Bài tập chương 1 của kinh tế vĩ mô | Kinh tế vĩ mô | Đại học Ngoại thương

Bài tập chương 1 của kinh tế vĩ mô của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|44862240
lOMoARcPSD|44862240
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

  !"
 #$%&'
 ())
 *&+, -./
 01
& 23/ 4
5 ( !6-78 79:
;:98<= >66
 ?/
 2$7
 @$
 A8
& +4
B @$)68)4.
  .C);
1D
 *C?/6E >67$
$
 F/G;1
D$7);
-GC
 *C G !$

& *C?/6E>698
$
H  93-'/-7$I/?$
6
 J/KL/%36:"
 ./%36:"
 MK;/KL/%3
$"
 /9
& /<9
N 0O6EP7
 ,&6Q-
O
,
 ,GK6E
 ,KR+
49G? 6GR+4
 ,6GR+4
9G? KR+4
& @8,GGK;
SOGK44
T KR'6
 U V,<V9W3
OQ4X
 U V/KL;3
K 
 U V1K' ;3V?
 /B K 4
Y 27$)<Z ![>6

 0>66,
 2.G6), V'.V
\
 J]R1  67 
 #WQ41 ?;67 
^ @RK1?$V_W>6
`%4<>6;a
78=`%O;(-
)7 
 '$VO
 @$9b8
 KR'
 @$,
c U/_dG5ee:>0$
)_W5ee:>`
%&+, <:KR'1
9%&+, 6
 @83:/]9:dG
Q-
 5ee:>f9:,`_W
5ee:>S.
7 g
lOMoARcPSD|44862240
 5ee:>f9:,`_W5ee
:>S.7 g
4 V17/O%&
, 
 5ee:>f9:,`_W5ee
:>S.7 g
4 V7/O]+39
KRS;7+3
I
& @8D
e hCe>`%?I  
9i+K+G65e
>@K<:6,?
  G%,7$
i!+K/%;P=^
>h,44B`
;?I78"fU/Vj
  78K 4
KRg
 ,
 @8
 @818Q`/6O
 A8Q]T<?$V164
;?I  k6KR
9?I'
 >
 B>
 N>
 ^>
& @8OGK;S
OGK4
5 M'K K7)=j
 07)K/_W;
9,K=Ra
 07)K/7 ?
 07)K/_W$VR
% 
 P7`V 6E$78D
& P7`V 6E$D
B U/VG6GK6E3
 (`i;'1?/,<
9+6E/Vj,'
78
 (`% V/]1l
Q-;96K <7$
/VQ-P>Q-3
 (`% V/]1$;9
KK;+K7$/
Vj)O,+K

 (`%&%m6G6R\'<
7$/VjP,
O9,
H #8:7$
 (G`mK
 (G%4'] /V
 2OG6jn93o
 A8W9:D? '/
N #WQ41 6E$7$6
 3K;KiG
?78SR
 2DL 6+3
4 KR7)
 .jSOK 
`6E$6,7/l
6
 UDK 7$`'$
1-7$
T #8:Ki7$G%&6
;$
 2O? $?)
 h?SQ$.$`
KmK%&%mS:6?
)
 (G$7$`3K.
P1;?
3V
 F,S+V-
9-7$)
Y p$;78K/6;
/%3"
 (3
 F
 2/
 2-
lOMoARcPSD|44862240
& 23/ $;4-6;/
%3
^ A3-64?7$)9
8"
 /]1lQ-;96
K 
 /]18;9l
]7$
 /]1W ;9
 -7?;
 /]1 I;9/%3
88
c  7$)984.
  $;/]$6GI9-
,
 $;/]$6G9-
,
  .:9K
' 4VO
 /B K 4
5e FE$Zh98:[1qJP
j$; 91  
-7$6
 0OQ4X
 rK
 RK1
 U /
5 FE$ZS:[1s#@&&
Pj
 0OQ4X4/KL].
;,W
 rK4/%3].;
,6G+
 RK14K9-7$
 /B K 4
55 A3-I9S4.17
$98'64.7$9b8"
 26K ];6'
 7 "
 A:Q-6'S 8
K67 "
 2/%39+Kl64
;l;l
7 6/"
 2+K:6l64
&O"
5B A3-I9S4.1
7$98'64.7
$9b8"
 23Kl\Nt64NNt
 UrMlBt?DB
 FC34VO3K'P6
6K 
 U l647,+C
5H  7$)9b8GK
9 7$)98]9: 
7$)9b8?-'$u
 2!186
9!1_
KKL],K;
 2P63K1-7$A
09P63K
mKA0
 I9- 9I9-6]
A0
 U ';1KL9
. 
& 2!19
!186
5N @$9b84.u
 2!/6G,9V9W
 #. 66K 
 2P63K9  
 2P6l]9/6G$
& 23/ -4
5T FE7$78`/%3
G1,9V9W)
;6
 r\l6/%3
 MK;788j
 @$>6/%3
 8/%36+
5Y @$)./6O
lOMoARcPSD|44862240
 2-7$"
 ,4/ -7$"
 RK1K/K$"
 23/ 4
5^ 0+V,i."
 /G3K3Ka6/P
63K4
 04/P63K9:3K
3!V%C
 04/P66K 9:,6/
+K1O
 0IlG3K O
)9:'613KW
9:97vl166G6

5c 0+V.
 ,i7$98
 ,i7$9b8
 FS+V64?$9
   V
 FS+V,`7`V
G
Be @$)L/6O
 0-7$l]
 "
 2w63K].3K"
   W].
"
 I!Q4 $
`/W 
B 0+V,iL"
 AK ? -Q-a
6K 
 #)O69lP'$
Q-6''
 I/P63K
 2W RK1? 66
7$l]+
B5 @ 7$K 89 6
93R <)O_W
 0+ViL
 0+Vi.
 0+ViWQ4
 23/ +V-D
BB U/_7$6+9-
 93- R IQ4
/?$#7$,ZRK1
I;3K9:,6->
3;9%C[07$7  K
6Z986E<6K 6->3
;9%C[ 7$
 h3>9:), +V7
)7 
 h3>9:),?7 
9- V
 @83>x?)
, :9+
 4-
BH U/_7$6+9-
 R /?$93-3
K#7$,ZRK1,
`/3KKIl$
RK1lQ44Ne:P
>[07$7  K6Z986E<$
lQ44NeP><:RK1
aP/GeKIl9 
P,i3O[ 
7$
 h3>9:), +V7
)7 
 h3>9:),?7 
9- V
 @83>x?)
, :9+
 4-
BN  $;I91
;7$9b8
 2/
 F6G6
 R 7,
 /<9
BT  $;'@y0UI
1;7$9b8
 2P63K
 2P66K 
lOMoARcPSD|44862240
 2P66C3
 2w6l;
BY R 7$9b8>
 R 7,
 R Q-
 R K
 R 7$;
& 23/ R 4
B^ R 7,64?$9
 RK1_W8W$9
Q4RK1
 RK1!Q-6'9-
Q$ /
 0'!6G
Q-96C3
 /B K 4
Bc R Q-64?$9
 RK1/$+K 
9K
 RK1 KW K K
$+K4
 0'-P6G
Q-96C3
 /9
He 27$)<
R 7$;
  j7$7R%3
7L9$+K7L1R
K1
 RK1`
]?9 
4$
  69l,<
+9 4$
 j/91?-
?;
& 23/  K 4
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|44862240

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Câu hỏi trắc nghiệm

  1. Hoạt động nào dưới đây bao hàm sự đánh đổi?
      1. Mua một chiếc xe hơi mới
      2. Đi học đại học
      3. Xem một trận bóng đá chiều thứ bảy
      4. Ngủ trưa
      5. Tất cả các câu trên
  2. Đánh đổi là điều không tránh khỏi vì mong muốn thì vô hạn, còn các nguồn lực là
      1. Hiệu quả
      2. Tiết kiệm
      3. Khan hiếm
      4. Vô hạn
      5. Cận biên
  3. Kinh tế học là môn học nghiên cứu
      1. Cách thức thỏa mãn mọi mong muốn của chúng ta
      2. Xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm như thế nào
      3. Làm sao giảm được mong muốn của

chúng ta cho đến khi mọi mong muốn đều được thỏa mãn

      1. Xã hội tránh được sự đánh đổi như thế nào
      2. Xã hội quản lý nguồn lực vô hạn như thế nào.
  1. Các vấn đề cơ bản mà nền kinh tế cần giải quyết là
      1. Sản phẩm sản xuất là gì?
      2. Cách thức sản xuất là gì?
      3. Phân phối sản phẩm sản xuất ra như

thế nào?

      1. Cả a và b
      2. Cả a, b và c
  1. Người duy lý chỉ hành động khi
      1. Hành động đó đem lại tiền cho người

đó

      1. Hành động đó hợp đạo lý
      2. Hành động đó tạo ra chi phí cận biên vượt quá lợi ích cận biên
      3. Hành động đó tạo ra lợi ích cận biên

vượt quá chi phí cận biên

      1. Không có trượng hợp nào trong số

những trường hợp nêu trên.

  1. Chi phí cơ hội là
    1. Giá trị hàng hóa, dịch vụ đắt nhất mà người tiêu dùng mua
    2. Giá trị sản phẩm tốt nhất mà doanh nghiệp bán
    3. Giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua
    4. Cả 3 đáp án trên
  2. Trong kinh tế học, sự “đánh đổi” tồn tại là do
    1. Nguồn lực là có hạn
    2. Thứ được lựa chọn có giá trị hơn thứ bị từ bỏ
    3. Sở thích của các cá nhân là khác nhau
    4. Mục tiêu của các quốc gia là khác nhau
  3. Khi chính phủ quyết định sử dụng nguồn lực để xây dựng một con đê, nguồn lực đố sẽ không còn để xây dựng đường cao tốc. Điều này minh họa khái niệm
    1. Cơ chế thị trường
    2. Kinh tế vĩ mô
    3. Chi phí cơ hội
    4. Kinh tế đóng
  4. Giả sử bạn nhặt được 200 nghìn đồng. Nếu bạn chọn sử dụng 200 nghìn đồng này để đi xem một trận bóng đá, thì chi phí cơ hội của việc xem trận bóng đá này là
    1. Không mất gì cả bởi vì bạn nhặt được tiền
    2. 200 nghìn đồng (vì bạn có thể sử dụng 200 nghìn đồng này mua những thứ khác)
    3. 200 nghìn đồng (vì bạn có thể sử dụng 200 nghìn đồng này mua những thứ khác) cộng thêm giá trị của khoảng thời gian đi xem bóng đá.
    4. 200 nghìn đồng (vì bạn có thể sử dụng 200 nghìn đồng này mua những thứ khác) cộng thêm giá trị khoảng thời gian ở trận đấu và chi phí cho bữa tối trước khi trận đấu bắt đầu
    5. Không câu nào đúng.
  5. Bạn đã chi 10 triệu đồng để xây quầy bán báo dựa vào dự tính thu nhập nhận được là 20 triệu đồng. Khi sắp hoàn thành, thì lại có một quay bán báo được xây ngay cạnh đó khiến cho dự tính tổng thu nhập giảm xuống chỉ còn 8 triệu

đồng. Bạn có nên chi thêm 3 triệu để hoàn thành nốt quầy hàng hay không? (Giả định rằng hoạt động bán báo không phát sinh thêm chi phí cho bạn)

    1. Không
    2. Không đủ thông tin để trả lời câu hỏi này
  1. Với thông tin ở câu 6, quyết định của bạn là nên hoàn thành nốt quầy bán báo miễn là chi phí cho việc hoàn thành quầy hàng nhỏ hơn
    1. 1 triệu đồng
    2. 3 triệu đồng
    3. 5 triệu đồng
    4. 8 triệu đồng
    5. Không trường hợp nào trong số những

trường hợp trên

  1. Phương pháp khoa học đòi hỏi rằng
    1. Nhà khoa học phải sử dụng ống nghiệm

và có một phòng thí nghiệm sạch sẽ

    1. Nhà khoa học phải khách quan
    2. Nhà khoa học phải sử dụng thiết bị chính xác
    3. Chỉ kiểm định các lý thuyết không đúng
    4. Chỉ kiểm định các lý thuyết đúng
  1. Giả định nào dưới đây được coi là hợp lý nhất
    1. Để ước tính tốc độ rơi của quả bóng,

một nhà vật lý giả định rằng nó rơi trong chân không

    1. Để xác định ảnh hưởng của tăng cung tiền đối với lạm phát, một nhà kinh tế giả định tiền chỉ bao gồm tiền giấy
    2. Để xác định ảnh hưởng của thuế đối với phân phối thu nhập một nhà kinh tế giả định rằng mọi người có thu nhập như nhau
    3. Để xem xét lợi lích từ thương mại, một

nhà kinh tế giả định rằng chỉ có hai người và hai hàng hóa

  1. Mô hình kinh tế
    1. Được đưa ra để sao chép hiện thực
    2. Được xây dựng trên cơ sở các giả định
    3. Thường được làm bằng gỗ và chất dẻo
    4. Vô dụng vì chúng quá đơn giản
  2. Mục tiêu của các lý thuyết kinh tế là
    1. Cung cấp một hệ thống phân tích được

quan tâm nhưng không hữu ích

    1. Thúc đẩy các cuộc tranh luận gay cấn trên các tạp chí khoa học
    2. Chứng minh rằng những người phát triển lý thuyết là có khả năng tư duy logic
    3. Giúp các nhà kinh tế hiểu cơ chế hoạt động của nền kinh tế
  1. Một mô hình phân tích kinh tế được xem là tốt nếu
    1. Thường bỏ qua các biến quan trọng
    2. Bỏ qua những chi tiết thứ yếu để cho

phép xem xét những gì là thực sự quan trọng

    1. Được thiết kế để cung cấp một bức

tranh hoàn chỉnh của một mối quan hệ nhất định

    1. Làm cho có những nhận định đa chiều về kinh tế học
  1. Yếu tố nào dưới đây không phải là nhân tố sản xuất?
    1. Đất đai
    2. Lao động
    3. Tư bản
    4. Tiền
    5. Tất cả các yếu tố trên đều là nhân tố sản xuất
  2. Vấn đề nào sau đây liên quan tới kinh tế học vi mô?
    1. ảnh hưởng của tăng cung tiền đối với lạm phát
    2. ảnh hưởng của công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế
    3. ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đối với các điều kiện quốc dân
    4. ảnh hưởng của giá dầu đối với sản xuất

ô tô

  1. Các nhà kinh tế học vi mô nghiên cứu
    1. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu về hàng hóa
    2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cung về hàng hóa
    3. Cách thức hộ gia đình và doanh nghiệp

tương tác trên thị trường

    1. Cả 3 đáp án trên
  1. Lý thuyết “Bàn tay vô hình” của A.Smith chỉ ra rằng yếu tố tác động tới hành vi của các tác nhân trong nền kinh tế là
    1. Người tiêu dùng
    2. Doanh nghiệp
    3. Chính phủ
    4. Giá cả
  2. Lý thuyết “bàn tay hữu hình” của J.M.Keynes chỉ ra rằng
    1. Người tiêu dùng nên mua sản phẩm ở mức tối đa hóa độ thỏa dụng
    2. Doanh nghiệp nên sản xuất ở mức tối đa hóa lợi nhuận
    3. Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế
    4. Cả 3 đáp án trên
  3. Vấn đề nào gần với những nghiên cứu của kinh tế vi mô hơn là nghiên cứu trong kinh tế vĩ mô?
    1. Tại sao lạm phát ở một số nước lại cao hơn các nước khác?
    2. Vì sao tiền lương giữa các ngành công nghiệp là khác nhau?
    3. Tại sao sản xuất và thu nhập tăng lên trong một số năm nhưng một số năm khác lại giảm?
    4. Tại sao thu nhập trung bình lại tăng lên theo thời gian?
  4. Vấn đề nào gần với những nghiên cứu của kinh tế vi mô hơn là nghiên cứu trong kinh tế vĩ mô?
    1. Thất nghiệp tăng từ 5% lên 5.5%
    2. GDP tăng 3.1% trong qúy 3
    3. Lãi suất trên thị trường thấp hơn tỉ lệ lạm phát
    4. Giá rau tăng lên sau khi có một trận bão
  5. Các nhà kinh tế học vĩ mô được phân biệt với các nhà kinh tế học vi mô bởi vì các nhà kinh tế học vĩ mô quan tâm nhiều hơn đến:
    1. Tổng doanh thu của một công ty lớn so

với tổng doanh thu của một cửa hàng tạp phẩm ở góc phố

    1. Tỉ lệ thất nghiệp của nền kinh tế Việt Nam so với tỉ lệ thất nghiệp trong ngành thép Việt Nam
    2. Cầu về than đá so với cầu về lao động ở

Việt Nam

    1. Giá tương đối của thực phẩm so với mức giá chung
    2. Tổng doanh thu của một ngành so với tổng doanh thu của một công ty lớn
  1. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:
    1. Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ
    2. Mức giá chung là lạm phát
    3. Tỉ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán
    4. Tỉ lệ tăng trưởng và sản lượng thực tế
    5. Tất cả các điều trên
  2. Lý do khiến một nước không thể sản xuất được đủ hàng hóa và dịch vụ mà họ mong muốn là
    1. Dư thừa năng lực sản xuất
    2. Phân phối không công bằng
    3. Khan hiếm nguồn lực sản xuất
    4. Công nghệ sản xuất lạc hậu
  3. Kinh tế học thực chứng trả lời câu hỏi
    1. Thực trạng nền kinh tế ra sao?
    2. Có nên cải cách nền kinh tế?
    3. Chính phủ phải can thiệp như thế nào?
    4. Tất cả các câu hỏi trên
  4. Nhận định nào dưới đây có tính thực chứng?
    1. Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp sẽ làm giảm tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
    2. Nên cắt giảm tỉ lệ thất nghiệp vì thất nghiệp gây mất ổn định xã hội
    3. Nên cắt giảm tỉ lệ lạm phát vì nó làm giảm thu nhập của người dân
    4. Nhà nước cần tăng trợ cấp cho các trường đại học vì tương lai của đất nước phụ thuộc vào trình độ và kỹ năng của lực lượng lao động.
  5. Nhận định thực chứng
    1. Có tính kinh tế vi mô
    2. Có tính kinh tế vĩ mô
    3. Là những nhận định liên quan đến việc đánh giá giá trị
    4. Là những nhận định có thể kiểm định

được

  1. Kinh tế học chuẩn tắc trả lời câu hỏi
    1. Nền kinh tế đang tăng trưởng hay suy thoái?
    2. Tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức cao hay thấp?
    3. Cán cân ngân sách đang thâm hụt ở mức nào?
    4. Cần thay đổi chi tiêu ngân sách như thế nào để giảm thâm hụt ngân sách
  2. Nhận định nào dưới đây có tính chuẩn tắc?
    1. Việc phát hành quá nhiều tiền sẽ gây ra

lạm phát

    1. Mọi người làm việc chăm chỉ hơn nếu

tiền lương cao hơn

    1. Cần cắt giảm tỉ lệ thất nghiệp
    2. Thâm hụt ngân sách chính phủ quá lớn làm cho kinh tế tăng trưởng chậm
  1. Khi các nhà kinh tế phát ngôn với tư cách là nhà tư vấn chính sách, họ thường sử dụng
    1. Nhận định mang tính chuẩn tắc
    2. Nhận định mang tính thực chứng
    3. Nhận định mang tính mục tiêu
    4. Tất cả các nhận định đều đúng
  2. Giả sử hai nhà kinh tế đang tranh luận về các vấn đề mà các chính sách cần ưu tiên giải quyết. Một nhà kinh tế nói “chính phủ cần chống thất nghiệp vì nó là điều tồi tệ nhất đối với xã hội”. Nhà kinh tế khác đáp lại “vô lý, lạm phát mới là điều tồi tệ nhất đối với xã hội”. Các nhà kinh tế này
    1. Bất đồng vì họ có các nhận định khoa học khác nhau
    2. Bất đồng vì họ có quan niệm khác nhau về giá trị
    3. Không thực sự bất đồng. Chẳng qua họ

có cách nhìn như vậy

    1. Các câu trên đều sai
  1. Giả sử hai nhà kinh tế đang tranh luận về các chính sách giải quyết vấn đề thất nghiệp. Một nhà kinh tế nói “chính phủ có thể cắt giảm thất nghiệp 1 phần trăm nếu chính phủ tăng chi tiêu thêm 50 nghìn tỉ đồng”. Nhà kinh tế khác đáp lại “vô lý, nếu tăng chi tiêu thêm 50 tỉ đồng, thì chính phủ sẽ chỉ cắt giảm được 0.1 phần trăm và tác động này chỉ có tính chất tạm thời”. Các nhà kinh tế này
    1. Bất đồng vì họ có các nhận định khoa học khác nhau
    2. Bất đồng vì họ có quan niệm khác nhau về giá trị
    3. Không thực sự bất đồng. Chẳng qua họ

có cách nhìn như vậy

    1. Các câu trên đều sai
  1. Các yếu tố nào dưới đây thuộc đầu vào của hệ thống kinh tế vĩ mô
    1. Tư bản
    2. Lực lượng lao động
    3. Chính sách tài khóa
    4. Cả a,b và c
  2. Các yếu tố nào dươi đây KHÔNG thuộc đầu ra của hệ thống kinh tế vĩ mô
      1. Tỉ lệ thất nghiệp
      2. Tỉ lệ lạm phát
      3. Tỉ lệ lãi suất
      4. Tỷ lệ tăng dân số
  3. Chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm
      1. Chính sách tài khóa
      2. Chính sách tiền tệ
      3. Chính sách thu nhạp
      4. Chính sách kinh tế đối ngoại
      5. Tất cả các chính sách trên
  4. Chính sách tài khóa liên quan đến việc
      1. Chính phủ sử dụng công cụ thuế và chi tiêu chính phủ
      2. Chính phủ thay đổi tiền lương và điều tiết giá cả
      3. Ngân hàng trung ương thay đổi lượng cung tiền và lãi suất
      4. Cả 3 đáp án trên
  5. Chính sách tiền tệ liên quan đến việc
      1. Chính phủ giảm thuế thu nhập các nhân và doanh nghiệp
      2. Chính phủ áp dụng các biện pháp hạn chế nhập siêu
      3. Ngân hàng trung ương điều chỉnh lượng cung tiền và lãi suất
      4. Cả a và b
  6. Trong kinh tế học, hoạt động nào sau đây thuộc chính sách kinh tế đối ngoại
      1. Các hoạt động nhằm khuyến khích xuất

khẩu và hạn chế nhập khẩu của chính phủ

      1. Các hoạt động chính phủ thực hiện để

mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới

      1. Các hoạt động giao lưu văn hóa, nghệ thuật với các nước trên thế giới
      2. Các hoạt động nhằm bảo vệ chủ quyền

quốc gia

      1. Tất cả các đáp án trên