-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập chương 1,2 nhập môn Kinh tế học | Đại học Thăng Long
Bài tập chương 1,2 nhập môn Kinh tế học | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo, củng cố kiến thức , ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Nhập môn kinh tế học (EC102) 7 tài liệu
Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Bài tập chương 1,2 nhập môn Kinh tế học | Đại học Thăng Long
Bài tập chương 1,2 nhập môn Kinh tế học | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo, củng cố kiến thức , ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nhập môn kinh tế học (EC102) 7 tài liệu
Trường: Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 40615933 CHƯƠNG 1: Bài 1:
Tổng Chi phí học thêm mùa hè =Chi phí hiện +Chi phí cơ hội
-Chi phí hiện = Tiền học phí + Tiền sách =2000$ + 200$=2200 $
-Chi phí cơ hội= thu nhập bị mất i khi quyết ịnh chọn i học thêm =6000 $ =>
Tổng chi phí của việc i học thêm mùa hè = 6000 + 2200 = 8200 $ Bài 2:
+)Lợi ích của việc mở cửa hàng =10 triệu/tháng
+)Gửi tiết kiệm ược 0,5%/tháng= 0,5%x200 tr =1 triệu/tháng
+)Nếu i làm có thu nhập=6 triệu/tháng
=>Chi phí cơ hội của mở cửa hàng =Tiền tiết kiệm+Tiền i làm=7 triệu/tháng
Do lợi ích nếu mở cửa hàng em lại lớn hơn chi phí cơ hội =>A nên mở cửa hàng
Bài 3: Chi phí i bằng phương tiện = chi phí hiện (là giá vé) + Chi phí cơ hội (là số tiền kiếm ược
bỏ qua trong thời gian i) *Chi phí nếu i bằng máy bay: +)Huy =100 $+5 $=105 $ +)Toàn=100 $+10 $=110 $ +)Lan=100 $+12 $=112 $
*Chi phí nếu i bằng tàu hỏa : +)Huy=60 $+5 $*5=85 $ +)Toàn=60 $+10 $*5=110 $ +Lan=60 $+12 $*5=120 $
=> Huy nên i tàu vì chi phí i tàu nhỏ hơn
Toàn có thể i bằng máy bay hoặc tàu vì chi phí i bằng 2 phương tiện ều bằng nhau
Lan nên i máy bay vì chi phí i bằng máy nhỏ hơn CHƯƠNG 2
Bài 1. Một nền kinh tế ơn giản có 2 ngành sản xuất : lương thực và máy tính. Giả ịnh
nền kinh tế này ở trạng thái toàn dụng (sử dụng tối ưu tất cả các nguồn lực). Các khả
năng sản xuất có thể ạt ược của nền kinh tế ó ược thể hiện trong bảng sau : lOMoARcPSD| 40615933
Lương thực (triệu tấn) Máy tính (triệu chiếc) A 50 0 B 40 8 C 30 14 D 15 18 E 0 20
a. Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất lương thực và máy tính.
b. Hãy vẽ ường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế này
c. Hãy nhận xét về các kết hợp :
- 8 triệu chiếc máy tính và 20 triệu tấn lương thực
- 16 triệu chiếc máy tính và 35 triệu tấn lương thực Đ/Án :
a. Chi phí cơ hội của việc sản xuất lương thực : - E →D :
Để sản xuất thêm 15 triệu tấn lương thực thì phải từ bỏ i 2 triệu chiếc máy tính
Để sản xuất thêm 1 triệu tấn lương thực thì phải từ bỏ i 2/15 triệu chiếc máy tính
OC+1 triệu LT = 2/15 triệu chiếc máy tính - D →C :
Để sản xuất thêm 15 triệu tấn lương thực thì phải từ bỏ i 4 triệu chiếc máy tính
Để sản xuất thêm 1 triệu tấn lương thực thì phải từ bỏ i 4/15 triệu chiếc máy tính
OC+1 triệu LT = 4/15 triệu chiếc máy tính - C →B :
Để sản xuất thêm 10 triệu tấn lương thực thì phải từ bỏ i 6 triệu chiếc máy tính
Để sản xuất thêm 1 triệu tấn lương thực thì phải từ bỏ i 6/10 triệu chiếc máy tính
OC+1 triệu LT = 6/10 triệu chiếc máy tính - B →A :
Để sản xuất thêm 10 triệu tấn lương thực thì phải từ bỏ i 8 triệu chiếc máy tính
Để sản xuất thêm 1 triệu tấn lương thực thì phải từ bỏ i 8/10 triệu chiếc máy tính
OC+1 triệu LT = 8/10 triệu chiếc máy tính
Tương tự ta tính ược Chi phí cơ hội của việc sản xuất máy tính lần lượt là :
10/8 triệu tấn lương thực ; 10/6 triệu tấn lương thực ; 15/4 triệu tấn lương thực ; 15/2 triệu tấn lương thực. 2
Chú ý : Có thể làm nhanh : tính OC của một hàng hóa xong thì OC của việc sản xuất hàng
hóa còn lại lấy bằng cách lấy từ dưới lên và nghich ảo của hàng hóa ã tính là ra hàng hóa còn lại. lOMoARcPSD| 40615933 b. Máy tính E 20 D 18 H 16 14 C G B 8 A Lương thực 30 35 40 50 0 15 20
c. Gọi kết hợp G gồm (8 triệu chiếc máy tính, 20 triệu tấn lương thực), nhìn vào hình thì thấy
G nằm trong ường PPF Kết hợp G là kết hợp phi hiệu quả do không sử dụng hết nguồn lực
sản xuất hay là kết hợp có thể ạt ược mà không cần sử dụng hết nguồn lực sản xuất.
Gọi kết hợp H gồm ( 14 triệu chiếc máy tính, 35 triệu tấn lương thực), nhìn vào hình thì
thấy H nằm bên ngoài ường PPF Kết hợp H là kết hợp không thể ạt ược do không ủ nguồn lực sản xuất
Bài 2. Giả sử một nền kinh tế sản xuất hai loại hàng hóa là cafe(X) và hạt iều (Y). Các
khả năng sản xuất có thể ạt ược của nền kinh tế ược thể hiện trong bảng sau: Các khả năng Cà phê (tạ) Hạt iều (tạ) A 25 0 B 20 2 C 15 4 D 10 6 E 5 8 F 0 10
a. Hãy vẽ ường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế này?
b. Cho biết chi phí cơ hội của việc sản xuất cafe và hạt iều của nền kinh tế này có xu hướng gì? Vì sao ?
c. Nhận xét các kết hợp gồm: - 5 tạ cafe và 4 tạ hạt iều
- 15 tại cafe và 8 tạ hạt iều
d. Cho biết lượng cafe tối a và lượng hạt iều tối a mà nền kinh tế này có thể sản xuất? Đ/Án : lOMoARcPSD| 40615933
a. Nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ ánh ổi giữa cà phê và hạt iều luôn không ổi ( 1 cà phê = 2/5 hạt
iều và 1 hạt iều = 5/2 cà phê) nên ường PPF là ường thẳng. Cafe (tạ) 25 20 PPF 15 10 5 0 2 4 6 8 10 Hạt iều (tạ)
b. Chi phí cơ hội của việc sản xuất cà phê và hạt iều có xu hướng không ổi. Vì :
Ta thấy luôn luôn tăng 5 tạ cà phê thì luôn luôn từ bỏ i 2 tạ hạt iểu.
Luôn luôn tăng 1 tạ cà phê thì luôn luôn từ bỏ i 2/5 tạ hạt iều
OC+1 tạ cà phê luôn luôn = 2/5 tạ hạt iều c.
làm tương tự như câu c bài 1
d. Nền kinh tế này có thể sản xuất tối a 10 tạ hạt iều và 25 tạ cafe
BÀI 3. P và K là bạn cùng phòng. P cần 4 giờ ể làm một thùng bia và 2 giờ ể làm một cái
bánh. K cần 6 giờ ể làm một thùng bia và 4 giờ ể làm một cái bánh.
a. Xác ịnh lợi thế tuyệt ối của từng người? giải thích ?
b. Tính chi phí cơ hội của mỗi người trong việc làm bánh? Ai có lợi thế so sánh trong việc làm bánh? Vì sao ?
c. Xác ịnh khoảng giá trao ổi ể hai bên cùng có lợi ? Đ/ án:
Có thể tóm tắt bài 3 bằng bảng năng suất lao ộng như sau:
Bạn Số giờ cần thiết ể sản xuất ra 1 ơn vị hàng hóa 1 thùng bia 1 cái bánh P 4h 2h K 6h 4h
a. P có lợi thế tuyệt ối trong việc sản xuất cả bia và bánh vì ể sản xuất ra 1 thùng bia và 1 cái
bánh thì P cần ít thời gian hơn. lOMoARcPSD| 40615933
b. Chi phí cơ hội trong việc làm bánh: -
Của P: Để sản xuất thêm một cái bánh thì P cần thêm 2h ồng nghĩa với việc P phải
giảm i 2h ể sản xuất bia tương ứng giảm i 1/2 thùng bia OC+1 bánh = 1/2 thùng bia -
Của K: Để sản xuất thêm một cái bánh thì K cần thêm 4h ồng nghĩa với việc K phải
giảm i 4h ể sản xuất bia tương ứng giảm i 2/3 thùng bia OC+1 bánh = 2/3 thùng bia
Như vậy P có lợi thế so sánh trong việc làm bánh vì ể sản xuất ra một cái bánh thì P phải
từ bỏ i ít thùng bia hơn hay nói cách khác là có chi phí cơ hội nhỏ hơn. c. Khoảng giá trao
ổi ể hai bên cùng có lợi:
1/2 thùng bia < giá của một cái bành tính theo số thùng bia < 2/3 thùng bia
BÀI 4. Bảng năng suất lao ộng của công nhân nước A và B trong việc sản xuất thịt và tivi như sau:
Công nhân nước Thời gian ể sản xuất ra một ơn vị Thịt Ti vi Nước A 1/8 tháng 1/4 tháng Nước B 1/20 tháng 1/5 tháng
a. Ai có lợi thế tuyệt ối trong việc sản xuất thịt? Ai có lợi thế so sánh trong việc sản xuất tivi?
b. Nếu giá trao ổi là 1 Tivi=1 thịt thì trao ổi có diễn ra ược hay không? Vì sao? Đáp án:
a. – Xác ịnh lợi thế tuyệt ối.
Thái Lan có lợi thế tuyệt ối trong việc sản xuất cả 2 hàng hóa vì cần ít thời gian hơn ể sản
xuất ra 1 ơn vị thịt và 1 ơn vị tivi.
- Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất tivi:
+ Việt Nam: Để sản xuất thêm 1 ơn vị tivi thì cần thêm 1/4tháng ồng thời giảm i 1/4 tháng
sản xuất thịt, tương ứng giảm i 2 ơn vị thịt
OC+1tivi = 2 ơn vị thịt
+ Thái Lan: Để sản xuất thêm 1 ơn vị tivi thì cần thêm 1/5tháng ồng thời giảm i 1/5 tháng
sản xuất thịt, tương ứng giảm i 4 ơn vị thịt
OC+1tivi = 4 ơn vị thịt
Vậy Việt Nam có lợi thế so sánh trong việc sản xuất tivi vì có chi phí cơ hội nhỏ hơn b.
Khoảng giá trao ổi ể 2 bên cùng có lợi là:
2 ơn vị thịt < Giá 1 ơn vị tivi tính theo số thịt < 4 ơn vị thịt lOMoARcPSD| 40615933
Vậy Nếu giá trao ổi là 1 Tivi=1 thịt thì trao ổi không thể diễn ra vì không nằm trong khoảng giá trên.