toàn các nhân sự lãnh đạo thay thế, được dư
luận cán bộ, đảng viên, nhân dân đồng tình, đánh giá cao.
Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng tiếp tục được đổi mới, tăng
cường trên cơ sở ban hành có chất lượng và tổ chức thực hiện nghiêm túc, đồng
bộ nhiều quy định mới của Đảng, đã góp phần xây dựng Đảng và hệ thống
chính trị trong sạch, vững mạnh; kiềm chế, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển
hóa" trong nội bộ; tình trạng tham nhũng, "lợi ích nhóm", "tư duy nhiệm kỳ";
"chủ nghĩa cá nhân", "tha hóa quyền lực" trong một bộ phận không nhỏ cán bộ,
đảng viên. Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng góp phần nâng cao
năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, tăng cường sự đoàn kết, thống nhất
trong Đảng, củng cố niềm tin của nhân dân, giữ vững ổn định chính trị, trật tự,
kỷ cương, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước...
3.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị Nguyễn Phú Trọng
Hiện nay như chúng ta thấy Tổng Bí thư chưa đưa ra quyết định sai lầm
to lớn nào trong việc lãnh đạo ảnh hưởng đến trong nước và quốc tế. Hơn 55
năm đứng trong hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn
Phú Trọng luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và Nhân dân; trong
mọi hoàn cảnh luôn tỏ rõ bản lĩnh, trí tuệ của người cộng sản kiên cường; kiên
định Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội; giữ gìn, nêu cao và lan tỏa phẩm chất đạo đức cách mạng
trong sáng, tính tiền phong, gương mẫu, không ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện.