Đề cương chi tiết học phần Nhập môn kinh tế học | Đại học Thăng Long

Đề cương chi tiết học phần Nhập môn kinh tế học | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thăng Long 267 tài liệu

Thông tin:
8 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương chi tiết học phần Nhập môn kinh tế học | Đại học Thăng Long

Đề cương chi tiết học phần Nhập môn kinh tế học | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

273 137 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40615597
1
lOMoARcPSD| 40615597TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIỆT NAM B
MÔN KINH T HC Độc lp T do Hnh phúc
Hà Nội, ngày 07 tháng 01 năm 2020
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HC PHN
1. Tên học phần: Nhập môn kinh tế học
2. Mã hc phn: EC102
3. Ngành ào tạo: Ngành Toán ứng dụng, Khoa học máy tính, Truyền thông và mạng máy
tính, Hệ thống thông tin, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Trung, Ngôn ngữ
Hàn Quốc, Công tác xã hội, Việt Nam học.
4. Mô tả học phần:
- Học phần nhập môn kinh tế học cung cấp những kiến thức nền tảng về kinh tế học bao
gồm kinh tế vi kinh tế mô. Trong ó, phần kinh tế vi nghiên cứu về hình
cung-cầu, thuyết về thặng tiêu dùng thặng sản xuất tả về hành vi của
người mua-người bán trên thị trường. Phần kinh tế mô trong học phần, nghiên cứu về
các biến số cơ bản gồm biến o lường tổng sản lượng của nền kinh tế thông qua GDP;
biến o lường mức gchung của nền kinh tế thông qua CPI; biến o về việc làm của nền
kinh tế thông qua tỷ lệ thất nghiệp. Từ ó, giúp sinh viên những kiến thức bản về kinh
tế học.
- Học phần nhập môn kinh tế học ược học ở năm thứ 1 hoặc năm thứ 2.
5. S tín ch: 02 6. Điều kin tiên quyết: Không
7. Thời lượng: 30 giờ trong ó:
- Lý thuyết: 17 giờ
- Bài tập+ Thảo luận: 10 giờ
lOMoARcPSD|40615597
2
8. Mục tiêu chung của học phần:
- Trang bị cho sinh viên khái niệm, thuật ngữ về các vấn ề kinh tế học cơ bản.
- Cung cấp hệ thống các thuyết, hình như hình cung-cầu, thuyết về thặng
dư; khái niệm, phương pháp tính của các biến số vĩ mô như GDP, CPI, tỷ lệ thất nghiệp
9. Chuẩn ầu ra của học phần:
Sau khi học xong học phần Nhập môn kinh tế học, sinh viên có thể: -
Về kỹ năng:
Sử dụng ược một số công cụ toán học bản như phương trình, thị trong việc phân
tích các tình huống, bài tập trong học phần.
Có khả năng tìm kiếm các thông tin kinh tế - Về kiến thức:
Sử dụng ược các hình, thuyết kinh tế bản tả, giải thích phân tích về
hành vi của các chủ thể tham gia vào thị trường.
Có khả năng tính toán và giải thích ược các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản như GDP, CPI
và tỷ lệ thất nghiệp.
- Về thái ộ:
Hứng thú khi tìm hiểu các vấn ề cơ bản của thị trường, của kinh tế học.
Sẵn sàng m hiểu thêm các vấn ề liên quan, các vấn ề mới, các vấn ề thực tiễn gắn
liền với nội dung học.
Phát triển khả năng tự học, tự nghiên cứu của bản thân.
10. Tài liệu học tập:
- Giáo trình: N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên kinh tế học, Nhà xuất bản Thống kê,
(tập I &II).
Tài liệu tham khảo
1. Kim Dũng và Nguyễn Văn Công ( ồng chủ biên) (2012), Giáo trình kinh tế học, Nhà
xuất bản Đại học kinh tế quốc dân (tập I &II)
2. Vũ Kim Dũng (2010), “Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản thời ại.
lOMoARcPSD|40615597
3
3. Nguyễn Văn Công (2009), “Bài giảng và thực hành Lý thuyết kinh tế vĩ mô, Nhà xuất
bản Lao ộng
4. David Begg, Stanley Fisher & Rudiger Dornbusch (2011), Kinh tế học vi mô, NXB
Thống Kê
5. Robert S.Pindyck & Daniel L.Rubinfeld (1994), Kinh tế học vi mô, NXB Khoa học và
Kỹ Thuật.
11. Đánh giá sinh viên:
- Đánh giá chuyên cần: 10%
- Đánh giá quá trình: 30%
- Thi kết thúc học phần: 60%
+ Hình thức thi: Bài thi trắc nghiệm+ tự luận
+ Thời gian thi: 60 phút 12.
Nội dung chi tiết:
CHƯƠNG 1. TNG QUAN V KINH T HC
(3 giờ lý thuyết, 1 giờ bài tập+ thảo luận)
1.1 Khái nim kinh tế hc 1.2 . S phân chia kinh tế hc
1.2.1. Theo cấp ộ
1.2.2. Theo tính chất
1.3 Các nguyên lý ca kinh tế hc
1.2.1 Các nguyên lý chi phối quá trình ra quyết ịnh của cá nhân.
1.2.2 Các nguyên lý liên quan ến cách thức con người tương tác với nhau.
1.2.3 Các nguyên lý nghiên cứu nền kinh tế với tư cách là một tổng thể.
Nội dung bài tập: các câu hỏi trắc nghiệm câu thảo luận liên quan ến: nội dung nghiên
cứu của kinh tế học; các vấn nghiên cứu thuộc kinh tế vi kinh tế mô, các vấn
nghiên cứu của kinh tế thực thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc và các
nguyên lý kinh tế học.
Tài liệu tham khảo:
lOMoARcPSD|40615597
4
N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên kinh tế học - tập 1, Nhà xuất bản Thống kê, Chương
1; 2 & 3.
Vũ Kim Dũng (2010), “Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản thời ại
CHƯƠNG 2. LỢI ÍCH T THƯƠNG MẠI
(3 giờ lý thuyết, 1 giờ bài tập+ thảo luận)
2.1 Đường gii hn kh năng sản xut (PPF)
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Xây dựng ường PPF
2.2 Li ích t thương mại
2.2.1 Nguyên tắc lợi thế so sánh và lợi thế tuyệt ối
2.2.2 Lợi ích từ thương mại
Nội dung bài tập: Câu hỏi trắc nghiệm thảo luận về các vấn ề: ặc iểm so sánh ường
giới hạn khả năng sản xuất trong iều kiện nền kinh tế không trao ổi trao ổi; vị trí tương
ối của các iểm so với ường giới hạn khả năng sản xuất, vị trí tương ối giữa các ường giới
hạn khả năng sản xuất với nhau. Các bài tập bản về trao ổi hàng hóa dựa vào lý thuyết
lợi thế tuyệt ối và lợi thế tương ối( lợi thế so sánh)
Tài liệu tham khảo: Vũ Kim Dũng (2010), “Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô,
Nhà xuất bản thời ại, chương 1
CHƯƠNG 3. CUNG VÀ CẦU
(4 giờ lý thuyết, 2 giờ bài tập+ thảo luận)
3.1 Th trường và các cu trúc th trường
3.1.1 Thị trường và một số khái niệm
3.1.2 Cấu trúc thị trường
3.2 Cu
3.2.1 Khái niệm cầu, phân biệt lượng cầu và nhu cầu.
3.2.2 Luật cầu
3.2.3 Biểu cầu, hàm cầu và ường cầu.
3.2.4 Những yếu tố quyết ịnh ến lượng cầu của một cá nhân.
lOMoARcPSD|40615597
5
3.2.5 Sự di chuyển dọc ường cầu và sự dịch chuyển của ường cầu.
3.3 Cung
3.3.1 Khái niệm cung, phân biệt lượng cung và cung ứng.
3.3.2 Luật cung.
3.3.3 Biểu cung, hàm cung và ường cung.
3.3.4 Các yếu tố quyết ịnh ến lượng cung của một cá nhân
3.3.5 Sự di chuyển dọc ường cung và sự dịch chuyển của ường cung
3.4 Các trạng thái của mô hình cung cầu
3.5 S thay ổi của lượng và giá cân bng khi có s thayi ca cung, cu
Nội dung bài tập:các câu hỏi trắc nghiệm và thảo luận về các nội dung: sự thay ổi của các
yếu tố ảnh hưởng ến sự di chuyển hoặc dịch chuyển của ường cầu, ường cung. Sử dụng lý
thuyết của mô hình cung cầu làm bài tập về các trạng thái của hình, sự thay ổi trạng
thái cân bằng của mô hình.
Tài liệu tham khảo:
N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên kinh tế học - tập 1, Nhà xuất bản Thống kê, Chương
4.
Kim Dũng (2010), “Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản thời ại,
chương 2
CHƯƠNG 4. HIỆU QU TH TRƯỜNG
(2 giờ lý thuyết, 2 giờ bài tập+ thảo luận)
4.1 Thặng dư của ngưi tiêu dùng
4.1.1 Sự sẵn sàng thanh toán
4.1.2 Tính thặng dư của người tiêu dùng thông qua ường cầu
4.1.3 Ảnh hưởng của sự thay ổi giá cả tới thặng dư của người tiêu dùng
4.2 Thặng dư của ngưi sn xut
4.2.1 Chi phí và sự sẵn sàng bán
4.2.2 Tính thặng dư của người sản xuất thông qua ường cung
4.2.3 Ảnh hưởng của sự thay ổi giá cả tới thặng dư của người sản xuất
lOMoARcPSD|40615597
6
4.3 Hiu qu th trường
Nội dung bài tập: sử dụng lý thuyết về thặng dư ể trả lời câu hỏi trắc nghiệm, thảo luận và
bài tập về cách tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất thặng dư của thị trường tại các
mức giá khác nhau.
Tài liệu tham khảo:
N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học - tập 1, Nhà xuất bản Thống kê,
Chương 7
Kim Dũng (2010), “Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản thời ại,
chương 4
CHƯƠNG 5. ĐO LƯỜNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
(3 giờ lý thuyết, 2 giờ bài tập+ thảo luận)
5.1. Mt s ch tiêu o lường thu nhp
5.1.1 GDP và các phương pháp tính
5.1.2 Các chỉ tiêu khác về thu nhập
5.2 Tăng trưởng kinh tế
5.2.1 Khái niệm, công thức tính.
5.2.2 Năng suất, yếu tố quyết ịnh tăng trưởng
5.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ến sự gia tăng năng suất.
Nội dung bài tập: sử dụng các khái niệm, công thức ã học ể trả lời câu hỏi trắc nghiệm,
thảo luận và bài tập liên quan ến tính GDP, chỉ số iều chỉnh GDP và tốc ộ tăng trưởng kinh
tế.
Tài liệu tham khảo:
N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên kinh tế học - tập 2, Nhà xuất bản Thống kê, Chương
22 & 24.
Nguyễn Văn Công (2009), “Bài giảng và thực hành Lý thuyết kinh tế vĩ mô”, Nhà xuất bản
Lao ộng, chương 4
CHƯƠNG 6. LẠM PHÁT VÀ THT NGHIP
(3 giờ lý thuyết, 2 giờ bài tập+ thảo luận)
lOMoARcPSD|40615597
7
6.1 Lm phát
6.1.1 Khái niệm và phân loại lạm phát
6.1.2 Chỉ số giá tiêu dùng và cách tính lạm phát.
6.1.3 Tác ộng của lạm phát
6.1.4 Nguyên nhân gây ra lạm phát (theo lý thuyết lượng tiền)
6.2 Tht nghip
6.2.1 Khái niệm và o lường.
6.2.2 Phân loại thất nghiệp
6.2.3 Tác ộng của thất nghiệp.
6.2.4 Một số nguyên nhân gây ra thất nghiệp
Nội dung bài tập: sử dụng các khái niệm, công thức ã học trả lời câu hỏi trắc nghiệm,
thảo luận bài tập liên quan ến tính CPI, tỷ lệ lạm phát các chỉ tiêu liên quan ến việc
làm, thất nghiệp.
Tài liệu tham khảo:
N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên kinh tế học - tập 2, Nhà xuất bản Thống kê, Chương
23, 28 & 26.
Nguyễn Văn Công (2009), “Bài giảng và thực hành Lý thuyết kinh tế vĩ mô”, Nhà xuất
bản Lao ộng, chương 5 và 6
TRƯỞNG KHOA
(Ký, ghi rõ họ tên)
TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký, ghi rõ họ tên)
LÃNH ĐẠO PHÊ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
lOMoARcPSD|40615597
8
Phan Huy Phú
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD| 40615597
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ lOMoAR cPSD| 40615597 MÔN KINH TẾ HỌC
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 07 tháng 01 năm 2020
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Nhập môn kinh tế học
2. Mã học phần: EC102
3. Ngành ào tạo: Ngành Toán ứng dụng, Khoa học máy tính, Truyền thông và mạng máy
tính, Hệ thống thông tin, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Trung, Ngôn ngữ
Hàn Quốc, Công tác xã hội, Việt Nam học.
4. Mô tả học phần:
- Học phần nhập môn kinh tế học cung cấp những kiến thức nền tảng về kinh tế học bao
gồm kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô. Trong ó, phần kinh tế vi mô nghiên cứu về mô hình
cung-cầu, lý thuyết về thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất ể mô tả về hành vi của
người mua-người bán trên thị trường. Phần kinh tế vĩ mô trong học phần, nghiên cứu về
các biến số vĩ mô cơ bản gồm biến o lường tổng sản lượng của nền kinh tế thông qua GDP;
biến o lường mức giá chung của nền kinh tế thông qua CPI; biến o về việc làm của nền
kinh tế thông qua tỷ lệ thất nghiệp. Từ ó, giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về kinh tế học.
- Học phần nhập môn kinh tế học ược học ở năm thứ 1 hoặc năm thứ 2.
5. Số tín chỉ: 02 6. Điều kiện tiên quyết: Không
7. Thời lượng: 30 giờ trong ó: - Lý thuyết: 17 giờ
- Bài tập+ Thảo luận: 10 giờ 1 lOMoARcPSD| 40615597
8. Mục tiêu chung của học phần:
- Trang bị cho sinh viên khái niệm, thuật ngữ về các vấn ề kinh tế học cơ bản.
- Cung cấp hệ thống các lý thuyết, mô hình như mô hình cung-cầu, lý thuyết về thặng
dư; khái niệm, phương pháp tính của các biến số vĩ mô như GDP, CPI, tỷ lệ thất nghiệp
9. Chuẩn ầu ra của học phần:
Sau khi học xong học phần Nhập môn kinh tế học, sinh viên có thể: - Về kỹ năng:
• Sử dụng ược một số công cụ toán học cơ bản như phương trình, ồ thị trong việc phân
tích các tình huống, bài tập trong học phần.
• Có khả năng tìm kiếm các thông tin kinh tế - Về kiến thức:
• Sử dụng ược các mô hình, lý thuyết kinh tế cơ bản ể mô tả, giải thích và phân tích về
hành vi của các chủ thể tham gia vào thị trường.
• Có khả năng tính toán và giải thích ược các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản như GDP, CPI
và tỷ lệ thất nghiệp. - Về thái ộ:
• Hứng thú khi tìm hiểu các vấn ề cơ bản của thị trường, của kinh tế học.
• Sẵn sàng tìm hiểu thêm các vấn ề có liên quan, các vấn ề mới, các vấn ề thực tiễn gắn
liền với nội dung học.
• Phát triển khả năng tự học, tự nghiên cứu của bản thân.
10. Tài liệu học tập:
- Giáo trình: N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học, Nhà xuất bản Thống kê, (tập I &II). Tài liệu tham khảo
1. Vũ Kim Dũng và Nguyễn Văn Công ( ồng chủ biên) (2012), Giáo trình kinh tế học, Nhà
xuất bản Đại học kinh tế quốc dân (tập I &II)
2. Vũ Kim Dũng (2010), “Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản thời ại. 2 lOMoARcPSD| 40615597
3. Nguyễn Văn Công (2009), “Bài giảng và thực hành Lý thuyết kinh tế vĩ mô”, Nhà xuất bản Lao ộng
4. David Begg, Stanley Fisher & Rudiger Dornbusch (2011), Kinh tế học vi mô, NXB Thống Kê
5. Robert S.Pindyck & Daniel L.Rubinfeld (1994), Kinh tế học vi mô, NXB Khoa học và Kỹ Thuật.
11. Đánh giá sinh viên:
- Đánh giá chuyên cần: 10%
- Đánh giá quá trình: 30%
- Thi kết thúc học phần: 60%
+ Hình thức thi: Bài thi trắc nghiệm+ tự luận
+ Thời gian thi: 60 phút 12.
Nội dung chi tiết:
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC
(3 giờ lý thuyết, 1 giờ bài tập+ thảo luận)
1.1 Khái niệm kinh tế học 1.2
. Sự phân chia kinh tế học 1.2.1. Theo cấp ộ
1.2.2. Theo tính chất 1.3
Các nguyên lý của kinh tế học
1.2.1 Các nguyên lý chi phối quá trình ra quyết ịnh của cá nhân.
1.2.2 Các nguyên lý liên quan ến cách thức con người tương tác với nhau.
1.2.3 Các nguyên lý nghiên cứu nền kinh tế với tư cách là một tổng thể.
Nội dung bài tập: các câu hỏi trắc nghiệm và câu thảo luận liên quan ến: nội dung nghiên
cứu của kinh tế học; các vấn ề nghiên cứu thuộc kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô, các vấn ề
nghiên cứu của kinh tế thực thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc và các nguyên lý kinh tế học.
Tài liệu tham khảo: 3 lOMoARcPSD| 40615597
N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học - tập 1, Nhà xuất bản Thống kê, Chương 1; 2 & 3.
Vũ Kim Dũng (2010), “Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản thời ại
CHƯƠNG 2. LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI
(3 giờ lý thuyết, 1 giờ bài tập+ thảo luận) 2.1
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) 2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Xây dựng ường PPF 2.2
Lợi ích từ thương mại
2.2.1 Nguyên tắc lợi thế so sánh và lợi thế tuyệt ối
2.2.2 Lợi ích từ thương mại
Nội dung bài tập: Câu hỏi trắc nghiệm và thảo luận về các vấn ề: ặc iểm và so sánh ường
giới hạn khả năng sản xuất trong iều kiện nền kinh tế không trao ổi và có trao ổi; vị trí tương
ối của các iểm so với ường giới hạn khả năng sản xuất, vị trí tương ối giữa các ường giới
hạn khả năng sản xuất với nhau. Các bài tập cơ bản về trao ổi hàng hóa dựa vào lý thuyết
lợi thế tuyệt ối và lợi thế tương ối( lợi thế so sánh)
Tài liệu tham khảo: Vũ Kim Dũng (2010), “Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô”,
Nhà xuất bản thời ại, chương 1
CHƯƠNG 3. CUNG VÀ CẦU
(4 giờ lý thuyết, 2 giờ bài tập+ thảo luận) 3.1
Thị trường và các cấu trúc thị trường
3.1.1 Thị trường và một số khái niệm
3.1.2 Cấu trúc thị trường 3.2 Cầu
3.2.1 Khái niệm cầu, phân biệt lượng cầu và nhu cầu. 3.2.2 Luật cầu
3.2.3 Biểu cầu, hàm cầu và ường cầu.
3.2.4 Những yếu tố quyết ịnh ến lượng cầu của một cá nhân. 4 lOMoARcPSD| 40615597
3.2.5 Sự di chuyển dọc ường cầu và sự dịch chuyển của ường cầu. 3.3 Cung
3.3.1 Khái niệm cung, phân biệt lượng cung và cung ứng. 3.3.2 Luật cung.
3.3.3 Biểu cung, hàm cung và ường cung.
3.3.4 Các yếu tố quyết ịnh ến lượng cung của một cá nhân
3.3.5 Sự di chuyển dọc ường cung và sự dịch chuyển của ường cung 3.4
Các trạng thái của mô hình cung cầu 3.5
Sự thay ổi của lượng và giá cân bằng khi có sự thay ổi của cung, cầu
Nội dung bài tập:các câu hỏi trắc nghiệm và thảo luận về các nội dung: sự thay ổi của các
yếu tố ảnh hưởng ến sự di chuyển hoặc dịch chuyển của ường cầu, ường cung. Sử dụng lý
thuyết của mô hình cung cầu ể làm bài tập về các trạng thái của mô hình, sự thay ổi trạng
thái cân bằng của mô hình.
Tài liệu tham khảo:
N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học - tập 1, Nhà xuất bản Thống kê, Chương 4.
Vũ Kim Dũng (2010), “Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản thời ại, chương 2
CHƯƠNG 4. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG
(2 giờ lý thuyết, 2 giờ bài tập+ thảo luận)
4.1 Thặng dư của người tiêu dùng
4.1.1 Sự sẵn sàng thanh toán
4.1.2 Tính thặng dư của người tiêu dùng thông qua ường cầu
4.1.3 Ảnh hưởng của sự thay ổi giá cả tới thặng dư của người tiêu dùng
4.2 Thặng dư của người sản xuất
4.2.1 Chi phí và sự sẵn sàng bán
4.2.2 Tính thặng dư của người sản xuất thông qua ường cung
4.2.3 Ảnh hưởng của sự thay ổi giá cả tới thặng dư của người sản xuất 5 lOMoARcPSD| 40615597
4.3 Hiệu quả thị trường
Nội dung bài tập: sử dụng lý thuyết về thặng dư ể trả lời câu hỏi trắc nghiệm, thảo luận và
bài tập về cách tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất và thặng dư của thị trường tại các mức giá khác nhau.
Tài liệu tham khảo:
N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học - tập 1, Nhà xuất bản Thống kê, Chương 7
Vũ Kim Dũng (2010), “Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản thời ại, chương 4
CHƯƠNG 5. ĐO LƯỜNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
(3 giờ lý thuyết, 2 giờ bài tập+ thảo luận)
5.1. Một số chỉ tiêu o lường thu nhập
5.1.1 GDP và các phương pháp tính
5.1.2 Các chỉ tiêu khác về thu nhập
5.2 Tăng trưởng kinh tế
5.2.1 Khái niệm, công thức tính.
5.2.2 Năng suất, yếu tố quyết ịnh tăng trưởng
5.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ến sự gia tăng năng suất.
Nội dung bài tập: sử dụng các khái niệm, công thức ã học ể trả lời câu hỏi trắc nghiệm,
thảo luận và bài tập liên quan ến tính GDP, chỉ số iều chỉnh GDP và tốc ộ tăng trưởng kinh tế.
Tài liệu tham khảo:
N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học - tập 2, Nhà xuất bản Thống kê, Chương 22 & 24.
Nguyễn Văn Công (2009), “Bài giảng và thực hành Lý thuyết kinh tế vĩ mô”, Nhà xuất bản Lao ộng, chương 4
CHƯƠNG 6. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
(3 giờ lý thuyết, 2 giờ bài tập+ thảo luận) 6 lOMoARcPSD| 40615597 6.1 Lạm phát
6.1.1 Khái niệm và phân loại lạm phát
6.1.2 Chỉ số giá tiêu dùng và cách tính lạm phát.
6.1.3 Tác ộng của lạm phát
6.1.4 Nguyên nhân gây ra lạm phát (theo lý thuyết lượng tiền) 6.2 Thất nghiệp
6.2.1 Khái niệm và o lường.
6.2.2 Phân loại thất nghiệp
6.2.3 Tác ộng của thất nghiệp.
6.2.4 Một số nguyên nhân gây ra thất nghiệp
Nội dung bài tập: sử dụng các khái niệm, công thức ã học ể trả lời câu hỏi trắc nghiệm,
thảo luận và bài tập liên quan ến tính CPI, tỷ lệ lạm phát và các chỉ tiêu liên quan ến việc làm, thất nghiệp.
Tài liệu tham khảo:
N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học - tập 2, Nhà xuất bản Thống kê, Chương 23, 28 & 26.
Nguyễn Văn Công (2009), “Bài giảng và thực hành Lý thuyết kinh tế vĩ mô”, Nhà xuất
bản Lao ộng, chương 5 và 6 TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
LÃNH ĐẠO PHÊ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG 7 lOMoARcPSD| 40615597 Phan Huy Phú 8